1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp chủ yếu tăng cường hoạt động tiêu thụ tại Công ty Xăng dầu Hà Giang.doc

105 571 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 439,5 KB

Nội dung

Một số giải pháp chủ yếu tăng cường hoạt động tiêu thụ tại Công ty Xăng dầu Hà Giang.doc

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Tiêu thụ sản phẩm là một trong sáu chức năng hoạtđộng cơ bản của doanh nghiệp: tiêu thụ, sản xuất, hậu cầnkinh doanh, tài chính, kế toán và quản trị doanh nghiệp.Mặc dù sản xuất là chức năng trực tiếp tạo ra sản phẩmsong tiêu thụ lại đóng vai trò là điều kiện tiền đề không thểthiếu để sản xuất có hiệu quả.

Quản trị kinh doanh truyền thống quan niệm tiêu thụlà hoạt động đi sau sản xuất, chỉ được thực hiện khi đã sảnxuất được sản phẩm Trong cơ chế thị trường, mọi hoạtđộng của doanh nghiệp đều tuỳ thuộc vào khả năng tiêuthụ, nhịp độ tiêu thụ qui định nhịp độ sản xuất, thị hiếu củangười tiêu dùng về sản phẩm qui định chất lượng của sảnxuất Người sản xuất chỉ có thể phải bán cái mà thị trườngcần chứ không thể bán cái mà mình có Vì vậy, quản trịkinh doanh hiện đại quan niệm một số nội dung hoạt độngtiêu thụ đứng ở vị trí trước hoạt động sản xuất và tác độngmạnh mẽ có tính chất quyết định đến hoạt động sản xuất.

Công ty Xăng dầu Hà Giang là một doanh nghiệp nhànước với hình thức hoạt động chính là kinh doanh xăng dầuvà các sản phẩm hoá dầu Trải qua 37 năm hoạt động ở cảhai cơ chế: (cơ chế kế hoạch hoá, tập trung, bao cấp và cơchế thị trường) Công ty Xăng dầu Hà Giang đã từng bước

Trang 2

vươn lên để khẳng định mình, gây được chữ tín đối vớikhách hàng trong và ngoài tỉnh nhờ chất lượng phục vụ vàchất lượng nhiên liệu đạt tiêu chuẩn, Công ty đã khôngngừng lớn mạnh cùng với sự phát triển nhiều mặt của đấtnước Tuy nhiên một bộ phận trong cán bộ quản lý vàngười trực tiếp sản xuất chậm thay đổi được tư duy cònmang nặng cung cách làm việc thời kỳ bao cấp: thụ động,máy móc, không khoa học do đó đã ảnh hưởng đến hoạtđộng tiêu thụ xăng dầu chung toàn Công ty.

Qua thời gian thực tập tại Công ty Xăng dầu Hà Giangkết hợp với kiến thức đã lĩnh hội được ở trường, ở các ThầyCô, là một sinh viên khoa Quản trị kinh doanh với hy vọng

đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào sự pháttriển chung và hoàn thiện các hoạt động tiêu thụ nói riêngcủa Công ty Xăng dầu Hà Giang, em mạnh dạn nghiên cứu

và viết đề tài: "Một số giải pháp chủ yếu tăng cường hoạt

động tiêu thụ tại Công ty Xăng dầu Hà Giang" làm khoá

luận tốt nghiệp của mình.

Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận gồm 03chương:

Chương I: Giới thiệu khái quát về Công ty Xăng dầu HàGiang

Chương II: Thực trạng công tác tổ chức tiêu thụ ở Công tyXăng dầu Hà Giang

Chương III: Một số giải pháp chủ yếu tăng cường hoạtđộng tiêu thụ ở Công ty Xăng dầu Hà Giang.

Trang 3

Do thời gian thực tập tại doanh nghiệp còn ít, trình độlý luận cũng như kinh nghiệm thực tế còn hạn chế và lầnđầu tiên nghiên cứu viết một vấn đề khá mới mẻ, nên khoáluận của em cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót.Em rất mong nhận được ý kiến quí báu bổ xung đóng gópcủa các Thầy cô, cùng toàn thể bạn đọc để khoá luận củaem được hoàn chỉnh và có ý nghĩa thực tiễn hơn

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các đồng chílãnh đạo và cán bộ các phòng ban của Công ty Xăng dầu -Hà Giang, các Thầy Cô trường Đại học Kinh tế Quốc dânđặc biệt là Thầy giáo, Tiến sỹ Nguyễn Ngọc Huyền đãnhiệt tình hướng dẫn, truyền thụ kiến thức và giúp đỡphương pháp để em sớm hoàn thiện khoá luận tốt nghiệpnày.

Em xin chân thành cảm ơn.

Hà Giang, ngày 10 tháng 06

năm 2004

Sinh viên

PHẠM VĂN THUỶ

Trang 5

tư, thành lập theo Quyết định số 1213/QĐ/TCVT ngày01/12/1967 Trụ sở Công ty đặt tại Tổ 01 Phường NguyễnTrãi - Thị xã Hà Giang - Tỉnh Hà Giang.

Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty là cácmặt hàng: Xăng, dầu, sản phẩm hoá dầu, thiết bị phụ tùng ôtô, than chất đốt, kim khí

Khi mới thành lập Chi cục Vật tư Hà Giang (nay làCông ty Xăng dầu Hà Giang) có qui mô nhỏ bé, máy mócthiết bị lạc hậu Tổng vốn kinh doanh có 792.000 đồng, laođộng có 65 người, Uỷ ban nhân dân tỉnh ra quyết định bổnhiệm ông Đinh Phúc Thảnh giữ chức vụ Giám đốc Côngty.

Điện thoại: 019866435 019767120 019867122 019867654.

-Số FAX: 019867047.

Tài khoản: 431101000029 tại Ngân hàng Nông nghiệpHà Giang.

Mã số thuế: 5100100046 - 1.

