Phát triển năng lực xây dựng môi trường vui chơi ở trường mầm non cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục mầm non.Phát triển năng lực xây dựng môi trường vui chơi ở trường mầm non cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục mầm non.Phát triển năng lực xây dựng môi trường vui chơi ở trường mầm non cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục mầm non.Phát triển năng lực xây dựng môi trường vui chơi ở trường mầm non cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục mầm non.Phát triển năng lực xây dựng môi trường vui chơi ở trường mầm non cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục mầm non.Phát triển năng lực xây dựng môi trường vui chơi ở trường mầm non cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục mầm non.Phát triển năng lực xây dựng môi trường vui chơi ở trường mầm non cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục mầm non.Phát triển năng lực xây dựng môi trường vui chơi ở trường mầm non cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục mầm non.Phát triển năng lực xây dựng môi trường vui chơi ở trường mầm non cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục mầm non.Phát triển năng lực xây dựng môi trường vui chơi ở trường mầm non cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục mầm non.Phát triển năng lực xây dựng môi trường vui chơi ở trường mầm non cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục mầm non.Phát triển năng lực xây dựng môi trường vui chơi ở trường mầm non cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục mầm non.Phát triển năng lực xây dựng môi trường vui chơi ở trường mầm non cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục mầm non.Phát triển năng lực xây dựng môi trường vui chơi ở trường mầm non cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục mầm non.Phát triển năng lực xây dựng môi trường vui chơi ở trường mầm non cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục mầm non.Phát triển năng lực xây dựng môi trường vui chơi ở trường mầm non cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục mầm non.Phát triển năng lực xây dựng môi trường vui chơi ở trường mầm non cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục mầm non.Phát triển năng lực xây dựng môi trường vui chơi ở trường mầm non cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục mầm non.Phát triển năng lực xây dựng môi trường vui chơi ở trường mầm non cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục mầm non.Phát triển năng lực xây dựng môi trường vui chơi ở trường mầm non cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục mầm non.Phát triển năng lực xây dựng môi trường vui chơi ở trường mầm non cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục mầm non.Phát triển năng lực xây dựng môi trường vui chơi ở trường mầm non cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục mầm non.Phát triển năng lực xây dựng môi trường vui chơi ở trường mầm non cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục mầm non.Phát triển năng lực xây dựng môi trường vui chơi ở trường mầm non cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục mầm non.Phát triển năng lực xây dựng môi trường vui chơi ở trường mầm non cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục mầm non.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM LẠI THỊ THU HƯỜNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG VUI CHƠI Ở TRƯỜNG MẦM NON CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON Chuyên ngành : Lý luận lịch sử giáo dục Mã số: 14 01 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội - 2023 Cơng trình hồn thành tại: VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: - PGS.TS Nguyễn Hồng Thuận - PGS TS Nguyễn Dục Quang Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án Thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa, Đảng Nhà nước ta có quan điểm đạo đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Trong đó, việc phát triển hình thành lực cho người học mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng để thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Giáo dục mầm non (GDMN) cấp học đặc biệt quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân Trong kế hoạch xây dựng Chương trình GDMN Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, thể rõ quan điểm tiếp cận phát triển lực liên thơng với Chương trình Giáo dục phổ thơng Do vậy, để đạt mục tiêu Ngành học, cần không ngừng nâng cao lực phẩm chất nghề nghiệp người giáo viên mầm non (GVMN) Và nhà trường Sư phạm cần tổ chức trình đào tạo để sinh viên (SV) mầm non có tay nghề vững vàng đáp ứng ngày cao thực tiễn đổi GDMN Xây dựng mơi trường giáo dục nói chung, môi trường vui chơi (MTVC) cho trẻ trường mầm non lực (NL) quan trọng cần hình thành cho SV trình đào tạo GVMN [9],[10] Có NL giúp SV tự tin tổ chức hoạt động, đáp ứng yêu cầu thực tiễn trường mầm non Thông qua rèn luyện kỹ xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động, SV hiểu rõ trẻ MN; từ đó, phát triển thể chất, nhận thức, thẩm mĩ, tình cảm, NL xã hội cho trẻ Thực tế cho thấy, chương trình đào tạo GVMN trường Đại học chưa quan tâm thỏa đáng đến việc phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non cho SV; thời lượng dành cho hoạt động cịn ít, chưa có nhiều hoạt động chuyên biệt hướng vào việc phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non cho SV Việc đánh giá NL xây dựng MTVC SV trình thực hành, thực tập chưa thật chặt chẽ, cịn mang tính hình thức Phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non cho SV đại học ngành GDMN nhiệm vụ quan trọng trình đào tạo GVMN trường Đại học chưa quan tâm nghiên cứu chuyên sâu nên đóng góp phương diện lý luận cịn hạn chế Với lí trên, việc nghiên cứu đề tài “Phát triển lực xây dựng môi trường vui chơi trường mầm non cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục mầm non” nhằm nâng cao NL phẩm chất nghề cho GVMN việc làm cần thiết giai đoạn Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn, đề xuất biện pháp phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non cho SV đại học sư phạm ngành GDMN, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động đào tạo NL xây dựng môi trường giáo dục trường mầm non cho SV đại học sư phạm ngành GDMN 3.2 Đối tượng nghiên cứu Mối quan hệ cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm xây dựng MTVC với việc phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non SV đại học sư phạm ngành GDMN Giả thuyết khoa học Quá trình phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non cho SV đại học sư phạm ngành GDMN tồn bất cập nội dung hình thức tổ chức thực Nếu xác định NL cụ thể hoạt động xây dựng MTVC trường mầm non tổ chức cho SV trải nghiệm hoạt động thơng qua hình thức đa dạng, phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non cho SV đại học sư phạm ngành GDMN Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non cho SV đại học sư phạm ngành GDMN 5.2 Nghiên cứu thực trạng phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non cho SV đại học sư phạm ngành GDMN 5.3 Đề xuất số biện pháp phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non cho SV đại học sư phạm ngành GDMN 5.4 Tổ chức thực nghiệp sư phạm để khẳng định tính hiệu khả thi số biện pháp đề xuất Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung nghiên cứu NL xây dựng môi trường giáo dục trường mầm non bao gồm nhóm lực thành phần, như: NL xây dựng mơi trường tổ chức hoạt động giáo dục, NL xây dựng MTVC, NL xây dựng môi trường giao tiếp trường mầm non, Luận án này, tập trung nghiên cứu phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non cho SV đại học sư phạm ngành GDMN thông qua trải nghiệm qua môn học, rèn luyện NVSP, trải nghiệm thực tiễn MN 6.2 Về khách thể địa bàn nghiên cứu * Khách thể địa bàn khảo sát thực trạng: 234 SV năm thứ tư Khoa Sư phạm Trường Đại học Thủ đô Hà Nội (80 SV), Khoa Giáo dục Trường Đại học Vinh (76 SV), Khoa Giáo dục mầm non trường Đại học Sài Gòn (78 SV); 22 GV ngành MN trường: Trường ĐHTĐ Hà Nội (8 giảng viên), Đại học Vinh (7 giảng viên) Trường Đại học Sài Gòn (7 giảng viên) * Khách thể địa bàn thực nghiệm: 73 SV hệ đại học ngành GDMN Trường Đại học Thủ Hà Nội khóa 2019 – 2023 Khoa Sư phạm Trường ĐHTĐ Hà Nội Các tiếp cận phương pháp nghiên cứu 7.1 Tiếp cận nghiên cứu: Tiếp cận mục tiêu; Tiếp cận trải nghiệm; Tiếp cận phát triển 7.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Hồi cứu tư liệu ; Khái qt hóa lí luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng phiếu hỏi; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp đàm thoại; Phương pháp quan sát sư phạm; Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; Phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn; Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp xử lý thơng tin: Tốn học thống kê Những đóng góp luận án 8.1 Về mặt lí luận Bổ sung hệ thống hóa số vấn đề lí luận phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non cho SV đại học sư phạm ngành GDMN, bao gồm: khái niệm Môi trường giáo dục, MTVC trường MN… ; Xác định cấu trúc NL xây dựng MTVC trường mầm non biểu NL thành phần; Xây dựng số biện pháp tổ chức hoạt động để phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non cho SV đại học sư phạm ngành GDMN qua hoạt động trải nghiệm 8.2 Về mặt thực tiễn - Nhận diện thực trạng (về nhận thức, đường, nội dung, hình thức, biện pháp …) phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non cho SV đại học sư phạm ngành GDMN - Chỉ số tồn nguyên nhân chủ yếu thực trạng - Đưa ba nhóm biện pháp phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non cho SV đại học sư phạm ngành GDMN Các biện pháp có nhiều yếu tố tác động đến thành tố NL XDMTVC thông qua việc tổ chức cho SV trải nghiệm hoạt động xây dựng MTVC trường MN Những đóng góp nêu tư liệu tham khảo có giá trị cho nhà quản lí giáo dục, GV, cán nghiên cứu SV sở giáo dục đại học sư phạm trình đào tạo SV đại học sư phạm ngành GDMN, nhằm phát triển em NL xây dựng môi trường giáo dục nói chung, MTVC cho trẻ mầm non nói riêng Luận điểm bảo vệ 9.1 Năng lực xây dựng MTVC thành phần quan trọng hệ thống Nl nghề nghiệp SV đại học sư phạm ngành GDMN Như vậy, từ trình đào tạo giáo viên, trường Sư phạm phải hình thành NL xây dựng MTVC trường mầm non cho SV 9.2 Để xây dựng MTVC cho trẻ trường mầm non, cần hình thành phát triển cho SV đại học sư phạm GDMN: NL xác định mục tiêu HĐVC, đặc điểm trẻ MN; NL lập kế hoạch; NL thực hoạt động xây dựng MTVC: NL quan sát sư phạm, đánh giá điều chỉnh hoạt động xây dựng MTVC SV 9.3 Phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non cho SV đại học sư phạm ngành GDMN thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tiễn nghề nghiệp đường hiệu tối ưu 10 Cấu trúc luận án gồm: Phần mở đầu, chương Phần kết luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG VUI CHƠI Ở TRƯỜNG MẦM NON CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON 1.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan 1.1.1 Các nghiên cứu môi trường giáo dục sở mầm non môi trường vui chơi trẻ mầm non Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà giáo dục nước vấn đề theo hướng sau: Hiện nay, giáo dục cho trẻ nước có giáo dục phát triển có đặc điểm chung nội dung hoạt động xây dựng theo cách tiếp cận tích hợp Phương pháp giáo dục trẻ dựa quan điểm hướng vào trẻ, tạo điều kiện thích hợp cho phát triển trẻ Úc, Mỹ, Anh, Newzealand, Canada… Đặc biệt, mơ hình giáo dục High/Scope đời Mỹ năm 1960, sử dụng cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ, MG tiểu học, xây dựng từ ý tưởng Piaget Dewey Vấn đề trọng tâm hiểu biết trẻ thơng qua q trình quan sát trẻ tương tác với người, với nguyên vật liệu ý tưởng trẻ môi trường chơi trường mầm non Hướng nghiên cứu theo tiếp cận tích hợp phát triển dựa quan điểm “giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” Nhà giáo dục quan tâm xây dựng môi trường giáo dục, cụ thể MTVC lành mạnh, đa dạng, hấp dẫn với trẻ, tạo điều kiện, hội cho trẻ chủ động giao tiếp, chia sẻ hợp tác Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc… Nổi bật phương pháp giáo dục sớm Shichida (Nhật Bản), Phương án tuổi Phùng Đức Toàn (Trung Quốc) đề cập đến MTVC giáo dục sớm cho trẻ Trong giai đoạn nay, lý luận thực tiễn GDMN Nga hoàn thiện phát triển, ln quan tâm đến MTGD, MTVC trẻ, mơi trường mà trẻ tự hoạt động, kích thích sáng tạo, hỗ trợ tối đa để phát triển khả trẻ Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang, Trần Thị Lan Hương, Nguyễn Thị Mai Chi… cho MTGD, MTVC với không gian chuẩn bị điều kiện cần thiết để giúp trẻ hình thành “ xã hội trẻ em” chơi Mục tiêu GDMN giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp Một, môi trường giáo dục, môi trường trẻ chơi điều kiện, phương tiện cần thiết để đạt mục tiêu giáo dục đặt 1.1.2 Những nghiên cứu môi trường vui chơi cho trẻ trường mầm non Ở Liên Xô trước nước Đơng Âu có nhiều cơng trình nghiên cứu xây dựng MTVC trường mầm non hoạt động đào tạo SV trường Sư phạm với tác giả tiêu biểu Vưgôtxki, A.N.Lêônchiev, A.P.Uxova, Ph.I.Rucopxkaia, Đ.VMenzerkaia, Makarencô, N.K Crupxkaia, Đ.V Encônhin, E.U Chikhiepva, Xôrôkina, L.Vinogradova, J.A Komenxki, Petxtalogi, A.X Macarenco, L.X Vưgôtxki, Machado, A.A.Xmirnov… cho môi trường giáo dục cần thiết quan trọng sống đứa trẻ nhiệm vụ GV tạo môi trường giáo dục thân thiện, gần gũi với trẻ Tuyển tập viết GDMN Judith Colbert “Thiết kế lớp học ảnh hưởng đến hành vi trẻ”, M.N.Paliakopva với “Xây dựng môi trường mang tính phát triển” L.Vinogradova “Tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động vui chơi”, Parten (1932) Van Alystyne (1933), Johnson, Smith Connolly (1980); Wachs (1985); Moore (1987); Christie (1988), Johnson (1980), Smith Connolly (1980), Bailey Wolery (1992) , Phương pháp giáo dục High Scope, phương pháp giáo dục Reggio Emilia …nghiên cứu vai trị mơi trường giáo dục hành vi chơi trẻ nhỏ; tương tác giáo viên trẻ; cách trí lớp học giáo cụ học tập cho môi trường chi phối hành vi chơi trẻ, đề cập đến thực trang việc trang bị, xếp MTVC trường MN, đưa kinh nghiệm trang bị, xếp mơi trường đồ chơi, góc hoạt động cho trẻ ”… Một số nghiên cứu nước đề cập đến vấn đề xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ mầm non, khẳng định vai trị to lớn mơi trường nhân văn phát triển nhân cách trẻ; Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Hịa (2009), Hồng Thị Nho, Nguyễn Thị Thu Hiền, Trần Thị Lan Hương, Đinh Văn Vang… 1.1.3 Nghiên cứu phát triển lực xây dựng MTVC Khi nghiên cứu lĩnh vực chuẩn bị cho sinh viên làm công tác thực hành thực tập sư phạm, hình thành rèn luyện lực sư phạm trở thành hệ thống lí luận kinh nghiệm có lực xây dựng môi trường giáo dục, môi trường chơi cho trẻ với cơng trình nghiên cứu N.V.Kuzmina, Ph.N.Gơnơbơlin, H.K.Gutsen, Vygotsky; J.Watshon (1926), A.Pojoux (1926), F.Skinner (1963) Parten (1932), Alystyne (1933), Smith Connolly (1980), Các phương pháp giáo dục tiên tiến giới đề cập đến phát triển NL cho người học Phương pháp giáo dục Waldorf /Steiner, Montessori, High Scope, Reggio Emilia, Glenn Doman, Phùng Đức Toàn, Schichida Makato, Howard Gardner… Hortsh Hanno (2003), Hermanr Satedag (2004), Michaei Steig (2000), Sonntag (1993) xây dựng mơ hình NL cho GV NL NL xây dựng mơi trường giáo dục phù hợp với người học Tại Việt Nam số nghiên cứu phát triển NL xây dựng MTVC cho SV thực như: Chương trình GDMN; Nguyễn Thị Bách Chiến (2012); Nguyễn Thị Mai Chi (2015) Nguyễn Thị Mỹ Trinh (2002) Trần Thị Ngọc Trâm (2002), Nguyễn Thị Ngọc Châu (2015), Nguyễn Thị Thanh Hà (2002), Tạ Thị Ngọc Thanh – Nguyễn Thị Thư (2005), Nguyễn Thị Thanh Hà (2006); Phạm Hồng Quang (2006) [77]; Nguyễn Thị Thư (2009)… đề cập đến hoạt động thiết kế, xây dựng MTGD nói chung, MTVC nói riêng, qua để hình thành NL xây dựng MTVC cho trẻ SV trình đào tạo 1.2 Khái niệm 1.2.1 Môi trường vui chơi a) Mối quan hệ MTGD MTVC cho trẻ trường mầm non Môi trường vui chơi cấu phần quan trọng MTGD trường mầm non, xét theo tiêu chí loại hoạt động biểu mối quan hệ MTGD MTVC theo sơ đồ sau đây: MT Vui chơi MT học MT vệ sinh chăm sóc Sơ đồ thể hiện: * Môi trường giáo dục nơi diễn hoạt động giao tiếp sư phạm người dạy người học, người học với MTGD điều kiện chất xúc tác ảnh hưởng đến việc hình thành nhận thức, thái độ, tình cảm hành vi người học Sự phát triển tâm lý, nhân cách người học nhà trường tách rời MTGD * Môi trường giáo dục hiểu tổ hợp điều kiện tự nhiên xã hội cần thiết bao gồm yếu tố vật chất tâm lý, trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động dạy học nhà trường, hiệu hoạt động nhằm góp phần thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ dạy học giáo dục *Môi trường giáo dục trường mầm non tổ hợp điều kiện tự nhiên xã hội cần thiết trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non, hiệu hoạt động nhằm góp phần thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ chăm sóc - giáo dục trẻ b) Là phận MTGD trẻ trường mầm non, MTVC không gian xác định nơi diễn hoạt động chơi trẻ, bao gồm môi trường vật chất môi trường tâm lý - xã hội ảnh hưởng đến trình chơi trẻ 1.2.2 Năng lực xây dựng MTVC cho trẻ trường mầm non SV đại học sư phạm ngành GDMN 1.2.2.1 Khái niệm cấu trúc lực a) Khái niệm lực NL tổ hợp hành động vật chất tinh thần tương ứng với dạng hoạt động định, kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kĩ năng, thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân, để thực thành công yêu cầu hoạt động định a) Cấu trúc lực Trong luận án theo quan điểm cấu trúc NL chung (cốt lõi) NL chuyên biệt thể rõ hệ thống NL mà sinh viên sư phạm cần phải hình thành 1.2.2.2 Năng lực xây dựng MTVC NL xây dựng MTVC SV đại học sư phạm ngành GDMN tổ hợp hành động vật chất tinh thần tương ứng với hoạt động xây dựng MTVC cho trẻ trường mầm non SV, kết hợp cách linh hoạt kiến thức, kĩ năng, thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân, SV để thực thành công yêu cầu hoạt động xây dựng MTVC cho trẻ trường mầm non 1.2.3 Phát triển lực xây dựng MTVC cho trẻ trường mầm non sinh viên đại học sư phạm ngành GDMN 1.2.3.1 Khái niệm phát triển Trong luận án, khái niệm phát triển tiếp cận theo hướng cải thiện tình trạng chất lượng cũ sang tình trạng chất lượng cho đối tượng cần phát triển, giúp họ nâng cao nhận thức lực, thái độ sở kiến thức, NL có thơng qua học tập, rèn luyện để bổ sung, hoàn thiện, phát triển NL theo yêu cầu, mục tiêu cần đạt 1.2.3.2 Khái niệm phát triển NL xây dựng MTVC cho trẻ trường 11 tham gia chơi trẻ môi trường tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá NL xây dựng MTVC trường mầm non SV 1.5.2 Tự đánh giá đánh giá đồng đẳng Đánh giá đồng đẳng trình đánh giá SV với tham gia hoạt động, nhằm cung cấp thông tin phản hồi để học hỏi hỗ trợ lẫn Nó tạo hội cho SV nói chuyện, thảo luận, giải thích thách thức lẫn 1.5.3 Đánh giá qua quan sát giảng viên Đánh giá qua quan sát thông qua quan sát mà đánh giá thao tác, động cơ, hành vi, NL hoạt động trình xây dựng MTVC trường mầm non SV Việc quan sát hoạt động xây dựng MTVC trường mầm non SV thực trực tiếp trình xây dựng MTVC trường mầm non SV gián tiếp qua sản phẩm tạo từ hoạt động SV 1.5.4 Đánh giá giảng viên qua thang đo lực Thang đánh giá mức độ phát triển NL nói chung NL xây dựng MTVC trường mầm non SV nói riêng thường thang định danh, quy định thứ tự định tính đặc điểm hành vi, lực cần quan sát, đánh giá SV Mỗi hành vi, lực SV đánh giá theo thang đo mức: Mức độ 1(NL mức độ chưa đạt; Mức độ (NL mức độ đạt);Mức độ (NL mức độ tốt) 1.5.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển NL xây dựng MTVC cho trẻ trường MN SV đại học ngành GDMN 1.5.5.1 Yếu tố chủ quan * Về phía sinh viên:Tri thức, kĩ xây dựng MTVC SV; Nhu cầu SV; Hứng thú; Ý thức cá nhân; Ý chí;Tình cảm nghề nghiệp; Tính tích cực, tự giác, sáng tạo hoạt động: * Về phía giảng viên: Trình độ lực giảng viên; Ý thức, tinh thần trách nhiệm giảng viên 1.5.5.2 Yếu tố khách quan:Môi trường giáo dục nhà trường đại học; Gia đình; Bạn bè; Chương trình đào tạo, Cơ sở thực hành, thực tập ( trường MN) 12 Kết luận chương Môi trường vui chơi thành tố quan trọng MTGD trường mầm non Do phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non cho SV đại học sư phạm ngành GDMN nhiệm vụ quan trọng trình đào tạo trường đại học Như vậy, cấu trúc NL xây dựng MTVC cho trẻ trường mầm non SV đại học sư phạm ngành GDMN bao gồm NL: Xác định mục tiêu HĐVC, Đặc điểm trẻ MN; Lập kế hoạch xây dựng MTVC cho trẻ trường MN; Thực hoạt động xây dựng MTVC cho trẻ; Quan sát sư phạm, đánh giá điều chỉnh hoạt động xây dựng MTVC cho trẻ Con đường phát triển NL xây dựng MTVC SV thông qua trải nghiệm giúp SV có hội tìm tịi, khám phá tri thức, kinh nghiệm sở kinh nghiệm có thơng qua hình thành phát triển NL Phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non cho SV đại học sư phạm ngành GDMN chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố chủ quan khách quan Khi tổ chức hoạt động nhằm phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non cho SV đại học sư phạm ngành GDMN cần có quan tâm mức đến yếu tố để đạt hiệu tốt CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG VUI CHƠI Ở TRƯỜNG MẦM NON CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON 2.1 Chương trình đào tạo đại học ngành giáo dục mầm non Năng lực nghiệp vụ sư phạm nói chung, NL xây dựng MTVC trường mầm non SV phụ thuộc lớn vào chương trình đào tạo trường đại học Mục tiêu chương trình đào tạo: Đào tạo cử nhân ngành GDMN có trình độ chun mơn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp để thực cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ có khả học trình độ cao Chuẩn đầu chung chương trình đào tạo ngành GDMN mà SV cần đáp ứng chuẩn về: kiến thức; kỹ năng; phẩm chất, mức tự chủ chịu trách nhiệm Tuy nhiên chuẩn đầu chương trình đào tạo hiên chưa nêu bật đáp ứng yêu cầu mà SV cần đạt hoạt động xây dựng MTVC trường mầm non 13 2.2 Khái quát chung q trình khảo sát 2.2.1 Mục đích khảo sát Tiến hành khảo sát nhằm thu thập thông tin để có sở đánh giá thực trạng NL xây dựng MTVC SV phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non cho SV; tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thực trạng, sở đề xuất biện pháp phát triển NL xây dựng MTVC cho SV đại học ngành GDMN 2.2.2 Nội dung khảo sát (1)Thực trạng NL xây dựng MTVC SV; (2)Nguyên nhân thực trạng phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non cho SV đại học ngành GDMN 2.2.3 Đối tượng khảo sát * Đối tượng SV Khảo sát phiếu hỏi 240 SV chuyên ngành Giáo dục học mầm non năm thứ trường thu 234 phiếu đảm bảo yêu cầu, (đại diện cho ba miền Bắc (Trường ĐHTĐ: 80 SV), miền Trung (ĐH Vinh: 76 SV) miền Nam (ĐHSG: 78 SV) * Đối tượng giảng viên Phiếu khảo sát 26 giảng dạy chuyên ngành Giáo dục mầm non thuộc ba trường đại học có đào tạo cử nhân GDMN: Trường Đại học Thủ đô Hà Nội (8 giảng viên), Đại học Vinh (7 giảng viên), Trường Đại học Sài Gịn (7 giảng viên) Chúng tơi thu lại 22 phiếu 2.2.4 Phương pháp khảo sát: Phương pháp chuyên gia phương pháp nghiên cứu tài liệu; Phương pháp quan sát; Phương pháp điều tra phiếu hỏi; Phỏng vấn sâu: 2.2.5 Tiêu chí thang đánh giá 2.2.5.1 Tiêu chí đánh giá Tiêu chí đánh giá phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non SV đại học ngành GDMN xây dựng dựa mặt biểu tri thức, kĩ năng, thái độ, giá trị phát triển NL xây dựng MTVC SV 2.2.5.2 Thang đánh giá * Thang đánh giá tiêu chí: Chúng tơi xây dựng thang đánh giá theo mức độ cho nội dung đánh giá 14 * Thang đánh giá tổng hợp: - Dựa vào thang mức độ, xây dựng khoảng điểm mức độ sau: + Mức 1: chưa đạt/thấp/không bao giờ/không ảnh hưởng: 1,66 điểm + Mức 2: đạt/trung bình/thỉnh thoảng/ảnh hưởng ít: 1,67 - 2,33 điểm + Mức 3: tốt/cao/thường xuyên/ảnh hưởng nhiều: 2,34 - điểm 2.3 Kết khảo sát 2.3.1 Thực trạng NL xây dựng MTVC SV đại học ngành GDMN 2.3.1.1 Nhận thức giảng viên SV đại học ngành GDMN thành tố cấu trúc NL xây dựng MTVC Giảng viên SV đại học ngành GDMN có nhận thức nội hàm khái niệm NL xây dựng MTVC trường mầm non GVMN cấu trúc NL thể ba tiêu chí: kiến thức xây dựng MTVC, kĩ xây dựng MTVC thái độ tổ chức hoạt động xây dựng MTVC, nhiên nhận thức chưa đầy đủ Đây sở để đưa biện pháp nhằm nâng cao nhận thức NL xây dựng MTVC phát triển NL xây dựng MTVC cho trường mầm non cho SV 2.3.1.2 Nhận thức giảng viên SV cần thiết phải phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non cho SV đại học ngành GDMN Từ kết khảo sát quan sát thực tế, thấy, đa số giảng viên SV đại học ngành GDMN nhận thức cần thiết phải phát triển NL xây dựng MTVC cho SV (ĐTB giảng viên: 2,68 đ; ĐTB SV: 2,60 đ) khơng có khác biệt nhận thức giảng viên SV trường đại học sư phạm địa bàn khảo sát Đây điều kiện thuận lợi giúp thực nội dung nghiên cứu tiến hành hoạt động thực nghiệm giai đoạn sau 2.3.1.3 Đánh giá giảng viên SV đường phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non cho SV đại học sư phạm ngành GDMN Giảng viên SV đánh giá việc phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non cho SV chủ yếu thực qua đường dạy học lớp đợt thực hành, TTSP trường mầm non Và khơng có khác biệt nhiều ĐTB thứ bậc việc thực đường phát triển NL xây dựng MTVC cho SV trường đại học sư phạm khảo sát Tuy nhiên có khác biệt đánh giá mức độ thực hai đường giảng viên SV: Giảng viên cho việc 15 phát triển NL xây dựng MTVC cho SV thực chủ yếu qua đợt thực hành, TTSP trường mầm non (ĐTB: 2,57 đ), tiếp đến qua dạy học học phần nghiệp vụ lớp (ĐTB: 2,5 đ) Trong SV lại đánh giá rằng, đường phát triển NL xây dựng MTVC cho SV thực chủ yếu qua đường dạy học học phần nghiệp vụ lớp (ĐTB: 2,56 đ), sau qua đợt thực hành, TTSP trường mầm non (ĐTB: 2,54 đ) 2.3.1.4 Thực trạng thực nội dung phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non cho SV đại học sư phạm ngành GDMN Bồi dưỡng cho SV hệ thống kiến thức hoạt động xây dựng MTVC (GV đánh giá thường xuyên với ĐTB 2,58 đ, SV đánh giá thường xuyên với ĐTB 2,59 đ) Phát triển hệ thống kĩ xây dựng MTVC trường mầm non cho SV (GV đánh giá thường xuyên với ĐTB 2,59 đ, SV đánh giá thường xuyên với ĐTB 2,47 đ), hai nội dung GV SV đánh giá thực thường xuyên tương đương Nội dung thứ ba: Hình thành cho SV hệ thống giá trị, tình cảm, động việc xây dựng MTVC giảng viên SV đánh giá thực (ĐTB nội dung GV 1,83 đ, SV 1,77 đ) Trong nội dung khác Tin học, Ngoại ngữ GV SV đánh giá thực với tần suất nhiều việc Hình thành cho SV hệ thống giá trị, tình cảm, động việc xây dựng MTVC (ĐTB nội dung giảng viên 2,07 đ, SV 2,03 đ) Điều phẩn ánh thực tế khách quan trình đào tạo, để không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng xu phát triển xã hội - thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 2.3.1.5 Thực trạng sử dụng hình thức phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non cho SV đại học sư phạm ngành GDMN Thực hành, TTSP trường mầm non hình thức GV SV đại học sư phạm ngành GDMN trường địa bàn khảo sát cho sử dụng thường xuyên (ĐTB giảng viên 2,79 đ; ĐTB SV 2,73 đ) tiếp đến Tổ chức RLNVSP thường xuyên giảng đường (ĐTB giảng viên 2,78 đ; ĐTB SV 2,71 đ) Việc Tổ chức cho SV tự RLNVSP Tổ chức cho SV trải nghiệm thực tế hình thức giảng viên SV đại học sư phạm ngành GDMN trường địa bàn khảo sát cho sử dụng .2.3.1.6 Thực trạng sử dụng biện pháp phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non cho SV đại học ngành GDMN Nhìn chung giảng viên trường đại học địa bàn khảo sát, 16 trình đào tạo GVMN sử dụng nhiều biện pháp phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non cho SV, chưa thực thường xuyên, chủ yếu giảng đường qua thực hành học phần có liên quan Đây lí giúp cho chúng tơi xây dựng biện pháp phù hợp, hiệu cho việc phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non cho SV 2.3.1.7 Đánh giá giảng viên SV thực trạng NL xây dựng MTVC trường mầm non SV đại học ngành GDMN Tác giả luận án xây dựng 10 tiêu chí đánh giá NL xây dựng MTVC trường mầm non SV đại học ngành GDMN Tổng ĐTB 10 tiêu chí phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non SV giảng viên đánh giá mức Tốt (cận dưới: 23,23 đ), SV đánh giá mức Đạt (cận trên: 23,13 đ) Như chênh lệch không nhiều ĐTB đánh giá NL xây dựng MTVC trường mầm non SV giảng viên SV 2.3.2 Những nguyên nhân hưởng đến phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non SV đại học ngành GDMN 2.3.2.1 Những nguyên nhân khách quan Mặc dù có đổi nội dung hình thức tổ chức HĐVC hoạt động nặng yêu cầu chương trình chưa quan tâm nhiều đến việc phát triển NL, đặc biệt NL xây dựng MTVC muốn tổ chức HĐVC phải xây dựng mơi trường chơi cho trẻ 2.3.2.2 Nguyên nhân chủ quan Có nhiều nguyên nhân chủ quan ảnh hưởng đến phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non SV, ảnh hưởng nguyên nhân theo GV SV đánh giá lớn.Trong GV đánh giá khách quan SV nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non SV Đánh giá chung: Kết khảo sát thực trạng NL xây dựng MTVC trường mầm non cho SV đại học ngành GDMN cho thấy, NL xây dựng MTVC trường mầm non SV có nhiều số (dấu hiệu) phát triển tốt, song có nhiều số (dấu hiệu) cịn nhiều bất cập Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này, có ngun nhân khách quan từ phía sở đào tạo, lực lượng giáo dục khác, chương trình mơn học, có ngun nhân chủ quan từ phía SV giảng viên 17 Kết luận chương (1).Giảng viên SV đại học sư phạm ngành GDMN trường đại học sư phạm địa bàn khảo sát nhận thức việc phảt triển NL xây dựng MTVC trường mầm non cho SV cần thiết (2.)Các trường đại học sư phạm (được khảo sát) thực nhiều đường với nhiều nội dung sử dụng nhiều hình thức, biện pháp để phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non cho SV Trong dạy học lớp, tổ chức RLNVSP thường xuyên cho SV giảng đường, tổ chức cho SV thực hành, TTSP trường mầm non hình thức trường đại học sư phạm sử dụng thường xuyên (3) Những kiến thức xây dựng MTVC, kĩ thái độ tham gia hoạt động xây dựng MTVC trường mầm non SV chưa ổn định, chưa đáp ứng yêu cầu NL xây dựng MTVC trường mầm non (4) Sự phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non SV đại học sư phạm ngành GDMN nhiều bất cập nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan Trong có ngun nhân khách quan từ phía nhà trường nguyên nhân chủ quan từ phía SV giảng viên ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển NL xây dựng MTVC SV CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP TRIỂN NĂNG LỰC XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG VUI CHƠI Ở TRƯỜNG MẦM NON CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non cho sinh viên đại học sư phạm ngành GDMN (1) Đảm bảo đáp ứng chuẩn đầu chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non;(2) Đảm bảo tính trải nghiệm; (3) Đảm bảo tính khả thi; (4) Đảm bảo tính phát triển 3.2 Biện phát phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non cho SV đại học sư phạm ngành GDMN Dựa kết nghiên cứu lí luận thực tiễn, chúng tơi xây dựng biên pháp phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non cho SV Các biện pháp xếp theo mơ hình học tập trải nghiệm gồm bước Khám phá - Kết nối - Thực hành - Vận dụng David Kolb 3.2.1 Nhóm biện pháp 1: Tổ chức cho SV khám phá - kết nối tri thức, kinh nghiệm xây dựng MTVC trường mầm non Nhóm biện pháp hướng vào việc trang bị cho SV kiến thức, kĩ HĐVC trẻ mầm non, xây dựng MTVC cho trẻ trường mầm non; có 18 biểu tượng ban đầu MTVC trẻ trường mầm non Nhóm biện pháp gồm hai pháp: 1) Tổ chức cho SV khám phá đặc điểm, ý nghĩa cách xây dựng MTVC trường mầm non, 2) Tổ chức cho SV trải nghiệm, thực tế trường mầm non vào đầu khóa đào tạo 3.2.2 Nhóm biện pháp 2: Tổ chức cho SV thực hành - luyện tập xây dựng MTVC sở đào tạo nhằm hình thành kĩ xây dựng MTVC Nhóm biện pháp hướng vào việc hình thành cho SV kĩ ban đầu xây dựng MTVC trường mầm non qua việc tổ chức RLNVSP thường xuyên cho SV phòng thực hành trường đại học trình học tập học phần HĐVC học phần nghiệp vụ sư phạm khác Nhóm biện pháp gồm biện pháp: 3) Hướng dẫn SV lập kế hoạch xây dựng MTVC trường mầm non; 4) Tổ chức cho SV thực kế hoạch xây dựng MTVC trường mầm non; 5) Tổ chức cho SV xử lí tình thường gặp trình xây dựng MTVC cho trẻ trường mầm non 3.2.3 Nhóm biện pháp 3: Tổ chức cho SV vận dụng kiến thức, kĩ xây dựng MTVC vào thực tiễn nhà trường mầm non Nhóm biện pháp hướng vào việc phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non cho SV qua đợt TTSP trường mầm non Nhóm biện pháp gồm biện pháp: 6) Tổ chức cho SV phát triển kĩ xây dựng MTVC trường mầm non qua thực hành sư phạm môn trường mầm non; 7) Tổ chức cho SV xây dựng MTVC trường mầm non qua TTSP năm thứ ba; 8) Tổ chức cho SV xây dựng MTVC trường mầm non qua thực tập sư phạm tốt nghiệp; 9) Tổ chức cho SV tự đánh giá NL xây dựng MTVC trường mầm non thân 3.2.4 Mối quan hệ biện pháp phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non cho SV đại học ngành GDMN Các biện pháp có mối quan hệ tác động qua lại, kế thừa phát triển diễn theo quy trình mang tính trải nghiệm: từ nhận thức đến thực hành - luyện tập phòng thực hành trường đại học để hình thành kĩ xây dựng MTVC → thực hành - luyện tập thực tế trường mầm non để củng cố kĩ xây dựng MTVC → TTSP năm thứ ba để hình thành NL xây dựng MTVC → TTSP tốt nghiệp để củng cố, phát triển NL xây dựng MTVC Các biện pháp tổ chức theo quy trình hoạt động trải nghiệm 19 Kết luận chương Các nhóm biện pháp xếp theo quy trình hoạt động trải nghiệm: Nhóm biện pháp 1: Tổ chức cho SV khám phá - kết nối kinh nghiệm xây dựng MTVC trường mầm non hướng tới trang bị cho SV kiến thức, kĩ ban đầu xây dựng MTVC trường mầm non; Nhóm biện pháp 2: Tổ chức cho SV thực hành - luyện tập xây dựng MTVC sở đào tạo nhằm hình thành kĩ xây dựng MTVC trường mầm non cho SV Nhóm biện pháp thực phòng nghiệp vụ sư phạm trường đại học; Nhóm biện pháp 3: Tổ chức cho SV vận dụng kiến thức, kĩ xây dựng MTVC vào thực tiễn nhà trường mầm non Nhóm biện pháp thực trường mầm non qua thực hành sư phạm trường mầm non, qua đợt TTSP năm thứ ba đợt TTSP tốt nghiệp Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn nhau, lựa chọn vận dụng cần thực phối hợp với cách hợp lý nhằm mang lại hiệu cao việc hình thành NL xây dựng MTVC cho trẻ SV đại học sư phạm ngành GDMN CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1 Khái quát chung thực nghiệm sư phạm 4.1.1 Mục đích thực nghiệm So sánh mức độ phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non SV nhóm thực nghiệm (TN) SV nhóm đối chứng (ĐC) trình đào tạo trường đại học Trên sở khẳng định hiệu tính khả thi biện pháp phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non cho SV đại học ngành GDMN luận án đề xuất, qua chứng minh giả thuyết khoa học đề 4.1.2 Nội dung đối tượng thực nghiệm 4.1.2.1 Nội dung thực nghiệm - Nhóm thực nghiệm (TN) áp dụng nhóm biện pháp phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non cho SV đại học ngành GDMN đề xuất: - Nhóm đối chứng (ĐC) giữ nguyên biện pháp phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non cho SV mà giảng viên thường dùng 4.1.2.2 Đối tượng thực nghiệm 73 SV hệ đại học ngành GDMN Trường Đại học Thủ Hà Nội khóa 2019 – 2023 4.1.2.3 Lực lượng tham gia thời gian thực nghiệm: - Lực lượng tổ chức thực nghiệm: Tác giả luận án cộng tác viên, bao gồm giảng viên dạy học phần HĐVC học phần khác có liên quan đến nội dung này; Cố vấn học tập; Cố vấn đồng đẳng; Liên chi Đoàn Khoa Sư phạm - Thời gian tiến hành: Từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2023 4.1.3 Công cụ, tiêu chí thang đánh giá: Cơng cụ, tiêu chí 20 thang đánh giá: (1)Phiếu đánh giá: Chúng sử dụng tiêu chí thang đánh giá NL xây dựng MTVC trường mầm non SV xây dựng mục 2.2.5 Chương để đánh giá mức độ phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non SV; (2) Đánh giá qua quan sát: Xây dựng nội dung quan sát; Tiêu chí thang đánh giá kết quan sát; (3)Nghiên cứu sản phẩm hoạt động; (4) Đàm thoại, vấn sâu 4.2 Tiến trình thực nghiệm 4.2.1 Chuẩn bị thực nghiệm: Chuẩn bị thực nghiệm: Bước lựa chọn nhóm TN nhóm ĐC; Bước biên soạn tài liệu, chuẩn bị phương tiện cần thiết; Bước bồi dưỡng cộng tác viên; Bước xây dựng kế hoạch TN 4.2.2 Triển khai thực nghiệm Thực nghiệm triển khai từ năm thứ hai (học kì 3) đến hết năm thứ (học kì 8) với biện pháp tác động phù hợp với giai đoạn học tập, thực hành, thực tập SV Kết thúc giai đoạn có đánh giá tiến NL xây dựng MTVC trường mầm non SV (đo kết TN giai đoạn) 4.2.3 Phân tích kết thực nghiệm Chúng sử dụng kết hợp tập đánh giá, quan sát, nghiên cứu sản phẩm, vấn sâu để đánh giá tiến NL xây dựng MTVC trường mầm non SV phương diện định tính định lượng Kết TN tổng hợp đánh giá với tiêu chí Kết TN cụ thể hóa sau: 4.2.3.1 Mức độ nắm vững đặc điểm, ý nghĩa cách xây dựng MTVC trường mầm non SV Nắm vững đặc điểm, ý nghĩa cách xây dựng MTVC sở quan trọng để rèn luyện kĩ năng, phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non cho SV Qua kết đánh giá phiếu (Phiếu đánh giá số 1, phụ lục 2), kết hợp với quan sát hoạt động học tập SV nhóm TN nhóm ĐC, trị chuyện với SV q trình học tập học phần Phương pháp tổ chức HĐVC học phần nghiệp vụ sư phạm khác Việc Tổ chức cho SV khám phá đặc điểm, ý nghĩa cách xây dựng MTVC trường mầm non (Biện pháp 1) tạo khác biệt việc giảng dạy phần lí luận học phần 4.2.3.2 Tổ chức cho SV trải nghiệm, thực tế trường mầm non vào đầu khóa đào tạo Trên sở SV trải nghiệm - tập xây dựng MTVC (dưới hướng dẫn GVMN) rút học kinh nghiệm xây dựng MTVC trường mầm non (Xem Biện pháp 2, Chương 3) Qua kết đánh giá đợt trải nghiệm, thâm nhập thực tế sư phạm tập trung đầu khóa đào tạo trường mầm non SV, thấy Biện pháp tổ chức cho SV trải nghiệm, thâm nhập tự tế sư phạm tập trung đầu khóa đào tạo chúng tơi đề xuất có hiệu 4.2.3.3 Mức độ hình thành kĩ lập kế hoạch xây dựng MTVC trường mầm non SV 21 Qua phiếu đánh giá, qua quan sát, qua phân tích sản phẩm hoạt động SV (Kế hoạch xây dựng MTVC SV lập), qua trị chuyện, trao đổi với giảng viên, SV, chúng tơi thu kết mức độ hình thành kĩ lập kế hoạch xây dựng MTVC trường mầm non SV nhóm TN tốt nhóm ĐC (ĐTB SV nhóm TN là: 2,28 - mức Đạt cận trên; ĐTB SV nhóm ĐC 1,77 - mức Đạt cận dưới) 4.2.3.4 Mức độ hình thành kĩ thực kế hoạch xây dựng MTVC trường mầm non SV Dựa kết đánh giá phiếu, phân tích MTVC mà SV xây dựng, trị chuyện với giảng viên số SV, thu kết sau: mức độ hình thành kĩ xây dựng MTVC trường mầm non SV nhóm TN tốt nhóm ĐC (ĐTB SV nhóm TN là: 2,28 - mức Đạt cận trên; ĐTB SV nhóm ĐC 1,71 - mức Đạt cận dưới) Dùng công thức kiểm định giá trị t-tets thu kết t = 2,96 > tα= 2,30 (với α = 0,05) Như khác biệt có ý nghĩa thống kê Có thể khẳng định, biện pháp Tổ chức cho SV thực kế hoạch xây dựng MTVC trường mầm non cho SV (biện pháp 4) đề xuất phù hợp, hiệu có tính khả thi 4.2.3.5 Mức độ hình thành kĩ xử lí tình thường gặp trình xây dựng MTVC trường mầm non SV Để SV làm quen có kĩ xử lí vấn đề này, chúng tơi đề xuất biện pháp Tổ chức cho SV xử lí tình thường gặp trình xây dựng MTVC trường mầm non,chúng sử dụng Phiếu đánh giá, kết hợp với quan sát, trò chuyện trực tiếp với giảng viên số SV, thu kết sau: Kĩ xử lí tình thường gặp trình xây dựng MTVC SV nhóm TN tốt SV nhóm ĐC (ĐTB nhóm TN 2,24, ĐTB nhóm ĐC 1,71) Dùng công thức kiểm định giá trị t-tets thu kết t = 2,35 > tα= 2,30 (với α = 0,05) Như khác biệt có ý nghĩa thống kê Như khẳng định biện pháp Tổ chức cho SV xử lí tình thường gặp q trình xây dựng MTVC trường mầm non (biện pháp 5) chúng tơi đề xuất cần thiết, hiệu có tính khả thi 4.2.3.6 Mức độ phát triển kĩ xây dựng MTVC trường mầm non SV qua thực hành môn trường mầm non 22 Chúng dùng Phiếu đánh giá, kết hợp với quan sát, trò chuyện với giảng viên, GVMN số SV để đánh giá Kết thu sau: kĩ xây dựng MTVC trường mầm non sau kết thúc đợt thực hành môn trường mầm non SV nhóm TN phát triển nhanh SV nhóm ĐC (ĐTB SV nhóm TN 2,32; ĐTB SV nhóm ĐC 1,70 – thấp nhóm TN 0,62 điểm) Ở nhóm TN, ĐTB tiêu chí tiệm cận trần khoảng điểm mức Đạt, ĐTB nhóm ĐC điểm sàn khoảng điểm mức Đạt Dùng công thức kiểm định giá trị ttets thu kết t = 2,53 > tα= 2,44 (với α = 0,05) Như khác biệt có ý nghĩa thống kê 4.2.3.7 Mức độ hình thành NL xây dựng MTVC trường mầm non SV qua đợt TTSP năm thứ ba Dựa Phiếu quan sát, sản phẩm MTVC SV xây dựng, trò chuyện trao đổi với GVMN, số SV, thu kết sau: NL xây dựng MTVC tường mầm non SV nhóm TN nhóm ĐC mức Đạt Tuy nhiên, NL xây dựng MTVC SV nhóm TN tiệm cận trần khoảng điểm mức Đạt (ĐTB 2,31) theo thang đánh giá xây dựng Chương (mức Đạt: từ 1,67 – 2,33 điểm), NL xây dựng MTVC SV nhóm ĐC điểm sàn (ĐTB 1,71) 4.2.3.8 Mức độ hình thành NL xây dựng MTVC trường mầm non SV qua đợt TTSP tốt nghiệp Năng lực xây dựng MTVC trường mầm non SV nhóm TN phát triển nhanh, từ mức Đạt (ĐTB 2,31 – Đạt cận trên) TTSP năm thứ ba lên mức Tốt đợt TTSP tốt nghiệp (ĐTB 2,47) Trong NL xây dựng MTVC trường mầm non SV nhóm ĐC phát triển khơng đáng kể so với đợt TTSP năm thứ ba (ĐTB đợt TTSP năm thứ ba 1,71; ĐTB đợt TTSP tốt nghiệp 1,85 – mức Đạt) 4.2.3.9 Các giai đoạn hình thành phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non SV Nhìn chung giai đoạn hình thành phát NL xây dựng MTVC trường mầm non SV nhóm TN diễn nhanh có kế thừa, tiếp nối chặt chẽ Càng sau phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non SV nhóm TN nhanh 4.2.3.10 Mối tương quan tuyến tính giai đoạn hình thành phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non SV 23 Chúng ta thấy giá trị r dao động từ 0,62 đến 0,78 Vì r > nên mối tương quan thuận Như khẳng định giai đoạn hình thành phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non SV đại học ngành GDMN có mối quan hệ chặt chẽ với Kết luận chương Các biện pháp phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non cho SV đại học sư phạm ngành GDMN đề xuất có tác động tích cực đến q trình hình thành phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non SV Sự hình thành phát triển NL xây dựng MTVC SV nhóm TN diễn nhanh hơn, có chất lượng so với SV nhóm ĐC.Từ kết TN, khẳng định rằng, biện pháp phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non cho SV đại học sư phạm ngành GDMN chúng tơi đề xuất có hiệu tính khả thi, góp phần đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo GVMN có trình độ đại học sở đào tạo KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN (1)Phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non cho SV đại học sư phạm ngành GDMN việc cần thiết góp phần hình thành phát triển NL nghề nghiệp cho SV (2)Phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non cho SV trình, từ việc trang bị cho SV kiến thức, hiểu biết MTVC trường mầm non, đặc điểm, ý nghĩa cách xây dựng MTVC đến việc hình, phát triển kĩ xây dựng MTVC (3)Phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non cho SV đại học sư phạm ngành GDMN chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố chủ quan khách quan (4) Kết khảo sát thực trạng NL xây dựng MTVC thực trạng phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non SV đại học sư phạm ngành GDMN, thấy NL xây dựng MTVC trường mầm non SV nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu Ngành (5) Chúng tơi đề xuất ba nhóm biện pháp phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non cho SV Các nhóm biện pháp xếp theo quy trình hoạt động trải nghiệm (6) Kết TN cho thấy, biện pháp phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non cho SV đại học ngành GDMN đo chúng tơi đề xuất tác động tích cực đến trình hình thành phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non SV 24 KHUYẾN NGHỊ 2.1 Với cấp quản lý Khi đạo xây dựng chương trình đào tạo GVMN hệ đại học, cần đặc biệt quan tâm đến việc phát triển NL tổ chức HĐVC, đặc biệt NL xây dựng MTVC cho SV Nội dung học phần có liên quan đến nghiệp vụ sư phạm mầm non; hình thức tổ chức: Tăng cường tổ chức hoạt động theo hướng tạo hội cho SV trải nghiệm thực tiễn qua giúp SV phát triển NL nghề nghiệp nói chung, NL xây dựng MTVC trường mầm non nói riêng 2.2 Với sở đào tạo GVMN có trình độ đại học Liên tục cập nhật thơng tin xu dạy học đại thành tựu đào tạo GVMN nước giới vào chương trình đào tạo GVMN Các trường sư phạm cần xây dựng chương trình RLNVSP thường xuyên học phần nghiệp sư phạm mầm non cho SV Nhà trường cần tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất để giảng viên SV thực hoạt động thực hành tổ chức HĐVC xây dựng MTVC trường mầm non 2.3 Đối với giảng viên giảng dạy học phần thuộc khối kiến thức HĐVC học phần khác có liên quan Vận dụng linh hoạt, sáng tạo biện pháp phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non cho SV đại học ngành GDMN xây dựng kiểm chứng TN 2.4 Đối với sinh viên đại học ngành giáo dục mầm non Sinh viên cần nhận thức sâu sắc vai trò xây dựng MTVC tổ chức HĐVC trường mầm non SV tích cực, tự giác, sáng tạo trình học tập rèn luyện phát triển NL xây dựng MTVC trường mầm non nói riêng Tăng cường làm việc nhóm trình học tập rèn luyện, đặc biệt thực hành, trải nghiệm xây dựng MTVC trường mầm non 2.5 Đối với trường mầm non Lựa chọn GVMN có lực chun mơn vững vàng, giàu kinh nghiệm hướng dẫn SV thực hành,TTSP Cùng sở đào tạo GVMN điều chỉnh, hồn thiện chương trình, nội dung thực hành, TTSP SV 25 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lại Thị Thu Hường (2017), Một số vấn đề môi trường vui chơi trẻ Mầm non, Tạp chí Giáo chức Việt Nam - Số 127, tháng 11 (Số hiệu ISSN:18592902) Lại Thị Thu Hường (2019), The formation anh development of preschool children’s personality through play activites, Международный академический вестник, Научный журнал - Số 38, tháng (Số hiệu ISSN: 23125519) Lại Thị Thu Hường, Nguyễn Minh Ngọc (2020), Các yếu tố ảnh hưởng đến lực xây dựng môi trường vui chơi cho trẻ sinh viên sư phạm mầm non, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Tâm lý học – Giáo dục học phát triển học sinh nhà trường hạnh phúc, tháng 10 (Số hiệu ISSN: 9786045471289) Lại Thị Thu Hường (2022), Sử dụng trị chơi đóng vai theo chủ đề để phát triển tâm lý trẻ mẫu giáo, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 262, tháng (Số hiệu ISSN: 18590810) Lại Thị Thu Hường (2022), Hình thành lực xây dựng mơi trường vui chơi trẻ mẫu giáo cho sinh viên sư phạm mầm non trường Đại học Thủ đô Hà Nội qua hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 18, tháng (Số hiệu ISSN: 26158957) Lại Thị Thu Hường (2023), Thực trạng phát triển lực xây dựng môi trường vui chơi trường mầm non cho sinh viên ngành giáo dục mầm non, Tạp chí Giáo dục, Tập 23 (số đặc biệt 3), tháng 5( Số hiệu ISSN: 23540753) Lại Thị Thu Hường (2023), Phát triển lực xây dựng môi trường vui chơi trường mầm non cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo duc mầm non, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Tâm lý học – Giáo dục học bối cảnh biến đổi xã hội, tháng (Số hiệu ISSN: 9786048871284)