1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận PPNCKH tín dụng đối với người nghèo tại ngân hàng chính sách x• hội tỉnh hưng yên,, thực trạng và giải pháp

14 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài tập thực hành 1: Xây dựng một đề tài khoa học và thuyết minh về đề cương nghiên cứu khoa học 1 Bài làm MỞ BÀI 1 Tính cấp thiết của đề tài Đói nghèo là tình trạng chung của nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển trong đó có Việt Nam Huy động mọi nguồn lực cho công tác xóa đói giảm nghèo là một trong những mục tiêu thế kỷ được nước ta thực hiện khá thành công, được dư luận thế giới hoan nghênh Những năm gần đây, nhờ có chính sách đổi mới, nền kinh tế nước ta tăng trưởng nhanh, đại bộ phận đời sống nhân dân đã được tăng lên một cách rõ rệt Song, một bộ phận không nhỏ dân cư, đặc biệt dân cư ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa…đang chịu cảnh nghèo đói, chưa đảm bảo được những điều kiện tối thiểu của cuộc sống Sự phân hóa giàu nghèo đang diễn ra mạnh, là vấn đề xã hội cần được quan tâm Chính vì lẽ đó chương trình xóa đói giảm nghèo là một trong những giải pháp quan trọng hàng đầu của chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta Có nhiều nguyên nhân dẫn tới đói nghèo, trong đó có một nguyên nhân quan trọng đó là : Thiếu vốn sản xuất kinh doanh, chính vì vậy Đảng và Nhà nước ta đã xác định tín dụng Ngân hàng là một mắt xích không thể thiếu trong hệ thống các chính sách phát triển kinh tế xã hội xoá đói giảm nghèo của Việt Nam Xuất phát từ những yêu cầu đòi hỏi trên đây, ngày 4 tháng 10 năm 2002, Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định số 131/TTg thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội, trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo trước đây để thực hiện nhiệm vụ cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác Thực hiện đường lối chính sách của Đảng, trong những năm qua, Ngân hàng Chính sách xã hội nói chung và Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hưng Yên nói riêng đã không ngừng mở rộng hoạt động, đẩy mạnh cho vay đối với 2 các thành phần kinh tế đặc biệt là cho vay đối với đối tượng là hộ nghèo, đã góp phần quan trọng trong công cuộc đầu tư thúc đẩy kinh tế phát triển và giúp cho nhiều hộ dân có đời sống ổn định, từng bước vươn lên thoát nghèo và làm giầu Bên cạnh những thành tựu đã đạt được được đó công tác tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh còn những hạn chế cần khắc phục như: mức vay còn thấp, cho vay dàn trải, nhiều hộ dân còn sử dụng vốn vay lãng phí, chưa phát huy hiệu quả XuÊt ph¸t tõ thùc tiÔn ho¹t ®éng tÝn dông cho vay xo¸ ®ãi gi¶m nghÌo t¹i Ng©n hµng chÝnh s¸ch x· héi tØnh Hng Yªn, Em m¹nh d¹n chän ®Ò tµi “Tín dụng đối với người nghèo t¹i Ng©n hµng chÝnh s¸ch x· héi tØnh Hng Yªn, Thực trạng và giải pháp.” nh»m t×m hiÓu t×nh h×nh thùc tÕ vµ ®Ò xuÊt nh÷ng gi¶i ph¸p gãp phÇn hoµn thiÖn c¬ chÕ tÝn dông hé nghÌo, ®¸p øng nhu cÇu vèn cho vay xo¸ ®ãi gi¶m nghÌo, t¹o c«ng ¨n viÖc lµm ®Ó ph¸t triÓn kinh tÕ, æn ®Þnh x· héi trªn ®Þa bµn tØnh 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề này, trong một khía cạnh nào đó về hộ nghèo đã có Nhiều luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ, nhiều chương trình và dự án nghiên cứu như: Nâng cao hiệu quả chương trình tín dụng ưu đãi hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội tại thành phố Đà Nẵng - tạp chí khoa học và công nghệ, đại học Đà Nẵng, số 5(40) 2010 ; “Đánh giá hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách Xã hội tại huyện Tiên Lữ – Hưng Yên” luận văn Thạc sĩ kinh tế Nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu sâu sắc về tín dụng của ngân hàng chính sách đối với hộ nghèo ở Hưng Yên Luận văn đặt ra vấn đề, tín dụng của Ngân hàng chính sách xã hội để phục vụ tốt nhất cho công cuộc xóa đói giảm nghèo, giúp cho hộ nghèo có điều kiện vươn lên thoát nghèo và làm giàu trên địa bàn tỉnh Hưng Yên 3 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn nhằm đóng góp những luận cứ khoa học, trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng, đề xuất các quan điểm và các giải pháp để năng cao hơn nữa hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Hưng Yên Để đạt được mục đích đó luận văn có nhiệm vụ : - luận giải một số vấn đề lý luận về TDNH, tín dụng ngân hàng chính sách đối với hộ nghèo - phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hưng Yên và sự tác động của nó đến vấn đề xóa đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2008-2010, từ đó đánh giá những kết quả đạt được, một số tồn tại, và khó khăn cần tập trung giải quyết - đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng cho hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hưng Yên góp phần vào công cuộc xóa đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động tín dụng xoá đói giảm nghèo tại NHCSXH tỉnh Hưng Yên Đề tài tập trung phân tích đánh giá thực trạng tín dụng của NHCSXH tỉnh Hưng Yên cho đối tượng vay vốn là hộ nghèo trong thời gian từ 2008 đến năm 2010, trên địa bàn tỉnh Hưng Yên 5 Cơ sở lý luận và Phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận của luận văn là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, với những quan điểm của Mác, Ăngghen, Lênin và Hồ Chí Minh về vấn đề xóa đói giảm nghèo, vấn đề tín dụng ngân hàng, tín dụng đối với hộ nghèo, những tư tưởng, quan điểm về vấn đề xóa đói giảm nghèo và tín dụng của NHCSXH đối với hộ nghèo trong các văn kiện Đại hội của Đảng 4 - Kết hợp phương pháp duy vật biện chứng, lôgic và lịch sử, phương pháp đối chiếu và so sánh, phương pháp phân tích và tổng hợp để giải quyết nội dung nghiên cứu của đề tài - Kết hợp nghiên cứu quan điểm Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam với thực tế thời đại 6 Câu hỏi nghiên cứu và giả thiết nghiên cứu 6.1 Câu hỏi nghiên cứu: - Tín dụng NHCSXH đối với hộ nghèo có vai trò quan trọng như thế nào? Tình hình cho vay hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội tại địa bàn tỉnh - Hưng Yên như thế nào? Những giải pháp nào có thể nâng cao hiệu quả chương trình tín dụng ưu đãi hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội tại tỉnh Hưng Yên ? 6.2 Giả thiết nghiên cứu: - tín dụng NHCSXH đối với hộ nghèo có vai trò vô cùng quan trọng như : Là động lực giúp người nghèo vượt qua nghèo đói, Tạo điều kiện cho người nghèo không phải vay nặng lãi, nên hiệu quả hoạt động kinh tế được nâng cao hơn… -Từ khi thành lập tới nay NHCSXH Tỉnh Hưng Yên đã có những đóng góp to lớn vào công cuộc XĐGN, ổn định xã hội của Đảng và Nhà nước đề ra tuy nhiên hoạt động của ngân hàng vẫn còn một vài hạn chế nhất định như vốn cho vay thì ít mà nhu cầu vay vốn cao, nguồn vốn vay dàn trải… - Đưa ra những giải pháp chủ yếu như Phối hợp chặt chẽ hoạt động của NHCSXH với hoạt động của các quỹ XĐGN, tập trung việc cung ứng vốn cho người nghèo vào một đầu mối là NHCSXH, N©ng cao ®¹o ®øc, phÈm chÊt cña c¸n bé ng©n hµng… 7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn Luận văn nghiên cứu làm rõ hơn một số vấn đề lý luận chung về tín dụng đối với người nghèo 5 Đưa ra những đánh giá về thực trạng tín dụng của ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hưng Yên đối với các đối tượng chính sách, đặc biệt là hộ nghèo Luận văn đề xuất phương hướng và một số giải pháp nâng cao vai trò của tín dụng ngân hàng chính sách xã hội đối với hộ nghèo Luận văn là tài liệu tham khảo cho các cơ quan ban ngành có trách nhiệm trong việc hoạch định chính sách nâng cao hiệu quả tín dụng đối với các đối tượng chính sách đặc biệt là hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hưng Yên 8 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn được trình bày theo 3 chương: Chương 1: Vai trò của tín dụng đối với người nghèo Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng đối với người nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hưng Yên Chương 3: định hướng chiến lược và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cho người nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hưng Yên 6 NỘI DUNG CHƯƠNG 1 : VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO 1.1 Sự cần thiết phải hỗ trợ vốn cho người nghèo 1.1.1 Khái quát về tình trạng nghèo đói ở Việt Nam 1.1.2 Nguyên nhân nghèo đói 1.1.2.1 Nhóm nguyên nhân do bản thân người nghèo 1.1.2.2 Nhóm nguyên nhân do môi trường tự nhiên xã hội 1.1.3 Đặc tính của người nghèo ở Việt nam 1.1.4 Sự cần thiết phải hỗ trợ người nghèo 1.2 Tín dụng đối với hộ nghèo, vai trò và hiệu quả của tín dụng đối với hộ nghèo : 1.2.1 Tín dụng đối với hộ nghèo 1.2.1.1 Khái niệm tín dụng 1.2.1.2 Tín dụng đối với người nghèo 1.2.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hộ nghèo 1.2.2.1 Là động lực giúp người nghèo vượt qua nghèo đói 1.2.2.2 Tạo điều kiện cho người nghèo không phải vay nặng lãi, nên hiệu quả hoạt động kinh tế được nâng cao hơn 1.2.2.3 Giúp người nghèo nâng cao kiến thức tiếp cận với thị trường, có điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường 1.2.2.4 Góp phần trực tiếp vào việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, thực hiện việc phân công lại lao động xã hội 1.2.2.5 Cung ứng vốn cho người nghèo góp phần xây dựng nông thôn mới 1.2.3 Hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo 1.3 kinh nghiệm trong và ngoài nước về cho vay hộ nghèo, bài học kinh nghiệm rút ra đối với ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hưng Yên 7 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐÔNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH Xà HỘI TỈNH HƯNG YÊN 2.1 Khái quát chung về tỉnh Hưng Yên 2.2 Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hưng Yên 2.2.1 Sù ra ®êi cña ng©n hµng chÝnh s¸ch x· héi Việt Nam 2.2.2 S¬ lîc qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ c¬ cÊu tæ chøc cña ng©n hµng chÝnh s¸ch x· héi tØnh Hng Yªn 2.2.3 Kh¸i qu¸t vÒ ho¹t ®éng cña Ng©n hµng CSXH tØnh Hng Yªn 2 2.3.1 VÒ nguån vèn: 2.2.3.2 Hoạt động cho vay - thu nợ: 2.2.3.3 Tình hình nợ quá hạn: 2.3 §¸nh gi¸ chung vÒ kết quả cho vay hé nghÌo t¹i Ng©n hµng CSXH Hng Yªn 2.3.1 Kết quả đạt được: 2.3.2 Nh÷ng tån t¹i vµ nguyªn nh©n h¹n chÕ ho¹t ®éng tÝn dông hé nghÌo cña Ng©n hµng CSXH Hng Yªn 2.3.2.1 Nh÷ng tån t¹i 2.3.2.2 Nguyên nhân của những hạn chế 8 CHƯƠNG 3 : ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH Xà HỘI TỈNH HƯNG YÊN 3.1 §Þnh híng ho¹t ®éng n©ng cao hiÖu qu¶ Tín dụng cho ngêi nghÌo t¹i NHCSXH Hng Yªn 3.2.Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng cho người nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội tại tỉnh Hưng Yên trong thời gian tới 3.2.1 Phối hợp chặt chẽ hoạt động của NHCSXH với hoạt động của các quỹ XĐGN, tập trung việc cung ứng vốn cho người nghèo vào một đầu mối là NHCSXH 3.2.2 Hoàn chỉnh hồ sơ cho vay 3.2.3 Nâng cao chất lượng thẩm định 3.2.4 N©ng cao ®¹o ®øc, phÈm chÊt cña c¸n bé ng©n hµng 3.2.5 Hoàn thiện mô hình tổ chức bộ máy Ngân hàng Chính sách xã hội 3.2.6 T¨ng trëng nguån vèn nh»m më réng cho vay ngêi nghÌo 3.2.7 Gi¶i ph¸p vÒ c¬ chÕ cho vay ®èi víi hé gia ®×nh nghÌo nh hồ sơ cho vay 3.2.8 C¸c gi¶i ph¸p kh¸c Kết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo 9 BÀI TẬP THỰC HÀNH 2 Nhận xét một công trình nghiên cứu khoa học, một đề tài khoa học Nhận xét khóa luận tốt nghiệp đại học, đề tài: “Phát triển hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình trong giai đoạn hiện nay” A/ Giới thiệu chung về công trình được nhận xét và người nhận xét 1 Tên đề tài “Phát triển hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình trong giai đoạn hiện nay” 2 Hình thức công bố Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế chính trị Bảo vệ tại Hội đồng chấm khóa luận của khoa Kinh tế - Học viện Báo chí và Tuyên truyền Ngày bảo vệ: 10/6/2012 3 Họ và tên tác giả Sinh viên: Ngô Thị Thúy Hằng 4 Họ tên người nhận xét Họ tên: Trần Thị Hằng Lớp: Cao học Kinh tế chính trị K19 10 B/ Nội dung nhận xét 1 Nhận xét về tên đề tài, lý do, tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài - Tên đề tài: Với tên đề tài là “Phát triển hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình trong giai đoạn hiện nay”, tác giả đã đưa ra một cách chính xác và đầy đủ về đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, đối tượng khảo sát,… Trong đó, đối tượng nghiên cứu là hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp; khách thể nghiên cứu là địa bàn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình; đối tượng khảo sát là thực trạng hoạt động của hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn huyện Thái Thụy, Thái Bình trong giai đoạn hiện nay Tên đề tài ngắn gọn, rõ ràng, cô đọng, làm nổi bật rõ vấn đề hay nội dung cần phải nghiên cứu Bên cạnh đó, đề tài này còn đáp ứng những vấn đề mà thực tiễn phát triển kinh tế Việt Nam nói chung, phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam nói riêng đang đặt ra hiện nay Đồng thời, nó cũng phù hợp với trình độ, năng lực, chức năng của người nghiên cứu – một cử nhân kinh tế Cộng với những tiền đề, điều kiện đã có, tác giả hoàn toàn có thể thực hiện việc nghiên cứu đề tài này - Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài: Tác giả đã luận chứng một cách rõ ràng, rành mạch những lý do cấp thiết cần phải tiến hành nghiên cứu đề tài: + Nêu lên vai trò quan trọng của hợp tác xã + Những khó khăn gặp phải khi thực hiện mô hình hợp tác xã kiểu mới trên cả nước nói chung và huyện Thái Thụy (Thái Bình) nói riêng Tuy nhiên, việc dẫn dắt từ những cơ sở về mặt lý luận cho đến cơ sở về mặt thực tiễn, rồi liên hệ tới huyện Thái Thụy chưa thật chuẩn xác và chặt chẽ 2 Nhận xét về phạm vi, giới hạn nghiên cứu, cơ sở lý thuyết của đề tài 11 - Về phạm vi, giới hạn nghiên cứu: + Giới hạn về khách thể nghiên cứu: Tác giả không xác định giới hạn về khách thể nghiên cứu + Giới hạn về đối tượng nghiên cứu: Xác định đối tượng nghiên cứu là hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp + Giới hạn về đối tượng khảo sát: Xác định từ năm 2008 đến nay - Về cơ sở lý thuyết: Tác giả đã trình bày cơ sở lý thuyết, bao gồm: + Chương 1: “Một số lý luận chung về phát triển hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới ở nước ta” trong mục 1.1 Quan điểm về hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới; mục 1.2 Hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới ở nước ta; và mục 1.3 Kinh nghiệm phát triển HTX nông nghiệp kiểu mới ở một số địa phương trong cả nước + Chương 2: “Thực trạng phát triển hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình” trong mục 2.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng tới sự phát triển của hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp (HTX DVNN) trên địa bàn huyện Thái Thụy; mục 2.2 Thực trạng phát triển HTX dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn huyện Thái Thụy => Đánh giá: + Ưu điểm: Xác định rõ ràng đối tượng nghiên cứu và cơ sở lý thuyết Về mặt cơ sở lý thuyết, tác giả đã trình bày, phân tích một cách chi tiết những tri thức về đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, đối tượng khảo sát, các yếu tố ảnh hưởng đến đối tượng nghiên cứu + Khuyết điểm: Chưa xác định khách thể nghiên cứu và đối tượng khảo sát còn thiếu + Cách giải quyết: * Xác định khách thể nghiên cứu: địa bàn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 12 * Xác định thêm đối tượng khảo sát: quá trình hoạt động của hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn huyện thái Thụy 3 Về việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu - Về việc xác định mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu: + Tác giả đã xác định mục tiêu của khóa luận là vận dụng lý luận cơ bản về HTX (hợp tác xã) và HTXNN (hợp tác xã nông nghiệp) để đánh giá tình hình phát triển HTX DVNN của huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, từ đó đưa ra một số phương hướng, giải pháp nhằm phát triển HTX DVNN của huyện Thái Thụy trong thời gian tới + Đồng thời, cũng xác định cụ thể nhiệm vụ nghiên cứu là: * Luận giải cơ sở lý luận về phát triển HTX, HTX nông nghiệp kiểu mới, HTX DVNN * Khái quát và đánh giá thực trạng phát triển HTX DVNN trên địa bàn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình * Phân tích phương hướng, đề xuất các giải pháp phát triển HTX DVNN trên địa bàn huyện Thái Thụy - Về việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu: Tác giả đã từng bước thực hiện 3 nhiệm vụ nghiên cứu trong 3 chương của khóa luận nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra - Đánh giá: + Ưu điểm: Tác giả đã xác định một cách tương đối chính xác và cụ thể mục tiêu cũng như nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, từ đó tạo cơ sở cho quá trình tiến hành nghiên cứu được trôi chảy và đúng hướng Thông qua việc xác định mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu, tác giả chỉ cần căn cứ vào đó và từng bước thực hiện từng nhiệm vụ cụ thể để hoàn thành khóa luận + Khuyết điểm: Mặc dù xác định đúng mục tiêu nghiên cứu của đề tài, song tác giả chưa phân định rõ ràng giữa mục tiêu chính và mục tiêu trung gian Trong mục tiêu mà tác giả đã trình bày thì mục tiêu chính và mục tiêu trung gian được lồng ghép vào nhau 13 + Cách giải quyết: Xác định: * Mục tiêu chính: Sáng tạo ra những tri thức về giải pháp phát triển HTX DVNN của huyện Thái Thụy trong thời gian tới * Mục tiêu trung gian: Trình bày hệ thống các quan niệm cơ bản về hợp tác xã và hợp tác xã nông nghiệp dịch vụ; vận dụng các quan niệm đó vào đánh giá thực trang và phát hiện các vấn đề đặt ra liên quan đến phát triển hợp tác xã nông nghiệp dịch vụ tại Huyện Thái Thụy (Thái Bình); đề xuất và luận chứng các giải pháp tác động nhằm phát triển hợp tác xã nông nghiệp dịch vụ tại Huyện Thái Thụy 4 Nhận xét về hình thức, bố cục khóa luận - Về hình thức trình bày: Khóa luận được trình bày đúng quy định từ kết cấu tổng thể cho đến kết cấu chi tiết (4 cấp) Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, để tài được kết cấu thành ba chương : Chương 1: Một số lý luận chung về phát triển HTX nông nghiệp kiểu mới ở nước ta Chương 2: Thực trạng phát triển hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình trong giai đoạn hiện nay Chương 3: Phương hướng và giải pháp phát triển hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình - Về văn phong diễn đạt: Toàn bộ khóa luận được trình bày một cách rõ ràng, mạch lạc với cách viết trôi chảy và dễ hiểu Bên cạnh đó, việc dẫn dắt giữa các phần, các mục cũng tương đối chặt chẽ, tạo nên một tổng thể hoàn chỉnh C/ Kết luận và cam đoan - Kết luận: “Phát triển hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình trong giai đoạn hiện nay” là một đề tài có ý nghĩa lý luận và thực tiễn, đáp ứng nhu cầu cấp thiết về việc phát triển hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn huyện Thái Thụy nói riêng, cả nước nói 14 chung Mặc dù còn một số điểm chưa hoàn chỉnh nhưng về cơ bản đã giải quyết được những vấn đề trọng tâm của đề tài 15 ... thực trạng tín dụng ngân hàng sách xã hội tỉnh Hưng Yên đối tượng sách, đặc biệt hộ nghèo Luận văn đề xuất phương hướng số giải pháp nâng cao vai trò tín dụng ngân hàng sách xã hội hộ nghèo Luận. .. hiệu tín dụng hộ nghèo 1.3 kinh nghiệm nước cho vay hộ nghèo, học kinh nghiệm rút ngân hàng sách xã hội tỉnh Hưng Yên CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐƠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH... trị tín dụng người nghèo Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng người nghèo ngân hàng sách xã hội tỉnh Hưng Yên Chương 3: định hướng chiến lược số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng

Ngày đăng: 18/06/2022, 16:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w