NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TRÊN Ô TÔ. BAO GỒM 3 CHƯƠNG. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TRÊN Ô TÔ. CHƯƠNG 2: CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC BỘ PHẬN. CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TRÊN XE Ô TÔ. 3.3. Tính toán các đại lượng cơ bản của hệ thống ...................................... 45 3.3.1. Các thông số vật lý của không khí ẩm .......................................... 45 3.3.2. Xác định trạng thái của không khí sau khi hòa trộn ..................... 48 3.3.3. Xác định lớp cách nhiệt của trần xe .............................................. 50 3.3.4. Tính nhiệt ...................................................................................... 53 3.3.5. Tính toán chu trình lạnh và tính chọn máy nén ............................ 55 3.3.6. Tính chọn giàn ngưng ................................................................... 58 3.3.7. Tính chọn giàn bốc hơi
3 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRÊN Ơ TƠ 11 1.1 Giới thiệu hệ thống điều hịa khơng khí xe tơ: 11 1.1.1 Nhiệm vụ hệ thống điều hòa ô tô: 11 1.1.2 Phân loại điều hịa khơng khí tơ: 11 1.2 Sự thơng gió phân phối khơng khí xe: 14 1.2.1 Thơng gió: 14 1.2.2 Lọc khơng khí: 15 1.2.3 Điều tiết khơng khí xe: 15 1.3 Nguyên lý hệ thống lạnh ô tô: 18 1.4 Các phận hệ thống điều hịa khơng khí xe tơ 19 CHƯƠNG 2: CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC BỘ PHẬN 21 2.1 Hệ thống sưởi: 21 2.1.1 Bộ sưởi ấm kiểu trộn khí: 21 2.1.2 Bộ sưởi ấm loại điều khiển lưu lượng nước: 22 2.2 Hệ thống làm lạnh: 24 2.2.1 Máy nén 24 2.2.2 Ly hợp từ: 27 2.2.3 Thiết bị ngưng tụ: 28 2.2.4 Bộ bốc hơi: 30 2.2.5 Bình lọc hút ẩm: 30 2.2.6 Thiết bị tiết lưu (van giãn nở): 31 2.2.7 Các thiết bị phụ: 33 2.3 Nguyên tắc hoạt động điều khiển hệ thống 35 2.3.1 Điều khiển công tắc áp suất: 35 2.3.2 Điều khiển nhiệt độ: 36 2.3.3 Điều khiển tốc độ quạt dàn lạnh: 37 2.3.4 Điều khiển tốc độ quạt giàn nóng: 38 2.3.5 Điều khiển ngắt A/C nhiệt độ nước làm mát cao: 39 2.4 Nguyên lý làm việc số phận hệ thống điều hòa tự động 39 2.4.1 ECU điều khiển A/C: 40 2.4.2 Các loại cảm biến: 41 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRÊN XE Ơ TƠ 43 3.1 Yêu cầu chung thiết kế hệ thống điều hòa khơng khí tơ 43 3.2 Phương án thiết kế hệ thống điều hịa khơng khí tô 43 3.2.1 Phương án 1: Hệ thống điều hịa khơng khí xe theo kiểu taplo có sử dụng ống tiết lưu cố định 43 3.2.2 Phương án 2: Hệ thống điều hịa khơng khí xe theo kiểu taplo có sử dụng van tiết lưu (van giản nở) 44 3.2.3 Phương án 3: Hệ thống điều hịa khơng khí xe theo kiểu taplo có sử dụng van tiết lưu (van giản nở) cảm biến nhiệt độ giàn lạnh 44 3.2.4 Đặc điểm phướng án Lựa chọn phương án cho q trình tính tốn thiết kế hệ thống điều hịa khơng khí xe 45 3.3 Tính tốn đại lượng hệ thống 45 3.3.1 Các thơng số vật lý khơng khí ẩm 45 3.3.2 Xác định trạng thái khơng khí sau hịa trộn 48 3.3.3 Xác định lớp cách nhiệt trần xe 50 3.3.4 Tính nhiệt 53 3.3.5 Tính tốn chu trình lạnh tính chọn máy nén 55 3.3.6 Tính chọn giàn ngưng 58 3.3.7 Tính chọn giàn bốc 59 Chương 4: SỮA CHỮA BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRÊN XE ƠTƠ 62 4.1 Dụng cụ thiết bị thơng thường sửa chữa, bảo trì hệ thống điện lạnh ô tô 62 4.2 Bảo trì hệ thống điện lạnh tơ: 63 4.3.1 Phương pháp lắp ráp áp kế vào hệ thống: 63 4.3.2 Xả ga hệ thống lạnh: 64 4.3.3 Rút chân không hệ điện lạnh: 65 4.3.4 Một số tượng cách khắc phục hệ thống điều hòa 67 4.4 KIỂM TRA, CHẨN ĐOÁN, SỬA CHỮA HỆ THỐNG LẠNH Ô TÔ: 70 4.4.1 Quy trình kiểm tra: 70 4.4.2 Chẩn đoán, xử lý hư hỏng thông thường: 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 loại theo hình thức lắp đặt 11 Hình 1.2 Giàn lạnh kiểu phía trước 12 Hình 1.3 Kiểu giàn lạnh đặt phía trước sau xe 12 Hình 1.4 Kiểu kép treo trần 13 Hình 1.5 Kiểu tự tay (Khi trời nóng) (Khi trời lạnh) 13 Hình 1.6 Kiểu tự động (Khi trời nóng) (Khi trời lạnh) 13 Hình 1.7 Thơng gió tự nhiên 14 Hình 1.8 Thơng gió cưỡng 14 Hình 1.9 Bộ lọc khơng khí 15 Hình 1.10 Cánh điều tiết điều khiển cáp 16 Hình 1.11 Cánh điều tiết điều chỉnh motor 16 Hình 1.12 Các chức điều chỉnh luồng khí cấp vào xe 17 Hình 1.13 Điều tiết đóng mở cửa gió cho chế độ FACE 17 Hình 1.14 Điều tiết đóng mở cửa gió cho chế độ BI-LEVEL 17 Hình 1.15 Điều tiết đóng mở cửa gió cho chế độ FOOT 18 Hình 1.16 Điều tiết đóng mở cửa gió cho chế độ DEF 18 Hình 1.17 Điều tiết đóng mở cửa gió cho chế độ FOOT-DEF 18 Hình 1.18 Vị trí lắp đăt thiết bị ô tô 18 Hình 2.1 Nguyên lý sưởi dùng nước làm mát động 21 Hình 2.2 Vị trí lắp đặt thiết bị 21 Hình 2.3 Kiểu trộn khí 22 Hình 2.4 Nguyên lý hoạt động điều khiển lưu lượng nước 22 Hình 2.5 Van nước 22 Hình 2.6 Két sưởi 23 Hình 2.7 Nguyên lý sưởi két sưởi 23 Hình 2.8 Truyền động đai 25 Hình 2.9 Cấu tạo máy nén piston 25 Hình 2.10 Nguyên lý hoạt động máy nén loại piston 26 Hình 2.11 Van giảm áp 27 Hình 2.12 Hình ảnh máy nén piston tháo rời 27 Hình 2.13 Chi tiết tháo rời ly hợp điện từ trang bị bên máy nén 27 Hình 2.14 Cấp điện cho li hợp Không cấp điện cho li hợp 28 Hình 2.15 Bộ ngưng tụ 28 Hình 2.16 Cấu tạo dàn nóng kép (dàn nóng tích hợp) 29 Hình 2.17 Chu trình làm lạnh với giàn nóng tích hợp Cấu tạo chia 29 Hình 2.18 Giàn lạnh cánh gấp khúc Cánh phẳng 30 Hình 2.19 Bình lọc hút ẩm 31 Hình 2.20 Cấu tạo van tiết lưu dạng hộp 31 Hình 2.21 Sơ đồ nguyên lý van tiết lưu kiểu hộp 32 Hình 2.22 ống tiết lưu 32 Hình 2.23 Đường ống mềm dẫn môi chất 33 Hình 2.24 Mắt ga bố trí đường ống 34 Hình 2.25 Quạt lồng sóc giàn lạnh 34 Hình 2.26 Vị trí lắp đặt hình dạng cơng tắc áp suất 35 Hình 2.27 Mạch điện công tắc áp suất 35 Hình 2.28 Kiểu nhiệt - điện trở 36 Hình 2.29 Sơ đồ điện điều khiển tốc độ quạt 37 Hình 2.30 Điều khiển quạt điện 38 Hình 2.31 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát cho A/C 39 Hình 2.32 Hệ thống điều khiển tự động 39 Hình 2.33 Hệ thống điều hồ khơng khí tự động 40 Hình 2.34 ECU điều khiển A/C 40 Hình 2.35 Cảm biến nhiệt độ xe 41 Hình 2.36 Cảm biến nhiệt độ ngồi xe 41 Hình 2.37 Cảm biến xạ mặt trời 42 Hình 2.38 Cảm biến tốc độ máy nén 42 Hình 3.1 ống tiết lưu 43 Hình 3.2 Van tiết lưu 44 Hình 3.3 Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh 44 Hình 3.4 Q trình hồ trộn đồ thị I-d 49 Hình 3.5 Kết cấu trần xe 50 Hình 3.6 Xác định nhiệt độ đọng sương 51 Hình 3.7 Xác định Nhiệt độ ướt tư 52 