MergedFile ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NHẬT BẢN HỌC – HỆ CHẤT LƯỢNG CAO TIỂU LUẬN MÔN VĂN HÓA ĐÔNG Á TÌM HIỂU VỀ NGHỆ THUẬT THƯ PHÁP CỦA TRUNG HOA VÀ NHẬT BẢN GVHD Hồ Minh Quang SV thực hiện Triệu Quỳnh Như MSSV 2056191033 TP Hồ Chí Minh, năm 2022 1 Mục lục Lời mở đầu 2 CHƯƠNG I NGHỆ THUẬT THƯ PHÁP TRUNG HOA 2 I Khái quát về nền văn minh Trung Hoa cổ đại 2 1 Sơ lược về Trung Quốc và nền văn minh Trung Hoa cổ đại 2 2 Lịch sử Trung Quốc 3 II Nghệ thuật.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NHẬT BẢN HỌC – HỆ CHẤT LƯỢNG CAO TIỂU LUẬN MÔN : VĂN HĨA ĐƠNG Á TÌM HIỂU VỀ NGHỆ THUẬT THƯ PHÁP CỦA TRUNG HOA VÀ NHẬT BẢN GVHD: Hồ Minh Quang SV thực hiện: Triệu Quỳnh Như MSSV: 2056191033 TP Hồ Chí Minh, năm 2022 Mục lục Lời mở đầu CHƯƠNG I: NGHỆ THUẬT THƯ PHÁP TRUNG HOA I Khái quát văn minh Trung Hoa cổ đại Sơ lược Trung Quốc văn minh Trung Hoa cổ đại 2 Lịch sử Trung Quốc II Nghệ thuật thư pháp Trung Hoa Nguồn gốc Thư pháp trở thành loại hình nghệ thuật đỉnh cao 10 CHƯƠNG II: NGHỆ THUẬT THƯ PHÁP NHẬT BẢN 12 I Lịch sử nguồn gốc 12 II Các đặc trưng thư pháp Nhật Bản 14 1) Thư pháp viết Takahashi Deishu (1835 – 1903), Katsu Kaishu (1867 – 1899) 14 2) Thư pháp thời Nara 14 3) Thư pháp viết Honda Tadamune (1691 – 1757) 15 4) Thư pháp viết Yamamoto Hokuzan thời Edo 15 III Ba phong cách viết thư pháp Nhật 16 1) Kaisho 16 2) Gyousho 16 3) Sousho 17 KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 Lời mở đầu Trung Quốc quốc gia lớn có văn minh rực rỡ giới tạo nên ưu vốn có từ việc kế thừa di sản văn hóa cổ đại, điều kiện kinh tế xã hội giao lưu với luồng văn hóa ngoại lai Nền văn minh người dân tiếp thu chuyển biến thành sắc riêng dân tộc thể nhiều mặt, bật kể đến là: nghệ thuật, văn học, sử học, … Hơn hết nét đặc trưng văn hóa ấy, ta khơng thể khơng kể đến chữ viết họ - chữ Hán Chữ Hán chứng tỏ sức ảnh hưởng lớn đến với quốc gia lân cận qua việc hình thành vùng văn hóa chữ Hán nước Hàn Quốc, Nhật Bản… Theo thời gian, việc viết chữ Hán dần trở thành hình thức văn hóa nghệ thuật cao quý gọi thư pháp Thư pháp dần trải qua hệ người Trung Quốc trau chuốt, sáng tạo đạt tới đỉnh cao, sánh ngang với tác phẩm xem báu vật nhân loại Trong hàng ngàn năm qua, văn hóa Trung Hoa ln ảnh hưởng sâu rộng đời sống người dân Nhật Bản Do nằm vùng văn hóa chữ Hán, Nhật Bản dần phát triển nghệ thuật thư pháp cách tốt đẹp, tạo nên giá trị cao quý đóng góp cho nghệ thuật phong phú nước nhà Khi tìm hiểu “nghệ thuật thư pháp Trung Hoa cổ đại” nghĩa tìm hiểu nét văn hóa quan trọng đời sống người Trung Quốc Những nét văn hóa tốt đẹp dần lan truyền sang vùng xung quanh có Nhật Bản Với ảnh hưởng sâu sắc từ văn hóa Trung Quốc, đặc biệt Hán tự, thư pháp coi loại hình nghệ thuật độc tơn xứ sở Phù Tang Đây lĩnh vực có ảnh hưởng lớn với mỹ thuật nước CHƯƠNG I: NGHỆ THUẬT THƯ PHÁP TRUNG HOA TRUNG ĐẠI I Khái quát văn minh Trung Hoa cổ đại Sơ lược Trung Quốc văn minh Trung Hoa cổ đại Đất nước Trung Quốc rộng lớn cho vùng dân cư- nơi họ sản xuất nông nghiệp dân cư vùng trung ngun, nằm hai sơng Hồng Hà (dài 5464km) phía Bắc Dương Tử (dài 6300km) phía Nam - đặc điểm mà dễ dàng nhận thấy văn minh lớn phương Đông thời cổ đại: tất hình thành lưu vực sơng lớn Những cư dân có nguồn gốc từ Châu Phi di cư đến vào khoảng 65 000 năm trước Do điều kiện tự nhiên thuận lợi, hai dịng sơng đem phù sa bồi đắp cho cánh đồng phía Đơng Trung Quốc thêm màu mỡ, nơng nghiệp mà dễ dàng phát triển Dần dần nơi trở thành nôi văn minh lớn Lịch sử Trung Quốc trải qua hàng ngàn năm với biến cố phức tạp Ở buổi đầu dựng nước (vào khoảng kỉ XXI TCN), lành thổ Trung Quốc vùng đất nhỏ trung lưu lưu