SAÙNG KIEÁN KINH NGHIEÄM VEÀ CHUÛ NHIEÄM LÔÙP PAGE SKKN Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp ở THCS I Phần mở đầu 1 Lí do chọn đề tài Danh sĩ Ngô Thì Nhậm từng nói Muốn xây dựng đất nước trước hết phải phát triển giáo dục”, Chủ tịch Hồ Chí Minh thì cho rằng “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”, Đảng và Nhà Nước ta luôn xác định “Giáo dục là quốc sách hàng đầu” của dân tộc Sự thành đạt của một con người, sự phát triển của một thế hệ, sự hưng thịnh của đất nước đều p.
SKKN Một số kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp THCS I Phần mở đầu Lí chọn đề tài Danh sĩ Ngơ Thì Nhậm nói "Muốn xây dựng đất nước trước hết phải phát triển giáo dục”, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho “Một dân tộc dốt dân tộc yếu”, Đảng Nhà Nước ta xác định “Giáo dục quốc sách hàng đầu” dân tộc Sự thành đạt người, sự phát triển thế hệ, sự hưng thịnh đất nước đều phụ thuộc vào kết hoạt động giáo dục “Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người” Như có thể thấy từ xưa đến đất nước ta ln coi trọng vai trị giáo dục sự phát triển đất nước Vì thế sự nghiệp “trồng người” sứ mệnh rất đỗi vinh quang không phần nặng nề nhà giáo Đặc biệt vai trò người giáo viên chủ nhiệm - người trực tiếp quản lí dạy dỗ em học sinh coi trọng bao giờ hết Tuy nhiên năm gần đây, thực trạng vi phạm đạo đức học sinh ngày trở nên trầm trọng Việc học sinh gây gỗ đánh nhau, đánh có khí vơ lễ với giáo viên khơng cịn xa lạ, trở thành vấn đề hết sức quan ngại ngành giáo dục nói riêng tồn xã hội nói chung Chính giáo dục học sinh - chủ nhân tương lai đất nước để em trở thành người vừa có tài vừa có đức việc hết sức quan trọng Tuy nhiên thực tế cịn có rất nhiều giáo viên chưa có đầu tư mực vào cơng tác chủ nhiệm, số giáo viên khác nhiệt tình quan tâm tới lớp lại chưa có phương pháp quản lí thích hợp dẫn tới kết học tập nề nếp lớp ngày xuống Là giáo viên chủ nhiệm, tơi rất mong muốn học trị ngoan, trị giỏi, tài đức vẹn toàn để sau lớn lên em tự tin, động, lĩnh bước vào đời, trở thành người cơng dân có ích cho xã hội Vì thế thân cố gắng tìm biện pháp phù hợp để học sinh phát triển cách toàn diện Sau nhiều năm làm công tác chủ nhiệm tại trường Trung học sở Nguyễn Trãi, thân đúc rút số biện pháp giáo dục học sinh để chia Giáo viên: Trịnh Thị Hằng Trang: sẻ với đồng nghiệp nhằm mục đích ngày hồn thiện nâng cao hiệu cơng tác chủ nhiệm đặc biệt đối tượng học sinh lớp Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài - Mục tiêu: Giúp thân đồng nghiệp có phương pháp chủ nhiệm phù hợp giúp nâng cao chất lượng hai mặt giáo dục Giúp giáo viên thêm u thích cơng tác chủ nhiệm thấy việc quản lí, giáo dục học sinh khơng q khó khăn - Nhiệm vụ: Đưa giải pháp cụ thể nhất để nâng cao chất lượng quản lí giáo dục học sinh Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 6A7 trường Trung học sở Nguyễn Trãi Giới hạn đề tài Công tác chủ nhiệm lớp 6A7 trường Trung học sở Nguyễn Trãi năm học 2016-2017 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận: Thu thập thông tin qua tham luận Internet Phương pháp điều tra: Trò chuyện, trao đổi với giáo viên môn, học sinh, hội cha mẹ học sinh, bạn bè học sinh Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tham khảo kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm lớp khác trường Phương pháp thử nghiệm: Áp dụng giải pháp vào công tác chủ nhiệm lớp 6A7 năm học 2016-2017 tại trường Trung học sở Nguyễn Trãi Giáo viên: Trịnh Thị Hằng Trang: II Phần nội dung Cơ sở lí luận Ai làm cơng tác chủ nhiệm lớp, hẳn có chung suy nghĩ “Cơng tác chủ nhiệm khó” Thật vậy, cơng tác chủ nhiệm gặp khơng khó khăn, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm lớp đầu cấp chủ nhiệm lớp này, người giáo viên phải chịu áp lực nhiều Áp lực từ Ban giám hiệu nhà trường, đoàn thể, từ phụ huynh học sinh, từ gia đình, xã hội… Bởi nếu giáo dục em tốt, không vào nề nếp tác phong khơng có tinh thần học tập ảnh hưởng trực tiếp tới kết học tập rèn luyện năm học tiếp theo Để làm tốt công tác chủ nhiệm người giáo viên phải vững về chuyên môn nghiệp vụ, phải yêu nghề đặc biệt với “Nghề chủ nhiệm” Ở Tiểu học, giáo viên vừa làm công tác chủ nhiệm, vừa giảng dạy hầu hết mơn lớp học giáo viên chủ nhiệm gần gũi theo dõi em suốt thời gian trường học Còn trường Trung học sở, giáo viên chủ nhiệm gần gũi với lớp chủ nhiệm tiết dạy lớp, buổi sinh hoạt 15 phút đầu giờ tiết sinh hoạt lớp cuối tuần Thời gian lại, giáo viên phải tham gia giảng dạy lớp khác Vì vậy, giáo viên chủ nhiệm khơng thể theo dõi, giám sát thường xuyên lớp chủ nhiệm Muốn làm tốt cơng tác chủ nhiệm người giáo viên phải biết cách xây dựng lớp học đồn kết, tự quản, có ý thức kỉ luật, tự giác biết nghe lời Từ trường đến nay, thường xuyên Ban giám hiệu nhà trường giao cho công tác chủ nhiệm lớp Đặc biệt năm học 2016 – 2017, nhà trường giao chủ nhiệm lớp 6A7, lớp đầu cấp nên cơng tác chủ nhiệm khó khăn Vì tơi biết lớp hàng năm có rất nhiều nhất: bỏ học nhiều nhất, học sinh yếu nhiều nhất, vắng học vơ lí nhiều nhất, vi phạm nội quy nhiều nhất Để làm tốt nhiệm vụ thân ln trăn trở để tìm biện pháp giáo dục phù hợp với đối tượng em học sinh lớp Đó lý mà chọn đề tài “Một số kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp 6” Thực trạng Giáo viên: Trịnh Thị Hằng Trang: Trong q trình làm cơng tác chủ nhiệm chủ nhiệm lớp, đặc biệt với lớp đầu cấp thân nhận thấy số thực trạng sau: Giáo viên chủ nhiệm gặp khó khăn việc tìm hiểu đối tượng học sinh, nắm bắt cụ thể đối tượng học sinh về điểm mạnh, điểm ́u, về hồn cảnh gia đình tính cách học sinh để có biện pháp quản lí tốt học sinh từ đầu năm học Đồng thời giáo viên chủ nhiệm phải dành nhiều thời gian tâm huyết để gần gũi uốn nắn kịp thời đưa học sinh vào nề nếp chấp hành tốt nội quy trường lớp Học sinh phải học trường mới, bạn mới, thầy cô giáo nên việc chấp hành nề nếp số học sinh chưa thực sự tốt, vắng học cịn nhiều chưa có lí do, thường xuyên học trễ, vi phạm nội quy, quy định trường, lớp Phụ huynh học sinh rất quan tâm đến việc học em cịn số phụ huynh phó mặc việc giáo dục học sinh cho giáo viên chủ nhiệm Điều gây khó khăn khơng nhỏ tới q trình phối hợp để giáo dục học sinh giáo viên chủ nhiệm Giải pháp, biện pháp a Mục tiêu giải pháp, biện pháp Trước thực trạng thân mạnh dạn đưa giải pháp, biện pháp rút từ nhiều năm làm công tác chủ nhiệm tại trường Trung học sở Nguyễn Trãi, đặc biệt năm học 2016-2017 Nhằm mục đích trao đổi với đồng nghiệp để tháo gỡ mặt cịn hạn chế cơng tác chủ nhiệm lớpvà bước đưa chất lượng giáo dục ngày lên mà đặc biệt giáo dục đạo đức cho học sinh b Nội dung cách thức thực * Đối với thân giáo viên chủ nhiệm Nhà giáo dục Nga Usinxki nói “Nhân cách người thầy sức mạnh có ảnh hưởng to lớn học sinh, sức mạnh khơng thể thay sách giáo khoa nào, câu chuyện châm ngôn đạo đức, hệ thống khen thưởng hay trách phạt khác” Đúng thân giáo viên chủ nhiệm phải thể hiện tư cách người thầy, tận tâm công việc Giáo viên: Trịnh Thị Hằng Trang: chun mơn, tận tâm cơng tác chủ nhiệm, có tấm lòng độ lượng, bao dung học sinh Không thể giáo dục học sinh nếu người thầy thiếu sự độ lượng thiếu lòng vị tha, đặc biệt cách cư xử thiếu văn hóa giáo viên học sinh Dù bất kì hồn cảnh nào, người giáo viên chủ nhiệm phải bình tĩnh, gần gũi với học sinh để học