Vai trò của c mác, ph ăngghen trong việc hình thành chủ nghĩa xã hội khoa học Vai trò của c mác, ph ăngghen trong việc hình thành chủ nghĩa xã hội khoa học Vai trò của c mác, ph ăngghen trong việc hình thành chủ nghĩa xã hội khoa học Vai trò của c mác, ph ăngghen trong việc hình thành chủ nghĩa xã hội khoa học
Trang 1
KHOA CƠ BẢN
-o0o
Giảng viên hướng dẫn: Hu nh Qu c Th nh
Sinh viên thực hiện:
1 Nguyễn Lê Mai Diệu – 20ĐHQT01 – 2051010008
Trang 3MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 1
3 Phương pháp nghiên cứu 1
PHẦN NỘI DUNG 2
1 Sự hình thành của chủ nghĩa xã hội khoa hc 2
1.1 Khái niệm về chủ nghĩa xã hội khoa học 2
1.2 Những điều kiện và t ền đề khách quan dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa xã i hội khoa học 2
2 Vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen 5
2.1 Sơ lược về cuộc đời của C.Mác, Ph.Ăngghen 5
2.2 Sự chuyển biến về lập tường triết học và lập trường chính tr 7
2.3 Ba phát kiến vĩ đại, quan trọng dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học 8
2.4 Vai trò của C.Mác – Ph.Ăngghen có phải là nhân t quyết đnh cho sự ra đời của CNXHKH hay không? Vì sao? 11
3 nghĩa phương pháp lun đi vi việc hc tp môn chủ nghĩa xã hội khoa hc của sinh viên hiện nay 12
3.1 Đi tượng nghiên cứu môn học 12
3.2 Phương pháp nghiên cứu môn học 14
3.3 Ý nghĩa của việc nghiên cứu môn học 15
3.4 Liên hệ tới sinh viên hiện nay và bản thân 17
PHẦN KẾT LUẬN……… 18
Tài liệu tham khảo……….21
Trang 4lý thuyết khoa học về chủ nghĩa xã hội, đó là chủ nghĩa xã hội khoa học Sự hình thành và phát triển những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học không phải hoàn thiện ngay từ đầu mà là một quá trình phát triển từ thấp đến cao Nó đã trở thành hệ tư tưởng khoa học và cách mạng của giai cấp công nhân hiện đại, soi đường cho cách mạng công nhân hiện đại, soi đường cho cách mạng xã hội chủ nghĩa giải phóng bất công, nghèo nàn, lạc hậu, giải phóng nhân loại khỏi chế độ tư hữu Để hiểu rõ hơn những cng hiến lớn lao của C.Mác và Ph.Ăngghen đồng thời nâng cao năng lực tư duy của sinh viên, giúp sinh viên có được tư duy khoa học trong quá trình học tập, công tác sau này vì vậy nhóm chúng em đã quyết đnh chọn
đề tài 1 “Vai trò của C.Mác, Ph.Ăngghen trong việc hình thành chủ nghĩa xã hội khoa học Ý nghĩa phương pháp luận đi với việc học tập môn chủ nghĩa xã hội khoa học của sinh viên hiện nay.”
2 Mục tiêu nghiên cứu
Nắm rõ sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
Làm sáng tỏ vai trò và những cng hiến to lớn của C.Mác và Ph.Ăngghen trong việc hình thành lên chủ nghĩa xã hội khoa học
Hiểu rõ được tầm quan trọng của phương pháp luận đi với việc nghiên cứu môn chủ nghĩa xã hội khoa học ngày nay
Trau dồi năng lực tư duy khoa học, nhận thức và kỹ năng giải quyết các vấn
đề một cách đúng đắn
3 Phương pháp nghiên cứu
Nhóm chúng em đã nghiên cứu dựa trên các tài liệu, tham khảo trên giáo trình môn h CNXHKH, sách, các ọc trang thông tin điện tử và nắm vững những nguyên lý
cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin để hoàn thành bài tiểu luận
Trang 52
PHẦN NỘI DUNG
1 Sự hình thành của chủ nghĩa xã hội khoa hc
Chủ nghĩa xã ội khoa học đượ h c hi u theo hai ngh a: ể ĩ
Theo nghĩa rộng: Chủ nghĩa xã hội khoa học là chủ nghĩa Mác- Lenin, luận giải từ các giác độ triết học, kinh tế học chính tr và chính tr xã hội về sự chuyển - biến tất yếu của xã hội loài người từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản V.I Lênin đã đánh giá khái quát bộ “Tư bản” - tác phẩm chủ ếu và y
cơ bản trình bày chủ nghĩa xã hội khoa học… những yếu t ừ đó nảy sinh ra chế độ ttương lai
Theo nghĩa hẹp: Chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác- Lênin Trong tác phẩm “Chng Đuyrinh”, Ph.Ăngghen đã viết ba phần: “triết học”, “kinh tế chính tr” và “chủ nghĩa xã hội khoa học” V.I Lenin, khi viết tác phẩm “Ba nguồn gc và ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác”, đã khẳng đnh: Nó là người thừa kế chính đáng của tất cả những cái tt đẹp nhất mà loài người đã tạo ra hồi thế kỉ XIX, đó là triết học Đức, kinh tế chính tr học Anh và chủ nghĩa xã hội Pháp
Trong khuôn kh môn học này, chúng ta sẽ nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học theo nghĩa hẹp
xã hội khoa học
a) Điều kiện kinh tế xã hội-
Vào những năm 40 của thế kỷ XIX, c ộc cách mạng công nghiệu p phát triển mạnh mẽ tạo nên nền đại công nghiệp Nền đại công nghiệp cơ khí àm cho phương lthức sản xuất tư bản chủ nghĩa có bước phát triển vượt bậc Cùng với quá trình phát triển c a nủ ền đại công nghiệp, sự ra đời hai giai cấp cơ bản, đ ậi l p về lợi ích, nhưng nương tựa vào nhau: giai cấp tư sản và giai cấp công nhân Tỉ trọng công nhân trong công nghiệp đã tăng đáng kể và trở thành bộ phận hạt nhân của giai cấp Đây là lực lượng công nhân lao động trong khu vực sản xuất then cht có trình độ
Trang 63 công nghệ và kĩ thuật hiện đại nhất Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chng lại sự ng tr áp bứ th c của giai cấp tư sản, biểu hiện về mặt xã hội của mâu thuẫn ngày càng quyết liệt giữa lực lượng sản xuất mang tính chất xã hội với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất Do đó, nhiều cuộc khởi nghĩa, nhi u phong trề ào đấu tranh đã ắt đầu và từng bướ b c có t chức và trên quy mô r ng khộ ắp Phong trào Hiến chương của những người lao động
ở nướ Anh diễn ra trên 10 năm (1836c -1848); Phong trào công nhân dệt ở thành ph Xi-lê-di nước Đức 1844 Đặc biệt, phong trào công nhân dệt thành ph Li-on nước Pháp năm 1831 1834 đã- có tính chất chính tr rõ nét Nếu năm 1831, phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Li-on giương cao khẩu hiệu thuần túy có tính chất kinh tế “sng có việc làm hay là chết trong đấu tranh” thì đến năm 1834, khẩu
hiệu c a phong trủ ào đã chuy n sang mể ục đích chính tr: “ ộng hòa hay là chết” Sự Cphát triển nhanh chóng có tính chính tr công khai của phong trào công nhân đãminh chứng, lần đầu tiên, giai cấp công nhân đã xuất hiện như mộ ực lượng chính t ltr độc lập với những yêu sách kinh tế, chính tr riêng của mình và đã bắt đầu hướng thẳng mũi nhọn của cuộc đấu tranh vào kẻ thù chính của mình là giai cấp tư sản Điều kiện kinh tế, xã hội ấy đòi hỏi phải có lý luận tiên phong dẫn đường, điều mà chủ nghĩa xã hội không lường trước đó một vài thập kỉ đã không thể đảm đương; không chỉ đặt ra yêu cầu đi với các nhà tư tưởng của giai cấp công nhân mà còn là mảnh đất hiện thực cho sự sinh thành ra lý luận mới, tiến bộ soi sáng sự vận động đi lên của lch sử
b) Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận
Tiền đề khoa học tự nhiên:
Đầu thế kỷ XIX, nhân loại đã đạt nhiều thành tựu to lớn trên lĩnh vực khoa học, tiêu biểu là ba phát minh tạo nền tảng cho phát triển tư duy lý luận Trong khoa học tự nhiên, những phát minh vạch thời đại trong vật lý học và sinh học đã tạo rabước phát triển đột phá có tính cách mạng: Học thuyết Tiến hóa; Đnh luật Bảo toàn
và chuyển hóa năng lượng; Học thuyết tế bào Những phát minh nà à tiền đềy l khoa học cho sự ra đời của chủ nghĩa duy v t bi n ch ng vậ ệ ứ à chủ ngh a duy vĩ ật lch sử, cơ
sở phương pháp luận cho các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu những vấn đề lý luận chính tr - xã hội đương thời
Trang 74
Tiền đề tư tưởng lý luận:
Cùng v i s phát tri n c a ớ ự ể ủ khoa học tự nhiên, khoa học xã h i cộ ũng có những thành t u ự đáng ghi nhận, trong đó ó triết học c điển Đứ c c v i tên tu i c a các nhà ớ ủtriết học vĩ đại: Ph.Hêghen, Phoiơbắ ; kinh tế chính tr học c điển Anh: c A.Smith, D.Ricardo; chủ nghĩa không tưởng phê phán: Xanh Ximông, S.Phuriê, R.O-en Những tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng Pháp đã có những iá tr nhất đnh:g1) Th hiể ện tinh thần phê phán, lên án chế độ quân chủ chuyên chế và chế độ
tư bản chủ nghĩa đầy bất công, xung đột, của cải khánh kiệt, đạo đức đảo lộn, tội ác gia tăng
2) Đã đưa ra nhiều luận điểm có giá tr về xã hội tương lai: về t chức sản xuất và phân ph sản phẩm xã hội i; vai trò của công nghiệp và khoa học kỹ - thuật; yêu cầu xóa bỏ sự đi lập giữa lao động chân tay v là ao động trí óc; v s nghiề ự ệp giải phóng phụ nữ và về vai trò lch sử của nhà nước…
3) Chính những tư tưởng có tính phê phán và sự dấn thân trong thực tiễn của các nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng, trong chừng mực, đã thứ ỉc t nh giai cấp công nhân v nà gườ lao đội ng trong cu c ộ đấu tranh chng chế độ quân chủ chuyên chế và chế độ tư bản chủ nghĩa đầy bất công, xung đột
Tuy nhiên, những tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng phê phán còn không
ít những hạn chế hoặc do điều kiện lch sử, hoặc do chính sự hạn chế về tầm nhìn và thế giới quan của những nhà tư tưởng, chẳng hạn, không phát hiện ra được quy luật vận động và phát triển của xã hội loài người nói chung; bản chất, quy luật vận động, phát tri n c a ch nghể ủ ủ ĩa tư bản nói riêng; không phát hiện ra lực lượng xã hội tiên phong có thể thực hi n cu c chuyệ ộ ển biến cách mạng từ chủ nghĩa tư bản lên chủnghĩa cộng sản, giai cấp công nhân; không chỉ ra được những biện pháp hiện thực cải tạo xã hội áp bức, bất công đương thời, xây d ng xã h i m i tự ộ ớ t đẹp V.I.Lênin trong tác phẩm “Ba nguồn gc, ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác” đã nhận xét: chủ ngh a x h i khĩ ã ộ ông tưởng không thể vạch ra được li thoát th c s Nó không ự ựgiải thích được bản chất của chế độ làm thuê trong chế độ tư bản, cũng không phát hiện ra được những quy luật phát triển của chế độ tư bản và cũng không tìm được lực lượng xã hộ có khả năng trở thài nh người sáng tạo ra xã hội mới Chính vì
Trang 85 những hạn chế ấy, mà chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán chỉ dừng lại ở mức
độ một học thuyết xã hội chủ nghĩa không tưởng- phê phán
Những giá tr khoa học, c g hiến củn a các nhà tư tưởng đã ạo ra ền đề tư t titưởng - lý luận, để C.Mác và Ph.Ăngghen kế thừa những hạt nhân hợp lý, lọc bỏ những bất hợp lý, xây dựng và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học
2 Vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen
Những điều ki n kinh - xã hệ tế ội và những tiề đề hoa học tựn k nhiên và tư tưởng lý luận là điều kiện cần cho một học thuyết ra đời, song điều kiện đủ để học thuyết khoa học, cách mạng và sáng tạo ra đời chính là vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen
C.Mác (Karl Marx) sinh ngày 5 tháng 5 năm 1818 ở thành ph Trier trên bờ sông Mozel, một nhánh của sông Rhein Trier là một thành ph c của Đức, thời Trung c, Trier là thủ đô của một công quc tôn giáo lớn, nơi cư trú của đại giáo chủ xứ Trier Tuy vậy, Trier không nằm ngoài phong trào xã hội sôi động ở nước Đức và cuộc sng yên tĩnh của thành ph này cũng bộc lộ những mâu thuẫn xã hội sâu sắc giữa dân nghèo thành th với thiểu s tầng lớp th dân giàu có Mới 19 tui (1837), Các Mác đã nghiên cứu kỹ tác phẩm của Hêghen (1770-1831), triết gia Đức ni tiếng và là người sáng lập ra học thuyết về phép biện chứng duy tâm Đặc biệt, Mác chú ý đến triết học của Êpicuơ (Épicure) một trong những nhà tư tưởng lớn nhất thời C đại
Ph.Ăngghen (Friedrich Engels) sinh ngày 28 tháng 11 năm 1820, ở thành ph Barmen, tỉnh Rhein, Vương quc Ph trong một gia đình chủ xưởng dệt Cha ông là người rất sùng đạo, song trong công việc là người có ngh lực, tháo vát, về chính kiến là người bảo thủ Mẹ Ăngghen xuất thân từ môi trường trí thức, một phụ nữ nhạy cảm, đôn hậu, hoạt bát, đặc biệt thích hài hước và yêu văn học nghệ thuật Ông ngoại Ăngghen là nhà ngôn ngữ học cũng có ảnh hưởng lớn đến Ăngghen Ăngghen có tám anh ch em Các em trai của Ăngghen đều đi theo con đường đã vạch sẵn của người cha, trở thành những chủ xưởng Sng ở một trung tâm công
Trang 96 nghiệp lớn của tỉnh Rhein, ngay từ thời thơ ấu Ăngghen đã nhìn thấy bức tranh đa dạng sự bần cùng không li thoát của người dân lao động
Gần như trùng hợp, cui năm 1939 (hai năm sau so với C.Mác), Ăngghen bắt tay vào nghiên cứu các tác phẩm của Hêghen (Hégel) Cái hấp dẫn của Hêghen (trong cun Triết học lch sử) đi với Ăngghen là tư tưởng về vận động tiến lên của lch sử loài người đến những hình thái cao hơn Trong hoạt động chính luận của Ăngghen, người ta thấy ảnh hưởng tư tưởng đó của Hêghen, song ở Ăngghen là quan điểm biện chứng đi với lch sử loài người và các hiện tượng của đời sng xã hội, là sự vận dụng những tư tưởng cơ bản của phép biện chứng cuả Hêghen vào thực tiễn cuộc sng
Tháng 2 năm 1845, cun sách Gia đình thánh của Mác và Ăngghen ra đời đã phê phán mạnh mẽ chủ nghĩa duy tâm chủ quan của phái Hêghen trẻ mà thực chất là phê phán toàn bộ chủ nghĩa duy tâm và phương pháp của nó, đồng thời nêu lên luận điểm hết sức quan trọng về vai trò quyết đnh của quần chúng nhân dân trong lch
sử Hai ông cũng hợp sức viết công trình ni tiếng Hệ tư tưởng Đức (1845 - 1846) phê phán mạnh mẽ chủ nghĩa duy tâm của Hêghen và phái Hêghen trẻ đồng thời phê phán chủ nghĩa duy vật không nhất quán của Luivich Phoiơbach (Ludwig Feuerbach) nêu ra những luận điểm cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lch sử Tiếp sau đó, Đại hội II Liên đoàn những người cộng sản đã
uỷ nhiệm Mác và Ăngghen cùng viết Tuyên ngôn của đảng cộng sản Hai ông đã lấy chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lch sử làm thế giới quan của đảng vô sản
Năm 1848, ở nước Pháp, Mác và Ăngghen đã ra sức củng c những mi liên
hệ với các hoạt động phong trào dân chủ và cộng sản ở Pháp Những năm tháng sng ở Paris, Ăngghen quan tâm nhiều đến hoạt động Ban Chấp hành Trung ương Liên đoàn những người cộng sản (LĐNNCS) và trở thành Uỷ viên của Ban lãnh đạo
và là một trong những người lãnh đạo Câu lạc bộ công nhân Đức do Ban chấp hành Trung ương LĐNNCS sáng lập
Tháng 3 năm 1848 cùng với Mác, Ăngghen đã thảo ra Những yêu sách của Đảng cộng sản Đức được Ban Chấp hành Trung ương LĐNNCS thông qua như là văn kiện có tính chất cương lĩnh cho hành động của giai cấp vô sản Đức Tháng 4
Trang 107 năm 1848 cùng với C.Mác, Ăngghen trở về Đức tham gia trực tiếp vào cuộc cách mạng Đức Ngày 20 tháng 5 năm 1848, Ăngghen đến Koln cùng Mác chuẩn b xuất bản tờ báo Neue Rheinische Zeitung (Báo mới tỉnh Ranh) mà hai ông là linh hồn của tờ báo Cui tháng 8 năm 1848, khi Mác đi Berlin (Đức) và Viên (Áo) để quyên tiền cho việc tiếp tục xuất bản tờ báo, Ăngghen thay thế cương v Tng Biên tập của Mác, đứng mũi chu sào trước những truy bức không ngừng của vương quc Ph, ông đã thể hiện một ngh lực phi thường và tài năng t chức của một lãnh tụ cách mạng
Tên tui của Các Mác cùng với Phriđơrich Ăngghen mãi mãi đi vào lch sử nhân loại như những người sáng lập ra chủ nghĩa cộng sản khoa học có tác động to lớn và sâu rộng đi với nhân loại tiến bộ
Lúc đầu các lập trường triết học của Mác và Ăngghen là lập trường triết học duy tâm do chu ảnh hưởng từ tư tưởng của việc các ông sinh hoạt trong phái hê-ghen trẻ Thông qua việc sinh hoạt đó thì hai ông cũng thấy được những mặt hạn chế của tư tưởng triết học h ghen mà ở đây là dựa trên cơ sở triết học duy tâm ê-Bằng sự hiểu biết và nhận thức của mình, các ông đã thấy được sự bất hợp lý đó, và các ông đã có sự thay đi về lập trường triết học là chuyển từ lập trường triết học duy tâm sang lập trường triết học duy vật Và tác phẩm đánh dấu sự chuyển biến đó chính là tác phẩm góp phần phê phán pháp quyền của Hê ghen Phần lời nói đầu được xuất bản năm 1844 Cũng thông qua tác phẩm đó là Lược khảo khoa Kinh tế chính tr cũng giúp cho các ông một lần nữa khẳng đnh sự chuyển biến từ thế giới quan duy tâm sang thế giới quan duy vật Cùng với quá trình chuyển biến đó thì các ông đã có sự thay đi về lập trường chính tr Thông qua các việc cùng hoạt động trong phong trào công nhân, hiểu được tình cảnh của những người công nhân và thấy được những tinh thần cách mạng của giai cấp công nhân thì cũng đã giúp cho các ông có được sự chuyển biến về lập trường giai cấp đó là chuyển từ lập trường giai cấp tư sản sang lập trường giai cấp công nhân Cũng chính việc đứng trên lập trường của giai cấp công nhân đã giúp cho các ông có thể đi đến việc xây dựng lý luận, giúp giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh lch sử và cũng chuyển từ lập trường chính tr dân chủ tư sản sang lập trường cộng sản chủ nghĩa
Trang 118 Trong một khoảng thời gian vừa gắn nghiên cứu lý luận với hoạt động thực tiễn thì Mác và Ăngghen đã có sự chuyển biến về lập trường triết học và lập trường chính tr Từ đó giúp các ông khẳng đnh một cách dứt khoát,kiên đnh và nhất quán
tư tưởng này Nếu không có chuyển biến này thì sẽ không có Chủ nghĩa Mác sau này Có thể nêu một s tác phẩm tiêu biểu nhất thể hiện sự trưởng thành về nhận thức khoa học và sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính tr của hai ông trong thời gian này: “Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen” (C.Mác, 1843); “Góp phần phê phán kinh tế chính tr học” (Ph.Ăngghen, 1844);
“Bản thảo kinh tế triết học năm 1844” (C.Mác, 1844); “Gia đình thần thánh” (C.Mác và Ph.Ăngghen, 1844-1845); “Tình cảnh giai cấp lao động ở Anh” (Ph Ăngghen, 1845); “Hệ tư tưởng Đức” (C.Mác và Ph.Ăngghen, 1845-1946); “Sự khn cùng của triết học” (C.Mác, 1847); “Những nguyên lí của chủ nghĩa cộng sản” (Ph.Ăngghen, 1847); “Điều lệ của Đồng minh những người cộng sản” (C.Mác và Ph.Ăngghen, 1847)…
a) Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Chủ nghĩa duy vật lch sử là hệ thng quan điểm duy vật biện chứng về xã hội của triết học Mác Lênin, là kết quả của sự vận dụng phương pháp luận của chủ -nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật vào việc nghiên cứu đời sng
xã hội và lch sử nhân loại Chủ nghĩa duy vật lch sử là một trong ba bộ phận hợp thành triết học Marxist Chủ nghĩa duy vật lch sử lý giải sự tiến hóa của xã hội loài người bằng sự phát triển của trình độ sản xuất Trình độ sản xuất thay đi khiến quan hệ sản xuất cũng thay đi dẫn đến những mi quan hệ xã hội thích ứng với những quan hệ sản xuất đó cùng với những tư tưởng nảy sinh ra từ những quan hệ
xã hội đó cũng thay đi kéo theo sự thay đi hệ thng pháp lý và chính tr Chủ nghĩa duy vật lch sử của Mác trở thành phương pháp luận của nhiều nhà nghiên cứu trong các bộ môn như sử học, xã hội học
Chủ nghĩa duy vật lch sử khẳng đnh tồn tại xã hội quyết đnh ý thức xã hội
Trang 129 Ct lõi là học thuyết hình thái kinh tế xã hội, theo đó, trong các quan hệ xã -hội, các quan hệ sản xuất là cơ sở hiện thực của mỗi xã hội nhất đnh, cấu trúc hạ tầng, trên đó xây dựng lên kiến trúc thượng tầng: chính tr, pháp luật và các hình thái ý thức xã hội khác, với những thiết chế của chúng Mỗi hệ thng quan hệ sản xuất của một xã hội nhất đnh, phụ thuộc vào tính chất và trình độ phát triển của các lực lượng sản xuất
Các lực lượng sản xuất luôn luôn phát triển không ngừng, đến một giai đoạn nhất đnh sẽ mâu thuẫn với những quan hệ sản xuất cũ đã lỗi thời và đòi hỏi phải thay đi các quan hệ sản xuất ấy bằng những quan hệ sản xuất mới, tiến bộ hơn Trong xã hội có giai cấp, sự thay đi ấy được thực hiện bằng cách mạng xã hội Một khi cơ sở hạ tầng đã thay đi, thì toàn bộ cấu trúc thượng tầng sớm muộn cũng thay đi theo Hình thái kinh tế xã hội cũ được thay thế bằng một hình thái - kinh tế xã hội mới tiến bộ hơn Như vậy, lch sử loài người là lch sử thay thế của - những hình thái kinh tế xã hội khác nhau.-
Chủ nghĩa duy vật lch sử nhằm phát hiện ra những quy luật chung nhất của sự vận động phát triển của lch sử, là nguyên nhân dẫn đến sự thay thế các hình thái kinh tế xã hội thấp đến trình độ cao hơn, vận động theo hình xoáy c và đỉnh cao - của nó là xã hội cộng sản chủ nghĩa, một xã hội công bằng, tiến bộ, văn minh
b) Học thuyết về giá trị thặng dư
Từ việc phát hiện ra chủ nghĩa duy vật lch sử, C.Mác và Ph.Ăngghen đi sâu nghiên c u nứ ền sản xuất công nghiệp và n n ề kinh tế tư bản ch nghủ ĩa đã sáng tạo ra
bộ “Tư bản”, à m giá tr to lớn nhất của nó là “Học thuyết về giá tr thặng dư” - phát kiến vĩ đại thứ hai của C.Mác và Ph.Ăngghen là sự khẳng đnh về phương diện kinh
tế sự diệt vong không tránh khỏi của chủ nghĩa tư bản và sự ra đời tất yếu của chủ nghĩa xã h ội
Học thuyết về giá tr thặng dư được hình thành trên cơ sở học thuyết giá tr - lao động mà trực tiếp là việc phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa Việc phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa có ý nghĩa to lớn về mặt lý luận, nó đem đến cho lý thuyết giá tr lao động một cơ sở - khoa học thực sự