vực sơng Hồng Hà Sau đó, Trung Quốc dần mở rộng lãnh thổ cuối thời cổ đại (thế kỉ thứ III TCN), phía Bắc Trung Quốc dừng lại dãy Vạn lí trường thành, phía Tây dừng lại Đơng Nam tỉnh Cam Túc phía Nam dãy đất dọc theo hữu ngạn Trường Giang Đến cuối kỉ III TCN, đất nước Trung Quốc trở thành nước thống thời phong kiến Các triều đại Trung Quốc dần trỗi dậy chinh phục nước xung quanh nhằm mở rộng sức ảnh hưởng thân Đến kỉ XVIII, lãnh thổ Trung Quốc xác định phạm vi Dưới thời quân chủ, tên nước Trung Quốc xác định theo tên gọi triều đại Đồng thời, từ thời cổ đại, người Trung Hoa cho rằng, xung quanh nước họ dân tộc Man, Di, Nhung, Địch, thân Trung Quốc giữa, tên gọi Trung Hoa (Trung Quốc) đời sở Tuy nhiên, tên gọi dùng để phân biệt Trung Quốc với vùng xung quanh, chưa cơng nhận tên nước thức Cho đến năm 1912, quốc hiệu Đại Thanh bị xóa bỏ triều Thanh bị lật đổ, tên Trung Hoa thức trở thành tên nước Lịch sử Trung Quốc a) Thời kỳ cổ đại: Thời kỳ Tam Hoàng, Ngũ Đế (từ khoảng 2852 – 2205 trước CN) Ở giai đoạn đầu lịch sử Trung Quốc, tài liệu chưa có ghi chép xác thay vào truyền thuyết thời kì đầu Trung Quốc Theo huyền sử, Tam Hồng (Phục Hy, Nữ Oa, Thần Nơng) ba vị vua nước này, tiếp đến năm vị vua hay gọi Ngũ Đế (Hoàng đế, Cao Dương đế, Cốc đế, Nghiêu đế, Thuấn đế) Họ người có cơng khai hóa đất nước Trung Hoa, đưa nhân dân thoát khỏi thời kỳ sơ khai Theo truyền thuyết, ba vị vua xem thần thiên, có phép màu nhiệm giúp dân Đây giai đoạn cuối thời kì cơng xã ngun thủy Sau thời kỳ Tam Hồng, Ngũ Đế, Trung Hoa trải qua cai trị ba triêu đại nhà Hạ, nhà Thương, nhà Chu Có số ý kiến cho triều đại nối tiếp nhau, số khác cho chúng tồn song hành Kinh tế xã hội triều đại tiếp tục phát triển Nền nông nghiệp lúa nước mở rộng Khoảng kỉ thứ VIII TCN, tộc phía tây thường xuyên loạn, phản đối, chống phá, nhà Chu dời kinh từ phía tây sang phía đơng sơng Hồng Hà Lịch sử nhà Chu trải qua hai giai đoạn: Tây Chu Đông Chu Nhằm muốn dẹp loạn công tộc, nhà Chu nhờ đến trợ giúp nước chư hầu Ngay lúc uy nhà Chu suy yếu, nước chư hầu đánh dẹp láng giềng nhỏ hơn, sáp nhập lãnh thổ vào nước Sau cùng, từ vài chục nước lớn nhỏ sáp nhập thành cịn vài nước đủ hùng mạnh vươn lên khẳng định vị thế, nước: Tề, Tấn, Sở, Tần, Tống, Ngô, Việt Trên danh nghĩa, nhà Chu xem đứng đầu nắm giữ thực tế, quyền lực lại thuộc nước chư hầu lớn Đây thời kỳ Xuân Thu Sau sụp đổ nhà Chu, nước chư hầu dần cân Đất nước rơi vào tình trạng hỗn loạn nước lớn khơi nguồn chiến tranh nhằm giành quyền thống trị toàn Trung Quốc Vào thời Xuân Thu, dân số Trung Quốc phát triển nhanh, đồ sắt sử dụng phổ biến từ nước chư hầu có điều kiện thành lập đội quân chiến đấu cho riêng khiến cho chiến giành vị cao thống lĩnh trở nên khốc liệt hơn, gây đau thương hỗn loạn Đây thời kỳ Chiến quốc b) Thời kỳ trung đại (phong kiến) Thời ký Đế chế Trung Quốc kéo dài từ nhà Tần đến nhà Thanh Trong thời kỳ này, Trung Hoa cai trị triều đại: Nhà Tần (211-206 TCN), nhà Hán (Tây Hán, từ 206 TCN – 8, Đông Hán, từ 25- 220), nhà Tấn (Tây Tấn, từ 265 – 316, Đông Tấn, 317 – 420), Nam – Bắc triều (420-581), nhà Đường (618 – 907), thời kì Ngũ Đại – Thập quốc (907 – 960), nhà Tống ( 960 – 1279), nhà Nguyên (1279 – 1368), nhà Minh (1368 – 1644), nhà Thanh (1644 – 1911) Trong thời trung đại, thời kì Trung Quốc cường thịnh, phát triển mạnh mặt thời kỳ cai trị vương triều lớn Hán, Đường, Tống, Minh Nhà Nguyên nhà Thanh hai triều đại lớn triều Nguyên người Mông Cổ lập nên triều Thanh tộc Mãn Châu lập nên Tuy triều Thanh tồn đến năm 1911 từ năm 1840, tính chất xã hội Trung Quốc dần chuyển sang thời kì lịch sử cận đại c) Các thành tưu văn minh Trung Hoa Trong suốt