Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh trong hoạt động nhập khẩu.doc
Trang 11.1 Khái niệm hoạt động kinh doanh nhập khẩu.
1.2 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh nhập khẩu.
1.3 Phân loại nhập khẩu.
1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh
1.5.Vai trò của kinh doanh nhập khẩu.
2 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NHẬP KHẨU TẠI DOANH NGHIỆP.
2.1 Nghiên cứu thị trường.
2.2 Lập phương án kinh doanh.
2.3 Giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng.
2.4 Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu
3.2Sự cần thiết nâng cao hiệu quả 3.3Nâng cao hiệu quả.
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY VẬT TƯ
KỸ THUẬT NGÂN HÀNG.
1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY.
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy điều hành của công ty 1.3 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty.
1.4 Đặc điểm về thị trường và khách hàng của Công ty 1.5 Đặc điểm về sản phẩm của Công ty.
Trang 2NGÂN HÀNG
2.1 Tổ chức giao dịch ký kết hợp đồng
2.2 Tổ chức thực hiện các hợp đồng.
2.3 Thị trường nhập khẩu của Công ty.
2.4 Kết quả hoạt động nhập khẩu của Công ty
2.5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 2.6 Đánh giá chung về hoạt động nhập khẩu của Công ty.
CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU
QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY VẬT TƯ KỸ THUẬT NGÂN HÀNG.
1 Những quan điểm và định hướng kinh doanh của Công ty Vật tư kỹ thuật Ngân hàng
2 Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty Vật tư kỹ thuật
Trang 3
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm vừa qua, các hoạt động kinh tế đốingoại của Việt Nam đã đạt được những thành công đáng kể
Trang 4Với những chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước làxây dựng một nền kinh tế mở, đa phương hoá đa dạng hoáquan hệ đối ngoại mà chủ yếu là các quan hệ thương mạiđặc biệt là trong lĩnh vực xuất nhập khẩu Việc phát triểnquan hệ ngoại thương được xem là mũi nhọn chiến lược chủđạo trong chương trình phát triển dài hạn và toàn diện củađất nước Những định hướng cơ bản hoàn toàn phù hợp với
xu hướng phát triển chung trên bình diện quốc gia và quốc
tế, nó đã nhanh chóng đưa nền kinh tế nước ta hội nhập vớicác nước trong khu vực và trên thế giới Quan hệ ngoạithương giữa nước ta với các nước trên thế giới không ngừngtăng lên cả về chất và lượng
Trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế trước sự pháttriển như vũ bão của khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin.Việc đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu là một hướng đihoàn toàn đúng đắn để phát triển kinh tế đất nước, tránhđược tụt hậu về kinh tế và tham gia hội nhập vào nền kinh tếquốc tế một cách toàn diện và sâu sắc
Trang 5Cùng với sự phát triển của quá trình giao lưu thươngmại, hoạt động xuất nhập khẩu của nước ta nhìn chung đãđạt được những thành tựu đáng kể, trong đó Công ty Vật tư
kỹ thuật Ngân hàng đã và đang góp phần tạo nên thành công
đó Công ty Vật tư kỹ thuật Ngân hàng là một đơn vị đầumối về nhập khẩu các thiết bị chuyên dùng của ngành Ngânhàng phục vụ cho việc hiện đại hoá hệ thống Ngân hàng ởViệt Nam Trong những năm qua Công ty đã thực hiện nhậpkhẩu một cách có hiệu quả để phục vụ cho quá trình pháttriển kinh tế, qua đó tạo được uy tín của Công ty đối với thịtrường trong nước và quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay vừa mở ra những cơhội mới cho doanh nghiệp nhưng cũng đồng thời nó cũngchứa đựng những rủi ro lớn Vì vậy nó đòi hỏi các doanhnghiệp khi tham gia vào thị trường quốc tế ngày càng phải
tự hoàn thiện mình, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
để đảm bảo doanh nghiệp có thể tồn tại được Đặc biệt là đốivới các doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập khẩu thì
Trang 6việc nâng cao hiệu quả kinh doanh cang trở nên bức thiết vàquan trọng hơn bao giờ hết
Qua thực trạng hoạt động của Công ty Vật tư kỹ thuậtNgân hàng trong những năm qua được ghi nhận trong nhữngnăm qua trong quá trình thực tập kết hợp với những kiếnthức em đã học được tại Trường Đại học em xin mạnh dạn
chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
kinh doanh trong hoạt động nhập khẩu tại Công ty Vật
tư kỹ thuật Ngân hàng”
Đề tài đề cập đến một số ngiệp vụ kinh doanh nhậpkhẩu hiện nay đang được sử dụng trong giao dịch ngoạithương tại Việt nam Cụ thể là các phương pháp giao dịch,các chứng từ liên quan đến giao dịch ngoại thương Qua đógiúp ta có thể hình dung và nắm bắt được những điều cơ bảnphải làm trước khi tiến hành một giao dịch kinh doanh.Thông qua phân tích tình hình kinh doanh nhập khẩu tạiCông ty Vật tư Ngân hàng rút ra những nhận xét đánh giá, từ
đó đưa ra những giải pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao
Trang 7hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu tại Công ty Vật tưNgân hàng nói riêng và các công ty xuất nhập khẩu nóichung
Trong đề án này được chia làm ba phần sau:
Phần 1: Những vấn đề cơ bản về hoạt động nhập khẩu vànâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu trongcác doanh nghiệp
Phần 2: Thực trạng về tình hình hoạt động kinh doanh nhậpkhẩu tại Công ty Vật tư kỹ thuật Ngân hàng
Phần 3: Một số phương hướng và biện pháp nhăm nâng caohiệu quả kinh doanh trong hoạt động nhập khẩu tại Công tyVật tư kỹ thuật Ngân hàng
Qua đây, tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị phòngkinh doanh XNK-Công ty Vật tư kỹ thuật Ngân hàng đã tạođiều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong quá trình khảo sát,nghiên cứu thực tập đạt kết quả tốt Xin chân thành cảm ơnthầy giáo hướng dẫn - Tiến sỹ Vũ Quang Thọ đã tận tình
Trang 8giúp đỡ tôi trong quá trình xây dựng và hoàn thiện chuyên
đề này
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do vấn đề đặt raphức tạp trong khi quỹ thời gian nghiên cứu hạn chế nên khótránh khỏi thiếu sót Rất mong sự đóng góp ý kiến nhận xétcủa thầy, cô giáo
Xin trân trọng cảm ơn !
Hà nội, tháng 5 năm 2004
Sinh viên
Trang 9
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT
ĐỘNG NHẬP KHẨU TẠI CÁC DOANH NGHIỆP.
1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHẬP KHẨU
1.1 Khái niệm và vai trò của hoạt động kinh doanh nhập khẩu
1.1.1.Khái niệm về nhập khẩu
Nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trênphạm vi quốc tế, là quá trình trao đổi hàng hoá giữa cácquốc gia dựa trên nguyên tắc trao đổi ngang giá lấy tiền tệ làmôi giới Nó không phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là
Trang 10một hệ thống các quan hệ buôn bán trong một nền kinh tế có
cả tổ chức bên trong và bên ngoài
Nếu xét trên phạm vi hẹp thì tại Điều 2 Thông tư số 04/TM-ĐT ngày 30/7/1993 của Bộ Thương mại định nghĩa: “Kinh doanh nhập khẩu thiết bị là toàn bộ quá trình giao dịch,
ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán thiết bị và dịch vụ cóliên quan đến thiết bị trong quan hệ bạn hàng với nước ngoài
”
Vậy thực chất kinh doanh nhập khẩu ở đây là nhậpkhẩu từ các tổ chức kinh tế, các Công ty nước ngoài, tiếnhành tiêu thụ hàng hoá, vật tư ở thị trường nội địa hoặc táixuất với mục tiêu lợi nhuận và nối liền sản xuất giữa cácquốc gia với nhau
Mục tiêu hoạt động kinh doanh nhập khẩu là sử dụng
có hiệu quả nguồn ngoại tệ để nhập khẩu vật tư, thiết bị kỹthuật và dịch vụ phục vụ cho quá trình tái sản xuất mở rộng,nâng cao năng suất lao động, tăng giá trị ngày công, và giảiquyết sự khan hiếm hàng hoá, vật tư trên thị trường nội địa
Trang 11Mặt khác, kinh doanh nhập khẩu đảm bảo sự phát triển
ổn định của các ngành kinh tế mũi nhọn của mỗi nước màkhả năng sản xuất trong nước chưa đảm bảo vật tư, thiết bị
kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển, khai thác triệt để lợi thế
so sánh của quốc gia, góp phần thực hiện chuyên môn hoátrong phân công lao động quốc tế, kết hợp hài hoà và cóhiệu quả giữa nhập khẩu và cải thiện cán cân thanh toán
thiện cán cân thanh toán quốc tế 1.2 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh nhập khẩu
Hoạt động nhập khẩu là hoạt động phức tạp so với hoạtđộng kinh doanh trong nước Hoạt động nhập khẩu cónhững đặc điểm sau:
- Hoạt động nhập khẩu chịu sự điều chỉnh của nhiềunguồn luật như điều ước quốc tế và Ngoại thương, luật quốcgia của các nước hữu quan, tập quán Thương mại quốc tế
- Các phương thức giao dịch mua bán trên thị trườngquốc tế rất phong phú: Giao dịch thông thường, giao dịchqua trung gian, giao dịch tại hội chợ triển lãm
Trang 12- Các phương thức thanh toán rất đa dạng: nhờ thu,hàng đổi hàng, L/C
- Tiền tệ dùng trong thanh toán thường là ngoại tệmạnh có sức chuyển đổi cao như : USD, bảng Anh
- Điều kiện cơ sở giao hàng: có nhiều hình thức nhưngphổ biến là nhập khẩu theo điều kiện CIF, FOB
- Kinh doanh nhập khẩu là kinh doanh trên phạm viquốc tế nên dịa bàn rộng, thủ tục phức tạp, thời gian thựchiện lâu
- Kinh doanh nhập khẩu phụ thuộc vào kiến thức kinhdoanh, trình độ quản lý, trình độ nghiệp vụ Ngoại thương, sựnhanh nhạy nắm bắt thông tin
- Trong hoạt động nhập khẩu có thể xảy ra những rủi rothuộc về hàng hoá Để đề phong rủi ro, có thể mua bảo hiểmtương ứng
- Hoạt động nhập khẩu là cơ hội để các doanh nghiệp
có quốc tịch khác nhau hợp tác lâu dài Thương mại quốc tế
Trang 13có ảnh hưởng trực tiếp đến quan hệ kinh tế - chính trị củacác nước xuất khẩu, góp phần phát triển kinh tế đối ngoại.
