Triệu chứng: chia làm 3 gđ:

Một phần của tài liệu Đề cương ôn THI chứng chỉ tai CKI (Trang 32 - 33)

1. Giai đoạn khởi phát:

- Bệnh hay gặp ở nữ

- Bắt đầu bằng triệu chứng ù tai

- Dần xuất hiện nghe kém, lúc đầu ở mức 15 – 20dB ở một tai, sau đó cả 2 tai. TH điển hình với nghe kém đg khí sớm nhất ở f 2000 Hz.

- Gđ này điếc dẫn truyền đơn thuần.

2. Gđ toàn phát:

a. Cơ năng:

- Ù tai: tăng lên, thường xuyên hơn.

- Nghe kém: tiến triển tăng dần, 2 bên, một bên nặng hơn, nghe kém tăng lên ở thời kì có thai. - Có thể có hiện tượng bàng thính Willis: Bn nghe tốt hơn ở nơi ồn ào.

- TC về tiền đình: có thể mất thăng bằng, chóng mặt nhưng thường nhẹ và ko xuất hiện lâu.

b. Thực thể:

- MN mỏng, bóng sáng, thấy điểm hồng ở góc sau trên (dấu hiệu Schwartze gặp 10%). - Ống tai có cảm giác rộng, khô sạch.

- Nghiệm pháp Valsava (+) cả hai bên. - Khám mũi họng k có hiện tượng bệnh lý. - Khám âm thoa thường thấy tam chứng Bezold.

c. CLS:

- Đo thính lực đơn âm tại ngưỡng, điển hình có khuyết Kahar. + Gđ đầu: điếc hỗn hợp thiên về DT

+ Gđ sau: điếc hỗn hợp thiên về TN.

- Đo trên ngưỡng ko thấy hiện tượng hồi thính. - Đo thính lực lời : âm thanh ko bị suy giảm. - Nhĩ lượng:

+ Gđ xốp hoá có lỏng khớp bàn đạp: đỉnh nhĩ đồ cao hơn BT(> 1.5) - hình đuôi chuột. Gđ này ngắn, sớm kết thúc.

+ Gđ cứng khớp: đỉnh nhĩ đồ tụt thấp <0,5. - Phản xạ cơ BĐ:

+ XBĐ bị cố định hoàn toàn: mất PX.

+ Nếu di động XBĐ giảm nhưng chưa cố định hoàn toàn có hiệu ứng on-off. Khá đặc trưng

cho blý XXT nhưng chỉ thấy trong gđ xớm của bệnh.

+ Gđ xốp: có ổ giảm tỷ trọng.

+ Gđ xơ: có nhiều vòng xơ xen lẫn vùng mất khoáng chất.

3. Gđ cuối cùng:

Bn nghe kém nhiều nên khó giao tiếp, ù tai nhiều hơn.

Thính lực đồ: thường không đo được đường xương, đường khí còn ở vài tần số trầm.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn THI chứng chỉ tai CKI (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w