1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương ôn THI chứng chỉ tai CKI

39 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI CHỨNG CHỈ TAI Câu Chẩn đoán điều trị viêm tai xương chũm mt hồi viêm Đại cương: - VTXCMT hồi viêm tình trạng bệnh lý thường xảy sở VTXC mạn có đợt bội nhiễm biểu triệu chứng cấp tính có, có, có nhiều biến chứng xảy - Đây đựoc coi cấp cứu TMH Cần phải xử trí kịp thời, kết hợp ngoại nội khoa - Dịch tễ học: + Bệnh hay gặp lứa tuổi, chủ yếu lứa tuổi 8-15 + 70% VTXCMT phẫu thuật có bệnh tích Cholesteatoma + Các biến chứng VTXCMT hồi viêm chiếm 90% biến chứng tai Nguyên nhân: Do VTG nguy hiểm, VTXC cấp không theo dõi không triệt để dẫn đến VTXC mạn tính cộng thêm yếu tố thuận lợi gây nên : + Cấu trúc xương chũm: có thơng bào nhiều to dễ đưa tới hồi viêm tuỳ theo phát triển nhóm thơng bào mà gặp thể hồi viêm xuất ngoại theo vị trí tương ứng + Vi khuẩn gây bệnh có vai trị định, thường tụ cầu dễ gây bệnh + Có đợt bội nhiễm vi khuẩn từ mũi họng + Mủ dẫn lưu không tốt: ứ đọng mủ polyp, khối Cholesteatoma chắn đường dẫn lưu mủ + Sức đề kháng thể giảm  Cơ thể suy yếu: suy dinh dưỡng, còi xương  Sau mắc bệnh nhiễm khuẩn lây, bệnh nhiễm khuẩn toàn thân  Mắc bệnh toàn thân khác: tiểu đường, HIV/AIDS + Đặc biệt có bệnh tích cholesteatoma phá huỷ xương mạnh Chẩn đoán : 2.1Chẩn đoán xác định: dựa vào TC LS CLS 2.1.1 Lâm sàng : Trên sở VTXC mạn tính với biểu BN có TS đau tai âm ỉ, chảy mủ tai đặc thối có, nghe ngày tăng Có đợt bội viêm với triệu chứng cấp tính a, Toàn thân: sốt - thể trạng nhiễm trùng - sốt cao 39-40ºC , kéo dài trẻ nhỏ co giật - Thể trạng nhiễm trùng rõ: mệt mỏi, ăn môi khô, lưỡi bẩn nước tiểu ít, sẫm màu b, Cơ : ( đau tai - nghe -chảy mủ tai) - Đau tai: + triệu chứng + đau tăng lên dội + đau sâu tai vùng chũm sau tai + đau lan vùng thái dương – đỉnh gây nhức đầu - Nghe + tăng lên rõ rệt + tăng nhanh với đau tai + thể truyền âm hỗn hợp + thường kèm chóng mặt , ù tai - Chảy mủ tai: + mủ chảy nhiều lên chảy thối rõ c, Thực thể: ( da vùng chũm, ấn, soi tai, triệu chứng biến chứng ) - Da vùng chũm sau tai, nề, dày , đỏ - Ấn có phản ứng đau vùng chũm rõ - Mủ tai: + chảy nhiều lên mũi thối rõ + có chảy mùi thối tăng lên rõ rệt + thường có màu vàng óng ánh hay lẫn chất lổn nhổn trắng cholesteatoma - Soi tai: + Có thể thấy dấu hiệu điển hình xóa sập thành sau ống tai: da thành sau ống tai bị nề bong khỏi thành xương sa xuống che lấp phần ống tai + lỗ thủng: Lỗ thủng rộng, bờ nham nhở sát khung xương đáy bẩn hay lỗ thủng nhỏ thượng nhĩ màng trùng - Các triệu chứng biến chứng có khơng : + Xuất ngoại: sau tai, mỏm chũm, thái dương mỏm tiếp, ống tai , chũm + Nội sọ: viêm màng não: nhức đầu, nôn, rối loạn tiêu hoá, gáy cứng , kernig(+) vạch màng não (+) abces não: hội chứng tăng áp lực nội sọ, hội chứng TK khu trú viêm TM bên: hội chứng nhiễm khuẩn huyết, rét run + Thần kinh: viêm mê nhĩ: chóng mặt, ù tai tiếng cao , động mắt tự phát liệt VII: mặt méo bên lành, Charles bell (+) bên bệnh 2.1.2: Cận lâm sàng :4 a, XQ: - Phim Schuller: + Thông bào xương chũm mờ đặc, thông bào vùng sáng tiêu xương + Phát bệnh tích Cholesteatoma :ổ tiêu xương (vùng sáng) có bờ bọc quanh đậm rõ ,hình đa vịng , bên lởn vởn mây khói - Phim Chaussé III: Phát bệnh tích vùng sào bào, sào đạo, sào bào thượng nhĩ b,Thính lực đồ : Thấy hình ảnh nghe truyền âm hỗn hợp c, Nếu có cholesteatoma: - Phản ứng Andehyd Acetic : màu xanh - Soi kính hiển vi : hình ảnh màng mái d, CTM : - SLBC tăng cao đặc biệt BCĐNTT - Máu lắng : tăng 2.2Chẩn đoán phân biệt: VCX cấp - Nhọt viêm OTN –VTG cấp –K tai –viêm hạch tổ chức bạch huyết sau tai 2.2.1 Viêm xương chũm cấp: Khác: + Thường xuất tuần thứ sau VTG cấp + Không có tiền sử chảy mủ tai kéo dài + Phim Schiiller : - Vách thông bào mờ, dày, không rõ - Có đám vách biến thành hốc rộng 2.2 Nhọt – viêm ống tai ngồi : + Khơng có tiền sử chảy mủ tai + Nghe không + Đau ấn nắp tai kéo vành tai + Khám : - ống tai có nhọt viêm tấy - màng tai bình thường 2.3 Viêm tai cấp có phản ứng hang chũm + Khơng có tiền sử chảy mủ tai + Mủ không thối + Phim Schuller : vách thông bào xương chũm rõ 2.4 Ung thư tai: hay gặp người già có TS chảy mủ tai kéo dài : + Không sốt sốt nhẹ + Chảy mủ tai có lẫn máu + Da vùng chũm bị nề cứng + Khám tai thấy có tổ chức sùi khơng nhẵn, bẩn, dễ chảy máu + Làm sinh thiết tổ chức sùi để chẩn đoán 2.5 Viêm tấy hạch, tổ chức bạch huyết sau tai: Vung sau tai có đau không đau toả lan, ko gây nhức đầu, ko chảy mủ tai Tiến triển biến chứng : Tiến triển: - Bệnh khơng tự khỏi - Mủ ngồi xương chũm gây biến chứng nguy hiểm - Có thể xuất ngoại thể sau tai, mỏm chũm, thái dương, ống tai Biến chứng: - xương: viêm xương đá, cốt tuỷ viêm xương TD - thần kinh: liệt mặt tổn thương đoạn hay đoạn khuỷu dây VII - Nội sọ: + viêm màng não + viêm tắc TM bên + abces não 3.Điều trị: Là cấp cứu tai mũi họng, phẫu thuật phương pháp nhất, thường làm phẫu thuật tiệt lấy hết bệnh tích xương đá, hòm tai bệnh nhân chức nghe Câu : chẩn đoán viêm mê nhĩ hướng xử trí Viêm mê nhĩ tình trạng bệnh lý nhiễm trùng tai Theo kinh điển, ta phân biệt giai đoạn viêm mê nhĩ - Viêm mê nhĩ dịch tổn thương chủ yếu phù nề & xung huyết - Viêm mê nhĩ mủ: có tạo mủ dịch mê nhĩ, hoại tử tổ chức xương & phần mềm=> tiên lượng xấu, dẫn tới điếc không hồi phục biến chứng sọ nguy hiểm Viêm mê nhĩ nhiều nguyên nhân khác nhau: VR, VK, nấm xâm nhập vào mê nhĩ người nhiều giai đoạn phôi thai, trẻ nhỏ hay trưởng thành Viêm mê nhĩ nguyên phát thứ phát (biến chứng viêm tai cấp/mạn tính) Chẩn đoán viêm mê nhĩ a Chẩn đoán xác định : dựa vào triệu chứng lâm sàng cận LS Lâm sàng o Hội chứng phá hủy toàn mê nhĩ  Giai đoạn khởi phát: triệu chứng báo hiệu: đau đầu, chóng mặt, trc hồi viêm  Giai đoạn toàn phát  HCTĐ ngoại biên  NK tiếp âm  Trc khác  Giai đoạn biến chứng o Hội chứng ức chế mê nhĩ khơng tồn bộ: tổn thương khơng hồn tồn mê nhĩ=> RL chức mê nhĩ o Thương tổn mê nhĩ phần (HC phân ly mê nhĩ)  HC mê nhĩ trước: NK tiếp âm (thường gặp trường hợp viêm mê nhĩ virus, đặc biệt giai đoạn phôi thai=> biểu điếc bẩm sinh, mức độ vừa=>nặng)  HC mê nhĩ sau: HC tiền đình ngoại biên Cận lâm sàng o XQ: giá trị o CT: quan trọng o Dịch não tủy o Test MD (máu, nước tiểu):IgG, IgM b Chẩn đốn phân biệt Có chảy mủ: Các biến chứng nội so tai Không chảy mủ: o Xẹp nhĩ o Xốp xơ tai o Điếc đột ngột o Meniere o U góc cầu tiểu não o VPPB c Chẩn đoán thể bệnh Theo tiến triển lâm sàng o Trong viêm tai cấp tính  Thể sớm  Thể muộn  Sau sốt phát ban o Trong viêm tai mạn tính  VTG mạn tính hồi viêm  Lỗ rò  Viêm mê nhĩ mạn tính o Viêm mê nhĩ sau phẫu thuật Theo chế bệnh sinh o Viêm mê nhĩ nguyên phát  Viêm mê nhĩ thời kì phơi thai  Viêm mê nhĩ trẻ nhỏ trưởng thành o Viêm mê nhĩ thứ phát  Viêm mê nhĩ sau viêm tai cấp/ mạn tính  Viêm mê nhĩ sau phẫu thuật  Viêm mê nhĩ sau viêm màng não d Chẩn đoán nguyên nhân Vius Vi khuẩn Nấm Hướng xử trí Nguyên tắc o Phát sớm dấu hiệu đe dọa tính mạng- Hồi sức o Điều trị nguyên nhân o Điều trị biến chứng o Phục hồi chức Điều trị cụ thể o Hồi sức o Nội khoa  Vius  Vi khuẩn-nấm o Ngoại khoa  Lấy bỏ bệnh tích  Bít lấp lỗ rị… o Phục hồi chức  CN nghe  CN tiền đình Câu 3: Lao tai giữa: chẩn đốn – điều trị Lao tai khu trú tai ngoài, tai giữa, tai Lao tai gặp, lao tai đơn ko thấy LS Chủ yếu gặp thể lao tai A Chẩn đoán Chẩn đoán xđ : - Gồm : lao tai thứ phát (ở người có lao phổi) lao tai người khơng có lao phổi Lao tai thứ phát Đây thể lao tai kinh điển, gồm có lao tai thâm nhiễm lao tai loét xùi *Lao tai thâm nhiễm: - triệu chứng giống chảy tai thơng thường: màng nhĩ dày đục, có xuất tiết hòm nhĩ -> sau màng nhĩ bị thủng, nước trong, lỗng chảy - Thể khỏi biến thành viêm tai lao loét xùi *Viêm tai lao loét sùi : Toàn thân : - ổ lao phối hợp : lao phổi , TS lao sơ nhiễm - thường có hạch sau tai trước tai Cơ : - Chảy mủ tai vàng, lợn cợn thối hay có kèm nhiều mảnh xương chết màu trắng - Nghe kém: tăng nhanh, rõ rệt Thực thể : - MN thủng nhiều lỗ tròn, bờ mỏng, viền đỏ phần lại nhợt nhạt, thâm nhiễm -> sau hợp thành lỗ thủng to - Đáy nhĩ nhiều tổ chức sùi mềm, tái phát nhanh sau cắt bỏ - Ân vùng SB bệnh nhân kêu đau T/C Biến chứng : - Liệt mặt: xuất sớm, đột ngột Đôi xh từ từ-> nặng dần, ko phục hồi - Abces cốt mạc mặt XC lỗ rò sau vành tai , OTN - Viêm mê nhĩ : (do độc tố VK) : BN điếc nặng kiểu tai trong, ko động mắt, ko chóng mặt - thủng ĐM cảnh trong: , bh mủ đập theo nhịp mạch, máu rỉ ống tai tăng dần, Lao tai BN không lao phổi ; - thường trẻ con, t/c giống VTG cấp thơng thường Qúa trình bệnh thấy lỗ thủng lan rộng nhanh chóng, đáy nhĩ nhiều nụ sùi - diễn biến : khỏi viêm tai thông thường dẫn đến b/c: viêm xương chũm lao viêm tai lao mạn tính - tiên lượng tốt Cận lâm sàng: -Xét nghiệm chẩn đoán lao : + Tìm vi trùng lao mủ : trực tiếp, ni cấy + GPB nụ sùi -> nang lao + Pư da băng tuberculin -Thính lực đồ: điếc dẫn truyền, hỗn hợp điếc trắng - Chẩn đốn hình ảnh: XQ: Schuller, Chausser CT xương thái dương: mờ xương chũm Chẩn đoán thể LS : - Lao tai hài nhi - Lao tai người bị lao kê phổi - Lao tai thể lupus - Viêm xương – màng xương Chẩn đoán phân biệt  Viêm tai mạn tính cholestetoma  Giang mai tai  Viêm hạt tai Nấm tai B Điều trị: - Nguyên tắc: Chủ yếu sử dụng đa trị liệu kháng lao chuẩn Phẫu thuật tiến hành để lấy bỏ mô