1.3 Phân loại nhập khẩu
Dưới đây là một số loại hình nhập khẩu cơ bản và phổbiến nhất:
1.3.1 Nhập khẩu trực tiếp.
Theo cách thức này, bên mua và bên bán trực tiếp giaodịch với nhau, việc mua và việc bán không ràng buộc nhau.Bên mua có thể chỉ mua mà không bán, bên bán có thể chỉbán mà không mua Hoạt động chủ yếu là doanh nghiệptrong nước nhập khẩu hàng hoá, vật tư ở thị trường nướcngoài đem về tiêu thụ ở thị trường trong nước Để tiến tới kýkết hợp đồng kinh doanh nhập khẩu, doanh nghiệp phảinghiên cứu kỹ nhu cầu nhập khẩu vật tư, thiết bị trên thịtrường nội địa, tính toán đầy đủ các chi phí đảm bảo kinhdoanh nhập khẩu có hiệu quả, đàm phán kỹ lưỡng về cácđiều kiện giao dịch với bên xuất khẩu, thực hiện theo hànhlang pháp lý quốc gia cũng như thông lệ quốc tế
Trang 14Đặc điểm: Được tiến hành một cách đơn giản Bênnhập khẩu phải nghiên cứu thị trường, tìm kiếm đối tác, kýkết hợp đồng và thực hiện theo đúng hợp đồng, phải tự bỏvốn, chịu mọi rủi ro và chi phí giao dịch, nghiên cứu, giaonhận, kho bãi cùng các chi phí có liên quan đến tiêu thụhàng háo, thuế nhập khẩu
1.3.2 Nhập khẩu uỷ thác.
Theo quyết định số 1172/TM/XNK ngày 22/9/1994 của
Bộ trưởng Bộ Thương Mại về việc ban hành” Quy chế XNK
uỷ thác giữa các pháp nhân trong nước” đã định nghĩa nhưsau:
Nhập khẩu uỷ thác là hoạt động dịch vụ thương mạidưới hình thức nhận làm dịch vụ nhập khẩu Hoạt động nàyđược làm trên cơ sở hợp đồng uỷ thác giữa các doanhnghiệp phù hợp với những quy định của pháp lệnh hợp đồngkinh tế
Như vậy, hợp đồng uỷ thác nhập khẩu được hình thànhgiữa các doanh nghiệp trong nước có vốn ngoại tệ riêng, có
Trang 15nhu cầu nhập khẩu một loại vật tư, thiết bị nào đó nhưng lạikhông được phép nhập khẩu trực tiếp hoặc gặp khó khăntrong việc tìm kiếm bạn hàng, thực hiện thủ tục uỷ thác nhậpkhẩu cho doanh nghiệp có chức năng thương mại quốc tếtiến hành nhập khẩu theo yêu cầu của mình Bên nhận uỷthác phải cung cấp cho bên uỷ thác các thông tin về thịtrường, giá cả, khách hàng, những điều kiện có liên quanđến đơn hàng uỷ thác thương lượng đàm phán và ký kết hợpđồng uỷ thác Bên nhận uỷ thác phải tiến hành làm các thủtục nhập khẩu và được hưởng phần thù lao gọi là phí uỷthác
Đặc điểm: Doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ nhập khẩu
uỷ thác không phải bỏ vốn, không phải xin hạn ngạch,không phải tìm kiếm thị trường tiêu thụ hàng nhập, giá trịhàng nhập chỉ được tính vào kim ngạch XNK không đượctính vào doanh thu Khi nhận uỷ thác phải làm hai hợp đồng:Một hợp đồng mua bán hàng hoá, vật tư với nước ngoài và
Trang 16một hợp đồng uỷ thác nhập khẩu với bên uỷ thác ở trongnước
1.3.3 Buôn bán đối lưu.
Buôn bán đối lưu trong Thương mại quốc tế là một
phương thức giao dịch trao đổi hàng hoá trong đó nhập khẩukết hợp chặt chẽ với xuất khẩu, người bán đồng thời làngười mua và ngược lại Lượng hàng hoá dịch vụ trao đổi cógiá trị tương đương Giao dịch đối lưu dựa trên bốn nguyêntắc cân bằng: Cân bằng về mặt hàng, cân bằng về giá cả, cânbằng về cùng một điều kiện giao hàng và cân bằng về tổnggiá trị hàng hoá trao đổi
Đặc điểm: Hợp đồng này có lợi ở chỗ là cùng một hợpđồng ta có thể tiến hành đồng thời hoạt động xuất và nhậpkhẩu Đối với hình thức này thì lượng hàng giao đi và lượnghàng nhận về có giá trị tương đương nhau Doanh nghiệpxuất khẩu được tính vào cả kim ngạch xuất nhập khẩu,doanh thu trên hàng hoá nhập và hàng xuất
1.3.4 Nhập khẩu tái xuất
Trang 17Mỗi nước có một định nghĩa riêng về tái xuất, nhưngđều thống nhất một quan điểm về tái xuất là xuất khẩu trở ranước ngoài những hàng hoá trước đây đã nhập khẩu, chưaqua chế biến ở nước tái xuất Có nghĩa là tiến hành nhậpkhẩu không phải để tiêu thụ trong nước mà để xuất sang mộtnước thứ ba nhằm thu lợi nhuận Giao dịch tái xuất bao gồmnhập khẩu và xuất khẩu với mục đích thu về một lượngngoại tệ lớn hơn vốn bỏ ra ban đầu Giao dịch này luôn thuhút ba nước: nước xuất khẩu, nước tái xuất và nước nhậpkhẩu
Đặc điểm:
- Doanh nghiệp tái xuất phải tính toán toàn bộ chi phínhập hàng và xuất hàng sao cho thu hút được lượng ngoại tệlớn hơn chi phí ban đầu bỏ ra
- Doanh nghiệp tái xuất phải tiến hành hai loại hợpđồng: Một hợp đồng nhập khẩu và một hợp đồng xuất khẩunhưng không phải nộp thuế XNK
Trang 18- Doanh nghiệp tái xuất được tính kim ngạch trên cảhàng tái xuất và hàng nhập, doanh số tính trên giá trị hànghoá tái xuất do đó vẫn chịu thuế
- Hàng hoá không nhất thiết phải chuyển về nước táixuất mà có thể chuyển thẳng từ nước xuất khẩu đến nướcnhập khẩu theo hình thức chuyển khẩu, nhưng tiền phải dongười tái xuất trả cho người nhập khẩu và thu từ người nhậpkhẩu
1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu.
Hoạt động kinh doanh nhập khẩu là một họat động kinhdoanh hết sức phức tạp và nhạy cảm với môi trường kinhdoanh Kinh doanh nhập khẩu chịu ảnh hưởng của rất nhiềunhân tố Có hai nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hoạt độngnhập khẩu, đó là:
1.4.1 Những nhân tố ảnh hưởng bên trong doanh nghiệp
Các yếu tố bên trong doanh nghiệp có ảnh hưởng rấtlớn đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp,
Trang 19nó tác động một cách trực tiếp và là yếu tố nội lực quyếtđịnh hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp có đạt hiệu quảhay không Các nhân tố đó là:
* Tổ chức hoạt động kinh doanh: Đây là nhân tố ảnhhưởng rất lớn đến điều kiện hoạt động kinh doanh nhập khẩucủa doanh nghiệp Nếu như việc tổ chức kinh doanh càngphù hợp với chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp, phù hợpvới yêu cầu kinh tế thị trường, đáp ứng nhu cầu tiêu dùngcủa thị trường thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanhcủa doanh nghiệp Làm tốt công tác tổ chức kinh doanh cónghĩa là doanh nghiệp phải là tốt các khâu: Chuẩn bị trướckhi giao dịch như nghiên cứu thị trường, khai thác nhu cầutiêu dùng trong nước, lập phương án kinh doanh thậntrọng
* Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp: Bộ máy quản
lý doanh nghiệp có ảnh hưởng một cách gián tiếp tới hiệuquả của hoạt động kinh doanh nhập khẩu nói riêng và hoạtđộng kinh doanh toàn doanh nghiệp nói chung Tổ chức bộ
Trang 20máy quản lý hợp lý, gọn nhẹ, làm việc có hiệu quả sẽ tạothuận lợi cho công tác nâng cao hiệu quả kinh doanh Việcxây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy của doanhnghiệp là một điều hết sức quan trọng trong kinh doanhXNK.
* Nhân tố con người: Đội ngũ cán bộ công nhân viên làmột nhân tố quan trọng có tính chất quyết định đối với sựthành công hay thất bại trong hoạt động kinh doanh nóichung và hoạt động nhập khẩu nói riêng Nếu doanh nghiệp
có đội ngũ cán bộ công nhân viên năng động, có năng lực,trình độ chuyên môn cao, nhiệt tình, tích cực trong công táckết hợp với việc bố trí nguồn nhân lực theo chiến lược “đúng người, đúng việc, đúng lúc” của doanh nghiệp thì nhấtđịnh sẽ có ảnh hưởng tích cực tới hiệu quả kinh doanh
* Vốn kinh doanh: Là nhân tố tối quan trọng, là thànhphần không thể thiếu trong kinh doanh, nó là cơ sở cho việc
mở rộng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 21* Cơ sở vật chất và uy tín kinh doanh của doanhnghiệp: Nếu công ty có cơ sở vật chất kỹ thuật càng hiện đạibao nhiêu thì càng tạo điều kiện thuận lợi cho công việckinh doanh bấy nhiêu như: việc giữ gìn bảo quản hàng hoáđược tốt hơn, tiết kiệm chi phí trong khâu vận chuyển , nângcao chất lượng phục vụ
* Thị trường - khách hàng: Thị trường là một tấmgương trung thực cho các doanh nghiệp tự soi vào để đánhgiá hiệu quả kinh doanh của mình Hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp có đạt hiệu quả cao hay không phụ thuộcvào mức độ đáp ứng các yêu cầu của thị trường
1.4.2 Những nhân tố ảnh hưởng bên ngoài doanh nghiệp.
Đây là nhóm nhân tố có tầm ảnh hưởng vĩ mô điều tiếthoạt động doanh nghiệp, nó bao gồm:
* Quan hệ chính trị và kinh tế giữa nước ta với nướckhác: Hoạt động nhập khẩu hoạt động trong một khung cảnhrộng lớn là nền kinh tế thế giới, thị trường quốc tế, đối tượnghợp tác rất đa dạng Việc mở rộng các mối quan hệ chính trị
Trang 22ngoại giao sẽ tạo điều kiện thuận lợi và tiền đề pháp lý chocác tổ chức kinh doanh phát triển những bạn hàng mới
* Hệ thống luật pháp: Nó tạo hành lang pháp lý chodoanh nghiệp hoạt động Hệ thống luật pháp yêu cầu phảiđộng bộ, nhất quán và phù hợp với thông lệ quốc tế
* Môi trường chính trị - xã hội: Nhân tố này gây ảnhhưởng không nhỏ đến hoạt động nhập khẩu Có đảm bảo ổnđịnh về chính trị, giữ vững môi trường hoà bình và hữu nghịvới các nước trên khu vực và trên thế giới thì mới tạo bầukhông khí thuận lợi cho các hoạt động kinh doanh nói chung
và hoạt động nhập khẩu nói riêng
* Môi trường kinh doanh: Phải đảm bảo sự ổn định vĩ
mô nên kinh tế trong đó chú ý đảm bảo tỷ giá hối đoái ổnđịnh và phù hợp, khắc phụ sự thâm hụt của cán cân thươngmại và cán cân thanh toán quốc tế nhăm lành mạnh hoá môitrường kinh doanh, sẽ tạo thuận lợi hơn cho hoạt động kinhdoanh nhập khẩu
1.5 Vai trò của hoạt động kinh doanh nhập khẩu
Trang 23Hoạt động kinh doanh nhập khẩu là một trong hai bộphận cấu thành nên nghiệp vụ ngoại thương Biểu hiện làviệc mua hàng hoá và dịch vụ từ nước ngoài về phục vụ nhucầu tiêu dùng trong nước hoặc nhằm tái sản xuất với mụcđích thu lợi nhuận Nhập khẩu thể hiện mối tương quan gắn
bó chặt chẽ với nhau giữa các nền kinh tế của các quốc giavới nền kinh tế thế giới Tuy nhiên mỗi một thời kỳ đều cóđặc điểm riêng, chiến lược phát triển kinh tế riêngvì vậy màvai trò, nhiệm vụcủa hoạt động kinh doanh nhập khẩu cũngđược điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu nhà nước đề ra Trên thực tế, một khi nền kinh tế quốc gia đã hoà nhậpvào nền kinh tế thế giới thì vai trò của hoạt động kinh doanhnhập khẩu ngày càng trở nên quan trọng, có thể thấy cụ thểlà:
- Nhập khẩu mở rộng khả năng tiêu dùng trong nước,cho phép tiêu dùng một lượng hàng hoá nhiều hơn khả năngsản xuất trong nước, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng
Trang 24cao cũng như thị hiếu của người tiêu dùng, làm tăng mứcsống người dân, tăng thu nhập quốc dân
- Nhập khẩu tạo sự chuyển giao công nghệ, do đó cóthể tái xuất mở rộng hàng hoá có hiệu quả, tiết kiệm thờigian và chi phí, tạo ra sự đồng đều về phát triển trong nước
- Nhập khẩu tạo ra sự cạnh tranh tích cực giữa hàngnội và hàng nhập khẩu tức là tạo ra động lực cho các nhà sảnxuất trong nước không ngừng vươn lên, tạo đà cho xã hộingày càng phát triển
- Nhập khẩu xoá bỏ tình trạng độc quyền, phá vỡ triệt
để cơ chế tự cung tự cấp của nền kinh tế đóng
- Nhập khẩu giải quyết được các nhu cầu đặc biệt nhưhàng hoá khan hiếm, hàng hoá cao cấp, công nghệ hiện đại
mà trong nước không thể sản xuất được hay khó khăn trongquá trình sản xuất vì nguồn lực khan hiếm
- Nhập khẩu góp phần khai thác có hiệu quả lợi thế sosánh của một quốc gia, tham gia sâu rộng và sự trao đổiquốc tế và sự phân công lao động quốc tế trên cơ sở chuyên
Trang 25môn hoá sản xuất, gắn thị trường trong nước với thị trườngthế giới, từng bước hoà nhập nền kinh tế quốc gia với nềnkinh tế thế giới phù hợp với trình độ phát triển của nền kinh
tế
Tuy nhiên, để phát huy được hết vai trò và nhiệm vụcủa hoạt động nhập khẩu còn tuỳ thuộc và quan điểm đườnglối lãnh đạo của mỗi nước Với nước ta, trong cơ chế kếhoạch hoá tập trung, nhà nước quản lý kinh tế đối ngoại tậptrung bằng mệnh lệnh, nghị định của chính phủ làm chohoạt động nhập khẩu mất đi tính linh hoạt và không đúngvới bản chất của nó Từ sau ĐH VI, nhà nước đã đổi mới cơchế quản lý kinh tế đối ngoại phù hợp với nền kinh tế thịtrường thì hoạt động nhập khẩu đang dần khởi sắc và đi vàoquỹ đạo của nó
Tuy chỉ qua một thời gian ngắn mà hoạt độngnhập khẩu đã phát huy được vai trò lớn của nó, thực sự đãtạo cho thị trường trong nước trở nên sôi động, đa dạng vàphong phú về hàng hoá, vật tư Tạo ra sự cạnh tranh mạnh
Trang 26mẽ giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.Nền kinh tế nước ta đang chuyển mình hoà nhập với nền
2 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NHẬP KHẨU TẠI CÁC DOANH NGHIỆP.
2.1 Nghiên cứu thị trường nhập khẩu
Nghiên cứu thị trường nhập khẩu là cả một quá trìnhtìm kiếm khách hàng và có hệ thống cùng với việc phát triểntổng hợp các thông tin cần thiết để giải quyết vấn đềMarketing Bởi vậy, nghiên cứu thị trường ngày càng đóngvai trò quan trọng để giúp các nhà kinh doanh đạt hiệu quảcao trong hoạt động nhập khẩu
Để nắm vững các yếu tố thị trường hiểu rõ quy luật vậnđộng của thị trường nhăm ứng xử kịp thời, các nhà nhậpkhẩu nhất thiết phải tiến hành công tác nghiên cứu thịtrường, bao gồm: Nghiên cứu mặt hàng nhập khẩu, nghiêncứu dung lượng thị trường, lựa chọn bạn hàng, nghiên cứugiá cả hàng hoá trong nhập khẩu
Trang 272.1.1 Nghiên cứu mặt hàng nhập khẩu.
Mục đích nghiên cứu mặt hàng nhập khẩu là để tiếnhành nhập khẩu đúng chủng loại mà thị trường trong nướccần kinh doanh có hiệu quả, đạt được mục tiêu lợi nhuận củadoanh nghiệp Việc nhận biết mặt hàng nhập khẩu trước hếtcăn cứ vào nghiên cứu sản xuất và tiêu dùng trong nước về
số lượng, chất lượng, tính thời vụ, thị hiếu cũng như tậpquán tiêu dùng của từng vùng, từng lĩnh vực sản xuất Từ đótiến hành xem xét các khía cạnh của hàng hoá cần nhập khẩunhư công dụng, đặc tính, quy cách, phẩm chất, mẫu mã, giá
cả, điều kiện mua bán, kỹ năng sản xuất và các dịch vụ kèmtheo
2.1.2 Nghiên cứu dung lượng thị trường
Dung lượng thị trường là khối lượng hàng hoá đượcgiao dịch trên một phạm vi thị trường nhất định trong mộtthời gian nhất định, thường là một năm Nghiên cứu dunglượng thị trường phải xác định nhu cầu thật của khách hàng
và khả năng cung cấp của nhà sản xuất Nghiên cứu dung
Trang 28lượng của thị trường nhằm hiểu rõ hơn về quy luật vận độngcủa thị trường
2.1.3 Lựa chọn bạn hàng.
Trong thương mại quốc tế, bạn hàng hay khách hàng lànhững người hoặc những tổ chức có quan hệ với ta nhằmthực hiện các quan hệ hợp đồng mua bán hàng hoá hay dịch
vụ, các hoạt động hợp tác kinh tế hay khoa học kỹ thuật liênquan đến việc cung cấp hàng hoá
Chọn thương nhân để giao dịch: Thường chọn nhữngngười xuất nhập khẩu trực tiếp Chúng ta cần quan tâm đếnquan điểm kinh doanh của thương nhân đó, lĩnh vực kinhdoanh của họ, vốn, cơ sở vật chất, uy tín và mối quan hệtrong kinh doanh của họ
2.1.4 Nghiên cứu giá cả hàng hoá trong nhập khẩu
Giá cả luôn gắn liền với thị trường và là một yếu tố cấuthành thị trường, nghiên cứu giá cả thị trường là một bộphận của nghiên cứu thị trường, nó bao gồm các công việc
Trang 29sau: Nghiên cứu mức giá từng mặt hàng tại từng thời điểmtrên thị trường, xu hướng biến động và các nhân tố ảnhhưởng
Giá quốc tế có tính chất đại diện đối với một loại hànghoá nhất định trên thị trường thế giới và là giá của nhữnggiao dịch thông thường, không kèm theo một điều kiện đặcbiệt nào và thanh toán bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi
2.2 Lập phương án kinh doanh
Bao gồm các bước sau:
- Đánh giá tình hình thị trường và thương nhân
- Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện và phương thứckinh doanh
- Đề ra những mục tiêu cụ thể như : sẽ nhập khẩu baonhiêu với giá cả bao nhiêu, nhập ở thị trường nào và tìnhhình tiêu thụ hàng hoá đó như thế nào
- Đề ra biện pháp thức hiện: Bao gồm cả biện pháp đốivới trong nước và biện pháp đối với thị trường ngoài
Trang 30- Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động kinhdoanh
2.3 Giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng
2.3.1 Các phương thức chủ yếu trong giao dịch nhập khẩu
Dưới đây là một số phương thức giao dịch cơ bản trongbuôn bán quốc tế:
* Giao dịch trực tiếp: Giao dịch trực tiếp trong kinhdoanh thương mại quốc tế là giao dịch mà người mua (hoặcbán) thoả thuận, bàn bạc trực tiếp (hoặc thông qua thư từ,điện tín ) với người bán (người mua) về hàng hoá, giá cả,giao dịch, phương thức thanh toán Trong phương thứcthanh toán này hai bên tiếp cận thị trường hỏi giá, báo giá,chào hàng và đi đến chấp thuận giá cả của hàng hoá đó Và
từ đó đi đến ký kết hợp đồng nhập khẩu hàng hoá
* Giao dịch qua trung gian: Giao dịch qua trung giantrong kinh doanh Thương mại quốc tế là giao dịch mà ngườimua (hoặc người bán) quy định về điều kiện trong giao dịchmua bán về hàng hoá, giá cả, điều kiện giao dịch, phương
Trang 31thức thanh toán phải qua một người thứ ba là người trunggian buôn bán(chủ yếu là các cửa hàng đại lý, các tổ chứcmôi giới) Việc sử dụng đại lý và môi giới có nhiều ưu điểm:Những người trung gian hiểu rõ về tình hình thị trường, luậtpháp, tập quán địa phương, giảm được chi phí vận chuyển,hình thành được đại lý buôn bán tiêu thụ rộng, tạo điều kiệncho việc chiếm lĩnh thị trường mới Tuy nhiên giao dịch nàycũng có những nhược điểm là mất liên hệ trực tiếp với kháchhàng, thị trường buôn bán, lợi nhuận bị chia sẻ
* Giao dịch tại hội chợ triển lãm: Hội chợ là thị trườnghoạt động định kỳ tổ chức vào một thời gian nhất định Tại
đó người bán trưng bày hàng hoá của mình và tiếp xúc vớingười mua để ký kết hợp đồng mua bán
* Giao dịch tại sở giao dịch hàng hoá: Sở giao dịchhàng hoá là thị trường đặc biệt, tại đó thông qua người môigiới do sở giao dịch chỉ định người mua và người bán muabán hàng hoá có khối lượng lớn có phẩm chất đồng loại và
Trang 32có thể thay thế nhau Các loại giao dịch ở sở giao dịch là:Giao dịch ngay, giao dịch kỳ hạn, nghiệp vụ tự bảo hiểm
2.3.2 Đàm phán
Đàm phán thương mại là quá trình trao đổi ý kiến củacác chủ thể trong một quan hệ kinh doanh nhằm đi tới thốngnhất các điều kiện, cách xử lý những vấn đề nảy sinh trongquan hệ buôn bán Nội dung của các cuộc đàm phán thươngmại gồm: Tên hàng, phẩm chất, số lượng, bao bì, đóng gói,giao hàng, giá cả, thanh toán, bảo hiểm, bảo hành
2.3.3 Ký kết hợp đồng nhập khẩu.
Một hợp đồng kinh tế ngoại thương là sự thoả thuậngiữa những đương sự có quốc tịch khác nhau trong đó mộtbên bán (bên xuất khẩu) là một tài sản nhất định gọi là hànghoá Bên mua có trách nhiệm trả tiền và nhập hàng Hìnhthức hợp đồng bằng văn bản là một hình thức bắt buộc đốivới các đơn vị XNK ở nước ta Các điều khoản trong hợpđồng do bên mua và bên bán thoả thuận chi tiết, mặc dùtrước đó đã có đơn đặt hàng và chào hàng, nhưng vẫn phải
Trang 33thiết lập văn bản hợp đồng làm cơ sở pháp lý cụ thể cho cáchoạt động trao đổi hàng hoá từ quốc gia này sang quốc giakhác, và làm căn cứ cho việc xác định lỗi khi có tranh chấpxảy ra
2.4 Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu
Sau khi hợp đồng nhập khẩu được ký kết, đơn vị kinhdoanh XNK với tư cách là một bên ký kết - phải tổ chứcthực hiện hợp đồng đó Nói chung cần tiến hành các côngviệc sau:
- Khi thực hiện hợp đồng nhập khẩu, doanh nghiệp phảixin giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và giấy chứngnhận đăng ký mã số doanh nghiệp xuất nhập khẩu và xingiấy phép nhập khẩu đối với hàng chuyên ngành
- Kiểm tra chất lượng hàng hoá nhập khẩu: Theo NĐ200/CP ngày 31/12/1973 và Thông tư liên Bộ GTVT- Ngoạithương số 52/TTLB ngày 25/1/1975, hàng nhập khẩu khi điqua cửa khẩu cần được kiểm tra kỹ càng Doanh nghiệpnhập khẩu, với tư cách là một bên đứng tên trong vận đơn,
Trang 34phải lập thư dự kháng nếu nghi ngờ hoặc thực sự thấy hàng
có tổn thất, sau đó phải yêu cầu công ty bảo hiểm lập biênbản giám định nếu tổn thất xảy ra bởi những rủi ro đã đượcmua bảo hiểm
- Thuê tàu chở hoặc uỷ thác thuê tàu: Trong quá trìnhthực hiện hợp đồng nhập khẩu việc thuê tàu chở hàng đượctiến hành dựa vào: Những điều khoản của hợp đồng muabán ngoại thương, đặc điểm hàng mua bán và điều kiện vậntải Chủ hàng nhập khẩu phải căn cứ vào đặc điểm và khốilượng vận chuyển của hàng hoá để lựa chọn thuê tàu chophù hợp đảm bảo thuận lợi và nhanh chóng
- Mua bảo hiểm: Các chủ hàng nhập khẩu của ta, khicần mua bảo hiểm, đều mua tại các Công ty Việt nam để đềphòng rủi ro Các đơn vị kinh doanh khi mua bảo hiểm phảilàm một hợp đồng với công ty bảo hiểm Tuỳ thuộc vào đặcđiểm tính chất của hàng hoá, điều kiện vận chuyển mà muabảo hiểm chuyến hay mua bảo hiểm bao Có ba điều kiệnbảo hiểm chính: Bảo hiểm rủi ro (Điều kiện A), Bảo hiểm có
Trang 35tổn thất riêng (Điều kiện B) và Bảo hiểm miễn tổn thất riêng(Điều kiện C)
- Làm thủ tục Hải quan: Hàng hoá khi đi ngang quabiên giới quốc gia để nhập khẩu đều phải làm thủ tục Hảiquan Thủ tục Hải quan là một công cụ quản lý hành vi muabán theo pháp luật của Nhà nước để ngăn chặn buôn lậu.Việc làm thủ tục Hải quan gồm ba bước chủ yếu: Khai báoHải quan, xuất trình hàng hoá và thực hiện các quyết địnhcủa Hải quan
- Giao nhận hàng nhập khẩu: Theo NĐ 200/CP ngày31/12/1973 “ Các cơ quan vận tải có trách nhiệm tiếp nhậnhàng nhập khẩu trên các phương tiện vận tải từ nước ngoàivào, bảo quản hàng hoá đó trong quá trình xếp dỡ, lưu kho,lưu bãi và giao cho các đơn vị đặt hàng theo lệnh giao hàngcủa tổng công ty đã nhập hàng đó” Và theo NĐ 200/CPngày 31/12/1993 của nhà nước thì mọi việc giao nhận hàngđều phải uỷ thác qua cảng khi hàng về cảng
Trang 36- Làm thủ tục thanh toán: Nghiệp vụ thanh toán là sựvận dụng tổng hợp các điều kiện thanh toán quốc tế, lànghiệp vụ quan trọng và cuối cùng trong việc thực hiện hợpđồng nhập khẩu Trong kinh doanh thương mại hiện nay córất nhiều phương thức thanh toán khác nhau như: phươngthức nhờ thu, phương thức điện chuyển tiền và phương thứctín dụng chứng từ
+ Khiếu nại và giải quyết khiếu nại: Khi thực hiện hợp đồngnhập khẩu, nếu chủ hàng nhập khẩu phát hiện thấy hàngnhập khẩu bị tổn thất, đổ vỡ, thiếu hụt, mất mát thì cần lập
hồ sơ khiếu nại ngay để khỏi bỏ lỡ thời gian khiếu nại
3 CÁC KHÁI NIỆM VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH
DOANH TRONG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦADOANH NGHIỆP
3.1 Các quan điểm về hiệu quả.
Khi đề cập đến vấn đề hiệu quả có thể đứng trên nhiều
góc độ khác nhau để xem xét
Nếu xét theo hiệu quả cuối cùng thì: Hiệu quả kinh tế
là mức độ chênh lêch giữa doanh số thu được và chi phí bỏ
ra để đạt được kết quả đó Đứng trên góc độ này thì phạm
Trang 37trù hiệu quả đông nhất với lợi nhuận Hiệu quả kinh doanhcao hay thấp là tuỳ thuộc vào trình độ tổ chức hoạt động sảnxuất - kinh doanh và tổ chức quản lý trong toàn doanhnghiệp
Nếu đứng trên góc độ các yếu tố riêng lẻ để xem xétthì hiệu quả thể hiện trình độ và khả năng sử dụng các yếu tố
đó trong quá trình sản xuất-kinh doanh Nó phản ánh kết quảkinh tế thu được từ việc sử dụng các yếu tố tham gia vàohoạt động sản xuất-kinh doanh Chỉ tiêu hiệu quả là một chỉtiêu chất lượng tổng hợp phản ánh trình độ lợi dụng các yếu
tố tham gia quá trình sản xuất-kinh doanh Đồng thời làphạm trù kinh tế gắn liền với sản xuất hàng hoá, phản ánhtrình độ của nền sản xuất hàng hoá, sản xuất hàng hoá cóphát triển hay không là do hiệu quả đạt được cao hay thấp,chỉ tiêu hiệu quả phản ánh cả về mặt định lượng và cả vềmặt định tính Về mặt định lượng thì hiệu quả kinh tế củahoạt động sản xuất-kinh doanh phản ánh mối tương quangiữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra Về mặt định tính nó
Trang 38phản ánh ảnh hưởng của hoạt động sản xuất - kinh doanh đốivới việc giải quyết những yêu cầu và mục tiêu kinh tế,
những yêu cầu và mục tiêu chính trị - xã hội
Khi đứng trên phạm vi khác nhau để xem xét vấn đề
hiệu quả thì có thể chia hiệu quả làm nhiều loaị khác nhau Nếu đứng trên phạm vi xã hội và nền kinh tế quốc dân
để xem xét thì gồm có hiệu quả KT- XH và hiệu quả chínhtrị Cả hai chỉ tiêu hiệu quả này đều có vị trí quan trọngtrong việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước
Nếu đứng trên phạm vi từng yếu tố, từng doanh nghiệpriêng lẻ thì có phạm trù hiệu quả kinh tế và phạm trù hiệuquả kinh doanh
Hiệu quả kinh tế của một hoạt động sản xuất-kinhdoanh nhăm đề cập tới những lợi ích kinh tế mà hoạt động
đó thu được thông qua việc so sánh giữa các chỉ tiêu phảnánh kết quả kinh doanh và chi phí bỏ ra Hiệu quả kinh tếkhông phản ánh quy mô, hình thức của hoat động kinh tế màphản ánh về mặt chất lượng của nó Trong quá trình phát
Trang 39triển sản xuất xã hội thì nguồn tài nguyên ngày càng khanhiếm và trở nên đắt hơn, người ta thấy rằng kết quả thu được
từ các hoạt động đó là rất thấp Lý luận hiệu quả kinh tế bătnguồn từ yêu cầu thự tế của quá trình sản xuất nhằm diễngiải, đánh giá chất lượng của toàn bộ quá trình hoạt động đóđồng thời tác động tích cực trở lại công tác quản lý, tổ chứckinh doanh được tốt hơn Vấn đề hiệu quả kinh tế trở thànhchỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh chung của quốc tếkhi đưa ra thảo luận năm 1878 do Sapodơnicop cùng cácnhà kinh tế và khoa học khác trình bày Nhưng mãi tới năm
1910 thì hiệu quả kinh tế mới chính thức được thống nhất vàđược công nhận băng văn bản Từ đó tới nay, khái niệm vềhiệu quả kinh tê luôn được quan tâm nghiên cứu, hoàn thiện
và trở thành bộ phân quan trọng của kinh tế học trong nềnkinh tế thị trường Quan điểm về hiệu quả kinh tế được chiathành ba hệ thống quan điểm sau:
* Hệ thống quan điểm thứ nhất: Cho răng hiệu quảkinh tế được xác định bởi tỷ số giữa kết quả thu được và chi
Trang 40phí bỏ ra để đạt được kết quả đó Hiệu quả kinh tế đượcđánh giá theo công thức: