Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sinh hoạt trong giai đoạn cách ly xã hội của sinh viên đại học thương mại Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sinh hoạt trong giai đoạn cách ly xã hội của sinh viên đại học thương mại Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sinh hoạt trong giai đoạn cách ly xã hội của sinh viên đại học thương mại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN - - BÀI THẢO LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến sinh hoạt giai đoạn cách ly xã hội sinh viên đại học thương mại Giáo viên hướng dẫn : Nhóm thực : Lớp HP : Thạc sĩ Nguyễn Nguyệt Nga 04 HÀ NỘI – 2021 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Vấn đề cần nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Khách thể nghiên cứu 1.5 Mục đích nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu 1.6 Câu hỏi nghiên cứu 1.7 Giả thuyết nghiên cứu 1.8 Ý nghĩa nghiên cứu CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan tài liệu 10 10 2.1.1.Tình hình nghiên cứu Việt Nam 10 2.1.2 Tình hình nghiên cứu giới 12 2.1.3 Điểm đề tài nghiên cứu 13 2.2 Cơ sở lý thuyết khái niệm 13 2.2.1 Khái niệm 13 2.2.2 Cơ sở lý thuyết 14 CHƯƠNG : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Tiếp cận nghiên cứu 16 3.2 Xây dựng mơ hình nghiên cứu: 17 3.2.1 Nhu yếu phẩm, nơi 17 3.2.2 Học tập 17 3.2.3 Tài 17 3.2.4 Cơng nghệ 18 3.2.5 Sức khỏe 18 3.2.6 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 18 3.3 Nghiên cứu sơ 19 3.3.1 Sơ đồ 19 3.3.2 Xây dựng bảng câu hỏi khảo sát sơ 20 3.4 Nghiên cứu thức 21 3.4.1 Thiết kế mẫu 21 3.4.2.Thu thập liệu 22 3.4.3 Phân tích liệu 22 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 4.1 Đặc điểm mẫu khảo sát 23 4.2 Thông tin nhận biết sinh hoạt sinh viên Đại học Thương Mại 23 4.2.1 Tỷ lệ sinh viên sinh hoạt vùng dịch bệnh 23 4.2.2 Nơi sinh viên đại học Thương Mại 24 4.2.3 Nguồn cung cấp tài sinh viên Đại học Thương Mại 25 4.3 Thông tin thuộc đối tượng nghiên cứu 26 4.3.1 Tỷ lệ giới tính mẫu quan sát 26 4.3.2 Năm học mẫu quan sát 26 4.4 Thống kê mô tả 27 4.5 Đánh giá độ tin cậy thang đo 28 4.5.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo 28 4.5.2 Điều chỉnh mơ hình 30 4.6 Phân tích hồi quy 31 4.6.1 Kiểm định mơ hình nghiên cứu giả thuyết 31 4.6.2 Phân tích hồi quy đa biến 32 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN 36 5.1 Phát đề tài 36 5.2 Vấn đề giải 37 5.3 Các khó khăn, hạn chế đề tài 37 LỜI CAM ĐOAN 38 LỜI CẢM ƠN 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 Tiếng Việt 39 Tiếng Anh 39 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT 39 39 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Covid-19 có tầm ảnh hưởng lớn tới mặt đời sống xã hội, có giáo dục Tính đến ngày 24 tháng năm 2020, khoảng 80% số sinh viên toàn giới hay khoảng 1.37 tỷ học sinh bị ảnh hưởng trường học đóng cửa để đối phó với đại dịch Covid-19 (UNESCO Press phát hành vào ngày 27/03/2020) Tại Việt Nam, trường học 63 tỉnh thành phố khắp nước yêu cầu dừng hoạt động để tránh lây lan dịch bệnh đến hết tháng 2/2020 (Công văn s ố 431/BGDĐT-GDTC, ban hành vào ngày 14 tháng 02 năm 2020) Trước tình hình trường đại học phải đóng cửa cách ly xã hội, sinh hoạt hàng ngày sinh viên Đại học Thương Mại bị ảnh hưởng nặng nề Sinh viên Thương Mại quen với môi trường học làm việc động, đơn điệu phải cách ly xã hội thời gian dài khiến cho sức khỏe thể chất tâm lý họ giảm sút: sinh viên dễ rơi vào trạng thái tâm lý tiêu cực hoảng loạn, lo sợ, bất an, chí mắc bệnh tâm lý trầm cảm Bên cạnh đó, cách ly xã hội khiến nhiều sinh viên thất nghiệp, gánh nặng tài khiến sinh viên khơng thể chi trả cho khoản cần thiết thức ăn, tiền trọ, vv chưa nói đến việc chi trả cho học phí Ngoài ra, việc thay đổi cách học từ học trực tiếp sang học online khiến nhiều sinh viên chưa thể nắm bắt phương pháp học hiệu khiến kết học tập giảm sút Nhiều sinh viên gặp rắc rối với đường truyền kết nối internet không ổn định, nên việc đảm bảo tính liên tục giáo dục thông qua phương thức học từ xa trở thành thách thức Đề tài “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến sinh hoạt giai đoạn cách ly xã hội sinh viên đại học Thương Mại” đề tài mới, có nghiên cứu thực nghiệm vấn đề này, nhiều lý khác Nhưng vấn đề thiết thực với sinh viên xã hội giai đoạn Nhận thức tầm quan trọng nó, nhóm nghiên cứu đề tài nhằm điều tra, nghiên cứu tác động việc giãn cách xã hội sinh hoạt sinh viên Đại học Thương Mại, từ hỗ trợ giảng viên nhân viên trường Đại học Thương Mại lên kế hoạch hỗ trợ, kết nối với sinh viên, giúp sinh viên “ dừng đến trường khơng dừng học” trạng thái tốt 1.2 Vấn đề cần nghiên cứu Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến sinh hoạt giai đoạn cách ly xã hội sinh viên đại học Thương Mại 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh hoạt giai đoạn cách ly xã hội sinh viên Đại học Thương Mại 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu +Về nội dung: Tiểu luận tập trung nghiên cứu, đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến sinh hoạt sinh viên trường Thương Mại +Về địa bàn nghiên cứu: Các tỉnh miền Bắc Việt Nam +Thời gian nghiên cứu: Từ 09/08/2021 đến 01/11/2021 1.4 Khách thể nghiên cứu Sinh viên quy trường đại học Thương Mại 1.5 Mục đích nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu điều tra yếu tố tác động đến sinh hoạt sinh viên thời gian cách ly xã hội - Mục tiêu nghiên cứu: + Xác định nhân tố ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt sinh viên gian cách xã hội + Đánh giá nhân tố mặt khách quan chủ quan + Chỉ nhân tố ảnh hưởng nhiều tác động đến đời sống sinh hoạt sinh viên + Thu thập thông tin từ phiếu khảo sát + So sánh kết thu thập kết nghiên cứu trước + Thảo luận nhóm đưa kết hoàn chỉnh 1.6 Câu hỏi nghiên cứu - Câu hỏi tổng quát: Những yếu tố ảnh hưởng đến sinh hoạt giai đoạn cách ly xã hội sinh viên đại học Thương Mại? - Câu hỏi nghiên cứu cụ thể: + Yếu tố nhu yếu phẩm: nơi ở, thực phẩm có ảnh hưởng đến sinh hoạt giai đoạn cách ly xã hội sinh viên Đại học Thương Mại không? + Yếu tố tài có ảnh hưởng đến sinh hoạt giai đoạn cách ly xã hội sinh viên Đại học Thương Mại khơng? + Yếu tố học tập có ảnh hưởng đến sinh hoạt giai đoạn cách ly xã hội sinh viên Đại học Thương Mại không? + Yếu tố cơng nghệ có ảnh hưởng đến sinh hoạt giai đoạn cách ly xã hội sinh viên Đại học Thương Mại khơng? + Yếu tố sức khỏe có ảnh hưởng đến sinh hoạt giai đoạn cách ly xã hội sinh viên Đại học Thương Mại không? 1.7 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến sinh hoạt giai đoạn cách ly xã hội sinh viên Đại học Thương Mại: -H1: Yếu tố nhu yếu phẩm, nơi ảnh hưởng đến sinh hoạt giai đoạn cách ly xã hội sinh viên Đại học Thương Mại -H2: Yếu tố tài ảnh hưởng đến sinh hoạt giai đoạn cách ly xã hội sinh viên Đại học Thương Mại -H3: Yếu tố học tập ảnh hưởng đến sinh hoạt giai đoạn cách ly xã hội sinh viên Đại học Thương Mại -H4: Yếu tố công nghệ ảnh hưởng đến sinh hoạt giai đoạn cách ly xã hội sinh viên Đại học Thương Mại -H5: Yếu tố sức khỏe ảnh hưởng đến sinh hoạt giai đoạn cách ly xã hội sinh viên Đại học Thương Mại 1.8 Ý nghĩa nghiên cứu Kết nghiên cứu đem lại vốn kiến thức thơng tin hữu ích cho sinh viên trường Đại học Thương Mại điều cần lưu ý dịch bệnh mà giúp cho nhà trường giảng viên Đại học Thương Mại nắm bắt tình hình sinh viên giai đoạn cách ly xã hội từ đưa đề xuất thích đáng cải thiện sinh hoạt sinh viên Thứ nhất, thông qua nghiên cứu, sinh viên trường Đại học Thương Mại có thêm thơng tin vốn hiểu biết tầm ảnh hưởng thời gian giãn cách xã hội mặt sinh hoạt Thứ hai, từ thơng tin nói trên, sinh viên Đại học Thương Mại điều chỉnh lại hành vi thân để tận dụng ngày giãn cách xã hội cách tối ưu Thứ ba, nghiên cứu đóng vai trị quan trọng cho trường Đại học Thương Mại nắm bắt tình hình sinh hoạt sinh viên từ đưa đề xuất thích hợp giúp sinh viên vượt qua thử thách mà giãn cách xã hội đem lại Thứ tư, nghiên cứu tài liệu tham khảo cho nghiên cứu liên quan Dựa tảng mô hình nghiên cứu này, nghiên cứu sau chỉnh sửa để hoàn đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan tài liệu Trong trình nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến sinh hoạt giai đoạn cách ly xã hội sinh viên đại học Thương Mại”, nhóm tiến hành tìm hiểu, phân tích nghiên cứu liên quan đến sinh hoạt sinh viên giai đoạn cách ly xã hội Việt Nam giới, từ đưa đánh giá khái quát tình hình nghiên cứu 2.1.1.Tình hình nghiên cứu Việt Nam 2.1.1.1 Duy Van Nguyen cộng (2020), “Impact of the Covid-19 pandemic on perceptions and behaviors of university students in Vietnam” Đề tài phân tích khía cạnh mà Covid-19 ảnh hưởng tới nhận thức hành vi sinh viên Việt Nam dựa sở phương pháp nghiên cứu định lượng Nghiên cứu thực khảo sát mẫu 440 sinh viên đại học bao gồm sinh viên sống vùng bị ảnh hưởng không bị ảnh hưởng dịch bệnh,với trợ giúp tảng Internet(Facebook, Google Form) Kết nghiên cứu có khía cạnh đại dịch Covid-19 ảnh hưởng tới ý thức hành vi học sinh đại học Việt Nam: học tập; cảm xúc thói quen Bài nghiên cứu đóng góp lượng liệu lớn phục vụ cho nghiên cứu đề tài việc tiếp cận với đối tượng nghiên cứu trở nên khó khăn thời kỳ dịch bệnh 2.1.1.2 Lữ Thị Mai Oanh, Nguyễn Thị Như Thúy (2020), “Assessing the Effectiveness of Students' Online Learning amid the COVID-19 Epidemic” Nghiên cứu trả lời hai câu hỏi “ Thực trạng học tập trực tuyến sinh viên đại dịch COVID-19?” “Đánh giá hiệu yếu tố tác động đến việc học tập trực tuyến sinh viên bối cảnh dịch bệnh nay?” Nhóm nghiên cứu thực khảo sát với sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng, khảo sát bảng hỏi trực tuyến xử lý liệu phương pháp thống kê SPSS Kết nghiên cứu thực trạng học tập trực tuyến sinh viên từ đánh giá hiệu học tập học trực tuyến sinh viên cuối đưa yếu tố tác động đến hiệu học tập trực tuyến sinh viên :các yếu tố tâm lý, môi trường phương tiện/thiết bị học tập xem nguyên nhân khiến cho việc học trực tuyến sinh viên gặp nhiều trở ngại 2.1.1.3 Bùi Quang Dũng cộng (2021), “Một số khó khăn sinh viên học trực tuyến bối cảnh đại dịch COVID-19” Mục đích nghiên cứu nhằm yếu tố gây trở ngại đến việc học trực tuyến sinh viên, từ đánh giá hiệu học tập trực tuyến sinh viên thời điểm dịch bệnh Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng Kết phân tích rõ yếu tố tâm lý, môi trường phương tiện học tập xem nguyên nhân khiến cho việc học trực tuyến sinh viên gặp nhiều trở ngại Tuy nhiên, nghiên cứu tiến hành thời gian dịch bệnh Covid-19 nên cịn có hạn chế việc vấn lấy mẫu sinh viên tác giả dừng lại việc mô tả khó khăn, rào cản sinh viên ngành Công tác xã hội trường Đại học Khoa học trình học trực tuyến thời gian qua 2.1.1.4 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu Việt Nam Các nghiên cứu Việt Nam đối tượng sinh viên bối cảnh dịch bệnh Covid-19 cịn bắt đầu Việc tiếp cận đối tượng nghiên cứu khó khăn tình hình dịch bệnh phức tạp nên hầu hết nghiên cứu tập trung nhiều việc phân tích hiệu học tập trực tuyến yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng học tập sinh viên Ngoài ra, chưa có nghiên cứu đề xuất mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến sinh hoạt sinh viên Covid-19 2.1.2 Tình hình nghiên cứu giới 2.1.2.1 Alyssa M Lederer cộng (2020),“More Than Inconvenienced: The Unique Needs of U.S College Students During the COVID-19 Pandemic” Nghiên cứu mặt mà Covid-19 ảnh hưởng tới sinh viên đại học Mỹ bao gồm sinh viên Mỹ du học sinh theo học Các nhà nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng từ liệu thứ cấp báo nghiên cứu liên quan để đề xuất mơ hình nghiên cứu sơ gồm bốn nhân tố Kết nghiên cứu sinh viên đại học Mỹ phải đối diện với nhiều khó khăn đại dịch Covid-19, vài vấn đề mà sinh viên phải đối diện là: vấn đề nhà đồ ăn; khó khăn tài chính, sụt giảm sức khỏe thể chất, tâm thần kết học tập Nghiên cứu bao quát nhìn toàn diện cho đời sống hàng ngày sinh viên nước du học sinh Mỹ thời kỳ dịch bệnh căng thẳng, nghiên cứu coi tảng vững cho nghiên cứu sau Tuy nhiên, nghiên cứu đề cập đến mảng rộng nên chưa thể phân tích kĩ mức độ ảnh hưởng dịch bệnh đến mặt sinh hoạt 2.1.2.2 Jamil Salmi (2020), “Tác động COVID-19 đến giáo dục đại học nhìn từ quan điểm công bằng” Nghiên cứu thực nhằm đưa nhìn tổng quan khó khăn thách thức mà sinh viên đại học phải trải qua đổi từ hình thức học trực tiếp sang hình thức trực tuyến Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng Tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu sơ gồm ba nhân tố chính: khó khăn kinh tế, kết nối học tập: yếu tố hệ thống mạng lưới, thiết bị để kết nối, vấn đề kinh tế thiếu tập trung học tập nguyên nhân khiến cho sinh viên gặp trở ngại đáng kể việc học trực tuyến Tuy nhiên, nghiên cứu chưa cụ thể hoá đối tượng vấn, tác giả dừng lại việc mơ tả khó khăn, rào cản sinh viên đại học nói chung tồn giới trình học trực tuyến thời gian qua khơng nói riêng quốc gia hay trường đại học 2.1.2.3 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu giới Hầu hết nghiên cứu tập trung nhiều việc mô tả khó khăn sinh viên đại học thời kỳ dịch bệnh phức tạp Phần nhiều nghiên cứu đề cập đến khó khăn, rào cản sinh viên nói chung phạm vi rộng chưa phân tích cụ thể khó khăn mối liên hệ chúng, có vài nghiên cứu sâu nghiên cứu hay hai khía cạnh cụ thể như: học tập, vấn đề sức khỏe sinh viên, vv… 2.1.3 Điểm đề tài nghiên cứu (1)Đối tượng nghiên cứu nhóm thu hẹp (sinh viên đại học Thương Mại) nên dễ dàng tiếp cận dù bối cảnh dịch bệnh;(2) thu thập mơ hình nghiên cứu từ nghiên cứu liên quan để xây dựng mơ hình hoàn thiện hơn;(3) nghiên cứu Việt Nam xây dựng mơ hình đánh giá, đo lường nhân tố ảnh hưởng đến sinh hoạt sinh viên bối cảnh dịch bệnh phức tạp, từ xây dựng đề xuất thực tế, hiệu trường đại học Thương Mại trường đại học khác việc giúp đỡ sinh viên vượt qua thử thách Covid-19 đưa 2.2 Cơ sở lý thuyết khái niệm 2.2.1 Khái niệm 2.2.1.1 Khái niệm cách ly xã hội Thuật ngữ “cách ly xã hội” dùng thị số 16/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ thực biện pháp phòng, chống Covid-19 ban hành ngày 31/3/2020 : “Gia đình cách ly với gia đình, thôn cách ly với thôn bản, xã cách ly với xã, huyện cách ly với huyện, tỉnh cách ly với tỉnh, phân xưởng, nhà máy sản xuất phải đảm bảo khoảng cách an toàn, đeo trang, thực khử trùng theo quy định… Thực nghiêm việc giữ khoảng cách tối thiểu 2m, không tập trung người ngồi phạm vi cơng sở, trường học, bệnh viện nơi công cộng.” “Cách ly xã hội” phương pháp phòng chống dịch bệnh, việc giữ khoảng cách người với người, cộng đồng với cộng đồng, nhằm đối phó với tình nguy hiểm bùng phát dịch bệnh Quy định cách ly xã hội khơng đóng cửa hay dừng hoạt động sở kinh doanh dịch vụ, hàng hóa thiết yếu; nhà máy hoạt động phải có phương án bảo vệ công nhân, người lao động; quan ứng dụng cơng nghệ thơng tin cho cán nhân viên làm việc nhà; người dân nên nhà thật cần thiết đảm bảo khoảng cách tối thiểu 2m người với người; xe cộ lại tỉnh lân cận phải thật cần thiết (BS Bạch Thị Chính (2020), Cách ly xã hội gì? Giãn cách xã hội gì? Chú ý gì?, VNVC) Như vậy, hiểu cách đơn giản, định nghĩa “cách ly xã hội” giữ khoảng cách người với người, nhà với nhà, cộng đồng với cộng đồng; tránh tiếp xúc trực tiếp với người khác 2.2.1.2 Khái niệm sinh hoạt Để hiểu rõ nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến sinh hoạt giai đoạn cách ly xã hội sinh viên Đại học Thương Mại” ta cần làm rõ khái niệm “Sinh hoạt ” Khái niệm “ Sinh hoạt” (tiếng Anh “Activities of daily living”, viết tắt ADLs ADL) hoạt động thơng thường mà người có xu hướng làm hàng ngày mà khơng cần hỗ trợ Có sáu loại ADL bản: ăn uống, tắm rửa, ăn mặc, vệ sinh, di chuyển (đi bộ) khả kiềm chế ( Sidney Katz ( 1950), Noelker, Linda; Browdie, Richard (2013), Sidney Katz, MD: A New Paradigm for Chronic Illness and Long-Term Care) Ngoài ra, từ điển tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học định nghĩa “Sinh hoạt hoạt động thuộc đời sống ngày người hay cộng đồng người” Như vậy, đặt bối cảnh nghiên cứu này, khái niệm “sinh hoạt” hiểu hoạt động mà sinh viên Thương Mại có xu hướng làm ngày thời gian giãn cách xã hội Các hoạt động ăn uống, học tập, giải trí, vv 2.2.2 Cơ sở lý thuyết 2.2.2.1 Học thuyết nhận thức xã hội Học thuyết nhận thức xã hội (Bandura (2001)) giải thích hành vi sức khỏe dựa tương tác lẫn ba yếu tố cá nhân, môi trường hành vi Trong yếu tố cá nhân bao gồm nhận thức, tình cảm , sinh học yếu tố môi trường bao 10 CN3 12.18 5.641 588 889 CN4 11.66 5.834 753 818 Sức khỏe: Cronbach’s Alpha = 708 SK1 11.78 4.098 534 623 SK2 12.14 3.791 452 682 SK3 11.81 4.056 534 622 SK4 11.66 4.341 474 658 Nhận xét: Các khái niệm thành phần có hệ số Cronbach’s Alpha lớn 0.6 Trong thấp khái niệm thành phần “Tài chính” với hệ số Cronbach’s Alpha 0.622 cao khái niệm thành phần “Công nghệ” với hệ số Cronbach's Alpha 0.866 Điều cho thấy biến có mối liên hệ chặt chẽ với khái niệm thành phần Hệ số tương quan biến - tổng biến quan sát lớn 0.3 trừ biến NYPNO1 TC4 có hệ số tương quan biến tổng 0.181 0.236 nhỏ 0.3 nên biến bị loại 4.5.2 Điều chỉnh mơ hình Số thứ tự Bảng 4.8 Mơ hình điều chỉnh qua kiểm định Cronbach’s Alpha Nhân tố Biến quan sát Loại biến Độc lập TC NYPNO2,NYPNO3, NYPNO4 (3 biến) TC1,TC2, TC3(3 biến) Độc lập Giải thích thang đo Nhu yếu phẩm, nơi Tài HT HT1,HT2, HT3, HT4 (3 biến) Độc lập Học tập CN CN1,CN2,CN3, CN4 ( biến ) Độc lập Công nghệ SK Độc lập Sức khỏe SH Phụ thuộc Sinh hoạt sinh viên Đại NYPNO SK1, SK2,SK3, SK4 (4 biến) SH1, SH2, SH3, SH4 (4 biến) 26 học Thương Mại Tổng số lượng biến độc lập : 18 Tổng số lượng biến phụ thuộc : Kết kiểm định thang đo Cronbach, nhận diện có nhân tố đại diện cho yếu tố ảnh hưởng đến sinh hoạt sinh viên Đại học Thương Mại thang đo đại diện cho sinh hoạt sinh viên đại học Thương Mại Hình 4.6 Mơ hình qua điều chỉnh 4.6 Phân tích hồi quy 4.6.1 Kiểm định mơ hình nghiên cứu giả thuyết Phân tích tương quan thực biến phụ thuộc Sinh hoạt sinh viên đại học Thương Mại (SH) biến độc lập như: Nhu yếu phẩm, nơi (NYPNO), Tài (TC), Học tập (HT), Cơng nghệ (CN), Sức khỏe (SK) Đồng thời phân tích tương quan biến độc lập với nhằm phát mối tương quan chặt chẽ biến độc lập Bảng 4.8 Hệ số tương quan Pearson NYP TC HT CN NO SH Pearson Correlation Sig (2-tailed) N SK SH ,508** ,575** ,484** ,607** ,517** ,000 139 ,000 139 ,000 139 ,000 139 ,000 139 139 Nhận xét: Sig tương quan Pearson biến độc lập NYPNO, TC, HT, CN, SK với biến phụ thuộc SH nhỏ 0.05 Như vậy, có mối liên hệ tuyến tính biến độc lập NYPNO, TC, HT, CN, SK với biến phụ thuộc SH 27 Các biến độc lập có tương quan tuyến tính tốt với biến phụ thuộc với hệ số r từ 0.484 đến 0.607, hệ số tương quan có ý nghĩa thống kê Trong đó, HT SH có mối tương quan yếu với hệ số r 0.484, CN SH có mối tương quan mạnh với hệ số r 0.607 4.6.2 Phân tích hồi quy đa biến Để đánh giá mức độ phù hợp mơ hình ta sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính bội với nhân tố phân tích trên, lấy nhân tố Sinh hoạt sinh viên Đại học Thương Mại biến phụ thuộc nhân tố lại biến độc lập Phương trình hồi quy tuyến tính đa biến có dạng sau: SH = β0 + β1*NYPNO + β2*TC + β3*HT+ β4*CN+ β5*SK+ε (4.1) 4.6.2.1 Kết phân tích hồi quy Bảng 4.9 Bảng tóm tắt mơ hình Model R R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate Durbin Watson ,782a ,612 ,597 ,24866 2,050 - - Hệ số R bình phương hiệu chỉnh (Adjusted R Square) = 0,597 cho thấy biến độc lập đưa vào ảnh hưởng 59,7% thay đổi biến phụ thuộc, 40,3% lại ảnh hưởng sai số ngẫu nhiên biến ngồi mơ hình Hệ số Durbin – Watson = 2.050, nằm khoảng 1.5 đến 2.5 nên khơng có tượng tự tương quan chuỗi bậc xảy Bảng 4.10 ANOVA Model - Sum of Squares df Mean Square F Sig Regression 12,963 2,593 41,929 ,000b Residual 8,224 133 ,062 Total 21,187 138 Giá trị Sig kiểm định F = 0,000 < 0,05 mơ hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập liệu sử dụng Giá trị F = 41,929 với Sig kiểm định F = 0,000 CN(0.243)>NYPNO (0.193)> SK (0.182)> HT (0.177) Phương trình hồi quy tuyến tính trích theo hệ số Beta chuẩn có dạng sau: SH=0.325*TC+0.243*CN+0.193*NYPNO+0.182*SK+0.177*HT+ε (4.2) Giải thích mơ hình: Biến phụ thuộc SH- Sinh hoạt sinh viên đại học Thương Mại, biến độc lập là: + TC: Tài +CN: Cơng nghệ +NYPNO: Nhu yếu phẩm, nơi +SK: Sức khỏe +HT: Học tập Các hệ số hồi quy cho biết sinh hoạt sinh viên Đại học Thương Mại tăng lên 0.325 đơn vị tài sinh viên tăng lên đơn vị; sinh hoạt sinh viên Đại học Thương Mại tăng lên 0.243 đơn vị công nghệ tăng lên đơn vị; sinh hoạt sinh viên Đại học Thương Mại tăng lên 0.193 đơn vị nhu yếu phẩm, nơi sinh viên tăng lên đơn vị; sinh hoạt sinh viên Đại học Thương Mại tăng lên 29 0.182 đơn vị sức khỏe tăng lên đơn vị; sinh hoạt sinh viên Đại học Thương Mại tăng lên 0.177 đơn vị học tập tăng lên đơn vị 4.6.2.2 Kiểm định giả định hồi quy Phần dư khơng tn theo phân phối chuẩn lí do: Sử dụng sai mơ hình, phương sai số, số lượng phần tử dư khơng đủ nhiều để phân tích Vì vậy, cần thực nhiều khảo sát khác Đơn giản xây dựng biểu đồ tần số phần dư Histogram P P Plot đây: Hình 4.7 Biểu đồ tần số phần dư Histogram Từ biểu đồ ta thấy được, đường cong phân phối chuẩn đặt chồng lên biểu đồ tần số Đường cong dạng hình chng phù hợp với dạng đồ thị phân phối chuẩn Giá trị trung bình Mean gần 0, độ lệch chuẩn 0,982 gần 1, nói: Phân phối phần sư xấp xỉ chuẩn Do kết luận rằng: Giả thiết phân phối chuẩn phần dư không bị vi phạm 30 Hình 4.8 Đồ thị P-P Plot Với đồ thị P-P Plot ta nhận diện vi phạm giả định phần dư chuẩn hóa, chấm tròn tập trung thành dạng đường chéo không vi phạm giả định hồi quy phân phối chuẩn phần dư Cụ thể điểm phân vị phân phối phần dư tập trung thành đường chéo cho thấy giả định phân phối chuẩn phần dư không vi phạm Biểu đồ Scatter Plot kiểm tra giả định liên hệ tuyến tính Biểu đồ phân tán phần dư chuẩn hóa giá trị dự đốn chuẩn hóa giúp dị tìm liệu có vi phạm giả định tuyến tính hay khơng 31 Hình 4.9 Đồ thị Scatter Plot Các điểm phân vị phân tán ngẫu nhiên tập trung xung quanh đường tung độ giả định quan hệ tuyến tính khơng vi phạm CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN 5.1 Phát đề tài Đề tài sử dụng lý thuyết từ học thuyết hành vi nghiên cứu trước để tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sinh hoạt sinh viên Đại học Thương Mại Đề tài xây dựng mơ hình nghiên cứu dựa sở nghiên cứu trước lý thuyết liên quan đến hành vi Thơng qua q trình xử lý phân tích liệu, thu kết phân tích, nhóm đưa kết luận : Có nhân tố ảnh hưởng đến sinh hoạt sinh viên Đại học Thương Mại: “Tài chính”, “Cơng nghệ”, “ Nhu yếu phẩm, nơi ở”, “Sức khỏe” “Học tập” Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng với mẫu kích thước đủ lớn phương pháp kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha để đánh giá độ tin cậy thang đo Phương pháp hồi quy đa biến áp dụng nhằm khám phá mức độ ảnh hưởng nhân tố đến sinh hoạt sinh viên Đại học Thương Mại giai đoạn cách ly xã hội 32 5.2 Vấn đề giải Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến sinh hoạt sinh viên Đại học Thương Mại nhân tố ảnh hưởng Cụ thể, kết kiểm định giả thuyết cho thấy thang đo đạt u cầu sau có số điều chỉnh, mơ hình lý thuyết phù hợp, có nhân tố tác động đến sinh hoạt sinh viên Đại học Thương Mại theo chiều giảm dần từ trái qua phải : “Tài chính”, “Cơng nghệ”, “Nhu yếu phẩm, nơi ở”, “Sức khỏe”, “Học tập” Giá trị trung bình biến phụ thuộc dao động từ 3.67 đến 4.15 (Xem bảng 4.6), nghiên cứu tác động biến độc lập “Tài chính”, “Cơng nghệ”, “Nhu yếu phẩm, nơi ở”, “Sức khỏe”, “Học tập” đến biến phụ thuộc “ Sinh hoạt sinh viên đại học Thương Mại” lớn Điều giải thích tác động yếu tố cá nhân: “Sức khỏe” yếu tố môi trường “ Nhu yếu phẩm, nơi ở”, “Tài chính”, “Học tập”, “Cơng nghệ” đến hành vi :“Sinh hoạt sinh viên đại học Thương Mại” (Bandura (2001)) Kết hồi quy đa biến cho thấy, biến độc lập “ Tài chính” có tác động mạnh đến hành vi sinh hoạt sinh viên đại học Thương Mại với hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta = 0.325 (Xem bảng 4.11) Như sinh viên đại học Thương Mại tài yếu tố quan trọng định hành vi sinh viên sinh hoạt hàng ngày Biến độc lập “ Công nghệ” có mức ảnh hưởng lớn thứ hai hành vi sinh hoạt sinh viên đại học Thương Mại với hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta = 0.243 (Xem bảng 4.11) Sinh viên đại học Thương Mại cho công nghệ nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến hành vi sinh hoạt sinh viên họ yêu cầu công nghệ để kết nối với xã hội, học tập tri thức từ trường học giải trí “Nhu yếu phẩm, nơi ở” biến độc lập có mức độ ảnh hưởng lớn thứ ba sinh hoạt sinh viên đại học Thương Mại với hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta = 0.193 (Xem bảng 4.11) Nghiên cứu việc thiếu thốn nhu yếu phẩm, nơi có ảnh hưởng đến hành vi sinh hoạt sinh viên, nhiên phần lớn đối tượng khảo sát sinh hoạt vùng khơng có dịch bệnh: 76.98% (Xem hình 4.1) nên tầm ảnh hưởng biến khơng q lớn 5.3 Các khó khăn, hạn chế đề tài - Việc tìm kiếm tài liệu quan trọng mang tính thực tế khó khăn, tốn - Số lượng mẫu khảo sát cịn - Một số sinh viên điền phiếu khảo sát dựa cảm tính khơng nghiêm túc - Bảng hỏi cịn số vấn đề gây khó khăn cho người vấn như: nhận định đưa cịn mang tính chủ quan theo quan điểm người khảo sát 33 - Khơng có đủ kiến thức kỹ việc tổng hợp, xử lý số liệu phân tích kết nghiên cứu Do ý nghĩa số liệu chưa khai thác hiệu - Gặp khó khăn trình bày nghiên cứu Việc thống hệ thống viết tắt, viết hoa, hay việc thống cách viết thuật ngữ, cụm từ,… việc cần phải xác định quan tâm Việc trình bày bìa nghiên cứu, danh mục tài liệu tham khảo, chữ viết tắt, phụ lục, tóm tắt,… phải tuân theo quy chuẩn văn hướng dẫn LỜI CAM ĐOAN Nhóm xin cam đoan: Đề tài “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến sinh hoạt giai đoạn cách ly xã hội sinh viên đại học Thương Mại” thành tìm hiểu nghiên cứu nhóm chúng em, khơng chép Nhóm chúng em chịu trách nhiệm nghiên cứu ! 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Công văn số: 431/BGDĐT-GDTC kéo dài thời gian nghỉ học học sinh, sinh viên, học viên dịch bệnh Covid-19, Bộ giáo dục đào tạo ban hành vào ngày 14 tháng 02 năm 2020 Sơn, V Đ., Chiến, M V, Việt, H N., Thái, V N., Phương, T T T., Liên, T N., Trang, V T., Anh, T P., Thủy, T N., & Quyết, B C (2015) Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học, Đại học Thương Mại Dũng, B Q., Phương, N T H., & Nhi, T T X (2020) MỘT SỐ KHÓ KHĂN CỦA SINH VIÊN KHI HỌC TRỰC TUYẾN TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 Salmi, J (2020).Tác động COVID-19 đến giáo dục đại học nhìn từ quan điểm công Lumina Foundation November Chỉ thị số: 16/CT-TTg thực biện pháp phòng, chống Covid-19, Thủ tướng Chính phủ ban hành vào ngày 31 tháng 03 năm 2020 Chính, T B (2020) Cách ly xã hội gì? Giãn cách xã hội gì? Chú ý gì?, VNVC Hồng, T., & Chu, N M N (2008) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS (Dùng với SPSS phiên 11.5, 13, 14, 15, 16)-Tập Tiếng Anh Van Nguyen, D., Pham, G H., & Nguyen, D N (2020) Impact of the Covid-19 pandemic on perceptions and behaviors of university students in Vietnam Data in Brief, 31, 105880 Oanh, L T M., & Thuy, N T N (2020) Assessing the Effectiveness of Students' Online Learning amid the COVID-19 Epidemic VNU Journal of Science: Education Research, 37(1) 10 Lederer, A M., Hoban, M T., Lipson, S K., Zhou, S., & Eisenberg, D (2021) More than inconvenienced: the unique needs of US college students during the CoViD-19 pandemic Health Education & Behavior, 48(1), 14-19 11 Noelker, L S., Browdie, R I C H A R D., & Sidney Katz, M D (2013) A new paradigm for chronic illness and long-term care Gerontologist, 8(6), 1-8 12 Bandura, A (2001) Social cognitive theory: An agentic perspective Annual review of psychology, 52(1), 1-26 13 Bandura, A (1977) Self-efficacy: toward a unifying theory of behavioral change Psychological review, 84(2), 191 14 Bollen, K A (1989) Structural equations with latent variables (Vol 210) John Wiley & Sons 35 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Xin chào anh/chị bạn! Chúng nhóm sinh viên đến từ trường Đại học Thương Mại Hiện nhóm làm thảo luận môn phương pháp nghiên cứu khoa học nhằm tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến sinh hoạt sinh viên Đại học Thương Mại giai đoạn cách ly xã hội Nhóm hy vọng nhận phản hồi bạn phiếu điều tra Chúng cam đoan thơng tin bạn cung cấp dùng cho mục đích nghiên cứu bảo mật danh tính Sự hợp tác bạn nguồn thông tin quý giá giúp nhóm hồn thành nghiên cứu đề tài trên! A Phần 1: Hiểu biết chung: Bạn vui lịng đánh dấu (X) trực tiếp vào thích hợp với chọn lựa Bạn có sống vùng dịch bệnh khơng ? Có Khơng Nơi bạn là? Tại nhà riêng Tại nhà người thân Tại nhà trọ Tại kí túc xá Tài bạn đến từ đầu? Gia đình Làm thêm Cả hai Bạn sử dụng thiết bị điện tử để kết nối với công cụ học trực tuyến ? Điện thoại Máy tính bảng Máy tính xách tay Máy tính để bàn Khác B Phần 2: Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố sau đến sinh hoạt sinh viên Hãy cho biết mức độ đồng ý bạn phát biểu sau: Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Phát biểu I Nhu yếu phẩm, nơi Tôi thấy việc mua 36 nhu yếu phẩm trở nên khó khăn Tôi làm thêm ảnh hưởng dịch bệnh Tôi quê phải trả tiền cọc thuê phòng Tơi khơng có đủ tiền để chi trả khoản học phí Nền tảng học trực tuyến có đầy đủ chức trao đổi, thảo luận giúp thuận tiện học tập Tôi cảm thấy dễ dàng Mua nhu yếu phẩm hình thức mua hàng trực tuyến trở nên thuận tiện Tôi cảm thấy thoải mái với nơi Nơi sống tuân thủ tốt biện pháp phòng chống dịch bệnh theo yêu cầu y tế II,Tài Các sách hỗ trợ tài nhà trường giúp tơi giảm bớt gánh nặng tài III, Học tập 37 việc tiếp cận tài liệu giảng học trực tuyến Học trực tuyến giúp tơi chủ động, tích cực bày tỏ ý kiến xây dựng Tôi đạt kết cao kỳ thi sau học trực tuyến IV, Cơng nghệ Tơi dễ dàng trò chuyện, trao đổi với bạn bè thông qua ứng dụng mạng xã hội Tôi thư giãn nhiều hình thức giải trí như: chơi game, nghe nhạc, xem phim, vv Tôi tham gia khóa học đa dạng lĩnh vực tảng học tập trực tuyến (Google, Coursera) cách dễ dàng Việc cập nhật thông tin dịch bệnh trở nên thuận tiện qua phương tiện thông tin đại chúng V, Sức khỏe Sử dụng thiết bị điện tử thường xuyên khiến thị giác suy giảm Ăn uống không đủ chất vận động 38 khiến thể chất giảm sút Tôi cảm thấy lo sợ đến nơi cơng cộng khả lây nhiễm cao Tình hình dịch bệnh tiếp diễn khiến tơi lo lắng VI, Sinh hoạt sinh viên đại học Thương Mại Tôi quản lý tài thân tốt 2.Tôi học nhiều kiến thức thời gian giãn cách xã hội Kỹ sử dụng thiết bị điện tử nâng cao Tôi tránh tiếp xúc với người khác nhiều C Phần 3: Thông tin cá nhân Thông tin cá nhân bạn sử dụng nghiên cứu hồn tồn bảo mật Giới tính bạn gì? Nam Nữ Khác Bạn sinh viên năm mấy? Năm Năm hai Năm ba Năm bốn 39 Chúng xin chân thành cảm ơn hợp tác bạn! Chúc bạn ngày tốt lành! 40 ... ly xã hội sinh viên Đại học Thương Mại -H2: Yếu tố tài ảnh hưởng đến sinh hoạt giai đoạn cách ly xã hội sinh viên Đại học Thương Mại -H3: Yếu tố học tập ảnh hưởng đến sinh hoạt giai đoạn cách ly. .. nơi ảnh hưởng đến sinh hoạt giai đoạn cách ly xã hội sinh viên Đại học Thương Mại -H2: Yếu tố tài ảnh hưởng đến sinh hoạt giai đoạn cách ly xã hội sinh viên Đại học Thương Mại -H3: Yếu tố học. .. độ ảnh hưởng nhân tố đến sinh hoạt sinh viên Đại học Thương Mại giai đoạn cách ly xã hội 32 5.2 Vấn đề giải Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến sinh hoạt sinh viên Đại học Thương Mại nhân tố ảnh hưởng