bệnh lý, xương chết khó điều trị, có biến chứng liệt mặt, nội sọ Một số không đáp ứng điều trị nội khoa, chảy tai kéo dài Đối với người có bệnh lao phổi: a, Nếu bệnh phổi tiến triển khơng nên phẫu thuật, trừ trường hợp có biến chứng nguy hiểm đến tính mạng Nếu phải mổ nên gây tê Phẫu thuật làm cho lao phổi trở nên nặng thêm Nếu điều trị tốt Điều trị toàn thân: thuốc chống lao Điều trị chỗ: làm thuốc tai hàng ngày b, Trong trường hợp lao phổi khơng tiến triển: Chúng ta xử trí viêm tai xương chũm mạn tính.nên PT sớm toàn trạng cho phép -> phẫu thuật khoét rỗng đá chũm, lấy xương mục Mổ xong phải tiếp tục điều trị thuốc chống lao Tiền lượng phụ thuộc vào bệnh tích phổi Đối với người khơng có lao phổi chẩn đoán bệnh trước mổ Khi PT, thấy bệnh tích khả nghi phải làm xét nghiệm Sau phẫu thuật dùng thuốc chống lao Tiên lượng thể lao tai người không bị lao phổi tốt: bệnh nhân không bị điếc mà không bị liệt mặt, tai khô hồn tồn, vết mổ có chậm lành da Câu 4: UNG THƯ TAI GIỮA : CHẨN ĐOÁN – ĐIỀU TRỊ Thường gặp người trung tuổi, nam /nữ=1:1, chủ yếu gặp dạng carcinoma Ngồi cịn gặp thể sarcoma người trẻ CHẨN ĐOÁN XĐ: Lâm sàng : Thường ng già, có TS chảy mủ tai từ trước Cơ năng: - Chảy mủ tai lẫn máu - Đau tai: tăng dần, dội, sâu tai , đáp ứng với thuốc giảm đau - Ù tai -Nghe nhiều điếc đặc tổn thương vào tai -Có thể có chóng mặt u phá hủy xương vào tai Tồn thân: Khơng ảnh hưởng giai đoạn đầu Giai đoạn sau; gầy, da vàng rơm, thể trạng suy kiệt Hạch trước tai, hạch cổ di cứng, di động hạn chế Thực thể: -Ống tai mủ lẫn máu -Màng nhĩ thủng rộng -Trong hòm tai có nhiều nụ sùi, dễ chảy máu U lan ống tai ngồi hay vào xương chũm gây triệu chứng vùng xương chũm -Liệt mặt ngoại biên - Gđ cuối : có tổn thương dây TK sọ Cận lâm sàng -Sinh thiết chẩn đoán GPB -CT chẩn đoán lan tràn vào xương -MRI đánh giá lan tràn vào não, màng não -Các xét nghiệm cận lâm sàng CHẨN ĐOÁN PB : - VTG mt có polyp hịm tai: nhầm gđ đầu - VTXC mt - U cuộn cảnh - Lao tai CHẨN ĐOÁN THỂ LS Thể sarcome gặp người trẻ Bệnh tiến triển nhanh có xu hướng lan rộng ĐIỀU TRỊ: Nguyên tắc Tùy giai đoạn ung thư Tùy type giải phẫu bệnh Thể trạng chung người bệnh Phối hợp phẫu thuật, tia xạ, hóa chất Điều trị u hạch Cụ thể - Phẫu thuật đá chũm mở rộng kèm theo cắt bỏ ống tai Cắt bỏ phần xương thái dương: chũm, nhĩ, khớp thái dương hàm, 2/3 xương đá dây VII, mê nhĩ.-Giai đoạn lan rộng - Tia xạ sau sau phẫu thuật giai đoạn lan rộng với ung thư biểu mô - Ung thư sarcome không nhạy cảm với tia xạ: Phẫu thuật+ hóa chất Câu 6: Chấn đốn hướng xử trí VTG mạn tính mủ nhầy: (trang 49- Gian yếu tmh) Thường gặp trẻ em, diễn biến theo đợt viêm tắc vòi tai nên gọi viêm tai vịi Bệnh tụ khỏi, không gây nên biến chứng gi Nguyên nhân: - Chủ yếu viêm VA, trẻ có tạng tân, VA phát - Cũng gặp thối hố dưới, Polyp vịm, viêm xoang sau xuất tiết Chẩn đoán: Triệu chứng nghèo nàn 2.1 Tồn thân - khơng sốt, khơng đau tai, nghe bình thường giảm nhẹ - Chảy tai triệu chứng với đặc điểm:  Chảy nhiều  Thành đợt, khô lại chảy  Mủ tai: chất lầy nhầy, trong, giống mũi nhày, kéo thành sợi, bỏ vào nước không tan, mùi Nếu ứ đọng lâu có mùi - Thực thể: * Khám tai:  Mủ tai: chất lầy nhầy, trong, giống mũi nhày, kéo thành sợi, bỏ vào nước khơng tan, khơng có mùi Nếu ứ đọng lâu có mùi  Lỗ thủng: màng căng thường có hình dâu, bờ nhẵn, không sát khung xương  Đáy hịm nhĩ: niêm mạc nhẵn, hồng , nề * Khám mũi họng: + Có thể thấy nguyên nhân: VA phát, polyp vòm Tiến triển: - Có thể tự khỏi sau loại trừ nguyên nhân - Không để lại di chứng, lỗ thủng nhỏ tự liền - Khơng gây biến chứng, khơng giữ vệ sinh gây viêm ống tai ngồi, chàm ống tai Xử trí: - Điều trị nguyên nhân bản: nạo VA, điều trị viêm mũi xoang - Tại chỗ: lau mủ nhày: nhỏ tai, thuốc gây khô săn niêm mạc Câu Viêm ống tai ngồi: chẩn đốn điều trị: Viêm ống tai bệnh gây mủ tai giữa, nhọt ống tai, eczema, bỏng, xước da… vi trùng gây bệnh vi khuẩn, virus, nấm I.Chẩn đoán: 1.Lâm sàng: viêm ống tai ngồi nói chung diễn biến làm ba giai đoạn: sung huyết, rỉ nước phù nề Nếu điều trị sớm bệnh dừng lại ba giai đoạn 1.1 Giai đoạn xung huyết: - BN ngứa nhiều ống tai hay cho que vào ngốy tai Động tác khơng làm lớt ngứa mà lại biến cảm giác ngứa thành cảm giác nóng rát Khám tai thấy da ống tai đỏ - Trong trường hợp viêm ống tai nấm, thấy thành ống tai có vết màu đen, màu vàng màu xanh 1.2 Giai đoạn rỉ nước: - Bệnh nhân kêu đau nhiều tai, há mồm đau, nhai đau, đau lan nửa bên đầu, làm cho ăn ngủ - Soi tai thấy da ống tai dày, đỏ, có rỉ nước Lịng ống tai hẹp, có khơng cho ống soi vào Chất rỉ lúc đầu trong, sau trở nên đục có mủ lẫn biểu bì nát rữa màu trắng Khi kéo vành