1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trắc nghiệm module tiêu hóa dinh dưỡng

60 140 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trắc Nghiệm Module Tiêu Hóa Dinh Dưỡng
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Tiêu Hóa Dinh Dưỡng
Thể loại Trắc Nghiệm
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 5,41 MB

Nội dung

MODULE S2.7: TIÊU HÓA – DINH DƯỠNG iRAT/tRAT – TBL – YK1 Tình huống: Anh Nguyễn Văn D, nam 30 tuổi, 30 tuổi phàn nàn cảm giác đau nóng rát vùng rốn đầy bụng ậm ạch tuần qua Cơn đau tồi tệ vào ban đêm có phần đỡ sau anh ăn bánh quy BN không bị sốt, buồn nôn hay nôn BN dùng viên acetaminophen 500 mg tuần để trị đau đầu không dùng loại thuốc khác Nội soi phía cho thấy ổ loét dày kích thước 0,8 cm phần trước dày Bờ ổ loét gọn, niêm mạc phù nề Câu hỏi MCQ Câu 1: Vi khuẩn Helicobacter pylori thuộc nhóm Helicobacter dày có đặc điểm chung A Đều có men Urease B Đều có roi đầu cực di chuyển xâm nhập tế bào niêm mạc dày C Đều có men Urease roi đầu cực di chuyển xâm nhập tế bào niêm mạc dày D Đều có hình thái xoắn ốc Câu 2: Vi khuẩn Helicobacter pylori tồn mơi trường dày người A Chỉ có vi khuẩn Helicobacter pylori dày người B Ngoài Helicobacter pylori cịn có vi khuẩn H felis; H mustelae H acinonychis C Ngồi Helicobacter pylori cịn có vi khuẩn H felis; H mustelae ; H acinonychis; H heilmannii D Ngồi Helicobacter pylori cịn có vi khuẩn H felis; H mustelae ; H acinonychis; H heilmannii, H.hepaticus Câu 3: Vi khuẩn Helicobacter pylori chiếm tỷ lệ A 80% nước giới B 40% nước giới C 80% nước phát triển, 40% nước phát triển D 40% nước phát triển, 80% nước phát triển Câu 4: Tất xét nghiệm sau sử dụng để xác nhận tiệt trừ H pylori anh Nguyễn Văn D NGOẠI TRỪ A Xét nghiệm thở C13, C14 B Xét nghiệm kháng nguyên phân C Xét nghiệm dựa sinh thiết D Xét nghiệm huyết Câu 5: Điều sau H pylori A Gram dương B Không di chuyển C Tác dụng gây ung thư qua protein CagA D Cầu khuẩn Câu 6: Ý sau mơ tả hình dạng vi khuẩn H.Pylori A Trực khuẩn có hình xoắn B Hình cầu C Hình que D Thường dạng trực khuẩn hình xoắn gặp điều kiện khơng thuận lợi chuyển thành dạng hình cầu Câu 7: H pylori tìm thấy vùng sau , ngoại trừ? A Biểu mô niêm mạc dày B Dị sản dày thực quản tá tràng C Túi thừa Meckel's D Zenker chuyển hướng Câu 8: BS bị lt dày có bị nhiễm H.Pylori khơng tơi đọc đài báo thấy nói vi khuẩn H.Pylori gây nên ung thư dày, lo lắng A Vi khuẩn H.Pylori xếp vào nhóm tác nhân gây UTDD người B Vi khuẩn H.Pylori chiếm 70% dân số Việt nam nên anh lo lắng C Vi khuẩn H.Pylori phát dày từ nhiều thập kỷ qua D Khơng có vi khuẩn tổn môi trường axit dày Câu 9: Nếu khơng điều trị H.Pylori có bệnh mắc tương lai A Ung thư dày B Loét dày C Viêm dày, ung thư dày, loét dày hành tá tràng, số bệnh lý tiêu hóa ngồi đường tiêu hóa D Viêm dày, ung thư dày, loét dày hành tá tràng, số bệnh lý tiêu hóa Câu 10: BS làm xét nghiệm phát H.Pylori cho tơi tơi sợ nội soi lắm, có cách phát hiên H.Pylori mà không cần nội soi không với trường hợp loét dày A Anh chọn làm xét nghiệm máu phát H.Pylori B Anh chọn làm test thở phat H.Pylori C Anh nên nội soi làm test phát H.Pylori D Anh nên làm xét nghiệm phân phát H.Pylori tAPP – TBL – YK1 Tình huống: Bệnh nhân Nguyễn Văn M, nam 45 tuổi vào viện đại tiện phân đen Tiền sử : gút nhiều năm tự mua thuốc giảm đau điều trị - Bệnh nhân không nhớ tên thuốc Cách vào viện ngày bệnh nhân xuất đại tiện phân đen nát, hoa mắt chóng mặt Khám : da niêm mạc nhợt nhẹ, bụng mềm, không đau, thăm trực tràng phân đen Nội soi dày : xuất huyết tiêu hóa loét hành tá tràng Forrest IIB Bệnh nhân hẹn khám lại để sàng lọc nhiễm HP Câu hỏi MCQ Câu 1: Cơ chế có khả xảy ổ loét hành tá tràng có biến chứng xuất huyêt bệnh nhân Nguyễn văn M A Vi khuẩn Helicobacter pylori sản sinh Urease B Vi khuẩn Helicobacter pylori sản sinh protease C Vi khuẩn H.Pylori có nội độc tố tạo nên vết loét hành tá tràng D Vi khuẩn Helicobacter pylori sản sinh urease protease nội độc tố vi khuẩn, làm hỏng lớp chất nhầ -peptit Câu 2: Phương pháp kiểm tra hiệu tiệt trừ H.pylori nên định bệnh nhân Nguyễn Văn M A Test thở B Test nhanh urease C Nuôi cấy H.Pylori D Xét nghiệm máu tìm kháng thể H.Pylori Câu 3: Thời điểm kiểm tra hiệu diệt trừ H.pylori sau ngừng thuốc điều trị A Ngay hết thuốc khơng có tình trạng xuất huyết tiêu hóa hoạt động B Ngừng PPI trước tuần ngừng thuốc kháng sinh điều trị H pylori trước tuần bệnh nhân khô C Không cần kiểm tra sau dùng hết thuốc điều trị H.pylori D Bất kể lúc sau dừng thuốc Câu 4: Vì phải dùng PPI điều trị diệt trừ H.Pylori A PPI dùng Bệnh nhân Nguyễn Văn M để điều trị vết loét hành tá tràng B PPI tạo môi trường thuận lợi cho H.Pylori nhân lên dạng HP nhạy cảm với kháng sinh dạng khơng C Có thể thay PPI nhóm anti H2 D Có thể thay PPI nhóm thuốc bảo vệ tế bào Câu 5: Ý test C13 A Có tính phóng xạ B Nhằm phát enzym urease HP dày C Chỉ dùng để phát nhiễm mà không dùng để kiểm tra sau tiệt trừ D Có độ nhạy thấp iRAT/tRAT – TBL – YK2 Tình huống: Bệnh nhân nữ 36 tuổi đến phòng khám tiêu hóa đau vùng rốn, đau nóng rát, đau chủ yếu đêm Ấn vào bệnh nhân đỡ đau Sau nội soi dày, bệnh nhân lo lắng nhìn thấy kết soi dày có chữ Test H.pylori dương tính nghĩ bị ung thư dày Bệnh nhân sinh hoạt gia đình có mẹ, chồng nhỏ Người bệnh lo lắng chữ dương tính phiếu nội soi đặt câu hỏi với bác sĩ: Vi khuẩn Helicobacter pylori ? Tại tơi bị nhiễm Helicobacter pylori ? Có phương pháp phát nhiễm Helicobacter pylori ? Câu hỏi MCQ Câu 1: Ai phát H.Pylori sau trao giải Nobel ? A Tiến sĩ Barry J Marshall Tiến sĩ J Robin Warren B Tiến sĩ Watson J Marshall Tiến sĩ Weber C Tiến sĩ Michael Cook Tiến sĩ Watson J Marshall D Tiến sĩ Edvard I Moser John O'Keefe Câu 2: Helicobacter pylori cư trú vật chủ A Chỉ dày người B Chỉ dày mèo chó C Chỉ dày chuột D Chỉ dày người, mèo chó chuột Câu 3: Ý đặc điểm vi khuẩn học vi khuẩn H.Pylori A Vi khuẩn gram dương, kỵ khí, hình xoắn, có lơng đầu B Vi khuẩn gram âm, khí, hinh xoắn, có lơng đầu C Vi khuẩn gram âm, khí, hình cầu, khơng có lơng D Vi khuẩn gram dương, kỵ khí, hình cầu, khơng có lơng Câu 4: Bệnh nhân lo lắng hỏi BS: nhiễm H pylori lây truyền cho nhà, tơi chồng có bị lây khơng ? A Vi khuẩn H pylori truyền qua đường khơng khí B Vi khuẩn H pylori truyền qua đường máu C Vi khuẩn H pylori truyền qua đường phân miệng D Vi khuẩn H pylori lây truyền qua đường hôn Câu 5: Đâu SAI helicobacter pylori ? A Là nguyên nhân gây viêm loét dày B Sản xuất urease phá vỡ urea C Được biết đến nguyên nhân gây tổn thương thực quản Barrett loạn sản D Được biết đến nguyên nhân gây ung thư dày Câu 6: Trong thực hành lâm sàng xét nghiệm sử dụng nhiều để phát Helicobacter pylori ? A CLO test hay test Urease B Xét nghiệm huyết C Nuôi cấy phát Helicobacter pylori D Test thở phát Helicobacter pylori Câu 7: Men Urease vi khuẩn Helicobacter pylori có tác dụng phân hủy urea dày thành A NH + CO B NH4 + CO2 C NH3 + O2 D NH4 + O2 Câu 8: Vi khuẩn Helicobacter pylori vi khuẩn A Vi khuẩn xoắn khuẩn Gram âm, di động đầu roi di chuyển gây tổn thương niêm mạc dày B Vi khuẩn H pylori tiết số yếu tố có độc lực gây tổn thương niêm mạc dày C Vi khuẩn H pylori có gây tổn thương niêm mạc dày D Vi khuẩn H pylori với di chuyển đuôi roi tiết số yếu tố gây bệnh với dày Câu 9: Thưa BS sợ soi dày đưa máy soi dày vào tơi nơn ọe nhiều đau họng Vậy khám lại tơi có phải nội soi lại khơng ? A Bắt buộc phải nội soi, chị sợ nội soi chuyển sang nội soi gây mê B Sau đợt điều trị ổ loét đề nghị tiến hành làm test thở phát HP không cần nội soi C Sau đợt điều trị ổ loét đề nghị chị làm xét nghiệm máu phát HP D Sau đợt điều trị ổ loét đề nghị chị làm xét nghiệm kháng nguyên/phân phát HP Câu 10: Vi khuẩn HP đáng sợ, liệu tơi bị ung thư khơng ? A Tất BN nhiễm HP phát triển thành ung thư dày B Không phải lo lắng, nhiều người nhiễm HP chị không cần điều trị C Nhiễm HP tiến triển thành loét dày D Chỉ khoảng < 1-2 % BN nhiễm HP trở thành ung thư dày tAPP – TBL – YK2 Tình huống: Bệnh nhân Đặng Văn N 65T, đến khám phịng khám tiêu hóa nóng rát rốn, buồn nơn nơn Bệnh nhân có tiền sử viêm loét dày có nhiễm HP điều trị không nhớ tên thuốc , nghiện thuốc lào nhiều năm tuần trước khám bệnh nhân xuất nôn buồn nôn nhiều, triệu chứng đau giảm đi, ậm ạch đau tưc, giảm bệnh nhân nôn thức ăn Bệnh nhân nội soi phát ổ loét hành tá tràng cm hình van Bệnh nhân bác sỹ khuyến cáo điều trị diệt Helicobacter pylori ngừng thuốc lào để tránh tái phát ổ loét Câu hỏi MCQ Câu 1: Làm lại bị nhiễm vi khuẩn Helicobacter Pylori A Thức ăn, nước uống có nhiễm H,Pylori B Thói quen dùng chung thức ăn, bát, đũa người Việt C Do bác có sây sước da tiếp xúc với dụng cụ gia đình có nhiễm H.Pylori D Do vi khuẩn H.Pylori tồn khơng khí lây truyền qua đường hơ hấp Câu 2: Nếu tơi bị lt tá tràng tơi có phải yêu cầu nhà làm xét nghiệm máu phát H.Pylori không ? A Nên làm xét nghiệm máu phát H.Pylori với nhà B Nên làm xét nghiệm test thở phát H.pylori với nhà C Nếu nhà bác có triệu chứng đường tiêu hóa nên nội soi dày kiểm tra H.pylori D Nên làm nội soi dày với nhà Câu 3: Sau điều trị tháng bệnh nhân ăn uống được, lên cân, khơng cịn nôn Phương pháp tốt để phát diện nhiễm H.Pylori cịn sót lại bệnh nhân A Xét nghiệm urease nhanh B Xét nghiệm thở C Nội soi sinh thiết D Huyết kháng H.Pylori Câu 4: Bác sỹ lo lắng ổ lt tơi có nguy phát triển ung thư để cẩn thận tơi muốn nội soi tìm ổ loét vi khuẩn H.Pylori A Tôi đồng ý bác nên làm lại nội soi sau đợt điều trị B Khơng cần thiết sau đợt điều trị lượng vi khuẩn nên nội soi khó phát hiên H.Pylori C Bác làm nội soi test thở D Bác làm xét nghiệm máu phát H.Pylori để nội soi Câu 5: Khi có kết xét nghiệm H.pylori (+), bệnh nhân phải làm A Dùng kháng sinh mạnh để loại bỏ HP B Dùng kháng sinh kết hợp với thuốc ức chế bơm proton C Khai thác bệnh sử, tiền sử, khám toàn diện trước định phương pháp điều trị D Chưa cần làm khơng thấy có biểu bệnh lý dày iRAT/tRAT – TBL – YK3 Tình huống: Bệnh nhân nam 20 tuổi đến khám phịng khám tiêu hóa đau bụng thượng vị, ợ chua Tiền sử: khỏe mạnh Cách vào viện ngày bệnh nhân xuất đau bụng âm ỉ thượng vị, không lan, ợ chua buổi tối sáng sớm ngủ dậy Khám: bụng mềm, khơng đau, khơng có phản ứng thành bụng Bệnh nhân nội soi dày: Viêm thực quản trào ngược độ A, viêm dày, HP dương tính Bệnh nhân bác sĩ giải thích tình trạng bệnh kê đơn thuốc điều trị diệt trừ HP, hạn khám lại sau tháng xét làm test thở kiểm tra Bệnh nhân lo lắng đặt câu hỏi cho bác sĩ: Vì vi khuẩn HP lại gây viêm dày ? Tơi có nguy tái nhiễm sau điều trị khơng ? Tơi có cần nội soi để kiểm tra không ? Câu hỏi MCQ Câu 1: Ý sau mơ tả hình dạng vi khuẩn H.pylori A Trực khuẩn có hình xoắn B Hình cầu C Hinh que D Thường dạng trục khuẩn hình xoắn gặp điều kiện khơng thuận lợi chuyển thành dạng hình cầu Câu 2: Yếu tố giúp cho H.pylori chống lại môi trường acid dày A Cấu trúc hình xoắn có lông B H.pylori sinh độc tố CagA, VacA C Enzym urease phân hủy ure thành amoniac giúp trung hòa acid xung quanh vi khuẩn D H.pylori sản sinh enzym phân giải chất nhày (phospholipase) Câu 3: Yếu tố giúp cho H.Pylori di chuyển qua lớp nhày bao phủ biểu mô niêm mạc dày A Yếu tố bám dính B Urease C Hình dạng xoắn ốc lông đầu D CagA VacA Câu 4: Yếu tố có vai trị gây tổn thương tế bào biểu mơ niêm mạc dày A Yếu tố bám dính B Phospholipase A C Superoxide dismutase D Catalase Câu 5: Tơi nhiễm H.pylori thơng qua A Thức ăn, nước uống có nhiễm H.pylori B Thói quen dùng chung thức ăn, bát, đũa người Việt C Lây qua đường hôn D Lây qua quan hệ tình dục Câu 6: Ý sai test thở C14 A Có độ nhạy độ đặc hiệu cao B Dùng để kiểm tra hiệu diệt trừ H.pylori C Nhằm phát enzym urease H.pylori D Khơng có tính phóng xạ Câu 7: Ý sai xét nghiệm phân phát H.pylori A Dùng để kiểm tra hiệu diệt trừ H.pylori B Dùng để chẩn đoán nhiễm H.pylori hoạt động C Phát kháng thể H.pylori phân D Kết thay đổi chế độ ăn nhiều chất xơ Câu 8: Ý xét nghiệm máu phát H.pylori A Phát kháng nguyên H.pylori B Dùng để chẩn đoán nhiễm H.pylori hoạt động C Được dùng để kiểm tra hiệu diệt trừ H.pylori D Phát kháng thể IgG máu Câu 9: Ý nuôi cấy phát H.pylori A Được sử dụng thường quy để phát H.pylori B Không sử dụng để kiểm tra hiệu diệt trừ H.pylori C Có độ đặc hiệu cao D Được định trước bắt đầu điều trị H.pylori Câu 10: Ý mô bệnh học phát H.pylori A Cần sinh thiết nhiều mảnh toàn niêm mạc dày B Độ nhạy độ đặc hiệu thấp C Được sử dụng thường quy để sàng lọc H.pylori D Được sử dụng thường quy để kiểm tra hiệu điều trị H.pylori tAPP – TBL – YK3 Tình huống: Bệnh nhân Đặng Văn T, nam 65 tuổi vào viện đại tiện phân đen Tiền sử: gút nhiều năm tự mua thuốc giảm đau thuốc nam điều trị Cách vào viện ngày, bệnh nhân xuất đại tiện phân đen nát, hoa mắt chóng mặt Khám: da niêm mạc nhợt nhẹ, bụng mềm, không đau, thăm trực tràng phân đen Nội soi dày: xuất huyết tiêu hóa loét hành tá tràng Forrest IIA Bệnh nhân hẹn khám lại để sàng lọc nhiễm HP Câu hỏi MCQ Câu 1: Bệnh nhân Đặng Văn T không làm test urease lần nội soi nhập viện A Nguy âm tính giả, dương tính giả B Bệnh nhân có tình trạng lt hành tá tràng C Bệnh nhân có tình trạng thiếu máu D Ưu tiên test thở bệnh nhân Câu 2: Phương pháp kiểm tra hiệu tiệt trừ H.pylori nên định bệnh nhân Đặng Văn T A Test thở B Test nhanh urease C Nuôi cấy H.Pylori D Xét nghiệm máu tìm kháng thể H.Pylori Câu 3: Thời điểm kiểm tra hiệu diệt trừ H.pylori Bệnh nhân Đặng Văn T A Ngay hết thuốc khơng có tình trạng xuất huyết tiêu hóa hoạt động B Ngừng PPI trước tuần ngừng thuốc kháng sinh điều trị H pylori trước tuần bệnh nhân khơ C Khơng cần kiểm tra sau dùng hết thuốc điều trị H.pylori D Bất kể lúc sau dùng thuốc Câu 4: Vì phải dùng PPI điều trị diệt trừ H.Pylori Bệnh nhân Đặng Văn T A PPI làm tăng pH dày làm kháng sinh không bị phá hủy tăng sinh khả dụng B PPI tạo môi trường thuận lợi cho H.Pylori nhân lên dạng H.Pylori nhạy cảm với kháng sinh dạng khơng hoạt động C PPI khơng có tác dụng diệt trừ H.Pylori mà dùng để điều trị liền ổ loét D Cả A B Câu 5: BN sau kê đơn lo lắng tác dụng phụ điều trị hỏi BS BN không điều trị H.Pylori có nguy xảy A Ung thư dày B Loét hành tá tràng C Viêm loét dày hành tá tràng, ung thư dày số bệnh ngồi đường tiêu hóa D Trào ngược dày thực quản iRAT/tRAT – TBL – YK4 Tình huống: Bệnh nhân nữ 56 tuổi đến khám phịng khám tiêu hóa với lý đau bụng vùng thượng vị Bệnh nhân diễn biến bệnh tuần nay: đau thượng vị thành cơn, đau tăng lúc đói, kèm ợ ợ chua Buồn nơn, nơn mật vàng Khám bụng mềm, khơng có điểm đau khư trú Bệnh nhân nội soi dày hành tá tràng với kết luận ổ loét hành tá tràng kích thước cm, Test Urease dương tính Bác sĩ kê đơn giải thích tình trạng bệnh cho bệnh nhân Người bệnh lo lắng chữ dương tính phiếu nội soi đặt câu hỏi với bác sĩ Vi khuẩn Helicobacter pylori ? Tại Vi khuẩn Helicobacter pylori gây loét dày tá tràng cho ? Tơi bị mắc Helicobacter pylori: có phải vấn đề nghiêm trọng khơng có nhiều người bị không? Câu hỏi MCQ Câu 1: Các mô tả sau nói hình thể H.Pylori A Vi khuẩn Gram (-) B Vi khuẩn cong, xoắn, Gram (-) C Dài khoảng μm, Gram (-) D Có 4-6 lơng mọc cực, Gram (-) Câu 2: H.Pylori sống, sinh sản phát triển dày, nơi có độ pH thấp- khơng vi khuẩn khác chịu đựng Lý tượng A H.Pylori có cấu trúc đặc biệt, phù hợp với môi trường acid B H.Pylori tiết chất đặc biệt chống lại mơi trường acid C H.Pylori có nhiều men urease, arginase có khả làm kiềm hóa mơi trường xung quanh D H.Pylori có cảm biến pH làm cho có khả chọn vị trí có pH khơng q thấp Câu 3: H.Pylori có khả gây bệnh dày A Viêm dày cấp mạn tính B Loét dày C Ung thư dày, Viêm loét dày hành tá tràng D Ung thư dày Câu 4: Con người nhiễm H.Pylori thơng qua A Thức ăn, nước uống có nhiễm H.Pylori B Thói quen dùng chung thức ăn, bát, đũa người Việt C Mẹ nhai mớm thức ăn cho trẻ D Mẹ cho bú chưa làm vệ sinh tốt đầu vú, không rửa tay Câu 5: Bệnh phẩm tốt để xét nghiệm HP bệnh nhân A Phân chất nôn B Máu và/hoặc phân C Mảnh sinh thiết dày D Khí thở Câu 6: Kết xét nghiệm cho biết, bệnh nhân có H.Pylori (+); điều có nghĩa A Bệnh nhân nhiễm H.Pylori B Bệnh nhân có nhiều bệnh lý dày C Bệnh nhân bị loét dày D Bệnh nhân có nguy cao ung thư dày Câu 7: Khi có kết xét nghiệm H.Pylori dương tính, bệnh nhân phải làm A Dùng kháng sinh mạnh để loại bỏ H.Pylori B Dùng kháng sinh kết hợp với thuốc ức chế bơm proton C Khai thác bệnh sử, tiền sử, khám toàn diện trước định phương pháp điều trị D Chưa cần làm khơng thấy có biểu bệnh lý dày Câu 8: H pylori yếu tố nguyên nhân cho bệnh lý sau ngoại trừ A Ung thư biểu mô dày B Trào ngược dày thực quản (GERD) C U lympho mô lympho liên quan (MALT) D Loét tá tràng Câu 9: Ý sai H.pylori A Là nguyên nhân biết đến loét dày B Sản xuất urease phá vỡ urê C Được biết gây tổn thương loạn sản Barrett D Rất lan sang hệ tuần hoàn từ vùng tá tràng Câu 10: Đâu nơi tốt để sinh thiết tìm H pylori ? A Toàn dày B Hang vị C Bờ cong nhỏ D Bờ cong lớn tAPP – TBL – YK4 Tình huống: Bệnh nhân Vũ Văn H, đến khám phịng khám tiêu hóa ngồi phân đen nhiều ngày Bệnh nhân có tiền sử viêm loét dày có nhiễm H.Pylori điều trị nhiều lần không điều trị đủ liều, nghiện thuốc tuần trước khám bệnh nhân có đau nóng rát thượng vị ngừng thuốc tự mua thuốc chữ Y uống, bệnh nhân có đỡ đau ngày trước khám ngồi phân đen, số lượng ít, hoa mắt chóng mặt, đau thượng vị có đỡ đau, khơng nơn, không buồn nôn Bệnh nhân nội soi phát ổ loét bờ cong nhỏ cm, đáy ổ lt có cục máu đơng tiêm cầm máu Adrenalin Bệnh nhân BS khuyến cáo điều trị diệt Helicobacter pylori để tránh tái phát ổ loét Câu hỏi MCQ Câu Quá trình hình thành vết loét dày nhiễm H.Pylori yếu tố sau A H.Pylori sinh nhiều urease B HP sản sinh CagA VacA protein, protease gây viêm niêm mạc dày C H.Pylori gây tăng tiết HCl pepsin D H.Pylori gây giảm chất nhầy gây tổn thương hủy hoại tế bào biểu mô Câu Trên thực tế lâm sàng, phương pháp thường dùng chẩn đoán nhiễm H.Pylori sau điều trị A Cấy phân B Tìm kháng thể máu tìm kháng nguyên phân C PCR và/hoặc CLO test từ mảnh sinh thiết dày D CO khí thở (test thở) test urea (CLO test) Câu Khi nhận kết xét nghiệm H.Pylori (+), người thầy thuốc cần suy nghĩ/ tính tốn trước đưa định tiếp theo: A Khẳng định bệnh nhân nhiễm HP B Xem xét độ nhạy độ đặc hiệu phương pháp để đánh giá giá trị thực xét nghiệm C Bệnh nhân có bệnh lý dày khơng ? D Bệnh nhân có yếu tố gia đình khơng ? Câu Gánh nặng nguy ung thư dày coi phần lớn nhiễm H pylori với chủng ? A Chủng mang PAI B Các chủng mang PCI PCI C Các chủng mang API API D Các chủng mang BPI Câu Đơn thuốc vi khuẩn H.Pylori cần dùng kháng sinh BS lại kê đơn PPI BS giải thích lý dùng PPI A Dùng PPI đề điều trị vết loét để điều trị H.Pylori B Dùng PPI thuốc bắt buộc phối hợp với KS để điều trị H.Pylori C Tôi dùng Ranitidin để điều trị vết loét cho anh thuốc PPI đắt với thu nhập gia đình D Tơi thay PPI loại thuốc trung hòa axit cho anh đỡ đau iRAT/tRAT – TBL – YK1 Tình huống: Anh M, 20 tuổi, sinh viên đại học Trong sáu tháng vừa qua, anh M ln có cảm giác đầy bụng, có vài đau quặn bụng dội, kèm theo tiêu chảy sau Ban đầu, anh M nghĩ biểu căng thẳng, stress q trình ơn thi học kì Tuy nhiên, anh M theo dõi thấy đau quặn bụng thường xuất khoảng từ 20 phút đến sau ăn sữa, bơ kèm theo chướng bụng, đầy hơi, nôn tiêu ch Các triệu chứng ngưng lại không dùng bơ sữa Trong lần thăm nhà, anh M kể với mẹ biểu trên, mẹ anh M cho biết bà bố bà (ơng ngoại anh M) uống sữa Anh M khám phòng khám nội, bác sĩ nghi ngờ triệu chứng anh M liên quan tới vấn đề tiêu hóa thức ăn Vì vậy, anh M định làm xét nghiệm thở hydro (Hydrogen breath test) để đánh giá dung nạp lactose Kết xét nghiệm cho thấy anh M ạp lactose Ngoài anh M lấy phân để đo nồng độ thẩm thấu, kết cho thấy mẫu phân anh M có thẩm thấu tăng Để củng cố thêm cho chẩn đoán, bác sĩ đề nghị anh M không ăn sữa thực phẩm liên quan tới sữa tuần Theo dõi tuần ăn kiêng đó, anh M khơng cịn bị đau bụng, tiêu chảy Câu hỏi MCQ Câu 1: Dấu hiệu KHÔNG PHẢI LÀ triệu chứng bệnh không dung nạp lactose A Đau bụng B Tiêu chảy C Đầy D Táo bón Câu 2: Sản phẩm tiêu hố cuối carbohydrat ruột non là: A Galctose, glucose, maltose B Galactose, fructose, lactose C Glucose, galactose, fructose D Fructose, glucose, sucrose Câu 3: Enzym amylase tuyến tụy tiêu hóa carbohydrat thành chất chất sau đây: A Monosaccharides B Glucose, galactose, sucrose C Maltose, lactose, sucrose D Galactose, maltose, lactose Câu 4: Sản phẩm tiêu hóa cuối carbohydrat hấp thu vào tế bào biểu mô ruột theo chế khuếch tán tăng cường (khuếch tán nhờ chất mang) là: A Glucose B Fructose C Lactose D Galactose Câu 5: Tiêu hóa hấp thu lactose có đặc trưng sau đây, TRỪ: A Lactose hấp thu theo chế đồng vận chuyển tích cực với Na+ biểu mơ ruột non B Sự thiếu hụt enzym lactase nguyên nhân dẫn tới kết không dung nạp lactose C Sự bất hoạt hay thiếu hụt kênh vận chuyển monosaccharide nguyên nhân dẫn tới kết không dung nạp lactose D Lactose phân hủy thành glucose galactose enzym lactase trước hấp thu Câu 6: Kết xét nghiệm đánh giá dung nạp glucose anh M bình thường, nghĩ đến tình trạng khơng dung nạp lactose anh M do: A Thiếu hụt enzym amylase tụy B Thiếu hụt enzym lactase C Thiếu hụt SGLT1 (protein vận chuyển glucose galactose) tế bào biểu mô niêm mạc ruột D Thiếu hụt enzym lactase SGLT1 Câu 7: Lactose khơng tiêu hóa, tồn đường tiêu hóa gây tượng: A Lên men phần vi khuẩn Helicobater Pylori dày tạo thành acid lactic, khí H2, khí metan B Giảm q trình hấp thu vitamin biểu mơ ruột C Tăng q trình hấp thu nước vào biểu mơ ruột D Tăng lượng nước thẩm thấu vào lòng ruột Câu 8: Xét nghiệm thở hydro (đo nồng độ H2 thở sau ăn 50g lactose) anh M dương tính do: A Khí H sản phẩm trình lên men lactose đại tràng, hấp thu vào máu, tới phổi B Khí H2 sản phẩm trình lên men lactose dày, xuất thở thực xét nghiệm chế trào ngược dày- thực quản C Khí H2 sản phẩm q trình lên men lactose đại tràng ngang, hấp thu vào đường bạch huyết, tới phổi xuất qua đường thở D Khí H2 sản phẩm q trình thối hóa lactose tá tràng, hấp thu vào máu tới phổi xuất qua đường thở Câu 9: Thực phẩm sau có gluten nên tránh chế độ ăn uống: A Bánh mỳ B Mạch nha C Ngũ cốc ăn sáng qua chế biến D Cả A + B + C Câu 10: Biện pháp không dùng điều trị bệnh không dung nạp lactose là: A Dùng kháng sinh B Thay đổi chế độ ăn uống C Tăng dần lượng sữa D Men lactase tAPP – TBL – YK1 Tình huống: Anh T, 45 tuổi, làm cơng việc văn phịng Thời gian gần anh T hay than phiền khó tiêu, chán ăn, đau bụng tiêu chảy Gần T để ý thấy phân anh dường có mỡ, đau bụng tạm thời sau ăn sau uống thuốc ức chế acid, nhiên khơng hết hồn tồn Vì vậy, anh T tới gặp bác sĩ tiêu hóa để khám bệnh Sau hỏi bệnh thăm khám, bác sỹ định cho anh T làm xét nghiệm máu, nội soi dày chụp CT scaner ổ bụng Kết nội soi phát thấy ổ loét bóng tá tràng Kết chụp CT ổ bụng phát khối u kích thước x cm đầu tụy Xét nghiệm máu anh T cho thấy tăng nồng độ gastrin huyết tương lên tới mức 800 pg/ml (bình thương từ - 130pg/ml) Do đó, bác sĩ nghĩ tới gastrinoma đầu tuỵ (khối u đầu tụy tiết gastrin) phải phẫu thuật Trong trình đợi phẫu thuật loại bỏ khối u đầu tụy, anh T điều trị với omeprazole Sau phẫu thuật, ổ loét tá tràng lành lại, khơng cịn triệu chứng trước đến viện Câu hỏi MCQ Câu 1: Phân anh T có mỡ (phân mỡ) do: A Enzym tụy bị bất hoạt môi trường axit B Muối mật tồn dạng khơng ion hóa, nên hấp thu q dễ dàng ruột non C Acid phá hủy niêm mạc ruột non, làm giảm tiêu hố diện tích hấp thu lipid D Cả A + B + C Câu 2: Hạt mixen có đặc điểm: A Hình bầu dục, đường kính từ đến micromet B Muối mật thành phần vỏ hạt mixen C Vận chuyển cholesterol, acid béo glycerol đến biểu mô ruột D Phần kị nước quay ngoài, giúp phân tử mỡ dễ dàng hịa tan dịch tiêu hóa Câu 3: Ngun nhân dẫn tới tình trạng tiêu chảy anh T là: A Khối u đầu tụy kích thích tiết nước ruột Khối u đầu tụy kích thích tiết ion H+ dày, kéo theo lượng nước lớn vào dày, xuố C Do độc tố vi khuẩn đường ruột D Tình trạng liệt ruột, giảm co bóp nhào trộn ruột già tiết acid mức dày Câu 4: Tỉ lệ % lượng glucid cung cấp phần ăn thực tế trẻ A cao hay thấp so với nhu cầu khuyến nghị ? Tỉ lệ % lượng glucid cung cấp trẻ A nên đạt là: A Cao 30% B Cao 35% C Đáp ứng 40-57% D Thấp Câu 5: Tỉ lệ % lượng lipid cung cấp phần ăn thực tế trẻ A cao hay thấp so với nhu cầu khuyến nghị ? Tỉ lệ % lượng lipid cung cấp trẻ 20 tháng tuổi nên đạt là: A Thấp 30% B Cao 10% C Thấp 30-40% D Thấp 50% Câu 6: Nhu cầu lipid phần hàng ngày trẻ A nên đạt là: A 33-44 g/ngày B 31-41 g/ngày C 38-58 g/ngày D 40-51 g/ngày Câu 7: Những sai lầm thực hành nuôi sữa mẹ trẻ A là: A Khơng bú mẹ hồn tồn tháng đầu B Cai sữa sớm cho trẻ trẻ 13 tháng tuổi C Không bổ sung thường xuyên vitamin D D Cả A, B, C Câu 8: Những sai lầm thực hành cho trẻ A ăn bổ sung là: A Bắt đầu cho trẻ ăn bổ sung bột gạo, đỗ xanh, đỗ đen B Cho trẻ ăn cháo trắng ngày/ tuần C Sử dụng sữa công thức, cháo::3 bữa/ngày D Cả A B Câu 9: Những sai lầm cách thức chế biến bữa ăn cho trẻ là: A Khi nấu cháo, nấu đỗ xanh B Cho lượng dầu mỡ ít, sử dụng chủ yếu thịt nạc C Cả A B D Nấu nhóm thực phẩm (đạm, tinh bột, chất béo, rau củ) Câu 10: Khẩu phần ăn thực tế trẻ A đáp ứng nhu cầu khuyến nghị canxi chưa ? Nhu cầu canxi hàng ngày trẻ A nên là: A Đáp ứng 400 mg/ngày B Chưa đáp ứng 500 mg/ngày C Vượt nhu cầu khuyến nghị 400mg/ngày D Vượt nhu cầu khuyến nghị 500mg/ngày tAPP – TBL – YK2 Tình huống: Bé Lan, tháng tuổi mẹ đưa tới khám Bệnh viện Nhi Trung ương bú Bà mẹ phàn nàn rằng: khoảng tuần trẻ bú kém, trẻ khóc lần bú Hỏi tiền sử trẻ Bác sĩ ghi nhận số thông tin sau: - Tiền sử sản khoa: Trẻ thứ 2, đẻ thường, đủ tháng, cân nặng lúc sinh 2,9 kg - Tiền sử dinh dưỡng: + Trẻ bú mẹ từ ngày thứ sau sinh Trong ngày đầu mẹ khơng cho bú nghĩ chưa có sữa + Trẻ bú mẹ trực tiếp, mẹ vắt sữa cho trẻ tập bú bình + Mẹ cho trẻ bú bữa/ngày, cách Mỗi bữa bú khoảng 15 - 20 phút, sau trẻ tự nhả vú Trẻ không bú hết sữa cuối + Tư bà mẹ cho bú: mẹ thường nằm cho trẻ bú Khi cho trẻ bú bà mẹ thường sử dụng tay ơm trẻ, cịn tay đỡ bầu vú + Cách ngậm bắt vú trẻ: Câu hỏi MCQ Câu 1: Thời gian phù hợp bắt đầu cho trẻ bú mẹ sau sinh: A Trong vòng sau sinh B Trong vòng sau sinh C ngày sau sinh D ngày sau sinh Câu 2: Lượng sữa trẻ cần ăn ngày: A 700 ml B 750 ml C 800 ml D 850 ml Câu 3: Sai lầm bà mẹ thực hành cho trẻ bú: A Trẻ cho bú trực tiếp B Trẻ tự nhả vú sau bữa bú C Mỗi bữa bú kéo dài 15 – 20 phút D Trẻ không bú hết sữa cuối Câu 4: Tư bà mẹ cho bú chưa đúng: A Trẻ bế sát vào lòng mẹ B Đầu thân trẻ nằm đường thẳng C Khi cho trẻ bú bà mẹ thường sử dụng tay ơm trẻ, cịn tay đỡ bầu vú D Đầu trẻ đối diện với vú me. Câu 5: Dấu hiệu nhận biết trẻ ngậm bắt vú sai: A Miệng trẻ mở rộng bắt đầu ngậm bắt vú B Trẻ ngậm hết núm vú mẹ C Môi trẻ hướng ngồi D Cằm trẻ tì vào vú mẹ iRAT/tRAT – TBL – YK3 Tình huống: Trẻ tên A, nam, tháng tuổi đến khám phịng tư vấn dinh dưỡng Trẻ ngủ khơng sâu giấc, hay giật mình, quấy khóc, nhiều mồ trộm Trẻ có cân nặng 5,6 kg, chiều dài nằm 56 cm Mẹ trẻ cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu sau sinh Mẹ cuả trẻ thường xuyên dùng máy hút sữa nhờ bà trẻ cho trẻ bú bình mà không cho trẻ bú trực tiếp để tránh việc trẻ quấy khóc, bám mẹ Khi trẻ trịn tháng tuổi, trẻ bắt đầu tập cho ăn dặm cháo hạt, đặc Tuy nhiên, trẻ ăn khoảng ¼ bát ăn cơm ngày Khoảng tuần nay, trẻ biếng ăn, bú sữa mẹ với số lượng 850 ml sữa/ngày Về tiền sử trẻ: Tiền sử sản khoa: Trẻ thứ 2, đẻ thường, 37 tuần, cân nặng sơ sinh: 2,7 kg Biết thành phần dinh dưỡng sữa mẹ là: - Năng lượng: 70 kcal/100 ml - Protein 1,07g/100 ml - Lipid 4,2 g/100 ml - Glucid 7,4 g/100 ml - Tỉ lệ P:L:G phần trẻ khoảng: 6:54:42 Câu hỏi MCQ Câu 1: Khẩu phần ăn trẻ A đáp ứng nhu cầu khuyến nghị mức lượng chưa? Nhu cầu lượng hàng ngày trẻ tháng tuổi nên là: A Đáp ứng 500 kcal/ngày B Chưa đáp ứng 600 kcal/ngày C Chưa đáp ứng 700 kcal/ngày D Chưa đáp ứng 800 kcal/ngày Câu 2: Khẩu phần ăn trẻ A đáp ứng nhu cầu khuyến nghị protein chưa? Nhu cầu protein hàng ngày trẻ tháng tuổi nên là: A Đáp ứng 4g/kg/ngày B Chưa đáp ứng 20g/ngày C Vượt nhu cầu khuyến nghị 1,3g/kg/ngày D Chưa đáp ứng 15,1g/kg/ngày Câu 3: Tỉ lệ % lượng protein cung cấp phần ăn thực tế trẻ A cao hay thấp so với nhu cầu khuyến nghị ? Tỉ lệ % lượng protein cung cấp trẻ tháng tuổi nên đạt là: A Thấp 10% B Cao 5% C Thấp 13-20% D Thấp 20-25% Câu 4: Tỉ lệ phần trăm lượng protein động vật/protein tổng số phần ăn trẻ A nên là: A ≥70 B ≥50 C ≥35 D ≥30 Câu 5: Tỉ lệ % lượng lipid cung cấp phần ăn thực tế trẻ A cao hay thấp so với nhu cầu khuyến nghị ? Tỉ lệ % lượng lipid cung cấp trẻ tháng tuổi nên đạt là: A Thấp 30% B Cao 10% C Cao 30-40% D Thấp 50% Câu 6: Nhu cầu lipid phần hàng ngày trẻ A nên đạt là: A 22-29 g/ngày B 11-21 g/ngày C 38-58 g/ngày D 40-51 g/ngày Câu 7: Sai lầm thực hành nuôi sữa mẹ trẻ A là: A Khơng bú mẹ hồn tồn tháng đầu B Cai sữa sớm cho trẻ C Cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu D Cho bú mẹ trực tiếp Câu 8: Sai lầm thực hành nuôi sữa mẹ trẻ A là: A Không cho trẻ bú trực tiếp mà nhờ bà cho trẻ bú bình B Chỉ cho trẻ bú sữa mẹ C Bú mẹ hoàn toàn tháng đầu D Cả B C Câu 9: Sai lầm thực hành cho trẻ ăn bổ sung là: A Tập cho trẻ ăn bổ sung cháo hạt, đặc B Vẫn cho trẻ bú mẹ thời gian ăn bổ sung C Bú mẹ hoàn toàn tháng đầu D Cả A, B, C Câu 10: Sai lầm thực hành cho trẻ ăn bổ sung là: A Thời điểm ăn bổ sung trẻ tròn tháng tuổi B Vẫn cho trẻ bú mẹ thời gian ăn bổ sung C Cai sữa sớm cho trẻ D A B tAPP – TBL – YK3 Tình huống: Trẻ nữ, tháng tuổi mẹ đưa tới khám Phịng khám Dinh dưỡng ăn Bác sĩ khám cho trẻ thấy: trẻ nặng 4,5 kg; chiều dài 54 cm; vòng cánh tay cm Khai thác tiền sử dinh dưỡng trẻ cho thấy: - Tiền sử sản khoa: Trẻ thứ 3, đẻ thường, 39 tuần, cân nặng lúc sinh 3,1 kg - Tiền sử dinh dưỡng: + Trẻ bú mẹ hoàn toàn tháng đầu + Từ tháng thứ trẻ ăn thêm sữa cơng thức đổ thìa mẹ sữa + tuần trẻ cho ăn thêm bột ăn liền (1 bữa/ngày; 50ml/bữa) Từ lúc bắt đầu ăn bột mẹ dừng hẳn cho bú nghĩ sữa mẹ không đủ chất sữa Câu hỏi MCQ Câu 1: Sai lầm bà mẹ thực hành chăm sóc trẻ: A Cho trẻ bú mẹ hoàn toàn tháng đầu B Ăn thêm sữa công thức C Ăn bổ sung bột sớm D Ăn sữa đổ thìa Câu 2: Trong trường hợp mẹ khơng đủ sữa trẻ bổ sung thêm: A Sữa công thức B Nước rau củ, C Nước cháo D Bột ăn liền Câu 3: Trong trường hợp mẹ sữa hoàn toàn nên cho trẻ ăn: A Hồn tồn sữa cơng thức B Sữa công thức kết hợp bột ăn liền C Sữa công thức pha với nước nước cháo loãng D Chỉ nên ăn bột ăn liền Câu 4: Lượng sữa trẻ cần ăn ngày: A 600 ml B 700 ml C 800 ml D 900 ml Câu 5: Số bữa ăn ngày: A bữa B bữa C bữa D 10 bữa iRAT/tRAT – TBL – YK4 Tình huống: Trẻ tên A, nam, 10 tháng tuổi đến khám phòng tư vấn dinh dưỡng Trẻ ngủ khơng sâu giấc, hay giật mình, quấy khóc, nhiều mồ hôi trộm Cân nặng trẻ kg, chiều dài nằm 60 cm Về tiền sử trẻ: – Tiền sử sản khoa: Trẻ thứ 1, đẻ thường, 38 tuần, cân nặng sơ sinh: 2,9 kg – Tiền sử dinh dưỡng: Mẹ trẻ cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu sau sinh Mẹ trẻ thường xuyên dùng máy hút sữa nhờ bà trẻ cho trẻ bú bình mà khơng cho trẻ bú trực tiếp để tránh việc trẻ quấy khóc, bám mẹ Khi trẻ tròn tháng tuổi, trẻ bắt đầu tập cho ăn dặm cháo hạt, đặc Tuy nhiên, trẻ ăn khoảng 50 ml cháo ngày Khoảng ngày nay, trẻ biếng ăn, bú sữa mẹ với số lượng 850 ml sữa/ngày Biết thành phần dinh dưỡng sữa mẹ là: – Năng lượng: 70 kcal/100 ml – Protein 1,07g/100 ml – Lipid 4,2 g/100 ml – Glucid 7,4 g/100 ml – Tỉ lệ P:L:G phần trẻ khoảng: 6:54:42 Câu hỏi MCQ Câu 1: Khẩu phần ăn trẻ A đáp ứng nhu cầu khuyến nghị mức lượng chưa? Nhu cầu lượng hàng ngày trẻ 11 tháng tuổi nên là: A Đáp ứng 500 kcal/ngày B Chưa đáp ứng 700 kcal/ngày C Chưa đáp ứng 600 kcal/ngày D Chưa đáp ứng 800 kcal/ngày Câu 2: Khẩu phần ăn trẻ A đáp ứng nhu cầu khuyến nghị protein chưa? Nhu cầu protein hàng ngày trẻ 11 tháng tuổi nên là: A Đáp ứng 4g/kg/ngày B Vượt nhu cầu khuyến nghị 1,3g/kg/ngày C Chưa đáp ứng 20g/ngày D Chưa đáp ứng 15,1g/kg/ngày Câu 3: Tỉ lệ % lượng protein cung cấp phần ăn thực tế trẻ A cao hay thấp so với nhu cầu khuyến nghị ? Tỉ lệ % lượng protein cung cấp trẻ 11 tháng tuổi nên đạt là: A Thấp 10% B Cao 5% C Thấp 13-20% D Thấp 20-25% Câu 4: Tỉ lệ phần trăm lượng protein động vật/protein tổng số phần ăn trẻ A nên là: A ≥50 B ≥35 C ≥30 D ≥70 Câu 5: Tỉ lệ % lượng lipid cung cấp phần ăn thực tế trẻ A cao hay thấp so với nhu cầu khuyến nghị ? Tỉ lệ % lượng lipid cung cấp trẻ 11 tháng tuổi nên đạt là: A Thấp 30% B Cao 10% C Cao 30-40% D Thấp 50% Câu 6: Nhu cầu lipid phần hàng ngày trẻ A nên đạt là: A 22-29 g/ngày B 11-21 g/ngày C 38-58 g/ngày D 40-51 g/ngày Câu 7: Sai lầm thực hành nuôi sữa mẹ trẻ A là: A Bú mẹ hoàn toàn tháng đầu B Cai sữa sớm cho trẻ C Chỉ cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu D Cho bú mẹ trực tiếp Câu 8: Sai lầm thực hành nuôi sữa mẹ trẻ A là: A Không cho trẻ bú trực tiếp mà nhờ bà cho trẻ bú bình B Chỉ cho trẻ bú sữa mẹ C Bú mẹ hoàn toàn tháng đầu D Cả B C Câu 9: Sai lầm thực hành cho trẻ ăn bổ sung là: A Tập cho trẻ ăn bổ sung cháo hạt, đặc B Vẫn cho trẻ bú mẹ thời gian ăn bổ sung C Bú mẹ hoàn toàn tháng đầu D Cả A, B, C Câu 10: Sai lầm thực hành cho trẻ ăn bổ sung là: A Thời điểm ăn bổ sung trẻ tròn tháng tuổi B Vẫn cho trẻ bú mẹ thời gian ăn bổ sung C Cai sữa sớm cho trẻ D A B tAPP – TBL – YK4 Tình huống: Bé Lâm, nam, tháng tuổi, bà đưa đến khám biếng ăn Bác sĩ khám thấy: Trẻ nặng: 6,5 kg; chiều dài: 68 cm, lớp mớ da mỏng Bà cháu cho biết khoảng tháng trẻ ăn kém, hay nôn sau ăn Trẻ đinh siêu âm bụng kết bình thường Khai thác tiền sử: - Tiền sử sản khoa: Trẻ thứ 3; sinh mổ; cân nặng lúc sinh: 2,9 kg - Tiền sử dinh dưỡng: + Trẻ bú mẹ hoàn toàn tháng đầu + Ăn sữa công thức từ tháng thứ (do mẹ trẻ phải làm nên cai sữa) + Ăn dặm (bổ sung) từ tháng tuổi: thức ăn bổ sung bột lỏng, sau tuần trẻ ăn cháo xay tháng nay trẻ ăn cháo đặc (3 bữa/ngày; 1/3 bát/bữa), cháo nấu với đậu (đỗ tương, đỗ xanh, hạt sen) nước xương hầm Câu hỏi MCQ Câu 1: Thực hành dinh dưỡng không phù hợp với trẻ: A Bú mẹ hồn tồn tháng đầu B Ăn sữa cơng thức từ tháng thứ C Ăn bổ sung bắt đầu trẻ tháng D Loại thức ăn bổ sung không phù hợp Câu 2: Lựa chọn hợp lý cho trẻ ăn bổ sung: A Bắt đầu ăn bổ sung bột lỏng B Hiện trẻ ăn cháo đặc C Cháo nấu với nước xương hầm D Cháo nấu với loại đậu Câu 3: Theo khuyến nghị Viện Dinh dưỡng Quốc gia, thành phần bữa ăn bổ sung cho trẻ nên đủ: A nhóm thực phẩm B nhóm thực phẩm C nhóm thực phẩm D nhóm thực phẩm Câu 4: Nhu cầu khuyến nghị mức lượng cho trẻ hàng ngày: A 500 Kcal B 550 Kcal C 600 Kcal D 650 Kcal Câu 5: Số bữa/lượng thức ăn trẻ cần ăn ngày: A bữa bột đặc (200 ml/bữa) + 600 ml sữa công thức B bữa bột lỏng (200 ml/bữa) + 600 ml sữa công thức C bữa cháo xay (200 ml/bữa) + 500 ml sữa công thức D bữa cơm xay nhuyễn (200 ml/bữa) + 500 ml sữa công thức SEM Câu 1: Đặc điểm sau nói tiêu chảy tiết (secretory diarrhea) ĐÚNG A Khoảng trống áp lực thẩm thấu > 100 mOsmol/kg B Không kèm với tiêu chảy thẩm thấu C Thể tích tiêu chảy so với tiêu chảy thẩm thấu D Định lượng nồng độ natri phân thường cao Câu 2: Bệnh nhân nam, 53 tuổi, tiên sử lạm dụng rượu > 35 g/tuần 15 năm Đợt đau bụng thượng vị âm ỉ kéo dài, phân váng mỡ, đái nhiều, gày nhiều Bệnh nhân lâm sàng nghĩ tới A Tiêu chảy kéo dài liên quan đến lạm dụng rượu B Hội chứng ruột kích thích C Suy chức tuỵ ngoại tiết D Bệnh ruột viêm Câu 3: Vị trí hay gặp tổn thương bệnh Crohn A Đường tiêu hoá B Ruột non C Đoạn cuối hồi tràng D Đại tràng Câu 4: Bệnh nhân nam, 24 tuổi, khám Bệnh viện Đại học Y Hà Nội tiêu chảy kéo dài Xét nghiệm có bạch cầu tăng, protein phản ứng C tăng calprotectin phân tăng Xét nghiệm cần thiết nên định bệnh nhân A Nội soi thực quản dày B Test thở Hydrogen C Nội soi đại tràng toàn D Chụp cắt lớp vi tính ổ bụng có tiêm thuốc cản quang Câu 5: Test thở Hydrogen có ý nghĩa chẩn đoán bệnh lý sau A Tiêu chảy thẩm thấu B Hội chứng ruột kích thích thể tiêu chảy C Rối loạn dung nạp lactose D Hội chứng hấp thu Câu 6: Đặc điểm lâm sàng sau đặc điểm bệnh Crohn A Đi phân máu B Đi phân lỏng kéo dài C Gày sút cân D Rị hậu mơn Câu 7: Tổn thương ngồi đường tiêu hố liên quan đến IBD là, TRỪ A Viêm màng bồ đào B Viêm cột sống dính khớp C Hồng ban nút D Thoái hoá khớp Câu 8: Căn nguyên vi sinh vật hay gặp bệnh nhân tiêu chảy kéo dài có suy giảm miễn dịch A Mycobacterium avium B Cryptosporidium C Cytomegalovirus D Cả A, B, C Câu 9: Đặc điểm rị xun thành ống tiêu hố, rị hậu môn đặc điểm bệnh lý sau A Viêm loét đại trực tràng chảy máu (UC) B Bệnh Crohn C Hội chứng ruột kích thích D Viêm đại tràng vi thể Câu 10: Khoảng trống áp lực thẩm thấu phân tăng bệnh lý sau A Không dung nạp lactose B Tiêu chảy kéo dài CMV C Tiêu chảy kéo dài Mycobacterium tuberculosis D Hội chứng ruột kích thích Câu 11: Bệnh nhân nam, 23 tuổi, vào Bệnh viện Đại học Y Hà Nội đau bụng quặn, mót rặn, phân máu tuần Xét nghiệm phân sinh thiết đại tràng có tổn thương hình Hình ảnh gợi ý nguyên A Entamoeba histolytica B Giardia lamblia C Shigella dysenteria D Cryptosporidium Câu 12: Bệnh nhân tiêu chảy kéo dài sau sử dụng kháng sinh, nguyên nhân cần sàng lọc A Clostridium difficile B Staphylococcus aureus C Clostridium perfringen D Pseudomonas aeruginosa Câu 13: Bệnh nhân nam, 18 tuổi, tiền sử phẫu thuật cắt đoạn ruột bệnh Crohn biến chứng thủng, hậu phẫu ổn định Sau 18 tháng bệnh nhân xuất mệt mỏi, hay hoa mắt, chóng mặt Xét nghiệm cơng thức máu có thiếu máu hồng cầu to, xét nghiệm homocystein tăng cao Đoạn ruột mà bác sỹ cắt trước A Hỗng tràng B Hồi tràng C Đại tràng phải D Đại tràng trái Câu 14: Đặc điểm sau tiêu chảy thẩm thấu (osmotic diarrhea) SAI A Khoảng trống áp lực thẩm thấu thường thấp B Định lượng nồng độ natri phân thường thấp C Có thể phối hợp với tiêu chảy tiết D Thể tích tiêu chảy thường so với tiêu chảy tiết Câu 15: Xét nghiệm xét nghiệm sau giúp phân biệt nguyên nhân tiêu chảy viêm không viêm A Bạch cầu phân B Calprotectin phân C Elastase phân D Cả A B Câu 16: Hội chứng lỵ nguyên sau ngoại trừ A Entamoeba histolytica B Shigella dysenteria C Ung thư đại tràng phải D Viêm đại tràng loét (UC) Câu 17: Bệnh ruột viêm (IBD) bao gồm bệnh lý sau, TRỪ A Viêm loét đại trực tràng chảy máu B Bệnh Crohn C Viêm đại tràng vi thể D Lao ruột Câu 18: Bệnh nhân hội chứng ruột kích thích có đặc điểm say ĐÚNG A Gày sút cân B Thiếu máu thiếu sắt C Táo bón, tiêu chảy xen kẽ D Đi ngồi phân máu Câu 19: Tổn thương mô bệnh học đặc trưng bệnh Crohn A Hình ảnh u hạt có chất hoại tử bã đậu B Tổn thương lớp nơng C Tổn thương liên tục D Kích thước u hạt nhỏ khơng có chất hoại tử bã đậu Câu 20: Bệnh nhân Nguyễn Thị A, 62 tuổi, tiền sử viêm khớp dạng thấp thường xuyên sử dụng Dexamethasone tiêm bắp, đợt vào viện buồn nơn, tiêu chảy kéo dài gày sút cân Bệnh lý cần nghĩ đến nguyên A Staphylococcus aureus B Giardia lamblia C Entamoeba histolytica D Strongyloides stercoralis SEM Câu 1: Phát biểu sau Không với dự phòng viêm gan virus A A Vệ sinh tay trước ăn, sau tiếp xúc chất thải người bệnh B Tiêm vacxin viêm gan virus A cho người công tác vào vùng dịch tễ C Xử lý phân, chất nôn người bệnh D Tiêm Immunoglobulin lần trước vào vùng dịch tễ mà không cần tiêm vacxin Câu 2: Chỉ số không phát huyết bệnh nhân nhiễm virus viêm gan B ? A HBeAg B HBcAg C HBsAg D HBV – DNA Câu 3: HBsAg (+) tồn tối thiểu người có nguy chuyển thành mạn tính ? A tháng B tháng C tháng D năm Câu 4: Người có địa miễn dịch bình thường, kiểm tra có xét nghiệm anti HCV (-) HCV –RNA (+) phát biểu sau ? A Viêm gan virus C cấp B Không nhiễm virus viêm gan C C Viêm gan virus C mạn D Đã nhiễm virus viêm gan C Câu 5: Phát biểu phù hợp với đồng nhiễm HBV HDV A Nhiễm HBV mạn tính sau nhiễm thêm HDV B Bệnh diến tiến mạn tính dẫn đến nguy xơ gan cao C HDV virus khơng hồn chỉnh cần HBsAg để tạo nhân virus HDV D Nguy cao chuyển thành viêm gan tối cấp Câu 6: Đặc điểm nhiễm viêm gan virus A A Bệnh lây nhiễm qua đường tiêu hóa B Lâm sàng gặp sốt nhẹ giai đoạn tồn phát C Viêm gan virus A có tỉ lệ khơng nhỏ 10-15% tiến triển suy gan cấp D Bệnh thường gặp người trưởng thành Câu 7: Xét nghiệm Không làm làm huyết thanh? A HBcAg B Anti HAV – IgM C HCV – RNA D Anti HEV –IgM Câu 8: Xét nghiệm thường sử dụng sàng lọc nhiễm viêm gan virus B cộng đồng? A HBsAg B Anti HBc IgM C HBV-DNA D HBeAg Câu 9: Người tiêm phòng vacxin, sau xét nghiệm có kết anti HBs 45 IU/ml Theo em, người cần tư vấn tiếp? A Tiêm vacxin viêm gan virus B lại từ đầu B Không cần tiêm vacxin viêm gan virus B C Tiêm nhắc lại mũi D Cần khám theo dõi định kỳ -12 tháng/ lần cho bệnh lý viêm gan virus B Câu 10: Ở Việt Nam, viêm gan virus lây truyền qua đường máu Phát biểu phù hợp với viêm gan virus nào? A Virus viêm gan B (HBV) B Virus viêm gan C (HCV) C Virus viêm gan D (HDV) D Tất ý Câu 11: Đặc điểm nhiễm viêm gan virus A cấp A Bệnh lây nhiễm qua đường máu qua quan hệ tình dục B Trong viêm gan virus A gặp sốt nhẹ giai đoạn toàn phát C Viêm gan virus A thường nhẹ 1-2% tiến triển suy gan cấp D Viêm gan virus A cấp thường có biểu lâm sàng hay gặp người trưởng thành Câu 12: Đặc điểm sau không phù hợp với viêm gan virus E cấp A Nhiễm viêm gan virus E chuyển viêm gan virus tối cấp nguy tử vong cao phụ nữ mang thai B Phục hồi lâm sàng, xét nghiệm thường sau 6tháng kéo dài C Bệnh lây nhiễm có khả thành dịch thức ăn, nước uống bị nhiễm bẩn D Để chẩn đoán viêm gan virus E làm xét nghiệm anti HEV-IgM Câu 13: Đặc điểm của viêm gan virus B cấp người lớn: A 10% viêm gan virus B cấp chuyển sang mạn tính 90% khỏi B Thường xuyên đếm tải lượng virus viêm gan B để theo dõi điều trị C 0,1 -1% viêm gan virus B chuyển sang thể viêm gan virus tối cấp D Các xét nghiệm trở bình thường sau khoảng tháng Câu 14: Phòng bệnh chủ động vacxin viêm gan virus cấp không áp dụng với: A Viêm gan virus A B Viêm gan virus B C Viêm gan virus D D Viêm gan virus E Câu 15: Lựa chọn câu trả lời đặc điểm viêm gan virus C : A Chẩn đoán khẳng định anti HCV (+), HCV-ARN (+) B Khả lây nhiễm qua đường tình dục mẹ sang cao viêm gan virus B C Tỉ lệ chuyển từ cấp sang mạn tính cao 70% D Chuyển sang thể tối cấp hay gặp phụ nữ có thai Câu 16: Trong virus viêm gan, virus có vật liệu di truyền DNA ? A Virus viêm gan D (HDV) B Virus viêm gan B (HBV) C Virus viêm gan C (HCV) D Virus viêm gan E (HEV) Câu 17: Để chẩn đoán viêm gan virus A cần dựa vào A Có yếu tố dịch tễ liên quan viêm gan virus A B Vàng da, vàng mắt C Anti HAV – IgM (+) D Tất ý Câu 18: Anh chàng 26 tuổi vợ 24 tuổi, cưới dự định có Anh ta vợ cưới khám sức khỏe tổng quát để chuẩn bị cưới cô vợ bị nhiễm HBsAg (+), HBeAg (+) Theo em, việc trước mắt vợ chồng cần làm lựa chọn đưới để có đứa không nhiễm viêm gan virus B ? A Cần làm thêm để chẩn đốn xác diễn tiến HBV B Dùng bao cao su quan hệ tình dục C Liên hệ sở có HBIG để chuẩn bị dùng cho em bé sau D Chồng cần tránh tiếp xúc với máu dịch tiết người bệnh Câu 19: Người nhiễm viêm gan virus C thường đồng nhiễm với virus ? A Virus viêm gan B (HBV) B Virus viêm gan D (HDV) C Virus viêm gan A (HAV) D Virus viêm gan E (HEV) Câu 20: Phát biểu KHÔNG globulin miễn dịch viêm gan B (HBIG) ? A Được điều chế từ huyết tương người B Mục đích trung hòa kháng nguyên HBsAg C Thay vacxin viêm gan virus B D Dùng tiêm cho trẻ sơ sinh có mẹ mang HBsAg (+) Câu 21: Trong triệu chứng đây, triệu chứng phù hợp với bệnh cảnh viêm gan virus cấp giai đoạn toàn phát ? A Vàng da B Sốt 38 độ C Ăn ngon trở lại D Đau khớp nhiều Câu 22: Trong số virus viêm gan sau, virus virus khơng hồn chỉnh cần có hỗ trợ kháng nguyên virus khác để tạo vỏ bọc ? A Virus viêm gan D (HDV) B Virus viêm gan B (HBV) C Virus viêm gan C (HCV) D Virus viêm gan E (HEV) Câu 23: Phát biểu bệnh viêm gan virus A cấp ? A Bệnh hay gặp người cao tuổi B Virus viêm gan A thường đồng nhiễm virus viêm gan D để tồn C Biểu lâm sàng viêm gan virus A thường nhẹ D Virus viêm gan A tiết qua phân từ thời kì lui bệnh Câu 24: Xét nghiệm giúp nhận biết bệnh nhân viêm gan virus B cấp cải thiện: A HBeAg (+) B Anti HBe (+) C Anti Hbc - IgM (+) D HBsAg định lượng Câu 25: Anh chàng 26 tuổi, vừa có quan hệ tình dục lần đầu khơng dùng bao cao su với vợ cưới đêm qua có bị xây xước trình quan hệ Sáng nay, vợ cưới khám sức khỏe tổng qt để chuẩn bị cưới vợ bị nhiễm HBsAg (+), HBeAg (+), anh xét nghiệm âm tính Theo em, anh cần ưu tiên sử dụng biện pháp dự phòng biện pháp ? A Tiêm vacxin HBV B Dùng bao cao su quan hệ tình dục C Dùng Globulin miễn dịch đặc hiệu cho viêm gan virus B (HBIG) D Tránh tiếp xúc với máu dịch tiết người bệnh SEM Câu 1: PEM chữ viết tắt từ chữ A Pepsin Energy Malnutrition B Protein-Excess Malnutrition C Protein-Energy Malnutrition D Pepsin-Enzyme Malnutrition Câu 2: Một đứa trẻ tuổi bị thị lực năm qua dẫn đến mù lòa Khi khám lâm sàng có bệnh nhuyễn giác mạc hai bên sẹo giác mạc Tình trạng mù đứa trẻ ngăn ngừa chế độ ăn uống đầy đủ vitamin sau ? A Vitamin A B Vitamin B1 C Vitamin B6 D Vitamin B12 Câu 3: Điều sau nguyên nhân làm tăng nguy thiếu vitamin chất khống người cao tuổi nước có thu nhập cao A Thu nhập thấp nên giảm khả mua thực phẩm giàu dinh dưỡng B Giảm khả vận động thời gian ngồi nhà ánh nắng mặt trời C Giảm yếu tố nội dày D Nhu cầu dinh dưỡng cao cho chuyển hố mơ Câu 4: Chất dinh dưỡng gây cản trở hấp thu kẽm A Vitamin A B Chất xơ C Vitamin C D Vitamin D Câu 5: Chất gây bướu giáp hay có loại thực phẩm A Măng B Khoai lang C Khoai từ D Củ sắn Câu 6: Suy dinh dưỡng protein lượng (PEM) tình trạng phần trẻ thiếu A Protein B Năng lượng C Carbohydrate D Cả A B Câu 7: Đâu nguyên nhân hàng đầu dẫn đến mù trẻ em tồn giới A Tăng nhãn áp B Thiếu vitamin A C Mù màu D Đục thuỷ tinh thể Câu 8: Nguyên nhân dẫn tới thiếu máu A Thiếu Iốt vitamin C B Thiếu đồng sắt C Thiếu kẽm protein D Thiếu vitamin D kẽm Câu 9: Tổ chức Y tế giới khuyến nghị bổ sung kẽm cho nhóm đối tượng A Phụ nữ có thai bà mẹ cho bú B Trẻ em suy dinh dưỡng nặng ỉa chảy C Tất trẻ em nơi thu nhập thấp với tỷ lệ thấp còi cao D Người cao tuổi thu nhập thấp Câu 10: Tăng kích thước tuyến giáp thiếu A Vitamin A B Kali C Iốt D Vitamin D Câu 11: Suy dinh dưỡng protein lượng (PEM) hay gặp có hậu nặng đối tượng A Trẻ tuổi B Trẻ tuổi trẻ nhỏ C Trẻ nhỏ trẻ vị thành niên D Trẻ vị thành niên người trưởng thành Câu 12: Một phụ nữ 36 tuổi đến cửa hàng thực phẩm chức để mua thực phẩm chức mà cô tin giúp cô thêm khoẻ mạnh, sống lâu Thay vào đó, năm sau, đau đầu, đau khớp, buồn nôn, nôn, sụt cân Khi khám sức khoẻ, cô bị khô niêm mạc miệng, phù gai thị mức nhẹ Chụp X-quang bàn tay thấy hình ảnh phì đại xương Việc hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng có khả nguyên nhân triệu chứng cô A Canxi B Fluor C Vitamin A D Niacin Câu 13: Đâu nguyên nhân thiếu máu thiếu sắt A Chế độ ăn lành mạnh, vấn đề hấp thu tập luyện B Mất máu, chế độ ăn nghèo nàn, hấp thu có thai C Mất tế bào bạch cầu, chế độ ăn lành mạnh có thai D Mất tế bào hồng cầu, chế độ ăn lành mạnh ỉa chảy Câu 14: Thừa cân - tình trạng sức khỏe nghiêm trọng so với béo phì, định nghĩa số BMI nằm khoảng từ tới A 25 tới 29,9 B 18,5 tới 25,9 C 30 tới 35,9 D 30 tới 39,9 Câu 15: Chất dinh dưỡng gây cản trở hấp thu kẽm A Vitamin A B Vitamin D C Phytat D Vitamin C Câu 16: Sự hấp thu không đầy đủ thiếu protein lượng thể gọi A Suy dinh dưỡng protein lượng B Suy dinh dưỡng enzyme pepsin C Suy dinh dưỡng lượng pepsin D Suy dinh dưỡng dư thừa protein Câu 17: Nguồn thực phẩm tốt chứa vitamin A A Gia cầm B Khoai lang C Đậu đỗ D Sản phẩm sữa Câu 18: Một phụ nữ 27 tuổi có tượng nhiều kinh nguyệt năm qua Cô ngày mệt mỏi Sau có thai Cơ khơng chăm sóc trước sinh Cơ sinh đủ tháng Trong trình sinh, máu chảy nhiều Tình trạng thiếu chất dinh dưỡng sau dễ mắc phải mẹ bé sau sinh ? A Niacin B Magie C Sắt D Vitamin K Câu 19: Thiếu chất khống có liên quan tới tử vong trẻ sơ sinh, đần độn bướu cổ ? A Kẽm B Iốt C Đồng D Magie Câu 20: Chất dinh dưỡng cho giúp tăng hấp thu kẽm A Vitamin A B Vitamin C C Vitamin B1 D Vitamin D ... dày, loét dày hành tá tràng, số bệnh lý tiêu hóa ngồi đường tiêu hóa D Viêm dày, ung thư dày, loét dày hành tá tràng, số bệnh lý tiêu hóa Câu 10: BS làm xét nghiệm phát H.Pylori cho tôi sợ nội soi... nhà làm xét nghiệm máu phát H.Pylori không ? A Nên làm xét nghiệm máu phát H.Pylori với nhà B Nên làm xét nghiệm test thở phát H.pylori với nhà C Nếu nhà bác có triệu chứng đường tiêu hóa nên nội... chuyển tích cực thứ phát Câu 3: Cơ chế gây tình trạng tiêu chảy người bệnh là: A Tiêu chảy thẩm thấu B Tiêu chảy xuất tiết C Tiêu chảy tiết D Tiêu chảy vận động Câu 4: Yếu tố sau làm tăng diện hấp

Ngày đăng: 14/06/2022, 23:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN