- Hợp đồng tín dụng số 01/2003/HĐTD để đầ ut xây dựng cơ sở hạ tầng khu công nghiệp thực phẩm HAPRO
Các điều kiện thanh toán sử dụng trong năm
2002 và 2003 FOB
CF&CNF CIF
Từ bảng trên ta có thể thấy đợc sự chuyển biến tích cực trong việc sử dụng các điều kiện thanh toán quốc tế tại Công ty HAPRO. Hình thức bán hàng theo giá FOB đã giảm dần, thay vào đó tỷ lệ bán hàng theo giá CIF và CF&CNF đã tăng lên. Với điều kiện giao hàng này thì trách nhiệm của Công ty sẽ tăng
lên, phải thuê tàu, mua bảo hiểm theo điều kiện tối thiển và vận chuyển hàng tới cảng đúng quy định, nhng với cách này thì Công ty sẽ bán đợc với giá cao hơn và đợc hởng nhiều lợi hơn. Hơn nữa, tỷ lệ bán hàng theo giá CIF và CNF tăng lên sẽ tạo điều kiện cho nớc ta tăng thu ngoại tệ và các hãng bảo hiểm Việt Nam có điều kiện cạnh tranh với bảo hiểm nớc ngoài.
Chơng III
Một số giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng hoá tại công ty sx-dv & xnk
nam hà nội
3.1. Phơng hớng đẩy mạnh xuất khẩu của Công ty
3.1.1.Phơng hớng xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 2001-2010
Thực hiện chính sách “mở của” và hội nhập kinh tế quốc tế đã đem lại những kết quả rất quan trọng trong lĩnh vực ngoại thơng. Trong 10 năm gần đây (1900- 2000) kim ngạch xuất khẩu tăng 5.6 lần, nhịp độ tăng trởng bình quân 18.4%/năm. Cơ cấu xuất khẩu đã đợc cải thiện theo hớng tăng các mặt hàng chế biến, giảm tỷ trọng các sản phẩm thô, tạo đợc một số mặt hàng có khối lợng lớn và thị trờng tơng đối ổn định. Tuy nhiên hoạt động xuất khẩu trong những năm qua còn nhiều hạn chế:
- Tuy tốc độ xuất khẩu tăng nhanh trong vài năm gần đây nhng quy mô còn rất nhỏ bé so với các nớc trong khu vực, xét cả về tổng kim ngạch tính theo đầu ngời mà năm 2000 mới đạt 180 USD, cha đáp ứng đợc nhu cầu nhập khẩu của nền kinh tế.
- Cơ cấu xuất khẩu thay đổi rất chậm chạp. xuất khẩu đại bộ phận là hàng hoá ở dạng sơ chế. Trong số các sản phẩm công nghiệp chế tạo, hàng gia công còn chiếm tỷ trọng lớn. Khả năng cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu của ta rất yếu.
- Hàng xuất khẩu còn manh mún, mặt hàng xuất khẩu chủ lực còn quá ít. - Sự hiểu biết về thị trờng bên ngoài còn hạn chế. Nhà nớc bao gồm các cơ quan quản lý trong nớc lẫn các cơ quan đại diện nớc ngoài cha cung cấp thông tin đầy đủ cho các DN. Đối với một số thị trờng, hàng xuất của ta vẫn phải qua thị tr- ờng trung gian
Chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội 2001-2010 khẳng định “Phát huy cao độ các nguồn lực để phát triển nhanh và có hiệu quả các sản phẩm, các ngành, các lĩnh vực mà ta có lợi thế, đáp ứng cơ bản nhu cầu thiết yếu trong n- ớc và đẩy mạnh xuất khẩu”và cụ thể hoá hơn một buớc về định hớng chiến lợc xuất khẩu 10 năm tới:
“Nhà nớc có chính sách khuyến khích mạnh mẽ các thành phần kinh tế xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ, có cơ chế bảo hiểm hàng hoá xuất khẩu đặc biệt là nông sản; đầu t cho hoạt động hỗ trợ xuất khẩu. Phát triển mạnh những sản phẩm hàng hoá dịch vụ có khả năng cạnh tranh, giảm mạnh sản phẩm thô và sơ chế, tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm chế biến, tăng nhanh tỷ lệ nội địa hoá trong sản phẩm, nâng dần tỷ trọng sản phẩm có hàm lợng công nghệ cao. Phát triển du lịch quốc tế, xuất khẩu lao động và các dịch vụ thu ngoại tệ khác. Tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu tiến tới cân bằng xuất nhập. Khuyến khích sử dụng hàng hoá thiết bị trong nớc. Thực hiện chính sách bảo hộ có chọn lựa, có thời hạn”
Về thị trờng xuất khẩu chiến lợc 10 năm 2001-2010 yêu cầu: “Chủ động và tích cực thâm nhập thị trờng quốc tế, chú trọng thị trờng các trung tâm kinh tế tỷ giá, mở rộng thị phần trên các thị trờng quen thuộc, tranh thủ cơ hội mở thị trờng mới. Từng bớc hiện đại hoá phơng tiện kinh doanh phù hợp với xu thế mới của thơng mại thế giới”
Chiến lợc xuất khẩu 10 năm tới đã xác định mục tiêu tăng trởng xuất khẩu nhanh gấp đôi nhịp độ tăng trởng GDP tức là khoảng 14.4%/năm, đến 2010 kim ngạch nông sản chế biến xuất khẩu đạt 6-7 tỷ USD, khoáng sản đạt khoảng 3 tỷ USD, sản phẩm công nghiệp chiếm 70-80% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Bảng 3.1∗
Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá( tỷ USD)
Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010
14.5 28.4 54.6 Tốc độ tăng trởng: Tốc độ tăng trởng: - Từ năm 2001 đến 2005 đạt16% - Từ năm 2005 đến 2010 đạt14% - Từ năm 2001 đến 2010 đạt 15% Bảng 3.28
Kim ngạch xuất khẩu dịch vụ(tỷ USD)
Năm 2000 Năm2005 Năm2010
2.0 4.0 8.1
Tốc độ tăng trởng: 2001-2010 là 15%
Bảng 3.38
Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ (tỷ USD)
Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010
16.5 32.4 62.7
Bảng 3.4:8
Kim ngạch và cơ cấu xuất khẩu dự kiến tới năm 2010
STT Nhóm hàng Kim ngạch 2010(triệu USD) Tỷ trọng(%)
2000 2010
1 Nguyên nhiên, vật liệu 1.750 20.1 3-3,5
2 Nông sản, hải sản 8000-8.600 23.3 16-17 3 Chế biến, chế tạo 20.000 – 21.000 31.4 40-45 4 Công nghệ cao 7000 5.4 12-14 5 Hàng khác 12.500 19.8 23-25 Tổng kim ngạch hàng hoá 48.000 - 50.000 100 Tổng kim ngạch dịch vụ 8.100 - 8.600
Nh vậy trong giai đoạn tới, xuất khẩu các sản phẩm công nghệ cao, sản phẩm qua chế biến, chế tạo sẽ tăng nhanh hơn so với trớc nhằm khuyến khích đổi
mới sản xuất, xuất khẩu các sản phẩm nguyên nhiên vật liệu sẽ hạn chế dần nhằm nâng cao giá trị xuất khẩu của hàng hoá Việt Nam
bảng 3.5∗
tỷ trọng của thị trờng xuất khẩu dự kiến đến năm 2010
Thị trờng Tỷ trọng 2000(%) Tỷ trọng 2010(%)
Châu á 57-60 46-50
Trong đó: Nhật Bản 15-16 17-18
ASEAN 23-25 15-16
Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông 16-18 27-30 Châu Âu 26-27 27-30 Trong đó: EU 21-22 25-27 SNG và Đông Âu 1.5-2 3-5 Bắc Mỹ ( chủ yếu Mỹ) 5-6 15-20
australia&New Zealand 3-5 5-7
Các khu vực khác 2 2-3
Qua số liệu trên có thể thấy trong những năm tới chính sách kinh tế của n- ớc ta sẽ giảm đần xuất khẩu vào các thị trờng khu vực Châu á, tăng dần xuất khẩu hàng hoá vào thị trờng Châu Âu và thị trờng Trung Quốc, thị trờng các nớc SNG và Đông Âu. Đây đợc coi là những thị trờng tiềm năng cho xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam giai đoạn 2001-2010.
3.1.2. Phơng hớng phát triển & nhiệm vụ của Công ty trong thời gian tới
Tuy đã đạt đợc nhiều thành tích trong hoạt động kinh doanh và đợc sự khen thởng của các Bộ, Ban, Ngành nhng Công ty vẫn không ngừng phấn đấu tăng lên cả về chiều rộng và chiều sâu. Tổ chức sản xuất kinh doanh ngày càng đợc hoàn thiện hơn để đạt đợc hiệu quả cao nhất. Công ty đã nhanh chóng đề ra phơng hớng và nhiệm vụ năm 2004 và những năm tiếp theo cho mình:
- Quyết tâm hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu kế hoạch cấp trên giao và Công ty đề ra
- Thực hiện thắng lợi kế hoạch 5 năm 2001-2005, làm nền tảng tạo đà cho chiến lợc phát triển Công ty 5 năm tiếp theo 2006-2010, chào mừng kỷ niệm 1000 năm Thăng Long.
bảng 3.610 :
Kế hoạch năm 2004
Chỉ tiêu Giá trị 2004 so với 2003 (%)
Doanh thu 800 tỷ đồng 34.5%
Trong đó: Doanh thu XNK 700 tỷ đồng 40% Doanh thu nội địa 100 tỷ đồng 29%
Kim ngạch XNK 55 triệu USD 19.3%
Trong đó: Xuất khẩu 30 triệu USD 23% Nhập khẩu 25 triệu USD 15%
Lợi nhuận trớc thuế 3 tỷ đồng 20%
Các khoản phải nộp ngân sách Nhà nớc 3.335 tỷ đồng 15% Thu nhập bình quân/ngời 2 triệu đồng 8.1%
Về thị trờng, trong thời gian tới Công ty sẽ đẩy mạnh mở rộng sang thị tr- ờng Mỹ, Nga và Đông Âu. Đây là các thị trờng mà kim ngạch xuất khẩu của Công ty còn thấp, cha tơng xứng với tiềm năng của các thị trờng này
Tiếp tục củng cố, phát triển và mở rộng hệ thống kinh doanh nội địa trên toàn quốc, không bỏ qua thị trờng trong nớc.
Không ngừng đào tạo nâng cao năng lực quản lý và trình độ nghiệp vụ cho CBVNV. Xây dựng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000.
3.2. Các giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng
hoá tại Công ty HAPRO.
3.2.1. Tín dụng xuất khẩu
Trong những năm qua, các tổ chức tín dụng đã có vai trò đóng góp đáng kể vào việc thực hiện chiến lợc xuất khẩu của Nhà nớc, đa nớc ta trở thành một nớc hớng tới xuất khẩu, góp phần thực hiện tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế. Các tổ chức tín dụng đã cho vay vốn đối với mọi khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế, đặc biệt có sự u đãi đối với các DN kinh doanh xuất khẩu.