ĐẠIHỌCTHÁINGUYÊN TRƯỜNGĐẠIHỌCKINHTẾVÀQUẢNTRỊKINHDOANH CAOTHỊTHANHPHƯỢNG PHÁTTRIỂNDU LỊCHCỘNGĐỒNGVÙNGCÔNGVIÊNĐỊACHẤ TTOÀNCẦU NONNƯỚCCAOBẰNG LUẬNÁNTIẾNSĨKINHTẾ THÁINGUYÊN 2023 CAOTHỊTHANHPHƯỢNG PHÁT TRI[.]
Sựcầnthiếtcủavấnđềnghiêncứu
Ngành du lịch - ngành “công nghiệp không khói” với những đóng góp quantrọngvàopháttriểnkinhtế-xãhội,tạocơhộiviệclàmchocácquốcgia.N ă m 2019,sau 10 năm tăng trưởng liên tiếp, ngành du lịch thế giới tạo ra hơn 9 nghìn tỷ USDcho nền kinh tế toàn cầu [66] Tuy nhiên, đại dịch Covid-19 đã khiến du lịch năm2020thiệthại4,5nghìntỷUSD(giảm49,1
%)lượngkháchdulịchquốctếsụtgiảm73,9% [146] do các lệnh hạn chế đi lại trên toàn cầu nhằm ứng phó với dịch bệnh.Nhưngmongmuốnđidulịchvàkhámphácủaconngườilàmộthànhviphổbiếnvàcó sức mạnh
“Du lịch vì sự tăng trưởng bao trùm” là thông điệp du lịch của năm2021.Ngày15/3/2022ViệtNamđãchínhthứcmởcửadulịchđốivớitấtcảcáchìnhthứctạitấ tcảcáccửakhẩu.
Du lịch rất quan trọng cho phục hồi kinh tế, tạo việc làm và các nguồn lực cầnthiết cho một đất nước Tại Việt Nam, ngành du lịch đã có sự tăng trưởng mạnh mẽ,cụ thể: năm 1994 đón hơn 1 triệu lượt khách quốc tế thì năm 2005 tăng hơn 3 triệulượt; đến năm 2010 khách quốc tế đã vượt mốc 5 triệu lượt và từ năm 2010 đến năm2018, chỉ mất 8 năm lượng khách quốc tế tăng lên gấp 3 lần, từ 5 triệu lượt lên 15triệu lượt Trong năm 2019, doanh thu du lịch đạt 755 nghìn tỷ đồng tăng 18,5% so vớinăm2018,đóntrên18triệulượtkháchquốctế(16,2%)tăngtrưởngcaohơnhẳnmứctrungbìnhto àncầu(3,8%),khuvựcChâuÁvàTháiBìnhDương(4,6%)
[66].Đâylànhữngkếtquảthựcsựấntượng,ngànhdulịch đãpháthuynộilựcvàđónggópphầnlớnchosựtăngtrưởngkinhtếcủa đấtnước.Tuynhiên,trongtìnhhìnhđạidịchtoàncầu Covid-19 diễn biến phức tạp, ngành du lịch đã tập trung vượt qua các khó khăncùngvớisựnỗlựccốgắngcủatoànBộ,ngànhcảnướcđểsớmtrởlạivịthếtheotinhthầnNghị quyết 08-NQ/TW của Bộ Chính trị về “Chiến lược phát triển du lịch ViệtNam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”[3] và Quyết định số 147/QĐ-TTg phêduyệt “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030” của Thủ tướng Chínhphủ [7] xác định du lịch cơ bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chuyênnghiệp,cóhệthốngcơsởvậtchấtkỹthuậttươngđốiđồngbộ,hiệnđại;sảnphẩmdulịch có chất lượng cao, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, cạnh tranh được với cácnướctrongkhuvựcvàthếgiới.
Tỉnh Cao Bằng được vinh danh là Công viên địa chất toàn cầu Non nước (CVĐCTCNN) Cao Bằng vào năm 2018, mở ra cơ hội lớn cho phát triển du lịch Tỉnh đã xác định xây dựng du lịch thành thương hiệu du lịch miền núi với mục tiêu hỗ trợ xóa đói giảm nghèo, bên cạnh việc bảo tồn và phát triển du lịch bền vững Tuy nhiên, Cao Bằng vẫn là tỉnh nghèo với tỷ lệ hộ nghèo còn cao, đất canh tác để phát triển nông nghiệp thấp, công nghiệp chậm phát triển.
Thời gian qua, tỉnh Cao Bằng triển khai nhiều kế hoạch và đề án về du lịch vàđã có được những chuyển biến tích cực, cụ thể giai đoạn 2015 - 2020 tổng số lượngkháchdulịchđếntỉnhđạttrên5triệulượtngườităng98%và doanhthudulịchđạttrên 1.200tỷđồngtăng192%sovớigiaiđoạn2010-2015;tăngtrưởngdulịchbìnhquânđạt 25,8%/năm
[69] Tuy nhiên, kết quả này chưa tương xứng với thế mạnh và tiềmnăngcủa vùng Tínhđếnhếtnăm2021, trongvùngCVĐCTCNNCaoBằngcó 6môhình DLCĐ hoạt động, các sản phẩm du lịch chủ yếu giới thiệu về danh lam thắngcảnhditíchlịchsửvàtrảinghiệmsinhhoạtthườngnhậtcùngngườidânđịaphương,mang ý nghĩa tham quan còn mục đích nâng cao nhận thức, giáo dục môi trường vàcảmnhận nétđặc sắctrongvănhóa của cộngđồngbản địachưa đemlạiđượcnhiều.TrongquátrìnhtổchứcDLCĐ,ngườidânđịaphươngmớithamgiakinhdoan hdịchvụhomestay nêncònkháthụđộng.TạimỗiđiểmDLCĐ, ngườidânđãpháttriểndulịchdựatrên giátrịđặcthùvàthếmạnhriêngcócủavùngnhưngcònkhép kín,chưatạo ra sự liên kết để cùng phát triển, chưa nhìn ra giá trị và tính hấp dẫn trong tươngquan du lịch của vùng với các địa phương khác Chính vì vậy, du lịch tại vùngCVĐCTCNN Cao Bằngchưa phát huy hiệu quả lợi thế về tài nguyêndulịch.
Vì vậy, tác giả đã lựa chọn “ Phát triển du lịch cộng đồng vùng Công viên địachấttoàn cầu Non NướcCao Bằng ” làmđềtài nghiên cứu luậnántiến sĩ.
Mụctiêunghiêncứu
Phân tích thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch cộng đồng (DLCĐ) tại vùng Cao Bằng sẽ giúp đề xuất các giải pháp đẩy mạnh DLCĐ Mục tiêu là đến năm 2025, DLCĐ sẽ góp phần đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp vào sự phát triển kinh tế nói chung và du lịch nói riêng của Cao Bằng Tầm nhìn đến năm 2030 sẽ giúp xác định hướng đi dài hạn và nâng cao tính bền vững cho sự phát triển DLCĐ trong tương lai.
- Hệ thống hóa phát triển cơ sở lý luận và tổng kết thực tiễn về du lịch cộngđồng vàpháttriểndu lịchcộngđồng.
- Đánh giá thực trạng phát triển của du lịch cộng đồngtại vùng CVĐCTCNNCao Bằng.
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển của du lịch cộng đồng tạivùngCVĐCTCNNCaoBằng
Đốitượngvà phạmvinghiêncứu
3.1 Đốitượngnghiêncứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là các vấn đề lý luận và thực tiễn phát triểndu lịchcộngđồngtạivùng CVĐCTC NonnướcCaoBằng.
-Vềkhônggian:Nghiêncứu trên địa bànvùngCVĐCTCNNCaoBằng.
-Về thờigian: +Dữliệuthứcấpthuthập tronggiai đoạntừnăm2016-2021
+Dữliệu sơcấpthu thậptronggiaiđoạntừnăm2021- 2022 + Giải pháp, kiến nghị của luận án được đề xuất đến năm 2025,tầmnhìnđếnnăm2030
-Về nội dung: Nghiên cứu thực trạng phát triển DLCĐ tại vùng
CVĐCTCNNCaoBằngdưới4gócđộ:cảithiệnsinhkếcộngđồng,bảotồnpháthuytàinguyênd ulịch,bảovệmôitrườngđồngthờigiatăngdịchvụđápứngnhucầudukhách.Nghiêncứu phân tích và lượng hóa mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự phát triển dulịch cộng đồng tại vùng CVĐCTCNN CaoBằng Từ đó, đề xuất một số giải phápnhằm đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng tại vùng CVĐCTCNN Cao Bằng đếnnăm2025,tầmnhìnđếnnăm2030.
Nhữngđónggópmớicủaluậnán
Dựa trên nền tảng lý thuyết phát triển du lịch cộng đồng, luận án đã đánh giá tầm quan trọng của phát triển du lịch cộng đồng (DLCĐ) đối với vùng nông thôn vùng sâu vùng xa (CVĐC) toàn cầu Từ đó, luận án xây dựng nội dung của DLCĐ, bao gồm các thành phần chính như bảo tồn di sản văn hóa, phát triển kinh tế địa phương, nâng cao nhận thức của cộng đồng về bảo vệ môi trường và tăng cường sự tham gia của cộng đồng vào quá trình phát triển du lịch.
- Thứhai,trêncơsởtổnghợp,kếthừacácnghiêncứutrướcđâyvềDLCĐ,tácgiảđãxácđịnh cácnhântốđượcxemlà cóảnhhưởngđángkểđếnpháttriểnDLCĐtrênđịabànCVĐCtoàncầu.Đồngthời,luậnánkết hợpphươngphápnghiêncứuđịnhtínhvàđịnhlượngđể xácđịnhbiếnsốvàphân tích,đolườngmứcđộảnhhưởngcủanhântốảnhhưởngđếnvùngnghiêncứu. Đónggópvề mặtthực tiễn
-Thứ nhất, nghiên cứu chỉ ra thực trạng phát triển DLCĐ và sự ảnh hưởng củacác nhân tố đến phát triển DLCĐ, đồng thời xác định thứ tự ảnh hưởng của các biếnsố,thướcđonàytạivùngCVĐCTCNNCaoBằng.Quađó,giúpchínhquyềncáccấp, các bên liên quan có cách nhìn rõ ràng hơn trong quá trình xây dựng kế hoạch, thựchiện triển khai cũng như kiểm tra đánh giá phát triển DLCĐ tại vùng CVĐCTCNNCao Bằng.
Từ kết quả nghiên cứu, kết hợp với những đặc thù của bối cảnh nghiên cứu, luận án đã đề xuất một số giải pháp phù hợp nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng (DLCĐ) trong vùng Cao Bằng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách, tăng cường sự tham gia của người dân Bên cạnh đó, luận án cũng đề ra các biện pháp đảm bảo sự phát triển hài hòa giữa kinh tế cộng đồng địa phương với việc bảo tồn, phát huy tài nguyên nhân văn đi đôi với bảo vệ môi trường sinh thái.
Bố cụcluậnán
Nhữngnghiêncứu về pháttriểndulịchcộngđồng
Cáccôngtrìnhtrongnướcvàtrênthếgiớinghiêncứuvềpháttriểndulịchcộngđồng (DLCĐ) - Community based tourism (CBT) nói chung và các nhân tố ảnhhưởngđếnsựpháttriểncủaDLCĐnóiriêngđãđượcmộtsốtácgiảquantâmnghiêncứu Tại mỗi nghiên cứu, phát triển DLCĐ lại được tiếp cận dưới những góc độ vànộidungkhácnhaunhằmphùhợpvớikhônggian,thờigianvàđặcthùriêngtạiđiểmnghiêncứu.T ạicácđiểmDLCĐthuộcvùngCVĐCtoàncầu,DLCĐthườnggắnvớidulịchđịachất(geotouris m)để bổsung,cộnghưởngnhằmđáp ứngnhucầuthưởnglãmđadạngcủadukhách.
Chương trình nghị sự năm 2030 cho phát triển bền vững (UN, 2015) nhấn mạnh ba khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường, đòi hỏi sự tham gia của nhiều bên liên quan Gill (2017) phân tích ba trụ cột chính của phát triển bền vững là du lịch địa chất, giáo dục địa chất và bảo tồn địa chất, phù hợp với quan điểm của mạng lưới CVĐC toàn cầu UNESCO từ năm 2006 Các nghiên cứu về phát triển DLCĐ ở các điểm đến trong và ngoài vùng CVĐC toàn cầu tập trung vào bốn góc độ: cải thiện sinh kế cộng đồng, bảo tồn phát huy tài nguyên du lịch, bảo vệ môi trường và gia tăng dịch vụ đáp ứng nhu cầu du khách.
1.1.1.1 NhómnghiêncứupháttriểnDLCĐdướigócđộtăngcườngcảithiệnsinhkếcộng đồng Graci(2012)[101]đãthựchiệnnghiêncứutạiCreeVillageEcolodge,trênđảoMoose Factory ở Bắc Ontario, Canada nhằm tạo ra sinh kế bền vững thông qua pháttriển DLCĐ Tác giả đã nghiên cứu về mô hình DLCĐ điển hình nhất ở Ontario, Úcvà Peru và một nghiên cứu về xác định thị trường tiềm năng cho du lịch sinh thái(DLST)thổdânởOntario.Tácgiảđãtiếnhànhcuộcphỏngvấnvớicácbênliênquannhằm thu thập tình trạng hiện tại và lợi ích cũng như các rào cản đối với DLST thổdân ở Ontario Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra
06 yếu tố thành công để phát triển DLCĐ:quyềnsở hữu,hòanhậpcộngđồng, xây dựngniềmtựhào vềdisảnvăn hóa,bảo tồnmôitrường,traoquyềnchocộngđồngvàquanhệđốitác.Bộlạcthổdân
Bộ lạc Mo’Cree quyết định đầu tư quỹ cộng đồng và mở khu nghỉ dưỡng sinh thái làng Cree, họ sẽ hoàn toàn sở hữu và điều hành hoạt động du lịch cộng đồng (DLCĐ) Việc khởi xướng các dự án phát triển DLCĐ nhằm mục đích tạo ra một sinh kế bền vững giúp cộng đồng tự chủ và cung cấp việc làm cho lao động địa phương Bộ lạc Mo’Cree xác định rằng một mô hình DLCĐ thuộc sở hữu bản địa sẽ kích thích nền kinh tế đồng thời bảo vệ được môi trường, bảo tồn nền văn hóa và mang lại lợi ích cho cả cộng đồng.
Nghiên cứu điển hình của Nair và Hamzah (2015) tại 10 nền kinh tế APEC gồm Úc, Canada, Trung Quốc, Đài Bắc Trung Hoa, Indonesia, Hàn Quốc, Malaysia, New Zealand, Philippines và Việt Nam đã đưa ra 9 bước để phát triển và duy trì Du lịch cộng đồng liên kết (DLCĐ) cho tăng trưởng kinh tế cộng đồng 4 bước đầu tiên tập trung vào việc khởi xướng và phát triển sáng kiến DLCĐ, phù hợp với các dự án mới bắt đầu 5 bước tiếp theo giải quyết tính bền vững của dự án DLCĐ, hướng đến các dự án đã trưởng thành Tuy nhiên, nghiên cứu bị giới hạn bởi 10 nghiên cứu điển hình được lựa chọn, và khuôn khổ 9 bước chỉ mang tính hướng dẫn cho các nhà hoạch định du lịch/nông thôn, tổ chức phi chính phủ (NGO), doanh nghiệp và các tổ chức DLCĐ trong việc đánh giá tiềm năng và duy trì tính bền vững của DLCĐ để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cộng đồng.
Cùng thời gian đó,Suthamma Nitikasetsoontorn (2015)[137] đã nghiên cứu4môhìnhDCLĐđiểnhìnhcủaTháiLanvàtìmthấy06yếutốcóýnghĩathốngkêđốivới sự thành công trong phát triển DLCĐ của cộng đồng Sam Chuk ở tỉnhS u p h a n b u r i vàKlongSuanởtỉnhChachoengsaoTháiLan.Nhữngyếutốnàybaogồm:thamgiavào các quá trình ra quyết định, quyền sở hữu địa phương, trách nhiệm tập thể, lãnhđạo và quản lý, đạt được tính xác thực và đạt được sự khác biệt Mặc dù tác giả đãdàycông nghiêncứu4điểnhìnhcơbảnvớisốliệuphongphúnhưng sốliệuvẫnlà thứ cấp, số liệu mô tả chủ yếu dưới dạng phần trăm, chưakiểm định và đo lườngđượcmứcđộ ảnhhưởngđếnpháttriểnDLCĐ.
Nghiên cứu của YuJinLee và Ramasamy Jayakumar (2021) đã chỉ ra vai trò của các Công viên địa chất toàn cầu UNESCO (UGGp) trong thúc đẩy phát triển du lịch địa chất bền vững và kinh tế địa phương Việc công nhận UGGp đã thu hút nhiều du khách, đóng góp cho sự phát triển kinh tế của cộng đồng UGGp đóng vai trò như một công cụ tiếp thị, cho phép cộng đồng địa phương xây dựng thương hiệu cho khu vực của mình Các hoạt động kinh tế được khuyến khích trong UGGp không chỉ tạo ra việc làm và thu nhập mà còn nâng cao nhận thức của cộng đồng về quản lý bền vững di sản Trái đất.
1.1.1.2 NhómnghiêncứupháttriểnDLCĐdướigócđộbảotồnpháthuytàinguyêndu lịch PolnyoteevàThadaniti(2015)[132]đãnghiêncứuvàđềxuấtpháttriểnDLCĐnhư là một chiến lược nhằm phát triển du lịch bền vững cho bãi biển Patong ở ĐảoPhuketcủaTháiLan.Trongđó,tậptrungvàoviệcgiữlại,duytrì,bảotồnvănhóaxãhộivà các nguồntàinguyên hiệncó chothếhệsau theocon đườngpháttriểndulịchbền vững Với công cụ nghiên cứu là quan sát trực tiếp, bảng câu hỏi và phỏng vấn120 người dân địa phương Tác giả đã chỉ ra 04 yếu tố ảnh hưởng đến phát triểnDLCĐ tại đây: điểm thu hút khách du lịch; khả năng tiếp cận; cơ sở vật chất và môitrường an ninh an toàn Từ đó, tác giả đã đề xuất các chiến lược bao gồm (1) pháttriểnchínhtrị- chophépđịaphươngthamgia,quyềnlựcbêntrongcộngđồngsovớibên ngoài và đảm bảo các quyền về tài nguyên, (2) phát triển môi trường - năng lựcnghiêncứucủakhuvực,quảnlýviệcxửlýchấtthảivàtăngcườngbảotồnnhậnthức,
(3) pháttriểnxã hội-nângcao chất lượngcuộcsống,thúcđẩyniềmtựhào củacộngđồng và chia vai trò bình đẳng về giới và độ tuổi, (4) phát triển văn hóa - khuyếnkhíchtôntrọnggiữacácnềnvănhóakhácnhau,thúcđẩytraođổivănhóa,pháttriểnvăn hóa địa phương và (5) phát triển kinh tế - gây quỹ để phát triển cộng đồng, tạothêm việc làm trong ngành du lịch và nâng cao thu nhập cho người dân địa phương.Tuy nhiên, nghiên cứu đang thiếu vắng sự tham gia và hiểu biết của người dân vàophát triển DLCĐ Do đó, nghiên cứu trong tương lai nên tập trung vào cách khuyếnkhích sự tham gia của các bên liên quan vào việc phát triển và quản lý du lịch ở bãibiểnPatong,cũngnhưcáchđảmbảophân phối lợi íchmột cáchcôngbằng.
Sauđó,ManikSunuantari(2017)[120]cũngtiếpcậntìmhiểuvềlễhộivănhóacác hoạt động truyền thông du lịch đã diễn ra như thế nào trong quá trình phát triểnDLCĐ tại cao nguyên Dieng, nằm ở Wonosobo, miền Trung Java, Indonesia Trongđó, nghiên cứu tập trung nghiên cứu chính vào các hoạt động Dieng Culture Festival(DCF) - Lễ hội Văn hóa tại cao nguyên Dieng Tác giả sử dụng là mô hình lý thuyếtAIDA (Attention Interest Desire Action) và phương pháp nghiên cứu điển hình.Thông qua nhóm “Nhận thức về Du lịch - Kelompok Sadar Wisata Dieng Pandawa(POKDARWIS)” cùng với nhiều nỗ lực của tất cả các bên liên quan đến du lịch tạiDieng và động lực mạnh mẽ từ các nhóm trưởng là các bạn trẻ trong làng (phụ tráchvề mảng truyền thông khác nhau) Kết quả cho thấy rằng cộng đồng ở Dieng đã ápdụng tốt tiêu chuẩn DLCĐ của ASEAN và thế giới DLCĐ được thực hiện bởiPOKDARWIS đã khuyến khích sự phát triển của doanh nghiệp ở Dieng Lễ hội vănhóadiễnratrongDCFcũnglàmtănglượngkháchdulịch.Hơnnữa,cộngđồngnhậnra rằng họ trở thành đối tượng và chủ thể của truyền thông du lịch ở Dieng, sự kếthợp nghệ thuật truyền thống và đương đại đã khiến DCF trở thành một điểm du lịchhấpdẫn.Vớiphươngtiệntruyềnthôngmới(Internet)đãgiúpDiengtạoratrangweb:diengpandawa. com nhằm quảng bá tích cực DLCĐ tại Dieng Quan trọng hơn cả đólà sự tăng cường quan hệ đối tác trong du lịch, tất cả các bên đều được hưởng lợi từcác chương trình DLCĐ tại Dieng Tuy nhiên, nghiên cứu này mới sử dụng nghiêncứumôtảvàkếtquả nghiêncứu chỉdựatrênviệcphântíchsốliệuthứcấpnênchưađemlạitínhthuyếtphụccao.
Tiếp đó,John E Gordon& HT (2018)[113] nghiên cứu về vai trò của bảo tồnđịa chất trong quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên thuộc Liên minh Bảo tồn Thiênnhiên Quốc tế - International Union for the Conservation of Nature (IUCN). Nhómnghiên cứu nhấn mạnh tầm quan trọng của việc nhận ra mối liên hệ giữa con ngườivà thiên nhiên trong việc quản lý các khu bảo tồn và tiềm năng liên kết giữa đa dạngđịa hình và đa dạng sinh học thông qua bảo tồn thiên nhiên, thúc đẩy các giá trị vănhóa bản địa và gắn kết với hệ sinh thái Khi làm được như vậy, sẽ khám phá ra mộtviễncảnhvềchươngtrìnhbảotồnthiênnhiênrộnglớnhơnvànêubậttầmquantrọngcủabảotồntà inguyênthiênnhiêntrongviệcgiảiquyếtcáctháchthứctoàncầuchínhđốivớibảotồntrongnhữngthậ pkỷtới.Tuynhiên,nghiêncứumớimangtínhlýluậnchưađolườngvàchứngminhđượccácgiátrịc ũngnhưmứcđộphùhợpcủabảotồnđịachấttrongviệcđónggópvàopháttriểncáckhubảotồn.Vìv ậy,cầnthêmcáchọcgiả thu hút tài trợ nghiên cứu để biến điều này thành hành động dựa trên bằng chứngkhoa học và nghiên cứu điển hình để thừa nhận tính không thể chia cắt của thiên nhiênvàconngườitrongquảnlýkhu bảotồn.
Nghiên cứu của Ulfa Sevia Azni và Alfitri (2020) cho thấy mô hình DLCĐ tại làng Pulau Semambu do cộng đồng tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường, thu hút khách du lịch, từ đó tạo ra các doanh nghiệp kinh doanh cộng đồng Tuy nhiên, nghiên cứu vẫn còn hạn chế về thông tin chia sẻ về các yếu tố đóng góp vào sự thành công của du lịch tại làng đảo.
Nghiên cứu của Akkhaporn Kokkhangplu và Kanokkarn Kaewnuch (2020) chỉ ra rằng kinh tế, hành chính công, công nghệ và môi trường là những yếu tố ảnh hưởng đến bất bình đẳng xã hội và chất lượng cuộc sống của người dân tham gia vào cộng đồng làm du lịch (DLCĐ) Nghiên cứu của Yiting Zhu và HT (2022) nhấn mạnh sự cần thiết phải cân bằng lợi ích kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường trong phát triển công viên địa chất để đảm bảo sự phát triển bền vững.
Nghiên cứu này nhằm thúc đẩy phát triển du lịch hợp lý trong môi trường sinh thái lành mạnh của Công viên địa chất toàn cầu (CVĐC) Koktokay và các CVĐC khác Nghiên cứu khuyến cáo xây dựng CVĐC cần căn cứ theo điều kiện kinh tế, tự nhiên và lợi thế địa phương để phát triển du lịch bền vững Từ đó, nền kinh tế địa phương và mức sống người dân được nâng cao Đồng thời, nhận thức bảo vệ di sản địa chất được tăng cường, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững hài hòa giữa các yếu tố kinh tế - xã hội và môi trường sinh thái.
-bảo vệdisảnđịachất,phổbiếnkiếnthức khoa họcđịachấtvà sựpháttriểnkinhtếcủa địa phương. Mặc dù, nhóm nghiên cứu đã sử dụng phương pháp trọng số tuyêntínhvàtínhtoántheocáctiêuchuẩnQuốcgianhưngchuỗisốliệuthứcấpđượcphântíchtrongg iaiđoạn14nămcònchưađủmangđạidiệnvàphổquátchovùngnghiêncứu,nênkếtquảnghiên cứucótínhthuyết phụcchưacao.
1.1.1.4 Nhóm nghiên cứu phát triển DLCĐ dưới góc độ gia tăng dịch vụ đáp ứngnhu cầudukhách
Trongluậnántiếnsĩ,NopparatSatarat(2010)[128]đãnghiêncứuvềcácdịchvụ và cách thức tổ chức du lịch diễn ra tại 4 điểm DLCĐ điển hình của Thái Lan.Quá trình nghiên cứu trải qua 2 giai đoạn: giai đoạn đầu tiến hành phỏng vấn sâu tại04 cộng đồng tiêu biểu về phát triển DLCĐ của Thái Lan đó là Ban Mae Kampongở Huyện Mae On, tỉnh Chiang Mai; Ban Khok Kong ở quận Kuchinarai, tỉnh Kalasin;Bang Chao Cha ở quận Pho Thong, tỉnh Angthongvà Koh Yao Noi ở Huyện KohYao, tỉnh Phang Nga Giai đoạn hai, phương pháp khảo sát, phỏng vấn sâu và quansát, công cụ Cronbach’s Alpha để khẳng định độ tin cậy của dữ liệu Kết quả tác giảđã chỉ ra rằng: sự phát triển DLCĐ phụ thuộc vào cả 6 yếu tố bên trong (sự phongphú của tài nguyên du lịch, mức độ tham gia cộng đồng, sự lãnh đạo, sức mạnh tổchứccủacộngđồng,phânphốilợiíchcôngbằng,quảnlýtàinguyênthiênnhiên) và4 yếu tố bên ngoài (khó khăn kinh tế, suy thoái môi trường, sự hỗ trợ từ bên ngoàivà chính sáchcủachính phủ).Nghiên cứu rấthữu íchchocácnhà hoạchđịnh chính sách du lịch để cải thiện hướng đi và triển khai áp dụng các dịch vụ du lịch. Tuynhiên, do hạn chế về thời gian và nguồn lực, nên các cuộc phỏng vấn, hầu hết trongthời gian ngắn hai đến ba giờ cho mỗi người trả lời, được thực hiện trong bốn cộngđồng được chọn Tác giả đã đến thăm bốn cộng đồng một hoặc hai lần với thời gianlưu trú ngắn, chưa sống cùng với người dân địa phương trong thời gian dài hơn nêndữ liệu ít và chưa liên tục Tác giả chỉ mới phân tích bốn mô hình DLCĐ tiêu biểutrên 299 mô hình DLCĐ trong khu vực nên tính đại diện còn thấp chưa bao quát đượchết chocácmôhìnhDLCĐ củaTháiLan.
Đánhgiáchungkếtquảcác côngtrìnhkhoa họcđã nghiêncứu
Qua nghiên cứu những công trình trong và ngoài nước có liên quan đến pháttriển DLCĐ, tác giả đã tóm lược kết quả chính của các công trình theo bảng tại phụlục01.Nhìnchung,cáccôngtrìnhnghiêncứuvềDLCĐvàpháttriểnDLCĐchủyếuhướngvào3 trụcộtcủapháttriểnbềnvững:cảithiệnsinhkếcộngđồng,bảotồnpháthuy tài nguyên nhân văn, tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường đồng thời giatăngdịchvụđápứngngàycàngtốthơnnhucầucủakháchdulịch.Cácđềtàinghiêncứu đã chỉ ra điểm thuận lợi cũng như khó khăn trong phát triển DLCĐ thông quaviệc nghiên cứu, đánh giá tài nguyên du lịch của điểm đến gắn với yếu tố người dânđịaphương;nghiêncứutácđộngnhậnthức,tháiđộvàsựthamgiacủangườidânđốivới việc phát triển DLCĐ Những nghiên cứu này đã tạo ra một kênh thông tin giúpcác nhà quản lý, chính quyền địaphương, cộng đồng dân cư điểm du lịch có thể tậptrung vào những nhân tố đó để gợi ý những giải pháp nhằm phát triển DLCĐ tại địaphươngcủamình. Đối với các công trình nước ngoài chủ yếu sử dụng các phương pháp định tínhvà phương pháp định lượng để phân tích các nhân tố có ảnh hưởng đến sự phát triểnDLCĐ Ngoài ra, còn sử dụng các nghiên cứu điển hình, tìm hiểu về thực trạng tổchức hoạt động của những mô hình DLCĐ tiêu biểu Từ đó rút ra những thành côngvà hạn chế còn tồn tại để làm bài học kinh nghiệm cho khu vực nghiên cứu khác.Trong các công trình đó, các tác giả đã đưa ra những tiêu chí về DLCĐ, vai trò củaDLCĐ trong sự phát triển kinh tế của các quốc gia khác nhau Tuy nhiên, việc đưacác nhân tố ảnh hưởng hay cản trở đến sự phát triển của DLCĐ trên thế giới vàoViệt Nam có phù hợp hay không còn là vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu do đặcđiểmvàđiềukiệnvềthờigian,khônggiannghiêncứulàkhácnhau. Đối với những công trình nghiên cứu về DLCĐ ở trong nước, các tác giả đãnghiên cứu, đánh giá tài nguyên du lịch của điểm đến đồng thời phân tích thực trạnghoạt động DLCĐ tại mỗi địa phương Một số tác giả sử dụng sự hỗ trợ của công cụphân tích hiện đại để thống kê mô tả dữ liệu, phân tích nhân tố khám phá EFA, phântíchnhântốkhẳngđịnhCFAvà môhìnhhồiquy,…đãchỉracácnhântốvàmứcđộtác độngcủacácnhântố đóđếnpháttriểnDLCĐ.Bêncạnhđó,cũngcónhữngcôngtrình nghiên cứu về sự tham gia DLCĐ của người dân địa phương, sự hài lòng dukhách,
… làcáckhíacạnhcóliênquantrựctiếpđếnsựpháttriểnDLCĐ.Từđó, giúp các nhà hoạch định chính sách phát triển DLCĐ có được cái nhìn bao quát toàndiện về lĩnh vực DLCĐ để đề xuất các giải pháp có tính khả thi cao nhằm phát triểnDLCĐ địaphương.
Hiệnnaycóhơn161CVĐCđượcUNESCOcôngnhậntại44quốcgiatrêntoànthế giới [145] và Việt Nam góp phần ghi danh vào danh sách với 3 CVĐC (Caonguyên đá Đồng Văn - Hà Giang (2010), Non nước Cao Bằng (2018), Đăk Nông(2020)) Tuy nhiên, số lượng các công trình nghiên cứu về phát triển DLCĐ tại cácCVĐC chưa được nhiều Đối với những công trình nghiên cứu phát triển DLCĐ tạivùng CVĐC toàn cầu trên Thế giới, các tác giả đã tìm hiểu về giá trị di sản địa chấtđể lồng ghép kết hợp với DLCĐ nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế vùng và cải thiệnđời sống người dân địa phương Đối với những công trình nghiên cứu về phát triểnDLCĐ tại vùng CVĐC toàn cầu tại Việt Nam, phần lớn các tác giả mới tập trungnghiên cứu về mảng địa chất, theo hướng bảo tồn các giá trị khảo cổ, chưa chú trọngnhiềuđếnviệcgắnkếtnhằmtạorasựcộnghưởnggiữadulịchkhámpháđịachấtvớiDLCĐ Tại vùng CVĐC toàn cầu Non nước Cao Bằng đã có công trình đầu tiên củaPGS.TS Trần Chí Thiện,(2022) [67] về xây dựng đề án phát triển DLCĐ cho vùng,đề án đã phát triển thêm các điểm, mở rộng tour tuyến, khai thác tối đa lợi thế cảnhthiênnhiêntươiđẹptạivùngvàxâydựngcẩmnangdulịchnhằmtạolịchtrìnhthuậnlợichodu kháchđếnthamquancũngnhưthiếtlậpđượcmốiquanhệgiữangườidânđịa phương với các bên liên quan nhằm phát triển DLCĐ tại vùng Đề án đã đượctỉnh Cao Bằng ghi nhận về những đóng góp thực tiễn cao, góp phần hỗ trợ tỉnh pháttriểndulịchbềnvững.
Xác địnhkhoảngtrốngnghiêncứuvà định hướngnghiêncứuluận án
Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài và trong nước đã thực hiện phân tíchquá trình phát triển DLCĐ và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch nóichungvàDLCĐnóiriêng.Tuynhiên,nộidungcácnghiêncứuvẫncònkhálàchung,chưa có sự phân tích chuyên sâu về đặc điểm riêng của loại hình DLCĐ, phân tíchcácnhântố cóảnhhưởngđếnsự phát triểnDLCĐmangtính lý luận.
PháttriểnDLCĐtrongvùngCVĐCtoàncầuvẫncónhữngnộidungchungnhưpháttriểnDL CĐtạicácđịabàndâncưkhác,nhưngdocácCVĐCtoàncầulànhữngkhuvựckhônggianrộnglớ ncóranhgiới hànhchínhrõràngchứađựngmộttậphợpcác di sản địa chất đặc sắc toàn cầu, gắn với những cộng đồng dân cư bản địa cónhững di sản nhân văn đặc sắc nên phát triển DLCĐ trở thành một trọng tâm trongpháttriểndulịchnóichungcủavùngvànóluôncósựgắnbóchặtchẽ,trựctiếphoặcgiántiếpv ới dulịch địachất,dulịchsinh tháivànhiềuloại hìnhdu lịchkhác.
VùngCVĐCtoàncầulàmộtkhuvựctrảiquathăngtrầmlịchsử, vẫncònlưugiữđượctậphợpcácdisảnđịachất(DSĐC)cógiátrịkhoahọc,giáodục,thẩmmỹvà kinhtế,lànơihộitụđượccácgiátrịvềcảnhquan, đadạngsinhhọc, khảocổ, lịchsử, vănhóa,xãhội.CVĐCtoàncầulàmộtbảotàngthiênnhiênvềlịchsửtiếnhóacủavỏTráiĐấtmàcác disảnđịachấtgắnliềnvớinhữngcấutạođịamạođặcsắcnhưnúicao,thácnước, hang động, sông hồ, …. những phong cảnh thiên nhiên kỳ thú mà phải mấthàng trăm năm, thậm chí hàng triệu năm mới tạo hóa ra Với tiềm năng như vậynhưngtínhđếnhiệntại,tỉnhCaoBằngcórấtítđềtàinghiêncứuvềpháttriểnDLCĐcho vùng CVĐCTCNN Năm 2022, Sở KH & CN tỉnh Cao Bằng đã nghiệm thu đềán phát triển mô hình DLCĐ tại vùng CVĐCTCNN toàn cầu Cao Bằng [67], doPGS.TSTrầnChíThiệnchủnhiệmvớihướngnghiêncứupháttriểncácđiểmdulịchmới, xây dựng cẩm nang du lịch cho các tuyến nhằm tạo thuận tiện cho du khách vàxây dựng cơ chế phối hợp giữa các bên liên quan Đây là công trình nghiên cứu đầutiênvềDLCĐmanglạiđónggóplớnchovùngCVĐCTCNNCaoBằng.Dođó,trongtương lai vẫn cần có thêm nhiều nghiên cứu khác về phát triển DLCĐ để có thêmđịnh hướng giải pháp góp phần khai thác những lợi thế tài nguyên du lịch của vùng.Vì vậy, luận án sẽ kế thừa những mặt đạt được của đề án và tiếp tục bổ sung cácnghiên cứu về thực trạng phát triển DLCĐ tại vùng CVĐCTCNN Cao Bằng cũngnhư xác định nhân tố ảnh hưởng sự phát triển DLCĐ tại vùng nhằm lấp đầy khoảngtrống vàđạtđượckếtquảnghiêncứumớinhưsau:
-Thứ nhất, về nội dung nghiên cứu: Các nghiên cứu trước đã tiếp cận theo nộidungkhácnhau,luậnánđãtậptrunglàmrõnộidungpháttriểnDLCĐtạivùngCôngviênđịachất toàncầudưới4gócđộ:cảithiệnsinhkếcộngđồng,bảotồnvàpháthuytàinguyênnhân văn,bảo vệmôitrườngđồngthờiđápứngnhucầudukháchbởiđâylà nội dung đặc trưng của CVĐCTC và yêu cầu đặt ra của UNESCO.L u ậ n á n s ử d ụ n g hệ thống các chỉ tiêu trên cơ sở kế thừa, vận dụng và bổ sung mới từ chỉ tiêu trongBộ tiêu chuẩn Quốc gia và ASEAN về DLCĐ để đo lường sự phát triển của DLCĐtrênđịabàn.
-Thứ hai, về phương pháp nghiên cứu: luận án còn sử dụng các phương phápnghiêncứutiêntiếnnhưphântíchnhântốkhámphá(EFA),môhìnhhồiquyđabiếnđểphânt íchnhântốảnhhưởngđếnpháttriểnDLCĐchođịabànvùngCVĐCTCNNCao
-Thứba,vềđốitượngkhảosátđiềutra:nhữngnghiêncứucủacáctácgiảđitrướcmớichỉdừ ngởviệctiếpcậnđốitượngkhảosátmộtchiềuriênglẻcòntácgiảnghiêncứuluậnánđãđiều tra tiếp cậnđánh giáđachiều,gồm4bên liên quan:nhàquảnlý,doanhnghiệphoạtđộngkinhdoanhvềdulịch,ngườidânđịaphươngvàkhác hdulịch.
-Thứtư,vềnhântốảnhhưởng:dođặcđiểmvềđiềukiệntựnhiên,kinhtếxãhộiở các quốc gia và các tỉnh tại Việt Nam là khác nhau nên các nhân tố và mức độ ảnhhưởng của các nhân tố đối với sự phát triển DLCĐ cũng khác nhau trong các công trìnhnghiêncứutrướcđó.Vìvậy,luậnánnghiêncứuđãchỉrõcácnhântốảnhhưởngpháttriển DLCĐ trong vùng CVĐC toàn cầu Non nước Cao Bằng có những điểm mới vàkhácvớipháttriểnDLCĐnóichung đólà:Sứchấpdẫnđiểmđến,khảnăngtiếpcậnđiểmđến,cơsởhạtầngđiểmđến,sựthamgiacủang ườidânđịaphương,chínhsáchhỗtrợtừbênngoàicộngđồng.
-Thứnăm,đâylàcôngtrìnhnghiêncứuđầutiêntậptrungchuyênsâuvềpháttriểnDLCĐc hovùngCVĐCtoàncầuNonnướcCaoBằng.Trêncơsởtiếpthuthànhquảcủanhữngnghiêncứutrư ớc,tácgiảsẽtậptrunggiảiquyếtcácvấnđềchưađượclàm rõ để có một cái nhìn tổng quát, toàn diện nhất về nội dung phát triển DLCĐ vàphân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của DLCĐ tại vùng CVĐC toàncầuNonnướcCaoBằngthôngquakiểmđịnhCronbach’sAlphađểsànglọccácbiếnkhôngđạt độtincậy,sauđósửdụngphươngphápphântíchnhântốkhámphá(EFA),kiểm định lại bằng mô hình hồi quy đa biến, mở rộng phạm vi nghiên cứu điều tracácbênliênquannhằmhoànthiệnđược mụctiêunghiên cứucủaluậnánđã đềra vàgiải quyết đượcmột phần thiếusót củanhữngnghiên cứutrướcđây.
-Thứnhất,hệthốnglạicơsởlýluận vàtổngquannhữngnghiêncứutrướcđâyliênquanđếnpháttriểnDLCĐ.Trêncơsởđó,tácgiảxe mxét,kếthừavàđiềuchỉnhchophùhợp vớibốicảnhnghiêncứucủaluậnán.
-Thứ hai,tổng hợp một số nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển DLCĐ, thướcđo đánh giá mức độ ảnh hưởng của những nhân tố này trong phát triển DLCĐ đượctìmthấytrongcácnghiêncứutrước đây ởcáckhuvực nghiêncứukhácnhau.
CơsởlýluậnvềpháttriểnDLCĐ vùngCôngviênđịachất toàncầu
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU
2.1 Cơsởlýluậnvềpháttriểndulịchcộng đồng vùngCông viênđịachất toàncầu
Khái niệmcộngđồngcó nguồngốctừnhữngnămcuối thế kỷ19.TheoHillery(1955)
[106] cộng đồng bao gồm những người có tương tác văn hóa trong khu vựcđịalývàcó mộthaynhiềuhơncácmốiquanhệchung.Đồngquanđiểm,Mattessich&
Theo Monsey (2004), cộng đồng được hiểu là những người sống trong một khu vực địa lý nhất định và có mối quan hệ xã hội với nhau cũng như với nơi sinh sống của họ Khái niệm này được coi là nền tảng cơ bản cho sự phát triển du lịch Cộng đồng địa phương đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp các dịch vụ ăn uống, chỗ ở, thông tin, giao thông vận tải và các dịch vụ khác phục vụ cho sự phát triển du lịch (Godfrey & Clarke, 2000).
-Về mặt lãnh thổ, tức là dựa trên vị trí địa lý(Ivanovic (2009, p 14)[109].
Cộngđồngđượcđịnhnghĩanhưranhgiớiđãđượcchiasẻchomộtnhómngườicưtrútronglịchsử(Bra dshaw2008,tr.6)[88].Kepe(2004,tr.45)
-Vềnhómlợiíchchung(Chapman&Kirk,2001)[93],làmộtmạnglướinhữngmối quan hệ hiện có hoặc tiềm năng của các cá nhân, nhóm và tổ chức chia sẻ hoặccó khả năng chia sẻ những mục tiêu và mối quan tâm chung.Tô Duy Hợp, LươngHồng Quang (2000)[66] đã chỉ ra cộng đồng là một thực thể xã hội có cơ cấu và tổchức, là một nhóm người cùng chia sẻ và chịu ràng buộc bởi các đặc điểm và lợi íchchungđượcthiết lập thôngquatươngtácvàtraođổi giữacácthành viên.
Du lịch cộng đồng (DLCĐ) hay còn gọi là du lịch dựa vào cộng đồng - CommunityBasedTourism(CBT)đangđượcbiếtđếnnhưmộtgiảiphápcủasựpháttriển bền vững. Nguồn gốc thuật ngữ DLCĐ được cho là xuất phát từ hình thức dulịch làng bản và phát triển tại các quốc gia khu vực châu Phi, Mỹ La Tinh, châu Úcvào thập kỷ 80 và 90 của thế kỷ 20, có nhiều quan điểm về DLCĐ được đưa ra trên thếgiớivàcảtạiViệtNam.
TheoResponsible Ecological Social Tours Project (REST)[133],DLCĐ làphương thức du lịch có tính bền vững về môi trường, văn hóa xã hội Nó được quảnlývàsởhữubởicộngđồng,vìcộngđồng,vớimụcđíchtạođiềukiệnchodukhách nângcaonhậnthức,hiểubiếtvềconngườivàcáchsốngcủađịaphương.TheoNicoleHausle và Wolffgang Strasdas (2009)[126], DLCĐ là mô hình phát triển du lịchtrong đó chủ yếu là người dân địa phương đứng ra phát triểnv à q u ả n l ý L ợ i í c h k i n h tế cóđượctừ du lịchsẽđọnglạinềnkinhtếđịaphương.
Trong“Bộ tiêu chuẩn du lịch cộng đồng ASEAN” [86] đã nêu rõ: DLCĐ làhoạt động du lịch do cộng đồng làm chủ và điều hành, được quản lý hoặc điều phốiở cấp cộng đồng nhằm góp phần mang lại hạnh phúc cho cộng đồng thông qua hỗtrợ sinh kế bền vững và bảo vệ các truyền thống văn hóa - xã hội có giá trị, các tàinguyêndisảnvăn hóavàthiên nhiên.
Luật Du lịch (2017)của Việt Nam [40] đã xác định: du lịch cộng đồng là loạihình du lịch được phát triển trên cơ sở các giá trị văn hóa của cộng đồng, do cộngđồng dân cư quản lý, tổ chức khai thác và hưởng lợi.Theo Tiến sĩVõ Quế
(2006)[80], DLCĐ là phương thức phát triển du lịch mà trong đó cộng đồng dân cư địaphươngsẽđứngra tổ chứcvà chịu trách nhiệm cungcấp cácloại dịchvụ du lịch.
Kế thừa những quan điểm trên, tác giả quan niệm:DLCĐ là hoạt động du lịchbền vững, do người dân tham gia tổ chức, quản lý và làm chủ để đem lại lợi ích kinhtế cho cộng đồng, bảo tồn và phát huy các di sản thiên nhiên và nhân văn cũng nhưbảo vệ được môi trường sinh thái Mô hình DLCĐ cho phép du khách kết nối chặtchẽ với cộng đồng địa phương mà họ đến thăm, cho họ những trải nghiệm đa dạngvề phong tục, tín ngưỡng, văn hóa và tương tác với cộng đồng địa phương, lợi íchkinhtếcủadulịchnằmtrongcộngđồngđểtừđósẽgópphầncảithiệnthu nhập,giảmtỷlệnghèođóivànângcaochấtlượngcuộcsống.
DLCĐ đảm bảo văn hoá, thiên nhiên bền vững, du lịch cân bằng với các tiêuchuẩn kinh tế, văn hoá xã hội và môi trường; nguồn tài nguyên thiên nhiên và vănhoáđượckhaitháchợplý;bảovệmôitrườngsinhtháicảnhquan;bảotồnđượcmôitrường văn hoá DLCĐ cần cósởhữu cộng đồng, bởi cộng đồng là chủ thể quản lýdisảndântộc,cóphongcáchvàlốisốngriêngcầnđượctôntrọng;cộngđồngcó quyềnthamgiavàocáchoạtđộngdulịch.ThunhậptừDLCĐcầngiữlaichocộng đồng, chia sẻcông bằng cho cộng đồng để bảo vệ môi trường; để tái đầu tư cho địaphươngngoàihỗtrợcủaChínhphủ.
DLCĐ góp phần nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nhận thức bảo vệmôitrườngvàbảotồnhệsinhthái;nângcaoýthứcbảovệdisảnvănhoácộngđồng.Du lịch cộng đồng cần tăng cường quyền lực cho cộng đồng, do cộng đồng tổ chứcquản lý; DLCĐ là thúc đẩy, tạo cơ hội cho cộng đồng tham gia nhiệt tình vào pháttriểndulịch;cộngđồngdâncưđượctraoquyềnlàmchủ,thựchiệncácdịchvụvà quảnlýpháttriểndulịch.DLCĐcầntăngcườnghỗtrợcủacáctổchứcphichính phủvàcơquannhànước.Hỗtrợkinhnghiệmvà vốnđầutư;hỗtrợvềcơsởvậtchấtvà ưu tiên vềcácchính sách chocộngđồngtrong việcphát triểnDLCĐ.
Du lịch cộng đồng có nhiều tên gọi khác nhau nhưng dù tên gọi có khác nhauthì loạihìnhdu lịchnàyđềucóchungnhữngvaitrò:
Nâng cao nhận thức cộng đồng: Du lịch cộng động giúp góp phần nâng caonhậnthứccủangườidânvềvấnđềbảovệdisảnvănhóa,môitrường,bảotồnhệsinhthái.Loạihìn hdulịchnàycòngiúpcộngđồngnângcaotrìnhđộchuyênmôn,nghiệpvụvànângcaoý thứcchốngcáctràolưu du nhậpkhôngphù hợp.
Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc và thiên nhiên: Du lịch cộng đồng là giải pháptốtnhấtđểgiữgìn,pháttriểnbảnsắcvănhóadântộcvàthiênnhiên.Vìhìnhthứcdulịch này vận hành dựa trên văn hóa địa phương, sử dụng dịch vụ tại chỗ Từ đó gópphầnthúcđẩynghềnghiệptruyềnthốngpháttriển,củngcốvaitròtrongcôngtácgiữgìn bảnsắcvănhóa.
Tạoviệclàmvàthunhậpchongườidânđịaphương:Môhìnhdulịchcộngđồnggiúp đóng góp to lớn trong việc tạo thu nhập, việc làm cho người dân địa phương.Loại hình du lịch này còn đảm bảo tính cân bằng, bền vững về phát triển kinh tế củađịa phương Điều này đặc biệt ý nghĩa đối với các địa phương vùng sâu vùng xa vàvùngdântộcthiểusố.
Gắnkếtmốiquanhệgiữadukháchvàdânbảnđịa:Quanhữngtrảinghiệmthựctế cùng nhau, du khách và người dân bản địa sẽ có sự gắn kết nhiều hơn Du kháchsẽ cảm thấy gần gũi, thấu hiểu hơn về cuộc sống, văn hóa địa phương Người dâncũngsẽcảmthấytựhàovàthoảimáichiasẻvềnhữngkhíacạnhtrongcuộcsốngcủabảnlàng,n ghềnghiệp.
Năm 2016, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã đưa ra“Bộ
Tiêuchuẩn về du lịch cộng đồng - Community Based Tourism Standard”[86] Theo đó,DLCĐ được cho là phải đạt được 8 tiêu chuẩn sau: (1) Tiêu chuẩn về quyền sở hữuvà quản lý cộng đồng; (2) Tiêu chuẩn đóng góp cho phúc lợi xã hội; (3) Tiêu chuẩnbảotồnvàcảithiệnmôitrường;(4)Cáctiêuchuẩnđểkhuyếnkhíchsựtươngtácgiữacác địa phương cộng đồng và khách du lịch; (5) Tiêu chuẩn về chất lượng dịch vụhướng dẫn và du lịch; (6) Tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng dịch vụ ăn uống; (7) Cáctiêu chuẩn để đảm bảo chỗ ở có chất lượng (8) Các tiêu chuẩn để đảm bảo hiệu suất(tronggiớihạn).
TiêuchuẩndulịchcộngđồngASEANđượctấtcảcácnướcthànhviênASEANchấpnhận,đ ượckhuyếnnghịtrongKếhoạchChiếnlượcdulịchASEANđểtạora những trải nghiệm chất lượng cho du khách bằng việc thể hiện sinh kế cộng đồng,cácgiátrịtựnhiênvàvănhóa mộtcáchhấpdẫn,antoànvàchỉnchu.BộTiêuchuẩnđượcápdụngvàocácloạihìnhDLCĐtrênk hắptấtcảcácnướcASEANnhưlàmộtđiểm chuẩn thể hiện cần thiết để đảm bảo với du khách rằng chuyến tham quan củahọ sẽ rất thú vị, ý nghĩa và đáp ứng được mong đợi Bộ Tiêu chuẩn cũng tìm cáchđảmbảocộngđồngvàcác nguồntàinguyên dulịchtựnhiên,các disản văn hóa củahọ sẽ được bảo vệ, đồng thời các nguồn thu nhập chảy vào cộng đồng sẽ góp phầncảithiệnđờisốngcủahọ.
Tại Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa đã khiến cho các nền văn hoá bịhòalẫnvớithếgiớihiệnđại,dẫnđếnmộtsốđịaphươngmấtdầnđibảnsắcvàtruyềnthống DLCĐ nhằm bảo tồn các nền văn hoá thông qua hoạt động du lịch bền vữnghướngđếnbảovệmôitrường.N g à y 31/12/2020BộKhoahọcvàCôngnghệđãbanhành Quyết định số 3941/ QĐ - BKHCN công bốTiêu chuẩn quốc gia về Du lịch cộngđồng - Yêu cầu về chất lượng dịch vụ tại số TCVN 13259:2020 [4] Trong đó, nộidungchínhbaogồm11yêucầuvềchấtlượngdịchvụvàbảovệmôitrường,vệsinh,anh ninh phòng chống cháy nổ.Tiêu chuẩn Quốc gia về DLCĐ là sự cụ thể hóa củaTiêu chuẩn DLCĐ ASEAN mang tính cụ thể và khả năng ứng dụng cao hơn trongthựctiễn,phù hợpvớibối cảnhViệtNam.
CácnhântốảnhhưởngđếnpháttriểndulịchcộngđồngvùngCôngviênđịa chấttoàn cầu
Sự phát triển DLCĐ tại vùng CVĐC toàn cầu ở các quốc gia trên thế giới nóichungvàởViệtNamnóiriêng,vềmặtlýthuyếtcũngnhưthựctiễnđềuchịutácđộngcủa nhiều nhân tố khác nhau Các nhân tố này tác động trên cả bình diện vĩ mô đốivới tất cả các vùng miền, khu vực và vi mô tới từng địa phương Tác động của cácnhân tố này có thể theo hướng tạo điều kiện thuận lợi, thúc đẩy sự phát triển đối vớilĩnh vực du lịch hoặc cũng có thể theo hướng ngược lại, tức là có thể gây trở ngại,cảntrởhaykìmhãmsự phát triểndu lịch củacácđịaphương.
Dựa trên việc tổng hợp kết quả nghiên cứu của các công trình nghiên cứu cóliênquan vềpháttriểnDLCĐvàcácnhântốảnhhưởngđếnpháttriểnDLCĐtạicácquốcgia,cóthểchiathà nh:
Nhóm thứ nhất, nhóm nhân tố bên ngoài như môi trường kinh doanh du lịch,chínhsáchcủaNhànước,hệthốngluậtpháp,vấnđềsuythoáimôitrường,… nhữngnhântốnàycóđặctínhlàkhôngnằmdướisựkiểmsoátcủacộngđồng,nócótác động đến hoạt động DLCĐ theo những xu hướng khác nhau, vừa tạo ra cơ hội vừahạnchếkhảnăngpháttriểnmôhình DCLĐ.
Nhóm thứ hai, nhóm nhân tố bên trong như nguồn tài nguyên du lịch, sự thamgia DLCĐ của người dân, kiến thức kinh nghiệm về DLCĐ của người dân, năng lựcquản lý tài nguyên du lịch, … Đây là nhóm nhân tố thuộc tiềm lực của mô hình DLCĐmàcộngđồngcóthể kiểmsoátđượcởmứcđộnhấtđịnhnàođó.Việcđánh giáđúngtiềm năng cho phép cộng đồng xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển DLCĐđúngđắnđồngthờitận dụngđượccáccơhộinhằmmanglại hiệu quảcao.
DựatrênkếtquảnghiêncứucủaNopparatSatarat(2010)[128],nhấnmạnhcácnhân tố chính ảnh hưởng đến sự phát triển DLCĐ, đó là khó khăn kinh tế, suy thoáimôi trường, sự hỗ trợ bên ngoài, chính sách của Chính phủcùng với việc kế thừanghiên cứu của Polnyotee và Thadaniti
Các yếu tố được nghiên cứu trong nghiên cứu này bao gồm sức hấp dẫn điểm du lịch, khả năng tiếp cận điểm đến, cơ sở hạ tầng điểm du lịch, sự tham gia của người dân và chính sách hỗ trợ từ bên ngoài cộng đồng Những yếu tố này được trích dẫn từ các nghiên cứu trước của Đặng Trung Kiên (2020), Park Witchayakawin & HT (2020), kết hợp với kết quả thảo luận của nhóm chuyên gia và nhà quản lý (Phụ lục 02).
[108],điểmđếndulịchbaogồmtất cả các tài nguyêncó sức hấp dẫn, thu hút, khuyến khích khách du lịch đến thamquan, theo nhóm tác giả sức hấp dẫn của điểm đến du lịch gồm bốn khía cạnh là cácvị trí địa lý, khả năng tiếp cận, tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân văn củađiểmđến.Điểmđếndulịchcósứchấpdẫnđượcxemlàmộttrongnhữngyếutốquantrọng thu hút sự quan tâm của khách du lịch, đồng thời có thể là động lực cho kháchdu lịchraquyếtđịnhđidulịch.
Hoàng Thị Thu Hương (2016)[19] đã nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới sự lựachọnđiểmđếncủangườidânHàNộitại2điểmHuếvàĐàNẵng,bằngphươngphápđịnh tính phỏng vấn sâu và định lượng phân tích mô hình cấu trúc SEM, kết quả chỉra rằng: giá trị tài nguyên, nguồn thông tin truyền miệng và động cơ khám phá điểmđến đều tác động tới thái độ, cam kết lựa chọn và lòng trung thành đối với điểm đếnHuế và Đà Nẵng Tuy nhiên, mức độ không giống nhau, mức độ hấp dẫn của điểmđến không chỉ phụ thuộc vào giá trị của tài nguyên thiên nhiên ban tặng mà còn làcác dịch vụ, điều kiện phục vụ du lịch tại điểm đến cũng như mức độ phát triển sảnphẩmnhằmđápứngnhucầuđadạngvàphứctạpcủadukhách.
Khả năng tiếp cận điểm đến du lịch có thể được hiểu là quá trình tiếp cận đượcđiểm đến thuận tiện dễ dàng từ việc tra cứu tìm kiếm các thông tin về điểm đến dulịch,khảnăngđặtvéđếndulịchluônsẵnsàng, cónhiềuphươngtiệngiaothôngđếnđiểm du lịch và khách dễ dàng tiếp cận được các phương tiện này Đây được xem làmộttrongnhữngyếutốđánhgiáthuộctính khảnăngtiếpcậnđiểmđếndulịchthuậntiện và dễ dàng Khả năng này phụ thuộcvào quảng bá truyền thông điểm du lịch, hệthống phương tiện vận chuyển, …); trang thiết bị giao thông (loại hình, kích cỡ, tốcđộ, phạm vi của loại hình vận tải,
…); các vấn đề liên quan đến hoạt động vận tải(lịchtrìnhchuyếnđi,hướng,đườngđi,
TheoHolloway &Humphrey (2012)[108], khả năng tiếp cận điểm đến du lịchkhôngchỉdừngởmứcđộ thuậntiệncủakháchdulịchtừkhi rờinhà đếnnơiđãchọnmàcònliênquanđếnviệcdichuyểngiữacácđiểmdulịchbêntrongđiểmđến.Đi ềunày liên quan đến việc sử dụng các phương tiện vận tải đường bộ, đường thủy hayđường không khác nhau Tuy nhiên, đối với hoạt động DLCĐ, khách du lịch thườngthíchcácphươngthứcvậntảithânthiệnvớimôitrường,đặcbiệtlàvậnchuyểntrongkhu vực của điểm đến(Butcher,1996)[91] Khác với các nghiên cứu trên, khi nghiêncứu phát triển các chỉ số đánh giá sự phát triển du lịch nông thôn bền vững,Duk-Byeong Park và cộng sự (2011)đánh giá khả năng tiếp cận điểm đến trên ba chỉ tiêulà (1) hệ thống đặt phòng nghỉ trên website; (2) có sách hướng dẫn du lịch và bản đồphù hợpvà(3)cótrangbịbảngchỉ dẫnđếnlàngtrongphạmvi 5km.
Như vậy, tổng quan các nghiên cứu cho thấy, khả năng tiếp cận điểm đến dulịch được xem là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến phát triển DLCĐcũng như đánh giá sự hài lòng của du khách Đứng trên những quan điểm, khu vựcnghiên cứu khác nhau thì quan niệm về khả năng tiếp cận điểm đến của các nghiêncứu cũng không giống nhau Tuy nhiên, có 2 nội dung các nghiên cứu đề cập đếntrong nhân tố này là khả năng tiếp cận điểm đến bằng các phương tiện giao thông vàkhảnăngtiếpcậnđiểmđếnthôngquacácdịchvụđượccungcấpchodukháchtrướcvàtronghà nhtrình.
Sự tham gia của người dân địa phương là yếu tố quan trọng trong quy hoạchphát triển du lịch và sự hỗ trợ của cộng đồng là điều thiết yếu để đạt được sự pháttriểndulịchbềnvững(BramwellvàSharman,1999[89];Tosun,2002[138];NguyễnThị
Nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia DLCĐ của ngườidântỉnhAnGiang,NguyễnQuốcNghi&HT(2012)[31]đãđềcậpđến nămnhântốảnh hưởng, gồm: (1) trình độ học vấn của chủ hộ; (2) quy mô gia đình; (3) thu nhậpgiađình;(4)vốnxãhộivà(5)nghềtruyềnthống.Theokếtquảnghiêncứuthìquy môhộgiađìnhcótácđộngmạnhnhấtđếnquyếtđịnhthamgiapháttriểnD L C Đ củangười dântỉnhAnGiang.
Tác giảNopparat Satarat (2010)[128] chia sự tham gia của người dân địaphương trong quản lý DLCĐ thành bốn tiêu chí là (1) tham gia vào quá trình raquyếtđịnh,(2) thamgiavàoquátrìnhthựchiện,(3)thamgiavàochiasẻlợiíchvà
(4) tham gia vào các hoạt động đánh giá Một số nghiên cứu kháccho rằng sự thamgiacủaCĐĐPtrongpháttriểndulịchphảitạođượcsựkhácbiệtsovớicácđiể mdu lịch cạnh tranh khác, điều này tạo cho khách du lịch có những cảm nhận trảinghiệm khác biệt hơn so với các điểm DLCĐ họ đã qua Việc tạo ra các sản phẩmdu lịch hấp dẫn, sáng tạo, độc đáo từẩm thực, hàng thủ công mỹ nghệ, trải nghiệmcuộc sống sinh hoạt hàng ngày của người dân bản địa, … sẽ góp phần tạo thêm thunhập cho NDĐP, thu hút du khách tăng chi tiêu và thời gian lưu trú cũng như giớithiệungườikhácđếnthămquan. Trong khi đó, tác giảLong Hong Pham (2012)[117] đã dựa trên thuyết trao đổixã hội để giải thích và xây dựng mô hình về nhận thức và thái độ của NDĐP đối vớiviệc phát triển du lịch từ đó khẳng định nhận thức của người dân về tác động của dulịch và thái độ của họ đối với việc phát triển du lịch là yếu tố cơ bản quyết định sựthànhcôngvàbềnvữngcủahoạtđộngdulịch:nghiêncứutrườnghợpVịnhHạLong,Việt Nam. Tác giảPhạm Trung Lương & cs (2002)[40]đã nghiên cứu nhấn mạnh vào sựtham gia của cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường du lịch Tác giả nêu rõ quyềnvà nghĩa vụ của từng thành phần tham gia DLCĐ để đưa ra một mô hình cụ thể ápdụng cho đảo Cát Bà - Hải Phòng trong đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ
“Nghiêncứu xây dựng bảo vệ môi trường du lịch với sự tham gia của cộng đồng góp phầnphát triển du lịch bền vững trên đảo Cát Bà - Hải Phòng” Tác giả khẳng định cầnthu hút CĐĐP vào hoạt động du lịch và chia sẻ những lợi ích từ du lịch CĐĐP trongmột sốnguyêntắcphát triểndu lịchbềnvững.
Theo tác giả Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2016), sự tham gia của cộng đồng địa phương (CDĐP) vào phát triển du lịch miền núi chịu tác động bởi hai yếu tố: nhận thức về tác động du lịch và kinh nghiệm du lịch Mặc dù quan niệm về sự tham gia của người dân trong phát triển du lịch cộng đồng (DLCĐ) có sự khác biệt giữa các nghiên cứu khác nhau, nhưng có những điểm chung: sự tham gia là cần thiết và đóng vai trò quan trọng trong phát triển DLCĐ, phụ thuộc vào các yếu tố chủ quan (nhận thức, năng lực) và khách quan (sự hỗ trợ từ nhiều phía).
TrongkinhdoanhDLCĐ, cơ sởhạtầngcủađiểmDLCĐcóthểđượcxâydựngriêngphụcvụchocáchoạtđộngdulịchhoặcl àcáctiệnnghidùngchungvớicuộcsốngsinhhoạtcủangườidânđịaphương(Smith,1988)
[132].Đâylànhân tốcótácđộngảnh hưởngđến tâmlývà mức độhàilòngcủadu kháchkhitiếpcận điểmđến.
Kinhnghiệmthực tiễnvềpháttriển dulịchcộngđ ồ n g
Theo Tổ chức Thương mại thế giới, nhiều quốc gia đã xem DLCĐ như là mộtcông cụ xóa đói giảm nghèo và bảo tồn đa dạng sinh học Bởi đây là loại hình docộng đồng dân cư tổ chức các hoạt động du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hoá địaphương với mục tiêu gìn giữ, bảo vệ và phát huy các giá trị nhân văn, bảo vệ môitrường sinh thái và môi trường xã hội nhằm phát triển du lịch bền vững Phát triểnDLCĐsẽtạoracôngăn,việc làmvà thunhậpchongườidân tại điểmđếnthôngquacácdịchvụphụcvụdukhách,khôiphụcvàsảnxuấtcácsảnphẩmthủcôngmỹn ghệtruyềnthống,ẩmthựcvàđặcsảncủađịa phương.
Việt Nam là một đất nước đang phát triển, đóng góp trong sự phát triển đó khôngthể không kể đến vai trò của ngành du lịch Theo tinh thần Nghị quyết 08-NQ/TW[3], Quyết định số 147/QĐ-TTg [7] đưa ra đã xác định du lịch trở thành ngành kinhtế mũi nhọn, phấn đấu Việt Nam trở thành quốc gia có ngành du lịch phát triển Đểlàmđượcđiềunàythìviệcthamkhảo vàkếthừakinhnghiệmtừcácnướckháclàrấtcầnthiết,cómộtsốquốcgiarấtđángđểViệtNamhọ chỏinhưHànQuốc, TháiLan,NhậtBản,…
Chính phủ Hàn Quốc sớm nhận ra tiềm năng của DLCĐ trong việc quảng bá văn hóa địa phương và cải thiện cuộc sống người dân, thay vì các sản phẩm du lịch hướng tới hưởng thụ có thể gây ô nhiễm môi trường, xói mòn truyền thống văn hóa Từ năm 2015 đến năm 2017, Hàn Quốc đã vươn lên vị trí 19/136 quốc gia trên thế giới về chỉ số DLCĐ theo diễn đàn kinh tế thế giới WEF, lượng khách du lịch quốc tế tăng từ 13,3 triệu lượt, doanh thu tăng 17,210 triệu đô la.
Theo báo cáo UNWTO tại kỳ họp Đại hội đồng lần thứ 19 đã dự kiến sẽ cókhoảng 1,8 tỷ lượt khách đi du lịch quốc tế vào năm 2030, du lịch sẽ tiếp tục tăngtrưởng trong hai thập kỷ tới, thu hút 10% lao động ở các quốc gia Mỹ, Trung Quốc,Nhật Bản, … Thành công trong phát triển du lịch nói chung và DLCĐ nói riêng củaHàn Quốc đã tạo ra ngoại ứng tích cực góp phần đẩy mạnh sức tăng trưởng kinh tếcủađấtnước,bảotồndisảnvăn hóaxã hộiđồngthờitáitạohệ thựcvậtmôitrường.
Trong quá trình tái thiết thời hậu chiến Triều Tiên với sự tàn phá nặng nề của cơ sở hạ tầng và nguồn lực hạn chế, Hàn Quốc đã tạo nên "kỳ tích sông Hàn" với sự tăng trưởng kinh tế đáng kinh ngạc Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đã tăng gấp ba lần, từ 504,6 tỷ đô la vào năm 2001 lên 1.646,3 tỷ đô la vào năm 2019, đưa Hàn Quốc trở thành một trong những nền kinh tế hàng đầu thế giới.
- đây là qui mô kinh tế lớn thứ 12 trên TG, tốc độ tăng trưởng TB ở mức 4-5%/năm[57] Đóng góp đó có một phần không nhỏ của ngành du lịch, lượng du khách nướcngoài đạt 17,5 triệu lượt trong năm 2019, vượt qua kỷ lục được thiết lập năm 2016.Theo Tổ chức Du lịch Hàn Quốc ước tính năm 2022 quốc gia này sẽ đạt doanh thudulịchhàngnămlà25,1nghìntỷwon(21,6tỷđôla),ngànhdulịchdựkiếnđếnnăm2023 sẽ tạo ra sản lượng trị giá 46 nghìn tỷ won và 460.000 việc làm [59] Sự pháttriển du lịch giúp thúc đẩy nền kinh tế, tạo nhiều cơ hội việc làm đồng thời nâng caochấtlượngcuộcsốngchongười dân.
PháttriểnDLCĐdướigóc độbảotồnvà pháthuy tàinguyên dulịch.
Trongđiềukiệnnềnkinhtếtrithứcvàquátrìnhtoàncầuhóahiệnnay,hơnbaogiờhết,chính phủHànQuốc nhậnthấytầmquantrọngcủapháttriểnDLCĐgắnvớibảo tồn và phát huy văn hóa - xã hội. Các chính sách của Chính phủ như “Hàn Quốcsáng tạo- Creative Korea” (năm 2004 và 2010) và Kế hoạch phát triển nghệ thuậttrung hạn và dài hạn “Sức mạnh của nghệ thuật” (năm 2004) đều thể hiện một tầmnhìn về du lịch, văn hóa và giải trí là động lực thúc đẩy và định hướng cho sự pháttriểnxãhộivànângcaochấtlượngđờisốngnhândân[22].HànQuốcvớibềdàylịchsử và nền văn hóa đa dạng phong phú gồm: 20 công viên quốc gia, 182 bảo tàng với23bảotàngchínhcủaquốc gia nhưbảotànglịchsử,nghệthuật,5disảnvănhóathếgiớicủatổchứcUNESCO(ĐềnOkkuramG rottoandPulguksa(1995),đềnChanggyoung Pango, Kho cất giữ tấm ván cổ của người Tripitaka (1995), Lăng mộcổ Chongmyo (1995) và Lâu đài Suwon Whasung
(1997) và Cung điện Changduk)đây là những điểm du lịch hấp dẫn thu hút đông đảo du khách đến thăm quan.
HànQuốcđãdànhkhoảng113,4triệuđôlachocôngtácbảotồncácdisảnvănhóavà73,3 triệuđôlachohoạtđộngcủacácbảotàngquốcgiavà26,1triệuđôlađểduytrìcácbảotàngdântộcvà onăm1997[23].
Ngân sách quốc gia cho bảo tồn văn hóa xã hội tăng đáng kể từ 0,6 năm 1998đến 1,05% năm 2005 Trong năm 2005, chỉ tính riêng lĩnh vực nghệ thuật biểu diễnđã nhận được khoản ngân sách 168,2 tỉ won (172,3 triệu đô la) Chính phủ cũng đãxâydựngcơsởhạtầngcácđiểmDL,hìnhthànhnhiềuquỹnhằmcảitạovànângcấpnhiều trungtâmbiểu diễn,thúc đẩyDLvănhóanghệthuật[23].
Bảovệ môitrườngsinhthái và giatăngdịchvụđápứngnhucầu dukhách
MộtmôhìnhDLCĐtiêubiểu,đạidiệnchosựthànhcôngcủapháttriểnDLCĐgắn với bảo vệ môi trường ở HQ đó là DLCĐ trên đảo Nami Đảo Nami là điểm dulịchcó“sinhmệnh”đãtrảiquachukỳvòngđờicủamình,khaithácnăm1966,lượngkhách tăng đều đến năm 1989 và năm 1990 bắt đầu đi vào suy thoái môi trườngnghiêm trọng Năm 2002, công ty Kyoung Chun đã tích cực trong việc cải thiện môitrường sinh thái với hoạt động mang tên “Cleanup Nami” [16], tiến hành đào đất kiểmtra việc chôn rác thải bất hợp pháp để tiến hành xử lý Đồng thời xây dựng mô hìnhquyhoạchcâyxanh,ngừngviệcphunthuốcbảovệthựcvậtđểtạothànhrừngcâyvàthảm thực vật Đảo Nami mệnh danh là hòn đảo tái chế, bởi Hiệp hội bảo vệ môitrường cùng Ban quản lý đảo đã xây dựng Trung tâm tái chế tại đảo để thay việc đốtrácthải[114].
Đảo Jeju là Công viên địa chất toàn cầu đầu tiên của Hàn Quốc được UNESCO công nhận vào năm 2015 Công viên trải dài toàn bộ tỉnh tự trị đặc biệt Jeju, nơi có dân số khoảng 670.000 người Đây là hòn đảo lớn nhất Hàn Quốc, được hình thành do vụ phun trào của núi lửa dưới nước cách đây khoảng 2 triệu năm Trong phạm vi hành chính của đảo Jeju có 9 hòn đảo có người sinh sống và 55 hòn đảo không có người sinh sống.
Tỉnh tự trị đặc biệt Jeju là một trong những Khu vực được chỉ định đa quốc tế,hòn đảo này cũng là Khu dự trữ sinh quyển (2002) của UNESCO và Di sản thiênnhiênthếgiới(ĐảonúilửaJejuvàốngdungnham(2007)).Hơnnữa,hònđảonàycó02Disả nvănhóaphivậtthểđược UNESCOcông nhậnJejuChilmeoridangYeongdeunggut
(2009) và Văn hóa Jeju Haenyeo (2016), có 05 khu Ramsar (KhuRamsar Mulyeongari-oreum (2006), vùng đất ngập nước Muljangori-oreum (2008),Đất ngập nước 1.100 độ cao (2009), Dongbaekdongsan (2011) và Khu RamsarSumeunmulbaengdui(2015))vàhệthốngdisảnnôngnghiệpquantrọngtoàncầucủaFA
O (hệ thống nông nghiệp Jeju Batdam (2014)) Những địa danh nổi tiếng này đãinhìnhảnhxanhtươivàtronglànhlênđảo,thuhútthêmnhiềudukháchđếnnơiđây, năm2002lượngkháchđạt 4,5triệulượt,năm2007đạt5,4triệulượt,năm2010đạt7,5 triệulượt,năm2015đạt13,6triệulượt vànăm2019đạt15,2triệulượt[145].
Làng Seonheul trên đảo Jeju là một ví dụ điển hình cho phát triển du lịch cộng đồng (DLCĐ) tại Công viên địa chất toàn cầu Đây là một làng nông nghiệp với khoảng 900 cư dân (năm 2021), đã trải qua biến cố, nhưng trong 10 năm qua nhờ phát triển DLCĐ đã trở thành trụ cột thúc đẩy bảo tồn, phát triển nền kinh tế địa phương và kết cấu xã hội của ngôi làng.
Bảotồnvà pháthuy tàinguyên dulịchcủa DongbaekdongsantrênđảoJeju
Năm 2010, Bộ Môi trường đã chỉ định Dongbaekdongsan là vùng đất ngập nước được bảo vệ và thực hiện các chương trình xây dựng năng lực cho người dân để bảo vệ tài nguyên này Sau đó, Hội đồng làng Dongbaekdongsan được thành lập năm 2011 nhằm quản lý và bảo tồn khu vực này Hội đồng tổ chức họp nội bộ dân cư 3 lần/năm để chia sẻ thông tin, thảo luận về các chiến lược du lịch và phân chia trách nhiệm lãnh đạo Hội đồng cũng thường xuyên tổ chức các buổi đào tạo nâng cao năng lực cho người dân để họ có thể đảm nhiệm công tác bảo tồn và phát triển du lịch Ngoài ra, Hội đồng còn lập nhóm giám sát sinh thái gồm khoảng 10 người, trong đó có 5-6 người dân, một chuyên gia và 2-3 người từ các hiệp hội DLST quý hiếm tại địa phương.
Giatăngdịchvụ đápứngnhucầu dukháchtrên đảoJeju ĐảoJejihiệnquảnlýTrungtâmđấtngậpnướcDongbaekdongsanvàđiềuhànhcácchuyến DLST,bánsảnphẩmđịaphương,dịchvụphiêndịchvàcácchươngtrìnhgiáo dục sinh thái cộng đồng Tất cả các nhóm tuổi tham gia phát triển DLST: ngườilớn tuổi tham gia vào các hoạt động văn học và nghệ thuật, vẽ, viết và sản xuất sáchđểbánlàmquàlưuniệm;ngườitrungniênlên kếhoạchcácchươngtrìnhtourDLSTvàẩmthựcđểkháchđượctrảinghiệmmónđặcsảnđịaphư ơng;thanhniênđóngvaihướng dẫn viên, … Trường học tại đây sử dụng hộp cơm trưa không có nhựa,mờihướngdẫnviêncủalàngđếnlớpđểdạykiếnthứcvàtruyềnlạicácgiátrịvănhóa cho học sinh Điều này, đã thu hút học sinh nơi khác đến học, tăng từ 20 học sinh(năm2014)lên110họcsinh (năm2021). Đảo Jeju đã tạo các thương hiệu du lịch địa chất như GeoGift, GeoActivity,GeoHousevàGeoFood,thúcđẩyquanhệvới21đốitáckểtừtháng1năm2021.Cá ccửa hàng GeoGift sản xuất quà lưu niệm làm từ nguyên liệu tự nhiên trên đảo Dukhách có thể tận hưởng các hoạt động giải trí thông qua các cửa hàng
GeoActivitynhưleonúi,đixeđạp,điduthuyềnvàđitàungầm,đồngthờitrảinghiệmlốisốngvàv ănhóađịaphươngtạichỗởcủaGeoHouse.Cáccửahàng,quáncàphêvànhàhàngGeoFood phục vụ đồ ăn ngon và phong phú với những chiếc bánh mô phỏng theohình dạngcácđiểmdu lịchnổitiếngnơiđây[95].
Thái Lan có ngành du lịch phát triển mạnh ở châu Á, truyền thống văn hóa, sựmếnkháchcủangườidânđãthuhútkháchdulịch.đemlạinguồnthungoạitệchính.
Tăng trưởng kinh tế Thái Lan giai đoạn 2014-2015 bị chậm lại, nhưng từ năm2016 đến nay nền kinh tế Thái Lan đã có sự phục hồi: tốc độ tăng trưởng GDP năm2016 đạt 3,3% (412 tỉ đô la); đạt 3,9% (455 tỉ đô la) năm 2017; đạt 4,1% năm 2018.Tuynhiên,năm2020quốcgiadulịchbịảnhhưởngnặngtừdịchCovid-19khiếnnềnkinh tế tăng trưởng âm 6,2 % nhưng sau nhiều nỗ lực nền kinh tế Thái Lan đã phụchồi trởlạivàđạt1,6%vàonăm2021[45]. Thái Lan đã tập trung vào các chiến dịch quảng bá và xúc tiến nhằm khai tháclợi thế từ ngành du lịch Từ năm 1982, Thái Lan thực hiện chiến dịch du lịch“Rattanakosin Bicentennial”; năm 1987 và 1992 đều thực hiện với chủ đề là
Câuhỏinghiêncứuvà phươngpháp tiếpcận
1 Thực trạngphát triển DLCĐ tạivùngCVĐCTCNNCao Bằngnhưthếnào?
2 Cónhững nhântốnàoảnhhưởngđángkểđếnsựpháttriểnDLCĐtạivùngCVĐCTCNNCao Bằng? Mứcđộảnh hưởngcủacácnhântốrasao?
3 Đẩy mạnh phát triển DLCĐ tại vùng CVĐCTCNN Cao Bằng, giải pháp nàocần đượcthựcthitrongthờigian tới?
Trong lĩnh vực du lịch, phương pháp tiếp cận phát triển bền vững được nhiềutổ chức, học giả nghiên cứu vận dụng từ đầu những năm 1990 UNWTO
(1998) đãtán thành các phương pháp tiếp cận bền vững trong hoạt động DLCĐ.
Theo đó, cácdoanhnghiệpkinhdoanhDLCĐphảituânthủnguyêntắcpháttriểnbềnvững,đólà:đápứngn hucầucủakháchdulịch vàcộngđồngđiểmđến,đồngthờibảovệ vàtăngcường cơ hội cho tương lai, quản lý tất cả các nguồn lực, đáp ứng các nhu cầu vềkinh tế, xã hội và thẩm mỹ, duy trì tính toàn vẹn về văn hóa, môi trường sinh thái,đadạngsinhhọcvàcơsởhạtầngđápứngnhucầucủacuộcsống. ĐiềunàyphùhợpvớixuhướngpháttriểncủangànhdulịchViệtNam,tạiđiều3, Luật Du lịch
(2017) [40] Trong chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm2020,tầmnhìnđếnnăm2030củaTổngcụcdulịchđãchỉrõquanđiểmpháttriểndulịch bền vững phải “đảm bảo các mục tiêu tăng trưởng kinh tế, góp phần tích cựctrong việc bảo tồn, bảo vệ môi trường tự nhiên và xã hội, bản sắc văn hóa dân tộc”.Quan điểm này tiếp tục được khẳng định, bổ sung trong Quyết địnhsố 147/QĐ-TTg“Phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030” của Thủ tướngChính phủ(2020)[7].
Tóm lại, mặc dù còn có nhiều phương pháp tiếp cận khác nhau liên quan đếnpháttriểnbềnvữngtronglĩnh vựcdulịchnóichungvàDLCĐnóiriêng.Tácgiảlựachọn phương pháp tiếp cận phát triển DLCĐ theo phát tiển bền vững, cần đảm bảo04 nộidung:
Thứnhất,đảmbảotăngtrưởngbềnvữngvềkinhtế:Đảmbảotínhkhảthitrongpháttriểnkinht ếcủacộngđồngđịaphươngtrongthờigiandài,cũngnhưđemlạilợi íchkinhtế-xãhộichocác bênliênquan, baogồm:việc làmổnđịnh, cócơhộităngthu nhập,gópphầnxóađói,giảmnghèo;
Thứhai,đảmbảotínhbềnvữngvềvănhóaxãhội:Pháthuyđượcnhữnggiátrịnguyên bản/cốt lõi về VH - XH của người dân bản địa, bảo tồn các di sản văn hóatruyền thốngcủahọ vàtăngcườngtăngcường sựgiao lưu traođổi vănhóa;
Thứ ba,đảm bảo tính bền vững về môi trường sinh thái: Phát triển du lịch bềnvững cần phát huy tối ưu và sử dụng hiệu quả các nguồn TNTN và môi trường sinhthái,bảotồn đadạngsinh học,môi trườngsốngvàđộngvật hoangdã;
Thứ tư,đáp ứng nhu cầu của khách du lịch: Việc cung cấp các sản phẩm dịchvụ DLCĐ theo đúng cách sẽ làm hài lòng khách du lịch, khi đó số lượng khách đếnđông hơn, số ngày lưu trú và chi tiêu tại điểm đến tăng Đồng thời, sự hài lòng củakháchdulịchsẽlànguồnđộngviênkhíchlệchocộngđồngủnghộvàtựhàovềhìnhảnhcủađịa phươngvàcáchoạtđộngdulịch củahọ.
