1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bí quyết viết bài văn cảm nhận về đoạn thơ, đoạn văn, bài văn lớp 7

11 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 666,09 KB

Nội dung

I NHỮNG LƯU Ý ĐỂ LÀM TỐT ĐOẠN VĂN, BÀI VĂN CẢM THỤ VĂN HỌC Viết đủ ý, rõ ràng Một bài văn cảm thụ hay thì trước hết nó phải là bài văn đúng và đủ ý Đối với Ngữ văn hay Tập làm văn trước nay vẫn bị nhiều người hiểu lầm là muốn học được văn phải có năng khiếu, chỉ cần viết hay là được Thực chất việc học văn cũng đòi hỏi sự logic, học theo chương trình, có motip học, chỉ khác nhau ở cách xây dựng từ ngữ và cách cảm nhận văn học mà thôi “Muốn viết một bài văn hay thì trước tiên các bạn phải viết đú.

I.NHỮNG LƯU Ý ĐỂ LÀM TỐT ĐOẠN VĂN, BÀI VĂN CẢM THỤ VĂN HỌC *Viết đủ ý, rõ ràng Một văn cảm thụ hay trước hết phải văn đủ ý Đối với Ngữ văn hay Tập làm văn trước bị nhiều người hiểu lầm muốn học văn phải có khiếu, cần viết Thực chất việc học văn đòi hỏi logic, học theo chương trình, có motip học, khác cách xây dựng từ ngữ cách cảm nhận văn học mà thơi “Muốn viết văn hay trước tiên bạn phải viết đã, cần đảm bảo đủ bố cục văn, đủ ý nội dung gây ấn tượng với người đọc, người xem.” *Không “viết dài, viết dai, viết dại” Việc viết q dài dẫn đến khơng đủ ý lan man Một văn cảm nhận có nhiều ý nhiều đoạn cần phân tích, nhiên, dung lượng đoạn không nên dài Bởi đầu tư vào đoạn dẫn đến trùng ý, hết “văn”,… *Tránh viết văn lủng củng, rời rạc Bài văn cảm thụ văn học dạng địi hỏi học sinh cần có thống nhất, mạch lạc Học sinh không nên diễn đạt khô khan cứng nhắc, không nên viết hoa mỹ, văn vẻ mà không vào trọng tâm Đồng thời, văn “cảm thụ” học sinh khơng nên hành văn q mơ típ rời rạc, không lưu lại dấu ấn lòng người đọc II.Các bước để làm văn cảm thụ văn học “ Để làm văn dạng này, cần nghệ thuật dùng từ, đặt câu, cách sử dụng phép tu từ, hiệu biểu đạt mà nghệ thuật mang lại; hay, đẹp đoạn văn, đoạn thơ Đặc biệt cần diễn đạt thành văn cảm nhận mình, văn phong phù hợp, rành mạch.” Để làm tốt dạng cảm thụ tác phẩm thơ, văn, học sinh ý bước làm sau: + Bước một, bước xác định đề bài, tổng quan thơ, đoạn văn Theo đó, học sinh cần: – Đọc kĩ đề, nắm vững yêu cầu đề – Đọc kĩ đoạn thơ, đoạn văn mà đề cho, hiểu khái quát nội dung nghệ thuật +Bước hai bước tìm ý quan trọng cho thơ, đoạn văn theo đề bài, cụ thể, học sinh cần: – Xác định rõ nội dung nghệ thuật – Tìm ý, tiêu đề nội dung ý +Bước ba bước mà Tập làm văn cần có, khơng riêng cảm thụ văn học, tạo “sườn” cho văn hay nói khác lập dàn ý cho Ở bước này, học sinh cần: – Lập dàn ý cho đoạn văn/ văn – Ở dấu hiệu nghệ thuật cần nêu rõ tên biện pháp nghệ thuật, hình ảnh nào, tác dụng biện pháp nghệ thuật với việc biểu đạt nội dung đoạn văn, đoạn thơ Học sinh nêu cảm nghĩ, liên tưởng, đánh giá III.Các em cần có dàn ý cụ thể cho thơ, đoạn văn… Ví dụ như: + Khi phát phép so sánh, cần rõ tác giả so sánh vật với vật nào, phân tích đặc điểm vật dùng so sánh để đặc điểm vật so sánh + Khi phát phép nhân hóa, cần rõ vật nhân hóa, nhờ từ ngữ nào, qua đặc điểm vật nhân hóa lên nào… + Trong ẩn dụ, cần xác định vật nói tới văn cảnh dùng vật nào, từ đặc điểm vật có mặt, ta tìm đặc điểm vật mà người viết muốn nói tới + Trong hoán dụ, cần rõ đâu hình ảnh hốn dụ, hình ảnh dùng để gọi thay cho vật, tượng nào, dùng hoán dụ nội dung diễn đạt có đáng ý -Tương tự việc phát hiên tìm hiểu từ ngữ, sử dụng kiểu câu- tác dụng kiểu câu văn bản,… hình ảnh, âm thanh, màu sắc…; cách diễn đạt, miêu tả tâm lí nhân vật qua ngoại hình, hành động, cử , lời nói,…nhịp thơ, giọng văn, cách sử dụng nghệ thuật: nói quá, nói giảm nói tránh, phóng đại, xưng,…điệp từ, điệp ngữ, nói lái,… sử dựng thành ngữ, tục ngữ cách diễn đạt tác giả,….phép đối, tương phản tăng cấp, đảo ngữ, ý để phân tích giá trị nghệ thuật,….CHÚ Ý BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT ĐẶC SẮC TRONG TỪNG BÀI +Bước bốn, học sinh viết đoạn văn văn theo yêu cầu đề IV.Để văn cảm thụ hay ấn tượng, văn cần đáp ứng nội dung sau: – Giới thiệu tác giả, tác phẩm, xuất xứ đoạn thơ, đoạn văn, trích dẫn lại (nếu có thể) – Phân tích biện pháp tu từ nghệ thuật sử dụng (biện pháp tu từ gì? hình ảnh nào? giá trị biểu đạt phép tu từ đó?) – Chốt lại điểm sáng nghệ thuật, hay, đẹp, giá trị nội dung mà nghệ thuật đem lại cho đoạn văn Để viết văn cảm nhận hay, học sinh cần lưu ý viết dung lượng vừa đủ, đủ ý, rõ ràng, hành văn phù hợp với thơ, đoạn văn Đồng thời, cần làm theo bước để có văn cảm thụ hay, ấn tượng DÀN Ý CHUNG Dàn ý phân tích đoạn thơ thơ *Mở bài: – Giới thiệu sơ lược tác giả: tên tuổi, bút danh, vị trí văn học, chủ đề sáng tác, phong cách sáng tác, đóng góp tác giả phong trào văn học, giai đoạn văn học văn học dân tộc – Giới thiệu tổng quát thơ: hồn cảnh xuất xứ, đại ý, nội dung đoạn thơ/bài thơ Dẫn vào đoạn thơ, thơ cần phân tích: trích lại thơ (nếu ngắn) cịn khổ thơ phải ghi lại tất *Thân bài: – Khái quát vị trí trích đoạn bố cục, mạch cảm xúc chủ đạo khổ thơ, thơ – Giới thiệu vấn đề nghị luận phương hướng làm – Phân tích thơ/đoạn thơ: trích thơ phân tích từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, v.v… câu thơ, giải mã từ ngữ, hình ảnh để giúp người đọc cảm thấy hay, đặc sắc nội dung, nghệ thuật cảu thơ Lưu ý: Nên phân tích từ nghệ thuật đến nội dung, phân tích phải dựa vào từ ngữ có thơ, hoàn cảnh đời, phong cách sáng tác tác giả để tránh suy diễn miên man, khơng xác, cụ thể: * Phân tích khổ thơ thứ nhất: + Nêu nội dung khổ thơ thứ nhất: (Trích thơ…) + Áp dụng thủ pháp phân tích thơ để phân tích hình ảnh, từ ngữ, biện pháp nghệ thuật tu từ, nhịp điệu, v.v câu thơ; giải mã từ ngữ, hình ảnh có ý nghĩa gì, hay, đặc sắc chỗ + Liên hệ, so sánh với thơ chủ dề + Chuyển sang khổ thứ hai * Phân tích khổ thơ thứ hai: + Cách làm bốn bước tương tự khổ thứ + Rồi tiếp tục đến hết (Lưu ý: đơi phân tích hai khổ thơ lúc hai khổ thơ ý nghĩa) – Nhận xét đánh giá thơ: + Đánh giá nội dung, tư tưởng thơ (Nét đặc sắc nội dung thơ gì? Thành công/hạn chế?) + Đánh giá nghệ thuật (Thành công/hạn chế?) + Đánh giá phong cách tác giả (Qua thơ em thấy tác giả người nào; nói thêm đặc điểm phong cách nghệ thuật đóng góp nhà thơ văn đàn lúc giờ) Kết bài: + Khẳng định lại toàn gia trị nội dung, nghệ thuật thơ + Liên hệ thân sống (nếu có) V BÍ QUYẾT ĐƠN GIẢN ĐỂ HỌC TỐT MƠN VĂN “KHĨ NHĂN” Suy nghĩ tích cực tự tạo cho niềm hứng khởi Bạn ngại học bỏ bê mơn nghĩ khơng đủ khả năng, khơng hứng thú? Chính suy nghĩ cản trở bạn tiến Thay vào đó, dành thời gian tự nhủ với thân: “Người khác học học được” Khác với mơn Tự nhiên Toán, Lý gốc khó để học lại, với Văn học bạn cần chút chăm hồn tồn giải 2.Luyện đọc nhiều, tập trung dành thời gian đọc lại Luyện đọc nhiều truyện ngắn, tiểu thuyết, sách văn học rút ý cho làm tư liệu học tập để bạn thêm hiểu từ ngữ tiếng Việt rèn luyện khả sáng tạo, tư sâu sắc Khi đọc, bạn thụ động chăm chăm học thuộc lòng câu, chữ khiến bạn thêm khó tiếp thu Bạn cần tập trung tối đa vào tác phẩm dành thời gian ngày khoảng 30 phút – tiếng để đọc lại Đọc khơng phải học thuộc lịng : thực cách hiệu giúp bạn ghi nhớ nội dung tác phẩm, giữ ý văn ln trơi chảy đầu bật lúc làm Soạn không phụ thuộc vào sách tham khảo: Soạn trước vào lớp bạn dễ dàng trả lời câu hỏi đặt Sách tham khảo cho bạn nhiều ý tưởng hay ho, khiến bạn bị phụ thuộc Bạn viết văn theo suy nghĩ, cảm nhận riêng sau đọc sách tham khảo để bổ sung thêm ý bên cạnh ý triển khai trước Dùng sách tham khảo khơng phải xấu, quan trọng bạn nên chọn lọc sử dụng thay bị phụ thuộc vào Tập trung nghe giảng, tránh làm việc riêng ghi chép đầy đủ Nhiều bạn sử dụng đồ ăn thức uống, máy nghe nhạc điện thoại di động vào Văn cho đỡ buồn ngủ Tuy nhiên, ăn uống, nghe nhạc hay bấm điện thoại bạn bỏ phí giảng, mà mơn văn bị đứt qng chắn bạn khơng hiểu Chính việc bạn tập trung nghe giảng khiến thầy thêm hứng thú tận tình truyền đạt kiến thức cho bạn giúp bạn học tốt Đừng chán nản môn Văn mà bạn bỏ trống ghi, đến lúc kiểm tra chạy nháo nhào mượn chép vừa chép không kịp kiến thức chẳng có bao Ghi chép đầy đủ bạn dễ dàng tập trung vào việc học đồng thời mau thuộc 5 Mạnh dạn biến tiết học Văn trở nên thú vị Mạnh dạn xung phong phát biểu ý kiến vừa chống buồn ngủ học Văn vừa giúp bạn có thêm kiến thức bổ ích nhớ lâu Chỗ không hiểu rõ bạn mạnh dạn giơ tay hỏi lại thầy cô để thêm tự tin vững vàng phân tích tác phẩm Hơn nữa, “hô biến” tiết Văn trở nên thú vị cách tạo dựng nhóm thi đua xây dựng học Thử thể diễn xuất, giọng kể bạn qua văn học lớp môn Văn “dễ nuốt” hết bạn tạo bầu khơng khí vui vẻ cho tiết học Gạch ý sử dụng sơ đồ Nếu bạn cảm thấy giảng có q nhiều ý khiến bạn lan man, khó học gạch ý thầy lưu ý nhiều Bạn áp dụng sơ đồ để học dàn ý Ý nằm giữa, ý phụ ý nhỏ nhánh đâm Văn học môn thiên cảm xúc viết bạn tình cảm mà thiếu ý khó điểm cao Sơ đồ giúp viết bạn hướng Hãy học với tâm trạng thực thoải mái: Việc học Văn hành trình khám phá từ từ, đừng tư tưởng bị bắt buộc mà tự ép thân Đừng ngại viết điều mới, ý kiến riêng bạn thay lo lắng khơng theo sách Đơi sáng tạo ngồi lề lại khiến viết bạn thêm bật khả ngôn từ vững Học với tâm trạng thật thoải mái bạn thấy việc học Văn khơng khó khăn chút nào, hết bạn cảm nhận nhiều điều tốt đẹp mà giá trị văn chương mang lại ... TRONG TỪNG BÀI +Bước bốn, học sinh viết đoạn văn văn theo yêu cầu đề IV.Để văn cảm thụ hay ấn tượng, văn cần đáp ứng nội dung sau: – Giới thiệu tác giả, tác phẩm, xuất xứ đoạn thơ, đoạn văn, trích... đem lại cho đoạn văn Để viết văn cảm nhận hay, học sinh cần lưu ý viết dung lượng vừa đủ, đủ ý, rõ ràng, hành văn phù hợp với thơ, đoạn văn Đồng thời, cần làm theo bước để có văn cảm thụ hay,... cảm thụ tác phẩm thơ, văn, học sinh ý bước làm sau: + Bước một, bước xác định đề bài, tổng quan thơ, đoạn văn Theo đó, học sinh cần: – Đọc kĩ đề, nắm vững yêu cầu đề – Đọc kĩ đoạn thơ, đoạn văn

Ngày đăng: 18/06/2022, 20:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w