ngàn năm tồn phát triển, văn minh Trung Quốc khơng có sức ảnh hưởng đến nước lân cận Châu Á mà cịn có đóng góp lớn cho q trình phát triển cho nhân loại giới Người Trung Quốc động, sáng tạo có phát minh lớn lịch sử khoa học – kĩ thuật Những phát minh làm thay đổi mặt giới nhiều phương diện: văn học, chiến tranh, hàng hải… Về văn học tiêu biểu Kinh Thi, thơ Đường tiểu thuyết Minh – Thanh Văn học Trung Quốc bắt đầu phát triển từ thời Xuân Thu Chiến Quốc Tư tưởng Nho gia để cao thời Tây Hán Chế độ khoa cử bắt đầu xuất hiện, văn chương trở thành thước đo tài nhân tài thời Tùy Đường Về sử học có hàng loạt tác phẩm viết tác giả lớn Sử ký Tư Mã Thiên, Hán Thư Ban Cố Từ đời Hán đến Nam Bắc Triệu ngồi Hán Thư cịn có Tam quốc chí Trần Thọ, hậu Hán thư Phạm Diệp Bộ sử có ảnh hưởng đời sau Tư trị thông giám Tư mã Quang Tư trị thông giám có sức ảnh hưởng lớn qua lối viết sử theo kiểu biên niên dần ụa chuộng Đây xem di sản văn hóa quan trọng người Trung Quốc Về khoa học tự nhiên Tốn học, phép tính thập phân sử dụng sớm đất nước so với giới Vào thời Nam Bắc Triều, khơng thể kể đến người có cơng tìm số 𝜋, tính xác đến số thập phân thứ 10 – Tổ Xung Chi Trong đó, phải đến kỉ thứ XVI, tức 1000 năm sau, nhà toán học Đức Hà Lan tìm kết Thiên văn học Trung Quốc đời sớm, đất nước có nghề nông phát triển sở kinh tế vững chắc, người dân nơi sớm để ý đến việc ghi ngày tháng, làm lịch, dự đoán thời tiết Sau qua nhiều lần chỉnh sửa, lịch Mặt Trăng tương đối hồn thiện với năm bình thường 12 tháng, đủ 30 ngày (thiếu 29 ngày); năm nhuận 13 tháng, năm có tháng nhuận, qua năm lại có nhuận lần Sự hồn thiện xảy thời nhà Hạ… Một thành tựu khơng nhắc đến chữ viết, thành tựu xem cột mốc quan trọng đánh dấu phát triển văn minh Trung Hoa đa dạng d) Sự đời chữ Hán Là ngôn ngữ đời sớm giới, có nhiều giả thiết đời chữ Hán Ra đời từ thiên niên kỉ thứ II TCN, chữ viết Trung Quốc hệ chữ sử dụng ngày đổi phù hợp với yêu cầu sống ngày Theo truyền thuyết kể văn tự Trung Hoa có mặt từ – ngàn năm trước Hoàng Đế sáng lập nên Nhưng truyền thuyết nên khơng có sở khoa học để khẳng định chắn thật Thuyết Thương Hiệt cho chữ khơng đủ sức thuyết phục ta khơng xác định Thương Hiệt đời truyền thuyết Chung đỉnh văn thời Hạ, truyền khắc cửu đỉnh Hạ Vũ(夏禹) đúc trị thủy, chưa thực có độ tin cậy cao Thời Ân, Thương, mai rùa, yếm rùa, xương thú người ta tìm thấy lời bói khắc từ chữ tượng hình gọi giáp văn Đến thời Chu Tuyên Vương, cổ văn từ xa xưa đem chỉnh lý thành thể gọi Trựu văn, Trựu triện, đại triện vị quan Thái sử tên Trựu Qua cổ vật yếm rùa, xương thú, đồ đồng có khắc chữ tìm thấy An Dương (Hà Nam), chữ viết Trung Hoa đoán đời muộn vào thời kỳ nhà Thương, khoảng 1800 TCN Bản văn tự cổ Trung quốc mai rùa, yếm rùa Chữ Hán nhiều lần cải tiến từ hình tượng thành phù hiệu, tách từ đồ họa sang chữ, từ nét cong nét cong khơng thành nét trịn, từ hình khối khơng thành hình khối, từ kết cấu phức tạp đến đơn giản Khơng dừng lại đó, nhu cầu nghiên cứu nghệ thuật, chữ Hán trở thành nghệ thuật biểu đạt dân tộc, thể tâm tư, nguyện vọng người với tác dụng tỉ mỉ giá trị thẩm mỹ cao Thư pháp Trung Quốc thực thu hút ý người Chữ Hán trở thành “Quốc gia văn tự” nước Đông Á Việt Nam II Nghệ thuật thư pháp Trung Hoa Nguồn gốc Theo lịch sử Trung Quốc, người Trung Quốc tin vậy, vào thời nhà Tần, Lý Tư Thừa tướng triều đình nhà Tần Ơng người vua Tần Thủy Hoàng giao nhiệm vụ tiến hành cải cách thống văn học Sau vua Tần Thủy Hồng thơn tính nhỏ đưa Trung Quốc trở thành quốc gia thống Vì vậy, người Trung Quốc cho Lý Tư cha đẻ môn thư pháp Trải qua triều đại khác nhau, Trung Quốc có nhiều thư pháp gia tiếng Một số kể đến Vương Hy Chi thời Đông Tấn hay Tề Bạch Thạch thời nhà Thanh, Chữ Hán hình thành từ hệ thống ngơn ngữ Hán – Tạng, có hình thể cấu tạo với nét bút bản, kiểu khối vng từ lập thành hệ thống chữ có khả biếu đạt đa dạng từ vật gần gũi với đời sống đến cá khái niệm trừu tượng Lối viết chữ dần trau dồi qua hệ tư người cổ đại dần đạt đến hoàn thiện theo lối lục thư sở lấy chữ tượng hình làm gốc Ban đầu, chữ Hán để dùng phương tiện trao đổi thông tin, nhu cầu trao đổi nhiều, thường xuyên hơn, người Trung Quốc dần sáng tạo lối viết thư pháp độc đáo dựa sở kiểu khối vuông ban đầu chúng Từ đó, loại hình nghệ thuật Thư pháp Trung Hoa trung đại hình thành trở thành thú chơi, thói quen tao nhã người có học vị cao Hán tự đời sớm, cho xuất vào khoảng kỷ II – IV gồm chính, thể lại mang phong cách riêng biệt Quá trình phát triển chữ Hán + Khải thư: Đây kiểu chữ thư pháp thông dụng Đây kiểu chữ thường người bắt đầu học chữ Hán sử dụng Khải Thư có bố cục vng vắn, viết chậm cẩn thận Khi viết Khải Thư, ngòi bút thường nâng lên khỏi mặt giấy Trước đời Đường, khải thư gọi chân thư, theo ghi chép lại, thể chữ Vương Thứ Trọng (王次仲) sáng tạo + Triện thư: Với đường nét mảnh, bố cục đơn giản, loại chữ viết tồn với lịch sử lâu đời Trung Quốc Triện thư gồm hai loại: Đại Triện Tiểu Triện Thư pháp Triện thư + Lệ thư: Là loại chữ cao Triện thư với nét vuông, mạnh mẽ đơn giản Thời gian có Trình Mạc (程邈) - viên ngục lại huyện, mắc tội với Tần Thủy Hồng, bị giam giữ ngục Vân Dương (雲陽), để tâm suy nghĩ suốt mười năm trời, thêm bớt nét vng trịn cho chữ đại, tiểu triện, tạo ba ngàn chữ lệ thư, Tần Thủy Hoàng liền dùng ơng ta vào chức Ngự sử Vì loại chữ thuận tiện cho người tù, nô lệ, quan ngục sử dụng nên gọi lệ thư (chữ lệ từ nô lệ) + Hành thư: Cuối đời Hán, Lưu Đức Thăng (劉德昇) sáng tạo hành thư Dưới thời nhà Ngụy Tấn thời kỳ phát triển mạnh mẽ loại hình nghệ thuật thư pháp, thể hành thư phát triển Trong hành thư chia làm hai thể: thể chân hành, lối viết rõ ràng, có quy tắc gần giống với khải thư Loại lại gần giống với thảo thư, lối viết phóng túng gọi hành thảo Loại hình chữ viết gần giống với chữ thường Khi viết, ngịi bút nhấc lên khỏi mặt giấy, có bố cục phóng khống, góc cạnh Cửu Hoa thiếp – Dương Ngưng Thức + Thảo thư: Đây kiểu chữ mang tính nghệ thuật cao, nét biến tấu đầy thi vị, thốt, uyển chuyển có liên kết với Người ta kể vào thời vua Trương, Du Bá Du (杜伯 度) giỏi viết chữ, Hồng đế họ Trương thích dùng chữ thảo sắc phong mình, người ta gọi "Chương” Trương Chí (張 芝) thời Đông Hán vẽ giỏi, quần áo nhà đắp chữ nhuộm lại, xuống ao học viết, nước ao đen mực… trở thành trạm đối thoại lịch sử thư pháp Từ Hữu Trinh Thảo thư Thư pháp trở thành loại hình nghệ thuật đỉnh cao Thư pháp người Trung Hoa sáng tạo, trau chuốt đưa thành loại hình nghệ thuật qua ta thấy từ xa xưa họ coi trọng đẹp nét viết chữ Hán Bộ môn nghê thuật nâng tầm thành loại hình mỹ thuật có tính tổng hợp cao, khiết linh hồn nghệ thuật Họ cho chữ viết không thể tài hoa, độ khéo léo người viết qua cịn chất chứa tâm tư, suy nghĩ, cảm xúc mà người viết muốn truyền tải Mỗi nét chữ thể cốt cách người viết, cho ta thấy phong cách sống học vị họ đời sống hàng ngày Để vẽ nên nét chữ uyển chuyển trình khổ luyện, người thưởng thức thư pháp phải người có đầy đủ tinh tế, nhạy cảm tâm hồn hiểu hết chiều sâu chữ người viết Nghệ thuật thư pháp giúp ta rèn luyện tính thẩm mỹ, sáng tạo trau dồi tính kiên nhẫn người bắt đầu học Đối với người Trung Hoa, dễ dàng học tập lĩnh hội hết hay thư pháp mà phải dành thời gian, trải qua luyện tập lâu dài đồng thời phải tu tâm, dưỡng tính, phát triển cảm xúc thân Nhắc đến thư pháp, ta không nhắc đến “Văn phịng tứ bảo” – nghĩa bốn đồ vật gắn liền với thư pháp gia, người viết văn, chúng phương tiện trung gian nhằm chuyên chở ngôn ngữ, truyền tải ý nghĩa, đẹp nghệ thuật gồm có: Chỉ (giấy), Mặc (mực), Nghiễn (nghiên), Bút (bút), thứ có quy tắc, loại u cầu chữ viết có trở nên đẹp Văn phòng tứ bảo 10 Giấy phải loại giấy đắt tiền – giấy Tuyên Mực phải dùng mực thỏi mực trấp pha theo tỉ lệ định phải biết điều chỉnh viết Nghiên mực phải có độ nghiêng vừa phải để tránh bị đọng mực sau viết Bút thư pháp thứ phức tạp có đa dạng chủng loại, loại chuyên dụng dùng để viết kiểu chữ khác Trên bút phải có đầy đủ phận: đào tuyến (sợi dây treo bút), bút quản (quản bút trúc), bút hào (bút lông giống búp sen), bút (phần lông gắn với quản bút) Không phải tự nhiên mà thư pháp bậc tiền nhân thời trung đại ví loại hình cao, tinh khiết, độ khó lúc tiếp thu theo học khâu chuẩn bị dụng cụ cách công phu tỉ mỉ Người viết thư pháp phải đáp ứng yêu cầu kỹ pháp, phải với quy tắc cầm bút, dùng bút, chấm mực, đường nét, bố cục hàng lối như: tay phải chắn chắn cầm bút lòng bàn tay phải lỏng, lực ngón tay phải phân vào năm ngón, dùng bút phải đứng ngịi, diễn tả nét bút, nét phải tròn đầy, bố cục hàng lối ngang dọc thẳng hàng, hài hòa, dày thưa hợp lí, đặc biệt phải thể cá tính, phong thái thi vị Đến tư viết chữ phải ý theo quy định Vào trước thời Đường, muốn viết thư pháp, người viết ngồi xuống đất, đồ dùng gia đình thấp bé, bàn ghế không đủ đáp ứng điều kiện viết chữ tốt Đến cuối đời Đường, đầu đời Tống, bàn chân cao dần xuất nhà người dân Từ đời Tống trở đi, đời bàn chân cao thay đổi tư viết chữ không điểm tựa khứ thành tư vng góc với bàn viết Sự tinh tế thư pháp chỗ bỏ cơng luyện tập mà ngồi ra, “cho chữ” nét văn hóa đáng trân trọng hình nghệ thuật Khi người cho chữ, họ viết chữ cho kết tinh trình luyện tập khổ cực không ngừng, đồng thời chất chứa cảm xúc, tình cảm suy nghĩ người tạo chữ Chính mà cho chữ, thư gia trân trọng tùy tiện tặng chữ Trong văn hóa Trung Quốc, người ta thường đặt nặng lễ nghĩa, sách vở, chữ nghĩa đặt lên hàng đầu, người có học ln kính trọng, lời nói họ có sức ảnh hưởng Còn ngược lại người thất học không xem trọng, địa vị họ xã hội khơng có vị trí, khơng nâng cao Ví dụ chữ “Tâm” mà người chưa đủ bốn mươi, địa vị xã hội họ không cao dù bút pháp họ có tài hoa, uyển chuyển đến không trân trọng Chữ “Tâm” phải vị tiền bối trải qua năm mươi, sáu mươi năm đời, thấu hiểu tường tận đạo lý nhận thức, phán đốn đầy đủ ổn định bàn đến tâm Người cho chữ phải người có học, quý trọng có kiến thức đủ nghiền ngẫm chữ tặng Bất luận thời gian có thay đổi, biến chuyển nét văn hóa Trung Quốc, nghệ thuật thư pháp tồn phát triển lâu dài Trên sở bút pháp người xưa để lại, thư pháp gia sau đời Tống tiến hành sáng tạo, thay đổi nềm thư pháp truyền thống Họ thổi gió cảm thụ thẩm mĩ thị giác vào nghệ thuật thư 11 pháp Ở khứ, nét chữ thư pháp nét nhỏ, vng, từ 1cm đến 2cm chữ viết thư pháp đời Tống to gấp 10 lần Nếu trước tác phẩm thư pháp đặt bàn để thưởng thức đến thời Minh Thanh, tranh thư pháp lớn treo tường Một thể nghệ thuật thư pháp bao gồm bút pháp (phương pháp bút, điều khiển nét bút), tự pháp (kết hợp nét chữ), chương pháp (xử lý bố cục tổng thể tranh chữ), mặc pháp (cách xử lý, dùng mực đậm nhạt, khô ướt), thần vận (linh hồn tác phẩm) v.v… qua tiêu chuẩn mà ta đánh giá tác phẩm thư pháp CHƯƠNG II: NGHỆ THUẬT THƯ PHÁP NHẬT BẢN I Lịch sử nguồn gốc Lịch sử thư pháp Nhật Bản việc du nhập hệ thống chữ viết Trung quốc, cụ thể chữ Hán Vào đầu kỷ thứ V, chữ Hán xuất đồ vật mang từ Trung Quốc sang vào đầu kỉ I Vào thời điểm này, hệ thống chữ viết Trung Quốc hoàn thiện phát triển Có khoảng 50000 chữ kanji