1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Ứng dụng VDK Atmega16 mô phỏng mạch điều khiển hệ thống đèn xi nhan trên các ô tô đời mới.

40 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng Dụng Vi Điều Khiển Atmega16 Mô Phỏng Mạch Điều Khiển Hệ Thống Đèn Xi Nhan Trên Các Ô Tô Đời Mới
Tác giả Diệp Minh Tiến, Nguyễn Quang Trường, Nguyễn Quốc Tịnh, Hà Đình Trường, Nguyễn Văn Tiến
Người hướng dẫn TS Trịnh Đắc Phong
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Ô Tô
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 2,55 MB
File đính kèm BTL xin nhan.rar (3 MB)

Nội dung

Ứng dụng vi điều khiển Atmega16 mô phỏng mạch điều khiển hệ thống đèn xi nhan trên các ô tô đời mới. Bao gồm 01.quyển thuyết minh, 01 Bản vẽ mạch xin nhan cad, 01 Bản mô phỏng proteus ( Bao gồm code và mạch, chạy được). Bài tập lớn môn Vi Điều Khiển trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội. (Đã được 9đ)

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ HỆ THỐNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Ô TÔ ĐỀ TÀI: Ứng dụng vi điều khiển Atmega16 mô mạch điều khiển hệ thống đèn xi nhan ô tô đời Giảng viên : TS Trịnh Đắc Phong Nhóm : 12 Thành viên : Diệp Minh Tiến Nguyễn Quang Trường Nguyễn Quốc Tịnh Hà Đình Trường Nguyễn Văn Tiến Hà Nội ,2022 PHIẾU HỌC TẬP CÁ NHÂN/NHÓM BÀI TẬP LỚN HỆ THỐNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Ô TƠ I Thơng tin chung Tên lớp: ĐHO1 Tên nhóm: Nhóm 12 Khóa: 12 Họ tên thành viên nhóm: Diệp Minh Tiến, Nguyễn Quang Trường, Nguyễn Quốc Tịnh, Hà Đình Trường, Nguyễn Văn Tiến II Nội dung học tập Tên chủ đề: Ứng dụng vi điều khiển Atmega16 mô mạch điều khiển hệ thống đèn xi nhan ô tô đời Hoạt động sinh viên: - Nội dung 1: Phân tích lý giải hệ thống điện tô Chuẩn đầu L1.1 - Nội dung 2: Áp dụng tiếng Anh vào hoạt động chuyên môn thuộc lĩnh vực điện điện tử ô tô lập kế hoạch tổ chức hoạt động nhóm Chuẩn đầu L3.1 - Nội dung 3: Phân tích chức năng, nguyên lý cấu trúc hệ thống điện điện tử ô tô Chuẩn đầu L4.1 3.Sản phẩm nghiên cứu: Thuyết minh: - Mở dầu - Chương Tổng quan hệ thống - Chương Mô mạch điều khiển - Kết luận Bản vẽ: - 01 vẽ tổng quan - 01 vẽ mô mạch điều khiển III Nhiệm vụ học tập Hoàn thành Bài tập lớn theo đúng thời gian quy định Báo cáo sản phẩm nghiên cứu theo chủ đề giao trước giảng viên sinh viên khác IV Học liệu thực Bài tập lớn Tài liệu học tập: GT Hệ thống điện - điện tử ô tô bản, GT Hệ thống điện - điện tử ô tô nâng cao, GT Hệ thống điện thân xe, Tài liệu hãng, sách nước … Phương tiện, nguyên liệu thực Bài tập lớn: Máy tính, phần mềm soạn thảo văn bản, phần mềm vẽ kỹ thuật Autocad, phần mềm tra cứu mạch điện tơ … MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Ngày với phát triển vũ bão kinh tế giới, với kinh tế Việt Nam lên từ nước nông nghiệp lúa nước dần hình thành cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước đặc biệt phát triển mạnh mẽ công nghiệp 4.0 Trong nhiều năm gần với phát triển kinh tế,khoa học kỹ thuật ngày nâng cấp loại xe ô tô ngày đại Nhằm thỏa mãn nhiều nhu cầu giao thông vận tải thị hiếu người theo nhiều hệ thống trang thiết bị cũ kỹ ô tô dần cải tiến ngày phát triển Nhưng tồn nhiều hạn chế kiến thước chun mơn để tiếp cận Không mà hiên đất nước ta khỏi động dự án sản xuất ô tô nước đặt yêu cầu với thiết bị phụ trợ ngày cao Hơn công nghệ sản xuất ô tô liên tục nâng lên theo xu cạnh tranh kéo theo thay đổi cơng nghệ sửa chữa số thói quen sử dụng, sửa chữa khơng cịn phù hợp khơng cịn đáp ứng cáo nhu cầu Nội dung đề tài gòm nội dung sau: – Tổng quan hệ thống đèn xi nhan – Ứng dụng vi điều khiển Atmega16 mô mạch điều khiển hệ thống đèn xi nhan ô tô đời Kết luận kiến nghị Do kiến thức chuyên môn thời gian nghiêm cứu đề tài có hạn nên khơng tránh khỏi sai sót, em rất mong nhận góp ý thầy giáo khoa toàn thể bạn sinh viên để em hồn thiện đâì tài tốt Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 1.1 Sự đời đèn xi nhan Nữ diễn viên người Mỹ gốc Canada Florence Lawrence tạo đèn xi-nhan ôtô vào năm 1914 không xin cấp sáng chế Cuối năm 1910, Lawrence trở thành điện ảnh thực Cô kiếm nhiều tiền mua xe Nhưng không người sử dụng thông thường, nữ diễn viên trở thành chun gia ơtơ Lawrence tự tìm tịi học thêm kiến thức xe Năm 1914, cô thiết kế cánh tay xin đường, cho phép tài xế báo cho người xung quanh biết hướng muốn rẽ Hệ thống Lawrence kích hoạt nút bấm, cờ bên trái bên phải ba-đờ-sốc phất lên Điều đáng buồn nữ diễn viên không nghĩ tới chưa nghĩ tới việc xin cấp sáng chế cho thiết kế Có lẽ khơng ngờ phát minh dẫn đường cho kiểu đèn xinhan điện sau Đó lý tên Lawrence khơng xuất tài liệu lịch sử đèn xinhan, mà kể câu chuyện bên lề Đèn xinhan điện xuất không lâu sau kiểu đèn học Lawrence Và loại đèn nháy đại cấp sáng chế năm 1938 Năm 2013, hầu hết quốc gia vùng lãnh thổ giới yêu cầu đèn xi-nhan phải có mẫu xe tham gia giao thơng Hình 1.1 Chiếc xe sử dụng kiểu đèn xi nhan giống thiết kế Lawrence Một số mẫu xe từ năm 1920 đầu năm 1960 sử dụng kiểu đèn xinhan giống thiết kế Lawrence Đèn có hình cờ nhỏ dài nằm ẩn hai bên cửa trước bật ngang bên mà tài xế muốn báo rẽ Theo thời gian, đèn xi-nhan phải thỏa mãn tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn Thiết kế giảm tối thiểu việc chiếm khơng gian bên ngồi, ánh sáng đủ để quan sát từ xa khơng gây chói mắt nhìn vào Hình 1.2 Xi nhan kiểu đời Ngày nay, ơtơ thường có vị trí đèn xi-nhan: phía đầu xe, tích hợp gương chiếu hậu xe Đèn màu vàng màu đỏ tùy vào mẫu xe số thị trường khác 1.2 Công dụng Đèn xi nhan phận rất quan trọng xe máy xe ô tơ Cơng dụng đèn xi nhan để báo hiệu cho phương tiện lưu thông đường khác xe chúng ta chuẩn bị chuyển hướng chuyển đường 1.3 Yêu cầu Tại Việt Nam, Bộ giao thơng vận tải có quy định đèn báo rẽ phải có ánh sáng màu hổ phách màu đỏ Tuy nhiên, xe có đèn báo rẽ đèn chiếu hậu đặt gần người sử dụng không nên lắp đèn báo rẽ màu đỏ nhằm hạn chế tình trạng phương tiện phía sau bị nhầm lẫn đèn hậu đèn báo rẽ Cũng theo quy định Bộ GTVT, đèn báo rẽ phải có tần số chớp (nháy) khoảng 60-120 lần/phút, diện tích bề mặt chiếu sáng đèn báo rẽ không nhỏ 7cm vng Vì việc độ, chế đèn báo rẽ dạng nút áo vi phạm pháp luật Mức phạt việc lắp đặt, sử dụng thiết bị không đúng với thiết kế nhà sản xuất dựa theo Điểm c, Khoản 4, Điều 30 Nghị định 46/2016/NĐ-CP: Phạt tiền từ 800.000 đồng đến triệu đồng chủ xe môtô, xe gắn máy loại xe tương tự xe môtô tự ý thay đổi khung, máy, hình dáng, kích thước, đặc tính xe 1.4 Cấu tạo Cấu tạo hệ thống đèn xi nhan bao gồm: − − − − − Một ắc quy cấp điện 12V cho hệ thống hoạt động Các cầu chì giúp bảo vệ hệ thống Flasher relay : phận tạo nháy giúp cho đèn xi nhan nháy theo tần số Switch : công tắc tổ hợp dùng để điều khiển đèn theo ý muốn Các bóng đèn Hình 1.3 Cấu tạo hệ thống đèn xi 1.4.1 Công tắc tổ hợp Được bố trí cơng tắc tổ hợp nằm tay lái Hình 1.4 Cơng tắc tổ hợp Bật/tắt xi-nhan tô quy ước chung hãng xe, gạt cần gạt lên bật xi-nhan phải hướng ngược lại xi-nhan trái 1.4.2 Ắc quy Ắc quy phận quan trọng tơ Ắc quy cung cấp nguồn điện cho q trình khởi động động cung cấp điện cho phụ tải ô tô hoạt động hệ thống chiếu sáng, hệ thống âm thanh, động chưa nổ Thơng thường ắc quy 12 vơn có ngăn 1.4.3 Cầu chì 1.4.3.1 Cấu tạo ký hiệu Gồm phần : Vỏ, cực phần nóng chảy Có số loại cầu chì bản: loại dẹt, loại hộp, loại nối Hình 1.5 Cấu tạo số loại cầu chì Ký hiệu : 1.4.3.2 Cách đọc giá trị tải cực đại Giá trị dòng điện cực đại cho phép ghi vỏ cầu chì, VD: 10A, 15A, 20A, … Nhận biết màu vỏ cầu chì: - Đối với cầu chì loại hộp Bảng 1.1: Màu vỏ cầu chì loại hộp Khả chịu tải (A) 7.5 10 15 20 25 30 - Màu vỏ Màu vàng nâu Màu nâu Màu đỏ Màu xanh da trời Màu vàng Màu trắng Màu xanh Đối với cầu chì loại Bảng 1.2 Màu vỏ cầu chì loại Khả chịu tải (A) 30 40 50 60 80 100 Màu vỏ Màu hồng Màu xanh Màu đỏ Màu vàng Màu đen Màu xanh gia trời 10 CHƯƠNG MÔ PHỎNG MẠCH ĐIỀU KHIỂN 2.1 Phần mềm Proteus Proteus – công cụ để thiết kế cấu hình thiết bị điện tử, mà dựa vi điều khiển khác gia đình khác Phần mềm cho phép giới thiệu mạch trình soạn thảo đồ họa, mơ hình hoạt động phát triển bảng mạch in, kể hình ba chiều Proteus cung cấp hỗ trợ Spice-mơ hình, mà thường đưa nhà sản xuất linh kiện điện tử Phần mềm tương thích với số lượng lớn mơ hình thiết bị kỹ thuật số analog Proteus cho phép để thực thử nghiệm cho sai lầm vào cuối năm cơng việc hội đồng quản trị 2.1.1.1 Chức Proteus: − Dễ dàng tạo sơ đồ nguyên lý đơn giản từ mạch điện đơn giản, đến mạch có lập trình vi sử lý − Dễ dàng chỉnh sử đặc tính linh kiện sơ đồ nguyên lý: chỉnh sửa số bước động bước, chỉnh sửa nguồn nuôi cho mạch, thay đổi tần số hoạt động vi sử lý − Công cụ hỗ trợ kiểm tra lỗi thiết kế sơ đồ nguyên lý Xem lưu lại phần báo lỗi − Chạy mơ phân tích tính chất mạch điện Cơng cụ hỗ trợ cho việc chạy mô rất mạnh xác Các cơng cụ đồ thị hỗ trợ mạch cho việc phân tích tần số, sóng, âm thanh… khơng phần mềm cịn có thêm máy phân tích tù đơn giản như: đồng hồ đo vơn, ampe, đến máy đo dao động, máy tạo sóng dao động − Ngồi Proteus cịn cung cấp cho người sử dụng công cụ mạnh mà phần mềm khác khơng có Chẳng hạn thư viện Led với loại màu sắc khác kể led đoạn Nhưng phần hiển thị mạnh nhất mà Proteus cung cấp LCD, mơ cho rất nhiều LCD từ đơn giản đến phức tạp − Một ưu điểm Proteus mơ cơng cụ phát thu tín hiệu từ mạch giao tiếp với máy tính qua cơng cụ RS232 Trong người sử dụng điều khiển trình truyền phát, tốc độ Baud giúp cho người lập trình mơ mặt truyền phát tín hiệu − Một điểm mạnh khác Proteus cung cấp cho người sử dụng công cụ biên dịch cho họ vi sử lý MSC51, AVR, Qua tạo tập tin HEX dùng để nạp cho vi sử lý tập tin DSI dùng để xem chạy kiểm tra bước chương trình mơ − Đối với mạch vi sử lý Proteus khơng cung cấp hình ảnh thực tế linh kiện xuất mà cung cấp cho người lập trình rất nhiều cửa sổ thơng báo nội dung nhớ, trỏ, ghi, 26 − Proteus có thư viện lớn với 6000 linh kiện loại ngày bổ sung Ngồi cịn có keypad 2.1.1.2 Khả ứng dụng − Khả ứng dụng Proteus mơ , phân tích kết từ mạch nguyên lý Proteus giúp cho người sử dụng thấy trước mạch thiết kế chạy đúng hay sai trước thiết kế bo mạch − Các cơng cụ phục vụ cho việc phân tích mạch có độ xác cao đo vơn hay ampe, máy đo dao động − Khả áp dụng chương trình Proteus vào giảng dạy rất tốt cho thầy cho sinh viên học tập kỹ thuật điện tử Proteus cung cấp gần đầy đủ từ đến phức tạp cho người học điện tử vi xử lý − Đối với sinh viên Proteus mà sử dụng rộng dãi gần thầy dạy cho họ nhà Nó giúp cho sinh viên tự học, tự nhiên cứu thiết kế thử phần học chạy xem kết rút học tốt Điều nhất tiết kiệm tiền cho sinh viên điều kiện mà lại ham học , ham nghiên cứu − Trong thực tế phòng thí nhiệm điện tử xây dựng lên phải tốn khơng ngân sách Nếu Proteus ứng dụng qua máy tính thầy cung cấp cho sinh viên toàn mạch điện đơn giản ,hơn tạo KIT vi xử lý dùng phục vụ cho việc thực hành vi xử lý Qua thầy cung cấp cho sinh viên mạch điện tử phục vụ q trình học tập từ sinh viên tự nguyên cứu thực hành trước nhà trước thực hành thực tế mơ hình thật kết chắn khơng nhỏ 2.1.1.3 Nhược điểm : − Phần mềm công ty nước ngồi nên tính chất quyền cao, biết đến nên rất khó kiếm ngồi thực tế − Trong thiết kế có nhiều phần Proteus chạy khơng theo quy tắc làm người sử dụng đôi lúc gặp khó khăn + Sử dụng phức tạp nhất mạch vi xử lý hay mạch cần chỉnh sửa tính chất linh kiện (do nhiều tính chất phải điều chỉnh) − Phần mềm cơng ty nước ngồi viết nên khơng có tài liệu cung cấp hay hướng dẫn sử dụng − Hướng dẫn sử dụng Proteus hoàn toàn tiếng anh nên đòi hỏi người sử dụng phải có tảng tiếng anh muốn sử dụng cách hiệu (nhất tiếng anh chuyên ngành điện tử 27 2.1.2 Thực mô mạch đèn xi nhan phần mềm proteus Hình 2.31 Mơ hệ thống đèn xi nhan 2.2 Code vision AVR 2.2.1 Giới thiệu phần mềm CodevisionAVR trình biên dịch chéo C, mơi trường phát triển tích hợp tạo chương trình tự động thiết kế cho họ vi điều khiển AVR Atmel Chương trình chạy hệ điều hành 2000, XP, Vista Windows 32/64 bit Bên cạnh thư viện tiêu chuẩn C, CodevisionAVR cịn có thư viện dành riêng cho: − − − − − − − − − − − − − − − Alphanumeric LCD modules Philips I2C bus National Semiconductor LM75 Temperature Sensor Philips PCF8563, PCF8583, Maxim/Dallas Semiconductor DS1302 and DS1307 Real Time Clocks Maxim/Dallas Semiconductor Wire protocol Maxim/Dallas Semiconductor DS1820, DS18S20 and DS18B20 Temperature Sensors Maxim/Dallas Semiconductor DS1621 Thermometer/Thermostat Maxim/Dallas Semiconductor DS2430 and DS2433 EEPROMs SPI TWI for ATxmega chips Power management Delays Gray code conversion MMC/SD/SD HC FLASH memory cards low level access FAT acces on MMC/SD/SD HC FLASH memory cards CodevisionAVR bao gồm tạo chương trình tự động CodeWizardAVR, nơi cho phép bạn viết chương trình đơn giản chi vài phút, gồm hàm sau: 28 − − − − − − − − − − − − − Thiết lập truy cập nhớ Chip reset source identification Khởi tạo cổng Output/Input Khởi tạo ngắt (External Interrputs) Khởi tạo Timers/Counters Khởi tạo Watchdog Timer Khởi tạo USART (UART) Khởi tạo Analog Comparator Khởi tạo ADC Khởi tạo giao diện SPI Khởi tạo giao diện Wire Khởi tạo giao diện CAN I2C bus, sensor LM75, DS1621 nhiệt kế/nhiệt độ PCF8563, PCF8583, DS1302, DS1307 khởi tạo đồng hồ thời gian thực − Khởi tạo bus dây cảm biến nhiệt độ DS1820/DS18S20 − Khởi tạo module LCD 2.3 Các mô dum sử dụng để mô hệ thống đèn xi nhan 2.3.1 Vi điều khiển Atmega16 Atmega16 vi điều khiển bit dựa kiến trúc RISC Với khả thực lệnh vòng chu kỳ xung clock, Atmega16 đạt tốc độ 1MIPS MHZ Ngồi Atmega 16 có đặc điểm sau: 16KB nhớ Flash với khả đọc ghi, 512 byte nhớ EEPROM, 1KB nhớ SRAM, 32 ghi chức chung 32 đường vào chung định thời/bộ đếm, ngắt nội ngắt ngoài, USART, giao tiếp nối tiếp dây, kênh ADC 10 bit, … Atmega 16 hỗ trợ đầy đủ chương trình cơng cụ phát triển hệ thống trình dịch C, macro asemblers, chương trình mơ sửa lỗi, … 29 Hình 2.32 Hình ảnh thực ế atmega16 Cấu trúc nhân CPU Atmega16 có chức bảo đảm hoạt động xác chương trình Do phải có khả truy cập nhớ, thực q trình tính toán, điều khiển thiết bị ngoại vi quản lý ngắt Atmega 16 gồm có 40 chân : − Chân đến : Cổng nhập xuất liệu song song B ( PORTB ) sử dụng chức đặc biệt thay nhập xuất liệu − Chân : RESET để đưa chip trạng thái ban đầu − Chân 10 : VCC cấp nguồn nuôi cho vi điều khiển − Chân 11,31 : GND chân nuôi cho vi điều khiển − Chân 12,13 : chân XTAL2 XTAL1 dùng để đưa xung nhịp từ bên vào chip 30 − Chân 14 đến 21 : Cổng nhập xuất liệu song song D ( PORTD ) sử dụng chức đặc biệt thay nhập xuất liệu − Chân 30 : AVCC cấp điện áp so sánh cho ADC − Chân 32 : AREF điện áp so sánh tín hiệu vào ADC − Chân 33 đến 40 : Cổng vào liệu song song A ( PORTA ) cịn tính hợp chuyển đổi tín hiệu tương tự sang tín hiệu số ADC (analog to digital converter ) − PORTA : chân số 33 đến 40 Là cổng vào song song bit không dùng chế độ ADC Bên có sẵn điện trở kéo, PORTA output điện trở kéo khơng hoạt động, PORTA input điện trở kéo kích hoạt − PORTB : chân số đến Nó tương tự PORTA sử dụng vào song song Ngồi chân PORTB cịn có chức đặc biệt nhắc đến sau − PORTC : chân 22 đến 30 Cũng giống PORTA PORTB cổng vào song song Nếu giao tiếp JTAG bật, trở treo chân PC5(TDI),PC3(TMS),PC2(TCK) hoạt động reset − PORTD : chân 13 đến 21 Cũng cổng vào song song giống PORT khác, ngồi cịn có số tính đặc biệt khác Cấu trúc tổng quát AVR sử dụng cấu trúc Harvard, tách riêng nhớ bus cho chương trình liệu Các lệnh thực chu kỳ xung clock Bộ nhớ chương trình lưu nhớ Flash 2.3.2 Màn hình LCD 16×2 Hình 2.33 Màn hình LCD 31 Bảng 2.3Bảng tên chức chân hình LCD Chân sô Tên chân Chức VSS Chân phải nối với GND (Nối đất) VDD Chân nối nguồn cấp (5V) VEE Chỉnh dộ tương phản RS Chọn ghi RW Đọc ghi E Cho phép mô-đun DB0 Chân liệu DB1 Chân liệu DB2 Chân liệu 10 DB3 Chân liệu 11 DB4 Chân liệu 12 DB5 Chân liệu 13 DB6 Chân liệu 14 DB7 Chân liệu 15 LED+ Anode led 16 LEDCathode led Chân VEE để điều chỉnh độ tương phản hình LCD độ tương phản điều chỉnh cách thay đổi điện áp chân Thực cách nối đầu biến trở với Vcc (5V), đầu với GND nối chân biến trở với chân Vee Xem sơ đồ mạch để hiểu rõ Hình 2.34 điều chỉnh độ tương phản hình LCD Chân RW có nghĩa để chọn chế độ đọc ghi Mức cao chân cho phép chế độ đọc mức thấp chân cho phép chế độ ghi Chân E để kích hoạt mơ-đun Chuyển đổi từ cao xuống thấp chân cho phép mô-đun DB0 đến DB7 chân liệu Dữ liệu hiển thị lệnh đặt chân 32 LED+ cực dương đèn LED phía sau chân phải kết nối với Vcc thông qua điện trở giới hạn dịng thích hợp LED- cực âm đèn LED phía sau chân phải nối đất 2.3.3 Mạch cấp giao động cho vi điều khiển dùng thạch anh Hình 2.35 Mạch cấp giao động cho vi điều khiển dùng thạch anh 2.3.4 Các mô dum khác − − − − Tụ điện Transistor Bóng đèn Điện trở 2.4 Thực viết chương trình cho vi điều khiển atmega phần mềm CodevisionAVR #include // Alphanumeric LCD Module functions #include // Declare your global variables here #include void main(void) { // Declare your local variables here // Input/Output Ports initialization 33 // Port A initialization // Func7=In Func6=In Func5=In Func4=In Func3=In Func2=In Func1=In Func0=In // State7=T State6=T State5=T State4=T State3=T State2=T State1=T State0=T PORTA=0x00; DDRA=0x00; // Port B initialization // Func7=In Func6=In Func5=In Func4=In Func3=In Func2=In Func1=In Func0=In // State7=T State6=T State5=T State4=T State3=T State2=T State1=T State0=T PORTB=0x00; DDRB=0x00; // Port C initialization // Func7=In Func6=In Func5=In Func4=In Func3=In Func2=In Func1=Out Func0=Out // State7=T State6=T State5=T State4=T State3=T State2=T State1=0 State0=0 PORTC=0x00; DDRC=0x03; // Port D initialization // Func7=In Func6=In Func5=In Func4=In Func3=In Func2=In Func1=In Func0=In // State7=T State6=T State5=T State4=T State3=T State2=T State1=T State0=T PORTD=0x00; DDRD=0x00; // Alphanumeric LCD initialization // Connections specified in the // Project|Configure|C Compiler|Libraries|Alphanumeric LCD menu: // RS - PORTD Bit // RD - PORTD Bit // EN - PORTD Bit // D4 - PORTD Bit 34 // D5 - PORTD Bit // D6 - PORTD Bit // D7 - PORTD Bit // Characters/line: lcd_init(10); PORTC.0=0; PORTC.1=0; while (1) { if(!PINB.2) { lcd_gotoxy(0,0); lcd_putsf("HAZARD "); PORTC.0=1;PORTC.1=1; delay_ms(500); PORTC.0=0;PORTC.1=0; lcd_clear(); delay_ms(500); } else { if(!PINB.0) { lcd_gotoxy(0,0); lcd_putsf("TURN LEFT "); PORTC.0=1; delay_ms(500); PORTC.0=0; lcd_clear(); delay_ms(500); } else 35 PORTC.0=0; if(!PINB.1) { lcd_gotoxy(0,0); lcd_putsf("TURN RIGHT"); PORTC.1=1; delay_ms(500); PORTC.1=0; lcd_clear(); delay_ms(500); } else PORTC.1=0; } if(PINB.0 && PINB.1 && PINB.2) lcd_clear(); } } KẾT LUẬN Sau hoàn thiện báo cáo chủ đề : “Ứng dụng vi điều khiển Atmega16 mô mạch điều khiển hệ thống đèn xi nhan ô tô đời mới.” Nhóm 12 chúng em thu số kết sau: – Nắm tổng quan hệ thống đèn xi nhan tơ 36 – Có kỹ làm việc nhóm, kỹ tìm kiếm tài liệu nước nước ngồi – Có kỹ đọc dịch tài liệu tiếng anh – Có hiểu biết thêm số phần mềm Proteus, CodevisoinAVR, Autocad Chúng em hy vọng đóng góp giúp đỡ thầy giáo để tập nhóm em hoàn thiện Chúng em xin cảm ơn ! 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thành Bắc – Chu Đức Hùng – Thân Quốc Việt – Phạm Việt Thành – Nguyễn Tiến Hán – Giáo trình Hệ thống điện điện tử – Nhà xuất Khoa học kỹ thuật – 2018 [2] Phạm Việt Thành – Lê Hồng Quân – Phạm Văn Thoan – Nguyễn Thành Bắc – Nguyễn Tiến Hán – Giáo trình hệ thống điện thân xe [3] Tài liệu hãng Toyota – Công ty Toyota Việt Nam – 2013 [4] Atmega16 and Atmega16L Datasheet – Atmel [5] Tom Denton – Automobile mechanicaland electrical systems – Elsevier – 2011 38 ... cáo chủ đề : ? ?Ứng dụng vi điều khiển Atmega16 mô mạch điều khiển hệ thống đèn xi nhan ô tô đời mới.? ?? Nhóm 12 chúng em thu số kết sau: – Nắm tổng quan hệ thống đèn xi nhan ô tô 36 – Có kỹ làm... dung sau: – Tổng quan hệ thống đèn xi nhan – Ứng dụng vi điều khiển Atmega16 mô mạch điều khiển hệ thống đèn xi nhan ô tô đời Kết luận kiến nghị Do kiến thức chuyên môn thời gian nghiêm cứu... dung học tập Tên chủ đề: Ứng dụng vi điều khiển Atmega16 mô mạch điều khiển hệ thống đèn xi nhan ô tô đời Hoạt động sinh viên: - Nội dung 1: Phân tích lý giải hệ thống điện tô Chuẩn đầu L1.1 - Nội

Ngày đăng: 22/06/2022, 22:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Thành Bắc – Chu Đức Hùng – Thân Quốc Việt – Phạm Việt Thành – Nguyễn Tiến Hán – Giáo trình Hệ thống điện điện tử cơ bản – Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật – 2018 Khác
[2] Phạm Việt Thành – Lê Hồng Quân – Phạm Văn Thoan – Nguyễn Thành Bắc – Nguyễn Tiến Hán – Giáo trình hệ thống điện thân xe Khác
[3] Tài liệu hãng Toyota – Công ty Toyota Việt Nam – 2013 Khác
[4] Atmega16 and Atmega16L Datasheet – Atmel Khác
[5] Tom Denton – Automobile mechanicaland electrical systems – Elsevier – 2011 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Chiếc xe sử dụng kiểu đèn xi nhan giống thiết kế của Lawrence - Ứng dụng VDK Atmega16 mô phỏng mạch điều khiển hệ thống đèn xi nhan trên các ô tô đời mới.
Hình 1.1 Chiếc xe sử dụng kiểu đèn xi nhan giống thiết kế của Lawrence (Trang 7)
Hình 1.2  Xi nhan kiểu đời mới - Ứng dụng VDK Atmega16 mô phỏng mạch điều khiển hệ thống đèn xi nhan trên các ô tô đời mới.
Hình 1.2 Xi nhan kiểu đời mới (Trang 8)
Hình 1.3 Cấu tạo của hệ thống đèn xi - Ứng dụng VDK Atmega16 mô phỏng mạch điều khiển hệ thống đèn xi nhan trên các ô tô đời mới.
Hình 1.3 Cấu tạo của hệ thống đèn xi (Trang 9)
Hình 1.4 Công tắc tổ hợp - Ứng dụng VDK Atmega16 mô phỏng mạch điều khiển hệ thống đèn xi nhan trên các ô tô đời mới.
Hình 1.4 Công tắc tổ hợp (Trang 9)
Hình 1.5 Cấu tạo và một số loại cầu chì. - Ứng dụng VDK Atmega16 mô phỏng mạch điều khiển hệ thống đèn xi nhan trên các ô tô đời mới.
Hình 1.5 Cấu tạo và một số loại cầu chì (Trang 10)
Bảng 1.1: Màu vỏ của cầu chì loại hộp - Ứng dụng VDK Atmega16 mô phỏng mạch điều khiển hệ thống đèn xi nhan trên các ô tô đời mới.
Bảng 1.1 Màu vỏ của cầu chì loại hộp (Trang 10)
Hình 1.7 Hai loại cầu chì tự chảy - Ứng dụng VDK Atmega16 mô phỏng mạch điều khiển hệ thống đèn xi nhan trên các ô tô đời mới.
Hình 1.7 Hai loại cầu chì tự chảy (Trang 11)
Hình 1.10 Công tắc báo nguy. - Ứng dụng VDK Atmega16 mô phỏng mạch điều khiển hệ thống đèn xi nhan trên các ô tô đời mới.
Hình 1.10 Công tắc báo nguy (Trang 12)
Hình 1.13 Khi bật khóa điện - Ứng dụng VDK Atmega16 mô phỏng mạch điều khiển hệ thống đèn xi nhan trên các ô tô đời mới.
Hình 1.13 Khi bật khóa điện (Trang 13)
Hình 1.12 Bộ tạo nháy kiểu cơ - điện - Ứng dụng VDK Atmega16 mô phỏng mạch điều khiển hệ thống đèn xi nhan trên các ô tô đời mới.
Hình 1.12 Bộ tạo nháy kiểu cơ - điện (Trang 13)
Hình 1.14 Khi tiếp điểm mở - Ứng dụng VDK Atmega16 mô phỏng mạch điều khiển hệ thống đèn xi nhan trên các ô tô đời mới.
Hình 1.14 Khi tiếp điểm mở (Trang 13)
Hình 1.17 Bộ tạo nháy kiểu bán dẫn - Ứng dụng VDK Atmega16 mô phỏng mạch điều khiển hệ thống đèn xi nhan trên các ô tô đời mới.
Hình 1.17 Bộ tạo nháy kiểu bán dẫn (Trang 15)
Hình 1.18 Sơ đồ chức năng IC 555 - Ứng dụng VDK Atmega16 mô phỏng mạch điều khiển hệ thống đèn xi nhan trên các ô tô đời mới.
Hình 1.18 Sơ đồ chức năng IC 555 (Trang 16)
Hình 1.19 Sơ đồ mạch chớp dùng IC - Ứng dụng VDK Atmega16 mô phỏng mạch điều khiển hệ thống đèn xi nhan trên các ô tô đời mới.
Hình 1.19 Sơ đồ mạch chớp dùng IC (Trang 16)
Sơ đồ mạch thực tế của bộ chớp dùng IC 555 trên hình 1.19, ta thấy mạch này khác so với sơ đồ nguyên lý tạo dao động của IC 555 ở chỗ là chân tụ điện được nối mas qua bóng đèn - Ứng dụng VDK Atmega16 mô phỏng mạch điều khiển hệ thống đèn xi nhan trên các ô tô đời mới.
Sơ đồ m ạch thực tế của bộ chớp dùng IC 555 trên hình 1.19, ta thấy mạch này khác so với sơ đồ nguyên lý tạo dao động của IC 555 ở chỗ là chân tụ điện được nối mas qua bóng đèn (Trang 17)
Hình 1.21 Sơ đồ rơle báo rẽ kiểu điện từ - Ứng dụng VDK Atmega16 mô phỏng mạch điều khiển hệ thống đèn xi nhan trên các ô tô đời mới.
Hình 1.21 Sơ đồ rơle báo rẽ kiểu điện từ (Trang 18)
Hình 1.22 Các bước sóng ánh sáng mà mắt nhìn thấy được - Ứng dụng VDK Atmega16 mô phỏng mạch điều khiển hệ thống đèn xi nhan trên các ô tô đời mới.
Hình 1.22 Các bước sóng ánh sáng mà mắt nhìn thấy được (Trang 18)
Hình 1.24 Đèn halogen - Ứng dụng VDK Atmega16 mô phỏng mạch điều khiển hệ thống đèn xi nhan trên các ô tô đời mới.
Hình 1.24 Đèn halogen (Trang 20)
Hình 1.25  Đèn Led - Ứng dụng VDK Atmega16 mô phỏng mạch điều khiển hệ thống đèn xi nhan trên các ô tô đời mới.
Hình 1.25 Đèn Led (Trang 21)
Hình 1.26 Sơ đồ nguyên lý hệ thống đèn xi nhan - Ứng dụng VDK Atmega16 mô phỏng mạch điều khiển hệ thống đèn xi nhan trên các ô tô đời mới.
Hình 1.26 Sơ đồ nguyên lý hệ thống đèn xi nhan (Trang 22)
Hình 1.27 Sơ đồ nguyên lý xi nhan trái - Ứng dụng VDK Atmega16 mô phỏng mạch điều khiển hệ thống đèn xi nhan trên các ô tô đời mới.
Hình 1.27 Sơ đồ nguyên lý xi nhan trái (Trang 22)
Hình 1.28 Sơ đồ nguyên lý xi nhan phải - Ứng dụng VDK Atmega16 mô phỏng mạch điều khiển hệ thống đèn xi nhan trên các ô tô đời mới.
Hình 1.28 Sơ đồ nguyên lý xi nhan phải (Trang 23)
Hình 1.30 .Sơ đồ mạch tín hiêụ trên xe TOYOTA COROLLA - Ứng dụng VDK Atmega16 mô phỏng mạch điều khiển hệ thống đèn xi nhan trên các ô tô đời mới.
Hình 1.30 Sơ đồ mạch tín hiêụ trên xe TOYOTA COROLLA (Trang 24)
Hình 2.31 Mô phỏng hệ thống đèn xi nhan - Ứng dụng VDK Atmega16 mô phỏng mạch điều khiển hệ thống đèn xi nhan trên các ô tô đời mới.
Hình 2.31 Mô phỏng hệ thống đèn xi nhan (Trang 28)
Hình 2.32 Hình ảnh thực ế của một con atmega16. - Ứng dụng VDK Atmega16 mô phỏng mạch điều khiển hệ thống đèn xi nhan trên các ô tô đời mới.
Hình 2.32 Hình ảnh thực ế của một con atmega16 (Trang 30)
Hình 2.33 Màn hình LCD. - Ứng dụng VDK Atmega16 mô phỏng mạch điều khiển hệ thống đèn xi nhan trên các ô tô đời mới.
Hình 2.33 Màn hình LCD (Trang 31)
Bảng 2.3Bảng tên và chức năng của các chân trên màn hình LCD. - Ứng dụng VDK Atmega16 mô phỏng mạch điều khiển hệ thống đèn xi nhan trên các ô tô đời mới.
Bảng 2.3 Bảng tên và chức năng của các chân trên màn hình LCD (Trang 32)
Hình 2.35 Mạch cấp giao động ngoài cho vi điều khiển dùng thạch anh. - Ứng dụng VDK Atmega16 mô phỏng mạch điều khiển hệ thống đèn xi nhan trên các ô tô đời mới.
Hình 2.35 Mạch cấp giao động ngoài cho vi điều khiển dùng thạch anh (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w