sinh ln tin tưởng, kính trọng Người giáo viên chủ nhiệm phải tấm gương để học sinh noi theo Bởi để giáo dục học sinh tốt nhất khơng phải lời nói mà cịn phải hành động, việc làm thân người giáo viên Cử giao tiếp giáo viên với học sinh, giáo viên với đồng nghiệp với người xung quanh tấm gương để học sinh học tập Đặc biệt với đối tượng học sinh đầu cấp, em cịn gặp khó khăn, bỡ ngỡ việc thích ứng với mơi trường mới, tâm lí lo lắng sợ hãi học với nhiều thầy cô giáo mới, bạn bè mới, quy định áp lực từ việc phải học nhiều mơn học địi giáo viên chủ nhiệm vừa người thầy, vừa người bạn, có người cha, người mẹ, người anh, người chị học sinh, phải xem học sinh con, em mình, phải biết chia sẻ “chăm sóc” học sinh cách chu đáo, đặc biệt “chăm sóc” về mặt tinh thần để em ln thoải mái, n tâm đến lớp * Tìm hiểu đối tượng phân loại học sinh Với đối tượng học sinh đầu cấp, việc tìm hiểu đối tượng học sinh rất quan trọng Chính từ đầu năm học phân công chủ nhiệm lớp, tơi nhanh chóng tìm hiểu ý thức đạo đức, hồn cảnh gia đình, tâm lý học sinh lớp thông qua nhiều kênh thông tin khác như: quan sát, trò chuyện với em bạn xung quanh em Đồng thời điều tra thông tin, lý lịch em qua “Phiếu điều tra thông tin” Phiếu điều tra phát buổi tựu trường, sau hướng dẫn học sinh về điền thông tin để hôm sau nộp lại để kịp thời nắm bắt thông tin em Những thông tin giúp phân loại đối tượng học sinh định hướng xây dựng ban cán sự lớp, xếp chỗ ngồi hợp lí cho học sinh để thuận tiện cho công tác quản lý giáo dục Đồng thời thơng tin xác giúp lưu vào sổ đăng bộ, trao đổi với phận Phổ cập giáo dục nhà trường nắm bắt kịp thời phối hợp với giáo viên chủ nhiệm cần thiết dễ dàng liên hệ với phụ huynh học sinh Giáo viên: Trịnh Thị Hằng Trang: SƠ YẾU LÍ LỊCH HỌC SINH A Phần ghi học sinh Họ tên học sinh:……………….…………………… Giới tính: …… Ngày… tháng… năm sinh…… Dân tộc:… … Tơn giáo:……… Địa thường trú: Xóm……… thơn ……… xã ……….huyện ……… - Quê quán: huyện , tỉnh - Con thương binh, bệnh binh: - Gia đình có cơng với cách mạng: - Hoàn cảnh gia đình (hộ nghèo, mồ cơi, ) - Họ, tên cha: …………………….Nghề nghiệp:………Số điện thoại:………… - Họ, tên mẹ: …………………….Nghề nghiệp:……….Số điện thoại:………… Số anh……… chị……….… em………… gia đình - Xếp loại năm học 2015 - 2016: - Học lực:…………….Hạnh kiểm:……………… - Chức vụ làm năm học 2015 - 2016:…………… Năng khiếu:……………………… Sở thích:……………………….……… Các bạn thân hiện nay:………… Chỉ tiêu phấn đấu em năm học này: Học lực:…………………………… Hạnh kiểm:……………………………… 10 Em có ý kiến, đề nghị với GVCN nhà trường: B Phần ghi phụ huynh 11 Phụ huynh có nhận xét về em mình? 12 PHHS có đề nghị với nhà trường GVCN? EaNa, ngày tháng 08 năm 2016 Chữ ký Phụ huynh Giáo viên: Trịnh Thị Hằng Chữ ký học sinh Trang: * Làm sổ chủ nhiệm Việc làm sổ chủ nhiệm điều kiện tiên quyết, quyết định sự thành bại năm học, đưa kế hoạch cụ thể cho tuần, tháng, năm để tập thể lớp lấy làm kim nam cho hoạt động lớp Kế hoạch cụ thể, thiết thực, sự thành công lớn Đối với sổ chủ nhiệm thân thật thận trọng ghi đầy đủ chi tiết theo mẫu Trong cần ý nhất là: Sơ đồ chỗ ngồi: Bản thân từ đầu năm học xếp chỗ ngồi cho học sinh đưa vào sổ chủ nhiệm sau phô tô kẹp vào sổ đầu để giáo viên môn tiện vào việc theo dõi học sinh Kế hoạch năm học kế hoạch học kì: Trong phần kế hoạch năm học kế hoạch học kì dựa vào kết đại hội chi đội, thân tập thể lớp đưa phương phướng cụ thể cho học kì cho năm học, đặc biệt tiêu hai mặt giáo dục mà tập thể lớp đưa để phấn đấu đại hội chi đội Cụ thể: Duy trì sĩ số: 100% Hạnh kiểm 100% xếp loại tốt Học lực: 10 Giỏi, 12 khá, trung bình, yếu Tập thể lớp xếp loại xuất sắc Hoàn thành, tham gia đầy đủ đạt kết cao tất phong trào