lưu hành kiểu thư pháp bên cạnh kiểu phụ Vì khác biệt mặt ngơn ngữ ngữ pháp tiếng Nhật so với Trung Quốc, nên cấp thiết việc hợp lí hóa hệ thống chữ viết với ngơn ngữ hồn tồn đặt thách thức quan trọng Tuy nhiên, dẫn đến việc tạo phong cách thư pháp độc đáo sử dụng riêng Nhật Bản, ví dụ chữ Kana Nghệ thuật thư pháp Nhật Bản đời sau Trung Quốc bị ảnh hưởng thư pháp đất nước sâu sắc Nếu lịch sử thư pháp Trung Quốc kéo dài 2000 năm thư pháp Nhật Bản xuất từ kỷ VI, tức cách khoảng 1500 năm Mặc dù có sáng tạo, cải cách lại thư pháp Nhật Bản chịu ảnh hưởng tương đối sâu sắc từ văn hóa Trung Quốc Tuy nhiên, nét đặc trưng tạo nên khác biệt văn hóa thư pháp Nhật Bản hệ thống chữ KaNa, chữ đặc trưng xuất thư pháp Nhật Bản Điểm tạo nên khác biệt chữ Kana viết giấy nhiều màu thay viết giấy trắng chữ Hán Trung Quốc Ngồi việc viết giấy thư pháp gia cịn có cách thể nét chữ nhiều chất liệu khác khắc chữ gỗ đá sau phủ nhũ lên Thư pháp – hay gọi Thư đạo Theo chuyên gia cho sau chữ Hán du nhập vào Nhật Bản, người Nhật dựa sở để sáng tạo kiểu chữ chữ Hiragana Katakana Hiện nay, Nhật Bản có từ đến 10 triệu người tham gia viết thư pháp Có nhiều nguyên tắc phương pháp thư pháp Nhật Bản khác tương đồng với văn hóa thư pháp Trung Quốc Thư pháp Nhật Bản dùng cục đá mài truyền thống để nghiền mực nước Một bút lông chuyên dụng cho thư pháp số dụng cụ khác 12 Bốn dụng cụ gọi chung Bốn kho báu thư pháp (文房四宝) là: + Bút lơng (筆) + Hộp mực đen (墨) + Giấy Nhật (和 紙) + Đồ mài mực để nghiền, trộn với nước (硯) Ngồi cịn có dụng cụ khác: + Bàn thẩm (文 鎮) đủ giữ giấy vị trí + Một miếng vải (下 敷 き) đặt giấy để ngăn mực chảy + Một dấu (印) Nghệ thuật khắc dấu gọi “ tenkoku” Vị trí dấu đặt tùy theo sở thích thẩm mỹ cá nhân Trong trình chuẩn bị, người viết đổ nước vào đầu nghiên mực dùng mài mực để mài, trộn nước với mực khô để tạo nên hỗn hợp mực Đây trình tốn nhiều thời gian, nên người bắt đầu học thư pháp ngày nay, người ta thường sử dụng mực dạng lỏng có sẵn Các bút thường có nhiều loại đầu bút, thường làm lơng động vật Tay cầm bút thư pháp làm từ gỗ, tre, nhựa loại vật liệu phổ biến khác 13 Bản văn thư pháp cổ Nhật Bản khắc tượng Phật Dược sư chùa Houryu Ji, viết vào đầu kỷ thứ coi thư pháp Nhật Bản lâu đời Bản thư pháp viết chữ thảo thể chữ viết thời Asuka cải thiện mức độ cao II Các đặc trưng thư pháp Nhật Bản 1) Thư pháp viết Takahashi Deishu (1835 – 1903), Katsu Kaishu (1867 – 1899) Cũng thư pháp nước Đông Á, thư pháp Nhật ” nghệ thuật biểu chữ mang tính thẩm mỹ cao ” cách sử dụng mực tàu bút lơng Tính nhân văn thể cách rõ ràng, trọn vẹn, cách tác giả suy nghĩ, cảm xúc bộc lộ cách tinh tế tác phẩm thư pháp Thư pháp đòi hỏi người viết người xem lối sống lỗi lạc, hoàn thiện Theo người đại diện xuất sắc thư pháp đại Nhật Bản – Akahira Taisho cho : yếu tố khiến cho thư pháp trở thành loại hình nghệ thuật cấu trúc chữ viết Dùng chữ làm chất liệu, thư pháp thể “ tạo hình hóa ” gây điểm nhấn sâu sắc đến người xem Từ nét khác đậm – nhạt, mảnh – lớn, nặng – nhẹ, thư pháp vừa thể hiện, vừa ẩn giấu tâm trạng rung động tâm hồn người viết Như vậy, xem xét phương diện đó, thư pháp xem nghệ thuật tâm linh 2) Thư pháp thời Nara Tính hồi đặc điểm đặc trưng thư pháp Khi viết chữ, câu từ, người viết phải viết theo trình tự trơi chảy từ đầu đến cuối, khơng viết nhầm, viết thiếu chữ họ viết lần Do đó, thư pháp địi hỏi người viết tập trung cao độ để không phạm sai sót Người Nhật tin thư pháp "thể nhân 14 cách người viết" "trường phái vẽ tâm hồn" Những tác phẩm thư pháp “dấu vết” đời tác giả Vì vậy, tiếp xúc với tác phẩm, tiếp xúc với tinh thần nhà văn 3) Thư pháp viết Honda Tadamune (1691 – 1757) Có nhiều cách để đọc nhìn vào thư pháp Bằng trực giác, phân tích tác phẩm hay nắm bắt yếu tố tạo nên thư pháp, góc nhìn Đầu tiên làm quen với vẻ đẹp hình thức, đường nét, cảm nhận rung động sức mạnh bút trống rỗng Sự cân đen trắng, hài hòa chữ khoảng cách nét chữ cái, độ đậm nhạt chữ Sau đó, nhìn vào đường nét từ xuống dưới, hướng chúng, cách chấm mực, chuyển động đầu bút Điều quan trọng phải nắm bắt tâm trạng tác giả thể qua tác phẩm họ 4) Thư pháp viết Yamamoto Hokuzan thời Edo Ở Nhật Bản, với phát triển xã hội, chất liệu kỹ thuật thư pháp mở rộng, chủ đề, nội dung, hình thức trở nên phong phú Việc tìm tịi tính nghệ thuật, tính đại thư pháp nâng cao giá trị văn hóa thư pháp nhằm đem đẹp lan rộng khơng nước nhà mà cịn quốc tế cơng lao to lớn hội Thư pháp Mainichi Hội phân chia thư pháp thành môn sau : Bộ môn thư pháp chữ Hán : Tạo nên nhờ dựa vào thơ, văn xuôi viết chữ Hán, cảm nhận nghệ thuật phương pháp luyện tập thư pháp người học qua tác phẩm, thể loại thư pháp Ten (Triện thư), Rei (Lệ thư), Kai (Khảo thư), Gyo (Hành thư), So (Thảo thư) Bộ môn thể tính đại hịa trộn với tính truyền thống Bộ môn thư pháp chữ Kana : Được tạo để viết thơ, hát cải biên từ thơ Haiku hát Waka Từ cảm nhận khác tác giả thơ cổ mà Kana có biểu phong phú khác Bộ môn thư pháp thơ văn cận đại : Với việc lấy tác phẩm văn thơ đại làm đề tài, hòa trộn cân chữ Hán chữ Kana tạo loại hình thư pháp Do tính chất dễ đọc gần gũi nên nhận ủng hộ nhiều người Bộ môn thư pháp viết chữ lớn : Là tác phẩm thư pháp mà số lượng chữ 1-2 chữ Việc tạo hình, khổ luyện nét sáng tạo cho đời loại hình thư pháp Bộ môn thư pháp in khuôn khắc đá – Tenkoku : Bộ môn cho tinh hoa phương Đông giới thư pháp Người viết dùng khn hình vng phân in chữ lên Sau khắc đá thư pháp, chữ viết cổ Trung Quốc, đem in giấy trắng mực đỏ tạo nên tương phản đặc biệt Bộ môn thư pháp chữ khắc : Dùng nguyên liệu gỗ, khắc chữ lên Chữ viết mang tính lập thể, tơ nhiều màu sắc có mối quan hệ sâu sắc với môn nghệ thuật điêu khắc Khác hăn so với chữ viết bút lông thư pháp Bộ môn thư pháp ZenEi : Nếu trước thư pháp xem biểu nhân cách người mơn biến đổi nhận thức Do chịu ảnh hưởng trường 15 phái : hội họa trừu tượng phương Tây triết học phương Đơng nên khơng có giới hạn cho việc lấy chữ, người viết tự thể cảm xúc thân thông qua tác phẩm nghệ thuật mang tính trừu tượng III Ba phong cách viết thư pháp Nhật Qua bô môn thư pháp, điều khơng thể khơng quan trọng q trình hình thành hồn thiện loại hình nghệ thuật thư pháp phong viết thư pháp Thư pháp Nhật Bản có phong cách viết sau : 1) Kaisho Kaisho nghĩa viết thư pháp theo kiểu vng Đây phong cách địi hỏi người viết phải viết cẩn thận, rõ ràng nét chữ, nhằm tạo kiểu chữ in mà thường thấy tờ báo Đó kiểu dành cho người học thư pháp ban đầu, kiểu chữ giúp cho người viết quen dần kiểu viết từ sử dụng bút lơng dễ dàng 2) Gyousho Gyousho nghĩa viết thư pháp kiểu nhanh Đây phong cách mà chữ viết viết nửa chữ thảo thư pháp Nhật Bản Đây cách viết mà người hầu hết sử dụng ghi Mặc khác, tương ứng với cách viết chữ thảo tiếng Hoa, phong cách Gyousho nét chữ lại rời rạc theo phong cách Kaisho kết hợp với thành kiểu viết lưu loát, mượt mà 16 3) Sousho Sousho nghĩa kiểu thư pháp nhiều nét, phong cách viết chữ thảo trôi chảy thư pháp Nhật Với kiểu thư pháp này, người đọc khó đọc nét bút nhà thư pháp rời khỏi giấy, nhằm có nét chữ nhã, nhanh Chỉ có người học viết thư pháp kiểu dễ dàng đọc nguyên thể thư Kiểu viết chứng tỏ công thức làm nghệ thuật cao so với truyền thông Để viết chữ thư pháp trọn vẹn, cần phải dồn vào để tập trung viết tốt Thơng qua Thiền, chữ viết Nhật hấp thụ thẩm mỹ Nhật Bản, Hàn Quốc khác biểu thường biểu trừng vòng tròn giác ngộ Thiền thư pháp thường nhà Phật giáo Để viết thư phương pháp thiền phải tâm tinh, chữ tự chảy Trạng thái cảm xúc gọi mà mushin (khơng có trạng thái tâm 17 trí) Thiền thư pháp dựa nguyên lý Thiền tông Phật giáo, nhấn mạnh đến mối liên hệ với tinh thần vật chất Thường trước buổi lễ trà Nhật, người ta thường nhìn vào tác phẩm thư pháp để xóa tâm trí người Đây coi bước thiết yếu việc chuẩn bị cho buổi trà đạo KẾT LUẬN Trung Quốc văn minh lâu đời với chiều dài lịch sử hàng ngàn năm với điều thú vị chờ khám phá Nghệ thuật thư pháp Trung Quốc thể lên người Trung Hoa đầy sáng tạo với chất khéo léo, đầy tinh tế Ngày môn tiếp nối hệ sau thu hút nhiều tầng lớp quan tâm, học tập nghiên cứu Cho dù thư pháp phát triển hệ sau phải phát huy kế thừa tính sáng tạo bậc tiền bối trước móng vững hàng ngàn năm qua Chính giá trị cao quý mà tác phẩm thư pháp mang lại, ảnh hưởng thư pháp lan sang nước du nhập chữ Hán vào hệ thống ngôn ngữ riêng họ, đặc biệt Nhật Bản Nhật Bản quốc gia coi trọng nghệ thuật thư pháp Ở “ đất nước mặt trời mọc ”, loại hình nghệ thuật thư pháp trở thành độc tơn Khơng có tiêu chuẩn người muốn trở thành thư pháp gia Quan trọng thân họ cần có ý chí kiên cường, nghị lực để theo đuổi đến từ tốt lên vẻ tao cho thân cá nhân Các nghệ sĩ tài hoa Nhật Bản đem đến cho người thưởng thức tác phẩm họ, cảm nhận nghệ sĩ họ vẽ viết nên câu thơ cách đầy sáng tạo ấn tượng Trong tương lai, loại hình nghệ thuật lan rộng giới trẻ phát triển theo hướng đại dựa sở truyền thống có sẵn Thư pháp tồn sống người thực có đủ đam mê kiên nhẫn theo đuổi đến TÀI LIỆU THAM KHẢO Enkamp, J (2015, April 6) Kaisho, Gyosho and Sosho KARATE by Jesse https://www.karatebyjesse.com/kaisho-gyosho-and-sosho/ Cặn kẽ với nghệ thuật thư pháp Nhật Bản (phần 2) (2021) Món Nhật Bản http://www.monnhatban.com/vanhoa/thu-cong-nhat-ban/thu-phap-nhat-ban-phan-2 History of Japanese Calligraphy (2010, March 5) Beyond Calligraphy https://beyondcalligraphy.com/2010/03/05/history-of-japanese-calligraphy/ T (2018) [PDF]Tản mạn Thư pháp Nhật Bản.pdf Tailieumienphi.Vn https://www.tailieumienphi.vn/doc/tan-man-ve-thu-phap-nhat-ban-6lf3tq.html 18 Thị Lan V ũ (2019) Thư pháp Việt Nam Nhật Bản - điểm tương đồng khác biệt Nghệ thuật thư pháp Trung Hoa cổ đại (2019) A (2021a, March 19) Đôi nét nghệ thuật thư pháp Trung Hoa HPC - Trường Cao đẳng Công Nghệ Bách Khoa Hà Nội https://bachkhoahanoi.edu.vn/tuyen-sinh-daotao/doi-net-ve-nghe-thuat-thu-phap-trung-hoa/ C (2021b, May 7) Văn hóa viết thư pháp người Trung Quốc Con Đường Hoa Ngữ https://chineserd.vn/van-hoa-viet-thu-phap-cua-nguoi-trung-quoc/ Tổng quan lịch sử thư pháp Trung Quốc Việt Nam (2018, May 26) Thư Pháp Dụng Phẩm https://www.thuphapdungpham.com/blogs/tin-tuc/tong-quan-ve-lich-su-thuphap-o-trung-quoc-va-viet-nam 10 Quá trình diễn biến phát triển thư pháp trung hoa (2020) Nhân Mỹ học đường http://nhanmyhocduong.vn/qua-trinh-dien-bien-va-phat-trien-cua-thu-phap-trung-hoa 11 Huang T Q (2021, September 27) Nguồn gốc đời chữ Hán https://chinese.edu.vn/nguon-goc-ve-su-ra-doi-cua-chu-han.html 19 ... I: NGHỆ THUẬT THƯ PHÁP TRUNG HOA I Khái quát văn minh Trung Hoa cổ đại Sơ lược Trung Quốc văn minh Trung Hoa cổ đại 2 Lịch sử Trung Quốc II Nghệ thuật thư pháp Trung Hoa. .. dụng riêng Nhật Bản, ví dụ chữ Kana Nghệ thuật thư pháp Nhật Bản đời sau Trung Quốc bị ảnh hưởng thư pháp đất nước sâu sắc Nếu lịch sử thư pháp Trung Quốc kéo dài 2000 năm thư pháp Nhật Bản xuất... Thư pháp trở thành loại hình nghệ thuật đỉnh cao 10 CHƯƠNG II: NGHỆ THUẬT THƯ PHÁP NHẬT BẢN 12 I Lịch sử nguồn gốc 12 II Các đặc trưng thư pháp Nhật Bản 14 1) Thư pháp