Hình 3.8 Sơ đồ chu trình làm lạnh khép kín 56 Hình 3.9 Sơ đồ thiết bị hệ thống 56 Hình 3.10 Thiết kế mạch điện hệ thống điều hịa tơ 61 Hình 4.1 Kỹ thuật lắp ráp áp kế vào hệ thống điện lạnh ôtô để phục vụ cho việc đo kiểm 63 Hình 4.2 Trạm thiết bị dùng để thu hồi khí xả thu hồi lại mơi chất lạnh: 64 Hình 4.3 Lắp bơm chân khơng để tiến hành rút chân không hệ thống lạnh ôtô 65 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Đặc điểm phương án thiết kế 45 Bảng 4.1 Một số dụng cụ dùng công tác sửa chữa hệ thống lạnh ô tô 62 Bảng 4.2 Một số tượng cách khắc phục hệ thống điều hòa 67 Bảng 4.3 chẩn đoán xử lý hư hỏng thường gặp 71 LỜI NÓI ĐẦU Với phát triển kinh tế - xã hội, chất lượng sống ngày nâng cao, cho phép sử dụng rộng rãi thiết bị làm lạnh điều hịa khơng khí nhiều lĩnh vực, từ công nghiệp, chế biến, bảo quản sản phẩm nông nghiệp, chăn nuôi, thủy hải sản, giao thông vận tải, thương nghiệp gia dụng Đặc biệt ngành cơng nghệ tơ, điều hịa khơng khí vấn đề khơng thể thiếu để góp phần tạo nên xe tiện nghi hoàn hảo Ngay từ đời, ô tô chứng tỏ tầm quan trọng sống người hàng ngày Không yêu cầu từ kiểu dáng, chất lượng, dễ sử dụng mà yêu cầu khắt khe trang thiết bị nội thất xe, hệ thống điều hòa, hệ thống âm thanh…phải đại, đơn giản tinh tế hiệu sử dụng cao Đây yêu cầu mà hảng xe lớn giới khơng ngừng nghiên cứu cải tiến Điều hịa khơng khí tơ có tác dụng làm lạnh, giảm ẩm, sưởi ấm lọc khối khơng khí trước đưa vào cabin tơ, nhằm trì nhiệt độ ẩm độ thích hợp khơng gian xe Kết làm cho môi trường xe trở nên lành, dễ chịu Tạo cảm giác thoải mái cho người điều khiển hành khách ngồi xe Đối với sinh viên công nghệ ô tô việc nghiên cứu, thiết kế hệ thống điều hịa có ý nghĩa thiết thực Để giải vấn đề trước hết ta cần phải hiểu rõ nguyên lý hoạt động, kết cấu chi tiết, phận hệ thống điều hịa Từ tạo tiền đề cho việc thiết kế, cải tiến hệ thống điều hòa nhằm tăng hiệu sử dụng tiện nghi Đó lý em giao nhận đồ án tốt nghiệp với đề tài “Tính tốn thiết kế hệ thống điều hịa khơng khí cho xe tơ’’, việc nghiên cứu dựa sở ô tô Toyota Innova V Thực đề tài giúp em tìm hiểu cách sâu nguyên lý, kết cấu hệ thống điều hịa khơng khí xe tơ Điều tạo điều kiện thuận lợi cho em cơng việc sử dụng, bảo trì, chuẩn đốn hư hỏng sửa chữa 10 hệ thống lạnh xe ô tơ sau này, góp phần đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, thiết kế tình hình sử dụng tơ ngày nhiều nước ta Với nội dung trình bày sau: Chương 1: Tổng quan hệ thống điều hịa khơng khí xe ô tô Chương 2: Cấu tạo hoạt động phận Chương 3: Tính tốn thiết kế hệ thống điều hịa khơng khí xe tơ Toyota Innova V Chương 4: Khai thác hệ thống điều hòa khơng khí xe tơ Toyota Innova V Do thời gian trình độ em có hạn chế nên nội dung cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn 11 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRÊN Ơ TƠ 1.1 Giới thiệu hệ thống điều hịa khơng khí xe tơ: 1.1.1 Nhiệm vụ hệ thống điều hịa tơ: Điều hịa khơng khí hệ thống quan trọng xe Nó khơng điều khiển nhiệt độ buồng lái, tuần hoàn khơng khí xe giúp cho hành khách xe cảm thấy dễ chịu ngày nắng nóng mà cịn giúp giữ độ ẩm lọc khơng khí Ngày nay, điều hịa khơng khí xe cịn hoạt động cách tự động nhờ cảm biến ECU điều khiển [1] Điều hồ khơng khí giúp loại bỏ chất cản trở tầm nhìn sương mù, băng đọng mặt kính xe Để làm ấm khơng khí qua, hệ thống điều hịa khơng khí sử dụng két nước két sưởi ấm Két sưởi lấy nước làm mát động hâm nóng động dùng nhiệt để làm nóng khơng khí nhờ quạt thổi vào xe, nhiệt độ két sưởi thấp nước làm mát nóng lên Vì lý này, sau động khởi động két sưởi không làm việc 1.1.2 Phân loại điều hịa khơng khí tơ: Hệ thống điều hịa khơng khí tơ phân loại theo loại theo vị trí lắp đặt theo phương thức điều khiển Hình 1.1 loại theo hình thức lắp đặt 12 * Điều hịa khơng khí tơ phân loại theo vị trí giàn lạnh: - Kiểu phía trước: Hình 1.2 Giàn lạnh kiểu phía trước Giàn lạnh kiểu phía trước gắn bảng đồng hồ nối với giàn sưởi - Kiểu giàn lạnh đặt phía trước sau xe (Kiểu kép) Kiểu giàn lạnh kết hợp kiểu phía trước với giàn lạnh phía sau đặt khoang hành lý Cấu trúc cho khơng khí thổi từ phía trước từ phía sau Kiểu kép cho suất lạnh cao nhiệt độ đồng nơi xe Loại dùng phổ biến loại xe chỗ Hình 1.3 Kiểu giàn lạnh đặt phía trước sau xe - Kiểu kép treo trần Kiểu kép treo trần bố trí hệ thống điều hịa có giàn lạnh phía trước kết hợp với giàn lạnh treo trần xe Kiểu thiết kế giúp tăng khơng gian khoang xe nên thích hợp với loại xe khách 59 ống, ngưng tụ thả nhiệt cho khơng khí gió tự nhiên hay quạt gió thổi qua bề mặt ngồi ống có cánh Hệ số truyền nhiệt [k], [W/m2.K] Dt trung bình giàn ngưng khơng khí đối lưu cưỡng bức: Dt = ¸ 10 Với máy nén kín xe chạy tốc độ khơng khí qua cánh w = ¸ [m/s], hệ số k = 25 ¸ 30 [W/m2.K] Giả sử tải nhiệt bình ngưng là: Qk = [Kw] đặt Hà nội Theo [6] dùng khơng khí làm mát giàn ngưng, nhiệt độ ngưng tụ là: (3-27) tk = tkk + Dtk Ở độ chênh nhiệt độ nhiệt độ ngưng tụ tk nhiệt độ khơng khí tkk chọn: Dtk = 10 0C Hiệu nhiệt độ nhiệt độ khơng khí vào chọn: Dtkk = 0C Nhiệt độ khơng khí vào lấy nhiệt độ trung bình mùa hè Hà nội = 35 0C Vậy ta có nhiệt độ khơng khí ra: 40 0C Nhiệt độ trung bình khơng khí: tkk = 0,5.(35 + 40) = 37,5 0C Nhiệt độ ngưng tụ: tk = tkk + Dtk = 37,5 + 10 = 47,5 0C Lưu lượng thể tích khơng khí: 6,67 [m3/s] 3.3.7 Tính chọn giàn bốc Bề mặt truyền nhiệt giàn lạnh có cấu tạo ống đồng bố trí song song có cánh phẳng nhơm lồng vào ống Ta tính tốn đường kính ống dẫn theo biểu thức: dtr = (m) Trong đó: + dtr đường kính ống dẫn (m) + m lưu lượng (kg/s), lấy m=8 [kg/s] + khối lượng riêng môi chất (kg/m3) + tốc độ dòng chảy ống (m/s) Ở dịng xe ta tham khảo thơng số kết cấu giàn lạnh: [8] - Đường kính ngồi ống : dng = 0,012 [m] 60 - Đường kính ống : dtr = 0,010 [m] - Bước cánh : Sc = 0,004 [m] - Bề dày cánh: c= 0,0004m - Bước ống: S1= 0,045m S2= 0,045m Diện tích cánh 1m ống: Fc = 2(S1.S2 - d2ng) = 2(0,045.0,045-3,14.0,0122/4) =0,956 (m2/m) (3-28) , Tổng diện tích mặt ngồi có cánh 1m ống: F0= dng).(1 − ) (3-19) = 3,14.0,012.(1-0,0004/0,004) =0,0339 (m2/m) Diện tích khoảng cách cánh 1m ống: F=F0+Fc= 0,956+0,0339=0,9899(m2/m) Diện tích bề mặt 1m ống: Ftr = dtr = 3,14.0,01 = 0,0314 (m2/m) Hệ số làm cánh: = , , = � � = 31,5 (3-20) 61 3.4 Thiết kế mạch điện hệ thống điều hịa khơng khí tơ Hình 3.10 Thiết kế mạch điện hệ thống điều hịa tơ Khi điều chỉnh kích hoạt thổi điều hịa khơng khí trước sau xe tín hiệu điều khiển gửi đến khuếch đại A/C Bộ khuếch đại A/C điều khiển rơle máy nén đóng ngắt mạch điện cấp cho ly hợp từ dẫn động máy nén cấp môi chất làm lạnh, nhiệt độ làm lạnh cabin xe đạt tới nhiệt độ làm lạnh thích hợp cảm biến nhiệt độ xe khuếch đại A/C điều khiển ngắt mạch điện qua ly hợp từ làm ngắt dẫn động máy nén Cảm biến nhiệt độ mơi trường gửi tín hiệu báo khuếch đại tính tốn so sánh với nhiệt độ bên xe điều khiển thời gian hoạt động làm lạnh máy nén, nhiệt độ hiển thị lên hình xe Xác định cơng suất máy nén, lựa chọn máy nén Xác định công suất lạnh, lựa chọn giàn lạnh, giàn ngưng tính tốn chu trình làm lạnh Kết luận: Phân tích điều kiện làm việc đề xuất phương án thiết kế chi tiết hệ thống Nắm bắt sở lý thuyết q trình thiết kế tính tốn (Trình bày phương trình tốn học, nhiệt học ) 62 Chương 4: SỮA CHỮA BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRÊN XE ƠTƠ 4.1 Dụng cụ thiết bị thơng thường sửa chữa, bảo trì hệ thống điện lạnh tơ Để sửa chữa hệ thống điều hịa tơ, ngồi dụng cụ khí kìm, búa, tơ vít, đồng hồ vạn năng, người ta dùng số dụng cụ bảng sau: Bảng 4.1 Một số dụng cụ dùng công tác sửa chữa hệ thống lạnh ô tô Tên dụng cụ Cảo ly hợp Chìa khố tháo đĩa ly hợp Chìa khố tháo ốc Hình dáng cơng dụng Cảo , tháo đĩa ly hợp buly máy nén Tháo đai ốc trục máy nén đĩa ly hợp buly máy nén Tháo ốc khoá chặn Nhiệt kế Bơm chân khơng Thiết bị điện phát xì ga Đo kiểm nhiệt độ Rút chân khơng Tìm kiếm xì ga 63 ống nối đồng hồ Xả ga, rút chân không kiểm tra môi chất lạnh Xả nạp môi chất lạnh Bộ đồng hồ đo áp suất 4.2 Bảo trì hệ thống điện lạnh ô tô: 4.3.1 Phương pháp lắp ráp áp kế vào hệ thống: * Bước 1: Chuẩn bị phương tiện sau: a Che đậy hai bên vè xe tránh làm trầy sước sơn b Tháo nắp đậy cửa kiểm tra phía cao áp phía thấp áp bố trí máy nén ống dẫn mơi chất lạnh * Bước 2: Khố kín hai van hai đồng hồ đo Hình 4.1 Kỹ thuật lắp ráp áp kế vào hệ thống điện lạnh ôtô để phục vụ cho việc đo kiểm Đồng hồ thấp áp,2 Đồng hồ cao áp, 3,4 Cửa van máy nén để lắp ráp áp kế, Ống nối màu vàng ráp vào máy hút chân khơng hay vào bình chứa mơi chất lạnh * Bước 3: Ráp ống nối đồng hồ đo vào máy nén (hình 4.3) thao tác sau : Vặn tay ống nối màu xanh đồng hồ thấp áp vào cửa hút (cửa phía thấp áp) hệ thống 64 Vặn tay ống nối màu đỏ đồng hồ cao áp vào cửa xả máy nén(cửa phía cao áp) * Bước 4: Xả khơng khí hai ống nối đồng hồ vừa ráp vào hệ thống thao tác sau: Mở nhẹ van đồng hồ thấp áp vài giây đồng hồ áp suất môi chất lạnh hệ thống lạnh đẩy hết khơng khí ống nối màu xanh ngồi, khố van lại Lại tiếp tục với ống nối màu đỏ đồng hồ phía cao áp Kỹ thuật lắp ráp đồng hồ hoàn tất, sẵn sàng cho việc kiểm tra 4.3.2 Xả ga hệ thống lạnh: * Thao tác xả ga với trạm xả ga chuyên dùng: Hình 4.2 Trạm thiết bị dùng để thu hồi khí xả thu hồi lại môi chất lạnh: Thiết bị xả thu hồi môi chất lạnh, Bộ áp kế, Ống dẫn màu vàng, 4-Bình chứa mơi chất lạnh + Bước 1: Tắt máy động ôtô, máy nén không bơm + Bước 2: Lắp ráp đồng hồ đo áp suất hay kết nối thiết bị xả ga chuyên dùng vào hệ thống điện lạnh ôtô + Bước 3: Quan sát đồng hồ đo áp suất, hệ thống phải có áp suất nghĩa cịn ga mơi chất lạnh hệ thống Không tiến hành xả ga 65 theo phương pháp hệ thông khơng cịn áp suất + Bước 4: Nối ống màu vàng đồng hồ vào thiết bị Mở hai van đồng hồ, bật nối điện công tắc cho máy bơm thiết bị xả ga hoạt động + Bước 5: Cho bơm hút xả ga hoạt động lúc áp kế cho biết có chút chân không hệ thống + Bước 6: Tắt máy hút xả ga, đợi năm phút + Bước 7: Nếu sau năm phút áp suất xuất trở lại áp kế chứng tỏ ga hệ thống phải tiếp tục cho bơm hoạt động rút xả môi chất + Bước 8: Khi thấy độ chân khơng trì ổn định hệ thống, chứng tỏ rút xả hết ga [7] 4.3.3 Rút chân không hệ điện lạnh: Sau lần xả ga để tiến hành sửa chữa, thay phận hệ thống điện lạnh, phải tiến hành rút chân không trước nạp môi chất lạnh vào hệ thống Công việc nhằm mục đích hút khơng khí chất ẩm khỏi hệ thống trước nạp ga trở lại Hình 4.3 Lắp bơm chân khơng để tiến hành rút chân không hệ thống lạnh ôtô Cửa ráp áp kế phía thấp áp; Cửa ráp áp kế phía cao áp; Khố kín hai van áp kế; Bơm chân khơng * Trình tự thao tác việc rút chân không sau: Sau xả mơi chất lạnh hệ thống, ta khố kín hai van đồng hồ thấp áp cao áp đồng hồ gắn hệ thống điện lạnh ôtô 66 Trước tiến hành rút chân không, nên quan sát áp kế để biết chắn mơi chất lạnh xả hết ngồi Ráp nối ống ống màu vàng đồng hồ vào cửa hút bơm chân không trình bày (hình 4.3) Khởi động bơm chân khơng Mở van đồng hồ phía áp suất thấp, quan sát kim Kim phải vùng chân khơng phía số Sau phút tiến hành rút chân khơng, kim đồng hồ phía áp suất thấp phải mức 500 mmHg, đồng thời kim đồng hồ phía cao áp phải mức Nếu kim đồng hồ phía cao áp không mức số không chứng tỏ hệ thống bị tắc nghẽn Nếu phát hệ thống bị tắc nghẽn, phải tháo tách bơm chân khơng tìm kiếm, sửa chữa chỗ tắc nghẽn, sau tiếp tục rút chân không Cho bơm chân không làm việc khoảng 15 phút, hệ thống hồn tồn kín tốt, số đo chân không khoảng (610-660) mmHg 10 Trong trường hợp kim đồng hồ thấp áp mức không nằm vùng chân không 0, chứng tỏ chân không, có nghĩa có chỗ hở hệ thống Cần phải tiến hành xử lý chỗ hở theo quy trình sau đây: a Khố kín hai van đồng hồ Ngừng máy hút chân không b Nạp vào hệ thống lượng môi chất lạnh khoảng 0,4kg c Dùng thiết bị kiểm tra xì ga để phát chỗ xì Xử lý, sửa chữa d Sau khắc phục xong vị trí xì hở, lại phải xả hết mơi chất lạnh tiến hành rút chân không trở lại 11 Mở hai van đồng hồ (hình 4.7), số đo chân đạt (710-740) mmHg Sau đồng hồ phía thấp áp xấp xỉ (710 - 740) mmHg tiếp tục rút chân khơng vịng 15 phút 67 12 Bây khố kín hai van đồng hồ thấp áp cao áp trước tắt máy hút chân không 4.3.4 Một số tượng cách khắc phục hệ thống điều hòa Bảng 4.2 Một số tượng cách khắc phục hệ thống điều hòa Hiện tượng Điều hòa gió khơng lạnh Ngun nhân Cách khắc phục - Thiếu ga Nếu lượng gas không - Bơm ga, khơng hết cần đủ máy có gió tháo tồn hệ thống để tìm khơng lạnh lạnh yếu ngun nhân rị rỉ - Bộ lọc gió bị bám bụi - Vệ sinh lọc gió - Áp suất gas hệ thống cao so với mức khuyến cáo AC đóng ngắt liên tục nhà sản xuất Khi hệ thống tự động phát áp suất bất bình thường, hệ thống ngắt ly hợp lốc điều hòa để bảo vệ - Cần thay van điều khiển mới, kiểm tra cảm biến - Đầu vào, cảm biến sai cần thay phận khác hệ thống - Hệ thống điều hòa thiếu trầm trọng gas lạnh, áp suất bình chứa giảm mạnh dẫn đến Băng bám lạnh nhiệt độ sôi gas giảm rõ rệt Hãy vệ sinh, bảo dưỡng, hút hệ thống nước khơng khí thổi chân khơng thật kỹ, điều hịa tơ quan dàn bị đóng băng bề sau nạp gas mặt ống khe hở, tản nhiệt dàn 68 Do hệ thống thơng gió mát vào khoang xe (gồm dàn lạnh, lưới lọc gió, quạt gió, cửa gió cảm biến nhiệt độ dàn lạnh) bị bẩn bị trục trặc Hệ thống điều hòa Do người dùng xe để ca-bin bị làm việc bình bẩn lâu ngày với tạp chất thường có mồ hơi, rác, mùi thuốc lá, mùi khó chịu mùi nước hoa, mùi thức ăn… bám cặn ngóc ngách nội thất xe Khi máy lạnh Cần tiến hành dọn dẹp cabin xe, vệ sinh lưới lọc gió hóa chất vệ sinh nội thất ơtơ chun dùng Lọc gió điều hịa cần thay sau 20.000km sau năm sử dụng hoạt động lùa gió vào cabin, tạp chất thừa bốc Hiện tượng bạn cần xả ga Do q trình hút chân khơng ra, hút chân không cho Hệ thống bị lọt chưa đạt máy hút chân kỹ Nếu khơng khắc phục nhanh khí, xe không bị yếu, hay nạp ga lỗi khiến dầu mát vào bị lọt khơng khí vào bên lạnh bị biến chất, đặc khơng trọng cịn khả bơi trơn làm hư hỏng máy 69 Hư hỏng máy nén khí, tắc bầu ngưng Xe khơng có mát, sờ ống cao áp thấy mát mà không ấm Xả ga thấy mùi hôi dầu chuyển sang màu tối đen Màu trắng Do máy nén bị hỏng (xilanh, piston bị mòn tạo khe hở piston xilanh, gây tượng khơng nén đủ áp suất) Ngồi ra, lỗi van điều khiển máy nén bị kẹt, mở (buồng cao áp thông với buồng điều khiển) Có nước hệ thống đục Cần thay máy nén với hay trường hợp đầu, trường hợp sau cần thay bầu ngưng Ngoài ra, thay máy nén cần thay phin lọc ga, vệ sinh lại hệ thống để loại bỏ cặn bẩn, dầu bên trong, hút chân không nạp gas Hãy vệ sinh, bảo dưỡng, hút chân khơng thật kỹ, sau nạp gas mới, dầu sữa Một số dấu Thỉnh hiệu thoảng có bọt nước kính bọt kiểm liên Thiếu chất làm lạnh (gas) Hút chân không kỹ, bơm chất hút ẩm không giữ làm lạnh (gas), ấm thay lọc sốt ga: tục Có vết sọc Hệ thống khơng cịn chất làm dầu lạnh (gas) kính Bơm chất làm lạnh (gas) 70 4.4 KIỂM TRA, CHẨN ĐỐN, SỬA CHỮA HỆ THỐNG LẠNH Ơ TƠ: 4.4.1 Quy trình kiểm tra: Trước tiến hành kiểm tra, đo kiểm cần phải quan sát, xem xét kỹ chi tiết hệ thống điện lạnh sau: - Dây curoa máy nén phải căng mức quy định Quan sát kỹ dây curoa không bị mịn khuyết, tước sợi, chai bóng thẳng hàng buly truyền động Nên dùng thiết bị chuyên dùng - Chân gắn máy nén phải xiết đủ lực vào thân động cơ, không nứt vỡ long lỏng - Các đường ống dẫn mơi chất lạnh khơng mịn khuyết, xì phải bố trí xa phận di động - Phốt trục máy nén phải kín Nếu bị hở nhận they dầu quang trục máy nén, mặt buli mâm bị động ly hợp điện từ máy nén - Mặt giàn nóng phải thật đảm bảo thơng gió tốt lắp ráp vị trí, khơng áp sát vào két nước động Trong trường hợp nên tạo điều kiện cho gió lưu thơng tốt xun qua giàn nóng - Quan sát tất ống, hộp dẫn khí cửa cánh gà hệ thống khí điều khiển phân phối luồng khí, phận phải thông suốt hoạt động nhạy, nhẹ tốt - Bên ống giàn lạnh giàn lạnh phải sạch, không bám bụi bẩn Thơng thường có mùi khí lạnh thổi chứng tỏ giàn lạnh bị bám bẩn - Động điện quạt gió lồng sóc phải hoạt động tốt, chạy đầy đủ tốc độ quy định Nếu không đạt yêu cầu này, cần kiểm tra tình trạng chập mạch điện trở điều khiển tốc độ quạt gió - Các lọc thơng khí phải thông - Nếu phát vết dầu vấy bẩn phận hệ thống lạnh, đường ống dẫn mơi chất lạnh chứng tỏ có tình trạng xì ga mơi chất lạnh Vì mơi chất lạnh xì thường kéo theo dầu bơi trơn [8] 71 4.4.2 Chẩn đốn, xử lý hư hỏng thơng thường: * Hệ thống điều hòa bị ồn hoạt động Bảng 4.3 chẩn đoán xử lý hư hỏng thường gặp Nguyên nhân Dây đai bị mòn, trùng, hư hỏng Puly tăng đai bị hư hỏng Cách khắc phục Kiểm tra lại dây đai, thay cần thiết căng lại dây đai Thay Chắc chắn khe hở Ly hợp điện từ bị yếu máy nén ly hợp điện từ nằm khoảng 0,3 –0,5 Van giãn nở bị hú Nếu cịn hú thay van giãn nở [9] Để chẩn đốn xác hư hỏng thường gặp hệ thống lạnh ô tô, phải đo ghi lại áp suất bên thấp bên cao hệ thống lạnh ô tô Số liệu đo làm sở cho cơng tác chẩn đốn hướng dẫn trước đó, việc kiểm tra áp suất hệ thống lạnh ô tô thực sau: - Khóa hai van đồng hồ đo áp suất thấp áp suất cao Lắp đặt áp kế vào hệ thống kỹ thuật, vị trí, thơng thống đường ống đấu nối công tơ - Để động nổ máy tốc độ trục khuỷu 2000 vòng / phút [6] - Đặt núm điều chỉnh nhiệt độ vị trí lạnh tối đa “MAXCOLD” - Cơng tắc quạt gió đặt vị trí tốc độ cao - Mở hai cửa trước xe - Đọc ghi số đọc áp kế - Tùy theo tình trạng kỹ thuật hệ thống lạnh ô tô mà kết kiểm tra áp suất tóm tắt tình khác sau Phân tích kết giúp chẩn đoán sử dụng kỹ thuật Trong trình thử nghiệm áp suất hệ thống, cần ý đến nhiệt độ mơi 72 trường Áp suất hai phía thấp Gió thổi lạnh ít, vài bọt bong bóng xuất dịng mơi chất chảy qua kính cửa sổ (mắt ga) Nguyên nhân hệ thống điện lạnh bị thiếu môi chất lạnh Tiến hành xử lý sau: a Kiểm tra tình trạng xì hở làm thất ga mơi chất b Xả hết ga mơi chất lạnh c Khắc phục chỗ bị xì hở d Kiểm tra mức dầu nhờn máy nén cách tháo hết đầu nhờn máy nén vào cốc đo So sánh với lượng dầu quy định cho loại máy nén đó, cho thêm vào thiếu e Rút chân không f Nạp ga R-134a trở lại lượng quy định g Vận hành hệ thống lạnh kiểm tra Kết luận: - Nắm bắt sở lý thuyết, bước xử lý sửa chữa, bảo dưỡng hệ thống điều hòa - Vận dụng kiến thức, kinh nghiệm để tính tốn thiết kế, cải thiện chi tiết dễ hư hỏng nhằm nâng cao tuổi thọ, chức hoạt động chúng - Phân tích q trình, quy trình chẩn đốn, sửa chữa cách xác để tới hướng làm việc hiệu quả, tiết kiệm thời gian 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS-TS Đỗ Văn Dũng, Trang bị Điện Điện tử ô tô đại, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2008 [2] Nguyễn Văn Chất, giáo trình trang bị Điện tơ, Nhà Xuất Bản giáo dục Hà nội, 2009 [3] Châu Ngọc Thạch - Nguyễn Thành Chí, Điện lạnh Ơ tơ, Nhà Xuất Bản Trẻ, 2010 [4] Nguyễn Oanh, Ơ tơ hệ - Điện lạnh Ơ tơ, Nhà Xuất Bản Giao thơng vận tải, 2008 [5] Nguyễn Đức Lợi, Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh, Nhà Xuất Bản Khoa Học Kĩ Thuật Hà Nội, 2005 [6] PGS.TS Võ Chí Chính, Điều Hịa Khơng khí, Nhà Xuất Bản Khoa Học Kĩ Thuật Hà Nội, 2005 [7] Võ Anh Vũ, giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống điều hịa, 2015 [8] Nguyễn Đức Lợi, sửa chữa máy lạnh điều hịa khơng khí, Nhà Xuất Bản Khoa học Kỹ Thuật, 2012 [9] Trần Thế San - Nguyễn Đức Phấn, Thực hành kỹ thuật điện lạnh, Nhà Xuất Bản Đà Nẵng, 2004