1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý hoạt động dạy học theo dự án tại các trường trung học cơ sở huyện phú giáo, tỉnh bình dương

214 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Theo Dự Án Tại Các Trường Trung Học Cơ Sở Huyện Phú Giáo, Tỉnh Bình Dương
Tác giả Phan Trọng Nhân
Người hướng dẫn TS. Trần Thị Tuyết Mai
Trường học Trường Đại Học Thủ Dầu Một
Chuyên ngành Quản Lý Giáo Dục
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 214
Dung lượng 4,99 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT PHAN TRỌNG NHÂN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO DỰ ÁN TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN PHÚ GIÁO, TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÌNH DƯƠNG – NĂM 2021 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT PHAN TRỌNG NHÂN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO DỰ ÁN TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN PHÚ GIÁO, TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THỊ TUYẾT MAI BÌNH DƯƠNG – NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Phan Trọng Nhân, mã số học viên: 1918140114014 học viên lớp Cao học Quản lý giáo dục (CH19QL01) khóa 6, Trường Đại học Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Tơi xin cam đoan: Luận văn với đề tài “Quản lý hoạt động dạy học theo dự án trường trung học sở huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương” cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân Tất số liệu, kết thực trình bày luận văn trung thực, có nguồn gốc chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu có gian dối, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm bị xử lý theo quy định nhà trường Bình Dương, ngày 25 tháng năm 2021 Tác giả Phan Trọng Nhân ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ động viên q báu thầy cơ, gia đình, bạn bè anh chị em đồng nghiệp Tôi chân thành xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Thị Tuyết Mai - người cô tận tình trực tiếp hướng dẫn khoa học giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến cán quản lý, chuyên viên, giảng viên trường Đại học Thủ Dầu Một toàn thể thầy, trường Đại học Thủ Dầu Một tận tình hướng dẫn, quan tâm trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Phòng Giáo dục Đào tạo, cán quản lý giáo viên trường Trung học sở huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương, đồng nghiệp gia đình động viên, cổ vũ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Trong trình thực hiện, tác giả luận văn gặp nhiều khó khăn lý luận sở đề tài nghiên cứu, cách thức phân tích đề tài nghiên cứu, đặc biệt gặp nhiều khó khăn việc thiết kế khảo sát cho phù hợp với mục đích nghiên cứu Tuy nhiên, người viết nhận hỗ trợ tích cực từ bạn học viên lớp, trao đổi trực tiếp với giảng viên hướng dẫn nên hoàn thành luận văn thời gian quy định Dù có nhiều cố gắng q trình thực luận văn, song, chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý q thầy cơ, anh chị đồng nghiệp bạn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Phan Trọng Nhân iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xi DANH MỤC BẢNG xii DANH MỤC BIỂU ĐỒ xiv TÓM TẮT xv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung 6.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu 6.3 Giới hạn thời gian Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi 7.2.2 Phương pháp vấn 7.2.3 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động 7.2.4 Phương pháp nghiên cứu trường hợp 7.3 Phương pháp xử lý liệu Đóng góp đề tài iv 8.1 Về lý luận 8.2 Về thực tiễn Cấu trúc đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO DỰ ÁN TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 10 1.2 Những khái niệm đề tài 13 1.2.1 Khái niệm dự án, dạy học theo dự án 13 1.2.2 Khái niệm hoạt động dạy học theo dự án 15 1.2.3 Khái niệm quản lý, quản lý trường trung học sở 16 1.2.4 Khái niệm quản lý hoạt động dạy học theo dự án trường THCS 18 1.3 Lý luận hoạt động dạy học theo dự án trường trung học sở 18 1.3.1 Đặc điểm học sinh trung học sở 18 1.3.2 Vị trí, vai trị hoạt động dạy học theo dự án trường THCS 19 1.3.3 Mục tiêu tiến trình hoạt động dạy học theo dự án trường THCS 21 1.3.4 Nội dung hoạt động dạy học theo dự án trường 22 1.3.5 Kiểm tra, đánh giá hoạt động học theo dự án học sinh 26 1.3.6 Điều kiện tổ chức hoạt động dạy học theo dự án 28 1.3.6.1 Điều kiện sở vật chất 28 1.3.6.2 Điều kiện lực giáo viên 28 1.3.6.3 Điều kiện lực học sinh 28 1.4 Lý luận quản lý hoạt động dạy học theo dự án trường THCS 29 1.4.1 Tầm quan trọng quản lý hoạt động dạy học theo dự án 29 1.4.2 Phân cấp quản lý hoạt động dạy học theo dự án 30 1.4.3 Nội dung quản lý hoạt động dạy học theo dự án trường THCS 32 1.4.3.1 Xây dựng kế hoạch hoạt động dạy học theo dự án 32 v 1.4.3.2 Tổ chức hoạt động dạy học theo dự án 33 1.4.3.3 Chỉ đạo hoạt động dạy học theo dự án 35 1.4.3.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học theo dự án 37 1.5 Quản lý điều kiện tổ chức hoạt động dạy học theo dự án 39 1.5.1 Quản lý điều kiện sở vật chất 39 1.5.2 Quản lý điều kiện lực giáo viên 40 1.5.3 Quản lý điều kiện lực học sinh 40 1.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học theo dự án trường THCS 40 1.6.1 Các yếu tố khách quan 40 1.6.2 Các yếu tố chủ quan 41 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 43 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO DỰ ÁN TẠI CÁC TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN PHÚ GIÁO, TỈNH BÌNH DƯƠNG 44 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, văn hóa – giáo dục huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương 44 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương 44 2.1.1.1 Vị trí địa lý 44 2.1.1.2 Kinh tế - Xã hội 44 2.1.2 Khái quát chung giáo dục trung học sở huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương 44 2.1.2.1 Quy mô, cấu 44 2.1.2.2 Chất lượng giáo dục 45 2.1.2.3 Đội ngũ cán quản lý giáo viên 46 2.1.2.4 Cơ sở vật chất 48 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng hoạt động dạy học theo dự án quản lý hoạt động dạy học theo dự án trường THCS huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương 48 2.2.1 Nội dung khảo sát 48 2.2.2 Công cụ điều tra, khảo sát thực trạng 49 vi 2.2.3 Kiểm tra độ tin cậy thang đo công cụ điều tra, khảo sát 51 2.2.4 Tổ chức khảo sát 53 2.2.5 Quy ước thang đo 53 2.3 Kết khảo sát thực trạng hoạt động dạy học theo dự án trường THCS địa bàn huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương 54 2.3.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên học sinh hoạt động dạy học theo dự án 54 2.3.1.1 Thực trạng nhận thức quan niệm hoạt động DHTDA 54 2.3.1.2 Thực trạng nhận thức CBQL, GV HS vị trí, vai trò hoạt động dạy học theo dự án 56 2.3.2 Thực trạng thực mục tiêu dạy học theo dự án trường THCS địa bàn huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương 59 2.3.3 Thực trạng thực nội dung hoạt động dạy học theo dự án trường THCS huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương 60 2.3.4 Thực trạng tiến trình tổ chức hoạt động dạy học theo dự án trường THCS huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương 63 2.3.5 Vận dụng phân tích tiến trình thực hoạt động dạy học theo dự án vào nghiên cứu trường hợp dạy học theo dự án môn Sinh học trường trung học sở Phước Hịa – huyện Phú Giáo – Bình Dương 67 2.3.5.1 Mục đích nghiên cứu 67 2.3.5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 67 2.3.5.3 Quy trình dạy học theo dự án 67 2.3.5.4 Các nội dung tổ chức dạy học theo dự án Vệ sinh hô hấp (Sinh học 8) 68 2.3.5.5 Những thuận lợi khó khăn thực dạy học theo dự án Vệ sinh hô hấp trường THCS Phước Hòa 69 2.3.5.6 Những ưu điểm hạn chế thực dạy học theo dự án môn Sinh học Vệ sinh hô hấp trường trun ghọc sở Phước Hòa – huyện Phú Giáo 69 2.3.6 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập theo dự án 70 vii 2.3.7 Thực trạng điều kiện dạy học theo dự án 73 2.4 Kết khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo dự án trường THCS huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương 75 2.4.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên quản lý hoạt động dạy học theo dự án 76 2.4.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động dạy học theo dự án trường THCS huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương 78 2.4.3 Thực trạng tổ chức thực hoạt động dạy học theo dự án trường THCS huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương 81 2.4.4 Thực trạng đạo thực hoạt động dạy học theo dự án trường THCS huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương 84 2.4.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học theo dự án trường THCS huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương 86 2.4.6 Thực trạng quản lý điều kiện phục vụ hoạt động dạy học theo dự án trường THCS huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương 88 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học theo dự án trường THCS huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương 90 2.5.1 Thực trạng yếu tố thuận lợi quản lý hoạt động dạy học theo dự án trường THCS huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương 91 2.5.2 Thực trạng yếu tố khó khăn quản lý hoạt động dạy học theo dự án trường THCS huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương 93 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo dự án trường THCS huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương 94 2.6.1 Ưu điểm 95 2.6.2 Hạn chế 95 2.6.3 Nguyên nhân hạn chế 96 TIỂU KẾT CHƯƠNG 97 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO DỰ ÁN TẠI CÁC TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN PHÚ GIÁO, TỈNH BÌNH DƯƠNG 99 viii 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 99 3.2 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 99 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 99 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 100 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 100 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 100 3.2.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 100 3.3 Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo dự án trường THCS huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương 101 3.3.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức CBQL, GV hoạt động dạy học theo dự án trường THCS 101 3.3.1.1 Mục tiêu 101 3.3.1.2 Nội dung 101 3.3.1.3 Điều kiện cách thức tiến hành 101 3.3.2 Biện pháp 2: Tăng cường tổ chức bồi dưỡng lực thực hoạt động dạy học theo dự án cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên 102 3.3.2.1 Mục tiêu 102 3.3.2.2 Nội dung 102 3.3.2.3 Điều kiện cách thức tiến hành 103 3.3.3 Biện pháp 3: Đẩy mạnh đạo thực hoạt động dạy học theo dự án 103 3.3.3.1 Mục tiêu 103 3.3.3.2 Nội dung 103 3.3.3.3 Điều kiện cách thức tiến hành 104 3.3.4 Biện pháp 4: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học theo dự án 104 3.3.4.1 Mục tiêu 104 3.3.4.2 Nội dung 104 3.3.4.3 Điều kiện cách thức tiến hành 105 ix Tinh can thiet cua bien phap N Minim Maximu um m Mean Std Deviatio n Du tru kinh phi de thuc hien hoat dong DHTDA, bao gom: kinh phi dao tao, boi duong, kinh phi 120 3.00 5.00 4.2083 73216 120 3.00 5.00 3.9000 47456 120 3.00 5.00 4.3250 62393 120 3.00 5.00 4.3750 66183 khen thuong Dinh ky vao dau nam hoc, tu sua, mua sam co so vat chat - trang thiet bi phuc vu hoat dong DHTDA Xay dung quy che su dung va bao quan co so vat chat phuc vu hoat dong DHTDA Tang cuong phoi hop voi cac co quan, ban nganh, doan the, cong ty, xi nghiep tren dia ban ho tro co so vat chat Valid N (listwise) 120 Tinh kha thi cua bien phap N Minim Maximu um m Mean Std Deviation Du tru kinh phi de thuc hien hoat dong DHTDA, bao gom: kinh phi dao tao, boi duong, kinh phi 120 3.00 5.00 4.2500 57759 120 3.00 5.00 4.0417 59403 120 3.00 5.00 4.1833 56484 120 3.00 5.00 4.1917 56947 khen thuong Dinh ky vao dau nam hoc, tu sua, mua sam co so vat chat - trang thiet bi phuc vu hoat dong DHTDA Xay dung quy che su dung va bao quan co so vat chat phuc vu hoat dong DHTDA Tang cuong phoi hop voi cac co quan, ban nganh, doan the, cong ty, xi nghiep tren dia ban ho tro co so vat chat Valid N (listwise) 120 54 Phụ lục Kết xử lý hệ số tương quan Pearson phần mềm Excel Hệ số tương quan Pearson Biện pháp Nội dung biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi 4.13 4.05 4.2 4.23 4.17 4.18 4.13 4.07 4.1575 4.1325 Triển khai văn đạo, hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo, cấp ngành quản lý giáo dục địa phương tổ chức hoạt động DHTDA Tuyên truyền, triển khai đến giáo viên nhằm nâng cao nhận thức cán bộ, giáo viên vị trí, vai trị tầm quan trọng hoạt động DHTDA trường THCS Tăng cường tổ chức buổi hội thảo chuyên đề, sinh hoạt chuyên môn cho CBQL, GV nhằm nâng cao nhận thức, vai trò, thể trách nhiệm vị trí việc làm cơng tác tổ chức hoạt động DHTDA Tăng cường đổi phương pháp hình thức dạy học tích cực Trong đó, trọng áp dụng hình thức DHTDA vào dạy học Trung bình chung 0.987275093 Hệ số Pearson Hệ số tương quan Pearson Biện pháp Nội dung biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi 4.07 4.11 4.21 4.22 Đổi sinh hoạt tổ chuyên môn: nghiên cứu học, thao giảng, dự định hướng đổi phương pháp hình thức dạy học, đó, có hình thức DHTDA Bồi dưỡng nâng cao lực quản lý tổ, nhóm chun mơn hoạt động DHTDA 55 Tăng cường công tác tham mưu đến lãnh đạo ngành giáo dục tổ chức hoạt động giao lưu trường, học tập 4.02 4.04 4.18 4.14 4.12 4.1275 kinh nghiệm lẫn DHTDA Tổ chức lớp bồi dưỡng nâng cao lực dạy học theo dự án cho giáo viên Trung bình chung 0.930895653 Hệ số Pearson Hệ số tương quan Pearson Biện pháp Nội dung biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi 4.2 4.24 4.19 4.08 4.48 4.39 4.18 4.07 Ngay từ đầu năm học, hiệu trưởng cần xây dựng kế hoạch hoạt động năm học Trong đó, cần trọng đến cơng tác đổi tổ chức hình thức dạy học tích cực Đặc biệt hoạt động DHTDA Hiệu trưởng xây dựng quy chế chi tiêu nội Trong đó, đưa chế độ sách dành cho cơng tác khen thưởng, động viên đội ngũ CBQL, GV có lực giảng dạy hình thức dạy học tích cực nói chung hình thức dạy học theo dự án nói riêng Xây dựng mơi trường làm việc tích cực Từ đó, giúp giáo viên thêm u nghề, nhiệt huyết có ý thức tự bồi dưỡng nâng cao chun mơn, nghiệp vụ Khuyến khích, động viên, tạo điều kiện thuận lợi ưu tiên bố trí kinh phí đào tạo, dạy học nhằm nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên Trung bình chung 4.2625 Hệ số Pearson 4.195 0.882206477 Hệ số tương quan Pearson Biện pháp Tính cần thiết Nội dung biện pháp 56 Tính khả thi Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá hoạt động DHTDA 4.13 4.16 4.1 4.16 4.1 4.12 4.17 4.25 4.1 4.08 4.13 4.17 4.121666667 4.156666667 Xây dựng phổ biến, triển khai tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm tra kết thực hoạt động DHTDA Khảo sát ý kiến giáo viên điều kiện phục vụ, sở vật chất, trang thiết bị phục vụ DHTDA Thường xuyên kiểm tra, đánh giá lực DHTDA giáo viên, nguồn lực, điều kiện, sở vật chất, trang thiết bị phục vụ DHTDA Điều chỉnh, cập nhật kế hoạch DHTDA Sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm hoạt động DHTDA sau kết thúc học kỳ, vào cuối năm học Trung bình chung Hệ số Pearson 0.888580568 Hệ số tương quan Pearson Biện pháp Nội dung biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi 4.21 4.25 3.9 4.04 4.33 4.18 4.38 4.19 Dự trù kinh phí để thực hoạt động DHTDA bao gồm: kinh phí đào tạo, bồi dưỡng, kinh phí khen thưởng, kinh phí mua sắm trang thiết bị phục vụ… Định kỳ vào đầu năm học, tu sửa, mua sắm sở vật chất – trang thiết bị phục vụ hoạt động DHTDA Xây dựng quy chế sử dụng bảo quản sở vật chất phục vụ hoạt động DHTDA Tăng cường phối hợp với quan, ban ngành, đồn thể, cơng ty, xí nghiệp địa bàn hỗ trợ sở vật chất, thiết bị DHTDA 57 Trung bình chung Hệ số Pearson 58 4.205 4.165 0.779701344 Hệ số tương quan Pearson biện pháp đề xuất BIỆN PHÁP Nâng cao nhận thức CBQL, GV hoạt động dạy học theo dự án trường trung học sở Tăng cường tổ chức bồi dưỡng lực thực hoạt động dạy học theo dự án cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên Đẩy mạnh đạo thực hoạt động dạy học theo dự án Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học theo dự án Tăng cường bố trí kinh phí, đầu tư trang thiết bị dạy học, sở vật chất đáp ứng yêu cầu hoạt động dạy học theo dự án Trung bình chung Hệ số Pearson TÍNH CẦN THIẾT TÍNH KHẢ THI 4.16 4.13 4.12 4.13 4.26 4.2 4.12 4.16 4.21 4.17 4.174 4.158 0.815960847 59 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Bình Dương, ngày 18 tháng 09 năm 2021 BIÊN BẢN CUỘC HỌP HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ Của học viên: Phan Trọng Nhân Về đề tài: Quản lý hoạt động dạy học theo dự án trường trung học sở huyện Phú Giáo - tỉnh Bình Dương Tại Trường Đại học Thủ Dầu Một, ngày 18 tháng 09 năm 2021 Hội đồng chấm luận văn thành lập theo Quyết định số, ngày cấp: 1327/QĐ-ĐHTDM, ngày 30 / 08 /2021 Hiệu trưởng Trường Đại học Thủ Dầu Một nghe học viên: trình bày tóm tắt nội dung luận văn thạc sĩ Nhận xét, đặt câu hỏi thành viên Hội đồng chấm luận văn: Phản biện 1: • Hình thức: Danh mục từ viết tắt, phần tóm tắt cần viết gọn lại, ý cách hành văn lỗi văn kỹ thuật số trang • Nội dung: − Chương 1, xem lại nội dung lý thuyết, cụ thể mục 1.1; 1.2; 1.3 1.4, lưu ý nguồn trích dẫn cơng trình nghiên cứu ngồi nước − Chương 2: công thức quy đổi phải xác, cần có kết nối nội dung, sau biểu đồ số liệu cần có nội dung nhận xét • Câu hỏi: Vì HV chọn 6/9 trường để tiến hành khảo sát? Phản biện 2: − Trong khái niệm đề tài, cần làm rõ nữa chất dạy học dự án; − Trong chức kiểm tra, nội dung kiểm tra học sinh cần trình bày mục 1.3 hợp lý hơn; − Biện pháp đề xuất cần cụ thể sát với đề tài còn đề cập chung chung cho quản lý dạy học theo phương pháp nói chung mà chưa sát với dạy học dự án − Viết rõ điều kiện thực biện pháp − Câu hỏi: Theo bạn, kết học tập theo dự án học sinh thay cột điểm kiểm tra tiết không? Và học viên mạnh dạn đề xuất phương án thay cột điểm kiểm tra tiết không? Ủy viên: − Đề tài tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu; khái quát khái niệm đề tài; − Trên sở khung lý thuyết, tác giả tiến hành khảo sát, phân tích thực trạng hoạt động dạy học theo dự án trường Trung học sở địa bàn huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương; thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo dự án trường Trung học sở địa bàn huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương; thực trạng những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động dạy học theo dự án trường Trung học sở địa bàn huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương − Các biện pháp đề xuất có cấu trúc bao gồm mục tiêu, nội dung, cách thức tiến hành Bên cạnh cần bổ sung thêm “Điều kiện thực hiện” − Các tiêu đề khơng nên viết tắt (ví dụ mục 3.3.5 Tăng cường bố trí kinh phí, đầu tư trang thiết bị dạy học, CSVC đáp ứng yêu cầu hoạt động dạy học theo dự án) − Cần rà soát lại toàn văn luận văn để điều chỉnh lỗi kỹ thuật đánh máy, tả (trang 26, 70, 73, 78, 91, 93, 99, 100, 110, 121…) − Câu hỏi: Có ý kiến cho DHTDA tốn nhiều thời gian để học sinh hồn thành dự án, mà chương trình giáo dục phổ thơng nặng, phân phối chương trình sát Vậy làm để giáo viên tổ chức DHTDA cho chương trình khối lớp? Thư ký: Luận văn tiến hành khảo sát phân tích thực trạng hoạt động quản lí hoạt động dạy học theo dự án trường trung học sở huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương Kết hợp đa dạng phương pháp nghiên cứu (điều tra bảng hỏi – vấn sâu – nghiên cứu trường hợp), tính logic giữa Chương Chương đảm bảo Luận văn đề xuất biện pháp dựa sở lý luận thực tiễn Các biện pháp đề xuất sở dữ liệu tham khảo giúp sở giáo dục địa bàn vận dụng, áp dụng cho đơn vị Kết luận kiến nghị bám sát nội dung đề tài luận văn, khẳng định giả thuyết khoa học đề tài chứng minh Góp ý: - Phương pháp nghiên cứu trường hợp: nên tách riêng nội dung mục nội dung riêng biệt - Rà soát chỉnh sửa lỗi kỹ thuật văn Chủ tịch Hội đồng: Tác giả nghiên cứu phương pháp nghiên cứu khoa học như: nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận; nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn, phương pháp thống kê tốn học Các phương pháp có tính khoa học đáng tin cậy cho Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản Lý Giáo dục Luận văn có cấu trúc hợp lý, rõ ràng kết nghiên cứu, những đóng góp luận văn - Hệ thống sở lý luận hoạt động DHTDA - Khảo sát đánh giá thực trạng quản lý hoạt động DHTDA trường THCS huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương - Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động DHTDA trường THCS huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương Góp ý thiếu sót cần chỉnh sửa, bổ sung - Chọn 6/9 trường khảo sát xem co phù hợp không? - Chương cần gia cơng thêm để có khung lý thuyết - Lưu ý trích dẫn ngườn tài liệu tham khảo - Danh mục từ viết tắt cần xem lại - Lỗi tả câu văn Sau nghe tác giả trả lời người hướng dẫn khoa học nhận xét luận văn Hội đồng họp riêng thông qua kết luận Khi thông qua kết luận, Hội đồng bầu Ban kiểm phiếu gồm: 1) TS Tạ Thị Thanh Loan 2) TS Phan Trần Phú Lộc 3) TS Nguyễn Thị Hảo Trưởng ban Ủy viên Ủy viên Căn vào kết bỏ phiếu Hội đồng chấm luận văn là: - Số thành viên Hội đồng tham gia bỏ phiếu: 05 - Tổng số điểm chấm luận văn Hội đồng: 42.5 - Điểm bình quân: 8.5 Hội đồng kết luận: 1) Bản luận văn học viên Phan Trọng Nhân đáp ứng yêu cầu luận văn Thạc sĩ Cụ thể là: Đề tài có cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn; Đề tài phù hợp với chuyên ngành đào tạo; Phương pháp nghiên cứu phù hợp; Cấu trúc luận văn rõ ràng gồm mở đầu, chương, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục Hình thức luận văn theo quy định sở đào tạo Kết nghiên cứu phù hợp với lý luận thực tiễn 2) Các nội dung đề nghị chỉnh sửa (nếu có) Chỉnh sửa theo nhận xét phản biện ý kiến góp ý thành viên Hội đồng (bản nhận xét đính kèm) 3) Đề nghị công nhận học vị Thạc sĩ cho học viên Phan Trọng Nhân THƯ KÝ HỘI ĐỒNG TS Tạ Thị Thanh Loan CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Nguyễn Văn Y CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ Tên đề tài: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO DỰ ÁN TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN PHÚ GIÁO, TỈNH BÌNH DƯƠNG Họ tên học viên: PHAN TRỌNG NHÂN Người viết nhận xét: Nguyễn Thị Hảo Cơ quan công tác: Trường ĐHKHXH&NV- ĐHQG-HCM NỘI DUNG NHẬN XÉT Tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Năng lực phẩm chất học sinh nói riêng người học nói chung hình thành chủ yếu qua trình giáo dục, q trình dạy học Trong đó, ngồi nội dung dạy học, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá có ảnh hưởng mạnh mẽ đến chất lượng trình dạy học Việc cải tiến, đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo hướng phát huy tính tích cực người học, định hướng phát triển lực, phẩm chất cho người học biện pháp đắn ngành giáo dục thời gian qua Tuy nhiên, thực tiễn triển khai trường phổ thơng cịn hạn chế, bất cập định Thực trạng phần công tác quản lý hoạt động dạy học lãnh đạo, quản lý trường chưa phát huy hiệu Đề tài nghiên cứu “Quản lý hoạt động dạy học theo dự án trường trung học sở huyện Phú Giáo – tỉnh Bình Dương” có tính cấp thiết thực tiễn cao Sự phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo Nhìn chung, từ mục tiêu nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, khách thể, đối tượng nghiên cứu đến sở lý luận, thực trạng biện pháp quản lý hoạt động DHTDA phù hợp với chuyên ngành đào tạo Về phương pháp nghiên cứu sử dụng Đề tài sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu lý thuyết phương pháp nghiên cứu thực tiễn (Phương pháp điều tra bảng hỏiPhương pháp , vấn, Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động, Phương pháp nghiên cứu trường hợp) giúp thu thập đầy đủ liệu nghiên cứu phục vụ mục tiêu nghiên cứu Về cấu trúc, hình thức luận văn Báo cáo luận văn bảo đảm cấu trúc theo quy định Ngoài danh mục tài liệu tham khảo, danh mục từ viết tắt, mục lục, phụ lục, tóm tắt, lời cám ơn,… luận văn bao gồm phần: Mở đầu (7 trang); Nội dung gồm chương (36 trang), chương (55 trang), chương (22 trang) kết luận khuyến nghị (3 trang) Nên viết ngắn gọn chương 2 Hình thức trình bày báo cáo luận văn phù hợp với yêu cầu luận văn thạc sĩ Viết tay, văn phong khoa học, diễn đạt mạch lạc, rõ ràng Về kết nghiên cứu, đóng góp luận văn Luận văn xác định mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu, đối tượng, khách thể nghiên cứu, giả thuyết khoa học Một phần sở lý luận vấn đề nghiên cứu xây dựng rõ ràng Phát triển công cụ khảo sát thực trạng Đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo dự án trường THCS huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương Góp ý thiếu sót cần chỉnh sửa, bổ sung  Rà sốt hồn thiện danh mục từ viết tắt: từ xuất BCH TƯ, CA không cần viết tắt  Tóm tắt: viết ngắn gọn, thể tính cấp thiết, phương pháp, mẫu nghiên cứu, tổng quan, khung lý thuyết, thực trạng, biện pháp kết luận - kiến nghị  Cần hoàn thiện giả thuyết nghiên cứu “Nếu khảo sát đánh giá thực trạng quản lý hoạt động DHTDA trường THCS huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương tác giả nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý hoạt động DHTDA trường THCS huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương có tính cần thiết khả thi cao”  Bổ sung tổng quan cơng trình nghiên cứu quản lý DHTDA nước  Xem lại nhận định “GV khơng cịn giữ vai trị chủ đạo ….”  Rà sốt bổ sung trích nguồn tài liệu đầy đủ, quy định (ví dụ mục 1.3.2 Vị trí, vai trị hoạt động dạy học theo dự án trường trung học Sở)  Cần thể rõ chủ thể quản lý hoạt động DHTDA (Hiệu trưởng) Bảng hỏi  Tránh dùng từ chuyên môn hỏi học sinh (độ tin cậy, độ giá trị)  Rà sốt hồn thiện tên tiêu đề 1.3.3 chương mục lục (thiếu “và tiến trình”)  Hồn thiện cơng thức: (Maximum – Minimum)/ n = (5/1)/5 = 0.8  Đề nghị bỏ đoạn “Như vậy, với kết kiểm tra độ tin cậy thang đo trình bày (Các giá trị CA > 0.8) phản ánh cách đầy đủ khía cạnh khái niệm khơng có trùng lắp biến quan sát Chúng kết luận: số liệu nghiên cứu luận văn có độ tin cậy tốt” kết luận khơng phù hợp  Xem xét hồn thiện cột Biểu đồ 2.1 Đánh giá mức độ thực DHTDA CBQL, GV HS (các cột nhau)  Rà soát danh mục tài liệu tham khảo  Rà sốt hồn thiện khái niệm công cụ đề tài khung lý thuyết mục 1.3 Đề nghị xem xét điều chỉnh theo hướng “quản lý việc áp dụng DHTDA” Tham khảo nội dung liên quan: Đặc điểm dạy học theo dự án; Phát triển lực học sinh dạy học theo dự án; Phân loại dạy học theo dự án; Quy trình dạy học theo dự án; Các bước chuẩn bị cho DA GV HS; Tổ chức dạy học theo dự án; Đánh giá dạy học theo dự án để hoàn thiện mục 1.3 khái niệm công cụ liên quan Kết luận chung Luận văn đáp ứng yêu cầu luận văn thạc sĩ Đề nghị hội đồng chấm luận văn thạc sĩ thơng qua Câu hỏi: Vì tác giả chọn khảo sát 6/9 trường (theo danh sách trình bày luận văn) ? Thủ Dầu Một, ngày 18 tháng năm 2021 Người nhận xét (ký tên) TS Nguyễn Thị Hảo CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ Tên đề tài: Quản lý hoạt động dạy học theo dự án trường trung học sở huyện Phú Giáo tỉnh Bình Dương Họ tên học viên: Phan Trọng Nhân Người viết nhận xét: Huỳnh Lâm Anh Chương Cơ quan công tác: Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh NỘI DUNG NHẬN XÉT Tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Dạy học theo dự án những phương pháp dạy học phát huy kỹ học tập chủ động sáng tạo của học sinh Tác giả đã chọn đề tài có tính cấp thiết, có ý nghĩa khoa học, có tính thực tiễn việc nâng cao chất lượng hoạt động dạy học theo dự án trường trung học sở huyện Phú Giáo tỉnh Bình Dương Sự phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo Có phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo Về phương pháp nghiên cứu sử dụng Tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận, phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, phương pháp phỏng vấn, nghiên cứu sản phẩm hoạt động, nghiên cứu trường hợp, phương pháp tốn học Về cấu trúc, hình thức luận văn Cấu trúc luận văn rõ ràng gồm mở đầu, chương, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục Hình thức luận văn theo quy định của sở đào tạo Về kết nghiên cứu, đóng góp luận văn Về lý thuyết, tác giả đã tổng quan nghiên cứu nước, phân tích khái niệm liên quan, phân tích hoạt động dạy học theo dự án theo khía cạnh gồm: mục đích dạy học theo dự án, bước dạy học, kiểm tra đánh giá kết học tập theo dự án, điều kiện dạy học theo dự án; Tác giả cũng đã phân tích chức quản lý yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học theo dự án trường THCS Tác giả đã khảo sát thực trạng dạy học quản lý dạy học theo dự án trường THCS địa bàn nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học theo dự án, công phu; đã đề xuất biện pháp quản lý khảo sát tính cần thiết khả thi của biện pháp được đề xuất Các BP quản lý được phân tích mục tiêu, nội dung, cách thực Góp ý thiếu sót cần chỉnh sửa, bổ sung Trình bày rõ cách thực phương pháp phân tích sản phẩm nghiên cứu trường hợp (cần trình bày để rõ thêm kết dạy học môn Sinh kết tác động của hiệu trưởng đối với dạy học môn Sinh theo dự án) Trong khái niệm chính của đề tài, cần làm rõ nữa chất của dạy học dự án phát triển kỹ học tập cho học sinh mục đích của dự án không học sinh tự quyết mà cần có định hướng tư vấn của giáo viên mục đích ấy có ý nghĩa đem lại giá trị đó cho đối tượng cụ thể để nâng cao lực cho đối tượng ấy Cần xác định dạy học bao gồm dạy học, đề tài chọn phạm vi dạy, học hai? Tác giả nên dùng từ khác thay cho từ đào tạo định nghĩa chính thứ hai nó khơng phù hợp với cấp THCS Trong chức tổ chức, tác giả có viết việc thành lập ban chỉ đạo tổ chức dạy học theo dự án, điều cần xem lại thực tế có làm được khơng dạy học theo dự án phương pháp nhiều phương pháp dạy học được dùng trường THCS, việc có ban riêng có vẻ chưa hợp lý? Trong chức kiểm tra, nội dung kiểm tra đối với học sinh cần trình bày mục 1.3 hợp lý hơn? Biện pháp đề xuất cần cụ thể sát với đề tài còn đề cập chung chung cho quản lý dạy học theo phương pháp nói chung mà chưa sát với dạy học dự án (ví dụ, có thể đề xuất việc thừa nhận kết học theo dự án của học sinh điểm kiểm tra tiết được không, phát huy vai trò của tổ chuyên môn sao, đạo thư viện phòng thiết bị hỗ trợ thầy trò dạy học theo dự án sao?) Viết rõ điều kiện thực biện pháp Kết luận chung Luận văn có nội dung phù hợp với chuyên ngành quản lý giáo dục, bên cạnh đó tác giả cần xem xét để chỉnh sửa theo góp ý nêu để hoàn thiện luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng năm 2021 Người nhận xét (ký tên) TS Huỳnh Lâm Anh Chương ... Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo dự án trường trung học sở huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO DỰ ÁN TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng... chương: Chương Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học theo dự án trường trung học sở Chương Thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo dự án trường trung học sở huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương Chương... như: quản lý hoạt động dạy học, quản lý nhân sự, quản lý CSVC, … Quản lý DHTDA nội dung quản lý hoạt động dạy học trường THCS 1.2.4 Khái niệm quản lý hoạt động dạy học theo dự án trường trung học

Ngày đăng: 16/06/2022, 21:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w