0x 15.450 =387.486.000 đồng Doanh thu thu từ hợp đồng này giảm:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng hoá tại Công ty SX- DV & XNK Nam Hà Nội (Trang 47 - 51)

- Hợp đồng tín dụng số 01/2003/HĐTD để đầ ut xây dựng cơ sở hạ tầng khu công nghiệp thực phẩm HAPRO

8 Nguồn: tính toán theo số liệu phòng Kế toán Tài chính.

25.08 0x 15.450 =387.486.000 đồng Doanh thu thu từ hợp đồng này giảm:

Doanh thu thu từ hợp đồng này giảm:

388.714.920-387.486.000 =1.228.920 đồng

Một sự biến động rất nhỏ của tỷ giá (0,32%) đã làm giảm doanh thu 1.228.920 đồng, điều đó có thể thấy sự ảnh hởng rất lớn của tỷ giá đến hoạt động của Công ty

Rủi ro do biến động của tỷ giá cũng xảy ra đối với Công ty khi công ty tiến hành vay USD của Ngân hàng.Vì cha có một công cụ hữu hiệu để tránh rủi ro tỷ

giá nên các hợp đồng tín dụng để thu mua hàng xuất khẩu Công ty thờng vay bằng VND, chỉ khi nào có nhu cầu vay vốn để trả cho hơp đồng nhập khẩu Công ty mới tiến hành vay bằng USD. Biện pháp chủ yếu để Công ty tránh rủi ro tỷ giá trong các hợp đồng vay USD là: vay USD trả USD. Với giải pháp này trong thời gian qua Công ty đã hạn chế đợc phần nào ảnh hởng của biến động tỷ giá đến hoạt động kinh doanh.

Tuy nhiên, đối với các hợp đồng xuất khẩu thì việc hạn chế rủi ro hối đoái vẫn cha đợc thực hiện, nguyên nhân chính là do hiện nay cung về các công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá của các ngân hàng là rất hạn chế. Năm 1999 bằng Quyết định 101/1999/NHNN quy định các hình thức giao dịch tiền tệ bao gồm: giao dịch có kỳ hạn, giao dịch quyền chọn, giao dịch tơng lai… tạo khung pháp lý cho phép các ngân hàng và các DN thực hiện các biện pháp để phòng ngừa rủi ro hối đoái. Song việc sử dụng các công cụ này còn rất mới mẻ đối với cả các ngân hàng và các DN. Giao dịch trao ngay vẫn chiếm trên 90% tổng giao dịch ngoại tệ trong ngày, giao dịch kỳ hạn về ngoại tệ là rất hạn chế. Giao dịch quyền chọn đợc coi là công cụ hữu hiệu để giảm thiểu rủi ro tỷ giá cũng mới đợc triển khai thí điểm từ tháng 2-2003 tại Ngân hàng cổ phần thơng mại EXIM bank. Đến nay mới có 6 ngân hàng đợc phép thực hiện giao dịch nh: EXIM- bank, CITI–bank, Ngân hàng ĐT&PTVN, Ngân hàng NN&PTNTVN…

Cũng nh các DN kinh doanh xuất khẩu khác, Công ty HAPRO cũng thực sự rất quan tâm đến việc phòng tránh rủi ro hối đoái, nhng do còn có những hạn chế nhất định từ phía ngân hàng mà Công ty vẫn cha đợc tiếp cận nhiều với các công cụ phòng ngừa rủi ro, cha hiểu về kỹ thuật cũng nh các tiện ích của từng công cụ mang lại nên đã hạn chế khả năng sử dụng chúng. Gần đây, Bộ tài chính đã tổ chức những lớp học để hớng dẫn các DN mạnh dạn sử dụng các công cụ phòng tránh rủi ro hối doái trong hoạt động xuất nhập khẩu. Công ty đã và đang xem xét đến việc sử dụng các công cụ này trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của mình để đạt đợc hiệu qủa kinh doanh tốt nhất

Theo quyết định của Thủ tớng Chính phủ hiện nay các DN kinh doanh xuất khẩu đợc toàn quyền sử dụng 100% số ngoại tệ thu từ các hợp đồng xuất khẩu. Điều này đã tạo ra nhiều thuận lợi cho các DN xuất khẩu nói chung và Công ty HAPRO nói riêng.Trớc đây Công ty phải chuyển một tỷ lệ ngoại tệ thu đợc sang tài khoản VND (thờng là 30%), điều này đã làm cho Công ty thờng hay rơi vào tình trạng khan hiếm ngoại tệ cho các hợp đồng nhập khẩu, không chủ động trong việc sử dụng ngoại tệ.

Với chính sách quản lý ngoại hối mới, ngay khi có giấy báo Có của ngân hàng thông báo về việc khách ngoại trả tiền hàng thì 100% lợng ngoại tệ đó đợc hạch toán vào tài khoản USD của Công ty. Khi cần có nhu cầu ngoại tệ cho các hợp đồng Công ty sẽ tiến hành trích ra từ tài khoản này để thực hiện hợp đồng, khi cần nội tệ thì Công ty thực hiện việc bán ngoại tệ trao ngay cho các ngân hàng. Nh vậy, Công ty phần nào đã đáp ứng đợc nhu cầu ngoại hối cho các hợp đồng nhập khẩu của mình đồng thời cũng vẫn có bán ngoại tệ cho các ngân hàng. Điều này khẳng định chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nớc trong việc quản lý ngoại hối thời gian qua.

2.2.4.Thuế và các u đãi về thuế

Với vai trò là một công cụ quản lý vĩ mô nền kinh tế, chính sách thuế thông qua việc thực hiện u đãi về thuế gián thu và thuế trực thu đã tạo điều kiện cho Công ty giảm chi phí sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu.

Việc áp dụng thuế suất 0% thuế GTGT, thuế xuất khẩu và không áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hầu hết các sản phẩm xuất khẩu; không thu thuế, hoàn thuế GTGT hàng xuất.. đã tạo điều kiện cho Công ty hạ giá thành, tăng khả năng cạnh tranh về giá của hàng xuất khẩu so với hàng hoá cùng loại của các nớc khác.

Trong năm 2003 với tổng doanh thu đạt 595 tỷ đồng, kim ngạch xuất khẩu đạt 24.224.770 USD Công ty đã đợc hoàn thuế cho 8 tháng đầu năm 2003 là : 3.971.833.252 đồng.

Tuy nhiên, thủ tục hoàn thuế còn nhiều phức tạp, thời gian hoàn thuế thờng kéo dài, gây không ít khó khăn cho Công ty. Thờng sau khi gửi công văn đề nghị hoàn thuế GTGT thì 3 tháng sau DN mới nhận đợc quyết định hoàn thuế của Cục thuế Thành phố Hà nội. Điều này khiến cho vốn của Công ty bị đọng lại quá lâu, trong khi đó Công ty vẫn đang phải đi vay vốn của ngân hàng cho từng hợp đồng xuất khẩu, gây ảnh hởng không tốt đến hiệu quả kinh doanh.

Việc áp dụng chế độ miễn thuế đối với toán bộ nguyên liệu nhập khẩu trong 5 năm kể từ khi bắt đầu sản xuất đối với các DN xuất khẩu trên 80% tổng số sản phẩm sản xuất đợc hoặc đầu t vào các địa bàn hay những dự án đợc Nhà nớc khuyến khích đầu t đã giúp Công ty mạnh dạn đầu t cho Xí nghiệp gốm Chu Đậu sản xuất hàng xuất khẩu, nâng cao giá trị và kim ngạch xuất khẩu của Công ty trong thời gian tới, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xã hội theo

định hớng phát triển của Nhà nớc.

Việc quy định các khoản chi hoa hồng giao dịch, môi giới xuất khẩu trả ng- ời nớc ngoài đã giúp cho DN bán đợc hàng, tăng thêm kim ngạch xuất khẩu đợc coi là chi phí hợp lý khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN đã tạo điều kiện để Công ty tăng lợi nhuận sau thuế, khuyến khích Công ty tìm kiếm và mở rộng thị trờng xuất khẩu.

Việc áp dụng thuế suất u đãi hoặc miễn giảm thuế TNDN đối với các DN có tỷ trọng sản phẩm xuất khẩu cao và sử dụng nhiều nguyên liệu trong nớc đã tạo điều kiện cho Công ty mạnh dạn đầu t vào sản xuất chế biến hàng xuất khẩu đặc biệt là những ngành sử dụng nhiều nguyên liệu trong nớc có giá trị gia tăng cao nh ngành gốm, thủ công mỹ nghệ.

Ngoài ra, việc thực hiện u đãi về thuế sử dụng đất, miễn khoản thu về thuế đối với DN sản xuất, kinh doanh hàng hoá xuất khẩu đạt giá trị trên 30% giá trị hàng hoá sản xuất kinh doanh của DN cũng đã góp phần khuyến khích Công ty đầu t vào các dự án sản xuất chế biến hàng xuất khẩu.

Nh vậy, chính sách u đãi về thuế nói trên đã góp phần tạo điều kiện để Công ty hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh về giá của hàng Việt Nam trên thị trờng quốc tế, khuyến khích đầu t sản xuất chế biến hàng xuất khẩu.

Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động kinh doanh xuất khẩu Công ty còn gặp nhiều khó khăn do sự phức tạp, rờm rà trong thủ tục xin u đãi, vì vậy đã hạn chế những khuyến khích từ phía Chính phủ cho các DN xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng hoá tại Công ty SX- DV & XNK Nam Hà Nội (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w