tai ấn bình tai BN kêu đau nhọt ống tai - Giai đoạn kéo dài vài tuần chuyển sang giai đoạn thứ ba 1.3 Giai đoạn mưng mủ: - Quá trình viêm xuống đến lớp da - Triệu chứng đau tăng nhiều: BN ôm tai rên khừ khừ, bỏ ăn, bỏ ngủ, mặt mày hốc hác Da ống tai trở nên dày cứng bịt kín lỗ tai Tai bên bệnh bị điếc Túi mủ hình thành da, vỡ ống tai, khối xơ bịt kín tồn ống tai Sức nghe bị giảm 2.Chẩn đoán phân biệt: -Viêm xương chũm - nhọt ống tai - eczema cấp tính - viêm tai II Điều trị - Kháng sinh - Chống viêm, giảm phù nề 10 + Chỉ định: khối xương bị huỷ hoại khối Cholesteatoma có thùng tai xương chũm + Cụ thể: Lấy bệnh tích ( đặc biệt lớp vỏ) Mở thông hốc xương để đường dẫn lưu rộng Kiểm tra kính hiển vi phẫu thuật * Phẫu thuật mở xương chũm phối hợp + Chỉ định: Khi khối Cholesteatoma khu trú + Cụ thể: Sau mở sào bào thượng nhĩ lấy hết Cholesteatoma, cần mở thêm khuyết thành sau hòm tai để kiểm tra hịm nhĩ để lấy nốt bệnh tích ( có) Bảo tồn xương tốt Bảo tồn: + Chỉ định: khối Cholesteatoma khô, nhỏ, khu trú + Phải bảo đảm: Lấy bệnh tích qua rửa hút, ý lấy hết lớp vỏ, kiểm tra kỹ kính hiển vi phẫu thuật Để lỗ thủng dẫn lưu tốt không bị vảy hay polyp che lấp Đốt tổ chức sùi da rìa lỗ thủng Nitrat bạc để đảm bảo không bị tái phát Điều trị Nội: - Làm thuốc tai hàng ngày - KS toàn thân - Cung cấp đầy đủ dinh dưỡng, sinh tố Kết luận - Cholesteatoma loại bệnh tích đặc biệt gây phá huỷ xương nhanh mạnh làm giảm sức nghe rõ dễ đưa tới biến chứng - Nghĩ tới Cholesteatoma có lỗ thủng góc sau trên, sát xương Mủ thối khẳn, có mảnh óng ánh - Phẫu thuật tiệt chủ yếu để tránh tái phát Câu 16: Chẩn đoán nghe hỗn hợp nguyên nhân - Nghe suy giảm khả nghe so với người bình thường lứa tuổi - TC thường gặp bệnh lý tai, ảnh hưởng tới khả lao động sinh hoạt đặc biệt trẻ em, ảnh hưởng lớn tới khả phát triển ngôn ngữ, tư duy, tâm lý trí tuệ trẻ - Có thể gặp lứa tuổi, hai giới, ½ tai Mức độ suy giảm sức nghe khác có nhiều ngun nhân I Chẩn đốn: Ngưỡng nghe cường độ âm nhỏ tần số mà bệnh nhân nghe thấy Khoảng Rinne khoảng cách ngưỡng nghe DK DX 25 Bình thường ngưỡng nghe tần số 0-15dB Nghe ngưỡng nghe DK,DX xuống thấp 15dB Nghe hỗn hợp ngưỡng nghe DK,DX tăng lên 20 dB không Khoảng Rinne tần số >10dB Phân loại nghe hỗn hợp : - nghe hh thiên tiếp âm:đồ thị DK ,DX chếch xuống bên phải - nghe thiên truyền âm: đồ thị đường khí thấp cách xa đường xương bên trái, ngưỡng nghe DK lớn DX âm tần thấp chếch lên gần tới đồ thị DX bên phải II Nguyên nhân: bệnh lý tổn thương tai ốc tai 1.1 viêm nhiễm: - Viêm tai mạn tính: + Khơng lỗ thủng : viêm tai tiết dịch , viêm tai dính Xử trí đảm bảo cân áp lực hịm nhĩ mơi trường + có lỗ thủng - Viêm tai man tính khơng nguy hiểm Xử trí :điều trị nội khoa Phẫu thuât phục hồi chưc nghe có điều kiện - Viêm tai mạn tính nguy hiểm: Xử tri: định điều trị ngoai khoa lấy hết bệnh tích kht chũm tiệt cổ điển hay cải biên - Zonna tai: Xử trí:điều trị nội khoa kháng vius, chống viêm 1.2 Không viêm nhiễm: - Xơ nhĩ: - xốp xơ tai: Xử trí : thay xương bàn đạp - Chấn thương tai giữa: +vỡ xương đá gián đoan chuỗi xương +Chấn thương âm +Chấn thương áp lực - Viêm tai nhiễm độc tai sử dụng kháng sinh ,thuốc sốt rét Tổn thương dây thân kinh thính giác Câu 17: Nghe thể tiếp nhận: chẩn đoán nguyên nhân 1.Đại cương Nghe tiếp âm chia làm nhóm: tổn thương ốc tai, sau ốc tai (gồm tổn thương dây thính giác thần kinh trung ương) 2.Chẩn đoán xác định Triệu chứng lâm sàng: nghe xuất đột ngột từ từ Thường kèm theo ù tai, có chóng mặt Khơng chảy tai Khám tai ngồi, tai khơng có tổn thương 26 2.1.Phương pháp đơn giản Tiếng nói thường giảm tiếng nói thầm Âm thoa: Bezold âm tính hay ngược Bezold; Shwabach 20s, Rinne +, Weber nghiêng tai lành 2.2.Phương pháp ngưỡng Thính lực đơn âm ngưỡng: AC BC giảm >15dB, AC BC song hành tần số Rinne không vượt 10dB Mức độ nghe dựa vào PTA (trung bình 500, 1000, 2000, 4000Hz) 16-25dB nhẹ 26-40dB nhẹ 41dB-55dB Trung bình 56-70dB trung bình nặng 71-90dB nặng >90dB điếc sâu Hình dạng thính lực đồ: nghe thể loa đạo đáy- tần số cao, loa đạo đỉnh – tần số trầm, toàn loa đạo – tất dải tần khuyết chữ V, dạng hình thìa giảm vùng tần số giao tiếp 1000Hz 2.3 Phương pháp ngưỡng: SISI, Fowler: có tượng hồi thính với tổn thương ốc tai ngược lại khơng có tượng hồi thính với tổn thương sau ốc tai 2.4.Khám tiền đình có quan hệ mật thiết với ốc tai đặc biệt trường hợp chóng mặt 2.5.Các phương pháp khách quan bổ trợ Phản xạ bàn đạp thường nghe từ trung bình nặng trở lên tổn thương sau ốc tai Với tổn thương ốc tai nghe nhẹ- trung bình cịn pxcbđ ABR, CT xương đá, MRI xác định tổn thương sau ốc tai 3.Nguyên nhân 3.1.Tại ốc tai - Hội