1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt tiếng viêt: Chuẩn bị cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thích ứng với trường mầm non

29 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 68,61 KB

Nội dung

Chuẩn bị cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thích ứng với trường mầm non.Chuẩn bị cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thích ứng với trường mầm non.Chuẩn bị cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thích ứng với trường mầm non.Chuẩn bị cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thích ứng với trường mầm non.Chuẩn bị cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thích ứng với trường mầm non.Chuẩn bị cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thích ứng với trường mầm non.Chuẩn bị cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thích ứng với trường mầm non.Chuẩn bị cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thích ứng với trường mầm non.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ KIM LIÊN CHUẨN BỊ CHO TRẺ 24 – 36 THÁNG TUỔI THÍCH ỨNG VỚI TRƯỜNG MẦM NON CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON MÃ SỐ: 9.14.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2022 Cơng trình hồn thành tại: Khoa Giáo dục mầm non – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: Phản biện 1: PGS.TS Bùi Thị Lâm PGS.TS Nguyễn Thị Hịa GS.TS Nguyễn Thị Hồng Yến Học viện Quản lý giáo dục Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Hồng Thuận Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hồng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp vào … , ngày tháng… năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc Gia, Hà Nội - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Môi trường tự nhiên xã hội vận động biến đổi không ngừng điều địi hỏi người cần có khả thích ứng với biến động Thích ứng giúp người có thay đổi, điều chỉnh phù hợp với yêu cầu thay đổi môi trường để đạt cân với mơi trường, hịa nhập với môi trường Chuẩn bị cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thích ứng với trường mầm non có ý nghĩa quan trọng, góp phần đáp ứng mục tiêu giáo dục mầm non “hình thành phát triển trẻ chức tâm sinh lí, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi” 1.2 Lần đầu đến trường mầm non bước ngoặt quan trọng với trẻ em, lẽ thời điểm đánh dấu thay đổi từ môi trường gia đình quen thuộc sang mơi trường mầm non lạ Trẻ mở rộng mối quan hệ mới, tham gia vào hoạt động có định hướng, có kế hoạch nhà giáo dục Tuy nhiên, khác biệt hai môi trường khiến trẻ gặp nhiều khó khăn việc thích ứng Có trẻ cảm thấy căng thẳng, bất an, chí cảm giác bị đe dọa, số trẻ khác bị rối loạn ăn uống, giấc ngủ, hay có hành vi tiêu cực giảm mức độ tương tác với người xung quanh Do đó, cần có chuẩn bị phù hợp giúp trẻ dần thích ứng với trường mầm non 1.3 Những nghiên cứu khoa học thần kinh nhấn mạnh tầm quan trọng việc chăm sóc trẻ em ảnh hưởng đến cấu trúc phát triển não Trẻ 24 – 36 tháng tuổi có phát triển mạnh mẽ kết nối thần kinh điều lại phụ thuộc vào đáp ứng chăm sóc người lớn [1] Mặt khác, trẻ 24 – 36 tháng tuổi, quan hệ gắn bó với mẹ cịn chiếm ưu Trẻ thường thể lo âu dễ bị tổn thương bị tách khỏi đối tượng quen thuộc Trẻ bắt đầu có nhu cầu khẳng định thân phụ thuộc vào mẹ Trẻ dần lớn lên, phát triển bắt đầu ý thức người riêng biệt, khác với người xung quanh Và đặc biệt, giai đoạn xuất khủng hoảng tuổi lên 3, đánh dấu thời kì khó khăn trẻ người chăm sóc trẻ trẻ muốn thể độc lập khả hạn chế Bên cạnh đó, thực tiễn cho thấy, nhiều gia đình cho trẻ bắt đầu đến trường mầm non trẻ độ tuổi 24 – 36 tháng tuổi Do vậy, cần quan tâm chuẩn bị cho trẻ độ tuổi 24 – 36 tháng tuổi lần đầu học trường mầm non, phù hợp với phát triển trẻ góp phần giải khó khăn trẻ gia đình trẻ 1.4 Một số nghiên cứu giới cho thấy, gia đình trường mầm non gặp nhiều khó khăn trẻ lần đầu học Khi trẻ bước sang môi trường mới, nhiều cha mẹ mong muốn có thơng tin giúp đỡ từ phía nhà trường để giảm bớt lo lắng, buồn phiền cảm giác có lỗi khơng biết điều xảy đến với trẻ môi trường xa lạ Giáo viên mầm non gặp nhiều thách thức cần có hỗ trợ từ phía trường mầm non hợp tác chặt chẽ gia đình trẻ để giúp trẻ nhanh chóng thích ứng với trường, lớp Một số nghiên cứu quan tâm đến việc đưa biện pháp chuẩn bị gia đình trường mầm non nhằm hỗ trợ cho trẻ thích ứng với trường mầm non Tuy nhiên, Việt Nam, cơng trình nghiên cứu thích ứng tập trung vào đối tượng trẻ chuẩn bị vào lớp chủ yếu Những nghiên cứu chuẩn bị cho trẻ thích ứng với trường mầm non cịn thiếu vắng Một số nghiên cứu ỏi tìm thấy đề xuất số biện pháp từ phía trường mầm non khảo sát đối tượng giáo viên mầm non Vì vậy, việc nghiên cứu trình chuẩn bị cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thích ứng với trường mầm non Việt Nam cần thiết Từ lý trên, luận án lựa chọn nghiên cứu đề tài “Chuẩn bị cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thích ứng với trường mầm non” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực tiễn chuẩn bị cho trẻ 24 -36 tháng tuổi thích ứng với trường mầm non Trên sở xây dựng số biện pháp chuẩn bị cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi chuyển từ môi trường gia đình tới trường mầm non, giúp trẻ nhanh chóng thiết lập cân hịa nhập với môi trường mới, tạo tâm cho trẻ sẵn sàng học tập độ tuổi Đối tượng, khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp chuẩn bị cho trẻ 24 -36 tháng tuổi thích ứng với trường mầm non 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình chuẩn bị cho trẻ 24 -36 tháng tuổi thích ứng với trường mầm non Giả thuyết khoa học Quá trình chuẩn bị cho trẻ 24 -36 tháng tuổi thích ứng với trường mầm non gia đình trường mầm non quan tâm, nhiên số bất cập, hạn chế làm cho nhiều trẻ đến trường thường có biểu sợ hãi, thiếu tự tin, lo lắng không hợp tác với giáo viên bạn bè Nếu đề xuất thực số biện pháp chuẩn bị cho trẻ 24 -36 tháng tuổi thích ứng với trường mầm non theo hướng phối hợp chặt chẽ gia đình trường mầm non trước sau trẻ đến trường giúp trẻ thích ứng tốt với môi trường Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng sở lý luận chuẩn bị cho trẻ 24 -36 tháng tuổi thích ứng với trường mầm non 5.2 Khảo sát thực trạng chuẩn bị cho trẻ 24 -36 tháng tuổi thích ứng với trường mầm non 5.3 Đề xuất thực nghiệm số biện pháp chuẩn bị cho trẻ 24 -36 tháng tuổi thích ứng với trường mầm non Phạm vi nghiên cứu - Về đối tượng nghiên cứu: Chuẩn bị cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thích ứng với trường mầm non cần có tham gia lực lượng khác nhau, nhiên luận án nghiên cứu tập trung vào hai lực lượng trung tâm gia đình trường mầm non - Về khách thể khảo sát: 70 trẻ 24 - 36 tháng lần đầu học trường mầm non; 70 cha/mẹ trẻ 70 giáo viên trực tiếp dạy trẻ 24- 36 tháng tuổi trường mầm non - Về khách thể thực nghiệm: 03 trẻ độ tuổi 24 – 36 tháng tuổi lần đầu học trường mầm non - Địa bàn nghiên cứu: Thành phố Nam Định Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 7.1 Quan điểm tiếp cận: Tiếp cận phát triển; Tiếp cận hệ thống; Tiếp cận hoạt động; Tiếp cận tích hợp; Tiếp cận văn hóa 7.2 Các phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn gồm: Phương pháp quan sát, phương pháp trò chuyện, vấn, phương pháp nghiên cứu trường hợp, phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp xử lý số liệu Luận điểm bảo vệ 8.1 Trẻ 24 – 36 tháng tuổi gặp số khó khăn giai đoạn chuyển tiếp từ gia đình đến trường mầm non Chuẩn bị cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thích ứng với trường mầm non trình tác động nhằm giúp trẻ thiết lập cân hịa nhập với mơi trường mới, giảm thiểu khó khăn trẻ thường gặp phải giai đoạn 8.2 Sự thích ứng với trường mầm non trẻ 24 – 36 tháng tuổi biểu dấu hiệu bao gồm: trẻ thể cảm xúc ổn định; trẻ tham gia tích cực hoạt động với đồ vật; trẻ thiết lập mối quan hệ với người lớn bạn bè; trẻ sẵn sàng tiếp nhận thay đổi tình quen thuộc trẻ tham gia tích cực hoạt động sinh hoạt ngày (ăn, ngủ, vệ sinh) 8.3 Quá trình chuẩn bị cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thích ứng với trường mầm non cần có phối hợp chặt chẽ lực lượng có liên quan, đặc biệt hai lực lượng trung tâm trường mầm non gia đình trẻ 8.4 Việc chuẩn bị cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thích ứng với trường mầm non có hiệu thực biện pháp chuẩn bị từ trẻ chưa đến trường đến trẻ bắt đầu thích ứng với trường mầm non, với phối hợp chặt chẽ gia đình trường mầm non Trong đó, trường mầm non đóng vai trị chủ đạo q trình chuẩn bị Đóng góp luận án 9.1 Làm phong phú thêm sở lý luận chuẩn bị cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi thích ứng với trường mầm non Cụ thể: xây dựng khái niệm chuẩn bị cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thích ứng với trường mầm non, xác định biểu thích ứng với trường mầm non trẻ trình chuẩn bị cho trẻ 24 -36 tháng tuổi thích ứng với trường mầm non 9.2 Mơ tả tranh thực trạng chuẩn bị cho trẻ 24 -36 tháng tuổi thích ứng với trường mầm non địa bàn thành phố Nam Định, sở cho việc xây dựng, phát triển hoạt động hỗ trợ trẻ gia đình trẻ giai đoạn chuyển tiếp từ nhà đến trường mầm non Luận án kế thừa thiết kế công cụ đo lường mức độ thích ứng với trường mầm non trẻ 24 – 36 tháng tuổi với độ tin cậy Cronbach’alpha bước đầu đáp ứng tiêu chuẩn 9.3 Xây dựng tài liệu hướng dẫn cho cha mẹ giáo viên mầm non chuẩn bị cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thích ứng với trường mầm non 10 Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan sở lý luận chuẩn bị cho trẻ 24 -36 tháng tuổi thích ứng với trường mầm non Chương 2: Thực trạng chuẩn bị cho trẻ 24 -36 tháng tuổi thích ứng với trường mầm non Chương 3: Biện pháp chuẩn bị cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thích ứng với trường mầm non Chương 4: Thực nghiệm biện pháp chuẩn bị cho trẻ 24 -36 tháng tuổi thích ứng với trường mầm non CHƯƠNG TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUẨN BỊ CHO TRẺ 24 – 36 THÁNG TUỔI THÍCH ỨNG VỚI TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu thích ứng với trường mầm non trẻ 24 – 36 tháng tuổi Hướng thứ nhất: Những nghiên cứu biểu trẻ lần đầu đến trường mầm non Các nghiên cứu Ainslie & Anderson (1984), Ahnert cộng sự, (2004), Griebel & Niesel (2009) Watamura cộng (2003), Blatchford (1983), Field (1984, 1991); Hausken cộng (2002)… khẳng định lần đầu học trường mầm non, trẻ có phản ứng (1) căng thẳng, lo âu, (2) giảm tương tác xã hội, phản đối tìm kiếm gắn bó (3) dần thích ứng sau thời gian làm quen Hướng thứ hai: Những nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thích ứng với trường mầm non trẻ 24 - 36 tháng tuổi Các tác giả tiêu biểu hướng nghiên cứu gồm Klim-Klimaszewska (2006); Ereky-Stevens (2018); Hausken (2002) phân tích yếu tố khách quan chủ quan ảnh hưởng đến thích ứng trẻ Về yếu tố khách quan, nghiên cứu có yếu tố trường mầm non ảnh hưởng đến thích ứng trẻ gồm (1) tương tác giáo viên trẻ, (2) quen thuộc giáo viên bạn bè (3) thời gian trẻ trường mầm non Về yếu tố chủ quan, số nghiên cứu đặc điểm trẻ gây ảnh hưởng tới q trình chuẩn bị cho trẻ thích ứng với trường mầm non đặc điểm khí chất, độ tuổi, giới tính, thiếu kĩ cần thiết, gắn bó với người chăm sóc trẻ Các nghiên cứu để xác định yếu tố ảnh hưởng đến thích ứng trẻ 24 – 36 tháng tuổi Việt Nam, với bối cảnh văn hóa gia đình trường mầm non riêng biệt 1.1.2 Những nghiên cứu chuẩn bị cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thích ứng với trường mầm non 1.1.2.1 Những nghiên cứu chuẩn bị cho trẻ đến trường Trong số nghiên cứu chuẩn bị cho trẻ đến trường, nghiên cứu chuẩn bị cho trẻ 36 tháng tuổi chuyển tiếp từ nhà đến trường mầm non có phần hạn chế Đặc biệt bối cảnh Việt Nam, nghiên cứu vấn đề thiếu vắng 1.1.2.2 Những nghiên cứu biện pháp chuẩn bị cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thích ứng với trường mầm non Các nghiên cứu chuẩn bị kế hoạch cho kết nối trường mầm non gia đình trẻ; Các nghiên cứu nội dung chuẩn bị gia đình trường mầm non; Các nghiên cứu chuẩn bị kĩ cần thiết cho trẻ thích ứng với trường mầm non.Tuy nhiên nhận thấy nội dung, biện pháp hình thức chuẩn bị cho trẻ chung cho độ tuổi trẻ mầm non Các nghiên cứu xem xét nội dung, biện pháp hình thức chuẩn bị cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi Việt Nam cịn ỏi 1.2 Lý luận thích ứng với trường mầm non trẻ 24 – 36 tháng tuổi 1.2.1 Khái niệm thích ứng với trường mầm non trẻ 24 – 36 tháng tuổi 1.2.1.1 Khái niệm thích ứng Thích ứng trình người tiếp nhận thay đổi môi trường điều chỉnh thân nhằm thiết lập cân hịa nhập với mơi trường 1.2.1.2 Khái niệm thích ứng với trường mầm non trẻ 24 – 36 tháng tuổi Từ khái niệm thích ứng nêu trên, thích ứng với trường mầm non trẻ 24 – 36 tháng tuổi hiểu trình trẻ tiếp nhận thay đổi chuyển từ mơi trường gia đình tới trường mầm non điều chỉnh thân nhằm thiết lập cân hòa nhập với trường mầm non 1.2.2 Đặc điểm phát triển tâm - sinh lý trẻ 24 – 36 tháng tuổi có liên quan đến thích ứng với trường mầm non Trong ba năm đầu đời, não trẻ có phát triển vượt bậc kết nối thần kinh đạt đỉnh điểm trẻ tuổi Tuy nhiên, trẻ gặp phải tình trạng căng thẳng trải nghiệm tiêu cực lần đầu học trường mầm non hệ thần kinh dễ bị kích thích ảnh hưởng đến phát triển cấu trúc não Giai đoạn 24 – 36 tháng tuổi thời kì phát cảm ngôn ngữ với nhịp độ phát triển ngôn ngữ tăng lên rõ rệt Hoạt động với đồ vật hoạt động chủ đạo trẻ 24 – 36 tháng tuổi Thông qua hoạt động với đồ vật, tri giác trẻ trở nên tinh vi đầy đủ Tính chất xúc cảm mạnh, có tính bột phát hướng tới đối tượng rõ rệt ổn định Trẻ chưa làm chủ cảm xúc mình, hay lo lắng, sợ hãi thường bị lây lan tình cảm người khác Đối với trẻ 24 – 36 tháng tuổi, quan hệ gắn bó với mẹ cịn chiếm ưu bắt đầu ý thức thân cá thể riêng biệt, khác với người xung quanh Đây giai đoạn mà trẻ xuất biểu lo âu bị chia cách – phần tự nhiên gắn bó Trẻ 24 – 36 tháng tuổi hình thành khn mẫu hành vi tương đối ổn định 1.2.3 Biểu thích ứng với trường mầm non trẻ 24 – 36 tháng tuổi Biểu 1: Trẻ thể cảm xúc ổn định Biểu 2: Trẻ tham gia tích cực hoạt động với đồ vật Biểu 3: Trẻ thiết lập mối quan hệ với người lớn bạn bè Biểu 4: Trẻ sẵn sàng tiếp nhận thay đổi tình quen thuộc Biểu 5: Trẻ tham gia tích cực hoạt động sinh hoạt ngày (ăn, ngủ, vệ sinh) trẻ 24 – 36 tháng tuổi xây dựng dựa sở kế thừa items thang đánh giá A.S Ronzhina items thang đánh giá Pechora K.L Để đảm bảo đánh giá đầy đủ biểu thích ứng trẻ, luận án bổ sung thêm biểu Mỗi items đánh giá mức độ Bên cạnh thang đánh giá mức độ thích ứng trẻ trường mầm non, luận án có xây dựng thang đánh giá biểu thích ứng trẻ nhà cha mẹ đánh giá Dựa bảng hỏi dành cho phụ huynh Pechora K.L; Pantyukhina G.V; Golubeva L.G., luận án xây dựng thang đánh giá thích ứng với trường mầm non trẻ 24 – 36 tháng tuổi dành cho cha mẹ với 18 items 2.1.5 Tiến trình khảo sát 2.1.5.1 Chuẩn bị khảo sát: Xây dựng công cụ khảo sát thực trạng; Liên hệ với trường mầm non gia đình trẻ; Bồi dưỡng cộng tác viên khảo sát 2.1.5.2 Thực khảo sát: Khảo sát giáo viên mầm non cha mẹ trẻ; Khảo sát cán quản lý; Khảo sát thực trạng thích ứng với trường mầm non yếu tố ảnh hưởng đến thích ứng với trường mầm non trẻ 24 – 36 tháng tuổi 2.1.5.3 Xử lý số liệu Thu thập xử lý số liệu để phân tích kết khảo sát thực trạng chuẩn bị cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thích ứng với trường mầm non 2.2 Kết khảo sát thực trạng 2.2.1 Thực trạng chuẩn bị cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thích ứng với trường mầm non cha mẹ trẻ Bảng 2.1 Bảng tổng hợp kiến thức, thái độ thực hành cha mẹ việc chuẩn bị cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thích ứng với trường mầm non Mức độ (n=70) SD Cao (%) Trung bình (%) Thấp (%) Kiến thức 2,9 97,1 7,5 3,5 Thái độ 80,0 20,0 13,2 1,6 Thực hành 30,0 54,3 15,7 13,7 4,7 Kết bảng bảng 2.1 cho thấy, có chênh lệch kiến thức, thái độ thực hành cha mẹ việc chuẩn bị cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thích ứng với trường mầm non Cụ thể, có 97,1% cha mẹ chưa có kiến thức chuẩn bị cho trẻ thích ứng với trường mầm non (ĐTB = 7,5 điểm), đó, cha mẹ có thái độ thực hành tốt 80% 30%, ĐTB 13,2 điểm 13,7 điểm Có thể thấy rằng, cha mẹ chưa trang bị kiến thức để giúp trẻ thích ứng với trường mầm non song cha mẹ ln sẵn sàng tìm kiếm thông tin từ nguồn khác nhau, học hỏi kinh nghiệm từ cha mẹ, người thân khác Cha mẹ có hoạt động chuẩn bị cho trẻ thích ứng với trường mầm non họ chưa hiểu việc họ làm có ý nghĩa giúp trẻ thích ứng 11 2.2.2 Thực trạng chuẩn bị cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thích ứng với trường mầm non giáo viên mầm non Bảng 2.2 Bảng tổng hợp kiến thức, thái độ thực hành giáo viên việc chuẩn bị cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thích ứng với trường mầm non Mức độ (n=70) SD Cao (%) Trung bình (%) Thấp (%) Kiến thức 12,9 87,1 13,6 4,9 Thái độ 77,1 22,9 13,0 2,1 Thực hành 17,1 57,1 25,7 14,7 5,2 Trong ba nội dung khảo sát kiến thức, thái độ thực hành giáo viên, có yếu tố thái độ có mức độ tốt cao 77.1% Chỉ có 22.9% giáo viên có thái độ mức trung bình Về kiến thức, có tới 87.1% giáo viên có mức độ kiến thức thấp; 12.9% giáo viên đạt mức độ trung bình; khơng có giáo viên có mức độ kiến thức tốt Điều cho thấy, giáo viên chưa trang bị kiến thức chuẩn bị cho trẻ thích ứng với trường mầm non Về thực hành, giáo viên đạt mức độ tốt có 17.1%; có 57.1% giáo viên đạt mức độ trung bình có 25.7% có mức độ thực hành thấp 2.2.3 Thực trạng thích ứng với trường mầm non trẻ 24 - 36 tháng tuổi 2.2.3.1 Thực trạng thích ứng với trường mầm non trẻ 24 – 36 tháng tuổi theo bốn tuần đầu học trường mầm non 50 45 40 35 30 25 20 15 10 50 47 43 35 35 26 18 16 Tuần Tuần Cao Tuần Trung bình Tuần Thấp Biểu đồ 2.1 Mức độ thích ứng với trường mầm non trẻ tuần Nhìn vảo biểu đồ nhận thấy, mức độ thích ứng trẻ tuần có thay đổi Số trẻ có mức độ thích ứng mức độ cao tăng dần, số trẻ có mức độ thích ứng thấp giảm dần Tuy nhiên, số trẻ có mức độ thích ứng trung bình cịn cao 12 Bảng 2.17 Biểu thích ứng với trường mầm non trẻ 24 – 36 tháng tuổi bốn tuần Biểu thích ứng với trường mầm non trẻ Trẻ thể cảm xúc ổn định Trẻ tham gia tích cực hoạt động với đồ vật Sự chủ động Sự tập trung Sự thích thú với đồ vật Hoàn thành sản phẩm hoạt động Trẻ thiết lập mối quan hệ với người lớn bạn bè Với người lớn Với bạn bè Trẻ sẵn sàng tiếp nhận thay đổi tình quen thuộc Với việc thay đổi giáo viên Xuất hành vi 10 Với đồ chơi Trẻ tham gia tích cực hoạt động sinh hoạt ngày (ăn, ngủ, vệ sinh) 11 Ăn 12 Ngủ 13 Vệ sinh Tuần Tuần SD Tuần SD Tuần SD SD 1,9 0,6 2,2 0,6 2,5 0,6 2,8 0,4 2,2 0,5 2,4 0,5 2,6 0,4 2,7 0,3 1,9 2,2 2,2 0,7 0,6 0,7 2,2 2,3 2,5 0,6 0,6 0,5 2,5 2,6 2,7 0,6 0,5 0,5 2,6 2,6 2,8 0,5 0,5 0,4 2,5 0,7 2,5 0,6 2,7 0,5 2,7 0,5 1,9 0,5 2,2 0,4 2,4 0,5 2,5 0,5 1,9 2,0 0,5 0,7 2,2 2,3 0,4 0,6 2,3 2,4 0,5 0,6 2,4 2,6 0,5 0,5 1,7 0,4 1,9 0,4 2,1 0,4 2,2 0,3 1,8 1,2 2,0 0,7 0,6 0,7 2,2 1,2 2,3 0,6 0,6 0,6 2,5 1,2 2,5 0,6 0,5 0,6 2,7 1,2 2,6 0,5 0,5 0,5 2,0 0,5 2,2 0,5 2,4 0,4 2,5 0,4 2,0 2,1 2,0 0,6 0,6 0,6 2,2 2,2 2,2 0,6 0,5 0,6 2,4 2,4 2,4 0,5 0,6 0,6 2,5 2,6 2,4 0,5 0,5 0,7 Tiêu chí 1: Cảm xúc chung trẻ tích cực ổn định dần sau tuần với ĐTB tăng từ 1,9 điểm lên 2,8 điểm Trong tuần đầu, cảm xúc trẻ tích cực mức trung bình, sang tuần thứ ĐTB mức cao Tiêu chí 2: ĐTB tăng dần tuần từ 2,2 điểm lên 2,7 điểm, tuần đầu ĐTB mức trung bình tuần sau ĐTB đạt mức cao Khả hoạt động trẻ bị ảnh hưởng trẻ học Có trẻ khơng tham gia hoạt động ngược lại có trẻ hoạt động mức Tiêu chí 3: ĐTB tăng dần tuần từ 1,9 điểm lên 2,5 điểm tuần mức trung bình Điều cho thấy khả thiết lập mối quan hệ với người lớn bạn bè trẻ chưa cải thiện nhiều sau tuần Số trẻ có biểu thụ động/từ chối thiết lập mối quan hệ với người lớn bạn bè trẻ cao biểu khác tuần 1, Số trẻ tham gia thiết lập có hỗ trợ người khác chiếm số lượng cao tuần Tiêu chí 4: ĐTB tăng dần tuần từ 1,7 điểm lên 2,2 điểm tuần mức trung bình Trẻ có tiếp nhận thay đổi giáo viên đồ chơi sau tuần số trẻ có biểu xuất hành vi mút ngón tay, đung đưa người… nhiều Điều cho thấy trẻ cảm thấy căng thẳng cần trấn an thông qua hành vi 13 Tiêu chí 5: ĐTB tăng dần tuần từ 2,0 điểm lên 2,5 điểm tuần mức trung bình Sự căng thẳng trẻ thời gian đầu học trường mầm non ảnh hưởng tới việc ăn, ngủ vệ sinh trẻ Cùng với tiêu chí 3, tiêu chí có tăng dần mức độ cao giảm mức độ trung bình thấp so với tiêu chí khác 2.2.3.2 Mức độ thích ứng với trường mầm non trẻ 24 – 36 tháng tuổi theo yếu tố: tháng tuổi, giới tính, thứ tự sinh, loại trường, mức độ thực hành cha mẹ giáo viên Trẻ 24 – 30 tháng tuổi có xu hướng có mức độ thích ứng cao so với trẻ 30 – 36 tháng tuổi Tỉ lệ trẻ thích ứng mức độ cao nhóm trẻ thứ hai trở cao so với nhóm thứ Trẻ nam có xu hướng thích ứng nhanh so với trẻ nữ Mức độ thích ứng trẻ trường cơng lập có xu hướng thấp so với trường tư thục Tuy nhiên, kiểm định t – test khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê với p >0,05 Kết khảo sát cho thấy, trẻ thích ứng với trường mầm non chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, phải kể đến đặc điểm riêng trẻ, chuẩn bị cha mẹ giáo viên phối hợp cha mẹ giáo viên Việc cha mẹ giáo viên khơng có phối hợp tốt dẫn đến trường hợp cha mẹ giáo viên có chuẩn bị kết thích ứng với trường mầm non trẻ chưa cao 2.3 Đánh giá chung thực trạng chuẩn bị cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thích ứng với trường mầm non 2.3.1 Ưu điểm Cha mẹ giáo viên thể thái độ tích cực có hoạt động thực hành chuẩn bị cho trẻ giai đoạn chuyển tiếp từ nhà đến trường mầm non Mức độ thích ứng với trường mầm non trẻ 24 – 36 tháng tuổi tham gia khảo sát mức độ trung bình chiếm tỉ lệ cao Có thay đổi mức độ thích ứng với trường mầm non trẻ tuần đầu học trường mầm non 2.3.2 Hạn chế Mặc dù có thái độ tích cực việc chuẩn bị cho trẻ thích ứng với trường mầm non, song kết khảo sát thực trạng cho thấy, cha mẹ có kiến thức vấn đề Các hoạt động thực hành chuẩn bị cho trẻ cha mẹ mức trung bình thấp cao Kết khảo sát giáo viên cho thấy, giáo viên chưa trang bị kiến thức việc chuẩn bị cho trẻ thích ứng với trường mầm non Các hoạt động thực hành giúp trẻ nhanh chóng làm quen với mơi trường lớp học cịn ít, chủ yếu mức độ trung bình thấp Kết thích ứng với trường mầm non trẻ 24 – 36 tháng tuổi có tiến 14 sau tuần đầu học song tỉ lệ trẻ đạt mức độ thích ứng trung bình cịn chiếm tỉ lệ cao 2.3.3 Ngun nhân thực trạng Nhà trường gia đình chưa trang bị đầy đủ kiến thức kĩ việc chuẩn bị cho trẻ thích ứng với trường mầm non Một số trẻ có tốc độ thích ứng nhanh có đối tượng quen thuộc với trẻ trường mầm non Phân tích số lượng trẻ lớp trẻ quan sát cho thấy, lo ngại tình hình dịch bệnh nên nhiều gia đình khơng cho trẻ đến trường Vì thế, sĩ số trẻ lớp khơng nhiều năm Do đó, giáo viên dành nhiều thời gian cho trẻ hơn, giúp trẻ có tốc độ thích ứng tốt so với năm trước Tiểu kết chương Mặc dù có thái độ tích cực việc chuẩn bị cho trẻ thích ứng với trường mầm non song kiến thức thực hành cha mẹ giáo viên tham gia khảo sát tương đối thấp Khả thích ứng với trường mầm non trẻ 24 – 36 tháng tuổi tương đối thấp, chủ yếu đạt mức độ trung bình Khả thiết lập mối quan hệ trẻ với giáo viên bạn bè hoạt động sinh hoạt ăn, ngủ, vệ sinh trẻ hai biểu khó hình thành trẻ thích ứng với trường mầm non Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê yếu tố giới tính, tháng tuổi, loại trường, thứ tự sinh, có chênh lệch điểm trung bình yếu tố Điều cho thấy đa dạng khả thích ứng với trường mầm non trẻ 24 – 36 tháng tuổi 15 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP CHUẨN BỊ CHO TRẺ 24 - 36 THÁNG TUỔI THÍCH ỨNG VỚI TRƯỜNG MẦM NON 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp chuẩn bị cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi thích ứng với trường mầm non 3.1.1 Đảm bảo tính cá biệt hóa 3.1.2 Đảm bảo tính tồn diện 3.1.3 Đảm bảo tính hệ thống liên tục 3.1.4 Đảm bảo phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng 3.2 Biện pháp chuẩn bị cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi thích ứng với trường mầm non Biện pháp 1: Thống kế hoạch chuẩn bị cho trẻ đến trường trường mầm non gia đình Kế hoạch chuẩn bị nhà trường bao gồm phân tích tình hình, xác định mục tiêu, nội dung phương thức thực Gia đình tham gia trao đổi thỏa thuận để đồng thuận quy định trường lớp mầm non hoạt động chuẩn bị cho trẻ Gia đình tham gia trao đổi thỏa thuận để đồng thuận quy định trường lớp mầm non Biện pháp 2: Phối hợp tổ chức cho trẻ làm quen với trường mầm non Gia đình trường mầm non phối hợp tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen trực tiếp gián tiếp với trường mầm non Gia đình thực chuyến thăm quan trường lớp mầm non mà trẻ học Đó chuyến thăm giống chuyến chơi nhỏ trẻ nơi thú vị, hấp dẫn Lựa chọn câu chuyện, hát, thơ việc học, cô giáo, bạn, hoạt động trường lớp trẻ làm quen gia đình Qua đó, cha mẹ trẻ nói chuyện việc trẻ chuẩn bị học trường mầm non Đồng thời, cha mẹ rèn luyện cho trẻ số kĩ tự phục vụ hoạt động sinh hoạt ngày gia đình Trên sở tìm hiểu chế độ sinh hoạt ngày trường mầm non, cha mẹ có điều chỉnh thói quen sinh hoạt nhà trẻ cho phù hợp để trẻ đỡ bỡ ngỡ Bên cạnh đó, cha mẹ cho trẻ làm quen dần với việc vắng mặt khơng gian gia đình làm quen với nhiều người khác ngồi gia đình để trẻ dạn dĩ Giáo viên xây dựng khu vực chơi mơi trường lớp học với đồ dùng, đồ chơi đa dạng chất liệu, màu sắc, kích thước nhằm kích thích hứng thú say mê tìm tịi trẻ Một số đồ dùng trẻ gia đình phần góc chơi để tạo tính kết nối với mơi trường gia đình, tạo cảm giác thân thuộc cho trẻ 16 Biện pháp 3: Cùng xây dựng môi trường tâm lý an toàn cho trẻ nhà lớp học Gia đình thực hoạt động thống với giáo viên đưa đón trẻ trực tiếp giờ, thông báo cho trẻ thời gian đón trẻ thường xuyên nói chuyện trẻ, vỗ trẻ trẻ học để trẻ bù đắp thiếu hụt khơng có cha mẹ bên cạnh thời gian ngày lớp Giáo viên giúp trẻ trở nên tích cực thông qua việc lên kế hoạch tổ chức hoạt động để trẻ trút bỏ cảm xúc tiêu cực Giáo viên nhận diện cảm xúc suy nghĩ thời điểm cách thức tác động phù hợp với trẻ tình cụ thể Đồng thời, để giúp cha mẹ trẻ thích ứng với chia cách, giáo viên có hoạt động hỗ trợ cha mẹ trẻ trò chuyện, khảo sát ý kiến, cung cấp thông tin cần thiết trẻ cho cha mẹ Gia đình trẻ giáo viên thường xuyên trao đổi với biểu trẻ lớp nhà chia sẻ cảm xúc khó khăn mà họ gặp phải Biện pháp 4: Hợp tác tổ chức hoạt động phù hợp với trẻ: Giáo viên tổ chức hoạt động với đồ vật phù hợp với nhu cầu, hứng thú khả trẻ Khi trẻ say mê tham gia hoạt động, trẻ lại mong muốn đến trường khám phá thêm điều lạ Cha mẹ dựa hoạt động lớp trẻ giáo viên cung cấp để lựa chọn hoạt động mà trẻ yêu thích trẻ thực gia đình đọc thơ, truyện, hát, vẽ, xếp hình… Biện pháp 5: Tạo hội cho trẻ tham gia vào mối quan hệ với người lớn bạn bè Giáo viên cha mẹ tôn trọng tốc độ thích ứng trẻ, hỗ trợ trẻ làm quen với người lớn khác bạn bè theo tốc độ riêng trẻ Trên sở hiểu biết trẻ, người lớn dần giúp trẻ hịa vào mối quan hệ, chủ động thiết lập thay cần hỗ trợ hay thụ động tiếp nhận tương tác người khác Các biện pháp đề xuất dựa hai yếu tố giúp trẻ thiết lập cân tính quen thuộc mơi trường gắn bó mặt quan hệ Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ qua lại thống theo giai đoạn chuẩn bị cho trẻ thích ứng với trường mầm non: từ giai đoạn chuẩn bị trước trẻ đến trường đến giai đoạn trẻ đến trường giai đoạn trẻ bắt đầu thích ứng Trong biện pháp đề xuất, biện pháp coi biện pháp chủ đạo chi phối biện pháp lại 17 Tiểu kết chương Việc đề xuất biện pháp chuẩn bị cho trẻ thích ứng với trường mầm non cần đảm bảo nguyên tắc lấy trẻ làm trung tâm, tính tồn diện, tính hệ thống liên tục, phối hợp chặt chẽ nhà trường gia đình Gia đình trường mầm non cần sử dụng biện pháp chuẩn bị cho trẻ từ trước trẻ thức đến trường trẻ bắt đầu thích ứng Các biện pháp bao gồm: (1) Thống kế hoạch chuẩn bị cho trẻ đến trường trường mầm non gia đình; (2) Phối hợp tổ chức trẻ làm quen với trường mầm non; (3) Cùng xây dựng mơi trường tâm lý an tồn cho trẻ nhà lớp học; (4) Hợp tác tổ chức hoạt động phù hợp với trẻ; (5) Tạo hội cho trẻ tham gia vào mối quan hệ với người lớn bạn bè 18 CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM BIỆN PHÁP CHUẨN BỊ CHO TRẺ 24 - 36 THÁNG TUỔI THÍCH ỨNG VỚI TRƯỜNG MẦM NON 4.1 Tổ chức thực nghiệm biện pháp chuẩn bị cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi thích ứng với trường mầm non 4.1.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm nhằm xác định hiệu tính khả thi biện pháp chuẩn bị cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi thích ứng với trường mầm non đề xuất 4.1.2 Nội dung thực nghiệm Thực nghiệm số biện pháp đề xuất nhằm chuẩn bị cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi thích ứng với trường mầm non 4.1.3 Thời gian thực nghiệm: Tháng - 10/2021 4.1.4 Mẫu thực nghiệm 03 trường hợp: trẻ nam - trẻ nữ; trẻ trường công lập – trẻ trường tư thục; trẻ có mức độ thích ứng thấp – trẻ có mức độ thích ứng trung bình Yêu cầu: trẻ lần đầu học trường mầm non, chưa học qua trung tâm chăm sóc hay nhóm trẻ trước 4.2 Phân tích kết thực nghiệm trẻ thực nghiệm Trẻ thực nghiệm có thay đổi biểu thích ứng hai tuần đầu đến trường mầm non tốc độ không đồng tiêu chí Trẻ có thay đổi nhiều khả thiết lập mối quan hệ với người lớn bạn bè khả hoạt động với đồ vật chưa có cải thiện lên mức độ cao Tuy vậy, nhà trẻ lại thể rõ nét hoạt động với đồ vật quen thuộc Trẻ có nề nếp sinh hoạt cải thiện so với trước thực nghiệm mức trung bình Tuy nhiên, điều chỉnh tích cực mối quan hệ trẻ nếp ăn, ngủ vệ sinh với trẻ thực nghiệm cho thấy hiệu bước đầu trình thực nghiệm trẻ 4.3 Phân tích kết thực nghiệm trẻ thực nghiệm Với trẻ thực nghiệm 2, nhận thấy trẻ có thay đổi sau hai tuần đến trường tốc độ thích ứng chậm so với trẻ trường hợp Các biểu thích ứng trẻ phải đến tuần thấy rõ thay đổi Ưu trẻ khả hoạt động với đồ vật tốt, thể khả tập trung thích thú với đồ chơi lớp học Kĩ vận động tinh thô trẻ tốt nên trẻ hồn thành sản phẩm hoạt động Tuy nhiên, điểm cần khích lệ trẻ khả thiết lập mối quan hệ tốt với bạn bè tiếp nhận chủ động mối quan hệ với giáo viên lớp học 19 4.4 Phân tích kết thực nghiệm trẻ thực nghiệm Trẻ thực nghiệm có tốc độ thích ứng tăng dần sau hai tuần đến trường giống với trẻ thực nghiệm số biểu nhìn thấy rõ thay đổi tuần giống với trẻ thực nghiệm Mức độ thích ứng tăng từ mức độ thấp lên mức độ trung bình Điểm đáng ý trẻ thiết lập mối quan hệ với giáo viên tốt chưa có cải thiện nhiều mối quan hệ với bạn bè Điều độ tuổi trẻ 25 tháng tuổi với khả ngơn ngữ cịn hạn chế trẻ có xu hướng chơi nhiều Trẻ cần có hỗ trợ khích lệ giáo viên nhiều có thay đổi tình quen thuộc Trẻ bắt đầu có thay đổi đa dạng hoạt động với đồ vật, tập trung chơi với đồ chơi trẻ thể hào hứng thích thú với đồ chơi quen thuộc 4.5 Một số ý kiến bình luận chung ba trẻ thực nghiệm Biểu đồ 4.4 Mức độ thích ứng với trường mầm non ba trẻ thực nghiệm Trẻ 2.5 2.22 1.8 1.5 0.5 Trước TN Trẻ 2.2 1.9 TN tuần Trẻ 2.7 2.5 TN tuần Nhìn vào biểu đồ 4.4 cho thấy ba trẻ thực nghiệm có ĐTB tăng sau hai tuần đến trường mầm non Tuy nhiên, tốc độ thích ứng ba trẻ khơng giống Nếu trẻ thực nghiệm có thay đổi tăng dần, trung bình tăng 0,4 đến 0,6 điểm sau tuần trẻ thay đổi nhìn thấy rõ rệt tuần 2, tăng 0,5 điểm tuần Về mức độ thích ứng, hai trẻ thực nghiệm có thay đổi từ mức độ trung bình đến cao trẻ thực nghiệm có thay đổi từ mức độ thấp lên mức độ trung bình Tiểu kết chương Trước thực nghiệm, ba trẻ dự báo mức độ thích ứng với trường mầm non theo tiêu chí đánh giá Kết cho thấy, hai trẻ dự báo mức độ thích ứng mức độ trung bình, trẻ mức độ thấp Sau tổ chức thực nghiệm, hai trẻ có thay đổi mức độ thích ứng từ trung bình lên cao, trẻ có mức độ thích ứng từ thấp lên trung bình Trong đó, số biểu cải thiện so với trước trẻ học trường mầm non Thông qua quan sát biểu chi tiết trẻ qua ngày hai tuần đầu học, trẻ đánh giá có thay đổi theo hướng tích cực Điều thể biện pháp đề xuất đạt hiệu ba trẻ 20 21 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Lần đầu học trường mầm non bước ngoặt lớn trẻ em trẻ phải đối diện với nhiều thay đổi Quá trình mà trẻ tiếp nhận thay đổi chuyển từ mơi trường gia đình tới trường mầm non điều chỉnh thân nhằm thiết lập cân hòa nhập với trường mầm non thích ứng với trường mầm non Trẻ thích ứng với trường mầm non trẻ thể cảm xúc ổn định, tham gia tích cực hoạt động với đồ vật, thiết lập mối quan hệ với người lớn bạn bè, sẵn sàng tiếp nhận thay đổi tình quen thuộc tham gia tích cực hoạt động sinh hoạt ngày (ăn, ngủ, vệ sinh) 1.2 Chuẩn bị cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi thích ứng với trường mầm non q trình tác động có mục đích, có hướng việc tổ chức hoạt động phối hợp trường mầm non gia đình nhằm giúp trẻ thiết lập cân hịa nhập với mơi trường Q trình bao gồm mục tiêu, nội dung, hình thức, biện pháp đánh giá Gia đình trường mầm non hai lực lượng chính, trực tiếp tham gia vào q trình chuẩn bị cho trẻ 1.3 Kết khảo sát thực trạng cho thấy, cha mẹ giáo viên có thái độ tích cực việc chuẩn bị cho trẻ 24 -36 tháng tuổi đến trường mầm non song mức độ kiến thức thực hành tương đối thấp Mức độ thích ứng với trường mầm non trẻ sau tuần có tăng dần nhiều trẻ đạt mức độ trung bình 1.4 Dựa sở lý luận thực tiễn, luận án đề xuất năm biện pháp cụ thể Các biện pháp thực phối hợp chặt chẽ gia đình trường mầm non trước sau trẻ đến trường 1.5 Các biện pháp chuẩn bị cho trẻ thích ứng với trường mầm non thực nghiệm ba trường hợp cụ thể với phân tích chi tiết biểu trẻ trước đến trường Kết thực nghiệm bước đầu cho thấy hiệu trường hợp cụ thể Tuy nhiên, cần có nghiên cứu vấn đề chuẩn bị cho trẻ thích ứng với trường mầm non số lượng trẻ lớn vùng miền khác nghiên cứu đối tượng trẻ 24 tháng tuổi lần đầu học trường mầm non Khuyến nghị Để đảm bảo việc chuẩn bị cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thích ứng với trường mầm non đạt hiệu cần quan tâm tới số vấn đề sau: 2.1 Đối với quan quản lý giáo dục mầm non - Bổ sung nội dung tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn cho cán quản lý giáo viên mầm non vấn đề chuẩn bị cho trẻ thích ứng với trường mầm non 22 - Chỉ đạo quán sở giáo dục mầm non quan tâm tới việc hỗ trợ trẻ, gia đình giáo viên mầm non để trình chuyển tiếp từ nhà tới trường mầm non thuận lợi, nhằm nâng cao hiệu việc chăm sóc – giáo dục trẻ nhà trẻ trường địa bàn 2.2 Đối với sở đào tạo giáo viên mầm non - Chú trọng nội dung hướng dẫn chăm sóc – giáo dục trẻ nhà trẻ nói chung chuẩn bị cho trẻ thích ứng với trường mầm non nói riêng - Tham gia viết tài liệu hướng dẫn cho giáo viên mầm non cha mẹ chuẩn bị cho trẻ thích ứng với trường mầm non 2.3 Đối với trường mầm non - Chú trọng tới việc lên kế hoạch tiến hành hoạt động chuẩn bị sớm cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi nói riêng trẻ mầm non nói chung thích ứng với trường mầm non Tăng cường công tác tuyên truyền, cung cấp thông tin chuẩn bị cho trẻ thích ứng với trường mầm non cho cha mẹ cộng đồng - Quan tâm tới đội ngũ giáo viên mầm non lớp nhà trẻ sở Tạo điều kiện cho giáo viên chủ động, linh hoạt việc thực hoạt động hỗ trợ trẻ gia đình trẻ thích ứng với trường mầm non - Trau dồi cho giáo viên kĩ quan sát trẻ để nhận diện đặc điểm, nhu cầu, cảm xúc khả trẻ để từ có hỗ trợ phù hợp với trẻ - Tôn trọng chấp nhận mức độ thích ứng hồn cảnh gia đình khác trẻ để có phối hợp chặt chẽ với gia đình trẻ, tạo điều kiện cho trẻ dần làm quen với trường mầm non - Sẵn sàng hoạt động chuẩn bị cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thích ứng với trường mầm non, thể qua việc chủ động tìm hiểu trẻ gia đình trẻ, chủ động thực hoạt động chuẩn bị trước trẻ thức đến trường trẻ thích ứng với trường mầm non 2.4 Đối với gia đình trẻ - Chủ động tìm hiểu thơng tin trường mầm non để có hoạt động chuẩn bị sớm phù hợp cho trẻ làm quen với trường lớp - Tôn trọng, tin tưởng giáo viên chủ động phối hợp chặt chẽ với trường mầm non giáo viên việc cung cấp thông tin trao đổi cách làm phù hợp với trẻ hoàn cảnh gia đình trẻ - Sẵn sàng tâm lý cho trẻ đến trường để trẻ cảm thấy tự tin yên tâm với việc 23 thay đổi từ môi trường gia đình quen thuộc tới mơi trường trường lớp mầm non 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Trần Thị Kim Liên (2019), Thực trạng nhận thức giáo viên chuẩn bị cho trẻ đến trường mầm non, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 64, tr 32 - 41 Tran Thi Kim Lien (2020), Awareness of the transition from home to kindergarten: A Quantitative research on early childhood education students, International Conference Proceedings “Psychology - Pedagogy for Students' Develoment and Happy Schools”, University of Education Publishing House, pg 63 - 71 Trần Thị Kim Liên (2020), Thực trạng hợp tác giáo viên với cha mẹ giai đoạn chuyển tiếp từ nhà đến trường mầm non, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 65, tr 193 - 201 Tran Thi Kim Lien (2020), Awareness of early childhood educational managers about transition from home to kindergarten, HNUE Journal of Science, Vol.65 (12); pg 138 - 147 Tran Thi Kim Lien (2020), Teachers’supporting skills to ease the transition from home to kindergarten: A Quantitative research on early childhood education students, International Conference on Teacher Education Renovation – ICTER: “Teacher Competencies for Education 4.0, Thai Nguyen University Publishing House, pg 175 - 190 Trần Thị Kim Liên (2021), Vận dụng học thuyết gắn bó việc chuẩn bị cho trẻ chuyển tiếp từ nhà đến trường mầm non, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 66, tr 148 - 157 ... với người 1.3 Lý luận chuẩn bị cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thích ứng với trường mầm non 1.3.1 Khái niệm chuẩn bị cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thích ứng với trường mầm non Chuẩn bị cho trẻ 24 - 36. .. luận chuẩn bị cho trẻ 24 -36 tháng tuổi thích ứng với trường mầm non Chương 2: Thực trạng chuẩn bị cho trẻ 24 -36 tháng tuổi thích ứng với trường mầm non Chương 3: Biện pháp chuẩn bị cho trẻ 24 –. .. - 36 tháng tuổi thích ứng với trường mầm non Cụ thể: xây dựng khái niệm chuẩn bị cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thích ứng với trường mầm non, xác định biểu thích ứng với trường mầm non trẻ trình chuẩn

Ngày đăng: 15/06/2022, 16:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w