Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
10,73 MB
Nội dung
Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH Nguyên Thị Xuân Quỳnh PHÁT TRIẺN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VÙNG BIẺN ĐẢO MIỀN TRUNG VIỆT NAM: TRƯỜNG HỢP LÀNG CHÀI NHƠN LÝ, TỈNH bình định LUẬN VÀN THẠC sĩ DU LỊCH Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYÊN TẤT THÀNH Nguyên Thị Xuân Quỳnh PHÁT TRIẺN Dư LỊCH CỘNG ĐỒNG VÙNG BIỀN ĐẢO MIÊN TRUNG VIỆT NAM: TRƯỜNG HỢP LÀNG CHÀI NHƠN LÝ, TỈNH bình định Chuyên ngành: Du lịch Mã số: 8810101 LUẬN VĂN THẠC sĩ DU LỊCH NGƯỜI HƯỚNG DẰN KHOA HỌC: TS QUẢNG ĐẠI TUYÊN Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 LỜI CẢM ƠN Đe hoàn thành luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nồ lực thân, vô biết ơn nhận nhiều giúp đỡ, hồ trợ quý báu từ cá nhân, đồn thể Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến Thầy TS Quảng Đại Tuyên, người tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ tạo tảng kiến thức nghiên cứu khoa học tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn quý Thầy Cô khoa Du lịch Việt Nam học, Viện Đào tạo sau đại học - Trường Đại học Nguyễn Tất Thành tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến toàn the tổ chức, cá nhân thuộc Ban, Ngành, Doanh nghiệp tỉnh Bình Định nói chung Cộng đồng làng chài Nhơn Lý - xã Nhơn Lý nói riêng nhiệt tình giúp đờ tơi suốt trình thực luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè đà ln bên cạnh ủng hộ, động viên suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Học viên Nguyễn Th| Xuân Quỳnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng - Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, học viên cao học khóa 2020 - 2022, khoa Du lịch Việt Nam học, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành Tôi xin chịu trách nhiệm trước hội đồng Khoa học khoa Du lịch Việt Nam học, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành Học viên Nguyễn Thị Xuân Quỳnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tài liệu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 12 Cấu trúc luận văn 12 CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIẾN DU LỊCH CỘNG ĐÒNG VÙNG BIÉN ĐẢO 1.1 Du lịch cộng đồng (Community based-tourism) 13 1.1.1 Khái niệm 13 1.1.2 Điều kiện phát triển du lịch cộng đồng 15 1.1.3 Các yếu tố ảnh hường đến phát triền du lịch cộng đồng 17 1.1.4 Đặc trưng du lịch cộng đồng 17 1.1.5 Vai trò du lịch cộng đồng 19 1.1.6 Các thành phản tham gia phát triển du lịch cộng đông 20 1.1.7 Mức độ tham gia cùa cộng đông vào hoạt động phát triền du lịch 22 1.2 Du lịch biển đảo (Coastal and island tourism) 24 1.2.1 Khải niệm 24 1.2.2 Không gian hoạt động phát triên du lịch cộng đông vùng biên đào 26 1.3 Du lịch bền vững (sustainable tourism) 28 Tiểu kết chương 32 CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG PHÁT TRIÉN DU LỊCH CỘNG ĐÒNG BIẾN ĐẢO Ở LÀNG CHÀI NHỠN LÝ - TỈNH BÌNH ĐỊNH ’ 33 2.1 Tổng quan Bình Định 33 2.1.1 Khải quát vê đặc diêm tự nhiên — kinh tê - xã hội cùa Bình Định 33 2.1.2 Tiêm phát triển du lịch Bình Định 34 2.1.3 Thực trạng phát trỉên du lịch Bình Định 39 2.1.4 Đảnh giả kết hoạt động du lịch cùa Bình Định 43 2.2 Du lịch cộng đồng vùng biển đảo làng chài Nhơn Lý, Bình Định 45 2.2.1 Khải quát khu vực nghiên cứu 45 2.2.2 Thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng vùng biển đào Nhơn Lý 52 2.2.3 Đánh giả thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng cùa Nhơn Lý TI 2.2.4 Lý Nguyên nhân cùa hạn chê phát triền du lịch cộng đông Nhơn 74 ' Tiểu kết chương 77 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIÉN DU LỊCH CỘNG ĐỎNG DỤ’A VẲO BIÉN ĐẢO NHƠN LÝ, TỈNH BÌNH ĐỊNH ’ 79 3.1 Định hướng khai thác du lịch cộng đồng dựa vào biển đảo Nhơn Lý, tỉnh Bình Định' ’ .7 ’ 79 3.1.1 Cơ sớ khoa học xây dựng định hướng 79 3.1.2 Một so định hướng 80 3.2 Các giải pháp phát triển du lịch cộng đồng làng chài Nhơn Lý 81 3.2.1 Giãi pháp vê tô chức quán lý 82 3.2.2 Giải pháp đầu tư hạ tầng, sờ vật chất kỹ thuật du lịch 83 3.2.3 Giãi pháp tăng cường tham gia vào du lịch cộng đồng địa phương 84 3.2.4 Giãi pháp bảo vệ tôn tạo nguồn tài nguyên du lịch 86 3.2.5 Giái pháp xúc tiến, quáng bá du lịch cộng đồng vùng biển đáo làng chài Nhơn Lý 87 3.3.6 Giãi pháp vê đào tạo phát triên nguồn nhân lực cho DLCĐ 89 3.3.7 Giãi pháp cho việc chia sẻ cơng lợi ích bên tham gia 91 Tiểu kết chương 93 KÉT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO .96 PHỤ LỤC 103 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHŨ VIẾT TẤT ASEAN: Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội Đông Nam A DLCĐ: Du lịch cộng đong UNWTO: United National World Tourism Organization To chức Du lịch The giới HTX: Họp tác xã WWF: World Wildlife Fund (Word Wide Fund For Nature) Quỳ quốc tế bảo ton thiên nhiên Việt Nam GRDP: Gross Regional Domestic Product Tổng sản phẩm địa bàn ƯBND: ủy ban Nhân dân VNAT: Vietnam National Administration of Tourism Tổng cục Du lịch WCED: World Commission on Environment and Development Uy ban the giới phát triển môi trường DANH MỤC CÁC BẢNG BIẾU Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Đối tượng vấn 11 Bảng 2.1 Lượng khách du lịch Bình Định giai đoạn 2016 2020 40 Bảng 2.2 Doanh thu du lịch Bình Định giai đoạn 2016 - 2020 41 Bảng 2.3 Cơ sở vật chất phục vụ du lịch Bình Định giai đoạn 42 2016-2020 Bảng 2.4 Nhân lực phục vụ du lịch Bình Định giai đoạn 2016 -2019 43 Bảng 2.5 Mức độ tham gia cộng đồng biến đảo Nhơn Lý 61 vào du lịch Bảng 2.6 Một sơ hình thức tham gia dịch vụ du lịch cộng đồng địa phương Nhơn Lý 62 DANH MỤC HÌNH VẼ, BIẾU ĐỊ Số hiệu hình vẽ, Tên hình vẽ Trang biểu đồ Hình 1.1 Mức độ tham gia cộng đồng địa phương 22 Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Bình Định 33 Hình 2.2 Bản đồ làng chài Nhơn Lý, tỉnh Bình Định 46 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, du lịch trở thành ngành quan trọng việc đóng góp vào phúc lợi kinh tế xã hội nhiều cộng đồng giới Du lịch tăng cuờng hội đa dạng, cho phép nhà hoạch định sách có kỳ kiến thức đe xây dựng chiến lược sách phát trien du lịch hiệu Điều có the dẫn đến tính cạnh tranh tính bền vững cùa điểm đen, đồng thời mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương Cộng đồng trọng tâm điểm đến họ đóng vai trò quan trọng phát triển điểm đến bền vững Từ lâu, du lịch gắn liền với biến (sea), cát (sand) nắng (sun), thường gọi 3s hoạt động du lịch gắn với mơi trường biến ven biên Nhiều nghiên cứu “du lịch phụ thuộc nhiều vào môi trường” (Wong, 1993) Đặc điếm độc đáo môi trường ven biển tạo cho loại hình du lịch phát triên Họ cho “môi trường tự nhiên du lịch có moi liên hệ chặt chẽ với ” (Mason, 2008) Mặc dù gia tăng du lịch xu hướng phát trien du lịch, đặc biệt khái niệm 3S dần đến du lịch đại chúng, khơng hài lịng ngày tăng với xu hướng dần đen việc du khách tìm kiếm du lịch thay the (alternative tourism) hay sản phẩm du lịch đặc thù (special tourism products) mang yếu tố bền vừng Môi trường biển, bao gồm biển, hải đảo vùng ven biển tài sản quan trọng để mang lại hội phát triển bền vừng Du lịch vùng biển đảo tượng phức tạp mang đến tác động tích cực tiêu cực đến mơi trường - văn hóa - xã hội Hunter & Green (1995) nhận thấy “du lịch vùng ven biển dẫn đến tác động tiêu cực đến mơi trường xói mịn sử dụng mức bãi biển gia tăng ô nhiễm nước quản lý nước thải Các hoạt động văn hóa xã hội điểm thu hút lớn khác khách du lịch có the bị hủy hoại khơng phục hồi tác động du lịch Vì the, King & Stewart (1996: 296) cho “sựxâm nhập khách, với sức mạnh tiền tệ cùa họ, biến môi trường văn hóa bân địa chủ nhà thành hàng hóa Tuy nhiên, để du lịch biển đảo phát triến tiếp tục thu hút khách du lịch, cần có cách tiếp cận tổng hợp chuyển thành phát triển du lịch ven biển bền vững Đồng thời, chiến lược, kế hoạch phát triển, sách khác cần nghiên cứu kỳ lưỡng trước thực dự án giám sát sau thực Ngày nay, vấn đề tiêu cực xảy phát triển mạnh mè hoạt động du lịch đại chúng thông thường làm tăng quan tâm nhà nghiên cứu, nhà hoạch định định hình thức du lịch liên quan đến bền vừng liên quan nhiều đến ý thức, kế hoạch, khả kiểm soát địa phương, hội bảo tồn phát trien v.v (Jarviluoma, 1992) Họ cho rằng, phát triển quản lý du lịch ven biển/đảo bền vừng với nhiều biện pháp thích hợp có the giúp giải xung đột xảy nhu cầu xã hội “Phát triển du lịch bền vững thực đủng cách giúp tạo hội lâu dài cho du lịch ven biển phát triển lâu dài giúp ban hành chỉnh sách bảo vệ môi trường hiệu quả” (Mason, 2008; Swarbrooke 1999) châu Á - Thái Bình Dương, điểm du lịch ven biển hải đảo thực điếm đến du lịch noi tiếng toàn cầu, như: Phuket Pattaya Thái Lan, Ball Java Indonesia Cebu Philippines, đảo Hawaii, Guam, Samoa, quần đảo Fiji, Tonga Tahiti Các vùng biển đảo phụ thuộc mạnh mè vào du lịch đe trì kinh tế họ Việt Nam quốc gia có vùng biển thềm lục địa thuộc chù quyền quyền tài phán quốc gia, rộng gần triệu km2 (lớn gấp lần diện tích đất liền) Biển Đơng Nó có đường bờ biển dài 3.260 km khoảng 3.000 đảo gần bờ hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa 28 tỉnh, thành phố nước trực thuộc Trung ương, chiếm 42% diện tích đất 45% dân số nước (T.M.Tuấn, 2013) Dọc bờ biển Việt Nam có khoảng 125 bãi tắm, có bãi 1cm dài 15 - 18 km số bãi nhỏ dài - 2km đủ tiêu chuẩn phục vụ du khách Các vùng ven biển hải đảo với đặc trưng cộng đồng ngư dân lợi trở thành sản phẩm du lịch đặc thù Việt Nam, đảo ven biển phát triển du lịch cộng đong đảo Bạch Long Vĩ, Hạ Long, Cát Bà, cồn cỏ, Cù Lao Chàm, Lý Sơn, Côn Đảo Phú Quốc Các làng chài ven biển thuận lợi cho phát triển du lịch chù yếu miền Trung, từ Quảng Bình đến Bình Thuận Đối với đảo ven bờ, hình thành nhóm đảo để khai thác phát triến du lịch cộng đồng, là: Nhóm ... cộng đồng Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng vùng biển đảo làng chài Nhơn Lý, tỉnh Bình Định Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển du lịch cộng đồng dựa vào biển đảo Nhơn Lý,. .. trò cộng đồng địa phương phát triển du lịch phát triển cộng đồng cho phát triển du lịch Các khái niệm cộng đồng, du lịch phát triến cộng đong cho quan trọng phát triển du lịch Bên cạnh nghiên cứu... hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng? ?? để giới thiệu vấn đề chung du lịch cộng đồng như: hình thức du lịch cộng đồng, địa bàn phát triển du lịch cộng đồng, đặc điểm xu hướng khách du lịch. v.v