Vấn đề đã giải quyết

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sinh hoạt trong giai đoạn cách ly xã hội của sinh viên đại học thương mại (Trang 33)

Nghiên cứu chỉ ra nhân tố nào ảnh hưởng đến sinh hoạt của sinh viên Đại học Thương Mại và những nhân tố đó ảnh hưởng như thế nào. Cụ thể, kết quả kiểm định các giả thuyết cho thấy các thang đo đạt yêu cầu sau khi có một số điều chỉnh, mơ hình lý thuyết phù hợp, có 5 nhân tố tác động đến sinh hoạt của sinh viên Đại học Thương Mại theo chiều giảm dần từ trái qua phải : “Tài chính”, “Cơng nghệ”, “Nhu yếu phẩm, nơi ở”, “Sức khỏe”, “Học tập”.

Giá trị trung bình của biến phụ thuộc dao động từ 3.67 đến 4.15 (Xem bảng 4.6), nghiên cứu chỉ ra sự tác động của 5 biến độc lập “Tài chính”, “Cơng nghệ”, “Nhu yếu phẩm, nơi ở”, “Sức khỏe”, “Học tập” đến biến phụ thuộc “ Sinh hoạt của sinh viên đại học Thương Mại” là khá lớn. Điều này có thể được giải thích là do sự tác động của yếu tố cá nhân: “Sức khỏe” và các yếu tố mơi trường “ Nhu yếu phẩm, nơi ở”, “Tài chính”, “Học tập”, “Công nghệ” đến hành vi :“Sinh hoạt của sinh viên đại học Thương Mại” (Bandura (2001)).

Kết quả hồi quy đa biến cũng cho thấy, trong các biến độc lập thì “ Tài chính” có tác động mạnh nhất đến các hành vi trong sinh hoạt của sinh viên đại học Thương Mại với hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta = 0.325 (Xem bảng 4.11). Như vậy đối với sinh viên đại học Thương Mại thì tài chính là yếu tố quan trọng nhất quyết định các hành vi của sinh viên trong sinh hoạt hàng ngày.

Biến độc lập “ Cơng nghệ” có mức ảnh hưởng lớn thứ hai đối với các hành vi trong sinh hoạt của sinh viên đại học Thương Mại với hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta = 0.243 (Xem bảng 4.11). Sinh viên đại học Thương Mại cho rằng công nghệ cũng là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến hành vi trong sinh hoạt của sinh viên khi họ yêu cầu công nghệ để kết nối với xã hội, học tập các tri thức từ trường học cũng như giải trí.

“Nhu yếu phẩm, nơi ở” là biến độc lập có mức độ ảnh hưởng lớn thứ ba đối với sinh hoạt của sinh viên đại học Thương Mại với hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta = 0.193 (Xem bảng 4.11). Nghiên cứu chỉ ra việc thiếu thốn nhu yếu phẩm, nơi ở có ảnh hưởng đến hành vi trong sinh hoạt của sinh viên, tuy nhiên do phần lớn đối tượng khảo sát đang sinh hoạt vùng khơng có dịch bệnh: 76.98% (Xem hình 4.1) nên tầm ảnh hưởng của biến khơng q lớn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sinh hoạt trong giai đoạn cách ly xã hội của sinh viên đại học thương mại (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)