1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

các giải pháp nâng cao chất lượng tự học các môn KHXHNV của học viên H2

57 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tự Học Các Môn Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Của Học Viên H2
Trường học Học viện chính trị quân sự
Chuyên ngành Khoa học xã hội nhân văn
Thể loại Đề tài nghiên cứu
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 359 KB
File đính kèm LV-các giải pháp.rar (51 KB)

Nội dung

Môc lôc PAGE 20 Mục lục Mở đầu 1 Ch​ương 1 các giải pháp nâng cao chất l​ượng tự học các môn khoa học xã hội nhân văn của học viên hệ s​ư phạm một số vấn đề lý luận và thực tiễn 6 1 1 Những vấn đề lý luân về tự học và chất l​ượng tự học của học viên 6 1 2 Thực trạng chất lượng tự học và việc thực hiện các giải pháp tự học của học viên đào tạo giáo viên khoa học xã hôi nhân văn cấp trung đoàn ở Học viện chính trị quân sự 17 1 3 Những nguyên nhân ảnh hư​ởng tới chất l​ượng tự học của học viên 24 C.

Mục lục Mở đầu Chương giải pháp nâng cao chất lượng tự học môn khoa học xã hội nhân văn học viên- hệ sư phạm số vấn đề lý luận thực tiễn 1.1 Những vấn đề lý luân tự học chất lượng tự học học viên 1.2 Thực trạng chất lượng tự học việc thực giải pháp tự học học viên - đào tạo giáo viên khoa học xã hôi nhân văn- cấp trung đồn - Học viện trị qn 17 1.3 Những nguyên nhân ảnh hưởng tới chất lượng tự học học viên .24 Chương Một số giải pháp nâng cao chất lượng tự học học viên - đào tạo giáo viên khoa học xã nhân văn - cấp trung đồn - Học viện trị quân 2.1 28 Xây dựng động tự học đắn cho học viên 28 2.2 Rèn luyện kỹ tự học cho học viên 31 2.3 Phát huy vai trò nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học 39 Kết luận kiến nghị Danh mục tài liệu tham khảo phụ lục phụ lục 42 45 Mở đầu Lý chọn đề tài Theo lý luận nhận thức chủ nghĩa Mác- Lê nin “Nhận thức phản ánh thực khách quan vào óc người” [22-195] Trong kết nhận thức phụ thuộc vào tính tích cực, sáng tạo chủ thể nhận thức Lý luận dạy học đại học tác động giáo viên phát huy thơng qua hoạt động tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo người học, biến trình nhận thức thành trình tự nhận thức Thực nghị đại hội đảng toàn quốc lần thứ IX “Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học thực chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh, sinh viên, đề cao lực tự học ” [18- 109 ] Với tinh thần đó, năm qua với Học viện nhà trường tồn qn, Học viện trị quân tích cực đổi nội dung, phương pháp dạy học, lấy nâng cao chất lượng tự học làm khâu đột phá, chất lượng đào tạo nâng lên rõ rệt Tuy nhiên, năm học vừa qua phận học viên có học viên đào tạo giáo viên khoa học xã nhân văn chưa có phương pháp học tập hợp lý Còn lúng túng việc tìm phương pháp tự học phù hợp, cịn biểu thụ động ỷ lại, thiếu tim tòi sáng tạo, nắm tri thức không chắc, việc vận dụng kiến thức liên ngành vào giải vấn đề học tập hạn chế…, dẫn tới chất lượng giáo dục chưa đáp ứng mục tiêu yêu cầu đào tạo đặt Do hoạt động học tập học viên đào tạo giáo viên khoa học xã hội nhân văn cấp trung đồn- Học viện trị quân cần phải tiếp tục đổi theo hướng giáo dục đại, phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, độc lập, sáng tạo người học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tồn diện Phương hướng dịi hỏi cần phải tập trung nâng cao lực tự học, phát huy cao nội lực học tập học viên Xuất phát từ tầm quan trọng vấn đề tự học mà năm qua nhiều nhà khoa học quân đội tập trung nghiên cứu hoạt động tự học góc độ khác nhau.Nhưng chưa có cơng trình sâu nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng tự học học viên đào tạo giáo viên khoa học xã hội nhân văn cấp trung đồn Học viện trị qn sự, tác giả chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu 2.Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Vấn đề tự học có nhiều cơng trình tiếp cận nghiên cứu góc độ khía cạnh khác *Đề tài cấp bộ: “Các giải pháp nâng cao chất lượng tự học học viên trường sỹ quan quân đội” Do thiếu tướng PGS-TS-Lê Minh Vụ làm chủ nhiệm đề tài đề cập hệ thống giải pháp tự học học viên nhà trường quân *Đề tài khoa học cấp học viện: “Những điều kiện tâm lý xã hội nâng cao chất lượng tự học môn khoa học xã hội nhân văn Học viên chinh trị qn sự” Do TSHồng Đình Châu làm chủ nhiệm đề tài đề cập tới số vấn đề tự học biện pháp tác động vào q trình tự học mơn khoa học xã hội nhân văn quân *Đặc biệt số đề tài xây dựng thành luận án, luận văn: - Mai Văn Hoá với luận án tiến sỹ “Những giải pháp bồi dưỡng phương pháp tự học cho học viên đào tạo sỹ quan trường Đại học quân sự” -Hồ Bá Cảnh luận văn thạc sỹ “Một số phương hướng nâng cao chất lượng tự học học viên trường sỹ quan trị’’ (Luận văn thạc sỹ ĐHSP Hà Nội 1) -Nguyễn Hữu Các với đề tài “Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động tự học học viên Học viện trị quân sự” (Luận văn thạc sỹ- Viện nghiên cứu phát triển giáo dục- Hà Nội) Ngồi đóng góp vào phương hướng tổ chức hoạt động tự học, quản lý hoạt động tự học số tác giả nghiên cứu sâu sắc như: Trịnh Quang Từ; Nguyễn Xuân Huỳnh Tất cơng trình nghiên cứư nêu có đóng góp tích cực vào làm rõ sở lý luận thực tiễn hoạt động tự học quản lý tự học học viên Tuy nhiên chưa có cơng trình sâu nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng tự học cho đối tượng đào tạo giáo viên khoa học xã hội nhân văn cấp trung đồn- Học viện trị quân dẫn đến kết học tập học viên chưa cao Xuất phát từ lý tác giả định nghiên cứu đề tài “Những giải pháp nâng cao chất lượng tự học học viên- đào tạo giáo viên khoa học xã hôi nhân văn- cấp trung đồn - Học viện trị qn sự” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích Trên sở lý luận thực trạng hoạt động tự học học viên đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tự học học viên- đào tạo giáo viên khoa học xã nhân văn- cấp trung đồn - Học viện trị quân * Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận hoạt động tự học học viên - Nghiên cứu thực trạng hoạt động tự học học viên - Đưa số giải pháp nâng cao chất lượng tự học học viên Khách thể đối tượng nghiên cứu đề tài * Khách thể nghiên cứu Hoạt động học tập học viên đào tạo giáo viên khoa học xã hội nhân văn cấp trung đoàn Học viện trị quân * Đối tượng nghiên cứu Chất lượng tự học giải pháp nâng cao chất lượng tự học học viên - đào tạo giáo viên khoa học xã hôi nhân văn- cấp trung đồn- Học viện trị qn 5.Giả thuyết khoa học Lý luận dạy học thực tiễn dạy học cho thấy chất lượng tự học học viên bị chi phối nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan Vì xây dựng động tự học đắn cho học viên, rèn luyện cho họ có kỹ tự học tốt, tăng cường nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học góp phần nâng cao chất lượng tự học học viên đào tạo giáo viên khoa học xã hội nhân văn cấp trung đoàn- Học viện trị quân Phạm vi nghiên cứu Hoạt động học tập học viên - đào tạo giáo viên khoa học xã hội nhân văn- cấp trung đồn – Hệ Sư phạm- Học viên trị quân Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài * Phương pháp luận Dựa sở chủ nghĩa Mác lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam giáo dục đào tạo công tác tổ chức quản lý hoạt động giáo dục đào tạo học viện nhà trường quân đội * Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu phối hợp vận dụng phương pháp sau - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết + Sử dụng phối hợp phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hố, mơ hình hố, khái quát hoá nghiên cứu tài liệu lý luận thực tiễn có liên quan + Các tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh có liên quan tới đề tài nghiên cứu + Các văn kiện nghị Đảng cộng sản Việt Nam lĩnh vực giáo dục + Các cơng trình nghiên cứu khoa học giáo dục có liên quan tới đề tài nghiên cứu như: Các luận văn, báo cáo khoa học, báo, báo cáo tổng kết tài liệu phân tích, nhận xét, phê phán, tóm tắt trích dẫn phục vụ trực tiếp cho việc giải nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn +Quan sát tự học kết hợp với trao đổi trò chuyện với học viên nhằm đánh giá thực trạng tổ chức tự học học viên + Điều tra phiếu hỏi ý kiến học viên để đánh giá thực trạng nhận thức, phương pháp hình thức tổ chức tự học học viên Đóng góp đề tài - Bổ sung số vấn đề lý luận hoạt động tự học học viên - Nghiên cứu thực trạng, tìm nguyên nhân đề xuất giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng tự học học viên- đào tạo giáo viên khoa học xã nhân văn- cấp trung đồn - Học viện trị quân Kết cấu đề tài Đề tài gồm phần mở đầu, chương, kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục Chương Các giảI pháp nâng cao chất lượng tự học môn khoa học xã hội nhân văn học viên- hệ sư phạm số vấn đề lý luận thực tiễn 1.1 Những vấn đề lý luân tự học chất lượng tự học học viên * Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong lịch sử giáo dục học vấn đề tự học nhiều chuyên gia đầu ngành giáo dục quan tâm nghiên cứu, với phát triển khoa học giáo dục ngày phát triển hoàn thiện - Ngay từ thời cổ đại nhà giáo dục vĩ đại người Trung Hoa Khổng Tử (551 – 479 TCN) ông coi trọng mặt tích cực suy nghĩ sáng tạo người học Cách dạy ông gợi mở cho học trị tìm chân lý Theo ơng thầy giáo dạy cho học trò kiến thức mấu chốt nhất, vấn đề khác học trò phải tự tìm ra, người thầy giáo khơng làm thay cho học trị Ơng nói “Khơng giận khơng muốn biết khơng gợi mở cho, khơng bực khơng rõ khơng bày vẽ cho, vật có bốn góc, bảo cho biết góc mà khơng suy ba góc khơng dạy nữa…”.[14- 60] - Thời kỳ cận đại nhà giáo dục người Tiệp Khắc cũ nước Cộng hoà Séc J.A.Cơmenski (1592 – 1670) nói “Khơng có khát vọng học tập khơng trở thành nhân tài” Trong tác phẩm “phép giảng dạy vĩ đại” ông nêu nguyên tắc, phương pháp giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực chủ động học sinh Ông cương phê phán lối dạy học áp đặt, giáo điều làm cho học sinh thụ động - Thời kỳ đại Tại nước cộng hoà liên bang Xô Viết, sau cách mạng tháng mười Nga thành công N.K.Grúp Xcaia quan tâm đến vấn đề tự học tự nghiên cứu học sinh, sinh viên Bà nói: “Điều quan trọng dạy học sinh học tập mà không chờ đợi người khác làm điều thay Giáo viên khơng diễn giả, cịn học sinh thính giả, khơng cần dạy cho họ biết “nghe” điều hồn tồn cần thiết, mà cịn phải dạy cho họ biết tư cách làm việc đọc, hiểu điều đọc, kiểm tra đường nghiên cứu; tìm tài liệu, đánh giá tài liệu, tập hợp lựa chọn tài liệu” Ở nước Tây Âu Mỹ nhiều học giả quan tâm tìm phương pháp dạy học theo quan điểm “Lấy học sinh làm trung tâm” ,các phương pháp đưa vào thực nghiệm “phương pháp tích cực hố”, “phương pháp hợp tác” Qua giúp cho người học phát huy vai trò chủ thể trình nhận thức Việt Nam, hoạt động tự học thực quan tâm giáo dục Xã hội chủ nghĩa Trong tác phẩm nói chuyện Chủ Tịch Hồ Chí Minh , Người đề cập sâu sắc đến vấn đề học tập tự học học sinh, sinh viên, người cán Cách mạng Bác dạy "Cách học tập: phải lấy tự học làm cốt " [5 - 67 ] Bác động viên toàn dân "Phải tự nguyện tự giác, coi việc học nhiệm vụ người Cách mạng, phải cố gắng hoàn thành nhiệm vụ , mà tích cực , tự động hoàn thành kế hoạch học tập " [6-45] Những năm 60 tư tưởng vấn đề tự học nhiều tác giả trình bày trực tiếp hay gián tiếp cơng trình Tâm lý học, Giáo dục học Phương pháp giảng dạy môn Các nhà Giáo dục học Việt Nam Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức, Thái Duy Tuyên, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Ngọc Bảo người tâm đắc có nhiều cơng trình nghiên cứu hoạt động tự học người học Trong tác giả đề cập tới biện pháp sư phạm người giáo viên nhằm nâng cao chất lượng tự học cho người học, hình thành ý thức tự học, bồi dưỡng phương pháp tự học, đảm bảo điều kiện vật chất cho người học, thường xuyên kiểm tra đánh giá việc tự học Có thể nhận thấy rằng: Hoạt động tự học nghiên cứu trở thành tư tưởng chiến lược phát triển giáo dục Đảng ta Nghị Đại hội Đảng IX , nghị Hội nghị Trung ương ( Khoá VIII ) đề cập tới vấn đề " Tập trung nâng cao chất lượng " " Phát triển phong trào tự học tự đào tạo thường xuyên, rộng khắp "[17- 29] Ngày 15/ 01 /1998 Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu phát triển tự học tổ chức hội thảo khoa học "Tự học, tự đào tạo, tư tưởng chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam "Khẩu hiệu hội thảo là: "Tất lực tự học, tự đào tạo dân tộc Việt Nam anh hùng hiếu học" Những năm gần đây, phong trào đổi phương pháp tự học, vấn đề " Dạy để thời gian quy định học viên vừa hiểu bài, vừa trang bị phương pháp luận để tự tìm hiểu rút kết luận cho riêng " đông đảo tác giả quan tâm nghiên cứu Tiêu biểu Trung tâm nghiên cứu phát triển tự học- Hội khuyến học Việt Nam Giáo sư -Tiến sĩ Nguyễn Cảnh Toàn làm Giám đốc cho đời tác phẩm bàn luận tự học như: Nguyễn Cảnh Toàn ( chủ biên ) tác giả Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường với tác phẩm "Quá trình dạy - tự học"[12] "Học cách dạy học"[11] Phan Trọng Luận với "Tự học- Một chìa khố vàng giáo dục"[7] Nguyễn Cảnh Tồn "Luận bàn kinh nghiệm tự học"[13] Trần Bá Hoành với tác phẩm" Vị trí tự học, tự đào tạo trình dạy học, giáo dục đào tạo " [4] Đối với giáo viên, học viên khoa giáo dục học quân - Học viện trị quân có luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ , Khoá luận tốt nghiệp nhiều tác giả nghiên cứu sâu sắc vấn đề tự học đề tài: “Những giải pháp bồi dưỡng phương pháp tự học cho học viên đào tạo sỹ quan trường Đại học quân sự” tác giả Mai Văn Hoá [3] “Một số phương hướng nâng cao chất lượng tự học học viên trường sỹ quan trị” tác giả Hồ Bá Cảnh [2] “Các biện pháp tăng 10 cường quản lý hoạt động tự học học viên Học viện trị quân sự” tác giả Nguyễn Hữu Các.[1] “Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động tự học học viên trường Đại học biên phịng” tác giả Hồng Phổ Thơng [15] Trong hoạt động tự học học viên nghiên cứu khía cạnh khác có chung mục đích nhằm nâng cao chất lượng học tập Như vấn đề tự học cán bộ, giáo viên, học viên nhà giáo dục quân đội quan tâm nghiên cứu góc độ khác Các tác giả khẳng định vị trí, vai trị, ý nghĩa, chất hoạt động tự học đưa biện pháp tổ chức đảm bảo cho hoạt động tự học đạt kết cao Tuy nhiên, thực tế hoạt động tự học học viên- Hệ sư phạm Học viên trị quân mối quan tâm nhà giáo dục Vì vậy, việc nghiên cứu vận dụng lý luận, tìm hiểu nguyên nhân để đưa biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tự học cho học viên - đào tạo giáo viên - khoa học xã hội nhân văn cấp trung đồn - Học viện trị quân việc làm cần thiết cấp bách * Lý luận tự học Khi nghiên cứu tự học có nhiều quan niệm khác nhau.Theo Giáo sư Đặng Vũ Hoạt Tiến sĩ Hà Thị Đức lý luận dạy học đại học “Tự học hình thức tổ chức dạy học đại học Đó hình thức hoạt động nhận thức cá nhân nhằm nắm vững hệ thống tri thức kỹ người đọc tự tiến hành lớp ngồi lớp theo khơng theo chương trình sách giáo khoa qui định” [5-142] Theo Giáo sư- Tiến sĩ Nguyễn Cảnh Toàn: “Tự học tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp…) để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết nhân loại, biến lĩnh vực thành sở hữu mình”.[12- 59, 60] Theo giáo trình lý luận dạy học đại học quân sự, Tổng cục Chính trị, Nhà xuất Quân đội nhân dân năm 2003 “Tự học hình thức 43 xào ấy”, làm đề cương, sơ đồ hố kiến thức, tóm tắt vấn đề sau công việc quan trọng cần thiết học viên Hướng dẫn cho học viên vận dụng kiến thức môn học, học vào giải vấn đề thực tiễn xã hội quân đội đặt ra, biết kết hợp hài hồ hình thức học độc lập cá nhân với hình thức học tập thể như: học theo nhóm, theo tổ học tập * Đối với cán quản lý Với vai trò vừa người quản lý huy, vừa người hướng dẫn học viên học tập nghiên cứu, nên có điều kiện gần, gũi, nắm bắt đặc điểm học viên hoạt động tự học, cán quản lý cần định hướng cho học viên phương pháp học tập nghiên cứu phù hợp, giúp giải vấn đề khó khăn, vướng mắc q trình nhận thức học viên đơn vị Đặc biệt cần trì nghiêm túc có nề nếp thời gian tự học, tự nghiên cứu, thường xuyên kiểm tra đôn đốc, nhắc nhở học viên có biểu vi phạm qui định tự học Hàng tuần, hàng tháng làm tốt việc nhận xét, đánh giá học viên chất lượng tự học thông qua việc giao ban, sinh hoạt điểm danh động viên khen thưởng kịp thời tập thể cá nhân tích cực hoạt động tự học, tự nghiên cứu, qua phát động phong trào tự học, tự rèn tồn khố học * Đối với phòng đào tạo Tiếp tục đổi nội dung chương trình dạy học cho sát với mục tiêu yêu cầu đào tạo, xây dựng chương trình huấn luyện sát thực hiệu quả, tăng thời lượng học thực hành thực tập số môn học như: chuyên ngành Cơng tác đảng- Cơng tác trị, đồng thời giảm bớt số môn học không sát với nhiệm vụ người học, đổi cách thức thi kiểm tra Khắc phục tình trạng chương trình huấn luyện nặng lý thuyết, nhẹ thực hành không sát với thực tiễn nhiệm vụ người học sau trường * Về hệ thống giáo trình tài liệu 44 Những năm qua Học viện quan tâm đầu tư mua sắm biên soạn hệ thống giáo trình tài liệu Tuy nhiên hệ thống giáo trình, tài liệu chưa đáp ứng nhu cầu học viên tự học, tự nghiên cứu Nhiều giáo trình, tài liệu biên soạn lâu năm nên bị hư hỏng rách nát nội dung lạc hậu so với thực tiễn học tập nghiên cứu Do Học viện cần tiếp tục quan tâm mua sắm, biên soạn biên soạn lại số giáo trình cũ nát, lạc hậu, nhằm nâng cao chất lượng học tập nghiên cứu học viên * Về sở vật chất Học viên cần tạo điều kiện tốt sở vật chất, trang thiết bị phục vụ tự học phòng học chuyên dùng, phòng đọc, thư viện điện tử Đặc biệt phòng đọc thư viện Học viện cần tạo điều kiện mở cửa nhiều buổi ngày (sáng – chiều – tối) kể ngày thứ bảy chủ nhật để học viên có điều kiện tự học tự nghiên cứu cách thường xuyên góp phần nâng cao chất lượng tự học học viên Kết luận chương Nâng cao chất lượng tự học môn khoa học xã hội nhân văn học viên - Hệ sư phạm thực giải pháp tác động chi phối trình tự học Đây thực chất trình chuẩn bị tâm thế, nâng cao nhận thức rèn luyện kỹ thực tốt bước khâu trình tự học, đồng thời chuẩn bị tốt điều kiện cần thiết khác cho học viên, tránh tình trạng bị động đối phó hoạt động tự học Các biện pháp có vai trị khơng ngang có mối quan hệ khăng khít, hỗ chợ lẫn nhau, tạo điều kiện cho nhau, phát huy kết chỉnh thể thống nhất, phải tiến hành đồng không xem nhẹ bỏ qua phương pháp Tuy nhiên giai đoạn điều kiện cụ thể giải pháp cần nghiên cứu vận dung phù hợp để mang lại hiệu thiết thực đáp ứng mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục đào tạo giai đoạn Kết luận kiến nghị 45 Cùng với chiến lược phát triển giáo dục nước ta giai đoạn 2001-2010 trình đào tạo- giáo viên - Học viện trị quân vấn đề nâng cao chất lượng tự học mối quan tâm sâu sắc nhà nghiên cứu giáo dục Bởi hoạt động tự học học viên có vai trị quan trọng, yếu tố trực tiếp định đến chất lượng đào tạo học viên Với thời gian đào tạo tồn khố học năm quĩ thời gian ngắn ngủi đòi hỏi học viên phải chủ động, tích cực học tập nghiên cứu, nắm vững kiến thức khoa học, có phương pháp tự học, tự nghiên cứu đáp ứng nhu cầu giảng dạy người giáo viên khoa học xã hội nhân văn quân Trong phạm vi đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng tự học môn khoa học xã hôi nhân văn học viên- Hệ sư phạm- Học viên trị quân sự” Tác giả hy vọng đóng góp ý tưởng nhỏ vào việc nâng cao chất lượng đào tạo học viên Với trình nghiên cứu lý thuyết, thực tiễn, quan sát trao đổi trò chuyện, điều tra phiếu cho thấy thực tế chất lượng tự học môn khoa học xã hôi nhân văn học viên- Hệ sư phạm Học viên trị quân cịn nhiều bất cập Để cải tiến tình hình tác giả sâu nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng tự học học viên Song chưa phải giải pháp tối ưu áp dụng phù hợp cho đối tượng học viên- đào tạo giáo viên khoa học xã nhân văn Vì trình vân dụng phải linh hoạt, sáng tạo tránh dập khn máy móc, đồng thời khơng ngừng bổ sung hồn thiện giải pháp nói cho phù hợp môn học, chuyên ngành đào tạo đào Quá trình nghiên cứu đề tài tác giả xin kiến nghị số vấn đề sau * Làm tốt công tác tuyển sinh đầu vào Công tác tuyển sinh đầu vào yếu tố quan trọng khố học Trên thực tế cơng tác tuyển sinh đầu vào lớp đào tạo giáo viên cấp trung đồn cịn bất cập, có đồng chí khơng có xu hướng nghề nghiệp, khả sư phạm hạn chế, kiến thức tảng ban đầu thấp 46 so thấp so với mục tiêu yêu cầu đào tạo, dẫn đến trình học tập nhận thức chậm, thiếu ý chí tâm phấn đấu tạo sức ỳ môi trường sư phạm Xuất phát từ đặc điểm nêu trình tiến hành công tác tuyển sinh cấn quán triệt yêu cầu sau - Ngay từ khâu tiếp nhận hồ sơ tiến hành chặt chẽ, đảm bảo điều kiện: Xu hướng sư phạm rõ ràng, trình độ học vấn, kinh nghiệm công tác, độ tuổi phù hợp có sức khoẻ tốt … - Q trình tổ chức thi tuyển sinh phải tiến hành nghiêm túc, quy chế đào tạo, việc chấm thi phải khách quan trung thực, đánh giá trình độ học viên, kiên xử lý loại bỏ trường hợp có dấu hiệu gian lận, tiêu cực trình tuyển sinh Riêng Hệ sư phạm phải tổ chức thi khiếu thay cho ba mơn thi bắt buộc, góp phần lựa chọn đối tượng đào tạo, tránh tượng học Hệ sư phạm sau trường khơng có lực làm giáo viên * Nâng cao lực lãnh đạo chi đội ngũ cán chủ trì Thực tế cịn có chi chưa phát huy hết vai trò lãnh đạo, đảng viên e dè nể nang đấu tranh với biểu tiêu cực học tập, việc trì trật tự lớp học cịn hạn chế, xây dựng môi trường tự học chưa cao Từ đặc điểm thời gian khoá học yêu cầu chi phải nâng cao lực lãnh đạo, kiện toàn đội ngũ cấp uỷ, phát huy tinh thần tự phê bình phê bình đội ngũ đảng viên, đấu tranh với hành vi, vi phạm quy định lớp học biểu tiêu cực khác, kết hợp chặt chẽ cán quản lý với cán kiêm chức trì qui định lớp học phát động phong trào thi đua tự học, tự nghiên cứu Hàng năm lấy kết tự học, tự nghiên cứu tiêu chuẩn bình xét thi đua khen thưởng, đề bạt thăng quân hàm, phân tích đánh giá chất lượng đảng viên nhận xét cán - Căn vào tình hình lớp, chi có nghị lãnh đạo chuyên đề “Về việc nâng cao chất lượng tự học học viên” qua tạo bước chuyển biến góp phần nâng cao chất lượng học tập học viên 47 Danh mục tài liệu tham khảo Nguyễn Hữu Các- Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động tự học học viên Học viên trị quân , Luận văn thạc sỹ, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội, 2000 Hồ Bá Cảnh- Môt số phương hướng nâng cao chất lượng tự học học viên Trường sỹ quan trị- quân sự, Luân văn thạc sỹ, Trường đại học sư phạm Hà Nội I, 1987 Mai Văn Hoá - Luận án tiến sỹ - Những giải pháp bồi dưỡng phương pháp tự học cho học viên đào tạo sỹ quan trường Đại học qn Trần Bá Hồnh- Vị trí tự học, tự đào tạo trình dạy học, giáo dục đào tạo Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức - Lý luận dạy học đại học (giáo trình dùng cho sinh viên, cán quản lý giáo dục, học viên cao học), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 1996 Hồ Chí Minh- Nói cơng tác huấn luyện học tập, Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 6, Nxb quân đội nhân dân Phạm Trọng Luận “Tự học- Một chìa khố vàng giáo dục” Lưu Xuân Mới- Lý luận dạy học đại học, Nxb giáo dục, 2000 Quách Tuấn Ngọc "Đổi phương pháp giảng dạy công nghệ thông tin - Xu thời đại" Tạp chí đại học giáo dục chuyên nghiệp số 18, 1999 10.Hà Thế Ngữ, Nguyễn Đăng Tiến, Bùi Đức Thiệp - Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, 1990 11.Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên)- Nguyễn Kỳ- Lê Khánh Bằng- Vũ Văn Tảo học dạy cách học, Nxb Đại học sư phạm 48 12.Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên ) Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường - Qui trình dạy học tự học, Nxb Giáo dục, 2001 13 Nguyễn Cảnh Toàn- Luận bàn kinh nghiệm tự học, Nxb giáo dục, Hà Nội, 1999 14 Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Ân - Lịch sử giáo dục giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 15.Hồng Phổ Thơng- Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động tự học học viên Trường đại học biên phòng, Luận văn cử nhân, Học viện trị quân sự, 2000 16.Ban tư tưởng - Văn hoá trung ương, Ban khoa giáo trung ương, Ban tổ chức Trung ương, Tài liệu phục vụ nghiên cứu kết luận hội nghị lần thứ 6, Ban chấp hành trung ương khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 17.Đảng cộng sản Việt Nam- Các nghị trung ương Đảng 1996- 1999 ( Sách phục vụ thảo luận dự thảo văn kiện đại hội IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 18.Đảng cộng sản Việt Nam- Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 19.Học viện trị quân sự- Học viên trị quân nửa kỷ với nghiệp xây dựng quân đội trị, Nxb quân đội nhân dân, Hà Nội, 2001 20.Quân đội nhân dân Việt Nam - Tổng cục trị- Giáo dục học qn (Giáo trình đào tạo bậc đại học) Nxb quân đội nhân dân 21.Quân đội nhân dân Việt Nam - Tổng cục trị - Lý luận dạy học đại học quân (giáo trình đào tạo bậc đại học trường quân đội), Nxb Quân đội nhân dân, 2003 22.Triết học Mác Lê nin - Tập1, Nxb giáo dục,1997 23.Từ điển bách khoa Việt Nam - Tập1, Trung tâm biên soan từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội, 1995 49 24.NA Rubakin Tự học Nxb Thanh niên, Hà Nội 1973 phụ lục phiếu điều tra dành cho học viên Để nâng cao chất lượng tự học môn khoa học hội hội nhân văn, xin đồng chí vui lịng cho biết vấn đề sau: Họ tên: Năm sinh: Nhập ngũ: Cấp bậc: Chức vụ: (trước học viên học tập) Đơn vị: (trước nhập học) Câu : Theo đồng chí mơn khoa học xã hội nhân văn có vai trị với nghề nghiệp mình.( Đánh dấu mức độ phù hợp với ) Vì sao? MỨC ĐỘ Ý KIẾN VÌ SAO Quan trọng Bình thường Không cần thiết Câu 2: Động thúc đẩy đồng chí học tập mơn khoa học xã hội nhân văn? T T Tên động Khát vọng chiếm lĩnh tri thức Lấy điểm thăng quân hàm, phân tích đánh giá đảng viên Làm giáo viên Hứng thú học tập Đồng ý Không ý kiến đồng ý khác 50 Câu : Trong trình tự học môn khoa học xã hội nhân văn, đồng chí sử dụng hình thức tự học ? ( Đánh dấu cộng vào hình thức mà đồng chí đã sử dụng ) ST CÁC HÌNH THỨC TỰ HỌC T THƯỜNG KHƠNG KHƠNG SỬ XUN THƯỜNG DỤNG XUYÊN Học độc lập cá nhân Truy trao theo nhóm Các hình thức tự học khác Câu : Hãy cho biết số giáo trình tài liệu môn khoa học xã hội nhân văn mà đồng chí có ? Giáo trình : Đủ Tài liệu tham khảo : Số sách mua : Câu Thiếu Đủ Thiếu Số sách mượn thư viện : Đồng chí sử dụng phương pháp học sau để tự học ( Đánh dấu + vào phương pháp mà đồng chí sử dụng ) STT CÁC PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC Học đề cương khoá trước để lại Học nguyên văn ghi Học kết hợp đọc SGK Học liên hệ vận dụng kiến thức Làm dàn đề cương Phối hợp nhiều phương pháp tự học ( Đánh dấu + vào dòng phù hợp với ý kiến bạn ) Ý KIẾN 51 Câu : Theo bạn nguyên nhân sau ảnh hưởng đến chất lượng tự học môn khoa học xã hội nhân văn? Đánh dấu + vào nguyên nhân bạn cho xếp theo thứ tự từ đến ( Rất quan trọng , quan trọng , bình thường ) RẤT STT CÁC NGUYÊN NHÂN QUAN QUAN BÌNH TRỌNG TRỌNG THƯỜN G Xác định đợc vị trí vai trị quan trọng mơn học Thiếu động tâm học tập Chưa có phương pháp học tập phù hợp Thiếu giáo trình Khơng có tài liệu tham khảo Thiếu thời gian tự học Phương pháp giảng dạy giáo viên khơng kích thích tự học Câu 7: : Theo đồng chí yếu tố cần thiết cho việc tự học môn khoa học xã hội nhân văn đạt kết tốt STT CÁC YẾU TỐ CẦN THIẾT Tập trung ý cao học tập Có kỹ tự học cần thiết Có nhiều thời gian tự học Quyết tâm khắc phục khó khăn Tích cực hoạt động tư Giáo viên cho điểm rộng để động viên Giáo viên thờng xuyên nhắc nhở , kiểm tra việc tự học MÚC ĐỘ RẤT CẦN THIẾT Ý KIẾN KHÁC 52 Phụ lục Bảng tổng hợp kết trưng cầu ý kiến Thực trạng chất lượng tự học học viên đào tạo giáo viên khoa học xã hội nhân văn cấp trung đồn- Hệ sư phạm- Học viện trị quân (gồm 60 đồng chí) T T Tên động Đồng ý 8/60 28/60 tích đánh giá đảng viên Làm giáo viên Hứng thú học tập 18/60 6/60 9/60 24/60 Các S pháp khoá trước Học nguyên văn ghi Học kết hợp 03 sách giáo khoa Học liên hệ vận ST T dụng kiến thức Làm dàn đề cương Phối hợp nhiều phương pháp Không Thường xuyên phương 02 06 33/60 30/60 Khát vọng chiếm lĩnh tri thức Lấy điểm thăng quân hàm, phân Học đề cương 05 khác 12/60 10/60 32 thường xuyên S % L 04 ý kiến đồng ý 40/60 22/60 TT 01 Không % L 53, 14 Không sử dụng S % L 23, 33, 14 - 20 24 40 36 60 24 40 16 20 CÁC HÌNH THỨC TỰ HỌC 33, - 22 10 28 36, 46, 40 23, 66, - 38 26 26, 65, 43, THƯỜNG KHÔNG KHÔNG SỬ XUYÊN THƯỜNG DỤNG XUYÊN 53 Học độc lập cá nhân Truy trao theo nhóm Các hình thức tự học khác 60/60 4/60 0/60 Bộ giáo dục đào tạo 0/60 26/60 22/60 quốc phịng Học viện trị qn STT 0/60 30/60 28/60 CÁC NGUYÊN NHÂN RẤT QUAN QUAN BÌNH TRỌNG TRỌNG THƯỜN G Xác định đợc vị trí vai trị quan trọng môn học Thiếu động tâm học tập Chưa có phương pháp học tập phù hợp Thiếu giáo trình Khơng có tài liệu tham khảo Thiếu thời gian tự học Phương pháp giảng dạy giáo viên khơng kích thích 40/60 35/60 35/60 54/60 15/60 50/60 41/60 15/60 23/60 07/60 06/60 33/60 05/60 12/60 05/60 O2/60 08/60 0/60 12/60 05/60 07/60 tự học Trần Văn Hoà STT CÁC YẾU TỐ CẦN MÚC ĐỘ RẤT CẦN Ý KIẾN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT KHÁC MÔN KHOA LƯỢNG Tập trung chúTƯ ý cao HỌC học CÁC tập 13/60 HỌC 47/60 XÃ 0/60 2HỘI Có kỹ tự VĂN học cần thiết 12/60 NHÂN QUÂN SỰ CỦA HỌC40/60 VIÊN08/60 Có nhiều thời gian tự học 14/60 3960 07/60 HỆ SƯ PHẠM Quyết tâm khắc phục khó khăn 16/60 40/60 04/60 Ở HỌC VIÊN CHÍNH TRỊ QN SỰ Tích cực hoạt động tư 13/60 37/60 10/60 THIẾT Giáo viên cho điểm rộng để động viên Giáo viên thường xuyên nhắc nhở , kiểm tra việc tự học 20/60 31/60 THIẾT 26/60 11/60 Luân văn cử nhân chuyên ngành giáo dục học quân Hà Tây - 2006 14/60 18/60 54 55 Bộ giáo dục đào tạo quốc phịng Học viện trị qn  Trần văn hoà MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HÔI NHÂN VĂN QUÂN SỰ CỦA HỌC VIÊN - HỆ SƯ PHẠM Ở HỌC VIÊN CHÍNH TRỊ QUÂN SỰ Luận văn cử nhân chuyên ngành giáo dục học quân Giáo viên hướng dẫn: Đại uý Hà Minh Phương Học viện Chính trị quân Hệ sư phạm  Hà Tây - 2006 56 ... nhật để học viên có điều kiện tự học tự nghiên cứu cách thường xuyên góp phần nâng cao chất lượng tự học học viên Kết luận chương Nâng cao chất lượng tự học môn khoa học xã hội nhân văn học viên. .. khoa học xã hội nhân văn Vì nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn đề tài cách sâu sắc khoa học đưa giải pháp nâng cao chất lượng tự học học viên Chương Một số giải pháp nâng cao chất lượng tự học học... 7 Chương Các giảI pháp nâng cao chất lượng tự học môn khoa học xã hội nhân văn học viên- hệ sư phạm số vấn đề lý luận thực tiễn 1.1 Những vấn đề lý luân tự học chất lượng tự học học viên * Lịch

Ngày đăng: 15/06/2022, 14:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w