1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Ứng Dụng Proteus VDK ATMEGA16 Trong MÔ PHỎNG MẠCH ĐO ĐIỆN ÁP MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ DÒNG ĐIỆN CẤP CHO TẢI TRÊN CÁC Ô TÔ ĐỜI MỚI.

45 330 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng Dụng Vi Điều Khiển Atmega16 Mô Phỏng Mạch Đo Điện Áp Máy Phát Điện Và Dòng Điện Cấp Cho Tải Trên Các Ô Tô Đời Mới
Tác giả Nguyễn Bảo Đại, Nguyễn Văn Đàm, Lâm Minh Chiến, Nguyễn Văn Chững, Nguyễn Văn Công
Người hướng dẫn Ts. Nguyễn Thành Bắc
Trường học Trường ĐHCN Hà Nội
Chuyên ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Ô Tô
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 2,27 MB
File đính kèm Mach mo phong.rar (5 MB)

Nội dung

Mô Phỏng bằng phần mềm proteus. SỬ DỤNG VDK ATMEGA16 TRONG MÔ PHỎNG MẠCH ĐO ĐIỆN ÁP MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ DÒNG ĐIỆN CẤP CHO TẢI TRÊN CÁC Ô TÔ ĐỜI MỚI. Bài tập lớn môn Cơ Điện Tử Đại học Công Nghiệp Hà Nội. Đã bao gồm file PDF, word và mach mô phỏng proteus, codevision. Mạch hoàn chỉnh đã chạy được. GV hướng dẫn TS. N Thành Bắc.

BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÀI TẬP LỚN CƠ ĐIỆN TỬ Ô TÔ ĐỀ TÀI : ỨNG DỤNG VI ĐIỀU KHIỂN ATMEGA16 MÔ PHỎNG MẠCH ĐO ĐIỆN ÁP MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ DỊNG ĐIỆN CẤP CHO TẢI TRÊN CÁC Ơ TƠ ĐỜI MỚI NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ MÃ LỚP HỌC PHẦN: 20212AT6005004 SINH VIÊN THỰC HIỆN: o Nguyễn Bảo Đại MSV: 2019604118 o Nguyễn Văn Đàm MSV: 2019602834 o Lâm Minh Chiến MSV: 2019603854 o Nguyễn Văn Chững MSV: 2019604795 o Nguyễn Văn Công MSV: 2019607214 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Ts.Nguyễn Thành Bắc Hà Nội: 2022 Mục Lục: CHƯƠNG : MÔ PHỎNG MẠCH ĐO ĐIỆN ÁP MÁY PHÁT VÀ DÒNG ĐIỆN CẤP CHO TẢI 1.1 Giới thiệu đề tài 1.2 Sơ đồ khối Hình 1.1 Sơ đồ khối 1.3 Giới thiệu phần mềm mô proteus 1.3.1 Hướng dẫn sử dụng phần mềm protus Hình 1.2 Giao diện proteus Hình 1.3 Giao diện làm việc Hình 1.4 Tìm kiếm linh kiện 10 1.4 Giới thiệu phần mềm lập trình CodevisionAVR 10 1.4.1 Hướng dẫn sử dụng phần mềm CodevisionAVR 12 Hình 1.5 Tạo Source 12 Hình 1.6 Cửa sổ tạo 12 Hình 1.8 Lựa chọn Project 13 Hình 1.7 Tạo Project 13 Hình 1.9 Lựa chọn chip 14 Hình 1.10 Khai báo thơng số 14 Hình 1.12 Mã code lập trình 15 Hình 1.11Lưu thông số khai báo 15 Hình 1.13 Code lập trình 16 CHƯƠNG : GIỚI THIỆU CÁC LINK KIỆN CÓ TRONG MẠCH MÔ PHỎNG17 2.1 Giới thiệu vi điều khiển Atmega16 17 Hình 2.1 Vi Điều Khiển Atmega16 17 2.2 Giới thiệu vi tổng quan điều khiển Atmega16 18 2.2.1 Mô tả vi điều khiển Atmega16 18 Hình 2.2 Sơ đồ khối cấu trúc bên Atmega 16 20 Hình 2.3 Sơ đồ chân Atmega16 22 2.2.2 Khối thị 25 2.3 Cấu tạo LCD 16x2 (2 dòng 16 kí tự) 25 Hình 2.4 Hình ảnh LCD 16x2 thực tế 26 2.3.1 Biến trở 31 Hình 2.5 Kí hiệu biến trở mạch mơ 31 Cấu tạo biến trở: 31 Hình 2.6 Cấu tạo biến trở 32 Nguyên lý hoạt động biến trở: 33 2.3.2 Mạch mô Proteus 34 Hình 2.7 Kết nối với LCD 34 Hình 2.8 Kết nối với Atemega16 34 2.4 Giới thiệu ACS 712 34 Hình 2.11 Cấu tạo bên ACS712 36 Hình 2.12 Dạng đóng gói thứ tự chân ACS712 37 Hình 2.13 Sơ đồ nguyên lý ACS712 38 Hình 2.24 Đồ thị thể tuyến tính Ip với Vout 39 Hình 2.15 Sơ Đồ Mạch 40 CHƯƠNG : TÍNH TỐN Và Kết Luận 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Sơ đồ khối Hình 1.2 Giao diện proteus Hình 1.3 Giao diện làm việc Hình 1.4 Tìm kiếm linh kiện 10 Hình 1.5 Tạo Source 12 Hình 1.6 Cửa sổ tạo 12 Hình 1.8 Lựa chọn Project 13 Hình 1.7 Tạo Project 13 Hình 1.9 Lựa chọn chip 14 Hình 1.10 Khai báo thơng số 14 Hình 1.12 Mã code lập trình 15 Hình 1.11Lưu thơng số khai báo 15 Hình 1.13 Code lập trình 16 Hình 2.1 Vi Điều Khiển Atmega16 17 Hình 2.2 Sơ đồ khối cấu trúc bên Atmega 16 20 Hình 2.3 Sơ đồ chân Atmega16 22 Hình 2.4 Hình ảnh LCD 16x2 thực tế 26 Hình 2.5 Kí hiệu biến trở mạch mơ 31 Hình 2.6 Cấu tạo biến trở 32 Hình 2.7 Kết nối với LCD 34 Hình 2.8 Kết nối với Atemega16 34 Hình 2.11 Cấu tạo bên ACS712 36 Hình 2.12 Dạng đóng gói thứ tự chân ACS712 37 Hình 2.13 Sơ đồ nguyên lý ACS712 38 Hình 2.24 Đồ thị thể tuyến tính Ip với Vout 39 Hình 2.15 Sơ Đồ Mạch 40 LỜI NĨI ĐẦU Cơng nghệ tơ ngành khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chóng tồn cầu Sự tiến thiết kế, vật liệu kỹ thuật sản xuất góp phần tạo xe ô tô đại với đầy đủ tiện nghi, tính an tồn cao, việc ứng dụng vi điều khiển, vi xử lý ngày phát triển rộng rãi thâm nhập ngày nhiều vào lĩnh vực kỹ thuật đời sống xã hội Với xu hướng tất yếu với phát triển mạnh mẽ công nghệ chế tạo, người ta tạo vi điều khiển có cấu trúc mạnh hơn, đáp ứng thời gian thực tốt hơn, chuẩn hóa so với vi điều khiển bit trước Với phát triển mạnh mẽ khoa học, đặc biệt ngành điện, điện tử, phát minh linh kiện điện tử ngày đáp ứng yêu cầu hệ thống Ưu điểm việc sử dụng linh kiện điện tử làm cho hệ thống linh hoạt đa dạng hơn, giá thành thấp độ xác cao Đó ý tưởng để nhóm em tìm hiểu thực đề tài “Ứng dụng vi điều khiển Atmega16 mô mạch đo điện áp máy phát điện dòng điện cấp cho tải tơ đời ” Bên cạnh chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo: TS Nguyễn Thành Bắc, người trực tiếp hướng dẫn em tận tình chu đáo trình hoàn thiện tập lớn Mặc dù cố gắng học hỏi nhiều, kiến thức kinh nghiệm thân hạn chế nên đề tài nhóm em khơng thể tránh khỏi sai sót Rất mong nhận góp ý, dẫn từ thầy CHƯƠNG : MƠ PHỎNG MẠCH ĐO ĐIỆN ÁP MÁY PHÁT VÀ DÒNG ĐIỆN CẤP CHO TẢI 1.1 Giới thiệu đề tài • Sử dụng cảm biến đo dòng ACS712 để đo dòng qua tải • Sử dụng vi điều khiển Atmega 16 để nhận tín hiệu analog từ cảm biến ACS712 qua phân tích, tính tốn, xử lý vi điều khiển để xuất giá trị dịng điện mà hình hiển thị LCD 16x02 • Thiết kế, mơ mạch đo điện áp máy phát điện dòng điện cấp cho tải tơ đời (dịng điện dải từ -5A đến 5A) hiển thị số hình • Viết chương trình (phần mềm) thiết lập phần cứng để đáp ứng yêu cầu 1.2 Sơ đồ khối Hình 1.1 Sơ đồ khối • Cảm biến nhận tín hiệu dịng điện tải sau trả giá trị điện áp tương ứng, giá trị điện áp gửi đến chân ADC vi điều khiển • Máy phát điện suất giá trị điện áp gửi đến chân ADC vi điều khiển • Vi điều khiển nhận tín hiệu điện áp từ chân ADC dạng Analog sau xử lý chuyển thành tín hiệu digital dạng 8bit 10bit Vi điều khiển tính tốn giá trị Digital để đưa giá trị dịng điện tưởng ứng Sau gửi tín hiệu tới LCD • LCD 16x02 nhận tín hiệu từ Vi điều khiển cho phép hiển thị kết đo lên hình 1.3 Giới thiệu phần mềm mơ proteus Proteus phần mềm cho phép mô hoạt động mạch điện tử bao gồm phần thiết kế mạch viết chương trình điều khiển cho họ vi điều khiển MCS-51, PIC, AVR, … Proteus phần mềm mô mạch điện tử Lancenter Electronics, mô cho hầu hết linh kiện điện tử thông dụng, đặc biệt hỗ trợ cho MCU PIC, 8051, AVR, Motorola Phần mềm bao gồm chương trình: ISIS cho phép mô mạch ARES dùng để vẽ mạch in Proteus công cụ mô cho loại Vi Điều Khiển tốt, hỗ trợ dòng VĐK PIC, 8051, PIC, dsPIC, AVR, HC11, MSP430, ARM7/LPC2000 giao tiếp I2C, SPI, CAN, USB, Ethenet, ngồi cịn mơ mạch số, mạch tương tự cách hiệu Proteus công cụ chuyên mô mạch điện tử ISIS nghiên cứu phát triển 12 năm có 12000 người dùng khắp giới Sức mạnh mơ hoạt động hệ vi điều khiển mà không cần thêm phần mềm phụ trợ Sau đó, phần mềm ISIS xuất file sang ARES phần mềm vẽ mạch in khác Trong lĩnh vực giáo dục, ISIS có ưu điểm hình ảnh mạch điện đẹp, cho phép ta tùy chọn đường nét, màu sắc mạch điện, thiết kế theo mạch mẫu (templates) Những khả khác ISIS là: - Tự động xếp đường mạch vẽ điểm giao đường mạch - Chọn đối tượng thiết lập thông số cho đối tượng dễ dàng - Xuất file thống kê linh kiện cho mạch - Xuất file Netlist tương thích với chương trình làm mạch in thơng dụng Đối với người thiết kế mạch chuyên nghiệp, ISIS tích hợp nhiều công cụ - giúp cho việc quản lý mạch điện lớn, mạch điện lên đến hàng ngàn linh kiện - Thiết kế theo cấu trúc (hierachical design) - Khả tự động đánh số linh kiện 1.3.1 Hướng dẫn sử dụng phần mềm protus Khởi động chương trình , chương trình sau khởi động có giao diện sau Hình 1.2 Giao diện proteus Để vẽ sơ đồ nguyên lý , vào Start Menu khởi động chương trình ISIS chương trình khởi động có giao diện sau: Hình 1.3 Giao diện làm việc Giao diện gồm có : Vùng làm việc ,vùng hiển thị , cơng cụ,vùng lựa chọn ,thanh tác vụ nút mô Vùng làm việc vùng mà ta vẽ linh kiện điện tử , nối dây linh kiện , đặt máy đo, thị đồ thị mong muốn Thanh công cụ gồm thành phần sau : - Section mode : Chức để chọn linh kiện - Component mode :Dùng để lấy linh kiện thư viện linh kiện - Wire lable mode : Đặt tên cho dây - Terminals mode : Chứa Power , Ground - Graph mode : Dùng để vẽ dạng song ,… - Generator mode : Chứa nguồn điện , nguồn xung , - Voltage Probe mode : Dùng để đo điện điểm mạch , dụng cụ có chân khơng có thực thực tế - Curent Probe mode : Dùng để đo chiều độ lớn dòng điện điểm wire - Virtual Instrument mode : Chứa dụng cụ đo dòng áp , dụng cụ mô thực tế Để lấy linh kiện điện tử ta phải vào thư viện isis , bấm vào biểu tượng Component mode , sau nhấn vào chữ P ấn phím tắt P keyboard khung chương trình Dịch hiển thị trỏ chức Dịch trỏ/hiển 0 0 S/C R/L - - mà đọc/ghi lại liệu Thiết lập