KINH NGHIỆM GIÁO DỤC HỌC SINH CHƯA NGOAN

15 4 0
KINH NGHIỆM GIÁO DỤC HỌC SINH CHƯA NGOAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KINH NGHIỆM GIÁO DỤC HỌC SINH CHƯA NGOAN Ở LỚP CHỦ NHIỆM PHẦN MỘT : SƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP I. SỰ CẦN THIẾT HÌNH THÀNH GIẢI PHÁP. 1. Lý do chọn đề tài. Qua thực tế giảng dạy và làm công tác chủ nhiệm ở trường Trung học cơ sở, tôi nhận thấy việc giáo dục học sinh nói chung và giáo dục học sinh chưa ngoan ở lớp chủ nhiệm nói riêng vô cùng khó khăn về mọi mặt. Tôi từng băn khoăn, trăn trở: Do đâu mà số học sinh chưa ngoan ở các lớp có chiều hướng tăng? Các kinh nghiệm, các biện pháp tôi đã và đang giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm đã thực sự hiệu quả? Với tình hình chung hiện nay, phải xử trí thế nào để đạt được mục tiêu hình thành nhân cách học sinh toàn diện về Đức Trí Thể Mỹ? Xuất phát từ tình hình thực tế của nhà trường nói chung, của lớp chủ nhiệm nói riêng, tôi trình bày một vài phương pháp giáo dục học sinh chưa ngoan ở lớp chủ nhiệm mà bản thân đã tích lũy được trong quá trình công tác, học tập ở nhà trường sư phạm và học hỏi từ đồng nghiệp. Xin được trao đổi cùng đồng nghiệp với mong ước được góp phần vào việc giảm dần số lượng học sinh chưa ngoan, nâng cao hiệu quả đào tạo của nhà trường.

Sáng kiến kinh nghiệm : Kinh nghiệm giáo dục học sinh chưa ngoan lớp chủ nhiệm KINH NGHIỆM GIÁO DỤC HỌC SINH CHƯA NGOAN Ở LỚP CHỦ NHIỆM PHẦN MỘT : SƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP I SỰ CẦN THIẾT HÌNH THÀNH GIẢI PHÁP Lý chọn đề tài Qua thực tế giảng dạy làm công tác chủ nhiệm trường Trung học sở, nhận thấy việc giáo dục học sinh nói chung giáo dục học sinh chưa ngoan lớp chủ nhiệm nói riêng vơ khó khăn mặt Tơi băn khoăn, trăn trở: Do đâu mà số học sinh chưa ngoan lớp có chiều hướng tăng? Các kinh nghiệm, biện pháp giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm thực hiệu quả? Với tình hình chung nay, phải xử trí để đạt mục tiêu hình thành nhân cách học sinh tồn diện Đức - Trí - Thể - Mỹ? Xuất phát từ tình hình thực tế nhà trường nói chung, lớp chủ nhiệm nói riêng, tơi trình bày vài phương pháp giáo dục học sinh chưa ngoan lớp chủ nhiệm mà thân tích lũy q trình cơng tác, học tập nhà trường sư phạm học hỏi từ đồng nghiệp Xin trao đổi đồng nghiệp với mong ước góp phần vào việc giảm dần số lượng học sinh chưa ngoan, nâng cao hiệu đào tạo nhà trường Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Việc giáo dục nhân cách cho học sinh, đặc biệt công tác giáo dục học sinh chưa ngoan, việc làm thành công sớm chiều, giáo dục trình Quá trình phải thực xuyên suốt từ cấp học: Bậc mầm non giáo dục lễ giáo, bậc tiểu học môn đạo đức, bậc trung học môn giáo dục công dân Thế vấn đề đạo đức học sinh lo lắng, xúc toàn xã hội Trang Sáng kiến kinh nghiệm : Kinh nghiệm giáo dục học sinh chưa ngoan lớp chủ nhiệm Nhìn lại so sánh tình hình chung đạo đức học sinh năm 90 với thực tế năm công tác, nghiên cứu đề tài nhằm hạn chế số lượng học sinh chưa ngoan lớp chủ nhiệm Qua góp phần kéo giảm tỷ lệ học sinh vi phạm đạo đức nhà trường đến xã hội Đồng thời qua nghiên cứu nhằm nâng cao nghiệp vụ công tác thân để chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp Đối tượng nghiên cứu - Học sinh chủ nhiệm lớp trường THCS Hòa Hiệp, Huyện Xuyên Mộc, Tỉnh Bà rịa Vũng Tàu Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Áp dụng cho học sinh chủ nhiệm trường THCS Hòa Hiệp, Huyện Xuyên Mộc, Tỉnh Bà rịa Vũng Tàu Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp phương pháp khảo sát, đối chiếu - So sánh - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp điều tra An ket Trang Sáng kiến kinh nghiệm : Kinh nghiệm giáo dục học sinh chưa ngoan lớp chủ nhiệm PHẦN HAI : NỘI DUNG CỦA GIẢI PHÁP I Cơ sở lý luận Giáo dục đạo đức học sinh đặc biệt giáo dục học sinh chưa ngoan có vị trí hàng đầu tồn cơng tác giáo dục nhà trường Bác Hồ dạy: “Dạy học phải biết trọng đức lẫn tài Đức đạo đức cách mạng Đó gốc quan trọng” Do vậy, giáo dục học sinh chưa ngoan giữ vị trí then chốt nhà trường Công tác giáo dục đạo đức tốt sở để nâng cao giáo dục toàn diện Giáo dục q trình tồn vẹn hình thành nhân cách, tổ chức có mục đích, có kế hoạch, thơng qua hoạt động quan hệ nhà giáo dục người giáo dục nhằm chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội lồi người Giáo dục q trình tác động tới hệ trẻ đạo đức, tư tưởng, hành vi nhằm hình thành niềm tin, lý tưởng, động cơ, thái độ, hành vi, thói quen ứng xử đắn xã hội Khi bàn vai trò yếu tố giáo dục phát triển nhân cách người, Bác Hồ viết thơ “Nửa đêm” (trích “Nhật ký tù”): “Hiền phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” Theo quan niệm Hồ Chí Minh người ta sinh vốn chất tốt, sau ảnh hưởng giáo dục môi trường sống phấn đấu, rèn luyện cá nhân mà hình thành người thiện, ác khác Câu nói người xưa Tam Tự Kinh: “Nhân chi sơ, tính thiện” Người nhắc lại nhiều lần viết, nói chuyện Theo Người người sinh chất tốt, song xã hội ln có thiện có ác nên thân người có thiện ác Cái ác có ảnh hưởng xã hội biến đổi người Do đó, giáo dục làm nhiệm vụ vơ cần thiết rèn luyện, biến đổi tính cách người, hướng người ta đến hồn thiện nhân cách tốt đẹp, xây dựng xã hội với người có ích hướng thiện II Thực trạng Thuận lợi - khó khăn Trang Sáng kiến kinh nghiệm : Kinh nghiệm giáo dục học sinh chưa ngoan lớp chủ nhiệm * A Thuận lợi Trường THCS Hịa Hiệp có 50 lớp , số học sinh độ tuổi lớp có nhiều tương đồng nên tâm sinh lí em có nhiều điểm giống nhau, người giáo viên chủ nhiệm nắm đặc điểm chung để dễ dàng tìm hiểu giáo dục tâm sinh lí cho em Bên cạnh đa số em có ý thức cao vấn đề học tập rèn luyện tri thức, Thầy cô giáo quan tâm chia sẻ giáo viên chủ nhiệm công tác phối kết hợp để giáo dục em * B Khó khăn : - Một số em chưa ý thức hành vi việc làm cá nhân ảnh hưởng đến tập thể lớp - Cá tính, bốc đồng, bất cần, khơng chịu chia sẻ, lắng nghe… Là biểu tuổi dậy chưa hồn thiện em khó gần gũi, khó giáo dục Thực trạng học sinh lớp 8A12 Xét tâm sinh lý lứa tuổi học sinh Trung học sở lứa tuổi hiếu động hiếu thắng, nhiều nông phát triển tâm sinh lý chưa hoàn chỉnh, lứa tuổi trình hình thành phát triển nhân cách Quá trình hình thành diễn khơng đồng mặt cá nhân Ở góc độ chủ quan khách quan, học sinh chưa ngoan chịu ảnh hưởng từ nguyên nhân sau: Đa số gia đình học sinh sống nghề nơng, kinh tế chậm phát triển, nhiều cha mẹ học sinh phải làm ăn xa, để em tự quản lý gia đình Sự phát triển mạng Internet nơng thôn, nhiều điểm chat, chơi game online mọc lên lân cận trường học đường học nhiều học sinh Nhiều bậc cha mẹ phải lo làm ăn kinh tế cịn khó khăn lo làm giàu mà, đẩy hết trách nhiệm phía nhà trường Một số phụ huynh có điều kiện lại nng chìu q mức Một số học sinh có cha mẹ bất hịa cha mẹ li thân, li dị, cha (mẹ) có vợ (chồng) khác,… Một số học sinh chơi với thiếu niên hư hỏng nhà trường Trang Sáng kiến kinh nghiệm : Kinh nghiệm giáo dục học sinh chưa ngoan lớp chủ nhiệm III Một số giải pháp thực : Xuất phát từ việc nghiên cứu kỹ chức nhiệm vụ người giáo viên chủ nhiệm, kết hợp với kinh nghiệm tích lũy với hiểu biết học sinh, đặc biệt học sinh chưa ngoan, đúc kết số phương pháp giáo dục học sinh chưa ngoan lớp chủ nhiệm Tìm hiểu đối tượng học sinh: Người giáo viên chủ nhiệm phải nắm rõ tình hình lớp thơng qua: - Sơ yếu lý lịch mà giáo viên chủ nhiệm yêu cầu học sinh ghi đầu năm - Giáo viên chủ nhiệm cũ - Các giáo viên môn giảng dạy lớp năm trước Lập kế hoạch cho lớp: Sau hoàn chỉnh kế hoạch, giáo viên chủ nhiệm phổ biến hướng dẫn Cán lớp cách làm việc, cách quản lý tổ viên tổ Nêu rõ nhiệm vụ thành viên Cán lớp từ lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó lao động, lớp phó trật tự, lớp phó văn thể mỹ đến tổ trưởng, cán môn Nội dung cần phổ biến trước tập thể lớp nhằm thể tính cơng khai, dân chủ trước học sinh Mặt khác nhằm đưa tập thể lớp vào ổn định nề nếp hết nhằm giúp học sinh chưa ngoan phần nhận thức vai trị, nhiệm vụ tập thể lớp để từ có hành vi phù hợp Lập kế hoạch giáo dục học sinh chưa ngoan: Trên sở lý luận, sau thực bước nói giáo viên chủ nhiệm vừa vạch vừa thực kế hoạch tùy tình hình diễn biến học sinh chưa ngoan Chú ý tập trung vào việc sau: a) Cần nắm rõ số lượng học sinh chưa ngoan lớp b) Tìm hiểu kỹ phân loại học sinh chưa ngoan đầy đủ xác về: - Hồn cảnh sống, điều kiện kinh tế gia đình học sinh,… - Những đặc điểm thể chất, sinh lý học sinh - Những đặc điểm tâm lý: khả nhận thức, nhu cầu giao tiếp,… - Nắm tính cách hành vi đạo đức học sinh: lười học, ba hoa, không trung thực, cách ứng xử với người xung quanh… Trang Sáng kiến kinh nghiệm : Kinh nghiệm giáo dục học sinh chưa ngoan lớp chủ nhiệm - Nắm sở trường sở thích học sinh: khả ca hát, bóng đá, bơi lội, chơi game, yêu thích thơ văn,… - Đặc biệt cần trọng đến mối quan hệ học sinh với thiếu niên bên học sinh chưa ngoan khác nhà trường c) Thực thường xuyên công tác phối hợp: Kết hợp chặt chẽ ba mơi trường giáo dục: Gia đình- Nhà trường- Xã hội - Với phụ huynh: Thường xuyên gặp gỡ trao đổi phụ huynh nhiều hình thức như: đến thăm nhà học sinh, mời phụ huynh đến trường dự họp, gửi sổ liên lạc gia đình với nhà trường, chí liên lạc qua điện thoại để thơng báo mức độ vi phạm, biểu sai lệch cần uốn nắn, khắc phục - Với Ban giám hiệu: Tham mưu thường xuyên, nhờ “trợ giúp” kịp thời vị Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng cần thiết nhằm có giải pháp thiết thực, phù hợp thời điểm nhờ Ban giám hiệu trao đổi riêng với học sinh chưa ngoan xem “đưa lên cấp cao hơn” trường hợp thường xuyên tái phạm lại lỗi cũ sau nhiều lần xử lý lớp - Với tổ chức Đoàn, Đội: Trong hoạt động vui chơi, giải trí, hoạt động ngồi giờ, nhiều em học sinh chưa ngoan lại tỏ xông xáo, thể sở thích, lực thân Qua tùy theo khả đối tượng mà giao nhiệm vụ, mà phân công để em tham gia với tập thể Từ đó, cảm giác bị “cơ lập”, bị bỏ rơi em xóa dần - Với giáo viên môn: Giáo viên mơn có phần trách nhiệm việc giáo dục học sinh chưa ngoan lớp Khi lên lớp, cần ý đến đối tượng học sinh này, cần tìm cách tạo “cơ hội học tập tốt” câu hỏi dễ hay tập đơn giản Và đừng quên tặng lời khen em có tiến dù d) Phân công, giao nhiệm vụ cho cán lớp: Hơn giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn, Cán lớp người có thời gian gần gũi, tiếp xúc với học sinh chưa ngoan lớp nhiều Do vậy, giao nhiệm vụ cho thành viên cán lớp quan sát quan tâm, giúp đỡ học sinh chưa ngoan hướng dẫn, giám sát giáo viên chủ nhiệm việc làm hợp tình hợp lý Bằng hình thức “Đôi bạn tiến”, học sinh giỏi nhận trách nhiệm kèm học Trang Sáng kiến kinh nghiệm : Kinh nghiệm giáo dục học sinh chưa ngoan lớp chủ nhiệm sinh yếu, rèn luyện đạo đức Ở đòi hỏi người giáo viên chủ nhiệm phải thật tinh ý, sáng suốt Thông qua Cán lớp, giáo viên chủ nhiệm hiểu rõ đối tượng học sinh, học sinh chưa ngoan lớp Thực kế hoạch giáo dục học sinh chưa ngoan: Khi hiểu rõ đối tượng học sinh quản lý thường xuyên thực công tác phối hợp, việc giáo dục học sinh chưa ngoan lớp chủ nhiệm phần giảm bớt khó khăn nan giải Để kế hoạch giáo dục học sinh chưa ngoan đạt hiệu quả, người giáo viên chủ nhiệm cần: 4.1 Biết lắng nghe: Giáo viên chủ nhiệm giữ mối quan hệ gần gũi, thân thiết với học sinh, đặc biệt với học sinh chưa ngoan, khuyến khích em nói điều nghĩ nhiều cách khác “Lắng nghe thấu hiểu” điều mà học sinh chưa ngoan thật cần giáo viên chủ nhiệm 4.2 Biết quan tâm: Giáo viên chủ nhiệm quan tâm cách trị chuyện, hỏi thăm hồn cảnh gia đình học sinh, bạn bè thân em, biết sở thích, cá tính thái độ, lễ phép học sinh người lớn Kêu gọi yêu cầu học sinh khác lớp quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn mình, khơng nên xem thường hay lập bạn chưa ngoan 4.3 Là “Người bạn lớn”: Giáo viên chủ nhiệm “Người bạn lớn” học sinh Chính điều làm cho học sinh chưa ngoan thấy khơng bị “bỏ rơi”, tình cảm thầy trị hình thành, tạo điều kiện thuận lợi cho tâm sự, chia sẻ Khi lời động viên, định hướng giáo viên chủ nhiệm đạt hiệu cao 4.4 Vui tính: Ngồi điều trên, giáo viên chủ nhiệm cần phải có óc khơi hài, ln vui vẻ với người, kể học sinh chưa ngoan Điều giúp cho học sinh có cảm giác dễ gần với giáo viên, dễ sẻ chia tâm sự, mối quan hệ thầy trò tránh căng thẳng Các nguyên tắc giáo dục học sinh chưa ngoan 5.1 Quy tắc 2H (Hiểu rõ – Hợp tác) 5.1.1 Hiểu rõ: - Tìm hiểu tình hình lớp thơng qua giáo viên chủ nhiệm cũ Đây dịp để kiện toàn lại đội ngũ cán lớp, bổ sung chưa làm phát huy mặt mạnh mà Trang Sáng kiến kinh nghiệm : Kinh nghiệm giáo dục học sinh chưa ngoan lớp chủ nhiệm lớp có Từ giáo viên chủ nhiệm triển khai dễ dàng kế hoạch giáo dục học sinh “chưa ngoan” dựa bao quát khởi đầu mà giáo viên chủ nhiệm cũ cung cấp - Tìm hiểu cách tế nhị học sinh “chưa ngoan” từ cán lớp đến em thuộc “nhóm” học sinh “chưa ngoan” để từ có kế hoạch hợp lý phối hợp với gia đình để giáo dục em 5.1.2 Hợp tác: - Khi tiếp xúc với phụ huynh học sinh “chưa ngoan”, điều cần tránh không nên gay gắt, dồn dập việc báo cáo phê bình em họ, hết họ nghe nhiều lời ca thán biết rõ em Điều khơng có tác dụng mà ngược lại làm ý nghĩa hợp tác, phối hợp giáo dục Vì vậy, cần phải giao tiếp góc độ cởi mở cách tâm lý tế nhị chân tình, tạo cho phụ huynh học sinh tin tưởng, tình cảm gần gũi, thân mật, thái độ tận tâm hợp tác để giáo dục em họ trở thành người tốt * Quy tắc 2H giúp giáo viên chủ nhiệm hiểu chia sẻ với gia đình khó khăn việc dạy dỗ em, ngược lại gia đình sẵn sàng hợp tác với giáo viên chủ nhiệm để giáo dục em suốt năm học Vấn đề em cần phải giáo dục để hiểu, nhận chống lại tác động tiêu cực người việc xấu quan tâm gia đình giáo viên chủ nhiệm 5.2 Quy tắc 2Q (Quan tâm – Quan sát) 5.2.1 Quan tâm: - Giáo viên chủ nhiệm quan tâm cách trực tiếp hỏi thăm học sinh “chưa ngoan” hồn cảnh gia đình để giúp em ý thức việc quan tâm đến gia đình kết hợp với quan tâm thăm hỏi học sinh “chưa ngoan” bạn bè thân thích thường hay chơi với Đồng thời thơng qua phối hợp chặt chẽ gia đình, giáo viên môn để hiểu thêm lực học tập thái độ tôn trọng, lễ phép học sinh “chưa ngoan” gián tiếp giúp đỡ, quan tâm, ân cần em Phối hợp với ban ngành, đoàn thể nhà trường để gắn em vào hoạt động mà em ưa thích, chia sẻ, giúp đỡ em khó khăn Kêu gọi yêu cầu em khác lớp biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn (là học sinh Trang Sáng kiến kinh nghiệm : Kinh nghiệm giáo dục học sinh chưa ngoan lớp chủ nhiệm “chưa ngoan”), không nên xem thường cô lập bạn, phê phán cách thái hay gay gắt dẫn đến mâu thuẫn thi đua lớp thấp Điều lại thúc đẩy việc tìm kiếm bạn bên ngồi nhà trường (nhất nhóm thiếu niên hư hỏng có khả dẫn đến hậu đáng tiếc) 5.2.2 Quan sát: - Quan sát, theo dõi học sinh “chưa ngoan” ngày việc thực nội quy, quy chế trường lớp, thái độ học tập nhiều hình thức khác giúp cho giáo viên chủ nhiệm nắm vững không vội vàng kết luận mội vi phạm chưa tích lũy đầy đủ kiện cần quan sát nhằm tránh làm tổn thương đến tâm lý tình cảm em 5.3 Quy tắc 2N (Nghiêm khắc – Ngọt dịu) 5.3.1 Nghiêm khắc: - Giáo viên chủ nhiệm cần xử lí vi phạm tất học sinh lớp với thái độ nghiêm khắc, công tơn trọng học sinh, cho dù cán lớp hay học sinh “chưa ngoan” Có em “chưa ngoan” cảm thấy giáo viên chủ nhiệm tôn trọng tất thành viên lớp, khơng thiên vị, khơng “ghét bỏ” (theo suy nghĩ em) Cần lưu ý: nghiêm khắc mức dẫn đến “phản sư phạm” phản tác dụng 3.2 Ngọt dịu: - Giáo viên chủ nhiệm phải người tận tụy với cơng việc, có tình yêu thương, lòng độ lượng bao dung học sinh Tuy nhiên lịng u thương khơng thể pha trộn với nét ủy mị, mềm yếu thiếu đề yêu cầu nghiêm khắc em, mà ngược lại Quy tắc xóa bỏ khoảng cách, làm cho học sinh “chưa ngoan” cảm thấy khơng bị “ghét bỏ” hay bị “bỏ rơi.” Tình cảm thầy-trị dần hình thành, tạo điều kiện thuận lợi cho tâm sự, chia sẻ Khi lời động viên, định hướng giáo viên chủ nhiệm đạt hiệu cao 5.4 Quy tắc 2Đ (Động viên – Định hướng) 5.4.1 Động viên: - Trong việc giáo dục học sinh “chưa ngoan” động viên khuyến khích có vai trò quan trọng Học sinh “chưa ngoan” đa số em có học lực yếu kém, dẫn đến Trang Sáng kiến kinh nghiệm : Kinh nghiệm giáo dục học sinh chưa ngoan lớp chủ nhiệm bất mãn, khơng thiết tha đến học tập, hay nói cách khác, khơng có động cơ, ý thức học tập Chính giáo viên chủ nhiệm phải người trực tiếp quan tâm, động viên em tinh thần “kiến tha lâu đầy tổ”, “có cơng mài sắt, có ngày nên kim” - Cần huy động vận hành guồng máy: Gia đình - Giáo viên - Đoàn thể - Các tổ chức xã hội - Bạn bè học sinh – cá nhân học sinh “chưa ngoan” để động viên, hỗ trợ, giúp đỡ em có tinh thần, động cơ, ý thức rèn luyện đạo đức học tập 5.4.2 Định hướng: - Học sinh “chưa ngoan” thường em khơng định hướng cần phải rèn luyện để giúp ích cho thân để hồn thành nhiệm vụ học tốt rèn luyện tốt Chính giáo viên chủ nhiệm người giúp em biết quan tâm đến thân, gia đình suy nghĩ đến việc chọn nghề để em có hồi bão, ước mơ trở thành người hữu ích 5.5 Quy tắc 2T (Tâm huyết – Trách nhiệm) Chính tâm huyết trách nhiệm giúp cho giáo viên chủ nhiệm có lực “cảm hóa” học sinh nói chung, học sinh “chưa ngoan” nói riêng Đó lực gây ảnh hưởng trực tiếp đến với học sinh mặt tình cảm ý chí Tâm huyết trách nhiệm nằm nhân cách người thầy giáo Giáo viên chủ nhiệm phải dùng nhân cách để tác động vào học sinh, giáo dục em nên người Đây dùng nhân cách để giáo dục nhân cách Có thể nói có người giáo viên ln ý thức cống hiến đời cho nghiệp đào tạo giáo dục hệ trẻ, lấy việc hy sinh phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ đào tạo người làm hạnh phúc cao đời thực chức “người kỹ sư tâm hồn” cách xứng đáng Trang 10 Sáng kiến kinh nghiệm : Kinh nghiệm giáo dục học sinh chưa ngoan lớp chủ nhiệm PHẦN BA : HIỆU QUẢ CỦA GIẢI PHÁP * Kết đạt Thực tế công tác