Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
415,5 KB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHI MINH BIẾN ĐỔI VĂN HỐ LÀNG Ở HUYỆN HỒI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp làng Vân Lũng, Lại Dụ, Ngự Câu) TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: VĂN HÓA HỌC Mã số: 9229040 \ HÀ NỘI - 2022 Cơng trình hồn thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hoá Việt Nam vốn đề tài có sức hấp dẫn Dù góc độ nào, nhà nghiên cứu xác định cấu văn hoá Việt Nam điểm chung vai trò cốt làng Việt cấu nhà - làng - nước Làng thành trì vững chắc, phát huy đầy đủ sức mạnh tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam Làng Việt nhiều giới quan tâm, đặc biệt học giả sâu nghiên cứu văn hoá làng nhiều hướng, không mô tả truyền thống văn hố mà cịn khảo sát biến đổi văn hoá làng Làng Việt vật, tượng với thuộc tính vận động khơng ngừng, khơng thành bất biến mà thay đổi thích ứng trước tác động môi trường Việc mở rộng đô thị, ứng dụng KHCN trình CNH-HĐH, phát triển KTTT tác động mạnh đến văn hoá làng Mặc dù nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố, từ sau đổi chưa phản ánh kịp phát triển thực tế Do đó, nhiều khoảng trống cần tiếp tục khảo sát để làm rõ, đặc biệt giai đoạn phát triển nhanh Huyện Hoài Đức thuộc dải đất cổ ngoại thành Hà Nội trải dọc theo tả ngạn sông Đáy hình thành phát triển với trình dựng nước, giữ nước Việt Nam hàng ngàn năm qua Cư dân bao đời lập làng giữ làng, văn hoá làng bồi đắp qua nhiều hệ tạo thành nét đặc trưng nông thôn Trong công đổi mới, phát triển KTTT, CNH HĐH, đặc biệt thị hố nhiều sách NN 10 năm qua làm làng xã huyện thay đổi lớn nhiều mặt, có văn hóa làng Luận án Biến đổi văn hố làng huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội (nghiên cứu trường hợp làng Lại Dụ, Vân Lũng Ngự Câu) khảo sát vận động biến đổi văn hố làng huyện Hồi Đức từ năm 2008 đến 2020 Văn hóa làng biến đổi để thích ứng trước tác động mạnh tác nhân chưa xuất Đó thay đổi môi trường đất đai tự nhiên, xã hội hoạt động chủ thể diễn trình không gian Lối sống đô thị, tác phong công nghiệp tương tác ảnh hưởng đến lối sống nông nghiệp Những khoảng trống thực tiễn vận động văn hóa làng bối cảnh nội dung cần tiếp tục làm rõ cụ thể mặt cảnh quan môi trường, sinh hoạt vật chất người dân, tổ chức cộng đồng đời sống tinh thần Luận án cung cấp thêm trường hợp vào tình hình nghiên cứu vốn đa dạng biến đổi văn hóa làng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích: Từ việc làm rõ sở lý luận, sở thực tiễn khảo sát thực trạng biến đổi văn hoá làng huyện Hồi Đức, luận án đề xuất khuyến nghị để góp phần thúc đẩy biến đổi văn hóa làng huyện Hoài Đức phát triển theo hướng tiến bộ, văn minh giai đoạn Nhiệm vụ: - Tổng quan tình hình nghiên cứu, làm rõ sở lý luận thực tiễn biến đổi văn hoá làng huyện Hoài Đức - Khảo sát thực trạng biến đổi văn hố làng làng huyện Hồi Đức qua nghiên cứu trường hợp làng Vân Lũng, Lại Dụ Ngự Câu - Khái quát xu hướng biến đổi, nhận diện vấn đề đặt đề xuất khuyến nghị nhằm thúc đẩy biến đổi văn hoá làng huyện Hoài Đức phát triển theo hướng tiến bộ, văn minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận án biến đổi văn hố làng huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội giai đoạn - Phạm vi nghiên cứu: Vấn đề nghiên cứu: Luận án nghiên cứu biến đổi văn hố làng huyện Hồi Đức mặt: Văn hố cảnh quan mơi trường sinh hoạt vật chất; văn hoá tổ chức cộng đồng làng sinh hoạt tinh thần Về không gian: Luận án khảo sát biến đổi văn hố làng huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội tập trung nghiên cứu trường hợp làng Vân Lũng, Lại Dụ Ngự Câu Về thời gian: Luận án nghiên cứu từ năm 2008 (từ Hoài Đức thuộc Hà Nội) đến (2020) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu: Phương pháp luận: Luận án nghiên cứu dựa phương pháp luận biện chứng vật Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng phát triển văn hoá, đồng thời dựa phương pháp tiếp cận chuyên ngành văn hoá học Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu trường hợp phương pháp vận dụng cụ thể chọn lựa trường hợp điển hình để chứng minh giả thiết Tuy vậy, trường hợp không giống hoàn toàn nên bước trung gian để tìm chung Do để đến chung, luận án kết hợp thêm phương pháp khác bối cảnh rộng - Phương pháp nghiên cứu tài liệu sử dụng việc khai thác, tìm kiếm thơng tin tư liệu Đó thuyết biến đổi văn hố, yếu tố tác động; sách Đảng, NN Tài liệu gồm sách, cơng trình nghiên cứu, luận án, tạp chí; thống kê, báo cáo; văn luật, quy ước làng văn hoá - Phương pháp so sánh đổi thay, biến chuyển đời sống văn hoá phương diện cụ thể, so sánh đối chiếu làm rõ điểm chung riêng trình biến đổi - Phương pháp quan sát tham dự giúp xây dựng tư liệu đời sống sinh hoạt, hoạt động sản xuất, tập tục lễ nghi (đám tang, đám cưới, lễ hội); việc ghi chép nhật ký, ghi hình bổ trợ hữu ích - Phương pháp nghiên cứu liên ngành giúp tránh nhìn chia cắt nghiên cứu Đây phương pháp đặc thù văn hoá học với tư cách khoa học liên ngành - Phương pháp vấn sâu áp dụng khai thác trực tiếp thông tin từ người có trách nhiệm (cán lãnh đạo quản lý), ý kiến dân (nhiều độ tuổi); câu hỏi vấn rộng nhóm vấn đề; thông tin thu qua sàng lọc, chọn xếp đưa vào thành nhóm nội dung theo vấn đề nêu - Phương pháp điều tra xã hội học: phát tổng 300 phiếu Anket với 20 câu hỏi theo quy mô dân làng Vân Lũng, Lại Dụ, Ngự Câu (lần lượt 1108 hộ/ 4070 người, 324 hộ/1437 người 1043 hộ/ 3900 người), 120/60/120, thu 272 phiếu hợp lệ (tháng 2020) - Phương pháp phân tích tổng hợp sử dụng việc phân tích, xử lý thơng tin, liệu thu thập từ trình khảo sát Từ có tổng hợp, đánh giá khái quát biến đổi văn hoá làng Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Khảo sát đánh giá biến đổi văn hố làng huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội triển khai tiến hành sở lý luận sở thực tiễn nào? Thực trạng biến đổi văn hố làng huyện Hồi Đức qua nghiên cứu trường hợp Vân Lũng, Lại Dụ Ngự Câu? Cần làm để thúc đẩy văn hóa làng huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội phát triển theo hướng tích cực, hạn chế tiêu cực? Giả thuyết nghiên cứu Việc nghiên cứu biến đổi văn hố làng huyện Hồi Đức cần dựa lý thuyết biến đổi văn hố nghiên cứu biến đổi văn hóa làng Trong thời gian qua, văn hoá làng huyện Hoài Đức biến đổi mạnh mẽ phương diện văn hoá cảnh quan sinh hoạt vật chất, văn hoá tổ chức cộng đồng văn hoá sinh hoạt tinh thần Sự biến đổi có nhiều mặt tích cực, tiến có mặt tiêu cực, nảy sinh nhiều vấn đề xã hội cần giải Trong thời gian tới, để văn hoá làng phát triển theo hướng tiến bộ, văn minh, cần có giải pháp để phát huy mặt tích cực loại bỏ tiêu cực biến đổi văn hoá làng huyện Hồi Đức Đóng góp luận án Về mặt lý luận: - Luận án góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận biến đổi văn hoá làng nước ta giai đoạn nay; nâng cao nhận thức lý luận biến đổi văn hoá làng, xu hướng biến đổi văn hố làng trước tác động q trình CNH-HĐH thị hố - Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công tác học tập, nghiên cứu giảng dạy chuyên ngành văn hoá học ngành khoa học xã hội nhân văn Về mặt thực tiễn - Từ thực trạng biến đổi văn hoá làng huyện ngoại thành Hà Nội, luận án cung cấp liệu khoa học giúp cán lãnh đạo, quản lý nâng cao nhận thức biến đổi văn hoá làng, đồng thời có nâng cao chất lượng, hiệu quản lý, điều hành cơng tác xây dựng làng văn hố, xây dựng nông thôn đô thị văn minh - Góp phần cung cấp luận quan trọng làm sở điều chỉnh sách, chủ trương xây dựng, phát triển văn hố làng huyện Hồi Đức nói riêng, văn hố làng nói chung Kết cấu luận án: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình nghiên cứu, tài liệu tham khảo, luận án kết cấu thành chương, 10 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1 Những nghiên cứu văn hoá làng biến đổi văn hoá làng 1 1 Nghiên cứu văn hoá làng Làng xã Việt Nam điển hình tổ chức xã hội nơng thôn Làng cấp tự quản xã Xã đơn vị hành nhỏ Làng có nhiều phong tục, tập quán lề thói Góc độ có nhiều cơng trình ngồi nước đề cập từ thời kỳ cuối kỉ 19 đến nửa đầu kỉ 20 Đó tác phẩm Làng xã người An Nam Bắc Kỳ, Nxb Dân trí (tái năm 2020) Paul Ory; Người nơng dân châu thổ Bắc kỳ: Nghiên cứu địa lý nhân văn Pierre Gourou, Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh (tái năm 2003) Đó sách Việt Nam Phong tục, Nxb TP Hồ Chí Minh ấn hành (1915) Phan Kế Bính; Việt Nam văn hố sử cương Đào Duy Anh (1938)Nxb Văn hố Thơng tin Hà Nội tái (2000); Văn minh Việt Nam" Nguyễn Văn Huyên," Nxb Hội nhà văn (ấn hành 1939) Làng quốc gia thu nhỏ, có sức sống vật chất tinh thần bền vững Làng đơn vị sở nước lấy sinh kế lúa nước làm có thêm nghề thủ cơng Làng gắn liền với sinh hoạt cộng đồng, giáo dưỡng đạo lý kỷ cương làng Nhóm có Tìm hiểu văn hố Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh (1996) Trần Ngọc Thêm; Văn hiến làng xã vùng đất tổ Hùng Vương, Trung tâm UNESCO thông tin tư liệu LS&VH Việt Nam Sở VHTT Phú Thọ xuất (1999) Vũ Kim Biên; Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc bộ, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Nguyễn Từ Chi; Xã hội học nông thôn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội (2001) Tống Văn Chung Làng tác giả xem xét góc độ chuyên biệt hương ước, phong tục nếp làng Vũ Duy Mền có Hương ước cổ làng xã đồng Bắc bộ, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội (2001) Vũ Duy Mền, Minh Lợi Hồng có cơng trình Hương ước làng xã Bắc Bộ Việt Nam với luật làng Kan To Nhật Bản, kỷ XVII-XIX (2001) Trịnh Cao Tưởng có Thành hoàng Việt Nam Shinto Nhật Bản Viện Sử học, Hà Nội phát hành (2005) Tìm lại làng việt xưa, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội (2018) Vũ Duy Mền Lệ làng Việt Nam tâm thức dân gian, Nxb Văn hố thơng tin Hà Nội (2005) Hồ Đức Thọ; Văn hoá phong tục, Nxb Phụ nữ Hà Nội (2005) Hoàng Quốc Hải; Nếp cũ - làng xóm Việt Nam, Nxb Trẻ Hồ Chí Minh (2005) Toan Ánh Tiếp cận qua người làng có Văn hố Việt nam nhìn từ mẫu người văn hoá, Nxb VHTT Hà Nội (2005) Đỗ Lai Thuý Văn hoá làng nghiên cứu tổng thể cịn có nhiều cơng trình Vũ Ngọc Khánh có Nghiên cứu văn hoá cổ truyền Việt Nam, Nxb Giáo dục (2007) Văn hoá làng Việt Nam, Nxb VHTT Hà Nội, (2011) Vũ Tự Lập (1991) có Văn hố cư dân đồng sơng Hồng, Nxb KHXH, Hà Nội; Nguyễn Văn Trường (1997) có Văn hố làng xã huyện Phúc Thọ, Nxb Chính trị quốc gia; Nguyễn Văn Mạnh (1999) có Văn hố làng làng văn hố Quảng Ngãi, Nxb Thuận Hố, Diệp Đình Hoa (2000) có Người Việt vùng đồng Bắc Bộ, Nxb KHXH Chính phong phú minh chứng cho quan tâm nghiên cứu văn hoá làng với trục gắn liền với đời sống nông nghiệp nét cũ, phong vị xưa truyền thống 1 Nghiên cứu biến đổi văn hoá làng Một là, nghiên cứu biến đổi văn hóa làng phạm vi rộng nhiều địa phương có cơng trình tác giả sau Tác giả Kleinen John có Làng Việt đối diện tương lai hồi sinh khứ, Nxb Đà Nẵng (1999) Làng vùng châu thổ sông Hồng - vấn đề bỏ ngỏ, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia (2002) cơng trình Olivier Tessier, Philippe Papin cộng tác với Nguyễn Duy Quý, Lê Bá Thảo; Vai trò văn hố nghiệp CNH HĐH nơng thơn, nơng nghiệp vùng đồng sơng Hồng, Nxb Văn hố Thơng tin Viện Văn hoá (2005) Lê Quý Đức Nguyễn Lâm Tuấn Anh có Ảnh hưởng mơ hình làng xã truyền thống tới biến đổi làng xã đồng sơng Hồng, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 4, (2005) Hai là, biến đổi văn hoá làng nhìn từ góc độ khác Về mỹ thuật, Nguyễn Văn Cương có cơng trình Mỹ thuật đình làng đồng Bắc Bộ, Nxb Văn hố Thơng tin Hà Nội (2006); Vũ Kiêm Ninh có sách Cổng làng Hà Nội xưa nay, Nxb Văn hoá dân tộc Hà Nội (2007) Về thời thách thức với văn hố làng, Thành Duy có hai sách Văn hố Việt Nam trước xu tồn cầu hố thời thách thức, Nxb Văn hoá Viện văn hoá (2007) Bản sắc dân tộc văn hố Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia năm 2004 Về văn hố phát triển, Phan Đại Dỗn có sách Làng xã Việt Nam - số vấn đề kinh tế, văn hố, xã hội, Nxb Chính trị quốc gia (2008) Ba là, biến đổi văn hoá làng xem xét tổng thể nhiều phương diện Nguyễn Thị Phương Châm có cơng trình Biến đổi văn hố làng quê nay: Trường hợp làng Đồng Kỵ, Trang Liệt Đình Bảng thuộc huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, Nxb VH thông tin Hà Nội (2009) Nguyễn Văn Quyết có đề tài Nghiên cứu biến đổi văn hố cộng đồng nơng nghiệp - nơng thơn trình phát triển KCN (2013) Phạm Quỳnh Chinh có đề tài Văn hố làng q trình thị hố đồng sơng Hồng nay, ĐH KHXH Nhân văn Hà Nội (2016) Một số viết kể gồm: Một số biến đổi văn hoá làng đồng Bắc Bộ (2017), tạp chí Lý luận Chính trị Vũ Thị Phương Hậu; Biến đổi giá trị văn hoá làng xã q trình thị hố (2017), Tạp chí VH Nghệ thuật, số (396) Nguyễn Thị Huệ Tuy nhiên, luận án chưa đủ điều kiện tổng quan chi tiết phạm vi dung lượng có giới hạn Một số tác giả liệt kê thêm là: Lê Thị Mai (bàn Chợ quê),Tô Duy Hợp (nghiên cứu vùng đồng sông Hồng 2002), Nguyễn Thị Kim Tuyến, Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Thị Hồng Tâm Tác giả nước ngồi nghiên cứu biến đổi văn hố làng Việt Nam có số tên tuổi Hy Van Luong, Steffanie Scott, Shigehisa Misaki, Miyazawa Chihiro Đây luận quan trọng bổ sung thêm thông tin cho thực tiễn văn hoá làng 1 Nghiên cứu biến đổi văn hố làng Hồi Đức 1 Nghiên cứu biến đổi văn hố làng Hà Nội nói chung Một là, đến năm 2008 trước Hà Nội mở rộng địa giới hành chính, đa số nghiên cứu tập trung vùng ven đô thủ đô Hà Nội Trần Đức Ngôn có cơng trình "Văn hố truyền thống làng xã ngoại thành Hà Nội tác động kinh tế thị trường", Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch (2004) Nguyễn Hữu Minh có "Biến đổi kinh tế - xã hội vùng ven đô Hà Nội q trình thị hố", Tạp chí xã hội học số (89) năm 2005; Ngơ Văn Giá có sách Những biến đổi giá trị văn hoá truyền thống làng ven đô Hà Nội thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia (2007) Hai là, sau Hà Nội mở rộng phạm vi hành chính, nhiều nghiên cứu tập trung hướng đến tác động từ tiến trình thị hố Ở góc độ tâm lý, Phan Thị Mai Hương có cơng trình Những biến đổi tâm lý cư dân vùng ven đô trình thị hố, Nxb Từ điển Bách Khoa (2010); Phan Thanh Tá có nghiên cứu Văn hố cổ truyền làng xã Việt Nam nay, Nxb Lao động (2011) qua trường hợp ba làng Đa Tốn, Ninh Hiệp, Bát Tràng; Trần Thị Hồng Yến có cơng trình Biến đổi xã hội văn hố làng q q trình thị hố Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia (2013) Nguyễn Đình Tuấn có đề tài Biến đổi văn hố cộng đồng dân cư vùng thị hố (2013) Định Cơng Minh Khai góc nhìn nhân học phát triển đô thị Hà Nội Ba là, số cơng trình đề cập biến đổi văn hóa phương diện, có sinh kế làng nghề Nguyễn Văn Sửu có Cơng nghiệp hố, thị hố biến đổi sinh kế ven Hà Nội, Nxb Tri Thức Hà Nội (2014) Nguyễn Thị Bích Thuỷ luận án Sự biến đổi văn hoá làng nghề truyền thống Hà Nội (2015) xem xét biến đổi văn hóa theo trục sinh kế làng nghề khảo sát hai làng Triều Khúc Thiết Úng Ngồi ra, nhiều cơng trình xem xét tổng thể văn hoá nhiều phương diện Nguyễn Thị Phương Châm, Đỗ Lan Phương có Làng ven biến đổi văn hoá: Trường hợp làng Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội, Nxb KHXH Hà Nội (2016) xem xét biến đổi văn hoá sinh kế, lối sống, giải trí, tập tục, tín ngưỡng, lễ hội Tác giả Li Tana có Nơng dân dịch chuyển: Di cư Nông thôn - Đô thị khu vực HN; Philippe Papin có Lịch sử Hà Nội, Nxb Thế giới (2014) Trịnh Thị Phượng (2010) có Thực trạng việc làm người dân bị thu hồi đất thành phố Hà Nội qua nghiên cứu trường hợp Hà Đông, Quốc Oai, Thạch Thất, Hồi Đức Các cơng trình hầu hết đề cập tác động tiến trình thị hoá, ảnh hưởng đến sinh kế, di cư lối sống lối hưởng thụ văn hoá 1 2 Nghiên cứu biến đổi văn hoá làng Hoài Đức Một là, nghiên cứu khảo sát khía cạnh đời sống văn hố Trần Thị Hồng Yến có viết "Sử dụng lao động làng nghề La Phù, Hồi Đức, Hà Tây", Tạp chí Dân tộc học, số (2) năm 2006 Nguyễn Thị Thanh Bình có "Những biến đổi đời sống lễ nghi làng nghề La Phù, Hồi Đức, Hà Tây", Tạp chí Dân tộc học, số (4) năm 2006, (tục rước ông lợn nét riêng) Nguyễn Thị Lan Anh có Văn hố gia đình nơng thơn huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội (qua khảo sát ba xã Yên Sở, Vân Canh, Lại Yên) (2010) xem xét văn hoá gia đình nơng thơn đứng trước thách thức đổi Nghiên cứu tác giả đối sánh với Sự biến đổi văn hoá gia đình thị Hà Nội từ năm 1986 đến Vũ Thị Huệ Nguyễn Trung Thuận có Phát triển làng nghề huyện Hoài Đức, Hà Nội (2012) khảo sát chuyên sâu vào lĩnh vực sinh kế Tác giả thống kê có 51/53 làng có nghề; theo tiêu chí UBND tỉnh Hà Tây đạt 12 làng Nguyễn Đình Phúc có "Tác động nghề làm két bạc đời sống làng xã", Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, (32) (2015) đánh giá tác động nghề làm két bạc đời sống kinh tế làng xã qua trường hợp làng Đại Tự, xã Kim Chung Hai là, nghiên cứu so sánh biến đổi văn hố làng xã Hồi Đức với địa phương khác Lê Quang Hưng có chủ biên cơng trình Sự biến đổi văn hố truyền thống vùng ven Hà Nội bối cảnh thị hố, Nxb Thế giới (2015) Cơng trình khảo sát xã Kim Chung xã An Khánh, huyện Hoài Đức với xã Phú Thị, huyện Gia Lâm Vũ Diệu Trung có đề tài "Biến đổi văn hố làng nghề vùng châu thổ sơng Hồng", Nxb Văn hoá dân tộc (2016) so sánh thống kê làng có nghề, với 12 làng nghề Hồi Đức điều tra Ngồi ra, mơ tả chung khơng gian văn hố làng huyện Hồi Đức viết riêng nhiều lĩnh vực đời sống kể thêm số tác giả Đó Bùi Xn Đính với Hành trình làng Việt cổ, Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội (2008) Vương Ngọc Thịnh có Thực pháp luật dân chủ sở địa bàn huyện Hồi Đức; Lê Thị Điểm có nghiên cứu Vấn đề quản lý nhà nước làng nghề huyện Huyện Hoài Đức; Nguyễn Trung Thuận bàn Phát triển làng nghề huyện Hoài Đức; Lâm Thị Thanh Xuân khảo sát nghi lễ tang ma Biến đổi tang thức Yên Sở tác động Phật giáo Đây xem tham khảo bổ trợ hữu ích cung cấp tranh tổng thể đời sống vật chất, sinh hoạt tinh thần tổ chức cộng đồng huyện thập kỉ qua MỘT SỐ NHẬN XÉT Những vấn đề nghiên cứu sâu Thứ nhất, qua tổng quan thấy rằng, văn hố làng nghiên cứu từ nhiều góc độ khác làm rõ nhiều vấn đề Một là, cơng trình phong phú đa dạng làng (làng nơng, làng có nghề phụ, làng nghề, làng bn ) mơ tả văn hố làng nhiều lát cắt văn hoá giai đoạn lịch sử (dưới chế độ phong kiến, thời cận đại, thời kháng chiến, sau đổi mới) Hai là, văn hoá làng nhận diện với nhiều đặc trưng chung Làng cộng đồng kinh tế chung, tự cung tự cấp; cộng đồng khép kín tự trị; có yếu tố tâm linh riêng, điển hình tín ngưỡng thờ thành hồng làng Ba là, bên cạnh phong tục, tập quán tốt đẹp, văn hoá làng chứa yếu tố bảo thủ, lạc hậu thứ bậc, vấn đề hương ẩm - đánh chén, nạn cường hào, tâm lý địa phương chủ nghĩa Đó cịn tính khơng động làng, trì trệ, chậm đổi số "hủ tục" nặng nề Thứ hai, biến đổi văn hoá làng, nghiên cứu nêu lên tính thích ứng nhiều góc độ Một là, tương tác với tác nhân, văn hoá làng biến đổi trước văn minh phương Tây thời cận đại, trước tác động công đổi mới, CNH-HĐH phát triển KTTT, tiến trình thị hố Hai là, mặt nội dung, biến đổi văn hoá làng đa dạng phương diện khơng gian cảnh quan, di tích, tín ngưỡng lễ hội, tang ma, cưới hỏi Ba là, phương pháp nghiên cứu khái quát sau: Một, nhóm xem xét biến đổi giá trị văn hoá vật thể biến đổi giá trị văn hoá phi vật thể Hai, nhóm nghiên cứu biến đổi thành tố (sinh kế, tâm lý, đạo đức, lễ hội ) Ba, nhóm tiếp cận tổng thể văn hố kinh tế, văn hố trị, văn hố gia đình, giáo dục, tín ngưỡng tơn giáo Bốn, nhóm xem xét nhân tố biến đổi nhân tố biến đổi nhiều hay cấu trúc văn hố gồm tầng tầng chìm Năm, nhóm xem xét biến đổi theo cấp độ giá trị cộng đồng làng, giá trị gia đình giá trị cá nhân theo hai chiều: làng - gia đình - cá nhân ngược lại Thứ ba, ý nghĩa cơng trình nghiên cứu luận án Một là, kết đạt cơng trình khoa học trước nguồn tham khảo cho đề tài luận án Hai là, cơng trình nghiên cứu chun học thuật dẫn phương pháp luận cần thiết để luận án hướng Ba là, nghiên cứu trực tiếp văn hoá làng biến đổi văn hoá làng thành phố Hà Nội, có huyện Hồi Đức (dư địa chí làng xã Hoài Đức, biến đổi làng nghề, biến đổi tang thức, đạo đức gia đình ) sở giúp xây dựng tranh toàn cảnh sở đối sánh với biến đổi 2 Vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Các làng xã huyện Hoài Đức sau năm 2008 nằm lộ trình xây dựng nơng thơn với Chương trình mục tiêu quốc gia, cụ thể hố Nghị TW7 khố X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn (2010) q trình chuyển đổi mơ hình HTX (Luật HTX năm 2012) tác động trực tiếp đến đời sống văn hố làng Hồi Đức cịn nằm q trình phát triển thị bối cảnh KHCN tiến nhanh chưa có, đặc biệt CNTT tồn cầu hố nên trường hợp đặc thù giai đoạn phát triển Các cơng trình nghiên cứu biến đổi văn hố làng huyện Hồi Đức tính đến thời điểm khảo sát dừng lại năm đầu kỷ XX Hầu hết nghiên cứu chưa cập nhật biến đổi thực tế địa phương Dưới tác động yếu tố có tính thời đại chưa xuất hiện, văn hố làng biến đổi tích cực lẫn tiêu cực Tác phong công nghiệp, lối sống đô thị rõ đan xen tương tác với lối sống nông nghiệp Việc tiếp cận khảo sát biến đổi theo đối tượng văn hoá làng cách tổng thể cịn ít, chủ yếu cấp khác (theo xã) riêng lẻ mặt huyện Thực tiễn làng Vân Lũng, Lại Dụ, Ngự Câu nghiên cứu trường hợp chưa khảo sát riêng Đặc biệt, biến đổi nhanh thời gian 10 năm gần chưa cập nhật bên cạnh số làng khảo sát nhiều mặt Sơn Đồng, Đại Tự La Phù Như vậy, khoảng trống thực tiễn vận động với nghiên cứu biến đổi văn hóa làng trước yếu tố tác động chưa xuất đặt vấn đề cần làm rõ Một là, văn hóa cảnh quan làng với hình ảnh đặc trưng nơng thơn phải dấu hiệu để nhận diện Hai là, sinh kế làng thay đổi, văn hóa đời sống vật chất thể ăn, mặc, ở, lại Ba là, văn hóa tổ chức làng trước thay đổi diễn làng vốn có nơng nghiệp túy tảng kinh tế mới, có tổ chức kinh tế làng, tổ chức dịng họ, tổ chức gia đình Bốn là, sợi dây gắn kết truyền thống đời sống tinh thần, quan hệ xã hội truyền thống sao, lối sống dân làng trước tác động lối sống đô thị, tác phong công nghiệp Năm là, từ thực trạng biến đổi, luận án cần đề xuất khuyến nghị Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI VĂN HỐ LÀNG Ở HỒI ĐỨC CƠ SỞ LÝ LUẬN 1 Một số khái niệm Văn hoá hệ thống hữu giá trị người sáng tạo, tích luỹ chọn lọc hoạt động thực tiễn nhằm thích ứng với mơi trường sống, thể mặt đời sống đòi hỏi sinh tồn phát triển Làng hiểu đơn vị sở tụ cư truyền thống nơng thơn hình thành nên khơng gian sinh hoạt vật chất tinh thần cấu trúc nhà, làng nước trình hoạt động thực tiễn sinh tồn phát triển Văn hố làng tổng thể giá trị dân làng sáng tạo, tích luỹ chọn lọc hoạt động thực tiễn nhằm thích ứng với mơi trường sống, thể mặt đời sống làng địi hỏi sinh tồn phát triển Biến đổi văn hoá biến đổi giá trị người lao động sáng tạo hoạt động thực tiễn, tiếp nhận giá trị đồng thời đào thải yếu tố lệch lạc, lỗi thời để thích ứng với điều kiện Biến đổi văn hoá làng biến đổi giá trị dân làng lao động sáng tạo hoạt động thực tiễn, tiếp nhận giá trị đồng thời loại bỏ yếu tố lệch lạc, lỗi thời để thích ứng với điều kiện sống làng địi hỏi sinh tồn phát triển 2 Một số lý thuyết hướng tiếp cận biến đổi văn hoá 2 Một số lý thuyết biến đổi văn hoá Các lý thuyết biến đổi văn hoá bao hàm yếu tố xã hội, phong phú thân khái niệm văn hố Vì vậy, để nghiên cứu biến đổi văn hoá làng, luận án kế thừa vận dụng kết hợp số lý thuyết sau 11 ngõ xóm, ao làng, cổng làng Sinh hoạt tiện nghi vật chất gia đình thể việc ăn, mặc, xây dựng nhà ở, lại sử dụng trang thiết bị gia đình Thứ hai, bình diện văn hóa tổ chức cộng đồng biểu hình thức tổ chức làng xóm nơng thơn Đó là mơ hình HTX nơng nghiệp (truyền thống), HTX dịch vụ tổ chức trị xã hội; cách thức tổ chức dòng họ hội nhóm (đồng niên, đồng quy sở thích) Đó cịn tổ chức gia đình (hộ gia đình nhiều hệ hay gia đình hạt nhân) việc gia đình (việc tang, việc cưới) Thứ ba, bình diện văn hóa sinh hoạt tinh thần thể tri thức dân gian, kinh nghiệm nông nghiệp, kiến thức lịch pháp, địa lý, y thuật cách đo lường Đó cịn niềm tin kiêng kị, thờ cúng ngày lễ tết, thờ thành hồng, theo tơn giáo Sinh hoạt giải trí phận khơng thể thiếu câu lạc bộ, cảnh, giải trí cơng nghệ Bốn là, chất biến đổi Biến đổi để thích ứng với thay đổi mơi trường, khai thác tài nguyên đảm bảo đời sống Biến đổi tiếp nhận giá trị mới, bổ sung yếu tố cịn thiếu Đó cịn tích hợp gìn giữ phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp Tất biến đổi hướng đến phát triển để vận hành thông suốt hệ thống thành tố, cân mối quan hệ trì phát triển Sơ đồ khung phân tích Biến đổi văn hóa làng Yếu tố tác độn g Đời sống vật chất Tổ chức cộng đồng Sinh hoạt tinh thần Khái quát chung 2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 2 Khái quát huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Hồi Đức vùng đất có lịch sử lâu đời, nơi cộng đồng người Việt định cư sớm, họ chọn sống, dựng làng đắp đê ngăn lũ bảo vệ làng Tên chữ huyện Hoài Đức 懷懷 thức có từ thời Bắc thuộc chống Bắc thuộc Thời Đại Việt thịnh trị, làng xây dựng cơng trình kiến trúc (đình, chùa) khang trang dọc theo dải đê tả ngạn Trong thời kỳ Pháp thuộc, làng huyện thành trì kiên cố với làng tre xanh bao bọc lũy thép dày Đầu kỉ 20, công giáo người dân nhiều làng tiếp nhận Trong thời kì xây dựng đất nước, từ đổi mới, làng xã phát huy nghề thủ cơng, đời sống có nhiều khởi sắc đời sống vật chất, sinh hoạt tinh thần diện mạo cảnh quan làng Hồi Đức thuộc Hà Tây cũ, phía đông giáp với hai quận Bắc Từ Liêm Nam Từ Liêm; phía tây phía bắc giáp huyện Quốc Oai, Đan Phượng, Phúc Thọ; phía nam giáp quận Hà Đơng Từ năm 2008, Hồi Đức trở thành huyện thành phố Hà Nội với 20 đơn vị hành trực thuộc, có 01 thị trấn Huyện có 54 làng, 132 khu dân cư với 73 tổ chức 12 sở Đảng Diện tích đất tự nhiên khoảng 493 Hiện nhiều tuyến giao thông đến huyện thuận lợi Hồi Đức có nguồn lao động tốt với mật độ cao (262 943 người năm 2018, khoảng 51% độ tuổi lao động) Trình độ dân trí khá, có lực tiếp thu cơng nghệ, thích ứng với nhiều nghề, đặc biệt chế thị trường Hồi Đức có khả vừa đáp ứng phân tán bớt áp lực cho khu trung tâm thành phố vừa cung cấp loại sản phẩm nông nghiệp, thủ công làng xã 2 Khái quát làng Vân Lũng, Lại Dụ, Ngự Câu Trước thời nhà Nguyễn, Vân Lũng, Lại Dụ, Ngự Câu thuộc trấn Sơn Tây, đến thời nhà Nguyễn thuộc Hà Nội thời kỳ thuộc địa Pháp thuộc Hà Đơng Các làng có lịch sử văn hóa lâu đời, thuộc xã An Khánh xã An Thượng Các làng xã An Thượng, có Lại Dụ Ngự Câu, có tổng diện tích đất xấp xỉ 785 Dân số gần 15 400 người (3861 hộ) năm 2010 Xã An Khánh có thơn khu (trong có Vân Lũng) có dân số 14 225 người năm 2008 Đến năm 2008, làng chủ yếu sản xuất nông nghiệp túy Đường giao thông trải sỏi đất thịt, trơn trượt mùa mưa, bụi mùa khô xa trung tâm huyện Nông dân năm làm hai vụ lúa (vụ xuân hè -chiêm vụ hè thu - mùa) vụ đông (trồng loại khoai, cà rau củ ôn đới) ruộng khoán Các nghề chăn nuôi, đan lưới, dệt len, đan lát trì để bổ sung nguồn thực phẩm tăng thêm thu nhập cho kinh tế hộ Về tiêu chí chọn điểm nghiên cứu Ba làng làm mẫu có tính đại diện chọn ngẫu nhiên Làng Vân Lũng nằm liền kề khu đô thị (Vinhomes, Nam An Khánh) Làng Lại Dụ, Ngự Câu nằm cạnh khu đô thị Các điểm nghiên cứu làng gốc có lịch sử văn hóa lâu đời, đảm bảo tính xác Nhưng làng khác đề cập so sánh để có tính khái qt Mức độ thị hóa làng thể rõ tình hình chuyển đổi mục đích sử dụng đất, đất canh tác Thời gian có chuyển biến mạnh cấu kinh tế xã hội khoảng 10 năm qua sau huyện sáp nhập vào Hà Nội Hệ thống giao thông làng kết nối, mở rộng đại; mơ hình HTX chuyển đổi; sở hạ tầng điện, nước, viễn thông đại hóa; nhiều sách triển khai địa bàn (NQ 15/2008/QH12 điều chỉnh địa giới hành chính; Quyết định số 1259/QĐ-TTg quy hoạch xây dựng Thủ đô Hà Nội; Quyết định số 563/QĐ-UBND UBND tỉnh Hà Tây giao đất cho dự án đô thị Nam An Khánh; Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn - Quyết định số 491/QĐ-TTg nông thôn mới; Luật HTX ) Một số thông số ba làng thể đây: Diện tích, dân số ba làng Xã/làng Diện tích Dân số Diện tích Chuyển đổi Cịn lại Số người Nhập cư Người/hộ (Năm 2008) (2020) (Năm) (*) (2020) 846,8 ~ 670 ha 17,351 43,994/12,503 An Khánh 762,0 ~50% ~50% 13,445 16,838/4,128 An Thượng (2010) 1/4/2019 100% 700 4,070/1,108 Vân Lũng 1,1 sào/khẩu 1,2 sào/khẩu ~ 70 (bãi) 1,437 200 1,650/406 Lại Dụ (2015) 1,1 sào /khẩu 50% (đồng) 70 (bãi) 420/112 3,900/1,043 Ngự Câu Nguồn: Cơng an Hồi Đức * Trưởng thôn thống kê vào 7/2020); diện tích 360m2/sào 13 Ba làng đại diện cho ba nhóm làng q trình chuyển đổi từ năm 2008 đến nay: - Đây làng nông, quy hoạch thị, KCN làm tồn đất canh tác nông nghiệp bị thu hồi, tác động trực diện đến đời sống (An Thọ, Phú Vinh, Yên Lũng), đại diện cho nhóm Vân Lũng - Những làng bị phần lớn đất nông nghiệp, sống dựa vào nơng nghiệp phân hóa lao động làm nghề (An Hạ, Đào Nguyên, Ngãi Cầu), đại diện cho nhóm làng Ngự Câu - Những làng chưa bị thu hồi đất, phát triển theo xu hướng đại, lập xưởng sản xuất chuyển đổi mơ hình sản xuất nông nghiệp, không dựa vào nông nghiệp túy, đại diện cho nhóm Lại Dụ Ở ba làng, việc chọn mẫu đại diện ngẫu nhiên với đặc điểm cịn có số điểm ý Một cấu xã hội chuyển từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp, dân "ly nông" không "ly hương", sinh hoạt làng, trì phong tục tập quán làng Hai sở hạ tầng làng kết nối với hệ thống giao thông đại khu đô thị, khu CN, khu dịch vụ Đây tượng chưa có (Đại lộ Thăng Long, đường Hà Đơng - Sơn Tây, đường Lê Trọng Tấn ; trường quốc tế Vinschool, St Paul American, Học viện sách; cơng viên Thiên Đường Bảo Sơn; KCN An Bình, An Khánh, La Phù; chung cư The Golden, Gelmek, Gleximco, Alpha) Ba nguồn lao động tập trung sống làng, có nhiều việc làm (cơng nghiệp dịch vụ) chi phí làng thấp Chương THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI VĂN HĨA LÀNG Ở HUYỆN HỒI ĐỨC VĂN HÓA CẢNH QUAN VÀ SINH HOẠT VẬT CHẤT 1 Văn hóa cảnh quan mơi trường làng Hồi Đức huyện nơng nghiệp, nên trước đa số dân sống làng nông thơn, khơng có bóng dáng thị Sau năm 2015, 65 dự án khu đô thị, khu nhà mới, khu tái định cư, nhà xã hội làm cảnh quan làng xã thay đổi theo Sự thay đổi dễ thấy không gian cảnh quan làng Về cảnh quan bên làng, đến năm 2020, cánh đồng chung làng Đào Nguyên, An Hạ, Ngự Câu (xã An Thượng); làng An Thọ, Yên Lũng, Vân Lũng, Phú Vinh (xã An Khánh) năm đầu kỉ 21 đổi thành khu đô thị (Hado, Vinhomes Nam An Khánh) Những ruộng màu thay trung tâm thương mại dịch vụ, khu KCN, công viên Thiên Đường Bảo Sơn tổ hợp chung cư Về không gian đường đi, trước năm 2008 đường liên thôn, liên xã đất thịt trải sỏi đỏ, mùa mưa trơn trượt, mùa hè bụi đất Đến năm 2020, đường đến trụ sở UBND xã An Khánh trải nhựa; đường đến làng bê tơng hóa trải nhựa (tổng 4,76 km/4,76 km) Tồn đường trục thơn xóm ngõ trải nhựa bê tơng, có tổng chiều dài 3,7 km 29,4 km Đường đê tả Đáy với trụ sở UBND xã An Thượng trải nhựa, lát vỉa hè kết nối đường tỉnh lộ 432 tới đê có hệ thống đèn cao áp đại Đường quanh làng Lại Dụ Ngự Câu bê tơng hóa Cảnh quan làng đổi khang trang Đến năm 2020, làng có hàng trăm khối nhà khép kín, tường bao quanh, cổng rộng, sơn bóng Theo điều tra, Vân Lũng có 100 hộ, Ngự Câu gần 040 hộ Lại Dụ 400 hộ xây nhà cao tầng khép kín: nhà tầng, chủ yếu 3-4 tầng, số nhà nhiều tầng có thang điện Về nhà ngói truyền thống, thơn 14 Vân Lũng cịn chục ngơi, có nhà lối cổ Làng Ngự Câu số lượng hộ tương đương, nhà lối cổ cịn lại khơng đến chục ngơi Nhà cổ đa số để giáo dục truyền thống để Những nhà trưởng ngành, trưởng họ dùng để thờ tự, giữ khuôn viên sân rộng Bày biện nhà theo kiểu cổ với câu đại tự cột câu đối, số nhà có tiếng Việt khắc thêm bên cạnh chữ Hán Nôm (nhà thờ họ Hồng Bá thơn Vân Lũng, họ Đào Văn, Hồng Quốc, Nguyễn Đăng thơn Ngự Câu) Về nhà ngói truyền thống, tính đến năm 2010, khoảng 50% tổng số người làng trả lời nhà ngói Nhà ngói có bếp biệt lập, bếp có gian nấu nướng, gian để dụng cụ, gian chuồng lợn Mơ hình bếp vừa hợp làm kinh tế phụ (nuôi gia súc bên dưới, gia cầm gác xép) vừa hợp vệ sinh, tạo phân xanh phục vụ nông nghiệp Trước nhà sân phơi, bể chứa nước Nhà - gian có buồng chứa thóc, buồng ngủ 2-3 gian nhà ngồi Gian có ban thờ, trước ban thờ bàn ghế Đến năm 2020, hình ảnh nhà ngói điển hình thời khoán hộ thay hàng trăm khối nhà tầng Về cảnh quan làng có nghề, hình ảnh nghề truyền thống nhiều làng huyện bật tráng bánh đa nem, miến rong, mành tre, sản xuất lưới Ở làng Ngự Câu, bánh đa nem phơi hàng phên đều, trải khắp đường làng Ở Vân Lũng, giàn phơi tre, nứa thẻ nan hình ảnh điểm xuyết khơng gian làng Tuy nhiên, cảnh quan làng số hình ảnh chưa đẹp Dây điện nhiều chỗ mạng nhện, mặt đường bị đào bới để lắp ống nước làm lồi lõm, mặt nhẵn trải nhiều đoạn Điển hình khu xóm đình thơn Ngãi Cầu Ngoài làng, khu tập kết rác thải sinh hoạt rác thải xây dựng tùy tiện (khu bãi phế liệu Ngãi Cầu) Một vài khu đất canh tác bị bỏ hoang, rác rưởi nhiều ô nhiễm bụi Văn hóa sinh hoạt vật chất Nền tảng kinh tế vững nhờ phân bổ nguồn lực đa dạng sở cho chuyển biến sinh hoạt vật chất làng Thứ nhất, phận lao động nông nghiệp chuyển hẳn nghề, làm việc nhà xưởng, công ty Thứ hai, phận lao động tập trung tự kinh doanh, có dịch vụ vận tải, thi công xây dựng, sơn bả buôn bán nhỏ chỗ Thứ ba, phận nông dân phát triển nghề truyền thống, thành lập doanh nghiệp sản xuất có quy mơ (mành tre Vân Lũng, bánh đa nem Ngự Câu) Thứ tư, phận nông dân chuyển đổi mơ hình sản xuất nơng nghiệp theo hướng khoa học đại Thay đổi cách phân bổ nguồn lực văn hóa sinh kế làm đa dạng nguồn thu tăng thu nhập cho hộ dân So với 10 năm trước (2009-2019), tỷ lệ người có thu nhập cao (trên 4,6 triệu/ tháng) tăng, chiếm gần 50% Năm 2020, hai xã khơng cịn hộ nghèo Đây sở tảng cho đời sống tiện nghi vật chất Về ăn uống, người dân có số điểm Thứ không gian ăn uống, nhà có phịng bếp phịng ăn riêng Thiết bị nhà bếp, bàn ăn tủ lạnh, tủ bếp gắn tường gọn gàng, đại hình ảnh điển hình Thứ hai nhiên liệu nguồn nước, nhiên liệu cũ (rơm, than) nguồn nước mặt (giếng làng, giếng khơi) thay ga, điện nước máy Cụm từ "thổi cơm" thay "cắm cơm" bếp điện Thứ ba bữa ăn, thời gian linh hoạt, ăn đa dạng Việc ăn nhà hàng phổ biến Làng có nhiều quán ăn phục vụ từ truyền thống (phở, bún, xơi, bánh cuốn) đến đồ uống nhập (trà sữa Đài Loan) Sự thiếu quây quần bữa ăn ngày tạo nên nhu cầu sum họp gia đình việc nhà hàng xuất Về trang phục người dân làng, điểm bật hơm tính phù hợp với đối tượng công việc Quan sát cho thấy, vào buổi sớm người tham gia câu lạc có đồng 15 phục riêng hội nhóm (thể thao, dưỡng sinh, múa aerobics) Giờ làm, viên chức mặc quần áo văn phịng; cơng nhân khu cơng nghiệp có trang phục bảo hộ lao động Giờ học, học sinh đến lớp có đồng phục trường Buổi tối, đa số người dân bộ, thư giãn chọn mặc quần áo mềm Bên cạnh đó, khu chuyên canh (Lại Dụ), nông dân trang bị áo mũ bảo hộ phun thuốc trừ sâu Họ đề cao tính hữu dụng gắn với cơng việc Về phương tiện giao thông, đến năm 2020, việc sử dụng xe thơ sơ gia súc (trâu, bị) kéo làng bị loại bỏ hẳn Thùng kéo gắn vào xe máy Xe đạp cho người lớn tuổi thể thao, cho trẻ đến trường Xe máy giúp người lao động chạy chợ Theo điều tra, mức độ người dân sử dụng xe máy "thường xuyên" trở lên chiếm 83%, tần suất "ln ln" chiếm 30% Tuy nhiên, việc phát triển mạnh phương tiện cá nhân, ô tô vài năm lại báo hiệu nhiều vấn đề, gây áp lực lớn cho giao thơng làng Về trang thiết bị gia đình, nhà đại có hệ thống đồng điện, nước cáp mạng Về nước máy, đường ống lắp đến xóm cho hộ dân đấu nối sử dụng Đến 1/7/2020, xã An Khánh có 533 hộ sử dụng Về nguồn điện, 100% hộ dân tiếp cận điện lưới quốc gia Về mạng viễn thơng, cổng Internet kết nối đến xóm cho người dân chọn mua dịch vụ Về thói quen sử dụng tiện nghi, tần suất "thường xuyên" thiết bị đại ("quạt điện, nước", "máy giặt sấy" "điều hòa nóng lạnh") có tỷ lệ cao (86%, 79% 54%) "Hiếm khi" "không" sưởi ấm đốt than, củi chiếm tỉ lệ cao (70% 20%) Tần suất thường xuyên dùng TV, máy tính kết nối mạng cao (69%); cịn 74% tỉ lệ dùng điện thoại thơng minh Về ứng dụng công nghệ mạng viễn thông, chợ quê ảo làng tảng ứng dụng điều chưa có với làng "Chợ làng Ngự Câu, Chợ Ngãi Cầu, chợ quê Vân Lũng" tên chợ ảo tảng zalo, facebook Công nghệ đại làm làng nơng thơn có thêm diện mạo không giới thực mà cịn giới ảo khơng gian mạng Tuy vậy, sống ảo, cá nhân tiêu cực nghiện trò chơi điện tử, xa rời thực tại, lầm lẫn trò chơi game với đời sống thực tế có biểu rõ Đây điều đáng quan ngại VĂN HÓA TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG LÀNG Tổ chức trị xã hội tổ chức hợp tác xã Các tổ chức trị xã hội làng tổ chức HTX làng vốn có truyền thống gắn liền với Cách thức tổ chức HTX làng chuyển đổi thời khoán hộ tiếp tục thay đổi cho phù hợp với kiện phát triển Một là, diện tích canh tác nơng dân số làng khơng cịn Hai là, khối lượng cơng việc HTX giảm xuống diện tích bị thu hồi phần Ba là, nông dân chuyển đổi mơ hình sản xuất theo chương trình mục tiêu nơng thơn Nơng dân khơng cịn thành viên HTX mà trở thành người sử dụng dịch vụ HTX dịch vụ (dịch vụ điện năng, thu gom rác thải sinh hoạt) Về tổ chức trị xã hội, làng có trưởng phó thơn, lãnh đạo chi Đảng Đoàn niên, tổ dân vận, ban công tác mặt trận cánh tay nối dài hỗ trợ tuyên truyền chủ trương sách Đảng pháp luật NN sở Chi hội nông dân, chi hội phụ nữ thôn chân rết hội cấp Hội người cao tuổi, hội cựu chiến binh tổ chức người hết tuổi lao động, tuổi chiến đấu Về vai trị định hướng cộng đồng, tổ chức trị xã hội làng có vai trị định HTX nông nghiệp truyền thống, điều phối sản xuất Nhưng theo số liệu điều tra (2020), mức độ ảnh hưởng tổ chức nói chung mờ nhạt Tiêu chí 16 "mức độ vừa" "mức độ mạnh" chiếm xấp xỉ 50%; mức "thấp" "hơi thấp" 50% Ảnh hưởng từ hoạt động "Hội nghị dân làng, chi thơn", "chi đồn niên", "tổ dân vận", "ban mặt trận", "chi hội nông dân", "chi hội phụ nữ" "cán sở - trưởng phó thơn" sống người dân thực tế không mạnh Ngược lại, mức độ quan tâm dân hoạt động tổ chức không cao Thực tế, bên cạnh truyền thơng thời cơng nghệ, đài xã cịn cung cấp thơng tin đến xóm làng Từ đó, vai trò hội viên chi hội giảm, thêm vào đó, người dân cịn tìm đến thủ tục cửa để hướng dẫn 2 Tổ chức dòng họ hội nhóm Về tổ chức dịng họ, phong trào sinh hoạt dòng tộc thời gian 10 năm qua sôi động Một "Giỗ tổ ăn họ" có đến 90% thực hàng năm "Chỉnh trang, tu sửa mộ tổ tảo mộ" diễn hàng năm chiếm tỉ lệ 71% Hai là, việc dòng họ chăm nom từ đường, viết gia phả, gây quỹ (quỹ sinh hoạt, quỹ khuyến học) định rõ Ba là, dịng họ khơng phân biệt trai gái tôn vinh học giỏi, thành đạt Về tổ chức theo truyền thống nam giới làng (phe giáp), khơng cịn ảnh hưởng đậm sinh hoạt đình làng Hiện nay, việc chia theo hàng giáp "dư âm", trở thành tục lệ bố trí vị trí ngồi đình làng trình làng - "lên lão" có nam giới đến tuổi 49 Theo phong tục "trọng xỉ", người cao tuổi ngồi chỗ trang trọng Các "cánh lão non" đình làng, có nhiệm vụ phục vụ "nhà ngài - thánh làng" Nhóm chưa đến tuổi đình lập hội đồng niên (nam giới) Mỗi làng có đến hai chục hội tùy quy mô Về tổ chức nữ giới, đến tuổi 50 bà chùa làng nhập hội bà vãi - quy y Tam bảo Một cách tuần tự, "vãi trẻ" thay chấp tác chùa làng (dọn dẹp, hương đăng, lộc oản, hộ phúc ) Đối với chùa làng khác vùng, vào dịp giỗ tổ, hội vãi tổ chức dâng lễ cúng Phật, thờ tổ thọ lộc Về tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ, nhóm sở thích phát triển mạnh Theo thống kê xã An Khánh, số lượng câu lạc toàn xã 16 nhóm; 07/7 thơn làng (khu dân cư) có sân thể thao Ngự Câu, Lại Dụ có câu lạc dưỡng sinh, múa quạt, bóng chuyền người già; nhóm trẻ có câu lạc Aerobics Người u thích văn nghệ chia nhóm trẻ, nhóm già (Nhóm trẻ Phương nhóm cao tuổi nhà ơng Kính - Ngự Câu) Câu lạc luyện cờ trở thành trào lưu Hàng năm, họ hạt nhân cho trò thi đấu buổi biểu diễn hội làng 3 Tổ chức gia đình Về quy mơ, tổ chức gia đình thay đổi mạnh Khảo sát cho thấy, nhà song đôi ông bà cho riêng nhà hệ; gia đình trẻ, sức làm, học gia đình hai hệ; gia đình, cịn ơng cịn bà, sống với cháu ba hệ; trường hợp ơng/bà với cháu có bốn hệ Điều tra cho thấy, gia đình hai hệ chiếm đại đa số (57%), ba hệ 35% bốn hệ khoảng 1% Số thành viên gia đình phản ánh vấn đề rõ: 67% quy mô gia đình từ - thành viên; chiếm 25% Tỷ lệ gia đình hệ chiếm 92%, trung bình khoảng thành viên/ hộ gia đình xu vùng vốn sản xuất nơng nghiệp Về tổ chức việc cưới, trì "các lễ" truyền thống nét văn hóa bên cạnh thực nếp sống văn minh Một bước (đánh tiếng, chạm ngõ, ăn hỏi, thách cưới, xin dâu, lại mặt) tích hợp linh hoạt thành dạm ngõ, ăn hỏi lễ cưới Thủ tục rườm rà bỏ (nhà gái đóng cổng, dây, mẹ cô dâu lánh mặt) Hai ngày cát để tham 17 khảo, đặc biệt gia đình theo đạo Công giáo không trọng Ba việc đăng ký kết hôn phản ánh nhận thức giới trẻ cải thiện Đăng ký kết hôn trước lễ thành hôn tăng lên; Hơn nhân gia đình xếp khơng cịn; nam nữ tự tìm hiểu định đăng kí tăng Bốn là, loạt tập quán việc cưới linh hoạt: Dùng "trầu cau" để mời tiệc khơng cịn nhiều, thay vào điện thoại gởi thiếp; quà mừng thay tiền mặt "bỏ thùng"; thời gian dự tiệc chuyển nhiều sang tối hôm trước; dự tiệc nhà văn hóa có xu tăng Năm là, quy mô mâm cỗ ngày lớn thực tế số ngày ăn giảm (khơng cịn ngày - dựng rạp, tiệc ngày dọn dẹp) Về tổ chức việc tang, nhiều tập quán cũ thay đổi Thứ nhất, việc quàn linh cữu, giữ dài ngày để mong cát, lánh ngày giảm rõ rệt Theo số điều tra, khoảng 50% trả lời không thực chờ giờ, 34% chờ để phúng viếng, chờ người nhà ngày Thứ hai, gia đình mời thầy cúng làm vài ngày Ở Vân Lũng, việc yểm bùa hay gọi hồn người bỏ hẳn Thứ ba, "cơm tang" mời khách họ hàng đưa đám Số gia đình hồn tồn khơng làm cỗ chiếm 11% Trong q trình đưa đám, nhiều tục xóa bỏ Việc khiêng linh cữu để người cố chui lăn đường khơng cịn "Cầu đị" khơng rắc vàng mã đường Đáng kể là, việc kèn trống inh ỏi, thê lương bớt nhiều, đặc biệt họ đạo làng Lại Dụ có đội kèn tây trang nghiêm Đội kèn tây đến gia đình có tang (tứ thân phụ mẫu) cử hành nhạc lễ Trong cách thức mai táng, làng tách biệt khu táng khu cải táng Diện tích mộ làng quy định vị trí đặt Vân Lũng quy hoạch nghĩa trang thành 1000 mộ sẵn dành cho hỏa táng sau cải táng Lại Dụ chia nghĩa trang thành hai khu: khu Công giáo khu dân Theo thống kê xã, Ngự Câu có trường hợp chơn lần; Vân Lũng có đám (trong tháng đầu năm 2020) hỏa táng 3 VĂN HÓA SINH HOẠT TINH THẦN 3 Tri thức dân gian Thứ nhất, vai trò kinh nghiệm nông nghiệp người lớn tuổi bớt dần sức ảnh hưởng Một lực lượng lao động gia đình phân hóa khỏi nơng nghiệp túy: làm thuê, làm khoán Hai áp dụng kỹ thuật, kiến thức sinh học thiên văn (cơ giới, giống lai, tin thời tiết) Ba việc phổ biến cập nhật kiến thức qua đài, TV, đặc biệt điện thoại thông minh Thí dụ, việc tính 24 tiết khí năm có 45% trả lời "hồn tồn khơng dùng"; số thường xuyên dùng chiếm chưa tới 10% Thứ hai, kiến thức truyền thống lịch pháp, địa lý, y thuật biến đổi nhiều áp dụng Một việc tính thời gian, lối ước tính "gà gáy, mặt trời tre, sào, đứng bóng" khơng dùng (gần 80% "không dùng" "hiếm dùng"); Ngày âm lịch "sử dụng thường xuyên" khoảng 40% Mục đích khơng phải cho trồng cấy mà cho cúng lễ, giỗ tết Hai y phương dân gian, thói quen chữa bệnh cỏ cịn trì Ngồi thầy lang gia truyền sử dụng, thuốc cịn tín nhiệm vùng Tuy nhiên, quy hoạch đô thị làm thay đổi diện tích vườn tược nên việc tìm ngun liệu gặp khó khăn Một số cho biết, họ phải đến chợ phiên để tìm mua Ba địa lý, kiến thức phong thủy dùng tương đối linh hoạt Đa số coi kênh tham khảo Bốn việc dùng chữ Hán Nơm phượng tự đa phần có thêm chữ tiếng Việt Chữ Hán Nôm coi trang trí thêm phong vị cổ, truyền thống làng trọng vọng Thứ ba, cách thức đo lường nơng dân có nhiều biến đổi Theo truyền thống chiều dài ước ngón tay, gang tay, sải tay đến dài đòn gánh; chiều sâu nước xuống 18 mạ, đổ ải, thả bèo người ta đo sâu đến mắt cá (chân), bụng chân, đến bụng Điều tra cho thấy, "sử dụng luôn" cách đo ước lượng 17%; "không dùng" "hiếm dùng" 43% 44% Đơn vị "thước", sào" dùng, khơng cịn mức độ cao Đơn vị đong chuẩn kg lít Tại chợ Ngãi Cầu, chợ đình Ngự Câu, chợ chiều Yên Lũng, cá tơm tính theo cân kg, thay bán "mớ" Về cách tính "đấu, ca", tiêu chí "hiếm dùng không dùng" chiếm tỉ lệ 57% Tại chợ Vân Lũng chợ đình Ngự Câu, để đong gạo, đậu đỗ, lạc người dân dùng cân bàn Về đồ đóng sẵn, phần nhiều tính ngun giá sản phẩm Rượu gạo tính theo lít, tính chai 65' hay "xị" 3 Tín ngưỡng, tơn giáo Thứ nhất, tập quán kiêng kỵ nông dân linh hoạt Một là, thuật ngữ "Quyền biến" áp dụng nhiều việc để chọn lành lánh dữ: "cưới chạy", "bốc chạy" chưa phát tang Hai là, tục kiêng tên húy trùng tên (cụ kỵ, ông bà) có tỉ lệ trả lời khoảng 20% cho tiêu chí "khơng kiêng, khi, thường xuyên" Kiêng "kêu tên thánh, tránh trùng tên" xưng hô không nặng nề (Ngự Câu tránh gọi cha đẻ "bố", thay vào "thầy" "bõ") Ba là, kiêng vía, tiêu chí "khơng kiêng" cho "vía dữ, đốt vía "mó hàng - đón ngõ" có tỉ lệ cao 51% 63% "Thường xun kiêng" 'ln ln kiêng" vía chiếm tỉ lệ thấp 11% 2% Tuy nhiên, kiêng để giữ sức khỏe với người yếu (phụ nữ trẻ nhỏ) 50% trả lời thường xuyên thực hành Thứ hai thực hành lễ tết, thờ cúng có dấu hiệu phân hóa Một Tết Nguyên đán, 23 tháng chạp, việc thực hành gần 100% Tết bánh trơi, minh, 5/5 có số trả lời trì cao (98%, 87% 97%) Tết cơm tết trùng cửu có 30% 15% Đặc biệt, nhiều gia đình hạt nhân trẻ khơng nhớ, khơng biết, chí khơng có khái niệm "cơm mới" (phải sau năm 2008 nhiều làng khơng cịn ruộng cấy lúa mùa) Hai thờ cúng, làng có cấp độ, thờ tổ tiên gia đình, thần linh xóm ngõ, thành hồng làng Ở gia đình, nhà có ban thờ gia tiên Ở xóm, số miếu thờ làng cịn khơng đáng kể, Ngãi Cầu, làng An Khánh hầu hết đền miếu xóm, chí có đủ điện sân điện Ở làng, thờ thành hoàng dân coi trọng Tỷ lệ lễ rằm, mồng hàng tháng 73% Về mục đích, gần 84% trả lời thờ thần, cầu phù hộ, ban tài lộc Thứ ba tơn giáo, chủ đạo có Phật giáo Cơng giáo Người theo Công giáo khoảng gần 500 người hai thôn Lại Dụ Vân Lũng Ở thôn Lại Dụ, Công giáo du nhập năm 1927, tạo nếp tốt gia đình, việc cưới việc tang theo dẫn nhà thờ (học kinh trước nhân, an táng lần) Về việc hành trì lễ nghi không thiết đủ mặt gia đình nhà thờ mà đại diện thành viên Khá đơng gia đình trẻ chung cư (hoàn thiện sử dụng giai đoạn đầu năm 2010) không phân biệt lớn nhỏ, cuối tuần đến hành lễ nhà thờ Vân Lũng gia đình dựng năm 1936 Về Phật giáo, thơn có chùa, chí Lại Dụ có chùa, 46% người nhận theo Phật giáo, 5% công giáo 49% không tôn giáo Thực tế số người không theo tôn giáo đến chùa Thông thường, bà đến tuổi 50 chùa quy y Tam bảo theo hội vãi, sinh hoạt chấp tác đặn chùa làng Thanh niên có xu đến chùa nhiều hơn, ngày xuân, Tết 3 Sinh hoạt giải trí Có thể thấy rằng, hoạt động giải trí, vui chơi ngày "hội xuân" làng nét bật khơng gian nơng thơn Ngày thường, giải trí đời sống thường nhật đến năm đầu kỉ giản dị ngày hè, đêm trăng (đuổi bắt, nu nống, thả diều ) Hiện nay, giải trí cơng nghệ, sinh hoạt câu lạc bộ, sum họp gia đình góp phần bổ 19 sung thêm vào khoảng trống quan hệ làm phong phú đời sống giải trí làng với nhiều nhà "kín cổng cao tường" Về giải trí cơng nghệ, đến 2020 phương tiện kết nối mạng phổ biến làng bổ sung nhiều kiểu giải trí Nghe chương trình giải trí văn nghệ đài xã cịn việc thụ động TV, máy tính kết nối mạng điện thoại thơng minh đem đến nhiều loại hình giải trí mới: chơi game, đánh cờ, nghe nhạc, xem phim Dân chủ động tiếp cận loại phim ảnh đọc sách báo điện tử Nhờ có mạng internet, người ta xem phân tích vấn đề nhiều góc nhìn khác cập nhật Điều tra cho thấy, tần suất sử dụng "hàng ngày" cao TV, máy tính điện thoại thơng minh tất loại hình giải trí, chiếm 49% Tuy nhiên, mạng internet đưa đến hình ảnh, clip thiếu lành mạnh, chí quan điểm tiêu cực gây lo lắng cho nhiều người Một số bị ảnh hưởng sức khỏe lạm dụng Về giải trí gia đình, việc tổ chức ăn uống, sum họp cháu gia đình trở thành nhu cầu sống đa dạng đời sống sinh kế Tỷ lệ gia đình tổ chức cháu ăn uống cách tuần hàng tháng chiếm 59% ("hàng tháng" 39% "cách tuần" 20%) Làm vườn với nhiều người nông dân ngày trở thành việc giải trí Nhiều nhóm sở thích chơi chim, chọi gà, cảnh lập thành nhóm chơi Đây không kể trường hợp kinh doanh (trồng cảnh, Vân Lũng, ươm phong lan Lại Dụ) Về giải trí sinh hoạt câu lạc bộ, hoạt động rèn luyện sức khỏe, phát triển văn nghệ rèn luyện kĩ trị chơi làm hình thành nhóm sở thích Một thể thao, nhóm niên nam đấu bóng, nhóm nữ múa dẻo, nhảy theo nhạc Người già tham gia CLB dưỡng sinh (dưỡng sinh kinh lạc thơn Vân Lũng); múa quạt, bóng chuyền (Ngự Câu) Nhóm nữ trẻ có câu lạc Aerobics Hai văn nghệ, người thích dân ca hát karaoke tham gia CLB văn nghệ Ba kĩ thi đấu, luyện cờ tướng trở thành trào lưu nhiều làng phục dựng trò dân gian cờ người có thưởng lễ hội Ngày nay, với vai trị tích cực, số CLB UBND xã cơng nhận tổ chức khuyến khích phát triển Chương BIẾN ĐỔI VĂN HÓA LÀNG Ở HUYỆN HOÀI ĐỨC: XU HƯỚNG, VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ KHUYẾN NGHỊ XU HƯỚNG 1 Xu hướng xếp thứ tự thành tố, ưu tiên phát triển Thứ nhất, ưu tiên tảng giá trị vật chất Một là, khát vọng làm giàu, hướng đến giá trị kinh tế ngày cao xu hướng ưu tiên văn hóa sinh kế Tư làm kinh tế tự cấp tự túc thay đổi để cổ vũ tư mới: trọng giá trị thời gian, giá trị đồng tiền, trao đổi Kinh tế hộ khơng cịn bó hẹp làng, mà trở thành phận kinh tế xã hội Hai là, việc chuyển đổi mô hình sản xuất ưu tiên hướng đến văn hóa sinh kế mới, xây dựng nông thôn Nghề phụ trở thành nghề (nghề làm mành, bánh đa nem, mỳ đót) Sản xuất nhỏ trở thành sản xuất có quy mô (nước đậu nành, chăn nuôi lợn, gà thịt, gà trứng) Trồng ăn trở thành công nghiệp đem lại giá trị kinh tế cao (nhãn chín muộn) Ba giá trị vật chất thành tựu thích ứng điều kiện đáp ứng nhu cầu phát triển Nó diện văn hóa cảnh quan, kiến trúc xây dựng, tiện nghi, phương tiện lại, thiết bị công nghệ hướng đến sống văn minh đại, chăm sóc sức khỏe, làm đẹp Thứ hai, giá trị tinh thần truyền thống củng cố Một là, lễ hội làng có gốc tích lâu đời với tinh thần uống nước nhớ nguồn khơi dậy lòng tự hào yêu mến quê hương Hai là, 20 trùng tu tơn tạo di tích, phổ biến tích sử kết hợp truyền thống với thời đại tạo thành hình ảnh biểu tượng quê hương Ba là, thờ thành hoàng làng (người tôn vinh vẻ đẹp quê hương - Vân Lũng; người lập đất dựng làng - Lại Dụ; người bảo vệ quê hương - Ngự Câu) thành biểu tượng tâm linh riêng làng Bốn là, việc phục dựng trò chơi dân gian hội xuân có nguồn gốc lâu đời, lịch sử làng (chơi đu) tạo thêm gắn kết cộng đồng Năm là, sinh hoạt dòng họ giúp tăng cường đoàn kết, củng cố tinh thần cho hậu duệ, tạo sức mạnh cho phát triển Xu hướng tiếp biến giá trị mới, bổ sung giá trị thiếu Thứ nhất, tự dân chủ theo pháp luật Đây nội dung rộng lớn, làng bật số điểm thể tập trung quanh Hương ước làng Hương ước tên xưa, Quy ước làng văn hóa tên nay, xây dựng sở hương ước, chắt lọc nét đẹp, truyền thống đoàn kết, nếp trật tự làng Quy ước làng văn hóa chuẩn mực, quy tắc, thước đo ứng xử làng mang thêm giá trị theo thở thời đại Quy ước làng văn hóa nhằm hướng đến bảo vệ quyền lợi người dân, xóa bỏ hủ tục, đẩy lùi mê tín, tạo dân chủ, đồn kết Quy ước làng văn hóa thực sở tự giác, tạo ý thức tự quản cao đến tận gia đình mà khơng trái với pháp luật Quy ước làng văn hóa làng tự xây dựng, đặt giám sát UBND địa phương theo quy trình: Thơn soạn thảo, xã đệ trình huyện phê duyệt Thứ hai, tiếp nhận giá trị khoa học công nghệ Công nghệ thông tin, cụ thể điện thoại thông minh đến tay người nông dân khiến khoa học trở thành "cuộc cách mạng" người dân thời gian ngắn Những tri thức dân gian nhận diện lại để phát triển Vận dụng tri thức thời đại bổ sung cho chủ nghĩa kinh nghiệm có tính "xê dịch", chủ nghĩa kinh nghiệm phân bón, giống, thời tiết Cách tính tốn ước lượng có tính "đại khái" dần giảm đi, hướng đến tính xác khoa học Cải tiến phương tiện sản xuất (máy tráng bánh đa nem Mầu Văn Câu phát kiến; máy chẻ, máy tuốt, máy đan mành tre) hướng đến tính tối ưu giá trị sử dụng; sáng tạo để cải thiện nâng cao suất Khuynh hướng phát sinh vấn đề cần điều chỉnh Thứ nhất, xung đột quan hệ kinh tế xã hội Một là, nóng vội dân chuyển đổi sản xuất lập khu xưởng xung đột với công tác quản lý đất đai (thơn Lại Dụ) Hai là, chuyển đổi mơ hình HTX làm giá trị lợi ích phục vụ đời sống chung làng có khả rơi vào tay cá nhân Ba là, quy hoạch gây ảnh hưởng môi trường đất đai, xung đột lợi ích người nơng dân khoảnh ruộng liền kề quy hoạch không đủ điều kiện sản xuất Bốn là, xung đột dân nhập cư với dân chỗ có số biểu chủ nghĩa địa phương (hộ nhập cư quyền lợi chơn nghĩa trang làng) Thứ hai, quan hệ truyền thống doãng Một là, phạm vi gia đình, quy mơ hộ có xu hướng thành gia đình hạt nhân khơng gian cá nhân riêng tư đòi hỏi tách biệt tương đối (bố mẹ với cái, anh chị em với nhau) nhà cao tầng nhiều phòng Hai phạm vi xóm ngõ, hàng xóm giao lưu, nhà kín cổng cao tường, xích mích ranh giới nhà nhà xây đắp Ba phạm vi thôn làng, nghĩa trang có tượng xây xí chỗ, xây lấn diện tích; niềm tin phận nhỏ người "đã đạo khơng sinh hoạt đình làng" góp phần làm lỏng lẻo quan hệ cộng đồng Thứ ba, thực tiễn đòi hỏi nhận thức xã hội phải tương xứng Một là, thị hóa, đại hóa cơng nghiệp hóa khơng phải triệt tiêu nông nghiệp mà nông nghiệp nông thôn giữ vai trị vị trí quan trọng phát triển kinh tế, ổn định xã hội Hai là, tinh thần tục 21 hóa thiêng hóa cần song hành Nó giúp giảm bớt nhiều thủ tục rườm rà, giải thiêng khoa học lý giải Tuy nhiên, lý luận khoa học ln có độ trễ, nên để bù đắp thiếu hụt cân đời sống tinh thần, lâm thời thiêng hóa phần thực tiễn VẤN ĐỀ ĐẶT RA Biến đổi văn hóa làng thực tiễn huyện Hồi Đức thập kỉ qua đặt nhiều vấn đề cần có giải pháp tháo gỡ, đồng thời cho thấy hạn chế tồn liên quan tới nhiều mặt đời sống nhân dân Thứ nhất, việc thiết kế đầu tư thiết chế văn hóa khơng gian cơng cộng Đó thực rập khn thiếu linh hoạt chưa sát thực tế, làng có dân số gia tăng học nhanh nhập cư Trang thiết bị (điện, nước), phương tiện (nghe, nhìn) phục vụ sinh hoạt văn nghệ giải trí cho nhà văn hóa làng cần bổ sung Đó việc bổ sung quy hoạch, bổ sung tiến độ để đáp ứng nhu cầu cấp bách dân Thứ hai, vấn đề hiệu hoạt động tổ chức trị xã hội làng Tuy hoạt động tích cực chưa thay đổi cách tiếp cận phù hợp với điều kiện nên hạn chế tồn tại, có tính hiệu tun truyền, phổ biến sách, pháp luật Một là, cơng nghệ thơng tin giúp người dân dễ dàng tiếp cận văn pháp luật Hai là, tiện lợi chế cửa người dân trực tiếp tư vấn giải Ba là, chế độ đãi ngộ cho nhiệm vụ phức tạp phiền hà thơn xóm vấn đề cần quan tâm Thứ ba, vấn đề nâng cao nhận thức người dân Nhận thức xã hội nói chung cần ngang tầm với phát triển Đó nhận thức thị hóa, cơng nghiệp hóa; tinh thần tục thiêng hóa; nhận thức ý thức gìn giữ mơi trường, lối sống lành mạnh trước quan hệ xã hội truyền thống có xu lỏng lẻo điều chỉnh lối sống lệch lạc, kiểu tự vơ phủ (khơng giấc, xả rác, đổ trộm chất thải ) Thứ tư, vấn đề đạo đức, lợi dụng để trục lợi cá nhân Một là, sử dụng lãng phí nguồn lực thu từ ủng hộ cơng đức ("nhiều cơng đức, nhiều lộc"), chi thoải mái, khó định lượng lợi dụng ép dịch vụ Hai là, thiếu quản lý hoạt động có thu nguồn tài nguyên chung làng (nhà văn hóa, sân thể thao, đất cơng) Ba là, hồn cảnh khơng may bệnh tật, tai ách chưa giải thích thấu triệt; trẻ tuổi ham chơi thiếu hiểu biết bị lôi kéo vào việc không lành mạnh bị lợi dụng gia đình có khoản tiền lớn từ đền bù chuyển quyền sử dụng đất Ngoài ra, vấn đề xáo trộn sinh kế tâm lý giai đoạn đầu thu hồi đất canh tác Thực tế cần có chuẩn bị điều chỉnh để giúp chuyển đổi nghề, giải đền bù đất dịch vụ giải tỏa lo lắng tâm lý ban đầu KHUYẾN NGHỊ Thứ nhất, khuyến nghị sách quan lập pháp có cấp tỉnh (Hội đồng Nhân dân thành phố), trực tiếp Hội đồng Nhân dân huyện Hoài Đức Một là, việc lập quy hoạch triển khai bước quy hoạch sau Luật Quy hoạch có hiệu lực (01/01/2019) từ tỉnh đến huyện cần tuân thủ nghiêm ngặt quy trình luật Mục đích việc lập quy hoạch sau phải tổng thể, có tầm nhìn xa đảm bảo có đủ khu chức quỹ đất dự phòng (tránh tượng bổ sung quy hoạch, thiếu đồng Hà Tây cũ) Tăng cường thực thi tốt sách đảm bảo tham gia người dân từ khâu quy hoạch Hai là, việc phê duyệt quy hoạch dứt điểm, kịp thời để tránh nhiều khu đất canh tác bị chia cắt không đủ điều kiện sản xuất, đồng thời tránh cách làm tự phát dẫn đến vi phạm luật 22 (tránh lịch sử lặp lại thôn Lại Dụ) Ba là, đảm bảo có chuẩn bị tốt cho chuyển nghề, đào tạo nghề sử dụng lao động, đặc biệt tăng cường chế thỏa thuận nhà đầu tư người dân Bốn là, việc quy hoạch NN nói chung thành phố Hà Nội nói riêng nên cân nhắc mơ hình thị vành đai nơng nghiệp Hình thái thị có vành đai làng để nơng nghiệp tăng trưởng theo hướng thâm canh, gắn với đáp ứng thị trường trực tiếp khu dân đô thị liền kề Cuối cùng, Hội đồng Nhân dân thành phố nên xem xét định để có sách đãi ngộ tốt hơn, hợp lý cho nhiệm vụ phức tạp phiền hà thơn xóm theo quy định pháp luật người hoạt động không chuyên trách Thứ hai, khuyến nghị nhà quản lý cấp, trực tiếp quản lý hành NN cấp xã Một quản lý văn hóa sở Cần củng cố hoàn thiện hệ thống thiết chế văn hóa sở vật chất phục vụ cho đời sống nhân dân; Quản lý nghiêm hoạt động văn hóa cơng cộng dịch vụ văn hóa, có dịch vụ văn hóa giải trí Internet cơng cộng, Café, Karaoke, mát-xa… ; khuyến khích hoạt động văn hóa dân gian truyền thống (trong lễ hội, hội thi, hội diễn), sáng tạo hình thức sinh hoạt mang tính xã hội khơi dậy niềm tự hào truyền thống Hai quản lý quy hoạch xây dựng, sử dụng đất Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động đầu tư xây dựng, tu sửa phê duyệt; Công tác quản lý đất cần sát sao, đặc biệt đất canh tác nông nghiệp để ngăn chặn xử lý kịp thời việc sử dụng đất không quy hoạch; Quản lý sử dụng hợp lý, có hiệu quỹ đất để lại phục vụ nhu cầu cơng ích địa phương quản lý cơng trình cơng cộng Ba quản lí mơi trường Tổ chức hoạt động giữ gìn, bảo vệ mơi trường tổ chức thu gom rác thải sinh hoạt; Quy hoạch quản lý mơi trường làng có nghề, cụm CN, trang trại chăn nuôi…; xử lý nghiêm hành vi lạm dụng hóa chất canh tác, chăn ni bảo quản chế biến nông phẩm, đồng thời phổ biến mơ hình sản xuất an tồn, xanh sạch; Phổ biến khuyến khích hình thức mai táng phù hợp, bước xóa bỏ tập tục lạc hậu mai táng không hợp vệ sinh Bốn tổ chức quản lý luồng dân nhập cư vào làng Tăng cường quan tâm việc định hướng trình di cư, đảm bảo quyền di cư, quyền bình đẳng; quản lý hộ khẩu, đăng ký tạm trú; thực biện pháp phòng ngừa chống tội phạm, hành vi vi phạm pháp luật, tệ nạn xã hội lối sống làm trật tự xã hội Năm xây dựng phong trào Đó phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa", xác định nội dung trọng điểm cần phải tập trung thực hiện, củng cố nâng cao chất lượng xây dựng "Gia đình văn hóa","Làng văn hóa; khu dân cư tiên tiến" coi yếu tố tảng để tạo lập môi trường văn hóa, xã hội tiến bộ, vững mạnh Phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc Ngoài ra, quan quản lý cấp xã cần triển khai đến thơn làng việc tun truyền, phổ biến sách pháp luật Bảo vệ môi trường, đồng thời công bố tài liệu quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch đến người dân Thứ ba, khuyến nghị cộng đồng dân cư, vừa chủ thể sáng tạo văn hóa vừa người thụ hưởng văn hóa Một cần nêu cao tinh thần học tập, tìm hiểu pháp luật củng cố tảng đạo đức gia đình Cộng đồng cần nhận thức thành tựu đời sống có sở khoa học, may mắn vu vơ Rủi ro bệnh tật phần lớn môi trường sống bị ô nhiễm, sử dụng hóa chất bừa bãi, thói quen sinh hoạt tùy tiện thiếu khoa học Thiếu hiểu biết pháp luật nên dễ vi phạm pháp luật cách vô ý; thiếu kỹ quản lý tài 23 chính, nng chiều dễ dãi làm cho sinh hư Ở gia đình, vị người già chủ nghĩa kinh nghiệm nông nghiệp bị lung lay xu mới, suy giảm sức khỏe theo tuổi tác, việc quan trọng nêu gương sáng hiếu nghĩa (trọng xỉ kính lão), giáo dục truyền thống phù hợp để người già phát huy vai trị, sống có ý nghĩa sợi dây đoàn kết hệ cháu Hai cần tăng cường sử dụng quyền biết, bàn định, đồng thời phát huy quyền giám sát, tham gia quản lý xã hội phù hợp với quy định pháp luật Ba là, người dân cần trì, phát huy việc làm tốt tích cực tham gia hoạt động chung địa phương, phong trào, rèn luyện thể thao, giữ gìn sức khỏe Mỗi người cần nêu cao ý thức xây dựng lối sống lành mạnh, đấu tranh với yếu tố tiêu cực, biểu sống lệch lạc, đồng thời đoàn kết giúp đỡ khó khăn Ngồi ra, q trình phát triển nay, người dân làng nên trì nhiều hình thức cung ứng dịch vụ Hình thái chợ phố làng điểm đáng ý khu vực làng xen kẹt khu đô thị Làng vành đai đáp ứng nhu cầu dân làng mà đáp ứng nhu cầu cư dân sống chung cư cao tầng khu đô thị lân cận có mật độ lớn Đặc biệt, cộng đồng dân làng phát huy "chợ ảo làng" hướng đến nhịp phát triển thời đại công nghệ Cuối cùng, khuyến nghị cho quan tổ chức cán lực lượng chuyên trách sở Để đáp ứng yêu cầu phát triển lực lượng trọng phẩm chất đạo đức, trình độ lực chun mơn cần có uy tín thơn làng Đội ngũ cán địa bàn nên đặc biệt quan tâm đến địa chính, cơng an trưởng thơn Lực lượng an ninh quy khơng có cấp xã mà cần có làng với quy mô dân số 3-4 ngàn dân Họ cần sâu sát với người dân để giải đáp, phân tích giúp đỡ người dân phối hợp tốt với đơn vị cấp để tận dụng thuận lợi thành tựu công nghệ thông tin phát huy lợi gần dân để bổ khuyết vào chỗ trống, tránh trùng lặp công tác sở KẾT LUẬN Huyện Hoài Đức trải qua thay đổi lớn, khu vực bật biến đổi văn hóa làng thập kỉ qua Có thể khái quát, biến đổi văn hóa làng q trình sáng tạo để thích ứng khai thác tài nguyên đảm bảo đời sống mơi trường thay đổi Biến đổi văn hóa làng trình tiếp nhận giá trị mới, bổ sung yếu tố thiếu phát huy truyền thống tốt đẹp hướng đến phát triển Biến đổi mặt văn hóa đời sống vật chất, văn hóa tổ chức cộng đồng văn hóa sinh hoạt tinh thần có xu hướng tích cực chủ đạo đan xen số biểu khuynh hướng lệch lạc tiêu cực, tác động khơng nhỏ đến q trình phát triển Đề tài luận án nghiên cứu biến đổi văn hóa làng huyện Hồi Đức diễn từ 2008 đến (2020) Luận án xác định khái niệm cơng cụ văn hóa, làng, văn hóa làng, biến đổi văn hóa biến đổi văn hóa làng Trên sở phương pháp luận CN Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng văn hóa phát triển, đồng thời vận dụng lý thuyết phù hợp, luận án xây dựng sở lý luận sở thực tiễn cho khảo sát trường hợp ba làng Luận án vận dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp kết hợp với 24 số phương pháp phù hợp khác điền dã, điều tra xã hội học, so sánh, phân tích tổng hợp để làm rõ biến đổi văn hóa làng theo mục đích đề đề xuất khuyến nghị Luận án khảo sát biến đổi văn hóa làng huyện Hồi Đức qua trường hợp làng Vân Lũng, Lại Dụ Ngự Câu từ năm 2008 thành phố Hà Nội mở rộng địa giới hành đến năm 2020 Luận án làm rõ biến đổi văn hóa làng phương diện văn hóa cảnh quan sinh hoạt vật chất, văn hóa tổ chức cộng đồng văn hóa sinh hoạt tinh thần Thực trạng biến đổi văn hóa làng huyện Hồi Đức cho thấy dấu hiệu hướng đến đô thị hướng đến văn minh đại Trong thời gian khoảng thập kỉ, cách thức tổ chức nguồn lực có thay đổi; văn hóa sinh hoạt vật chất có tảng kinh tế vững đảm bảo; cách thức tổ chức cộng đồng làng củng cố, thay đổi để phù hợp điều kiện Những quan niệm giàu có phúc lộc thọ bước thành thực không đời sống vật chất mà sinh hoạt tinh thần Đó đa dạng hình thức giải trí, dưỡng sinh rèn luyện sức khỏe, văn nghệ qua câu lạc Điều phản ánh chủ động, tích cực, có lộ trình thực tế biến đổi văn hóa làng huyện Hồi Đức Luận án khái quát xu hướng biến đổi chủ đạo theo chiều tiến bộ, tích cực đan xen biểu khuynh hướng lệch lạc, tiêu cực làm nảy sinh vấn đề đáng bàn Đó số bất cập làm xung đột quan hệ lợi ích kinh tế, quan hệ xã hội truyền thống lỏng lẻo nhận thức xã hội không ngừng phải nâng cao Một số vấn đề đặt hạn chế tồn (vấn đề đạo đức lợi dụng trục lợi cá nhân, tính thực tế đầu tư, hiệu công tác tổ chức nếp sống mới) cần tháo gỡ, giải để phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, bổ sung giá trị thiếu, nâng cao hiệu cơng tác thúc đẩy văn hóa phát triển Để giải vấn đề nên tập trung vào sách, cơng tác quản lý, đội ngũ cán tốt không ngừng giúp nâng cao nhận thức gây dựng phong trào cộng đồng cư dân Luận án triển khai phạm vi dung lượng, thời gian có hạn nên số khía cạnh đời sống văn hóa chưa sâu Một số liệu trình vận động biến đổi điều tra chưa đánh giá: mong muốn dân làng (tài sản, chức vị, nghề nghiệp, học hành, nếp gia đình) thái độ hành vi tiêu cực (lừa đảo, xích mích, vơ tổ chức, nghiện ngập) Nên có nghiên cứu chuyên sâu xây dựng giá trị phẩm cách người Tóm lại, biến đổi văn hóa làng cần nhấn mạnh trở thành phát triển văn hóa làng Loại bỏ yếu tố lạc hậu, yếu tố du nhập lệch lạc, phản văn hóa đồng thời tiếp nhận giá trị mới, phát huy giá trị truyền thống kết tinh nhiều đời văn hóa làng dạng vật thể phi vật thể để trở thành vốn văn hóa cho mục tiêu phát triển Mục tiêu làng nơng thơn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp vành đai bền vững cho khu đô thị trung tâm, hướng đến thị văn minh đại DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ (2021), "Đơ thị hóa biến đổi sinh kế người nông dân vùng ven đô thị Nam An Khánh", Tạp chí Giáo dục lý luận, (319+320), tr 98-103 (2021), "Biến đổi số tập quán dân làng ven đơ", Tạp chí Giáo dục nghệ thuật, (36), tr 13-16 (2021), "Biến đổi tri thức dân gian số làng ven đô Hà Nội nay", Tạp chí Giáo dục lý luận, (327), tr 72-76 Dao Anh Duong (2021),"Village culture change in the suburbs of Hanoi",(Biến đổi văn hóa làng ngoại thành Hà Nội), Political Theory, (Thematic Issue), pp 52-57 ... án cấp Học viện họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn... trình hồn thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện. .. hai phận giá trị - giá trị kết tinh giá trị Đó giá trị khứ kết tinh vào sản phẩm phận giá trị tạo Văn hóa làng tồn tổng thể giá trị chủ thể văn hóa làng sáng tạo tích lũy, gồm giá trị kết tinh