1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp ở tỉnh thừa thiên huế

130 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Phạm Bảo Quý 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước việc xây dựng khu công nghiệp chính là thực hiện ý tưởng "đi tắt[.]

Nguyễn Phạm Bảo Quý Luận văn Thạc sỹ PHẦN 1: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài uế Trong nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước việc xây dựng khu cơng nghiệp thực ý tưởng "đi tắt, đón đầu" để phát triển kinh tế xã hội Điểm tế H mạnh khu công nghiệp thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư ngồi nước Nhận thức vai trị vị trí khu cơng nghiệp, hội nghị đại biểu tồn quốc Đảng nhiệm kỳ khố VII năm 1994 đặt vấn đề "quy hoạch h vùng, trước hết địa bàn trọng điểm, khu chế xuất, khu kinh tế đặc biệt, khu in cơng nghiệp tập trung" [17, 38].Ngày 24/4/1997 phủ ban hành nghị định 36/CP tạo sở pháp lý cho việc xây dựng vận hành khu công nghiệp tập trung cK phạm vi nước Nghị Đại hội Đảng XI năm 2011cũng nêu rõ: “Bố trí hợp lý cơng nghiệp vùng; phát huy hiệu khu, cụm cơng nghiệp họ có đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp theo hình thức cụm, nhóm sản phẩm, tạo thành tổ hợp cơng nghiệp quy mô lớn, hiệu cao” [18, 75] Thừa Thiên Huế tỉnh có nhiều tiềm lợi để phát triển công ại nghiệp chưa thật phát triển Để đưa Thừa Thiên Huế từ Đ tỉnh trở thành thành phố trực thuộc Trung ương thời gian sớm nhất, trở thành tỉnh cơng nghiệp vào năm 2020, địi hỏi phải đẩy nhanh tốc độ phát triển công g nghiệp dịch vụ ờn Cùng với phát triển khu công nghiệp nước, khu công nghiệp Thừa Thiên Huế đời trở thành địa điểm thu hút vốn đầu tư Tr nước, tạo động lực lớn cho q trình tiếp thu khoa học cơng nghệ, phân công lại lao động phù hợp với xu hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, việc thu hút vốn đầu tư vào khu cơng nghiệp Thừa Thiên Huế cịn gặp nhiều khó khăn Các dự án đầu tư vào khu cơng nghiệp triển khai chậm, tỷ lệ lấp đầy khu công nghiệp thấp Hầu hết Nguyễn Phạm Bảo Quý Luận văn Thạc sỹ dự án đầu tư có quy mơ nhỏ, nguồn vốn đầu tư chủ yếu nguồn vốn nước, vốn FDI hạn chế Nhu cầu đầu tư cho phát triển kết cấu hạ tầng, phát triển dịch vụ, ngành công nghiệp phụ trợ khu công nghiệp lớn vốn huy động uế Làm để thu hút nhiều vốn đầu tư vào khu công nghiệp Thừa tế H Thiên Huế thời gian tới nhiệm vụ cần thiết, cấp bách Xuất phát từ yêu cầu tác giả chọn vấn đề "Thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế" làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu in h Thu hút đầu tư nói chung thu hút đầu tư vào khu cơng nghiệp nói riêng vấn đề mang tính chiến lược Đảng nhà nước ta quan tâm thể qua cK đường lối, chủ trương sách phát triển kinh tế- xã hội Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập vấn đề này, đáng ý số cơng trình như: Trần Xn Kiên,"Chiến lược huy động sử dụng vốn nước cho phát triển họ công nghiệp Việt Nam", Nxb lao động Hà Nội năm 1998 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Tạp chí cộng sản, Ban kinh tế trung ương, UBND tỉnh ại Đồng Nai, Phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam tiến trình hội Đ nhập kinh tế quốc tế, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Đồng Nai tháng 11/ 2004 Trần Xuân Tùng, "Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, thực trạng giải g pháp", Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội năm 2005 ờn Nguyễn Khắc Thanh, "Xây dựng phát triển khu công nghiệp ĐồngNai, thành tựu kinh nghiệm bước đầu", Tạp chí Khu cơng nghiệp Việt Nam số 11 Tr năm 2005 Trần Trọng Hanh, Đỗ Tú Chung, Đào Đức Vinh, Trần Thu Hằng, Quy hoạch quản lý phát triển khu công nghiệp Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội năm 1998 Nguyễn Xuân Hinh, “Quy hoạch xây dựng KCN Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Luận án Tiến sĩ Kiến trúc, năm 2003 Nguyễn Phạm Bảo Quý Luận văn Thạc sỹ TS Trần Ngọc Hưng, “Đổi tăng cường công tác xúc tiến đầu tư vào KCN”, Tạp chí đầu tư số 13 năm 2006 PGS TS Vũ Văn Phúc- TS Trần Thị Minh Châu, "Các khu công nghiệp tập Kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương số 12,13 14 năm 2004 uế trung vai trò chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam", Tạp chí tế H Phan Ngọc Thọ – Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế “Tiềm hội đầu tư vào KCN tỉnh Thừa Thiên Huế”, năm 2009 Nguyễn Hữu Trân – Trưởng ban quản lý KCN tỉnh Thừa Thiên Huế, “Các KCN tỉnh Thừa Thiên Huế – Điểm đến hấp dẫn Nhà đầu tư”, năm 2010 h Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu thu hút vốn đầu tư in vào khu cơng nghiệp Thừa Thiên Huế cách có hệ thống góc độ khoa cK học kinh tế trị Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng đưa giải pháp đồng nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tư vào khu công nghiệp Thừa Thiên Huế vấn đề cấp thiết họ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích đề tài ại Trên sở làm rõ sở lý luận, thực tiễn việc thu hút vốn đầu tư vào khu cơng nghiệp, luận văn phân tích đánh giá thực trạng, đề xuất phương hướng Đ giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp Thừa Thiên Huế g 3.2 Nhiệm vụ đề tài ờn Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Hệ thống vấn đề lý luận kinh nghiệm thực tiễn đầu tư, khu Tr công nghiệp, thu hút vốn đầu tư vào khu cơng nghiệp - Phân tích, đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp Thừa Thiên Huế năm qua - Xây dựng phương hướng đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp Thừa Thiên Huế năm tới Nguyễn Phạm Bảo Quý Luận văn Thạc sỹ Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp - Phạm vi nghiên cứu: uế + Không gian: khu công nghiệp Thừa Thiên Huế (khu công nghiệp Phú Bài, khu công nghiệp Phong Điền, khu công nghiệp Tứ Hạ, khu công nghiệp tế H La Sơn, khu công nghiệp Phú Đa, khu công nghiệp Quảng Vinh) + Thời gian: từ năm 2006 đến 2012 giải pháp đến năm 2020 + Nội dung: Đề tài nghiên cứu thu hút vốn đầu tư vào khu cơng nghiệp h góc độ vốn hữu hình, khơng nghiên cứu loại vốn vơ hình địa bàn in tỉnh Thừa Thiên Huế năm qua giải pháp đến năm 2020 cK Phương pháp nghiên cứu cách thức tiến hành Ngoài phương pháp chung (Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, Phương pháp logic lịch sử, Phương pháp trừu tượng hoá khoa học…), luận văn họ chủ yếu sử dụng phương pháp: - Phương pháp thu thập số liệu + Số liệu thứ cấp: Bao gồm văn kiện thể sách, chủ trương ại Đảng, nhà nước địa phương thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp; báo cáo nước Đ tổng kết Ban quản lý KCN; nghiên cứu đánh giá trước g + Số liệu sơ cấp: Luận văn thu thập số liệu sơ cấp hai cách tham vấn ờn chuyên gia lấy mẫu điều tra bảng hỏi Số liệu sơ cấp dùng cho phân tích nhằm xác định tầm quan trọng yếu tố theo quan điểm nhà đầu tư nhà lãnh Tr đạo lĩnh vực quản lý hoạt động đầu tư địa bàn tỉnh (các sở ban ngành) So sánh tìm khoảng cách chênh lệch kết khảo sát theo quan điểm đánh giá bên cầu (Nhà đầu tư, doanh nghiệp) bên cung (Ban quản lý KCN, Sở Kế hoạch đầu tư, Sở Công Thương, sở Lao động Thương binh Xã hội, Hải quan, thuế) Bên cạnh đó, xác định khả đáp ứng KCN địa bàn tỉnh so với yêu cầu Nguyễn Phạm Bảo Quý Luận văn Thạc sỹ nhà đầu tư, doanh nghiệp nhằm đề xuất giải pháp hoàn thiện để thu hút đầu tư vào KCN Thừa Thiên Huế thời gian tới Bảng hỏi sử dụng cho điều tra thiết kế theo mẫu cho hai nhóm đối tượng uế riêng biệt, bên dành cho bên cầu (các nhà đầu tư đến đầu tư vào tỉnh Thừa Thiên Huế) bên lại bên cung (các nhà quản lý có liên quan đến lĩnh vực đầu tư) tế H Tác giả gửi điều tra 100 phiếu, 60 phiếu dành cho doanh nghiệp cấp giấy chứng nhận đầu tư vào KCN (KCN Phú Bài 15 doanh nghiệp 45 phiếu, KCN Phong Điền doanh nghiệp phiếu, KCN lại phiếu) 40 phiếu dành cho h nhà lãnh đạo, chuyên viên sở Kế Hoạch đầu tư phiếu, Sở Công thương in phiếu, Ban quản lý KCN tỉnh Thừa Thiên Huế 12 phiếu quan lại 12 phiếu Tổng số phiếu trả lời 93 phiếu hợp lệ đầy đủ thông tin sử dụng cho phân  Phương pháp phân tích cK tích (trong có 54 phiếu bên cầu 39 phiếu bên cung) - Phương pháp thống kê mô tả họ Phương pháp sử dụng tiêu số tuyệt đối, số tương đối số bình quân để làm rõ đặc trưng mặt lượng vấn đề nghiên cứu ại Đối với số liệu sơ cấp thu thập tác giả tổng cộng số điểm từ 18 phiếu bên Đ cầu 14 phiếu bên cung theo tiêu chí điều tra, sau lấy trung bình cộng tổng điểm bên cầu bên cung để kết phân tích, cuối sử dụng biểu đồ g mạng nhện (Radar) để mô tả kết đánh giá bên cung bên cầu ờn Để thực việc phân tích, Luận văn lượng hố kết trả lời bảng hỏi thang điểm từ đến đểm Điểm phản ánh mức yếu mức tốt Tr hài lòng Kết tốt rơi vào trường hợp sau: + Điểm bên cung bên cầu cho tương đương (gần giống nhau) Thể bên cung hiểu thực trạng môi trường đầu tư, môi trường sản xuất kinh doanh địa phương Nguyễn Phạm Bảo Quý Luận văn Thạc sỹ + Các bên cho điểm cao (5 điểm) tiệm cận đến điểm tối đa, thể môi trường đầu tư, môi trường sản xuất kinh doanh tốt, hấp dẫn Kết rơi vào trường hợp sau: uế + Điểm bên khác lớn, có khác biệt Thể hiện, hai bên cung cầu chưa hiểu Lúc này, kết khảo sát bên cầu sở quan tế H trọng để phân tích tìm yếu tố cốt lõi cho phần giải pháp + Điểm bên đánh giá thấp tiệm cận với điểm điểm Thể môi trường đầu tư, sản xuất kinh doanh địa phương hấp dẫn cần khắc phục h - Phương pháp so sánh in + So sánh kinh nghiệm số nước khu vực kinh nghiệm số tỉnh nước ta việc thu hút đầu tư vào KCN cK + So sánh mức độ hài lòng nhà đầu tư với đánh giá kỳ vọng quan quản lý nhà nước - Phương pháp chuyên gia họ + Phương pháp sử dụng thông qua việc tham khảo, hỏi ý kiến chuyên gia lĩnh vực chuyên môn quản lý nhằm xác định yếu tố bản, cốt lõi ại vấn đề cần nghiên cứu Đ + Tác giả kế thừa, sử dụng kết nghiên cứu có, bổ sung phát triển khoa học theo thực tiễn nghiên cứu đề tài g Những đóng góp luận văn ờn Trình bày có hệ thống vấn đề lý luận khu công nghiệp thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp Tr Đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp Thừa Thiên Huế thời gian tới Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc hoạch định sách phát triển khu công nghiệp Thừa Thiên Huế cho sinh viên ngành kinh tế, quản trị kinh doanh Nguyễn Phạm Bảo Quý Luận văn Thạc sỹ Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương: uế Chương Cơ sở lý luận sở thực tiễn Khu công nghiệp thu hút đầu tư vào khu công nghiệp tế H Chương Thực trạng thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp Thừa Thiên Huế Chương Phương hướng giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư vào khu Tr ờn g Đ ại họ cK in h công nghiệp Thừa Thiên Huế Nguyễn Phạm Bảo Quý Luận văn Thạc sỹ PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG uế CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP VÀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO KHU CÔNG NGHIỆP tế H 1.1 Những vấn đề chung khu công nghiệp vốn đầu tư vào khu công nghiệp 1.1.1 Một số khái niệm đặc điểm khu công nghiệp in h 1.1.1.1 Khái niệm khu công nghiệp Năm 1896, KCN giới thành lập Trafford Park, thành phố Manchester, Anh Tiếp theo Anh, nước khác thành cK lập KCN Hoa Kỳ năm 1899, Italy năm 1904 sau năm 50 kỷ XX phát triển KCN thực bùng nổ Ngày nay, KCN xuất hầu hết quốc gia giới Mặc dù thuật ngữ họ KCN sử dụng phổ biến thân lại bao hàm nhiều loại hình, nhiều mơ hình tổ chức tính chất hoạt động khác Một số nước KCN hiểu ại công viên công nghiệp (Industrial Parks) Có KCN gọi cụm cơng nghiệp Đ (Industrial Clusters) Những KCN hoạt động chuyên sản xuất hàng xuất với quy chế miễn thuế nhập gọi khu chế xuất (KCX) (Export Processing g Zones) Khu cơng nghiệp khu công nghệ cao (Hight tech centres) ờn khu công nghệ cao phận KCN Hiện nay, nước có quan niệm khác KCN KCN thường Tr hiểu khu vực dành cho phát triển công nghiệp theo quy hoạch cụ thể nhằm đảm bảo hài hịa cân tương đối mục tiêu kinh tế - xã hội - môi trường Khu công nghiệp thường Chính phủ cấp phép đầu tư với hệ thống hạ tầng kỹ thuật pháp lý riêng Nguyễn Phạm Bảo Quý Luận văn Thạc sỹ Còn Việt Nam, Theo Quy chế Khu công nghiệp ban hành kèm theo Nghị định số 192/CP ngày 28/12/1994 Chính phủ, KCN định nghĩa khu vực công nghiệp tập trung, khơng có dân cư, thành lập với ranh giới xác định uế nhằm cung ứng dịch vụ để hỗ trợ sản xuất [23] Theo Nghị định 29/2008/NĐ-CP ngày 13/4/2008 Chính phủ, KCN tế H định nghĩa sau: “Khu công nghiệp khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo điều kiện, trình tự thủ tục quy định pháp luật " [12] h Theo Điều 3, khoản 20, Luật Đầu tư 2005 “Khu cơng nghiệp khu in chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo quy định Chính cK phủ”.[22, 95] Doanh nghiệp KCN doanh nghiệp thành lập hoạt động KCN, họ bao gồm doanh nghiệp sản xuất doanh nghiệp dịch vụ KCN + Doanh nghiệp sản xuất KCN doanh nghiệp sản xuất hàng công nghiệp, ại thành lập hoạt động khu công nghiệp; + Doanh nghiệp dịch vụ KCN doanh nghiệp thành lập hoạt động Đ KCN, thực dịch vụ cơng trình kết cấu hạ tầng khu cơng nghiệp, dịch vụ sản xuất cơng nghiệp ờn g Tóm lại, Khu công nghiệp khu tập trung doanh nghiệp Khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, Tr có ranh giới địa lý xác định khơng có dân cư sinh sống, Chính phủ Thủ tướng Chính phủ định thành lập Trong khu cơng nghiệp có doanh nghiệp chế xuất khu công nghệ cao 1.1.1.2 Đặc điểm phân loại khu công nghiệp - Đặc điểm Nguyễn Phạm Bảo Quý Luận văn Thạc sỹ KCN giai đoạn hiểu khu vực tập trung doanh nghiệp cơng nghiệp khu vực có ranh giới xác định, sử dụng chung kết cấu hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội Về nguyên lý doanh nghiệp KCN có ưu tiết uế kiệm tối đa chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, nên giá thuê hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội rẻ so với đầu tư khu vực khác tế H Các doanh nghiệp KCN hưởng số quy chế riêng Nhà nước địa phương sở Nhà nước quy định ngành loại hình doanh nghiệp h khuyến khích phát triển loại khơng đặt khu yêu cầu bảo vệ môi in trường quốc phòng an ninh cK Khả hợp tác sản xuất doanh nghiệp khu công nghiệp thuận lợi nằm tiểu vùng Khu cơng nghiệp có Ban quản lý chung thống nhất, thực quy chế quản lý họ thích hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu Ban quản lý khu cơng nghiệp cấp tỉnh quan quản lý trực tiếp khu công ại nghiệp, khu chế xuất phạm vi địa lý hành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Ban quản lý khu công nghiệp địa bàn liên tỉnh Ban quản lý Đ khu công nghiệp (trường hợp cá biệt) Ban quản lý khu cơng nghệ cao; Thủ g tướng Chính phủ định thành lập ờn Với đặc điểm thấy thực chất KCN khu vực đặc biệt để thu hút đầu tư ngồi nước, áp dụng cơng nghệ mới, nâng cao Tr khả cạnh tranh sản phẩm, thúc đẩy xuất khẩu, sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư vào ngành vùng trọng điểm - Phân loại Căn vào tiêu thức khác phân loại khu công nghiệp sau: 10 ... lục, luận văn gồm chương: uế Chương Cơ sở lý luận sở thực tiễn Khu công nghiệp thu hút đầu tư vào khu công nghiệp tế H Chương Thực trạng thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp Thừa Thiên Huế Chương... chọn vấn đề "Thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế" làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu in h Thu hút đầu tư nói chung thu hút đầu tư vào khu cơng nghiệp nói riêng... trên, luận văn có nhiệm vụ: - Hệ thống vấn đề lý luận kinh nghiệm thực tiễn đầu tư, khu Tr công nghiệp, thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp - Phân tích, đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tư vào

Ngày đăng: 21/02/2023, 14:51