1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Liên kết phát triển du lịch vùng bắc trung bộ

194 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 194
Dung lượng 0,95 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Tổngquanmộtsốcôngtrìnhnghiêncứuliênquanliênkếtvàliênkếtpháttriểnvùn (21)
    • 1.1.2. Cácnghiêncứuliênquanđếnliênkết (23)
  • 1.2. Tổngquanvềmộtsốcôngtrìnhnghiêncứupháttriểndulịchvàliên kếtpháttriểndulịch (25)
  • 1.3. Nhữngvấn đềrútra (34)
  • 2.1 Dulịch,liênkết,liênkếtpháttriểndulịch–Mộtsốkháiniệmvàcáchtiếpcận 26 .1. Dulịch,pháttriểndulịch,pháttriểndulịchbềnvững (36)
    • 2.1.2. Vùng,liênkết,liênkếtpháttriểndulịch (38)
    • 2.1.3. Mục tiêu, nguyên tắc và phạm vi của liên kết vùng trong phát triển dulịch (41)
    • 2.1.4. Điềukiệnliênkếtvùngtrongpháttriểndulịch (48)
  • 2.2. Nộidungvềliên kếtpháttriểndulịch (51)
    • 2.2.1. Liênkếttuyêntruyền,quảngbávàxúctiếnxâydựngthươnghiệu dulịch (51)
    • 2.2.2. Liênkếtxâydựngsảnphẩmdulịch,chươngtrìnhdulịch(tourdulịch)c (51)
    • 2.2.3. Liênkếtđàotạo vàpháttriểnnguồn nhânlực (52)
    • 2.2.4. Liênkếtxâydựngđồngbộhạtầngdulịch,đặcbiệtlàhạtầnggiaothông. .42 2.2.5. Liênkếthuyđộngvốnđầutưvàxâydựngcơchếchínhsáchđầutưpháttriểndu lịchchungcủavùng,ràsoátquyhoạchpháttriểndulịchphùhợpvớithếmạnhcủatừ ngđịaphương (53)
    • 2.2.6. Liênkếthợptácnângcaonănglựccạnhtranhdulịch (54)
  • 2.3. Cácnhântốảnhhưởngđến liênkếtpháttriểndulịch (54)
  • 2.4. Kinhnghiệmvềliênkếtpháttriểndulịchvàbàihọckinhnghiệmcho cáctỉnhBắcTrungBộ (57)
    • 2.4.1. Kinhnghiệmcủamộtsốnước trongkhu vực (57)
    • 2.4.2. Kinhnghiệmcủamộtsốđịa phươngtrongnước (62)
    • 2.4.3. Bài họcrútrachocáctỉnhBắcTrungBộ (66)
  • Chương 3: THỰC TRẠNGLIÊNKẾT PHÁTTRIỂNDU LỊCHTẠI CÁC TỈNHVÙNGBẮCTRUNGBỘ (21)
    • 3.1. Tiềmnăngvàlợithếcủadulịchvùng BắcTrungBộ (70)
      • 3.1.1. Vịtríđịalý (70)
      • 3.1.2. Tàinguyêndulịch (70)
      • 3.1.3. Cơ sởhạtầng (71)
      • 3.1.4. Vịtrí Vùng du lịchBắcTrungBộ trongchiếnlược phát triểndu lịch củacảnướcvà quốctế (71)
      • 3.1.5. Thựctrạngphát triểndulịchvùngBắcTrungBộ (73)
    • 3.2. ThựctrạngliênkếtpháttriểndulịchvùngBắcTrung Bộ (79)
      • 3.2.1. Liênkếttuyêntruyềnquảngbávàxúctiếndulịch (79)
      • 3.2.2. Liênkếtpháttriểnsảnphẩm dulịch (83)
      • 3.2.3. Liênkếtđàotạo vàpháttriểnnguồn nhânlực (85)
      • 3.2.4. Liênkếtxâydựngđồngbộhạtầngdulịch,đặcbiệtlàhạtầnggiaothông (87)
      • 3.2.5. Liênkếthuyđộngvốnđầutưvàxâydựngcơchếchínhsáchđầutưpháttriểndu lịchchungcủavùng,ràsoátquyhoạchpháttriểndulịchphùhợpvớithếmạnhcủatừ ngđịaphương (88)
      • 3.2.6. Liênkếthợptácnângcaonănglựccạnhtranhdulịch (91)
    • 3.3. Phântíchmôhìnhcácnhântốảnhhưởngđếnliênkếtpháttriểndu lịchởBắcTrung Bộ (96)
      • 3.3.1. Khái quátvề mô hình (96)
      • 3.3.2. Xâydựngthangđovàthiếtkếbảnghỏi (98)
      • 3.3.3. Kết quảđánhgiádựatrênphầngốccủamôhình (99)
      • 3.3.5. Kiểmđịnh độtin cậycủamô hình (122)
    • 3.4. Đánhgiáchung (129)
      • 3.4.1. Kếtquảđạtđược (129)
      • 3.4.2. Những hạnchếvànguyênnhân (130)
    • 4.1. Quanđiểmvà địnhhướng liênkếtpháttriểndulịchvùng BắcTrungBộ (138)
      • 4.1.1. Quan điểm (138)
      • 4.1.2. ĐịnhhướngliênkếtpháttriểndulịchvùngBắcTrungBộ (139)
    • 4.2. GiảipháptăngcườngliênkếtpháttriểndulịchtạicáctỉnhvùngBắc TrungBộ (145)
      • 4.2.1. Xâydựngchiếnlượchợptácliênkếtvùngdulịch BắcTrungBộ (145)
      • 4.2.2. Giảip há p l i ê n k ế t x ú c ti ến q u ả n g bá v à p h á t t r i ể n t h ư ơ n g h iệ ud u lị chvùng BắcTrungbộ (146)
      • 4.2.3. Đẩymạnhhuyđộng vốnđầu tư pháttriển dulịchBắc Trungbộ (151)
      • 4.2.4. Pháttriểnnguồn nhânlựcdulịchvùng BắcTrungBộ (153)
      • 4.2.5. Liênkếtpháttriểndulịchtrong mô hình quảnlýđiểmđến (155)

Nội dung

Tổngquanmộtsốcôngtrìnhnghiêncứuliênquanliênkếtvàliênkếtpháttriểnvùn

Cácnghiêncứuliênquanđếnliênkết

Ở Việt Nam, hiện đã có nhiều kết quả nghiên cứu về vai trò của liên kết trongphát triển nông nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế- x ã h ộ i n ó i c h u n g t h e o h ư ớ n g bền vững ở các vùng khác nhau Vấn đề liên kết ở nhiều vùng ở Việt Nam đều đã đượcxem xét, chẳng hạn Vũ Thành Hưng (2011) [40] đánh giá về liên kết phát triển VùngKinh tế trọng điểm Bắc Bộ,

Vũ Minh Trai (2011) [71] nghiên cứu vị trí và vai trò củaHà Nội trong mối liên kết vùng kinh tế Đồng Bằng Sông Hồng Về liên kết phát triển ởmiền Trung và Tây Nguyên, có các nghiên cứu của Lê Thế Giới (2008) [23], Đào HữuHòa(2008)[26],TrươngBáThanh(2009) [65],NguyễnDanhSơn(2010)[60],Trần

[ 3 1 ] v à N g u y ễ n D a n h S ơ n ( 2 0 1 4 ) [61] Đối với liên kếtphát triển ở phía Nam, có các công trìnhc ủ a N g u y ễ n X u â n Thắng (2010) [66], Trương Thị Hiền (2011) [39] hay Đinh Sơn Hùng (2011) [29],trong số nhiều tác giả khác Các tác giả đều thống nhất rằng điều quan trọng là phải cósự liên kết hỗ trợ cùng phát triển, cần xoá bỏ “cát cứ hành chính”, cần có “người nhạctrưởng”đểchỉhuysựpháttriểncủamộtvùng.

Các nghiên cứu vùng mang tính nền tảng về vùng cũng được nhiều tác giả thựchiện.Chẳnghạn,LêThôngvàNguyễnVănPhú(2004)[67]đãđưaramộtsốlýluận cơ bản về vùng và phát triển vùng, đó là các khái niệm về vùng, vùng kinh tế; quanniệm về phát triển bền vững theo vùng; vấn đề xử lý liên vùng trong quá trình pháttriểnvùng;cơchếchínhsáchpháttriểnvùng;vấnđềpháttriểncáclãnhthổđặcbiệtvà các trung tâm đô thị làm hạt nhân đột phá trên các vùng Trong đó các tác giả đãđua ra các quan điểm phát triển vùng trongquá trình công nghiệph o á , h i ệ n đ ạ i h o á đến năm 2020 gồm các điểm: (1) Phát triển vùng có trọng tâm, trọng điểm, tránh trànlan, dàn trải Trước hết tạo ra sự phát triển nhanh của một vùng lãnh thổ làm động lực,đột phá cho sự phát triển chung của cả nước; (2) Mỗi vùng luôn chú ý phát hiện nhữngnhân tố mới, nổi trội để hình thành các hạt nhân trong vùng để bứt phá đi trước, trởthành động lực trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của cả nước; (3) Bêncạnh phát triển có trọng điểm, luôn chú ý đến sự phát triển của các vùng kém phát triểnở mức độ nhất định nhằm đảm bảo ổn định và phát huy tiềm năng thế mạnh của tất cảcác vùng; (4) Phát triển vùng trên cơ sở tận dụng khả năng tài nguyên, nguồn nhân lựctại chỗ và đáp ứng nhu cầu thị trường, đảm bảo lợi ích cộng đồng trong mỗi vùng vàhiệu quả kinh tế - xã hội cao; (5) Phát triển vùng phải đảm bảo “giữ được bản sắcvùng”, mỗi vùng phải thể hiện được đặc thù của mình cả về kinh tế và văn hoá; và 6)Pháttriểnkinhtếvùng phảiđảmbảobềnvững chomỗivùngvàchocảnềnkinhtế.

Các tác giả Đỗ Hoài Nam và Võ Đại Lược (2005) [51] đã có đánh giá tương đốitoàn diện về vấn đề phát triển các vùng Theo đó, sự phát triển kinh tế thị trường sẽ tạora sự chênh lệch về trình độ phát triển vàt h u n h ậ p , v ì n h ữ n g v ù n g c ó n h i ề u l ợ i t h ế cạnh tranh sẽ tăng trưởng cao hơn các vùng sâu vùng xa, các thành phố sẽ có tốc độtăng trưởng cao hơn các vùng nông thôn, những lao động có kỹ năng cũng sẽ có thunhập cao hơn những lao động không có kỹ năng Do vậy sự chênh lệch về phát triển làkhó tránh khỏi.

Và cũng phải nói là kinh tế thị trường ra đời cùng với sự chênh lệch vềphát triển, vì nếu một quốc gia phải cùng một lúc đầu tư phát triển đồng đều tất cả cácvùng - kể cả các vùng có lợi thế, cũng như các vùng không có lợi thế, thì quốc gia đókhócóthểtăngtrưởngcaođượcvàcũngkhócócácnhàđầutưchịulỗđểkinhdoanhở những vùng không có lợi thế cạnh tranh Mọi nhà kinh doanh trong nền kinh tế thịtrường đều phải tìm kiếm lợi nhuận, họ sẽtìm đếnnhững nơi cól ợ i n h ấ t đ ể k i n h doanh, do vậy ở đó phát triển và những nơi kém lợi thế sẽ kém, hoặc không phát triển,những lĩnh vực kinh doanh cũng vậy Đó là quy luật của kinh tế thị trường Sự chênhlệchvềtrìnhđộpháttriểndolợithếcạnhtranhtạorasẽthúcđẩytăngtrưởngvàphát triển, tạo ra những cơ hội để các chính phủ có thể hỗ trợ cho các vùng sâu vùng xa,những người nghèo, giảm bớt sự bất bình đẳng duy trì được sự ổn định xã hội và anninh quốc gia Tuy vậy trong cuốn sách này các tác giả không đi sâu giải quyết các vấnđềliênkếtvùngđểcácvùngcùngpháttriển mộtcáchbềnvững.

Vềvaitròcủaliênkếtvùng,LêAnhĐức(2014)[21]khẳngđịnh,liênkếtvùnglà đòi hỏi tất yếu hiện nay bởi ba lý do: (1) Liên kết vùng nâng cao khả năng cạnhtranh; (2) Liên kết tạo ra lợi thế so sánh và phân công hợp lý hơn; và (3) Liên kết đểtham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu Luận điểm này tiếp nối và bổ sung chonghiên cứu của Đào Hữu Hòa (2008)[ 2 6 ] c h o r ằ n g l i ê n k ế t v ù n g m a n g l ạ i n h i ề u l ợ i ích cho các bên tham gia: (1) Tăng quy mô hoạt động nhằm đạt đến quy mô hiệu quảnhờ có phân công lao động xã hội;

(2) Tăng khả năng linh hoạt của mỗi bên trong việcphát huy thế mạnh; (3) Tăng được sức mạnh cạnh tranh chung nhờ phối hợp sử dụngđược những ưu thế riêng biệt của các bên; và (4) Giảm thiểu các rủi ro nhờ chia cơchếsẻtráchnhiệmgiữa các bên tham gia.

Ngoài các nghiên cứu liên kết theo chiều cạnh không gian hành chính, liên kếtvùng thông qua các chủ thể cũng đã được đào xới Đào Hữu Hòa (2008) [26] và LêAnh Vũ

(2016) [74] cho rằng liên kết kinh tế được là sự thiết lập các mối quan hệ giữacác chủ thể sản xuất, kinh doanh, có thể giữa các doanh nghiệp thuộc cùng lĩnh vựchoạt động, giữa các đối tác cạnh tranh hoặc giữa các doanh nghiệp có các hoạt độngmang tính chất bổ sung, nhằm tiết kiệm thời gian, tiết kiệm chi phí, đạt hiệu quả caohơntrongsảnxuất- kinhdoanh,tạorasứcmạnhcạnhtranh,cùngnhauchiasẻcáckhả năng, mở ra những thị trường mới.Mặc dù vậy, hầu hết các tác giả đều không đưara khái niệm liên kết vùng là gì, và nếu có đưa ra thì quan niệm cũng có sự khác biệtđángkểhoặcchỉtậptrungchủyếuvàoliênkếtkinhtếvùng.

Tổngquanvềmộtsốcôngtrìnhnghiêncứupháttriểndulịchvàliên kếtpháttriểndulịch

Vấn đề hội nhập khu vực trong du lịch đã được đặt ra và tập trung trong bối cảnhmới sự phát triển trong cạnh tranh khu vực và những thay đổi trong ngành du lịch nhưsự phát triển của công nghệ thông tin, internet và nhu cầu du lịch của người tiêu dùngmới TheoMills và Law (2004) [159], internet đang thay đổi cấu trúc của ngành du lịchbằng cách thay đổi các rào cản gia nhập, cách mạng hóa các kênh phân phối, tạo điềukiệnminhbạchgiácảvà cạnhtranh; nhưkếtquả,nâng cao hiệu quảkinh doanh Nhiều học giả đã lập luận rằng cơ sở lý thuyết của liên kết vùng trong du lịch xuất phát từchiếnlượcđiểmđếncủaPorter(1990)[173],quanniệmvềdulịchcủaGilbert(1984)

[119] nhà nước và hàng hóa hoặc khái niệm chuyên môn hóa năng động và đổi mớithường xuyên của Poon (1994) [171] Trong lĩnh vực liên kết cụm, Anderson et al.(2004) [77] lập luận rằng việc hình thành các mối quan hệ hợp tác chặt chẽ hoặc liênminh giữa các chủ thể là rất quan trọng để nâng cao khả năng cạnh tranh và đẩy mạnhliên kết du lịch Coi điểm đến là một loại hình du lịch đặc biệt, nhiều nghiên cứu đãnhấn mạnh sự cần thiết phải hợp tác và liên kết (Gunn, 1997) [122] Đạt được mức độcao của liên kết, với các sản phẩm và dịch vụ khác biệt dựa trên sự đổi mới thườngxuyên, là một chiến lược cho tăng khả năng cạnh tranh của các điểm đến du lịch mộtcách bền vững, vì lợi ích của địa phương cộng đồng Gần đây, các mối liên kết du lịchđã chuyển từ một cách tiếp cận dựa trên cạnh tranh sang một phương pháp hợp tác(Baggioe t a l , 2 0 1 3 [ 8 0 ] ; M a r i a n i v à K y l a n e n , 2 0 1 4 [ 1 5 4 ] ) t h e o h ư ớ n g d u l ị c h c á c điểm đến được quảng bá, tiếp thị và giao dịch như một nỗ lực chung (Wang & Shaul,2008)[198].

Khi các công ty du lịch tham gia sâu hơn vào các mạng lưới khu vực, trong nướcvà quốc tế, việc hợp tác và duy trì các mối quan hệ trong mạng lưới kinh doanh trở nêncần thiết để nâng cao hiệu quả cạnh tranh (Erkus-Otzurk và Eraydın, (2010) [109];Plummer et al., (2006) [168]) Nhìn chung, các nghiên cứu cho thấy rằng liên kết vùngkhông chỉ là một yêu cầu cho du lịch phát triển trong một thời kỳ nhất định nhưng cũnglà một lựa chọn không thể thiếu để phát triển du lịch Các nghiên cứu quốc tế về hộinhập khu vực có thể cung cấp cơ sở lý thuyết và thực tiễn hữu ích cho nghiên cứu khuvựctạiViệtNam. ỞViệtNamcónhững nghiêncứusauđâynghiêncứuvềngànhdulịch: Đề tài cấp bộ“Cơ sở khoa học và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở

ViệtNam”của Phạm Trung Lương năm 2002 [46] Kết quả nghiên cứu là thử nghiệm xâydựngmôhìnhpháttriểndulịchbềnvữngtrongđiềukiệncụthểcủaViệtNamvàđềxuấthệthốngcácg iảiphápđảmbảopháttriểndulịchbềnvữngtrongđiềukiệnViệtNam.

Dulịchlàmộthoạtđộngcótínhthờivụcao,nhấtlàhoạtđộngdulịchbiển,dođó“ Nghiêncứu ảnhhưởngcủatínhmùavụdulịchđếnhoạtđộngdulịchởViệtNam”củaNguyễn Thăng Long năm 1998 [49] đã nghiên cứu tác động của tính thời vụ đối vớihoạtđộngcủamộtsốloạihìnhdulịchchủyếuởViệtNambaogồm:dulịchbiển,du lịch núi, du lịch lễ hội và du lịch tham quan nghiên cứu Đề tài đã xác lập được cơ sởkhoahọcvềảnhhưởngcủatínhthờivụtronghoạtđộngdulịchgópphầnnângcaohiệuquả hoạt động kinh doanh du lịch và là căn cứ để xây dựng các giải pháp cụ thể nhằmhạn chế ảnh hưởng của tính thời vụ trong hoạt động kinh doanh du lịch ở những vùnglãnhthổkhácnhauvớinhữngmứcđộảnhhưởngkhácnhau.

Với mục tiêu là đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy sự phát triển của cáckhu du lịch quốc gia biển miền Trung một cách hiệu quả và bền vững, tác giả NguyễnThu Hạnh đã tiếp cận theo phương pháp khảo sát thực địa, điều tra xã hội học, phươngpháp bản đồ, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp ma trận, chuyên gia, dựbáo (cả định tính và định lượng) để đánh giá tiềm năng tài nguyên và hiện trạng cáckhu du lịch biển một cách hệ thống và tổng quát nhằm nhận biết rõ vai trò ảnh hưởngcủa các yếu tố đến phát triển khu du lịch biển trong đề tài cấp bộ năm 2009 "Cơ sởkhoa học phát triển các khu du lịch quốc gia biển miền Trung", từ đó đánh giá đượcthựctrạngpháttriển dulịchbiểntại cácđịabànđểcócác địnhhướngvàgiảipháp pháttriểncáckhudulịch biểnphùhợpvớitươnglai[34].

Liênquanđếnchínhsáchpháttriểnbiểncócuốn“Chínhsách,phápluậtbiểncủaViệt Nam và chiến lược phát triển bền vững”do tác giả Hoàng Ngọc Giao, Nguyễn

BáDiễn(chủbiên)đượcxuấtbảnnăm2006bởiNXBTưpháp.Cuốnsáchđềcậpmộtcáchtổngquanđế ncácvấnđềchínhsáchphápluậtvềbiểncũngnhưcácnguyêntắcpháttriểnbềnvững[22].

TrongđóđisâunghiêncứucácchínhsáchbiểncủaViệtNamt r o n g tiếntrìnhhộinhậpkinhtếqu ốctếvàpháttriểnbềnvững,cácvấnđềhợptácquốctế.Đềcậpđếncácchínhsáchcủapháttriểndulịchbềnv ữngởnhữngvùngsinhtháinhạycảmnhưdulịchvenbiển,miềnnúi,sinhthái,cáctácgiảNguyễnĐìnhH oè,VũVănHiếu(trongcuốn“Dulịchbềnvững”-

NXBĐạihọcQuốcgiaHàNội,2001)đãchứngminhđượcrằngdotínhnhạycảmcủahoạtđộngdulịchởven biểnnêncầnthiếtphảicónhữngchínhsáchphùhợpđểđảmbảotínhbềnvữngcủakhuvựccũngnhưquốc gia,vùnghayđịaphươngtrongpháttriểndulịch[27].

Bêncạnhđó,cókhánhiềuđềtàidướihìnhthứcluậnán,luậnvănnghiêncứucácvấnđềcónộid ungliênquanđếnquảnlýnhànướcvềpháttriểndulịchnóichungvàdulịchbiểncấpđộquốcgia.Vớitácg iảHoàngVănHoant r o n g luậnántiếnsĩnăm2002“Hoànthiệnquảnlýnhànướcvềlaođộngtrongk inhdoanhdulịchởViệtNam”thìtiếpcậntrên gócđộcáccôngcụquảnlýnhànước(trongđócóchínhsách)đốivớilaođộngtrongkinhdoanhdulịchởVi ệtNam[28].

Từ năm 2006 đến nay, trong các đề tài cấp Bộ, nghiên cứu về các khía cạnh khácnhau trong phát triển du lịch, khi đề cập đến các giải pháp thúc đẩy du lịch phát triểnthìliênkếtgiữadulịch- hàngkhôngluônđượccoitrọngvàđượcxemlàmộttrongcácgiải phápquyết định cho sựpháttriển củangành dulịch. Đề tài cấpBộ (2006):“Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đầut ư p h á t t r i ể n k h u du lịch” do Thạc sĩ Lê Văn Minh chủ nhiệm và Viện Nghiên cứu và Phát triển Du lịchchủ trì [50] Đề tài tập trung vào nghiên cứu vai trò của đầu tư trong phát triển các khudu lịch, khi nêu ra các giải pháp để tạo lập các điều kiện hạ tầng vật chất - kỹ thuật bảođảmchocáckhudulịchhoạtđộngcóhiệuquả, tácgiảđãđềxuấtcácgiảiphápliênkếtvới các ngành liên quan, trong đó liên kết với ngành giao thông vận tải được chú trọng.Đặcbiệt,đềtàinhấnmạnhtớiviệchìnhthànhcáccơsởhạtầnggiaothôngnhưđườngxá,sân bay, bến cảng, coi đây là điều kiện hạ tầng vật chất kỹ thuật thiết yếu đảm bảo chocáckhu dulịch ra đời và hoạtđộngcó hiệuquả. Đề tài cấp Bộ (2007): “Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch Việt Nam có tínhcạnh tranh trong khu vực và quốc tế” do Tiến sĩ Đỗ Cẩm Thơ chủ nhiệm, Viện Nghiêncứu và Phát triển Du lịch chủ trì [69], trong đó đã trình bày được những vấn đề cơ bảnvề sức cạnh tranh của sản phẩm du lịch, phân tích được cấu thành sản phẩm chung củađiểm đến và sản phẩm theo các loại hình du lịch, định vị được sản phẩm du lịch ViệtNam trên thị trường khu vực và quốc tế Đặc biệt khi đề cập đến đặc trưng của sảnphẩm du lịch được cấu tạo bởi sự liên kết hoạt động giữa các ngành, vùng đề tài đãtập trung phân tích vai trò của liên kết giữa hàng không và du lịch như một trong cácgiải pháp cơ bản đề giảm chi phí, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm du lịch, nhất là sảnphẩmcủalữ hànhdulịch. Đề tài cấp Bộ (2011): “Hiện trạng và giải pháp phát triển các khu du lịch biểnquốcgiatạivùngdulịchBắcTrungBộ”doNguyễnThuHạnhchủnhiệm,ViệnNghiêncứu và Phát triển

Du lịch chủ trì [35] Đề tài đã làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về dulịch biển và phát triển du lịch biển quốc gia, tác giả đề tài đã nêu ra 10 bài học kinhnghiệm, trong đó đã khẳng định: Việc tổ chức hình thành khu du lịch phải gắn liền vớimạng lưới giao thông đường bộ, đường sông, đường biển, đường sắt và đường không.ĐặcbiệtcầntìmđịahìnhthuậnlợiđểpháttriểncáccảnghàngkhôngcholoạihìnhLCA nhằm gắn khu du lịch với các thị trường du lịch quốc tế lớn, bảo đảm cho khu du lịchpháttriểnvàtăngtrưởngổnđịnh,bềnvững.

Luận án tiến sĩ kinh tế, “Năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Việt Nam”(2010)của Nguyễn Tuấn Anh, bảo vệ tại Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Trong luận án, tác giảđã trình bày cơ sở lý luận, thực tiễn về năng lực cạnh tranh của các điểm đến du lịch.Trong đó đã đưa ra khái niệm điểm đến và năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch.Trong cấu thành năng lực điểm đến, tác giả coi việc hình thành cơ sở hạ tầng giaothông hoàn chỉnh cho các điểm đến du lịch, đặc biệt là phát triển các cảng hàng không,nhất là các cảng hàng không dùng cho các loại máy bay giá rẻ có thể cất hạ cánh thuậnlợinhằmliênkếtvớiloạihìnhvậntảinàyđểgiảmchiphíchocácsảnphẩmlữhànhdu lịch, nối liền điểm đến với các trung tâm du lịch của khu vực và quốc tế, tăng sứccạnhtranhcủa các điểmđến.

+ Khi phân tích thực trạng của các điểm đến du lịch của Việt Nam, tác giả đã chỉra hạn chế về năng lực cạnh tranh của các điểm đến du lịch nước ta là thiếu một hệthống hạ tầng giao thông hiện đại, hoàn chỉnh, đặc biệt là nhiều điểm đến du lịch ở quáxacáccảnghàngkhông.

+Trong7nhómkhuyếnnghịchínhsáchvàgiảiphápnângcaonănglựccạnhtranhcủacácđiểmđếnthìgi ảiphápxâydựngmộthệthốnggiaothôngđồngbộ,hiệnđại,đặcbiệtlànhữngđiểmđếndulịchcóđịahìnht huậnlợicóthểpháttriểncáccảnghàngkhôngphụtạođiềukiệnđểcáchãngLCAcungứngLCASlàmộ tgiảiphápquantrọng.

Luận án tiến sĩ kinh tế, “Thị trường du lịch Quảng Ninh trong hội nhập kinh tếquốc tế” (2011) của Trần Xuân Ảnh, bảo vệ tại Học viện Chính trị-Hành chính quốcgiaHồChíMinh [3].

+ Trong luận án, tác giả đã trình bày cơ sở lý luận và thực tiễn về thị trường dulịch như: Kháiniệm về thị trường du lịch, cấu thành vàđặc điểmcủa thị trườngd u lịch, cơ chế hoạt động của thị trường du lịch và kinh nghiệm phát triển thị trường dulịchởcáctỉnhthànhphốtrongvàngoàinướcbàihọcchoQuảngNinh.

+ Trong phân tích thực trạng phát triển thị trường du lịch Quảng Ninh và trongcácg i ả i p h á p t h ú c đ ẩ y t h ị t r ư ờ n g d u l ị c h p h á t t r i ể n K h i p h â n t í c h v ề t ạ o l ậ p m ô i trường du lịch Quảng Ninh trong hội nhập kinh tế quốc tế, tác giả đã nhấn mạnh đếnphát triển hệ thống đường bộ,đường thủy và đường không Đặc biệt sự liên kết giữahàngk h ô n g , t r o n g đ ó c ó L C A v ớ i c á c c ơ s ở l ư u t r ú , d u t h u y ề n v à đ ư a k h á c h t h a m quanvịnhbằngcácloạimáybaydulịchvàmáybaylên thẳng.

Luậnántiếnsĩkinhtế,“PháttriểnkinhdoanhlưutrúdulịchtạivùngdulịchB ắc Bộ của Việt Nam” (2011) của Hoàng Thị Lan Hương, bảo vệ tại Đại học Kinh tếQuốcdân,HàNội [36].

+T r o n g l uậ ná n , t á c gi ả đ ã tr ìn h b à y cơs ở l ý l u ậ n v à t h ự c t iễ nvề l ư u t r ú d u lịchv àkinhdoanhlưutrúdulịch, xâydựngđượcmộthệthốngcác tiêuthứcđánh giávề kinh doanhlưu trúdulịch.Trong đó phân tích các tiêu thứcxácđịnhk i n h doanh lưu trú du lịch bềnv ữ n g v ớ i v i ệ c l i ê n k ế t v ớ i c á c h ã n g h à n g k h ô n g , t r o n g đ ó cóLCAđểduytrìlượngkháchổnđịnhlàmộttiêuthứcquantrọng.

+ Trong phân tích thực trạng và đề xuất các giải pháp đảm bảo cho kinh doanhlưu trú du lịch phát triển bền vững thì liên kết giữa du lịch - hàng không được xem nhưmộttiêuthức,giảiphápgiúploại hìnhkinhdoanhnàypháttriển.

Luận án tiến sĩ, “Phát triển dịch vụ lữ hành du lịch trong điều kiện hội nhập kinhtếquốctế:KinhnghiệmmộtsốnướcĐôngÁvàgợiýchínhsáchchoViệtNam”(2012)của Nguyễn

Trùng Khánh bảo vệ tại Học viện Khoa học Xã hội thuộc Viện Hàn lâmKhoahọcvàXãhộiViệtNam[41].

+ Nội dung cơ bản của luận án là hướng vào phân tích lý luận về lữ hành du lịch,dịch vụ lữ hành du lịch và các đặc điểm cơ bản của dịch vụ lữ hành du lịch trong hộinhậpkinhtếquốctế.

Nhữngvấn đềrútra

Qua nghiên cứu các công trình trong và ngoài nước, những vấn đề sau đây đãđược đề cập đến, luận án sẽ kế thừa và tiếp tục phát triển, hoàn thiện theo hướng phùhợpvớinộidungvàyêucầucủađềtàiluậnánđềra:

Thứ nhất,một số công trình trong và ngoài nước đã đề cập tới khái niệm pháttriển du lịch, liên kết phát triển du lịch và vai trò của liên kết phát triển du lịch Tuynhiên, để sử dụng được các khái niệm trên trong luận án cần phải khái quát lại và bổsungnhữngđặctrưng mớichophùhợpvớinộidungvàyêucầu của luậnánđòi hỏi.

Thứhai,trongmộtsốcôngtrìnhđãđềcậpđếnnộidungliênkếtpháttriểndulịch.Nhữngnộidungnà yluậnánđã kếthừavàpháttriểnrộngra,gắnkếtcácđặcđiểmcác hoạtđộngdulịchcủavùngBắcTrungBộchophùhợpvàtươngđồnghơn.

Thứ ba,nhiều tư liệu thực tiễn và tình hình hoạt động liên kết phát triển du lịch ởmột số quốc gia và địa phương trong nước được tác giả luận án kế thừa và cơ cấu lạitheocác tiêuthứcchophùhợpvớiđềtài.

Thứ tư,hầu như tất cả các công trình nghiên cứu đều đề cập tới quan điểm,phươngh ư ớ n g v à h ệ t h ố n g c á c g i ả i p h á p đ ể t h ú c đ ẩ y d u l ị c h p h á t t r i ể n Ở đ â y luậnánchỉkế thừacác giảiphápliênkếtd ulịchhoặcliênkết d u lịchđểphát triển vàhoànthiệnhơn.

Chođếnnay,tácgiảluậnánchưacótìmthấymộtluậnánnàoviếtvềliênkếtpháttriểndulịchvùngBắc TrungBộ.Dođó,nộidungcốtlõitrongđềcươngđượcphêduyệtcủaluậnándotácgiảtựnghiêncứuvàtriểnk hai.Đólàcácnộidungcơbảnsau:

Thứ nhất,chứng minh tính khách quan của liên kết phát triển du lịch do yêu cầuphát triển nội tại của các địa phương, trong đó sản phẩm du lịch với tư cách là sảnphẩm ra đời trên cơ sở tài nguyên của địa phương và liên kết với các dịa phương kháctrongvùngđểtănggiátrịgiatăngcủangànhdịchvụdulịch.

Thứ hai, phân tích thực trạng liên kết phát triển du lịch trên địa bàn các tỉnh BắcTrung Bộ với các nội dung cốt lõi: (1) Liên kết tuyên truyền quảng bá và xúc tiến dulịch; (2) Liên kết phát triển sản phẩm du lịch; (3) Liên kết đào tạo và phát triển nguồnnhânl ự c ;

( 4 ) L i ê n k ế t x â y d ự n g đ ồ n g b ộ h ạ t ầ n g d u l ị c h , đ ặ c b i ệ t l à h ạ t ầ n g g i a o thông; (5) Liên kết huy động vốn đầu tư và xây dựng cơ chế chính sách đầu tư pháttriểnd u l ị c h c h u n g c ủ a v ù n g , r à s o á t q u y h o ạ c h p h á t t r i ể n d u l ị c h p h ù h ợ p v ớ i t h ế mạnhcủatừngđịaphương;(6)Liênkếthợptácnângcaonănglựccạnhtranhdulịch.

Thứ bađưa ra được những quan điểm cơ bản và hệ thống các giải pháp khả thi đểtăng cường liên kết phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ và bảo đảm cho nó phát triểnổnđịnhbềnvữngtrongnềnkinhtếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩaởViệtNam.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LIÊN

Dulịch,liênkết,liênkếtpháttriểndulịch–Mộtsốkháiniệmvàcáchtiếpcận 26 1 Dulịch,pháttriểndulịch,pháttriểndulịchbềnvững

Vùng,liênkết,liênkếtpháttriểndulịch

Vùng du lịchlà một cộng đồng lãnh thổ của các xí nghiệp chuyên môn hóa phụcvụ khách du lịch, có quan hệ mật thiết về kinh tế nhằm thỏa mãn tốt nhất nhu cầu củakhách trên cơ sở sử dụng tổng thể tự nhiên, văn hóa lịch sử hiện có và các điều kiệnkinh tế - xã hội của lãnh thổ [75] Một số nghiên cứu cho thấy, vùng du lịch là khônggian du lịch gồm nhiều địa phương khác nhau, là một tổng thể thống nhất của các đốitượng tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội Ở đó có các yếu tố của du lịch như tài nguyêndu lịch, cơ sở hạ tầng du lịch, nguồn lao động du lịch, nhu cầu và số lượng khách dulịch và cácyếu tố kinh tế - xã hội khác Đặc trưng củam ỗ i v ù n g t h ể h i ệ n ơ s ự k h á c biệtvềtàinguyêndulịchvàcơsởvậtchấtkỹthuậtphụcvụdulịch. Để liên kết phát triển du lịch, việc tổ chức lãnh thổ du lịch là vấn đề được quantâm hàng đầu, lý do là không thể tổ chức và quản lý có hiệu quả hoạt động liên kết nếukhông xem xét khía cạnh không gian (lãnh thổ) của nó Tổ chức lãnh thổ du lịch(Territorial organization oftourism) làphânchia lãnh thổ quốc gia thành cácv ù n g kinh tế du lịch, nhằm phát huy lợi thế, tổ chức và kinh doanh du lịch đạt hiệu quả kinhtế, xã hội và môi trường cao nhất Tổ chức lãnh thổ du lịch được hiểu là: (1) Một hệthống liên kết không gian của các đối tượng du lịch và các cơ sở phục vụ; (2) Nhằm sửdụng tối ưu các nguồn tài nguyên, kết cấu hạ tầng và các nhân tố khác; (3) Tổ chứclãnhthổdulịchmangtínhlịchsử.

Một là, hệ thống lãnh thổ du lịch Đó là một thành tạo toàn vẹn về hoạt động vàlãnh thổ, có sự lựa chọn các chức năng xã hội nhất định Một trong những chức năngđược lựa chọn là phục hồi và tái tạo sức khỏe, khả năng lao động, thể lực và trí lực Hệthống lãnh thổ du lịch chỉ là nơi tập trung tài nguyên du lịch và công trình kĩ thuật, dođó các hệ thống lãnh thổ du lịch có thể không khép kín toàn bộ lãnh thổ tự nhiên Hệthốnglãnhthổdulịchlàhạtnhântạonênvùngdulịch.

Hệ thống được tạo thành bởi các phân hệ có quan hệ mật thiết với nhau, gồm:(i)Phânhệkhách:Làphânhệtrungtâm,chiphốicácthànhphầnkháccủahệthống.Số lượng và đặc điểm xã hội, nhân khẩu, dân tộc của khách du lịch quyết định các thànhphầnkháccủahệthống.

( i i i ) P h â n h ệ c ô n g trìnhkĩthuật:Đảmbảochocuộcsốngbìnhthườngcủakháchvànhânviênphụ cvụvềănở,đilạivànhữngnhucầugiảitrí,thamquan,đặcbiệtnhưchữabệnh

(iv)Phânhệcánbộnhânviênphụcvụ:Đápứngcácdịchvụchokháchhàngvàđảmbảochocácxínghiệp hoạt động bình thường (v) Bộ phận điều khiển: Có nhiệm vụ giữ cho cả hệ thống nóichungvàtừngphầnhệnóiriênghoạtđộngtốiưu.

Hai là, vùng du lịch Vùng du lịch là một hệ thống lãnh thổ kinh tế - xã hội, mộttập hợp các hệ thống lãnh thổ du lịch thuộc mọi cấp có liên hệ với nhau và các xínghiệp thuộc cơ sở hạ tầng nhằm đảm bảo cho hoạt động của các hệ thống lãnh thổ dulịch có chung chuyên môn hoá và các điều kiện kinh tế xã hội để phát triển du lịch.Như vậy vùng du lịch gồm 2 yếu tố có quan hệ mật thiết với nhau: Hệ thống lãnh thổdulịch;vàkhônggiankinhtế-xãhộibaoquanh.

Vùngdulịchcókhônggianrộnghơn,baogồmcảcáckhuvựcsảnxuấthànghoá,vậtliệu,nănglượn g,khotàng,cáccôngtrìnhcôngcộng Vùngdulịchlàkhônggiankinhtế- xãhộinêncótínhchấtlịchsử,nghĩalàcóthểthayđổitheothờigian[214]. Á vùng du lịch được hiểu là cấp phân vị thứ hai sau vùng du lịch, là noi tập hợpcác điểm du lịch, trung tâm du lịch (nếu có) và các tiểu vùng du lịch, tạo thành khônggian lãnh thổ du lịch lớn hơn tiểu vùng du lịch; Á vùng du lịch bao gồm cả những địaphươngk h ô n g c ó đ i ể m d ul ị c h T r o n g Á v ù n g d u l ị c h , s ự c h u y ê n m ô n h ó a b ắ t đ ầ u hình thành, tuy chưa đậm nét Sự hình thành Á vùng du lịch phụ thuộc vào nhiều yếutố Ở một số vùng du lịch, có thể không định hình rõ Á vùng du lịch và trong nhiềutrường hợp, hệ thống phân vị chỉ thực sự có 4 cấp: Điểm du lịch – Trung tâm du lịch –Tiểuvùngdulịch–Vùngdulịch.

Trung tâm du lịch là sự kết hợp lãnh thổ của các điểm du lịch với mật độ cao, baogồm cácđiểmdulịchchứcnăngđượcđặctrưngbởisựgắnkếtlãnh thổvềmặtkinhtế

- kỹ thuật và tổ chức, nơi có cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch khá đồngbộđểđápứngnhucầuđadạngcủadukháchtrongthờigianlưutruadài.Trungtâmdu lịch có quy mô nhất định về mặt diện tích, thường tương ứng với 1 tỉnh, là nơi cókhả năng tạo vùng cao và liên kết vùng rất cao nên thường được xem là hạt nhân củavùnghaycựctăngtrưởngcủavùngdulịch. Điểm du lịch là cấp thấp nhất trong hệ thống phân vị Về mặt lãnh thổ, điểm dulịch có quy mô nhỏ, là nơi tập trung một loại tài nguyên nào đó (tự nhiên, văn hóa –lịch sử hoặc kinh tế - xã hội) hoặc một công trình riêng biệt phục vụ du lịch hoặc kếthợp cả hai ở quy mô nhỏ Điểm du lịch có thể được phân thành hai loại: điểm tàinguyên và điểm chức năng Sự kết nối các điểm du lịch gắn với các hệ thống giaothông (đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không) và các dịch vụ sẽ tạothành tuyến du lịch; thời gian lưu trú của khách du lịch ở địa điểm du lịch thường làtươngđốingắn.

Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, liên quan tới nhiều ngành nghề, nhiều bêntham gia Các hoạt động đi du lịch và kinh doanh du lịch cũng diễn ra trên phạm virộng, đòi hỏi sự hợp tác của các bên trong quá trình tổ chức hoạt động du lịch, kinhdoanhvàquảnlýdulịch.

Trước hết, xét trên góc đi chuyến đi của khách du lịch, được hiểu là quá trình rờikhỏi chỗ ở thường xuyên, di tới và lưu lại một địa điểm mới thể tham quan, tìm hiểu,khám phá, nghỉ ngơi …, hoạt động du lịch trải trên một phạm vi rộng, với thời gian dài(ít nhất là một ngày, theo định nghĩa du lịch của Tổ chức Du lịch Thế giới - UNWTO).Quátrìnhđidulịchcủakháchtrảiquanhiềuđịaphươngkhácnhau,ítnhấtlàtrênquãngđường từ nơi cư trú của khách tới nơi khách đi du lịch Hoạt động của khách du lịchcũngkhôngbóhẹptạimộtđịađiểm,mộtđiểmdulịchmàthườngcóxuhướngtớinhiềuđiểmdulịchkhách nhaucóthểởnhiềuđịaphươngkhácnhau.

Liênkếtnộivùnglàsựhợptác,hỗtrợvàphâncônggiữacácávùng(nếucó),các tiểu vùng và các địa phương trong vùng dựa trên những lợi thế so sánh của từng ávùng (nếu có), tiểu vùng và từng địa phương nhằm thực hiện thành công các địnhhướng chiến lược phát triển du lịch của chính các á vùng, tiểu vùng và các địa phươngtrongvùng.

Liên kết liên vùng là sự hợp tác và phân công giữa vùng du lịch dựa trên nhữnglợi thế so sánh của từng vùng nhằm thực hiện thành công các định hướng chiến lượcphát triển du lịch, góp phần tích cực thúc đẩy sự phát triển du lịch của chính các vùngdu lịch đó Thông thường liên kết liên vùng được thực hiện giữa hai vùng có địa giớiliềnkề.

Theo tác giả, liên kết vùng du lịch chính là hợp tác và phân công giữa các bêntham gia trong một số lĩnh vực phát triển du lịch chính, bao gồm: hợp tác phân bổ lạinguồn lực, điều chỉnh quy hoạch phát triển phù hợp với thế mạnh của từng địa phươngtrong vùng, trong từng giai đoạn phát triển; liên kết trong phát triển sản phẩm du lịch,đặc biệt là các sản phẩm đặc trưng của nhóm các địa phương, của các tiểu vùng trongvùng hoặc giữa hai vùng du lịch liền kề; liên kết trong xúc tiến quảng bá và phát triểnthương hiệu điểm đến và sản phẩm du lịch; liên kết thiết lập sự thống nhất về khônggiandulịchvùng(hệthốngđiểm,tuyếndulịch)thôngquapháttriểnhạtầngkếtnốilãnhthổ;liênkếttrong đàotạopháttriểnnguồnnhânlực;hợptáctronghuyđộngvốnđầutưvà xây dựng cơ chế chính sách để đầu tư phát triển du lịch chung của vùng; hợp tác cảithiện môitrườngkinh doanhvàđầutư,nângcaonănglựccạnhtranhvùngdulịch;hợptác xây dựng hệ thống thông tin và trao đổi thông tin du lịch phục vụ các mục tiêu pháttriển du lịch của vùng; hợp tác bảo vệ môi trường đối với các vấn đề môi trường mangtínhvùng,ứngphóvớithiêntaivàbiếnđổikhíhậutronglĩnhvựcdulịch.

Liên kết tiểu vùng là liên kết các loại phân vị lãnh thổ thuộc vùng du lịch Tuynhiên, đối với liên kết tiểu vùng có một số nội dung liên kết cụ thể không được đặt ra.Tuynhiên,liênkếtvùngvàliênkếttiểuvùngdulịchsẽrấtkhóthựchiệnnếukhôngcó tổ chức chuyên trách quản lý hoạt động du lịch của vùng và từng tiểu vùng Điềunày cũng đồng nghĩavới việc sẽkhông cóchủ thể cụ thểđại diện vùng và cáct i ể u vùng tham gia thực hiện liên kết Chính vì vậy, có lúc, liên kết vùng và liên kết tiểuvùng chỉ mang ý nghĩa “biểu trưng” và “ý tưởng” trong quy hoạch phát triển du lịchcủavùngdu lịch,đặc biệt là kết nối giaothông. Ở góc độ tiêu dùng sản phẩm và dịch vụ du lịch, khách du lịch thường tiêu dùngnhiềuloạisảnphẩmvàdịchkhácnhau,từnhữngsảnphẩmmangtínhđặctrưngcủa du lịch như khách sạn, nhà hàng, tua du lịch, tới cá sản phẩm mang tính bổ trợ, có thểlànhữngsảnphẩmhànghóathôngthườngtạiđịaphương.

Hoạtđộng du lịch Cácbênthamgiatrongngànhdulịch Đidulịch Kinhdoanhdulịch Quảnlýdulịch Kháchdulịch

Doanhnghiệplưtrú Cácl o ạ i h ì n h d o a n h n g h i ệ p c u n g c ấ p d ị c h v ụ d u l ị c h khác Cácdoanh nghiệpcungcấp chodoanh nghiệpdu lịch Người quản lýđiểm du lịch

Chínhquyềntạiđiểmdulịch Chínhquyềnđịaphương(xã,huyện,tỉnh,Trungương) Cáccơquanthamgia (cácngành)khác

Cáctổ chứcxãhội có liên quan Cácbênthamgiakhác

Nguồn: Xây dựng của tác giả.Ởgócđộkinh doanh dulịch,hoạtđộngdulịchgắntheom ộ t chuỗigiátrịdài(UN

[193] Mộttourdu lịchliênquantới nhiềudịchvụ nhưlưu trú, ănuống,muasắm… Chínhnhữngdịchvụ này,nhưkinhdoanh ănuống,đòihỏiphải muasắmnhiềunguyê nvậtliệu,hànghóakhácnhautừđịaphươngcũngnhưnhữngnơi khác.Chính vì vậy,du lịch được xemlàmột “ngànhkinh tế tổnghợp” vớisựthamgia củanhiềungành kinh tế khácnhau.Mốiliênhệ,hợp tácgiữacácngành,cácdoanh nghiệplàđiềukiệnkhôngthểthiếu.

Phát triển du lịch là một mục tiêu quan trọng trong phát triển kinh tế vùng đồngthời cũng có thể coi là một yếu tố/điều kiện thúc đẩy việc thực thi các chính sách pháttriển vùng, liên kết vùng và tiểu vùng ở những khu vực địa lý có chung đặc điểm tựnhiên, nhân văn, có thể kết nối tạo thành các tiềm năng hợp tác phát triển du lịch đểmang lại giá trị kinh tế, đóng góp vào tăng trưởng vùng Chính vì vậy, ban hành chínhsách phát triển du lịch dựa trên liên kết vùng và tiểu vùng cần căn cứ tiếp cận hai chiềuvới vai trò của Chính phủ trong xác định chiến lược phát triển vùng, liên kết vùng; ưutiên đầu tư đảm bảo các điều kiện phát triển tiểu vùng và vai trò chủ động của chínhquyền địa phương trong xác định các mục tiêu phát triển du lịch theo hướng liên kếtvùng,tiểuvùng.

Mục tiêu, nguyên tắc và phạm vi của liên kết vùng trong phát triển dulịch

Liên kết phát triển du lịch nhằm khai thác tối đa và phát huy có hiệu quả các tiềmnăng, thế mạnh của từng địa phương, của từng tiểu vùng và toàn vùng góp phần thúcđẩy tăng trưởng du lịch nhanh và bền vững Phát triển mạnh các sản phẩm du lịch đặcthù của từng địa phương và vùng có giá trị gia tăng lớn, có sức cạnh tranh ở tầm quốcgia, khu vực và quốc tế; góp phần tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, nâng cao mứcsốngvàtrìnhđộdântríchocáccộngđồngđịaphương.

Một là, tạo ra lợi thế cạnh tranh về du lịch vùng trong kinh tế thị trường và hộinhậpquốctếnhưgiảm chiphídu lịch,quảnlýt à i nguyênbềnvững, tănghiệuquảđầu tư công và đầu tư xã hội, tăng quy mô du lịch Khi các tỉnh trong vùng tham gia vàohoạt động liên kết du lịch, sẽ có nhiều thỏa thuận hợp tác được thiết lập đa phương vàsong phương tạo thành mạng lưới du lịch, làm giản chi phí và các rào cản Liên kết dulịch còn làm hình thành các giá trị chung mà mỗi chủ thể phải tôn trọng Mặt khác,tương tác trong liên kết du lịch sẽ tạo ra luồng thông tin và kiến thức lan tỏa trongmạng lưới, mạng lưới càng dày, sức lan tỏa càng cao là điều không xảy ra nếu nhưkhôngthựchiệnliênkết.

Hai là, phát huy tối đa và sử dụng hợp lý lợi thế một vùng về điều kiện tự nhiên,kinh tế xã hội thành lợi thế cạnh tranh tổng hợp, thúc đẩy chuyên môn hóa sản xuất,qua đó phát huy tiềm năng và lợi thế của từng địa phương và nâng cao khả năng cạnhtranh. Trong điều kiện tương đồng về các tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên dulịch văn hóa giữa các tỉnh trong vùng, liên kết tiểu vùng, tiểu vùng kết nối các lợi thếtuyệt đối này thành một chỉnh thể phân công và chuyên môn hóa sản xuất Từng địaphương sẽ tập trung vào các thế mạnh nổi bật, đặc thù và trao đổi với các địa phươngkhác tạo thành một chuỗi sản phẩm du lịch liên hoàn và các tỉnh đều có lợi trong mốiquanhệnày.

Ba là, tìm ra các điểm đột phá phát triển của các trung tâm, cực tăng trưởng dulịch, tạo nên các tác động lan tỏa phát triển cho các địa phương khác; thúc đẩy cải cáchthể chế, thu hút đầu tư, hội nhập quốc tế; nâng cao hiệu quả hoạt động du lịch, vai tròvượt trội về hiệu quả đầu tư và lan tỏa, khả năng cửa ngõ kết nối quốc tế của các trungtâm tăng trưởng thông qua việc rà soát khoanh vùng chuẩn xác, xây dựng cơ chế chínhsáchdulịchthựcsựcótínhvượttrội,tăngcườngtínhtậptrungkinhtế.

Bốn là, thúc đẩy liên kết quốc tế, xây dựng hình ảnh vùng du lịch có tính đặc thùcao, có khả năng cạnh tranh quốc tế; giảm chi phí, chồng chéo trong đầu tư, hạn chếmâuthuẫntrongquyhoạchvàđầutư,thuhútđầutư giữacácđịaphương.

Năm là, giảm dần tình trạng phát triển chênh lệch giữa các địa phương, với việchình thành các cơ chế, chính sách đặc thù, phù hợp, có tính ưu đãi về du lịch cho cácvùng khó khăn, nhất là về đầu tư công và các dịch vụ công cơ bản; chính sách đặc thùcho từng vùng khó khăn, kết nối với các vùng kinh tếtrọng điểm nhằm tạo ra sự liênkếtvàthamgiacácvùngnàyvàoquátrìnhpháttriển.

Sául à , t h ú c đ ẩ y p h á t t r i ể n k i n h t ế - x ã h ộ i v ù n g , t ạ o v i ệ c l à m , x ó a đ ó i g i ả m nghèo cho các cộng đồng dân cư Các hoạt độngdu lịch sẽ góp phần quan trọng tăngnguồn thu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo tác dụng lan tỏa phát triển các ngành nghềkhác trên địa bàn Hoạt động du lịch, nhất là du lịch cộng đồng góp phần quan trọngtạo thêm việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo và bảo đảm sinh kế bền vững chocộngđồngdân cư bảnđịa. Bảylà,bảovệ môitrườngtàinguyêndulịchthôngquacáccamkếtvềchấtlượngdịchvụ,phươngtiệnđốivớicácdoanh nghiệplữhành;phốihợptuyêntruyềnnângcaonhậnthứcvềbảovệmôitrườngchokháchdulịchvàcáccộ ngđồngdâncư;tổchứccáclớptậphuấnvềbảovệmôitrườngchonhândânđịaphương.

Córấtnhiềucácnguyêntắckhácnhautrongliênkếtvùng, tiểuvùngtheocác tiế p cận khác nhau Theo tác giả Nguyễn Văn Huân (2012), liên kết vùng cần đượcthực hiện dựa trên các nguyên tắc cơ bản là:(1)Phân bố các ngành và phân bố vùngphảidựatrêncáclợithếsosánhcóthểlàmchotổngchiphísảnxuấtvàphânphốisản phẩm đến thị trường thấp nhất;(2)là sự song hànhhuy động và sử dụng nguyên liệucho nhiều nơi sẽ làm giảm hiệu suất sử dụng nguồn lợi và làm mất đi các lực liên kếtvùng;

Theo tác giả Lê Anh Vũ (2016), các nguyên tắc liên kết vùng gồm: (1) đảm bảohiệuquảtoàncụctrêncơ sởtậndụng, pháthuylợithếsosánhvàlợithếtuyệtđối;th ực hiện phân công chuyên môn hóa; (2) gắn với các chủ thể trong thị trường và trongxã hội và phải đảm bảo bình đẳng trong hoạt động của các chủ thể tham gia; (3) đảmbảothựchiệnhợptác,hàihòatrongcáchoạtđộngpháttriển[74].

(1) tôn trọng nguyên tắc toàn vẹn; (2) liên kết du lịch trong khu vực là một quá trìnhnăng động với các đặc điểm di chuyển, phối hợp, hội nhập và định kỳ, vì vậy cần tuânthủcácnguyêntắcpháttriểntuầntựvàcótrậttự;

Dựa trên các lý thuyết phát triển vùng kinh tế vừa trình bày trên đây, các tác giảxinđềxuấtthêmmộtsốnguyêntắccụthểnhư sau:

* Nguyên tắc 1: (Dựa trên Lý thuyết cực tăng trưởng)Hình thành cực phát triển, cácdòng hướng tâm của các nguồn lực sản xuất tới cực, và dòng ly tâm của các dòng tiền,thôngtin,tiếnbộkhoahọcvàcôngnghệ…từcựcsangcácvùngxungquanh.

Nguyên tắc này đòi hỏi việc xây dựng bản đồ lợi thế/tiềm năng của vùng, tiểuvùng và đề xuất các phương án phối hợp giữa các địa điểm Từ đó xác định các cựcphát triển du lịch trọng tâm, với xung quanh là các cực liên quan (các cực hướng tâmcung cấp nguồn lực cho phát triển du lịch tại cực phát triển và các cực ly tâm các lợiíchthuđượctừ cựcpháttriểnđểđầutưchocácvùnglâncận). Ưu điểm của nguyên tắc này khắc phục được hạn chế 1 do tạo ra sự phát triểnđồng đều, phát huy được điểm mạnh 1 và cơ hội 1, 2 và 3 Đây cũng là đặc thù của dulịch Việt Nam hiện nay, khi mỗi địa phương có một đặc thù du lịch khác nhau, sựgượngépgắnkếtgiữacácđịaphươngđượccoilàliênkếtvùngtrong pháttriểndulịc h hoặc trường hợpkhác là cực phát triểnc ó n h ư n g k h ô n g h ì n h t h à n h đ ư ợ c c ự c l y tâm và cực hướng tâm cho cực phát triển này, dẫn đến sự phát triển du lịch đơn lẻ, dukháchkhôngđếnnhiềulần.

* Nguyên tắc 2: (Dựa trên Lý thuyết vùng trung tâm)Hình thành những vị trítrungtâmcungcấpdịchvụvàhànghóachocácvùngxungquanh.

Một thực tế là khi đến Việt Nam, du khách rất yêu mến con người, cảnh vật, thựcphẩm,vănhóa…nướcta,nhưngchitiêuchodulịchlạikhôngnhiều.Docácsảnphẩmdulịch nghèo nàn, thậm chí nhiều sản phẩm nhập từ Trung Quốc hoặc sản xuất đơn lẻ nênkhôngthểđemlạigiátrịbềnvữngchopháttriểndulịchdựatrênliênkếtvùngvàtiểuvùng.Thựctếthứh ailàkháchdulịchsaukhiquaylạithấycảnhquancóthểbịônhiễmhơn,hànghóadulịchkhôngthayđổi,chưa kểđếnnhữngbiếnđổihànhvitronghoạtđộngmuabánlàmtổnhạiuytínchothươnghiệudulịchvùng.

Bởi vậy, nguyên tắc này đề cập tới giải pháp hình thành những vị trí trung tâmcung cấp dịch vụ và hàng hóa cho cực phát triển Tác động ngoại biên của nguyên tắcnày là: một khu vực có nhiều trung tâm sản xuất trùng sản phẩm hàng hóa thì dẫn đếncạnhtranhkhông lànhmạnh Từđó,nguyên tắc nàyđòihỏi:

1- Xác định sản phẩm truyền thống đặc thù DUY NHẤT (nhưng phải gắn vớihoạtđộngsởhữutrítuệnhưđăngkýbảohộnhãnhiệu,đăngkýchỉdẫnđịalýđểsản phẩm không “bị đánh cắp”) Trường hợp Tỏi Lý Sơn, Quảng Ngãi là một ví dụ điểnhình. Nhiều người dân mang tỏi từ nơi khác về bán, hoặc trồng tỏi nơi khác rồi lấy baobì mang tên Tỏi Lý Sơn, dẫn đến hậu quả là làm mất uy tín và những giá trị vô hình vềsảnphẩmphụcvụdulịchtạiĐảoLýSơn,tỉnh QuảngNgãi.

3- Xâydựngbộtiêuchíchodulịchliênkếtvùng,tiểuvùng(tiêuchímôitrường,tiêuchíant oàn,tiêuchísinhthái ).

Điềukiệnliênkếtvùngtrongpháttriểndulịch

Những cơ sở quan trọng tạo lập liên kết nội vùng và liên kết vùng trong du lịch,baogồm:

(i) Các lợi thế so sánh vùng có vai trò quan trọng trong việc hình thành hệthống phân công lao động và chuyên môn hóa, và do đó hình thành mối liên kết nộivùngvàliênvùng.

(ii) Lợi thế quy mô nhờ chuyên môn hóa Lợi thế nhờ quy mô tác động lantỏa đến các vùng khác nhờ sử dụng các nguyên liệu đầu vào và kiến thức, lao động cókỹ năng Trong lĩnh vực du lịch, với lợi thế về tài nguyên du lịch và sự thu hút củatrung tâm du lịch lớn sẽ hình thành nên các cực trung tâm phát triển, có tác dụnglantỏacao, tạothànhchuỗiliênkếtpháttriểndulịch.

(iii) Sự đồng thuận về thể chế và các nhóm xã hội chia sẻ lợi ích chung, trongđó có lợi ích phát triểnr i ê n g c ủ a đ ị a p h ư ơ n g S ự đ ồ n g t h u ậ n g i ữ a c á c c ấ p q u ả n l ý v ĩ mô và các chủ thể kinh doanh du lịch như doanh nghiệp, hộ gia đình, đồng thuận giữanộivùngvàliênvùng,quốctế.

(iv) Sựđồngbộvềcơchếchính sách,khungthểchế vàquảntrịvùngtrên các khía cạnh: đảm bảo quyền lợi của các bên tham gia liên kết, tạo khung khổ thể chếcho việc xây dựng và thực hiện các cam kết và cung cấp đầy đủ thông tin cho các chủthể.Tạorasựcôngkhai,minhbạchtrongcácchínhsách;tạođiềukiệnchosựtha mgiacủadâncưvàoquátrìnhhoạchđịnhvàthựcthichínhsáchdulịch.

(v) Hệ thống hạ tầng phát triển đồng bộ và hiện đại với các loại hình hạ tầngkhác nhau Hạ tầng trong nhiều trường hợp quyết định sự thành công hay thất bại củacácmốiquanhệliênkếttiểuvùng,liênkếtvùngvàliênkếtdulịch.

Một là, điều kiện về nhận thức và hợp tác chặt chẽ giữa các chủ thể du lịch Liênkết vùng du lịch hướng tới sự phát triển bền vững là một quá trình lâu dài và phức tạp,nên cần nhận thức đầy đủ về vị trí vai trò của liên kết và xây dựng được một kế hoạchcụ thể bồi dưỡng, đào tạo cán bộ du lịch có đủ trình độ, năng lực xây dựng vàt h ự c hiện có hiệu quả các chiến lược, chương trình, các chính sách liên kết phát triển vùngdu lịch Đòng thời, liên kết là một hoạt động phức tạp với sự tham gia của nhiều cấp,nhiều thành phần, có thể ảnh hưởng đến lợi ích trước mắt của một số thành viên dễ dẫnđến tình trạng “lách luật”, “phá rào” trong liên kết Vì vậy, cần xây dựng một cơ chếpháplýrõràngvàmạnhmẽchosự pháttriểnvùngdulịch.

Liên kết vùng du lịch là nội hàm quyết định hình thành vùng du lịch, không cóliên kết vùng du lịch thì không có vùng du lịch thực sự Nhà nước có trách nhiệm hìnhthành những cơ chế bắt buộc, tự nguyện, khuyến khích liên kết giữa chủ thể nhà nước,thị trường, cộng đồng Liên kết vùng của chủ thể nhà nước để hình thành không gianchínhsách,dịchvụcông,pháttriểnhạtầng;liênkếthìnhthànhthịtrườngvùng,kết nối hiệu quả với thị trường quốc gia và quốc tế, hình thành những dịch vụ, ngành hànghiệuquảcủavùng.

Hai là, điều kiện về chính sách và thể chế quản trị vùng Để liên kết vùng du lịchthực sự có hiệu quả và thực chất, Nhà nước cần có chính sách rõ ràng về liên kết vùngnói chung và liên kết vùng trong phát triển du lịch nói riêng, tạo điều kiện cho khônggian vùng du lịch được kết nối và mở rộng, nhiều cụm ngành kinh tế và sản phẩm thếmạnhmà các địa phương được liên kết vớinhau, phát huy được lợi thế so sánhm à từngđịaphươngliênkết;chuỗigiátrịdulịchđượcxáclậplàmtănghiệuquảđầut ưdo tận dụng được “lợi thế dùng chung” trên cơ sở phân công trong nội vùng và liênvùng; từ đó tạo ra những sản phẩm du lịch cạnh tranh có hiệu quả Nếu không có chínhsách phù hợp thì vai trò của du lịch sẽ không được phát huy, không gian liên kết vùngdu lịch bị chia cắt và thu hẹp, các trung tâm du lịch và sản phẩm du lịch trong vùngkhông được liên kết với nhau, lợi thế so sánh về du lịch của từng tỉnh không được pháthuy, dẫn đến chuỗi giá trị du lịch bị cắt khúc; đầu tư trùng lặp, giá trị gia tăng thấp, dulịch hoạtđộng khônghiệu quả trên phạm vivùng, chip h í t ă n g c a o , g i ả m s ứ c c ạ n h tranh trên thị trường Để đảm bảo tính nhất quán của chính sách, cần giải quyết tốt mốiquan hệ giữa chính quyền trung ương và địa phương trong điều phối chính sách để cácchủ trương, chính sách chung của Trung ương thực sự gắn với các điều kiện cụ thể củađịa phương Các chính sách của Nhà nước đối với các vùng cần phải được thực hiệnnhất quánở tất cả cácđịa phương và cần được giám sát thực hiệns á t s a o , t r á n h v i ệ c cácđịa phươngtựtiện“phá rào”ảnh hưởng đếnlợi ích toàncục.

Thể chế phát triển vùng du lịch có vai trò hết sức quan trọng trong quyết định,điều phối những nội dung liên kết phát triển du lịch vùng Không có thể chế phát triểnvùng đủ mạnh thì không có sự phát triển vùng du lịch có hiệu quả Liên kết vùng dulịch diễn ra ở nhiều cấp, nhiều dạng với nhiều hình thức liên kết đa dạngvà linh hoạt.Vì vậy, thể chế quản trị vùng cũng cần đa dạng, có nhũngthể chế nhà nước, phi nhànước,cộngđồng,thịtrường.

Ba là, điều kiện về giao thông và cơ sở vật chất phục vụ du lịch Hạ tầng giaothông có ý nghĩa đặc biệt quan trọng bảo đảmsự thông suốt toàn bộ nền kinh tế, cũngnhưv ù n g v à đ ị a p h ư ơ n g L i ê n k ế t v ù n g d u l ị c h s ẽ k h ô n g t h ể p h á t t r i ể n đ ư ợ c n ế u không có cơ sở hạ tầng giao thông đồng bộ, hiện đại và có tính kết nối cao Hạ tầnggiao thông và hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch (khách sạn, nhà hàng,khu vui chơi giải trí,…) tốt sẽ giúp thúc đẩy liên kết và hợp tác chặt chẽ du lịch trongvùng, kết nối thị trường vùng và liên vùng vói thị trường quốc gia và quốc tế, khai thácvà hiện thực hóa các tiềm năng du lịch của địa phương; nâng cao hiệu quả đầu tư, thuhút du khách Ngược lại, hạ tầng giao thông và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịchkém phát triển sẽ là một trong những nút thắt lớn, tạo ra lực cản mạnh nhất trong liênkếtvùng,tiểu vùngdulịch.

Bốn là, điều kiện về phát triển kinh tế - xã hội Các vùng miền với sự đa dạng vềtrình độ phát triển Vì vậy không có mô hình đồng nhất nào cho liên kết phát triển dulịch vùng. Với các vùng năng động, có lợi thế so sánh về du lịch, cần hình thành cáccực tăng trưởng du lịch đủ mạnh để có sức lan tỏa, kết nối với quốc tế Ngay trong mộtvùngkinhtế- xãhội,cũngnênquyhoạchpháttriểnmạnglướicáccựctăngtrưởngnội vùng, không nên có quan điểm phát triển dàn đều cùng tiến Kết hợp phát triển dulịch vùng, tiểu vùng theo các cực tăng trưởng, dựa trên sự hình tành, sự tập trung pháttriển cơ sở hạ tầng và các điều kiện đảm bảo thu hút khách du lịch, tạo nên mạng lướicựctăngtrưởngcóquanhệhữucơvớipháttriểnvùngtheocơcấulãnhthổ,đảmbảo sự hài hòa tránh sự phát triển phân cực thái quá dẫn đến mất ổn định và kèm bền vữngvềmôitrường.

Năm là, điều kiện về sự thông suốt trong quản lý, điều hành thống nhất từ cấpquốc gia, vùng lãnh thổ, địa phương Vùng du lịch không là phép cộng đơn thuần củacác đơnvị hànhchính Do vậy,để tăng cường phốihợp hoạt động các địap h ư ơ n g trong vùng, cần có cơ quan quản trị cấp vùng với tư cách là chủ thể triển khai nhữngquyết định, chính sách phát triển vùng, tránh được những cục bộ ngành, địa phương.Bênc ạ n h đ ó , c ầ n p h ả i x â y dựngq u y hoạchk h ô n g g i a n l ã n h t h ổ , l à m rõ c h ứ c n ă n g kinh tế - xã hội của từng vùng làm nền tảng định hình quy hoạch không gian lãnh thổvùng, theo nguyên tắc quy hoạch ở cấp cao hơn là cơ sở quy hoạch cấp dưới Nhữngvấn đề có tính quốc gia thì quy hoạch quốc gia, vấn đề có tính vùng thì nằm ở quyhoạchvùng,làmrõgiớihạntừngquyhoạch. Sáu là, điều kiện về xác định không gian địa lý kinh tế phù hợp Sử dụng có hiệuquả lãnh thổ của một vùng du lịch cụ thể thông qua điều kiện tài nguyên du lịch, hệthống giao thông liên lạc và các điểm dân cư trên cơ sở tính toán đến các nhân tố vàđiều kiện tự nhiên, kinh tế, kiến trúc, xây dựng, địa chất Việc xác định ranh giói địakinh tế của những vùng du lịch trọng điểm, khu, điểm du lịch là hết sức quan trọng,không nên xác định địa bàn quá rộng sẽ làm giảm hiệu quả du lịch, cũng không nên đểcácvấn đề xãhộikìmhãmcác động lựcliênkết du lịch.

Bảy là, điều kiện về vốn đầu tư thông qua các quỹ phát triển du lịch vùng, đầu tư có hiệu quả theo cơ chế thị trường Để có nguồn vốn hỗ trợ phát triển vùng du lịch,ngoài nguồn vốn từ ngân sách nhà nước để xây dựng các công trình hạ tầng lớn, cầnthành lập quỹ phát triển du lịch vùng với kinh phí được hình thành từ nhiều nguồn, baogồm ngân sách nhà nước, viện trợ quốc tế, tài trợ của các tổ chức,c á n h â n n h ằ m t à i trợ, cho vay, để tạo ra sự chủ động về tài chính cho sự phát triển Trên cơ sở đó, dùngcơ chế chính sách, công nghệ để thúc đẩy thị trường du lịch, đầu tư phù hợp với quyhoạch vùng, coi đó là một bộ phận cấu thành của chính sách kinh tế, là hệ thống cácbiện pháp xác định quy mô, cơ cấu và phương hướng đầu tư, kéo quá trình phát triểnvùngdulịchtheohướnghiệuquả,vậnhànhtheocơchếthịtrường[38].

Mộtlà,mứcđộthamgialiênkếtvùng:quyếtđịnhthànhlậpbanđiềuphốiliênkếtcủac ơquancóthẩmquyền;tỷlệcácđịaphươngtrongvùngcamkếtbằngvănbảnthamgialiênkết;tỷlệcác địaphươngthamgialiênkếtcủacánbộthamgiađiềuphối. Hai là, chương trình hoặc kế hoạch liên kết vùng: tỷ lệ các nội dung liên kết sovới những nội dung có thể liên kết du lịch vùng có được sự thống nhất giữa các địaphương cam kết tham gia liên kết; tỷ lệ các nội dung liên kết có được chương trìnhhoặckếhoạchliênkếtcụthểđượccấpcóthẩmquyềnphêduyệt;

Balà,thựctếtriểnkhaichươngtrình/kếhoạchliênkết:tỷlệcácnộidungliênkết so với những nội dung có thể liên kết du lịch vùng được triển khai trong thực tế tạithời điểm khảo sát; tỷ lệ các nội dung liên kết hoàn thành trong thực tế tại thời điểmkhảosát.

Nộidungvềliên kếtpháttriểndulịch

Liênkếttuyêntruyền,quảngbávàxúctiếnxâydựngthươnghiệu dulịch

đ à o tạo; tỷ lệ các lớp đào tạo bồi dưỡng nâng cao nhận thức và trình độ liên kết du lịchvùng so với tổng số các lớp bồi dưỡng quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnhquacácnăm.

Liên kết phát triển du lịch bao gồm nhiều nội dung nhưng luận án tập trung vàomộtsốnộidungchủyếusau:

2.2.1 Liênkếttuyêntruyền,quảngbá vàxúctiếnxâydựng t h ư ơ n g hiệudu lịch

Kết nối cácsự kiện, lễ hội riêng củatừng địa phươngtrong vùng để tạorachuỗi sự kiện du lịch mang tính chất vùng nhằm thu hút khách du lịch, đặc biệt là các thịtrường trọng điểm đem lại hiệu quả kinh tế cao; tổ chức các diễn đànx ú c t i ế n đ ầ u t ư du lịch toàn vùng nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngoài, nhất là đầu tư từ các tậpđoàn kinh doanh du lịch xuyên quốc gia; xúc tiến thành lập cổng thông tin điện tử, xâydựngc ơ s ở d ữ l i ệ u d u l ị c h v à c á c l ĩ n h v ự c c ó l i ê n q u a n , x á c l ậ p t h ư ơ n g h i ệ u , h ì n h thành tờ báo chuyên ngành du lịch sử dụng chung cho toàn vùng;n g h i ê n c ứ u n h ằ m xâydựngvàđịnhvịhìnhảnhdulịchtoànvùngtrênthịtrườngvàcácnhàđầutư.

Phối hợp giữa cơ quan quản lý nhà nước về du lịch, doanh nghiệp du lịch, hiệphội du lịch vùng để quảng bá, cung cấp thông tin cho du khách tại các điểm đến; hỗ trợnhau trong hoạt động xúc tiến các sản phẩm du lịch đặc thù của vùng và của từng địaphương trong vùng; hoàn thiệnhệ thốngxúc tiến đầu tư dulịchvùng; tạor a s ự l i ê n kết, phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch, các doanh nghiệp du lịch,vừa bảo đảm hài hòa lợi ích của mỗi địa phương, vừa phát huy sức mạnh tổng hợp dulịchchungcủatoànvùng.

Xây dựng và cập nhật thường xuyên cơ sở dữ liệu vùng về các chỉt i ê u p h á t triển du lịch cơ bản gồm: số lượng khách du lịch (quốc tế và nội địa); chi tiêu và ngàylưu trú trung bình, số lượng lao động trực tiếp và gián tiếp; tổng vốn đầu tư phát triểndulịch(quymô,cơcấutheolĩnhvựcvànguồnhuyđộng),sosánhvớicácvùngdulịc h khác và cả nước Trao đổi thông tin kinh tế - xã hội giữa các địa phương trongvùng về tình hình phát triển, các khó khăn vướng mắc, các yêu cầu hỗ trợ, hợp tác;nghiên cứu mô hình phát triển du lịch và bài học kinh nghiệm từ các quốc gia, vùnglãnh thổ trên thế giới Thường xuyên tổ chức các hoạt động giao lưu, trao đổi học tậpkinh nghiệm giữa các địa phương, doanh nghiệp du lịch,hiệp hội du lịch trong vùng vềcác hoạt động chuyên môn, hoạt động quản lý nhà nước về du lịch, các hội nghị, hộithảo phát triển du lịch nhằm phát huy lợi thế về du lịch của mỗi địa phương, của từngtiểuvùngvàtoànvùngmộtcáchhiệuquảnhất.

Liênkếtxâydựngsảnphẩmdulịch,chươngtrìnhdulịch(tourdulịch)c

Các hoạt động liên kết nhằm tạo ra các sản phẩm để du khách có thể tham quan,tìm hiểunhiềulĩnhvực,nhiềuđiểmdulịch,thamgianhiềuhoạtđộngkhácnhautrong một chương trình du lịch Cần nghiên cứu hình thành một số sản phẩm du lịch theodạng liên kết tổng hợp phù hợp với vùng như liên kết giữa tìm hiểu văn hóa với thamquan di tích lịch sử, liên kết các hoạt động tìm hiểu lịch sử hình thành và phát triểnvùng.

Với hệ thống các sản phẩm du lịch đặc thù được phát triển hoàn thiện, nhiềuphương thức liên kết cần được nghiên cứu để tạo ra những sản phẩm du lịch liên kếttổng hợp góp phần hình thành những chương trình du lịch hấp dẫn, có khả năng cạnhtranh cao trên thị trường Đối với những sản phẩm du lịch tổng hợp này cũng cần chútrọng đến khả năng tiêu dùng sản phẩm, khả năng hưởng thụ của khách du lịch, tránhtình trạng đưa quá nhiều hoạt động và mục đích trong thời gian tham quan ngắn, làmgiảm khả năng trải nghiệm của du khách đối với từng hoạt động, mặt khác không tạođượccácđiểmnhấntrongtừngchitiếtsảnphẩm.

Liên kết các loại hình dịch vụ tạo sự khác biệt Ngày nay, lý thuyết du lịch hiệnđạiđềcậpđếnyếutốmớitrongcấuthànhcủasảnphẩmdulịch,đólàyếutốtrảinghiệm.Sựtrảinghiệmản hhưởngrấtnhiềuđếncảmnhậnvàhìnhảnhcủadukháchvềsảnphẩmdu lịch Cần nghiên cứu các phương thức kết hợp các loại hình dịch vụ nhằm tạo ra sựphongphútrongtrảinghiệmcủadukhách,manglạiấntượngvàsựkhácbiệtchodulịchcủavùng.Hìnht hứckếthợpđadạngloạihìnhvậnchuyểnhiệnđạivớitruyềnthốngtrongmộtchuyếndulịchlàmộttrongn huwgxdạngliênkếtphùhợp.

Liên kết với các ngành, lĩnh vực có thế mạnh để xây dựng những sản phẩm dulịch tiềm năng chuyên biệt Vận dụng những cơ sở và đặc thù của các ngành có thếmạnh trong vùng để nghiên cứu xây dựng các sản phẩm du lịch kết hợp là một hướngkhai thác hiệu quả Các quy trình sản xuất của các ngành cũng là đối tượng tham quanlýthúcủanhiềunhómdukhách.

Chương trình liên kết phát triển du lịch chung góp phần lại kết quả trong việc liênkếtquảnlýđiềuhành,đàotạonguồnnhânlực,thiếtkếtourtuyến,khaithácsảnphẩmdulịch,xúctiếnquảng bá,thúcđẩypháttriểndulịchcụmvàdulịchtừngtỉnh.

Chương trình liên kết phát triển du lịch chung tạo động lực phát triển du lịch chocác địa phương Đồng thời, sự liên kết giữa các địa phương đã mang lại hiệu quả, tiếtkiệmchiphísong vẫnđảmbảođược chấtlượng,quymôcácchươngtrình.

Bên cạnh việc chủ động xây dựng và phát triển các chương trình du lịch riêngmang tính đặc thù củam ỗ i đ ị a p h ư ơ n g ( t h e o c h i ế n l ư ợ c p h á t t r i ể n d u l ị c h c ủ a m ỗ i tỉnh), các tỉnh trong Vùng cần phối hợp xây dựng các chương trình du lịch chung củatoàn Vùng trên cơ sở những định hướng đã được xác định trong Chiến lược phát triểndulịchViệtNamđếnnăm2020,tầmnhìnđến2030.

Việc xây dựng các chương trình liên kết chung là điều kiện để hợp tác xây dựngchính sách du lịch thông thoáng, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế cùng thamgia đầu tư, khai thác và phát triển du lịch Huy động tối đa nguồn lực của từng địaphương để xây dựng những sản phầm đặc thù thu hút khách du lịch Đồng thời thựchiện các chương trình du lịch liên kết vùng, định hướng theo nhu cầu thị trường trongnướcvàquốctế.

Liênkếtđàotạo vàpháttriểnnguồn nhânlực

Tập trung đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch, đặc biệt là lao động nghềchất lượng cao Thu hút nhân lực trình độ cao, nhất là các chuyên gia hàng đầu về dulịchtrongnước,cácchuyêngiaquốctếvềlàmviệctrongcáccơsởđàotạovềdulịch trên địa bàn vùng Tăng cường liên kết giữa các cơ sở đào tạo, các cơ sở dạy nghề vớicác doanh nghiệp du lịch, nhất là các tập đoàn, doanh nghiệp du lịch lớn để tăng nhanhquy mô và nâng cao chất lượng dạy nghề; đồng thời tập trung dạy nghề chất lượng caotheođơnđặthàngcủacácdoanhnghiệp,khudulịchquốcgiavùng. Đẩy mạnh hợp tác dào tạo bằng nhiều hình thức hợp tác, liên kết, liên thônggiữa các cơ sở đào tạo, các viện nghiên cứu chuyên ngành du lịch và các lĩnh vực cóliên quan trong vùng và liên vùng để mở thêm các chuyên ngành đào tạo mới, cácchương trình đào tạo tiên tiến nhằm khai thác các nguồn lực giáo viên, giảng viên cótrình độ, kinh nghiệm; tận dụng cơ sở vật chất hiện có; trao đổi giáo trình phương phápgiảng dạy khoa học để phát triển nhân lực du lịch trình độ cao cho toàn vùng một cáchhiệu quả Tập trung đầu tư cho các cơ sở đào tạo có uy tín trên địa bàn để hình thànhmộthệthốngđàotạonguồnnhânlựcchấtlượngcaochovùngvàcảnước.

Liênkếtxâydựngđồngbộhạtầngdulịch,đặcbiệtlàhạtầnggiaothông .42 2.2.5 Liênkếthuyđộngvốnđầutưvàxâydựngcơchếchínhsáchđầutưpháttriểndu lịchchungcủavùng,ràsoátquyhoạchpháttriểndulịchphùhợpvớithếmạnhcủatừ ngđịaphương

Hợp tác xây dựng không gian du lịch thống nhất dựa trên cơ sở kết nối các tour,tuyến,k hu, đi ểm du lịc hn hằ m phátt ri ển đa d ạ n g các l o ạ i h ìn hd u l ị c h ( th am quan ,nghỉ dưỡng, sinh thái, thể thao mạo hiểm, ); khai thác và bảo tồn các di sản tự nhiênvà văn hóa vùng; hình thành các điểm đến trong vùng có sức cạnh tranh cao trongnước, khu vực và quốc tế; gắn kết các địa bàn trọng điểm, các khu, điểm du lịch quốcgia,c á c đ ô t h ị t r o n g v ù n g ; t ạ o l ậ p c á c c h u ỗ i s ự k i ệ n d u l ị c h t r o n g v ù n g n h ư c á c festival,lễhộivănhóaquốctế,lễhộiquốcgia tiêubiểu.

Xây dựng mới hiện đại một số khu hội chợ, hội nghị, hộithảo, quốc tế, khu thể thaotổnghợpởcácđịaphươngtrongvùngcóđiềukiệnvềhạtầngvàđủtiêuchuẩnđểtổchứccácsựkiệnvănhóa,th ểthao,dulịch,vuichơigiảitrítầmcỡkhuvựcvàquốctế.

Hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng du lịch, đặc biệt là hệ thống giao thông chotừng địa phương trong vùng, khớp nối với hệ thống giao thông liên vùng, khu vực vàquốctế.Chútrọngtìmkiếmcơchếđầutưpháttriểnvàtạobướcđộtphátrongxúctiến triển khai những công trình có tầm ảnh hưởng lớn, tạo ra liên kết vùng du lịch.Trên cơ sở quy hoạch đã phê duyệt, các địa phương trong vùng phối hợp xây dựng vàhoàn thiện hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch vùng như khách sạn, nhà hàng, cácđiểm vui chơi giải trí, hình thành hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch đồngbộtrênquymôtoànvùng. Đồngthời,nângcấpcáctrụcgiao thôngkếtnốivớicáchànhlangkinhtế,cáccửa khẩu quốc tế Phối hợp với hãng hàng không quốc gia Việt nam xúc tiến mở cáctuyến đường bay quốc tế trực tiếp đến cảng hàng không quốc tế trong vùng; mở thêmcác đường bay trong nước nối các đô thị trong vùng với nhau và với trung tâm du lịchcảnước.

2.2.5 Liên kết huy động vốn đầu tư và xây dựng cơ chế chính sách đầu tư pháttriển du lịch chung của vùng, rà soát quy hoạch phát triển du lịch phù hợp với thếmạnhcủatừngđịaphương

Liên kết huy động vốn đầu tư và xây dựng cơ chế chính sách đầu tư phát triển dulịch chung của vùng, rà soát quy hoạch phát triển du lịch phù hợp với thế mạnh củatừng địa phương Phối hợp xây dựng cơ chế chính sách mang tính vùng đầu tư kết cấuhạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, đặc biệt là các khu vui chơi giải trí, các khumuasắmđặctrưngvàchấtlượngcao,trêncơsởđóthốngnhấttrongquyhoạchsản phẩmdulịchđặcthùcủavùngdựavàolợithếcủamỗiđịaphươngtrongvùng.

Trong giai đoạn phát triển mới, để phù hợp với định hướng chung của Chiến lượcvàQuy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm2030 cần thiết Quy hoạch phát triển vùng theo hướng bền vững đáp ứng với những yêucầu và nhiệm vụ mới Chính vì vậy, việc xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển dulịch vùng Bắc Trung Bộ và điều chỉnh quy hoạch du lịch phù hợp với từng địa phươnglà cần thiết Bản Quy hoạch này phải đáp ứng được mọi nhu cầu cần thiết về khônggian, thời gian của tất cả các điểm du lịch ở các địa phương được liên kết lại thànhchươngtrìnhdulịch,tuyến dulịchđặcsắc.

Liênkếthợptácnângcaonănglựccạnhtranhdulịch

Chia sẻ kinh nghiệm về phát triển du lịch giữa các địa phương nhằm tăng cườngnăng lực quản lý, điều hành về du lịch của Chính quyền địa phương, tập trung vào việcgiảm chi phí gia nhập thị trường của doanh nghiệp du lịch, nâng cao tính mình bạch vàthông tin, tăng khả năng tiếp cận các nguồn lực cho các doanh nghiệp du lịch, giảm chiphí không chính thức, giảm chi phí thời gian để thực hiện các quy định của Nhà nước,nângcaochấtlượngdịchvụhỗtrợdoanhnghiệpdulịch.

Khuyến khích các doanh nghiệp du lịch, hiệp hội du lịch giữa các địa phươngtrong vùng liên kết với nhau nhằm hình thành các doanh nghiệp du lịch có quy mô lớn, thương hiệu mạnh, tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị ở tầm quốc gia, khu vực và vươnraquốctế.

Tổ chức định kỳ hội nghị phát triển vùng du lịch nhằm thu hút được nhiều ý kiếnđa dạng, nhiều chiều từ các nhà quản lý, các chuyên gia, các nhà nghiên cứu và cácdoanh nghiệp du lịch, là cơ sở tham khảo quan trọng để các địa phương trong vùnghoạchđịnhchínhsách.

Cácnhântốảnhhưởngđến liênkếtpháttriểndulịch

Có rất nhiều cách phân chia các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết phát triển du lịch.Tuy nhiên đứng trên khía cạnh kinh tế - kinh doanh việc nhìn nhận các yếu tố ảnhhưởng đến sự phát triển của liên kết phát triển du lịch tại một điểm tài nguyên, mộtvùng, mộtquốcgiathườngdự vàocácyếutố sau: Ởchiềuthứnhất,nóđượchìnhthànhtừnhữngtàinguyênsẵncó(gọilàlợithếso sánh) và việc khai thác các tài nguyên này (gọi là lợi thế cạnh tranh) Chiều thứ haithôngdụnghơnxácđịnhnănglựccạnhtranhtrongdulịchgồmcóbacấuphầnchính:

(1) các yếu tố và tài nguyên phụ trợ; (2) các tài nguyên và điểm thu hút chủ chốt (hayđược hiểu là tài nguyên du lịch); (3) quản lýl ậ p k ế h o ạ c h C ấ u p h ầ n t h ứ n h ấ t đ ư ợ c hiểu theo nghĩa là các lợi thế so sánh trong kinh tế học thương mại, thường được quyếtđịnh bởi những tài nguyên sẵn có do điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, lịch sử, dântộc mang lại Cấu phần thứ hai là sự tác động của con người, thể hiện một “quy trìnhsản xuất” kết hợp cấu phần thứ nhất cùng các yếu tố đầu vào khác nhằm tạo ra sảnphẩm du lịch thu hút được nhiều khách hàng Cấu phần thứ ba thể hiện vai trò của cácquá trình quản lý, lập kế hoạch và phổ biến, quảng bá nhằm sử dụng và khai thác cáctàinguyêndulịch.

Các cấu phần nói trên quyết định phần lõi của liên kết phát triển du lịch, đồngthời chịu ảnh hưởng của môi trường vi mô và môi trường vĩ mô Môi trường vi mô baogồm các yếu tố cơ bản của điểm đến du lịch giúp so sánh với các điểm đến du lịchkhác,vídụnhưcácthànhviêntrongngànhdulịchlữhành,thịtrườngdulịch,cácđối

LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN DU LỊCH

QUẢN LÝ ChấtThôngQuảnTàiQuảnQuảnQuản lượngtin/trịchính/lýlýlý dịchNghiênnhânĐầudunguồnkhủng vụcứutưkháchlựchoảng

Kết cấu hạ tầng và thượng tầng du lịch

Nguồn lực tự nhiên/văn hóa

Quy mô nền kinh tế sẵn có)

* Tăng trưởng/Phát triển Hiệu suất

Hiệu lực Lợi thế cạnh tranh (Khai thác tài nguyên thủ cạnh tranh, các đơn vị thụ hưởng, v.v… Môi trường vĩ mô bao gồm cácy ế u t ố xung quanh và ảnh hưởng đến môi trường vi mô Những yếu tố vĩ mô có thể kể ra là:nhậnthứctănglên vềmôitrườngtựnhiên; quá trìnhtáicơcấukinhtếcủacácnềnkin h tế; sự thay đổi của đặc điểm nhân khẩu học; sự phức tạp trong mối tương tác giữatài nguyên công nghệ và nguồn nhân lực, v.v… Môi trường vi mô và môi trường vĩ môtác động lẫn nhau, đồng thời ảnh hưởng đến các cấu phần trong phần lõi của năng lựccạnh tranh Ví dụ

Lordkipanidze và cộng sự (2005) đã chỉ ra rằng thông lệ, thói quenkinh doanh có ảnh hưởng rất lớn đến thu hút khách du lịch tại một vùng nông thôn củaThụyĐiển.

(i) Cáct à i n g u y ê n đ ư ợ c c h i a t h à n h n h i ề u l o ạ i : t à i n g u y ê n s ẵ n c ó , t à i n g u y ê n đượct ạ o m ớ i v à t à i n g u y ê n p h ụ t r ợ T à i n g u y ê n s ẵ n c ó g ồ m t à i n g u y ê n t ự n h i ê n (núin o n , h ồ , s ô n g , b i ể n , k h í h ậ u , v v … ) v à t à i n g u y ê n d i s ả n ( n g ô n n g ữ , v ă n h ó a , tậptục, nghềtruyềnthống, lễhội,v v…) Cáctàinguyêntạom ớicórấtnhiềuloại,cóthểkểranhưcơsởhạtầngdulịch(lưutrú,ănuống,v.v…),ho ạtđộng,sựkiện,vuichơigiảitrí,muasắm,v.v…

Cáctàinguyênphụtrợcũngrấtđadạng,vídụnhưcơsở h ạ t ầ n g c h u n g ( g i a o t h ô n g ) , ch ất l ư ợ n g d ị c h v ụ ( t à i chính, n g â n h à n g v v …) , sựthân thiện mếnkhách, cácmốiliên kết thịtrường.v.v…Tất cảc á c t à i n g u y ê n cùngn h a u t ạ o n ê n đ ặ c đ i ể m đ a d ạ n g c ủ a m ộ t đ i ể m đ ế n d u l ị c h , t ừ đ ó h ấ p d ẫ n d u kháchtớithưởngngoạnvàtạonềntảngchonănglựcliênkếtcủađ ịaphương.

(ii) Cácđ i ề u k i ệ n h o à n c ả n h l à n h ữ n g l ự c t á c đ ộ n g t ồ n t ạ i t r o n g m ô i t r ư ờ n g hoạtđ ộ n g c ủ a h o ạ t đ ộ n g d u l ị c h L ự c t á c đ ộ n g đ ế n t ừ t h ể c h ế k i n h t ế , x ã h ộ i , đ ặ c điểm dân cư, công nghệ, môi trường, chính trị, luật pháp, v.v… Những lực tác độngnày quyết định giới hạn, khả năng khai tháccáct à i n g u y ê n d u l ị c h v à c ó t h ể ả n h hưởngtíchcựchoặctiêucựcđếnnănglựcliênkếtdulịch. sự

Sức tiếpnhậ n CHÍNHSÁCH,LẬPKÊHOẠCH&PHÁT TRIỂN

Giátrị Tầm nhìn Định vị/Nhãnhiệ u

CÁCNGUỒNLỰCVÀĐIỂMTHUHÚTCHỦCHỐT Địa vật lý&Khíh ậu

Các nguồnlựcph ụtrợ Độ thânthi ện

(iii) Thịtrường cũn gcóả n h h ưở ng đặc bi ệt quant rọ ng đế n liênkế tp há t tri ểndu lịch, cụ thể thông qua loại hình sản phẩm, dịch vụ được phát triển trong địa phương.Một số đặc điểm chính của thị trường là sở thích du lịch, hiểu biết về điểm đến du lịchvà hình ảnh của điểm đến du lịch Kết quả hoạt động du lịch chịu tác động của việc cóđưarathịtrườngđượchaykhôngcácsảnphẩm,dịchvụdulịchđápứngsởthíchcủadukhách Hiểu biết về điểm đến du lịch trong khi đó được tạo lập bằng nhiều phương tiệnnhưquảngbátiếpthị,liênkếtthịtrường.Hìnhảnhcủađiểmđếndulịchảnhhưởngđếnnhậnthứcvàd ođócũngquyếtđịnhkếtquảhoạtđộngdulịch.

(iv) Quản lý của địa phương bao hàm các yếu tố có tác dụng tăng cường khảnăng khai thác các tài nguyên du lịch chủ chốt (tự nhiên, di sản, tạo mới), cải tiến chấtlượng,hiệusuấtcáctàinguyênphụtrợvàthíchứngtốtnhấtvớicácđiềukiệnhoàncảnh.Cầnphânbiệtq uảnlýcủakhuvựccông(quảnlýhànhchínhcủachínhquyền)vàquảnlýthuộc khu vực tư (ví dụ quản lý trong các doanh nghiệp) Các hoạt động quản lý cônggồm đề ra chiến lược phát triển du lịch, tổ chức quản lý chung điểm đến du lịch (điềuphối, cung cấp thông tin, giám sát và đánh giá), quản lý việc quảng bá địa phương, đấtnước;lậpkếhoạch,chínhsách;pháttriểnnguồnnhânlực;quảnlýmôitrường,trậttựtrịan.v.v… Quảnlýthuộckhuvựctưlàhoạtđộngquảnlýcủacáctổchứckinhdoanhdulịch,vídụchitrảchocácch ươngtrìnhquảngbádulịch,tàitrợcácchươngtrìnhđàotạo,ápdụngcácnghiệpvụdulịchxanh,pháttriển sảnphẩmmới,thamgiacácchươngtrìnhmôitrườngv.v…

(v) Mốiliênhệ giữacácyế u t ố Tấtcảcácyếutốnóitrên cũngnhư sự tương tá cgiữa chúng sẽq u y ế t đ ị n h n ă n g l ự c c ạ n h t r a n h c ủ a đ i ể m đ ế n d u l ị c h Đ ể đ o lườngn ă n g l ự c c ạ n h t r a n h , c ó t h ể t h ô n g q u a c á c c h ỉ s ố n ă n g l ự c c ạ n h t r a n h c ứ n g hay mềm Chỉ số cứng là những thống kê thường hay sử dụng như số lượt khách, sốtiềnchitiêu,thịphần, đónggópcủadulịch trongnềnkinhtế,đầutưvàongànhdu lịch, chỉ số giá cả du lịch v.v… Chỉ số mềm có thể là độ thân thiện của điểm đến dulịch,chấtlượngdịchvụ,cảnhquan,antoàn,v.v…

Tiêuc h í đ ể k i ể m đ ị n h l i ê n k ế t d u l ị c h l à s ự b ề n v ữ n g v ề k i n h t ế , x ã h ộ i , v ă n hóa, sinh thái, môi trường, văn hóa, chính trị, v.v… mà hoạt động du lịch mang lại.Năngl ự c l i ê n k ế t c a o đ ồ n g n g h ĩ a v ớ i p h á t t r i ể n k i n h t ế - x ã h ộ i , t h ể h i ệ n q u a c á c chỉt i ê u c h ấ t l ư ợ n g c u ộ c s ố n g S ự b ề n v ữ n g t h ư ờ n g đ ư ợ c b i ể u h i ệ n t r o n g p h ú c l ợ i mà kinh doanh du lịch đem lại cho cư dân bản địa Chính vì vậy,v a i t r ò c ủ a c ư d â n bảnđ ịa cầ n đ ượ c đ ặ c biệtchúý k hi lậ pkế hoạch p há t triển d u lị ch T h ự c t ế, v í d ụtrongY o o n và c ộ n g s ự ( 2 0 0 1 )

[196],đ ã chứng m i n h r ằ n g s ự ủ n g hộ,t h a m gia t í c h cựcc ủ a n h â n d â n đ ị a p h ư ơ n g v à o c á c c h ư ơ n g t r ì n h , h o ạ t đ ộ n g d u lị ch c ó t á c d ụ n g rất lớn đến hiệu quả Ngược lại, Teye và cộng sự (2002)

[184] đã chỉ ra rằng nếu cưdânbảnđịakhôngcónhiềulợiíchtừhoạtđộngpháttriểndulịch,họsẽkhônghợptác,là mcảntrở,ảnhhưởngtiêucựcđến kếtquả.Nhữngquátrìnhnàysẽđónggóptíchcựcvào việctạorasựliênkếtchomỗiđiểmđếndulịch.

Kinhnghiệmvềliênkếtpháttriểndulịchvàbàihọckinhnghiệmcho cáctỉnhBắcTrungBộ

Kinhnghiệmcủamộtsốnước trongkhu vực

Thái Lan là một điểm sáng du lịch không chỉ tại khu vực Đông Nam Á mà trêntoànthếgiới.Năm2016,lượngkháchdulịchquốctếđếnTháiLanđãvượtquamốc30 triệu người, là một trong những nước có số lượng khách du lịch quốc tế lớn hàngđầutrênthếgiới.

Theo đánh giá của Hội đồng du lịch và lữ hành thế giới (WTTC,2016), đóng góptrựctiếp của du lịch cho GDP của Thái Lan năm 2015 là 1.247,3 nghìn tỷ bath, chiếmkhoảng 9,3% GDP Nếu tính tổng những đóng góp trực tiếp, gián tiếp và các lĩnh vựcchịu ảnh hưởng của du lịch vào GDP, giá trị này là 2.795,1 tỷ bath năm 2015, chiếm20,8 % GDP Thái Lan đứng thứ 6 trên thế giới về thu nhập từ dul i c h ( U N W T O , 2016) [193] Theo dự báo của WTTC, với tốc độ tăng trưởng khoảng 6,4%/năm, trong10nă m tới, d u l ị c h sẽ đ e m lạid o a n h t h u t ổn g h ợ p l à 5 4 2 0 , 5 t ỷ bath,c h i ế m 30, 5% GDPcủa TháiLan.

Phát triển kinh tế theo vùng được chú trọng tại Thái Lan trong hơn 20 năm qua,đem lại những kết quả cụ thể trong phát triển , thể hiện rõ trong phát triển du lịch Pháttriển vùng du lịch của Thái Lan cho thấy mối lien hệ giữa phát triển du lịch với pháttriển vùng kinh tế Ngoài những chính sách thúc đẩy phát triển chung trong vùng,những chính sách cụ thể cho việc phát triển vùng du lịch có tác động rõ rệt trong việchình thành các dòng sản phẩm, thương hiệu cũng như hệ thống du lịch tại mỗi vùng.Trong chiến lược phát triển du lịch của Thái Lan, hoạt động kinh doanh du lịch đượcđịnh hướng thành 5 vùng là: Vùng phía Bắc, Vùng Đông Bắc, Vùng trung tâm, Vùngphía Đông và Vùng phía Nam Việc phân vùng du lịch trước hết do đặc điểm địa lý,đặc điểm kinh tế và xã hội quyết định Điều này phần nào quyết định những đặc điểmsảnphẩmriêngcủamỗivùng.

Phát triển sản phẩm du lịch mang đặc trưngc ủ a v ù n g v à t ừ n g đ ị a p h ư ơ n g l à m cơsởchoviệcliênkếtpháttriểndulịch.

Một khu vực tại Thái Lan có nhiều đặc điểm tương đồng với vùng Tây Bắc làvùng Bắc Thái Lan Là một khu vực miền núi, vùng Bắc Thái Lan có điều kiện kinh tếkhó khăn hơn so với các địa phương khác trong cả nước Khu vực này cũng chứa đựngnhiều giá trị văn hóa của các dân tộc Khu vực của 16 tỉnh này được quan tâm pháttriểndulịchsaunhữngtrungtâmdulịchlớncủaTháiLan. Trong nhiều năm qua, Chính phủ Thái Lan đã tập trung các sản phẩm du lịch đặctrưng của Vùng Bắc Thái Lan nói chung và từng địa phương trong vùng nói riêng, tạonên sự đa dạng và khác biệt với các vùng khác Vì vậy, vùng Bắc Thái Lan đãt r ở thành mộttrongnhững vùngthuhútkháchdulịchnổitiếngởTháiLan Đầutưcótrọngđiểmtạivùngdulịchlàmcơsởthúcđẩyliênkết.

Phát triển du lịch đồi hỏi quá trình đầu tư, nhất là trong giai đoạn đầu Hoạt độngđầutưpháttriểndulịchcủaChínhphủTháiLantronggiaiđoạnđầulàtậptrungđầutư vào một số khu du lịch trọng điểm, phát triển một số trung tâm du lịch làm động lựclan tỏa sang các vùng khác Một trong những định hướng đầu tư cho phát triển du lịchđược Tổng cục Du lịch Thái Lan (TAT) đưa ra vào đầu những năm 1990 là phát triểncơ sở hạ tầng bốn thành phố cửa ngõ phát triểndu lịch của vùng, làm cơ sở cho hoạtđộng liên kết phát triển du lịch của vùng và kết nối với các vùng khác trong nước vàquốctế.Cácnguồn lựctrongnướcvàquốctếđượchuyđộngchomụctiêunày.

ViệctậptrungthựchiệncácdựánpháttriểncơsởhạtầngdulịchtạiTháiLan cho thấy, chính sách của Nhà nước đóng vai trò quan trọng định hướng phát triểnngành du lịch nói chung và vùng du lịch nói riêng Đây là cơ sởq u a n t r ọ n g đ ể t ậ p trung các nguồn lực trong và ngoài nước để hình thành các khu du lịch trọng điểm, tạosự liên kết nội vùng và liên vùng trong phát triển du lịch Để phát triển vùng du lịch,việc tập trung đầu tư các điểm du lịch lớn, những “ cửa ngõ du lịch” cần được ưu tiênđểtạoranguồnlựcthúcđẩypháttriểndulịchcủacảvùng.

Du lịch cộng đồng là loại hình du lịch có nhiều đóng góp cho phát triển kinh tế -xã hội của cácđịa phương, nhất làcácđ ị a p h ư ơ n g k h u v ự c m i ề n n ú i C á c m ô h ì n h phát triển du lịch cộng đồng – loại hình du lịch được khuyến khích phát triển tại cácvùng núi như Bắc Thái Lan cho thấy vai trò tổng hợp của các bên trong phát triển dulịch,từđógợiýcácmôhìnhliênkếttrongvùng. ĐịnhhướngcủaNhà nướctrongpháttriểnliênkếtvùngdulịch

Cót hể t h ấ y TháiLa nc ũ n g gặp nh ữn gk hó k h ă n nhấ tđ ịn ht ro ng li ên k ế t v ùn g p hát triển du lịch Sự phát triển liên kết vùngdu lịch Thái Lan gắn liền với quá trìnhphát triển du lịch, phát triển các sản phấm du lịch cũng như hình thành những bối cảnhdulịchmới.

Tớinh ữn g n ă m đ ầ u c ủ a t h ế k ỷ XXI,l iê nk ế t v ùn g d u l ị c h T h á i L a n v ẫ n c h ư a thực sự nhận được sự quan tâm của Nhà nước Thái Lan thiếu những định hướng trongliên kết phát triển du lịch, thậm chí xu hướng phát triển du lịch theo từng địa phươngcòn được ưu tiên Các tỉnh tại Thái Lan có xu hướng phát triển thương hiệu du lịchriêngcho tỉ nh m ì n h v à Nhà nư ớcc ũn g ủ n g h ộ x uh ướ ng n à y vớin h ữ n g h ỗt r ợ ch o từng tỉnh Tuy nhiên, định hướng này không được thành công (Kovathanakul, 2015).Thực tế, là cho tới gian đoạn gần đây, hợp tác nói chung và liên kết vùng du lịch củaThái Lan vẫn được đánh giá là điểm yếu trong chiến lược phát triển du lịch của TháiLan Chiến lược phát triển du lịch giai đoạn 2017-2021 của Thái Lan đánh giá “Hiệntại, việc liên kết và cân đối của những nỗ lực phát triển du lịch của các cơ quan, tổchức, doanh nghiệp (thực thể - entities) tại Thái Lan còn kém, nhất là trong vấm đê xácđịnh thời điểm của kế hoạch phát triển Việc không tương thích về thời điểm phát triểndẫn tới sự không liên tục giữa các hành động và ngân quỹ Có rất ít những cuộc gặpgỡ được tổ chức giữa các thực tế để có được sự nhất trí chungvề định hướng và thờigiancủacácbảnquyhoạchtổngthể”(BộDulịchvàThểthaoTháiLan,2017).

Malaysia cũng là một quốc gia du lịch lớn trong khu vực Đông Nam Á và thếgiới Là quốc gia thân thiện, có nền kinh tế phát triển bền vững và nền chính trị ổnđịnh Năm

1998, số lương khách du lịch quốc tế đến Malaysia là 5,6 triệu lượt, năm2000 là 10 triệu, năm 2010 là 24,28 triệu và đến năm 2015, Malaysia đã đón gần 26triệulượtkháchdulịchquốctế.

Theo đánh giá của WTTC, năm 2015, tổng số đóng góp của du lịch là 152,8 tỉRinggit (chiếm 13,1% GDP) Năm 2016, đóng góp trực tiếp của du lịch là 55,2 tỉRinggit,chiếm7,9%GDP.

Tuy có quy mô du lịch không lớn như Thái Lan nhưng Malaysia cũng được biếttới khá rộng rãi trên bản đồ du lịch thế giới Trong số 184 nước trên thế giới, quy môngành du lịch Malaysia xếp thứ 27 về giá trị tuyệt đối Nước này đã có tốc độ tăngtrưởngdulịchnhanhtrongthờigiangầnđây(năm2016,tốcđộtăngtrưởngdulịch đứngthứ3trênthếgiới). Đặc điểm kinh tế và tự nhiên của Malaysia dẫn tới những phát triển không đồngđều về du lịch (Hendersion, 2008) Phát triển các vùng du lịch tại Malaysia cũng theoquátrìnhpháttriểncủangànhdulịchnướcnày.ĐiểnhìnhlàkhuvựcĐôngBắctớic ác tỉnh Kelantan, Pahang và Teregganu, được khuyến khích phát triển du lịch kể từnăm 1999, sau khi Malaysia hướng tới phát triển một thương hiệu du lịch mới là“Trully Asia” (“Thực sự là Châu Á”) kèm theo định hướng mở rộng các loại sản phẩmdulị ch tại q u ốc g ia này C ù n g vớ ich ín h s á c h củ a q u ố c gi a, các t ỉ n h tr on gk hu v ự c đôngbắcđã cónhững địnhướngvàchínhsáchđểpháttriểnkhuvực nàytrởthành một trung tâm du lịch mới, khai thác những giá trị thiên nhiên vốn có, kết hợp với việcxâydựngvàpháttriểncácsảnphẩmdulịchhấpdẫn.

Trong hơn 20 năm qua, Malaysia đã có nhiều chính sách khuyến khích phát triểndu lịch hướng tới thúc đẩy liên kết vùng Các chính sách này cũng thay đổi theo đặcđiểmvàtrìnhđộpháttriểndulịchcủaMalaysia.

Chính sách phát triển du lịch quốc gia là cơ sở quan trọng trong việc thúc đẩypháttriểnliênkếtvùngdulịchtheođịalývàtheochuỗigiátrịsảnphẩm.

TrungQuốclàmộtđiểmđếndulịchlớntrênthếgiới,khôngchỉ thuhútđôngđảo lượng khách du lịch quốc tế mà còn đáp ứng nhu cầu lớn hơn 1,3 tỷ khách du lịchnội địa Liên kết vùng du lịch tại Trung Quốc được đặt ra và trao đổi nhiều tại TrungQuốc bởi những đặc điểm kinh tế, xã hội khá khác biệt so với các nước châu Âu và cónhiều nét tương đồng với Việt Nam Feng (2011) đưa ra 5 đặc điểm tạo ra sự khác biệttrongcáchoạtđộngliênkếtdulịchvùngcủaTrungQuốc,baogồm:

Tính tập quyền trong quản lý: quyền lực tập trung vào chính quyền trung ươngsauđóphânquyềntớicácđịaphương vàcácdoanhnghiệp.

Thị trường không mở hoàn toàn với các đối thủ cạnh tranh quốc tế Có nhữngchínhsáchbảo hộ nhất định trongkinh doanh du lịch.

Các cơ quan du lịch có quyền lực chi phối các hiệp hội mặc dù trên danh nghĩađăngkýcủacáccơquannàylàcáctổchứcphichínhphủ.

Các thành phố chủ động hơn trong việc thúc đẩy các hoạt động phát triển du lịchtrongvùng.

Những đặcđiểm này chothấy Trung Quốccónhiều nét tươngđ ồ n g v ớ i

V i ệ t Nam trong quá trình phát triển du lịch và tăng cường liên kết vùng trong phát triển dulịch Chính bối cảnh chính trị, kinh tế xã hội này tạo ra yêu cầu cần thiết của việc thúcđẩyliênkếtvùngdulịch.

Nghiên cứu một số mô hình liên kết vùng du lịch tại Trung Quốc, chỉ ra nhữngđặcđiểmcơbảncủadu lịchtácđộngtớihoạt độngliênkếtdulịchvùng,baogồm:

Mối quan hệ chặt chẽ giữa đặc điểm chính trị - kinh tế tại điểm du lịch và thốngnhấtcácmụctiêuhợptácsẽtănghiệuquảcủahợptáctrongdulịch.ỞTrungQuốc,sự can thiệp về chính trị có tác dụng làm hạn chế việc từng địa phương trong theo đuổicác mục tiêu riêng củam ì n h t r o n g p h á t t r i ể n d u l ị c h T ư ơ n g t ự n h ư v ậ y , c ơ q u a n d u lịch cấp vùng nếu có quyền lực chính trị hạn chế sẽ phải nhờ đến sự tác động của cáccơquanchínhquyền,dođósẽlàmgiảmkhảnăng“đàmphán”vớicácđịaphương, dẫn tới hạn chế hiệu quả của hợp tác Vì vậy, cần xác định rõ và nâng cao quyền lựcchính trị của cơ quan điều phối du lịch cấp vùng Đồng thời, để nâng cao hiệu quả hợptác, các địa phương trong vùng cần thống nhất các mục tiêu liên kết vùng trong pháttriểndulịch,cảtrongngắnhạnvàdàihạn.

Kinhnghiệmcủamộtsốđịa phươngtrongnước

Liên kết vùng du lịch tại Nam Trung Bộ được đánh dấu bởi sự hình thành và pháttriển của một sản phẩm du lịch mang dấu ấn của vùng là “Con đường di sản”, kết nốiđịa phương có di sản thế giới dọc duyên hải miền Trung Sản phẩm đặc trưng, giàu giátrị này có được từ ý tưởng tiên phong của chuyên gia du lịch người Đức là Paul Stoll(nguyên Tổng giám đốc Furama resort) đưa ra từ năm 2000 Tiếp nhận ý tưởng này,các doanh nghiệp và các cơ quan quản lý nhà nước đã tập trung nỗ lực xây dựng thànhcác sản phẩm hoàn chỉnh, các chương trình quảng bá và xúc tiến, thúc đẩy tạo nên sảnphẩmdulịchriêngcủavùng.

Các tỉnh vùng Nam Trung Bộ đã thực hiện một số hình thức và nội dung liên kếtcụthể như sau:

Liênkếtgiữacáctỉnh/thànhtrongvùng(góc độquảnlýnhànước)tronglĩnhvựcphát triển kinh tế - xã hội, trong đó có du lịch (định hướng xây dựng các sản phẩm liênkết,cáctourdulịchkếtnốinhiềuđiểmđến/dịchvụcủacáctỉnhtrongkhuvực,liênkếttrongđầutưpháttriể nkếtcấuhạtầngvàcácdịchvụliênquanphụcvụdulịch.

Liên kết giữa các doanh nghiệp du lịch trong vùng để cung cấp, nâng cao chấtlượngsảnphẩm,dịchvụdulịch.

Liên kết nhóm giữa một số địa phương, có đặc điểm hoạt động du lịch tươngđồngvàcó khảnănghợptác,hỗtrợgiảiquyếtcácyêucầuthựctếđặtra.

Liên kết giữa một số tỉnh, thành phố trong vùng với các tỉnh vùng lân cận trongđa dạng hóa sản phẩm du lịch, cải thiện kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch Liên kết, hợptác quốc tế giữa các địa phương trong vùng với một số tỉnh Nam Lào và Đông BắcTháiLantrongđadạng hóasảnphẩmvà mởrộngthịtrườngkhách.

Thứ hai, về nội dung liên kết Các tỉnh vùng duyên hải Nam Trung Bộ đã thốngnhất một số nội dung hợp tác như: hợp tác xây dựng sản phẩm du lịch; liên kết tổ chứcchào bán và phục vụ khách du lịch giữa các công ty lữ hành, các đơn vị cung ứng dịchvụ du lịch giữa các địa phương trong vùng; hợp tác trong quy hoạch phát triển du lịchcủa mỗi địa phương, hình thành không gian kinh tế du lịch vùng thống nhất; mở rộngquymôvànângcaochấtlượngđàotạonguồnnhânlựcdulịch chocácđịaphương trong vùng; hợp tác trong xúc tiến quảng bá du lịch các địa phương trong vùng; xâydựng hệ thống thông tin và trao đổi thông tin kinh tế - xã hội, du lịch và đầu tư pháttriển giữa các địa phương trong vùng; xây dựng cơ chế, chính sách thu hút đầu tư pháttriển các địa phương trong toàn Vùng; liên kết đầu tư xây dựng đồng bộ hạ tầng giaothông giữa các tỉnh trong vùng, với các tỉnh và vùng khác và với các nước láng giềng;hợptáctrongbảovệmôitrường,ứngphóvớithiêntaivàbiếnđổikhíhậutrongbảovệ chủquyềncủađấtnước.

Tuy nhiên, liên kết phát triển du lịch vùng duyên hải Nam Trung Bộ còn có mộtsốhạnchếcơbảnsau:

Liên kết phát triển du lịch của các tỉnh trong vùng Duyên hải Nam Trung Bộ mớichỉ dừng lại trong việc tổ chức sự kiện, chưa thật sự liên kết để cùng phát triển sảnphẩmdulịch.

Việc quảng bá du lịch trong toàn vùng không có cùng một chủ đề, chủ điểm, hìnhảnh thống nhất Mỗi địa phương lại hoạt động riêng lẻ với nguồn lực hạn chế, kinhnghiệmvàphươngphápkémhấpdẫn.

Việc quy hoạch du lịch thiếu tâm nhìn tổng thể toàn vùng đã khiến chất lượngdịch vụ kém đồng bộ, manh mún làm giảm sức hấp dẫn của sản phẩm và thương hiệudulịch,lãngphítàinguyên.

Sự tham gia của các doanh nghiệp trong các hoạt động liên kết còn mờ nhạt, chủyếu ởmộtsốcôngtylữ hành.

Nguyên nhân chủ yếu của hạn chế trên là do các hoạt động liên kết trong vùngcònthiếu “nhạctrưởng” đểđiềuphối,kết nốidulịchcáctỉnhtrong Vùng.

Kinhn g h i ệ m p h á t t r i ể n l i ê n k ế t d u l ị c h v ù n g N a m T r u n g B ô c h o t h ấ y v a i t r ò quan trọng của các cơquan quản lý nhà nước trong việc thúc đẩy các hoạt độngh ợ p tác và xúc tiến, Phát triển liên kết là một quá trình, đòi hỏi nhiều nỗ lực của các bên.Trong khi hợp tác giữa các cơ quan quản lýd i l ị c h t ạ i c á c đ ị a p h ư ơ n g t r o n g v ù n g c ó thể nhanh chóng được hình thành nhưng để hoạt động hợp tác của các cơ quan quản lýnày lan tỏa dẫn tới hiệu quả thực chất trong hoạt động kinh doanh của các doanhnghiệpđòihỏicó nhiềusángkiến,nỗlựcvàđầutư củacácbên.

Khu vực Tây Bắc củaViệt Nam làmột khuv ự c c h i ế n l ư ợ c đ ặ c b i ệ t q u a n t r ọ n g về kinh tế xã hội, quốc phòng và an ninh chiếm một phần ba diện tích của đất nước vớihơn 10 triệu dân Tây Bắc được thiên nhiên ban tặng vẻ đẹp hùng vĩ, địa hình độc đáo,khí hậu, địa chất, cảnh quan, hệ sinh thái có giá trị và các địa điểm du lịch Tây Bắc cónhững cảnh quan tuyệt đẹp như cao nguyên đá Đồng Văn,

Mù Cang Chải, đỉnhPhansipan,đèoMaPiLeng,đèoPhaDin,hồPaKhoang,hồsôngĐà,thácThácBà,Na Hang, Núi Cốc, thác Bản Giốc , Hang Pac Po, hang Nguom Ngam, v.v Vùng nàylànơicócáccôngviênquốcgiacógiátrịnhưHoàngLiên,BaBể,XuânSơn,PuMat

và các suối nước nóng như Kim Bôi, Thanh Thủy, Mỹ Lâm, Uva Với khí hậu ônđới như ở Sapa, Mộc Châu, Mậu Sơn, Sin Ho Tất cả đều có nền văn hóa đầy màu sắcvà ẩm thực độc đáo Tây Bắc cũng gắn liền với các giá trị củas ự n g h i ệ p v à q u ố c phòng xây dựng quốc gia như di tích đền Hùng, những bãi đá cổ Sa Sa, Tân Mẫn, ĐiệnBiênPhủ, ChiếnkhuTânBàn,AntoànDinh Hòa,BắcMê,Vânvân.

Mục tiêu của phát triển du lịch Tây Bắc là trở thành một khu du lịch tiêu biểu,mộtđiểmđếnnổitiếngvớinhữngtrảinghiệmđộcđáo,vănhóavàsinhthái.Thuhút nguồn vốn từ khách du lịch để đóng góp quan trọng cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế vàphát triển kinh tế xã hội của toàn khu vực Đến năm 2020, Tây Bắc sẽ đón 2,3 triệukháchqu ốct ế, 1 4 t ri ệu kh ách nộ iđ ịa, với 1 9 00 cơsở lư ut rú và 40 0 00 ph òn gl ư u trú;tổngdoanhthudulịchdựkiếnđạt22.000tỷđồng[215]. Đối với Tây Bắc, liên kết du lịch là một xu hướng tốt, được nhiều địa phươngtham gia tích cực để phát triển du lịch, một số mô hình liên kết đã cho thấy kết quả banđầu.ViệcthúcđẩyliênkếthợptácsẽtạođiềukiệnchopháttriểndulịchTâyBắccảvề chiều sâu và chiều rộng, dựa trên việc thúc đẩy tiềm năng và thế mạnh của từng địaphương Chẳng hạn, mô hình liên kết giữa 3 tỉnh Lào Cai - Yên Bái - Phú Thơ trongchương trình du lịch đến cội nguồn Theo Ban tổ chức, từ khi sản phẩm ra đời du lịchđến gốc rễ, các khía cạnh kinh tế, xã hội và văn hóa của ba tỉnh Lào Cai, Yên Bái vàPhú Thơ đã thay đổi rất nhiều Trước đây, khách du lịch không thể tìm thấy khách sạnhạng sang ở Nghĩa Lộ (Yên Bái) hay Sapa (Lào Cai), giờ đây, nhiều khách sạn hạngsang đã mọc lên Bên cạnh đó, các sản phẩm du lịch tiêu biểu được phát triển nhờ sựkết nối của các tour du lịch, tuyến đường, địa điểm du lịch, chẳng hạn như NguồnNguồn của tổ tiên đất, Đá Ngọc của đất nước Yên Yến, Đọ, nguồn gốc của vùng TâyBắc đã thu hút du khách Du khách có thể tìm hiểu về phong tục, truyền thống, lễ hội,thưởng thức các đặc sản dân tộc độc đáo và khám phá các hang động ở vùng caonguyênTâyBắc.

Chương trình lần thứ 6 của Di sản trên khắp miền Bắc Việt Nam Di sản 2014, làmột sự kiện quy mô lớn của khu vực với nhiều hoạt động văn hóa, thể thao và du lịchnhằm quảng bá và giới thiệu tiềm năng về đất đai, con người, văn hóa và du lịch trongsáu cuộc chiến tranh các tỉnh chiến đấu ở miền Bắc Việt Nam nói chung và tỉnh TháiNguyên nói riêng Trên cơ sở đó, nhằm tăng cường mối quan hệ trao đổi và hợp tácgiữa các tỉnh, đồng thời họ đang thu hút các nhà đầu tư liên kết và khai thác tiềm năngpháttriểndulịchđểthuhútngàycàngnhiềukháchdulịchđếnViệtBắc.

Năm 2008, một mô hình liên kết giữa 8 tỉnh Tây Bắc (Lào Cai, Yên Bái, Sơn La,Hòa Bình, Phú Thơ, Hà Giang, Lai Châu, Điện Biên) được hình thành để phát triển dulịch.Dựán đ ượ cđặ t t ê n l à T â y BắcRoa dR o a d, xâ ydựngcác t o u r du l ị c h qua các ng ôi làng nghèo nhấtnước nhằm mục đíchg i ả m n g h è o c h o n g ư ờ i d â n s ử d ụ n g d u lịch Mô hình liên kết phát triển du lịch tại 8 tỉnh Tây Bắc diễn ra trong bối cảnh pháttriển kinh tế xã hội với nhiều bước phát triển mới: suy thoái kinh tế, lạm phát lan rộngra hầu hết các nền kinh tế và hoạt động du lịch Đối mặt với những biến động này, 8tỉnh Tây Bắc mở rộng hợp tác và liên kết chặt chẽ; thực hiện nhất quán mục tiêu chungtheokếhoạchđãđềra.VớisựđồngývàhướngdẫnchặtchẽcủalãnhđạotámtỉnhTây Bắcmởrộngvàsựhỗtrợcủacộngđồngdoanhnghiệpdulịch,cácchỉsốngànhdu lịch tiếp tục phát triển và đã đạt được kết quả đáng khích lệ Số lượng khách du lịchđến các tỉnh trong khu vực đã tăng đáng kể qua các năm, chất lượng tour du lịch đã tạoranhữngbướcđộtpháởmỗiđịaphương.

Nhiều khu du lịch sinh thái trong khu vực cũng khẳng định thương hiệu, đượcnhiều khách du lịch đánh giá cao về chất lượng dịch vụ, như Topas Ecolodge (LàoCai); Khu du lịch làng Vũ Linh ở hồ Thác Bà (Yên Bái); Panhouse (Hà Giang), Uva(Điện Biên) Các cơ sở lưu trú tại các điểm du lịch tại 8 tỉnh cũng đã tăng về số lượngvà chất lượng để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách du lịch Đặc biệt, chương trìnhhợp táccủa8 tỉnhTây Bắcmở rộngđãcungcấpcácsảnphẩmdu lịchđộcđáo,mớivà tiêu biểu với các chương trình du lịch hấp dẫn như: khám phá bốn lối đi tuyệt vời ở phía Tây Bắc; Đường Tây Bắc; Mùa hoa Tây Bắc nở; Chương trình du lịch vòng cungTây Bắc đãđược thiếtkếvà đưa vàoh o ạ t đ ộ n g v ớ i n h i ề u h ì n h t h ứ c đ a d ạ n g v à h ấ p dẫn Phối hợp với các công ty du lịch uy tín như Vietravel, Vietran Tour, HanoiRedtours, Saigontourist, v.v Điều này giúp khách du lịch tận hưởng một cuộc sốngđầy đủ, yên bình và nguyên sơ Các tỉnh trong khu vực đã và đang tạo ra các thươnghiệu cho tên của các ngọn núi phía bắc như bốn đỉnh núi đá đẹp nhất của Việt Nam, ÔQuýHồ-đèođầutiên,PhaDin-đèonúihuyềnthoại.Nhữngbiệtdanhnàyđượctạora để phát triển mạnh mẽ du lịch dựa vào cộng đồng, một đặc sản bền vững của cộngđồng du lịch của khu vực Mỗi tỉnh cũng được biết đến với tính năng độc đáo: Điểmthu hút của Điện Biên là một lịch sử lâu dài,

Hà Giang là du lịch cộng đồng gắn liềnvới vùng nông thôn mới; Lào Cai là du lịch sinh thái và văn hóa, và Sơn La là caonguyên Mộc Châu Các tỉnh trong khu vực đã và đang tạo ra các thương hiệu cho têncủa các ngọn núi phía bắc như bốn đỉnh núi đá đẹp nhất của Việt Nam, Ô Quý Hồ- đèo đầu tiên, Pha Din - đèo núi huyền thoại Những biệt danh này được tạo ra để pháttriểnmạnhmẽdulịchdựavàocộngđồng,mộtđặcsảnbền vữngcủacộngđồngdulị ch của khu vực Mỗi tỉnh cũng được biết đến với tính năng độc đáo: Điểm thu hút củaĐiệnBiênl à m ộ t l ịc hs ử l â u d à i, Hà Giang l à d u l ịc hcộngđồ ng g ắ n l iề nvớ i vùngnô ng thôn mới; Lào Cai là du lịch sinh thái và văn hóa, và Sơn La là cao nguyên MộcChâu (3) cuộc sống bình yên, và nguyên sơ Các tỉnh trong khu vực đã và đang tạo racác thương hiệu cho tên của các ngọn núi phía bắc như bốn đỉnh núi đá đẹp nhất củaViệt Nam, Ô Quý Hồ - đèo đầu tiên, Pha Din - đèo núi huyền thoại Những biệt danhnày được tạo ra để phát triển mạnh mẽ du lịch dựa vào cộng đồng, một đặc sản bềnvững của cộng đồng du lịch của khu vực Mỗi tỉnh cũng được biết đến với tính năngđộc đáo: Điểm thu hút của Điện Biên là một lịch sử lâu dài, Hà Giang là du lịch cộngđồng gắn liền với vùng nông thôn mới; Lào Cai là du lịch sinh thái và văn hóa, và SơnLa là cao nguyên Mộc Châu (3) Pha Din - đèo núi huyền thoại Những biệt danh nàyđược tạo ra để phát triển mạnh mẽ du lịch dựa vào cộng đồng, một đặc sản bền vữngcủacộngđ ồn gd ul ịc hcủa khuvực Mỗitỉnhcũng đư ợc biếtđến v ớ i tínhn ă n g độ c đáo: Điểm thu hút của Điện Biên là một lịch sử lâu dài, Hà Giang là du lịch cộng đồnggắn liền với vùng nông thôn mới; Lào Cai là du lịch sinh thái và văn hóa, và Sơn La làcao nguyên Mộc Châu Những biệt danh này được tạo ra để phát triển mạnh mẽ du lịchdựavàocộngđồng, mộtđặcsảnbềnvữngcủacộngđồngdulịchcủakhuvực.Mỗitỉn h cũng được biết đến với tính năng độc đáo: Điểm thu hút của Điện Biên là một lịchsửlâudài,HàGianglàdulịchcộngđồng gắnliềnvớivùngnôngthôn mới;

Liên kết phát triển du lịch ở khu vực Tây Bắc gần như hoàn toàn dưới hình thứctrao đổi kinh nghiệm Nó đã không thể huy động các nguồn lực và khuyến khích cácsáng kiến đầu tư Những thành tựu đạt được là không tương xứng với tiềm năng và lợithế của khu vực Những lợi thế độc đáo của khu vực chưa được phát huy, cụ thể là dulịchdựavàocộngđồnggắnliềnvớivănhóadântộcvàcácđiểmdulịchcụthể,nhưdu lịch nghỉ dưỡng và y tế, du lịch cộng đồng gắn liền với các di tích lịch sử, v.v Mặtkhác, các hoạt động hợp tác trong liên kết phát triển du lịch ở khu vực Tây Bắc vẫnthiếu lời khuyên của các chuyên gia Các doanh nghiệp du lịch lớn đã quy định lại từviệc bắt tay với các cơ quan quản lý nhà nước trong phát triển du lịch và dịch vụ.

THỰC TRẠNGLIÊNKẾT PHÁTTRIỂNDU LỊCHTẠI CÁC TỈNHVÙNGBẮCTRUNGBỘ

Tiềmnăngvàlợithếcủadulịchvùng BắcTrungBộ

Trong tổ chức lãnh thổ phát triển du lịch Việt Nam, theo định hướng chiến lượcmới được phê duyệt, vùng Bắc Trung Bộ là vùng tiếp giáp với các vùng trung du miềnnúi Bắc

Bộ, vùng đồng Bằng sông Hồng và Duyên hải Đông Bắc và vùng duyên hảiNam Trung

Bộ Vùng Bắc Trung Bộ có diện tích 51.524,6km2, dân số thống kê năm2019 là 10.189,6 nghìn người, vùng Bắc Trung Bộ bao gồm cáct ỉ n h : T h a n h

H ó a , NghệAn,HàTĩnh,QuảngBình, QuảngTrị,ThừaThiên–Huế. Đây là vùng có vị trí địa lý đặc biệt, có lãnh thổ kéo dài, địa hình phức tạp, nằmgọn trên dải đất hẹp nhất của Việt Nam, là cầu nối giữa miền Bắc và miền Nam, vớinướcb ạ n L à o , C a m p u c h i a , c ó n h i ề u v ũ n g n ư ớ c s â u v à c ử a s ô n g c ó t h ể h ì n h t h à n h cảng lớn nhỏ phục vụ việc giao lưu trao đổi hàng hóa giữa các tỉnh trong vùng, với cácvùng trong nước và quốc tế Đây là vùng mà tất cả các tỉnh đều giáp biển, là lợi thế màkhôngphảivùngnàocũngcóđược.

Bắc Trung Bộ là vùng tài nguyên du lịch vô cùng đa dạng, phong phú với dải bờbiển dài khoảng 670 km, thiên nhiên hoang sơ và giàu những nét văn hóa đặc sắc BắcTrung

Bộ nổi tiếng với các bãi biển đẹp như: Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lò (NghệAn),NhậtLệ(QuảngBình),CửaTùng(QuảngTrị),ThuậnAn,LăngCô(ThừaThiên – Huế) ; các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia: Bến En (Thanh Hóa), Pù Mát(Nghệ An), Vũ Quang, Kẻ Gỗ (Hà Tĩnh), Phong Nha – Kẻ Bàng, Sơn Đoòng (QuảngBình), Bạch

Mã (Thừa Thiên–H u ế ) V ớ i t i ề m n ă n g s i n h t h á i r ừ n g v à b i ể n p h o n g phú, đa dạng, các tỉnh Bắc Trung Bộ có điều kiện lý tưởng để phát triển các loại hìnhdulịchsinhthái,nghỉdưỡngvàthểthaomạohiểm.

Trong tổng số 28 di sản thế giới của Việt Nam được UNESCO công nhậntínhđến năm 2020thìđã có 7 disản thuộcvùngBắc Trung Bộ: Quầnthể di tích cốđ ô Huế; Vườn Quốc giá Phong Nha – Kẻ Bàng; Nhã nhạc cung đình Huế; Mộc bản triềuNguyễn; Thành nhà Hồ (Thanh Hóa); Ví dặm Nghệ Tĩnh; Châu bản Triều Nguyễn Hệthống các di sản thế giới này tạo nên sự khác biệt nổi trội của Bắc Trung Bộ so với cácvùng khác trong cả nước Nơi đây còn có các lễ hội độc đáo như: Lễ hội Lam Kinh (Thanh Hóa); lễ hội đền Cuông (Nghệ An); lễ hội điện Hòn Chén (Thừa Thiên – Huế);Festival Huế, Bắc Trung Bộ còn là nơi cư trú của 25 dân tộc khác nhau với kho tàngvăn hóa dân gian phong phú, đa dạng, trong đó nổi bật là các điệu hò sông nước đặctrưng như: Hò sông Mã (Thanh Hóa), hò ví dặm (Nghệ Tĩnh), hò khoan (Quảng Bình),hò máinhì(QuảngTrị)và hòHuế.

Ngoài ra, ở đây còn có rất nhiều di tích gắn với lịch sử chiến tranh: Thành cổQuảngTrị, nghĩa trang Trường Sơn, địa đạo Vĩnh Mốc, Khe Xanh, cầu Hiền Lương Khu vực tập trung nhiều di tích nhất và cũng là nơi chứa đựng nhiều lớp nghĩa nhất làcố đô Huế.Trong kho tàng di sản văn hóa của đất nước, trải qua bao biến động thăngtrầm của thời gian, có thể thấy Huế là nơi duy nhất còn bảo tồn được tổng thể kiến trúccủamộtkinhđônướcViệt.Huếhiệnnayđượccoilàmộtkhotàngsửliệuđồsộ,một di sản văn hóa độc đáo với đầy đủ hệ thống thành quách, cung điện, đền miếu, lăngtẩm,chùa chiền

Bên cạnh đó, Bắc Trung Bộ còn được biết đến là một vùng đất giàu giá trị vănhóa truyền thống với những làn điệu ca mua nhạc vừa mang đậm bản sắc văn hóa dântộc, vừa lại giàu sắcthái riêng như hò sôngM ã , h á t s ẩ m x o a n ( T h a n h H ó a ) ; h á t v í dặm, hát phường vải (Nghệ An); ca trù Cổ Đam, hò chèo cạn Nhượng Ban (Hà Tĩnh);hò khoan Quảng Bình, hò bài chòi, ca trù (Quảng Bình), đặc biệt là nhã nhạc cungđìnhHuế-đãđượcUNESCOcôngnhậnlàdisảnvănhóaphivật thế củanhânloại.

Những thế mạnh về tài nguyên du lịch là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển dulịch của vùng Bắc Trung Bộ Mục tiêu phát triển du lịch của Bắc Trung Bộ đến năm2030 là thu hút 14 triệu lượt khách quốc tế, 17 triệu lượt khách nội địa, tổng thu từ dulịchđ ạ t 3 , 6 t ỷ U SD ; p h ấ n đ ấ u đ ư a d u l ị c h t r ở t h à n h n g à n h k i n h t ế m ũ i n h ọ n t r o n g vùng,làtrọngđiểmpháttriểndulịchcủacảnước.

Vùng Bắc Trung Bộ có hệ thống giaothôngđường bộ, đườngs ắ t v à đ ư ờ n g hàng khong tương đối phát triển, kết nối toàn bộ 6 tỉnh thuộc vùng là ba tuyến quantrọng trên trục giao thông Bắc – Nam là đường quốc lộ 1A, đường sắt Bắc – Nam vàđườngHồChíMinh.Ngoàira,vùngcũngcónhiềusânbay,trongđóquantrọngnhấtlà sân bay Phú Bài (Thừa Thiên – Huế), Vinh và Đồng Hới Nhìn chung, so với cảnước, các tuyến giao thông đường bộ của vùng Bắc Trung Bộ tương đối thuận lợi,thường xuyên được bảo trì, nâng cấp nên có chất lượng tốt Tuy nhiên, do tác động củathiêntai,bãolũnêngiaothôngcòngặpnhiềukhókhănvàomùamưabão.

Bắc Trung Bộ có tuyến hành lang kinh tế Động – Tây (EWEC) đi qua 4 nướcMyanmar–TháiLan–Lào–

ViệtNamđangpháttriểnmạnh,lànhântốđộnglwucjđểpháttriểnkinhtếkhuvực.Đâylàm ộttrongnhữngđiềukiệnvôcùngthuậnlợiđểcó thể đẩy mạnh hợp tác với các nước bạn trong phát triển du lịch qua các cửa khẩuđường bộ Toàn vùng cũng đang dần hình thành một tuyến đường du lịch chạy dọc venbiển,tuynhiênvẫncònkhókhănởmộtsốđịaphươngvàkhókhăntrongviệckhớpnối toàn bộ tuyến đường để tạo thành một trục đường quan trọng chạy song song vớiquốc lộ 1A Sự hình thành con đường này sẽ tạo điều kiện thuận lợi đặc biệt trong việcpháttriểndulịchtoànvùng.

3.1.4 Vị trí Vùng du lịch Bắc Trung Bộ trong chiến lược phát triển du lịch củacảnước vàquốctế

Nằm ở dải đấtm i ề n t r u n g V i ệ t N a m , n ơ i g i a o l ư u c ủ a h a i n ề n v ă n m i n h Đ ô n g Sơn và Sa Huỳnh, nơi còn nhiều dấu di tích lịch sử, di tíchc á c h m ạ n g v à c ũ n g l à n ơ i có dải ven biển sạch đẹp nổi tiếng từ Nhật Lệ (Quảng Bình), Lăng Cô (Huế) đến đô thịcổ Hội An, hứa hẹnsự phát triểndu lịchmạnhmẽ của vùng.Đặcb i ệ t , đ â y c ũ n g l à vùng đất văn hóa quan trọng của Việt Nam, là nơi có

4 di sản được UNESCO côngnhận là di sản thế giới:Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng,Quần thể di tích cố đôHuế,NhãnhạccungđìnhHuế,ThánhđịaMỹSơn.

Trongnhững n ă m qua,n gàn hD u l ị c h d ịc hv ụ đã đó ng g ó p qua nt r ọ n g vào sự tăng trưởng kinh tế của vùng, góp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nhiềuđịa phương thuộc Vùng du lịch Bắc Trung Bộ theo xu hướng tăng tỷ trọng du lịch -dịch vụ Điều đó thể hiện sự khởi sắc của nền kinh tế dựa vào các lợi thế so sánh.

- dịch vụ trong cơ cấu kinh tế của các địa phương năm 2018 từ 24,4% đến 34,2% (tínhcảdu lịch vàcác ngànhdịch vụkhác)

Phương hướng phát triển kinh tế xã hội của nhiều địa phương vùng du lịch BắcTrung

Bộ đến năm 2020, tầm nhìn 2030 đã xác định rõ vai trò quan trọng có tính quyếtđịnh của du lịch – dịch vụ thông qua mục tiêu chuyển đổi cơ cấu kinh tế của địaphương Hầu hết các địa phương trong vùng đã xác định chuyển dịch cơ cấu kinh tếtheohướng: Công nghiệp- Dulịch, dịch vụ- Nôngn g h i ệ p v à đ ã x á c đ ị n h h ư ớ n g đưa ngành du lịch,dịchvụ trở thành ngànhkinh tế mũin h ọ n h o ặ c n g à n h k i n h t ế mạnh.N h ư v ậ y : D u l ị c h d ị c h v ụ s ẽ đ ó n g v a i t r ò q u y ế t đ ị n h t r o n g n ề n k i n h t ế c ủ a cácđịaphương.

Biểu đồ 3.1 So sánh chuyển dịch cơ cấu kinh tế Bắc Trung

Bộgiaiđoạn2011 -2018 ĐốivớikhuvựcĐôngNamÁvàthếgiới,cácđịaphươngVùngdulịchBắcTrungbộ(VDLBTB)có vaitròquantrọngvề“địa–chínhtrị”và“địa- kinhtế”,cửangõhướngrabiểnĐôngcủakhuvựcĐôngNamÁvàChâuÁ–

TháiBìnhDương.Chínhvìvậy,đểthúcđẩysựpháttriểncủakhuvựcnàyvàngày9tháng7năm2013,Thủt ướngChínhphủđãbanhànhQuyếtđịnhsố1114/QĐ-TTgphêduyệtQuyhoạchtổngthểpháttriểnkinhtế

- xã hội vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải Miền Trung đến năm 2020 Quy hoạch xâydựng mục tiêu cho từng tiểu vùng: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (Thừa ThiênHuế, Đà Nẵng,Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định); tiểu vùng Bắc Trung Bộ (ThanhHóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình và Quảng Trị); và tiểu vùng Nam Trung Bộ (PhúYên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận); khu vực miền núi phía Tây của các tỉnh,thànhphốtrongVùng.ViệcpháttriểncácKhukinhtếđượcgắnvớichuyểndịchcơcấukinhtếcủatừngđị aphương.

Vị trí chiến lược của các địa phương trong VDLBTB càng được khẳng định khituyến

"hành lang kinh tế Đông Tây" (EWEC) được thành lập và triển khai Đây làtuyếngiaothôngdài1450kmđiquabốnnước.BắtđầutừthànhphốcảngMawlamyine đến cử khẩu Myawaddy (Myanma), đi qua bảy tỉnh của Thái Lan tới Làovà cuối cùng đến Việt Nam (chạy từ cửa khẩu Lao Bảo qua các tỉnh Quảng Trị, ThừaThiên – Huế tới cảng Đà Nẵng) Tuyến hành lang kinh tế Đông – Tây đã được hoànthành cuối năm 2006 đã đem lại cơ hội cho các quốc gia trên tuyến đường đẩy mạnhhợp tác khu vực và nâng cao mức sống cho nhân dân, tạo điều kiện thuận lợi cho việcđầutưvàbuônbánquabiêngiới,đadạnghóahoạtdộngkinhtế vàxuấtkhẩu,thúcđẩ ypháttriểndulịch.

ThựctrạngliênkếtpháttriểndulịchvùngBắcTrung Bộ

Cáct ỉ n h h ợ p t á c h ì n h t h à n h c ơ c h ế c h í n h s á c h c h u n g n h ằ m k h u y ế n k h í c h phát triển sản phẩm du lịchm a n g t í n h đ ặ c t r ư n g c ủ a t ừ n g đ ị a p h ư ơ n g , n â n g c ấ p dịch vụ du lịch, xúc tiến du lịch, khuyến khích đầu tư phát triển du lịch, xây dựngquy chế quản lý các hoạt động du lịch phù hợp với thực tiễn của địa phương; tạođiềukiệncho các h ã n g lữh à n h k h ả o sá tmở rộngt hị tr ườ ng du lịch;tă ngc ư ờn g hợpt á c đ ầ u t ư c á c d ự á n v ề d u l ị c h l i ê n v ù n g h ư ớ n g t ớ i p h á t t r i ể n d u l ị c h b ề n vữngv à x ó a đ ó i g i ả m n g h è o C á c t ỉ n h B ắ c T r u n g B ộ đ ã h ì n h t h à n h t ổ c h ứ c b ộ máyphốihợpchunggồmBanchỉđạo(lãnhđạocấp tỉnh),Tổthườngtrực ( Lãnhđạoc ấ p S ở ) v à T ổ g i ú p v i ệ c ( l ã n h đạov à cán b ộ c ấ p p h ò n g thuộc S ở V H ,

T T & DL hoặc một số tỉnh là Sở Du lịch) và cơ chế họp 1 – 1 – 2 (BCĐ du lịch họp 1kỳ/năm;Tổthườngtrựchọp1kỳ/năm,Tổgiúpviệchọp2kỳ/năm).

Cơ chế điều hành: Ban chỉ đạo hoạt động theo cơ chế trưởng ban điều hànhluân phiên nhằm tổng kết, đánh giá kết quả hoạt động hợp tác trong năm và xâydựng kế hoạch cho năm tiếp theo, có sự tham gia củaT ổ n g C ụ c D u l ị c h Đ ể t h ú c đẩy các hoạt động liên kết phát triển du lịch, các tổ công tác phát triển du lịch tạitừng tỉnh cũng đã được thành lập: tổ công tác phát triển sản phẩm du lịch; tổ côngtác marketing; tổ công tác phát triển nguồn nhân lực Công tác xúc tiến thành lậphiệphộidulịchtạicácđịaphươngcũngđãđượctriểnkhaithựchiện.

Chính vì vậy, trong những năm qua, các địa phương đã chủ động phối hợptham gia tổ chức gian hàng chung tại Hội chợ du lịch quốc tế Việt Nam - VITM HàNội 2017 Gian hàng chung 4 tỉnh Bắc Trung Bộ với chủ đề: "Bốn địa phương mộtđiểm đến" (Nghệ An, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Quảng Bình) được Hiệp hội du lịch ViệtNam tặng gian hàng quy mô và ấn tượng Tham gia Hội chợ du lịch quốc tế ITE HồChíMinh2017(có03tìnhthamgia:NghệAnmThanhHóavàQuảngBình).

Bốn tỉnh tham gia giới thiệu các sự kiện văn hóa, du lịch tại các Website,Facebook, trên Bản tin Du lịch (Mục Liên kết hợp tác phát triển Du lịch bốn tinhrBắc Trung Bộ) như: kỷ niệm 127 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Quảng bádân ca Xứ Nghệ; giới thiệu khu lưu niệm Nguyễn Du, biển Thiên Cầm -

Hà Tĩnh,quảng bá Lễ hội 110 năm Du lịch Sầm Sơn, du lịch Cửa Lò 2017 với chủ đề "CửaLò hội tụ và Tỏa sáng", giới thiệu loại hình di sản phi vật thể hát Chầu Văn, quảngbáq u ầ n t h ể h a n g đ ộ n g Q u ả n g B ì n h , b i ể n N h ậ t L ệ , t h a m g i a H ộ i t h ả o k h o a h ọ c "GiảipháppháttriểndulịchHàTĩnh"

Các tỉnh cũng đã phối hợp chặt chẽ triển khai quảng bá, hỗ trợ phát động thịtrường, thu hút khách du lịch từ các thị trường quốc tế đến 6 địa phương Trong đó,Quảng Bình đã phối hợp rất tốt với Sở Du lịch/ Sở VH,TT&DL, Hiệp hội Du lịchcáct ỉ n h t r o n g v i ệ c p h á t đ ộn g t h ị t r ư ờ n g k h á c h d u l ịc hT h á i L a n v à cá c q u ốc g i a thứu 3 thông qua Thái Lan đến các Tỉnh Bắc trung Bộ bằng đường hàng không trênchuyếnbayquốctếĐồngHới-ChiangMai.

Bên cạnh đó, được sự hỗ trợ của Tổng cục Du lịch, 06 tỉnh đã tích cực phốihợp đón các đoàn theo Chương trình khảo sát nhằm kích cầu du lịch nội địa cho cáchãng lữ hành, báo chí từ các tỉnh phía Bắc và phía Nam tới các tỉnh miền Bắc TrungBộ: các địa phương đã tích cực phối hợp tổ chức đón tiếp và làm việc với các đoànFamtrip do Sở Du lịch

Hà Nội, Câu lạc bộ Lữ hành UNESCO, các doanh nghiệp lữhành, cơ quan truyền thông đến khảo sát, đưa tin tuyên truyền, kết nối các điểm đếndọct u y ế n d u y ê n h ả i , t u y ế n đ ư ờ n g m ò n H ồ C h í M i n h t ừ T h a n h H ó a đ ế n Q u ả n g Bìnhđểgiớithiệuchokháchdulịch.

Kịp thời phối hợp với các cơ quan báo chí truyền thông tuyên truyền, cungcấpthôngtinvềmứcđộantoànnướcbiển,hảisảnbiểnsausựcốmôitrườngt ạicáctỉnhmiền Trung.

Trong năm 2017, Trung tâm Thông tin xúc tiến Du lịch/ Trung tâm xúc tiếnĐầu tư Thương mại và Du lịch các tỉnh đã tổ chức chương trình tham quan chéo họctậpkinhnghiệmvàkýkếtchươngtrìnhhợp tácvềxúctiến,quảngbá.

Công tác xúc tiến du lịch được 06 tỉnh quan tâm phối hợp thực hiện, tiêu biểunhư: "Đã tham gia Hội chợ du lịch quốc tếV i ệ t N a m V I T M 2 0 1 8 t ạ i H à N ộ i v ớ i chủ đề "Bốn địa phương một điểm đến" (từ ngày 28/03 đến

1/4/2018); tham gia Hộichợ Du lịch quốc tế ITE tại TP Hồ Chí Minh (từ ngày 6/9 đến 8/9/2018); tổ chứcthành công chương trình Roadshow giới thiệu du lịch các tỉnh Bắc Miền Trung tạiViêng Chăn - Lào và Udonthani vùng Đông Bắc Thái Lan (từ ngày 20- 24/5/2018) Việc tham gia gian hàng chung đã tạo được hiệu ứng tích cực trong việc quảng báhình ảnh du lịch chung của 6 tỉnh trong vùng, tạo cơ hội kêu gọi đầu tư, giúp cácdoanh nghiệp 06 tỉnh liên kết, tìm kiếm các đối tác, giới thiệu và chào bán cácsảnphẩm,dịchvụdulịch.

Hoạt động tuyên truyền, quảng bá du lịch tiếp tục được chú trọng thông quaviệc xây dựng đường link liên kết các trang website của Sở du lịch; Sở văn hóa, Thểthao và Du lịch để hỗ trợ tuyên truyền, quảng bá các sự kiện tiêu biểu của các địaphương như: Lễ hội du lịch biển Sầm Sơn; Lễ hội Bà Triệu; Lễ hội Lam Kinh(Thanh Hóa); Lễ hội biển Cửa Lò, hưởng ứng phát động 3 cuộc thi: Ảnh, video clip,sáng tác slogan quảngbá du lịch(NghệAn);

Lễ hội biển Cửa Sót(Lộc Hà),K ỷ niệm 50 năm chiến thắng Đồng Lộc (Hà Tĩnh ); sản xuất bản đồ chung du lịch cáctỉnhtrong vùngBắcTrungBộ;đăngtintrêncácấnphẩm, bảntinchuyênngành

Mặc dù còn những hạn chế nhất định, nhưng các chương trình liên kết đã bướcđầu kết nối không gian (lãnh thổ) du lịch vùng Bắc Trung Bộ Chẳng hạn, chươngtrình liên kết quan những miền di sản Bắc Trung Bộ Các hoạt động quản lý nhànước về du lịch trên địa bàn các tỉnh Bắc Trung Bộ như phối hợp xây dựng cơ chếchínhsách,pháttriểnsảnphẩmdulịch,xúctiếnquảngbávàđàotạonguồnnhâ nlực đã được triển khai.Các liênkết ởcấp độdoanh nghiệp đượcx á c l ậ p v à b ư ớ c đầu phát huy hiệu quả Có thể nhận thấy, sựkết nối không gianvềd u l ị c h đ ã b ắ t đầuđượchình thành,tạotiềnđềchosựliênkếtdulịchvùngBắcTrungBộ.

Kết quả công tác quảng bá, xúc tiến cho thấy hình thức và cách thức tuyêntruyền quảng bá du lịch của các tỉnh khá phong phú cả về nội dung và hình thức, cótác động tích cực tới việc nâng cao thương hiệu du lịch đặc sắc của vùngBắc TrungBộ, tạo ấn tượng tốt đẹp trong lòng du khách trong nước và quốc tế về tiềm năng dulịchvùngBắcTrungBộ.

Cán bộ các khu dulịch&cácđơnvịsự nghiệpvềdulịch

Cán bộ các khu dulịch&cácđơnvịsự nghiệpvềdulịch

Kết quả khảo sát cho thấy phần lớn người được hỏi (90,42%) cho rằng chươngrình liên kết du lịch ở vùng Bắc Trung Bộ đã có tác dụng nâng cao thương hiệu dulịch ở Băc Trung Bộ.Nhiều tour, tuyến du lịch liên kết được hình thành và đưa vàokhaitháccóhiệuquả.Nhiềusảnphẩmdulịchđặctrưngđượcxâydựngnhờvi ệckết nối các tour, tuyến, điểm du lịch Các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh,Quảng Bình đã có nhiều chương trình hợp tác liên kết xây dựng nhiều sản phẩm dulịch đặc thù trở thành một trong những tuyến du lịch thu hút khá đông khác quốc tế.Chấtlượngdulịchcộngđồngđượccảithiệnđángkể.Sựpháttriểncủacácchương trình liên kết du lịch và các tour, tuyến du lịch liên tỉnh đã tạo điều kiện từng bướchiệnđạihóahệthốngcơsởhạtầngdulịch.Xuhướngđầutưvàophânkhúcca ocấp với sự tham gia của các nhà đầu tư chiến lược trong lĩnh vực du lịch ở vùng BắcTrung Bộ đã hình thành Sự liên kết giữa các tỉnh ở vùng Bắc Trung Bộ với cáctrung tâm du lịch lớn như Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh đã tạo ra sứchút đầu tư lớn Các tỉnh Bắc Trung Bộ đã thu hút được nhiều sự án đầu tư khu dulịch, khu nghỉ dưỡng, cơ sỏ lưu trú cao cấp, trong đố nhiều dự án xây dựng kháchsạn đạt chuẩn từ 3 – 4 sao, góp phần thay đổi diện mạo một số khu du lịch và từngbướcđápứngyêucầuvềchấtlượngcủahệthốngc ơ sởvậtchấtkỹthuậtdulịch.

Các tỉnh cam kết phối hợp tổ chức các sự kiện du lịch trong khu vực, pháttriểnsảnphẩmdulịchmangtínhđặcthùcủamỗiđịaphương.

TrêncơsởBáocáokinhtếkỹthuậtcủadựánEUvàpháttriểnsảnphẩmdulịchBắcm iềnTrung,cácđịaphươngđãchủđộnglàmviệcvớiHiệphộiDulịch,triểnkhai,ch iasẻBáocáođếncácdoanh nghiệpkinhdoanhdulịchtrênđịabàntỉnhđểkhuyế nkhích,hướngdẫncácdoanhnghiệp xâydựngsảnphẩmđặctrưngchungcủavùn gtheohaichủđề:"ConđườngdisảnmiềnTrung","Conđườngsinhthái,vănhóatâmlinh

Sở du lịch Nghệ An đã chủ động phối hợp với 3 tỉnh triển khai quảng bá, giớithiệucácsảnphẩmmới:KhudulịchsinhtháiMườngThanhSafariDiễnLâm,Tổhợpkhách sạn, khu vui chơi giải trí, biệt thự nghỉ dưỡng Vinpearl Cửa Hội, du lịch cộngđồngtạixãYênKhê(ConCuông),dulịchđảochèxãThanhAn(ThanhChương)

Phântíchmôhìnhcácnhântốảnhhưởngđếnliênkếtpháttriểndu lịchởBắcTrung Bộ

Từ khung lý thuyết đã đề xuất, mô hình liên kết du lịch tốt cần đưa ra kết quảđốivớinhữngyếutốsauđây:(i)Yếutốvềphẩmcấpvàmứcđộphổbiến;(ii)Yếutốvề chính sách, kế hoạch phát triển du lịch; (iii) Yếu tố về quản lý; (iv) Yếu tố về tàinguyên du lịch chủ chốt; (v) Yếu tố phụ trợ;

(vi) Yếu tố thị trường Các yếu tố chínhnàylàtậphợpcủarấtnhiềutiêuchícụthể.Yếutốthứnhấtgồmcácđiềukiệnthựctếnhư vị trí, sự an toàn, độ nổi tiếng Yếu tố thứ hai thể hiện môi trường thể chế chohoạtđộngdulịch.Yếutốthứbathểhiệnkhảnăngđiềuchỉnh,thíchnghivớicácđiềukiện thực tế Yếu tố thứ tư chỉ các lợi thế trực tiếp để thu hút khách du lịch Yếu tốthứ năm gồm các điều kiện ảnh hưởng tới việc khai thác, đưa các lợi thế trực tiếp rathị trường, ví dụ như cơ sở hạ tầng Yếu tố cuối cùng liên quan đến đặc điểm của thịtrường nguồn khách Vì vậy, mô hình đánh giá liên kết phát triển du lịch các tỉnhvùngBắcTrungBộcầnđượcthiếtkếđểbaogồmnhữngyếutốquantrọngnày. Điều kiện thực tế của các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ đã chỉ rõ tài nguyên dulịch, các vấn đề thuộc về phía thị trường (nhu cầu của du khách), quản lý du lịchcũng như sự tương tác, liên hệ giữa các yếu tố là đặc biệt quan trọng Ngoài ra, dulịch vùng Bắc Trung Bộ cũng có những đặc trưng riêng khác với du lịch các vùngkhác Ví dụ các yếu tố thuộc tài nguyên du lịch đặc trưng là du lịch biển (các tỉnhBắcTrungBộđềucóbiển,bãibiểnđẹpnổi tiếng),ngoàiracòncócáctàinguyên du lịch khác như du lịch tâm linh, du lịch sinh thái, khám phá, mạo hiểm là nhữngtài nguyên cần được phát huy để thu hút du khách Chính vì vậy, thiết kế mô hìnhliênkếtcho cáctỉnhBắcTrungBộcầnưutiênhơnnhữngđặcđiểmnày.

- Tài nguyên sẵn có: gồm có 2 bộ phận là tài nguyên tự nhiên và tài nguyênvăn hóa/di sản Du lịch biển, đảo gắn rất chặt với tài nguyên sẵn có nên nhiều tiêuchí liên quan đến bãi biển, thắng cảnh tự nhiên biển, đảo được bổ sung thêm vàotrong môhình.Tổngcộngcó9tiêuchíđánhgiátàinguyênsẵncó.

- Tàinguyêntạomới:gồmcó5bộphậnlàcơsởhạtầngdulịch,hoạtđộngvui chơi, mua sắm, giải trí và sự kiện/lễ hội đặc biệt Tổng cộng có 16 tiêu chí đánhgiátàinguyêntạomới.

- Tài nguyên phụ trợ: gồm có cơ sở hạ tầng tổng thể, chất lượng dịch vụ, đi lại,sựthânthiện/mếnkháchvàquanhệthịtrường.Tổngcộngcó20tiêuchíđánhgiá tàinguyênphụtrợ.

Yếu tố này gồm có những hoạt động quản lý của chính quyền như: Xây dựngbộ máy quản lý du lịch; Quản lý việc quảng bá; Lập chính sách, kế hoạch và pháttriển; Phát triển nguồn nhân lực; Quản lý môi trường Ngoài quản lý của chínhquyền thì còn có quản lý kinh doanh trong các doanh nghiệp nhằm tham gia cungứngsảnphẩm,dịchvụdulịch.

Do có sự trùng lặp khá lớn giữa các tiêu chí thành phần thuộc từng hoạt độngquản nênmô hình dùng cho các tỉnh vùngB ắ c T r u n g B ộ s ẽ l ư ợ c b ớ t h o ặ c g ộ p chung nhiều tiêu chí tương tự Tổng cộng có 24 tiêu chí đánh giá quản lý liên kếtpháttriểndulịch.

Yếutốnàygồmnhữngđiềukiệnsau:Môitrườngcạnhtranh(vimô);Vịtrícủađiểmđến; Môitrườngtổngthể(vĩmô);Cạnhtranhquagiácả;Antoàn/

Anninh.Cũnggiốngnhưyếutốliênkếtpháttriểndulịch,nhiềutiêuchítrùnglắpđượclượcbớth oặcgộplại.Tổngcộngcó26tiêuchíđánhgiácácđiềukiệnhoàncảnh.

Có2tiêuchíđánhgiácầulà:DuQBáchđãcóhiểubiết,trảinghiệmvềdulịchđịaphương;và Dukháchcósởthích,ưutiênlựachọnđịaphươngkhiđidulịch.Nhưđã đề cập trên đây, yếu tố cầu thuộc phần gốc của mô hình sẽ được chi tiết hóa bằngphầnmởrộng.

Phần này gồm có những chỉ số sau: Thống kê về số du khách; Thống kê vềchi tiêu của du khách; Đóng góp của du lịch cho kinh tế địa phương; Đầu tư cho dulịch;Chỉsốcạnhtranhvềgiá;Hỗtrợcủachínhquyềnchodulịch.Giốngvớimộtsố yếutốtrênđây,nhiềutiêuchítrùnglắpđượclượcbớthoặcgộplại.Tổngcộngcó21 tiêu chí đánhgiá kếtquảhoạtđộngdulịch.

Mặcdùmộtsốchỉsốkếtquảhoạtđộngcóthểđưaratừphântíchtrựctiếp số liệu và tình hình thực tiễn, phần này của mô hình gốc vẫn được giữ lại nhằm bamục đích Thứ nhất, tính chính xác, tin cậy từ các trả lời của chuyên gia có thể kiểmnghiệm dễ dàng khi so sánh với thực tế Trả lời của chuyên gia sát với thực tế chonhững câu hỏi thuộc phần này là cơ sở quan trọng để tin vào trả lời của họ chonhững câu hỏi thuộc các phần khác. Thứ hai, do không có đủ điều kiện về số liệu vàtìnhhìnhthựctiễncủatấtcảcácđịaphươngđemsosánhvớicáctỉnhBắcTrung

Bộ, ý kiến của chuyên gia về các câu hỏi trong phần này sẽ góp phần đánh giá kếtquả hoạt động du lịch của tất cả các địa phương có liên quan Thứ ba, một vài chỉtiêukếtquảhoạtđộngdulịchcầndựatrênđánhgiáchủquan.

Việc bổ sung phần mở rộng vào mô hình giúp đánh giá chi tiết, toàn diện hơnyếu tố cầu thị trường vốn quá đơn giản, sơ sài trong mô hình gốc Điều này còn giúpso sánh, đối chiếu ý kiến của chuyên gia và du khách đối với nhiều tiêu chí quantrọng Những nhóm yếu tố chính thuộc phần mở rộng được đưa vào phân tích và lấyý kiến của du khách là: (1) Sản phẩm/điểm thu hút du lịch; (2) An ninh - Trật tự; (3)Vệ sinh - Môi trường;

(4) Cơ sở hạ tầng - Tiện ích; (5) Giá cả; (6) Cư dân, nhânviên, cán bộ bản địa; (7) Thương hiệu du lịch vùng Bắc Trung Bộ Phân tích thựctrạng ở mục trên cũng đã chỉ rõ những yếu tố này có ảnh hưởng rất lớn đến quyếtđịnh đi du lịch tại các tỉnh Bắc Trung Bộ của du khách Tổng cộng có 47 tiêu chíđánh giá các yếu tố thuộc phần mở rộng của mô hình đánh giá liên kết phát triển dulịchtạicáctỉnhvùngBắcTrungBộ.

3.3.2 Xâydựngthang đovàthiết kếbảnghỏi Để tính toán bằng số giá trị các tiêu chí trong mô hình thực nghiệm, bảng hỏithường được thiết kế dựa trên hệ thống cáctiêu chí trongm ô h ì n h T r o n g n g h i ê n cứu này, mỗi tiêu chí được cụ thể hóa bằng một câu hỏi (hoặc một nhận định) để lấyý kiến của đối tượng được khảo sát (chuyên gia, du khách) Mỗi tiêu chí có thể đượccho điểm theo một thang đo cho trước Những nghiên cứu thực nghiệm dựa trên môhình của Dwyer và Kim (2003) hay dùng thang đo Likert có 5 mức đánh giá Đểthuận tiện cho phân tích và theo thông lệ chung, thang đo Likert cũng được áp dụngcho mô hình đánh giá liên kết phát triển du lịch tại các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ.Theo đó, có 5 mức đánh giá (được số hóa từ 1 tới 5) đối với từng tiêu chí:1 là Rấtkém;2làKém;3làTrungbình;4làKhá;và5làTốt.

Trên cơ sở khung mô hình đánh giá liên kết phát triển du lịch tại các tỉnhvùng Bắc Trung Bộ được xây dựng trên đây, hai bảng hỏi sẽ được thiết kế và sửdụng: (1) Bảng hỏi ý kiến chuyên gia tương ứng với phần gốc của mô hình; và (2)Bảng hỏi ý kiến du khách tương ứng với phần mở rộng của mô hình Ngoài phầnchính nhằm đánh giá các tiêu chí, giống như thông lệ, cả hai bảng hỏi đều có phầnthuthậpthôngtincánhâncủa người đượcphỏngvấn.

Trướckhinhữngbảnghỏinàyđượcsửdụngđểphỏngvấncácđốitượngđượckhảosát,nhiề uh ọ c g i ả , c h u y ê n g i a d u l ị c h đ ã đ ư ợ c h ỏ i ý k i ế n v ề s ự h ợ p l ý c ủ a môhìnhđánhgi áliênkếtp h á t t r i ể n d u l ị c h t ạ i c á c t ỉ n h v ù n g

Bảng hỏi thứ nhất dùng để lấy ý kiến các chuyên gia du lịch, phục vụ việcđánh giáliên kết phát triển du lịch tại các tỉnh vùng Bắc Trung Bộthông qua phầnmô hình gốc giống như trong Dwyer và Kim (2003) Một bảng hỏi gồm các câu hỏivềthôngtincánhânngườiđượckhảosátvà118nhậnđịnh,tươngứngvới118tiêuchítrongmôh ìnhđãđượcxâydựng.ThangđoLikertđượcsửdụngđểchođiểmcáctiêuchí.

Về nguyên tắc, những địa phương trong vùng Bắc Trung Bộ có đặc điểmchung về điều kiện tự nhiên, nguồn khách, sản phẩm du lịch biển, đảo được lựachọn.Dovậy,tác gi ả đãkhảosáttấtcả0 5/ 06 tỉ nh thuộcvùngBắc Tr un gB ộ để cóđượccáchnhìntổngquátnhất.

Bảng hỏi thứ hai dùng để lấy ý kiến của du khách, phục vụ việc đánh giá liênkết phát triển du lịch tại các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ thông qua phần mở rộng củamô hình Một bảng hỏi gồm các câu hỏi về thông tin cá nhân và chuyến thăm của dukhách và 47 nhận định, tương ứng với 47 tiêu chí trong phần mở rộng của mô hìnhđã được xây dựng Giống với bảng hỏi thứ nhất, thang đo

Likert cũng được sử dụngđểchođiểmcáctiêuchí.Tuynhiên,bảnghỏithứhaichỉhỏiýkiếncủadukhách đốivớicáctiêuchícủadulịchvùngBắcTrungBộ.

Đánhgiáchung

Mộtlà,nângcao nhận thứcvềliênkếtphát triểndulịch

Hoạtđộnghợ ptác d u l ị c h củacá c t ỉ n h Bắc T r u n g Bộ ngà y càngcóchiề usâu, thu hút sự thamgia của nhiều địa phương và doanh nghiệptrong vàn g o à i vùng, tăng cường sự gắn kết trong các hoạt động du lịch Nhận thức về tầm quantrọng của liênkết phát triển du lịch ngày càng được nâng cao,n h ấ t l à đ ộ i n g ũ c á n bộquảnlýdulịchcáccấpởđịaphương.

Từ sau đại hội XII của Đảng, đặc biệt là từ khi có Nghị quyết số 08/NQ- TWcủa Bộ Chính trị (tháng 1/2017) về phát triển du lịch trở thànhngành kinh tế mũinhọn, các địa phương của vùng Bắc Trung Bộ đã có nhiều chính sách cụ thể để pháthuy tiềm năng du lịch Quan điểm phát triển du lịch vùng được thể hiện trong Quyhoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ đã được Thủ tướng Chính phủphê duyệt tại Quyết định số 2161/QĐ-TTg ngày 11 tháng 11 năm 2013 phù hợp vớiquan điểm chung của Chiến lược và Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Namđếnnăm2020,tầmnhìnđếnnăm2030,trongđónhấnmạnhtậptrungpháttriểndulịchtham quannghiêncứudisảnthếgiớivàvănhóa- lịchsử;Liênkết,hợptácnộivùng,liênvùngvàquốctếlànộidungquantrọng,xuyênsuốtđốivớiphát triểndulịchBắcTrungBộ.MộtsốtỉnhnhưThanhHóa,NghệAn,QuảngBình,ThừaThiên – Huếđãcónhiềuchínhsáchđặcthùchopháttriểndulịch.Nộidungliênkếttrongchínhsáchdulịchc ủatỉnhđượcchútrọng.Trongchínhsáchpháttriểnkinhtế- xãhộinóichungvàchínhsáchpháttriểndulịchnóiriêng,cáccấpchínhquyềncủavùngBắcTrungB ộđã nhận thức rõ hơn tầm quan trọng của liên kết giữa các địa phương trong và ngoàivùng;liênkếtngành(liênkếtcácngànhcôngnghiệp,thủcôngnghiệp,dịchvụvớidulịch);liênkết giữachínhquyềnđịaphươngvàdoanhnghiệpdulịch;liênkếtgiữacácdoanhnghiệpkinhdoanhdulị chnộivùngvàliênvùng.

Các địa phương và kinh doanh du lịch tại các tỉnh Bắc Trung Bộ đã bước đầuxây dựng được nền tảng phương hướng hợp tác phát triển du lịch, mở ra hành làngpháp lý cho các tỉnh trong việc xây dựng kế hoạch hoạt động của địa phương Cácchính sách của địa phương đã góp phần tăng cườngsự tham gia của khối doanhnghiệp du lịch, phát triển hoạt động du lịch nhằm thu hút du khách đến với địaphương và khu vực, đồng thời mạnh dạn đầu tư phát triển các sản phẩm mới có liênquanđếndulịch.

Bênc ạ n h đ ó , t h ú c đ ẩ y c ô n g t á c q u y h o ạ c h , đ ị n h v ị t h ị t r ư ờ n g , x á c đ ị n h hướng thu hút đầu tư hạ tầng và cơ sở vật chất chuyên ngành, các chương trình hợptácpháttriểndulịchđãđượcthựchiệnviệcxâydựngcáccơchếthuhútđầutưvề dulịch,xúctiếnquảngbá,pháttriểnsảnphẩmdulịch mộtcáchthống nhất.

Thông qua các chương trình liên kết phát triển du lịch, các địa phương vàdoanh nghiệp ở Bắc Trung Bộ đã xác định rõ hơn vai trò của liên kết vùng trongphát triển du lịch, nhận thức rõ hơn các rào cản về thể chế, về phối hợp chung trongcông tác xúc tiến quảng bá, xây dựng sản phẩm du lịch liên vùng, cải thiện cơ sỏ hạtầng, đào tạo nguồn nhân lực, quy hoạch phát triển du lịch cấp vùng và tiểu vùng vàcácđiều kiệnkhác để phát triển dulịchbềnvững.

Hail à , c á c c h ư ơ n g t r ì n h l i ê n k ế t đ ã b ư ớ c đ ầ u k ế t n ố i k h ô n g g i a n d u l ị c h vùngBắcTrungBộ,khắc phụcsựchiacắtvềdu lịchtrongtừngđịaphương

Thông qua các chương trình hợp tác, đã hình thành mối liên kết du lịch mang tính liênvùng và đồng thời tạo điều kiện mở rộng liên kết phát triển du lịch giữa các tỉnh vùng Bắc TrungBộ với các trung tâm du lịch và các địa phương trong nước, thúc đẩy du lịch xuyên quốc gia, tạocầunốiliênkếtdulịchvớicácnướctrongkhuvực.

Ba là, chương trình liên kết du lịch đã góp phần bảo tồn di sản văn hóa, khơidậytiềmnăngvànângcaothươnghiệudulịchvùngBắcTrungBộ

Trên thực tế, du lịch về nguồn có không ít lợi thế, thậm chí là những giá trịđộcđáo,đặcbiệtmàcácloạihìnhdulịchkháckhócóthểsosánh.Nếuchúngta biết khai thác, tôn vinh đúng cách sẽ tạo ra những sản phẩm du lịch hết sức đa dạng,mang đến cho du khách nhiều trải nghiệm mới, thú vị. Để tương xứng với tiềm năngsẵn có, ngành du lịch cần phải làm nhiều hơn nữa để việc du lịch tới mỗi “địa chỉđỏ”thậtsựtrởthànhmộthànhtrìnhlịchsử,vănhóamangýnghĩanhânvănsâ usắc, nhắc nhở đến những địa danh, những con người đã làm nên lịch sử hào hùng vànền văn hóa đặc sắc của dân tộc, giáo dục giá trị văn hóa, lịch sử truyền thống chothếhệtươnglai.

Một số địa phương hiện có nhiều tour về nguồn hấp dẫn có thể kể đến như:Thừa Thiên - Huế, Quảng Bình, Quảng Trị, Nghệ An, Thanh Hóa Du lịch QuảngBình trong vài năm trở lại đây, bên cạnh các tour khám phá hang động, thưởngngoạn danh lam thắng cảnh cũng đã hết sức chú trọng các tour về nguồn. QuảngBình đang có những tour về nguồn rất hấp dẫn du khách như địa đạo Văn

La, điểmdi tích Làng Ho, bến đò Mẹ Suốt, bến phà Long Đại Các địa phương khác nhưQuảng Trị cũng đang có nhiều nỗ lực đầu tư, hoàn thiện dịch vụ tại các điểm di tíchlịch sử để du khách có nhu cầu trải nghiệm “về nguồn” đến tham quan thật sự thoảimái và muốn quay trở lại Thành cổ Quảng Trị, cầu Hiền Lương, bến sông ThạchHãn (Quảng Trị) cũng được ghi nhận là các “địa chỉ đỏ” có nhiều du khách đếnhơn, chủ yếu do cách làm du lịch của địa phương ngày càng chuyên nghiệp vớinhiều nội dung phong phú và hấp dẫn Nhiều chuyến du lịch về nguồn đã được chàobánrộngrãitrongcácđơnvịlữhành,thậmchítrởthànhtourhútkhách.

Nhìn chung, Du lịch vùng Bắc Trung Bộ trong những năm qua đã có bướcpháttriểnkhá,tuynhiênkếtquảđạtđượcchưathựcsựtươngxứngvớitiềmnă ngdulịch.Thuhútđầutưdulịchởnhiềutỉnhtrongvùngđãđượccảithiện,songcác hoạt động du lịch của vùng còn ở dạng nhỏ lẻ, thiếu liên kết, chưa có được sự hợptác chặt chẽ giữa các địa phương trong vùng làm cho sản phẩm du lịch chưa thực sựhấpd ẫ n v à t h i ế u t í n h c ạ n h t r a n h D u l ị c h đ ã t ạ o r a n h i ề u c ô n g ă n v i ệ c l à m c h o người dân địa phương trong vùng, tuy nhiên, nguồn nhân lực du lịch của hầu hết cáctỉnhtrongvùngnhìnchungcònhạnchếvềchấtlượngvàthiếuchuyênnghiệp.

Một là, các chương trình liên kết chưa xây dựng được cơ chế chính sách phùhợptrênphạmvitoànvùng.

Việc phát triển thương hiệu, xúc tiến quảng bá còn nhiều hạn chế, thiếuchuyên nghiệp Phát triển du lịch của vùng đang trong tình trạng “mạnh ai, nấy làm,thiếu sự góp sức, chia sẻ của các địa phương trong vùng làm giảm thế mạnh và giátrịsảnphẩmdulịch.Cácdịchvụdulịchítđượcđổimới,quálệthuộcvàomộtsốthị trường quen thuộc nên dễ gặp rủi ro khi có biến động Bên cạnh đó, nhiều địaphương chưa có biện pháp khắc phục tính mùa vụ trong hoạt động du lịch nên hiệuquảhoạtđộngdulịchchưacao. Đặc biệt, trong liên kết phát triển du lịch về nguồn Mặc dù đã đạt được mộtsố kết quả nhất định, nhưng phải thẳng thắn nhìn nhận rằng, du lịch về nguồn hiệnvẫn chưa phát triển tương xứng với tiềm năng, vai trò vẫn còn khiêm tốn trong toàncảnhbứ c t r a n h d ul ị c h So v ớ i s ố lư ợn g d i tí ch l ị c h sử, cá c“ đ ị a c h ỉ đ ỏ ” cót i ề m năng phát triển du lịch thì số lượng các tour để lại ấn tượng cho du khách chưanhiều Điều này đồng nghĩa với việc chúng ta đang lãng phí tài nguyên du lịch Hệthống các di tích chính là nơi lưu giữ các di sản văn hóa lịch sử vô giá nhưng chúngta vẫn để phần lớn các địa chỉ này “ngủ yên”, chưa biết cách đánh thức, khai thác đểlàm sống động các giá trị này trong lòng người thông qua các sản phẩm du lịch độcđáo Nhiều địa phương cũng chung cảnh ngộ, dẫn đến tình trạng du lịch vẫn đangloay hoay chưa biết cách làm để thu hút du khách trong các tour về nguồn Chính vìnội dung tour du lịch còn nghèo nàn; nguồn nhân lực chưa chuyên nghiệp, còn yếuvề chất lượng, thiếu về số lượng; việc trùng tu tôn tạo chủ yếu dựa vào ngân sáchcủa Nhà nước; thiếu sự liên kết chặt chẽ với các công ty, doanh nghiệp khai thác dulịch; công tác truyền thông, quảng bá các “địa chỉ đỏ” cũng chưa được nhiều địaphương quan tâm, chú trọng, nên phần lớn điểm di tích chưa thể phát huy, tạođược nguồn thu nhập ổn định hiệu quả để tự thân phát triển, chưa nói tới việc đónggópvàosự pháttriểnkinhtế -xãhộicủađịaphương. Đểthayđổitìnhtrạngnêutrên,ngànhdulịchcủamỗiđịaphươngcầnphảichủđộngđưaranhữn ggiảiphápphùhợp,trướchếtlàquanniệmvềhìnhthứcdulịchnày.Cầnnhậnthứcrằng,cácditíchlịchsử,vănhóađangngàycàngđemlạicơhộilớnthuhútdukháchvìcácgiátrịvănhóa,lịchsử,tâmlinhluônluô nẩnchứatrongđó,nhiệmvụcủachúngtalàphảipháthuytốiđanhữnggiátrịcủatừng“địachỉđỏ”.Mỗi ditíchlịchsửcầnphảiđượcxâydựngmộtchươngtrìnhriêngvàphùhợp,vớinộidunghấpdẫn để quảng bá hình ảnh tới các công ty lữ hành, mời gọi khách du lịch, thông quaviệc chú trọng xây dựng, nâng cấp,hoàn chỉnh các phòng truyền thống, phòng trưngbàyhiện vật, tưliệu, phòng chiếuphim, tạo cảnh quanchung quanh cácđiểmdi tích nhằmthiếtlậpmộtkhônggianthậtsựhấpdẫn,thuhútdukhách.Điềuđángnóilà,vớicácditíchcónhiề ulợithếkhaithácdulịch,bêncạnhviệcsửdụnghiệuquảnguồnvốnđầutưcủaNhànước,cầntạo môitrường thuậnlợikhuyếnkhíchsựchungtaycủaxãhộicũngnhưvốnđầutưngoàingânsáchnhànước.Cô ngviệcnàycầnđượckếthợpchặtchẽvớiviệcnângcaochấtlượng,tínhchuyênnghiệpchođội ngũquảnlývànhânviên theo hướng khai thác du lịch tại điểm di tích lịch sử Đồng thời, cần có sự phốihợpcácngànhliênquantrongquyhoạch,xâydựngmạnglướigiaothôngđườngbộ,đường sông, hệ thống bến bãi nhằm tạo điều kiện tiếp cận thuận lợi các điểm di tíchlịchsửkhaitháctiềmnăngpháttriểndulịch.Vấnđềquảngbáthôngtindulịchtạicác“địachỉđỏ”cũ ngcầnđượcquantâmđúngmức,đầutưthỏađáng,nhằmgiúpdukháchcó cơ hội biết nhiều hơn về các tour về nguồn để có lựa chọn phù hợp Một trongnhữngvấnđềquantrọngnhấtđểpháttriểndulịchvềnguồnlàtínhchủđộngcủatừngđịaphươngtr ongviệcnângcaochấtlượngdịchvụ,tăngcườngcôngtáctuyêntruyền,quảngbámờigọidukháchtìmđ ến.

MặcdùchươngtrìnhliênkếtdulịchcáctỉnhBắcTrungBộđãbướcđầuđượchình thành Tuy nhiên, sự phối hợp trên nhiều nội dung quan trọng chưa thực hiệnđược hoặcchưađủđiềukiệnthựchiện.CáchoạtđộngliênkếtchủyếudựavàocơchếhộinghịcủacácBan chỉđạohàngnăm.Cácchươngtrìnhliênkếtcònthiếuthểchế,chínhsáchliênkếtvùng,chưacócơc hếhiệuquảđểtạosựliênkết,thựchiệncáccamkếtphốihợp.Cáccamkếtgiữacáctỉnhthànhviêncũn gnhưcamkếtgiữacácđịaphươngvàdoanhnghiệpthiếutínhpháplýràngbuộc,chủyếudựavàotính tựnguyệnvànhậnthứccủacácbên.Vìvậy,trongmộtsốhoạtđộng,sựliênkếtphốihợpgiữacácđịa phươngcònmangtínhhìnhthức,hànhchính.Mặtkhác,dothiếucácnguồnlựccầnthiết(nhưnguồn nhânlực,kinhphí,cơsỏvậtchấtcầnthiết)nêncácchươngtrìnhkhóhoạtđộng.

Sựphốihợpgiữacácđịaphươngtrongviệcthựcthichínhsách,kếhoạchliênkếtdulịchvẫ ncònnổilênnhiềuvấnđề,tìnhtrạng“mạnhainấychạy“giữacáctỉnhtạorasựcạnhtranh,chayđu athuhútđầutư,thinhau“trảithảmđỏ“mờigọicácnhàđầutưvàođịaphươngmình,nhiềuhìnhth ứcưuđãiđượcápdụng(giảmthuế,giảmgiáthuếđất,thậmchígiảmcácđiềukiệnvềmôitrường)k hiếnlợiíchtổngthểvềdulịchbị giảm đi ở cấp độ quốc gia cũng như trong từng vùng du lịch và ngay ở từng địaphươngtrongvùng.Đócũnglàhệquảcủatưduy,cơchếquảnlý,phâncấpngânsáchtheođịabàncấ ptỉnhởnướctahiệnnay.Sựhạnchếcủacơchếphốihợpgiữacácđịaphươngtrongviệcthựchiệncácch ươngtrìnhliênkếtthểhiệnởbảngsau:

Bảng 3.36 Kết quả khảo sát về việc thiếu cơ chế phối hợp giữa các địa phươngtrongcácchươngtrìnhliênkếtdulịchởBắcTrung Bộ

Cán bộ các khu dulịch&cácđơnvịsự nghiệpvềdulịch

Cán bộ các khu dulịch&cácđơnvịsự nghiệpvềdulịch

Dochưaxâydựngđượccơchếchínhsáchmangtínhliênvùngcùngnhưtỏngphạmvitiểu vùngphùhợpvớitínhđặcthùcủatoànvùngvàtừngtiểuvùng,chưahìnhthànhđượcthểchếquảntrị chungđểđiềuphốitrênphạmvitoànvùng,nênhoạtđộngdulịchvềcơbảnvẫnmangtínhkhépkíntr ongtừngđịaphương.DoliênkếtchưahiệuquảnêndulịchcáctỉnhvùngBắcTrungBộcũngchưa hìnhthànhđượccáccựctăngtrưởngthựcsựđủsứclôikéovàtácđộnglantỏađếncácđịap h ư ơ n g kh ác.Nhiềukhudulịchtringtâmmangtínhchấtcựctăngtrưởngmớiởdạngtiềmnăng,chưađượcđầutưthà nhđiểmmạnhcủavùngvàtiểuvùngnênthiếutácdụnglantỏa;chưacóliênkếtchặtchẽgiữavùng BắcTrungBộvớicáctrungtâmdulịchquốcgiavàliênkếtvớicácnướclánggiềngnhưTrungQu ốc,Lào,TháiLanvàcácnướctrongkhuvựcĐôngNamÁ.

Hai là,về tiếp cận điểm đến, hệ thống giao thông trong vùng đã được quantâm đầu tư, hai tuyến đường quan trọng đi qua vùng là: Quốc lộ 1A và đường HồChí Minh đã được đầu tư nâng cấp, giảm thiểu thời gian đi lại cho du khách. Hệthống đường sắt kết nối với các trung tâm lớn như Hà Nội, Đà Nẵng, Nha Trang,Thành Phố Hồ Chí Minh nên thuận lợi cho khách du lịch đến các điểm du lịch trongvùng.T u y n h i ê n , n h ì n c h u n g g i a o t h ô n g đ ư ờ n g b ộ c ò n t h i ế u đ ồ n g b ộ , h ệ t h ố n g đường sắt còn lạc hậu do thiếu nguồn lực đầu tư nên hạn chế không nhỏ đến lựachọncủa dukhách khi có ý định sửdụng phươngtiện này.

Giao thông đường biển chưa phát triển do thiếu đầu tư, đặc biệt hệ thống hạtầng phục vụ phát triển du lịch như cảng biển du lịch…cảng Chân Mây của ThừaThiên Huế cũng chỉ mới đón một số chuyến tàu du lịch do các tàu biển quốc tế cậpcảng, còn hầu hết các cảng biển trong vùng như cảng Vũng Áng, Nghi Sơn, CửaViệtchưa được khai thácphụcvụpháttriểndulịch.

Bắc Trung Bộ có 4 cảng hàng không, trong đó có hai cảng hàng không quốctế đó là: Cảng hàng không Phú Bài (Thừa Thiên - Huế), cảng hàng không Vinh và 2cảng hàng không nội địa là Thọ Xuân (Thanh Hóa) và Đồng Hới (Quảng Bình) Cáccảng hàng không trong vùng hầu hết chưa có tuyến bay quốc trực tiếp mà chỉ thôngqua cảng hàng không Nội Bài và Tp Hồ Chí Minh, nên cũng hạn chế khả năng tiếpcận của điểm đến Mặt khác, giờ bay còn chưa thuận lợi, hoặc là quá sớm hoặc quámuộn,nênchưaphùhợpchoviệcđilạicủakháchdulịchđếnvùng.

Ba là,chưa xây dựng sản phẩm du lịch mang tính đặc trưng của vùng BắcTrungBộ

Quanđiểmvà địnhhướng liênkếtpháttriểndulịchvùng BắcTrungBộ

4.1.1 Quanđiểm Để phát huy có hiệu quả vai trò, vị trí du lịch vùng Bắc Trung Bộ và tiềmnăng thế mạnh du lịch của vùng trong tổng thể du lịch quốc gia thì vấn đề hợp tác,liên kết phát triển dulịch là giải pháp thenc h ố t , c ó ý n g h ĩ a h ế t s ứ c q u a n t r ọ n g , trong đó, liên kết phát triển sản phẩm du lịch có chất lượng, thống nhất trong đadạng,tạodựngthươnghiệudulịchchovùng,choquốcgia.

Mộtlà,trênquanđiểmliênkếtbìnhđẳng,cácbêncùngcólợitrêncơsởkhaithác và phát huy tiềm năng, lợi thế so sánh về du lịch của từng địa phương và toànvùngđểcùngpháttriểndulịchmộtcáchbềnvững.Tăngcườngliênkếtpháttriểndulịchgiữacác địaphươngtrongvùng,giữavùngvớicácđịabànkháctrongcảnướcvàliên kết với quốc tế và với các nước trong khu vực nhằm đa dạng hóa sản phẩm dulịchphùhợpvớithếmạnhcủatừngđịaphương,tạosựđộcđáotrongcáctourdulịch,tăng cường chất lượng sản phẩm du lịch và xúc tiến quảng bá du lịch, vừa tạo sự hàihòa,thốngnhấtvàsứcmạnhtổnghợpcủatừngđịaphương,củavùng.

Tập trung phát triển các loại hình và sản phẩm du lịch là thế mạnh của vùng,nâng cao chất lượng dịch vụ và sản phẩm du lịch để khẳng định thương hiệu du lịchcho vùng và cho quốc gia. Theo hướng này cần tập trung phát triển nhóm sản phẩmdu lịch biển, đảo gắn với hệ thống đô thị du lịch biển, các khu du lịch biển, các đảodu lịch, trong đó chú trọng đặc biệt phát triển sản phẩm cao cấp, sản phẩm có tínhcạnh tranh cao với các nước trong khu vực (nghỉ dưỡng biển cao cấp, thể thao biển,sinh thái biển, tàu biển; du lịch MICE với chuỗi các sự kiện du lịch trong vùng);Phát triển nhóm sản phẩm du lịch văn hóa gắn với các di sản thế giới, di tích lịch sửchiếntranh,cáchmạng(xâydựngcácbộsảnphẩmdulịchdisảnvănhóagắnvới con đường di sản miền Trung; Bộ sản phẩm du lịch gắn với chiếnc ô n g h à o h ù n g của dân tộc, anh hùng dân tộc; Bộ sản phẩm gắn với bản sắc cộng đồng của các địaphươngvùngBắcTrungBộ);Pháttriểncácnhómsảnphẩmdulịchsinhtháig ắnvới đa dạng sinh học dãy Trường Sơn, đặc biệt khai thác giá trị nổi bật toàn cầu củadi sản thiên nhiên thế giới Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng gắn với hệ thốngcáchang động đẹp,độcđáo nhấtthếgiới.

Hai là, liên kết trên tinh thần tự nguyện của các địa phương, tổ chức, doanhnghiệp; có bước đi thích hợp, theo từng giai đoạn, mục tiêu cụ thể trên cơ sở lựachọn những nội dung, lĩnh vực trọng điểm phát triển du lịch của các địa phương vàcủatoàn vùng.

Về dài hạn: khai thác, phát huy có hiệu quả các tiềm năng, thế mạnh củatừng địa phương và toàn vùng, góp phần thúc đẩy tăng trưởng du lịch nhanh, pháttriển bền vững Phát triển mạnh các sản phẩm du lịch đặc thù của từng địa phương,từng vùng có giá trị gia tăng lớn, có sức cạnh tranh ở tầm quốc gia, khu vực và quốctế; góp phần tạo ra nhiều việc làm, nâng cao mức sống và trình độ dân trí cho cáctầnglớpdâncư trongvùng.

Về ngắn hạn:Ưu tiên tập trung vào một số lĩnh vực chủ yếu như phát triểnkết cấu hạ tầng du lịch kết nối “cửa đến” với các trọng điểm du lịch của vùng; pháttriểndulịchsảnphẩmđặcthù,cáckhu,điểmdulịchquốcgiatrênđịabànvùn g;đào tạo nâng cao năng lực nguồn nhân lực du lịch, chú trọng nhân lực nghề; phâncông, chuyên môn hóa các địa phương, doanh nghiệp thực hiện hợp phần trongchuỗi giá trị du lịch mang tính vùng, xúc tiến đầu tư du lịch vùng… nhằm tạo lậpkhông gian du lịch thống nhất toàn vùng để cùng phát triển, tăng sức cạnh tranhtrongbốicảnhtoàncầuhóavàhội nhậpquốctế.

Việt Nam đang bước vào giai đoạn phát triển mới – giai đoạn phát triểntrong môi trường hội nhập quốc tế và cạnh tranh toàn cầu Theo cách tiếp cận đó, táicơ cấu của ngành du lịch phải bắt đầu từ việc định vị lại chức năng, sứ mệnh củamình trong cấutrúcphát triểnhiện đại, thayđổi cáchnhìn vềtài sản–tài nguyêndu lịch Xác định đúng tài nguyên đó là của ai, cho ai, vì ai, nhờ ai trong thế giới toàncầu hóa – hội nhập và cạnh tranh dựa trên nền tảng công nghệ cao sẽ giúp xác lậpnền tảng phát triển mới cho ngành du lịch Việt Nam Khi đó một công cuộc pháttriểnhiệnđạicủangànhdulịchmớithực sựbắtđầu.

*Địnhhướng pháttriểndulịchBắcTrungBộ Để đáp ứng các yêu cầu phát triển hiện đại, cần có cách tiếp cận mới căn bản,trên cơ sở thay đổi từ quan niệm về ngành du lịch, về lợi thế và các điều kiện pháttriểnchođếncáchtiếpcậnvàphươngthứcpháttriển.

Trong thế giới hiện đại, có 3 điều kiện có thể làm cho ngành du lịch đóng vaitrò “ngành mũi nhọn” ở Bắc Trung Bộ, đó là: (i) điều kiện và quốc tế xu hướng toàncầu; (ii) thay đổi logic phát triển của vùng (để xác định ngành đóng vai trò trục dẫndắtcơcấu);(iii)pháttriểndựachủyếuvàolợi thếđểđộtphávàsự vượttrội.

Trong giai đoạn tới, quan điểm về lợi thế, về tài nguyên du lịch của vùngtrong môi trường hội nhập quốc tế cần thay đổi Phải coi đây là tài sản thuộc về loàingười, là quốc gia chứ không phải của riêng địa phương trong vùng Việc khai thácvà hưởng thụ chúng phải đặt trên tầm nhìn quốc tế, trong khuôn khổ quốc gia, trongsựliênkếtvùngvàliênvùng,ởđẳngcấpquốctếvàquốcgia. Để đạt được mục tiêu đó, phải thay đổi tư duy chiến lược phát triển du lịchvùng với định hướng ngay từ đầu là xây dựng một ngành du lịch đẳng cấp cao vượttrội (ít nhất cũng là so với thực trạng hiện nay hoặc hơn thế, vượt lên để liên kết vàcạnh tranh cùng thắng với các nước trong khu vực, với các vùng khác trong nước).Cần phải nhanh chóng vượt qua tư duy phát triển du lịch lấy “sản lượng khách” làmthước đo thành công chủ yếu, ưu tiên hướng tới chất lượng khách (dịch vụ và sảnphẩmphụcvụđẳngcấpcao) 7

Thứ nhất, phát triển đa dạng thị trường khách du lịch, đẩy mạnh phát triểnđồngthờicảdulịchnộiđịavàdulịchquốctế. Đối với thị trường du lịch nội địa, chú trọng khách nghỉ dưỡng biển, du lịchvền g u ồ n , n g h ỉ c u ố i t u ầ n , l ễ h ộ i t â m l i n h ; K h u y ế n k h í c h p h á t t r i ể n , m ở r ộ n g t h ị

7 TrầnĐìnhThiên(2016),LiênkếtdulịchTrungbộ:Xáclậpchuỗivàđịnhhìnhđẳngcấp, Kỷyếuhộithảokhoahọc liênkếtphát triểndulịchvùngBắc–NamTrungbộ,Tr 77–88. trườngdulịchsinhthái vàdulịchkếthợp côngvụ. Đối với thị trường khách quốc tế, phát triển mạnh thị trường gần như ĐôngNamÁ,đặcbiệtlàcácthịtrườngtronghànhlangkinhtếĐôngTâyvàĐôngBắ cÁ; Tăng cường khai thác thị trường truyền thống cao cấp từ Tây Âu, Bắc Âu, BắcMỹ,ChâuĐạidương

Thứ hai,chú trọng phát triển sản phẩm du lịch khác biệt, độcđáov à đ a dạng,phùhợpvớinhucầuthịtrường,đảmbảobềnvữngvềmôitrường,sinhthái.

Trên cơ sở lợi thế tài nguyên của vùng, tập trung phát triển các sản phẩm dulịch văn hóa, lịch sử trên cơ sở khai thác hiệu quả hệ thống di sản thế giới và các ditích văn hóa, lịch sử - cách mạng trong vùng; phát triển các sản phẩm du lịch nghỉdưỡng biển Đa dạng hóa sản phẩm nhằm khắc phục tính thời vụ của hoạt động dulịch Tăng cường liên kết phát triển sản phẩm du lịch giữa các địa phương trongvùng và với các địa phương lân cận như Đà Nẵng, Quảng Nam, Ninh Bình, cũngnhưvớicácquốcgiakháctrênhànhlangkinhtếĐôngTây.

Thứ ba, tăng cường thu hút đầu tư phát triển du lịch: Có chiến lược đầu tưphù hợp nhằm phát huy hiệu quả vốn đầu tư, tạo cho môi trường đầu tư thuận lợi đểpháttriểntươngxứngvớivaitròlàmộttrongnhữngngànhkinhtếmũinhọn.Đầutư để xây dựng hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch có chất lượng cao – đẳngcấp, đồng bộ (cơ sở lưu trú, vui chơi giải trí- thể thao, phương tiện vận chuyển, cáccơsởdịchvụdulịchkhác),đểcóđủđiềukiệnđểphụcvụnhucầucủakháchdul ịchchitrả cao.

Thứ tư, có cơ chế, chính sách thúc đẩy đầu tư kết cấu hạ tầng, đặc biệt là hạtầng kết nối các khu điểm du lịch của vùng; có cơ chế cởi mở, thông thoáng, ưu đãi,khích lệ các doanh nghiệp và người dân chủ động và tích cực tham gia đầu tư cơ sởhạ tầng du lịch, sáng tạo ý tưởng, đầu tư nguồn lực để hình thành các sản phẩm dulịch; xây dựng cơ chế điều phối liên kết vùng để cùng giải quyết những vấn đềchung đảm bảo mục tiêu hài hòa lợi ích và cạnh tranh bình đẳng giữa các tỉnh trongvùng,từngbướcthựchiệnvaitròđộnglựclantỏavùngkinhtếBắcTrungBộ.

GiảipháptăngcườngliênkếtpháttriểndulịchtạicáctỉnhvùngBắc TrungBộ

Hoạt động liên kết hiện tại mới đang ở giai đoạn trao đổi thông tin, phối hợphành động dựa trên các hoạt động cụ thể Các hoạt động được xây dựng theo từngnăm chủ yếu do một tỉnh đăng cai tổ chức Cơ chế họp 1-2 năm một lần chủ yếu tậptrung vào khâu tổng kết, báo cáo hơn là công tác điều hành Quy mô hợp tác nàychưa đỏp ứng được yờu cầu của một ôvấn đề chungằ là phỏt triển du lịch trờn phạmvi toàn vùng Bắc Trung Bộ Chiến lược hợp tác liên kết du lịch vùng Bắc Trung Bộlà cơ sở tạo nên niềmtin cho các bên tham gia, tạo ra định hướngc h i a s ẻ c h u n g cũngnhư là cơ sởxâydựngcác chương trìnhhànhđộngcụ thể.

Trong Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam tới năm 2020, tầm nhìntới năm 2030, việc xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch cấp vùng, trongđó có vùng Bắc Trung Bộ đã được đặt ra và sẽ được Bộ Văn hóa Thể thao và Dulịch thực hiện Quy hoạch này sẽ đưa ra tầm nhìn và giải pháp chiến lược cho pháttriển du lịch vùng Bắc Trung Bộ Tuy vậy, đối với các tỉnh vùng Bắc Trung

Bộ, bêncạnh việc khuyến nghị các cơ quan trung ương sớm xây dựng quy hoạch Vùng, cầncó những hoạt động chủ động định hướng chiến lược cho phát triển du lịch vùng,làm nền tảng cho các hoạt động liên kết vùng Ngay cả khi quy hoạch du lịch vùngđược xây dựng, việc tổ chức triển khai quy hoạch một cách có chiến lược cũng lànhiệmvụhợptácliênkếtcủacáctỉnh.

Các hoạt động hợp tác, liên kết du lịch vùng Bắc Trung Bộ cần được xây dựngthànhc ác c h ư ơ n g t rì nh h à n h độ ng dài h ơ i , v ớ i s ựt h a m gia củ a n h i ề u t ỉ n h , nh iề u bên, tập trung vào các vấn đề trong công tác quản lý phát triển du lịch Các chươngtrình hành động cũng đưa ra các mục tiêu, giải pháp, nguồn lực và kết quả đạt đượclàmcơsởtriểnkhai,giámsátviệcthựchiệncáchoạtđộngdulịch.

Một thực tế hiện tại là các chương trình hợp tác phát triển du lịch giữa các tỉnhtrong vùng Bắc Trung Bộ còn khá khiêm tốn bởi những hạn chế về nguồn lực, hạnchế về sáng kiến và mức độ cam kết thực hiện các sáng kiến đưa ra Việc xây dựngcác chương trình hợp tác cụ thể cho phép huy động nguồn lực ở các tỉnh cũng nhưphânbổnguồnlựcgiữacáctỉnh.

Mô hình quản lý hiện tại với Ban chỉ đạo là lãnh đạo các tỉnh (các thường làphóchủtịchtỉnh),bộphậnđiềuphốicósựthamgiacủalãnhđạocácsởvănhóa,thể t h a o, d u l ịc hcác t ỉ n h Mô hì nh cót á c độ ng rõr àn gt ro ng các hoạ t độngđiềup hối nhưng hạn chế hiệu quả trong các hoạt động chỉ đạo chiến lược Liên kết dulịch vùng cần những hoạt động mang tính điều phối nhưng cần hơn nữa những địnhhướng mang tính chiến lược để thúc đẩy hoạt động liên kết sâu rộng và hiệu quả.Cần có những cơ chế hợp tác với những cơ quan/mô hình hợp tác đảm nhận chứcnăngxâydựngvàtổchứcthựchiệnchiếnlượcpháttriểndulịchcảvùng.

PháttriểnliênkếtvùngdulịchBắcTrungBộcầnđặttrongyêucầuvàtầmnhìnchopháttriểnd ulịchcủacảvùngnhưlàmộtđiểmđếndulịch.Mộtđiểmđếndulịchcần có cơ quan quản lý Cơ quan này có thể là cơ quan hành chính, có thể là tổ chứcvớisựthamgiacủacácbênnhưngnhấtthiếtcầncósựcómặtcủacơquanhànhchính(baogồmcơqu anquảnlýdulịch).Cơquannàycóthểlàmộttổchứcđộclậphoặclàmộttổchứcphốihợpgiữacácbê nthamgia.HiệntạivùngBắcTrungBộđangthiếucơquanquảnlýdulịchcấpvùngnàyvớiđầyđ ủcácnhiệmvụvàchứcnăngcủanó

4.2.2 Giải pháp liên kết xúc tiến quảng bá và phát triển thương hiệu du lịchvùngBắcTrungbộ

Hiệnnay,việchìnhthànhcácBanĐiềuphốivùngđểcókhảnăngliênkếtc ácđịaphương,thúcđẩycáchoạtđộngdulịchđanglàyêucầucầnthiếtxuấtpháttừ thực tiễn ở nhiều vùng du lịch Các tỉnh Bắc Trung Bộ hiện nay đã có mô hìnhhoạtđ ộ n g c ủ a B a n đ i ề u p h ố i v ù n g B ắ c m i ề n T r u n g B a n đ ã c ó n h i ề u h o ạ t đ ộ n g quan trọng liên quan đến thúc đẩy các mối liên kết phát triển sản phẩm du lịch. Tuyvậy, đối với lĩnh vực du lịch cần có sự gắn kết chặt chẽ hơn, cần xem xét mô hình tổchức của Ban để xác định rõ hơn vai trò và chức năng nhiệm vụ của Ban đối vớihoạt động liên kết phát triển du lịch, bộ phận giúp việc cần có cán bộ chuyên tráchvề lĩnh vực du lịch Việc này thúc đẩy sự gắn kết chặt chẽ trong các địa phương củamỗivùngvàtạocơsởchosựliênkếtvùngBắcTrungBộ.Trêncơsởhìnhthành cácBanđiềuphốipháttriểndulịchcủamỗivùngthìkếhoạchxúctiếnquảngbácủa các địa phương sẽ được tập hợp và thống nhất thành chiến lược và kế hoạchhành động chung, trong đó các hoạt động nào các địa phương chủ động thực hiện vàcác hoạt động nào phối hợp liên kết trong một số địa phương có cùng mục tiêu hoặcnội dung xúc tiến Cũng vậy, kế hoạch xúc tiến quảng bá theo từng thời kỳ là căn cứđểliênkếtgiữacácvùng.

Xúc tiến quảng bá và phát triển thương hiệu du lịch trên cơ sở liên vùng cũngđặt ra vai trò của các địa phương đầu tàu Trong mỗi vùng du lịch, không phải địaphương nào cũng có tiềm năng và năng lực, kinh nghiệm phát triển du lịch nhưnhau Vì vậy những địa phương có tiềm lực lớn hơn, có kinh nghiệm hơn trong triểnkhaithựchiệncôngtácxúctiếnquảngbá,phát triểnthươnghiệutrongthờ igiangần đây như Thừa Thiên - Huế, Quảng Bình, Thanh Hóa, Nghệ An cần dẫn dắt quátrìnhliênkếtvàchủđộngtrongcôngtácliênkếtxúctiến quảngbá.

+ Về cơ chế liên kết và huy động nguồn lực trong liên kết xúc tiến quảng bá,pháttriểnthươnghiệu

Về tài chính,hiện nay,các tỉnh BắcTrung Bộ đãđ ư ợ c h ì n h t h à n h

Q ũ y nghiên cứu phát triển miền Trung nằm trong sự điều tiết của Ban Điều phối vùngBắc Trung Bộ là một thuận lợi khá lớn so với nhiều vùng khác nhau trên cả nước.Vùng du lịch Bắc Trung Bộ cũng cần nghiên cứu hình thức Qũy để có cơ chế tàichính linh hoạt các hoạt động du lịch Quỹ này có thể giúp thúcđ ẩ y n h i ề u h o ạ t động, liên kết chung trong phát triển sản phẩm du lịch, xúc tiến quảng bá, đào tạonguồnnhânlực,thậmchílàxâydựngcơsởhạtầngdulịchnếuđủlớn.

Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh xã hội hóa và liên kết công - tư, thu hút cácnguồnlựcxúctiếnquảng bá.Xâydựng cáccơ chếthuhút tham giaxãhội hóahoạt động xúc tiến quảng bá, phát triển thương hiệu du lịch Sự tham gia đa thành phầncần chú trọng đến tính đồng bộ, tính thống nhất của hệ thống xúc tiến để đảm bảokhả năng liên kết lâu dài và phát triển thương hiệu du lịch Ở đây, vai trò của Banđiều phối phát triển du lịch các vùng là rất cần thiết, với vai trò điều tiết, xây dựngcơ chế về vai trò, trách nhiệm và quyền lợi của các doanh nghiệp khi được thu húttham gia các hoạt động xúc tiến quảng bá, đặc biệt là các hoạt động liên kết giữa haivùng Ban cũng cần có kế hoạch xúc tiến quảng bá, phát triển thương hiệu di lịchliênvùng,chủđộngtạorasânchơi thuhútcácdoanhnghiệpthamgia.

Phát triển thương hiệu du lịch có sự tham gia của rất nhiều thành phần nên sựhuy động sự ủng hộ các ngành, các lĩnh vực, các cá nhân, tổ chức, cộng đồng xã hộitrong các hình thức liên kết khác nhau là rất cần thiết. Thông qua các hoạt động vănhóa, thương mại, ngoại giao để thúc đẩy thông tin quảng bá, phát triển thương hiệudulịch.

Xây dựng tính cộng đồng yêu thích các dòng sản phẩm du lịch của vùng BắcTrung Bộ như du lịchdi sản, du lịch biển , thông qua những ngườiy ê u t h í c h d u lịch hay những người con quê hương hoặc xa quê hương để hình thành nên nhữngnhóm ủng hộ và giới thiệu chân thành cho sản phẩm hoặc vùng đất họ yêu thích.Đặc biệt nhiều địa phương trong vùng Bắc Trung Bộ như Thanh Hóa, Nghệ An, HàTĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế có sự gắn bó chặt chẽ trong cộngđồng và dễ dàng hình thành các diễn đàn ủng hộ du lịch quê nhà và vùng du lịch nơihọ sinh thành Những người con của mỗi vùng đất khi trở thành những người nổitiếng, những ca sỹ, nghệ sỹ thành danh cần được khuyến khích, động viên để trởthànhđạisứ dulịchchođịaphương vàcảvùngdulịch.

+ Về đẩy mạnh tính chuyên nghiệp hóa của hoạt động xúc tiến quảng bá vàpháttriểnthươnghiệu Để đảm bảo điều kiện liên kết xúc tiến quảng bá và phát triển thương hiệu thìtrước tiên, các vùng theo cơ chế Ban điều phối hoặc bản thân các địa phương cần cókế hoạch tổ chức các lớp tập huấn về kỹ năng xúc tiến, tổ chức troa đổi kinh nghiệmgiữa các địa phương, các kinh nghiệm triển khai tổ chức thành công các chiến dịchxúctiếnquảngbá,quảntrịrủiro,xâydựngthươnghiệuđiểmđến.

Kế hoạch xúc tiến quảng bá giữa các địa phương cần được tham khảo lẫnnhau, theo đó, các hoạt động xúc tiến quảng bá liên kết cần được triển khai đồng bộ,thống nhất theo cùng quy mô và cơ chế tham gia Các địa phương cần thường xuyêncập nhật và học tập kinh nghiệm để cùng triển khai các hình thức hoặc các kênh xúctiến quảng bá hiện đại, phù hợp với xu thế thị trường Cần đẩy mạnh quảng bá điệntử, cảithiệntính hấp dẫn và tính năng trangthôngt i n đ i ệ n t ử , t h a m g i a q u ả n g b á qua các kênh mạng xã hội, xây dựng lòng tin của thị trường thông qua sự tin tưởngvàgiớithiệucủanhữngngườinổitiếnghoặcnhữngngườicótầmảnhhưởng.

Các địa phương trong mỗi vùng cần đặt liên kết trong trang điện tử, các địaphương ở vùng liên kết có cùng dòng sản phẩm cũng cần đặt liê kết trong trang điệntử.Khôngchỉđặtliênkếtmàcácthông tin,bà i viếtcầnthểhiệntínhliênkế tvàthúcđẩycaocủadulịchtrongvùngvàcácsảnphẩmliênkếtvùngBắcTrungBộ.

Ngày đăng: 05/09/2023, 17:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.4. Số lượng buồng lưu trú du lịch của các tỉnhtrongvùngBắcTrungBộ - Liên kết phát triển du lịch vùng bắc trung bộ
Bảng 3.4. Số lượng buồng lưu trú du lịch của các tỉnhtrongvùngBắcTrungBộ (Trang 77)
Bảng 3.13. Đánh giá về liên kết phát triển của chính quyền tỉnh đối với du lịchtạivùngBắcTrungBộ - Liên kết phát triển du lịch vùng bắc trung bộ
Bảng 3.13. Đánh giá về liên kết phát triển của chính quyền tỉnh đối với du lịchtạivùngBắcTrungBộ (Trang 105)
Bảng 3.17 cho biết một vài đặc điểm nhân khẩu học của du khách được điềutra. Nhìn chung, khách trẻ tuổi đã có gia đình và con cái là đối tượng khách hàngchính của du lịch các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ - Liên kết phát triển du lịch vùng bắc trung bộ
Bảng 3.17 cho biết một vài đặc điểm nhân khẩu học của du khách được điềutra. Nhìn chung, khách trẻ tuổi đã có gia đình và con cái là đối tượng khách hàngchính của du lịch các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ (Trang 113)
Bảng 3.27 cho thấy nhìn chung yếu tố sản phẩm/điểm thu hút du lịch chỉ đạtgiữa mức Trung bình và mức khá (3,66) - Liên kết phát triển du lịch vùng bắc trung bộ
Bảng 3.27 cho thấy nhìn chung yếu tố sản phẩm/điểm thu hút du lịch chỉ đạtgiữa mức Trung bình và mức khá (3,66) (Trang 118)
Bảng 3.31 báo cáo kết quả đánh giá của du khách về giá cả tại các tỉnh vùngBắc Trung Bộ - Liên kết phát triển du lịch vùng bắc trung bộ
Bảng 3.31 báo cáo kết quả đánh giá của du khách về giá cả tại các tỉnh vùngBắc Trung Bộ (Trang 120)
Bảng   3.36.   Kết   quả   khảo   sát   về   việc   thiếu   cơ   chế   phối   hợp   giữa   các   địa phươngtrongcácchươngtrìnhliênkếtdulịchởBắcTrung Bộ - Liên kết phát triển du lịch vùng bắc trung bộ
ng 3.36. Kết quả khảo sát về việc thiếu cơ chế phối hợp giữa các địa phươngtrongcácchươngtrìnhliênkếtdulịchởBắcTrung Bộ (Trang 132)
w