NỘI DUNG1.Đặc điểm đặc trưng của côn trùng kí sinh : Ký sinh trong bảo vệ thực vật là một dạng đặc biệt của hiện tượng ký sinh - Thông thường vật ký sinh sử dụng hết hoàn toàn các mô củ
Trang 1Đề tài: NHÓM CÔN TRÙNG KÝ
SINH SÂU HẠI
Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Hoàng Lan Nguyễn Thị Ngọc Diễm
Hồ Thị Yến Nhi
Trang 2ĐẶT VẤN ĐỀ
Trang 3Thiên địch là những sinh vật có ích, chúng
ăn hoặc gây bệnh cho những sinh vật gây hại cho sản xuất nông nghiệp.
Thiên địch được chia ra làm 3 nhóm:
- Nhóm thiên địch bắt mồi ăn thịt
- Nhóm thiên địch ký sinh
- Nhóm vi sinh vật gây bệnh hại côn trùng, làm sâu bị bệnh và chết.
Trang 4NỘI DUNG1.Đặc điểm đặc trưng của côn trùng kí sinh :
Ký sinh trong bảo vệ thực vật là một dạng đặc biệt của
hiện tượng ký sinh
- Thông thường vật ký sinh sử dụng hết hoàn toàn các mô
của cơ thể vật chủ, và vật ký sinh thường gây chết vật chủ ngay sau khi chúng hoàn thành phát dục
- Trưởng thành cái của loài ký sinh tìm vật chủ để đẻ
trứng, ấu trùng ký sinh không tự tìm vật chủ;
- Trong quá trình phát dục, mỗi một cá thể ký sinh thường
chỉ liên quan đến một cá thể vật chủ;
- Hầu hết các côn trùng ký sinh sâu hại có biến thái hoàn
toàn, chỉ pha ấu trùng của chúng có kiểu sống ký sinh, còn khi ở pha trưởng thành thì chúng sống tự do
- Kích thước cơ thể loài côn trùng ký sinh tương đối lớn so
với kích thước cơ thể loài côn trùng ký chủ
Trang 52 Mối quan hệ qua lại:
Theo vị trí sinh sống của các ký sinh + Ký sinh trong (hay nội ký sinh)
Apanteles (= Cotesia)
Trang 6+ Ký sinh ngoài (hay ngoại ký sinh)
Ong kiến Dryinidae ký sinh trên lưng rầy nâu, rầy lưng trắng,
Trang 7Theo mối quan hệ của loài côn trùng ký sinh với pha phát dục của sâu hại
+ Ký sinh trứng
Ong mắt đỏ Trichogramma brassicae ký sinh trứng sâu đục thân lúa, bắp
+ Ký sinh sâu non (hay ký sinh ấu trùng)
Ong cự ký sinh sâu non
(Itoplectis narangae) Braconidae
Trang 8+ Ký sinh nhộng
Ong đen đùi to Brachymeria ovata
ký sinh nhộng sâu cuốn lá. Họ Ichneumonidae
+ Ký sinh trưởng thành
Điển hình là ong thuộc giống Dinocampus (Braconidae)
Trang 9Theo số lượng cá thể của một loài ký sinh và số lượng loài ký sinh hoàn thành phát dục trong một các thể vật chủ
+ Ký sinh đơn
Charops bicolor Cotesia plutellae
+ Ký sinh tập thể
Cotesia ruficrus
Trang 10+ Đa ký sinh: Thí dụ, trong một trứng cuốn lá lớn có thể có ong đen Telenomus và ong mắt đỏ Trichogramma cùng ký sinh Hiện tượng này hiếm gặp ở ngoài tự nhiên
Ong mắt đỏ Trichogramma joponicum đang ký sinh trứng sâu
Telenomus
+ Ký sinh đa phôi
Copidosoma sp. Ageniaspis citricola
Trang 11Theo mối quan hệ đối với vật chủ và giữa các loài ký sinh với nhau
+ Ký sinh bậc 1
Ong kén trắng giống Apanteles Ong cự Temelucha
+ Ký sinh bậc 2: Thí dụ như ong T apanteloctena ký sinh ong Apanteles cypris
Trang 12+ Ký sinh bậc 3: là những loài ký sinh trên các loài ký sinh bậc
+ Hiện tượng tự kí sinh: bản chất của hiện tượng là cá thể cái
là ký sinh bậc 1, còn cá thể đực là kí sinh bậc 2 trên chính cá thể cái cùng loài Thường gặp ở 1 số loài ong thuộc họ
Aphelinidae
-Aphelinidae
Trang 133 Kiểu sinh sản của các kí sinh thuộc bộ Cánh màng:
Ở kí sinh cánh màng thường có kiểu sinh sản sau
► Sinh sản đơn tính hoàn toàn đực: từ những trứng k đc
thụ tinh phát triển thành những cá thể đực, còn trứng thụ tinh thì phát triển thành cá thể cái Hiện tượng này phổ biến trong kí sinh cánh màng
► Sinh sản đơn tính hoàn toàn cái: ngc lại Hiện tượng
này hiếm gặp
► Sinh sản đa phôi: sự phát triển thành nhiều cá thể kí
sinh từ 1 trứng ban đầu Số lượng cá thể tạo thành từ vài con đến hàng trăm cá thể Thí dụ: các giống ong kí sinh Lithomastix, Copidosoma
Trang 14► 4 Tập tính của côn trùng kí sinh và ý nghĩa của nó đối với
BPSH:
a.Tìm kiếm nơi ở của vật chủ:
Trước tiên, con trưởng thành cái ký sinh tìm nơi ở có cây
thức ăn của vật chủ Trong lịch sử tiến hóa, ở loài ký sinh đã hình thành phản ứng nhận biết cây thức ăn của vật chủ Điều này cho phép ký sinh và vật chủ cũng tìm tới những nơi ở
giống nhau có chưa cây thức ăn của vật chủ Điểm định
hướng quan trọng của con trưởng thành cái ký sinh trong khi
đi tìm nơi ở của vật chủ là các chất dẫn dụ dễ bay hơi do cây thức ăn của vật chủ tiết ra Con trưởng thành cái ký sinh tiếp nhận những chất dẫn dụ dễ bay hơi này nhờ cơ quan nhận cảm hóa học từ xa
Loài ong Alysia manducator
ký sinh trên ấu trùng của các
loài ruồi ăn xác chết thì mùi
thịt thối luôn lôi cuốn chúng
Trang 15b.Phát hiện vật chủ:
Sau khi đã tìm được nơi đẻ của vật chủ, vật ký sinh tiếp tục tìm phát hiện vật chủ Để tìm vật chủ trong phạm vi nơi ở của vật chủ, con trưởng thành cái ký sinh đã sử dụng nguồn kích thích từ phía vật chủ hay từ các sản phẩm hoạt động sống của vật chủ Thị giác và khứu giác giữ vai trò quan
trọng trong tìm kiếm vật chủ
Ong trưởng thành cái loài Trichogramma evanescenus bị hấp dẫn bởi mùi của
cá thể cái của vật chủ nhân tạo (ngài mạch), tuy nhiên ký sinh này có thể nhìn thấy trứng của ngài mạch ở khoảng cách dưới 2,5mm (laing, 1937)
Trang 16c Lựa chọn vật chủ:
Khi vật chủ đã được xác định, con trưởng thành cái ký sinh vẫn không thể tiếp cận để đẻ trứng nếu nó thấy vật chủ đó không thích hợp Sự không chấp nhận đó thường xảy ra khi con trưởng thành cái ký sinh nào đó khảo sát, kể cả chính
nó Bởi vì mùi của con trước đó còn vương lại đã có tác dụng xua đuổi nó
d Cách thức đẻ trứng:
Không phải tất cả các loài ký sinh đều có đặc tính lựa chọn
cá thể vật chủ chặt chẽ như nhau Tuy nhiên, nhiều loài lại rất kỹ lưỡng khi lựa chọn vị trí đẻ trứng cụ thể trên cơ thể
vật chủ Tùy theo vị trí đẻ trứng mà có thể phân biệt các kiểu sau:
+ Đẻ trứng ngoài cơ thể vật chủ
+ Đẻ trứng trên cơ thể vật chủ
+ Đẻ trứng trong cơ thể vật chủ
Trang 17Phần lớn bộ 2 cánh và 1 số loài cánh màng đẻ trứng nơi vật
chủ thường cư trú Ruồi Tachinidae Acroceridae hay đẻ trứng trên lá hay các bộ phận khác của cây Nếu trứng bé thì ấu
trùng có thể nuốt trứng vào bụng Nếu trứng lớn thì khi nở ra
ấu trùng có cơ thể dẹp (planidi), thường bám vào vật chủ gần chúng Trong số các loài Cánh màng thì họ Perilampidae đẻ
trứng trên lá, ấu trùng planidi mới nở tấn công ngay vào ấu trùng đã lớn của loài ấy
► Ong cái họ Eucharidae đẻ hang trăm trứng lên chồi hay lên lá, sâu non bám vào kiến và kiến sẽ mang ấu trùng về tổ, tạo điều kiện cho ấu trùng di chuyển sang ký sinh trên kiến chúa trưởng thành sinh dục
► Nhiều loài đẻ trứng trên cơ thể vật chủ, ấu trùng nở ra của ăn thịt vật chủ từ bên ngoài hoặc chui vào bên trong vật chủ trở thành kí sinh trong Mỗi loài có một vị trí đẻ trứng riêng và
cách đính trứng khác nhau trên cơ thể vật chủ Các loài ong
thuộc họ Tiphiidae khi phát hiện ra vật chủ của mình đã có kí sinh thì lập tức hất trứng con đi trước và đẻ con của mình vào
đó Ong thuộc họ Eulophidae cũng tiêu diệt trứng của con đẻ trước rồi mới đẻ trứng của mình lên
Trang 18► Nói chung khi vật chủ sống nơi kín đáo thường bị kí sinh ngoài, còn vật chủ sống ở nơi thoáng đãng thường hay bị kí sinh
trong Khi ở trong cơ thể vật chủ, trứng thường hay trôi nỗi
trong xoang cơ thể hay ở cố định vào một vị trí nhất định như hạch thần kinh, phôi…Ví dụ như ong Triclistus (họ
Ichneumonidae) đẻ trứng vào hạch thần kinh của sâu cuốn lá Zeirapherra griseana, ong kí sinh trứng niềng niễng
Caraphractus cintus (họ Mymaridae) cắm máng đẻ trứng sâu vào tận ruột giữa của phôi niềng niễng để đẻ trứng
► Nhiều loài cánh màng tiêm chất độc làm cho vật chủ bị tê liệt trước khi đẻ trứng Loài ong Bracon Hebetor chỉ cần tiêm một liều bằng 1/200 triệu máu vật chủ đã đủ gây hiệu quả làm tê vật chủ Nhiều lúc sau một thời gian tác động tê liệt thì vật chủ được hồi phục
Trang 19Nhưng có ý nghĩa thực tiễn trong bpsh
chống côn trùng hại thì những kí sinh thuộc
bộ Cánh màng và bộ Hai cánh.
Trang 20Bộ Cánh màng (Hymenoptera) quan trọng và phổ biến là các
họ sau:
+ Họ Ichneumonnidae(10-25mm chiều
dài), có ấu trùng thường kí sinh ở
sâu non, nhộng của nhiều sâu hại
và cả nhện nữa: chúng có kích
thước tương đối lớn
+ Họ Branconidae có ấu trùng kí sinh ở
sâu non của nhiều loài côn trùng
hại, là một họ lớn, giống quan trọng
nhất là Apanteles (có khoảng
13.000 loài)
Trang 21trứng nhiều loài côn
trùng thuộc họ Cánh
vảy, Cảnh nữa, Cánh thẳng, Cánh cứng…
+Họ Aphelinidae thường
ký sinh rệp sáp, bọ
phấn.
Trang 22Bộ Hai cánh(Diptera): đứng sau bộ Cánh màng về tầm quan trọng trong BPSH chống côn trùng hại
là ký sinh trong, ký sinh đơn
và ký sinh bậc 1 Ký sinh trên
sâu non của bộ Cánh vảy,
ong ăn lá và bọ ánh kim, bọ
trưởng thành, bọ hung, xén
tóc, bọ vòi voi, bọ vảy, bọ xít.