chủ nhiệm lớp giáo dục học sinh chưa ngoan lớp chủ nhiệm năm trước, việc áp dụng biện pháp mang lại hiệu giáo dục định: Đa số học sinh chăm ngoan, lễ phép, lời thầy cô giáo, thực tốt nội quy học sinh Bằng tất nỗ lực thân với quan tâm BGH, hội đồng Đội, phòng giám thị tất thầy cô nhà trường cộng tác nhịp nhàng ăn ý PHHS Tôi đạt kết khả quan học sinh biết lời yêu quý thầy cô giáo, biết xác định động học tập đắn, tập thể học sinh biết thương yêu đoàn kết giúp đỡ lẫn tiến Đặc biệt sau năm học lớp 8A12 tin tưởng thương yêu tất thầy cô, hào hứng bước vào lớp giảng dạy Riêng thân phụ huynh tín nhiệm, đồng nghiệp tin yêu Kết năm đạt sau: Tổng số học sinh : 28 em Học lực:  Giỏi 04 Khá 14,3 % 09 32,1 % Tốt Trang 11 15 53,6 % Yếu Kém 0% 0% Hạnh kiểm  17 Trung bình 60,7 % Khá 11 39,3 % Yếu Trung bình 0% 0% Sáng kiến kinh nghiệm : Kinh nghiệm giáo dục học sinh chưa ngoan lớp chủ nhiệm PHẦN BỐN : KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Qua q trình làm cơng tác chủ nhiệm, với thành đạt cho ngày hôm Tôi rút kinh nghiệm sau: Giáo viên chủ nhiệm cần có lịng nhiệt tình tính chịu khó, động sáng tạo thực yêu mến quan tâm đến học sinh em Đúng ơng cha ta nói: “Trồng thu đó” Vâng! Chúng ta cởi mở tâm hồn với người, với em Hãy yêu thương em trái tim người anh, người chị, người cha, người mẹ, lúc ta hiểu em cần gì? Ước mơ gì? Người giáo viên cần phải nắm am hiểu phát triển tâm sinh lí học sinh trung học sở để để có biện pháp giáo dục khuôn mẫu, người có hồn cảnh, có tâm sự, có tình cảm, tính tình khác việc am hiểu em tìm biện pháp giáo dục thích hợp khơng đơn giản Nó vốn khó với giáo viên lại khó giáo viên chủ nhiệm Nhưng đắng cay thành lại ngào đáng trân trọng nhiêu Người giáo viên phải thực mẫu mực, phải gương sáng toàn vẹn từ nhận thức đến hành động thực tiễn, từ lời nói cử điệu đến thái độ ứng xử ngày cách giáo dục dùng nhân cách tác động đến nhân cách Để trở thành gương sáng cho học sinh noi theo, quan niệm: Phải sống cho dù có nghèo vật chất ln giàu có mặt tâm hồn, tình cảm ngày tiến hoàn thiện Giáo viên chủ nhiệm cần phải có lí tưởng nghề nghiệp đắn, phải thực am hiểu nắm bắt sâu sát, chủ trương đường lối giáo dục Đảng Nhà nước thời kì đổi Chính lí tưởng lịng u nghề mến trẻ nghị lực niềm tin để người giáo viên vững bước nghiệp giáo dục mà theo đuổi Giáo viên cần phải không ngừng học tập, trau dồi chun mơn, phải có tay nghề cao Đây yếu tố định thành công công tác chủ nhiệm vì: “Để cung cấp cho người học hạt nhỏ hào quang kiến thức người thầy giáo phải cố gắng biển ánh sáng.” Trang 12 Sáng kiến kinh nghiệm : Kinh nghiệm giáo dục học sinh chưa ngoan lớp chủ nhiệm Tóm lại, để làm tốt cơng tác chủ nhiệm, địi hỏi người giáo viên chủ nhiệm giáo viên dạy tốt mơn học văn hố, phải quan tâm đến chất lượng hai mặt giáo dục học lực hạnh kiểm học sinh (là vấn đề trọng tâm) mà phải quan tâm đến phát triển học sinh giá trị đạo đức, thẩm mỹ, thể chất,…Do vậy, theo tôi, hai yếu tố cốt lõi thiếu đối người giáo viên chủ nhiệm lớp “cái tài” nhà tâm lí “cái tâm” nhà giáo dục Khi kết hợp nhuần nhuyễn, hoà quyện hai yếu tố người giáo viên nói chung, người giáo viên chủ nhiệm lớp nói riêng làm tốt trách nhiệm thời đại ngày làm thăng hoa nhân cách lòng bao hệ đồng nghiệp học trò yêu dấu Những kiến nghị đề xuất Giáo dục trình cần nỗ lực kiên trì giáo viên cần biết lựa chọn kết hợp sử dụng phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh Bằng lòng yêu nghề mến trẻ, vị tha, bao dung, độ lượng,… chắn giáo viên chủ nhiệm thành công cơng tác giáo dục học sinh lớp phụ trách Nói cách khác nhà giáo người trí tuệ, đức độ giàu lịng nhân khoan dung có vai trò người cha, người mẹ câu nói: “Cha mẹ cho hình hài vóc dáng cịn thầy cô cho em kiến thức, nhân nghĩa để em vững bước đường đời đầy chông gai thử thách” Tôi mong nhận góp ý hội đồng giáo dục nhà trường tất quý thầy cô Và đặc biệt thầy cô làm công tác chủ nhiệm lớp đề tài ngày hoàn thiện Sáng kiến kinh nghiệm nhằm định hướng hình thức, biện pháp giáo dục có hiệu đối tượng học sinh chưa ngoan Giúp em hình thành phát triển nhân cách người mới, trở thành người có ích cho xã hội Đề tài triển khai mở rộng đến khối lớp toàn cấp bậc Trung học sở Đề tài có tính khả thi, sát với thực tế địa phương nhà trường Bản thân ứng dụng năm học qua đạt hiệu Qua đề tài nghiên cứu này, mong quí đồng nghiệp tham khảo, chia sẻ đóng góp ý kiến để tìm giải pháp giáo dục học sinh chưa ngoan hữu hiệu Trang 13 Sáng kiến kinh nghiệm : Kinh nghiệm giáo dục học sinh chưa ngoan lớp chủ nhiệm Xin trân trọng cám ơn Hội đồng bạn đồng nghiệp dành thời gian để đọc viết XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hòa hiệp, ngày … tháng … năm 2018 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm thân thực hiện, không chép nội dung người khác Nếu vi phạm tơi xin chịu xử lí theo quy định Người thực Phạm Đức Khương Trang 14 Sáng kiến kinh nghiệm : Kinh nghiệm giáo dục học sinh chưa ngoan lớp chủ nhiệm TÀI LIỆU THAM KHẢO ST Tên tài liệu T Cô - Men – Ki nhà giáo dục thời đại Giáo dục kĩ cho học sinh Nguyên lí tảng băng trôi Nghệ thuật ứng xử giáo viên Trang 15 Tác giả Nhà xuất dục Nhà xuất Vương Nhà xuất dục Nhà xuất Việt giáo Hùng giáo Trí ... Sáng kiến kinh nghiệm : Kinh nghiệm giáo dục học sinh chưa ngoan lớp chủ nhiệm PHẦN HAI : NỘI DUNG CỦA GIẢI PHÁP I Cơ sở lý luận Giáo dục đạo đức học sinh đặc biệt giáo dục học sinh chưa ngoan có... tượng học sinh, học sinh chưa ngoan lớp Thực kế hoạch giáo dục học sinh chưa ngoan: Khi hiểu rõ đối tượng học sinh quản lý thường xun thực cơng tác phối hợp, việc giáo dục học sinh chưa ngoan lớp... giáo dục học sinh ? ?chưa ngoan? ?? động viên khuyến khích có vai trị quan trọng Học sinh ? ?chưa ngoan? ?? đa số em có học lực yếu kém, dẫn đến Trang Sáng kiến kinh nghiệm : Kinh nghiệm giáo dục học sinh

Ngày đăng: 15/06/2022, 17:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan