Tóm tắt nghiên cứu Một số thông tin cơ sở: Đồ án được lập dựa trên việc phân tích, đánh giá các số liệu thực tế thu thập được từ chiến lược, quy hoạch, các báo cáo tổng kết hàng năm, cá
Trang 1MASTER OF BUSINESS ADMINISTRATION
Assignment No (Tiểu luận số): Đồ án
Trang 2TÊN KHÓA HỌC: Tích (√) vào ô lựa
chọn
HELP
Họ tên học viên : Hå M¹nh TuÊn
Khóa học (thời điểm nhập học) : Tháng 12/2009
Môn học : Quản trị chiến lược
CAM ĐOAN CỦA HỌC VIÊN
Tôi xin khẳng định đã biết và hiểu rõ quy chế thi cử của Đại học HELP và
tôi xin cam đoan đã làm bài tập này một cách trung thực và đúng với các quy
định đề ra
Ngày nộp bài:
Chữ ký
LƯU Ý:
- Giáo viên có quyền không chấm nếu bài làm không có chữ ký
- Học viên sẽ nhận điểm 0 nếu vi phạm cam đoan trên
Trang 3ĐỒ ÁN
Áp dụng mô hình Delta Project để hoàn thiện Chiến lược
phát triển Tổng Công ty Máy Động lực
và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM)
Trang 4Lời cảm ơn
Trải qua hơn 2 năm học tập miệt mài theo chương trình cao học Quản trị
kinh doanh (MBA) do khoa Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội và trường đại
học HELP (Malaysia) phối hợp tổ chức, đến nay tôi đã hoàn thành đồ án tốt
nghiệp Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này tôi đã nhận được sự giúp đỡ của rất
nhiều cá nhân, tổ chức, thày cô giáo giảng dạy các môn học của chương trình
MBA và gia đình Nhân dịp này cho tôi bày tỏ lòng biết ơn trân thành đối với
thầy Nguyễn Văn Minh giáo viên hướng dẫn đã tận tình giúp đỡ chỉ bảo từ buổi
đầu lập đề cương cho tới khi hoàn thành đồ án Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn
với vợ tôi đã tạo điều kiện thời gian cho tôi tham gia khoá học này bằng việc
đảm đương việc nhà chăm sóc các con tôi
Trong quá trình thu thập tài liệu và tìm hiểu lý thuyết tôi cũng đã nhận
được sự giúp đỡ tận tình của các thày cô trường đại học HELP trong việc cung
cấp các bài giảng và tài liệu tiếng Anh Nhân dịp này tôi cũng xin trân thành
cảm ơn tập thể lớp cao học M14 MBA EV4 đã ủng hộ tôi trong quá trình học tập
và đảm nhận vai trò lớp trưởng, cảm ơn các bạn đã chia sẻ tài liệu tham khảo
trên trang mạng thông tin của lớp và cùng tham dự các đợt dã ngoại để chia sẻ
các kiến thức lý thuyết và thực tế quản trị kinh doanh Để có được các tài liệu
thứ cấp và sơ cấp cho đồ án tôi cũng đã nhận được sự hỗ trợ và ủng hộ của các
thành viên Ban lãnh đạo Tổng Công ty Máy Động lực và Máy nông nghiệp Việt
Nam (VEAM) và đặc biệt của ông Trần Ngọc Hà - Chủ tịch Hội đồng thành
viên Tổng Công ty VEAM, ông Lâm Chí Quang - Tổng giám đốc Tổng Công ty
VEAM, ông Phạm Văn Năng - Trưởng phòng Kế hoạch thống kê và lao động
tiền lương Tổng Công ty VEAM, ông Bùi Quốc Việt - Trưởng phòng Thị trường
kinh doanh Tổng Công ty VEAM Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các
vị
Trang 5Tóm tắt nghiên cứu
Một số thông tin cơ sở:
Đồ án được lập dựa trên việc phân tích, đánh giá các số liệu thực tế thu thập
được từ chiến lược, quy hoạch, các báo cáo tổng kết hàng năm, các hội nghị hội thảo
và các tài liệu khảo sát, phỏng vấn lãnh đạo của Tổng Công ty Máy Động lực và Máy
nông nghiệp Việt Nam (VEAM) Các lý thuyết về quản trị chiến lược là mô hình tam
giác Delta (Delta Project Model - DPM) và Bản đồ chiến lược (SM) đã được vận dụng
khai thác trong quá trình phân tích, đánh giá và đề xuất hoàn thiện Chiến lược của
Tổng Công ty Máy Động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM)
Lý do của việc xây dựng đồ án:
Thực trạng việc xây dựng chiến lược bài bản tại các công ty Việt Nam là hầu
như chưa có, trong đó có Tổng Công ty Máy Động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam
(VEAM) Chính vì vậy với mong muốn áp dụng các mô hình lý thuyết quản trị chiến
lược hiện đại mà tôi được học tại chương trình cao học MBA đó là mô hình Delta
Project Model và bản đồ chiến lược (SM) vào thực tế tại đơn vị công tác nên tôi quyết
định xây dựng bản đồ án này
Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng :
Chọn đối tượng nghiên cứu, sau đó đề ra các nhiệm vụ để đạt được mục đích ở
đây là hoàn thiện Chiến lược của Tổng Công ty Máy Động lực và máy nông nghiệp
Việt Nam (VEAM) giai đoạn 2011-2015
Các nhiệm vụ bao gồm: tìm kiếm các tài liệu thứ cấp gồm lý thuyết quản trị
chiến lược và tài liệu của VEAM sau đó đánh giá sơ bộ tìm các điểm chưa rõ để tìm tài
Trang 6Các kết luận và kiến nghị:
Kết luận: Để Tổng Công ty Máy Động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam
(VEAM) trở thành tập đoàn kinh tế số 1 Việt Nam về máy động lực và máy nông
nghiệp Việt Nam và công nghiệp phụ trợ sản xuất phụ tùng cho máy nông nghiệp thì
cần phải triển khai Chiến lược mới cho giai đoạn 2011-2015 như đã kiến nghị theo mô
hình tam giác (DPM) và bản đồ chiến lược (SM) với việc triển khai các kế hoạch sản
xuất kinh doanh, kế hoạch hợp tác phân công sản xuất chuyên môn hoá, kế hoạch thị
trường, kế hoạch đầu tư, kế hoạch hợp tác với các công ty sản xuất máy nông nghiệp
có tên tuổi ở các nước công nghiệp phát triển và kế hoạch sản xuất kinh doanh cụ thể
xuống các đơn vị cơ sở
Kiến nghị: Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ thoả đáng cho người nông dân và
các tổ hợp dịch vụ nông nghiệp trong việc dồn điền đổi thửa và vay vốn mua máy móc
nông nghiệp có hỗ trợ lãi suất, giảm thuế VAT cho các sản phẩm máy nông nghiệp
xuống còn 0% đến 5% vì người nông dân khi mua máy có thuế VAT cũng không hoàn
thuế được mà thuế đó chỉ cộng làm tăng giá bán và số tiền mà nông dân phải trả
Nhà nước có chính sách ưu đãi cho phát triển công nghiệp sản xuất máy nông
nghiệp như miễn thu thế đắt, cấp đất cho xây dựng nhà máy, giảm thuế thu nhập doanh
nghiệp, lập các rào cản kỹ thuật đối với nhập khẩu máy nông nghiệp từ các nước vào
Việt Nam và chính sách cấm nhập máy nông nghiệp cũ vào Việt Nam
Trang 7Mục lục
Lời cảm ơn
Tóm tắt nghiên cứu
Mục lục
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ THUYẾT VÀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ
CHIẾN LƯỢC 1
1.1.Một số khái niệm cơ bản 1
1.1.1 Khái niệm về quản trị chiến lược 1
1.1.2.Qui trình hoạch định chiến lược 2
1.1.3.Các hướng tiếp cận hoạch định chiến lược 2
1.2 Các công cụ hoạch định chiến lược 2
1.2.1.Các công cụ truyền thống 2
1.2.2 Công cụ Tam giác Delta ( Delta Project Model - DPM) và Bản đồ chiến lược (Strategy Map - SM) 3
1.3 Một số điểm lưu ý khi sử dụng Tam giác Delta (DPM) và Bản đồ chiến lược (SM) cho ngành Máy Động lực và Máy nông nghiệp 3
CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
2.1 Giới thiệu sơ đồ nghiên cứu: 4
2.2 Cách thức thu thập số liệu: 4
2.2.1 Cách thức thu thập số liệu thứ cấp: 4
2.2.2 Cách thu thập số liệu sơ cấp: 5
2.3.Cách xử lý số liệu 6
2.3.1 Cách xử lý số liệu thứ cấp 6
Trang 83.1.2 Giới thiệu hoạt động hoạch định chiến lược tại Tổng Công ty Máy Động
lực và Máy nông nghiệp (VEAM) (cho ngành máy động lực và máy nông
nghiệp và công nghiệp phụ trợ sản xuất phụ tùng máy nông nghiệp) 9
3.2 Khảo sát chiến lược hiện tại bằng mô hình Tam giác Delta (DPM) và bản đồ chiến lược (SM) 9
3.2.1 Giới thiệu về nguồn số liệu 9
3.2.2 Kết quả khảo sát theo yêu cầu của mô hình Tam giác (DPM) và Bản đồ Chiến lược (SM) 10
3.2.2.1 Định vị của công ty trong Tam giác chiến lược 10
3.2.2.2 Sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi 11
3.2.2.3 Phân tích cạnh tranh trong ngành Máy Động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM) 11
3.2.2.4 Phân tích vị trí cạnh tranh 11
3.2.2.5 Lộ trình thực hiện chiến lược 12
3.2.2.6 Hành động đổi mới, cải tiến 13
3.2.2.7 Hiệu quả hoạt động.(theo báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2010 và phương hướng hoạt động kinh doanh năm 2011 của VEAM và theo báo cáo tài chính hợp nhất năm 2010 của VEAM) 13
3.2.2.8 Khách hàng mục tiêu 14
3.2.2.9 Bản đồ chiến lược hiện tại 14
3.3 Vẽ tam giác Delta (DPM) cho chiến lược hiện tại của VEAM 15
CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC HIỆN TẠI CỦA TỔNG CÔNG TY VEAM 16
4.1 Giới thiệu định hướng phân tích 16
4.2 Nội dung phân tích 16
4.2.1 Phân tích định vị cạnh tranh 16
4.2.2 Phân tích môi trường vĩ mô : Phân tích PEST 16
4.2.3 Phân tích cạnh tranh ngành và vị trí cạnh tranh 17
4.2.4 Phân tích xác định tầm nhìn, chiến lược kinh doanh, mục tiêu dài hạn, trung hạn, ngắn hạn 19
4.2.5 Phân tích lộ trình kế hoạch thực hiện chiến lược 19
4.2.6 Biện pháp đổi mới, cải tiến 20
4.2.7 Phân tích kết hợp giữa nội lực và môi trường (SWOT) 20
4.2.8.Phân tích nội lực doanh nghiệp bằng chuỗi giá trị 23
Trang 94.2.9 Phân tích nội lực doanh nghiệp bằng Bản đồ chiến lược (SM) 24
CHƯƠNG V: BÌNH LUẬN VÀ ĐÁNH GIÁ 25
5.1 Bình luận sự gắn kết giữa sứ mệnh và quá trình thực thi chiến lược 25
5.2 Bình luận tính hiệu quả của chiến lược hiện tại của Tổng Công ty VEAM 25
5.3 Đánh giá chiến lược và môi trường cạnh tranh 25
5.4.Cân bằng nguồn lực trong doanh nghiệp 26
CHƯƠNG VI: ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC CỦA TỔNG CÔNG TY MÁY ĐỘNG LỰC VÀ MÁY NÔNG NGHIỆPVIỆT NAM (VEAM) GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 27
6.1 Cơ sở đề xuất hoàn thiện Chiến lược 27
6.2 Đề xuất nội dung hoàn thiện Chiến lược của Tổng Công ty VEAM giai đoạn 2011-2015 theo mô hình tam giác DPM và Bản đồ chiến lược SM 27
6.2.1 Định vị trong tam giác chiến lược 27
6.2.2 Sứ mệnh 27
6.2.3 Cơ cấu ngành 27
6.2.4 Xác định vị trí cạnh tranh 28
6.2.5 Lịch trình kế hoạch kinh doanh chiến lược 28
6.2.6 Đổi mới, cải tiến 28
6.2.7 Hiệu quả hoạt động 29
6.2.8 Khách hàng mục tiêu 29
6.2.9 Phân tích và xây dựng bản đồ Chiến lược (SM) cho Tổng Công ty VEAM 29
6.3 Kế hoạch hành động và kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện Chiến lược của Tổng Công ty VEAM 33
6.3.1 Kế hoạch thị trường, khách hàng mục tiêu: 33
6.3.2 Kế hoạch tài chính: 33
Trang 10MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và xu hướng toàn cầu hoá ngày càng
mạnh mẽ tạo động lực cho sự hợp tác và cạnh tranh cùng phát triển Mặt khác các cuộc
khủng hoảng kinh tế toàn cầu gần đây trong các năm 2008 - 2009 đã gây tác động
mạnh đối với các doanh nghiệp khiến cho hàng trăm nghìn doanh nghiệp lớn nhỏ trên
toàn cầu lâm vào tình trạng khó khăn suy thoái, thậm chí phá sản Các doanh nghiệp
Việt Nam cũng nằm trong xu hướng đó và có rất nhiều doanh nghiệp đã bị phá sản
trong thời gian khủng hoảng kinh tế toàn cầu Từ đầu năm 2011 nền kinh tế Việt Nam
chịu ảnh hưởng nặng nề của lạm phát, mất cân đối ngoại tệ trầm trọng, chỉ số CPI liên
tục tăng qua từng tháng và từng quý Nền kinh tế mất ổn định khiến cho các doanh
nghiệp chịu ảnh hưởng nặng nề với nguy cơ càng sản xuất, kinh doanh càng lỗ và phần
lãi không đủ bù lãi suất vay ngân hàng Các doanh nghiệp trong nền kinh tế chung còn
gặp khó khăn như vậy thì các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và kinh
doanh máy nông nghiệp càng gặp khó khăn gấp đôi bởi đối tượng khách hàng là
những người nông dân có thu nhập thấp và chịu ảnh hưởng nặng nề của lạm phát
Chúng ta biết rằng an ninh lương thực đang trở thành vấn đề chiến lược đối với
các quốc gia trên thế giới nhất là trong bối cảnh của việc khan hiếm lương thực và các
xung đột chiến tranh cục bộ luôn xảy ra Để đảm bảo an ninh lương thực thì vấn đề cơ
giới hoá và cung cấp các máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất lương thực luôn là vấn
đề cấp bách mà các quốc gia kể cả các cường quốc như Mỹ, châu Âu luôn đặt ra trong
việc hỗ trợ và bảo hộ cho lĩnh vực máy móc phục vụ nông nghiệp cũng như việc trồng
trọt phát triển nông nghiệp bất chấp các thoả thuận của WTO hay các cam kết cắt giảm
thuế quan, hội nhập
Bản thân tôi cũng là một người đã từng gắn bó với ngành sản xuất máy động
lực và máy nông nghiệp nhiều năm kể từ khi tốt nghiệp đại học Bách khoa tôi đã làm
việc tại phòng kỹ thuật của nhà máy cơ khí nông nghiệp (Bộ Cơ khí và Luyện kim) và
sau đó là làm việc tại phòng Công nghệ Nhà máy Cơ khí Trần Hưng Đạo (Bộ Cơ khí
và Luyện kim) là những đơn vị có truyền thống lâu năm sản xuất động cơ và máy nông
nghiệp và trải qua bao thăng trầm sau khi chuyển công tác làm tại các công ty nước
ngoài, công ty liên doanh cuối cùng tôi lại trở về làm việc tại Tổng Công ty Máy Động
lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM) thuộc Bộ Công Thương là một Tổng công
ty Nhà nước với sứ mệnh sản xuất máy động lực và máy nông nghiệp, công nghiệp
phụ trợ sản xuất phụ tùng ô tô, xe máy, phụ tùng máy nông nghiệp và sản xuất lắp ráp
ô tô, chế biến nông sản Chính vì vậy tôi chọn đề tài này vì tôi luôn trăn trở cho việc
phát triển ngành máy động lực và máy nông nghiệp của Việt Nam do có nhiều năm
gắn bó và đang là người nằm trong Bộ máy điều hành cấp cao của Tổng Công ty
Trang 11Tổng Công ty VEAM có rất nhiều sản phẩm tuy nhiên tôi tập trung vào đồ án
này về Chiến lược cho sản phẩm động cơ, máy kéo, máy nông nghiệp và công nghiệp
phụ trợ sản xuất phụ tùng máy nông nghiệp
Được học tập chương trình cao học quản trị kinh doanh (Đại học HELP -
Malaysia và khoa Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội) tổ chức , tôi lại được trang bị
thêm các lý thuyết quản trị và quản trị chiến lược, vì vậy tôi lại càng mong muốn làm
được một điều gì đó cho đơn vị tôi công tác cũng như góp phần phát triển ngành máy
động lực và máy nông nghiệp Việt Nam và ngành công nghiệp phụ trợ sản xuất phụ
tùng máy nông nghiệp sánh vai các nước trong khu vực và trên trường quốc tế
Mục đích của bản đồ án này là qua phân tích đánh giá thực trạng Chiến lược và
tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty Máy Động lực và Máy nông nghiệp
Việt Nam (VEAM) sẽ xem xét các lý thuyết mô hình tam giác (Delta Project Model
DPM) và bản đồ chiến lược (SM) để đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chiến
lược phát triển của Tổng Công ty VEAM trong giai đoạn 2011-2015 trong lĩnh vực
máy động lực và máy nông nghiệp và công nghiệp phụ trợ sản xuất phụ tùng máy
nông nghiệp Việt Nam
Tuy nhiên chúng ta biết rằng các doanh nghiệp Việt Nam nói chung từ trước
đến nay đều hoạt động sản xuất kinh doanh đa phần theo kế hoạch trung hạn được lập
hoặc theo các kế hoạch ngắn hạn, các cơ hội trước mắt Chỉ có rất ít doanh nghiệp đề
ra được chiến lược bài bản của mình Hơn nữa việc đề ra chiến lược mới bám theo các
lý thuyết quản trị chiến lược cổ điển nhưng cũng chưa được vận dụng đầy đủ Chính vì
vậy với mô hình tam giác (Delta Project Model - DPM) và bản đồ chiến lược (SM) là
các mô hình lý thuyết mới của thế giới thì việc vận dụng để xây dựng chiến lược cho
các công ty Việt nam là điểu vô cùng khó khăn và đòi hỏi sự nghiên cứu một cách
nghiêm túc, sự quyết tâm cao của tập thể ban lãnh đạo cao nhất đến việc triển khai
chiến lược xuống các đơn vị cấp cơ sở Có như vậy thì việc hoàn thiện chiến lược theo
mô hình tam giác (DPM) và bản đồ chiến lược (SM) mới phát huy được hiệu quả tích
cực của nó
Trang 12Chương 1: Một số lý thuyết và lý luận cơ bản về quản trị chiến lược
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Khảo sát thực trạng hoạch định chiến lược của Tổng Công ty Máy
Động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM)
Chương 4: Phân tích chiến lược hiện tại của Tổng Công ty Máy Động lực và
Máy nông nghiệp (VEAM)
Chương 5: Bình luận và đánh giá
Chương 6: Đề xuất hoàn thiện Chiến lược của Tổng Công ty Máy Động lực và
Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM) giai đoạn 2011-2015
Kết luận
Trang 13CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ THUYẾT VÀ LÝ LUẬN CƠ BẢN
VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
1.1.Một số khái niệm cơ bản
1.1.1 Khái niệm về quản trị chiến lược
Chiến lược
Theo Johnson và Scholes thì : “Chiến lược là định hướng và phạm vi của
một tổ chức về dài hạn nhằm giành lợi thế cạnh tranh cho tổ chức thông qua việc
định dạng các nguồn lực của nó trong môi trường thay đổi, để đáp ứng nhu cầu
thị trường và thoả mãn mong đợi của các bên hữu quan”
Theo tôi thì chiến lược là việc tìm ra con đường và cách thức sử dụng
nguồn lực để đạt được các mục tiêu đã đề ra
Quản trị chiến lược là một tập hợp các quyết định quản trị và các
hành động xác định hiệu suất dài hạn của một công ty
Quản trị chiến lược có nguồn gốc là các chính sách kinh doanh, quản trị
chiến lược kết hợp các chủ đề hoạch định dài hạn với chiến lược Tuy nhiên, trái
với quản trị chiến lược chính sách kinh doanh có định hướng quản trị chung,
chủ yếu hướng vào bên trong quan tâm đến sự tích hợp hoạt động giữa các chức
năng của tổ chức Trong khi đó, quản trị chiến lược không chỉ quan tâm đến sự
tích hợp các chức năng bên trong giống như chính sách kinh doanh mà còn nhấn
mạnh hơn vào môi trường và chiến lược Do đó, người ta sử dụng thuật ngữ
quản trị chiến lược thay cho chính sách kinh doanh
Nhiệm vụ của quản trị chiến lược
Quản trị chiến lược bao gồm năm nhiệm vụ có quan hệ mật thiết với nhau
là các nhiệm vụ:
Tạo lập một viễn cảnh chiến lược mô tả hình ảnh tương lai của công ty,
nêu rõ công ty muốn hướng đến đâu, trở thành một công ty như thế nào? Chính
Trang 14Đánh giá việc thực hiện và tiến hành các điều chỉnh về viễn cảnh, định
hướng dài hạn, các mục tiêu, chiến lược hay sự thực hiện trên cơ sở kinh
nghiệm, các điều kiện thay đổi, các ý tưởng và các cơ hội mới
(xem minh hoạ trên hình 1-1 trong Phụ lục 1)
1.1.2.Qui trình hoạch định chiến lược
Giai đoạn 1: Hoạch định tài chính cho doanh nghiệp: lập ngân sách tài
chính cho năm sau
Giai đoạn 2: Hoạch định trên cơ sở dự toán: Kế hoạch dài hạn 5 năm
Giai đoạn 3: Hoạch định hướng ra bên ngoài: Các nhà quản trị cấp cao
đánh giá và cập nhật kế hoạch chiến lược
Giai đoạn 4: Quản trị chiến lược
(xem minh hoạ trên hình 1-2 trong Phụ lục 1)
1.1.3.Các hướng tiếp cận hoạch định chiến lược
Từ xa xưa 330 năm trước Công nguyên việc áp dụng các chiến lược đã
được dùng trong lĩnh vực quân sự Chúng ta biết rằng dưới thời Alexander (năm
330 trước công nguyên) con người đã có kỹ năng khai thác các lực lượng và tạo
dựng hệ thống để thống trị toàn cục Lúc bấy giờ con người đã đưa ra các luận
điểm cơ bản như luận điểm cho rằng có thể đè bẹp đối thủ - thậm chí là đối thủ
mạnh hơn, đông hơn nếu có thể dẫn dắt thể trận và đưa đối thủ vào trận địa
thuận lợi cho việc triển khai các khả năng của mình
Ngày nay các lý thuyết chiến lược hiện đại đã được phát sinh từ lý thuyết
chi phí giao dịch và thuyết đại diện với quan điểm dựa trên nguồn lực giải quyết
câu hỏi cơ bản là tại sao các doanh nghiệp khác nhau và cách thức nào để tạo
dựng và duy trì lợi thế cạnh tranh Xuất phát từ nền tảng suy nghĩ đó mà Mô
hình tam giác Delta Project (DPM) được Hax và Wilde phát triển vào năm 2001
và sau đó Kaplan và Norton đã phát triển lý thuyết về bản đồ Chiến lược (SM)
1.2 Các công cụ hoạch định chiến lược
1.2.1.Các công cụ truyền thống
Để phân tích các yếu tố bên trong và tầm vi mô người ta sử dụng các công
cụ:
Chuỗi giá trị cùa Michael Porter (cho phân tích bên trong)
Chuỗi giá trị được Michael Porter đưa ra năm 1985 trong sách lợi thế
cạnh tranh gồm hai mảng chính là: hoạt động bổ trợ và hoạt động chính Nhóm
hoạt động chính gồm: Đưa nguyên vật liệu vào kinh doanh; Vận hành, sản xuất
kinh doanh; Vận chuyển ra bên ngoài; Marketing và bán hàng; Cung cấp các
Trang 15dịch vụ liên quan.Nhóm hoạt động bổ trợ gồm: Hạ tầng; Quản trị nhân lực;
Công nghệ; Mua sắm (xem minh họa trên hình 1-3 trong Phụ lục 1)
5 lực lượng cạnh tranh của M.Porter (cho phân tích bên ngoài)
Mô hình năm lực lượng cạnh tranh (Michael E.Porter ) miêu tả về sự ganh
đua cạnh tranh các đối thủ cùng ngành; Khả năng thương lượng của nhà cung
cấp; Khả năng mặc cả giá của khách hàng; Nguy cơ các đối thủ mới gia nhập
ngành và cuối cùng là sự đe doạ của các sản phẩm thay thế (hình 1-4, Phụ lục 1)
• Vĩ mô:
Phân tích PEST (cho phân tích bên ngoài) là sự phân tích môi trường chính
trị, kinh tế, xã hội, công nghệ có tác động vào 5 lực lượng cạnh tranh đã nói ở trên
bao gồm cả sự ảnh hưởng của văn hoá, nhân khẩu học (hình 1-5, Phụ lục 1)
Phân tích SWOT là sự phân tích kết hợp bên trong và bên ngoài để làm rõ
điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của doanh nghiệp
1.2.2 Công cụ Tam giác Delta ( Delta Project Model - DPM) và Bản
đồ chiến lược (Strategy Map - SM)
Tam giác Delta (DPM): là một phần của thẻ cân bằng điểm (The Balanced
Scorecard) BSC có xuất xứ từ một công cụ đo lường mà Kaplan và Norton mô
tả như là ”Hệ thống quản lý chiến lược” Công cụ BSC về cơ bản là công cụ
dùng một lúc 3 hệ thống: Hệ thống đo lường, hệ thống quản lý chiến lược và
công cụ trao đổi thông tin Mô hình tam giác Delta Project được Hax và Wilde
phát triển vào năm 2001 bao gồm sơ đồ hình tam giác mà 3 đỉnh là: Hệ thống
khoá (System lock-in); Sản phẩm tốt nhất (Best Product) và Tổng giải pháp cho
khách hàng (Total customer solution) (xem hình vẽ sơ đồ tại Phụ lục 1)
Bản đồ chiến lược (SM): Bản đồ chiến lược nhằm đánh giá các mặt Tài
Chính, công nghệ, học hỏi và phát triển (xem hình vẽ tại Phụ lục 1)
1.3 Một số điểm lưu ý khi sử dụng Tam giác Delta (DPM) và Bản đồ
Trang 16CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Giới thiệu sơ đồ nghiên cứu:
Hình 1: Sơ đồ nghiên cứu
2.2 Cách thức thu thập số liệu:
2.2.1 Cách thức thu thập số liệu thứ cấp:
Mục đích: Để làm rõ nội dung cơ bản theo Mô hình Tam giác Delta (Delta
Project Model - DPM) và Bản đồ Chiến lược (SM)
Phương pháp:
+ Tìm hiểu và đọc các lý thuyết về quản trị Chiến lược, các sách tài liệu
tham khảo bao gồm:
+ Tìm và thu thập các tài liệu, Chiến lược phát triển, báo cáo của Tổng
Công ty Máy Động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM) và các hội nghị,
hội thảo, chiến lược trong Bộ Công Thương; báo cáo tài chính từ phòng tài
chính kế toán, kế hoạch đầu tư giai đoạn 2010-2015 từ phòng Kỹ thuật và đầu
tư; kế hoạch sản xuất kinh doanh 2010-2015 từ phòng Kế hoạch thống kế lao
động tiền lương, khảo sát thị trường từ phòng Thị trường và kinh doanh
Phân tích đánh giá theo 8 nội dung Delta Project,S
M, PEST…
Đối tượng nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu chiến lược VEAM
Tài liệu thứ
cấp của
VEAM
Hoàn thiện, cải tiến Chiến lược
Trang 17+ Tổng hợp, qui nạp và phân tích các tài liệu thu được
Công cụ: Sử dụng 8 nội dung trong mô hình Delta Projec và Bản đồ
Chiến lược bao gồm:
Lịch trình thực hiện:
Bảng 1: Lịch trình thu thập tài liệu thứ cấp
2.2.2 Cách thu thập số liệu sơ cấp:
Hình thức
nghiên cứu Thời gian Nguồn
Cấp độ của tài liệu
Kết quả đạt được
Tài liệu chiến
lược, kế hoạch
Từ 20/5/2011-25/5/2011
Văn phòng, phòng Kế hoạch
VEAM
cấp 1 Đã có: Chiến lược phát triển
2001-2010;Quy hoạch ngành Máy động lực và máy nông nghiệp 2006-
2015 Báo cáo hàng
22/5/2011-Văn phòng,phòng TTKD VEAM,Ban Tổng giám đốc,phòng Tài chính kế toán VEAM;
phòng Kỹ thuật đầu tư
cấp 2 -Báo cáo tổng kết năm 2010
-Hội thảo cơ khí nông nghiệp tại Cần Thơ năm
2009 -Báo cáo khảo sát thị trường miền Tây 3/2011
Báo cáo tài chính hợp nhất
2010
kế hoạch đầu tư của VEAM giai đoạn 2010-2015;Thực trạng thị trường máy nông nghiệp
Trang 18Khảo sát Thảo luận nhóm Xác định Phỏng vấn Xử lý số liệu
Công cụ: Sử dụng 8 nội dung trong DPM và SM
Lịch trình thực hiện:
Lịch trình thực hiện
Từ 30/5/2011 - 4/6/2011: lập đề cương, thu thập số liệu và phát phiếu khảo sát
Từ 01/6/2011- 06/6/2011: lập bảng câu hỏi làm rõ và tiến hành phỏng vấn, trao đổi
Bảng 2: Lịch trình thực hiện khảo sát phỏng vấn
2.3.Cách xử lý số liệu
Sau khi thu thập được các tài liệu thứ cấp cần phân loại các tài liệu thứ
cấp của công ty theo các dạng:
+ Tài liệu có tính Chiến lược, quy hoạch;
+ Tài liệu dạng báo cáo kế hoạch ngắn hạn, trung hạn hàng năm;
+ Tài liệu dạng hội thảo, hội nghị
Các tài liệu lý thuyết:
+ Các lý thuyết cơ bản về quản trị Chiến lược dạng cổ điển;
+ Lý thuyết theo Delta Project Model (DPM) và Bản đồ Chiến lược (SM);
+ Các tài liệu tham khảo liên quan đến quản trị Chiến lược như các sách
của các trường Đại học, các sách của các doanh nhân, nhà quản trị Chiến lược
Từ việc phân loại trên sẽ đưa ra các nội dung cơ bản của từng loại tài liệu
đã phân loại làm căn cứ cho các chương phân tích ở sau
4 phiếu điều tra
Phỏng vấn
1/6/2011-6/6/2011 6
bảng hỏi,trao đổi trực tiếp
Phỏng vấn 3 người
Trang 192.3.2 Cách xử lý số liệu sơ cấp
- Đưa các thông tin thu được vào Excel để xử lý số liệu
- Kiểm chứng độ tin cậy của mẫu
- Xử lý làm sạch mẫu: Xem độ hợp lệ của mẫu
2.4 Cách phân tích số liệu và trình bày kết quả
- Thống kê mô tả để đưa ra các đánh giá tổng quát, đánh giá chung
- Biểu diễn qua biểu đồ, đồ thị, hình vẽ
- Quan sát, so sánh mối liên hệ, mối tương quan giữa một số đại lượng để
rút ra được kết luận
2.5 Một số khó khăn khi triển khai nghiên cứu
Mô hình Delta Project là mô hình lý thuyết hiện đại của quản trị chiến
lược mới xuất hiện khoảng 20 năm trở lại đây Chính vì vậy mô hình này hầu
như chưa được áp dụng cho các công ty Việt Nam Việc phân tích đánh giá thực
trạng theo 8 nội dung của mô hình Delta Project là rất khó khăn vì nội dung thực
tại khác với 8 nội dung của mô hình Khi xây dựng hoàn thiện chiến lược theo 8
nội dung này đòi hỏi thời gian và sự tìm hiểu kỹ càng thực tế môi trường kinh tế
xã hội Việt Nam
Trang 20CHƯƠNG III: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HOẠCH ĐỊNH
CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY MÁY ĐỘNG LỰC
VÀ MÁY NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM (VEAM)
3.1 Giới thiệu về Tổng Công ty VEAM
3.1.1 Thông tin chung:
1 Tên hợp pháp đầy đủ của Công ty mẹ:
Tổng Công ty Máy Động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam
2 Tên giao dịch bằng tiếng Anh:
VietNam Engine and Agricultural Machinery Corporation
3 Tên viết tắt bằng tiếng Anh: VEAM
4 Trụ sở chính của Công ty Mẹ:
Lô D, Khu D1, Phú Thượng, Tây Hồ, Hà Nội
5 Website: http://www.veam.com.vn
Vốn điều lệ của Công ty mẹ: 2.372.348.812.298 đồng (Hai ngàn ba trăm
bảy mươi hai tỷ, ba trăm bốn mươi tám triệu, tám trăm mười hai ngàn, hai trăm
chín mươi tám đồng) Nguồn vốn chủ sở hữu đến cuối năm 2010: 5.300 tỷ đồng
(tăng 18% so cuối năm 2009)
Sứ mệnh: Sản xuất, kinh doanh máy móc thiết bị phục vụ sản xuất nông
nghiệp, thực hiện chủ trương Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và
phát triển nông thôn Việt Nam, sản xuất kinh doanh phụ tùng máy nông nghiệp
Tầm nhìn: Trở thành Tập đoàn kinh tế trụ cột của Việt Nam về sản xuất
máy nông nghiệp, phụ tùng máy nông nghiệp và công nghiệp ô tô, tiến tới là tập
đoàn kinh tế mạnh trong khối ASEAN
Ngoài sứ mệnh sản xuất máy nông nghiệp, trong những năm gần đây
VEAM đã phát triển mạnh công nghiệp sản xuất phụ trợ phụ tùng xe máy cho
các liên doanh xe máy có tên tuổi như HONDA Việt nam, YAMAHA Việt nam
và cho xuất khẩu Ngoài ra VEAM cũng phát triển công nghiệp ô tô bằng việc
xây dựng nhà máy ô tô tải VEAM Motor và liên doanh sản xuất lắp ráp xe ô tô
Toyota Việt nam, Ford Việt nam, Honda Việt nam…
Nội dung chi tiết các đơn vị thành viên, đơn vị hạch toán phụ thuộc, các
công ty cổ phần, công ty liên kết, công ty liên doanh với nước ngoài được mô tả
chi tiết trong Quyết định số 3367-BCT ngày 25/6/2010 của Bộ Công thương
trong phụ lục số 3 (Tài liệu VEAM)
Trang 213.1.2 Giới thiệu hoạt động hoạch định chiến lược tại Tổng Cụng ty Mỏy
Động lực và Mỏy nụng nghiệp (VEAM) (cho ngành mỏy động lực và mỏy
nụng nghiệp và cụng nghiệp phụ trợ sản xuất phụ tựng mỏy nụng nghiệp)
Giai đoạn từ 1990 đến 2000 :chưa cú hoạch định chiến lược cụ thể,
chỉ cú kế hoạch ngắn hạn và trung hạn
Giai đoạn 2001-2010: định hướng chiến lược bằng Chiến lược phỏt
triển giai đoạn 2001-2010 Trong giai đoạn 2001-2010, hoạt động sản xuất kinh
doanh của TCTy được định hướng bằng việc xác định thị trường nội địa là quan
trọng và cơ bản, cần từng bước giành lại thị phần trong khi tiếp tục đẩy mạnh
việc xuất khẩu đã có những thành quả bước đầu
Quy hoạch chiến lược mỏy động lực, mỏy nụng nghiệp giai đoạn
2006-2015, tầm nhỡn 2020
Mỏy động lực: Đầu tư hiện đại húa thiết bị và cụng nghệ, nõng cao năng
lực chế tạo, cải tiến mẫu mó, tớnh năng sản phẩm Phấn đấu giành lại phần lớn
thị phần trong nước về cỏc loại động cơ diesel cỡ trung và cỡ nhỏ, động cơ xăng
cụng suất nhỏ, đỏp ứng yờu cầu của sản xuất nụng nghiệp
Mỏy nụng nghiệp: Giai đoạn đến năm 2015, sản xuất đỏp ứng đủ nhu cầu
trong nước về trang bị mỏy kộo hai bỏnh đến 12 mó lực, bước đầu sản xuất cú
hiệu quả mỏy kộo bốn bỏnh 18-25 mó lực thay thế nhập khẩu, trờn cơ sở đú từng
bước nõng cao khả năng sản xuất mỏy kộo bốn bỏnh cụng suất 35-40 mó lực
Tỡm kiếm, hợp tỏc với nước ngoài để lắp rỏp và sản xuất mỏy kộo bốn bỏnh
50-80 mó lực, trước hết là chế tạo chi tiết, phụ tựng, dần làm chủ cụng nghệ chế tạo
đồng bộ loại mỏy này
3.2 Khảo sỏt chiến lược hiện tại bằng mụ hỡnh Tam giỏc Delta (DPM)
và bản đồ chiến lược (SM)
3.2.1 Giới thiệu về nguồn số liệu
Trang 22Bảng 3 :Nguồn tài liệu thứ cấp của VEAM
1 Chiến lược phát triển Tổng Công ty Máy Động lực và máy
nông nghiệp giai đoạn 2011- 2010 Chiến lược
2
Quy hoạch phát triển công nghiệp máy động lực và máy
nông nghiệp giai đoạn 2006-2015 có xét đến 2020 tại quyết
định số 02/2008/QĐ-BCT ngày 21/01/2008 của Bộ trưởng
Bộ Công Thương
Quy hoạch
3
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2010
theo báo cáo tài chính hợp nhất tại cuộc họp Ban Tổng
Giám đốc Tổng Công ty Máy Động lực và Máy nông
nghiệp Việt Nam ngày 03/06/2011
Báo cáo tài chính năm- Ban Tổng giám đốc
4
Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2010
và kế hoạch năm 2011 của Tổng Công ty Máy Động lực và
Máy nông nghiệp Việt Nam
Báo cáo tổng kết hàng năm
5 Báo cáo công tác thị trường năm 2011 của phòng Thị
trường kinh doanh Tổng công ty VEAM tại Tây Nam Bộ
Báo cáo thị trường
6
Báo cáo khảo sát thị trường và các đối thủ cạnh tranh về
máy động lực và máy nông nghiệp năm 2011 của phòng Thị
trường kinh doanh Tổng Công ty VEAM
Báo cáo thị trường
3.2.2 Kết quả khảo sát theo yêu cầu của mô hình Tam giác (DPM) và
Bản đồ Chiến lược (SM)
3.2.2.1 Định vị của công ty trong Tam giác chiến lược
Thông qua các Chiến lược phát triển của Tổng Công ty VEAM giai đoạn
2001- 2010 và Chiến lược phát triển ngành Máy Động lực và Máy nông nghiệp
giai đoạn 2006 - 2015, các báo cáo tổng kết năm và qua phỏng vấn ông Tổng
Giám đốc Tổng Công ty VEAM cho thấy công ty đang định vị giữa sản phẩm
tốt nhất và giải pháp lựa chọn cho khách hàng
Qua các tài liệu của Tổng Công ty chưa có định vị rõ ràng Vì vậy qua các
tài liệu báo cáo tổng kết năm, các hội nghị chuyên đề máy nông nghiệp và qua
phỏng vấn cho thấy việc định vị theo tam giác Delta Project của Tổng Công ty
nằm giữa sản phẩm tốt nhất và giải pháp cho khách hàng
Trang 233.2.2.2 Sứ mệnh, tầm nhỡn, giỏ trị cốt lừi
Sứ mệnh của VEAM là sản xuất mỏy động lực và mỏy nụng nghiệp để
phục vụ cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn theo chớnh sỏch
của Chớnh phủ
Giỏ trị cốt lừi thể hiện ở năng lực thiết kế và cụng nghệ chế tạo và dõy
chuyền sản xuất chế tạo động cơ mỏy nụng nghiệp ở trỡnh độ cụng nghiệp cao ,
cú đội ngũ cỏn bộ, cụng nhõn cú trỡnh độ và kinh nghiệm sản xuất mỏy động lực
và mỏy nụng nghiệp Giỏ trị cốt lừi cũng là giỏ trị của sản phẩm truyền thống về
mỏy động lực và mỏy nụng nghiệp đó được xõy dựng và cú tờn tuổi nhiều năm
trờn thị trường Việt Nam
3.2.2.3 Phõn tớch cạnh tranh trong ngành Mỏy Động lực và Mỏy
nụng nghiệp Việt Nam (VEAM)
Hiện nay thị trường động cơ diesel nhỏ(dưới 30ml), máy kéo và máy nông
nghiệp rất đa dạng Có thể phân làm 3 mảng chính : Sản phẩm nội địa, sản phẩm
Trung quốc, sản phẩm là các loại máy cũ nhập khẩu Ngoài ra có thể kể thêm
một số ít các máy giá cao nhập khẩu từ Nhật, Hàn quốc Sản phẩm nội địa toàn
bộ do các đơn vị của Tổng Cụng ty Mỏy Động lực và Mỏy nụng nghiệp Việt
Nam sản xuất và lắp rỏp cú tớnh chất cụng nghiệp, cú kiểm định
Ngoài Tổng Cụng ty VEAM thỡ cỏc đối thủ cạnh tranh trong nước khỏc là
cỏc cụng ty tư nhõn Việt Nam lắp rỏp mỏy nụng nghiệp, động cơ Trung Quốc
dưới dạng CKD trong cỏc dõy chuyền chưa đảm bảo kiểm định chất lượng như
bảng danh sỏch tại mục 1 Phụ lục 3 Duy trỡ và đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh
và đầu tư là nỗ lực khụng ngừng của cỏc đơn vị thành viờn toàn Tổng cụng ty
trong mụi trường cạnh tranh để thực hiện Chiến lược đó đề ra
3.2.2.4 Phõn tớch vị trớ cạnh tranh
Xột về mặt vị trớ cạnh tranh giữa cỏc đơn vị sản xuất mỏy động lực và mỏy
nụng nghiệp trong nước cú tớnh chất cụng nghiệp (tức là cú chi tiết nội địa hoỏ trờn
Trang 24Chúng ta có thể thấy tỷ lệ chiếm lĩnh thị phần của Tổng Công ty Máy
Động lực và máy nông nghiệp Việt Nam trên thị trường máy động lực và máy
nông nghiệp Việt Nam năm 2008 như đồ thị sau:
Hình 2: Thị phần máy nông nghiệp của VEAM tại Việt Nam
(Nguồn: phòng Thị trường kinh doanh VEAM)
3.2.2.5 Lộ trình thực hiện chiến lược
Từ tầm nhìn vươn lên làm tập đoàn kinh tế mạnh trong lĩnh vực sản xuất
máy móc nông nghiệp và phụ tùng máy nông nghiệp tại Việt Nam cũng như tại
ASEAN chúng ta phân tích kế hoạch thực hiện của Tổng Công ty Máy Động lực
và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM) để thực hiện mục tiêu, tầm nhìn
Bảng 4:Kế hoạch và cách triển khai để đạt mục tiêu trong giai đoạn 2011-2015
2 Định hướng kế hoạch sản xuất kinh doanh 2011-2015 08-2011
3 Kế hoạch phát triển thị trường 2011-2015 09-2011
5 Kế hoạch quy hoạch nhân sự 2011-2015 06-2011
6 Kế hoạch cải tiến và đổi mới phát triển sản phẩm 10-2011
7 Kế hoạch đào tạo, 5 S tại các đơn vị sản xuất 07-2011
Trang 253.2.2.6 Hành động đổi mới, cải tiến
Triển khai thực hiện việc cải tiến mẫu mã các sản phẩm động cơ, máy kéo:
động cơ Diesel thiết kế mẫu mới; cải tiến càng lái, chất lượng sơn máy kéo 2 bánh;
thiết kế chế tạo mới máy kéo 4 bánh, máy gặt đập liên hợp mới cho thị trường
Đầu tư công nghệ mới tạo phôi, chi tiết phụ tùng máy động lực máy nông
nghiệp như đầu tư công nghệ mới Công ty Đúc số 1 làm công nghệ đúc qui lát,
thân máy động cơ với công nghệ làm thao hộp nguội trên máy sản xuất công
nghiệp; rèn phôi bằng máy búa thuỷ lực…đầu tư các trung tâm gia công CNC tự
động gia công các chi tiết quan trọng như thân động cơ, hộp số máy kéo
Thực hiện công tác 5 S tại các đơn vị
Thực hiện đổi mới công tác thị trường: tập trung quảng cáo, làm thị
trường tại miền Tây Nam bộ
3.2.2.7 Hiệu quả hoạt động.(theo báo cáo kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh năm 2010 và phương hướng hoạt động kinh doanh năm 2011
của VEAM và theo báo cáo tài chính hợp nhất năm 2010 của VEAM)
Tổng lợi nhuận trước thuế: 1.055,52 tỷ đồng
Tỷ suất lợi nhuận: Tỷ suất lợi nhuận/Vốn Chủ sở hữu : 25,84%
Nguồn vốn chủ sở hữu tăng 18%
Bảng 5: Tốc độ tăng trưởng một số sản phẩm chính của VEAM
(Nguồn: Báo cáo Tổng kết năm 2010 của VEAM)
TT Tên sản phẩm Đơn
vị
Thực hiện
2008
Thực hiện
2009
Thực hiện
2010
% (3/1)
% (3/2)
1 Động cơ đốt trong Cái 39.728 37.477 44.700 113,3 119,3
Trang 26Các hoạt động điều hành của Ban Tổng Giám đốc luôn điều chỉnh để
hướng tới hiệu quả mong muốn Cụ thể Ban Tổng giám đốc ngoài việc họp giao
ban điều hành hang tuần các bộ phận phòng ban chức năng, còn tăng cường các
buổi giao ban riêng trong Ban Tổng Giám đốc để bàn các chuyên đề, kế hoạch
hành động cho những nhiệm vụ , mục tiêu cụ thể của từng sản phẩm và sự phối
hợp giữa các đơn vị thành viên
3.2.2.8 Khách hàng mục tiêu
Thị trường trong nước: Các tổ hợp dịch vụ nông thôn và các hộ nông dân
tại Đồng bằng sông Cửu Long, các tỉnh Bắc Trung bộ như Nghệ An
Thị trường xuất khẩu: Malaysia, Philippin, Indonexia,Myanmar, Srilanca,
Trung Đông
Đối tác hợp tác liên doanh chuyển giao công nghệ: Công ty Daedong,
công ty Tongyang (Hàn Quốc)
3.2.2.9 Bản đồ chiến lược hiện tại
Tổng Công ty Máy Động lực và Máy nông nghiệp hiện tại chưa có phân tích
theo khung bản đồ chiến lược Vì vậy qua phân tích chiến lược hiện tại, chúng tôi sẽ
đề xuất vẽ bản đồ chiến lược mới cho Tổng Công ty VEAM ở phần chương 6 ở sau
Trang 273.3 Vẽ tam giác Delta (DPM) cho chiến lược hiện tại của VEAM
- Thị trường tại miền Tây Nam bộ;Chiếm lĩnh thị
trường Bắc Trung Bộ;Từng bước chiếm lĩnh thị trường
Đồng Bằng Bắc Bộ;Thị trường Philippine, Malaysia
Cơ cấu ngành:Nhiều đối thủ cạnh tranh;Công ty Nam Tiến;Công ty Thanh Phong;Công ty Nam Cường;Công ty lắp máy miền Nam;Công ty Vicontrat
Lĩnh vực kinh doanh:Động cơ, máy kéo 2 bánh, 4 bánh;Máy xay xát gạo, bơm nước, hộp số thủy;Máy phát điện, chế biến nông sản (sắn);Máy gặt đập liên hợp,bơm thuốc trừ sâu;Dịch vụ sửa chữa,phụ tùng máy nông nghiệp, chế tạo theo đơn đặt hàng
;Kinh doanh XNK máy nông nghiệp
Đổi mới, cải tiến:Thiết kế chế tạo mới động cơ xuất khẩu;
Thiết kế cải tiến nâng cao chất lượng máy kéo 2 bánh,chế
tạo mới máy kéo 4 bánh mới dưới 30 HP;Áp dụng công tác
5S trong sản xuất;Đầu tư công nghệ mới đúc, rèn
Hiệu quả vận hành:Lấy tiêu chí không cạnh tranh theogiá rẻ
mà cạnh tranh theo dịch vụ khách hàng, bảohành;Từng bước lấy lại thị trường của máy TQ;Tăng tỷ lệ thị phần tại
thị trường chính là miền Tây Nam bộ
Xác định khách hàng mục tiêu:Các tổ hợp dịch vụ nông thôn miền bắc;Hộ gia đình, tổ dịch vụ miền Tây Nam Bộ;Hộ gia đình, tổ dịch vụ bắc Trung bộ:
Nghệ An;Thị trường xuất khẩu: ASEAN, Srilanca, Trung Đông
Lịch trình chiến lược cho quá trình thích ứng:
- Cải tiến công nghệ sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm; Thiết kế cải tiến mẫu mã,cho ra đời các sản phẩm mới ; Cạnh tranh thích ứng bằng công nghệ, thiết kế khác biệt; Giành thị trường trong nước và hướng tới xuất khẩu
Trang 28CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC HIỆN TẠI CỦA
TỔNG CÔNG TY VEAM
4.1 Giới thiệu định hướng phân tích
Các công cụ mô hình lý thuyết được sử dụng chủ yếu là:Mô hình tam giác
(Delta Project Model - DPM) và Bản đồ Chiến lược (SM);Phân tích PEST,
SWOT, xem xét 5 lực lượng canh tranh của M.Porter…
4.2 Nội dung phân tích
4.2.1 Phân tích định vị cạnh tranh
Định vị cạnh tranh của Tổng Công ty VEAM hiện tại nằm giữa sản
phẩm tốt nhất và dịch vụ khách hàng Vừa cải tiến mẫu mã, thiết kế sản phẩm
chất lưọng cao cho các đối tượng khách hàng ở miền Tây Nam Bộ có thu nhập
cao và cho thị trường xuất khẩu tại Đông Nam Á, vừa làm công tác hậu mãi ,
dịch vụ khách hàng, tổ chức thao diễn, hội thảo với các địa phương qua hội nông
dân, trung tâm khuyến nông, làm việc với các địa phương hỗ trợ cho nông dân
vay vốn không trả lãi để mua máy nông nghiệp, động cơ sản xuất trong nước đối
với dòng sản phẩm có giá hợp lý và chất lượng đảm bảo
4.2.2 Phân tích môi trường vĩ mô : Phân tích PEST
Hình 4: Mô hình PEST cho thực trạng của VEAM
Đối thủ mới Cty Kubota
Chính sách cơ giới hoá nông
nghiệp và quan hệ xấu giữa
Việt Nam và Trung Quốc
Tham gia WTO
Công nghệ mới phù
hợp với môi trường
Dân số tăng đến 100 triệu dân Ảnh hưởng các nền văn hoá quốc tế
xâm nhập vào Việt Nam
Ảnh hường lạm phát cao, lãi xuất ngân hàng cao
Công ty Nam Tiến;
Công ty Thanh Phong;
Công ty lắp máy Miền Nam; Công ty Vicontrat
Trang 29Chính phủ Việt Nam đã ban hành quyết định 467/QĐ-TTg và sau đó sửa
đổi là quyết định 2213/QĐ-TTg của Thủ tướng về việc cho vay có hỗ trợ lãi suất
để nông dân mua máy nông nghiệp, động cơ sản xuất trong nước Gần đây nhất
là quyết định 63/QĐ-TTg về việc cho vay vốn hỗ trợ lãi suất mua thiết bị canh
tác, thu hoạch để giảm tổn thất sau thu hoạch Đại hội Đảng lần thứ XI vừa qua
cũng đã nhấn mạnh việc hình thành các tổ hợp dịch vụ tại nông thôn, dồn điền
đổi thửa, chính sách tam nông: nông nghiệp, nông thôn và nông dân
Tình hình chính trị căng thẳng giữa Việt Nam và Trung Quốc trong việc
tranh chấp tại Biển Đông mà cụ thể là vụ cắt cáp tầu thăm dò khai thác của Tập
đoàn dầu khí Việt Nam cuối tháng 5 và đầu tháng 6/2011 vừa qua có ảnh hưởng
nghiêm trọng đến quan hệ kinh tế giữa hai nước
Tình hình kinh tế xã hội từ cuối năm 2010 đến giữa năm 2011 vừa qua
chứng kiến sự lạm phát hai con số tăng nhanh với tỷ lệ lạm phát trên 12% so cùng
kỳ năm 2010 và lãi suất huy động Việt Nam đồng đã đạt mức kỷ lục từ 14%/năm
tăng lên 16%/năm
Về mặt công nghệ:Trong những năm gần đây Chính phủ Việt Nam đã chú
trọng hơn đến vấn đề công nghệ và môi trường bằng việc xem xét các dự án đầu
tư quốc gia rất kỹ lưỡng về công nghệ và môi trường để tránh ô nhiễm
4.2.3 Phân tích cạnh tranh ngành và vị trí cạnh tranh
5 lực lượng cạnh tranh theo M.Porter
Từ các số liệu thu thập được và qua hiện trạng ta có thể vẽ sơ đồ 5 lực
lượng cạnh tranh hiện tại cho Chiến lược của Tổng Công ty VEAM như sau:
Trang 30Hình 4: Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của M.Porter Đối thủ cạnh tranh trong ngành: Các công ty lắp ráp dạng CKD máy
nông nghiệp Trung Quốc (xem phần 1 danh sách các công ty lắp máy nông
nghiệp Trung Quốc tại phụ lục 3)
Các đơn vị nhập khẩu máy kéo nguyên chiếc như : Các công ty thương mại
nhập động cơ, máy nông nghiệp Trung Quốc, các đại lý độc quyền tại Việt Nam cho
Máy kéo New Holand; John Deree…; Các công ty nhập máy nông nghiệp cũ…
Đối thủ cạnh tranh mới gia nhập ngành:Công ty KUBOTA Việt Nạm
(là công ty 100% của KUBOTA Nhật Bản) mới được thành lập đưa vào hoạt
động tháng 12/2009
Công ty KUBOTA Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng giá vật tư đầu vào trên
thế giới tăng nhưng giá bán sản phẩm không tăng được nhiều do mới dừng ở
công đoạn lắp ráp, chưa sản xuất được chi tiết trong nước
Cạnh tranh giữa các hãng đang hoạt động:C.ty
lắp máy NN TQ,Cty nhập khẩu máy cũ và mới cạnh tranh về giá
Thay thế
Khó thay thế do đặc thù đất, khí hậu, diện tích,mùa vụ
e,Srilânca:mặc cả giá
do có nhiều nhà cung cấp
Đối thủ cạnh tranh mới:
C.ty KUBOTA Việt
Nam:cạnh tranh về nguồn
tín dụng trả chậm cho người mua
Trang 31Khách hàng: Khả năng mặc cả và tâm lý ưa chọn động cơ , máy nông
nghiệp rẻ tiền từ Trung Quốc đã dần thay đổi chuyển sang lựa chọn sản phẩm có
chất lượng, giá cao hơn, phụ tùng thay thế sẵn
Hiện hình thành một đối tượng khách hàng mới là các tổ hợp dịch vụ sản
xuất nông nghiệp chuyên đầu tư mua máy nông nghiệp để làm dịch vụ thuê cho
các hộ nông dân trong vụ mùa như cày thuê, gặt đập thuê, tưới nước, xay xát
gạo Về khả năng vay vốn và tài chính các tổ hợp này hơn nhiều so với các hộ
nông dân vì đầu ra của họ là dùng máy phục vụ nhiều hộ, có khả năng quay
vòng vốn thu hồi nhanh
Nhà cung cấp:
Đã bước đầu hình thành nguồn cung cấp phụ tùng và phôi liệu cho sản xuất
động cơ, máy nông nghiệp tại Việt Nam Các đơn vị thành viên trong VEAM đã
phân công hợp tác sản xuất chuyên môn như cung cấp phôi đúc, phôi rèn, phụ
tung Qua hợp tác với các doanh nghiệp cơ khí bên ngoài mà Tổng Công ty
VEAM và các đơn vị thành viên cũng hình thành các nhà cung cấp phụ tùng vệ
tinh cho việc sản xuất lắp ráp tổng thành động cơ, máy nông nghiệp của VEAM
Hàng hoá thay thế: Các loại máy móc thiết bị khác không phù hợp với
đồng ruộng và địa lý canh tác nên khó có khả năng thay thế máy nông nghiệp
4.2.4 Phân tích xác định tầm nhìn, chiến lược kinh doanh, mục tiêu
dài hạn, trung hạn, ngắn hạn
Tổng công ty VEAM đã xây dựng chiến lược dài hạn, kế hoạch đầu tư
đến 2015, các kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm và 5 năm, xác định tầm
Trang 32chủ sở hữu >20% hàng năm, tuy nhiên một số chỉ tiêu về các sản phẩm máy
nông nghiệp chủ yếu chưa đạt như động cơ, máy kéo
Việc thực hiện kế hoạch đầu tư cũng đã đạt được một số kết quả nhất là
về đầu tư chuyên môn hóa khâu tạo phôi đúc, rèn cho máy nông nghiệp đã xây
dựng được một nhà máy đúc mới hiện đại nhất Việt nam, đầu tư thiết bị rèn
công nghệ mới.Tuy nhiên việc đầu tư nâng cao sản lượng động cơ, máy kéo bị
chậm chưa hoàn thành tiến độ trong chiến lược đề ra
4.2.6 Biện pháp đổi mới, cải tiến
Ngoài ra việc cải tiến mẫu mã sản phẩm và thiết kế các sản phẩm mới
cũng đã được tiến hành Cụ thể là việc ra đời hang loạt mẫu thiết kế động cơ
Diesel 1 xilanh xuất khẩu; thiết kế máy kéo 4 bánh dưới 30 mã lực đưa ra thị
trường năm 2010; cải tiến mẫu mã chất lượng máy kéo hai bánh phần càng lái,
sơn Nhằm mục đích tăng khả năng cạnh tranh, đảm bảo đúc được các chi tiết
khó của động cơ, Tổng Công ty đầu tư công nghệ mới trong đúc, rèn phụ tùng
máy nông nghiệp đã giảm tỷ lệ sai hỏng và nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo ra
một kỷ nguyên mới trong việc làm chủ công nghệ đúc than máy, qui lát động cơ
là các chi tiết khó
4.2.7 Phân tích kết hợp giữa nội lực và môi trường (SWOT)
Từ tình hình thực tế và các số liệu thu thập được của Tổng Công ty
VEAM, ta có thể vẽ sơ đồ phân tích SWOT hiện tại như sau:
Trang 33Bảng 6: Sơ đồ SWOT hiện tại của VEAM
Điểm mạnh:
- Hoạch định chiến lược
I Tài chính: Đủ năng lực tài chính
cho sản xuất
II Năng lực tạo giá trị của doanh
nghịêp: Có năng lực cốt lõi về công
nghệ sản xuất, cải tiến sản phẩm
Cơ hội: - Từ 5 thế lực cạnh tranh
đưa ra cơ hội
- Cơ hội tăng số lượng bán hàng
động cơ máy nông nghiệp do thay
đổi quan điểm và cách mua của
người tiêu dùng chuyển hang chất
lượng cao thay hàng giá rẻ Khả
năng mua các tổ hợp dịch vụ nông
nghiệp mới hình thành
- Các sản phẩm thay thế khó
- Các đối thủ cạnh tranh trong ngành
gặp khó khăn về nguồn cung và khả
năng sản xuất phụ tùng trong nước
Thách thức: Dựa trên phân tích PEST
để đưa ra thách thức -Khả năng tìm nguồn vật tư, linh kiện sản xuất thay thế khi có biến động chính trị với Trung Quốc
- Khả năng giữ được đội ngũ nguồn nhân sự trong tình hình lạm phát, giá
cả tăng cao
Trang 34cao,hiện tại các công ty thương mại hầu như chưa thực hiện được Chủ trương
bán hàng cả gói gồm sản phẩm,dịch vụ sau bán hàng,thông tin về sản phẩm về
cách sử dụng sản phẩm với hiệu quả cao nhất đã và sẽ được sự hoan nghênh của
khách hàng
Trong Tổng Cụng ty đã có những đơn vị khá có kinh nghiệm tổ chức,
quản lí sản xuất để có các sản phẩm chất lượng cao đủ tiêu chuẩn xuất khẩu và
đã có kinh nghiệm xuất khẩu cạnh tranh với sản phẩm cựng loại của cỏc cụng ty
Nhật Bản tại khu vực Đụng Nam Á, chõu Phi, Trung Đụng
Tổng cụng ty cú tiềm lực tài chớnh tốt đó huy động để hỗ trợ một phần cho
vay lói suất thấp cho cỏc đơn vị thành viờn sản xuất động cơ, mỏy nụng nghiệp
Phõn tớch điểm yếu (Weak - S):
Điểm yếu nhất hiện nay của Tổng Cụng ty là thiếu đội ngũ cỏn bộ nhõn
viờn giỏi làm cụng tỏc thị trường, kinh doanh, do vậy việc triển khai cỏc hoạt
động trong lĩnh vực marketing và kinh doanh chưa đạt mục tiờu mong
muốn.Ngoài ra tỡnh trạng thiếu cán bộ quản lí và kĩ thuật của ngành cơ khớ cũng
là một khú khăn lớn bởi tỡnh hỡnh hiện tại ớt sinh viờn theo học ngành cơ khớ
nhất là ngành đỳc thỡ hầu như khụng cú mà cỏc sinh viờn trẻ hiện đua nhau học
cỏc ngành kinh tế, ngõn hàng, tài chớnh,một phần do khó khăn của bản thân
ngành cơ khí và do chính sách đãi ngộ không phù hợp
Cán bộ quản lí ở một số đơn vị trình độ hạn chế nếu không muốn nói là
yếu kém so với yêu cầu do vậy có ảnh hưởng rất lớn tới khả năng cạnh tranh trên
thị trường từ cả hai yếu tố Chất lượng và Giá cả cũng như tới khả năng thực hiện
các hành động thống nhất trong Tổng Cụng ty VEAM
Phõn tớch cơ hội (Opportunity)
Đối với khỏch hàng: Ngoài cỏc hộ nụng nghiệp sử dụng mỏy như trước
đõy thỡ hiện nay cũn hỡnh thành một bộ phận khỏch hàng quan trọng khỏc là cỏc
chủ trang trại hoặc cỏc tổ hợp chuyờn mua mỏy nụng nghiệp về đi làm thuờ cho
cỏc hộ nụng dõn như cầy thuờ, thu hoạch bằng cơ giới.Cỏc tỉnh thành thực hiện
chớnh sỏch tam nụng của Đảng và cỏc chớnh sỏch hỗ trợ của Nhà nước, thỡ bản
than một số tỉnh cũng đề ra cỏc chớnh sỏch hỗ trợ vốn cho cỏc đối tượng trờn
mua mỏy nụng nghiệp
Cỏc đối thủ cạnh tranh trong ngành sản xuất mỏy nụng nghiệp hiện tại
cũng gặp khú khăn do chủ yếu dựa vào việc nhập khẩu linh kiện 100% từ Trung
Quốc hoặc mỏy nguyờn chiếc từ Trung Quốc Do tỷ giỏ Nhõn dõn tệ tăng mạnh
cựng sự tăng giỏ vật tư nhõn cụng tại Trung Quốc cũng làm cho giỏ mỏy Trung
Trang 35Quốc tăng cao từ năm 2010 đến nay cộng với chất lượng kém đã khiến nhiều
vùng ở miền Tây Nam Bộ hiện đang có xu hướng tẩy chay máy Trung Quốc
Các thách thức:
Sự hội nhập kinh tế quốc tế và xu hướng toàn cầu hoá dẫn đến sự cạnh
tranh khốc liệt do các sản phẩm nhập khẩu của máy động lực và máy nông
nghiệp ngày càng nhiều vào Việt Nam
4.2.8.Phân tích nội lực doanh nghiệp bằng chuỗi giá trị
Hình 5: Chuỗi giá trị hiện tại của VEAM
Nhìn vào chuỗi giá trị cho thấy phần giá trị chính của VEAM nằm ở năng
lực thiết kế, công nghệ sản xuất VEAM tham gia nhiều khâu trong chuỗi giá trị
từ sản xuất, lắp ráp, vận chuyển, xuất khẩu, marketing dịch vụ bán hàng
Quản trị nhân sự, đầu tư Nghiên cứu sản phẩm mới, nghiên cứu cải tiến công nghệ
sản xuất, công tác 5 S ,quản lý chất lượng sản phẩm
Quản trị hệ thống các nhà cung cấp, cung ứng mua hàng
Hệ thống kho hàng thành phẩm,vận chuyển, xuất khẩu
marketing
và dịch vụ bán hàng
Trang 364.2.9 Phân tích nội lực doanh nghiệp bằng Bản đồ chiến lược (SM)
Bảng 7: Phân tích các điểm chính về Chiến lược hiện tại của VEAM đến
2015 theo Bản đồ Chiến lược
MỤC TIÊU KINH DOANH ĐẾN 2015: (NÊU MỤC TIÊU)
TÀI
CHÍNH
- Trong bản phân tích SWOT + Giảm tài chính: giảm chi tiêu quản lý chung 10%
+ Tăng sản lượng: tăng trưởng 18%
+ Đầu tư: tăng 20%
KHÁCH
HÀNG
- Mục tiêu về khách hàng + tăng thị phần: chiếm 40% thị phần tại Việt nam + Giá: giảm giá thành 5% do thay đổi thiết kế,công nghệ + Thương hiệu:nâng cao thương hiệu VEAM
- Kiến thức:đào tạo kiến thức quản lý, thị trường
- Kỹ năng:đảm bảo kỹ năng thị trường,mở rộng xuất khẩu
Hiện tại Tổng Công ty VEAM chưa có Bản đồ Chiến lược vì vậy đồ án
này sẽ đưa ra Bản đồ Chiến lược mới cho Chiến lược của VEAM giai đoạn
2011-2015 tại phần Đề xuất trong chương 6
Trang 37CHƯƠNG V: BÌNH LUẬN VÀ ĐÁNH GIÁ
5.1 Bình luận sự gắn kết giữa sứ mệnh và quá trình thực thi chiến lược
Quá trình thực thi chiến lược của Tổng Công ty VEAM từ khi thành lập
đến nay luôn bám vào sứ mệnh là cơ giới hoá nông nghiệp và phát triển nông
thôn của Đảng và Nhà nước Cụ thể bằng tốc độ tăng trưởng sản lượng sản xuất
công nghiệp, doanh thu và tăng trưởng các sản phẩm động cơ , máy nông nghiệp
qua các năm.Ngoài các đơn vị sản xuất máy nông nghiệp từ lúc mới thành lập
vốn ít thì nay đã tăng trưởng vốn chủ sở hữu và phát triển với tốc độ cao
Các hoạt động như kế hoạch sản xuất, đầu tư, đổi mới, cải tiến của Tổng
Công ty VEAM luôn hướng đến sứ mệnh ở cấp Tổng Công ty.Cụ thể Tổng
Công ty đã bỏ tiền đầu tư cho các dự án nhằm tạo tính chuyên nghiệp và phân
công hợp tác cung cấp phụ tùng sản phẩm máy nông nghiệp
Tuy nhiên quá trình thực thi Chiến lược thực tế chưa đạt được các mục
tiêu đã đề ra cũng như chưa thật sự gắn kết với sứ mệnh sản xuất máy nông
nghiệp như chưa tạo được các sản phẩm cạnh tranh cao sánh tầm với các hãng
sản xuất của Nhật Bản, Hàn Quốc
5.2 Bình luận tính hiệu quả của chiến lược hiện tại của Tổng Công ty VEAM
Chỉ tiêu lợi nhuận và tăng trưởng nguồn vốn chủ sở hữu luôn đạt trên 20%
hàng năm là chỉ tiêu đạt thuộc loại cao.Tổng công ty VEAM được Cục Tài chính
doanh nghiệp (Bộ Tài chính) đánh giá là 1 trong 2 Tổng công ty Nhà nước có tài
chính lành mạnh Tổng Công ty VEAM trong các năm gần đây luôn đạt tốc độ
tăng trưởng sản lượng sản xuất công nghiệp từ 16% đến 18% hàng năm và được
Bộ Công thương đánh giá vào tốp đầu tăng trưởng công nghiệp so với tỷ lệ tăng
trưởng trung bình ngành công nghiệp là 14%/năm
Tuy nhiên về hiệu quả của việc xác định các mục tiêu ngắn hạn, trung hạn,