1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giao rừng cộng đồng ở khu vực miền Trung Nghiên cứu trường hợp ở tỉnh Thừa Thiên Huế

22 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 566,57 KB

Nội dung

Giao rừng cộng đồng khu vực miền Trung Nghiên cứu trường hợp tỉnh Thừa Thiên Huế Trần Nam Thắng Hà Nội, tháng năm 2020 Các nội dung báo cáo Hiện trạng LNCĐ TT Huế Thực trạng quản lý Kết QLRCĐ Các nội dung thảo luận Một số đề xuất Cộng đồng QLRCĐ • Theo luật LN: ”Cộng đồng dân cư bao gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống địa bàn thôn, làng, ấp, bản, bn, bon, phum, sóc, tổ dân phố, điểm dân cư tương tự có phong tục, tập qn” • Quản lý rừng cộng đồng hoạt động quản lý rừng, thực “cộng đồng dân cư” nêu • QLRCĐ: nhóm hộ, cộng đồng, tổ hợp tác, hợp tác xã, nhóm sở thích… giao/khốn quản lý bảo vệ rừng hưởng lợi từ thành bảo vệ đầu tư 1 HIỆN TRẠNG DIỆN TÍCH GIAO RỪNG TỰ NHIÊN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Thống kê năm 2019) Phân theo đối tượng TT Huyện/Thị xã Tổng cộng Diện tích Cộng đồng Nhóm hộ Hộ gia đình SL DT SL DT SL DT 31.626,8 88 16.023,7 225 13.205,0 157 1.041,1 20.279,0 39 7.244,3 191 11.384,0 26 293,7 20 96,7 81 471,1 30 179,6 A Lưới Hương Trà 96,7 Nam Đông 6.207,1 30 4.205,3 30 1.530,7 Phong Điền 3.358,9 11 3.082,4 276,5 Phú Lộc 1.685,1 1.491,7 13,8 S HIỆN TRẠNG Các đối tượng tham gia chi trả từ DVMTR BVR chuyên trách Cá nhân/Hộ gia đình Số nhóm hộ nhận khốn Số cộng đồng nhận khoán Tổng cộng BQLRPH A Lưới BQL RPH Sông Bồ 154 39 12 66 11 55 - 5 - BQL RPH Sông Hương 16 - - 10 11 12 13 BQL RPH Nam Đông BQL RPH Hương Thủy Khu BTTN Phong Điền Khu BT Sao La Vườn QG Bạch Mã Cơng ty LN Nam Hịa Hạt KL A Lưới Hạt KL Nam Đông Hạt KL Phong Điền Hạt KL Hương Trà 16 38 33 - 13 23 6 14 18 - - - TT Chủ rừng - HIỆN TRẠNG Diện tích, số tiền, số lượng chủ rừng CĐ/nhóm hộ tham gia nhận chi trả DVMTR TT A Chủ quản lý Tổng hợp 05 lưu vực Diện tích chi trả (ha) Diện tích quy đổi (ha) Thành tiền (đồng) Số chủ rừng 153,958.53 128,239.42 49,085,639,000 600 Cộng đồng 11,111.73 8,742.23 3,772,538,000 75 Nhóm hộ 11,378.38 8,885.99 4,531,612,000 207 1,065.37 813.92 354,344,000 305 Hộ gia đình HIỆN TRẠNG - Hiện trạng rừng cộng đồng/nhóm hộ chủ yếu rừng nghèo rừng phục hồi Chất lượng thấp - Nhiều khu vực rừng cộng đồng xa khu dân cư, đường lại khó khăn; - Cộng đồng/nhóm hộ giao/khốn đối tượng khơng giao/khoán tồn đơn vị quản lý (thôn/xã); - Nguồn chi trả từ DVMTR chênh lệch lưu vực khác nhau; Khoảng 8.000 khơng có nguồn chi trả từ DVMTR - Năng lực nguồn lực cộng đồng có nhiều hạn chế có khác biệt khu vực 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ - Nhiều cộng đồng/nhóm hộ giao/khốn tham gia quản lý bảo vệ rừng mang tính hình thức, ỷ lại bị động, khơng thật tham gia; - Cộng đồng/nhóm hộ chưa thực xem tài nguyên rừng giao tài sản chưa thực đầu tư nhằm sinh lợi nâng cao giá trị tài sản - Các hoạt động cộng đồng/nhóm hộ chủ yếu dừng lại góc độ tuần tra, bảo vệ phát hiện, báo cáo vi phạm; - Chia sẻ lợi ích từ rừng cộng đồng đa phần mang tính cào bằng, chưa sử dụng nguồn thu để tái đầu tư phát triển rừng 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ - Thu nhập cộng đồng/nhóm hộ giao/khốn rừng chủ yếu nguồn chi trả DVMTR ngân sách QLBVR (QĐ 75); Khai thác gỗ khơng có, LSNG nhiều nơi xem nguồn lợi “công cộng” - Thiếu vắng hoạt động phục hồi, phát triển tài nguyên rừng mang tính chất chủ động từ cộng đồng/nhóm hộ - Rất mơ hình phát triển sinh kế dựa vào tài nguyên rừng triển khai Đa số chương trình, dự án thực thi, triển khai ngồi phạm vi rừng giao/khốn, thiếu tiếp nối liên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ lâm sản 3 KẾT QUẢ QLRCĐ - Phần lớn chủ rừng có xây dựng phương án quản lý bảo vệ qui ước bảo vệ rừng, hình thức thiếu tính thực tiễn, thiếu chủ động công tác tuần tra bảo vệ, phát triển rừng - Hiệu quản lý bảo vệ rừng chưa cao: xảy vụ khai thác trái phép, lấn chiếm tác động tiêu cực đến tài nguyên rừng - Nguồn thu từ tài nguyên rừng giao/khốn cộng đồng/nhóm hộ hộ gia đình tham gia QLBVR thấp Hưởng lợi từ gỗ lâm sản ngồi gỗ chưa rõ ràng thiếu tính khả thi, bền vững => Thiếu động lực tham gia QLBVR 3 KẾT QUẢ QLRCĐ (tt) - Người dân không đầu tư vào rừng - tài sản giao tác động vào tài nguyên rừng theo hướng tích cực - LNCĐ chưa thực nâng cao đời sống người dân địa phương (chiếm trung bình khoảng 8-15% tổng thu nhập) Các hoạt động sản xuất không gắn với tài nguyên rừng giao - Rất mơ hình phát triển sinh kế dựa vào tài nguyên rừng Đa số chương trình, dự án thực thi, triển khai phạm vi rừng giao/khốn => khơng kết hợp sản xuất tuần tra bảo vệ - Mâu thuẫn tiềm ẩn: giao vs không giao NỘI DUNG THẢO LUẬN 4.1 Khung Chính sách Khung pháp lý QLRCĐ có, có số điểm cần lưu ý: • Cũng chủ rừng, BQL được NN cấp kinh phí BVR, cấp thêm đất để sản xuất, bảo hộ vấn đề liên quan khác Với CĐ/nhóm hộ sao? • Việc khơng công nhận RTN giao “tài sản” thực khiến chủ rừng gặp khó khăn chấp để vay vốn đầu tư thực hoạt động kinh doanh phát triển rừng CĐ/nhóm hộ cần “một sách tín dụng ưu đãi để phát triển kinh tế tán rừng” (khoản đ, mục 2, điều 86 Luật LN) NỘI DUNG THẢO LUẬN 4.1 Khung Chính sách (tt) • Dù có quy định, tư cách pháp nhân, vai trò, trách nhiệm cộng đồng chưa thật rõ ràng • Quy định xử phạt để rừng, suy thối rừng khơng rõ ràng nghiêm minh => Nếu để rừng phải điều chỉnh theo QĐPL • Quyền lực cộng đồng việc xử lý vi phạm, tác động tiêu cực đến tài nguyên rừng cịn yếu thiếu • Khơng có quy định việc cộng đồng giao rừng phải đầu tư vào rừng 4 NỘI DUNG THẢO LUẬN 4.2 Quyền cộng đồng thực tế - Do thiếu quy định cụ thể, nên việc thực thi quyền chủ rừng cộng đồng chưa thể triển khai, ví dụ quyền sở hữu rừng, quyền kinh doanh rừng, quyền hưởng nguồn lợi từ rừng (gỗ) … chưa rõ ràng phức tạp để thực - Quyền chuyển nhượng, chấp tài sản rừng tự nhiên hạn chế - Quyền ngăn chặn: Được nhà nước bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, nhiên bị hạn chế thực tế 4 NỘI DUNG THẢO LUẬN 4.3 Năng lực quản trị CĐ/nhóm hộ Năng lực chủ rừng CĐ/nhóm hộ so với chủ rừng BQL, Cơng ty LN… có nhiều hạn chế: • Đa phần lực quản trị cộng đồng/nhóm hộ cịn yếu thiếu • CĐ/nhóm hộ phải lập loại tài liệu: phương án QLRBVR bền vững, Phương án phòng chống cháy rừng, thực kiểm kê rừng Đa phần yêu cầu vượt khả cộng đồng => quan chức phải làm thay 4 NỘI DUNG THẢO LUẬN 4.4 Kiến thức, kỹ năng, công nghệ kỹ thuật Năng lực CĐ/nhóm hộ có nhiều hạn chế: • Các giải pháp lâm sinh, phục hồi rừng • Nhân giống gây trồng địa • Mơ hình cách thức thực nơng lâm kết hợp phát triển lâm sản ngồi gỗ • Sơ chế, chế biến lâm sản • Các giá trị tăng thêm • Nguồn lực để thực hoạt động • Xây dựng kế hoạch, giám sát, đánh giá NỘI DUNG THẢO LUẬN 4.5 Kiến thức thị trường tiếp cận thị trường Có nhiều vấn đề cần lưu tâm việc phát triển rừng CĐ/nhóm hộ: • Mạng lưới kết nối cộng đồng/nhóm hộ • Thơng tin thị trường • Tiếp cận thị trường tiêu thụ sản phẩm CĐ/nhóm hộ NỘI DUNG THẢO LUẬN 4.6 Các nội dung khác Một số vấn đề khác cần lưu tâm việc phát triển rừng CĐ/nhóm hộ: • Văn hóa, tín ngưỡng, tập quán truyền thống • Sự thống nhất, tin tưởng lẫn • Hợp tác, • Các quy tắc, quy ước chung cộng đồng ĐỀ XUẤT - Cần có nghiên cứu, đánh giá sâu diện rộng hiệu thực hoạt động quản lý rừng cộng đồng (diện tích, chất lượng, hiệu quả, tính bền vững…) - Phát huy vai trị quyền địa phương cấp xã, gắn chặt trách nhiệm chủ tịch UBND xã vào việc quản lý rừng địa phương Việc bao gồm tìm cách để bảo vệ rừng, vừa lồng ghép, phối hợp chương trình cải thiện sinh kế cho dân 5 ĐỀ XUẤT - Nếu có đất trống xung quanh khu RCĐ ưu tiên giao cho cộng đồng để họ sản xuất (thuận tiện ln việc giữ rừng TN gần - hạn chế xâm lấn rừng) - Phát huy vai trò bà đỡ trách nhiệm xã hội ban quản lý việc phát triển LNCĐ: trồng rừng gỗ lớn, trồng & chế biến dược liệu, sản xuất giống, phát triển kinh tế rừng … định hướng làm mơ hình cho người dân - Xây dựng chế tài phù hợp cho dân phát triển kinh tế tán rừng Cần sách tín dụng ưu đãi - Phải có quy định cụ thể để cộng đồng đầu tư vào rừng 5 ĐỀ XUẤT - Nghiên cứu phát triển LSNG, mơ hình sinh kế gắn với rừng phát triển thị trường gắn liền với chuỗi giá trị sản phẩm - Hình thành hợp tác xã kết hợp với hoạt động sản xuất, kinh doanh LN Định hướng gắn cộng đồng/nhóm hộ thành tổ sản xuất chuyên nghiệp: trồng rừng, chăm sóc, khai thác, vận chuyển, chế biến, kinh doanh tiêu thụ sản phẩm … Xin trân trọng cảm ơn!

Ngày đăng: 22/06/2022, 03:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN