1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phát triển du lịch cộng đồng tại nông trại rithy farm tỉnh trà vinh

105 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển du lịch cộng đồng tại nông trại Rithy Farm tỉnh Trà Vinh
Tác giả Nguyen Tat Thanh, Nguyên Thị Hông Nhâm
Người hướng dẫn TS. Quảng Đại Tuyên
Trường học Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành
Chuyên ngành Du lịch
Thể loại Đề án Thạc sĩ Du lịch
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 4,22 MB

Nội dung

Chínhvìvậy, đề án “Phát triển du lịch cộng đồng tại nông trại Rithy Farm, tỉnh Trà Vinh” được tác giả lựa chọn nghiên cứu nhằm đóng góp chung vào hoạtđộngdu lịch cộng đồngtạitỉnh TràVinh

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỀN TÁT THÀNH KHOA DƯ LỊCH VÀ VIỆT NAM HỌC

-0O0 -NGUYEN TAT THANH

Nguyên Thị Hông Nhâm

PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỎNG

TẠI NÔNG TRẠI RITHY FARM

TINH TRA VINH

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỀN TÁT THÀNH KHOA DƯ LỊCH VÀ VIỆT NAM HỌC

-0O0 -NGUYEN TAT THANH

Nguyên Thị Hông Nhâm

PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỎNG

TẠI NONG TRẠI RITHY FARM

TINH TRA VINH

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN V

DANH MỤC CÁC BẢNG vi

PHẦN MỞ ĐẦU 1

l Tính cấp thiết đề tài 1

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2

2.1 Trên thế giới 2

2.2 Tại Việt Nam 4

3 Mục đích nghiên cứu 6

4 ĐỐĨ tượng và phạm vi nghiên cứu 7

4.1 Đoi tượng nghiên cứu 7

4.2 Phạm vi nghiên cứu 7

4.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 7

5 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 7

ó.Phưong pháp nghiên cún 8

6.1 Phương pháp thu thập dữ liệu 8

6.2 Phương pháp định tỉnh 8

7 Bố cục của luận văn 9

CHƯƠNG I: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIỄN 11

1.1 Một số khái niệm 11

1.1.1 Du lịch, Du lịch cộng đồng 11

ỉ 1.2 Kinh doanh du lịch 17

ỉ 1.3.Doanh nghiệp du lịch 17

1.1.4 HỘ kinh doanh du lịch 18

1.1.5 Sản phẩm du lịch, sản phẩm du lịch cộng đồng 19

1.1.6 Phát triển du lịch cộng đồng 19

1.2 Tổng quan về Nông trại Rithy Farm 31

1.2.1 Giới thiệu về Nông trại Rithy Farm 31

Trang 4

1.2.2 Tiềm năng du lịch cộng đồng tại Nông trại Rithy Farm 32

1.3 Khung lý thuyết 34

1.3.1 Luận điểm phát triển du lịch cộng đồng 34

1.3.2 Mô hình phát trien du lịch cộng đồng 35

CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỘNG ĐÒNG TẠI NÔNG TRẠI RITHY FARM HUYỆN TRÀ cú , TỈNH TRÀ VINH .39

2.1 Hoạt động du lịch tại nông trại Rithy Farm 39

2.1.1 Giới thiệu về khái quất tỉnh Trà Vinh 39

2 ỉ.2 Giới thiệu về huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh 40

2.1.3 Các loại hình sản phãm du lịch 43

2.1.4 Thị trường khách du lịch 45

2.2 Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại nông trại Rithy Farm 45

2.2.1 Đánh giá các nhãn to ảnh hưởng 46

2.2.2 Phẩn tích SWOT. 49

2.2.3 Bảng tổng họp phẩn tích SWOT 52

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỌNG ĐÒNG TẠI NÔNG TRẠI RITHY FARM 58

3.1 Phân tích số liệu thống kê 58

3.2 Các giải pháp phát triển mô hình du lịch cộng đồng tại nông trại Rithy Farm 58

3.2.1 Nhóm giải pháp gan kết cộng đồng cư dãft địa phương 58

3.2.2 Nhóm giải pháp phát huy chính sách của chính quyền địa phương 60

3.2.3 Nhóm giải pháp tăng cường moi quan hệ vói các doanh nghiệp kinh doanh du lịch 61

3.2.4 Nhóm giải phấp khai thác thị trường khách du lịch 62

Trang 5

3.2.5 Nhónt giải phấp khác 63

3.3 Các kiến nghị 58

3.3 ỉ Với cộng đồng cư dẩn địa phương 58

3.3.2 Với những người tham gia hoạt động du lịch tại nông trại 58

3.3.3 Với công ty lữ hành địa phương và doanh nghiệp đoi tác 69

3.3.4 Với khách du lịch 69

3.3.5 Với chính quyền địa phương 69

KẾT LUẬN .72

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 723

PHỤ LỤC 81

Trang 6

LỜI CAM ĐOAN

Tôi Nguyễn Thị Hồng Nhâm, cam đoan đây là công trình nghiên cứu

khoa học và thực hiện của tôi Nội dung luận văn, các số liệu thu thập, các kết

quả trong luận văn là trung thực và chua có ai công bố trong bất kỳ công trình

khoa học nào khác

TP.HCM, ngày 8 tháng 03 năm 2024

Tác giả

Nguyễn Thị Hồng Nhâm

Trang 7

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập ngành Du lịchtại Viện Đào tạo Sau Đại học của Trường Đại học Nguyễn Tất Thành Với lòng kính trọngvà biếtơn sâu sắc nhất, tôi kính gửi lời cám ơnđến: Ban Giám hiệu Trường Đại học Nguyền Tất Thành, Viện Đào tạo Sau Đại học, Quý Thầy, đã giảng dạy, truyền đạt kiến

thức, cũng như tạo mọi điều kiện tốtnhất giúp tôi trong suốt quá trình học tập

Đặc biệt, trân trọng cám ơn Thầy TS Quảng Đại Tuyên, đã tận tình, hếtlòng giúp đõ, tạo mọi điều kiện tốt nhấtcho tôi nghiên cứu thựchiệnhoànthành

đề án này

Tôi cũng bàytỏ lòng biết ơn đến các cơ quan chức năng tạitỉnhTrà Vinh:

ủy ban nhân dân huyện Trà Cú, ủy ban nhân dân xẫ Hàm Tân, Sở Văn hóa

The Thao và Du lịch tỉnh Trà Vinh, Công ty co phần du lịch Trà Vinh, Côngty

Du lịch Việt Xinh, bạn bè, đồng nghiệp, anh chị cư dân tại xã Hàm Tân, dukhách, đã giúp đỡ, cung cấp tài liệu, chia sẻ tài liệu, trong quá trình thực tế tìm

hiếu tại địa phương

Trân trọng cám ơn

TP.HCM, ngày 8 tháng 03 năm 2024

Học viên

Nguyễn Thị Hồng Nhâm

Trang 8

DANH MỤC CÁC BẢNG

Hình2.1 Mô hình phát triến du lịch cộng đồng củaĐặng Trung Kiên

Hình 2.2 Mô hình phát triến du lịch cộng đồng của Cao Thị Ngọc

PhượngHình 2.3 Mô hình phát trien du lịch cộng đồng của Chu Thành Huy

Hình 2.4 Mô hình phát triến du lịch cộng đồng của tác giả

Biếu đồ 3.1: Tỷ trọng khách quốc tế đến tỉnh TràVinh từnăm 2016

-2023

Biểu đồ 3.2: Tỉ lệ khách lưutrú tại một số địa phương ĐBSCLtừ năm

2016-2023Biếu đồ 3.3: Độ dài lưu trú của khách du lịch đen tỉnh Trà Vinh từnăm

2019-2021Biếu đồ 3.4: Các chỉ tiêu du lịch huyệnTrà Cútừnăm2022 đến 2025, và

2030

Trang 9

lớn đã gây ra vấn đề ô nhiễm môi trường Vì vậy, nhu cầu tìmkiếm những trải

nghiệmthiênnhiên trong lành của con người đã gia tăng, phát triến du lịch cộngđồng trở thành một phần quan trọng trong cuộc sống của con người Hìnhthức

du lịch này mang đến cơ hội tiếp cận với thiên nhiên, môi trường sinh thái và văn hóa địa phương, đồng thời tạo ra cơ hội giao lưu văn hóa giữa các vùng miền, đáp ứng nhucầuhiểubiếtvàphục hồi nâng caosức khỏe cho cộng đồng

Hiện nay, phát triển du lịch cộng đồng là mục tiêu trọng điểm của tỉnhTrà Vinh, trong đó chú trọng đến khai thác các tài nguyên du lịch tự nhiên và văn hóa đặc sắc nhằm phát triển du lịch bền vững của địa phương Rithy Farm

là điếm đen khá nhiều tiềm năng, chính thức đi vào hoạt động vào ngày

7/7/2023 tại ấp Rạch Cá, xã Hàm Tân, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh Nông trại này có tiềm năng lớn trong việc phát triển du lịch cộng đồng, nhưng do mới

thành lập, còn nhiều khó khăn trong vận hành và định hướng pháttriển du lịch

cộng đồng tại đây Chưa có mô hình phát triển du lịch cộng đồng bài bản, hầu

như chỉ là mô hình nhỏ lẻ tựphát Việc đánh giá thực trạng hoạt động du lịchcộng đồng, đe đưa ra các giải pháp kiến nghị phù họp trong đầu tư khai thác diem đến một cách hiệu quả, cũng như nâng cao chất lượng phục vụ nhằm đấy mạnh truyền thông quảng bá hình ảnh du lịch rộng rãi đen du khách là vấn đề cấp thiết hiệnnay

Xuất phát từ thực tế trên, tác giả chọn đề tài: “Phát triển du lịch cộng

Trang 10

đồng tại nông trại Rithy Farm, tỉnh Trà Vinh” làm đề án nghiên cứu, nhằm làm rõ các cơ sởlý luận, thực trạng Trên cơ sởđó đề xuất giải pháp phát triến

hoạt động du lịch cộng đồng tại nông trại, góp phần vào sự phát triển du lịch

bền vững của tỉnh Trà Vinh

2 Lịch sử nghiên cún vấn đề

Trong quá trình tong họp tài liệu, phân tíchvàđánh giá những công trình

liên quan đến đề tài nghiên cứu, tác giả đã nhóm các công trình nghiên cứu theo

các nhómvấn đề sau: 1/ Nhóm công trình nghiên cứu vềdu lịch cộngđồngtrên

the giới; 2/ Nhóm công trình nghiên cứu về du lịch cộng đồng tại Việt Nam

2 ỉ Trên the giới

Khái niệmdu lịch cộng đồng (Community Based Tourism) đã xuất hiện

từ đầu thế kỷ XX tại phương Tây và sau đó lan rộng, được các tác giả khác

nhau đưa ra những quan diemvà định nghĩa khác nhau về nó từnhiều góc nhìn khác nhau

Theo nghiên cứu của Bùi Thị Hạnh Dung (2020), có nhiều công trình nghiên cứu tiêu biếu về du lịch cộng đồng bao gồm công trình của Peter E

Murphy (1986) với "Tourism: A community Approach" đã đề xuất phương

pháp tiếp cận từ góc nhìn sinh thái và cộng đồng, khuyến khích những sángkiến tăng cường lợi ích đa dạng cho cộng đồng thông qua việc xây dựng sản phấm du lịch đặc trưng dựa trên tài nguyên địa phương Harold Goodwin và Rosa Santilli (2009) trong "Community Based Tourism: A success?" đã lý giải

nguyên nhân thất bại trong phát triển du lịch cộng đồng và đưa ra những giảipháp và sáng kiến đe phát tri en du lịch cộng dong Kirsty Blackstock (2005) trong bài viết "A critical look at community-based tourism" đã nghiên cứu và đánh giá một cách nghiêm túc việc tiếp cận du lịch cộng đồng thông qua chuyến

đi thực địa đến một địa điểm du lịch Maureen G Reed (1997) trong bài viết

"Power relations and community-based tourism planning" đã xác định những mối quan hệ quyền lực ảnh hưởng đến quá trình hoạch định du lịch dựa vào

Trang 11

cộng đồng Etsuko Okazaki (2008) đã giới thiệu mô hình du lịch dựa vào cộngđồng trong bài viết "A community-based tourism model: its conception and use", mô hình này đặt sự tham gia của cộng đồng vào quá trình lập kế hoạch du

lịch và đánh giá mức độthamgia để đềxuấthuớng phát triển tiếp theo RhondaPhillips (2012) trong "Tourism, Planning and Community Development" cho rang du lịch cộng đồng không chỉ mang lại lọi ích kinh tế mà còn giúp nâng

cao năng lực của cộng đồng, vuợt qua rào cản văn hóa và bảo tồn tài nguyên

du lịch một cách hiệu quả hon

Nicole Hausler and Wolfang Strasdas (2000), với “community BasedSustainable Tourism A Reader” cũng đã định nghĩa “Du lịch cộng đồng là một

hình thái du lịch trong đó chủ yếu là người dân địa phương đứng ra phát trien

và quản lí Lợi ích kinh te có được từ du lịch sẽ đọng lại nền kinh tế địa

phương”

Tác giả Asli D.A Tasci, Kelly J Semrad and Semih s Yilmaz (2013)

với ‘‘ "Community based tourism finding the equilibrium in comcec context, Setting the Pathway for the future ” đã đưa ra những đánh giá về du lịch cộng

đồng; quá trìnhphát triển du lịch dựa vào cộng đồng; các trường họp pháttrien

du lịch cộng đồng của các nước trên thế giới và trong khu vực Commec và khuyến nghị cho các nước trong khu vực Commec về phát triên du lịch cộng

đồng trong tương lai

Tác giả Potjana Suansri (2003) trong nghiên cứu "Community Based

Tourism Handbook" đã đề xuất khái niệm về du lịch cộng đồng và mô tả cácloại hình du lịch cộng đồng mà du khách có thể tham gia khi du lịch tại bất kỳ

địa phương nào

Tác giả Amran Hamzah và Zainab Khalifah (2009) đã viết công trình

"Handbook on community based Tourism-How to develop and sustain CBT", hướng dẫn các bước để duy trì và phát triển du lịch cộng đồng cho các nước

thành viêntrong khối APEC

Trang 12

Tài liệu "ASEAN Community Based Tourism Standard" (2006), đã đề

ra các tiêu chuan de phát trien du lịch cộngđồng địa phương Tài liệu này định

nghĩa khái niệm về du lịch cộng đồng và đưa ra các tiêu chuẩn để phát triểnhình thức du lịch này

Tài liệu hướng dần của APEC (2010) trong "Effectives Community

Based Tourism" đã trình bàyvề lợi ích mà du lịch cộng đồng mang lại và cung cấp hướng dẫn về cách xây dựng sản phấm du lịch cộng đong

Tất cả những công trình nghiên cứu nêu trênđã đóng góp đáng ke trong việc khám phá và hiếu rõ hơn về du lịch cộng đồng, từđó tạo ra những hướng

đi và giải pháp để phát triển du lịch cộng đồng một cách bền vững và có lợi cho

cả cộng đong địa phương và du khách (Dung, 2020)

2.2 Tại Việt Nam

Ớ Việt Nam, thuật ngữ “du lịch cộng đồng’’ được đề cập chính thức tại

“ Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm phát triên du lịch cộng đông Việt Nam - 2003 ”

Từđó đếnnay, có rất nhiều côngtrình nghiên cứu về vấn đề du lịch cộngđồng.Trong công trình nghiên cứu của mình, Võ Quế (2006) đã đưa ra khái

niệm: Phát triển du lịch dựa vào cộng đồng là một phương pháp phát triển du

lịch mà trong đó cộng đồng dân cư tham gia tố chức và cung cấp các dịch vụ

du lịch, đồng thời đảm bảobảo tồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường Đồng thời, cộng đồng cũng được hưởng lợi về mặt vật chất và tinh thần từ sự phát triến du lịch và bảo tồn tự nhiên (Quế, 2006)

Tác giả Bùi Thanh Hương và Nguyễn Đức Hoa Cương (2007) với côngtrình ^Nghiên cứu các mô hình du lịch cộng đong ở Việt Nam ” đã chi tiết về

các khái niệmvà đặc diemcủa du lịch cộng đồng Họ cũng cung cấp nền tảng

lý thuyết về du lịch cộngđồngvà giới thiệucác mô hình pháttriếndu lịch cộngđồng tại Việt Nam (Hương, Cương, 2007)

Tổng cục Du lịch Việt Nam đã định nghĩa rõ khái niệm về du lịch cộngđồng, đánh giá tác động tích cực của nó, và đưa ra các thách thức trong việc

Trang 13

phát triển du lịch cộng đồng Họ cũng đề xuất phuơng pháp phát triển du lịchcộngđồng dựa trên thị truờng trongtài liệu "Sổ tay du lịch cộngđồngViệt Nam

- phương pháp tiếp cận dựa vào thị trường" (Tống cục Du lịch, 2013)

Quỹ Châu Á và Viện nghiên cứu phát triến ngành nghề nông thôn Việt

Nam (2012) đã xuất bản "Tài liệu hướng dẫn phát trien du lịch cộng đong",

trong đó trình bày khái niệm về du lịch cộng đồng và các nội dung liên quan

Họ đưa ra các bước cần thiết để triển khai một mô hình du lịch cộng đong và chia sẻ kinh nghiệm xây dựng du lịch cộng đồng nhằm cải thiện cuộc sống củangười dân ở các vùng miền khác nhau trên toàn quốc (Quỹ châu Á, 2012)Tác giả Ái Lam (2021) trong bài viết “Trà Vinh tạo nen tảng phát triên du lịch sinh thái cộng đồng” cũng đề cập đến các yếu tố phát triển du lịch bền vững là khai thác tiềm năng du lịch sinh thái với nét đặc trưng du lịch sinh thái

miệt vườn - cộng đồng, du lịch văn hóa -lịch sử với hạt nhân là văn hóa đồng bào dân tộc Khmer.( Lam, 2021)

Bên cạnh đó, có thể kể đếncác côngtrình nghiêu cứu về du lịch cộng đồng

như, tác giả Lê Thị Phương Thanh (2021)với côngtrình “ Nghiên cứu các nhân

tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch cộng đồng khu vực Vườn quốc gia Phong

Nha - Kẻ Bàng ” đã mô tả khá chi tiết về các nhân tố ảnh hưởng đến du lịchcộng đồng Tuy nhiên công trình nghiên cứu tác giả chưa điều tra được về đối tượng khách du lịch - một nhân tố rất quan trọng cho phát triển du lịch cộng

nói riêng và du lịch nói chung

Vũ Đức Cường (2015) với côngtrình “Phát triên du lịch cộng đồng ở khu vực vườn Quốc Gia Cát Tiên - tỉnh Đông Nai ’'’ cũng đã nghiên cứu khá kỹ về việc phát triến du lịch cộng đồng cũng như đưa ra các giải pháp phù hợp dựa

trên các tiềm năng du lịch của vườn quốc gia Nam Cát Tiên

Tác giả Phạm Thị cấm VânvàĐoàn Việt (2022) với côngtrình“Du lịch

cộng đong khu vực Tây Bắc Việt Nam: Cơ hội và thách thức ”, cũng đẫ nhận

định đe phát triển du lịch cộng đồng cần phải có các điều kiện ve tài nguyên du

Trang 14

lịch, tài nguyên du lịch nhân văn, cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch và

đặc biệt phải có sựtham gia cộng đồngđịa phuơng (Vân, Việt, 2022)

Lê Thị Nhã Trúc và Nguyễn Xuân Hoàng (2023) trong bài viết “ Phát triên du lịch Farmstay tại thị xã Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh: Tiêm năng và giải pháp’ ’ cũng mô tả chi tiết việc phát trien mô hình du lịch Farmstay, trong đó

phát triển song song với nó là du lịch cộng đồngvà du lịch sinh thái Việc phát

triến loại hình du lịch này đồng nhất trải nghiệm giữa mô hình Farmstay và

cộng đồngđịa phuơng (Trúc, Hoàng, 2023)

Nhìn chung, các công trình trên đã nghiên cứu về sự phát triển du lịchcộng đồng, đánh giá các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển đó và đề xuất những giải pháp thiết thực nhằm phát huy tối đa lợi ích của du lịch cộng đồng

Tuy nhiên,các công trình chưađề cập đến mô hình phát trien du lịch cộng đồng

từ hộ kinh doanhvừavà nhỏ Chínhvìvậy, đề án “Phát triển du lịch cộng đồng tại nông trại Rithy Farm, tỉnh Trà Vinh” được tác giả lựa chọn nghiên cứu nhằm

đóng góp chung vào hoạtđộngdu lịch cộng đồngtạitỉnh TràVinh nói riêng và

đồng bằng sông Cửu Long nói chung

3 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu phát trien du lịch cộng đồng tại nông trại Ruthy nhằm làm rõ

những vấn đề lý luận liên quan đen đề án như các khái niệm du lịch, du lịchcộng đồng, sản phấm du lịch, kinh doanh du lịch, hộ kinh doanh du lịch v.v

Từđó, phân tích đánh giá thực trạng hoạtđộngdu lịch cộng đồng của nông trại

Rithy cũng như tiềm năng phát triến của nó trong hoạt động du lịch chung củahuyện Trà Cú và tỉnh Trà Vinh

Trên cơ sởphân tích đánh giá thực trạng, tác giả đề xuất một số giải pháp

và kiến nghị nhằm phát huy thế mạnh về tài nguyên du lịch để phát triển hoạt

động du lịch cộng đồng tại nông trại Rithy, góp phần nâng cao giá trị kinh te

và xã hội cho cộng đồng địa phương và quảng cáo rộng rãi hình ảnh về con người vàsản phấm du lịch Trà Vinh đến với khách du lịch trong và ngoài nước

Trang 15

4 ĐỐÌ tượng và phạm vi nghiên cứu

4 ỉ.Đoi tượng nghiên cứu

Nghiên cứu hoạt động du lịch cộng đồng tại nông trại RithyFarmtỉnh TràVinh

4.2 Phạm vi nghiên cứu

về không gian nghiên cứu: Đe án nghiên cứu hoạtđộng du lịch cộngđồng

tại Nông trại Rithy Farm tỉnh Trà Vinh

về thời giannghiêncứu: Đe án nghiên cứu từ tháng 07 năm 2023 khi nông

trại RithyFarm chính thức hoạtđộng du lịch cộng đồngtại xã Hàm Tân, huyệnTrà Cú, tỉnh Trà Vinh

4.3 Nhiệtn vụ nghiên cứu

Thứ nhất, nghiên cứu những lý luận liên quan như khái niệm du lịch, sản phẩm du lịch, du lịch cộng đồng, hộ kinh doanh du lịch và mô hình phát trien

du lịch cộngđồng làm co sở lý thuyết của đề án

Thứ hai, nghiên cứu thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng tại nông trại Rithy Farm bằng phưongpháp SWOT: nghiên cứu, đánh giá các điểmmạnh, diem

yếu, cơhội, tháchthức của nông trại trong hoạt động dulịch cộng đồng

Thứ ba, đề án đề xuất giải pháp phát triến hoạt động du lịch cộng đồng của nông trại trước mắt và lâu dài về sau, đóng góp chung vào sự phát triến du

lịch của huyên Trà Cú vàtỉnh Trà Vinh

5.Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn

Đe án có những đóng góp mới về khoa học vàý nghĩa thựctiễnnhưsau:

Một là, làm rõ những lý luận liên quan như: khái niệm du lịch, sản phấm

du lịch, hộ kinh doanh du lịch, du lịch cộng đồng và mô hình phát triển du lịchcộng đồng phù họp với đặc thù của huyện Trà Cú, của tỉnh TràVinh và vùng

đồng bằng sông Cửu Long

Hai là, đề án đề xuất những giải pháp góp phần định hướng và phát triếnloại hình du lịch cộng đồng tại nông trại Rithy Farmđế trởthành sản phấm du

Trang 16

lịch đặc thù của tỉnh Trà Vinh.

Ba là, kết quả nghiên cứu sẽ đóng góp cho huyện TràCúvà tỉnh Trà Vinh

xây dựng đuợc mô hình sản phẩm du lịch mới, góp phần quảng bá du lịch của

tỉnh đến du khách nội địa và quốc tế

ó.Phuvng pháp nghiên cứu

Đe án nghiên cứu đuợc tiến hành bằng việc dựa vào phân tích định tính(thông qua miêu tả) và cung cấp các phân tích định lượng (thông qua điều tra,

phân tích thống kê số liệu) với những phương pháp cụ thế như sau:

6.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

- Phương pháp thu thập dữ liệu thứcấp được thực hiệntrên cơ sở thu thập,

nghiên cứu, tổng hợp các nội dung có liên quan đề tài nghiên cứu như tìm hiếucác tài liệu sách, các công trình nghiên cứu, báo cáo khoa học, tạp chí của các

trường đại học nghiên cứuvềdu lịch cộngđồng hoặc du lịch sinh thái, kế hoạch

phát triển chiến lược du lịch tỉnh Trà Vinh, đề án quy hoạch phát triển du lịch

huyện Trà Cú, bản đồ du lịch tỉnh Trà Vinh, bản đồ hành chính huyện Trà Cú Từ đó, tác giả tong họp, phân tích, so sánh và chọn lọc ra những thông tin cần thiết làm cơ sở lý luận đe nghiên cứuthực trạng các hoạtđộng du lịch cộngđồng tại nông trại Rithy Farm

-Phươngphápthu thập dữ liệu sơ cấp: đượcthựchiện thông qua hoạtđộng

nghiên cứu địa bàn đế thu thập bản đồ, tài liệu, chụp ảnh, tham quan nông trại

Trang 17

đồng và sự tham gia của du khách Từ đây, giúp tác giả làm rõ thực trạng phát

triển hoạtđộng du lịch cộngđồng của nông trại Rithy Farm vàđềxuất giải pháp

phù họp

Phỏng vấn sâu: Đây là phương pháp thu thập thông tin của các đối tượng

tham gia và các bên liên quan trong hoạt động du lịch cộng đồng ở nông trại

RithyFarm thông qua các cuộc hội thoại có chủ đích Tác giả thựchiện 10 cuộcphỏng vấn sâu trực tiếp theo các vấn đề và mục đích nghiên cứu của đề tài

nghiên cứu tại Nông trại Rithy Farm Các đoi tượng phỏng vấn khác nhau, từ chủ doanh nghiệp (01), doanh nghiệp du lịch (03), cư dân địa phương (02), dukhách (02), hướng dẫn viên (02) Trên cơ sở ghi chép cẩn thận, làm tư liệu thực

tế củađề tài Qua đó nắmbắt thực trạng phát triển hoạtđộng du lịch cộng đồng tại nông trại Rithy Farm

Sử dụng Phân tích SWOT đe đánh giá các nhân tố ảnh hưởng sự phát triển du lịch cộng đồng tại nông trại Rithy Farm

7 Bố cục của luận văn

Ngoài phần mởđầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính

của luận văn được chia làm 3 chưong như sau:

Chương 1: Cơ sởlý luận và thực tiễn

Trong chương này tác giả tong hợp một số khái niệm du lịch, du lịch cộng

đồng, kinh doanh du lịch, sản phấm du lịch, hộ kinh doanh du lịch liên quan đen đề tài nghiên cứu

Chương 2: Thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng tại nông trại RithyFarmhuyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh

Tác giả nghiên cứu hiện trạng các hoạt động du lịch, cơ sở vật chất, nhân

lực phục vụ du lịch tại nông trại Rithy Farm, tiến hành phân tích SWOT và đánh giá các nhân tố ảnh hưởng sự phát triển du lịch cộng đong tại nông trại

Rithy Farm

Chương 3: Giải pháp phát triến mô hình du lịch cộng đồng tại nông trại

Trang 18

Rithy Fann

Trong chương này, tác giả đề xuất một số giải pháp phát triển mô hình du

lịch cộng đồngtại nông trại Rithy Farm gắn liền với các bên tham gia như chínhquyền địa phương, người lao động, cộng đồng dân cư địa phương, các chủ hộ tham gia nông trại, khách du lịch, các doanh nghiệp lữ hành Đồng thời, tác giảđưa ra một so kiến nghị với UBND tỉnh Trà Vinh và Huyên Trà Cú đe hỗ trợ

phát triến du lịch cộng đồng phù họp với xu hướng phát trien du lịch của tỉnh

Trà Vinh và vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Trang 19

CHƯƠNG I: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIỄN 1.1 Một số khái niệm

ỉ ỉ ỉ Du lịch, Du lịch cộng đồng

Du lịch

Hiện nay, trên toàn thế giới, có nhiều định nghĩa khác nhau về du lịch,

phụ thuộc vào quan điếm tiếp cậnvà mục đích nghiên cứu của các học giả, vì

vậy mỗi nhà nghiêncứu có thế có định nghĩa riêngcủamình Trong quanniệm

phương Tây, du lịch được coi là một chuyến đi khám phá, tuân theo một lịchtrình cụ the và không nhằm mục đích kiếm lợi kinh te Do đó, nhu cầu thực sự của khách du lịch ở đây chỉ đơn giản là muốn trải nghiệm, đánh giá các giá trị vật chất và tinh thần tại các diem đến du lịch

Trước the kỷ XIX và vào thời kỳ thế kỷ XX, du lịch thường được coi là

đặc quyền của tầng lóp giàu có, quý tộc vàđược coi là một hiện tượng cá biệt trong xã hội và đời sống kinh tế Trong thời kỳ này, du lịch đã góp phần làm

phong phú cuộc sống và nhận thức của con người Nó là một hiện tượng mà

con người rời khỏi nơi cư trú thường trú để đến một nơi xavới nhiều mục đích

khác nhau, trừ mục đích tìm kiếm việc làm, và họ phải chi tiêu tiền kiếm được

từ nơi khác

Theo Hunziker và Krapf (Thụy Sỹ), du lịch được tong họp như "tập họpcác hiện tượng và quan hệ phát sinh từ việc di chuyến và lưu trú của những người ngoại quốc - những người không có ý định định cư và không liên quan

đen bất kỳ hoạt động kiếmtiền nào" (Lan, 2005)

Mill và Morrison (1985) cho rằng: "Du lịch là hoạt động xảy ra khi con

người vượt qua biêngiới quốc gia hoặc ranh giới vùng, khu vực, với mục đích

giải trí hoặc công việc và lưu trú tại đó ít nhất 24 giờ nhưng không quá một

năm" Vì vậy, du lịch chỉ xảy ra khi rời khỏi nơi cư trú thường xuyên của mình

đe đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí và nghỉ dưỡng trong một khoảng thời

Trang 20

gian cụ thể (Lan, 2005).

Theo Luật Du lịch Việt Nam (2017): “Du lịch là các hoạt động có liênquan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thờigian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhucầu tham quan, nghỉ dưÕTig,

giải trí, tìm hiếu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết họp với mục đích họppháp khác” (Quốc Hội, 2017)

Nhưvậy, đe hiếumột cách đầy đủ nhấtvề khái niệm du lịch, du lịch cần

đảm bảo các yếu tố như sau:

1 Du lịch là hoạt động tạm thời rời khỏi nơi cư trú thường trú, không

nhằm mục đích sinh sống lâu dài

2 Du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu thamquan, khámphá, giải trí và nghỉ ngơi

3 Hoạt động du lịch không hướng đến mục đích kiếm tiền hoặc tạo lợi

nhuận trong quá trình thực hiện chuyến đi

4 Trong quá trình du lịch, người tham gia sẽtiêu tiền cho các dịch vụ tại

địa diem đến

Du lịch cộng đong

Cộng đồng-một khái niệmlý thuyết cũng như thực hành xuất hiện vào

những năm 1940 tại các nước thuộc địa của Anh Năm 1950, Liên hiệp quốc

công nhận khái niệm phát trien cộng đồng và khuyến khích các quốc gia sử dụng khái niệm này như một công cụ đe thực hiện các chương trình viện trợ

quy mô lớn về kĩ thuật, phương pháp và tài chính vào tập kỷ 50- 60

Trước hết, quan điểm về cộngđồng đề cập đến các yếu tố con người với

phạm vi địa lý, mối quan hệ và mục đích chung trong phát trien và bảo tồn cộng

đồng đó Theo Sproule, K w., & Suhandi, A.S., (1998) thì “ Cộng đồng là một nhóm người, thường sinh song trên cùng khu vực địa lý, tự xác định mình thuộc

về cùng một nhóm Những người trong cùng một cộng đồng thường có quan hệ

Trang 21

huyết thống hoặc hôn nhân và có thê thuộc cùng một nhóm tôn giáo, một tầng

lớp chính trị ”

(A community is a group of people, offen living in the same geographic area, who identify themselfyes as belonging to the same group The people in a community are offen related by blood or marriage, and may all belong to the

same religious or political group, class or caste. ('Sproule, Suhandi, 1998)

Nhưvậy, mặc dù các cộng đồng có the có nhiều cái chung, nhưng sẽ trở nên phức tạp nếu cho rằng họ là một nhóm đồng nhất Các cộng đồng có the bao gồmnhiều nhóm riêng nhưnông dân và thị dân, người giàu và người nghèo, người định cư lâu và người mới định cư Các nhóm quyền lợi khác nhau trongmột cộng đồng dường như bị các thay đoi liên quan đến du lịch tác động đến

một cách khác nhau Các nhóm ấy phản ứng trước những thay đoi đó như the nào phụ thuộc vào mối quan hệ họ hàng, tôn giáo, chính trị và các mối ràng

buộc mạnh mẽ đã được phát triển giữa các thành viên qua nhiều thế hệ Tùy

thuộc vào một vấn đề, một cộng đồng có thể đoàn kết hay chia rẽ về tưtưởng

hay hànhđộng (United Nation Food and Agriculture Organisation, 1990)

Khái niệm Cộng dong(community) là mộttrongnhững khái niệm xã hội

học Trongđời song xã hội, khái niệm cộng đồngđược sửdụngmột cáchtương

đối rộng rãi, đểchỉ nhiều đối tượng có những đặc điểm tương đối khác nhau về

quy mô, đặctính xã hội Từ những khối tập họp người, các liên minh rộng lớnnhư cộng đồng châu Âu, cộng đồng các nước Ả Rập, đến một hạng/kieu xã hội, căn cứ vào đặc tính tương đồng về sắc tộc, chủng tộc hay tôn giáo, như

cộng đồng người Do Thái, cộng đồng người da đen tại Chicago Nhỏ hơn nữa,danh từ cộng đồngđược sử dụng cho các đơn vị xã hội cơ bản là gia đình, làng

hay một nhóm xã hội nào đó có những đặc tính xã hội chung về lứa tuổi, giới

tính, nghề nghiệp, thân phận xã hội như nhóm những người lái xa taxi, nhóm

người khiếm thị, (Dung, 2020)

Trang 22

Khái niệm cộng đồng bao gồm cácthực thế xã hội có cơcấutố chức chặt chẽ cho đến các tổ chức ít có cấu trúc chặt chẽ, là một nhóm xã hội có lúc khá phân tán, đuợc liên kết bằng lợi ích chung trong một không gian tạm thời, dài hay ngắn nhu phong trào quần chúng, công chúng, khán giả, đám đông,

Bên cạnh đó, còn có một cách nhìn nhận khác, coi cộng đồng như mộtđặc thù chỉ có ở nền văn minh con người, ở đó con người hợp tác với nhau nhờ những lợi ích chung

Du lịch cộng đong

Thuật ngữ "du lịch dựa vào cộng đồng" xuất phát từ hình thức du lịch

làng quê vào nhữngnăm 1970 Trongloại hình du lịch này, dukháchthăm quancác làng quê đế tìm hiểu về phong tục tập quán, cuộc song hoang dã và tham

gia các lễ hội Đồng thời, một số du khách cũng muốn khám phá hệ sinh thái

đa dạng, địa hình hiểm trở và các vùng núi cao, nơi có ít dân cư và điều kiện

sinh hoạt và hỗ trợ khá khó khăn, đặc biệt đối với du khách tham quan.Trong

những trường họp như vậy, du khách cần sự trợ giúp như dần đường để tránh

lạc, nơi ở qua đêm và các dịch vụ ăn uống đã được người dân địa phương tạo

điều kiện và cung cấp Lúc đó, chuyến du lịch của du khách thường được gọi

là chuyến du lịch có sự hỗ trợ của người bản xứ - đây là tiền đề cho sự phát

trien của loại hình du lịch dựa vào cộng đồng (Kiều, 2016)

Du lịch cộng đồng đã trở thành mộtxu hướng phốbiếnke từnhững năm

1970 Nó đã lan rộng trên nhiều châu lục, đặc biệt là ở vùng nông thôn, miền núi và các khu vực có dân tộc thiếu so Theo Rozemeijer (2001), du lịch cộng

đồng là hoạtđộng du lịch domộthoặc một số cộng đồng địa phương sở hữu và khởi xướng Nó có sự liên kết với các doanh nghiệp tư nhân đe tận dụng tài

nguyên tự nhiên và văn hóa một cách bền vững, từ đó thu hút du khách, tăng thu nhập và cải thiện sinh kế (Rozemeijer, 2001)

Ashley.c (2006) cho rằng, du lịch cộng đồng chủ yếu là một hình thức

du lịch quy mô nhỏ, nhằm đồng thời phát trien kinh tế và xã hội Tương tự, theo

Trang 23

quan niệm của Goodwin và Santilli (2009), du lịch cộng đồng là hoạt động du

lịch được sở hữu hoặc quản lý bởi cộng đồng, nhằm tạo ra lợi ích lớn hơn chocộng đồng Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) cũng xác định du lịchcộng đồng là hoạt động mà cộng đồng địa phương tham gia trực tiếp và đóng vai trò quan trọng trong quản lý vàphát triến Hầu hết lợi ích thu được từ hoạt

động này thuộc về cộng đong (Thảo, Bình, 2020)

Nhà nghiên cứu NicoleHauslevà Wollfgang Strasdas (2000)đưa rakháiniệm: “Du lịch cộng đong lả một hình thái du lịch trong đó chủ yếu là người dần địa phương đứng ra phát triên và quản lý Lợi ích kinh tế có được từ du

lịch sẽ đọng lại nền kinh te địa phương”(Nicole Hauslerand Wolfang Strasdas, Community Based Sustainable Tourism A Reader, 2000) Quan niệm trênnhấnmạnh đến vai trò chính của người dân địa phương trong vấn đề phát trien du

lịch ngaytrên địa bàn họ quản lý (Giang, 2016)

Du lịch cộng đồng là “phương thức tổchức du lịch đề cao về môi trường, văn hóa xã hội Du lịch cộng đồng do cộng đong sở hữu và quản lý, vì cộng

đồng và cho phép khách du lịch nâng cao nhận thức và học hởi về cộng đồng,

về cuộc sống đời thường của họ” (Rest: Respondsible Ecological Social Tours,

Thailand, 1997)

Theo Hausle và Strasdas (2009), du lịch cộng đồngkhông chỉ đơn thuần

là một hình thức dulịch có sự thamgiatích cực và chủ động của người dân vào mọi khía cạnh, mà còn góp phần trực tiếp vào phát trien kinh tế cho cả cộngđồng và địa phương.(Thảo, Bình , 2020)

Ớ Việt Nam, Võ Quế (2006) đãđưa ra khái niệm “Du lịch dựa vào cộng

đồng là phương thức phát trien du lịch trong đó cộng đồng dân cư tố chức cung cấp các dịch vụ đế phát triến du lịch, đồng thời tham gia bảo tồn tài nguyênthiên nhiên và môi trường, đồng thời cộng đồng được hưởng quyền lợi về vật chất và tinh thần từ phát triển du lịch và bảo tồn tự nhiên” (Quế, 2006)

Trang 24

Theo luật du lịch (2017), du lịch cộng đồng là loại hình du lịch đượcphát

triến trên cơ sở các giá trị văn hóa của cộng đồng, do cộng đồng dân cư quản

lý, tổ chức khai thác và hưởng lợi (Quốc Hội, 2017)

Theo tiêu chuấn du lịch cộng dong ASEAN, đe hiếu một cách đầy đủ

nhất, du lịch cộng đồng được cho là phải đạt 10 tiêu chí sau:

1 Trao quyền và có sự thamgia của cộng đồng nhằm đảm bảo nền quảntrị và quyền sở hữu minhbạch

2 Thiết lập quan hệ họp tác với các bên liên quan

3 Đạt được sự thừa nhận đúng đắn từ phía cơ quan chức năng có thấmquyền

4 Cải thiện điều kiện kinh tế cũng như các giá trị nhân văn

5 Duy trì cơ chế chia sẻ lợi ích minh bạch, công bằng

6 Tăng cường gắn kết nền kinh tế khu vực và địaphưong

7 Tôn trọng truyền thống vàvăn hóa địa phương

8 Góp phần bảo tồn tự nhiên

9 Cải thiện chất lượng trải nghiệm cho khách du lịch thông qua việc thúc đấy sự tương tác giữa kháchvà chủ

10 Hướngtới tự chủ về tài chính

Du lịch cộng đồng bao gồm nhiều loại hình khác nhau, tùy thuộc vàonhữngyếu tố trải nghiệm được khai thác nhưvăn hóa, cảnh sắc thiên nhiên, địahình, di tích lịch sử, và nhiều hơn nữa

Thực tế nghiên cứu cho thấy các loại hình du lịch cộng đồng tiêu biếu ở

Việt Nam bao gồm:

1 Du lịch bản địa: Đây là mô hình du lịch hoàn toàn dựa vào những tài

nguyên sẵn có ở địa phương như nhà ở, thức ăn, nếp sống, và công việc

2 Du lịch sinh thái: Hình thức du lịch này mang đến cho du khách cơ hội khám phá thiên nhiên, môi trường, và đồng thời tìm hieu văn hóa địaphương

Trang 25

3 Du lịch văn hóa: Loại hình du lịch này tập trung khai thác những giá

trị văn hóa, tín ngưỡng, phongtụctập quán, lịch sử vàkiếntrúc của địa phưong hoặc vùng miền

4 Du lịch nông nghiệp: Mô hình du lịch này diễn ra ở nhừng vùng sản

xuất nông nghiệp như vườn cây trái, trang trại chăn nuôi, nông trại thảo dược hoặc trang trại nông lâm, mang đến trải nghiệm gắn kết với đời sống nôngthôn

thực, tham quan, giải trí và các dịch vụ hồ trợ khác liên quan đến việc khám

phá và trải nghiệm địa điếm mới,vănhóa, cảnh quanvàhoạtđộng giải trí (Đính2006)

Kinh doanh du lịch không chỉtạora thu nhập và việc làm cho ngành công

nghiệp du lịch, mà còn đóng góp vào sự phát triến kinh te của địa phương,

quảngbá hình ảnh và danh tiếng củamột địa điếm du lịch, vàthúc đầy giao lưu

văn hóa và họp tác quốc te

Do tính chất đặc biệt củanó, kinh doanh du lịch đòi hởi sựquản lý chặt chẽ,

sự hiếu biết về thị trường và nhu cầu của khách hàng, khả năng tạo ra trải nghiệm độc đáo và chất lượng cao, cùngvới khả năngtương tác vàhọp tác vớicác bên liên quan như cộng đồng địa phương, các nhà cung cấp dịch vụ và các

tổ chức du lịch.(Đính, 2006)

ỉ.ỉ 3.Doanh nghiệp du lịch

Doanh nghiệp du lịch có thế hiếu là một to chức kinh doanh hoạt động

Trang 26

trong lĩnh vực du lịch, tập trung vào việc cung cấp các sản phẩm và dịch vụ du lịch đe đáp ứng nhu cầu của khách hàng Nó có the là một doanh nghiệp nhỏ

hoặc một tập đoàn lớn với nhiều chi nhánh và hoạtđộng quốc tế

Nhìn chung, doanh nghiệp du lịch có thếhoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau như lưu trú, vận chuyến, nhà hàng, công ty tour du lịch, công ty tochức sự kiện, công ty cho thuê xe v.v Các dịch vụ mà doanh nghiệp du lịchcung cấp có thể bao gồm đặt phòng khách sạn, vé máybay,tourdu lịch, hưóng

dẫn du lịch, dịch vụ ấm thực, và các hoạt động giải trí

Doanh nghiệp du lịch đóng vai trò quan trọng trong phát trien kinh tế và

xã hội của một địa phương hoặc một quốc gia, góp phần tạo ra thu nhập, việc làm và thu hút du khách Ngoài ra, nó còn có tác động đến quảng bá hình ảnh

và danh tiếng của một địa điếm du lịch, thúc đấy giao lưu văn hóa và hợp tácquốc tế.(Đính, 2006)

tố chức các tour du lịch nhở như tham quan địa phương, trải nghiệm văn hóa,

hoạt động phiêu lưu; và cung cấp các dịch vụ hỗ trợ du lịch như cho thuê xe,

hướng dẫn du lịch, đặt vé và lịch trình

Mặc dù có quy mô nhỏ hơn so với các doanh nghiệp du lịch lớn, hộ kinhdoanh du lịch có vai trò quan trọng trong phát triển kinh te địa phương, tạo ra

thu nhậpvà việc làm cho cộng đồng Đồng thời,họ còn góp phần quảng bá hình

ảnh và văn hóa của địa phương, đồng thời thúc đấy giao lưu và họp tác du lịch

ở cấp địa phương và quốc te

Trang 27

1.1.5 Sẩn phẫm du lịch, sản phẫm du lịch cộng đông

Theo Luật Du lịch (2017), sản phẩm du lịch được định nghĩa như sau:

Sản phấm du lịch là tập hợp các dịch vụ trên cơ sở khai thác giá trị tài nguyên

du lịch đe thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch (Quốc Hội, 2017)

Tác giả Trần Thị Thúy Lan (2005) định nghĩa sản phấm du lịch bao gồmcác dịch vụ du lịch, các hàng hóa và tiện nghi cung ứng cho du khách, nó được

tạo nên bởi sự kết họp các yếu tố tự nhiên, cơ sởvật chất kỹ thuật và lao động

du lịch tại mộtvùng, một địa phương nào đó (Lan, 2005)

Nhưvậy, sảnphấm du lịchkết họpcả yếu tố hữu hình (hàng hóa) và yếu

tố vô hình (dịch vụ) đe đáp ứng nhu cầu củadukhách Được nói cách khác, sản phẩm du lịch bao gồm tài nguyên du lịch cùng với các dịch vụ và hàng hóa du

lịch

Sản phẩm du lịch cộng đồng

Theo Luật Du lịch (2017), cá nhân và hộ gia đình được khuyến khích và

ưu đãi trong việc phát triển du lịch cộng đồng thông qua các dịch vụ và sản phấm du lịch cộng đong, bao gồm:

1 Cung cấp dịch vụ lưu trú và ăn uống cho du khách

2 Hướng dẫn khách du lịch thamquan và trải nghiệm vănhóa, nếp sống tại cộng đồng

3 Sản xuất các hàng hóa và hàng thủ công truyền thống

4 Cung cấp các dịch vụ khác nhằmphục vụ du khách

Có the hiểu, sản phẩm du lịch cộng đồng bao gồm từdịch vụ lưu trú, ăn

uống, hướng dẫn khách tham quan, trải nghiệm văn hóa địa phương, sản xuất

các hàng hóa và hàng thủ công cùng các dịch vụ khác do các hộ kinh doanh gia đinh tạo ra

1.1.6 Phát triên du lịch cộng đông

1.1.6.1 Mục tiêu phát triển du lịch cộng đồng

Phát trien du lịch cộng đồng là một phương thức tập trung vào việc tăng

Trang 28

cườngsự tham gia và hưởng lợi của cộng đồng địa phương trong hoạtđộng dulịch Điều này bao gồm việc xây dựng các mô hình và chương trình du lịch có

ý thức về bảo vệ và bảo tồn tài nguyên văn hóa, môi trườngvà kinh tế của cộngđồng

Phát triển du lịch cộng đồng tạo điều kiện cho cộng đồng địa phương

tham gia vào quyết định và quản lý các hoạtđộng du lịch Điều này giúp tạo ra thu nhập, việc làm và cơ hội kinh doanh cho cộng đồng, đồng thời thúc đấy sự

tự tin và phát triến bền vừng trong cộng đồng

Đephát triển du lịch cộng đồng, các mụctiêu quan trọng cần đạt được là:

Thứ nhất, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và văn hóa đặc sắc, cải thiện

chất lượng cuộc sống và thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương,

Thứ hai, tăng cường sự thamgiavà tương tác tích cực củacộng đồng địaphương, và đảm bảo trách nhiệm xã hội và bảo vệ môi trường trong hoạt động

du lịch cộngđồng

Thứ ba, nó phải mang lại lợi ích kinh tế cho cộngđồng, tạo ra cơhội việc

làm và tăng thu nhập cho cá nhân trong cộng đồng Sự tham gia tích cực củacộng đồng địa phương trong quyết định và quản lý hoạt động du lịch cũng là yếu tốquan trọng, giúp tạo ra sự đồng lòngvà sự chủ độngtrongviệc định hình

tương lai du lịch cộng đong

Thứ tư, du lịch cộng đồng phải tuân thủ các tiêu chuấn xẫ hội và môi

trường, đảm bảo rằng hoạtđộng du lịch không gây hại môi trường và mang lại

lợi ích cho cả cộng đồng và khách du lịch

Lỉ.6.2 Cấc điều kiện phát triển du lịch cộng đồng

- Tận dụng tiềm năng của tàinguyên môi trường và nhânvăn là yếu tố

quan trọng cho phát trien du lịch cộng đồng Đánh giá sự phong phú về số

lượng, loại hình và chất lượng của tài nguyên thiênnhiên và nhân văn, đồng thời đánh giá độ quý hiếm của từng loại tài nguyên

- Xem xét các yếu tốcộng đồng như số lưọng thành viên, bản sắc dân

Trang 29

tộc, phong tục tập quán, trìnhđộ học vấn và văn hoá, nhận thức trách nhiệm

về tài nguyên và phát trien du lịch

- Tạo điềukiện có thị trường khách trong nước và quốc tế đe thu hút khách du lịch, nghiên cứu và thăm quan trong tương lai

- Đảm bảo có chếđộ chính sách hợp lý đế tạo môi trường thuận lợi cho

phát trien du lịch và sự tham gia của cộng đồng

- HỖ trọ từ chính phủ, to chức phi chính phủ trong và ngoài nước về

nhân lực, tài chính và kinh nghiệm phát trien du lịch cộng đồng, cùngvới sự

hỗ trợ từ các công ty lữ hành trong việc quảng cáo và thu hút khách du lịch đen tham quan

đồng

Thứ hai: Tôn trọng văn hóa địa phương và các di sản thiên nhiên

Các hoạtđộngdu lịch có thểmang đến tác độngtích cực và tiêu cực đến

cộng đồng địa phương và môi trường tự nhiên Đẻ duy trì cấu trúc xã hội địa

phương, việc bảo vệ và tôn trọng giá trị văn hóa địa phương và môi trường

thiên nhiên là rất quan trọng và đòi hỏi sự tích cực từ tất cả các đối tác trong ngành du lịch địa phương Vì vậy, các cộngđồng cần nhận thức vai trò và tráchnhiệm của mình trong việc đảm bảo trải nghiệm du lịch mang lại hiệu quảcao

và hiếurõ những tác động tích cực, tiêu cực của du lịch có thế ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên và cuộc sống của họ, đặc biệt khi không có quy hoạch và

quản lý đúngđắn

Trang 30

Thứ ba: Chia sẻ lợi ích

Việc chia sẻ lợi ích từ du lịchvới cộngđồng, giúp cộng đongcóthe nhậnđược những lợi ích tương tự như các đối tác liên quan khác Trong quá trình chia sẻ lợi ích, doanh thu từ hoạt động du lịch thường được phân chia cho tất

cả những người tham gia và một phần được dành riêng đe đóng góp cho cộng

đồng địa phương thông qua quỹ cộng đồng Quỹ này có thế được sử dụng cho

mục đích tái đầu tư vào cơ sởhạ tầng như cầu, đường, điện, cũng như các lĩnh

vực lợi ích cộng đồng khác như y tế và giáo dục

Thứ tư: Sở hữu và tham gia của địa phương

Đe đạt được thành công trong du lịch cộng đồng, việc tận dụng nguồn

lực của cộng đồng địaphươngmột cách hiệu quả là rất quan trọng Sựtham gia của cộng đồng từ giai đoạn lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá hoạt động du

lịch là một yếu to thenchốt và đảm bảo sựsở hữu của cộngđồngvàtăng cường

sự tham gia của cộng đồng địa phương, cần thiết lập các cơ che đe các cơ quan

quản lý du lịch, tổ chức và cá nhân họp tác với cộng đồngđể phát triển các sản phấm du lịch và hỗ trợ cộng đồng trong việc thúc đấy phát triển du lịch tại địa

phương

ỉ ỉ 6.4 Các thành phần thant gia du lịch cộng đồng

Du lịch cộng đồng là một hoạt động đòi hỏi sự phối họp và tương tác

giữa nhiều bên đe tạo ra một sản phẩm du lịch cộng đồnghoàn chỉnh Các bên liên quan bao gồm:

1 Cộng đồng dân cư địa phưong: Đây là nhóm người chủ the và quyết

định trong việc phát trien du lịch cộng đồng

2 Khách du lịch: Đây là những người có mongmuốn trải nghiệm và tìm

Trang 31

cộng đồng địa phương trong việc vận hành và phát triển mô hình du lịch cộngđồng bằng cách đề ra chủ trương, định hướng và hỗ trợ về an ninh, cơ sở hạ tầng, giao thông, thủ tục vay vốn và đăng ký kinh doanh.

5 Các cơ sở đào tạo và nghiên cứu về du lịch: Những tổ chức này cung

cấp hỗ trợ về đào tạo chuyên môn, ngoại ngữ, kỹ năng quản lý và xây dựng mô hình du lịch cộng đồng cũng như phát trien các sản phẩm dịch vụ du lịch cộngđồng

6 Tố chức đoàn the: Các to chức như Hội Nông dân, Hội Phụ nữ và

Đoàn Thanh niên có nhiệm vụ tuyên truyền và khuyến khích người dân tham

gia du lịch cộng đồng, cũng như giới thiệu nhân sự tham gia vào các dịch vụ

du lịch cộng đồng, bao gồm hướng dẫn viên, dịch vụ lưu trú, ăn uống, vận

chuyến và văn nghệ

7 Tổ chức phi chính phủ: Những tổ chức này có thể hỗ trợ pháttriển du

lịch cộng đồng bằng cách cung cap vốn ban đầu, cơ sở vật chất kỹ thuật và hướng dẫn về kỹ năng du lịch cộng đồng

1 1.6.5 Lợi ích của phát triển du lịch cộng đồng đối với kinh te - xã hội

Du lịch cộng đồng mang lại nhiều lợi ích đáng ke cho phát trien kinh te

và xã hội của một địa phương, về mặt kinh tế, du lịch cộng đồng tạo ra cơ hội việc làm và tăng thu nhập cho người dân địa phương Nhờ vào việc tận dụng

tài nguyên và di sản văn hóađịa phưong, du lịch cộngđồng thúc đay phát triencác ngành công nghiệp dịch vụ, như khách sạn, nhà hàng, vận chuyển và cáchoạt động du lịch liên quan khác

Ngoài ra, du lịch cộngđồng còn góp phần cảithiện chất lượng cuộc sống

của cộngđồng địaphương Thu nhập từ du lịch giúpnâng cao mức sống và cải

thiện cơ sở hạ tầng, dịch vụ công cộng, giáo dục và y tế Đồng thời, du lịchcộng đồng tạo ra cơ hội giao lưu văn hóa, tăng cuộc sống văn hóa và giáo dục

cho cả người dân địa phương và du khách

Ngoài những lợi ích kinh tế và xã hội, du lịch cộng đong còn thúc đấysự

Trang 32

tự hào và nhận thức về bảo tồn tài nguyên và di sản văn hóa của cộng đồng.

Việc du khách đến thămvà tương tác với cộng đồng địa phương giúp tạo ra sự nhận biết và trân trọng hơn về giá trị của các nguồn tài nguyên và di sản văn hóa địa phương, từ đó khuyến khích việc bảo tồn và phát triến bền vững củachúng

Tóm lại, du lịch cộng đồng không chỉ góp phần phát triến kinh tế địa phương mà còn mang lại những lợi ích xã hội quan trọng, từ việc tạo ra việc

làm và tăng thu nhập, cải thiện chất lượng cuộc sống, đến việc bảo tồn vàphát

trien bền vững tài nguyên và di sản văn hóa

ỉ ỉ 6.6 Xu hướng phát triển du iịch cộng đồng

Theo nghiên cứu của Hiệp hội Du lịch Sinh thái The giới, khách du lịch

ngày càng có nhu cầutìm kiếm thông tin và kiến thức khi đi du lịch Họ muốn

khám phá và hiếu về văn hóa xã hội của địa phương, tham gia vào các sự kiệnnghệ thuật, tương tác với người dân địa phương, thưởng thức ấm thực đặc sản

và trải nghiệm lưu trú tại nhùng nơi nghỉ nhỏ thuộc sở hữu của cộng đồng địa phương Đồng thời, những yếu tố liên quan đến môi trường và trách nhiệmcủacác khách sạn tại diem đến cũng được đặt lên hàng đầu bởi du khách Bởi vìchỉ khi có những yếu tố này, du khách mới có cơ hội trải nghiệm du lịch tại

những vùng đất không bị ô nhiễm, không khí trong lành và khám phá những

diem độc đáo và nguyên sơ

Trong những năm gần đây, quan tâm đến tăng trưởng xanh đẫ trở thànhmột xu hướng phát triển quan trọng tại nhiều quốc gia Tăng trưởng xanh đượchiếu là một mô hình tăng trưởng kinh te, nhằm chuyến đoi những hạn chế về

nguồn lực và ảnh hưởng của thiên tai thành cơ hội kinh tế, nhằm tăng cường

tăng trưởng và giảm thiếu tác động tiêu cực lên môi trường

ỉ 1.6.7.MÔ hình phát triển du lịch cộng đồng trên thế giới

Trên thế giới du lịch cộng đồng được xem là mộtngành kinh tế giúp xóa đói, giảm nghèo và được phát trien mạnh tại các quốc gia đang phát triến Phát

Trang 33

triến du lịch cộngđồng là tiền đề để phát triển kinh tế.

* Mô hình phát triển du lịch cộng đồng tại Tamaki Maori, Newzeland.

Làng Tamaki Maori nằm Ở Rotorua, New Zealand Huyện Rotorua noi tiếng với tài nguyên địa nhiệt, huyện được bao quanh bởi nhiều hồ trong đó có

hồ Rotoura và là nơi sinh sống của cộng dong Maori Sự tham gia của cộng

đồng Maori địa phương vào các hoạt động du lịch bắt đầu từ năm 1990 Nhu

cầu ngày càng tăng của khách du lịch đối với những trải nghiệm chân thực và hấp dẫn với cộng đồng địa phương đã dẫn đến thành lập làng Tamaki Maori vào năm 1990 Ngôi làng là một địa diem đe du khách có thế trải nghiệm văn hóa Maori truyền thống và tham gia vào các hoạt động khác nhau bao gồm chuân bị thức ăn truyền thống, moko (xăm mình), vũ khí, chạm khắc, các bài

hát và khiêu vũ, cũng như các nghi lễ Maori

Sáng kiến du lịch cộng đồng ban đầu xuất phát từ người dân trong làng,những người đã thiết lập các hướng dẫn du lịch sau khi đã tham khảo ý kiến cùa người lớn tuổi địa phương Tất cả các công nhân làm việc trong làng đều

là người Maori Làng cũng tạo cơ hội cho các nghệ sĩ Maori hoạt động và sở hữu các doanh nghiệp nhỏ Cuối cùng, hoạt độngdu lịch của làngTamaki Maorikhông chỉ quảngbá văn hóa Maori, thúc đấy giaolưu văn hóa với du khách mà

còn nâng cao nhận thức về văn hóa của cộng đồng người Maori

Sự phù họp giữa lợi ích thương mại và văn hóa của làng Tamaki đã đạtđược những thành công khi tuân theo các nguyêntắc phát triển du lịch dựa vào

cộng đồng Những trải nghiệm thú vị về văn hóa đã tạo nên lợi thế cạnh tranh

vàthành công cho địa phươngthông qua hoạtđộng giao lưu văn hóa giữa khách

du lịch và người dân địa phương

Lợi ích thu được từ hoạt động du lịch cộng đong

+ Lợi ích kinh tế thông qua việc làm và quyền sở hữu của các doanhnghiệp nhỏ (số lượng người Maori làm việc trong làng tăng từ 5 lên 98 người);

+ Trang web Maori trở thành một trong những trang web được truy cập

Trang 34

nhiều nhấtở New Zealand;

+ Mức độ hài lòng của khách truy cập cao;

+ Nâng cao nhận thức văn hóa địa phuơng (ví dụ: sử dụng ngôn ngữ địa

phuơng trong làng);

+ Tạo cơ hội tiếp cận văn hóa truyền thống đối với người Maori ở đô thị + Chống lại định kiến về văn hóa Maori hiệntại;

+ Nhận thức về môi trường (ví dụ: các hoạt độngtrồng lại)

* Mô hình du lịch cộng đông tại Koh Yao Noi (KYN), Thái Lan.

Được khởi xướng từ năm 1990 bởi các làng chài nhỏ như một cách đe ngăn chặn và khắc phục thiệt hại cho môi trường tự nhiên bằng cách đánh bắt

cá thương mại, cải thiện đời sống của cộng đồng địa phương Hoạt động du

lịch cộng đồng được tố chức từ dưới lên trong dân làng dẫn đen thành lập câulạc bộ du lịch sinh thái Câu lạc bộ đãtạo điều kiện cho dân làng tham gia lập

kế hoạch và quản lý phong trào du lịch ngày càng phát trien Mụctiêu của câulạc bộ là nâng cao nhận thức về bảo tồn tài nguyên thiên nhiên; khuyến khích

sựtham gia của địa phương vào du lịch; tạo thêm việc làm và cơ hội thu nhập

cho người dân địa phương; hỗ trợ vệ sinh đúng cách, quản lý chất thải và antoàn trong du lịch Dự án du lịch sinh thái có trách nhiệm, một sáng kiến củangười Thái đã được Học viện du lịch Cộng đồng phoi hợp cùng với câu lạc bộKYNđe phát trien mô hình du lịch bảo tồn, phát triển cộng đồngvà chia sẻ đa văn hóa

Câu lạc bộ du lịch cộng đồng KYN thực hiện các hoạt động du lịch phù

họp và phản ánh lối sống địa phương Nó cũng nỗ lực giáo dục khách về các

truyền thống và phong tục của địa phương, trong khi nâng caonhận thức về hệ

sinh thái xung quanh cho cả khách và người dân địa phương Bờ biến, thamquan đảo, lặn với ống thở, câu cá, leo núi, ngắm chim, đi xe đạp, chèo thuyền,

nhà dân, cắm trại lều và chỗ ở trong nhà gỗ là những gì được cung cấp cho

khách Ngoài racâu lạc bộ còn thúcđấy trải nghiệm với văn hóa nghệ thuật địa

Trang 35

phương và trải nghiệmđa văn hóa giữa chủ nhà và khách du lịch.

Lợi ích do du lịch cộng đong mang lại đôi vói dân cư và địa phương:

+ Tăng thu nhập hàng năm cho các hộ gia đình địa phương (lên đến 10%);

+ Cơ hội bình đắng cho tất cả các thành viên cộng đồng tham gia vào việc ra quyết định thông qua một hệ thống luân chuyến;

+Cải thiện điều kiện sống và chất lượng dịch vụ cho khách du lịch;

+Bảo ton văn hóa địa phương thông qua giáo dục khách du lịch;

+Thúc đấythực hành đánh bắt bền vững;

+Bảo vệ đại dương, rừng địa phương và cỏ biển;

+Tăng các loài sinh vật biếnđịa phương;

+Ngăn chặn lưới kéo thương mại

Bài học kinh nghiệm

+ Hệ thống luân chuyển: Sựtham gia vào các hoạtđộng du lịch của các gia đình địa phương xảy ra thông qua một hệ thống luân chuyến mà qua đó cơ hội bình đắng cho tất cảđược duy trì;

+ Nhu cầu đa dạng hóa thu nhập và bảo vệ môi trường đe đảm bảo bền

vừng;

+ Hợptác là cần thiết giữa các cộng đồngđịa phương, tổ chức phi chính

phủ, khuvực tưnhân và công cộng

ỉ 1.6.8 Mô hình phát triên du lịch cộng đông tại Việt Nam

Tại ViệtNam những năm gần đây, sự phát triển DLCĐ có chiều hướng

“tăng trưởng nóng” Nhiều địa phương đã nhanh chóng nắmbắt cơ hội và dựa

Trang 36

trên thế mạnh sẵn có về cảnh quan thiên nhiên và bản sắc văn hóa đã tập trung

phát trien DLCĐ với nhiều sản phấm đa dạng, hấp dẫn Tiêu biếu có the kế đen tỉnh Lào Cai với các địa điếm du lịch cộng đồng nhưbản CátCát,bản Den, bản

Hồ ở Sa Pa; tỉnh Sơn La với cao nguyên MộcChâu; tỉnh Hòa Bìnhvới bản Lát;tỉnh QuảngNam với Hội An Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi và thành

tựu ke trên, trên thực tế cũng xuất hiện tình trạng một số nơi chính quyền địa phương và cơ quan hữu quan còn chậm vào cuộc, người dân nhiều khi quá sốtsắng dẫn đến làm du lịch với tâm lý “mạnh ai nấy làm”, hoặc theo kiểu phong

trào, kinh doanh theo kiêu “chụp giật” với tầm nhìn ngắn hạn, không được

hoạch định có bài bản khiến việc phát triển DLCĐ nảy sinh nhiều bất cập, hạn

chế Một số nơi xảy ra tình trạng đua nhau xây dựng các homestay phục vụkhách du lịch theo kiêu “Tây” với các món ăn “Tây”, nhập hàng hóa từ nơi

khác về bán cho du khách đe có lợi nhuận cao hơn Điều này vừa không đáp ứng được điều mà du khách mong muốn, chờ đợi, thậm chí còn gây phản tác

dụng, ảnh hưởng lâu dài nếu cứ tiếp tục lối kinh doanh thiếu bản sắc, chắp vá,

và cóp nhặt như vậy Ớ một số nơi, do thiếu sự to chức, thiếu sự chuẩn bị, thiếu

kỹ năng, lại nóng vội thu lợi nhuận dẫn đến tình trạng “nhà nhà làm du lịch”,

tạo nên tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, thu hút khách bằng mọi giá Bên cạnh đó là hiện tượng chèn ép, tăng giá, chất lượng dịch vụ không bảo

đảm, nhất là về an toàn vệ sinh thực phẩm và dịch vụ lưutrú chưathực sự được chú trọng, gây ức chế cho du khách Thậmchí,vì lợi nhuận trước mắt mà người

dân đã bỏ nghề truyền thống, vốn là nét đặc sắc riêng của cộng đồng bản địa,

đe chạy theo du lịch, khiến cho sự đa dạng về cơ cấu ngành nghề đã bị thu hẹp, đơn điệu, mai một, dẫn đến mất khả năng thu hút khách du lịch Vì vậy, đe

DLCĐ phát trien bền vững, chính quyền địa phương cần có định hướng, kế

hoạch pháttriểnbài bản, khoa học vàthiết thực, tạo cơ chế chính sách phù họp, nâng cấp cơsở hạ tầng, hỗ trợ người dân phát triển DLCĐ qua việc tổ chức đào

tạo, bồi dưỡng kiến thức làm du lịch, xây dựng sự đoàn kết, thống nhất trong

Trang 37

cộng đồng, chủ động đa dạng hóa các dịch vụ đi kèm, tăng cường hoạt độngquảng bá, tiếp thị Đồng thời cũng cần huy động được sự vào cuộc của các

ngành, đoàn thể trên địa bàn như y tế, đoàn thanh niên, lực lượng an ninh,

cùng tham gia hỗ trợngười dân để hoạtđộng du lịch thật sự phát huy hiệuquả

*MÔ hình du /Ịch cộng đong tại Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quáng Bình

Ớ nước ta có những mô hình du lịch cộng đong đặc trưng và tiêu biếu như: mô hình du lịch cộng đồng homestay tại Phong Nha Kẻ Bàng (Quảng

Bình), với mô hình du lịch này du khách đen với Phong Nha - Kẻ Bàng không

chỉ đon thuần đến đe lưutrú mà đe tham quan và trải nghiệm, thưởng thức văn hóa đặc sắc của người dân vùng đất di sản, vì vậy khách đến đây không lựa

chọncáckhu nhà nghỉ,khách sạncao cấp mà lựa chọn ở homestay đế hòa mình vào cuộc sống của người dân bản địa Khách du lịch đến Phong Nha còn được

làm nhữngcông việc thông thường của người nông dân nhưcưỡi trâu, cuốc đất, làm ruộng, tắm sông mang lại cảm giác thú vị cho du khách đến Phong Nha

*MÔ hình phát triển du lịch cộng đồng tại Bản Lác, Mai Châu, tỉnh Hòa Bình

Ngoài Quảng Bình, còn có một số địa phương khác cũng thực hiện du

lịch cộng đồng, như mô hình du lịch cộng đong tại Bản Lác - Mai Châu Bản Lác, thuộc xã Chiềng Châu, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình, là nơi sinh sống

của người Thái với 5 dòng họ: họ Hà, họ Lò, họ Vì, họ Mác và Lộc Theo tiếng

của địa phương gọi là Bản Lạc, nghĩa là nơi hội tụ của những người Thái làm nghề buôn bán, hoặc đi tha phương cầu thực, gặp miền đất lành nên ở lại làm

ăn sinh sống, Bản Lác đã có tuổi đời trên 700 năm, đến nay có trên 100 hộ dân

Trước đây dân bản chỉ sống dựa vào nghề trồng lúa, làm nương và dệt thố cấm

Sau này, vẻ đẹp tiềm ấn của Bản Lác đã dần được du khách khám phá Năm

1993, UBND huyện Mai Châu chính thức đề nghị tỉnh Hòa Bình cho phépkhách du lịch nghỉ qua đêm trong bản Cũng từ đó, cái tên Bản Lác đẫ đượcnhiều người biết đến Cả Bản Lác thường xuyên có 6 đội văn nghệ, ban ngày

đi làm ruộng, làm nương, buổi tối biểu diễn phục vụ kháchdu lịch, mộtchương

Trang 38

trình biếu diễn chừng 30 phút gồm các tiết mục văn nghệ đặc sắc, múa truyền thống dân tộc Thái, dân tộc Muờng và dân tộc Mông, những bài hát ca ngợi quê hương Tây Bắc của Tố quốc Tái hiện lễ hội Chá Chiêng của dân tộc

Thái trong khi biếu diễn người dẫn chươngtrình văn nghệ còn khéo léo mờikhách giao lưu hát cùng vài tiết mục như đe giữa chủ và khách gần gũi, thân

mậthơn Trướckiaviệc biếu diễn văn nghệ chỉđể giao lưu với khách trong bữa

ăn, khách muốn trả tiền ít nhiều tùy tâm Dần dần, một chương trình biếu diễn

được khách trả 200.000, rồi 300.000đ, khách quốc te có the trả cao hơn và nay

một chương trình biểu diễn cộng với một hũ rượu cần được quy định giá700.000đ Ke cả phục vụ một người khách giá cũng như thế Sau tiết mục nhảy

sạp, tiết mục cuối cùng là tiết mục múa mời khách thưởng thức rượu cần cùng

gia chủ và đội múa Các đội múa được chia ra thành nhiều lứa tuổi đồng đều,

đội trẻ tuối mười tám, đôi mươi Đội nam nữ có một con, đội 2 con, mỗi đội văn nghệ thường có 5 cô gái và 4-5 chàng trai Các ông, các bà từ tuổi trungniên trở lên ở Bản Láchầu hết đều biết múa hát và họ chỉ múa, hát khi có khách

quý cùng tuối ôngtuồi bà với nhau

Du lịch cộng đồngtại bản Lác được thực hiện theo mô hình như sau:

Đầu tiên thành lập một ban quản lý du lịch do cộng đồng địa phương

chịu trách nhiệmđiều hành, và trực tiếp chỉ đạo hoạt động du lịch tại bản;

Banquản lý du lịch được thành lập gồm 03 thành viên chịu trách nhiệm

về các vấn đề kinh doanh, an ninh và hành chính đồng thời ban quản lý này

đóng vai trò là cầu nối giữa bản với phòng Văn hóa du lịch của huyện;

Quytrình đặt chỗ cho du khách do các công ty du lịch quyết định;

Mức giá thuê nhà sàn được quy định là 50.000đ/ người/ đêm, thuê cả sàn

mức giá 500.000đ/ đêm được trang bị đầy đủ chăn, ga, gối Dịch vụ nấu ăn,

mỗi nhà sàn đều có bếp liền kề thuận tiện cho việc nấu ăn, giá thuê bếp đe tự nấu ăn là 200.000đ Khách du lịch chỉ trả từ 10.000 - 15.000đ để thuê một bộ

trang phục của các chàng trai, cô gái Thái

Trang 39

Du lịch cộng đồng tại bản Lác đã mang lại nhiều lợi ích cho cộng đồng địa phương như nâng cao đời sống của người dân địa phương; giới thiệu bản

sắc văn hóa của cộng đồng địa phương đến với khách du lịch qua các món ăntruyền thống và màn biếu diễn nghệ thuậtđặc sắc Ngoài ra du lịch cộng đồng còn giúp người dân thuận tiện hơn trong việc đi lại nhờ hệ thống cơ sởhạ tầng

được nâng cấp; kỹ năng giao tiếp xã hội được phát trien; nâng cao nhận thức trong vấn đề bảo vệ môi trường Tuy nhiên, du lịch cộng đồng cũng mang lại

nhiều tác động cho cộng đồng địa phương như: các giá trị văn hóa truyền thốngchịu tác động của thương mại hóa nênsuygiảm tính chân thực, chang hạn như

mái nhàtruyền thống bị thay rơm bằng ngói, phụ nữ trong bản không còn mặc

trang phục truyền thống trừ lúc biểu diễn, cửa hàng bán đồ lưu niệm và thủ

côngbày bán sản pham thố cấm phatrộncủađồng bào dân tộc Thái và các dân tộc khác; môi trường cảnh quanbị thayđoi, ô nhiễm môi trường ngàycàng tăng

do so lượng cây xanh bị chặt phá nhiều đe làm du lịch; hệ thống xử lý nước thảichưa đượcthực hiện mộtcách khoa học

1.2 Tổng quan về Nông trại Rithy Farm

1.2.1 Giới thiệu về Nông trại Rìthy Farm

Trà Vinh là một tỉnh thuộc Duyên hải đồng bằng sông Cửu Long, xungquanh được bao bọc bởi hai con sông là sông Tiền và sông Hậu TràVinh tiếp

giáp với các tỉnh Ben Tre, Sóc Trăng, Vĩnh Long Với diện tíchtựnhiên 2.341 km2 cùng với cảnh quan đa dạng, hệ thống giao thông thuận lợi và rất phát

triến Tiếp giáp biến Đông cùng với bờ biến dài 65kmđã hình thành nên vùng đất TràVinh gồm vùng đất châu thố lâu đời, bên cạnh vùng đất trẻ mới bồi và

mạng lưới sông ngòi chằng chịt mang nặng phù sa, bồi đắp cho những vườn cây ăn trái Trà Vinh cách thành phố Hồ Chí Minh 130km và thành phố cần

Thơ 80km Tỉnh Trà Vinh có 9 đơn vị hành chính: TP Trà Vinh, thị xãDuyênHải và các huyện Càn Long, Châu Thành, Tiếu cần, cầu Kè, Trà Cú, RithyFarm (Trà Vinh)và Duyên Hải Dân số ởTrà Vinh gần hơn 1,1 triệu người với

Trang 40

3 dân tộc chính là Kinh, Khmer, Hoa, trong đó dân tộc Khmer chiếm 30% dân

số Trà Vinh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, ít bị ảnh hưởng bởi

bão lũ, là vùngđất mang nét đặc trung cho việc giao thoa giữa vùngđồng bằng

và vùngbiểnđãtạo cho TràVinhnhiều điềukiệnthuận lọi và tiềm năng đế đầu

tư sản xuất kinh doanh, phát triến du lịch Môi trường tự nhiên tuy còn hoang

sơdo chưa được đầu tưkhai thác, nhưng rất thích hợp cho khách du lịch quốc

tế khám phá, trải nghiệm nét đặc trưng còn lưu lại của vùng đấtmiền Tây Nam

bộ

Nông trại Rithy chính thứcđưa vào hoạtđộng ngày 7/7/2023 tại ấp Rạch

Cá, xã Hàm Tân, huyện Trà Cú, tỉnhTrà Vinh Đây là một trang trại đậm chất

Nam Bộ

Với vị trí lý tưởng gần Chùa Vàm Ray, Rithy Farm cũng là diem dừng chân lý tưởng cho hành trình du lịch kết họp trải nghiệm tâm linh và khám phá văn hóa dân gian Đầu tiêncó thế tham quan ChùaVàm Ray đế tìm hiếu về lịch

sử và kiến trúc độc đáo, sau đó đến Rithy Farm để khám phá cuộc sống nông

nghiệp và thưởng thức ấm thực địa phương

Rithy Farm thực chất là một nông trại có khung cảnh nông nghiệp tươiđẹp,và là một trung tâm giáo dục nông nghiệp và trải nghiệm vănhóa dân gian

Du khách tại Rithy Fann có cơ hội tham gia vào các hoạt động như trồng cây,

hái rau, chăm sóc và gặp gỡ với các loại động vật nông nghiệp Ngoài ra, dukhách cũng có the thưởng thức các món ăn đặc sản được chế biến từ các sản phấm tươi ngon trực tiếp từ trang trại Với sựkết họp giữa thiên nhiên và văn

hóa, Rithy Farm là một địa điểm du lịch độc đáo và hấp dẫn, mang lại cho dukhách trải nghiệmđầy ý nghĩa và sâu sắc về nôngnghiệp cộng đồng và văn hóa

Nam Bộ

1.2.2 Tiềm năng du lịch cộng đồng tại Nông trại Rithy Farm

Nông trại RithyFarm có nhiều tiềmnăng đế phát triển du lịchcộng đồng,

đó là một khung cảnh đồng quê với các trải nghiệm nông nghiệp độc đáo như

Ngày đăng: 24/07/2024, 17:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w