nhà trường liên đội phát động Kế hoạch phụ đạo bồi dưỡng học sinh tùy theo đối tượng đưa kế hoạch phù hợp Ví dụ: Đối với mơn ngữ văn, thân chịu trách nhiệm bồi dưỡng học sinh thi học sinh giỏi cấp huyện, từ đầu năm học thân đưa lên kế hoạch phát hiện bồi dưỡng tuần hai buổi đều đặn ôn tập nâng cao kiến thức kĩ cho học sinh Theo dõi kết thi đua học sinh: Dựa kết theo dõi ban cán sự lớp, giáo viên chủ nhiệm dễ dàng năm bắt cập nhật kịp thời để làm xếp loại thi đua cho học sinh vào cuối kì, cuối năm Giáo viên: Trịnh Thị Hằng Trang: Liên hệ với phụ huynh học sinh: Trong sổ chủ nhiệm, giáo viên cập nhật đầy đủ họ tên, địa chỉ, số nhà phụ huynh để tiện liên hệ với phụ huynh việc giáo dục học sinh cần thiết * Ổn định tổ chức lớp - Sắp xếp vị trí chỗ ngồi Việc xếp vị trí chỗ ngồi thuận tiện giúp học sinh có cảm giác thoải mái đồng thời có thể giúp đỡ học tập Dựa vào phiếu điều tra thông tin qua quan sát thực tế học sinh lớp, thân xếp vị trí chỗ ngồi theo quy tắc sau: Học sinh khuyết tật, học sinh yếu về thị lực thính giác (nếu có) ưu tiên về vị trí chỗ ngồi, tất số học sinh lại đều xếp vị trí ngồi thích hợp Ví dụ: Học sinh giỏi ngồi kèm với học sinh yếu kém, hai học sinh thành lập “Đơi bạn tiến” để giúp đỡ học tập Ngoài cần ý xếp vị trí ngồi cho học sinh hay nói chuyện làm việc riêng ngồi vị trí giáo viên dễ quan sát ngồi cạnh bạn ban cán sự lớp để thầy cô giáo ban cán sự lớp dễ quản lí Đồng thời phải lưu ý xếp vị trí chỗ ngồi tương xứng tổ về tỉ lệ học sinh giỏi học sinh yếu kém, học sinh đồng bào thiểu số để công cho việc hoạt động nhóm cơng tác thi đua tổ - Bầu ban cán lớp Ban cán sự lớp cánh tay đắc lực giáo viên chủ nhiệm việc quản lí điều hành lớp Muốn xây dựng ban cán sự lớp tốt, có khả điều hành lớp giúp giáo viên chủ nhiệm ban cán sự lớp phải có khả lãnh đạo, có ý thức, nghiêm túc học tập bạn khác lớp tin tưởng Đối tượng học sinh đầu cấp nên đầu năm học, việc nắm bắt thông tin đa chiều cịn hạn chế, việc bầu ban cán sự lớp tạm thời tiến hành dựa phiếu điều tra thơng tin sự tín nhiệm học sinh lớp Ban cán sự tạm thời hoạt động hai tuần đầu năm học Giáo viên chủ nhiệm học Giáo viên: Trịnh Thị Hằng Trang: sinh lớp người giám sát lực quản lí ban sự lớp để từ làm sở bình bầu ban cán sự thức vào buổi Đại hội Chi đội Trong buổi Đại hội chi đội, tập thể lớp bình bầu ban cán sự lớp sở dân chủ với tiêu cụ thể Vì thế rất nhanh chóng ban cán sự lớp thành lập với bạn tổ trưởng, tổ phó tổ chức phối hợp điều hành quản lí lớp giáo viên chủ nhiệm Cụ thể ban cán sự lớp bình bầu sau: * Ban cán sự lớp: - Lớp trưởng: Nguyễn Bích Ngọc - Lớp Phó học tập: Bùi Thi Kim Anh - Lớp phó Lao động – Kỉ luật: Hồ Hồng Hân - Lớp phó Văn thể mỹ: Trần Thị Huyền Trâm - Đội cờ đỏ: Võ Thị Quỳnh Nhi Nguyễn Thị Huệ Linh * Bầu tổ trưởng, tổ phó: Trong lớp chia thành tổ tổ thành viên để dễ dàng quản lí nắm bắt uốn nắn kịp thời học sinh vi phạm Đối với việc bầu tổ trưởng tổ phó tơi khơng cứng nhắc việc lựa chọn mà tất thành viên đều thay làm tổ trưởng tổ phó theo tuần để em cố gắng phấn đấu học tập rèn luyện đạo đức tác phong tập rèn khả quản lí thân * Bầu Ban Cán sự phụ trách môn: - Cán sự môn Văn: Nguyễn Thị Hoa Lư - Cán sự mơn Tốn: Bùi Thị Kim Anh - Cán sự môn Anh: Nguyễn Thị Mai Linh - Giao nhiệm vụ tới ban cán lớp Sau có ban cán sự lớp thân giao nhiệm vụ cụ thể cho thành viên, học sinh phụ trách mảng cụ thể khơng để tình trạng chồng chéo cơng việc dẫn đến thiếu công ỉ lại ganh tị bạn ban cán sự lớp Cụ thể: Lớp trưởng phụ trách chung điều hành lớp tiết sinh hoạt cuối tuần Giáo viên: Trịnh Thị Hằng Trang: Lớp phó học tập phụ trách mảng học tập, phân công bạn học sinh chữa số tập khó, hàng tuần báo cáo cho giáo viên chủ nhiệm tình hình học tập lớp Lớp phó lao động quản lí bạn làm trực nhật, lao động trường phân cơng Lớp phó văn thể mĩ phụ trách hoạt động văn nghệ bề lớp Cờ đỏ phụ trách nắm bắt thông báo kế hoạch liên đội hàng tuần hàng tháng để về truyền đạt với lớp tránh tình trạng bê trễ phong trào liên đội phát động Ngoài bạn tổ trưởng quản lí nề nếp tác phong tổ mình, tổ phó quản lí điểm yếu giỏi bạn tổ để cộng trừ điểm thi đua Đồng thời bạn cán sự lớp phối hợp với tổ trưởng tổ phó kiểm tra hàng ngày việc học cũ, soạn làm tập thành viên tổ cách sát tránh tình trạng học sinh bê trễ tới lớp Mặc dù giao trách nhiệm tới học sinh với đối tượng học sinh lớp thân thời gian đầu rất vất vả việc hướng dẫn cụ thể động viên nhắc nhở em nhanh chóng thích nghi hồn thành tốt nhiệm vụ giao Sau khoảng tháng đầu năm học ban cán sự lớp vào hoạt động độc lập, giáo viên chủ nhiệm theo dõi đạo chung - Lập sổ theo dõi thi đua Để lớp học nhanh chóng vào nề nếp, từ đầu năm, thân đề nghị tập thể lớp lập sổ theo dõi thi đua giao về tổ Dưới sự tư vấn giáo viên chủ nhiệm dựa sở nội quy trường, lớp tự lập sổ thi đua phù hợp với lực mức độ phấn đấu lớp dựa vào tổ trưởng xếp loại thành viên tổ theo tuần làm sở để xếp loại tháng, học kì xếp loại năm học - Sổ trực tổ trưởng Giáo viên: Trịnh Thị Hằng Trang: 10 Về đạo đức, tác phong Điểm trừ Làm việc riêng giờ học Nói tục- chửi thề Nói chuyện giờ học Đánh Xả rác bừa bãi Nghỉ học không phép (1lần trừ điểm) (1 lần trừ 10 điểm) Khơng đồng phục Khơng đóng H thùng Họ tên Không khăn quàng Đi học muôn (1lần trừ điểm) Điểm cộng Không vi phạm lỗi Cộng 10 - Sổ trực tổ phó Về học tập Điểm trừ Không soạn H Không làm Họ tập tên Từ 44,5 Từ 33,5 Điểm cộng Điểm kiểm tra định kì thường xuyên Từ 2- Từ Từ Đạt Đạt Đạt Đạt 2,5 1-1,5 0-0,5 8,5 9,5 1lần lần lần lần lần Không học cũ (1 lần -5 điểm) trừ điểm trừ điểm trừ điểm trừ điểm trừ điểm 1lần cộng điểm lần cộng 2điể m 1lần cộng 3điể m 1lần cộng 4điể m Đạt 10 1lần cộng 5điể m - Cách tính điểm sau Điểm thưởng mặt học tập đạo đức cho trước 100, sau nếu vi phạm lỗi trừ cịn thực hiện tốt cộng theo quy định Cuối tuần tổ trưởng, tổ phó tổng hợp xếp loại Điểm xếp loại tính là: 100 điểm xếp loại xuất sắc, từ 80-99 điểm xếp loại tốt, từ 70- 79 xếp loại khá, từ 50- 69 điểm xếp loại trung bình, 50 điểm xếp loại yếu * Tiến hành họp phụ huynh Một khâu quan trọng việc quản lí đẩy mạnh phong trào học tập học sinh phối hợp với phụ huynh học sinh Giáo viên chủ nhiệm tạo sự phối hợp nhịp nhàng với phụ huynh học sinh thuận tiện việc quản lí học sinh Hàng năm tổ chức ba họp phụ huynh để gặp gỡ trao đổi về tình hình học tập em vào dịp đầu năm học nhận lớp, cuối học kì cuối năm Quan trọng nhất lần họp đầu năm, lần lần tiếp xúc nắm bắt tâm tư nguyện vọng hoàn cảnh thái độ học tập học sinh Giáo viên: Trịnh Thị Hằng Trang: 11 nhà đồng thời báo cáo hoạt động, tiêu đề trường lớp quy định học sinh phụ huynh năm học để phụ huynh nắm bắt có sự phối hợp nhịp nhàng với giáo viên chủ nhiệm Trong họp lần thông qua phụ huynh số việc sau: Thông qua nội quy nhà trường nội quy lớp học.Thông báo về khoản thu đầu năm (Tránh việc học sinh lợi dụng lấy tiền cha mẹ để chơi) Bầu ban đại diện phụ huynh học sinh: Nhiệt tình - có thời gian để giúp giáo viên chủ nhiệm suốt năm học Bản thân thông báo với phụ huynh việc đẩy mạnh phong trào học tập từ đầu năm học cụ thể là: Phong trào hoa điểm 10, phong trào thi đua tổ nhóm tinh thần giúp học tập tốt hình thức đơi bạn tiến Đồng thời động viên phụ huynh tham gia phát thưởng để động viên tinh thần kịp thời cho em học sinh Cuộc họp cuối học kì báo cáo kết đạt về hai mặt giáo dục học sinh học kì đưa tiêu phấn đấu biện pháp quản lí thúc đẩy tình hình học tập em học kì Cuộc họp cuối năm báo cáo kết năm học về hai mặt giáo dục đánh giá ưu khuyết điểm năm học để rút kinh nghiệm cho năm học sau * Sinh hoạt lớp - xếp loại thi đua hoạt động lên lớp - Sinh hoạt lớp - xếp loại thi đua Đối với học sinh, có thể nói tiết sinh hoạt lớp tiết học căng thẳng nhất, theo truyền thống giáo viên thường giáo dục đạo đức, thưởng phạt uốn nắn học sinh khiến cho tiết sinh hoạt trở thành “nỗi ám ảnh” em Để tiết sinh hoạt không bị căng thẳng, nhàm chán nặng nề , thân linh hoạt tổ chức cho học sinh hoạt động vui chơi tạo sự hứng khởi, thân thiện như: hát tập thể, cá nhân, hát chuyền, đóng kịch, diễn hài Những hoạt động thật sự Giáo viên: Trịnh Thị Hằng Trang: 12 có ý nghĩa giúp cho khơng khí lớp học trở nên vui vẻ học sinh yêu thích tiết học Sau tổ trưởng, tổ phó tổng hợp báo cáo với giáo viên chủ nhiệm học sinh lớp kết rèn luyện tuần tổ viên Ví dụ: Tổ phó báo cáo việc chuẩn bị cũ, soạn học cũ thành viên tổ có nghiêm túc hay khơng, tinh thần học tập tổ có sơi hay khơng, tổ có bạn hoa điểm chín, điểm mười…Tổ trưởng báo cáo tổ viên có thực hiện nghiêm túc nội quy, quy định trường lớp hay khơng,…dựa vào điểm cộng điểm trừ cho trước tổ trưởng báo cáo kết thi đua tổ viên cách cơng khai tới tồn thể học sinh lớp, để em thấy kết rèn luyện em tuần vừa qua để em có hội trình bày ý kiến nguyện vọng về việc theo dõi ban cán sự lớp để đảm bảo yếu tố công khách quan học sinh Tiếp đến lớp trưởng đánh giá ưu, khuyết điểm lớp tuần đua phương hướng phấn đấu tuần tới Sau ban cán sự lớp hoàn thành nhiệm vụ giao, lớp trưởng mời giáo viên chủ nhiệm tham gia ý kiến đạo chung Với vai trò người “cầm cân nảy mực”, thân đánh giá nhận xét em theo tình thần góp ý tâm sự để em nhận thức vấn đề cách nhẹ nhàng nghiêm túc Cụ thể: Đối với học sinh xếp loại tốt loại xuất sắc, tuyên dương trước lớp yêu cầu học sinh cố gắng đừng để hạ bậc xếp loại, học sinh khác tơi động viên khún khích để em cố gắng để tuần kết tiếp vươn lên đạt thành tích cao Với học sinh vi phạm nghiêm trọng, thân gặp riêng học sinh để tìm hiểu nguyên giúp em tháo gỡ khó khăn để có sự tiến Cách làm đạt hiệu rất cao, thường sau lần gặp gỡ đó, thân Giáo viên: Trịnh Thị Hằng Trang: 13 học sinh vi phạm khơng tái phạm tình cảm trị ngày trở nên thân thiết Đối với học sinh sau gặp gỡ riêng với giáo viên mà cịn tiếp tục vi phạm tơi liên hệ với phụ huynh phối hợp việc uốn nắn, bảo ban để học sinh tiến - Phát thưởng hoa điểm 10 Tập thể lớp có phát động phong trào hoa điểm 10 nên cuối tháng lớp tổ chức tiết sinh hoạt phát thưởng cho học sinh Chính tiết sinh hoạt diễn với tinh thần vui vẻ, hòa đồng tạo sự thân mật gắn kết giáo viên học sinh - giáo viên chủ nhiệm- phụ huynh học sinh tạo cho em sự tự tin, thoải mái tiết sinh hoạt tạo hội cho học sinh , giáo viên, học sinh có hội gần gũi chia sẻ khó khăn trình dạy học Đối với tiết sinh hoạt giáo viên chủ nhiệm người chủ trì, để tạo tinh thần vui tươi, phấn khởi cho học sinh, tiết sinh hoạt thân thường tổ chức rất đa dạng, không theo khuôn mẫu mà đảm bảo nội dung thời gian tiết sinh hoạt Ví dụ: Bản thân thường tổ chức cho em tham gia trò chơi tạo sự hứng khởi vui nhộn, sau tổ chức sinh hoạt yêu cầu tổ trưởng báo cáo kết xếp loại thi đua tháng tổ viên, tổ phó thông báo tổng số điểm mười tổ viên tháng Cuối đánh giá chung phát phần thưởng hoa điểm 10 cho em học sinh Ban đại diện cha mẹ học sinh tháng lớp trích phần quỹ để mua phần thưởng cho em đạt điểm 10, vở, bút, giấy kiểm tra… trực tiếp phát thưởng cho em Nhận phần thưởng tinh thần dù nhỏ em vô vui sướng tự hào về kết phấn đấu tháng Đấy nguồn động lực để em phấn đấu phụ huynh ngày quan tâm tới việc học em Bản thân giáo viên chủ nhiệm rất vui mừng phấn khởi tuyên dương học sinh có hoa điểm 10 kêu gọi bạn chưa đạt điểm 10 tháng nổ lực phấn đấu đạt thành tích cao tháng tiếp theo - Hoạt động lên lớp Giáo viên: Trịnh Thị Hằng Trang: 14 Đối với tiết sinh hoạt hoạt động giờ lên lớp, tiết học đầy lí thú với chủ đề sinh hoạt lớp nhà trường đưa Tiết học dịp để lớp hoạt động vui chơi mở rộng tầm hiểu biết nên dịp em thể hiện khả Ngồi chủ đề nhà trường đưa ra, tập thể lớp đưa chủ đề khác để thảo luận cách sơi qua em thoải mái bộc lộ quan điểm, cách nhìn nhận từ thân có dịp lắng nghe định hướng cho em về tư tưởng, lối sống cho phù hợp Cũng tiết hoạt động thân lồng ghép kể cho học sinh nghe câu chụn về tình bạn, tình thầy trị, tình cảm gia đình để em tự nhận thức sai thân từ rút cho học sống Đồng thời qua tiết sinh hoạt hoạt động giờ lên lớp thân tạo điều kiện để em học sinh cá biệt hoà nhập với lớp thơng qua trị chơi giúp em gắn kết lại tình bạn, tơi ln nhắc nhở tập thể lớp ngày đoàn kết, vừng mạnh Một số hình ảnh sinh hoạt lớp (Lớp vui trung thu) Giáo viên: Trịnh Thị Hằng Trang: 15 (Phát thưởng hoa điểm 10) * Tham gia phong trào thi đua nhà trường liên đội phát động Để phát triển tồn diện trí lực lẫn thể lực, tập thể lớp ln tham gia nhiệt tình tất phong trào nhà trường liên đội phát động hoàn thành cách xuất sắc nhiệm vụ giao Cụ thể kì thi học sinh giỏi cấp, thân ln động viên khún khích học sinh mạnh dạn tham gia không để em có hội thử sức mà cịn dịp để em cọ sát thấy lực học để em tiếp tục phấn đấu Giáo viên: Trịnh Thị Hằng Trang: 16 Điều khiến thân học sinh lớp vui mừng có học sinh trước tới giờ chưa mạnh dạn, thiếu tự tin học tập sau tham gia kì thi học sinh giỏi đạt thành tích cao, qua giúp em ngày tự tin về thân ngày nổ tất phong trào lớp Bên cạnh phong trào học tập, tập thể lớp cịn tham gia hồn thành x́t sắc tất phong trào liên đội phát động như: Tết trung thu, phong trào văn nghệ chào mừng ngày 20/11, hội khỏe Phù Đổng, phong trào kế hoạch nhỏ lớp tham gia đầy đủ, tích cực ln lớp dẫn đầu toàn trường phong trào: Áo trắng tặng bạn, thu gom giấy vụn, mua tăm ủng hộ người nghèo, ủng hộ đồng bào bão lụt,… Ngoài buổi sinh hoạt ngoại khóa nhà trường tổ chức, tập thể lớp ln tham gia đầy đủ, nhiệt tình nghiêm túc như: Lễ khai giảng, tiết chào cờ, tiết sinh hoạt hoạt hoạt động giờ lên lớp nhà trường tổ chức Đồng thời lớp tham gia hoàn thành tốt phong trào bảo vệ sở vật chất trường, lớp không viết lên bàn ghế tường lớp học, bảo quản tốt bàn ghế dụng cụ học tập nhà trường Thực hiện đầy đủ buổi lao động phân công Thông qua phong trào sinh hoạt tập thể, thân có thêm thời gian hội để gần gũi dễ dàng nắm bắt tâm tư nguyện vọng học sinh lớp từ hiểu em nhiều Qua hoạt động vui chơi lớp, tơi có hội trị chụn với em người bạn từ rút ngắn khoảng cách thầy trò tạo hội cho em tự tin hơn, đồng thời có lời khuyên răn góp ý chân thành để em ngày tiến c Kết khảo nghiệm - Về trì sĩ số đạt 100 % - Về đạo đức tác phong: Giáo viên: Trịnh Thị Hằng Trang: 17 Học sinh chuyên cần hàng ngày trung bình đạt 97,7% (tất học sinh vắng học đều đau ốm đều có giấy xin phép) Học sinh tham gia lao động tập thể đạt 95,2 % (một số trường hợp nghỉ đau ốm) Khơng có học sinh vi phạm nội quy nhà trường, nội quy lớp Xếp loại thi đua hàng tuần đạt loại tốt: 80%, khá: 10% - Về học tập: Học sinh đến lớp soạn mới, làm tập học cũ đạt 80% Học sinh tham gia phát biểu xây dựng đạt 70% Học sinh lên lớp đạt 100% - Các phong trào thi đua, thi Liên đội tổ chức lớp đều tham gia tích cực đạt kết cao Cụ thể: Thi văn nghệ chào mừng ngày 20/11 đạt giải nhất Thi hội khỏe Phù cấp trường đạt giải nhì chạy 100m, giải nhì cờ vua, giải cầu lơng - Kết hai mặt giáo dục: Lớp 6A7 Tổng số Giỏi/ Tốt Khá Trung bình Yếu Kém Học lực 32 10 12 10 0 Hạnh kiểm 32 32 0 0 - Học thi học sinh giỏi văn hóa cấp hụn đạt: học sinh giỏi mơn văn, học sinh giỏi mơn tốn - Học sinh thi học sinh giỏi qua internet: có giải violimpic tốn cấp huyện, giải IOE cấp huyện, giải violimpic vật lí cấp tỉnh - Chi đội 6A7 cuối năm xếp loại thi đua: Xuất sắc Một số hình ảnh cuối năm lớp Giáo viên: Trịnh Thị Hằng Trang: 18 III Phần kết luận, kiến nghị Kết luận Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “Nghề dạy học nghề cao quý tất nghề cao q sáng tạo người sáng tạo” Đúng giáo dục trình rất gian nan vất vả rất cần sự nỗ lực kiên trì giáo viên cần biết lựa chọn kết hợp sử dụng phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh Bằng lòng yêu nghề mến trẻ, sự vị tha, bao dung, độ lượng… Mỗi người giáo viên đặc biệt giáo viên chủ nhiệm nếu nhận thức vai trị, trách nhiệm cơng việc “lái đị” chắn Giáo viên: Trịnh Thị Hằng Trang: 19 thành công công tác giáo dục học sinh lớp phụ trách để đưa em vững bước vào tương lai Nói cách khác nhà giáo người trí ṭ, đức độ giàu lịng nhân khoan dung có vai trị người cha, người mẹ câu nói: “Cha mẹ cho hình hài vóc dáng cịn thầy cho em kiến thức, nhân nghĩa để em vững bước đường đời đầy chông gai thử thách” Trên kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp mà thân thực hiện trình giảng dạy suốt năm vừa qua Khi thực hiện tốt tất công tác trên, người giáo viên chủ nhiệm phần thành công Cơng tác chủ nhiệm dù có khó khăn cơng tác người giáo viên có thể nhận nhiều tình cảm tin tưởng em học sinh Kiến nghị Để làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp thân có đề x́t sau: Nhà trường cần tổ chức buổi sinh hoạt nhằm chia sẻ số kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm tốt để giáo viên trường học hỏi để ngày hoàn thiện phương pháp chủ nhiệm Trong q trình làm cơng tác chủ nhiệm, với kinh nghiệm hạn chế thân rất cần góp ý chân thành để giúp cho cơng tác chủ nhiệm ngày hoàn thiện Ngày 20 tháng năm 2018 Người viết Trịnh Thị Hằng Tài liệu tham khảo - Một số tham luận internet Giáo viên: Trịnh Thị Hằng Trang: 20 Giáo viên: Trịnh Thị Hằng Trang: 21 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN MỤC LỤC Giáo viên: Trịnh Thị Hằng Trang: 22 I Phần mở Trang đầu Lý chọn đề tài Trang Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Trang Đối tượng nghiên cứu Trang Giới hạn phạm vi nghiên cứu Trang Phương pháp nghiên cứu Trang II Phần nội dung Trang Cơ sở lý luận Trang Thực trạng vấn đề nghiên cứu Trang 3 Giải pháp, biện pháp Trang a Mục tiêu giải pháp Trang b Trang Nội dung cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp c Kết khảo nghiệm Trang 17 III Phần kết luận, kiến nghị Trang 19 Kết luận ………… ………………………………….… Trang 19 Kiến nghị: …………………………………………………… … Trang 20 Giáo viên: Trịnh Thị Hằng Trang: 23 ... trăn trở để tìm biện pháp giáo dục phù hợp với đối tượng em học sinh lớp Đó lý mà chọn đề tài ? ?Một số kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp 6” Thực trạng Giáo viên: Trịnh Thị Hằng Trang: Trong. .. Trên kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp mà thân thực hiện trình giảng dạy suốt năm vừa qua Khi thực hiện tốt tất công tác trên, người giáo viên chủ nhiệm phần thành công Cơng tác chủ. .. Trung học sở Nguyễn Trãi Giáo viên: Trịnh Thị Hằng Trang: II Phần nội dung Cơ sở lí luận Ai làm cơng tác chủ nhiệm lớp, hẳn có chung suy nghĩ “Cơng tác chủ nhiệm khó” Thật vậy, cơng tác chủ nhiệm