Việc tiếp cận theo phương pháp phát triển bền vững trong nghiên cứu giữ vaitrò quan trọng, giúp tác giả hình thành các khái niệm và nội dung phát triển DLCĐ,xâydựngcáctiêuchí,chỉtiêuđánhgiásựpháttriểnDLCĐchokhuvựcnghiêncứu.
TheoFreeman (1984)[96] cho rằng các bên liên quan là “bất kỳ cá nhân haynhómngườicó thểảnhhưởnghoặc bịảnhhưởngbởiviệc đạt được cácmục tiêucủatổchức”,phânthànhhainhóm:(1)nhữngngườicóthểảnhhưởngđếnquyếtđịnh và (2)nhữngngườibịảnhhưởngbởicácquyếtđịnhđượcthựchiện.TrongDLCĐ,cộngđồng dân cư là người làm chủ và điều hành các hoạt động du lịch, họ đóng vai tròtrung tâm, được trao quyền làm chủ, được chủ động tích cực tham gia và hưởng lợi.Họ có thể tham gia DLCĐ một cách riêng lẻ, nhưng cũng có thể tham gia trong cácđội/tổ dịchvụchuyêntrách.
Hệ sinh thái du lịch cộng đồng (DLCĐ) được vận hành bởi sự tham gia của nhiều chủ thể: cấp ủy Đảng lãnh đạo định hướng chính sách và tổ chức cán bộ; HĐND ban hành cơ chế, chính sách thu hút các bên liên quan; UBND các cấp và trưởng thôn quản lý, chỉ đạo và kiểm tra; Ban Quản lý DLCĐ điều hành hoạt động dưới sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng, quản lý của chính quyền và giám sát của tổ chức chính trị - xã hội; các tổ chức phi chính phủ, doanh nghiệp thực hiện dự án phối hợp với địa phương; ngành ngân hàng cho vay vốn ưu đãi; các trường đại học, viện nghiên cứu tham gia đào tạo, tư vấn; du khách đến tham quan, tiêu thụ sản phẩm du lịch; cộng đồng dân cư lân cận tham gia phát triển cảnh quan, cung cấp dịch vụ.
Như vậy, trong phát triển DLCĐ, các chủ thể/ bên liên quan chính gồm: (1)Ngườidân;(2) Cơquanquản lý; (3) Doanh nghiệp dulịch;(4)Khách dulịch.
NghiêncứuvềsựpháttriểnDLCĐtuykhôngphảilàvấnđề mớimẻcủangànhdu lịch và trên thế giới cũng như trong nước đã có khá nhiều công trình nghiên cứuvề lĩnh vực này Tuy nhiên, mỗi một nghiên cứu mới chỉ làm rõ được một khía cạnhnào đó và gắn với một khu vực địa lý nhất định Việc nghiên cứu tại các địa điểm cụthể giúp choviệcápdụngcácgiảiphápđượchoànthiệnhơn.
Bản thân nghiên cứu này chính là việc đi sâu nghiên cứu một cách chi tiết cácnộidungcủahoạtđộngpháttriểnDLCĐ,chỉrõthựctrạngcũngnhưmứcđộtácđộngcủa các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển DLCĐ Phương pháp này cho phép đượcnghiêncứuđiểnhìnhsựpháttriểnDLCĐtạicácđiểm/làngDLCĐtrongvùngCVĐCtoàn cầuNonnướcCaoBằng
Khungphântíchvàquytrìnhnghiêncứu
Phát triển DLCĐ tại vùng CVĐC toàn cầu Non nước Cao Bằng là hướng điđúng đắn và cần thiết, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay Phát triển du lịch nói chungvà DLCĐ nói riêng bị ảnh hưởng bởi khá nhiều nhân tố khác nhau Tùy từng mụctiêunghiêncứu,phạmvinghiêncứucũngnhưkhônggiannghiêncứumàcáctácgiảđãthiếtlậ prakhungnghiên cứu.
Trong nghiên cứu này, tác giả dựa trên mô hình nghiên cứu của Đặng TrungKiên (2020)[13] kết hợp đặc điểm của mô hình DLCĐ cùng với kết quả nghiên cứuqua quá trình thảo luận nhóm, phỏng vấn sâu các chuyên gia - nhà quản lý, cán bộdoanhnghiệpdulịch(phụlục03).
Mô hình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DLCĐ tại vùngCVĐCTCNNCaoBằngđượcxâydựng,trongđó,sựpháttriểnDLCĐchịuảnhhưởngbở i 5 nhân tố:sức hấp dẫn điểm du lịch, khả năng tiếp cận điểm đến, cơ sở hạ tầngđiểmdulịch,sựthamgiaDLCĐcủangườidân,chínhsáchhỗtrợtừbênngoàicộngđồng.
Thực trạng phát triển DLCĐ tại vùng CVĐCTCNN Cao Bằng Giải pháp
4 Sựt h a m gia DLCĐ của người dân địaphương
5 Sự hợp tácvà hỗ trợ từbênngoàicộ ngđồng
- Môitrườnganninh,antoàn:cháynổ,tainạn ,xâmphạmtàinguyên
4 PháttriểnDLCĐdướigócđộgiatăngdịch vụ đápứng nhu cầudu khách:
- Tỷlệdu kháchquaylạiđiểm dulịch vàgiớithiệuvề điểmvớingườikhác
Khókhănkinhtế Suythoái môitrường Sựhỗtrợbênngoài Chính sáchcủaCP
Sự phong phú TNDL Sựthamgiacộngđồng Sức mạnhcộngđồng
3.2.2.Cácmôhìnhlýthuyết nghiêncứuvà đềxuấtmô hìnhnghiên cứu
Dựa trên cơ sở tổng quan nghiên cứu các công trình liên quan đến luận án, tác giả đã kế thừa và phát huy, đồng thời bổ sung thêm nhân tố mới, lấp đầy khoảng trống từ mô hình nghiên cứu của các tác giả trước đó.
Nopparat Satarat (2010)[128] với luận án tiến sĩ của mình đã góp phần vào lýthuyết DLCĐ bền vững khi nghiên cứu cách thức quản lý tổ chức tại 4 điểm DLCĐgồm: 1) Ban Mae Kam Pong, tỉnh Chiang Mai (phía Bắc); 2) Ban Khok Kong, tỉnhKalasin (Đông Bắc); 3) Bang Chao Cha, tỉnh Ang Thong (Trung và Đông); 4) KohYao Noi, tỉnh Phang Nga (phía Nam), đây là 4 điểm DLCĐ điển hình của Thái Lan.Kếtquảnghiêncứuđãchỉrarằng:sựpháttriểnDLCĐphụthuộcvàocả6yếutốbêntrongvà4 yếutốbênngoàinhư mô hình3.1.
Cơ sở vật chất, an ninh /an toàn
Phát triển du lịch cộng đồng Điểm hút khách du lịch Phát triển chính trị
Phát triển bền vững bao gồm phát triển môi trường, xã hội, văn hóa và kinh tế Phát triển môi trường tập trung vào bảo vệ và cải thiện môi trường tự nhiên Phát triển xã hội chú trọng cải thiện phúc lợi xã hội, công bằng và hòa nhập Phát triển văn hóa hướng đến bảo tồn và thúc đẩy bản sắc văn hóa Phát triển kinh tế nhằm mục tiêu cải thiện tình hình kinh tế và tạo công ăn việc làm Các đặc điểm nhân khẩu của cộng đồng cũng là một yếu tố quan trọng, ảnh hưởng đến nhu cầu phát triển của cộng đồng đó Ngoài ra, hợp tác và hỗ trợ từ bên ngoài cộng đồng đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ phát triển bền vững của cộng đồng.
Kiến thức và kỹ năng về du lịch của người dân địa phương
Cơ sở hạ tầng và dịch vụ điểm DLCĐ
Khả năng tiếp cận điểm DLCĐ Phát triển du lịch cộng đồng tiểu vùng
Sức hấp dẫn của điểm DLCĐ
Lan Nhóm tác giả đãcăn cứ vào thực trạng địa bàn nghiên cứu, 04 nhân tố như môhình3.2vàphântíchdữliệuđiềutra.Kếtquảđãđưaracácchiếnlượchữuíchnhằmgiữ lại, duy trì và bảo tồn các nguồn tài nguyên hiện có cho thế hệ tiếp theo trên conđườngpháttriểndulịch bềnvữngBãibiểnPatong.
Nghiên cứu củaĐặng Trung Kiên (2020)[13] đã chỉ ra năm nhóm nhân tốgồm 11 biến số được xem là có tác động đáng kể đến phát triển DLCĐ tại tiểu vùngTây Bắc Kết quả kiểm định cho thấy, các nhân tố đưa vào nghiên cứu có ý nghĩathốngkê,đảmbảotínhhệthống vàphùhợp với đặcthùđịabànnghiên cứu.
Cơ sở hạ tầng điểm đến
Khả năng tiếp cận điểm đến
Sự tham gia của người dân địa phương
Phát triển DLCĐ vùng CVĐCTC Non nước Cao Bằng
Sự hợp tác và hỗ trợ từ bên ngoài cộng đồng
3.2.2.4 Mô hìnhnghiên cứucủaParkin Witchayakawin&cs (2020)
ParkinWitchayakawin&HT(2020)[132]vớinghiêncứutậptrungxácđịnhcácyếu tố ảnh hưởng đến phát triển DLCĐ ở tỉnh Phitsanulok của Thái Lan đã chỉ ra 07yếu tốquantrọngvà03yếu tốgia tănghiệuquảchohoạt độngDLCĐ.
Hình3.4.Mô hìnhnghiêncứu củaPark Witchayakawin&cs(2020)
Tổng kết các góc tiếp cận và phương pháp nghiên cứu khác nhau trong bốn công trình nghiên cứu trên, có thể thấy sự nhất quán trong xác định các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DLCĐ Những kết quả này tạo cơ sở để đề xuất mô hình nghiên cứu tiếp theo nhằm đào sâu hơn vào vấn đề này.
Dựa trên bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DLCĐ, kết hợp nghiên cứu thực trạng phát triển DLCĐ tại vùng CVĐCTCNN Cao Bằng và Việt Nam hiện nay, tác giả đã phỏng vấn chuyên gia và nhà quản lý để đề xuất mô hình lý thuyết gồm các nhân tố tác động đến phát triển DLCĐ tại vùng CVĐCTCNN Cao Bằng, được trình bày trong hình 2.5.
(Nguồn:Tổng hợp của tácgiả) Hình3.5.Môhìnhnghiêncứuđề xuấtcủatác giả
Mục tiêu nghiên cứu B1 Tổng quan lý thuyết
Nghiên cứu định tính và xây dựng
Bảng hỏi chính thức Điều tra khảo sát
Phân tích nhân tố khám phá (EFA) Loại các biến có trọng số EFA nhỏ; Kiểm tra yếu tố phương sai trích
Phân tích hồi quy tuyến tínhĐánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự phát triên DLCĐ tại vùng CVĐCTCNN Cao Bằng
Từviệc khảo sátbướcđầucác cánbộquảnlýdulịchtạitỉnhCaoBằng,tácgiảđã lược bỏ bớt một số yếu tố không ảnh hưởng hoặc ảnh hưởng ít để đưa vào nhữngyếu tố theo gợi ý nhóm chuyên gia Qua đó, biến phụ thuộc trong nghiên cứu là sựphát triển DLCĐ Biến độc lập trong nghiên cứu là: sức hấp dẫn điểm đến, khả năngtiếp cận điểm đến, sự tham gia của người dân địa phương, cơ sở hạ tầng điểm đến,chính sáchhỗtrợtừ bênngoàicộngđồng.
Dựa trên cơ sở khung lý thuyết đã được xây dựng, tiếp theo là thiết kế quytrìnhnghiên cứu,quy trình nàyđượcchialàm2 giai đoạn,gồm07 bước.
- Giai đoạn nghiên cứu định tính: Sau khi xác định mục tiêu nghiên cứu ởbước1,khunglýthuyết vềcácnhântốảnhhưởngđếnsựpháttriểnDLCĐđượcthiếtkế ở bước 2 dựa trên việc kế thừa từ những công trình nghiên cứu trước đây và đặcđiểmriêngcủađịabànnghiêncứu,từđóxâydựngđược5giảthuyết.Bước3tiến hành xây dựng thang đo, đây là bước nghiên cứu định tính được kết hợp thêm bởi vìyêu cầu khái niệm lý thuyết của các biến nghiên cứu phải chặt chẽ, đầy đủ, phản ánhchính xác mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ trong bước 3 sẽ tiến hành thảo luận vớinhiều đối tượng mà thực tế đang là những nhà khoa học có liên quan am hiểu vềDLCĐ, những người đang thực hiện nhiệm vụ quản lý DLCĐ có nghiên cứu, hiểubiết về DLCĐ và những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển DLCĐ Việc thảo luậnnày nhằm hiệu chỉnh để đi đến nhất quán cách hiểu các câu hỏi trong thang đo. Giaiđoạnnghiêncứuđịnhtínhđượckếtthúctạibước3,bảncâuhỏidùngchonghiêncứuđịnh lượngđượchiệuchỉnhhoànthành[8].
- Giai đoạn nghiên cứu định lượng: Đây là giai đoạn tiến hành khảo sát, thuthập dữ liệu từ thực tế nhằm kiểm định thang đo và mô hình nghiên cứu Bước 4sẽxâydựngbảnghỏichínhthứcđểtiếnhànhđiềutrakhảosát,nghiêncứuđịnhlượngở bước 5 nhằm đánh giá thang đo bằng các công cụ hệ số tin cậy Cronbach’s Alphanhằm sàng lọc các biến quan sát có nội dùng trùng lặp, thừa hoặc không đạt độ tincậy[8] Saukhisànglọcđượcbiến, tiếpbước6tiếnhànhkiểmđịnhthangđovà cácgiả thuyết nghiên cứu bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA) để chỉ ra những nhântố ảnh hưởng đến sự phát triển các DLCĐ vùng CVĐCTCNN Cao Bằng, sau đó tiếnhành kiểm định lại thang đo và các giả thuyết nghiên cứu giá trị hội tụ, tính toán độ tincậytổnghợpvàphươngsaitríchđượcđểxemđộphùhợpcủadữliệunghiêncứu.Môhìnhnghiê ncứusẽđượckiểmđịnhbằngmôhìnhhồiquytạibước7nhằmđánhgiáđộphùhợpcủadữliệuv ới môhìnhlýthuyết,tìmranhữngnhântốảnhhưởngđếnsựpháttriểnDLCĐở vùngCVĐCTCNNCao
Phươngphápnghiêncứuđịnhtính
TổnghợplýthuyếtvềDLCĐvàcácnhântốảnhhưởngđếnsựpháttriểnDLCĐtrên thế giới và ở Việt Nam khá đa dạng Do vậy, để tránh những nhận định mangtính chủ quan, nghiên cứu này đã tiến hành thảo luận với các chuyên gia - nhà quảnlý nhằm:
- Xác định các nhân tố có ảnh hưởng đến sự phát triển DLCĐ vùng CVĐCtoàn cầuNonnướcCaoBằng.
Công cụ thích hợp cho nghiên cứu này là thảo luận nhóm chuyên gia gồm cácnhàquảnlývàcánbộDN.Đâylàphươngphápsửdụngtrítuệ,khaithácýkiếnđánh giá của những người có trình độ và kinh nghiệm để họ xem xét, nhận định vấn đề sựkiệnvàtìmragiảipháptốiưuchovấnđề,sựkiệnđó.Phươngphápnàyđượcsửdụngkết hợp với các phương pháp định lượng khác nhằm chứng minh chặt chẽ nhất vấnđềnghiêncứu.
Nhómchuyên giagồmcácnhàquảnlývàcánbộDN:PhóGiámđốcBanQuảnlýCVĐCTCNNCaoBằng,Phó GĐTrungtâm VH-TT&DL,GĐSởKHCN,Trưởng/PhóPhòngDulịchSởVH- TT&DL,Chủtịchhuyện/PhóChủtịchhuyệnphụtrách du lịch, Trưởng phòng/Phó Trưởng phòng Phòng VH-TT của các huyện trongvùng, Bí thư tỉnh Đoàn, Giám đốc DN Đây là những người am hiểu về hoạt độngDLCĐvề quá trình phát triển và đặc biệt là am hiểu về các nhân tố có tác động đếnsự phát triển của DLCĐ tại Cao Bằng Nghiên cứu thực hiện điều tra khảo sát 4 đốitượng là các nhà quản lý, cán bộ doanh nghiệp, người dân và du khách ở 6 thôn/bảncủa6huyệntrongvùng. Thời gian tiến hành được thực hiện vào tháng 11 năm 2020 và mời 14 chuyêngia (phụ lục 03) đến thảo luận nhằm xem xét, phát hiện mới về mô hình nghiên cứuvàcácthangđođượcsử dụngtrongmôhình nghiêncứu.
3.3.3 Kếtquả nghiên cứu định tính về các nhân tố ảnh hưởng đến sự pháttriểnDLCĐ vùngCVĐCTCNNCao Bằng
Cácbiếnsốđểquansáthayđolườngnhântốsứchấpdẫncủađiểmđến(HD)đượcdự kiếnnhư sau:
Bảng3.1.Cácbiếnđolường dựkiếnchosứchấp dẫncủa điểmđến
NopparatS atarat(2010 ),NC định tính&NCcủatá cgiả
2 Thiênnhiêncó vẻ đẹphoangsơ,kìthúvà ấn tượng HD2
3 Giá trịvăn hóa truyềnthốngđược giữgìnvà duytrì HD3
6.Dukháchđượcthamgiacácsựkiệnlễhộivănhóa mangđậmbản sắc của cácdân tộctrongbản
Thang đo hấp dẫn của điểm du lịch bao gồm 6 biến quan sát từ HD1 đến HD6 được xây dựng dựa trên thang đo của Nopparat Satarat (2010) và nghiên cứu định tính của tác giả Kết quả thảo luận nhóm chuyên gia - nhà quản lý đã cho rằng nên gộp HD6 vào HD3 thành “Các giá trị văn hóa truyền thống được giữ gìn và duy trì”, còn HD5 chỉnh lại văn phong thành “Các giá trị di tích lịch sử được bảo tồn”.
Bảng3.2.Cácbiếnquansát điềuchỉnhcho thang đosứchấp dẫnđiểmđến
Cácbiếnđolườngđượcsử dụng Mã hóa Nguồn
1.Khíhậu tronglành,khônggianyên tĩnhvà thanhbình HD1 NopparatSatar at(2010),NC định tính& NC của tácgiả
2.Thiênnhiêncóvẻ đẹp hoangsơ, kìthúvà ấn tượng HD2
5.Giá trịvăn hóaditíchlịch sửđược bảo tồn HD5
(Nguồn:TríchtừNopparatSatarat(2010) và kết quả thảoluậnnhóm chuyêngia) 3.3.3.2 Khảnăng tiếpcận điểmđến
Các biến số để quan sát hay đo lường nhân tố khả năng tiếp cận điểm đến (TC)đượcdự kiếnnhư sau:
Bảng 3.3.Cácbiếnđolường dựkiếnchokhả năng tiếpcậnđiểmđến
6.Thôngtin tra cứu về điểmđ ế n đầyđủ,rõ ràng TC1 SuthathipSu anmali(201 4),Park
7.Tạicácnútgiaogiữacác điểmdulịchcó đầy đủ biểnbáo vớimôtảdễ hiểuvàchínhxác TC2
9 Khả năngđặtđược vé dul ị c h điểmđến làcao TC4
(Nguồn:TríchtừSuthathip Suanmali(2014),Park&cs(2011)&NCtácgiả)
Thang đo khả năng tiếp cận điểm đến trong nghiên cứu này bao gồm 04 biếnquansát(TC1-
TC4)đượcxâydựngdựatrênkếtquảnghiêncứuSuthathipSuanmali(2014),Parkvàcộngsự(2011)và nghiêncứutácgiả.Kếtquảthảoluậnnhómchuyêngia chorằngbiến TC2nênđiềuchỉnh củalại vănphongchoxúctích.
Bảng 3.4 Các biến quan sát điều chỉnh cho thang đokhảnăngtiếpcậnđiểmđến Cácbiếnđolườngđượcsử dụng Mãhóa Nguồn
6.Thôngtin tra cứu về điểmđ ế n đầyđủ,rõ ràng TC1 SuthathipSuan mali(2014), Park&cs(2011),N Cđịnh tính & NCcủa tácgiả
7.Biểnchỉdẫnđ i ể m dulịchdễ hiểu và chínhxác TC2
9 Khả năngđặtđược vé dul ị c h điểmđến làcao TC4
(Nguồn:TríchtừSuthathipSuanmali(2014),Park&cs(2011),NCđịnhtính&NCtácgiả)
3.3.3.3 Cơ sởhạ tầng điểm đếndulịch
Bảng3.5.Các biếnquansátcơ sở hạtầngđiểmđến
10.Hệ thốngthôngtinđầy đủvà đườngtruyềnđảmbảo HT1 Suthathip
11.Cơsởy tếđ ầ y đ ủ và kịpthời HT2
12 Cơsở lưutrúvàăn uốngtiệnn g h i khangtrangsạchsẽ HT3
14 Nhà vệ sinhbốtríhợplývà sạchsẽ HT5
(Nguồn:Suthathip Suanmali(2014)&NCcủa tácgiả)
Thang đo cơ sở hạ tầng điểm du lịch trong nghiên cứu này bao gồm 05 biếnquansát(HT1-HT5)đượcxâydựngdựatrênkếtquảnghiêncứuSuthathipSuanmali(2014) và nghiên cứu của tác giả Nhóm chuyên gia thảo luận thống nhất tách biếnHT1 thành hệ thống internet và hệ thống sóng điện thoại, bởi đặc thù các điểm dulịch trên vùng núi cao nên không phải nơi nào cũng có đầy đủ cả 2 hệ thống Vì vậy,tách ra thành biến HT1 và HT2 để đối tượng khảo sát phản ánh được chính xác hơn.Dođó,tổnghợpkếtquảnghiêncứuđịnhtínhnhântốthangđocơsởhạtầngbaogồm6 biếntừHT1- HT6bảng3.6
10.Đườngtruyền viễn thôngđảmbảo HT1 Suthathip
Suanmali( 2014),NC định tính&NC củatác giả
11.Hệ thốngwifi phủsóngrộngkhắp điểmdulịch HT2
12.Cơsởy tếđ ầ y đ ủ và kịpthời HT3
13 Cơ sởlưutrúvàăn uốngtiệnnghikhangtrangsạch sẽ HT4
14.Đườngxáđược cảitiến,đầutưxâydựngđilạithuận tiện HT5
(Nguồn:SuthathipSuanmali(2014), NCđịnhtính&NCcủatácgiả) 3.3.3.4 Sựthamgiadulịchcộng đồngcủa ngườidânđịaphương
Cácbiếnsốđểquansáthayđolườngnhântốsựthamgiadulịchcộngđồngcủangười dânđịa phương(TG)đượcdự kiến như sau:
16.Ngườidânđịaphươngcókiếnthứcvàkỹ năngvề dulịch TG1 NguyễnThị
Mỹ Hạnh(2016), NC tácgiả&NC địnhtính
17 Ngườidân địaphươngđónggópýkiếntrongquy hoạch DL TG2
Nhóm chuyên gia cũng nhất trí về các thang đo sự tham gia DLCĐ của ngườidânđịaphươngtrongnghiêncứunàybaogồm04biếnquansát(TG1-
TG4).ThangđonàyđượcxâydựngdựatrênkếtquảnghiêncứuNguyễnThịMỹHạnh(2016),NC định tínhvànghiêncứucủatácgiả.
Các biến số để quan sát hay đo lường nhân tố chính sách hỗ trợ từ bên ngoàicộngđồng(CS)đượcdựkiếnnhư sau:
(2020) &kết quả nghiêncứu củatác giả
22.Chínhsách hỗ trợtừtổ chức phiChínhphủ CS3
Thang đo chính sách và hỗ trợ của bên ngoài cộng đồng trong nghiên cứu nàybao gồm 04 biến quan sát (CS1 - CS4) được xây dựng dựa trên kết quả nghiên cứucủa Đặng Trung Kiên (2020), kết quả nghiên cứu của tác giả và kết quả thảo luậnnhómchuyêngia hoàntoànnhất trívềnhântốnày.
Thang đo sự phát triển DLCĐ (PT) có thể được phản ánh qua nhiều biến quansát hay biến đo lường khác nhau, tùy thuộc vào vấn đề nghiên cứu Tuy nhiên,saukhi trao đổi nhóm chuyên gia đều cho rằng sự phát triển của DLCĐ phải được đánhgiátoàndiệnthayvìchỉtậptrungvàocácchỉtiêukinhtế.Kếthợpvớikếtquảnghiêncứutrong quátrìnhtìmhiểutổngquantàiliệu,tácgiảđãthamkhảothêmvàđưara cácthangđolườngsao cho phùhợpvớitìnhhìnhthực tếtạiCaoBằng.
NC địnhtính và NC củatácgiả
27 Gópphần bảo tồnvà pháthuytàinguyên dulịch PT4
(Nguồn:TríchtừNopparatS a ta r a t( 2 01 0 ) , P o l n y o t e e &T h a d a n i t i ( 2 0 15 ) , N C đ ịnh tính và NC của tác giả)Thangđonhântố sựphát triểncủaDLCĐgồm6biến quansáttừPT1đến
PT6đượcxâydựngdựatrênthangđocủaNopparatSatarat(2010),Polnyotee&Thadaniti(2015)và kếtquả nghiêncứuđịnhtính.Thangđonày được các chuyêngiađánhgiá phùhợp vàmangtính tổngquátnhất.
Saukhitiếnhànhphỏngvấnsâuvớicácchuyêngiađãthốngnhấtxâydựngnênbảnkhảosátc hính thứcphụcvụ nghiên cứuđịnh lượng(phụlục01).
Phươngphápnghiêncứuđịnhlượng
Saukhitiếnhànhphântíchkếtquảtrongnghiêncứutính,bảncâuhỏiđượcđiềuchỉnh và hoàn thiện để sử dụng trong nghiên cứu định lượng Mẫu nghiên cứu,phươngphápthu thậpthôngtinvàđốitượngđiềutrađượcxácđịnh.
3.4.1 Phươngphápthuthậpthôngtin Để thu thập thông tin phục vụ cho nghiên cứu, đề tài sử dụng nguồn số liệu sơcấpvànguồnsốliệuthứ cấp.
- ThuthậpthôngtintừcácsốliệucủaTổngcụcdulịch,SởVHTT&DLCaoBằng,B an quảnlý du lịchvùngCVĐCTCNNtỉnhCao Bằng.
- Bàibáo,côngbố liênquan đếnđềtàiởnướcngoàivà trongnước.
Từkết quảcủa cácbuổiphỏng vấnchuyêngiasẽtiếnhành xâydựngbảnghỏi.
Bảnghỏiđược xâydựngvớinộidungvềthựctrạngpháttriểnDLCĐ vànhữngnhântốảnhhưởngđếnpháttriểnDLCĐvùngCVĐCTCNNCaoBằng,đisâuvàothut hậpýkiến,nhậnđịnhcủangườiđượcphỏngvấnthôngquamứcđộđồngýcủahọ.
Ngoài ra, tác giả xây dựng hai loại phiếu điều tra khảo sát: phiếu dành riêng cho 4 đối tượng gồm nhà quản lý, cán bộ doanh nghiệp, người dân và du khách; phiếu chung về các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch cộng đồng tại Vùng CVĐCTCNN Cao Bằng Phiếu điều tra khảo sát dành riêng cho từng đối tượng gồm 2 phần chính: thông tin cá nhân và nội dung đánh giá về thực trạng phát triển du lịch cộng đồng.
Việcxácđịnhcỡmẫutheoướclượngtổngthểthườngyêucầucỡmẫulớn.Tuynhiên, quĩ thời gian và nguồn tài chính bị giới hạn nên khả năng lấy mẫu theo ướclượng tổng thể sẽ khó có thể thực hiện Do đó, tác giả thực hiện lấy mẫu dựa vàophương pháp định lượng được sử dụng để phân tích dữ liệu: phân tích nhân tố khámphá(EFA)vàphươngpháphồiquy
TheoHair&cs(2014)[104],kíchthướcmẫutốithiểuđểsửdụngEFAlà50,tốthơn là từ 100 trở lên Tỷ lệ số quan sát trên một biến phân tích là 5:1 hoặc 10:1 hoặc20:1.“Sốquansát”hiểumộtcáchđơngiảnlàsốphiếukhảosáthợplệcầnthiết;“biếnđo lường” là một câu hỏi đo lường trong bảng khảo sát Cụ thể, trong bảng khảo sátcácnhântốảnhhưởngđếnpháttriểnDLCĐvùngCVĐCTCNNCaoBằngtácgiảcó29 câu hỏi sử dụng thang đo Likert 5 mức độ (tương ứng với 29 biến quan sát thuộccác nhân tố khác nhau), 29 câu này được sử dụng để phân tích trong một lần EFA.Áp dụngtỷlệ 5:1,cỡmẫutốithiểu sẽlà29 ×55.
…thìcỡmẫutốithiểulà50+8m(mlàsốlượngbiến độclập).Cụthể,trongbảng khảo sát các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DLCĐ vùng CVĐCTCNN CaoBằnggồm05 biếnđộclập,cỡmẫutốithiểu sẽlà 50+8*5.
TheoHarris(1985)[99]chorằngcỡmẫu phùhợpđểchạyhồi quyđabiếnphải bằng số biến độc lập cộng thêm ít nhất là 50 Cụ thể, phép hồi quy có 5 biến độc lậptham gia,thì cỡmẫutối thiểuphảilà 5+50 U.
[104]chorằngcỡmẫutốithiểunêntheotỷlệ5:1(tứclà5quansátchomộtbiếnđộclập),đ ể kếtquả hồiquycóýnghĩathốngkêcaohơn,cỡmẫul ý tưởng nên theo tỷ lệ 10:1 hoặc 15:1 hoặc 50:1.Như vậy, phiếu điều tra khảo sát nhântố ảnh hưởngđến phát triển DLCĐ vùng CVĐCTCNN Cao Bằng có 5 biến độc lậpthamgiavàohồiquy,cỡmẫutốithiểusẽlà5x5%,cỡmẫulýtưởng50x50.
Trong luận án, tác giả vừa sử dụng phân tích EFA và vừa phân tích hồi quy.KíchthướcmẫutốithiểucủaEFAlà145,kíchthướcmẫutốithiểucủahồiquyl à
150.Nhưvậy,tácgiảsẽchọnkíchthướcmẫucầnthiếtcủanghiêncứulà288vớiđốitượngcụthểnh ư sau. b,Đốitượng thuthậpthông tin
Sốl ượng điểm Đốitượngđiềutrakhảosát Sống ười điềutra
TỉnhCao Bằng 1 1.GĐ(PhóGĐ)Sở
VHTT&DL tỉnh CB2.TrưởngphòngDLS ởVHTT&DLCB
VHTT&DL 5.PhóphòngVHTT&DL 6.Chuyênviênphụtrách VHTT&DL
Xã:QuangThành,QuốcDâ n,Phúc Sen,Tiên
Sốl ượng điểm Đốitượngđiềutrakhảosát Sống ười điềutra
Thôn/ bản:HoàiKhao,Phja Thắp,
Doanh nghiệp kinhdoanh du lịch và lữhành
Xã:QuangThành,QuốcDâ n,Phúc Sen,Tiên
Thôn/ bản:HoàiKhao,Phja Thắp,
LuậnánhướngvàonghiêncứupháttriểnDLCĐtạicácthônbảnthuộcxãđangcó mô hình DLCĐ hoạt động Để đảm bảo được thông tin yêu cầu cho nghiên cứu,tác giả tiến hành nghiên cứu 4 đối tượng điều tra: nhà quản lý, cán bộ doanh nghiệp,ngườidânvàdukhách.Trongđó, nhàquảnlýgồmchuyên giatạicơquanNhànướcquản lý từ cấp xã đến tỉnh về mảng du lịch, cán bộ doanh nghiệp du lịch tỉnh CaoBằngtừcấptrưởngphòngtrởlênvìđây lànhữngngườiamhiểuvềhoạtđộngDLCĐtại vùng CVĐCTCNN toàn cầu Cao Bằng Đồng thời, do đặc điểm mô hình DLCĐnên đối tượngchính,trọngtâmcủa nghiên cứuđó làngười dân vàdukhách.
Tác giả đã phát đi 288 phiếu điều tra tổng số phiếu thu về là 276 phiếu (đạt95,8%), trong đó số phiếu hợp lệ sử dụng được cho phân tích là 270 phiếu, vượt yêucầumẫutốithiểu chonghiêncứu. c,Thiếtkế phiếu khảosát
- Phầnthứhaiđượcthiếtkếnhằmthuthậpýkiếncủacácđốitượngkhảosátmức độđồngývềcác nhântốtrongmôhình ảnh hưởngđến phát triển DLCĐ
Baloạithangđođượcsửdụngtrongnghiêncứunàylàthangđoquãng,thangđo địnhdanhvàthangđo thứ tự:
- Dạng thangđođịnhdanhnhằmmôtảđặcđiểmmẫu(giớitính,cấpbậc,tuổi,loại hìnhdịchvụdulịch,…).
- Dạngthangđothứtựnhằmsắpxếpđặcđiểmmẫu(thâmniêncôngtác,quymô cơsởkinhdoanhdu lịch,…).
- DạngthangđoquãngLikertnămđiểmdùngđểđolườngmứcđộđồngýcủađốitượ ngnghiên cứu,biếnthiên từhoàntoànkhôngđồngý đếnhoàntoànđồngý.
Trên sơ sở tham khảo ý kiến của những người được phỏng vấn trong giai đoạnnghiên cứu định tính, nội dung các câu hỏi được xây dựng đơn giản, dễ hiểu nhưngvẫn đảm bảo đúng hàm ý của cơ sở lý thuyết Trong giai đoạn thiết kế thang đo củabản khảo sát, tác giả đã tiến hành tham khảo ý kiến về văn phong trong bản câu hỏi,cóhiện tượngtrùnglặp trongbảnghỏi haynội dungcâuhỏi códễhiểu đểtừđóxâydựngvàđiềuchỉnhchophùhợphơn. d,Phương phápvà thờigiankhảosát Để đảm bảo tỷ lệ hồi đáp cao, quá trình điều tra được tiến hành thông qua việcđiều tra trực tiếp tại vùng CVĐC toàn cầu Non nước Cao Bằng, thông qua các buổihộithảocủaSởVHTT&DLtỉnhCaoBằngvàBanquảnlýCVĐCtoàncầuNonnướcCao Bằng, tác giả đã liên hệ trước với đối tượng điều tra là các nhà quản lý - chuyêngia và cán bộ doanh nghiệp du lịchđể gửi phiếu điều tra trước khi tới trao đổi và thuhồiphiếutrựctiếp.Phươngphápđiềutrabằngcáchđếncácđiểmđiềutrakhảosát trực tiếp người dân tại các hộ tham gia DLCĐ và khách du lịch tại 6 điểm DLCĐ vànhận phiếu trực tiếp, trong thời gian tiến hành điều tra từ tháng 6/2021 đến tháng12/2021.
Cácnguồnthôngtinsaukhiđược thuthậpsẽđược tổnghợpvàxửlý trênphầnmềm SPSS 20.0.Sau đó, luận án sử dụng các phương pháp khác nhau để phân tíchthôngtin,baogồm:
Thống kê mô tả là phương pháp liên quan đến việc thu thập số liệu, tóm tắt,trìnhbày,tínhtoánvàmôtả cácđặctrưngkhácnhauđểphảnánhmộtcáchtổngquátđối tượngnghiêncứu.
Phương pháp này mô tả những đặc tính cơ bản củadữ liệuthu thập được từnghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức khác nhau Các kỹ thuật cơ bản được sửdụngnhưbiểudiễndữliệubằngđồhọatrongđócácđồthịmôtảdữliệuhoặcgiúpsosánh dữ liệu, biểu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu tóm tắt về dữ liệu và thống kêtómtắt(dướidạngcácgiátrịthốngkêđơnnhất) môtảdữliệu [42].
Phương pháp so sánh được dùng trong phân tích biến động chung các chỉ tiêukinhtếgiữahaikỳphântíchđượchiểulàsựbiếnđộng(sựthayđổi)củachỉtiêu(nhântố)giữa thựchiệnsovớikếhoạchhoặcgiữathựchiệnnămnaysovớithựchiệnnămtrướchoặcgiữakếhoạc hnămtớisovớithựchiệnnămnay,…[42].
Trongphạmviluậnán,phươngphápnàyđượcdùngđểsosánhsốlượngkháchdulịchquac ácnăm,sựbiếnđộngvềsốlượngmôhìnhDLCĐ,dịchvụhomestay,kếtquảhoạtđộngkinhdoanhd ulịchcũngnhưsosánhvềmứcđộđồngýđốivớicáccâuhỏitrongđiềutrasơcấp,
Là mô hình kết hợp phân tích môi trường bên trong và môi trường bên ngoàitổ chức, địa phương nhằm tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu, những cơ hội,nhữngthách thức hay đe dọa Mẫu phân tích SWOT được trình bày dưới dạng một ma trận2 hàng 2 cột, chia làm 4 phần: Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats Trêncơ sở ma trận, từ các thành phần của ma trận này có thể hình thành nên 4 chiến lượccơbản:(1)SO(Strengths-Opportunities):cácchiếnlượcdựatrênưuthếđểtậndụngcác cơ hội thị trường (2) WO(Weaks - Opportunities): các chiến lược dựa trên khảnăng vượt qua các yếu điểm để tận dụng cơ hội thị trường (3) ST (Strengths -Threats):cácchiến lượcdựa trênưuthếđểtránhcácnguycơ củathịtrường (4) WT
PhươngphápphântíchnhântốkhámpháEFA(ExploratoryFactorAnalysis- viếttắtlàEFA)làtậphợpcáckỹthuậtphântíchthốngkêcóliênhệvớinhaudùngđểrútgọnmộttậpK biếnquansátthànhmộttậpF(F2thìcóthểnhậnxétcóhiệntượngđacộngtuyến. + Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến sự phát triển củacácdoanhnghiệpcôngnghiệpnhỏvàvừa.Yếutốcóhệsốβcànglớnthìcóthểnhậnxét rằng yếu tố đó có mức độ ảnh hưởng cao hơn những yếu tố khác trong mô hìnhnghiên cứu.
-Kiểm tra các khuyết tật trong mô hình hồi quy như hiện tượng tự tương quan(thống kê Durbin-Watson); sự phù hợp của mô hình nghiên cứu với tập dữ liệu khảosát (thốngkêFisher).
Hệthốngchỉ tiêu phântích
Dựa trên hệ thống tiêu chí đánh giá sự phát triển tại một số nghiên cứu trướcđây về DLCĐ nhưAndereck và cộng sự (2005) [84]; Bùi Thị Hải Yến (2007)
[6],Đặng Trung Kiên (2020)[13] Tác giả nhận thấy phát triển DLCĐ là một phạm trùkhá phứctạp,cầnphải cómộthệthốngcácchỉ tiêu gồm04 nhómsauđây:
Nhómthứnhất,cácchỉtiêuvềcảithiệnsinhkếcộngđộngnhưtăngdoanhthutừhoạtđộng dulịch;tăngthu nhậpcủangười dânđịaphương,tạo thêm việclàmvàcơhộiviệclàmchongườidân;tỷlệhộnghèogiảmquacácnăm,chuyểndịchcơcấukinht ếvàlaođộngtheohướngtíchcực.
Nhóm thứ hai,các chỉ tiêu về bảo tồn phát huy tài nguyên du lịch như số lượngdisảnđịaphươngđượccôngnhậntăng,duytrìgìngiữcáclàngnghề,lễhộivănhóa,ẩm thực truyền thống; nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực du lịch; tăng cườngquảngbádulịchđịaphương.
Nhómthứba,cácchỉtiêuphảnánh vềbảo vệmôitrườngnhưrácthảiđượcthugomvàxửlýđúngquiđịnh(cóthùngphânloạirác),nângcaoýt hứcngườidântrongbảovệmôitrường(đổrácđúngnơiquiđịnh),sốlượngtàinguyêntáisinhtăng(tr ồngvàmở rộngthảmthựcvật), sốhộđưagiasúcrakhỏigầmsànnhàtăng,sốvụtainạncháynổgiảm.
Thứ tư, các chỉ tiêu phản ánh sự đáp ứng nhu cầu của khách du lịch như số lượng cơ sở cung cấp dịch vụ lưu trú, ăn uống và mua sắm - giải trí tăng lên, tỷ lệ hài lòng của du khách về trải nghiệm du lịch, số lần du khách quay lại tăng, thời gian lưu trú của khách du lịch dài hơn.
+ Số lượng du khách tăng (người): Số lượt du khách đến địa phương, điểm DLtrongmộtthờikỳnhấtđịnh(thườnglà1năm).
+ Doanh thu từ du lịch tăng (triệu đồng): Doanh thu hoạt động du lịch của địaphương, khu vực là các khoản thu nhập mà địa phương và khu vực thu được trongmột thờikỳnhất định(thườnglà1 năm).
- Các chỉ tiêuphảnánh đời sốngngườidân đượccảithiện:
+ Thu nhập bình quân người dân địa phương tăng (triệu đồng/năm): là tổng sốtiềnthunhậpthực tế tính bình quânmột người dân đanglàmviệctạiđịa phương
Thunhậpbình quân của ngườidân địaphương = SWixL i
Wi:Thunhậpcủa ngườidânđịaphươngtrong thờigianthamchiếu (1 năm).
+ Tỷ lệ hộ nghèo giảm qua các năm (%): là số phần trăm về số người hoặc sốhộcó mức thunhập(hoặcchitiêu)bìnhquânđầungườithấphơnchuẩnnghèo trongtổngsốngườihoặcsốhộđượcnghiêncứu.
Tổngsố hộ dâncư +Tỷlệthấtnghiệp:chỉtiêubiểuhiệntỷlệsosánhsốngườithấtnghiệp vớilựclượnglaođộnggiảmquacácnăm(%).
- Các chỉtiêuchuyểndịch cơcấukinhtế:tỷlệđónggópvào tăngtrưởngkinhtế của ngành dịch vụ tăng lên và cao hơn so với các ngành nông lâm thủy hải sản vàcông nghiệp xây dựng; tỷ lệ cơ cấu lao động lĩnh vực nông nghiệp,công nghiệpchuyển sangdịchvụdulịchtănglên quacácnăm(%).
- Côngtácvềbảotồnpháthuytàinguyênnhânvăn:Sốlượng làngnghề,mónăn,lễhội,disảnbảotồn,phụcdựngvàcấpgiấychứngnhậnquacácnămtăng(% ).
- Sốlượngkênhthôngtin(trangweb),cácchươngtrình,cuộcthinhằmtruyềnthôngqu ảngbáphát triểndu lịch; sốlượngkháchtruycập(người).
- Sốlượng cácchương trình,cáclớpđàotạotậphuấnvềdulịch(lớp),quimôhọcviênđượcđàotạo (người).
+Mức độđầutưcảnh quan khudulich(triệuđồng).
+Tỷlệche phủrừng:tỷlệ(%) hoặc diệntíchtrồngrừngmới(diện tích).
+Sốhộđưagiasúc rakhỏigầmsàn nhà(hộ gia đình).
-Chỉ tiêuphản ánh đầu tưxửlýônhiễmmôitrường:
3.5.1.4 Nhómchỉ tiêuphản ánhgia tăng dịchvụđápứng nhu cầu kháchdulịch
+Sốlượngcơ sở lưutrúvàănuống(homestay, nhànghỉ, khách sạn).
+ Số lượng khách (người) và tỷ lệ % khách du lịch hài lòng với điểm du lịch ởcác cấp độ khác nhau (không hài lòng, hài lòng không đáng kể, phân vân, hài lòng,rấthàilòng).
+Sốlần/sốlượngkhách dulịchquay trởlạiđiểmđến (sốlần).
- Các chỉ tiêu tần số/tần xuất số người được khảo sát trả lời từng biến quan sátởmức1,2,3,4,5tươngứngvớicácmứcýnghĩa:hoàntoànkhôngđồngý,khôngđồngý,phânvân, đồngý,hoàntoànđồngý.
- Cácchỉtiêuđiểmbìnhquânnhữngngườiđượckhảosáttrảlờitừngbiếnquansát,điểmbình quânnàyrơivàocáckhoảnggiátrị1-1,80;1,81-2,60;2,61-3,40;3,41-4,20; 4,21- 5,0 tương ứng với các mức ý nghĩa:hoàn toàn không đồng ý, không đồngý,phânvân,đồngý,hoàntoànđồngý.
Các biến quan sát ở đây chính là các ý kiến nhận định về vấn đề nghiên cứu đểxin phảnhồicủangườiphỏng vấn,đượctrìnhbàytrongBảng3.2.
Các biến quan sát ở đây chính là các ý kiến nhận định về vấn đề nghiên cứu đểxin phảnhồicủangườiphỏngvấn,đượctrìnhbàytrongBảng3.4.
Các biến quan sát ở đây chính là các ý kiến nhận định về vấn đề nghiên cứu đểxin phảnhồicủangười phỏngvấn,đượctrìnhbàytrongBảng3.6.
Các biến quan sát ở đây chính là các ý kiến nhận định về vấn đề nghiên cứu đểxin phảnhồicủangười phỏngvấn,đượctrìnhbàytrongBảng3.7.
Các biến quan sát ở đây chính là các ý kiến nhận định theo hướng tích cực vềvấnđềnghiêncứuđểxinphảnhồicủangườiphỏngvấn,đượctrìnhbàytrongBảng3.8.
Trongchươngnày,luậnán đã giảiquyếtmộtsốvấn đề sau:
Thứ nhất,trình bày phương pháp tiếp cận, khung nghiên cứu và quy trình nghiêncứuthực hiệnđểxác địnhcách thứctiếnhànhnhằmđạtđược mụctiêucủa luận án.
Thứ hai,trình bày quá trình nghiên cứu định tính thông qua thảo luận và phỏngvấn sâu để xây dựng thang đo cho các thành phần: sức hấp dẫn của điểm đến, khảnăng tiếp cận điểm đến, sự tham gia của người dân địa phương, cơ sở hạ tầng điểmdu lịch,Chính sáchhỗtrợtừ bênngoài cộngđồng.
Thứba,trìnhbàyquátrìnhnghiêncứuđịnhlượngchínhthức288mẫu,đưavàophân tích 270 phiếu hợp lệ, phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) và môhình tuyến tính sử dụng nhằm đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố đến sự phát triểnDLCĐtạivùngCVĐCtoàncầuNonnướcCaoBằng.
Thứ tư, nghiên cứu này đã xây dựng hệ thống chỉ tiêu phản ánh các nội dung phát triển du lịch cộng đồng (DLCĐ) và các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển DLCĐ tại vùng Cao nguyên đá toàn cầu Non nước Cao Bằng.
Chương4 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI
Khái quátchungvề tỉnhCaoBằng
CaoBằnglàtỉnhnằmởĐôngBắcViệtNam,có4phíagiáp:PhíaBắc vàĐôngBắcgiápvớikhutựtrịdântộcChoangQuảngTây(TrungQuốc)vớiđườngbiêngiớidài33 3,125km;PhíaTâygiáptỉnhHàGiang;PhíaTâyNamgiáptỉnhTuyênQuang;PhíaNamgiáp cáctỉnhBắcKạnvàLạngSơn.
Về địa hình:Với tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh vào khoảng
6.703,42km 2 ,chủ yếu là cao nguyên đá vôi xen lẫn núi đất, có độ cao trung bình trên 200 m, vùngsát biên có độ cao từ 600 - 1.300 m so với mặt nước biển Nhìn chung, địa hình núicao, độ dốc lớn, bị chia cắt mạnh đã ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế - xã hộicủaCaoBằng. Tỉnh Cao Bằng có cửa khẩu quốc tế Tà Lùng - Thủy Khẩu thuộc huyện PhụcHòa,03cặpcửakhẩuchính(songphươngquốcgia)làcửakhẩuTràLĩnh(ViệtNam)
- Long Bang (Trung Quốc), Sóc Giang (Việt Nam) - Bình Mãng (Trung Quốc), LýVạn(ViệtNam)-
ThạchLong(TrungQuốc)vànhiềucặpcửakhẩuphụ,lốimởkháctrêntoàntuyếnbiêngiới.Mỗivù ngđềucónhữngthếmạnhnhấtđịnh,làđiềukiệnđểphát huy tiềm năng, lợi thế so sánh trong phát triển kinh tế của tỉnh nói chung Tuynhiên, hoạt động giao lưu với các tỉnh lân cận nói chung và các trung tâm đô thị lớncủacảnướcnóiriêng,cũngnhưgiữacáchuyện,vùngtrongtỉnhgặpnhiềukhókhăn.
Về tài nguyên đất:Tổng diện tích là 670.786 ha, chiếm tỷ trọng lớn nhất ở
CaoBằng là đất lâm nghiệp có rừng 76,47 % gồm ba loại rừng: rừng sản xuất, rừngphòng hộ và rừng đặc dụng,tiếp đó là đất sản xuất nông nghiệp chiếm 16,42 %.Hiện tại, đất ở chiếm tỷ trọng nhỏ 0,83 % [12] Cơ cấu sử dụng đất của tỉnh có sựthay đổi tương đối lớn kể từ năm 2015 đến nay, đất lâm, nông nghiệp có sự gia tănghàng năm còn đất chưa sử dụng đã giảm dần Hiện trạng sử dụng đất năm 2021 tỉnhCaoBằngcụthểnhưsau:
TT Loạiđất Diệntích(ha) Cơ cấu(%)
1 Đấtnôngnghiệp 622.944 92,97 ĐấtSXnôngnghiệp 110.052 16,42 Đất lâmnghiệpcórừng 512.353 76,47 Đấtthủysản 527 0,08 Đấtnôngnghiệpkhác 12 0,00
2 Đấtphinông nghiệp 30.941 4,62 Đấtchuyên dùng 18.695 2,79 Đất ở 5.537 0,83
Nhìn chung, tài nguyên đất của Cao Bằng khá đa dạng và phức tạp, nếu quảnlý, sử dụng các loại đất có hiệu quả sẽ tạo nguồn lực quan trọng thúc đẩy sự phát triểncanhtáccâycôngnghiệp,ănquả,câyđặcsản vàchănnuôi giasúc kếthợp.
% tổng diện tích đất tự nhiên, độ che phủ rừng ước đạt 52% Rừng tự nhiên có mộtsốgỗquýnhưnghiến,sến,tômộc,lát;dướitánrừngcómộtsốloàiđặcsảnquýnhưsanhân,b ạchtruật,bakích,hàthủôvàmộtsốloàithúquýhiếmnhư:gấu,hươu,nai,và một số loài chim, … Ngoài ra, tài nguyên rừng ở khu vực Phja Oắc, Phja Đén cóthể khaithácđểhình thànhcáckhudu lịchsinhthái.
Về tài nguyên khoáng sản:Cao Bằng có nguồn tài nguyên khoáng sản rất đadạngvàphongphú,chophéppháttriểncácngànhcôngnghiệpkhaithác vàchếbiếnkhoáng sản. Tỉnh có 146 mỏ và điểm quặng với 22 loại khoáng sản khác nhau, trongđócónhữngmỏquymôkhátậptrungnhiềuởcáchuyệnTràLĩnh,TrùngKhánh,HạLang, Nguyên Bình, Thạch An, … Bên cạnh đó, Cao Bằng cũng có một số mỏ có ýnghĩachiếnlượcvềkinhtếvàquốcphòng, cótrữlượngtươngđốilớnvàchấtlượngtốt,là cơsởđể trởthànhmũinhọntrongpháttriểncôngnghiệpkhaikhoángcủatỉnh(nhưsắt,mangan,chì,thiếc,
Về sông ngòi:Mạng lưới sông, suối, hồ của tỉnh tương đối phong phú và đađạng, với khoảng 1.200 con sông suối có hướng dòng chảy chủ yếu theo hai hướng:TâyBắc-ĐôngNamhoặcBắc-Nam.CaoBằngcó5hệthốngsôngchínhgồmsông
Bằng,sôngHiến,sôngGâm,sôngBắcVọngvàsôngQuâySơn.Trênlưuvựccáchệthống sông đều có khả năng xây dựng các nhà máy thủy điện vừa và nhỏ với tổngcông suất lắp máy trên 400 MW Nguồn nước mặt và nước ngầm của Cao Bằng cótrữ lượng tương đối và chất lượng tốt. Nhìn chung, sông ngòi có ý nghĩa quan trọngđối với sản xuất và đời sống của nhân dân tỉnh Cao Bằng: đây là nguồn cung cấpnướcchủyếuchonôngnghiệp vàngưnghiệpcủatỉnhđồngthờicũnglàđiềukiệntựnhiên đặc biệt giúp Cao Bằng phát triển du lịch nhờ có những cảnh quan đẹp, hùngvĩ dođặcđiểmdốc,ngắncủasôngngòi nơiđâymanglại.
Vềtàinguyêndulịchtựnhiênvànhânvăn:CaoBằngcónhiềudanhlamthắngcảnh,khudití chlịchsửvàcóbacửakhẩuchínhthuậntiệnchopháttriểnthươngmạivàkhaithácdulịch.Cácditích lịchsử:khuditíchPắcBó;khuditíchLamSơn;khudi tích lịch sử rừng Trần Hưng Ðạo; khu di tích lịch sử Đông Khê, thành nhà Mạc,thànhNàLữ,đềnKỳSầm,hầmpháođàithịxã.Thắngcảnhthiênnhiên:tỉnhcónhiềukhu hồ có cảnh quan đẹp như hồ Thang Hen, hồ Khuổi Lái; thác Bản Giốc, độngNgườm Ngao Bên cạnh đó là các cửa khẩu Tà Lùng, Trà Lĩnh và Sóc Giang thôngthươngvớiTrungQuốccóthểhìnhthànhcáctourdulịchmuasắmhấpdẫn[71].Cáctiềm năng du lịch sinh thái đáng lưu ý khác là khu bảo tồn sinh thái Phja Oắc - PhjaĐén,khunướckhoángTânAnphùhợpvớinhiềuloạihìnhdulịchđadạngnhưdulịchsinhthá i,khámphá,nghỉdưỡng,tâmlinh,muasắm,
Vềhànhchínhvàcácđơnvịtrựcthuộc:CaoBằngcó10đơn vịhànhchínhcấphuyện,gồm9huyệnvà1thànhphố;161đơnvịhànhchínhcấpxã,gồm139xã,8 phườngvà14thịtrấn.Cácđơnvịhànhchínhcủatỉnhbaogồm:huyệnHòaAn,huyệnThạchAn, huyện Nguyên Bình, huyện Bảo Lạc, huyện Bảo Lâm, huyện Hạ Lang, huyện HàQuảng,huyệnTrùngKhánh,huyệnQuảngHòa,thànhphốCaoBằng.
Vềkinhtế:Nền kinhtếCaoBằngđilênvớiđiểmxuấtphátthấp,nhiềumặtcònmấtcânđốinghiêmtrọngvàđứngtr ướcnhữngtháchthứctolớn.Cơcấukinhtếchủyếu là nông nghiệp, trong khi đó diện tích đất canh tác có hạn, phần lớn trồng câylươngthực,sảnxuấtmangtínhchấtđộccanh.Mặcdùcònnhiềukhókhăn,thửtháchnhưngtron gnhữngnămgầnđây,nền kinhtếcủatỉnhbướcđầu đãcókhởisắc vàđạtđượcmộtsốkếtquảnhấtđịnh.
Cao Bằng có nhiều cửa khẩu quốc tế và cửa khẩu chính thông thương với Trung Quốc Trong đó, cửa khẩu quốc tế Tà Lùng - Thủy Khẩu nằm tại huyện Phục Hòa Ba cặp cửa khẩu chính song phương quốc gia là Trà Lĩnh (Việt Nam) - Long Bang (Trung Quốc), Sóc Giang (Việt Nam) - Bình Mãng (Trung Quốc), Lý Vạn (Việt Nam) - Pò Peo (Trung Quốc).
Đặc điểm tự nhiên và vị trí địa lý thuận lợi đã tạo điều kiện cho Cao Bằng phát triển kinh tế Vị trí tiếp giáp biên giới với Trung Quốc tạo thuận lợi cho giao lưu, mở rộng thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, địa hình, đất đai, nguồn nước và khí hậu thuận lợi cho phát triển một nền nông lâm nghiệp đa dạng, phong phú Điều này giúp Cao Bằng có thể trồng nhiều loại cây sinh trưởng tốt, cho sản phẩm hàng hóa có giá trị cao, được thị trường trong và ngoài nước ưa chuộng.
Vềdânsố:Tínhđến hếtnăm2021,dânsốtỉnhCaoBằnglà537.978người,mậtđộ dân số
79,08 người/km 2 Dân số thành thị 137.159 người, chiếm 25,50%; dân sốnôngthôn400.891người,chiếm74,52%;dânsốnam269.532người,chiếm50,10%;dân số nữ 268.444 người, chiếm 49,90% Trên địa bàn tỉnh có 28 dân tộc, dân tộcTày chiếm42,54%; dân tộcNùngchiếm32,86%;dântộcDaochiếm9,63%;dântộcMông chiếm 8,45%; dân tộc Kinh chiếm 4,68%; các dân tộc khác chiếm 1,84%[12].Trong đó, ước tính có khoảng >70% lao động nông thôn làm nông nghiệp, còn lại đilaođộngởcáckhucôngnghiệpvàởcácthànhphố,songvẫngiữhộkhẩuthườngtrúởnôngthôn. Bêncạnhđó,xuthếgiàhóadânsốđangdiễnraởCaoBằngkhimàtỷlệdânsốtrên độ tuổi lao động có xu hướng ngày càng tăng, LLLĐ trong độ tuổi có xu hướnggiảm cũng là một điểm đáng chú ý trong quá trình xây dựng định hướng phát triểnkinh tế nóichungvàphát triểndulịch chogiaiđoạnđếnnăm2030.
Bảng4.2.Dânsốvà laođộng CaoBằng đoạntừnăm2018 -2021 ĐVT:người
(Nguồn: Niêngiám thốngkêtỉnhCao Bằngtừnăm2018 đến năm 2021)
Dân số trong độ tuổi lao động ở tỉnh này có xu hướng giảm trong giai đoạn 2018-2021, từ 362.680 người năm 2018 xuống còn khoảng 353.572 người năm 2021 Năm 2021, cơ cấu lao động chủ yếu tập trung vào nông lâm, thủy sản (71,79%), tiếp theo là công nghiệp xây dựng (8,55%) và dịch vụ (19,66%) Tỷ lệ dân số đô thị ngày càng tăng trong khi dân số nông thôn giảm tương ứng do quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ.
TiềmnăngpháttriểnDLCĐvùngCVĐC toàn cầu Non nước Cao Bằng
Côngviênđịachất toàncầu Nonnước Cao Bằng(thườngđượcgọitắtlà
CôngviênđịachấtNonnướcCaoBằng)làcôngviênđịachấttoàncầuthứhaitạiViệtNam được UNESCO công nhận vào ngày 12/4/2018, sau Cao nguyên đá Đồng Văn, làCVĐC toàn cầu thứ 8 của Đông Nam Á được UNESCO trao danh hiệu cao quý này.Đây là niềm vinh dự, tự hào lớn củatỉnh Cao Bằngvà cả nước, bởi tính đến 7/2020trướckỳhọpxétnày,trênthếgiớicókhoảng161CVĐCTCUNESCOở44quốcgia[145]. Tuy nhiên, điều này cũng đặt ra những nhiệm vụ hết sức quan trọng đó là tiếptụcxâydựngvàpháttriểnCVĐCđápứngcáctiêuchí,địnhhướngcủaUNESCOvềmộtCVĐ Ctoàncầugắnvớipháttriểndulịchbềnvững[69].
Công viên địa chất toàn cầu Non nước Cao Bằng có diện tích 3.390 km 2 baogồm 7 huyện, là nơi cư trú lâu đời của nơi sinh sống của 09 dân tộc anh em Tày,Nùng, Mông, Dao, Kinh, Hoa, Lô Lô, Sán Chỉ,… Đây là nơi du khách có thể tìmhiểu lịch sử tiến hóa trên 500 triệu năm của vỏ Trái Đất qua các hóa thạch, trầm tíchbiển, đá núi lửa, khoáng sản, các cảnh quan đá vôi, hang động, những di sản địachấtmangtầmvócđặcsắctoàncầu[70].
Khu vực CVĐCTCNN Cao Bằng tọa lạc tại vùng địa đầu phía Bắc của Việt Nam, cách Hà Nội khoảng 300km Khu vực này bao gồm địa giới hành chính của 3 huyện Quảng Hòa, Trùng Khánh, Hạ Lang và một phần diện tích của 4 huyện khác là Hà Quảng, Hòa An, Nguyên Bình, Thạch An Tổng dân số của khu vực này ước tính khoảng 250.000 người.
CVĐCTCNN Cao Bằng có vị trí địa lý rất quan trọng vì là điểm kết nối giữaCVĐCCaonguyênđáĐồngVănvớiCVĐCLạngSơn(đangđượcđềnghịUNESCOcôngnh ậnlàCVĐCtoàncầuthứ4củaViệtNam)quađườngcaotốcĐồngĐăng-
TràLĩnhvàđồngbằngSôngHồngquađườngcaotốcHàNội-ĐồngĐăngvàBiểnĐôngqua đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng - Hạ Long - Móng Cái.Với vị trị địa lý quantrọngnhưthế,CVĐCTCNNCaoBằngcótiềmnăngtolớntrongpháttriểndulịchnóichungvàD LCĐnóiriêng.
Cao Bằng sở hữu hệ thống giao thông đường bộ và đường thủy liền kề với Trung Quốc, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút du khách từ thị trường đông đúc này Đường biên giới dài 333 km với nhiều cửa khẩu thuận tiện cho giao thương và phát triển du lịch Tuyến cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối Cao Bằng với các tỉnh lân cận như Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hà Giang, mở ra cơ hội liên kết phát triển du lịch nói chung và du lịch cộng đồng nói riêng.
- Trà Lĩnh hoàn thành kết nối với các tỉnh phía Tây Trung Quốc sẽ tạo ra cơ hội mớicho Cao Bằng và CVĐC đón tiếp nhiều du khách Khi đường Quốc lộ 34 và đườngQuốc lộ 4A được nâng cấp, một cơ hội to lớn để hình thành tuyến du lịch kết nốiCVĐCtoàn cầuCao nguyên đáĐồngVănvàCVĐCTCNNCao Bằng.
Trong tương lai, nếu Lạng Sơn cũng được UNESCO công nhận là một CVĐCtoàncầunhưdựkiếnthìCVĐCTCNNCaoBằngsẽcóvịtrítrungtâmvàlàđiểmkếtnối giữa hai CVĐC còn lại Đây sẽ là cơ hội lớn cho CVĐC toàn cầu Non nước CaoBằngpháttriểndulịch.
Nơi đây có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng, có 5 danh thắng được côngnhận ở cấp quốc gia gồmThác Bản Giốc, Động Ngườm Ngao,Hồ Thang Hen, NúiMắt Thần và Động Dơi Trong đó, Thác Bản Giốc (xã Đàm Thủy, huyện TrùngKhánh)cao53m,rộng300m có3tầngvớinhiềungọntháclớnnhỏkhácnhau- là1trong10thácnướcđẹpnhấtthếgiớivà đẹpnhấtnướcta,đượcWebsitedulịchnổitiếngLonelyPlanetxếphạnglàmộttrong10địađiểm dulịchđẹpnhấtViệtNam,làmột trong 50 địa điểm có tầm nhìn ngoạn mục, nổi bật nhất trong những kỳ quan vàphongcảnhthiên nhiênhấpdẫntrênkhắpthế giới.
Bên cạnh đó còn có Vườn quốc gia Phja Oắc - Phja Đén với đỉnh Phja Oắc cao1931m- nóc nhà phíaTây của tỉnhCaoBằng,nổitiếngvớiđa dạngsinhhọc cao vàkhí hậuôn đới,một “Sapa”cònhoangsơ,tuyệt đẹpcủaCao Bằng.
Làmộtmiềnđấthiếmcó,nơicóthểtìmhiểulịchsửtrên500triệunămcủaTráiĐất qua cácdấutíchhóathạch,trầmtíchbiển,đá núilửa,khoángsản,… Đặcbiệtlàcáccảnhquanđávôi- disảnđịachấtđặcsắc,lànhữngminhchứngtuyệtvờichosựtiến hóavàthayđổicủaTráiĐất. Bêncạnhđó,nơiđâycũngnổitiếngvớicácgiátrịsinhhọcđadạngcùngnhiềuhệsinhthái,gi ốngloàiđộngthựcvậtđặchữu,nhiềuloạigỗquýnhưthông,kimgiao,pơmu, …; nhiều loại dược liệu quý như đẳng sâm, tam thất, …; các loại cây ăn quảnổi tiếng như lê Đông Khê, hạt dẻ Trùng Khánh, quýt Trà Lĩnh, …; nhiều quần thểthực vật rừng; nhiều loại động vật quý hiếm cần được bảo vệ Độ che phủ rừng cao,giàu tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học và khí hậu mát lành, còn nhiều dư địachopháttriểndulịchbềnvững.
CVĐCTCNN Cao Bằng là vùng đất cổ với tài nguyên văn hóa đậm đà bản sắc,là nơi cư trú của 09 dân tộc, mỗi dân tộc có những nét sinh hoạt văn hóa với phongtục tập quán riêng tạo nên vùng đất văn hóa đa sắc tộc,thu hútdu khách đến thamquan,tìmhiểuvềlễhộitruyềnthống.
Các giá trị văn hóa-nghệ thuật truyền thống bao gồm dân ca, dân vũ và hát Then, hát Sli, hát Lượn, lượn Hai, lượn Slương, đàn Tính, thu hút đông đảo du khách Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã đưa 4 di sản này vào danh mục di sản phi vật thể quốc gia, bao gồm Nghi lễ Then của đồng bào Tày và Lễ hội Nàng Hai của đồng bào dân tộc Dao.
Di sản văn hóa của Cao Bằng vô cùng phong phú, được minh chứng qua các danh thắng như Lễ rèn của đồng bào Tày ở xã Tiên Thành, huyện Quảng Hòa; Nghề rèn của đồng bào Nùng An ở xã Phúc Sen, huyện Quảng Hòa; Lễ hội Tranh đầu pháo của đồng bào Nùng ở thị trấn Quảng Uyên Nổi bật nhất là Thực hành nghi lễ Then, được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại Những giá trị văn hóa đặc sắc này góp phần quảng bá hình ảnh Cao Bằng, thu hút du khách đến trải nghiệm, thúc đẩy phát triển các ngành du lịch, kinh tế địa phương.
Vùng đất Cao Bằng có truyền thống lịch sử, là cội nguồn của cách mạng giảiphóngdântộckhỏiáchđôhộcủathựcdânPháp.Nơiđâyvớibềdàylịchsửcùngnétvănhóađas ắcđãhìnhthànhquầnthểdisảnvănhóa,cóhơn200ditích,trongđó96di tích được xếp hạng; có 3Di tích quốc gia đặc biệt; 25 di tích xếp hạng cấp Quốcgia, 68 di tích xếp hạng cấp tỉnh; có
02 Bảo vật quốc gia (Bia Ma Nhai Ngự Chế củavuaLêTháiTổ,ĐôichuôngChùaViênMinhởĐềnQuanTriều).Quađó,nhậnthấyítcóvùngđ ấtnàocủanướctalạicónhiềudisảnthiênnhiên,disảnvănhóa -lịchsửxếp hạng quốc tế, quốc gia đặc biệt và quốc gia như vùng CVĐCTCNN Cao Bằng.Với các tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân phong phú của nơi đây sẽlà điềukiệnđồngthời cũnglà đòihỏichosự phát triểnDLCĐtrênđịabàn[52].
Làng nghề truyền thống tại Cao Bằng rất đa dạng, nổi bật như rèn nông cụ, chạm khắc bạc, đan lát, dệt vải chàm, thổ cẩm, in sáp ong trên trang phục dân tộc, làm hương, ngói máng Trong đó, làng nghề rèn Pác Rằng là làng nghề lâu đời và lớn nhất Việt Nam, có từ thời Nùng Tồn Phúc đầu thế kỷ XI Làng nghề hương Phja Thắp của đồng bào Nùng An cũng có lịch sử hàng trăm năm và đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng vùng CVĐC toàn cầu Non Nước CaoBằng
Trong nỗ lực khai thác tiềm năng du lịch của địa phương đến năm 2015CVĐCTCNon NướcCao Bằngđãxâydựngđược03tuyến du lịch[70]:
Tuyến1:“KhámpháPhiaOắc-vùngnúicủanhữngđổithay”:tuyếnthamquantheo hướng phía Tây, tập trung ở huyện Nguyên Bình với các điểm nổi bật như khudi tích quốc gia đặc biệt Rừng Trần Hưng Đạo, nơi thành lập Đội Việt Nam TuyêntruyềnGiảiphóngquân- tiềnthâncủaQuânđộinhândânViệtNamanhhùng,khuDulịchsinhtháiPhjaOắc-
Tuyến2:“Hànhtrìnhvềnguồncội”:tuyếnthamquantheohướngphíaBắc,tậptrung ở 2 huyện Hòa An và Hà Quảng với địa hình núi đá đa dạng, chứa đựng nhiềudi sản địa chất mang giá trị quốc tế và di tích lịch sử văn hóa như đền vua
Lê, khu dilích lịchsử KimĐồng,khu ditích quốcgia đặcbiệtPácBó
Tuyến 3: “Trải nghiệm văn hóa bản địa ở xứ sở thần tiên”: tuyến tham quantheo hướng phía Đông, tập trung ở 3 huyện Quảng Hòa, Trùng Khánh và Hạ Lang,với05danhlamthắngcảnhquốcgia,làngđáKhuổiKycổkínhtừthờinhàMạc,làngrènPácRằ ngngànnămtuổi.
Cùngvớiviệcxâydựngtuyếndulịch,tỉnhCaoBằngđãbanhànhvàtriểnkhaimột số chính sách hỗ trợ phát triển du lịch trên địa bàn theo tinh thần Nghị quyết số08 - NQ/TW và các chính sách chung của Nhà nước nhằm đưa du lịch phát triển trởthành ngànhkinhtếmũinhọn.
Vớithiênnhiêntươiđẹpđadạngsắctộc,vùngCVĐCTCNNCaoBằngcótiềmnăng to lớn trong phát triển loại hình DLCĐ Tính đến hết năm 2021, trong vùngCVĐCTCNNCBvàkhuvựclâncậnmớicó07môhìnhDLCĐđangởgiaiđoạnđầuphát triển[2]:
STT Tênđiểmdu lịch cộngđồng Tuyến du lịch Địa chỉ Năm
Tuyến2 XómP h i a T h ắ p , x ã Q u ố c Dân,huyệnQuảng Hòa
Tuyến2 XómPácR ằ n g , x ã P h ú c Sen,huyệnQuảng Hòa
Tuyến2 Bản Giuồng, xã Tiên
Tuyến3 XómL ũ n g N i ế c , xãĐ à m Thủy,huyệnTrùngKhánh
Điểm DLCĐ xóm Hoài Khao (Nguyên Bình) đặc sắc với truyền thống may thêu và cây cổ thụ di sản quốc gia Điểm DLCĐ Pác Rằng, Phja Thắp (Quảng Hòa) hấp dẫn với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, làng nghề truyền thống và lễ hội Nàng Hai của đồng bào Tày tại DLCĐ xóm Bản Giang Tất cả các điểm đều nhận được sự hỗ trợ của các dự án phát triển du lịch bền vững và đi vào hoạt động từ năm 2016-2018.
LàngđáKhuổiKy(TrùngKhánh)gầnđộngNgườmNgao,vớivẻđẹpcổkínhcủanhững nếp nhà sàn đá của người Tày từ thời nhà Mạc, đã được Bộ VHTT&DL côngnhậnlà“Làng vănhóatruyềnthốngtiêubiểucủadântộcít người”.Làngnhận được sựhỗtrợcủaChínhphủLuxembourgtrongpháttriểnmôhìnhhộhomestayphụcvụDLCDvàsựhỗtr ợcủaNhànướcthôngquaChươngtrìnhmụctiêuquốc giavềvănhóa.ĐiểmDLCĐnhàsànđángườiTàyxómLũngNiếc(TrùngKhánh)ởngaybênthá cBảnGiốchùngvỹ.NơiđâyđãnhậnđượcsựhỗtrợtừDựánCảithiệnsinhkếchođồngbàodântộc thiểu số thông qua xây dựng thí điểm mô hình DLCĐ của Trung tâm Phát triển Kinhtếnôngthôn(CRED)vàđivàohoạtđộngtừnăm2017.
Xóm Khuổi Khon, xã Kim Cúc, huyện Bảo Lạc là địa điểm gần Trung tâm huyện (17 km), cách quốc lộ 6 km đường bê tông thuận tiện đi lại Với cảnh đẹp ruộng bậc thang, không khí trong lành mát mẻ, xóm có 62 hộ dân, 100% là người dân tộc Lô Lô Cư dân nơi đây sinh sống trong những ngôi nhà sàn độc đáo, gìn giữ các nghề truyền thống như đan lát, thêu dệt thổ cẩm và sở hữu các làn điệu dân ca giao duyên đặc sắc của dân tộc Lô Lô.
Đến các bản làng thuộc huyện Bắc Hà, du khách chủ yếu nghỉ lại tại các homestay để thưởng thức cảnh đẹp và sự yên tĩnh ở làng quê, tham gia các hoạt động trải nghiệm cuộc sống thường nhật của người dân bản địa như trồng lúa ở Khuổi Ky, đánh bắt cá, làm rèn ở Pác Rằng, làm hương ở Phja Thắp, dệt vải ở Hoài Khao Hòa mình vào những lễ hội dân gian hấp dẫn như Lễ hội Lồng tồng, Lễ hội Tranh đầu pháo, Lễ Cấp sắc
Các điểm/làng DLCĐ ở vùng CVĐCTCNN Cao Bằng đều đã xây dựng dựa trênkhaithácvàgắnkếtgiữatàinguyêndulịchsinhtháivàtàinguyêndulịchnhânvăn,giữadisản thiênnhiêntươiđẹpvớitruyềnthốngvănhóa lịchsửđặcsắc tạimỗibảnlàng Tuy nhiên, để phát triển DLCĐ nói riêng và DL nói chung của tỉnh vẫn cần sựđịnh định hướng của Nhà nước, sự đầu tư kinh phí và hỗ trợ của các Doanh nghiệp,củacáctổchứcphiChínhphủ.Đểtừđóchínhquyềnđịaphươngsẽdẫndắt,kiếntạovàhỗtrợ kỹthuậtgiúpngườidânkhởiđộng,duytrìvàpháttriểnmôhìnhDLCĐđầytiềmnăng.
Trong giai đoạn 2016 - 2021, lượng khách đến với các điểm DLCĐ trong vùngCVĐCTCNN nóiriêng và tỉnhCaoBằngnóichungcó sựtănglênrõ rệt.Tuynhiên,trong năm
2020 và 2021 lượng khách đã giảm sút do ảnh hưởng dịch Covid 19 [43],[52]Cụ thểnhư bảng4.4sau:
Năm2016 Năm2017 Năm2018 Năm2019 Năm2020 Năm2021
(Nguồn:BáocáopháttriểnDLCĐtại7điểm/làngDLCĐtrongvùng CVĐCTCNNCaoBằng)[43],[52])
Số lượng khách du lịch thu hút đến với điểm DLCĐ Khuổi Ky và Lũng Niếccao hơn hẳn, bởi điểm nằm trên tuyến gắn với nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếngcủa vùng: thác Bản Giốc, hồ Thăng Hen, núi Mắt thần, khu DLST Phja Oắc - PhjaĐén, …Điểm DLCĐ Lũng Niếc có 46 hộ dân với 184 nhân khẩu, năm 2020 xóm sátnhập vào xóm Bản Giốc xã Đàm Thủy, nằm trong khu thắng cảnh du lịch thác BảnGiốc,chùaPhậtTíchTrúcLâmnênlượngkháchdulịchđếncũngkháđông.Vớicáctiện ích và dịch vụ cơ bản đầy đủ, đã góp phần tạo ra doanh thu lớn cho địa phương.TạiđiểmDLCĐmớinhấtHoàiKhao(NguyênBình)bắtđầuđivàohoạtđộngtừgiữanăm2021, nhưngdoảnhhưởngdịchbệnhCovid19nêntạiđiểmtrongnămvẫnchưađónđược khách.ĐiểmDLCĐPhjaThắp(QuảngHòa) hoạtđộngnăm2018, nơiđâycónghềlàmhươngtruyềnthốngcủangườiNùngAn. ĐiểmDLCĐPácRằngnổitiếngvớinghềrènnghìnnămtuổi,làyếutốhấpdẫndu khách đến trải nghiệm Tuy nhiên, số lượng khách lựa chọn lưu trú qua đêm tạiđây khá ít bởi đặc thù hoạt động làng nghề gây ra tiếng ồn lớn, do người dân thứckhuya dạy sớm làm nghề nên ảnh hưởng giấc ngủ của du khách Điểm DLCĐ BảnGiuồng có 40 ngôi nhà sàn Tày cổ nằm sát sát nhau, nhỏ nhắn ngay dưới chân núinguyên sơ, xanh ngắt với vẻ đẹp mộc mạc, yên bình và có phần hơi trầm buồn Dukhách đến thưởng ngoạn là chính, ít sử dụng dịch vụ lưu trú, ăn uống tại đây nêndoanh thu từ du lịch khá thấp Nhưng trong năm 2020 và năm 2021 ảnh hưởng dịchCovid 19nênchưacókháchdulịch.
Từ khi tỉnh Cao Bằng đã xây dựng được 3 tuyến du lịch trọng điểm trongvùng CVĐCTCNN, lượng khách đếnvùng đã cósựtăng lên rõrệt, cụthể:t r o n g giai đoạn từ năm 2016 - 2021, số lượng khách du lịch và doanh thu trên 3 tuyến dulịch đều tăng nhanh và đã đạt mức cao nhất vào năm 2019: tuyến 1 tốc độ lượngkhách tăng 87,5%, doanh thu tăng 57,1%; tuyến 2 tốc độ lượng khách tăng 73,64%,doanh thu tăng 61,5%; đặc biệt trên tuyến 3 đạt tốc độ tăng cao nhất cả về lượngkhách (167,68%) và doanh thu (253,5%), bởi trên tuyến tập trung danh lam thắngcảnhnổitiếngcủavùng.
Chínhvìthế,điểmDLCĐtạilàngđáKhuổiKy,LũngNiếcluônlàsựlựachọnđầutiêncủaphần lớn75-80%tổngsốdukháchtrêncả3tuyến.
Năm2016 Năm2017 Năm2018 Năm2019 Năm2020 Năm2021
(Nguồn:CácbáocáoSởVHTT&DL tỉnhCaoBằng[44],[48]vàbáocáoUBNDtỉnhCaoBằng [71]và[72])
CaoBằng-Nonnướchữutình,phongcảnhnênthơ,núinonhùngvỹvớinhữngcảnh đẹp đặc sắc không nơi nào có được Tất cả đã tạo nên dấu ấn riêng có của CaoBằng, thu hút lượng khách lớn từ trong và ngoài nước đến du lịch, tạo ra doanh thuđónggópkhôngnhỏchopháttriểnkinhtếcủatỉnh.Từnăm2016đếnnăm2021,trênđịabàntoà ntỉnh đãđónvàthuđượcdoanhthu du lịchcụthểsau:
Tổngd oanhth u DL(triệu đồng)
Khách nội địa(ngư ời)
(Nguồn: Sở KH&CN [44], [51], Sở VHTT&DL tỉnh Cao Bằng [47], [54])Giai đoạn 2016-2020,lượng kháchđến Cao Bằng ướcđ ạ t t r ê n 5 , 6 t r i ệ u l ư ợ t khách,tăng98%trongđókháchquốctếđạttrên420nghìnlượt,tăng213%so,doanhthuước đạt1.362tỷđồng,tăng 192%sovớigiaiđoạn2011- 2015.Tuynhiên,tìnhhìnhdiễnbiếnphứctạpcủadịchCovid- 19khiếnlượngkháchđếnthamquansụtgiảmrõ rệt, ngay tại các điểm DL nổi tiếng lượng doanh thu giảm từ 50-60%
[53], cụ thể:Năm2020,tổnglượtkháchgiảm60,1%,doanhthuướcđạt78,115tỷđồnggiảm83,7%so v ớ i n ă m 2019,c ô n g suấts ử d ụ n g p h ò n g đạt2 5 % N ă m 2021,t ổ n g l ư ợ t kháchư ớcđạt493.870lượt,giảm20%tuynhiêndoanhthuướcđạt103,9tỷđồng,tăng32,9%so với2020,côngsuấtsửdụngphòngướcđạt14,1%,tăngtrưởngdulịchướcđạt32,9%[49].Điều nàychothấy,khidịchbệnhđượcđượckiểmsoát,lượngkháchdulịchcònvắngnhưng dukháchtậptrung tại1sốđiểm nhấtđịnhđểthưởng ngoạn và chi tiêu du lịch nhiều hơn thay vì di chuyển nhiều địa điểm như trước kia.Tronggiaiđoạn2016-2020tốcđộtăngtrưởngdoanhthudulịchđạt19,3% đứng thứ2trongcácgiaiđoạntừ2001-2020,đãthuhútlượngkháchdulịchquốc tếnhiềunhấtvà mứcchitiêucủakháchdulịchquốctếlàcaonhất667nghìnđồng/
Bảng4.7.Kết quả pháttriển dulịchtỉnhCaoBằngtừnăm2001- 2020
3 Chi tiêu bình quân khách
4 Chi tiêu bình quân khách
Mặc dù chịu ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, kết quả kinh doanh du lịch năm 2020 giảm mạnh kéo theo kết quả trong cả giai đoạn giảm, tỷ trọng GRDP của du lịch năm 2020 chỉ chiếm khoảng 0,5% trong tổng GRDP toàn tỉnh, giảm 6 lần so với năm 2019 Tuy nhiên, dưới sự chỉ đạo kịp thời của lãnh đạo tỉnh Cao Bằng, các địa phương, các đơn vị đã thực hiện "mục tiêu kép" vừa triển khai quyết liệt các biện pháp phòng, chống dịch vừa xây dựng và triển khai các nhóm giải pháp nhằm giảm thiểu tác động của dịch bệnh, tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ, hoạt động du lịch vẫn là một nguồn thu nhập đáng kể góp phần cải thiện sinh kế cho người dân địa phương.
ĐánhgiáchungvềpháttriểndlcđtạivùngCVĐCTCNN CaoBằng
Giaiđoạn2 0 1 6 - 2 0 2 1 , n g à n h d u l ị c h đ ư ợ c Đ ả n g v à N h à n ư ớ c đ ặ c b i ệ t quan tâm, ban hành nhiều văn chỉ đạo, tạo điều kiện để đẩy mạnh phát triển như:
Nghị quyết 08-NQ/TW về phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn (2017), Luật Du lịch (2017) và Quyết định số 147/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch đến 2030 là những văn bản pháp lý quan trọng định hướng phát triển ngành du lịch nước ta.
[7], Dựa trên định hướng đó, tỉnh CaoBằng đã xây dựng và triển khai một số chính sách nhằm cụ thể hóa văn bản chínhsách chungcủa Đảng,Nhànước vàđã cóđượcnhữngchuyểnbiến tíchcực.
4.5.1 Nhữngmặtđạtđược Đảng bộ, chính quyền tỉnh Cao Bằng đã quan tâm, chú trọng phát triển ngànhdu lịch với các cơ chế, chính sách phù hợp, sự vào cuộc của các cấp, các ngành, địaphương và nhân dân để cùng hiện thực hóa mục tiêu và khát vọng phát triển du lịchtỉnhCao Bằngtrởthành ngànhkinh tếmũi nhọn theo hướngbềnvững. Thực hiện mục tiêu này, tỉnh Cao Bằng đã xây dựng lộ trình phù hợp với điểmnhấn quan trọng là Chương trình số 10-CTr/TU, ngày 29/4/2016 của Tỉnh ủy CaoBằng về phát triển du lịch giai đoạn 2016 - 2020 [2] Sau 5 năm thực hiện, chươngtrìnhđãmanglạinhữngkếtquảtíchcực,thayđổicơbảndiệnmạodulịchCaoBằng. MộtsốđiểmDLCĐtrongvùngCVĐCtoàncầu NonnướcCaoBằngđều nhậnđược sự đầu tư vốn và kỹ thuật của một số tổ chức phi chính phủ, doanh nghiệp vàNhà nước Làng DLCĐ Pác Rằng nhận được hỗ trợ của Dự án Phát triển DL bềnvững tiểu vùng sông Mê Kông giai đoạn
2009 - 2014 mở rộng do Ngân hàng PháttriểnÁchâu tàitrợ.ĐiểmDLCĐxómKhuổiKynhận đượcsựhỗtrợcủaChínhphủLuxembourgtrongpháttriểnmôhìnhhộhomestayphụcvụDLCD vàsựhỗtrợcủa
Nhà nước thông qua Chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa Các điểm DLCĐxóm Lũng Niếc và Phja Thắp nhận được sự hỗ trợ từ Dự án Cải thiện sinh kế chođồng bào dân tộc thiểu số thông qua xây dựng thí điểm mô hình DLCĐ
(năm 2016)củaTrungtâmPháttriểnKinhtếnôngthôn(CRED). ĐiểmDLCĐxómBảnGiuồngnhận được sựđầu tưvà cungcấp dukhách của CôngtyTNHH OWL(năm2018) vàđường vào bản đang được UNND huyện Quảng Hòa đầu tư xây dựng (năm 2021).Điểm DLCĐ xóm Hoài Khao đang được nỗ lực đầu tư phát triển theo dự án củaUBNDhuyệnNguyênBình.
Lượngkháchđếnthămquantạicácđiểmđãtăngvượtbậc, manglạinguồnthuhỗ trợ cải thiện sinh kế cho người dân địa phương nói riêng và phát triển kinh tế xãhội tỉnh nói chung Du khách đến các bản DLCĐ chủ yếu nghỉ lại tại các homestayđể thưởng thức cảnh đẹp và sự yên tĩnh ở làng quê Một số du khách tham gia cáchoạt động trải nghiệm cuộc sống thường nhật của người dân như tham gia trồng lúa,bắt cá ở Khuổi Ky, làm rèn tại Pác Rằng, làm hương tại Phja Thắp, dệt vải tại HoàiKhao,… Dịp lễ hội, du khách được hòa mình vào các lễ hội dân gian ở địa phươngnhưLễhộiLồngtồng,Lễhội Tranhđầupháo,LễCấp sắc,…
Kết cấu hạ tầng du lịch, dịch vụ được quan tâm đầu tư, nâng cấp Công tác quyhoạch du lịch trên địa bàn tỉnh cơ bản được hoàn thành Bước đầu tập trung đầu tưxâydựngmộtsố khu,điểmdulịchquantrọng,tạođượcnền móngcơbảnvềhạtầnggiao thông phục vụ các tuyến du lịch chính trong tỉnh Hoạt động quản lý nhà nướcvề du lịch cũng như kinh doanh dịch vụ du lịch đã có bước chuyển biến rõ rệt theohướngchuyênnghiệp,chấtlượng.Nỗlựcpháthuynộilực,chủđộngthammưutrongquá trình thực hiện nhiệm vụ Sản phẩm du lịch dần được định hình và đầu tư nhằmđápứngnhucầucủathị trường.
Các hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch CVĐC Cao Bằng được thực hiện như: tổ chức diễn đàn mạng lưới CVĐC toàn cầu, phát hành bản tin và chiếu phim thường kỳ, thực hiện chương trình phóng sự trên truyền hình Nhờ đó, các chỉ tiêu du lịch đã đạt và vượt kế hoạch, nhận thức về vai trò của kinh tế du lịch được nâng cao Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, hoạt động du lịch tại CVĐC toàn cầu Non nước Cao Bằng vẫn còn một số hạn chế cần khắc phục.
Với lợi thế về tài nguyên du lịch tự nhiên, Cao Bằng cũng được đánh giá làđịaphươngcónhiềuditíchvănhóađặcsắc,nhưngđếnnay,ngànhdulịchCaoBằngnóichung vàdulịch cộngđồngvùngCVĐC toàn cầuNonnướcCaoBằngnóiriêngmới chỉ đưa vào khai thác một số sản phẩm du lịch gắn với tài nguyên du lịch tựnhiên,trongkhicácsảnphẩmdulịchgắn vớitàinguyêndulịchnhân vănnhưdisảnvăn hóa, di tích lịch sử, làng nghề truyền thống còn rất hạn chế Trong vùng chưa cógắn kết giữa việc bảo tồn các giá trị văn hóa, khôi phục và phát triển các làng nghềtruyền thống với phát triển du lịch Mặc dù lượng khách, nhất là khách quốc tế đếnvớivùngCVĐCtoàncầuNonnước CaoBằngtăngnhanh trongnhữngnămgần đâynhưng doanh thu từ du lịch chưa cao, các giá trị kinh tế mang lại chưa lớn, thời gianlưu trúcủakháchngắn,tỷlệ kháchquaylạithấp.
Nhiều dự án tu bổ di tích được thực hiện nhưng vẫn thiếu sự đầu tư đồng bộchocácditích,từtubổkiếntrúc,nộithấttớitôntạocảnhquan.Cơsởhạtầngtạicácdi tích còn yếu, hệ thống giao thông đến di tích không thuận lợi, thậm chí việc tiếpcận một số di tích còn rất khó khăn như động Dơi, động Ngườm Ngao, … Hạ tầngkinh tế - xã hội (giao thông, du lịch - dịch vụ, cửa khẩu, đô thị, nông thôn ) tuy đã đượcđầu tư nhưng chưa nhiều, chưa tạo ra được đột phá chưa đáp ứng được yêu cầu pháttriển và hội nhập Đường giao thông đến CVĐC Cao Bằng, đường giao thông vàobảnvàtrongnộibảnDLCĐ cònnhiềukhó khăn.
Cán bộ quản lý DLCĐ tại thôn bản chưa có bằng cấp chuyên môn về du lịchhayvềquảnlý,cóíthoặcchưacókinhnghiệmvềDLCĐ;ngườidânthamgiaDLCĐcũng mới được tập huấn qua một hoặc vài đợt ngắn ngày nên kiến thức và kỹ nănglàmDLCĐcònhạnchế.
Vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa tại các điểm DLCĐ ở địa phươngcòn gặp nhiều khó khăn,có một số loại hình di sản đã và đang bị mai một hoặc biếndạng,gâykhókhănchocôngtáckhôiphục,phụcdựng.Chấtlượng,mẫumãcủahầuhếtcácsản phẩmlàngnghềtruyềnthốngtạiđịaphươngcònkémhấp dẫn,khôngthểthu hútsự quantâmcủakháchdulịch.
Nhưvậy,việcpháttriển môhìnhdulịchcộngđồngcònmangtínhchấttựphát,chưa có quy hoạch và định hướng phát triển rõ ràng từ phía UBND tỉnh Cao Bằng,hay nói cách khác là thiếu sự liên kết giữa du lịch với nông nghiệp địa phương vàlàngnghềtruyềnthống.
Do đặc thù là tỉnh miền núi biên giới, địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, đấtnôngnghiệpchỉchiếmgần10%tổngdiệntíchtựnhiên,sảnxuất manh mún,nhỏlẻ,tựcung,tựcấpvẫnlàchủyếunênkinhtếcònnhiềukhókhăn,khócótiềmlựcđểhỗtrợđầu tưvềcơsởhạtầng.Bêncạnhđó,sốdoanhnghiệpkinhdoanhdulịchít,quymônhỏ,nănglực cạnh tranh,khả năngnguồnvốn,kinhnghiệmquản lýcònhạn chế.
Những người am hiểu về phong tục tập quán thường là người già đã cao tuổi,kém minh mẫn, không nhớ rõ các di sản, lớp trẻ thì rất ít người quan tâm về nhữnggiá trị văn hóa dân gian truyền thống nên khó khăn cho việc đầu tư tu bổ, phục dựngdi sản Mặt khác vẫn còn những yếu tố kiêng kỵ của phong tục, tập quán nên một sốnghệnhâncótâmlýngạitiếpxúc,edètronggiaotiếp.
Bốicảnhquốctế vàtrongnước đối vớiphát triểndulịchcộngđồng
Kinh tế toàn cầu có những dấu hiệu khả quan về sự phục hồi mạnh mẽ trongnăm 2019 Tuy nhiên, đại dịch bệnh toàn cầu COVID-19 gây ảnh hưởng nghiêm trọngđốivớicáchoạtđộngkinhtế,thươngmại,sinhhoạtvàđilạicủangườidân,tácđộnglớn đến ngành du lịch Tại Việt Nam, chuỗi tăng trưởng liên tục 10 năm du lịch ViệtNam bị “đứt gãy”, các chỉ tiêu phát triển du lịch trong năm 2020 không thể hoànthành như mục tiêu Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị đã đề ra
Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương đang phát triển năng động và trở thành một trong những trung tâm quyền lực kinh tế thế giới Đông Nam Á là khu vực tăng trưởng mạnh mẽ và ổn định Tuy nhiên, cách mạng công nghiệp 4.0 cũng đặt ra nhiều thách thức, đòi hỏi phải chuyển đổi số quốc gia, đổi mới hoạt động quản lý của Chính phủ, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, và phương thức sống của người dân Bên cạnh đó, kinh tế tuần hoàn trở nên thiết yếu trong bối cảnh tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô nhiễm, và biến đổi khí hậu diễn ra khắc nghiệt Đối với quốc gia, phát triển kinh tế tuần hoàn thể hiện trách nhiệm giải quyết thách thức toàn cầu, nâng cao năng lực và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Trong thời gian qua, Tổng cục Du lịch đã tập trung triển khai các giải pháp hình thành một hệ sinh thái du lịch thông minh gồm các ứng dụng, phần mềm và dịch vụ ứng dụng, nền tảng cơ sở dữ liệu và hạ tầng công nghệ thông tin Nổi bật là ứng dụng "Du lịch Việt Nam an toàn" dành cho khách du lịch với những tính năng ưu việt nhằm đảm bảo an toàn cho khách du lịch như bản đồ số du lịch an toàn, tờ khai y tế, chứng nhận tiêm chủng vaccine, đánh giá an toàn điểm đến, phản ánh tới cơ quan chức năng Không chỉ các địa phương, điểm đến, doanh nghiệp du lịch Việt Nam rất chủ động trong việc chuyển đổi số để thích ứng với tình hình mới.
(1) CaoBằnglàquêhươnggiàutruyềnthốngcáchmạng, cánbộ,nhândânCaoBằnggiàulòngyêunước,tuyệtđốitrungthànhvớiĐảng,đoànkết,thôngminh ,sángtạo,tráchnhiệm,đólàđộnglựctolớnchopháttriểnbềnvữngcủatỉnh;
(2) CaoBằngđượcthiênnhiênưuđãivớinhiềudanhlamthắngcảnhnổitiếng;cónhiềuditíc hlịchsửquốcgiađặcbiệt;cónềnvănhóaphongphú,đậmđàbảnsắcdântộc,CôngviênđịachấtNo nnướcCaoBằngđượcUNESCOcôngnhậnlàCôngviênđịachấttoàncầu;
(3) CaoBằnglàtỉnhcódiệntíchtựnhiênlớn(hơn6.700km 2 ),khíhậu,thổnhưỡngthuậnlợi,tàin guyênphongphú,độchephủrừngtrên55%;mậtđộdânsốthấp,trongkhidưđịachopháttriểnkinhtế cònrấtlớn;
(4) Cóđườngbiêngiớitrênbộdàitrên333kmvớinhiềucặpcửakhẩutiếpgiápvớithịtrườngl ớnTrungQuốc,làđiềukiệnthuậnlợiđểpháttriểnkinhtế,thươngmạiquốctế;
5)Lợithếđisau,cóđiềukiệnhọctậpkinhnghiệmcủacáctỉnh,thànhphốtrongcảnướcđểphát huynhữngthànhcôngcũngnhưtránhđượcsailầm,thấtbạiđểđitắt,đónđầu,tăngtốcpháttriểnnhanh ,bềnvững.
(1)Kếtcấuhạtầngcònyếuvàthiếuđồngbộ;(2)Chấtlượngnguồnnhânlựcthấpdẫnđếnnăngsuấtlao động rất thấp, sử dụng nguồn vốn chưa hiệu quả; (3) Cơ chế, chính sách của tỉnhchưathôngthoáng,chưađủhấpdẫnđểthuhútcácnhàđầutưchiếnlược.
Như vậy, Cao Bằng đang đối mặt với nhiều khó khăn, cả chủ quan và khách quan,đólà:quymônềnkinhtếcủatỉnhcònnhỏbé;hạtầngkinhtế- xãhộicònyếuvàthiếuđồngbộ;dâncưsốngphântán,khôngtậptrung,chấtlượngnguồnnhânlực vànăngsuất lao động thấp; trình độ văn hóa, học vấn không đồng đều, thu nhập bình quân đầu ngườithấpso vớimặtbằngchungcủacảnước;tỉlệhộnghèo,cậnnghèovàtỉlệtrẻemsuydinhdưỡngcòncao;h ơn70%ngânsáchnhànướcdànhchochithườngxuyên.Sựphốihợpgiữacácban,sở,ngànhvớicá cđịaphươngtrongtriểnkhaithựchiệnnhiệmvụchưathựcsựđồngbộ,nhịpnhàng, Đâylànhữngrào cảnảnhhưởngtớisựpháttriểnbềnvữngchocácngành,lĩnh vựccủatỉnhnóichungvàdulịchcộngđồngnóiriêng.
Quan điểm và định hướng phát triển DLCĐ vùng CVĐC toàn cầu Non NướcCao Bằng
- Pháttriểndulịchbềnvữngtrênnềntảngtăngtrưởngxanh;quảnlývàsửdụnghiệuquảnguồn tàinguyênthiênnhiên,chútrọngpháttriểndulịchvănhóa,gắnpháttriển du lịch với bảo tồn, phát huy giá trị di sản và bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệmôitrườngđadạngsinhhọc,đảmbảoanninhantoànvàđápứngvớinhucầudukhách.
- Xácđịnh pháttriểnDLCĐlàmộthợpphần quantrọng, khôngthểthiếutrongpháttriểndulịchbềnvữngcủatỉnhCaoBằngnóichungvàtrongvùngCV ĐCTCNNCBnóiriêng.Từngbướcđưadulịchtrởthànhngànhkinhtếmũinhọntạitỉnh
CaoBằng,đảmbảonộidungđột phá vềDulịch- Dịchvụbềnvững.
- Thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để khai thác tối đa các tiềmnăng, lợi thế chính của tỉnh về du lịch - dịch vụ, nông nghiệp và kinh tế cửa khẩu;chủđộng, tíchcựcmở rộngliênkết,hợptácvớicácđốitác,cácđịaphươngtrongvàngoài nước; tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh, bảo vệ vững chắc chủ quyềnlãnh thổ,biêngiớiquốcgia.
- Tháo gỡ điểm nghẽn, nút thắt nhằm khai thác tối đa 05 lợi thế chính của tỉnhCaoBằng.XâydựngvàpháttriểnđadạngcácsảnphẩmcủaloạihìnhDLCĐ:dulịchvănhóalịch sử,du lịchsinh tháinôngnghiệp,…
Trong giai đoạn tới, Đảng và Nhà nước đã xác định việc phát triển nền kinh tếtuần hoàn là một trong những định hướng quan trọng của đất nước Điều này đượccụthểhóatrongNghịquyết55-NQ/TWcủaBộChínhtrị“VềđịnhhướngChiếnlượcpháttriển nănglượngquốcgiacủaViệtNamđếnnăm2030,tầmnhìnđếnnăm2045” và Quyết định số 687/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án PháttriểnkinhtếtuầnhoànởViệtNam,…Việctriểnkhaimôhìnhkinhtếtuầnhoàndựatrên 3 trụ cột: thiết kế, kéo dài vòng đời vật liệu; giảm rác thải, phát thải; khôi phụchệsinh thái–đâysẽlàlờigiảichopháttriển bềnvững.
Tỉnh Cao Bằng đang triển khai thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; Quyết định số 147/QĐ-TTg, phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030; Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Cao Bằng lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020 - 2025, xác định Du lịch - Dịch vụ là một trong ba nội dung đột phá chiến lược của tỉnh Đồng thời, phát triển theo mô hình kinh tế tuần hoàn.
- Tập trung vàoba nộidung đột phá:
(1) Phát triển du lịch - dịch vụ bền vững, khai thác và phát huy tối đa hiệu quảCông viên địa chất toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng, 3 khu di tích Quốc giađặc biệt, các danh thắng quốc gia, gắn với phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc, đadạng loại hình du lịch (tập trung phát triển du lịch cộng đồng), sản phẩm du lịch đặctrưng, nâng cao chất lượng phục vụ du lịch, từng bước đưa du lịch - dịch vụ CaoBằng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, xây dựng Cao Bằng trở thành trung tâm dulịch củacáctỉnh khuvựcTrungdu,miền núiphía Bắc[64]
(2) Phát triển nông nghiệp thông minh và nông nghiệp theo hướng sản xuấthànghóađặchữugắnvớichếbiếnnhằmxâydựngthươnghiệu.
(3) Pháttriểnkinhtếcửakhẩunhằmkhaithácvàpháthuytốiđalợithế333kmđường biên giới với nhiều cặp cửa khẩu tiếp giáp với Trung Quốc, xây dựng CaoBằng trở thành trung tâm trung chuyển hàng hóa từ cảng Quốc tế Lạch Huyện (HảiPhòng) đi Trùng Khánh - Urumqi (Trung Quốc) - Khorgos (Kazakhstan) sang cácnướcChâuÂuvàngượclại.
(1) Chương trình phát triển kết cấu hạ tầng (giao thông, du lịch, cửa khẩu, đôthị, hạ tầng số và quy hoạch sân bay gắn với liên kết vùng và liên kết vùng) nhằmsớmkhắcphụcđiểmnghẽn,nútthắtvềkếtcấuhạtầngđảmbảotheohướngđồngbộ,hiện đại.
(2) Chương trình xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt các cấp và nâng cao chấtlượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực ở nông thôn nhằm khắc phục điểmnghẽn,nútthắt vềchấtlượngnguồnnhânlực;xâydựngđộingũcánbộcáccấp,nhấtlà cấpchiến lượccóđủ phẩmchất,nănglựcvàuy tín ngangtầmnhiệm vụ.
(3) Chươngtrìnhxâydựngvàđổimớicơchế,chínhsáchđảmbảothôngthoáng,cởimở,hấpd ẫn,độtphá,khácbiệtnhằmcảithiệnmôitrườngđầutưkinhdoanh,thuhút cácnhàđầutưchiếnlượcđầutư vàoCaoBằng.
(1) Công tác quy hoạch DLCĐ: đặt trong quy hoạch du lịch tổng thể với quyhoạch tỉnh Cao Bằng thời kì 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050, có tính tới yếu tố liênvùng vàhộinhậpkinh tếquốctế;
(2) Vềsảnphẩmdulịch:chọnlọcsảnphẩmdulịchđặcthùcủatỉnh,hìnhthànhđiểm đến tiêu biểu dựa trên tiềm năng và lợi thế đặc trưng của từng địa phương phùhợp vớiđịnhhướngpháttriển dulịchcủatỉnh;
(3) Về ứng dụng công nghệ trong hoạt động lữ hành: thực hiện chuyển đổi sốdulịch,bướcđầuhoànthiệncơsởdữliệudulịchCaoBằngđủđiềukiệntíchhợpvớicơsởdữliệud ulịchQuốcgia;
(4) Tiếptụcquantâmràsoát, lậpmớiđềnghịcôngnhậncácgiátrịvănhóa vậtthểvàphi vậtthểcủatỉnhCaoBằngtrongthờigian tới.
Bằng,Đ ả n g bộv à c h í n h q u y ề n t ỉ n h đã đ ề ramụct i ê u p h á t triển D L C Đ t ạ i vùngCVĐ CTCNNCao Bằngđếnnăm2025,tầmnhìnđếnnăm2030.
Vềdulịch:Xâydựngthànhcông01môhìnhDLCĐkiểumẫucủatỉnh;80%điểmDLCĐđ ượclắpđặtbiểnchỉdẫn,cóđịnhvịđịalý;100%điểmDLCĐthành lậpbanquảnlýdongười;80%cácđiểmDLCĐcócácsảnphẩmdulịchhấpdẫn,đặctrưng;50%điể mDLCĐcónhàtrưngbàyvănhóabảnđịa;đón khoảng4triệukháchdu lịch, tăng từ 15 - 18 %, trong đó trên
900 nghìn lượt khách quốc tế tăng từ 30 -32%; tăng trưởng du lịch từ 18 - 20%; tỷ trọng du lịch đến năm 2025 chiếm 5 - 6%tổngGDPtoàntỉnh;phấnđấu thác BảnGiốc trởthànhKhudulịchquốc gia[53]
- Về kinh tế: GRDP bình quân đầu người theo giá hiện hành đạt 60 triệuđồng/ người/năm;Giảmtỉlệhộnghèo(theotiêuchímới)bìnhquântrên4%/năm;cơsở hạ tầng du lịch: hoàn thành tuyến đường bộ cao tốc Đồng Đăng (Lạng Sơn) - TràLĩnh(CaoBằng)giaiđoạn1;phấnđấu85%chiềudàicáctuyếnđườnghuyện,đườngxãđượcnh ựahóa/bêtônghóamặtđường,100%xã cóđườngđếntrungtâmxãđượcnhựahóa/bêtônghóa.
- Về môi trường: phấn đấu 100% dân cư thành thị được dùng nước sạch; trên95%dâncưnôngthônđượcdùngnướchợp vệ sinh;phấnđấu100%sốhộchănnuôiđưagiasúcrakhỏigầmsànnhàở.
- Vềvănhóa- xãhội:Tiếptụcnângcaochấtlượngphổcậpgiáodụccáccấphọc;đếnhếtnăm2025,cóthêm30tr ườngđạtchuẩnquốcgia;Sở VCSTDLthammưutổchức 2 - 4 lớp/ 1năm tập huấn về du lịch cộng đồng, ngoại ngữ,… đồng thời, tăng cườngtuyêntruyềnquacác kênhthôngtintruyềnthông,cácấnphẩmquảngbá.
Xâydựngthànhcông10điểmDLCĐđặcsắcgắnvớivănhóacácdântộcthiểusố tại các huyện trên địa bàn tỉnh Cao Bằng (Tày, Lô Lô, Dao tiền, Dao đỏ, Sán chỉ,Mông, Nùng,…) [77]; thu hút trên 5 triệu khách du lịch, doanh thu từ hoạt động dulịch đạt trên 2.500 tỉ đồng; tập trung đẩy mạnh chuyển đổi số, phát triển kinh tế số;hoàn thành giai đoạn 2 Dự án đường bộ cao tốc Đồng Đăng (Lạng Sơn) - Trà Lĩnh(CaoBằng).
Từ bối cảnh chung, quan điểm, định hướng và mục tiêu phát triển DLCĐ tạitỉnhCaoBằngkếthợpvớiviệcphântíchđiểmmạnh,điểmyếu,cơhộivàtháchthứccủa vùngCVĐCTCNNCB,tác giả đưa rabảngma trậnSWOT nhưsau:
Bảng5.1.Kết quảphântíchSWOTvề DLCĐvùng CVĐCTCNNCaoBằng
2 Nhu cầu về du lịchngàycànglớn
3 Đầu tư về cơ sở hạ tângtănglên
5 Nguycơthoáihóatài nguyên DL,suy thoáiMT
2 Tàinguyênvănhóađậmđà bản sắc, lịch sử lâu đời,cội nguồncáchmạng
3 Vị trí địa lý thuận lợi thuhút du khách quốc tế từ TQ,HTCS giao thông đangđượcnỗlựchoànthiện
4 Nhândângiàutruyềnthố ng cách mạng, thôngminh sáng tạo, giá nhâncônghợplý.
5 Có lợi thế đi sau trongphát triểnDL
Tuyêntruyềnnângcaonh ận thức bảo vệ môitrường S1,2T 1,4,5:
DLCĐcònnhiều hạn chế,thiếuchuyên nghiệp
4 Năng lực cạnh tranhthấp so với nhiều trung tâmDLlớn
5 Hệ thống đường giaothôngcònnhiều khókhăn
W 2,3,4 &O 1,2: Đào tạonhânlực,nângcaotrình độvàkiếnthứcdu lịch
W4 &T4: Đẩy mạnh quảng bátruyềnthôngdulịchđị aphương
Phát triển cácsảnphẩm du lịch nghỉdưỡng;dulịchm ạohiểm
Thông qua toàn bộ kết quả nghiên cứu thực trạng phát triểnDLCĐ tại vùngCVĐCTCNN Cao Bằng, 06 giải pháp được đề xuất bao gồm: Đầu tư cơ sở vật chấthạtầngngànhdulịch;tăngcườngsựthamgiaDLCĐcủangườidânđịaphương;pháttriển đa dạng các sản phẩm DLCĐ; tăng cường công tác bảo tồn, phát huy giá trị tàinguyên du lịch; đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch; đẩy mạnh ứngdụng khoahọccôngnghệtrongquảngbádulịch.
Giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng vùng CVĐC toàn cầu nonnước Cao Bằng
Cơ sở hạ tầng, nhất là giao thông, được xác định là điểm nghẽn chính kìm hãm phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là du lịch tại tỉnh Cao Bằng và vùng Cao Bằng - Vùng Trung du và miền núi phía Bắc Vì vậy, cần xây dựng và thực hiện Chương trình phát triển kết cấu hạ tầng toàn diện, bao gồm giao thông, du lịch, cửa khẩu, đô thị, hạ tầng số và quy hoạch sân bay, nhằm liên kết vùng và liên vùng, khắc phục các điểm nghẽn, nút thắt về cơ sở hạ tầng, đảm bảo sự đồng bộ và hiện đại hóa.
Thứnhất,huyđộngcácnguồnlựcđểđầutưcơsởhạtầngcáckhu,điểmdulịchvùng CVĐC toàn cầu Non nước Cao Bằng nói riêngtrên địa bàn tỉnh Cao Bằng nóichung:Khu Di tích quốc gia đặc biệt Pác
Bó, Rừng Trần Hưng Đạo, Địa điểm Chiếnthắng Biên giới năm 1950 huyện Thạch An và các di tích lịch sử, văn hóa trên địabàn tỉnh, cụ thể: tu sửa, nâng cấp đường Pác Bó - Nguyên Bình để kết nối
2 di tíchquốc gia đặc biệt Pác Bó và Rừng Trần Hưng Đạo.Tuyến đường này sẽ cho phép dukhách tham quan điểm du lịch cấp tỉnh động Bó Ngẳm (xã Cần Yên), thăm thảonguyên Bãi Tình (xã Thanh Long) và vẻ đẹp hoang sơ, bí ẩn của thác Nậm Ngùa vàlàngDLCĐNậmNgùa(xãNgọcĐộng). Đầutưcảitạo,nângcấpcáctuyếngiaothôngkếtnốicácđiểm,khudulịchtrênđịabàntỉnh.Th uhútcácnhàđầutưchiếnlượcxâydựnghạtầng,cụthể:mởrộngcácđườngnhỏhẹpdẫnvàonhiề uđiểmdulịch,xâydựngcácđiểmtránhxeđingượcchiều,bãiđỗxe tại điểm đến như Ngườm Bốc, Vườn đá Hoàng Tung, Ngườm Slưa,Làng dệt thổcẩmLuốngNọi,MắtThầnNúi,LànghươngPhjaThắp, Đẩy mạnh hợp tác với Khu tự trị dân tộc Choang, Quảng Tây, Trung Quốc;hoàn thiện các điều kiện vận hành Khu cảnh quan thác Bản Giốc (Việt Nam)
- ĐứcThiên(TrungQuốc);xâydựngcơchếđặcthùthuhútnhàđầutưchiếnlượcđầutư xây dựng Khu du lịch thác Bản Giốc trở thành Khu du lịch trọng điểm quốc gia, làmô hìnhkiểumẫu vềhợp tácdu lịchliên quốcgia.
Hoàn thiện cơ sở hạ tầng của Khu kinh tế cửa khẩu tỉnh theo hướng đồng bộ,hiệnđạiđápứngyêucầuxuấtnhậpkhẩuhànghóaquabiêngiớinhằmpháttriểnkinhtếcửa khẩuđồngthờitạitiềnđề hỗtrợpháttriển dulịchcửa khẩu,cụthể:XâydựngvàthựchiệndựánđầutưnângcấptuyếnđườngHàQuảng-TrùngKhánh- HạLang
- Quảng Hòa - Thạch An Hoàn thành quy hoạch chung Khu kinh tế cửa khẩu tỉnh(vớidiệntíchtrên30nghìnha,2cửakhẩuquốctế,2cửakhẩuchính,2cửakhẩuphụvà nhiều lối mở, lối thông quan) và quy hoạch chi tiết các khu chức năng của từngcửakhẩu;nângcấpvà mởcáccửa khẩu, lốimở;đầutư,cảitạocáctuyếnđườngtỉnhkếtnốivớicáccửakhẩu,lốimởtrongkhukinhtếcửakhẩ u,đặcbiệtlàcửakhẩuquốctếTràLĩnh,TàLùngđể phụcvụ giaothương, xuấtnhậpkhẩuhànghóa.HợptácxâydựngKhukinhtếquabiêngiớiTràLĩnh(CaoBằng,ViệtNa m)-LongBang(QuảngTây, Trung Quốc); khu trung chuyển hàng hóa nông, lâm, thủy sản tại khu vực cửakhẩu TràLĩnh.
Xây dựng phương án kết nối giao thông liên hoàn tới cửa khẩu, khu, điểm dulịchgiữacáchuyệncủaCaoBằngvàđịaphươngcáctỉnhgiápranh(HàGiang,LạngSơn) nhằm xây dựng chiến lược kết nối 02 CVĐC toàn cầu là Cao nguyên đá ĐồngVăn và Non nước Cao Bằng với CVĐC Lạng Sơn (hồ sơ đang trình UNESCO côngnhận) Như vậy, nếu CVĐC Lạng Sơn được duyệt thì Cao Bằng sẽ trở thành vị trítrung tâm của 3 CVĐC toàn cầu, là điểm chung chuyển và là điểm trung tâm của dulịch biên giới phía Bắc, cụ thể để phục vụ kết nối
2 CVĐC toàn cầu Cao nguyên đáĐồng Văn và Non nước Cao Bằng cần: Tu sửa nâng cấp tuyến đường QL34, QL4A,đoạnBảoLạc- ĐônChương;hoànthànhgiaiđoạn1tuyếnđườngbộcaotốctừĐồngĐăng (Lạng Sơn) đến thành phố Cao Bằng và triển khai các thủ tục đầu tư giai đoạn2 đến cửa khẩu Trà Lĩnh (Cao Bằng); nâng cấp trải nhựa tuyến đường kết nối từ xãKhâuVaiđếnxãNiêmTòng;hoặcxâycầukếtnốitừxãKhâuVaisangxãĐứcHạnh,huyện Bảo Lâm (Cao Bằng) để có thêm phương án lựa chọn cho du khách từ CaoBằngsangHàGiangvàngượclại.
Xây dựng dự án và đềnghịChính phủphê duyệtd ự á n đ ư ờ n g c a o t ố c
C h ợ Mới - Cao Bằng để tránh các đèo lớn như đèo Giàng, đèo Gió, đèo Tài HồSìn, đèoCao Bắc nhằm tăng tốc độ lưu thông và giảm bớt mức độ mệt mỏi của du khách khiđếntỉnhCaoBằng.ĐềnghịChínhphủquyhoạchvàxâydựngDự ánsânbayCaoBằng.
Thứhai,đềxuất đầu tưcơsởvật chấtdịchvụphục vụdu lịch: Đầu tư cơ sở hạ tầng dịch vụ như nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi giải trí,mua sắm, nhà vệ sinh đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch, kiot bán hàng, bếnthuyền,tuyếnphốđibộvens ô n g , l à n g n g h ề , s â n g o l f , đ i ể m d ừ n g c h â n , t r u n g tâmthôngtindulịch,điểmdulịch,… Đầutưhạtầngpháttriểndulịchtrênsông,hồ như:xâydựngbếnthuyền,bãiđỗxe, nhà đón tiếp, trung tâm thông tin, khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi giải trí, khuvệsinhcôngcộng,…
Hoàn thiện và đưa vào khai thác các cơ sở lưu trú du lịch cao cấp, hệthống vậtchấtkỹthuậttạicácđiểmdulịchtiềmnăngnhư3KhuditíchQuốcgiađặcbiệt:PácBó, Rừng Trần Hưng Đạo, Địa điểm Chiến thắng Biên giới năm 1950 huyện ThạchAn; các danh thắng quốc gia: thác Bản Giốc, hồ Thang Hen, động Ngườm Ngao,động Dơi, Vườn quốc gia Phja Oắc - Phja Đén, hồ Khuổi Khoán, núi mắt thần
NặmChá,độngNgườmPụcvàtạicáclàngnghềtruyềnthốngnhư:lànghươngPhjaThắp,làngdệt LuốngNọi,….phụcvụchohoạt độngdulịch.
Phát triển du lịch cộng đồng hoàn toàn phụ thuộc vào người dân và những trảinghiệm của khách du lịch phụ thuộc vào chất lượng dịch vụ do người dân cung cấp.Tuy đối tượng điều tra cho rằng người dân đã tham gia làm du lịch với dịch vụhomestaynhưngđại bộphậnnhữnglaođộngnàychưađược đàotạo vàchưacókinhnghiệm cung ứng các dịch vụ DLCĐ Do đó, cần tạo cơ hội, điều kiện thuận lợi chongười dân tham gia phát triển du lịch địa phương, Nhà nước, doanh nghiệp, tổ chứcphi chính phủ, cung cấp kiến thức và kỹ năng bài bản để khuyến khích người dânthamgiaDLmộtcáchchuyênnghiệpnhư:tổchứctậphuấn,mởcáclớpđàotạo,bồidưỡng về kiến thức, kỹ năng, giúp người dân định hình được các công việc mà họphảilàm,nhữngcôngcụ,trangthiếtbịmàhọcầnphảichuẩnbịkhithamgiavàopháttriển DL Đồng thời, khi có kiến thức họ mới có thể đóng góp tham gia ý kiến vàoquy hoạchxậydựngpháttriểndulịchđịa phương. Ưu tiên phát triển nguồn nhân lực phục vụ hoạt động du lịch đối với lao độngđịaphương,đặcbiệtđốitượnglàđồngbàodântộctạichỗbằngcácchínhsáchhỗtrợtrong đào tạo, hướng nghiệp dạy nghề, vận động các doanh nghiệp tham gia kinhdoanhdulịchưutiênsửdụngnguồnlaođộngnày.Tăngcườnghợptác,traođổikinh nghiệm thông qua các hội nghị, hội thảo khoa học, hội chợ du lịch ở các nước, cácđịa phươngcóngànhdulịchphát triển.
Công khai, minh bạch các thông tin về quy hoạch, kế hoạch, chính sách pháttriển du lịch để cộng đồng dân cư trong vùng chủ động nắm bắt Thường xuyên traođổi, giao tiếp đối với cộng đồng và các bên liên quan tham gia vào các dự án du lịchthựchiệntrênđịabàn.
Dựavàotàinguyênthiênnhiênvànhânvănsẵncótạicácđiểmdulịch,khuyếnkhích,tạođiều kiệnpháttriểncácsảnphẩmvàdịchvụđộcđáođềcaogiátrịvănhóatruyền thống của các dân tộc ở tỉnh Cao
Bằng Tuy nhiên, đòi hỏi các sản phẩm dulịchphảiđảmbảođadạng,đặcsắcvàkhôngtrùnglặpgiữacácđiểmdulịchtrêntừngtuyến dulịch:
Tại những địa điểm sở hữu cảnh quan thiên nhiên ấn tượng với địa hình hùng vĩ như Thác Bản Giốc, Động Ngườm Ngao, Hồ Thang Hen, Lưng Rồng, Kéo Yên nên phát triển các sản phẩm du lịch sinh thái Các dịch vụ bao gồm tham quan, khám phá cảnh đẹp và sự độc đáo của thiên nhiên, tìm hiểu lịch sử kiến tạo địa chất hình thành nên các di sản địa chất, hệ sinh thái đa dạng với nhiều loài động, thực vật đặc hữu.
Thứhai,pháttriểncác sảnphẩmdulịch lịch sử
Tạicác ditíchlịchsửquốcgiađặcbiệt,di tíchlịchsửcấp quốcgia,di tíchlịchsửcấptỉnhnhư:đềnthờNùngTríCao,đềnthờvuaLêTháiTổ,NhàtưởngniệmĐạitướngV õNguyênGiáp,KhuditíchlịchsửKimĐồng,KhuditíchQuốcgiađặcbiệtPác Bó… Đề xuất phát triển các sản phẩm du lịch lịch sử, với các dịch vụ như: tìmhiểu hoạt động của nhân vật lịch sử gắn với lịch sử quốc gia, dân tộc, địa phương;khámphávaitròlịchsửcủanhânvậtlịchsử,sựkiệnlịchsửđốivớilịchsửquốcgia,dântộc,địaphương;thamgia cáchoạtđộngtưởngniệmcácanhhùngdântộc.
Thứba,phát triểncácsản phẩmdulịch nôngnghiệp
Tạicáccơsởsảnxuấtnôngnghiệp,nhấtlàcơsởsảnxuấtcácsảnphẩmđặcsảnnhư hạt dẻ Trùng Khánh, thạch đen Thạch An, quýt Trà Lĩnh, chè tiên Kolia, cá hồiPhja Oắc và các cơ sở nông nghiệp công nghệ cao.Đề xuất các sản phẩm du lịchnôngnghiệpvớinhữngdịchvụdulịch:thamquancáccơsởsảnxuấtnôngnghiệpđặcsản, nông nghiệp công nghệ cao; tham gia trải nghiệm các hoạt động sản xuất nôngnghiệp hái chè, bắt cá, hái hoa, hái quả, ; thưởng thức các sản phẩm: hoa quả, rauhữu cơ,chèhữucơ,cáhồi,gàđồi,dênúi,lợnbản
Với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, các địa phương đề xuất phát triển sản phẩm du lịch thể thao, bao gồm các dịch vụ như leo núi, đạp xe địa hình, mô tô địa hình, chèo thuyền trên sông, hồ Du lịch câu cá được khuyến khích tại sông Quây Sơn, sông Bằng, sông Bắc Vọng, hồ Khuổi Khoán, hồ Khuổi Lái, hồ Bản Viết, hồ Thang Hen Ngoài ra, dù lượn trên núi cao trở thành hoạt động hấp dẫn tại các địa điểm có thung lũng sâu và rộng như huyện Nguyên Bình, Bảo Lạc, Hà Quảng.
Thứnăm,phát triểncácsảnphẩm dulịchbiêngiới cửakhẩu
Mộtsốkiếnnghị
- KiếnnghịChínhphủchỉđạocácbộ,ngànhliênquansớmtriểnkhaithựchiệnxâydựngsân bayphụcvụpháttriển dulịchtạiCao Bằng.
- Kiếnn g h ị C h í n h p h ủ c h ỉ đ ạ o c á c b ộ , n g à n h l i ê n q u a n h ỗ t r ợ , t ạ o đ i ề u kiệnđ ể t ỉ n h C a o B ằ n g đ ẩ y n h a n h t i ế n đ ộ t h ự c h i ệ n D ự á n t u y ế n c a o t ố c Đ ồ n g Đăng (Lạng Sơn) - Trà Lĩnh (Cao Bằng) cũng như nâng cấp, mở rộng các tuyếnquốclộkết nốiCaoBằng vớicácđịaphươngkhác.
- KiếnnghịChínhphủchỉđạocácBộ,ngànhliênquannângcaotỷlệngânsáchcho hoạt động VCST&DL, coi đầu tư cho văn hóa là đầu tư cho con người, đầu tưchopháttriểnbềnvững.
- ĐềnghịBộQuốcphòng,BộCônga n , B ộ N g o ạ i g i a o c h o p h é p C a o B ằngápdụngnhữngcơchế đặcthùđểpháttriểndulịchbiên giớivới TrungQuốc.
- Đền g h ị B ộ V H T T & D L ư u t i ê n h ỗ t r ợ , t ạ o đ i ề u k i ệ n C a o B ằ n g t h a m g i a cács ự k i ệ n , c h ư ơ n g t r ì n h c ó q u y m ô l ớ n đ ể q u ả n g b á , g i ớ i t h i ệ u h ì n h ả n h C a o Bằng.Đ ồ n g thời,h ỗ tr ợ t ỉ n h t ro ng côngtácb ả o tồn, p h á t h uy giá tr ị v ă n hóa, d i tíchtrênđịabàntỉnh,lập hồsơcôngnhận khu/điểmcấp quốcgia vàcấp tỉnh.
- Đề nghị Bộ VHTT&DL quan tâm, ưu tiên các chương trình mục tiêu quốcgiađ ố i v ớ i t ỉ n h C a o B ằ n g v ề đ ầ u t ư x â y d ự n g c ơ s ở v ậ t c h ấ t p h á t t r i ể n p h o n g tràovănhóa,vănnghệ,TDTTởvùngs â u , v ù n g x a , v ù n g c ă n c ứ đ ị a c á c h mạng,vùngbiêngiới,vùngdântộcthiểusố.
- ĐềnghịTổng cụcD u l ị c h h ỗ t r ợ C a o B ằ n g n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g n g u ồ n nhânl ự c , c ô n g t á c q u ả n g b á x ú c t i ế n , t ạ o đ i ề u k i ệ n t h u ậ n l ợ i đ ể t ỉ n h t h a m g i a vàocácchươngtrình,sự kiệnlớn củangành.
5.4.2 Kiến nghị nhằm hoàn thiện chính sách hỗ trợ của địa phương trong pháttriểnDLCĐvùngCVĐCTCNon nướcCao Băng
Mặc dù du lịch tỉnh Cao Bằng nói chung và DLCĐ nói riêng đang từng bướcpháttriển,tăngvềsốlượngnhưngquymônhỏ, phântánđikèmvớidịchvụcònhạnchế,đốitượngkháchquốctếcònhẹp,cácđơnvịkinhdoanhdịc hvụDLthiếusựliênkết, phối hợp, các làng nghề, làng truyền thống, làng du lịch chưa được quan tâmđúngmức, Vìvậy,tỉnhCaoBằngcầngắnkếtphốihợpgiữacáccơquanquảnlý
Để thúc đẩy phát triển du lịch, Nhà nước chủ trương tăng cường năng lực tổ chức hoạt động du lịch, khai thác tiềm năng địa phương và xây dựng chiến lược phát triển phù hợp Mục tiêu là tạo ra các điểm du lịch hấp dẫn, sản phẩm du lịch đặc sắc, đồng thời bảo tồn di sản văn hóa và bảo vệ môi trường UBND tỉnh được kỳ vọng tạo điều kiện hỗ trợ người dân kinh doanh du lịch cộng đồng, hưởng các chính sách ưu đãi, tạo thuận lợi cho hoạt động du lịch của người dân.
Thường xuyên rà soát, điều chỉnh cơ chế chính sách phát triển du lịch để khuyếnkhích mạnh mẽ hơn sự tham gia của các bên liên quan trong phát triển DLCĐ, nhấtlà người dân, doanh nghiệp và tổ chức phi chính phủ Xây dựng mới các chính sáchưu đãi đầu tư cho phù hợp với từng thời kỳ, điều kiện cụ thể và có sức hấp dẫn cao,bám sát, giải quyết kịp thời các vướng mắc phát sinh, đảm bảo tiến độ thực hiện cácchươngtrìnhtrọngđiểm,thúc đẩygiải ngâncácdự ánđầutư. Điềuchỉnhkếhoạchpháttriểndulịch,trongđócókếhoạchpháttriểncơsởhạtầng, đặcbiệtlàhạtầnggiaothôngkếtnốicácđiểmdulịchquantrọng,kếtnốicáctuyếndulịchtrongnội vùngvàliênvùng,nângcấphạ tầngviễnthôngtrongtoànvùng
Quan tâm đến việc hỗ trợ người dân về vốn, kiến thức, kỹ năng làm du lịch, dành một khoản kinh phí thích đáng cho công tác hỗ trợ đầu tư và phát triển các sảnphẩm du lịchmới, phát triển sản phẩm du lịch làng nghề,g ó p p h ầ n c h u y ể n d ị c h n h a n h cơcấu kinhtế,cơcấulao độngvàthu nhậpởvùngxâuvùngxa.
ĐốivớiBanQuảnlýCVĐCtoàncầuNonnướcCaoBằng Điều chỉnh các định hướng liên quan và nội dung chỉ đạo liên quan theo ngànhdọc đối với các cơ quan Phòng VH-TT các huyện và UBND các xã về quản lý, bảotồn và phát huy di sản trong phát triển DL nói chung, DLCĐ nói riêng Ban Quản lýCVĐC toàn cầu UNESCO đào tạo, tập huấn và hỗ trợ cho cán bộ huyện, thành phố,cánhân,đơnvịkinhdoanh dịchvụdulịchlậpkếhoạchhoạtđộngpháttriểnDLCĐ.Phối hợp với UBND huyện, Thành phố, các cơ quan hỗ trợ khảo sát xây dựng tour,điềuchỉnhcácquyhoạchpháttriểndulịchtrongđócóbổsungcácđiểmdulịchcộngđồngmớicho cáctuyếndulịchhiệncó;bổsungcáctuyếndulịchmới;điềuchỉnhlộtrình các tuyến du lịch hiện có tuyến du lịch trải nghiệm, xây dựng các loại hình quảngbá du lịch; tư vấn các mô hình quản lý, xử lý rác thải các điểm du lịch; xây dựngphương án bảo tồn kiến trúc truyền thống, làng nghề gắn với phát triển du lịch; sảnxuất nông, lâm, thủy sản gắn với phát triển du lịch; phát triển các sản phẩm nôngnghiệp đặchữu,…
Với mục tiêu xác định, phân tích về thực trạng phát triển du lịch cộng đồng vàđánhgiácácnhântốảnhhưởngđếnsựpháttriểndulịchcộngđồngvùngCVĐCTCNN Cao Bằng nhằm đề xuất giải pháp phù hợp và có tính khả thi trongnhững năm tới có ý nghĩa quan trọng cả về mặt lý luận và thực tiễn đối với vùngCVĐCTCNN Cao Bằng nói riêng và tỉnh Cao Bằng và các tỉnh thành trong cả nướcnóichung.Theo đó,luận án đãtập trunggiảiquyếtđượcmộtsốvấn đềnhưsau:
1 Luận án đã tổng quan được các công trình nghiên cứu có liên quan trong vàngoài nước Qua đó, luận án đã chỉ ra được những nhân tố cơ bản ảnh hưởng tới sựphát triểnDLCĐ,đồngthời đãchỉ ra“khoảngtrống”nghiên cứu.
2 LuậnánđãhệthốnghóađượcmộtsốvấnđềlýluậnvàthựctiễnvềDLCĐ,sựphát triển DLCĐ và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển DLCĐ Luận án chỉ rađược kinh nghiệm phát triển DLCĐ ở một số quốc gia trên thế giới (Hàn Quốc, TháiLan, Nhật Bản) và các địa phương ở Việt Nam (Hòa Bình, Lào Cai, Hà Giang) Từđó,rút ramột sốbài họckinh nghiệmcơbảncho tỉnhCao Bằng.
3 Luận án đã làm rõ phương pháp nghiên cứu và hệ thống các chỉ tiêu nghiêncứu,sửdụngphươngphápphântíchđịnhtính(phỏngvấnsâuchuyên gia–nhàquảnlý) nhằm xây dựng, phát triển thang đo các nhân tố ảnh hưởng và phương pháp địnhlượng (kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha nhân tố, phân tích nhân tố khám phá(EFA), phân tích mô hình hồi quy) nhằm chứng minh mức độ ảnh hưởng của từngnhântốtớisựpháttriểnDLCĐ vùngCVĐCNNCao Bằng
4 Luận án đã tiến hành phân tích thực trạng phát triển DLCĐ vùng CVĐCNNCao Bằng dựa trên 4 góc độ: cải thiện sinh kế cộng đồng, bảo tồn và phát huy tàinguyêndulịch,bảovệmôitrườngvàđápứngducầudukhách.Mặcdù,lượngkháchvà doanh thu du lịch tăng nhanh, người dân có thêm việc làm cải thiện thu nhập nhưnggiátrịkinhtếđemlạichưacao docòn ítdịchvụvàthờigianlưutrúkháchcòn ngắncũng như tỷ lệ khách quay lại chưa cao Công tác bảo tồn tài nguyên du lịch đượcquan tâm nhưng một vài điểm vẫn còn hiện tượng xói mòn và tu bổ chưa khớp vớitổngthể.Vấn đề môitrườngtựnhiên,môitrườngan ninhan toànđã được đảmbảo.
5 LuậnánđãthựchiệnkiểmđịnhđộtincậyConbach’sAlphacácnhântố,tiếnhành phân tích nhân tố khám phá và phân tích mô hình hồi quy Từ đó, lượng hóađược mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự phát triển DLCĐ vùng CVĐCNNCao Bằng Nhờ đó, thấy được tầm quan trọng của từng nhân tố ảnh hưởng trong tácđộng tớipháttriểnDLCĐtrongvùngCVĐCNNCaoBằngtheothứtựgiảm dầnlà:
1)Cơsở hạtầngđiểmdulịch;2)Sựthamgiacủangườidânđịaphương;3)Sứchấpdẫnđiểmđến;4)Khảnă ngtiếpcậnđiểmđến;5)Chínhsáchhỗtrợtừbênngoàicộngđồng.
6 Trên cơ sở phân tích thực trạng phát triển DLCĐ vùng CVĐCNN Cao Bằngvà các nhân tố ảnh hưởng, kết hợp với quan điểm, định hướng phát triển DLCĐ vàkết quả phân tích ma trận SWOT của DLCĐ vùng CVĐCNN Cao Bằng, luận án đềxuất 6 nhóm giải pháp cho sự phát triển DLCĐ vùng CVĐCNN Cao Bằng đến năm2025, tầm nhìn đến năm 2030 bao gồm: i) Đầu tư cơ sở vật chất hạ tầng cho ngànhdulịch;ii)Tăngcườngsựthamgiadulịchcộngđồngcủangườidânđịaphương;iii)Pháttri ển đa dạngcác sảnphẩmdulịch cộngđồng;iv)Tăngcườngcôngtác bảo tồnphát huy giá trị tài nguyên DL; v) Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dulịch; vi) Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ trong quảng bá du lịch và nhữngkiến nghị nhằm hoàn thiện chính sách hỗ trợ phát triển DLCĐ và tăng cường sự hợptáctừ bênngoàicộngđồng.
Mặc dù tác giả đã tập trung nghiên cứu các tài liệu, công trình đi trước nhưngmô hình nghiên cứu của luận án vẫn còn hạn chế trong việc chưa thể hiện hết nhữngyếu tố tác động đến sự phát triển DLCĐ, điều này thể hiện ở tỷ lệ biểu diễn tác độngđến biến phụ thuộc của mô hình mới ở mức31,9 % Do đó, các nghiên cứu tiếp theocó thể bổ sung thêm các biến trong mô hình nghiên cứu, đây là một hướng nghiêncứu tiếptheochođềtàisaunày.
GIẢ CÓLIÊN QUAN ĐẾN LUẬNÁN
1 CaoThịThanhPhượng,ĐỗThùyNinh,NguyễnHảiKhanh(2019),“Pháttriểndu lịch bền vững: Tăng cường hợp tác liên kết giữa “3 Nhà” - Nhà nước - Nhàtrường - Nhà kinh doanh du lịch”đăng trong Hội thảo khoa học quốc tế“Pháttriểnbềnvữngvàvaitròcủacáctrườngđạihọctrongthờiđạicáchmạngcôngnghiệp lần thứ tư” - Trường ĐH Kinh tế & QTKD, Tạp chí Kinh tế và Quản trịKinh doanh,10,2019,ISSN:2525-
2 CaoThiThanhPhuong(2021),“DiscoverPotentialofCommunity- basedTourisminNonNuocCaoBangUNESCOGlobalGeo- park,Vietnam”Randwick International of Social Sciences (RISS) Journal, Vol.
3, No.2, April2022|Page: 256-261,ISSN Online: 2722-5674-ISSNPrint: 2722- 5666
3 CaoThiThanhPhuong,TranThiBinhAn,TranThiKimAnh(2022),“Community- based tourism - Sustainable development strategy for Non NuocCao Bang, Viet Nam”,Journal of Social Commerce, Vol 2 No 3, 2022 (Page:100- 107),ISSN 2809-929X (Print),ISSN 2809-9303(Online)
4 Cao Thi Thanh Phuong, Tran Chi Thien, Le Ngoc Nuong (2022),
“Factorsaffecting the ability of local people to participate in community-based tourismin the Non Nuoc Cao Bang UNESCO Global Geopark VietNam”,Journal ofSocial Commerce, Vol 2 No 3, 2022 (Page:108-116), ISSN2809-929X (Print),ISSN 2809-9303(Online)