chức thị qua trái/phải 0 0 DL N F - - Khởi tạo giao diện độ dài liệu Thiết lập địa Thiết lập địa nhớ tạo kí tự, 0 Địa CGRAM CGRAM liệu gửi/nhận sau thiết lập Thiết lập địa Thiết lập địa nhớ tạo kí tự, 0 Địa DDRAM DDRAM liệu gửi/nhận sau thiết lập Đọc cờ bận BF Địa CGRAM/DDRAM Đọc cờ bận BF (Busy-flag) Các kí hiệu viết tắt bảng là: + DDRAM: RAM liệu hiển thị, Display Data RAM + CGRAM: RAM máy phát kí tự, Character Generator RAM + I/D: thiết lập hướng dịch chuyển trỏ, I/D = 0: giảm, I/D = 1: tăng + S: thiết lập dịch chuyển hiển thị, S = 0: không dịch chuyển hiển thị, S =1: dịch chuyển hiển thị + D: bật tắt hiển thị (D = 0: tắt, D = 1: bật) + C: bật tắt trỏ (C = 0: tắt, C = 1: bật) 30 + B: bật tắt trỏ nhấp nháy vị trí kí tự (B = 0: tắt, B = 1: bật) 2.3.1 Biến trở Biến trở thiết bị có điện trở biến đổi theo ý muốn Chúng sử dụng mạch điện để điều chỉnh hoạt động mạch điện Điện trở thiết bị thay đổi cách thay đổi chiều dài dây dẫn điện thiết bị, tác động khác nhiệt độ thay đổi, ánh sáng xạ điện từ, Hình 2.5 Kí hiệu biến trở mạch mô Cấu tạo biến trở: Nhìn từ bên ngồi, dễ dàng nhận thấy biến trở có cấu tạo gồm phận chính: - Cuộn dây làm hợp kim có điện trở suất lớn - Con chạy/chân chạy Cho khả chạy dọc cuộn dây để làm thay đổi giá trị trở kháng 31 - Chân ngõ gồm có chân (3 cực) Trong số ba cực này, có hai cực cố định đầu điện trở Các cực làm kim loại Cực lại cực di chuyển thường gọi cần gạt Vị trí cần gạt dải điện trở định giá trị biến trở Hình 2.6 Cấu tạo biến trở Các vật liệu có trở kháng nguyên vật liệu sử dụng để tạo biến trở, cụ thể sau Carbon hay gọi biến trở than: Đây vật liệu phổ biến cấu thành từ hạt carbon Chi phí rẻ nên sản xuất với số lượng lớn nhiên độ xác khơng cao 32 Dây cuốn: Loại dây thường sử dụng dây Nichrome với độ cách điện cao Do mà chúng sử dụng ứng dụng công suất cao địi hỏi độ xác Tuy nhiên độ phân giải nhiên liệu chưa thực tốt Nhựa dẫn điện: Thường bắt gặp ứng dụng âm cao cấp Tuy nhiên chi phí cao khiến chúng bị hạn chế Cermet: Đây loại vật liệu ổn định Tuy nhiên tuổi thọ chúng không cao giá thành lớn Nguyên lý hoạt động biến trở: Đúng tên gọi làm thay đổi điện trở, nguyên lý hoạt động chủ yếu biến trở dây dẫn tách rời dài ngắn khác Trên thiết bị có vi mạch điều khiển hay núm vặn Khi thực điều khiển núm vặn mạch kín thay đổi chiều dài dây dẫn khiến điện trở mạch thay đổi Thực tế việc thiết kế mạch điện tử ln có khoảng sai số, nên thực điều chỉnh mạch điện người ta phải dùng biến trở, lúc biến trở có vai trị phân áp, phân dịng mạch Ví dụ: Biến trở sử dụng máy tăng âm để thay đổi âm lượng chiếu sáng biến trở dùng để thay đổi độ sáng đèn + /C = 0: di chuyển trỏ, S/C = 1: dịch chuyển hiển hị + R/L = 0: dịch trái, R/L = 1: dịch phải + DL = 0: độ dài bit, DL = 1: độ dài bit + N = 0: hàng, N = 1: hàng + F = 0: phông chữ 5x7, F =1: phông chữ 5x10 + BF = 1: LCD bận, BF = 0: LCD nhận lệnh 33 2.3.2 Mạch mơ Proteus Hình 2.7 Kết nối với LCD Hình 2.8 Kết nối với Atemega16 2.4 Giới thiệu ACS 712 ACS712 IC cảm biến dịng tuyến tính dựa hiệu ứng Hall ACS712 xuất tín hiệu Analog (tín hiệu tương tự), Vout biến đổi tuyến tính theo thay đổi dòng điện Ip 34 Hiệu ứng Hall: hiệu ứng vật lý thực áp dụng từ trường vng góc lên làm kim loại hay chất bán dẫn hay chất dẫn điện nói chung có dịng điện chạy qua Lúc người ta nhận hiệu điện (hiệu Hall) sinh hai mặt đối diện Hall Tỷ số hiệu Hall dòng điện chạy qua Hall gọi điện trở Hall, đặc trưng cho vật liệu làm nên Hall • Phân loại Có loại cảm biến ACS712: ACS712-5A(x05B): độ nhạy 180-190mV/A, IP= -5 đến 5A ACS712-20A(x20A): độ nhạy 96-104mV/A, Ip=-20 đến20A ACS712-30A(x30A): độ nhạy 63-69mV/A, Ip=-30 đến 30A • Cấu tạo 1.2 IP+: Nối chân IP+ với 3.4 IP- : Nối chân IP- với GND: Điện áp âm nguồn nuôi FILTER( lọc): Tác dụng lọc giúp tín h VIOUT(Vout): Điện áp lối (dạng tín hiệu A VCC: Điện áp dương nguồn nuôi 35 Sơ đồ cấu tạo thể qua H2.11 H2.12 Hình 2.11 Cấu tạo bên ACS712 36 Hình 2.12 Dạng đóng gói thứ tự chân ACS712 37 • Nguyên lý hoạt động: Sơ đồ nguyên lý thể qua hình 2.13 Hình 2.13 Sơ đồ nguyên lý ACS712 Nguyên lý hoạt động Biểu đồ thể tuyến tính dịng Ip điện áp Vout 38 Hình 2.24 Đồ thị thể tuyến tính Ip với Vout Dựa vào biểu đồ thể tuyến tính dịng Ip điện áp VIOUT ta đưa nguyên lý hoạt động cảm biến sau: Đầu tiên mắc mạch hình 2.15 39 Hình 2.15 Sơ Đồ Mạch Khi ACS chưa có tải lúc giá trị VIOUT(tín hiệu analog) trả 2.5v Khi có tải: dịng qua tải từ IP+ sang IP- giá trị VIOUT trả rả từ 2.5v ~ 3.4v tương ứng với dòng thu từ ~ 5A Khi dòng qua tải từ IP- sang IP+ giá trị VIOUT trả từ 2.5v ~ 1.6v tương ứng với dòng thi thu từ ~ 5A 40 CHƯƠNG : TÍNH TỐN Và Kết Luận Sử dụng Atmega16 để nhận tín hiệu Analog từ càm biến qua chân ADC PC0.Khi giá trị chân PC0 tín hiệu Analog, Atmega16 sử lý tín hiệu chuyển sang tín hiệu digital dạng 10bit Qua cơng thức tính tốn mà người lập trình gán cho, Atmega16 tính tốn trả lại giá trị dòng điện ứng với giá trị ADC Sau gửi tới hình Dựa vào độ nhạy ACS712-5A từ 185mV/1A ADC 10bit Atmega18 ta xây dựng công thức tính dịng diện sau: Khi chưa có dịng IP thi Vout = 2.5V khí giá trị ADC(Digital) Chân PC0 tính sau: ADC = (Vout/Vref)*1024 = 512 (Chọn điện áp tham chiếu chân Vref =5V) Khi có dịng IP làm Vout thay đổi dịng IP thay đổi tuyến tính theo Vout Cứ 1A số bậc mà ADC nhảy là: ADC = 185*5000/1024 = 38 Vậy nhảy bậc giá trị dịng diện tương ứng là: I = 1000/38 = 26,3 (mA) Công thức tính dịng điện: Ip= (ADC – 512 + 1) * 26,3 Với ADC giá trị tương ứng đọc Vout thay đổi Linkdowloadcodevàproteus: https://drive.google.com/drive/folders/1rMYRVWW41X2jkm8OIyUNiG4to_6A96P?usp=sharing 41 Kết Luận: Sau thời gian làm tập lớn với đề tài “Ứng dụng vi điều khiển Atmega16 mô mạch đo điện áp máy phát điện dòng điện cấp cho tải ô tô đời mới” chúng em hoàn thành với giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn Trong tập lớn chúng em sâu tìm hiểu kết cấu nguyên lý hoạt động hệ thống Qua chúng em bổ sung thêm nhiều kiến thức chuyên ngành đặc biệt nhận thấy tính vượt trội hệ thống Do kiến thức nhiều hạn chế, kinh nghiệm chưa nhiều, tài liệu tham khảo cịn nên tập lớn khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng em mong nhận đóng góp ý kiến thầy hướng dẫn thầy giáo khoa để đồ án em hoàn thiện Cuối chúng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn: TS Nguyễn Thành Bắc hướng dẫn tận tình để em hồn thành tập lớn 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO  CodeVisionAVR User Manual 3.37  Proteus Design Suite Getting Started Guide Tutorials 8.0  Đỗ Duy Phú, Giáo trình vi xử lý, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 2015  Giáo trình lý thuyết động đốt trong, Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội, Lê Văn Anh  https://www.semiconvn.com/home/hoc-thiet-ke-vi-mach/bai-hc-vimch/6295-tim-hieu-bo-chuyen-doi-adc.html  https://www.alldatasheet.com/datasheetpdf/pdf/168326/ALLEGRO/ACS712.html  https://tailieuxanh.com/vn/tlID1683859_huong-dan-su-dung-codevisionavr.html  https://www.alldatasheet.com/datasheetpdf/pdf/168326/ALLEGRO/ACS712.html 43 44 ... tập lớn với đề tài ? ?Ứng dụng vi điều khiển Atmega16 mô mạch đo điện áp máy phát điện dòng điện cấp cho tải ô tô đời mới” chúng em hoàn thành với giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn Trong tập lớn chúng... góp ý, dẫn từ thầy CHƯƠNG : MÔ PHỎNG MẠCH ĐO ĐIỆN ÁP MÁY PHÁT VÀ DÒNG ĐIỆN CẤP CHO TẢI 1.1 Giới thiệu đề tài • Sử dụng cảm biến đo dịng ACS712 để đo dịng qua tải • Sử dụng vi điều khiển Atmega... tốn, xử lý vi điều khiển để xuất giá trị dòng điện mà hình hiển thị LCD 16x02 • Thiết kế, mơ mạch đo điện áp máy phát điện dòng điện cấp cho tải tơ đời (dịng điện dải từ -5A đến 5A) hiển thị số hình

Ngày đăng: 22/06/2022, 15:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2 Giao diện proteus - Ứng Dụng Proteus VDK ATMEGA16 Trong MÔ PHỎNG MẠCH ĐO ĐIỆN ÁP MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ DÒNG ĐIỆN CẤP CHO TẢI TRÊN CÁC Ô TÔ ĐỜI MỚI.
Hình 1.2 Giao diện proteus (Trang 8)
Hình 1.3 Giao diện làm việc - Ứng Dụng Proteus VDK ATMEGA16 Trong MÔ PHỎNG MẠCH ĐO ĐIỆN ÁP MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ DÒNG ĐIỆN CẤP CHO TẢI TRÊN CÁC Ô TÔ ĐỜI MỚI.
Hình 1.3 Giao diện làm việc (Trang 9)
Hình 1.4 Tìm kiếm linh kiện - Ứng Dụng Proteus VDK ATMEGA16 Trong MÔ PHỎNG MẠCH ĐO ĐIỆN ÁP MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ DÒNG ĐIỆN CẤP CHO TẢI TRÊN CÁC Ô TÔ ĐỜI MỚI.
Hình 1.4 Tìm kiếm linh kiện (Trang 11)
Hình 1.5 Tạo một Source - Ứng Dụng Proteus VDK ATMEGA16 Trong MÔ PHỎNG MẠCH ĐO ĐIỆN ÁP MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ DÒNG ĐIỆN CẤP CHO TẢI TRÊN CÁC Ô TÔ ĐỜI MỚI.
Hình 1.5 Tạo một Source (Trang 13)
Hình 1.6 Cửa sổ mới được tạo - Ứng Dụng Proteus VDK ATMEGA16 Trong MÔ PHỎNG MẠCH ĐO ĐIỆN ÁP MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ DÒNG ĐIỆN CẤP CHO TẢI TRÊN CÁC Ô TÔ ĐỜI MỚI.
Hình 1.6 Cửa sổ mới được tạo (Trang 13)
Hình 1.7 Tạo một Project - Ứng Dụng Proteus VDK ATMEGA16 Trong MÔ PHỎNG MẠCH ĐO ĐIỆN ÁP MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ DÒNG ĐIỆN CẤP CHO TẢI TRÊN CÁC Ô TÔ ĐỜI MỚI.
Hình 1.7 Tạo một Project (Trang 14)
Hình 1.9 Lựa chọn chip - Ứng Dụng Proteus VDK ATMEGA16 Trong MÔ PHỎNG MẠCH ĐO ĐIỆN ÁP MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ DÒNG ĐIỆN CẤP CHO TẢI TRÊN CÁC Ô TÔ ĐỜI MỚI.
Hình 1.9 Lựa chọn chip (Trang 15)
Hình 1.10 Khai báo thơng số - Ứng Dụng Proteus VDK ATMEGA16 Trong MÔ PHỎNG MẠCH ĐO ĐIỆN ÁP MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ DÒNG ĐIỆN CẤP CHO TẢI TRÊN CÁC Ô TÔ ĐỜI MỚI.
Hình 1.10 Khai báo thơng số (Trang 15)
Hình 1.12 Mã code lập trình - Ứng Dụng Proteus VDK ATMEGA16 Trong MÔ PHỎNG MẠCH ĐO ĐIỆN ÁP MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ DÒNG ĐIỆN CẤP CHO TẢI TRÊN CÁC Ô TÔ ĐỜI MỚI.
Hình 1.12 Mã code lập trình (Trang 16)
Hình 1.11Lưu thơng số đã khai báo - Ứng Dụng Proteus VDK ATMEGA16 Trong MÔ PHỎNG MẠCH ĐO ĐIỆN ÁP MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ DÒNG ĐIỆN CẤP CHO TẢI TRÊN CÁC Ô TÔ ĐỜI MỚI.
Hình 1.11 Lưu thơng số đã khai báo (Trang 16)
Hình 1.13 Code lập trình - Ứng Dụng Proteus VDK ATMEGA16 Trong MÔ PHỎNG MẠCH ĐO ĐIỆN ÁP MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ DÒNG ĐIỆN CẤP CHO TẢI TRÊN CÁC Ô TÔ ĐỜI MỚI.
Hình 1.13 Code lập trình (Trang 17)
Hình. 2.1 Vi Điều Khiển Atmega16 - Ứng Dụng Proteus VDK ATMEGA16 Trong MÔ PHỎNG MẠCH ĐO ĐIỆN ÁP MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ DÒNG ĐIỆN CẤP CHO TẢI TRÊN CÁC Ô TÔ ĐỜI MỚI.
nh. 2.1 Vi Điều Khiển Atmega16 (Trang 18)
Hình 2.2 Sơ đồ khối cấu trúc bên trong Atmega16 - Ứng Dụng Proteus VDK ATMEGA16 Trong MÔ PHỎNG MẠCH ĐO ĐIỆN ÁP MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ DÒNG ĐIỆN CẤP CHO TẢI TRÊN CÁC Ô TÔ ĐỜI MỚI.
Hình 2.2 Sơ đồ khối cấu trúc bên trong Atmega16 (Trang 21)
Hình 2.3 Sơ đồ chân của Atmega16 - Ứng Dụng Proteus VDK ATMEGA16 Trong MÔ PHỎNG MẠCH ĐO ĐIỆN ÁP MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ DÒNG ĐIỆN CẤP CHO TẢI TRÊN CÁC Ô TÔ ĐỜI MỚI.
Hình 2.3 Sơ đồ chân của Atmega16 (Trang 23)
Hình 2.4 Hình ảnh một LCD 16x2 trong thực tế - Ứng Dụng Proteus VDK ATMEGA16 Trong MÔ PHỎNG MẠCH ĐO ĐIỆN ÁP MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ DÒNG ĐIỆN CẤP CHO TẢI TRÊN CÁC Ô TÔ ĐỜI MỚI.
Hình 2.4 Hình ảnh một LCD 16x2 trong thực tế (Trang 27)
Cũng có các mã lệnh mà có thể gửi đến LCD để xóa màn hình hoặc đưa con trỏ về đầu dòng hoặc nhấp nháy con trỏ - Ứng Dụng Proteus VDK ATMEGA16 Trong MÔ PHỎNG MẠCH ĐO ĐIỆN ÁP MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ DÒNG ĐIỆN CẤP CHO TẢI TRÊN CÁC Ô TÔ ĐỜI MỚI.
ng có các mã lệnh mà có thể gửi đến LCD để xóa màn hình hoặc đưa con trỏ về đầu dòng hoặc nhấp nháy con trỏ (Trang 28)
1 Xóa màn hình hiển thị - Ứng Dụng Proteus VDK ATMEGA16 Trong MÔ PHỎNG MẠCH ĐO ĐIỆN ÁP MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ DÒNG ĐIỆN CẤP CHO TẢI TRÊN CÁC Ô TÔ ĐỜI MỚI.
1 Xóa màn hình hiển thị (Trang 29)
Các kí hiệu viết tắt trong bảng là: - Ứng Dụng Proteus VDK ATMEGA16 Trong MÔ PHỎNG MẠCH ĐO ĐIỆN ÁP MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ DÒNG ĐIỆN CẤP CHO TẢI TRÊN CÁC Ô TÔ ĐỜI MỚI.
c kí hiệu viết tắt trong bảng là: (Trang 31)
00 00 1 DL -- Khởi tạo giao diện của độ dài dữ liệu  - Ứng Dụng Proteus VDK ATMEGA16 Trong MÔ PHỎNG MẠCH ĐO ĐIỆN ÁP MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ DÒNG ĐIỆN CẤP CHO TẢI TRÊN CÁC Ô TÔ ĐỜI MỚI.
00 00 1 DL -- Khởi tạo giao diện của độ dài dữ liệu (Trang 31)
Hình 2.5 Kí hiệu biến trở trong mạch mô phỏng Cấu tạo biến trở:  - Ứng Dụng Proteus VDK ATMEGA16 Trong MÔ PHỎNG MẠCH ĐO ĐIỆN ÁP MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ DÒNG ĐIỆN CẤP CHO TẢI TRÊN CÁC Ô TÔ ĐỜI MỚI.
Hình 2.5 Kí hiệu biến trở trong mạch mô phỏng Cấu tạo biến trở: (Trang 32)
Hình 2.6 Cấu tạo biến trở - Ứng Dụng Proteus VDK ATMEGA16 Trong MÔ PHỎNG MẠCH ĐO ĐIỆN ÁP MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ DÒNG ĐIỆN CẤP CHO TẢI TRÊN CÁC Ô TÔ ĐỜI MỚI.
Hình 2.6 Cấu tạo biến trở (Trang 33)
Hình 2.8 Kết nối với Atemega16 - Ứng Dụng Proteus VDK ATMEGA16 Trong MÔ PHỎNG MẠCH ĐO ĐIỆN ÁP MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ DÒNG ĐIỆN CẤP CHO TẢI TRÊN CÁC Ô TÔ ĐỜI MỚI.
Hình 2.8 Kết nối với Atemega16 (Trang 35)
Hình 2.7 Kết nối với LCD - Ứng Dụng Proteus VDK ATMEGA16 Trong MÔ PHỎNG MẠCH ĐO ĐIỆN ÁP MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ DÒNG ĐIỆN CẤP CHO TẢI TRÊN CÁC Ô TÔ ĐỜI MỚI.
Hình 2.7 Kết nối với LCD (Trang 35)
Hình 2.11 Cấu tạo bên trong của ACS712 - Ứng Dụng Proteus VDK ATMEGA16 Trong MÔ PHỎNG MẠCH ĐO ĐIỆN ÁP MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ DÒNG ĐIỆN CẤP CHO TẢI TRÊN CÁC Ô TÔ ĐỜI MỚI.
Hình 2.11 Cấu tạo bên trong của ACS712 (Trang 37)
Sơ đồ nguyên lý thể hiện qua hình 2.13 - Ứng Dụng Proteus VDK ATMEGA16 Trong MÔ PHỎNG MẠCH ĐO ĐIỆN ÁP MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ DÒNG ĐIỆN CẤP CHO TẢI TRÊN CÁC Ô TÔ ĐỜI MỚI.
Sơ đồ nguy ên lý thể hiện qua hình 2.13 (Trang 39)
Hình. 2.24 Đồ thị thể hiện sự tuyến tính của Ip với Vout - Ứng Dụng Proteus VDK ATMEGA16 Trong MÔ PHỎNG MẠCH ĐO ĐIỆN ÁP MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ DÒNG ĐIỆN CẤP CHO TẢI TRÊN CÁC Ô TÔ ĐỜI MỚI.
nh. 2.24 Đồ thị thể hiện sự tuyến tính của Ip với Vout (Trang 40)
Hình 2.15 Sơ Đồ Mạch - Ứng Dụng Proteus VDK ATMEGA16 Trong MÔ PHỎNG MẠCH ĐO ĐIỆN ÁP MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ DÒNG ĐIỆN CẤP CHO TẢI TRÊN CÁC Ô TÔ ĐỜI MỚI.
Hình 2.15 Sơ Đồ Mạch (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w