Nuôi con bằng sữa mẹ sớm , cho trẻ bú sớm sau sinh đề tài nghiên cứu khoa học y học, HỰC TRẠNG CHO TRẺ BÚ MẸ SỚM TRONG MỘT GIỜ ĐẦU SAU SINH TẠI BỆNH VIỆN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT A&T Alive Thrive ABS Ăn bổ sung ARV Thuốc kháng virus BMHT Bú mẹ hoàn toàn BSSS Bú sớm sau sinh KTC Khoảng tham chiếu BVĐK Bệnh viện đa khoa CBYT Cán y tế CDC Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ EENC Chương trình chăm sóc thiết yếu bà mẹ trẻ sơ sinh sau sinh KTC Khoảng tham chiếu NCBSM Nuôi sữa mẹ MLT Mổ lấy thai THCS Trung học sở PTTH Phổ thông trung học TC,CĐ,ĐH Trung cấp, cao đẳng , đại học UNICEF United Nation Chieldren Fund (Quĩ Nhi đồng LHQ) VDD Viện Dinh Dưỡng quốc gia WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CÁC KHÁI NIỆM VỀ NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ 1.2 ĐẶC ĐIỂM SỮA MẸ QUA TỪNG GIAI ĐOẠN [4] 1.3 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ .4 1.4 LỢI ÍCH CỦA SỮA NON VÀ VIỆC CHO CON BÚ TRONG1 GIỜ ĐẦU SAU SINH….4 1.4.1 Nuôi sữa mẹ có lợi cho bé 1.4.2 Nuôi sữa mẹ có lợi cho bà mẹ 1.4.3 Nuôi sữa mẹ có lợi cho cộng đồng mơi trường 1.5 TIẾP XÚC DA KỀ DA .5 1.6 KHUYẾN CÁO VÀ CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM .6 1.6.1 Khuyến cáo nuôi sữa mẹ giới 1.6.2 Chính sách nuôi sữa mẹ Việt Nam .6 1.7 Tỷ lệ cho bú sớm nghiên cứu trước 1.7.1 Nghiên cứu tỉ lệ bú mẹ sớm 1.7.2 Các nghiên cứu yếu tố liên quan đến bú sớm 1.8 Những đặc điểm địa phương 10 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 12 2.1.1.Tiêu chí chọn mẫu 12 2.1.2.Tiêu chí loại trừ .12 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 12 2.3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .12 2.4 MẪU VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU .12 2.4.1 Cỡ mẫu nghiên cứu 12 2.4.2 Phương pháp công cụ thu thập thôngtin 13 2.5 CÁC BIẾN SỐ TRONG NGHIÊN CỨU 13 2.5.1.Các biến số nghiêncứu 13 2.5.2 Một số yếu tố liên quan đến cho trẻ bú mẹ sớm 14 2.6.PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 16 2.7 ĐẠO ĐỨC NGHIÊNCỨU .16 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .17 3.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .17 3.2.THỰC TRẠNG CHO CON BÚ SỚM TRONG VÒNG GIỜ ĐẦU SAU SINH 17 3.2.1 Tỷ lệ cho bú sớm 17 3.2.2 Lý cho bú sớm 18 3.2.3 Lý cho không bú sớm 18 3.2.4 Tỷ lệ vắt bỏ sữa đầu 18 3.2.5 Lý vắt bỏ sữa đầu 19 3.2.6 Kiến thức mẹ nuôi sữa mẹ 19 3.13 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHO TRẺ BÚ MẸ SỚM 19 3.3.1 Liên quan nhóm tuổi bà mẹ với thực hành cho trẻ bú sớm 19 3.3.2 Liên quan nghề nghiệp bà mẹ với thực hành cho trẻ bú sớm 19 3.3.3 Liên quan dân tộc bà mẹ với thực hành cho trẻ bú sớm 20 3.3.4 Liên quan trình độ văn hóa bà mẹ với thực hành cho trẻ bú sớm 20 3.3.5 Liên quan thực hành da kề da với thực hành cho trẻ bú sớm 20 3.3.6 Liên quan phương pháp sinh bà mẹ với thực hành cho trẻ bú sớm 20 3.3.7 Liên quan tư vấn CBYT,truyền thông NCBSM với thực hành cho trẻ bú sớm 21 3.3.8 Liên quan kiến thức NCBSM sản phụ với thực hành cho trẻ bú sớm ….21 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 22 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 23 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 24 TÀI LI ỆU THAM KHẢO .25 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 28 PHỤ LỤC 29 PHIẾU ĐIỀU TRA 29 KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 31 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Thông tin chung sản phụ .17 Bảng 3.2: Tỷ lệ cho bú sớm sản phụ BV ĐK TP BMT .17 Bảng 3.3 Lý cho bú sớm sản phụ BV ĐK TP BMT .18 Bảng 3.4 Lý không cho bú sớm sản phụ BV ĐK TP BMT 18 Bảng 3.5:Tỷ lệ vắt bỏ sữa đầu sản phụ BV ĐK TP BMT 18 Bảng 3.6: Các lý vắt bỏ sữa đầu sản phụ BV ĐK TP BMT 19 Bảng 3.7 Kiến thức mẹ nuôi sữa mẹ 19 Bảng 3.8 Liên quan nhóm tuổi bà mẹ với thực hành cho trẻ bú sớm 19 Bảng 3.9 Liên quan nghề nghiệp bà mẹ với thực hành cho trẻ bú sớm 19 Bảng 3.10 Liên quan dân tộc bà mẹ với thực hành cho trẻ bú sớm .20 Bảng 3.11 Liên quan trình độ văn hóa sản phụ với thực hành cho trẻ bú sớm 20 Bảng 3.12 Liên quan thực hành da kề da thực hành cho trẻ bú sớm 20 Bảng 3.13 Liên quan cách sinh sản phụ với thực hành cho trẻ búsớm 20 Bảng 3.14 Liên quan tư vấn CBYT – truyền thông NCBSM sản phụ với thực hành cho trẻbú sớm .21 Bảng 3.15 Liên quan kiến thức NCBSM sản phụ với thực hành cho trẻ 21 ĐẶT VẤN ĐỀ Chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh trẻ nhỏ vấn đề nhận quan tâm nhiều quốc gia giới Việc cho trẻ sơ sinh bú sữa mẹ nét chung văn hóa thời đại [2] Sữa mẹ thiết yếu cho phát triển trẻ Đặc biệt, sữa non dòng sữa bầu vú tiết giàu kháng thể, lượng Cho bú sớm đầu sau sinh nuôi sữa mẹ biện pháp tự nhiên vô hiệu để bảo vệ sức khỏe cho bà mẹ trẻ em Trẻ sinh bú mẹ sớm tốt, đặc biệt đầu sau sinh Lần bú thực phòng đẻ Theo Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) cho trẻ bú sữa mẹ sau sinh giúp giảm thiểu đáng kể tử vong sơ sinh nước phát triển “NCBSM: Bắt đầu sau sinh, ni hồn tồn sữa mẹ cứu triệu trẻ em”[14] Ước tính năm giới có khoảng triệu trẻ sơ sinh tử vong, chiếm 37% số tử vong trẻ tuổi 70% số tử vong trẻ tuổi [13] Gần 70% số tử vong sơ sinh xảy tuần đầu, 40% số xảy vòng 24 đầu sau sinh [14] Ở Việt Nam, theo Điều tra Dân số Sức khỏe 2012, tử vong trẻ tuổi giảm từ 55‰ thập kỷ 90 xuống 30 ‰trong năm đầu kỷ này, tử vong sơ sinh không thay đổi mức 15‰ [13] Các nguyên nhân gây bệnh tật tử vong sơ sinh giới chủ yếu nhiễm khuẩn (36%), ngạt sinh (23%), tai biến đẻ non (28%) dị tật bẩm sinh 8% [14] Nhiễm khuẩn nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ sơ sinh nước ta [14] Mặc dù hậu bệnh tật tử vong sơ sinh nặng nề can thiệp sẵn có phạm vi chương trình chăm sóc sức khỏe bà mẹ - trẻ em cứu sống sinh mạng hầu hết trẻ sơ sinh [21] Trong đó, ủ ấm da kề da cho trẻ bú sữa mẹ sớm vòng đầu sau sinh can thiệp đơn giản, dễ thực góp phần nâng cao sức khỏe giảm tỉ lệ tử vong trẻ Nhiều nghiên cứu chứng minh với can thiệp cho trẻ bú sớm đầu giảm 22% số trẻ tử vong tháng sau sinh ngăn chặn tình trạng nhiễm trùng suy dinh dưỡng Việc trì hỗn việc cho bú từ đến 23 kể từ sinh làm tăng đến 40% nguy tử vong tăng đến 80% trì hỗn sau 24 Cho bú sớm đầu sau sinh cách thức để mẹ truyền cho nguồn sữa non quý giá với nồng độ cao vitamin A, kháng thể, yếu tố bảo vệ khác giúp củng cố cân hệ thống miễn dịch thụ động trẻ[6].[15] Chương trình chăm sóc sức khoẻ sinh sản quốc gia có hướng dẫn ni sữa mẹ hoạt động thúc đẩy NCBSM, cho bú sớm sau sinh bắt đầu Việt Nam từ đầu năm 80 kỷ trước đạt số kết tích cực, nhiên thách thức lớn cơng tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ sơ sinh trẻ nhỏ [3],[1] DakLak tỉnh Tây Nguyên, gồm nhiều thành phần dân tộc sinh sống, với nhiều tập tục, quan niệm khác NCBSM, đời sống kinh tế người dân cịn nhiều khó khăn.Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ tuổi mức cao tỷ lệ NCBSM thấp so với nước Thực trạng NCBSM cho bú sớm sau sinh sao? Những yếu tố ảnh hưởng đến? Ngoài ra, Bệnh Viện Đa Khoa TP Buôn Ma Thuột Bệnh viện hạng 2, cần nỗ lực việc hỗ trợ , tư vấn tuyên truyền cho bú sớm sau sinh để góp phần cải thiện tình trạng NCBSM Việt Nam Để có câu trả lời nhìn tồn diện vấn đề kết nghiên cứu dự kiến sở để Bệnh viện đề xuất biện pháp can thiệp sản khoa, kế hoạch hỗ trợ bà mẹ bé,có khuyến cáo cho bà mẹ CBYT việc tư vấn, tuyên truyền cho bú sớm nhằm tăng tỉ lệ cho bú sớm đầu sau sinh, góp phần tăng tỉ lệ trẻ bú mẹ nói chung.Chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài:“Thực trạng cho bú sớm đầu sau sinh số yếu tố liên quan sản phụ sinh Bệnh viện Đa khoa TP.Buôn Ma Thuột năm 2020”với mục tiêu: Mô tả thực trạng cho bú sớm đầu sau sinh sản phụ sinh Bệnh viện Đa khoa TP Buôn Ma Thuột năm 2020 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến cho bú sớm sản phụ sinh Bệnh viện Đa khoa TP Buôn Ma Thuột năm 2020 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.CÁC KHÁI NIỆM VỀ NI CON BẰNG SỮA MẸ Ni sữa mẹ (NCBSM): Là phương pháp nuôi dưỡng tự nhiên có nghĩa trẻ bú trực tiếp từ vú mẹ từ bà mẹ khác sữa mẹ vắt ra, cách bình thường để cung cấp cho trẻ sơ sinh dưỡng chất cần thiết cho tăng trưởng phát triển khỏe mạnh Các khuyến cáo gợi ý rằng, trẻ sơ sinh phải đặt trực tiếp lên ngực mẹ, da kề da bú mẹ vòng đầu sau sinh [10] Bú sớm: Trẻ sinh đưa vào bú vú mẹ vòng đầu sau sinh[10] Bú mẹ: Trẻ bú mẹ, bú trực tiếp bú sữa mẹ vắt bao gồm bú mẹ phần, bú mẹ chủ yếu bú mẹ hoàn toàn [10] Bú mẹ phần: Trẻ bú mẹ xen kẽ với bú sữa nhân tạo, kể sữa hộp, sữa bột, ngũ cốc thức ăn hay chất lỏng khác sữa mẹ không đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ [10] Bú mẹ chủ yếu: Cho trẻ bú chủ yếu sữa mẹ (gồm sữa mẹ vắt từ mộtngười khác) trẻ nhận thêm chất lỏng khác loại nước uống, nước ép trái cây, chất lỏng đặc biệt ORS, giọt siro (các vitamin, khoáng chất) thuốc theo định Bác sĩ [10] Thức ăn trước trẻ bú mẹ lần đầu sau sinh: thức ăn trẻ nhận trước lần bú mẹ [10] Bú mẹ hoàn toàn tháng: Trẻ bú mẹ hồn tồn đến trịn tháng tuổi (180 ngày) Trẻ sơ sinh bú sữa mẹ khơng nhận thêm chất lỏng chất rắn khác (ngoại trừ loại thuốc, vitamin, khoáng chất) [10] 1.2.ĐẶC ĐIỂM SỮA MẸ QUA TỪNG GIAI ĐOẠN [4] Sữa non: có từ tháng thứ bào thai, tiếp tục đến ngày sau sinh, chất lượng sữa non giảm dần 24 đầu Sữa non vàng nhạt, đặc sánh, giàu lượng, chứa nhiều protein, vitamin A chất diệt khuẩn IgA, lactoferrin, leukocytes giúp trẻ chống đói rét, tăng cường hệ thống miễn dịch lượng sữa không nhiều (2-5ml) Sữa chuyển tiếp: Hai đến bốn ngày sau sinh đến ngày thứ 14, chứa hàm lượng đường lactose vitamin tan nước cao, cung cấp nhiều chất béo calo sữa non Sữa vĩnh viễn: Từ tuần thứ đến cho bú, số lượng chất lượng sữa cố định Sữa đầu màu trắng có lượng nước cao kháng thể phù hợp để dập tắt khát trẻ, sữa sau trắng đục dần tăng dần chất béo 1.3 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NI CON BẰNG SỮA MẸ Nuôi sữa mẹ (NCBSM) thiết yếu phát triển trẻ Lợi ích NCBSM không cải thiện sức khỏe cho trẻ sơ sinh đủ tháng mà trẻ thiếu tháng, nhẹ cân, ngăn ngừa bệnh tật thiếu niên, người trưởng thành nhiều lợi ích khác mà NCBSM đem lại cho thân bà mẹ, gia đình tồn xã hội [12] 1.4 LỢI ÍCH CỦA SỮA NON VÀ VIỆC CHO CON BÚ TRONG GIỜ ĐẦU SAU SINH 1.4.1 Nuôi sữa mẹ có lợi cho bé - Sữa non chứa nhiều tế bào hoạt động miễn dịch, kháng thể, enzym giúp trẻ chống lại bệnh nhiễm trùng (viêm phổi, viêm màng não), đồng thời bảo vệ mô ruột non yếu trẻ sinh non giúp hạn chế hội phát triển vi khuẩn gây hại [11] - Sữa non có tác dụng xổ nhẹ giúp bé tống phân su dễ dàng, giảm bệnh vàng da [8] - Sữa non chứa calcium, phosphor phù hợp với hoạt động chưa tốt thận ngày đầu, đồng thời lượng vitamin A dồi giúp trẻ tăng trưởng lên cân nhanh [14] -Sữa non có sẵn bầu vú mẹ từ trước người mẹ chuyển Do mẹ sinh non, sinh thường hay sinh mổ có sẵn sữa non cho [9] - Cho trẻ bú mẹ tạo điều kiện cho mẹ gần gũi hơn, dễ dàng hình thành mối quan hệ yêu thương mẹ và yếu tố tâm lý quan trọng giúp cho phát triển hài hòa thể chất tinh thần, đồng thời thúc đẩy hành vi giao tiếp, khả diễn đạt, cảm giác thoải mái an toàn cải thiện trí thơng minh cho trẻ [4], [6], [2] - NCBSM đóng vai trị quan trọng việc phòng ngừa SIDS (hội chứng đột tử trẻ sơ sinh) [3] Sữa mẹ cho kéo dài sống sau cho trẻ làm giảm nguy mắc bệnh mãn tính như: đái tháo đường, béo phì, cao huyết áp, lỗng xương, bệnh Crohn số loại ung thư bạch cầu cấp, ung thư vú [13], [16] 1.4.2 Nuôi sữa mẹ có lợi cho bà mẹ -Oxytocin prolactin làm cho tử cung co hồi tốt, giúp tống xuất thai giảm băng huyết sau sinh, đồng thời giúp mẹ cảm thấy bình tĩnh, thư giãn [8] - Prolactin giúp vú tạo sữa cho bữa bú tiếp theo, đồng thời ức chế rụng trứng, cho phép bà mẹ trì hoãn mang thai [14], [17] - Nhiều nghiên cứu chứng minh cho bú kéo dài tuổi thọ trung bình dân số giúp làm giảm nguy mắc bệnh béo phì, tiểu đường, lỗng xương, ung thư vú, ung thư buồng trứng trầm cảm sau sinh Cho bú tiêu hao nhiều lượng giúp mẹ nhanh chóng lấy lại vóc dáng [5],[16], [17] - Đồng thời, sữa mẹ ln có sẵn, an tồn, trẻ bú mẹ lúc nào, giảm đáng kể thời gian chi phí cho sữa cơng thức [11] 1.4.3 Ni sữa mẹ có lợi cho cộng đồng môi trường NCBSM giúp bà mẹ trẻ nhỏ khỏe mạnh, tiết kiệm chi phí chăm sóc sức khỏe cộng đồng Trẻ bú sữa mẹ có số IQ cao hơn, xã hội lợi [10], [22] Cho bú sữa mẹ góp phần bảo vệ môi trường, giúp giảm đáng kể lượng cacbon phát sinh sản xuất vận chuyển sản phẩm sữa nhân tạo [11] 1.5 TIẾP XÚC DA KỀ DA Trẻ lau khô đặt nằm sấp ngực trần mẹ, mặt, ngực, bụng, chân trẻ áp sát người mẹ, đầu nằm nghiêng bầu vú, mẹ phủ lớp chăn mỏng Theo WHO, phương pháp cần thực liên tục vịng sau sinh, với trường hợp trẻ sinh mổ, tiếp xúc da kề da cần thực mẹ ổn định, tỉnh táo [17] Nghiên cứu Moore cộng năm 2012 tác động tiếp xúc da kề da đến sức khỏe trẻ sơ sinh cho thấy trẻ da kề da với người mẹ sau sinh giúp gia tăng tương tác sớm mẹ con.”Cái ôm đầu tiên” người mẹ giữ ấm trẻ, giúp trẻ căng thẳng, bình tĩnh có nhịp thở, nhịp tim, đường huyết ổn định hơn, biết tìm vú mẹ sớm khả bú mẹ khỏe Trẻ sơ sinh tiếp xúc với vi khuẩn có lợi thể mẹ cải thiện sức đề kháng, chống nhiễm trùng [24] Nhiều nghiên cứu chứng minh, việc tiếp xúc da kề da sớm có tác động tích cực lên thành công việc cho trẻ bú mẹ sớm lần đầu Đối với bà mẹ sinh mổ, da kề da q trình phẫu thuật cịn giúp bà mẹ tập trung vào đứa nằm ngực khơng quan tâm nhiều đến thủ thuật diễn Khơng có chứng ủng hộ việc trì hỗn da kề da mẹ bé phòng hồi sức đến hết thuốc tê [7] 1.6 KHUYẾN CÁO VÀ CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ NI CON BẰNG SỮA MẸ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.6.1 Khuyến cáo nuôi sữa mẹ giới Theo khuyến cáo WHO UNICEF NCBSM tốt là: - Bắt đầu cho bé bú sữa mẹ đời - Bú mẹ hoàn toàn khoảng tháng đầu - trẻ sơ sinh nhận sữa mẹ màkhơng có thức ăn thức uống bổ sung khác -Tiếp tục cho trẻ bú mẹ tuổi -Bú mẹ theo nhu cầu – tức không giới hạn thời gian độ dài cữ bú, cho bé bú ngày lẫn đêm Không sử dụng bình sữa, núm vú giả [10], [13] -Mặc dù HIV truyền từ mẹ sang thời kỳ mang thai chuyển Nhưng nhiều chứng cho thấy bà mẹ nhiễm HIV phép cho bú hoàn toàn đến tháng tuổi tiếp tục cho bú đến 12 tháng tuổi bà mẹ tuân thủ điều trị với thuốc kháng virus (ARV) theo dẫn bác sĩ [33] -Theo Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC), khơng có chống định NCBSM bà mẹ bị nhiễm viêm gan C B, chưa có chứng khoa học báo cáo viêm gan C B lây truyền qua sữa mẹ Với viêm gan B, khơng cần phải trì hỗn việc cho bú sữa mẹ trẻ chủng ngừa đầy đủ Tuy nhiên, tất bà mẹ cho trẻ bú sữa mẹ, cần chăm sóc tốt bầu vú tránh nứt chảy máu, vú mẹ bị nứt chảy máu, cần ngưng cho bú tạm thời đến vú lành [9] 1.6.2 Chính sách ni sữa mẹ Việt Nam Chương trình chăm sóc thiết yếu bà mẹ trẻ sơ sinh sau sinh (EENC) chương trình Vụ sức khỏe Bà mẹ trẻ em Bộ y tế đề xuất theo Quyết định số 4673/QĐ –BYT ngày 10/11/2014, hướng dẫn Tổ chức Y tế giới Bảng 3.2: Tỷ lệ cho bú sớm sản phụ BV ĐK TP BMT CHO TRẺ BÚ LẦN ĐẦU SỐ LƯỢNG TỶ LỆ% Trước Sau Tổng Nhận xét: 3.2.2 Lý cho bú sớm Bảng3.3 Lý cho bú sớm sản phụ BV ĐK TP BMT LÝ DO CHO CON BÚ SỚM SỐ LƯỢNG TỶ LỆ% Tốt cho trẻ Sữa nhanh Trẻ đói khóc CBYT mang đến Lý khác Nhận xét 3.2.3 Lý cho không bú sớm Bảng 3.4 Lý không cho bú sớm sản phụ BV ĐK TP BMT LÝ DO KHÔNG CHO CON BÚ SỚM SỐ LƯỢNG TỶ LỆ% Tập quán Trẻ khơng bú Chưa có sữa Trẻ với mẹ muộn Mẹ mệt,đau Lý khác Nhận xét 3.2.4 Tỷ lệ vắt bỏ sữa đầu Bảng 3.5:Tỷ lệ vắt bỏ sữa đầu sản phụ BV ĐK TP BMT VẮT BỎ SỮA ĐẦU có khơng Tổng SỐ LƯỢNG 17 TỶ LỆ% Nhận xét: 3.2.5 Lý vắt bỏ sữa đầu Bảng 3.6: Các lý vắt bỏ sữa đầu sản phụ BV ĐK TP BMT LÝ DO VẮT BỎ SỮA ĐẦU SỐ LƯỢNG TỶ LỆ% Mẹ nghĩ sữa không tốt Người thân khuyên Sữa bẩn, nhiễm thuốc Lý khác Tổng Nhận xét 3.2.6 Kiến thức mẹ nuôi sữa mẹ Bảng 3.7 Kiến thức mẹ nuôi sữa mẹ KIẾN THỨC SỐ LƯỢNG Đánh giá NCBSM Tốt Khơng tốt Hiểu biết sữa Có biết non Không biết Nhận xét TỶ LỆ% 3.3 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHO TRẺ BÚ MẸ SỚM 3.3.1 Liên quan nhóm tuổi bà mẹ với thực hành cho trẻ bú sớm Bảng 3.8.liên quan nhóm tuổi bà mẹ với thực hành cho trẻ bú sớm NHÓM TUỔI CHO CON BÚ SỚM GIỜ ĐẦU SAU SINH CĨ SL KHƠNG SL TL % TL % OR,P < 20 tuổi 20-35 >35 Nhận xét 3.3.2 Liên quan nghề nghiệp bà mẹ với thực hành cho trẻ bú sớm Bảng 3.9 Liên quan nghề nghiệp bà mẹ với thực hành cho trẻ bú sớm NGHỀ NGHIỆP CHO CON BÚ SỚM GIỜ ĐẦU SAU SINH CĨ SL KHƠNG SL TL % TL % Làm nông Công chức Viên chức Buôn bán Nội trợ khác 18 OR P Nhận xét 3.3.3 Liên quan dân tộc bà mẹ với thực hành cho trẻ bú sớm Bảng 3.10 Liên quan dân tộc bà mẹ với thực hành cho trẻ bú sớm DÂN TỘC CHO CON BÚ SỚM GIỜ ĐẦU SAU SINH CĨ SL OR P KHƠNG SL TL % TL % Kinh Ê đê khác Nhận xét 3.3.4 Liên quan trình độ văn hóa bà mẹ với thực hành cho trẻ bú sớm Bảng 3.11 Liên quan trình độ văn hóa sản phụ với thực hành cho trẻ bú sớm TRÌNH ĐỘ VĂN HÓA CHO CON BÚ SỚM GIỜ ĐẦU SAU SINH CĨ SL KHƠNG SL TL % TL % OR P Mù chữ Tiểu học THCS PTTH TC,CĐ, ĐH Nhận xét: 3.3.5 Liên quan thực hành da kề da với thực hành cho trẻ bú sớm Bảng 3.12 Liên quan thực hành da kề da thực hành cho trẻ bú sớm DA KỀ DA CHO CON BÚ SỚM GIỜ ĐẦU SAU SINH CĨ SL KHƠNG SL TL % TL % OR P Có Khơng Nhận xét 3.3.6 Liên quan phương pháp sinh bà mẹ với thực hành cho trẻ bú sớm Bảng 3.13 Liên quan phương pháp sinh sản phụ với thực hành cho trẻ búsớm PHƯƠNG PHÁP SINH CHO CON BÚ SỚM GIỜ ĐẦU SAU SINH Có Khơng Sinh Mổ Sinh Thường Nhận xét 19 OR P 3.3.7 Liên quan tư vấn CBYT – truyền thông NCBSM với thực hành cho trẻ bú sớm Bảng 3.14 Liên quan tư vấn CBYT – truyền thông NCBSM với thực hành cho trẻ bú sớm CHO CON BÚ SỚM GIỜ ĐẦU SAU SINH TƯ VẤN CỦA OR CBYT-TRUYỀN Có Khơng P THƠNG NCBSM SL TL% SL TL% Có Khơng Nhận xét: 3.3.8 Liên quan kiến thức NCBSM sản phụ với thực hành cho trẻbú sớm Bảng 3.15 Liên quan kiến thứcvề NCBSM sản phụ với thực hành cho trẻ bú sớm KIẾN THỨC Đánh giá NCBS M Hiểu biết sữa non CHO CON BÚ SỚM GIỜ ĐẦU SAU SINH CĨ KHƠNG SL TL% SL TL% OR P Tốt Khơng tốt Có Khơng Nhận xét : Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN Từ kết nghiên cứu có bàn luận sau: 3.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.2 THỰC TRẠNG CHO CON BÚ SỚM TRONG VÒNG GIỜ ĐẦU SAU SINH 3.2.1 Tỷ lệ cho bú sớm 3.2 Lý cho bú sớm 3.2.3 Lý cho không bú sớm 3.2.4 Tỷ lệ vắt bỏ sữa đầu 20 3.2.5 Lý vắt bỏ sữa đầu 3.2.6 Kiến thức mẹ nuôi sữa mẹ 3.3 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHO TRẺ BÚ MẸ SỚM 3.3.1 Liên quan nhóm tuổi bà mẹ với thực hành cho trẻ bú sớm 3.3.2 Liên quan nghề nghiệp bà mẹ với thực hành cho trẻ bú sớm 3.3.3 Liên quan dân tộc bà mẹ với thực hành cho trẻ bú sớm 3.3.4 Liên quan trình độ văn hóa bà mẹ với thực hành cho trẻ bú sớm 3.3.5 Liên quan thực hành da kề da với thực hành cho trẻ bú sớm 3.3.6 Liên quan phương pháp sinh bà mẹ với thực hành cho trẻ bú sớm 3.3.7 Liên quan tư vấn CBYT – truyền thông NCBSM với thực hành cho trẻ bú sớm 3.3.8 Liên quan kiến thức NCBSM sản phụ với thực hành cho trẻ bú sớm DỰ KIẾN KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu chúng tơi có kết luận: - Thực trạng cho bú sớm đầu sau sinh sản phụ sinh Bệnh viện Đa khoa TP Buôn Ma Thuột năm 2020 - Một số yếu tố liên quan đến cho bú sớm sản phụ sinh Bệnh viện Đa khoa TP Buôn Ma Thuột năm 2020 21 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 22 TÀI LI ỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1.] Alive thrive (2014) Tác động mổ đẻ tới tình trạng ni sữa mẹ chiến lược hỗ trợ nuôi sữa mẹ, tr 1-5 [2.] Alive Thrive (2012) "Báo cáo toàn văn điều tra 11 tỉnh" tr 50-51 [3.] Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Đức Hinh, Nguyễn Việt Hùng (2012) "Nhận xét tình hình mổ lấy thai bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên tháng đầu năm 2012 " Tạp chí y học thực hành, tr 144-146 [4.] Bộ môn Sản phụ khoa (2011) Sản phụ khoa, NXB y học, Chi nhánh TP Hồ Chí Minh, Tr.173 [5.] Bộ y tế (2014) Quyết định 4673 ngày 10/11/2014 việc phê duyệt tài liệu hướng dẫn chuyên môn chăm sóc thiết yếu bà mẹ trẻ sơ sinh sau đẻ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/The-thao-Y-te/Quyet-dinh-4673-QD-BYT2014-tai-lieu-huong-dan-chuyen-mon-Cham-soc-thiet-yeu-ba-me-tre-so-sinhtrong-va-ngay-sau-de-258447.aspx 23 [6.] Bộ y tế (2016) Quyết định số 6734 ngày 15/11/2-16 việc phê duyệt tài liệu chun mơn, chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh sau mổ lấy thai https://thuvienphapluat.vn/van-ban/The-thao-Y-te/Quyet-dinh-6734-QD-BYTtai-lieu-huong-dan-chuyen-mon-cham-soc-thiet-yeu-ba-me-tre-so-sinh-2016330090.aspx [7.] Hội luật gia Việt Nam, HIV/AIDS Trung tâm tư vấn Pháp Luật sách y tế (2013) "Khuyến nghị Xây dựng sách nhằm Cải thiện Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh trẻ nhỏ Việt Nam" tr 68 [8.] Nguyễn Thị Huệ (2014) "Khảo sát tình hình mổ lấy thai bệnh viện Nhật Tân năm 2013".Kỷ yếu Hội nghị khoa học 10/2014, tr 22-24 [9.] Tạ Thị Lạc (2015) "Khảo Sát Kiến Thức, Thực Hành Về Nuôi Con Bằng Sữa Mẹ Của Các Bà Mẹ Có Con Dưới Tuổi Đang Điều Trị Tại Khoa Nhi BVĐK Huyện Tịnh Biên Năm 2015" Nghiên cứu khoa học 2015, tr 1-5 [10.] Nguyễn Thị Tuyết Liêm (2015) "Thực trạng môt số yếu tố liên quan đến cho trẻ bú sớm bú mẹ hoàn toàn sau sinh bà mẹ sau mổ lấy thai bệnh viện sản - nhi tỉnh Phú Yên năm 2015" Luận văn Thạc sĩ y tế công cộng, tr 5-6 [11.] Trần Thị Thanh Tâm (2007) Nhi Khoa tập môn Nhi ĐH Y dược Tp.HCM "Nuôi sữa mẹ", Nhà xuất y học TP Hồ Chí Minh, tr 96-99 [12.] Huỳnh Thị Tập (2015) "Tỉ lệ mổ lấy thai yếu tố liên quan sản phụ khoa sản bệnh viện đa khoa Kiên Giang" Luận văn Thạc sĩ dịch vụ y tế, tr 6-8 [13.] The Lancet (2016) Thêm chứng lợi ích việc ni sữa mẹ, tr 1-5 [14.] Tổng cục thống kê (2014) Tổng Cục Thống kê UNICEF công bố Kết Điều tra Đánh giá Mục tiêu Trẻ em Phụ nữ (MICS) năm 2013-2014, tr 1-2 [15.] Tổng cục thống kê (2014) "Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ năm 2014" tr.64-65 [16.] Huỳnh Văn Tú, Nguyễn Vũ Linh (2010) "Thực trạng nuôi sữa mẹ thời gian nằm viện sau sinh Bệnh viện Phụ Sản Nhi bán cơng Bình Dương 2009" Tạp chí Y Dược TP.Hồ Chí Minh, (14), tr 35-38 [17.] Unicef (2016) 77 triệu trẻ sơ sinh tồn cầu khơng bú mẹ đầu sau sinh tr.1-2 24 [18.] Unicef (2016) Thông điệp nhân Tuần lễ Thế giới Nuôi Bằng Sữa mẹ 2016, tr [19.] Unicef/Alive Thrive/Bộ y tế (2012) Chính sách pháp lt nhằm bảo vệ viêc ni sữa mẹ Việt Nam, tr 1-3 [20.] Huỳnh Thị Thanh Nguyên(2017), ‘Tỷ lệ bà mẹ cho bú đầu sau sinh mổ yếu tố liên quan Bệnh viện Hùng Vương”, luận văn tốt nghiệp bác sĩ y học dự phòng, TP.Hồ Chí Minh, tr 7-11 [21.] Alive & Thrive Việt Nam (2020),Hội thảo khởi động Đề án Bệnh viện thực hành nuôi sữa mẹ xuất sắc http://www.baodaklak.vn/channel/3490/202002/khoi-dong-de-an-benh-vienthuc-hanh-nuoi-con-bang-sua-me-xuat-sac-5670285/ [22.] Hưởng ứng tuần lễ nuôi sữa mẹ (2020),truy cập ngày 12/5/2020 https://daklak24h.com.vn/suc-khoe/7107/toa-dam-huong-ung-tuan-le-the-gioinuoi-con-bang-sua-me-nam-2014-.html TÀI LIỆU TIẾNG ANH [23.] UNICEF Breastfeeding - the remarkable first hour of life [24.] UNICEF (2014) Adopting optimal feeding practices is fundametalto child 's survival,growth and development,but too few children benefit, [25.] M.Haghighi, E.Taheri (2015) "Factors Associated with Breastfeeding in the First Hour after Birth, in Baby Friendly Hospitals, Shiraz-Iran" 81-89 [26.] UNICEF (2015) Breastfeeding, 1-3 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI HOẠT ĐỘNG 1.Soạn đề cương Mua vật tư In phiếu điều tra 4.Thu thập số liệu 5.Xử lý số liệu 6.Phân tích số liệu 7.Viết đề tài 4/2020 X X X THỜI GIAN THỰC HIỆN 10 11 X X X X X X X X X X X X X X 25 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Thực trạng cho bú mẹ sớm số yếu tố liên quan sản phụ sinh Bệnh viện Đa khoa TP Buôn Ma Thuột năm 2020 Chào chị, tên …… Hiện công tác khoa Phụ Sản, BV ĐK TP BMT Hôm đến muốn vấn chị để tìm hiểu số vấn đề liên quan đến việc nuôi sữa mẹ đầu sau sinh chị, thông tin mà chị cung cấp để nghiên cứu hỗ trợ chị việc ni con,ngồi thơng tin khơng tiết lộ ngoài, mong chị an tâm Chị vui lòng hợp tác, đồng ý trả lời câu hỏi chứ? Đồng ý tham gia _ Không đồng ý tham gia: _(Kết thúc vấn) Phần I : Phần hành 26 Họ tên : Dân tộc Tuổi : ID……….(Bệnh án) Nghề nghiệp : Trình độ VH: Mù chữ □ PTTH □ Sinh thường □ Tiểu học □ THCS □ TC,CĐ,ĐH□ Sinh mổ □ Phần II: Thực trạng số yếu tố liên quan cho bú sớm 1.Chị cho bé bú lần sau sinh nào: Trước □ Sau □ 2.Theo chị lý mà chị cho bú sớm: Tốt cho trẻ Sữa nhanh CBYT mang cháu đến Trẻ đói khóc Lý khác □ □ □ □ □ Theo chị lý mà chị không cho bú sớm: Tập quán □ Trẻ khơng bú □ Chưa có sữa □ Bé với mẹ muộn □ Mẹ mệt,đau □ Lý khác □ chị có vắt bỏ sữa đầu trước cho bé bú không Tại chị lại vắt bỏ sữa đầu: Sữa đầu không tốt □ Người thân khuyên □ Sữa bẩn, nhiễm thuốc □ Lý khác □ Kiến thức mẹ cho trẻ bú sớm: 27 Có □ khơng □ Theo chị ni sữa mẹ có tốt hay khơng Khơng tốt □ Tốt □ Chị có biết lợi ích việc ni sữa mẹ - Lợi ích cho bé Có □ - Lợi ích cho mẹ Có □ - Lợi ích cho kinh tế Có □ - Lợi ích cho xã hội Có □ Khơng □ Khơng □ Khơng □ Khơng □ Chị có biết sữa có sau sinh gọi sữa khơng? Khơng Sữa non Đó lợi ích gì: - □ □ Có chứa vitamin chất cần thiết chống lại bệnh tật Giàu dinh dưỡng, lượng Giữ ấm cho bé Tống phân su nhanh Giúp tử cung co hồi nhanh Mau xuống sữa Tăng tình cảm mẹ □ □ □ □ □ □ □ 10 Lúc sinh bé chị có đưa bé lên bụng (da kề da ) khơng : Có □ khơng □ 11 Trong lúc mang thi sinh bé chị có NVYT tư vấn NCBSM cho bé bú sớm vịng đầu sau sinh khơng , hay qua phương tiện truyền thơng khơng (tờ rơi, áp phích, báo , đài , TV, mạng XH…) để biết vấn đề khơng : Có □ khơng □ (XIN CẢM ƠN CHỊ VỀ BUỔI NĨI CHUYỆN HƠM NAYCHÚC MẸ VÀ BÉ LN VUI KHỎE NHÉ.) KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI STT NỘI DUNG Tham khảo tài liệu xây dựng đề cương Duyệt đề cương Lập phiếu vấn Cung cấp thông tin vào phiếu Phân tích xử lý số liệu Viết báo cáo tổng kết đề tài Văn phòng phẩm Duyệt đề tài ĐƠN VỊ TÍNH SỐ LƯỢNG THÀNH TIỀN Đề cương 2.000.000 Đề cương Phiếu 400 Phiếu 400 1.000.000 400.000 4.000.000 Đề tài Đề tài Đề tài TỔNG 28 3.000.000 3.000.000 500.000 1.000.000 14.900.000 GIÁM ĐỐC BỆNH VIỆN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Trần Thị Minh Nguyệt 29 ... tài:? ?Thực trạng cho bú sớm đầu sau sinh số yếu tố liên quan sản phụ sinh Bệnh viện Đa khoa TP.Buôn Ma Thuột năm 2020”với mục tiêu: Mô tả thực trạng cho bú sớm đầu sau sinh sản phụ sinh Bệnh viện Đa. .. ý rằng, trẻ sơ sinh phải đặt trực tiếp lên ngực mẹ, da kề da bú mẹ vòng đầu sau sinh [10] Bú sớm: Trẻ sinh đưa vào bú vú mẹ vòng đầu sau sinh[ 10] Bú mẹ: Trẻ bú mẹ, bú trực tiếp bú sữa mẹ vắt bao... phương pháp sinh bà mẹ với thực hành cho trẻ bú sớm Bảng 3.13 Liên quan phương pháp sinh sản phụ với thực hành cho trẻ b? ?sớm PHƯƠNG PHÁP SINH CHO CON BÚ SỚM GIỜ ĐẦU SAU SINH Có Không Sinh Mổ Sinh Thường