Trang 6

2 Quá trình phát triển của Công ty

Trải qua 37 năm hoạt động kinh doanh, chức năng,nhiệm vụ của Công ty cũng có những thay đổi song khônglớn, nhưng về pháp lý cũng như về qui mô và hiệu quả hoạtđộng kinh doanh Công ty có những thay đổi rất cơ bản:

Năm 1970 đổi tên thành Công ty Vật tư Hà Giang trựcthuộc Bộ Vật tư (nay là Bộ Thương mại) Chức năng,nhiệm vụ không có gì thay đổi, qui mô vốn và lao động đãđược tăng lên, vốn kinh doanh 1.216.000 đồng với 71 laođộng

Năm 1976 theo quyết định của Chính phủ, tỉnh HàGiang và tỉnh Tuyên Quang sáp nhập thành tỉnh Hà Tuyên.Do đó Công ty Vật tư Hà Giang và Công ty Vật tư TuyênQuang được hợp nhất thành Công ty Vật tư tổng hợp HàTuyên trực thuộc Bộ Vật tư (nay là Bộ Thương mại) Thờiđiểm này trụ sở chính đặt tại phường Minh Xuân - Thị xãTuyên Quang - Hà Tuyên Qui mô vốn và lao động tăngnên đáng kể, vốn kinh doanh nâng từ 792.000 đồng lên

Trang 7

9.823.000 đ tăng 1.240%, lao động tăng từ 65 người lên 97người tăng 49% so với năm 1967.

Mặt hàng kinh doanh chủ yếu chỉ có xăng, dầu, sắt,thép, than chất đốt Doanh thu, lợi nhuận thấp, thu nhập củangười lao động không bù đắp hao phí sức lao động.

Năm 1991 theo quyết định của Chính phủ, tỉnh HàTuyên lại được chia tách thành 2 tỉnh: Tuyên Quang và HàGiang Do đó Công ty Vật tư tổng hợp Hà Tuyên đã thànhlập một chi nhánh kinh doanh Vật tư tổng hợp đặt tại Thịxã Hà Giang theo Quyết định số 139/QĐ - CTVTTH ngày10/11/1991 Sau chia tách vốn của Công ty có2.192.120.000 đồng, lao động giảm đáng kể, đến ngày01/01/1991 Công ty có 35 cán bộ và công nhân.

Tháng 10/1994 Chi nhánh kinh doanh Vật tư tổng hợpHà Giang có quyết định chuyển thành Công ty Vật tư tổnghợp Hà Giang Đồng thời Bộ Thương mại đã bàn giao chứcnăng quản lý sang Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Giang.

Tháng 01/1995 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Giang raQuyết định số 04/QĐ - UB ngày 03/01/1995 V/v thành lậpdoanh nghiệp nhà nước lấy tên là Công ty Vật tư tổng hợp

Trang 8

Hà Giang Qui mô vốn và lao động tăng đáng kể, vốn kinhdoanh có 3.568.720.000 đồng, lao động có 53 người Cùngvới sự thay đổi về qui mô, chức năng, nhiệm vụ của Côngty cũng có những thay đổi cho phù hợp với cơ chế và tìnhhình mới, Mặt hàng kinh doanh thu hẹp chỉ còn Xăng dầu,sản phẩm hoá dầu, gas và các phụ kiện bếp gas, kinh doanhkhông phụ thuộc vào chỉ tiêu pháp lệnh, từng bước chuyểnsang hoạt động theo cơ chế thị trường.

Ngày 17/ 8/1995 Bộ Thương mại ra Quyết định số690/TM - TCCB chuyển Công ty Vật tư tổng hợp Hà Giangvề trực thuộc Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam.

Ngày 01/9/2000 Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam đãra quyết định số 987/XD - QĐ đổi tên Công ty Vật tư tổnghợp Hà Giang thành Công ty Xăng dầu Hà Giang Mặthàng kinh doanh không có thay đổi song Công ty đãchuyển hẳn sang kinh doanh theo cơ chế thị trường, tự chủtrong hoạt động kinh doanh Địa điểm trụ sở tại Tổ 1Phường Nguyễn Trãi - Thị xã Hà Giang - Tỉnh Hà Giang.

Hiện nay tính đến 31/12/2003: Tổng số lao động có 79người tăng 21%, so với năm 1967, tổng giá trị tài sản củacông ty có 16.404.373.405 đồng

Trang 9

Tài sản cố định 8.464.406.986

Mặc dù thành lập từ khá sớm song có thể nói từ năm1967 đến năm 1986 do công ty Vật tư tổng hợp hoạt độngtrong cơ chế kế hoạch hoá, tập trung, bao cấp, mặt khácđiều kiện kinh tế Hà Giang chậm phát triển, cơ sở vật chấtkỹ thuật còn nghèo nàn, một thời gian dài lại trải qua cuộcchiến tranh biên giới nên thị trường rất nhỏ hẹp, nhu cầu vàsức mua thấp, phương tiện bán hàng bằng thủ công (đongtrực tiếp bằng ca, gáo ) do đó trong thời gian này Công tychỉ hoạt động theo chỉ tiêu pháp lệnh kém hiệu quả, doanhthu thấp.

Từ năm 1987 đến năm 1996 Công ty tiếp cận vànghiên cứu vận dụng cơ chế quản lý mới của Đảng, cơ chếthị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lýcủa nhà nước Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, HàGiang tập trung phát triển cơ sở hạ tầng, nhiều doanhnghiệp được thành lập và hoạt động do đó thị trường đượctừng bước mở rộng, nhu cầu và sức mua tăng mạnh Để đápứng yêu cầu đó Công ty xăng dầu ngày càng được đầu tư

Trang 10

vốn, lao động và cải tiến phương thức kinh doanh Tuynhiên trong thời kỳ này thiết bị kỹ thuật chưa được trang bị,mạng lưới kinh doanh chưa mở rộng, toàn Công ty có 04cây xăng dầu, các chính sách bán hàng chưa được trú trọng.Doanh thu, lợi nhuận, nghĩa vụ nộp ngân sách và thu nhậpcủa người lao động có tăng nhưng không đáng kể

Từ năm 1997 đến nay trước sức ép của khoa học kỹthuật và các đối thủ cạnh tranh, đòi hỏi khách quan của thịtrường, Công ty Xăng dầu Hà Giang đã có những thay đổirất căn bản; Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật như nhà làmviệc, kho tàng, các cửa hàng xăng dầu, mua sắm và trang bịmáy móc thiết bị hiện đại, tuyển dụng và đào tạo cán bộquản lý, cán bộ kỹ thuật và nhân viên toàn công ty do đókinh doanh ngày càng có hiệu quả Vốn, doanh thu, lợinhuận, nghĩa vụ ngân sách, thu nhập của cán bộ, công nhânviên ngày càng gia tăng, đáp ứng kịp nhu cầu ở địa phương.Với khả năng kinh doanh tốt, nguồn lực lao động dồidào, thiết bị công nghệ hiện đại Công ty xăng dầu HàGiang đã đạt nhiều thành tích lớn được Nhà nước và ngành

Trang 11

tặng thưởng nhiều huân, huy chương và cờ luôn lưu Côngty hiện nay đang đứng vững và tiếp tục vươn lên trong cơchế thị trường.

3 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty

Công ty Xăng dầu Hà Giang là đơn vị trực thuộc Tổngcông ty Xăng dầu Việt Nam được hạch toán độc lập, hàngnăm Tổng Công ty áp dụng chính sách giá cứng đối với cácCông ty Xăng dầu trực thuộc Tổng Công ty từ Huế trở ra,còn đối với các tỉnh phía nam trực thuộc Tổng Công tyđược áp dụng chính sách giá giao và nguồn hàng do TổngCông ty đảm nhận Căn cứ điều kiện thực tế ở địa phươngTổng công ty ra quyết định và ban hành qui định chứcnăng nhiệm vụ của Công ty Xăng dầu Hà Giang:

- Tổ chức kinh doanh các sản phẩm dầu mỏ, gas hoálỏng, bếp gas và phụ kiện bếp gas, kim khí, phụ tùng, xămlốp bình điện, khai thác bảo hiểm ô tô xe máy Đây là mộttỉnh có địa bàn rộng, đi lại khó khăn nhưng mặt hàng củađơn vị đang kinh doanh là những mặt hàng chiến lược và

Trang 12

mũi nhọn để phục vụ đáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu dùngvà phát triển nền kinh tế địa phương.

- Căn cứ vào nhu cầu thị trường và sự chỉ đạo củaTổng công ty Xăng dầu Việt Nam, kế hoạch hoạt động củaCông ty để xây dựng kế hoạch và tổ chức ký các hợp đồngmua bán hàng hoá nhằm thực hiện tốt mục tiêu kinh doanhđề ra.

- Thực hiện kế hoạch Tổng Công ty giao nhằm quảnlý, khai thác và sử dụng hợp lý lao động, tài sản, vật tư, tiềnvốn, đảm bảo hiệu quả cao trong kinh doanh Chấp hànhnghiêm chỉnh pháp lệnh kế toán thống kê, thực hiện đầy đủnghĩa vụ ngân sách cho Nhà nước, bảo toàn và phát triểnvốn.

- Nghiêm chỉnh chấp hành các chế độ, chính sách vàpháp luật của Nhà nước, thực hiện đầy đủ các hợp đồngkinh tế ký kết với bạn hàng.

- Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật để tăng năng lực vàmạng lưới kinh doanh, nghiên cứu và áp dụng các tiến bộ

Trang 13

khoa học kỹ thuật và công nghệ mới nhằm nâng cao chấtlượng và hiệu quả bảo vệ môi trường.

- Được quyền tuyển dụng lao động, đào tạo, bồi dưỡngtừng bước nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viênđáp ứng được nhiệm vụ kinh doanh của Công ty Thực hiệnđầy đủ các chính sách chế độ về tiền lương, phân phối sửdụng lợi nhuận, tham gia bảo hiểm xã hội và an toàn laođộng đối với công nhân viên chức Tận dụng máy móc thiếtbị, cơ sở vật chất kỹ thuật và lực lượng lao động sản xuấtphụ và dịch vụ tạo thêm công ăn việc làm đảm bảo đờisống cho cán bộ công nhân viên.

- Quản trị và chỉ đạo các đơn vị trực thuộc theo quychế hiện hành của Nhà nước và Tổng Công ty Xăng dầuViệt Nam

II Cơ cấu tổ chức

1 Cơ cấu sản xuất

- Hiện nay Công ty có 11 cửa hàng, các cửa hàng cótrách nhiệm hoàn thành các nhiệm vụ tổ chức các hoạtđộng nhập, quản lý, tiêu thụ xăng dầu, vật tư và các sản

Trang 14

phẩm hoá dầu; tổ chức các hoạt động trao đổi thông tin haichiều giữa khách hàng và Công ty về nhu cầu, tâm lý tiêudùng, khai thác khách hàng, tác phong văn minh phục vụ;trực tiếp thực hiện chính sách bán hàng như niêm yết giá,hoạt động quảng cáo, khuyến mãi, giảm giá, trả chậm.

- Đội xe có trách nhiệm vận chuyển xăng dầu, sảnphẩm hoá dầu, vật tư từ kho đến các cửa hàng, các cơ sởđại lý và cơ sở bán buôn theo kế hoạch của công ty hoặctheo nhu cầu đột xuất của các cửa hàng.

Trang 15

SƠ ĐỒ 01: MÔ HÌNH VẬN ĐỘNG HÀNG HOÁ CÔNG TY XĂNG DẦU HÀGIANG

(QUI TRÌNH LƯU THÔNG)

Đội xe vậnchuyển

Đội xe vậnchuyển

CÔNGTYKHO

Trang 16

2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị

Để đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, Công ty Xăngdầu Hà Giang được tổ chức theo nguyên tắc tập trung dânchủ, tôn trọng pháp luật, thực hiện chế độ thủ trưởng quảnlý, điều hành kinh doanh trên cơ sở thực hiện quyền làmchủ của cán bộ công nhân viên trong Công ty Bộ máy tổchức quản trị của Công ty được tổ chức gọn nhẹ, tổ chứcđiều hành hoạt động kinh doanh của Công ty là: Giám đốcđiều hành chung mọi hoạt động kinh doanh, chịu tráchnhiệm trước Nhà nước và Tổng công ty, các phó giám đốcgiúp việc cho giám đốc đồng thời được phân công phụtrách một số công việc chuyên môn nhất định

Trang 18

2.1 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Ban giám đốc2.1.1 Giám đốc Công ty

- Giám đốc Công ty được Hội đồng quản trị và Tổng

giám đốc Tổng công ty xăng dầu Việt Nam uỷ nhiệm tổchức chỉ đạo, điều hành về mọi hoạt động của

Công ty theo chế độ thủ trưởng, là người lãnh đạo cao nhấtđại diện cho mọi nghĩa vụ và quyền lợi của tập thể CBCNVCông ty Chịu trách nhiệm trực tiếp trước Nhà nước vàTổng Công ty về mọi mặt hoạt động của Công ty Xăng dầuHà Giang.

- Trực tiếp chỉ đạo điều hành công tác tài chính kếtoán, bảo toàn và phát triển nguồn vốn, quyết định cácphương thức phân phối tiền lương tiền thưởng, các khoảnchi phí của Công ty.

- Trực tiếp phụ trách công tác tổ chức cán bộ, quyếtđịnh những vấn đề thuộc về nhân sự như: Tuyển dụng, đàotạo, điều động, khen thưởng, thanh tra kỷ luật.

Trang 19

- Quyết định phương thức, quy mô, cơ chế kinh doanh,phương án định giá (Giá bán hàng hoá, giá cước vậnchuyển, hoa hồng cho đại lý Quyết định mục tiêu qui mô,hình thức đầu tư công nghệ, xây dựng cơ bản, phát triển kỹthuật

2.1.2 Phó giám đốc thứ nhất

Thực hiện chức năng giúp việc cho Giám đốc, thườngtrực điều hành giải quyết các công việc chuyên môn củaCông ty khi được Giám đốc uỷ quyền.

- Trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm về công táckinh doanh, bao gồm từ công tác vận chuyển hàng hoá,đảm bảo nguồn hàng, tiêu thụ, kiểm kê, tiếp thị, quảng cáo,báo cáo thống kê, bảo toàn và phát triển nguồn vốn.

- Phụ trách công tác hành chính, thanh tra, bảo vệ,phòng cháy chữa cháy, ngoại giao, từ thiện.

2.1.3 Phó giám đốc thứ hai

Trực tiếp phụ trách công tác quản lý kỹ thuật, đolường chất lượng, hao hụt hàng hoá, các trang thiết bị côngnghệ nhập, xuất, kho tàng, bồn bể chứa.

Trang 20

- Phụ trách công tác đầu tư xây dựng cơ bản, sửachữa tài sản, thay thế thiết bị, xây dựng định mức kinhtế, định mức chi phí cửa hàng Theo dõi, quản lý hoạtđộng của tổ bảo hiểm.

2.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng phòngban

2.2.1 Phòng Tổ chức hành chính

Biên chế có 6 nhân viên gồm 01 trưởng phòng và 05cán bộ, Chức năng, nhiệm vụ được qui định tại quyết địnhsố 174/XDHG- QĐ và bản qui định tạm thời về việc phâncông chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trực thuộcCông ty:

- Tổ chức nghiên cứu quán triệt và hướng dẫn thựchiện các văn bản qui định của Nhà nước và Tổng công tyXăng dầu Việt Nam, nhằm đảm bảo mọi chế dộ chính sáchcho người lao động.

- Nghiên cứu xây dựng và lựa chọn mô hình tổ chứclao động, chủ động lập kế hoạch tuyển dụng, đào tạo bồidưỡng lao động, quản lý và bố trí phân công lao động hợp

Trang 21

lý, sử dụng cán bộ đúng năng lực chuyên môn sao cho phùhợp với nhiệm vụ kinh doanh.

- Xây dựng kế hoạch định mức khoán tiền lương, tiềnthưởng, lựa chọn phương thức trả lương, xét nâng lương,nâng bậc, thực hiện phân phối thu nhập cho người lao độngvà công tác chính sách xã hội như BHXH, BHYT, bảo hộlao động, vệ sinh môi trường

- Tổ chức thực hiện công tác huấn luyện quân sự,thanh tra bảo vệ, thi đua khen thưởng và kỷ luật, giải quyếtcác đơn thư khiếu nại,

- Tổ chức công tác hành chính quản trị, hậu cần, muasắm trang thiết bị văn phòng, tổ chức bố trí nơi làm việc,điện nước sinh hoạt, văn thư đánh máy, điều hành phươngtiện đưa đón cán bộ đi công tác.

Trang 22

lược, sách lược, mục tiêu kế hoạch kinh doanh, chính sáchmặt hàng, giá cả, tiếp thị, quảng cáo, xúc tiến bán hàng, cơchế hoạt động của các cửa hàng trong từng thời kỳ trìnhGiám đốc duyệt nhằm đạt kết quả cao

- Tổng hợp nhu cầu sử dụng vật tư hàng hoá, chủ độngký hoặc trình Giám đốc ký các hợp đồng tiêu thụ, vậnchuyển, đảm bảo nguồn hàng cho việc kinh doanh từ cáckho đầu mối, kho trung tâm đến các cửa hàng bán buôn,bán lẻ trên địa bàn của tỉnh Phân công phân cấp giaoquyền chủ động cho các cửa hàng hoặc trực tiếp chỉ đạođiều hành kinh doanh ở các cửa hàng, quầy hàng và khotrung tâm.

- Theo dõi khối lượng hàng hoá nhập, xuất, tồn kho ởcác cửa hàng và kho Phối hợp với các phòng chức năngthường xuyên kiểm tra chất lượng, số lượng, giá bán hànghoá của các cửa hàng thuộc Công ty và các cửa hàng đại lý.

- Kiểm tra hướng dẫn việc lập hoá đơn, biên bản xácnhận khối lượng hàng hoá, kê sao nộp chứng từ, lập báocáo nhanh, báo cáo định kỳ, đối chiếu, quyết toán hao hụt

Trang 23

xăng dầu theo định mức và thực hiện chế độ thông tin, báocáo theo qui định của Nhà nước và Tổng công ty.

2.2.3 Phòng kế toán tài chính

Biên chế có 05 nhân viên gồm 01 trưởng phòng, 01phó trưởng phòng và 03 cán bộ Chức năng, nhiệm vụ thểhiện:

- Thực hiện công tác hạch toán kế toán, theo dõi phảnánh tình hình hoạt các nguồn vốn, tài sản, hàng hoá doCông ty quản lý và điều hành các mặt công tác nghiệp vụkế toán tài chính.

- Huy động, điều hành, sử dụng có hiệu quả các nguồnvốn trong kinh doanh và xây dựng cơ bản Quản lý, bảotoàn và phát triển nguồn vốn kinh doanh,…

- Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch tàichính dài hạn, ngắn hạn, xây dựng các định mức chi phíphù hợp với kế hoạch, mục tiêu kinh doanh.

- Lập và phân tích các báo cáo tài chính, lưu trữ hoáđơn, chứng từ theo đúng chế độ qui định của Nhà nước vàcủa ngành ban hành Cung cấp thông tin cần thiết về tài

Trang 24

chính nhằm tham mưu cho lãnh đạo Công ty kịp thời chỉđạo và điều hành mọi hoạt động kinh doanh của Công ty.

- Quản lý chất lượng hàng hoá, đảm bảo hàng hoáđúng phẩm chất, chất lượng Thường xuyên kiểm tra, kiểmnghiệm hàng hoá ở tất cả các khâu vận chuyển, nhập xuất,tồn trữ, bảo quản của các cửa hàng thuộc Công ty và cửahàng đại lý.

- Lập kế hoạch đầu tư, mua sắm các trang thiết bị,dụng cụ đo lường, thường xuyên duy tu sửa chữa đảm bảoduy trì chính xác đơn vị đo của hệ thống cân đo nhằm giảmtỷ lệ hao hụt,

Trang 25

- Tích cực áp dụng khoa học công nghệ mới nhằmtăng năng xuất lao động Quản lý hoạt động đầu tư xâydựng cơ bản từ khâu lập dự toán, theo dõi thi công, nghiệmthu quyết toán công trình đưa vào sử dụng.

3 Một số kết quả sản xuất kinh doanh chủ yếu 2003)

(2000-Phân tích số liệu qua 04 năm gần đây cho thấy hoạtđộng kinh doanh của Công ty trong những năm qua cơ bảnổn định và tăng trưởng, mức tăng trưởng của Công ty đạt 6đến 9%, doanh số bán ra năm sau cao hơn năm trước Tuynhiên tổng chi phí qua các năm cũng tăng theo điều đó phùhợp với qui luật kinh tế Thu nhập bình quân /người/ thángvà nghĩa vụ nộp ngân sách hàng năm không ổn địnhnguyên nhân do thực hiện cơ chế hạch toán, phân phối toànngành và theo khu vực.

Đánh giá chung từ ngày Công ty xăng dầu Hà Giangđược tái thành lập tháng 10/1994 đến nay, qua thực tế hoạtđộng kinh doanh, Công ty đã phải tự vươn lên đứng vữngvà phát triển trước những biến động lớn của thị trường thời

Trang 26

kỳ đổi mới Với thị trường tiêu thụ xăng dầu là một tỉnhmiền núi có 11 huyện thị, cơ sở hạ tầng còn nhiều thiếuthốn, giao thông đi lại khó khăn nhưng với sự đoàn kết,nhiệt tình của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công tyvì vậy trong những năm qua Công ty luôn giữ được vai tròchủ đạo trong hoạt động kinh doanh, đảm bảo kinh doanhcó lãi, đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu về xăng dầu, dầunhờn các loại, khí gas và vật tư hàng hoá khác phục vụ chosản xuất, tiêu dùng xã hội, an ninh quốc phòng trên địa bàntỉnh Hà Giang.

Mạng lưới bán lẻ của Công ty ngày càng mở rộng,hiện nay Công ty có 11 cửa hàng và 5 đại lý, thị trường đãvươn tới 6/11 huyện thị của tỉnh, sản lượng hàng hoá xăngdầu bán ra bình quân đạt 1.200m3/ tháng, nguồn hàng Côngty ổn định, giá cả hợp lý, các trang thiết bị bán hàng tươngđối hiện đại như cột bơm điện tử, máy phát điện, đã đảmbảo độ tin cậy về số lượng, chất lượng bán hàng cũng nhưthời gian phục vụ bán hàng, do đó đã thu hút người tiêudùng trong việc mua hàng tại các cửa hàng của Công ty.

Trang 28

III Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu ảnhhưởng đến hoạt động tiêu thụ ở Công ty xăng dầu - HàGiang

1 Môi trường kinh doanh xăng, dầu trên thế giới và khu vực

Việt Nam tuy có trữ lượng dầu mỏ tương đối lớn song chủ yếukhai thác xuất thô, công nghệ chế biến còn lạc hậu, nhu cầu sử dụngxăng dầu nhất là xăng dầu công nghệ cao phải nhập của nước ngoài Thịtrường thế giới luôn mất ổn định do các cuộc chiến tranh vũ trang sắctộc, tôn giáo như cuộc chiến tranh IRAQ năm 2003 và khủng hoảngkinh tế kéo dài do đó giá nhập khẩu xăng dầu biến động lớn Mặt khácnguồn dầu mỏ trên thế giới ngày càng cạn kiệt, tài nguyên không táisinh, hàng hoá thay thế xăng dầu hạn chế trong khi đó nhu cầu sử dụngngày càng lớn khiến cho giá xăng dầu nhập khẩu có chiều hướng giatăng Tình hình trên khiến cho thị trường xăng dầu trong nước ảnhhưởng khá nặng nề, có thời gian (2001, 2003) giá nhập cao hơn giá bánNhà nước phải áp dụng giải pháp bù lỗ, nhiều đối tượng lợi dụng đầu cơcó tính chất trục lợi càng làm cho thị trường xăng dầu thêm mất ổnđịnh Đơn cử tháng 5 năm 2004 giá dầu thô trên thế giới khoảng 41 $ /thùng, mức giá cao nhất từ hơn 30 năm trở lại đây, chênh lệch giá dầuthô với xăng dầu cũng ở mức cao nhất Giá nhập 01 lít xăng dầu lỗ 600đồng, quí I toàn Tổng công ty lỗ 550 tỷ đồng nhưng Nhà nước mới bù lỗ50%.

2 Cơ chế quản lý vĩ mô của chính phủ về kinh doanh xăng dầu

Trang 29

Xăng dầu là mặt hàng kinh doanh có điều kiện, có vị trí khá quantrọng cho việc phát triển nền kinh tế quốc dân và tiêu dùng xã hội Đểđảm bảo an ninh xăng dầu, Chính phủ ban hành nghị định 44/2001/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2001 bổ xung một số điều của nghị định số57/1998/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 1998, quyết định số 187/2003/QĐ-TTg ngày 15 tháng 9 năm 2003 và bản qui chế kèm theo để quản lý kinhdoanh xăng dầu Bằng các nghị định, quyết định trên chính phủ chủtrương xây dựng hệ thống cung ứng xăng dầu phát triển ổn định, từngbước phù hợp với cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, bảođảm an toàn năng lượng quốc gia, bảo đảm cân đối xăng dầu cho nhucầu của nền kinh tế quốc dân và tiêu dùng xã hội Để giải quyết tốt vấnđề đó Thủ tướng Chính phủ áp dụng các biện pháp kinh tế - hành chínhđể can thiệp vào thị trường xăng dầu đặc biệt là áp dụng chính sách giáđịnh hướng theo sự chỉ đạo của Nhà nước và cơ chế giá giao cùng vớichính sách trợ giá dầu hoả, trợ cước vận tải đối với từng địa bàn xatrung tâm đầu mối gaio hàng, nhằm bình ổn thị trường và phục vụchính trị, đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng, đảm bảo cho doanhnghiệp kinh doanh nhập khẩu xăng, dầu đủ bù đắp chi phí hợp lý và cólãi để tích luỹ cho đầu tư phát triển.

3 Đặc điểm của ngành hàng kinh doanh

Do tính chất đặc biệt mà kinh doanh xăng dầu không giống nhưnhững mặt hàng khác Tính chất đặc biệt đó được thể hiện:

- Xăng dầu là sản phẩm ở thể lỏng và phải có các thiết bị bồnchứa đặc biệt.

Trang 30

- Xăng dầu là chất dễ bay hơi (Đặc biệt là gas lỏng bay hơi ở nhiệtđộ bình thường), do đó cần phải có các biện pháp phòng chống hao hụtmất mát.

- Xăng dầu là chất dễ cháy nổ, vì vậy việc bảo quản, vận chuyểnphải tuân thủ theo những quy trình đặc biệt, thiết bị phải đảm bảokhông tạo ra tia lửa điện, hệ thống điện và các vật va đập phải đượcđóng kín.

- Xăng dầu là mặt hàng đa dạng, đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật và yêucầu chất lượng cao trong khi tính ổn định thấp.

- Xăng dầu là mặt hàng chiến lược của Nhà nước là sản phẩm từdầu mỏ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cao, là nguồn nhiên liệuquan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như phục vụ nhucầu đời sống, cung cấp năng lượng chính cho các ngành vận tải ô tô, tàuhoả, máy bay, tàu thuỷ vượt đại dương, đánh bắt hải sản.

Với những đặc điểm nêu trên đòi hỏi phải tăng chi phí các khâu:Bảo quản, vận chuyển, mua thiết bị chuyên dùng,…lợi nhuận thấp.

4 Đặc điểm về sự vận động hàng hoá của Công ty

Lượng xăng dầu nhập của Công ty được nhập từ 02 đầu mối :- Đầu mối thứ nhất: Nguồn hàng nhập được ngành điều động từkho đầu mối Đức Giang - Gia Lâm - Hà Nội vận chuyển lên Hà giangqua quãng đường 350 km

- Đầu mối thứ hai: Nguồn hàng nhập được ngành điều động từkho Phủ đức - Việt trì - Phú thọ vận chuyển lên Hà giang qua quãngđường 240 km.

Trang 31

Hai nguồn trên phần lớn lượng vận chuyển được công ty ký hợpđồng vận tải với công ty Cổ phần vận tải Petromexl- Hà Nội và nhậpvào kho trực tiếp tại các cửa hàng trực thuộc Công ty và các cửa hàngđại lý Mặt khác công ty còn có kho trung tâm tại Cửa hàng Cầu Mè làkho thường xuyên được dự trữ một lượng hàng lớn xăng dầu để cungứng hàng cho các huyện vùng cao Công ty tự vận chuyển bằng phươngtiện của Công ty từ kho Công ty đến các cửa hàng các huyện vùng cao.Do cầu đường nhỏ hẹp, chất lượng đường xuống cấp đi lại rất khó khăn,xe có trọng tải lớn không đi được, Công ty phải tiếp nhận sử dụngnhững xe có tải trọng khoảng 10 m3 đến 15 m3 nên việc cung ứng vậnchuyển xăng dầu gặp rất nhiều khó khăn Sự vận động của hàng hoáqua nhiều công đoạn, quãng đường dài nên đã ảnh hưởng không nhỏđến hiệu quả kinh doanh của Công ty như tăng chi phí đầu tư thiết bị ,phương tiện vận tải, tăng lao động, phát sinh nhiều chi phí như : Vậntải, chi phí bảo quản, chi phí hao hụt Mặc dù Nhà nước thực hiệnchính sách trợ cước vận tải đối với các công ty xa trung tâm nguồn hàng.

5 Đặc điểm thị trường xăng dầu ở Hà Giang

Thị trường xăng dầu Hà Giang là một Tỉnh miền núi phía bắc,Địa bàn rộng lớn song dân số thưa thớt, phân tán không tập trung,phần lớn đời sống dân cư còn thấp, thu nhập bình quân 150USD/người/năm, đường giao thông đi lại khó khăn Nền kinh tế của tỉnh gần đây cósự phát triển khá mạnh, tăng trưởng bình quân 10,6% Những nămgần đây tỉnh Hà Giang trú trọng việc xây dựng và nâng cấp sửa chữađường xá, cầu cống, giao thông nông thôn, mặt khác ngành sản xuất và

Trang 32

công nghiệp chậm phát triển do đó nhu cầu về xăng dầu chưa cao, mứctiêu thụ hàng năm tăng trưởng chậm, hơn nữa Công ty đang phải đốimặt với khó khăn là thị trường đang bị thu hẹp do sự tham gia của cácđối thủ cạnh tranh, đặc biệt là mặt hàng xăng dầu sáng và mặt hànggas.

* Thứ nhất: Về đối thủ cạnh tranh

Từ 1999 trở về trước công ty với tính chất kinh doanh chuyênngành và độc quyền (một mình một chợ) Từ năm 1999 trở lại đây vớisự thay đổi của chính sách Nhà nước và cơ chế kinh doanh, trên thịtrường đã xuất hiện các đối thủ mới đó là công ty thương mại và 04doanh nghiệp tư nhân, thị phần của công ty xăng dầu bị thu hẹp cònkhoảng từ 70 - 75% Các đối thủ cạnh tranh với chức năng nhiệm vụtương tự bao gồm các loại:

- Đối thủ đưa ra các sản phẩm dịch vụ tương tự với mức giá giốngnhau.

- Các đối thủ cùng hoạt động kinh doanh trên một lĩnh vực và cùngcạnh tranh để tìm lợi nhuận trên một nhóm khách hàng nhất định.

- Các đối thủ có lợi thế hơn về mặt giá cả, vốn kinh doanh, cơ chếcông nợ thoáng, cạnh tranh trên thị trường ngày càng trở nên gay gắt,thế độc quyền của ngành xăng dầu bị phá vỡ Mặt khác tư duy “Độcquyền”, tư duy “Khách hàng tự tìm đến” đã ăn sâu vào tiềm thức củacán bộ công nhân viên trong toàn bộ máy Công ty

Trang 33

- Vị trí một số cửa hàng không thuận lợi nên thị phần của Công tybị thu hẹp từ 25 -30%.

Trang 34

* Thứ hai: Về đặc điểm của khách hàng

- Khách hàng là những cá nhân hay tổ chức thuộc mọi thành phầnkinh tế có nhu cầu cần được thoả mãn về hàng hoá và có khả năngthanh toán Nhu cầu này được thực hiện thông qua mạng lưới tiêu thụvà dịch vụ của các cửa hàng.

Với 37 năm hoạt động kinh doanh, dịch vụ công ty xăng dầu Hàgiang đã trải qua hai cơ chế Trong thời kỳ thực hiện cơ chế kế hoạchhoá tập trung, bao cấp mục tiêu của công ty là hoàn thành chỉ tiêu pháplệnh Mặt khác cầu của thị trường không được đáp ứng, bị ràng buộcbởi chế độ, định mức, chỉ tiêu,… do đó khách hàng thời kỳ này rất hạnchế chủ yếu là các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị, kinh tế, anninh, quốc phòng.

Trong thời kỳ thực hiện cơ chế thị trường, khách hàng của Công tyđa dạng và phong phú hơn, có nhiều khách hàng là những doanh nghiệplớn đã ký hợp đồng với Công ty Với khách hàng hiện tại thì mảngkhách hàng sử dụng xăng dầu phục vụ cho các phương tiện phục vụ sảnxuất và đi lại gia tăng với tỷ trọng lớn Nghiên cứu mảng số liệu về quảnlý các phương tiện tham gia giao thông ở cơ quan công an và sở giaothông cho thấy sự gia tăng của các phương tiện như trình bày ở biểu 02.

Đi liền với sự gia tăng về số lượng, công suất, hiệu quả hoạt độngcủa các phương tiện cũng được gia tăng, do đó nhu cầu sử dụng xăngdầu của khách hàng ngày càng gia tăng đáng kể.

BI U 02: PHỂU 02: PHƯƠNG TIỆN SỬ DỤNG XĂNG DẦU CHỦ YẾU Ở HÀ ƯƠNG TIỆN SỬ DỤNG XĂNG DẦU CHỦ YẾU Ở HÀNG TI N S D NG X NG D U CH Y U ỆN SỬ DỤNG XĂNG DẦU CHỦ YẾU Ở HÀ Ử DỤNG XĂNG DẦU CHỦ YẾU Ở HÀ ỤNG XĂNG DẦU CHỦ YẾU Ở HÀ ĂNG DẦU CHỦ YẾU Ở HÀ ẦU CHỦ YẾU Ở HÀ Ủ YẾU Ở HÀ ẾU Ở HÀ Ở HÀ HÀGIANG

Trang 35

Máy ủi, máyxúc

(Số liệu tại Công an tỉnh và Sở Giao thông).

Trải qua gần 40 năm kinh doanh trên thị trường Công ty xăng dầuHà Giang phục vụ hết mọi tầng lớp người dân từ các cơ quan Nhà nước,các tập thể lao động, các tổ chức sản xuất kinh doanh Mặc dù trong cơchế thị trường có nhiều thay đổi, song với bề dầy kinh nghiệm sẵn có vàthái độ phục vụ khách hàng chu đáo, đến nay Công ty Xăng dầu HàGiang vẫn giữ vững bạn hàng, ngoài ra cò mở rộng đến các huyện vùngxa Mục tiêu của Công ty là cải tạo và mở rộng mạng lưới cửa hàng bánlẻ, mở rộng thị phần thông qua các đại lý bán buôn nhằm thu hútkhách hàng tiềm năng.

6 Đặc điểm của cơ sở vật chất, kỹ thuật

Từ năm 1997 trở về trước các cơ sở vật chất kỹ thuật của công tycòn thấp kém, cũ kỹ và lạc hậu Từ năm 1997 đến nay công ty đã quantâm đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, mua sắm và trang bị máy móc thiếtbị hiện đại tiên tiến do nước Nhật, CH Sec,CH Slô- va-ki sản xuất nhằmnâng cao hiệu quả lao động đáp ứng tối đa nhu cầu thị trường Cơ sởvật chất kỹ thuật, máy móc thiết bị của công ty được minh chứng bằngcác số liệu dưới đây:

+ Tổng diện tích mặt bằng: 20.854,5 m2.- Diện tích khu văn phòng: 10.436,3 m2.

*Nhà làm việc: 355 m2.

Trang 36

*Nhà kho: 1.405,5 m2.*Nhà khách + Tập thể: 274 m2.*Sân bãi, khuân viên: 8.401,8 m2.- Diện tích 11 cửa hàng trực thuộc: 10.418.2 m2

Trang 37

BIỂU 03: CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT CÓ TỚI NGÀY 31/12/2003

n v tính:1.000 Đơn vị tính:1.000 đ ị tính:1.000 đ đ

CHỈ TIÊU

TSCĐ HỮU HÌNH

TSCĐ VÔ

NHÀ CỬAVẬT K

MÁYMÓCTHIẾT BỊ

PT VẬNTẢI

2 Số cuốikỳ

Trang 38

- Hệ thống cửa hàng tương đối khang trang nhưng mạng lưới cửahàng chưa được mở rộng trên địa bàn tiêu thụ, chưa chú trọng công tácxây dựng các nhà kho để bảo quản hàng hoá kinh doanh khác nóichung.

- Số lượng phương tiện vận tải đã sử dụng qua nhiều năm, số lượngđầu xe ít, dung tích nhỏ và phải thường xuyên sửa chữa, do đó đôi lúckhông đáp ứng được việc cung ứng hàng hoá kịp thời theo kế hoạch

- Máy móc thiết bị chủ yếu là cột bơm được công ty chú trọng đầutư trang thiết bị hiện đại đáp ứng và phục vụ nhu cầu tiêu thụ củakhách hàng

- Việc đầu tư trang bị thiết bị phục vụ công tác quản lý tại vănphòng tương đối ổn định, tuy nhiên mạng lưới máy vi tính trang bị chotừng cửa hàng còn ít và chưa đồng bộ cũng ít nhiều ảnh hưởng tới côngtác quản lý chung toàn công ty.

THỰC HIỆNNĂM 2002

THỰC HIỆNNĂM 2003

SỐ NGƯỜI

SỐ NGƯỜI

SỐ NGƯỜI

TỶ TRỌNG

SỐ NGƯỜI

Sản xuất Lao động gián tiếp Lao động trực tiếp

26,573,5

Trang 39

Trình độ Đại học và trên ĐH Cao đẳng

T cấp CNKT Chưa đào tạo

Độ tuổi <30 tuổi 30 ->40 tuổi >40 tuổi

Lương bình quân (1.000đ)

Thu nhập bình quân(1.000đ)

Qua số liệu ta thấy lực lượng lao động toàn công ty tương đối ổnđịnh, sắp xếp một tương đối hợp lý giữa các phòng nghiệp vụ, giữa laođộng trực tiếp và gián tiếp, tỷ lệ lao động gián tiếp và trực tiếp của Côngty ổn định qua các năm Tuy nhiên đội ngũ nhân viên chưa thực sự đủmạnh, lực lượng lao động trẻ chiếm tỷ lệ cao và tăng dần qua các năm,đội ngũ lao động có trình độ sơ cấp và công nhân kỹ thuật vẫn chiếm tỷtrọng lớn

Việc tuyển dụng và bố trí lao động có trình độ đại học và cao đẳngtại các cửa hàng còn hạn chế, đa phần cửa hàng trưởng chưa có trình độđại học, công tác điều hành và quản lý còn yếu, mặt khác công nhân laođộng là người trực tiếp bán hàng chưa được đào tạo chuyên sâu về côngtác nghiệp vụ bán hàng và kỹ năng, nghệ thuật giao tiếp, do vậy đã ảnhhưởng không ít tới quá trình quản trị, quá trình tiêu thụ cũng như việctìm kiếm và thu hút khách hàng tiềm năng.

Ngày đăng: 27/11/2012, 15:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS. TS Đặng Đình Đào: Giáo trình KINH TẾ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ, NXB Thống kê, Hà Nội năm 1998 Khác
2. PGS.TS Trần Minh Đạo: Giáo trình MARKETING, NXB Thống kê, Năm 2000 Khác
3. PGS.TS Nguyễn Thành Độ, TS Nguyễn Ngọc Huyền: Giáo trình QUẢN TRỊ KINH DOANH TỔNG HỢP tập I và tập II, NXB Thống kê, Hà Nội 2001 Khác
4. PGS. TS. Nguyễn Thàng Độ, TS. Nguyễn Ngọc Huyền: Giáo trình CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 2002 Khác
5. Trần Tất Hợp: NHỮNG SAI LẦM TRONG QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội tháng 10/ 2002 Khác
7. Các chuyên đề quản lý chuyên ngành Xăng dầu Việt Nam năm 2003 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

SƠ ĐỒ 01: MÔ HÌNH VẬN ĐỘNG HÀNG HOÁ CÔNG TY XĂNG DẦU HÀ GIANG - Một số giải pháp chủ yếu tăng cường hoạt động tiêu thụ tại Công ty Xăng dầu Hà Giang.doc
SƠ ĐỒ 01 MÔ HÌNH VẬN ĐỘNG HÀNG HOÁ CÔNG TY XĂNG DẦU HÀ GIANG (Trang 16)
SƠ ĐỒ 01: MÔ HÌNH VẬN ĐỘNG HÀNG HOÁ CÔNG TY XĂNG DẦU HÀ  GIANG - Một số giải pháp chủ yếu tăng cường hoạt động tiêu thụ tại Công ty Xăng dầu Hà Giang.doc
SƠ ĐỒ 01 MÔ HÌNH VẬN ĐỘNG HÀNG HOÁ CÔNG TY XĂNG DẦU HÀ GIANG (Trang 16)
TSCĐ HỮU HÌNH NHÀ CỬA  VẬT K  TRÚC MÁY MÓC  THIẾT BỊ PT VẬN TẢI DỤNG CỤ QUẢN  LÝ TSC Đ VÔ HÌN H TSCĐ  THUÊ TC TỔNG CỘNG - Một số giải pháp chủ yếu tăng cường hoạt động tiêu thụ tại Công ty Xăng dầu Hà Giang.doc
TSCĐ HỮU HÌNH NHÀ CỬA VẬT K TRÚC MÁY MÓC THIẾT BỊ PT VẬN TẢI DỤNG CỤ QUẢN LÝ TSC Đ VÔ HÌN H TSCĐ THUÊ TC TỔNG CỘNG (Trang 38)
Qua bảng số liệu trên ta thấy cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty có giá trị không lớn, thời gian sử dụng đã lâu - Một số giải pháp chủ yếu tăng cường hoạt động tiêu thụ tại Công ty Xăng dầu Hà Giang.doc
ua bảng số liệu trên ta thấy cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty có giá trị không lớn, thời gian sử dụng đã lâu (Trang 38)
BIỂU 11: MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHÍNH CHIẾN LƯỢC KD GIAI ĐOẠN (2001- 2005) - Một số giải pháp chủ yếu tăng cường hoạt động tiêu thụ tại Công ty Xăng dầu Hà Giang.doc
11 MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHÍNH CHIẾN LƯỢC KD GIAI ĐOẠN (2001- 2005) (Trang 72)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w