Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của tỉnh Hòa Bình.Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của tỉnh Hòa Bình.Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của tỉnh Hòa Bình.Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của tỉnh Hòa Bình.Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của tỉnh Hòa Bình.Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của tỉnh Hòa Bình.Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của tỉnh Hòa Bình.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG *** LUẬN VĂN THẠC SĨ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI (FDI) CỦA TỈNH HỊA BÌNH Ngành: Kinh tế Quốc tế BẠCH PHƯƠNG THẢO Hà Nội, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG *** LUẬN VĂN THẠC SĨ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) CỦA TỈNH HỊA BÌNH Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 8310106 Họ tên học viên: Bạch Phương Thảo Người hướng dẫn: PGS, TS Từ Thúy Anh Hà Nội , 2021 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đề tài luận văn: “Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) tỉnh Hịa Bình” trung thực hồn tồn khơng chép sử dụng kết đề tài nghiên cứu tương tự Tất giúp đỡ cho việc xây dựng sở lý luận cho luận văn trính dẫn đầy đủ ghi nguồn gốc rõ ràng phép công bố Học viên thực Bạch Phương Thảo LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Ngoại Thương, thầy cô giáo Khoa sau đại học tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi hồn thành đề tài cách thuận lợi Đặc biệt xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới PGS, TS Từ Thúy Anh, người hướng dẫn khoa học luận văn, nhiệt tình hướng dẫn, bổ sung đưa lời khuyên bổ ích, đồng thời tạo điều kiện để giúp tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tận tình hỗ trợ, giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNG vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN ix LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục tiêu đề tài .5 3.2 Đối tượng nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .7 4.1 Các câu hỏi đặt trình nghiên cứu 4.2 Các phương pháp nghiên cứu đề tài 4.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 4.2.2 Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI .9 1.1 Khái niệm, chất, đặc điểm hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài9 1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước 1.1.2 Bản chất đặc điểm đầu tư trực tiếp nước ngồi .10 1.1.3 Các hình thức đầu tư 11 1.2 Các lý thuyết đầu tư trực tiếp nước 15 1.2.1 Lý thuyết lợi địa điểm 15 1.2.2 Lý thuyết chiết trung (lý thuyết OLI) .16 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư nước FDI 18 1.3.1 Các yếu tố từ môi trường vĩ mô 18 1.3.1.1 Tình hình trị 18 1.3.1.2 Môi trường kinh tế 18 1.3.1.3 Môi trường pháp luật sách thuế 19 1.3.1.4 Chiến lược thu hút vốn để phát triển KT-XH quốc gia 20 1.3.2 Các yếu tố thuộc môi trường vi mô 20 1.3.2.1 Yếu tố thị trường 20 1.3.2.2 Yếu tố lợi nhuận 21 1.3.2.3 Yếu tố chi phí 21 1.3.3 Các yếu tố nội địa phương tiếp nhận đầu tư 22 1.3.3.1 Môi trường tự nhiên 22 1.3.3.2 Sự phát triển sở hạ tầng địa phương 23 1.3.3.3 Chất lượng nguồn nhân lực địa phương .24 1.3.3.4 Thể chế, thủ tục hành 24 1.3.3.5 Chỉ số đánh giá lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI 25 1.3.3.6 Xúc tiến đầu tư 26 CHƯƠNG 2: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI VÀO TỈNH HỊA BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN VỪA QUA .27 2.1 Tổng quan tỉnh Hịa Bình 27 2.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội Hịa Bình giai đoạn 2016 - 2020 28 2.2.1 Tình hình phát triển chung 28 2.2.2 Các số kinh tế tỉnh đạt 30 2.3 Thực trạng vốn đầu từ trực tiếp nước ngồi (FDI) tỉnh Hịa Bình 32 2.3.1 Tình hình thu hút vốn FDI 32 2.3.2 Cơ cấu vốn đầu tư 34 2.3.2.1 Cơ cấu theo đối tác đầu tư 34 2.3.2.2 Cơ cấu theo hình thức đầu tư 35 2.3.2.3 Cơ cấu theo địa bàn đầu tư 35 2.3.2.4 Cơ cấu theo lĩnh vực đầu tư 37 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI Hịa Bình 38 2.4.1 Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô 38 2.4.1.1 Tình hình trị 38 2.4.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam 39 2.4.1.3 Môi trường pháp luật sách tài thu hút vốn đầu tư Việt Nam 40 2.4.1.4 Chiến lược thu hút vốn để phát triển KT – XH Việt Nam 44 2.4.2 Các yếu tố ảnh nội ảnh hưởng đến thu hút đầu tư FDI tỉnh .44 2.4.2.1 Mơi trường tự nhiên Hịa Bình 44 2.4.2.2 Kết cấu sở hạ tầng 45 2.4.2.3 Nguồn nhân lực 46 2.4.2.4 Thể chế, thủ tục hành 48 2.4.2.5 Chỉ số PCI tỉnh Hòa Bình 49 2.4.2.6 Xúc tiến đầu tư tỉnh 50 2.5 Phân tích SWOT việc tăng cường thu hút FDI địa bàn tỉnh 51 2.6 Một số hạn chế, nguyên nhân học kinh nghiệm việc thu hút đầu tư FDI tỉnh Hòa Bình 52 2.6.1 Một số hạn chế việc thu hút đầu tư trực tiếp nước tỉnh 52 2.6.1.1 Lĩnh vực kinh tế .52 2.6.1.2 Lĩnh vực văn hóa – xã hội 53 2.6.2 Nguyên nhân hạn chế 53 2.6.2.1 Nguyên nhân chủ quan 53 2.6.2.2 Nguyên nhân khách quan 54 2.6.3 Bài học kinh nghiệm 55 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM PHÁT HUY CÁC NHÂN TỐ TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ CÁC NHÂN TỐ TIÊU CỰC ĐỐI VỚI THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI VÀO TỈNH HỒ BÌNH 57 3.1 Định hướng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi cho tỉnh Hịa Bình thời gian tới57 3.2 Một số kiến nghị nhằm phát huy nhân tố tích cực hạn chế nhân tố tiêu cực thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào tỉnh Hịa Bình 59 3.3 Một số đề xuất tỉnh Hịa Bình nhằm phát huy nhân tố tích cực hạn chế nhân tố tiêu cực thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước 61 3.3.1 Phát triển sở hạ tầng .61 3.3.2 Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực gắn với giải việc làm 62 3.3.2.1 Giáo dục đào tạo 62 3.3.2.2 Phát triển nguồn nhân lực gắn với giải việc làm .63 3.3.3 Hồn thiện thể chế, cải cách hành 64 3.3.4 Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, phát triển thành phần kinh tế doanh nghiệp, thu hút đầu tư 64 3.3.5 Thực tốt công tác lập quy hoạch theo quy định pháp luật quản lý quy hoạch 65 3.3.6 Thúc đẩy thực sách phát triển vùng động lực tỉnh tăng cường phối hợp địa phương vùng phát triển kinh tế vùng 66 3.3.7 Phát triển ngành kinh tế 67 3.3.7.1 Nông nghiệp phát triển theo hướng an toàn, hiệu quả, sản xuất hàng hóa lớn gắn với thị trường 67 3.3 7.2 Phát triển công nghiệp với tốc độ tăng trưởng cao, vững hiệu 68 3.3.7.3 Huy động nguồn lực để phát triển du lịch thành ngành kinh tế trọng điểm69 3.3.7.4 Phát triển nhanh, đa dạng loại dịch vụ nâng cao chất lượng dịch vụ 69 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNG Hình 1.1 Các yếu tố ảnh hưởng mơi trường đầu tư 17 Hình 2.1: Bản đồ địa tỉnh Hịa Bình .27 Hình 2.2: Cơ cấu vốn theo chủ đầu tư .34 Hình 2.3: Cơ cấu vốn theo lĩnh vực đầu tư .37 Bảng 2.1: Tổng số dự án, vốn đăng ký, vốn thực qua năm .32 Bảng 2.2: Cơ cấu vốn theo hình thức đầu tư 35 Bảng 2.3: Cơ cấu vốn theo địa bàn 36 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh ANTT Tiếng Việt An ninh trật tự BCC Business Cooperation Contract Hợp đồng hợp tác kinh doanh BOT Build – Operate – Transfer Xây dựng – Vận hành – Chuyển giao Build – Transfer Xây dựng – Chuyển giao Build – Transfer – Operate Xây dựng – chuyển giao – kinh doanh BT BTO CĐ Cao đẳng DN Doanh ngiệp DNLD Doanh nghiệp liên doanh ĐTNN Đầu tư nước FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FPI Foreign Portfolio Investment Đầu tư gián tiếp nước FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa GRDP Gross Regional Domestic Product Tổng sản phẩm địa bàn ICOR Incremental Capital Output Ratio Hiệu sử dụng vốn đầu tư KCN Khu Công nghiệp KT – XH Kinh tế - Xã hội NĐT ODA Nhà đầu tư Official Development Assistance Ownership specific advantages – Hỗ trợ phát triển thức Lợi sở hữu - Lợi địa điểm - Lợi nội hóa OLI Location advantages – Internalization advantages PCI Provincial Competitiveness Index Chỉ số xếp hạng lực cạnh tranh TFP Total Factor Productivity Năng suất nhân tố tổng hợp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNDN Thu nhập doanh nghiệp UBND Ủy Nhân dân UNCTAD United Nations Conference on Trade and Development Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương mại Phát triển 3.3 Một số đề xuất tỉnh Hịa Bình nhằm phát huy nhân tố tích cực hạn chế nhân tố tiêu cực thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước 3.3.1 Phát triển sở hạ tầng Tăng cường huy động nguồn lực để đầu tư hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội; tập trung nguồn vốn cho cơng trình trọng điểm, cấp thiết, vốn đối ứng xây dựng bản; khơng để xảy tình trạng phân bổ vốn dàn trải; không để phát sinh nợ đọng xây dựng Tăng cường quản lý, phân cấp quản lý đầu tư; thực hiệu tra, kiểm tra, giám sát, đảm bảo chất lượng công trình Tập trung triển khai thực Đề án phát triển kết cấu hạ tầng đồng giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2030 Tập trung nguồn lực để ưu tiên đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng quan trọng mang tính đột phá phát triển kinh tế, xã hội Quốc lộ, đường tỉnh lộ quan trọng có tính đối ngoại, đường thị, đường vào khu, cụm công nghiệp, qua vùng động lực kinh tế tỉnh, đường kết nối với khu du lịch quốc gia vùng hồ Sông Đà Khẩn trương hồn thành số cơng trình giao thơng trọng điểm để bước hồn chỉnh mạng lưới giao thơng theo quy hoạch Triển khai, thực đầu tư đường vành đai thuộc địa phận tỉnh Hịa Bình Thúc đẩy mạnh mẽ phong trào xây dựng giao thông nông thôn gắn với xây dựng nông thôn đảm bảo an tồn giao thơng vùng cao, vùng sâu, vùng xa Đến năm 2025, phấn đấu phát triển kết cấu hạ tầng thông tin bước đạt mục tiêu đến năm 2030 theo quy hoạch chi tiết phát triển giao thông vận tải phê duyệt, đó: Quốc lộ đạt tiêu chuẩn tối đa từ cấp III trở lên; đầu tư giai đoạn đường cao tốc Hòa Lạc - thành phố Hịa Bình, đường cao tốc Hịa Bình Mộc Châu; số tuyến đường cấp tỉnh tạo phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng từ cấp III, cấp IV trở lên; giao thông đô thị phát triển theo hướng đại, 100% đường nhựa, đường bê tông xi măng; Đường huyện tối thiểu cấp V, đường xã tối thiểu cấp VI Nạo vét, chỉnh trang tuyến đường thủy nội địa thực đầu tư xây dựng bến bãi theo quy hoạch duyệt để phát triển loại hình vận tải đường thủy, góp phần giảm tải cho đường bộ; đồng thời phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển du lịch vùng Nâng cao chất lượng xây dựng thực quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng đô thị, phát triển nhanh vùng động lực Tiếp tục triển khai thực Chương trình phát triển thị định hướng đến năm 2030 Tập trung phát triển đô thị hệ thống theo hướng đại kết hợp với bảo tồn giá trị văn hóa thống truyền thơng dân tộc thân thiện với môi trường Tập trung đầu tư nâng cấp, phát triển hệ thống cơng trình thủy lợi phục vụ đa mục Hoàn thành dự án Hồ Cánh Tạng, đê ngăn lũ kết hợp thông tin Pheo Chẹ, Kè Sông Bùi, Kè sông Bôi Lồng ghép hiệu nguồn vốn để đầu tư cải tiến, nâng cấp, xây dựng cơng trình cấp nước tập trung cho xã, cụm xã, khu dân cư Khuyến khích xã hội hóa cấp nước cơng ty, đảm bảo đủ nguồn nước phục vụ hoạt động sở sản xuất Tiếp tục thúc đẩy phát triển khai đầu tư cải tạo lưới điện, bảo đảm cung ứng điện cách tốt với chất lượng phục vụ ngày cao đáp ứng nhu cầu thiết yếu cho sản xuất đời sống người dân Chú trọng tạo tảng phát triển mạng lưới bưu theo hướng hạ tầng chuyển - phát để phát triển thương mại điện tử kinh tế số; xây dựng hạ tầng viễn thông phục vụ đổi số quốc gia để chủ động tham gia cách mạng công nghiệp lần thứ 3.3.2 Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực gắn với giải việc làm 3.3.2.1 Giáo dục đào tạo Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế giai đoạn mới; tập trung thực giải pháp, biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, giáo dục lý tưởng cách mạng, giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, kiến thức pháp luật đạo đức công dân; quan tâm chăm lo công tác giáo dục dân tộc Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; tăng cường nguồn lực đầu tư xây dựng sở vật chất, trnag thiết bị, hạ tần công nghệ thông tin, bảo đảm điều kiện để thực tốt chương trình giáo dục phổ thơng mới; mở rộng hình thức dạy học qua truyền hình, internet; phấn đấu đến năm 2025, có 59% trường đạt chuẩn quốc gia Phân cấp, trao quyền tự chủ cho sở giáo dục để nâng cao tính chủ động, sáng tạo hoạt động hợp tác quốc tế Nâng cao kiến thức, kỹ khởi nghiệp cho học sinh, sinh viên, hình thành đội ngũ làm cơng tác tư vấn, hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp Xây dựng xã hội học tập, nâng cao chất lượng công tác phổ cập giáo dục phân luồng học sinh sau trung học sở Đổi công tác quản lý, đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động giáo dục đào tạo 3.3.2.2 Phát triển nguồn nhân lực gắn với giải việc làm Đẩy mạnh giải việc làm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; giáo dục nghề nghiệp gắn với nhu cầu thị trường lao động xu hướng sử dụng lao động doanh nghiệp Nâng cao hiệu hoạt động sở giáo dục nghề nghiệp; đào tạo thường xuyên đào tạo lại cho người lao động, đặc biệt kỹ mềm, tính kỷ luật, kỷ cương lao động Tích cực triển khai công tác hướng nghiệp, phân luồng, liên thông giáo dục, đào tạo; gắn với đào tạo nghề cho học sinh phổ thông pháp triển kỹ nghề cho học sinh, sinh viên thuộc hệ giáo dục nghề nghiệp Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục nghề nghiệp, khuyến khích phát triển sở giáo dục, đào tạo ngồi cơng lập Tiếp tục khuyển khích doanh nghiệp tỉnh tự đào tạo nghề cho người lao động phối hợp với sở giáo dục nghề nghiệp địa bàn tỉnh việc liên kết đào tạo giới thiệu việc làm Tiếp tục thực có hiệu đề án dạy nghề cho lao động nông thôn Tập trung phát triển kinh tế xã hội để tạo việc làm, thực cấu lại sản xuất nông nghiệp Phát triển công nghiệp, dịch vụ, du lịch theo định hướng, quy hoạch đến năm 2030 phê duyệt Thực có hiệu cơng khuyến công, đẩy mạnh phát triển công nghiệp, dịch vụ nông thôn, trọng phát triển nghề truyền thống để giải việc làm, chuyển dịch mạnh cấu lao động từ lĩnh vực nông nghiệp sang phi nông nghiệp nông thôn Tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp khoảng 15 nghìn lao động/năm; tạo việc làm cho 16 nghìn lao động/ năm Tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động theo hướng giảm lao động nhóm ngành nơng, lâm, ngư nghiệp 3.3.3 Hồn thiện thể chế, cải cách hành Hồn thiện chế, sách, cải cách hành thủ tục hành chính, nâng cao trách nhiệm cán bộ, cơng chức nhằm cải thiện môi trường đầu tư nhằm nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Tiếp tục tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính; nâng cao chất lượng máy dịch vụ công, phát huy trách nhiệm người đứng đầu điều hành, quản lý, thực thi cơng vụ Tăng cường tính cơng khai, minh bạch nâng cao chất lượng phục vụ chế của, cửa liên thơng; tiếp tục rà sốt, đơn giản hóa thành phần hồ sơ, giảm bớt thời gian giải thủ tục; thực tốt quy định “4 chỗ”, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp người dân Tăng cường phân cấp quản lý theo hướng rõ việc, rõ người, rõ đại trách nhiệm, đảm bảo điều kiện để thực tốt nhiệm vụ trị giao 3.3.4 Cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh, phát triển thành phần kinh tế doanh nghiệp, thu hút đầu tư Tiếp tục thực giải pháp cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh tỉnh; tập trung cải thiện số xếp hạng lực cạnh tranh tỉnh (PCI) thông qua tăng bậc cải thiện số thành phần, giai đoạn 2021-2025 phấn đấu nằm top nước Chú trọng phát triển kinh tế tư nhân; tạo môi trường điều kiện thuận lợi phát triển mạnh doanh nghiệp; thực tốt công tác hậu kiểm sau đăng ký doanh nghiệp, định chủ trương đầu tư Tiếp tục thực chủ trương, giải pháp cấu lại doanh nghiệp nhà nước, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh theo chế thị trường Nghiên cứu, xây dựng triển khai thực chế, sách, quy trình, thủ tục hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, chuyển đổi hộ kinh doanh cá thể sang loại hình doanh nghiệp phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm phục vụ hành cơng tỉnh; đơn giản hóa thủ tục hành chính, minh bạch hóa quy định liên quan đến điều kiện kinh doanh, gia nhập thị trường doanh nghiệp, giảm nhẹ chi phí doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa Tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc doanh nghiệp; rà soát, điều chỉnh chế, sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp Tiếp tục hồn thiện chế khuyến khích doanh nghiệp sử dụng công nghệ cao, công nghệ thân thiện với môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh; thu hút, liên kết với trung tâm đổi mới, sáng tạo cơng nghệ, tập đồn nghệ thuật lớn nước Tăng cường thay đổi hoạt động xúc tiến đầu tư; đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực ưu tiên Thường xuyên tiếp xúc, đối thoại với nhà đầu tư, doanh nghiệp, kịp thời giải quyết, kiến nghị quan có thẩm quyền giải khó khăn, vướng mắc tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy tiến độ thực dự án; nghiên cứu, xây dựng chế hỗ trợ doanh nghiệp việc thực tất thủ tục, đặc biệt thủ tục sau có định chủ trương đầu tư Phấn đấu năm thu hút 30 dự án FDI với tổng số vốn đăng ký đầu tư 1.000 triệu USD 3.3.5 Thực tốt công tác lập quy hoạch theo quy định pháp luật quản lý quy hoạch Tiếp tục triển khai thực có hiệu chủ trương, sách Đảng Nhà nước công tác quy hoạch; nâng cao chất lượng lập quản lý quy hoạch theo Quy hoạch Hồn thành việc lập Quy hoạch tỉnh Hịa Bình thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050, đồng thời tổ chức triển khai thực hiệu quả, lấy quy hoạch làm sở quản lý phát triển tỉnh Nâng cao chất lượng xây dựng quy hoạch sử dụng đất quy hoạch xây dựng, sở bảo đảm tuân thủ quy hoạch chung tỉnh, bảo đảm nguyên tắc quy hoạch không chồng chéo, mâu thuẫn, xung đột với phải xây dựng đồng thời để bảo đảm kết nối quy hoạch Đối với quy hoạch xây dựng cần tập trung thực tốt việc quy hoạch xây dựng vùng tỉnh, vùng huyện Quan tâm bố trí nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ làm công tác quy hoạch quản lý quy hoạch; đồng thời lựa chọn đơn vị tư vấn có đủ lực, kinh nghiện trình xây dựng quy hoạch, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu thực tiễn, khả thi có tầm nhìn chiến lược 3.3.6 Thúc đẩy thực sách phát triển vùng động lực tỉnh tăng cường phối hợp địa phương vùng phát triển kinh tế vùng Tập trung ưu tiên phát triển vùng hiệu lực kinh tế tỉnh để thực trở thành đầu tàu, có vai trò tác động lan tỏa tới vùng khác tỉnh, đó: Tập trung thực chế phân cấp, quyền hạn cho vùng hoạt động, đặc biệt lĩnh vực như: Tài chính, thuế, đầu tư, quản lý đô thị; xây dựng chế sách ưu đãi cao cho vùng động lực Có chế sử dụng nguồn vượt thu dự tốn ngân sách nhà nước hàng năm để tăng chi đầu tư phát triển Linh hoạt chế, sách thu hút nguồn vốn để đầu tư hoàn thiện kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi, hạ tầng đô thị, khu, cụm công nghiệp, hạ tầng du lịch Tăng cường hợp tác, liên kết phát triển kinh tế vùng với tỉnh, thành phố lân cận nước sở phát triển hạ tầng giao thơng kết nối, gắn với việc hình thành hành lang phát triển kinh tế theo tuyến giao thông liên vùng, trước hết với thành phố Hà Nội nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tư, tiêu thụ hàng hóa nông sản khai thác tiềm phát triển du lịch 3.3.7 Phát triển ngành kinh tế 3.3.7.1 Nơng nghiệp phát triển theo hướng an tồn, hiệu quả, sản xuất hàng hóa lớn gắn với thị trường Phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung, liên kết chặt chẽ với công nghiệp chế biến, du lịch, thị trường tiêu thụ, bảo vệ môi trường, sinh thái, thích ứng với hậu khí biến đổi, đồng với thực cấu lại ngành nông nghiệp xây dựng nông thôn Đưa nhanh tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp để tăng suất lao động nâng cao giá trị sản phẩm đơn vị diện tích canh tác; khuyến khích ứng dụng nơng nghiệp cơng nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp thông minh sản xuất sản phẩm nông nghiệp chủ lực lợi Phát huy lợi tiểu vùng để tiếp tục phát triển vùng chuyên canh tập trung Rà soát lại quy hoạch phân loại rừng nhằm bảo đảm an ninh tuyệt rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển rừng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Quan tâm xây dựng phát triển thương hiệu hàng hóa nơng, lâm sản có lợi so sách; tích cực thúc đẩy đưa số sản phẩm chủ lực tỉnh vào chương trình xây dựng thương hiệu sản xuất Việt Nam, gắn với chuỗi giá trị nước hướng tới xuất Triển khai hiệu nội dung "tam nơng", mơ hình "liên kết bốn nhà" Ðổi hoạt động cung cấp dịch vụ công nông nghiệp phù hợp với yêu cầu sản xuất thích ứng thị trường Đẩy mạnh thực có chiều sâu thực chất chương trình OCOP gắn liền với phát triển du lịch Từng bước hồn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng nơng nghiệp, đáp ứng yêu cầu phát triển chủ động ứng phó với thiên tại, bệnh dịch Phấn đấu tốc độ tăng giá trị sản xuất, nông nghiệp, lâm, thủy sản bình quân năm đạt 4,5 - 5% Cơ cấu giá trị sản xuất nội ngành nông, lâm, thủy sản chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng lâm nghiệp thủy sản Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trọng nguồn nhân lực chất lượng cao tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, trình độ lao động nông thôn Đổi phương thức nâng cao hiệu công tác đào tạo nghề lao động nông nghiệp Thu hút nguồn lực xã hội đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; phát triển liên kết, hợp tác sản xuất theo chuỗi, phát triển công nghiệp chế biến Thực hiệu chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn; tìm kiếm, hợp tác với đầu tư nhà có lực để triển khai liên kết sản xuất với thị trường tiêu thụ Triển khai mạnh mẽ, đồng Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, gắn với việc thực chủ trương tái cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững góp phần phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội, quốc phịng, an ninh, bảo vệ mơi trường, bước hoàn thiện sở hạ tầng thiết yếu Đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại, kinh tế hợp tác; tiếp tục chuyển đổi, thành lập nâng cao lực hoạt động hợp tác xã nông nghiệp 3.3.7.2 Phát triển công nghiệp với tốc độ tăng trưởng cao, vững hiệu Phát triển công nghiệp với tốc độ cao, vững hiệu quả, làm động lực thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển thực mục tiêu xã hội, phấn đấu đến năm 2025, tỷ trọng công nghiệp - xây dựng chiếm 54% Chú trọng ứng dụng công nghệ cao, thân thiện với môi trường với trọng tâm cơng ty sản xuất biến chế khống sản; chế biến nông lâm sản; vật liệu xây dựng; công nghiệp khí, thiết bị điện, điện tử sở phát triển trung tâm biến chế vùng nguyên liệu phụ trợ, khu, cụm cô nghiệp Phát triển công nghiệp điện ứng dụng công nghệ mới, sản xuất xanh, tiêu hao nhiên liệu, hiệu suất cao Rà soát xử lý dứt điểm dự án sản xuất cơng nghệ hoạt động hiệu quả, có tác dụng tiêu cực tới phát triển du lịch môi trường sinh thái Phát triển mạnh làng nghề gắn kết với nguồn nguyên liệu có, thân với môi trường, phục vụ du lịch xuất Tập trung vận động, thu hút doanh nghiệp lớn có uy tín, sản xuất kinh doanh có hiệu quả, sử dụng công nghệ cao; lĩnh vực công nghiệp chế tạo, công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp điện tử, để tạo đột phá phát triển kinh tế, từ mang lại tác động lan tỏa, lơi doanh nghiệp khác vào đầu tư, sản xuất kinh doanh Ưu tiên đầu tư hạ tầng kỹ thuật khu cơng nghiệp như: n Quang, Mơng Hóa, Nam Lương Sơn Lạc Thịnh; quan tâm đầu tư kết nối hạ tầng ngồi hàng rào khu cơng nghiệp; nâng tỷ lệ tồn khu cơng nghiệp 3.3.7.3 Huy động nguồn lực để phát triển du lịch thành ngành kinh tế trọng điểm Xây dựng Hịa Bình thành điểm đến hấp dẫn, trung tâm du lịch lớn khu vực Trung du miền núi phía Bắc; tạo dựng mơi trường du lịch an toàn, thân thiện theo hướng bền vững, gắn chặt với bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc; giữ gìn cảnh quan, bảo vệ môi trường đa dạng sinh học Phát triển du lịch chuyển từ “số lượng” sang “chất lượng”, có trọng tâm, trọng điểm, theo hướng chủ động hội nhập, nâng cao hiệu tính chuyên nghiệp, bảo đảm sản phẩm du lịch có thương hiệu tính cạnh tranh cao đáp ứng yêu cầu thị trường mục tiêu Tập trung huy động nguồn vốn đầu tư kết cấu hạ tầng du lịch, ưu tiên đầu tư hạ tầng du lịch Quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch quốc gia Hồ Hòa Bình nhằm khai thác hiệu tiềm năng, mạnh phát triển khai du lịch tỉnh Tiếp tục phát triển du lịch văn hóa, du lịch thể thao, hội thảo, nghỉ dưỡng, dịch vụ du lịch cộng đồng làng địa bàn tỉnh Mở rộng liên kết với công ty du lịch, công ty lữ hành để hình thành tour du lịch, tuyến du lịch Tăng cường hoạt động quảng bá du lịch thị trường trọng điểm, thị trường tiềm để nâng cao hình ảnh du lịch tỉnh Hịa Bình Phấn đấu đến năm 2025, đón khoảng 4,9 triệu lượt khách, có 01 triệu lượt khách quốc tế; tổng thu từ hoạt động du lịch đạt khoảng 5.400 Tỷ đồng 3.3.7.4 Phát triển nhanh, đa dạng loại dịch vụ nâng cao chất lượng dịch vụ Phát triển nhanh, đa dạng loại hình nâng cao chất lượng dịch vụ, đáp ứng yêu cầu sản xuất tiêu dùng nhân dân; đẩy mạnh phát triển loại hình dịch vụ có nhiều tiềm lợi như: Thương mại, du lịch sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao, có giá trị gia tăng lớn Đến năm 2025, tỷ trọng ngành dịch vụ 27%; tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng bình quân hàng năm tăng 18%/năm Quan tâm đầu tư hạ tầng thương mại địa bàn tỉnh; trọng đầu tư phát triển trung tâm thương mại, siêu thị đô thị điểm quan trọng có đơng dân cư Tập trung sản xuất mặt hàng xuất có lợi cạnh tranh, đồng thời phát triển mặt hàng khác có tiềm Tận dụng tối đa lợi từ hiệp định thương mại tự (AHKFTA, EVFTA…) mở rộng thị trường để đẩy mạnh xuất khẩu, mặt hàng có giá trị gia tăng cao Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, khai thác tốt thị trường nội địa Phấn đấu tốc độ tăng trưởng xuất tăng bình quân 18%/năm; tốc độ tăng trưởng nhập tăng bình quân 12%/năm Phát triển mạnh vận tải đa phương thức ngành Logistic để tận dụng lợi đầu mối kết nối vùng Thủ đô vùng Tây Bắc KẾT LUẬN Đầu tư trực tiếp nước FDI nguồn vốn quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nhiều nước giới nước phát triển Việt Nam Đối với tỉnh Hịa Bình, nguồn vốn lại có ý nghĩa quan trọng việc phát triển Do giai đoạn thu hút FDI đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, tăng thu ngân sách, giải việc làm, xóa đói, giảm nghèo nhiệm vụ mang tính chiến lược tỉnh Thời gian qua Hịa Bình có nhiều cố gắng thu hút nguồn vốn FDI nhìn chung cịn nhiều mặt hạn chế Để đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh thời gian tới vấn đề thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn FDI nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận, phân tích đánh giá thực trạng thu hút FDI tỉnh Hịa Bình qua nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư số yếu tố có tác động chủ yếu như: nguồn nhân lực, chế sách, sở hạ tầng xúc tiến đầu tư tỉnh, sở để luận văn đưa giải pháp lâu dài kiến nghị trước mắt để thu hút đầu tư trực tiếp nước nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội tỉnh là: Thứ nhất, tạo mơi trường thơng thống, củng cố hồn thiện mơi trường đầu tư trực tiếp nước Thứ hai, nâng cao chất lượng quy hoạch lựa chọn đối tác thực dự án quy hoạch Thứ ba, quan tâm xây dựng cơng trình sở hạ tầng cải tiên sách hút vào khu công nghiệp Thứ tư, mở rộng đa dạng hóa phương thức đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề Thứ năm, tăng cường công tác xúc tiến đầu tư, tư vấn đầu tư cải cách mạnh mẽ thủ tục hành để nhà đầu tư có nhiều hội tiếp cận với mơi trường đầu tư để thu hút ngày nhiều vốn đầu tư trực tiếp nước cho tỉnh Các giải pháp địi hỏi phải có kết hợp linh hoạt, nhịp nhàng hoạt động quản lý nhà nước từ cấp trung ương đến cấp địa phương Tuy nhiên, xu hướng đẩy mạnh phân cấp quản lý hoạt động đầu tư nay, cần trọng đến việc tăng cường phối hợp nâng cao lực quản lý cấp quyền địa phương, đặc biệt quyền cấp tỉnh Việc nghiên cứu nội dung yếu tố ảnh hưởng đến thu hút nguồn vốn FDI có phạm vi rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội Với hạn chế kiến thức cách trình bày, luận văn khơng tránh khỏi sai sót định Luận văn mong nhận ý kiến đóng góp từ Hội đồng Giám khảo, thầy giáo cô giáo quan tâm đến lĩnh vực DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Chính trị, Nghị số 50-NQ/TW định hướng hồn thiện thể chế, sách, nâng cao chất lượng, hiệu hợp tác đầu tư nước đến năm 2030, Hà Nội năm 2019 Chính phủ (2018), Chiến lược định hướng chiến lược thu hút FDI hệ giai đoạn 2018-2030; Hà Nội năm 2018 Cục Đầu tư nước ngồi (2021), BC tình hình thu hút FDI tháng đầu năm 2021 Nguyễn Trọng Hải , Vận dụng số phương pháp thống kê phân tích hiệu kinh tế đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội năm 2008 Đinh Phi Hổ (2011), “Yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư vào khu công nghiệp”, Phương pháp nghiên cứu định lượng nghiên cứu thực tiễn kinh tế phát triển - nông nghiệp, NXB Phương Đông, Trang 67 - 91 Phan Thị Quốc Hương (2014), Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam, Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh Phan Thị Quốc Hương (2015), Các yếu tố ảnh hưởng thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh Tế, Thành phố Hồ Chí Minh Luật Đầu tư (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Ái Liên , Môi trường đầu tư với hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam, Hà Nội năm 2011 10 Nguyễn Ngọc Mai (Giáo trình Kinh tế đầu tư) Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 11 Nguyễn Mại (2020), Đầu tư trực tiếp nước 2019, dự báo 2020 dài hạn, https://baodautu.vn/dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-2019-du-bao-2020-va- daihan- d113916.html; 12 Phùng Xuân Nhạ (2001), Giáo trình Đầu tư quốc tế, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 13 Bùi Huy Nhượng, Một số biện pháp thúc đẩy việc triển khai thực dự án FDI Việt Nam, Luận văn tiến sĩ, Hà Nội năm 2006 14 Lê Văn Thắng Nguyễn Lưu Bảo Đoan (2017), Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến FDI tỉnh thành Việt Nam mơ hình kinh tế lượng khơng gian, Tạp chí kinh tế phát triển, số 28(7), tr -33 15 Nguyễn Mạnh Toàn (2010), “Các nhân tố tác động đến việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào địa phương Việt Nam” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - Đại học Đà Nẵng, số (40) 16 Lê Xuân Trường (2019), “Chính sách thuế thu hút doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, Kỳ I tháng (704), 2019; 17 Tạp chí tài chính, Các yếu tố ảnh hưởng tới thu hút dịng vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam, địa chỉ: https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/cac-yeu-to-anhhuong-toi-viec-thu-hut-dong-von-dau-tu-nuoc-ngoai-tai-viet-nam-330984.html 18 Tổng cục thống kê, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý IV năm 2020, Hà Nội năm 2020 19 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hịa Bình , Báo cáo đầu tư nước năm 2016- 2020, Hịa Bình năm 2020 20 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hịa Bình, Báo cáo Tình hình thu hút đầu tư đại bàn tỉnh Hịa Bình năm 2020, Hịa Bình năm 2020 Tiếng Anh Ali Shaukat Guo Wei (2005), Determinants of FDI in China, Journal of Global Business and Technology, vol.1(2), pp 21 - 33 Dunning J H (1973), The determinants of international production, Oxford Economic Vol 31, pp 289 – 336 Dunning J H (1998), Location and the multination enterprise: A neglected factor?, Journal of international business studies, Vol 29 (1), pp 45 – 67 Hafiz Mirza and Giroud Axele (2004), Regional Integration and Benefits from Foreign Direct Investment in ASEAN Countries: The Case of Vietnam, Asian Development Economic Review, No 21(1), pp 66-98 M Fetscherin, H Voss, P Gugler (2010), 30 Years of Foreign Direct Investment to China: An Interdisciplinary Literature Review, International Business Review, Vol 16, pp 235-246 Ngo Phuc Hanh, Dao Van Hung, Nguyen Thac Hoat, and Trang Dao Thi Thu (2017), Improving quality of foreign direct investment attraction in Vietnam International Journal of Quality Innovation, Vol Quainoo Lord Andzie (2011), Foreign direct investment in developing countries and agricultural productivity in the tropics: Why Africa receives less FDI and has low agricultural productivity? ,Norman, Oklahoma 2011, Norman, Oklahoma 2011 Rugman A.M and Verbeke A (2001), Subsidiray-Specific Advantages in Multinational Enterprises, Strategic Management Journal, Vol 22(3), pp 237-250 UNCTAD (1998), World Investment Report, Geneva: United Nations 10 Xu Kangning (2012), Attracting foreign direct investment in Developing countries: Determinants and Policies – A comparative study between Mozambique and China, International Journal of Financial Reseaech, Vol 3, No ... 25 308,698.00 51.84 Hịa Bình 13 280,703.00 47.14 Lạc Thủy - - Cao Phong - - Mai Châu - - Tân Lạc - - Kim Bôi - - Đà Bắc - - Yên Thủy - - 10 Lạc Sơn 6,085.00 1.02 41 595,486.00 100% Tổng số (Nguồn:... kiếm - Quy mơ thị trường thị trường thu thu nhập BQ đầu người - Tăng trưởng thị trường - Gia nhập vào thị trường khu vực toàn cầu - Ưu đãi người tiêu dùng - Cấu trúc thị trường B Tìm kiếm tài- Nguồn... 2021 – 2030 4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Các câu hỏi đặt trình nghiên cứu - Thế yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI? - Tác động yếu tố đến thu hút FDI nào? - Đâu yếu tố yếu thu hút FDI? - Những giải