1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xã hội học của herbert spencer

15 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA XÃ HỘI HỌC VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CỦA HERBERT SPENCER Môn: Lịch sử lý thuyết xã hội học Hà Nội - 2021 Mục lục I Tiểu sử II Học thuật, lý thuyết 1.Tư tưởng chức luận 2.Ngun lí tiến hóa – thuyết tiến hóa xã hội 3.Phân loại xã hội 4.Các thiết chế xã hội 5.Phương pháp nghiên cứu xã hội học III Vận dụng lý thuyết Herbert Spencer để giải tượng xã hội Việt Nam đương đại: Công đổi mới, tiến lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 10 Tài liệu tham khảo .15 I Tiểu sử Herbert Spencer nhà triết học, xã hội học người Anh sinh ngày 27 tháng năm 1820 Derbyshire, Anh.Bố mẹ nhà giáo theo đạo Thanh giáo Herbert Spencer không theo học trường lớp quy mà chủ yếu học nhà dẫn cha người thân gia đình Khi 17 tuổi ơng làm việc với tư cách kĩ sư đường sắt (1837-1841; 1844-1848) Năm 1848 làm biên tập tờ báo ‘Nhà kinh tế’ Luân Đôn Tuy ơng có kiến thức vững khoa học tự nhiên xã hội Năm 1873 ông thực ý tới xã hội học Các nghiên cứu Spencer không tiếng giới khoa học hàn lâm mà cịn đơng đảo bạn đọc yêu khoa học Ông qua đời vào ngày tháng 12 năm 1903 Brighton, Sussex Anh Về mặt lí luận Herbert Spancer chịu ảnh hưởng mạnh mẽ thuyết tiến hóa Charles Darwin (1809-1882), Spencer đưa quan điểm tiến hóa sinh học Ơng giải thích rằng, cá thể nào, hệ thống xã hội có khả thích nghi với mơi trường xung quanh tồn đấu tranh sinh tồn Quan điểm tư tưởng xã hội học ông chịu ảnh hưởng sâu sắc bối cảnh kinh tế, trị, xã hội Anh cuối kỉ 18, đầu kỉ 19 nước Anh khơng có nhiều biến động gay gắt, xã hội cơng nghiệp hóa nên nhiều thừa hưởng yếu tố tích cực thời kì đầu phát triển cơng nghiệp Spencer tin tưởng vào "bàn tay vơ hình" (cơ chế thị trường) việc trì trật tự xã hội gồm cá nhân theo đuổi mục đích, lợi ích riêng (giống Adam Smith) Từ ơng tìm thấy số khía cạnh tích cực chủ nghĩa tư tính hiệu quả,mơi trường tự cạnh tranh tự bn bán Herbert Spencer có đóng góp lớn lao cho Xã hội học Anh nói riêng xã hội học giới nói chung Các tác phẩm Herbert Spencer: Tĩnh học xã hội (1851); Nghiên cứu xã hội học (1873); Các nguyên lý xã hội học (1876-1896); Xã hội học miêu tả (1873-1881) II Học thuật, lý thuyết 1.Tư tưởng chức luận Spencer coi xã hội thể sống, ông định nghĩa : ‘Xã hội học khoa học quy luật nghuyên lí tổ chức xã hội’ Theo Spencer, Xã hội hiểu “cơ thể siêu hữu cơ” Xã hội thể có nhiều phận hợp thành, phận đảm nhiệm chức xã hội định nhằm trì sống Giữa chúng ln ln tồn mối liên hệ, gắn kết qua lại với Với quan điểm nhìn nhận xã hội , Spencer nhà xã hội học theo trường phái cấu – chức Tương tự tượng tự nhiên, hữu vô cơ, xã hội vận động phát triển theo quy luật Spencer cho vận dụng nguyên lý khái niệm sinh vật học cấu chức để nghiên cứu "cơ thể xã hội" Đây quan điểm Comte Bản thân thuật ngữ "cơ cấu" "chức năng" mà lúc đầu Comte, sau Spencer nhà xã hội học đại sử dụng chủ yếu bắt nguồn từ sinh vật học Xã hội giống thể sống Xã hội có hàng loạt nhu cầu tồn đòi hỏi phải xuất quan hoạt động theo ngun tắc chun mơn hóa để đáp ứng nhu cầu thể xã hội Theo Herbert Spencer xã hội có phát triển lành mạnh quan chức xã hội đảm bảo thoả mãn nhu cầu xã hội Đây tư tưởng chức luận xã hội học Ông so sánh thể sống với thể siêu hữu (xã hội), Spencer điểm giống khác quan trọng chúng là:  Đặc điểm giống nhau: thể sinh học thể xã hội có khả sinh tồn phát triển Cả hai loại thể tuân theo quy luật tăng kích cỡ thể làm tăng tính chất trình độ chun mơn hóa chức Các phận thể tác động lẫn chặt chẽ đến mức thay đổi phận kéo theo thay đổi phận khác Mỗi phận thể vi mô, quan, tế bào Xã hội hệ thống gồm tiểu xã hội Giống thể sống, với tư cách thể siêu - hữu cơ, xã hội liên tục trải qua giai đoạn tiến hóa, suy thối nhau, tức tăng trưởng, phân hóa, liên kết, phân rã v.v nhằm thích nghi với mơi trường xung quanh  Đặc điểm khác nhau: xã hội gồm phận có khả ý thức tích cực tác động lẫn cách gián tiếp, thông qua ngôn ngữ, ký hiệu mà thể sinh học khơng có 2.Ngun lí tiến hóa – thuyết tiến hóa xã hội Một nguyên lý xã hội học nguyên lý tiến hóa Theo Spencer: Xã hội lồi người phát triển tuân theo quy luật tiến hóa từ xã hội có cấu nhỏ, đơn giản, chun mơn hóa thấp, khơng ổn định, dễ phân rã đến xã hội có cấu lớn, phức tạp, chun mơn hóa cao, liên kết bền vững ổn định Ơng có loại tác nhân q trình tiến hố xã hội  Thứ nhất, tác nhân chủ quan bên hệ thống xã hội gồm đặc điểm trí tuệ, thể lực trạng thái xúc cảm;  Thứ hai, tác nhân bên ngồi thuộc mơi trường khách quan đặc điểm khí hậu, đất đai, sơng ngịi;  Thứ ba, loại biến tác nhân "tự sinh", bắt nguồn từ điều kiện bên bên ngồi quy mơ dân số, mật độ dân số xã hội mối liên hệ xã hội với Ba loại tác nhân ( biến ) quan trọng q trình tiến hóa xã hội Đóng góp lớn xã hội học Spencer quan điểm thuyết tiến hóa lồi mà ơng sử dụng để giải thích biến đổi xã hội So với Auguste Comte Spencer thừa nhận tính vật tính dễ hiểu lý thuyết tiến hóa Khi Auguste Comte tập trung giải thích tiến hóa tri thức , tư tưởng người xã hội Spencer lại tập trung vào giải thích tiến hóa chức cấu xã hội Theo Spencer , xã hội gia tăng mặt quy mơ xuất gia tăng mặt chức Ví dụ : Khi xã hội gia tăng mặt dân số ( cá thể ) dẫn đến gia tăng mối liên hệ nhóm Và làm cho cấu trúc xã hội thay đổi Cấu trúc xã hội biến đổi dẫn đến biến đổi mặt chức Do , xã hội ngày phức tạp Do gia tăng kích cở xã hội , nhóm xã hội ngày có xu hướng hợp mặt chức Vì ngày xuất nhiều quan hệ xã hội nhóm lân cận Đó quy luật tiến hóa từ xã hội đơn giản đến xã hội phức tạp 3.Phân loại xã hội Căn vào đặc điểm trình điều chỉnh, vận hành phân phối, tức q trình tiến hóa, Spencer chia xã hội thành hai loại: Xã hội quân (militant): có đặc trưng chế tổ chức, điều chỉnh mang tính tập trung, độc đốn cao độ để phục vụ mục tiêu quốc phòng chiến tranh; Hoạt động cấu xã hội (các tổ chức xã hội) cá nhân bị nhà nước kiểm soát chặt chẽ; Chế độ phân phối diễn theo chiều dọc mang tính tập trung cao bị nhà nước quản lý, kiểm sốt Xã hội cơng nghiệp (industrial): có đặc trưng chế tổ chức tập trung độc đốn để phục vụ mục tiêu xã hội sản xuất hàng hóa dịch vụ; Mức độ kiểm soát nhà nước cá nhân cấu xã hội (các tổ chức xã hội) thấp Điều tạo khả mở rộng phát huy tính động phận cấu thành nên xã hội; Chế độ phân phối diễn hai chiều, chiều ngang tổ chức xã hội với cá nhân với nhau, chiều dọc tổ chức cá nhân Cách phân loại xã hội quân - cơng nghiệp chủ yếu liên quan tới q trình tiến hóa tuần hồn Ví dụ, tổ chức xã hội chuyển đổi từ tập trung, độc đốn (kiểu quân sự) sang phi tập trung, dân chủ (kiểu cơng nghiệp) lại trở tập trung, độc đốn (kiểu quân sự) lại sang kiểu công nghiệp, lòng vòng Spencer đưa cách phân loại khác, quan trọng tiến hóa loại hình xã hội Đó cách phân loại vừa giai đoạn tiến hóa xã hội vừa nêu đặc điểm cấu dân số loại xã hội Theo cách phân loại này, xã hội tiến hóa từ xã hội đơn giản đến xã hội hỗn hợp bậc một, đến xã hội hỗn hợp bậc hai, xã hội hỗn hợp bậc ba Tương ứng với loại xã hội tập hợp đặc trưng hệ thống điều chỉnh, hệ thống vận hành (gồm cấu kinh tế, tôn giáo, gia đình, văn hóa, phong tục, luật pháp, cộng đồng) hệ thống phân phối Ví dụ, cấu kinh tế xã hội đơn giản săn bắn, hái lượm, xã hội hỗn hợp bậc nông nghiệp, xã hội hỗn hợp bậc hai nông nghiệp có phân cơng lao động phức tạp trước, xã hội hỗn hợp bậc ba cơng nghiệp Xã hội hỗn hợp thường có quy mơ dân số lớn, mức độ phân hóa, chun mơn hóa cao hẳn so với xã hội đơn giản Như vậy, xã hội đại thuộc loại xã hội hỗn hợp bậc ba theo cách phân loại Spencer 4.Các thiết chế xã hội Thiết chế xã hội khuôn mẫu, kiểu tổ chức xã hội đảm bảo đáp ứng nhu cầu, yêu cầu chức hệ thống xã hội, đồng thời kiểm soát hoạt động cá nhân nhóm xã hội Theo nguyên lý tiến hóa xã hội, cụ thể "chọn lọc xã hội", Spencer cho thiết chế xã hội giúp xã hội thích nghi, tồn phát triển thiết chế trì củng cố Trong số thiết chế xã hội, Spencer đặc biệt ý tới thiết chế gia đình dịng họ, thiết chế nghi lễ, thiết chế trị, thiết chế tơn giáo thiết chế kinh tế Thiết chế gia đình dịng họ xuất để thỏa mãn nhu cầu lồi: nhu cầu tái sản xuất, tức trì nịi giống Ngồi xã hội cần phải có thiết chế gia đình để kiểm sốt hoạt động sinh đẻ - tình dục, quan hệ phụ nữ nam giới, nuôi dạy Thiết chế nghi lễ cần thiết để đáp ứng nhu cầu liên kết kiểm soát quan hệ xã hội người thông qua thủ tục, biểu tượng, ký hiệu, nghi thức Khơng có nghi lễ khó trì cấu, tổ chức quy mơ lớn Mức độ tập trung quyền lực xã hội cao mức độ bất bình đẳng nghi lễ lớn Thiết chế trị xuất chủ yếu để giải xung đột bên bên xã hội Sự tập trung quyền lực lớn bộc lộ rõ phân chia cấu giai cấp Thiết chế tơn giáo có yếu tố niềm tin vào lực lượng siêu tự nhiên, siêu nhân Biểu thiết chế tôn giáo việc tập hợp cá nhân chia sẻ niềm tin tham gia hoạt động nghi lễ đặc thù tôn giáo Thiết chế tôn giáo có chức củng cố hệ thống chuẩn mực giá trị, niềm tin, tinh thần để trì trật tự xã hội Thiết chế kinh tế nhằm đáp ứng yêu cầu thích nghi tổ chức xã hội môi trường thỏa mãn nhu cầu ngày cao người sản phẩm dịch vụ Sự tiến hóa thiết chế kinh tế thể việc nâng cao trình độ cơng nghệ tri thức, mở rộng sản xuất phân phối hàng hóa, dịch vụ, mức độ tích lũy tư tư liệu sản xuất, thay đổi tổ chức lao động Như xã hội nói chung thiết chế xã hội nói riêng tuân theo quy luật tiến hóa 5.Phương pháp nghiên cứu xã hội học Qua trình nghiên cứu làm việc mình, Spencer nhận thấy nghiên cứu xã hội học gặp phải nhiều khó khăn mặt phương pháp luận Ơng cho việc vận dụng tri thức phương pháp nghiên cứu môn sinh vật học tâm lí học việc nghiên cứu xã hội học quan trọng cần thiết Từ đặc thù nghiên cứu xã hội học nghiên cứu cấu trúc xã hội, trật tự xã hội, cấu xã hội, biến đổi hành động xã hội…Các khó khăn xã hội học bắt nguồn từ đặc thù đối tượng nghiên cứu Điều làm cho xã hội học khơng phải khoa học xác đối tượng nghiên cứu xã hội học lịch sử tự nhiên tiến hóa xã hội Spencer phân biệt hai loại vấn đề khó khăn khách quan chủ quan • Khó khăn khách quan: liên quan tới vấn đề số liệu; khó đo lường trạng thái chủ quan đối tượng nghiên cứu, tức đặc điểm cá nhân, nhóm xã hội, tượng xã hội không ngừng vận động, biến đổi Bản thân trình nghiên cứu dễ bị ảnh hưởng trạng thái tình cảm tâm trạng xã hội; số vấn đề nghiên cứu gây ý nhiều số vấn đề Nhà xã hội học lựa chọn số vấn đề mà bỏ qua, không nghiên cứu số vấn đề quan trọng khác Để khắc phục khó khăn nhà nghiên cứu phải sử dụng nhiều loại số liệu, thu thập số liệu vào nhiều thời điểm địa điểm khác • Khó khăn chủ quan: loại khó khăn thường liên quan đến người nghiên cứu Khó khăn mặt trí tuệ chủ yếu vấn đề trình độ tri thức, kỹ tay nghề nghiên cứu nhà xã hội học; Làm để xác định trúng vấn đề mà nghiên cứu?, Làm kiểm tra mức độ khách quan, xác chân thực phân tích xã hội học? - Những vấn đề chủ yếu thuộc lực người nghiên cứu Việc phân biệt vấn đề khách quan chủ quan phương pháp luận nghiên cứu mang tính ước lệ tương đối Điều quan trọng là, Spencer nhấn mạnh tính cấp bách cần thiết việc nghiên cứu phương pháp làm khoa học Các nhà khoa học cần nghiên cứu tuân thủ quy tắc, thủ tục, tiêu chuẩn kỹ thuật nghiên cứu xã hội học tiến hành nghiên cứu III Vận dụng lý thuyết Herbert Spencer để giải tượng xã hội Việt Nam đương đại: Công đổi mới, tiến lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Theo Spencer, xã hội loài người phát triển tuân theo quy luật tiến hóa từ xã hội có cấu nhỏ, đơn giản, chun mơn hóa thấp, khơng ổn định, dễ phân rã đến xã hội có cấu lớn, phức tạp, chun mơn hóa cao, liên kết bền vững ổn định Xã hội có hàng loạt nhu cầu tồn địi hỏi phải xuất quan hoạt động theo nguyên tắc chun mơn hóa để đáp ứng nhu cầu thể xã hội Spencer cho rằng, xã hội phát triển lành mạnh quan chức xã hội đảm bảo thỏa mãn nhu cầu xã hội Trong tiến trình phát triển nhân loại nói chung Việt Nam nói riêng, giai đoạn lịch sử khác cần có sách, chủ trương đề phù hợp với tình hình đất nước lúc cho đất nước phát triển phồn thịnh Hồn cảnh Việt Nam Từ cuối năm 70, nước ta lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội, Đảng ta, sở tổng kết thực tiễn kinh nghiệm sáng tạo nhân dân, đề nhiều chủ trương đổi phần Tuy vậy, nhược điểm mơ hình xây dựng chủ nghĩa xã hội lúc chưa khắc phục Đất nước bị bao vây, cấm vận Trong trình thực biện pháp cải cách, lại phạm số sai lầm nên khủng hoảng kinh tế - xã hội diễn ngày gay gắt, tỉ lệ lạm pháp lên đến 774,7% vào năm 1986 Yêu cầu phải đổi để khắc phục sai lầm, khuyết điểm, đưa đất nước vượt qua khủng hoảng đầy mạnh công xây dựng CNXH tiến lên Từ quy luật tiến hóa Spencer cần phải đổi để đáp ứng yêu cầu xã hội hoàn cảnh xã hội Việt Nam thời điểm yêu cầu phải đổi để khắc phục sai lầm, khuyết điểm, đưa đất nước vượt qua khủng hoảng đầy mạnh công đổi mới, tiến lên chủ nghĩa xã hội Ðại hội VI Ðảng (12-1986) đánh dấu bước ngoặt nghiệp xây dựng chủ nghĩa nước ta, với việc đưa đường lối đổi toàn diện đất nước - từ đổi tư đến đổi tổ chức, cán phong cách lãnh đạo; từ đổi kinh tế đến đổi hệ thống trị lĩnh vực khác đời sống xã hội Trong đánh giá tình hình, Ðại hội đưa phương châm "nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật", từ khơng khẳng định thành tựu đạt mà thẳng thắn vạch sai lầm bố trí cấu kinh tế, phân phối lưu thông, cải tạo xã hội chủ nghĩa chế quản lý kinh tế Ðại hội kết luận "những sai lầm nói sai lầm nghiêm trọng kéo dài chủ trương, sách lớn, sai lầm đạo chiến lược tổ chức thực hiện" Và: "Những sai lầm bắt nguồn từ khuyết điểm hoạt động tư tưởng, tổ chức công tác cán Ðảng Ðây nguyên nhân nguyên nhân Ðường lối đổi tự nhiên mà có Ðó kết q trình tìm tịi, thử nghiệm; thơng qua trăn trở, đấu tranh gian khổ tư sở tổng kết thực tiễn kết hợp với vận dụng lý luận, tạo đột phá quan trọng Ðó trình bước từ thấp đến cao, từ đổi phận đến đổi bản, từ đổi mặt đến đổi toàn diện + Đổi thay đổi mục tiêu chủ nghĩa xã hội mà làm cho mục tiêu thực có hiệu quả, quan điểm đắn chủ nghĩa xã hội, hình thức, bước biện pháp phù hợp + Đổi phải toàn diện, đồng trọng tâm đổi kinh tế + Về đổi kinh tế : Chủ trương xóa bỏ chế quản lí kinh tế tập trung, bao cấp hình thành chế thị trường, xây dựng kinh tế quốc dân với cấu nhiều ngành nghề, nhiều quy mơ trình độ cơng nghệ; phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại + Về đổi trị : Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân, thực đoàn kết dân tộc, sách đối ngoại hịa bình, hữu nghị, hợp tác Trong 30 năm đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu quan trọng lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa - xã hội Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt việc thực tiến xã hội nước ta cịn hạn chế, tình trạng phân hóa giàu nghèo, tỉ lệ thất nghiệp cao, giảm nghèo chưa bền vững, bất bình đẳng thu nhập, chênh lệch mức sống ngày tăng… Trong bối cảnh đó, việc tiếp tục nghiên cứu quan điểm tiến xã hội thực tiến xã hội Việt Nam trình đổi việc làm cần thiết mặt lí luận thực tiễn Trong bối cảnh tình hình giới đất nước năm tới, vấn đề không đổi mà phải đổi toàn diện, đồng với khâu đột phá đổi tư Chúng ta đổi tư từ ba mươi lăm năm trước phải nhận thức sâu sắc giới, đất nước ngày phát triển, tư phải luôn đổi Hồ Chí Minh dẫn “nếu giữ lấy kẹp giấy cũ không thay đổi không đến đâu cả” Thành công nghiệp đổi ba mươi lăm năm qua bắt đầu đổi tư tất lĩnh vực đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Bước vào đổi mới, thái độ Đảng ta “nhìn thẳng vào thật, nói rõ thật, đánh giá thật” Đó lĩnh, dũng khí Đảng chân cách mạng nước, dân Đó viên ngọc kho tàng đầy báu Hồ Chí Minh Người khẳng định: “Phải biết tình hình khách quan thay đổi hàng hàng phút, chủ trương ta hôm đắn, hôm sau không hợp thời nữa, ta không tỉnh táo kiểm điểm tư tưởng hành vi ta để bỏ thời, sai hỏng, định ta không theo kịp tình thế, ta bị bỏ rơi, bị bạn tỉnh táo nhanh nhẹn vượt trước” Thế giới bước vào cách mạng công nghiê p lần thứ tư (hay 4.0), thời thách thức đặt với nước ta lớn Việc hoàn thiện thể chế kinh tế để thực mục tiêu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại trở thành yêu cầu cấp thiết Đất nước ta hội nhập ngày sâu vào kinh tế khu vực toàn cầu Điều tạo điều kiện tham gia xây dựng định chế kinh tế khu vực toàn cầu, mở rộng thị trường, hưởng ưu đãi xuất, nhập hàng hóa, dịch vụ, thu hút vốn đầu tư (cả trực tiếp gián tiếp), khoa học - cơng nghệ tiên tiến từ bên ngồi vào phát triển kinh tế đất nước Tài liệu tham khảo Vũ Hào Quang (2018), Đề tài cấp sở Giáo trình lịch sử xã hội học, Học viện Báo chí Tuyên tryền Trần Hữu Quang (2019) Xã hội học nhập môn, Nxb Khoa học xã hội Lê Ngọc Hùng, Lưu Hồng Minh (2009) Giáo trình xã hội học, Nxb Dân trí Bùi Quang Dũng (2004) Nhập môn Lịch sử Xã hội học, Nxb Khoa học xã hội Vũ Hào Quang (2016) Các lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Dương Quốc Quân, Lê Thị Tuyết, Vương Thúy Hợp (2015) Hỏi-đáp xã hội học đại cương, Nxb Chính trị quốc gia – thật Nguyễn Văn Thạo (2017), Một số vấn đề cần cấp thiết đổi thê chê kinh tê nước ta nay, Tạp chí Cộng sản Lê Xuân Thủy (2017), Tư tưởng Hồ Chí Minh thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Tạp chí Tuyên giáo Hồ Chí Minh : Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia ... bán Herbert Spencer có đóng góp lớn lao cho Xã hội học Anh nói riêng xã hội học giới nói chung Các tác phẩm Herbert Spencer: Tĩnh học xã hội (1851); Nghiên cứu xã hội học (1873); Các nguyên lý xã. .. xã hội Theo Herbert Spencer xã hội có phát triển lành mạnh quan chức xã hội đảm bảo thoả mãn nhu cầu xã hội Đây tư tưởng chức luận xã hội học Ông so sánh thể sống với thể siêu hữu (xã hội) , Spencer. .. sinh vật học tâm lí học việc nghiên cứu xã hội học quan trọng cần thiết Từ đặc thù nghiên cứu xã hội học nghiên cứu cấu trúc xã hội, trật tự xã hội, cấu xã hội, biến đổi hành động xã hội? ??Các khó

Ngày đăng: 17/06/2022, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w