1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập lớn kinh tế học đề tài "Tìm hiểu điều tiết của Chính phủ với nền kinh tế của Việt Nam thông qua công cụ thuế trong 5 năm 2015-2019"

40 19 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Điều Tiết Của Chính Phủ Với Nền Kinh Tế Của Việt Nam Thông Qua Công Cụ Thuế Trong 5 Năm 2015-2019
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Học
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 66,82 KB
File đính kèm D89YNB5MAA.rar (64 KB)

Nội dung

Trong quá trình phát triển mục tiêu tăng trưởng kinh tế, tính cạnh tranh tự phát của nền kinh tế thị trường ngày càng bị chế định bởi sự can thiệp của chính phủ. Nền kinh tế thị trường có hiệu quả ngày nay là một nền kinh tế hỗn hợp hiện đại. Trong đó bàn tay vô hình của chính phủ đóng vai trò quyết định đối với sự tăng trưởng của nền kinh tế. Cơ chế hoạt động này là sự đan xen, thúc đẩy và hạn chế lẫn nhau của 3 yếu tố cấu thành: cạnh tranh, độc quyền và sự điều tiết của chính phủ.Trong cơ chế hoạt động đó, chức năng chủ yếu của chính phủ chỉ giới hạn ở việc: thiết lập khuôn khổ luật pháp qui định về toàn bộ lĩnh vực hoạt động kinh tế xã hội, đảm bảo tính công bằng, cạnh tranh, quyền sở hữu, hiệu quả kinh tế và lợi ích xã hội. Đưa ra chính sách về kinh tế xã hội nhằm ổn định và phát triển nền kinh tế và đảm bảo về phúc lơị xã hội cho mọi tầng lớp dân cư. Như vậy, cùng với sự hoạt động của thị trường chính phủ đảm nhận vai trò điều tiết nhằm khắc phục, hoàn thiện thị trường và điều hoà các lợi ích xã hội bằng hoạt động trực tiếp trong một số lĩnh vực hoặc đưa ra các chính sách can thiệp thị trường. ở đây, chúng ta chỉ xem xét vai trò của chính phủ thông qua các hoạt động về chi tiêu ngân sách và thuế khoá.

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ HỌC, THUẾ VÀ VAI TRÒ CỦA THUẾ 1.1 Lý luận chung Kinh tế học 1.2 Lý luận chung Thuế .6 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH ĐIỀU TIẾT CỦA CHÍNH PHỦ VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM THÔNG QUA CÔNG CỤ THUẾ TỪ NĂM 2015 - 2019 14 2.1 Tình hình chung việc thực sách thuế Việt Nam 14 2.2 Thuế áp dụng Việt Nam nhằm thúc đẩy kinh tế .17 2.3 Các yếu tố tác động sách thuế với kinh tế Việt Nam .23 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO VAI TRỊ CỦA CƠNG CỤ THUẾ TRONG VIỆC ĐIỀU TIẾT NỀN KINH TẾ CỦA CHÍNH PHỦ 31 3.1 Định hướng phát triển sách thuế phủ giai đoạn 2021 - 2025 31 3.2 Một số biện pháp nâng cao vai trị cơng cụ thuế việc điều tiết kinh tế phủ 32 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 36 Kết luận .36 Kiến nghị 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 LỜI MỞ ĐẦU Trong trình phát triển mục tiêu tăng trưởng kinh tế, tính cạnh tranh tự phát kinh tế thị trường ngày bị chế định can thiệp phủ Nền kinh tế thị trường có hiệu ngày kinh tế hỗn hợp đại Trong bàn tay vơ hình phủ đóng vai trị định tăng trưởng kinh tế Cơ chế hoạt động đan xen, thúc đẩy hạn chế lẫn yếu tố cấu thành: cạnh tranh, độc quyền điều tiết phủ Trong chế hoạt động đó, chức chủ yếu phủ giới hạn việc: thiết lập khn khổ luật pháp qui định tồn lĩnh vực hoạt động kinh tế xã hội, đảm bảo tính cơng bằng, cạnh tranh, quyền sở hữu, hiệu kinh tế lợi ích xã hội Đưa sách kinh tế xã hội nhằm ổn định phát triển kinh tế đảm bảo phúc lơị xã hội cho tầng lớp dân cư Như vậy, với hoạt động thị trường phủ đảm nhận vai trò điều tiết nhằm khắc phục, hồn thiện thị trường điều hồ lợi ích xã hội hoạt động trực tiếp số lĩnh vực đưa sách can thiệp thị trường đây, xem xét vai trị phủ thơng qua hoạt động chi tiêu ngân sách thuế khoá CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ HỌC, THUẾ VÀ VAI TRÒ CỦA THUẾ 1.1 Lý luận chung Kinh tế học 1.1.1 Khái niệm Kinh tế học Kinh tế tổng hòa mối quan hệ tương tác lẫn người xã hội liên quan trực tiếp đến việc trao đổi, sản uất phân phối tiêu dùng loại sản phẩm, hàng hóa dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày cao người xã hội với nguồn lực có giới hạn Kinh tế học môn khoa học xã hội giúp cho người hiểu cách thức vận hành kinh tế nói chung cách thức ứng xử chủ thể tham gia vào kinh tế nói riêng Vấn đề khan nguồn lực yêu cầu kinh tế hay đơn vị kinh tế phải lựa chọn Các Nhà Kinh tế cho rằng: Kinh tế học “khoa học lựa chọn” Kinh tế học tập trung vào việc sử dụng quản lý nguồn lực hạn chế để đạt thỏa mãn tối đa nhu cầu vật chất người Đặc biệt, kinh tế học nghiên cứu hành vi sản xuất, phân phối tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ giới có nguồn lực hạn chế Kinh tế học chủ yếu nghiên cứu phương thức xã hội quản lý nguồn lực khan xã hội, tức giải ba vấn đề kinh tế  Sản xuất gì?  Sản xuất nào?  Sản xuất cho ai? Thực tế, nguồn lực phân bổ nhà hoạch định phủ trung ương, mà cịn thơng qua tác động qua lại hàng triệu hộ gia đình doanh nghiệp Do vậy, kinh tế học cần tìm hiểu xem cá nhân định nào, định làm việc bao nhiêu, mua gì, tiết kiệm khoản tiết kiệm đầu tư Kinh tế học cần nghiên cứu, phân tích làm mà nhiều người mua sản phẩm lại tạo mức giá lượng hàng ổn định Mục tiêu cuối cùng, kinh tế học phải phân tích lực lượng xu ảnh hưởng đến kinh tế với tư cách tổng thể, tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân, thất nghiệp gia tăng giá 1.1.2 Cách tiếp cận kinh tế học lý luận Xem kinh tế hệ thống lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Trong lý thuyết nghiên cứu biểu bên ngồi q trình kinh tế liên hệ chúng với chất xã hội giai đoạn lịch sử định Cách tiếp cận định hướng kinh tế trị Marxist Xem xét quan hệ nhu cầu - tài nguyên với nhận định nhu cầu vơ hạn, cịn tài nguyên hữu hạn Trên sở lý thuyết kinh tế hướng đến việc tìm hiệu kinh tế thông qua lựa chọn hợp lý yếu tố hay tổ hợp yếu tố sản xuất Cách tiếp cận sở nghiên cứu Kinh tế học Nó định hướng cho nghiên cứu vấn đề phân phối nguồn tài nguyên khan Quá trình phân phối trước hết đối mặt với vấn đề người: "Ai sử dụng gì?", sau vấn đề thời gian: "Sử dụng hay tương lai?" Trường phái kinh tế học cổ điển cho thị trường nơi đưa cách tối ưu định ai, tài nguyên sử dụng Kể từ John Maynard Keynes, kinh tế học đại dung hòa vai trò thị trường can thiệp nhà nước Xem hệ thống xã hội tập hợp quan hệ kinh tế-xã hội mà mục đích hệ thống tăng trưởng kinh tế bền vững thịnh vượng xã hội thông qua sử dụng hiệu tài nguyên cách điều hòa hợp lý nhà nước Cách tiếp cận tạo sở nghiên cứu cho kinh tế học định chế Hiện chiếm ưu cách tiếp cận khan tài nguyên Bởi tài nguyên mà người sử dụng hữu hạn, người buộc phải lựa chọn cách sử dụng chúng để đạt lợi ích lớn 1.1.3 Các lĩnh vực nghiên cứu khoa học kinh tế Lĩnh vực nghiên cứu phân loại cách khác nhau: - Kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô kinh tế giới cách chia theo kinh tế học (Modern Economics) - Kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn tắc Kinh tế học gọi thực chứng nhằm mục đích giải thích hậu từ lựa chọn khác dựa tập hợp giả định hay quan sát gọi chuẩn tắc nhằm đưa lời khuyên cần phải làm - Kinh tế thống kinh tế phi thống Được gọi thống định hướng nghiên cứu tuân theo tổ hợp giả thuyết "Hợp lý – Chủ nghĩa cá thể - Cân bằng" phi thống chuyên theo "Định chế - Lịch sử - Cơ cấu xã hội" Phân loại theo ngành nghiên cứu kinh tế kết hợp với ngành khoa học khác vấn đề kinh tế nằm phạm vi lĩnh vực nghiên cứu khác Đó là: địa lý kinh tế, lịch sử kinh tế, kinh tế văn hóa, kinh tế cơng cộng, kinh tế tiền tệ, kinh tế quốc tế, kinh tế công nghiệp, kinh tế nông nghiệp, kinh tế môi trường, kinh tế tài chính, kinh tế thơng tin, kinh tế lao động, luật kinh tế, tốn kinh tế, lý thuyết trị chơi, thống kê, kinh tế lượng, kế toán 1.1.4 Các hệ thống kinh tế Hệ thống kinh tế toàn thành phần có trật tự, mang tính tổ chức, tương đối biệt lập, có khả thực loạt chức mà thành phần riêng biệt hệ thống thực Để xác định đặc điểm hệ thống kinh tế người ta dựa phân biệt thành phần đặc trưng, tính tổ chức, cấu chức Kinh tế hệ thống phức tạp, nhiều cấp bậc, tự phát triển Hai yếu tố quan trọng xây dựng nên hệ thống kinh tế chủ thể kinh tế môi trường định chế Một phương pháp nghiên cứu hệ thống kinh tế so sánh kinh tế Đó xu hướng phân tích kinh tế xuất sau chiến thứ hai gắn liền với tên tuổi nhà kinh tế học tiếng P Samuelson, K Landuaer, V Oyken, K Polany Có xu hướng phân tích hệ thống kinh tế: - So sánh hệ thống kinh tế trước sau cơng nghiệp hóa (phân tích so sánh dọc) - So sánh hệ thống kinh tế thời đại (phân tích so sánh ngang) Ví dụ: so sánh kinh tế kế hoạch tập trung kinh tế thị trường - So sánh hệ thống chuyển tiếp Ví dụ từ kinh tế hành chính-mệnh lệnh sang kinh tế thị trường, hay kinh tế thị trường tự sang kinh tế hỗn hợp 1.2 Lý luận chung Thuế 1.2.1 Nguồn gốc thuế Cho tới nay, chưa xác định rõ ràng vùng lãnh thổ trái đất khai sinh thuế, song điều phủ nhận Thuế gắn liền với tồn phát triển Nhà nước Thời nguyên thủy, người liên kết với cách tự phát để chung sống Sản phẩm cá nhân làm vừa đủ chí cịn thiếu so với nhu cầu tối thiểu người Trong trình sống lao động, người tích lũy kinh nghiệm, cải tiến cơng cụ lao động, số người bắt đầu tạo nhiều cải mức cần thiết cho sống bình thường, trở lên dư thừa giàu có Họ thoát ly dần lao động mướn người làm thay Họ trở lên lực nhiều người kính nể, cử làm đại diện cho lạc – thị tộc Dần dần họ nắm quyền lực cai trị lạc Những “gia đình” danh giá giàu có tập hợp lại bên ngồi thị tộc họ, thành giai cấp riêng đặc quyền Thực tế, nhóm người trở thành người đứng đầu “chính quyền” cơng cộng, cuối phát triển thành Nhà nước Ở khía cạnh phân cơng lao động xã hội, Nhà nước tổ chức máy với nhiều hệ thống quan có chức năng, nhiệm vụ khác để tổ chức điều hành, cai quản xã hội Những người tham gia máy nhà nước từ trung ương đến địa phương người không tham gia trực tiếp sản xuất Phải có nguồn tài để nuôi máy quản lý công việc Nhà nước Phải có nguồn tài để chi tiêu cho công việc thuộc chức Nhà nước như: quốc phòng, an ninh, chi cho xây dựng phát triển sở hạ tầng, chi cho vấn đề phúc lợi công cộng, nghiệp, xã hội trước mắt lâu dài Xã hội phát triển nhu cầu chi tiêu Nhà nước lớn quy mô phạm vi chi tiêu Nguồn tài đáp ứng nhu cầu chi tiêu “lấy” từ việc động viên đóng góp phần thu nhập xã hội tầng lớp dân cư xã hội trực tiếp lao động Từ trước đến nay, Nhà nước thường có ba cách để động viên phần thu nhập xã hội cho nguồn ngân sách Nhà nước: quyên góp, vay dùng quyền lực để buộc dân phải đóng góp Hai hình thức đầu phụ thuộc vào tính tự nguyện tự giác dân chúng, riêng hình thức dùng quyền lực buộc dân phải đóng góp phần thu nhập cho Nhà nước – Thuế Như vậy, thuế đời tồn với xuất tồn Nhà nước Vậy thuế tất yếu khách quan với chức chủ yếu nhằm đảm bảo nguồn thu tài phục vụ cho nhu cầu chi tiêu theo chức Nhà nước Cơ sở quan trọng khác cho đời thuế thu nhập Nếu cải làm đủ nuôi sống thân người lao động khơng có để đóng góp cho Nhà nước Sự hình thành thu nhập xã hội sở vật chất tạo khả cho nguồn động viên thuế Có thu nhập người dân đóng góp cho Nhà nước ngược lại Vậy thuế xuất xã hội loài người với hai điều kiện cần đủ xuất Nhà nước xuất thu nhập xã hội 1.2.2 Khái niệm Hiện khái niệm thuế bổ sung, chỉnh sửa hoàn thiện sau: Thuế khoản thu bắt buộc, khơng bồi hồn trực tiếp Nhà nước tổ chức cá nhân nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu Nhà nước lợi ích chung 1.2.3 Các đặc trưng thuế  Thứ nhất, thuế khoản trích nộp tiền Về ngun tắc, thuế khoản trích nộp hình thức tiền tệ, điều trái ngược với hình thức toán vật tồn trước + Trước đây: Thơng thường hình thức nộp cho thuế đất Nhà Vua ban đất cho giới quý tộc, nên họ phải cống nạp cho triều đình phục vụ thân sản phẩm nông nô trang trại sản xuất Đây nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm quan trọng hình thức nộp thuế TS vật Vào kỷ thứ 13, hình thức quản lý hành hình thành Mỗi khu vực hành lãnh chúa đứng đầu Lãnh chúa giao đất cho nông dân nông dân phải nộp thuế nông sản + Hiện nay: Cá nhân doanh nghiệp đến quan thuế nộp trực tiếp tiền: - Nộp tiền thuế trực tiếp vào kho bạc Nhà nước thông qua ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng tổ chức dịch vụ khác theo quy định khoản 13 Điều Nghị định số 106/2010/NĐ-CP Chính phủ - Giao dịch điện tử để nộp thuế: Theo quy định Thông tư 180/2010/TT-BTC có hiệu lực từ 1/1/2011, người nộp thuế thực giao dịch điện tử lĩnh vực thuế (trừ trường hợp nộp thuế qua giao dịch trực tiếp với ngân hàng mà ngân hàng có quy định khác) Người nộp thuế lựa chọn hình thức nộp thuế điện tử như: Giao dịch trực tiếp với ngân hàng nơi người nộp thuế mở tài khoản thông qua kênh giao dịch điện tử (Internet, Mobile, ATM) ngân hàng để thực thủ tục nộp thuế, thông qua cổng thông tin điện tử quan thuế Sự phát triển quan hệ hàng hoá - tiền tệ tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thuế, đổi lại, nghĩa vụ đối tượng nộp thuế thực tiền lại góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường Nhà nước dùng nguồn tiền thu từ thuế tác động đến hoạt động kinh tế - xã hội tiết kiệm, đầu tư, tiêu dùng, xuất nhập khẩu, giá cả, thị trường, việc làm, thất nghiệp, công xã hội,…  Thứ hai, thuế khoản trích nộp bắt buộc thực thông qua đường quyền lực: Tính bắt buộc thuế xuất phát từ đặc tính hàng hóa cơng cộng Tính bắt buộc thuế xuất phát từ đặc tính hàng hóa cơng cộng sử dụng chung khó loại trừ: - Có thể sử dụng chung: Nghĩa việc cá nhân sử dụng hàng hóa khơng ngăn cản người khác sử dụng Ví dụ: đường xây dựng nên tất người nó, pháo hoa bắn lên người nhìn thấy - Khó loại trừ Hàng hóa cơng cộng cung cấp địa phương định khơng thể tốn muốn loại trừ cá nhân không trả tiền cho việc sử dụng hàng hóa Ví dụ : Quốc phịng hàng hóa cơng cộng quân đội không bảo vệ người trả tiền mà không bảo vệ người không trả tiền Mọi người có quyền thụ hưởng hàng hóa cơng cộng quốc phịng, mơi trường pháp luật, phòng dịch bệnh, tu sửa đường xá, đê điều,… song không tự nguyện trả tiền cho việc thụ hưởng Vì để đảm bảo chi tiêu cơng, Nhà nước phải dùng quyền lực để bắt buộc thể nhân, pháp nhân phải nộp thuế cho Nhà nước - Được thực thông qua đường quyền lực qua hệ thống pháp luật thuế Bao gồm : o Luật Quản lý Thuế o Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt o Luật thuế Thu nhập cá nhân o Luật thuế Giá trị gia tăng o Luật thu nhập doanh nghiệp Các doanh nghiệp phải có trách nhiệm hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế Trong luật quản lý thuế có quy định biện pháp cưỡng chế Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thuế hoạt động cưỡng chế mang tính quyền lực Nhà nước phát sinh có hành vi vi phạm hành lĩnh vực thuế Do đó, đối tượng nộp thuế khơng có quyền trốn thuế mong muốn tự ấn định hay thoả thuận mức đóng góp mà có quyền chấp thuận Những đối tượng nộp thuế vi phạm luật bị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm cưỡng chế thi hành theo quy định pháp luật để buộc họ phải làm tròn nghĩa vụ nộp thuế Đây đặc điểm bao trùm thuế Thứ ba, thuế khoản thu có tính chất xác định:  Thuế khoản thu xác định tổ chức thụ hưởng, Nhà nước, cấp quyền địa phương Nhờ tính thuế mà đối tượng chịu thuế quan thuế tính số tiền mà tổ chức, cá nhân phải nộp vào ngân sách Nhà nước Trong tính thuế thuế suất áp dụng đối tượng chịu thuế Ví dụ như, thuế GTGT, mức thuế suất 5% áp dụng với hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng thiết yếu; thuế thu nhập, doanh nghiệp mức thuế suất khoảng 25% áp dụng với thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; thuế xuất khẩu, mức thuế suất 15% áp dụng với hàng quặng xuất khẩu, … Nhờ mà hàng năm xác định khoản tiền thuế thu vào ngân sách  Thứ tư, thuế khoản thu khơng có đối khoản cụ thể, khơng có tính hồn trả trực tiếp - Thuế khoản thu khơng có đối khoản cụ thể Nghĩa là, số tiền thu từ thuế nhà nước chi dùng cho nhiều mục tiêu khác nhau, việc định loại thuế không nhằm đáp ứng khoản chi cụ thể nhà nước Điều thể rõ chỗ nguồn thu từ loại thuế khơng quy định gắn với mục đích chi tiêu cụ thể mà sử dụng để đáp ứng nhu cầu chi tiêu chung Nhà nước trình thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước - Khơng có tính hồn trả trực tiếp Trước thu thuế, Nhà nước không cung ứng trực tiếp dịch vụ cho người nộp thuế 10 lĩnh vực, ngành nghề, địa bàn cần thiết, quan trọng, đảm bảo tăng trưởng kinh tế ổn định, hiệu bền vững Cùng với việc thu hút vốn đầu tư phát triển kinh tế, sách thuế cịn có tác động tạo cơng ăn, việc làm cho người lao động Khi kinh tế rơi vào suy thoái, đầu tư ngừng trệ, mức thất nghiệp cao với việc mở rộng khoản chi tiêu Chính phủ, thuế cắt giảm để thu hút đầu tư, tăng tổng cầu việc làm, hạn chế thất nghiệp kinh tế Không thế, sách thuế cịn giúp Nhà nước quản lý, kiểm sốt giá cả, kìm chế lạm phát Trong kinh tế thị trường, giá hàng hoá dịch vụ định quan hệ cung cầu Xét góc độ kinh tế học, nguyên nhân gây lạm phát cầu kéo hay chi phí đẩy Lạm phát cao gây ảnh hưởng khơng tốt đến q trình phát triển kinh tế – xã hội quốc gia Thuế công cụ quan trọng Nhà nước nhằm góp phần tạo ổn định tương đối giá cả, kiểm soát lạm phát, cụ thể: – Nếu lạm phát cầu tăng mức: Khi mà nhu cầu hay số loại hàng hóa, dịch vụ tăng cao, kéo theo mức giá hàng hóa, dịch vụ tăng theo tăng mức, dẫn đến lạm phát, Nhà nước can thiệp giảm cầu cách tăng mức thuế sản phẩm hàng hoá, dịch vụ, từ làm giá tăng, hạn chế nhu cầu tiêu dùng, góp phần kìm hãm lạm phát – Nếu lạm phát bị đẩy chi phí: Khi mà yếu tố chi phí đầu vào nhà sản xuất cao, dẫn đến giá thành sản phẩm cao, nhà sản xuất phải tăng giá bán để đảm bảo có lãi, giá tăng mức dẫn đến lạm phát, Nhà nước dùng thuế để tác động vào phía cung cách cắt giảm thuế yếu tố đầu vào để kích thích cung, giúp nhà sản xuất hạ giá thành sản phẩm, giá bán hàng hóa, góp phần kìm hãm lạm phát Ngồi ra, thuế cịn có tác động làm ổn định tỷ giá hối đoái, cân cán cân tốn quốc tế Thơng qua thuế, Nhà nước quản lý, kiểm sốt, điều tiết quan hệ xuất nhập hàng hoá, qua đảm bảo cân xuất nhập khẩu, gián tiếp ổn định quan hệ cung cầu ngoại tệ, từ góp phần ổn định tỷ giá hối đối Bên cạnh đó, thơng qua thuế để khuyến khích tạo 26 điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư nước ngồi, tạo điều kiện lưu thơng thuận lợi nguồn vốn nước nước ngồi, qua góp phần ổn định tỷ giá hối đối, cân cán cân toán quốc tế, cụ thể: – Dùng thuế để khuyến khích xuất khẩu: thơng qua áp dụng ưu đãi thuế đánh vào hàng xuất khơng thu thuế xuất khẩu, hồn thuế giá trị gia tăng hàng xuất khẩu, ưu đãi thuế thu nhập có tác động khuyến khích sản xuất hàng xuất – Dùng thuế để điều chỉnh cấu nhập khẩu, áp dụng thuế suất cao hàng hoá nhập nước sản xuất được, áp dụng thuế suất thấp hàng hoá nước chưa sản xuất hàng hoá nhập nguyên liệu phục vụ cho sản xuất nước – Áp dụng ưu đãi thuế đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư từ nước Thực ký kết Hiệp định tránh đánh thuế trùng với nước để tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư nước Qua nội dung nêu trên, thấy, cách sử dụng cơng cụ thuế, Nhà nước tạo tiền đề để phát triển kinh tế – xã hội, đồng thời kiểm soát, quản lý điều tiết vấn đề phát sinh nhằm đảm bảo cho phát triển hợp lý, hiệu quả, ổn định bền vững Vấn đề đặt phải nhận biết thực trạng kinh tế, xây dựng sách thuế phù hợp, cơng tác quản lý thuế có hiệu quả, nắm bắt tác động trực tiếp, gián tiếp sách thuế để có điều chỉnh linh hoạt, phù hợp thời kỳ cụ thể 2.3.2 Tác động thuế đến hình thành cấu kinh tế hợp lý Trong nội dung phân tích tác động trực tiếp gián tiếp thuế nêu trên, nhận thấy, có phân biệt đánh thuế (chịu thuế hay không chịu thuế, chịu mức điều tiết cao hay thấp) hàng hóa, dịch vụ, yếu tố sản xuất, lĩnh vực ngành nghề sản xuất, kinh doanh hay loại tài sản địa phương thuế ln tạo chuyển dịch mức độ đầu tư, mức tiêu dùng, chuyển dịch lao động, tài sản lĩnh vực, ngành nghề, vùng miền Do đó, Nhà nước định hướng trước cấu kinh tế hợp lý theo ngành nghề, lĩnh vực, địa bàn… đó, sách thuế xây dựng theo 27 hướng ưu đãi lĩnh vực, ngành ngề, vùng miền cần khuyến khích phát triển ngược lại Và vậy, việc áp dụng chế độ thuế phân biệt ngành kinh tế khác nhau, hàng hóa, dịch vụ khác nhau, lĩnh vực, địa bàn khác góp phần thúc đẩy phát triển ngành nghề, lĩnh vực, địa bàn quan trọng nhất, đem lại mức tăng trưởng lớn cho kinh tế Một kinh tế có cấu hợp lý tiền đề vững cho tăng trưởng kinh tế bền vững 2.3.3 Chính sách thuế định hướng cho lĩnh vực xuất nhập phát triển bền vững Khi cán cân thương mại xuất nhập cân có thặng dư sở tốt để thu nguồn ngoại tệ cho đất nước, ổn định tỷ giá hối đoái, sở để Ngân hàng Nhà nước điều hành tốt sách tiền tệ, làm ổn định kinh tế vĩ mơ góp phần giúp cho kinh tế Việt Nam phát triển bền vững Nội dung sách thuế liên quan đến xuất nhập vừa ban hành nhằm giảm dần thâm hụt thương mại, kiểm soát nhập siêu tiến tới cân thặng dư cán cân thương mại Các sách thuế vừa sửa đổi thời gian gần định hướng phát triển xuất theo mơ hình tăng trưởng bền vững hợp lý chiều rộng chiều sâu, mở rộng quy mơ xuất Chuyển dịch cấu hàng hóa xuất cách hợp lý theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, tập trung nâng nhanh tỷ trọng sản phẩm xuất có giá trị gia tăng cao, hàm lượng công nghệ cao, thân thiện với môi trường Các sắc thuế đưa định hướng hàng hóa nhập góp phần điều chỉnh nhịp độ tăng trưởng nhập hàng hóa, kiểm sốt chặt việc nhập mặt hàng khơng khuyến khích nhập khẩu, góp phần giảm nhập siêu dài hạn yêu cầu nhập nhóm hàng máy móc thiết bị tiết kiệm lượng, vật tư, loại máy móc thiết bị gây nhiễm mơi trường 2.3.4 Chính sách thuế làm giảm chênh lệch kinh tế thành thị nông thôn 28 Các ưu đãi miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn thông qua việc áp dụng thuế suất thấp cho lĩnh vực nghiên cứu phát triển giống; trồng trọt, chăn nuôi, chế biến sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn Những thay đổi sách thuế gián tiếp thúc đẩy nông nghiệp phát triển, ngành nông nghiệp phát triển tạo sức lan tỏa tới toàn kinh tế, từ thúc đẩy tăng trưởng GDP mức cao Như vậy, mặt dài hạn, sách thuế ưu đãi cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn nuôi trồng thủy sản khơng làm giảm ngân sách mà thực chất làm tăng hiệu ngân sách tăng hiệu kinh tế, điều đồng nghĩa với việc góp phần giúp cho kinh tế Việt Nam phát triển bền vững Tác động sách thuế đến việc khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu tài nguyên bảo vệ môi trường Việc quy định nộp khoản tiền phù hợp, sát với giá thị trường xác lập quyền sử dụng đất khoản thuế thu nhập chuyển nhượng quyền sử sụng đất độ lớn thuế trước bạ, thuế sử dụng đất nông nghiệp phù hợp với thực tiễn góp phần thúc đẩy q trình sử dụng tài nguyên đất đai có hiệu quả, hợp lý, đồng thời tăng cường vai trò điều tiết thuế đánh vào đất đai tăng thu cho ngân sách nhà nước Khi thu Ngân sách tăng lên cách ổn định bền vững sở để Nhà nước có nguồn tài ổn định để thực thi sách bảo vệ mơi trường Chính sách thuế góp phần, tạo tiền đề cho việc sử dụng đất có hiệu quả, thể khía cạnh: trình vận động đất dịch chuyển theo hướng từ người sử dụng hiệu sang người sử dụng có hiệu Diện tích đất sử dụng phân tán tích tụ, tập trung để áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất Khi áp dụng công nghệ tiên tiến đại giới vào sản xuất nông nghiệp giải pháp tốt việc bảo vệ tài nguyên môi trường lĩnh vực canh tác nông nghiệp nuôi trồng chế biến thủy sản sở giúp cho kinh tế nước ta phát triển bền vững 29 Khi thuế suất thuế tài nguyên phù hợp hạn chế tổn thất tài ngun khống sản q trình khai thác sử dụng, đồng thời tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước điều hoà quyền lợi tầng lớp dân cư việc sử dụng tài nguyên Thuế xuất nhập có tác động lớn đến việc khai thác có hiệu tài ngun thiên nhiên bảo vệ mơi trường, thể ưu đãi thuế suất máy móc thiết bị sử dụng cơng nghệ đại tiêu hao lượng, có lượng chất độc hại thải khơng khí thấp, gây nhiễm cho mơi trường Như thơng qua sách thuế nhập Nhà nước định hướng cho việc nhập trang thiết bị để giảm thiểu nguy Việt Nam trở thành “ bãi rác” giới nhập trang thiết bị số nước vừa cũ vừa lạc hậu đưa vào sử dụng thải nhiều khí CO2, thơng qua sách thuế xuất nhập phù hợp góp phần sử dụng tiết kiệm, hiệu tài nguyên thiên nhiên Thuế bảo vệ môi trường xây dựng nguyên tắc chủ thể sản xuất kinh doanh sử dụng sản phẩm gây nhiễm mơi trường phải nộp thuế, loại thuế gián thu, cấu thành vào giá hàng hố, dịch vụ nên có tác dụng kích thích điều chỉnh sản xuất, tiêu dùng theo hướng bảo vệ môi trường, thúc đẩy việc nghiên cứu tìm nguồn lượng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng người dẫn tới việc đời cơng nghệ, chu trình sản xuất sản phẩm giảm thiểu tác hại tới môi trường Thuế bảo vệ môi trường coi công cụ kinh tế mang lại hiệu cao quản lý bảo vệ môi trường Thuế tiêu thụ đặc biệt đánh vào hàng hóa, dịch vụ gây ảnh hưởng khơng tốt mơi trường, góp phần hướng dẫn sản xuất tiêu dùng Việc đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với thuế suất cao vào số hàng hóa có ảnh hưởng khơng tốt đến mơi trường có tác dụng hạn chế việc sản xuất, kinh doanh tiêu dùng hàng hóa Thuế thu nhập doanh nghiệp liên quan trực tiếp đến lợi nhuận doanh nghiệp Thông qua ưu đãi thuế suất, có tác dụng khuyến khích 30 doanh nghiệp tham gia vào việc bảo vệ môi trường cách áp dụng biện pháp kỹ thuật đại nhằm giảm thiểu chất gây ô nhiễm thải môi trường 31 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA CÔNG CỤ THUẾ TRONG VIỆC ĐIỀU TIẾT NỀN KINH TẾ CỦA CHÍNH PHỦ 3.1 Định hướng phát triển sách thuế phủ giai đoạn 2021 - 2025 Trong thời gian tới, định hướng cụ thể hồn thiện hệ thống sách thuế là: Một là, huy động NSNN Bám sát mục tiêu cụ thể đặt Nghị số 07-NQ/TW là: “Tỷ lệ huy động vào NSNN giai đoạn 2021 - 2025 bình quân khoảng 20 - 21% GDP, phấn đấu tổng thu ngân sách khoảng 1,65 lần giai đoạn 2016 - 2020 Trong tổng thu NSNN, tỷ trọng thu nội địa khoảng 84 85%, tỷ trọng thu dầu thô thu xuất - nhập khoảng 14 - 16%; tỷ trọng thu ngân sách trung ương 60 - 65% Sau năm 2020, tỷ lệ huy động vào NSNN so với GDP trì mức ổn định, hợp lý” Hai là, điều chỉnh số sắc thuế hệ thống sách thuế - Thuế TNDN: Rà sốt để loại bỏ ưu đãi miễn, giảm thuế khơng cịn phù hợp với yêu cầu phát triển, hội nhập quốc tế; hạn chế tối đa việc lồng ghép sách xã hội với sách miễn, giảm, giãn thuế, đảm bảo tính trung lập thuế; thực ưu đãi thuế DN nhỏ siêu nhỏ nhằm nuôi dưỡng tạo nguồn thu ổn định tương lai; Mở rộng sở thuế thông qua điều chỉnh giảm bỏ việc chuyển lỗ lĩnh vực khơng khuyến khích đầu tư phù hợp thơng lệ quốc tế; thực tiêu chuẩn phòng, chống chuyến giá, chống xói mịn nguồn thu vốn mỏng, chi phí lãi vay, thương mại điện tử xuyên biên giới - Thuế TTĐB: Rà soát, nghiên cứu bổ sung đối tượng chịu thuế TTĐB để hướng dẫn điều tiết tiêu dùng phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội; xây dựng lộ trình điều chỉnh tăng thuế mặt hàng thuốc lá, bia, rượu để hạn chế sản xuất tiêu dùng thực cam kết quốc tế; nghiên cứu áp dụng kết hợp thuế suất theo tỷ lệ thuế suất tuyệt đối số hàng hóa, dịch vụ chịu thuế 32 - Các loại thuế liên quan đến tài sản: Tiếp tục thực miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn để góp phần thực chủ trương, quan điểm Đảng Nhà nước nông nghiệp, nông dân, nông thôn, nghiên cứu sửa đổi, bổ sung thuế sử dụng đất phi nơng nghiệp thi điểm thích hợp Việc hồn thiện hệ thống sách thuế hồn thiện thể chế quản lý thuế, thực cải cách hành chính, tạo mơi trường đầu tư, kinh doanh lành mạnh tạo điều kiện phát triển thành phần kinh tế; tiếp cận tới chuẩn mực thông lệ quốc tế, để góp phần thu hút đầu tư nước, nước ngoài, tạo sở để quản lý thuế đại điều kiện hội nhập; tạo hành lang pháp lý cho việc ứng dụng công nghệ thông tin cơng tác quản lý thuế, có việc áp dụng rộng rãi quản lý thuế điện tử, giao dịch điện tử công khai, minh bạch; khắc phục hạn chế, bất cập 3.2 Một số biện pháp nâng cao vai trị cơng cụ thuế việc điều tiết kinh tế phủ Đất nước ta tiếp tục triển khai đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa– đại hóa, đẩy mạnh hội nhập khu vực quốc tế, điều cần nguồn tài đủ mạnh Trong bối cảnh vậy, việc hoàn thiện nâng cao vai trò thuế - nguồn thu chủ yếu ngân sách Nhà nước cần tiến hành với nội dung sau: 3.2.1 Cải tiến hồn thiện sách thuế, hệ thống pháp luật nói chung pháp luật thuế nói riêng Hệ thống thuế phải bao quát hết nguồn thu tăng thu, có nghĩa phải huy động nguồn thu, tăng thu sở mở rộng diện thu với mức thuế suất vừa phải đơn giản (thuế suất cao thấp tác dụng thuế) Xác định lựa chọn mục tiêu thuế: Mục tiêu thuế chủ yếu kích thích, điều tiết kinh tế tăng thu cho ngân sách Nhà nước, không nên đặt cho thuế phải thực lúc nhiều mục tiêu liên quan đến sách xã hội 33 Thực sách thuế bình đẳng thành phần kinh tế, tầng lớp dân cư, chống tình trạng trùng lặp thuế, chống thuế chồng lên thuế Đơn giản hóa sách thuế, đơn giản mặt thuế suất, thủ tục, dễ hiểu, dễ thực hiện, dễ kiểm tra, dễ đông đảo người nộp thuế chấp nhận Chính sách thuế phải có tác dụng tích cực phân phối thu nhập, điều tiết thu nhập hợp lý, tạo cơng xã hội Chính sách thuế phải bảo đảm ổn định thời gian dài, tránh tình trạng thay đổi nhiều, gây trở ngại cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Chính sách thuế phải tạo điều kiện cho khả kiểm soát được: kiểm soát người nộp thuế, người thu thuế quan quản lý thu thuế Thu hẹp phạm vi diện miễn giảm thuế, tập trung vào yêu cầu sách kinh tế, nhằm thực mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội Nâng cao hiệu lực pháp lý hiệu sách thuế Áp dụng nghiêm minh hình thức thưởng phạt thuế, loại bỏ khoản thu thuế khơng hiệu quả, chi phí để thu thuế lớn số tiền thu thuế 3.2.2 Kiên chống thất thu, nâng cao trình độ nghiệp vụ nhận thức cán thu thuế, mặt khác tăng cường tra kiểm tra để phát xử lý sai phạm Cơ quan thuế cấp thường xuyên tổ chức rà soát, đánh giá phân tích, dự báo yếu tố ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách Nhà nước địa bàn, làm rõ khoản cịn thất thốt, nguồn thu cịn tiềm Tăng cường cơng tác phân tích, dự báo tác động bất lợi từ việc suy giảm kinh tế, tác động bất thường giá cả, thị trường tín dụng giới nước tác động đến tình hình thu nộp ngân sách Nhà nước khối Doanh nghiệp để có đề xuất, kiến nghị giải pháp kinh tế vĩ mô ngăn chặn đà suy giảm nguồn thu Ngân sách Nhà nước 34 Ngành thuế tiếp tục theo dõi, phát để có ý kiến đề nghị với ngành, cấp có thẩm quyền tháo gỡ khó khăn, vướng mắc vốn, thị trường, giá cả, xử lý kịp thời chế sách gây ảnh hưởng xấu đến tình hình sản xuất doanh nghiệp, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân đẩy mạnh hoạt động đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đặc biệt, công tác tra, kiểm tra ngành Thuế đẩy mạnh làm liệt thời gian tới Theo đó, ngành thuế đẩy mạnh việc kiểm soát, xử lý triệt để khoản nợ đọng thuế, trình cấp có thẩm quyền biện pháp xử lý vướng mắc nợ thuế, tập trung lực lượng triển khai biên pháp thu hồi nợ thuế, triển khai cá biện pháp cưỡng chế nợ thuế để thu hồi nợ đọng Tăng cường công tác tra, kiểm tra thuế để lựa chọn đối tượng có dấu hiệu gian lận thuế, bổ sung vào kế hoạch tra, kiểm tra, đặc biệt tập trung vào nhóm doanh nghiệp lớn, Tập đồn, tổng cơng ty, địa bàn trọng điểm có số thu lớn, ngành hàng, lĩnh vực, loại hình tổ chức có dấu hiệu thất thu lớn Tập trung tổng hợp, rà sốt kết sau tra để có biện pháp xử lý đôn đốc, thu hồi kịp thời khoản mà tra kết luận vào ngân sách Nhà nước 3.2.3 Tăng cường công tác bồi dưỡng đội ngũ công chức thuế phát triển sở hạ tầng ngành thuế Sự phát triển ngày phức tạp kinh tế đòi hỏi hệ thống pháp luật nói chung pháp luật thuế nói riêng phải phát triển tương xứng Bên cạnh đó, cải cách hoạt động quản lý Nhà nước ứng dụng cơng nghệ thơng tin địi hỏi đội ngũ cơng chức quản lý thuế phải bồi dưỡng nâng cao trình độ để đáp ứng yêu cầu công tác Cơ sở hạ tầng ngành thuế cần phải tiếp tục hồn thiện nhằm gia tăng tính hiệu cơng việc, giảm thiểu thời gian chi phí cho chủ thể nộp thuế thực nghĩa vụ thuế 3.2.4 Đẩy mạnh cơng tác cải cách thủ tục hành thuế phòng chống tham nhũng ngành thuế 35 Thủ tục hành nói chung thủ tục hành thuế nói riêng có nhiều cải cách nhằm phục vụ xã hội tốt Tuy nhiên, nhiều thủ tục rườm rà, gây nhiều bất cập cho chủ thể nộp thuế cần tiếp tục cải tiến Bên cạnh đó, cơng tác phịng, chống tham nhũng cần phải đẩy mạnh, thường xuyên để đảm bảo cơng tránh thất nguồn thu cho ngân sách nhà nước 3.2.5 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật thuế Cần thường xuyên phổ biến sâu rộng tổ chức dân cư pháp luật thuế luật thuế văn luật để họ hiểu rõ, nhận thức trách nhiệm, nghĩa vụ người nộp thuế tổ chức thực tốt Tạo điều kiện cho dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra, sức mạnh to lớn để thực sách trốn thuế, lậu thuế… 36 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận Từ phân tích trên, ta thấy thời đại ngày vai trò điều tiết Chính phủ thơng qua cơng cụ thuế kinh tế thị trường quan trọng Trên giới khơng kinh tế phát triển ổn định bền vững mà lại không cần đến can thiệp Nhà nước công cụ thuế Những thất bại thị trường khơng diễn ra, “ bàn tay hữu hình ” Nhà nước với cơng cụ thuế làm giảm nhẹ hậu thất bại thị trường Chính vậy, nâng cao vai trị thuế quản lý kinh tế Nhà nước xu khách quan Mọi quốc gia, mơ hình kinh tế phát triển thành cơng hay suy thoái, ổn định hay rối loạn, giàu hay nghèo tìm thấy ngun nhân chủ yếu vai trò thuế quản lý kinh tế Nhà nước Do vậy, việc chuyển kinh tế nước ta vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước phù hợp với xu hướng phát triển khách quan kinh tế, phù hợp với xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế, lựa chọn đắn Đảng Nhà nước ta Đặc biệt, nước ta chuyển sang kinh tế thị trường khoảng gần 20 năm trở lại đây, địi hỏi vai trị chức thuế quản lý quản lý Nhà nước phải tăng cường không coi nhẹ Bởi xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mở rộng quan hệ ngoại giao với tất nước giới không phân biệt chế độ trị, chức quản lý Nhà nước lại phải chặt chẽ sát 37 Kiến nghị Thứ nhất: Thực tốt nhiệm vụ thu NSNN năm 2020 Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao, phấn đấu vượt tối thiểu 5% dự toán theo ý kiến đạo Thủ tướng Chính phủ Để hồn thành nhiệm vụ này, Tổng cục Thuế cần bám sát nhiệm vụ, giải pháp giao Nghị số 01 năm 2020 Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực kinh tế xã hội – dự tốn NSNN năm 2020 chương trình hành động Bộ Tài để xây dựng kế hoạch thực tổ chức triển nhiệm vụ giao từ ngày đầu, tháng đầu năm 2020 Thứ hai: Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành thuế, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp theo mục tiêu, yêu cầu Nghị số 02/NQ-CP năm 2020 Chính phủ chương trình hành động Bộ Tài để tổ chức triển khai thực thống toàn hệ thống thuế Nâng xếp hạng số nộp thuế bảo hiểm xã hội từ 7-10 bậc Thứ ba: Tổ chức, xếp tinh gọn máy gắn với đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý, gắn với đổi phương thức quản lý từ tiền kiểm sang hậu kiểm, đảm bảo máy phải tinh gọn, hoạt động phải hiệu lực, hiệu theo tinh thần Nghị số 18 năm 2017 Ban Chấp hành TW Đảng khóa 12 Chỉ đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Bộ Tài Đồng thời thực tinh giản biên chế cấu lại đội ngũ cán công chức thuế theo tinh thần Nghị số 39 năm 2015 Bộ Chính trị Thứ tư: Chấn chỉnh siết chặt kỷ luật, kỷ cương thực thi nhiệm vụ, công vụ Đẩy mạnh cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội để phát xử lý nghiêm, kịp thời hành vi vi phạm cán công chức thuế, đưa khỏi ngành công chức thối hóa, biến chất, tiêu cực, vi phạm kỷ luật Thực nghiêm công tác luân phiên, luân chuyển, chuyển đổi vị trí cơng tác theo quy định Nghị Ban Cán Đảng Bộ Tài 38 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Vũ Kim Dũng (2018), Giáo trình Kinh tế học, NXB Đại học Kinh tế quốc dân PGS.TS Nguyễn Văn Dần (2014), Giáo trình Kinh tế vi mơ I, NXB Tài Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thuế Việt Nam, Nxb.Cơng an, Hà Nội, 2018; Luật Ngân sách nhà nước năm 2002; Luật quản lí thuế năm 2006; Hiến pháp Nước CHXHCN Việt Nam năm 1992; Phạm Thị Giang Thu, “Những yêu cầu mục tiêu việc hoàn thiện hệ thống pháp luật thuế Việt Nam”, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 3, tháng 3/2019 ThS Trần Vũ Hải, Đại học Luật Hà Nội, “Áp dụng pháp luật lĩnh vực thuế”; 40 ... quốc tế, kinh tế công nghiệp, kinh tế nông nghiệp, kinh tế môi trường, kinh tế tài chính, kinh tế thơng tin, kinh tế lao động, luật kinh tế, tốn kinh tế, lý thuyết trị chơi, thống kê, kinh tế lượng,... khoa học kinh tế Lĩnh vực nghiên cứu phân loại cách khác nhau: - Kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô kinh tế giới cách chia theo kinh tế học (Modern Economics) - Kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn... kinh tế kết hợp với ngành khoa học khác vấn đề kinh tế nằm phạm vi lĩnh vực nghiên cứu khác Đó là: địa lý kinh tế, lịch sử kinh tế, kinh tế văn hóa, kinh tế cơng cộng, kinh tế tiền tệ, kinh tế

Ngày đăng: 16/06/2022, 23:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thuế Việt Nam, Nxb.Công an, Hà Nội, 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật thuế Việt Nam
Nhà XB: Nxb.Côngan
8. ThS Trần Vũ Hải, Đại học Luật Hà Nội, “Áp dụng pháp luật trong lĩnh vực thuế” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng pháp luật trong lĩnhvực thuế
1. PGS.TS. Vũ Kim Dũng (2018), Giáo trình Kinh tế học, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Khác
2. PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (2014), Giáo trình Kinh tế vi mô I, NXB Tài chính Khác
6. Hiến pháp Nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w