tìm hiểu quy trình sinh sản nhân tạo cá lăng chấm (hemibagrus guttatus) tại trung tâm giống thủy đặc sản tỉnh nam định
đạI học TháI nguyên Trờng đại học nông lâm trần thị thanh thủy Tên đề tài: quy trình sinh sản nhân tạo cá lăng chấm (Hemibagrus guttatus) tại trung tâm giống thuỷ đặc sản nam định KHOá LUậN TốT NGHIệP ĐạI HọC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nuôi trồng thuỷ sản Khoa : Chăn nuôi Thú y Lp : Thy sn - 39 Khóa học : 2007 2011 Th¸i Nguyªn, n¨m 2011 2 đạI học TháI nguyên Trờng đại học nông lâm trần thị thanh thủy Tên đề tài: quy trình sinh sản nhân tạo cá lăng chấm (Hemibagrus guttatus) tại trung tâm giống thuỷ đặc sản nam định KHOá LUậN TốT NGHIệP ĐạI HọC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nuôi trồng thuỷ sản Khoa : Chăn nuôi Thú y Lp : Thy sn - 39 Khóa học : 2007 2011 Ging viờn hng dn : 1. TS Lờ Minh 2. Th.S on Quc Khỏnh Th¸i Nguyªn, n¨m 2011 LỜI CẢM ƠN! Để hoàn thành bản khóa luận tốt nghiệp này, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô Lê Minh và thầy Đoàn Quốc Khánh đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực tập và thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn kĩ sư Nguyễn Viết Huệ, kĩ sư Nguyễn Văn Định, kĩ sư Nguyễn Trung Kiên, cùng các cán bộ, công nhân phòng sản xuất giống Trung tâm giống thủy đặc sản Nam Định đã trực tiếp giúp đỡ, tạo điều kiện về cơ sở vật chất và trang thiết bị để đề tài của tôi được hoàn thành. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô bộ môn Nuôi trồng Thủy sản cùng các thầy cô giáo trong khoa Chăn nuôi thú y Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tận tình dạy dỗ, đào tạo chúng tôi trong suốt quá trình học đại học tại trường. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ tôi trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp. Do thời gian thực tập, năng lực và kinh nghiệm của bản than còn hạn chế, đề tài của tôi không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến và bổ sung của các thầy cô giáo cùng bạn bè đồng nghiệp. Thái nguyên, ngày 01 tháng 08 năm 2011 Sinh viên Trần Thị Thanh Thủy 4 MỞ ĐẦU Để hoàn thành chương trình đào tạo trong nhà trường, thực hiện phương trâm " Học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tế ”, thực tập tốt nghiệp là khâu cuối cùng trong toàn bộ quá trình học tập của tất cả các trường Đại học nói chung và trường Đại học Nông Lâm nói riêng. Giai đoạn thực tập chiếm một vị trí hết sức quan trọng đối với mỗi sinh viên trước khi ra trường. Đây là khoảng thời gian sinh viên củng cố và hệ thống hóa toàn bộ kiến thức đã học, đồng thời giúp sinh viên làm quen với thực tế sản xuất. Từ đó sinh viên có thể nâng cao trình độ chuyên môn, nắm được phương pháp tổ chức và tiến hành công việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, tạo cho mình tác phong làm việc đúng đắn, sáng tạo. Để khi ra trường trở thành một người cán bộ khoa học có chuyên môn, đáp ứng nhu cầu thực tiễn, góp phần xứng đáng vào sự phát triển của đất nước. Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân và sự đồng ý của Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi thú y trường Đại học Nông Lâm, được sự phân công của thầy cô giáo hướng dẫn và sự tiếp nhận của cơ sở thực tập, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu quy trình sinh sản nhân tạo cá Lăng Chấm (Hemibagrus guttatus) tại Trung tâm giống thủy đặc sản tỉnh Nam Định”. Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng, song do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu nên bản khóa luận này không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Vì vậy, tôi kính mong nhận được sự chỉ bảo và sự đóng góp quý báu của thầy cô và bè bạn đồng nghiệp để bản khóa luận này được hoàn chỉnh hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái nguyên, ngày 01 tháng 08 năm 2011 Sinh viên 5 Trần Thị Thanh Thủy 6 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Kết quả cho đẻ một số loài cá Error: Reference source not found Bảng 1.2: Kết quả ương từ cá bột lên cá hương của một số loài cá . Error: Reference source not found Bảng 2.1 : Tỷ lệ thành thục cá bố mẹ tại ao nuôi vỗ Error: Reference source not found Bảng 2.2: Sức sinh sản của cá nuôi vỗ trong ao . . Error: Reference source not found Bảng 2.3 Tỷ lệ thụ tinh của trứng qua các đợt sinh sản Error: Reference source not found Bảng 2.4 : Tỷ lệ nở của cá bột ở các điều kiện nhiệt độ trung bình . Error: Reference source not found Bảng 2.5 : Kết quả ương từ cá bột lên cá hương 15 ngày tuổi Error: Reference source not found Bảng 2.6: Kết quả ương cá hương 15 ngày tuổi lên cá hương 30 ngày tuổi Error: Reference source not found Bảng 2.7: Một số chỉ tiêu theo dõi trong quá trình sinh sản Error: Reference source not found 1 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Quy trình sinh sản nhân tạo cá Lăng Chấm Error: Reference source not found Hình 2.2. Tỉ lệ dị hình của cá bột Error: Reference source not found 2 DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT CBCNVC – LĐ : Cán bộ công nhân viên chức – lao động KDT : Kích dục tố LRH – a : Luteotropin Releasing Hormoned Analog DOM : Doperidom UBND : Uỷ ban nhân dân QL : Quốc lộ TSXG : Trại sản xuất giống pH : Nồng độ ion H + trong nước Kg : Kilogam t o : Nhiệt độ DO : Hàm lượng ôxi hòa tan HCG : Human Chorionic Gonadotrophin 3 MỤC LỤC 4 [...]... máy, nhân lực Trung tâm giống thủy đặc sản tỉnh Nam Định là đơn vị trực thuộc sự quản lý của Sở thủy sản Nam Định, được thành lập năm 1969 Ban đầu có tên là Trại sản xuất cá giống nước ngọt Nam Định, đến năm 1992 đổi tên thành Trại thực nhiệm Nam Định, năm 1994 đổi tên thành Trung tâm giống thủy đặc sản Nam Định Trung tâm hiện có 17 CBCNVC-LĐ trong đó có 07 cán bộ đại học, 01 cán bộ cao đẳng, 04 cán... Quy trình sinh sản nhân tạo cá Lăng Chấm (Hemibagrus guttatus) tại Trung tâm giống thủy đặc sản Nam Định 2.1.2 Mục tiêu cần đạt được sau khi kết thúc đề tài - Làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học - Tìm hiểu được quy trình sinh sản nhân tạo cá Lăng Chấm - Rèn luyện tay nghề, nâng cao kinh nghiệm của bản thân 2.2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.2.1 Cơ sở khoa học của đề tài 2.2.1.1 Đặc điểm phân loại Cá. .. việc tìm hiểu về quá trình sinh sản nhân tạo cá Lăng Chấm, tôi còn tham gia và biết được quy trình sinh sản nhân tạo một số loài cá khác như: cá Chép lai 3 máu, cá Rô đầu vuông, cá Trắm đen…Trong quá trình tham gia sinh sản nhân tạo tôi thu được một số kết quả sau: Bảng 1.1: Kết quả cho đẻ một số loài cá Thời gian 28/02 Nội dung Số lượng cá tham gia sinh sản (cặp) 11 Cho cá Chép 11/03 đẻ 05/04 Cho cá. .. năm qua, Trung tâm giống thủy đặc sản tỉnh Nam Định đã sản xuất ổn định giống của các đối tượng cá truyền thống và thuần dưỡng, cho sinh sản thành công các giống cá quý hiếm như cá Lăng chấm, cá Quế, cá Chình nước ngọt, cá Rô đầu vuông… Năm 2005: Tổ chức sinh sản thành công cá chép lai 3 máu (V1) với ưu thế lớn nhanh, thịt ngon, mã đẹp, thích ứng rộng Năm 2006: Tiếp tục cho sinh sản hàng loạt cá Rô phi... nuôi thủy sản toàn tỉnh Nam Định đạt 15.734ha, trong đó, nuôi nước ngọt là 9.520ha, nuôi mặn lợ 6.214ha Cùng với diện tích nuôi được mở rộng, các cơ sở sản xuất con giống thủy hải sản cũng phát triển mạnh Toàn tỉnh hiện có 46 trại sản xuất giống (TSXG) thuỷ sản, trong đó có 24 TSXG hải sản, 22 TSXG thủy sản nước ngọt Năm 2010, Trung tâm giống hải sản, Trung tâm giống thủy đặc sản tỉnh cùng với các cơ... Kiếm, cá Đỉnh hồng…) Năm 2011 và các năm tiếp theo, Trung tâm tiếp tục nuôi dưỡng thuần thục để cho sinh sản các giống thuỷ đặc sản hiện tại người nuôi đang rất cần như: Ba ba gai, ba ba trơn, Trắm đen, Lóc bông, cá Quả, Bống tượng, Chạch Đặc biệt là hoàn chỉnh công nghệ để sản xuất hàng triệu con cá Lăng chấm giống mỗi năm, xây dựng quy trình nuôi cá Lăng chấm thương phẩm tại địa phương và sản xuất giống. .. triệu con cá rô đồng vuông Hậu Giang - 7 vạn con cá Rô phi đơn tính đực - 5 nghìn con cá Lăng chấm Trung tâm phấn đấu sản xuất 100 triệu con cá bột, 150 vạn cá hương và 2,5 tấn cá hậu bị chất lượng tốt Đặc biệt năm 2011, các loại giống đặc sản chất lượng được Trung tâm tập trung sản xuất lớn như cá rô đầu vuông Hậu Giang, cá Lăng chấm, cá chép lai 3 máu (V1) cung cấp cho thị trường trong và ngoài tỉnh. .. thuật về sản xuất giống như tỷ lệ cá đẻ, tỷ lệ thụ tinh, tỷ 15 lệ nở, tỷ lệ sống khi ương nuôi cá bột, cá hương và cá giống đạt tương đối cao Viện đã làm chủ được kỹ thuật sinh sản của cá Lăng Chấm và chủ động cung cấp cá giống (Nguyễn Đức Tuân và cs, 2004) [6] Cuối năm 2007, đề tài "Chuyển giao công nghệ sản xuất cá Lăng Chấm được triển khai tại Trung tâm giống thuỷ sản Hoà Bình Năm 2009, Trung tâm Khoa... như Trạm Thuỷ sản Chương Mỹ - Hà Nội, Trung tâm giống thuỷ sản cấp 1, Bắc Giang, Hoà Bình, Hải Dương… Từ năm 2002, Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I đã tiến hành đề tài “Nghiên cứu kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá Lăng Chấm trong điều kiện nuôi” Năm 2003 Viện đã sản xuất được 7.800 cá bột, 5.000 cá giống Năm 2004 sản xuất được 20 vạn cá bột, trên 12 vạn cá hương và cá giống Lăng Chấm Các chỉ tiêu khoa... hơn 100 triệu con cá bột, cá hương các loại 1.1.4 Các hoạt động chủ yếu của trung tâm 1.1.4.1 Cơ sở vật chất Trung tâm giống thủy đặc sản tỉnh Nam Định nằm trong hệ thống giống Quốc gia theo quy t định số 865/QĐ-NC ngày 23/10/1996 của Bộ thủy sản Tổng diện tích của Trung tâm là 7,3 ha, trong đó có 6,5 ha mặt nước Hệ thống ao nuôi cá bố mẹ được xây bờ chắc chắn gồm 15 ao có diện tích trung bình 2.000 . nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu quy trình sinh sản nhân tạo cá Lăng Chấm (Hemibagrus guttatus) tại Trung tâm giống thủy đặc sản tỉnh Nam Định . Mặc dù bản. trần thị thanh thủy Tên đề tài: quy trình sinh sản nhân tạo cá lăng chấm (Hemibagrus guttatus) tại trung tâm giống thuỷ đặc sản nam định KHOá LUậN TốT