chứng Meniere: ù tai, chóng mặt nghe diễn biến theo tưng đợt, ngồi bình thường Do tăng áp lực nội dịch tai nhiều nguyên nhân - Nguyên nhân viêm: Viêm mê nhĩ viêm nhiễm tai –vi khuẩn, viêm mê nhĩ vô trùng VR Tổn thương sau thương hàn, giang mai, cúm quai bị, zona gây tổn thương ốc tai, dây thính giác, nhân TW thường gây nghe nặng, điếc đặc Nhiễm Rubella, CMV thời kỳ mẹ mang thai -Nhiễm độc tai trong: Ngoại sinh: kháng sinh aminosid, khí độc CO, kim loại nặng Nội sinh: suy thận Ure, creatinin, tăng acid Uric -Chấn thương tai trong: chấn thương áp lực âm, vi chấn thương âm gây điếc nghề nghiệp, chấn động mê nhĩ, vỡ mê nhĩ chấn thương học vào xương thái dương Chấn thương bác sĩ phẫu thuật -Dị tật: bẩm sinh khơng có ốc tai, hội chứng Mondini, giãn rộng cống tiền đình ốc tai, dị hình khác 27 - Do gen gây nghe bẩm sinh hay xuất muộn trẻ lớn lên Thường di truyền lặn, gặp người trẻ tuổi không thấy nguyên nhân khác, thính lực đồ hình thìa dạng khác -Do lão thính tế bào lơng ốc tai chết dần - Bệnh tự miễn lupus ban đỏ hệ thống -Bệnh lý mạch máu: tăng huyết áp, xơ vữa mạch -Nguyên nhân dị ứng -Điếc đột ngột không rõ nguyên nhân 3.2.Do dây thính giác U dây VIII,u dây VII U dây V, u màng não vùng góc cầu tiểu não chèn vào dây VIII Chấn thương xương đá gây đụng dập đứt dây ống tai Dị tật khơng có dây VIII 3.3.Ngun nhân trung ương -U não, vùng hành cầu suốt đường lên vỏ não -Tai biến mạch não ảnh hưởng tới vùng Wernick -Bệnh xơ hóa rải rác thân não Câu 19 Zona tai Zona tai bệnh virus khu trú hạch gối dây TK trung gian (Wrisberg), tức rễ dây TK số VII Từ hạch này, trình bệnh lý lan tràn đến hạch khác (Scarpa, Corti, Gasser) dây TK khác Cơ chế: virus gây viêm - thiếu máu cục - phù nề bao dây TK I Triệu chứng lâm sàng thể điển hình: Gđ đầu: Tình trạng nhiễm trùng: đau mình, nhức đầu, sốt nhẹ, đau tai Gđ toàn phát: TC chính: đau tai, mụn nước, liệt mặt a Đau tai: Đau nhiều, BN có cảm giác rát bỏng, nhức tai Đau lan thái dương, gáy Xảy cơn, kéo dài nhiều ngày, đau làm BN khó nuốt b Mụn nước: To đầu đinh ghim Chứa dịch vàng chanh nâu Nằm rải rác vùng Ramsay-hunt (loa tai, gờ bình, gờ đối bình, OTN, phần mặt ngồi dái tai, mặt màng nhĩ) Da quanh mụn nước phù nề, đỏ, đau Đặc điểm mụn nước: + kín đáo + mụn dọc theo đường dây TK + chóng tan Sau hơm, mụn nước khơ đi, biến thành vảy, vảy rụng để lại sẹo lốm đốm trắng 28 c Liệt mặt: - Xuất sau mụn nước hình thành - Liệt mặt ngoại biên - Thường ko có liên quan mức độ liệt mặt mụn nước, liệt mặt rõ rệt mụn nước lẻ tẻ vài - Ngồi ra: chóng mặt, điếc, ù tai d Soi tai: Khó khăn da ƠT thường phù nề, đau MN xung huyết đỏ, đơi có mụn nước e Một số TC phụ: - RL vị giác 2/3 trước lưỡi - RL cảm giác phần Amiđan, mụn nước trụ trước A - Hạch trước gờ bình tai, chung quanh tai - Nước não tuỷ có nhiều TB lympho Bệnh thường diễn biến tuần, không kéo dài tuần, TC đau kéo dài lâu TC liệt mặt, chóng mặt khỏi hẳn , điếc ù tai có khả kéo dài lâu thành di chứng Zona tai người già hay kéo dài dẫn đến đau dây TK II Các thể khơng điển hình: Thể ko đầy đủ: - BN đau tai - Mất cảm giác vùng Ramsay-hunt - Mụn nước ít, kín đáo - Ko liệt mặt Có trường hợp BN đau tai, liệt mặt k có mụn nước Trong thể TB lympho DNT ln tăng Thể có tổn thương dây VIII (zona tai Sicard): - Dây TK thính giác bị tổn thương toàn bộ: Ngoài TC kể thấy TC ốc tai (điếc tai trong, ù tai), TC tiền đình (chóng mặt kiểu Meniere) Nghiệm pháp nước lạnh cho thấy kích thích TH phần dây VIII bị tổn thương: HC mặt-tiền đình: BN đau tai, RL tiền đình kèm theo liệt mặt Có thể gặp h/c’ giang mai Thể phối hợp: Phối hợp với zona dây TK số V: BN đau nửa bên mặt, đau chớp nhoáng, có mụn nước phần Amiđan Zona lan đến dây IX làm BN nuốt đau III Chẩn đoán: dựa vào Mụn nước Đau tai TB lympho tăng DNT IV Chẩn đoán phân biệt: Mụn nước Herpes tai: - Da quanh mụn nước Herpes ko đỏ, mụn nước sau vỡ k để lại sẹo 29 - Mụn Herpes mọc lung tung , ko theo phân bố dây TK Viêm ÔTN toả lan: OTN sưng, rỉ nước đau ko liệt mặt ko tăng TB lympho DNT Viêm ÔTN kết hợp VTG cấp tính: Giống nhau: đau tai, sưng OTN, liệt mặt Khác: khơng có mụn nước vùng R-H, có chảy tai, thủng màng nhĩ Trong HC tiền đình-mặt: cần phân biệt với liệt mặt, chóng mặt giang mai: dựa vào lâm sàng (mụn nước, đau rát bỏng ống tai), XNLS (BW, TB lympho DNT) Liệt mặt lạnh: Có thể nhầm thể mụn nước, khác: k đau tai V Điều trị: Vit B1, B12 với liều cao Giảm đau Thuốc kháng virus: chỗ, tồn thân Corticoid Phịng: bệnh có xu hướng tái phát: γ globulin (5ngày/1ống) Câu 20: xốp xơ tai: chẩn đoán điều trị Định nghĩa: Xốp xơi bệnh lý vỏ xương mê nhĩ khớp bàn đạp tiền đình Bệnh gây suy giảm chức nghe tiến triển tai Cơ chế: RL trình tạo xương huỷ xương vỏ xương mê nhĩ tai DTH: Tuổi thường gặp: 15 – 45t Giới: tỉ lệ nữ/nam: 2/1 Bệnh mang tính di truyền kiểu gen trội ko hoàn toàn Chủng tộc: thường gặp người da trắng (8 – 10%) Hiếm gặp người da đen (1%) Nguyên nhân: (5)Nhiều nguyên nhân - Thuyết di truyền gen trội ko hoàn toàn: 60% BN xốp xơ có ytố DT - Nội tiết: XXT có liên quan đến RL chuyển hoá tuyến đồi, gây ảnh hưởng đến tuyến cận giáp, từ gây rối loạn trình tạo xương huỷ xương - Thuyết bào thai học: theo thuyết bệnh xốp xơ có liên quan đến đường rò mê đạo bẩm sinh, đường rò khu trú chủ yếu phần trước cửa sổ bầu dục - Thuyết Ruedi: bệnh RL vận mạch quanh khớp bàn đạp tiền đình, bắt đầu tượng giãn mạch - Thuyết tạo xương ko hoàn chỉnh: + BT trình tạo xương diễn qua hai gđ: gđ đầu: tạo xương k hoàn chỉnh diễn thời kì bào thai gđ sau: hình thành cấu trúc Havers + Trong XXT, có trình diễn ra, sau q trình huỷ xương xơ hoá bổ xung xen kẽ Kết quả: cấu trúc xương thay đổi 30 - Thuyết tiêu thể Chevanche : phá vỡ tiểu thể huỷ cốt bào làm phóng thích enzym làm tiêu chất canxi tạo nên ổ xương rỗng xốp hố, hình thành tổ chức xơ che chỗ khuyết xương GPB: 4.1 Gđ tổn thương GPB: a) Đại thể : - Chia làm gđ + Ổ xốp xơ hoạt động: bao phủ niêm mạc giàu mạch máu, tạo nên màu hồng nhìn qua màng nhĩ mỏng + Ổ XX ko hoạt động: nhìn qua KHV phẫu thuật ko có màu vàng nhạt BT mà có màu trắng phấn - Vị trí xuất phát ổ XX : + Thường gặp cửa xổ bầu dục, cửa xổ tròn, đến đế xương bàn đạp + gặp ốc tai tiền đình - gđ tổn thương khớp bàn đạp - tiền đình Portmann : Gđ Gđ Gđ Gđ Gđ - ổ XX khu trú phần trước cửa xổ bầu dục - Chưa xâm phạm - Đã xâm - Bắt đầu xâm - Ổ XX lan - Ổ XX làm vào đế đạp phạm vào phạm vào nửa vào toàn cấu trúc GP - XBĐ di động phần trước trước đế đạp đế đạp đế đạp : gần BT đế XBĐ gọng bị chôn - XBĐ bắt - XBĐ hạn chế vùi ổ XX đầu hạn chế di động di động - Vi thể: gđ: + Gđ 1: bắt đầu tượng giãn vi mạch, tổ chức bào phóng thích E tiêu huỷ TB sợi cấu trúc thành mạch, làm thành mạch mỏng giãn Có tg gọi gđ “áo choàng xanh” + Gđ 2: xốp hoá: huỷ cốt bào tăng cường hoạt động tiêu huỷ xương + Gđ3: xơ hoá: điểm huỷ hoại xương, tổ chức xơ sợi hình thành thay Trên thực tế ko fai gđ tiến triển theo trình tự mà gđ đan xen : vị trí đag gđ 1, vị trí khác pử gđ 2, 4.2 Vị trí tổn thương: 31 Xương mê nhĩ có lớp: + Màng ngồi xương + Trung tâm cốt hoá sụn + Màng xương Tổn thương XXT trung tâm cốt hố sụn, sau lan màng ngồi xương màng xương (thg lan màng xương) => điểm khác biệt so với bệnh Paget Tổn thương thường xuất phát từ trước CSBD., sau gặp XBĐ, CS trịn, ụ nhơ, ƠBK II Triệu chứng: chia làm gđ : Giai đoạn khởi phát: - Bệnh hay gặp nữ - Bắt đầu triệu chứng ù tai - Dần xuất nghe kém, lúc đầu mức 15 – 20dB tai, sau tai TH điển hình với nghe đg khí sớm f 2000 Hz - Gđ điếc dẫn truyền đơn Gđ toàn phát: a Cơ năng: - Ù tai: tăng lên, thường xuyên - Nghe kém: tiến triển tăng dần, bên, bên nặng hơn, nghe tăng lên thời kì có thai - Có thể có tượng bàng thính Willis: Bn nghe tốt nơi ồn - TC tiền đình: thăng bằng, chóng mặt thường nhẹ ko xuất lâu b Thực thể: - MN mỏng, bóng sáng, thấy điểm hồng góc sau (dấu hiệu Schwartze gặp 10%) - Ống tai có cảm giác rộng, khô - Nghiệm pháp Valsava (+) hai bên - Khám mũi họng k có tượng bệnh lý - Khám âm thoa thường thấy tam chứng Bezold c CLS: - Đo thính lực đơn âm ngưỡng, điển hình có khuyết Kahar + Gđ đầu: điếc hỗn hợp thiên DT + Gđ sau: điếc hỗn hợp thiên TN - Đo ngưỡng ko thấy tượng hồi thính - Đo thính lực lời : âm ko bị suy giảm - Nhĩ lượng: + Gđ xốp hố có lỏng khớp bàn đạp: đỉnh nhĩ đồ cao BT(> 1.5) - hình chuột Gđ ngắn, sớm kết thúc + Gđ cứng khớp: đỉnh nhĩ đồ tụt thấp Chụp CT CĐ (+) - Xơ nhĩ - Xẹp nhĩ : túi co kéo thượng nhĩ dính vào đầu xương búa - Hiếm gặp : u thượng nhĩ gây cố định xương búa V Điều trị: Nội khoa: Chỉ định: - BN từ chối PT - BN nghe tiếp nhận có triệu chứng tiền đình xốp xơ tai gây - Có bệnh tồn thân khác mà khơng tiến hành PT Điều trị trước PT để ổn định ổ XX - 20- 120mg NaF/ngày, kết hợp 400UI vit D đường uống, 10mg CaCO3 - F – Na F - Ca với liều từ 20 – 120 mg/ngày - Kiểm tra BN tháng lần: đánh giá triệu chứng Schwartze, TLĐ, CT - Sau năm đánh giá lại: định dừng điều trị điều trị suốt đời Đeo máy trợ thính kết hợp thuốc: CĐ: - Bn không tiến hành PT - Bn XXT giai đoạn cuối PT: 3.1.Chỉ định: khoảng cách đường khí – xương cịn rộng: >30dB Điếc dẫn truyền HH thiên dẫn truyền 3.2.CCĐ: có chóng mặt Có tượng tắc vịi nhĩ Có bệnh lý Choles phối hợp 3.3.Phương pháp phẫu thuật : 34 - Lay động XBĐ: hnay k làm tái phát nhanh - PT mở cửa sổ tai trong: PT làm tăng sức nghe lên 20 – 30 dB, k đủ hiệu qủa cho việc trì chức nghe BT Vì k áp dụng - PT cắt bỏ XBĐ: toàn phần phần * Ngtắc: Lấy bỏ phần hay toàn đế đạp Tạo trụ dẫn nối từ xương đe tới tai đảm bảo trụ vận động dễ dàng khuyết mở qua đế đạp Đảm bảo đậy kín mê đạo, tránh rò DNT nhiễm khuẩn lan vào tai * KT stapedectomy: cạy bỏ toàn xương bàn đạp, thay trụ dẫn gọng sau XBĐ chất liệu ngoại lai: xương đồng chủng, Bioceramic * KT stapedotomy: khoan đế đạp khoan kim cương nhỏ 0,6 – 0,7mm, đặt trụ dẫn nhân tạo Câu 22 Chẩn đoán điều trị apxe sụn vành tai Apxe sụn vành tai nhiều nguyên nhân gây ra: chấn thương, nhọt, viêm da, phẫu thuật khoét rỗng đá chũm… Vi trùng thường gặp pseudomonas aeruginosa Triệu chứng năng: - Đau: bệnh bắt đầu đau nhiều vành tai, - Sốt: không sốt sốt nhẹ Triệu chứng thực thể - vành tai sưng dày phồng lên, da đỏ nóng, chạm nhẹ vào vành tai BN kêu đau - Da vài nơi bị loét qua mủ xanh chảy ra, dung que tram thăm dò thấy sụn bị bóc trần bị hoại tử - viêm màng sụn sau phẫu thuật khoét rỗng đá chũm, vi trùng bệnh thường loại mủ xanh Cả vành tai lẫn hố mổ đầy mủ xanh, mùi không thối - Sụn bị hoại tử rụng dần mảnh con, sau sụn chết bị loại hết vết loét lành lại vành tai khơng cịn hình dạng cũ nữa: da nhăn nheo, co dúm lại sâu kèn - Bên cạnh thể điển hình, gặp thể nhẹ gọi thể dịch: BN đau vành tai không sốt Vành tai sưng đỏ đau rạch khơng có mủ mà có dịch loảng tiên lượng tốt sụn khơng bị hoại tử Chẩn đốn phân biệt: - Viêm tấy vành tai dị ứng côn trùng đốt Điều trị - Rạch rộng da nạo sụn chết nên rạch mặt sau để tránh sẹo lộ liễu - Tiêm cephalosporin hệ III kháng sinh kết hợp - Thay băng ngày, thay băng chấm nitrat bạc 1% rắc axitboric Phòng bệnh: - Bệnh dễ lây, cần phải thay băng riêng BN bị apxe sụn, không nên để lẫn lộn với BN khác 35 - Mỗi lần thay băng cho BN mổ tai phải lưu ý đến vành tai, có thấy sưng nống đỏ đau phải tiêm vitamin C vào da vành tai cho uống colistin Câu 23&24 :Chẩn đoán điều trị viêm tai xương chũm mạn tính hồi viêm xuất ngoại 1.Đại Cương : - VTXC mạn tính xuất ngoại tình trạng bệnh lý mà mủ xương chũm phá vỡ thành xương thoát khỏi màng xương ngồi - Tùy theo vị trí mủ mà xuất ngoại khác - bệnh dễ đưa đến biến chứng nguy hiểm biến chứng nội sọ, biến chứng thần kinh coi cấp cứu TMH 2.Chẩn Đoán Xác Định:Dựa TC LS CLS Trên sở bệnh nhân có triệu chứng VTXC mt hồi viêm xuất triệu chứng tình trạng mủ xuất ngoại 2.1 T/C Lâm Sàng 2.1.1 T/C viêm tai xương chũm mt hồi viêm - BN có tiền sử : + Chảy mủ tai thối + Nghe : thường thể dẫn truyền -Toàn thân : + Đột nhiên sốt cao 39- 40c + Thể trạng nhiễm trùng rõ -Cơ : + Đau tai tăng lên dội, đau lan vùng thai dương đỉnh, vùng chũm + Nghe tăng nhanh với mức độ đau tai + Chảy mủ tai nhiều hơn, mùi thối - Thực thể : + mủ đặc thối, lổn nhổ bã đậu có vảy óng ánh cholesteatoma + da vùng chũm xưng nề nóng đỏ, phản ứng đau vùng chũm rõ + soi tai : OTN đọng đầy mủ Có dấu hiệu sập thành sau ống tai Màng nhĩ có lỗ thủng nhỏ sát xương, lỗ thủng nhỏ thương nhĩ hay màng trùng 2.1.2 Triệu chứng xuất ngoại Tuy theo vị trí xuất ngoại mà cóa thể sau a.Xuất ngoại sau tai : Là thể hay gặp mủ phá vỡ thành ngồi sào bào tạo thành lỗ rị xương -T/C : + Vùng chũm sau tai nề đỏ, Sưng phồng ngày to, đẩy vành tai phía trước, phía ngồi + Ấn mặt xương chũm thấy mềm, lùng nhùng, bệnh nhân có phả ứng đau rõ + Ổ abces hình thành vỡ mủ + nếp rãnh sau tai bị nề, dày phồng lên làm mờ rãnh sau tai gọi dâu hiệu jacques(+) b Thể Xuất ngoại cổ(mỏm chũm) 36 * Thể benzold thật - Mủ thoát mặt mỏm chũm, chảy vào phía trongbao ức địn chũm - T/C: + sưng tấy vùng cổ bên đưới mỏm chũm + ức đòn chũm bị đẩy phồng lên +Cổ ngoẹo bên đau ,quay cổ hạn chế + Ấn vùng chũm có phản ứng đau rõ + Có thể có dấu hiệu luc: án vào vùng sưng tấy cổ bên có mủ phịi OTN *Thể Bezold giả: - Mủ xuất ngoại mặt mỏm chũm, chảy phía ngồi bao ức địn chũm bị gân bao vây - T/C: + vùng mỏm chũm bị đóng bánh +BN đau nhiều ức địn chũm bị viêm + Ln ngoẹo đầu bên bệnh *Thể xuất ngoại sau mỏm chũm - mủ xuất ngoại bờ sau xương chũm, lan dần phía vùng chẩm dọc theo chỗ bám gáy - mủ làm bong da đầu hình thành túi mủ vùng chẩm c.Xuất ngoại thể thai dương mỏm tiếp - Thường gặp TE< tuổi nhóm thơng bào trước tai bị phá hủy thành rò xương, mủ chảy dọc theo bao thai dương -T/C: + sưng tấy vùng trước tai làm vành tai bị đẩy xuống trước + mủ đẩy phồng hãm thai dương lấn phía trước mỏm tiếp làm xưng nề mỏm tiếp quanh ổ mắt + có mủ xuống thấp làm ảnh hưởng đến khớp thai dương hàm gây nhai đau, khít hàm d.Xuất ngoại ống tai ngồi - Do nhóm thơng bào vùng tường dây VII bị phá hủy,tạo thành lỗ dò xương vào thành sau OTN - T/C: + mủ chảy từ lỗ dò thành sau OTN + Dừng que châm thăm qua lỗ dò thấy chạm xương + thường có liệt mặt ngoại biên dây VII bị tổn thương e.Xuất ngoại thể chũm - Thể gặp - Do nhóm thơng bào vùng chũm phá hủy tạo thành lỗ dò - mủ lan tới:góc hàm gây tấy góc hàm, vào họng gây áp xe thành bên họng, tràn vào lỗ rách sau gây liệt TK IX, X, XI - Thường có dấu hiệu NKH tổn thương vịnh TM cảnh 2.2 T/C: CLS - XQ:+ phim schuller: Thông bào xương chũm vách ngăn, có vùng mờ đặc sáng tiêu xương, Thấy hình ảnh bệnh tích cholesteatoma:ổ tiêu xương (vùng sáng) có bờ bao quanh rõ hình trịn có hình lởn vởn mây khói + phim chausse III: phát bệnh tích sào đạo, sào bào 37 - CT – Scaner: Phát bệnh tích, tổn thương, thể xuất ngoại - Thính lực đồ:Nghe chủ yếu thể truyền âm - CTM: BC tăng, chủ yếu ĐNTT tăng, máu lắng tăng - Nếu có Cholesteatoma + phản ứng với aldehyd acetic cho mầu xanh + soi dươi KHV thấy hình ảnh màng mái Chẩn đoán phân biệt: a.viêm tấy hạch tổ chức phần mềm sau tai( với thể xuất ngoại sau tai) - khơng có tiền sử chảy mủ tai, khơng nghe - màng tai bình thường -DH Jacque(-) b.Nhọt vùng thai dương(với thể TD- mỏm tiếp) - khơng có tiền sử chảy mủ tai, không nghe - màng nhĩ bình thường c viêm nhiễm vùng cổ bên(với thể mỏm Chũm) - khơng có tiền sử chảy mủ tai, khơng nghe - màng nhĩ bình thường Điều trị - Đây cấp cứu TMH cần PT cấp, thường sử dụng pp phẫu thuật tiệt - Điều trị nội khoa + dùng kháng sinh có chẩn đốn xác định, hỗ trợ trước sau phấu thuật + Điều trị triệu chứng, nâng cao thể trạng Câu 25 Đo thính lực đơn âm: cách làm đánh giá kết quả` Đo sức nghe đơn âm ngưỡng tìm ngưỡng nghe (mức cường độ tối thiểu để nghe được) âm đơn tần số, theo đường khí theo đường xương Qua lập biểu đồ sức nghe tai để có thính lực đồ Được thực với: máy đo sức nghe hay thính lực kế buồng cách âm chuẩn I.Phương pháp đo: Chuẩn bị đối tượng: - Đối tượng: tỉnh táo, hợp tác tốt - Giải thích: giải thích rõ cho đối tượng tiến trình đo sức nghe Nguyên tắc đo: - Đo đường khí trước, đường xương sau - Đo tai nghe tốt trước - Bắt đầu tần số 1000Hz, sau với tần số cao dần hay thấp dần - Cho nghe thử với cường độ ước tính 30-50dB, giảm dần quen Kỹ thuật đo 3.1 Đặt chụp tai đo đường khí: - Đúng bên: đỏ bên phải, xanh bên trái - Đúng chỗ: loa chụp tai hướng đúng, thẳng vào lỗ ống tai ngồi 38 - Vừa khít:Khơng q chặt, khơng q lỏng 3.2 Đặt núm rung đo đường xương: - Núm rung đặt lên mặt xương chũm phải cố định, không di lệch vị trí, khơng chạm vào vành tai 3.3 Xác định ngưỡng nghe: - Có hai cách tìm ngưỡng nghe: theo ngưỡng xuống ngưỡng lên Khi thấy ngưỡng nghe ta phải giảm cường độ xuống 5dB, không nghe tiến 5dB, làm lại lần để thấy ngưỡng xác - Làm tần số để xác định ngưỡng nghe tần số: 1000, 2000, 4000, 8000, 500, 250 Hz - Sauk hi xác định ngưỡng nghe đường khí ta chuyển sang đo đường xương, cách làm tương tự ta đo tần số 1000,2000, 4000 500Hz 3.4 Tiếng ù che lấp: - Che lấp đường khí: Khi ngưỡng nghe đường khí tai chênh lêch 40dBtại tần số, ta tiến hành che lấp tai tốt để đo đường khí tai xấu - Che lấp đường xương khoảng Rin>=15dB tần số, chênh lệch đường xương giứa hai tai 5dB tần số, ta tiến hành che lấp đường khí tai tốt để đo đường xương tai xấu 3.5 Lập biểu đồ sức nghe hay thính lực đồ: - Nối ngưỡng nghe đường khí tai để có đồ thị sức nghe đường khí - Nối ngưỡng nghe đường xương tai để có đồ thị sức nghe đường xương II.Đánh giá kết quả: Đọc thính lực đồ dựa vào xem xét, tính tốn thính lực đồ để đưa nhận định về: - Tình trạng thính lực: bình thường hay có suy giảm - Thể loại nghe kém: nghe truyền âm nghe tiếp âm nghe hỗn hợp: xu hướng dẫn truyền hay xu hướng tiếp nhận - Mức độ nghe kém: thiếu hụt theo dB tần số 39 ... trị Lao tai khu trú tai ngoài, tai giữa, tai Lao tai gặp, lao tai đơn ko thấy LS Chủ yếu gặp thể lao tai A Chẩn đoán Chẩn đoán xđ : - Gồm : lao tai thứ phát (ở người có lao phổi) lao tai người... người khơng có lao phổi Lao tai thứ phát Đây thể lao tai kinh điển, gồm có lao tai thâm nhiễm lao tai loét xùi *Lao tai thâm nhiễm: - triệu chứng giống chảy tai thông thường: màng nhĩ dày đục,... Nhọt – viêm ống tai ngồi : + Khơng có tiền sử chảy mủ tai + Nghe khơng + Đau ấn nắp tai kéo vành tai + Khám : - ống tai ngồi có nhọt viêm tấy - màng tai bình thường 2.3 Viêm tai cấp có phản ứng

Ngày đăng: 19/06/2022, 00:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

các enzym làm tiêu chất canxi tạo nên cá cổ xương rỗng và xốp hoá, tiếp theo là hình thành các tổ chức xơ che các chỗ khuyết xương. - Đề cương ôn THI chứng chỉ tai CKI
c ác enzym làm tiêu chất canxi tạo nên cá cổ xương rỗng và xốp hoá, tiếp theo là hình thành các tổ chức xơ che các chỗ khuyết xương (Trang 31)
w