1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trắc nghiệm module da cơ xương khớp YDS có đáp án

37 306 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 9,29 MB

Nội dung

MODULE S2.4: DA – CƠ – XƯƠNG – KHỚP SEM Câu 1: Cơ chế tác dụng paracetamol là: A Ức chế tổng hợp prostaglandin B Ức chế tổng hợp phospholipid màng C Ức chế tổng hợp leukotrien D Ức chế tổng hợp acid arachidonic Câu 2: Paracetamol dùng theo đường sau đây, NGOẠI TRỪ: A Tiêm tĩnh mạch B Tiêm bắp C Uống D Đặt hậu môn Câu 3: Liều dùng paracetamol tối đa 24 người lớn là: A gam B gam C gam D 16 gam Câu 4: Paracetamol chuyển hóa theo đường sau gan, NGOẠI TRỪ: A Chuyển hóa qua CYP450 B Liên hợp với glucuronid C Liên hợp với sulfat D Liên hợp với glycin Câu 5: Ở bệnh nhân ngộ độc paracetamol, AST ALT thường tăng nhanh cao thời điểm: A 48-72 B 6-12 C 12-24 D 1-6 iRAT/tRAT – TBL – YK1 Tình huống: Bệnh nhân NTH 30t, vào viện sau bị tai nạn khoảng 8h với biểu hiện: ý thức lơ mơ, da niêm mạc nhợt, vã mồ hôi, mạch 100 lần/phút, huyết áp 60/40 mmHg Mặt ngồi đùi trái có vết thương rách da khoảng 1/3 chảy máu lẫn váng mỡ, bờ mép vết rách da nham nhở, nhiều dị vật bám vào vết thương Chụp XQ có hình ảnh gãy phức tạp 1/3 xương đùi bên trái Câu hỏi MCQ Câu Đặc điểm sau gãy thân xương đùi, TRỪ: A Giới hạn từ mấu chuyển lớn đến lồi cầu xương đùi B Gãy xương thường xảy sau lực chấn thương lớn, nhiều máu C Gãy xương thường di lệch lớn, khó nắn chỉnh D Điều trị chủ yếu phẫu thuật Câu Các vùng đùi chia thành khoang: A Trước sau B Trước, sau, C Trước, sau, trong, D Phải trái Câu 3: Về mạch máu vùng đùi: A Động mạch đùi sâu tách từ động mạch đùi dây chằng bẹn 4cm kết thúc động mạch xuyên khép vùng đùi B Tĩnh mạch hiển lớn đổ vào tĩnh mạch đùi dây chằng bẹn C Động mạch đùi nông ống khép mặt đùi sau phía sau tạo thành động mạch kheo hố kheo D Tất ý Câu Đặc điểm tổn thương giải phẫu bệnh gãy thân xương đùi: A Loại gãy chéo vát xoắn vặn thường chấn thương trực tiếp B Gãy 1/3 trên, đầu gãy thường tạo với góc mở S (vào sau) C Gãy 1/3 thường có di lệch chồng D Gãy 1/3 dưới, đầu gãy thường tạo thành góc mở trước, quai lồi sau dễ gây tổn thương bó mạch TK vùng khoeo Câu Lượng máu gãy thân xương đùi là: A 500-750ml B 500-1000ml C 1000-2000ml D 1500-3000ml Câu Biến chứng thường gặp gãy thân xương đùi: A Sốc chấn thương B Thuyên tắc phổi C Tắc tĩnh mạch sâu D Sốc nhiễm trùng Câu Shock chấn thương gãy thân xương đùi do: A Giãn mạch gây giảm khối lượng tuần hoàn, giảm sức cản B Chèn ép tim tràn máu tràn khí màng phổi, màng tim C Chấn thương tủy sống cắt ngang tủy gây shock D Mất máu chảy máu từ khối cơ, xương mạch máu Câu Hiện tượng xuất giai đoạn shock bù: A Kích thích giao cảm làm tăng nhịp tim, co mạch B Tăng tính thấm thành mạch C Đơng máu nội mạch rải rác D Rối loạn đông máu Câu Sinh lý bệnh shock máu giai đoạn bù: A Giảm oxy tổ chức lưu lượng tim giảm thể tích máu B Sản xuất acid lactic C Giảm lưu lượng tim D Giảm thể tích máu E Ngộ độc tế bào sản sinh chất gây độc trình tái tưới máu Câu 10 Nguyên lý xử trí shock chấn thương: A Thơng thống đường thở tình trạng hơ hấp B Đảm bảo cho hệ hoàn hoạt động tốt C Giảm tổn thương thần kinh dấu hiệu toàn trạng D Tất ý tAPP – TBL – YK1 Tình huống: Bệnh nhân NTH 30t, vào viện sau bị tai nạn khoảng 8h với biểu hiện: ý thức lơ mơ, da niêm mạc nhợt, vã mồ hôi, mạch 100 lần/phút, huyết áp 60/40 mmHg Mặt ngồi đùi trái có vết thương rách da khoảng 1/3 chảy máu lẫn váng mỡ, bờ mép vết rách da nham nhở, nhiều dị vật bám vào vết thương Chụp XQ có hình ảnh gãy phức tạp 1/3 xương đùi bên trái Câu hỏi MCQ Câu 1: Bệnh nhân NTH chẩn đoán là: A Sốc chấn thương, gãy xương hở độ I, 1/3 đùi bên trái B Gãy xương hở độ II, 1/3 đùi bên trái C Sốc chấn thương/gãy hở độ II, 1/3 đùi bên trái D Sốc chấn thương/gãy hở độ IIIa, 1/3 đùi bên trái Câu 2: Các biện pháp cần làm trước phẫu thuật gãy xương hở: A Che phủ vùng gãy xương hở gạc vô trùng B Sử dụng kháng sinh phổ rộng tiêm phòng uốn ván C Truyền máu truyền dịch tĩnh mạch D Tất đáp án Câu 3: Xử trí trường hợp là: A Hồi sức tích cực để chống sốc, sốc tiến hành cắt lọc vết thương, cố định gãy xương đinh nội tuỷ có chốt B Hồi sức tích cực để chống sốc, sốc tiến hành cắt lọc vết thương, cố định gãy xương khung cố định ngồi C Hồi sức tích cực để chống sốc, sốc tiến hành cắt lọc vết thương, cố định gãy xương nẹp vít D Vừa hồi sức tích cực, vừa phẫu thuật ổ xương gãy Câu 4: Cố định tạm thời nẹp gỗ giảm đau gãy thân xương đùi: A Cần nẹp gỗ, giảm đau bản, chống định dùng morphin B Cần nẹp gỗ, giảm đau bản, chuẩn độ morphin cần gây tê thần kinh đùi có thể, song song với điều trị shock chấn thương C Không cần cố định, giảm đau, nhanh chóng băng bó vết thương, truyền dịch truyền máu điều trị shock, cho kháng sinh chuyển bệnh nhân mổ D Cần nẹp gỗ cố định đủ giảm đau cho bệnh nhân Câu 5: Trong trình truyền máu dịch hồi sức cho bệnh nhân, dấu hiệu cho thấy bệnh nhân tình trạng shock giảm thể tích tuần hồn là: A Giảm sức cản ngoại vi B Tăng áp lực mao mạch phổi bít C Giảm áp lực tĩnh mạch trung tâm D Tăng HA trung bình iRAT/tRAT – TBL – YK2 Tình huống: Bệnh nhân nam, 16 tuổi, bị tai nạn đưa vào bệnh viện sau 5h kể từ bị tai nạn với biểu hiện: kích thích lo lắng, nhịp thở 25 lần/phút, 100 lần/phút, huyết áp 120/80 mmHg Đau sưng nề biến dạng vùng đùi trái, Chụp XQ có hình ảnh gãy phức tạp 1/3 xương đùi T, nước tiểu 25ml/h, hemoglobin 105g/l quan khác bình thường Câu hỏi MCQ Câu Đặc điểm gãy thân xương đùi, TRỪ: A Giới hạn từ mấu chuyển lớn đến lồi cầu xương đùi B Gãy xương thường xảy sau lực chấn thương lớn, nhiều máu C Gãy xương thường di lệch lớn, khó nắn chỉnh D Điều trị chủ yếu phẫu thuật Câu Các vùng đùi chia thành khoang: A Trước sau B Trước, sau, C Trước, sau, trong, D Phải trái Câu Đặc điểm tổn thương giải phẫu bệnh gãy thân xương đùi: A Loại gãy chéo vát xoắn vặn thường chấn thương trực tiếp B Gãy 1/3 trên, đầu gãy thường tạo với góc mở S (vào sau) C Gãy 1/3 giữa, đầu gãy thường có di lệch chồng D Gãy 1/3 dưới, đầu gãy thường tạo thành góc mở trước, quai lồi sau dễ gây tổn thương bó mạch TK vùng khoeo Câu Shock: A Là tình trạng thiếu tưới máu tổ chức biểu rối loạn mặt huyết động suy giảm chức quan B Là tình trạng suy sụp hệ thống tuần hồn dẫn đến giảm vận chuyển oxy đến tổ chức, gây thiếu oxy tổ chức C Có thể phục hồi, nhanh chóng chuyển thành trạng thái khơng phục hồi khôn điều trị kịp thời D Tất ý Câu Biến chứng thường gặp gãy thân xương đùi: A Sốc chấn thương B Thuyên tắc phổi C Tắc tĩnh mạch sâu D Sốc nhiễm trùng Câu Shock chấn thương gãy thân xương đùi do: A Giãn mạch gây giảm khối lượng tuần hoàn, giảm sức cản B Chèn ép tim tràn máu tràn khí màng phổi, màng ngồi tim C Chấn thương tủy sống cắt ngang tủy gây shock D Mất máu chảy máu từ khối cơ, xương mạch máu Câu Dấu hiệu sớm shock máu ỏ bệnh nhân gãy xương đùi có dấu hiệu sinh tồn bình thường, TRỪ: A Giảm tri giác B Đầu chi lạnh thời gian làm đầy mao mạch > 2s C Chênh lệch HA tối đa HA tối thiểu < 25 D Lo lắng, thở nhanh, giảm nhẹ lưu lượng nước tiểu Câu Triệu chứng da lạnh nhợt, thời gian làm đầy mao mạch kéo dài giảm lưu lượng nước tiểu do: A Giảm huyết áp B Thiếu oxy C Thiếu máu D Cơ chế tái phân bố co mạch da thận ưu tiên máu cho quan quan trọng tim não Câu Hiện tượng xuất giai đoạn shock cịn bù: A Kích thích giao cảm làm tăng nhịp tim, co mạch B Tăng tính thấm thành mạch C Đông máu nội mạch rải rác D Rối loạn đông máu Câu 10 Cơ chế bệnh sinh chủ yếu shock máu giai đoạn bù là: A Giảm oxy tổ chức lưu lượng tim giảm thể tích máu, toan máu tăng sản xuất acid lactic B Giảm thể tích máu, tăng trương lực hệ giao cảm, co mạch tái phân bố lưu lượng máu C Kích thích hệ Renin-angiotensin gây giữ muối giữ nước D Ngộ độc tế bào sản sinh chất gây độc trình tái tưới máu tAPP – TBL – YK2 Tình huống: Bệnh nhân NTH 30t, vào viện sau bị tai nạn khoảng 8h với biểu hiện: ý thức lơ mơ, da niêm mạc nhợt, vã mồ hôi, mạch 100 lần/phút, huyết áp 60/40 mmHg Mặt ngồi đùi trái có vết thương rách da khoảng 1/3 chảy máu lẫn váng mỡ, bờ mép vết rách da nham nhở, nhiều dị vật bám vào vết thương Chụp XQ có hình ảnh gãy phức tạp 1/3 xương đùi bên trái Câu hỏi MCQ Câu 1: Bệnh nhân NTH chẩn đoán là: A Sốc chấn thương, gãy xương hở độ I, 1/3 đùi bên trái B Gãy xương hở độ II, 1/3 đùi bên trái C Sốc chấn thương/gãy hở độ II, 1/3 đùi bên trái D Sốc chấn thương/gãy hở độ IIIa, 1/3 đùi bên trái Câu 2: Các biện pháp cần làm trước phẫu thuật gãy xương hở: A Che phủ vùng gãy xương hở gạc vô trùng B Sử dụng kháng sinh phổ rộng tiêm phòng uốn ván C Truyền máu truyền dịch tĩnh mạch D Tất đáp án Câu 3: Xử trí trường hợp là: A Hồi sức tích cực để chống sốc, sốc tiến hành cắt lọc vết thương, cố định gãy xương đinh nội tuỷ có chốt B Hồi sức tích cực để chống sốc, sốc tiến hành cắt lọc vết thương, cố định gãy xương khung cố định C Hồi sức tích cực để chống sốc, sốc tiến hành cắt lọc vết thương, cố định gãy xương nẹp vít D Vừa hồi sức tích cực, vừa phẫu thuật ổ xương gãy Câu 4: Cố định tạm thời nẹp gỗ giảm đau gãy thân xương đùi: A Cần nẹp gỗ, giảm đau bản, chống định dùng morphin B Cần nẹp gỗ, giảm đau bản, chuẩn độ morphin cần gây tê thần kinh đùi có thể, song song với điều trị shock chấn thương C Không cần cố định, giảm đau, nhanh chóng băng bó vết thương, truyền dịch truyền máu điều trị shock, cho kháng sinh chuyển bệnh nhân mổ D Cần nẹp gỗ cố định đủ giảm đau cho bệnh nhân Câu 5: Trong trình truyền máu dịch hồi sức cho bệnh nhân, dấu hiệu cho thấy bệnh nhân tình trạng shock giảm thể tích tuần hoàn là: A Giảm sức cản ngoại vi B Tăng áp lực mao mạch phổi bít C Giảm áp lực tĩnh mạch trung tâm D Tăng HA trung bình iRAT/tRAT – TBL – YK3 Tình huống: Bệnh nhân H 40t, vào viện sau 5h tai nạn với biểu hiện: kích thích, nhịp thở 25l/p, nhịp tim 100 lần/phút, huyết áp 110/85 mmHg Đau sưng nề biến dạng 1/3 vùng đùi trái, mạch mu chân không bắt được, bắp chân nề sưng to, nước tiểu 25ml/h, hemoglobin 100g/l quan khác bình thường Câu hỏi MCQ Câu Giải phẫu vùng đùi có đặc điểm sau đây, TRỪ: A Thân xương đùi tính từ 5cm mấu chuyển lớn lồi cầu cm B Xương đùi xương lớn nhiều bao bọc xung quanh nên phải có lực tác động lớn bẻ gãy dễ shock nhiều máu C Các khối chia thành khoang trước, ngồi D Động mạch đùi nơng sau tạo thành động mạch kheo cấp máu cho vùng cẳng chân Câu Về mạch máu vùng đùi A Động mạch đùi sâu tách từ động mạch đùi dây chằng bẹn 4cm kết thúc động mạch xuyên khép vùng đùi B Tĩnh mạch hiển lớn đổ vào tĩnh mạch đùi dây chằng bẹn C Động mạch đùi nông ống khép mặt đùi sau phía sau tạo thành động mạch kheo hố kheo D Tất ý Câu Đặc điểm tổn thương giải phẫu bệnh gãy thân xương đùi: A Loại gãy chéo vát xoắn vặn thường chấn thương trực tiếp B Gãy 1/3 trên, đầu gãy thường tạo với góc mở ngồi S (vào sau) C Gãy 1/3 giữa, đầu gãy thường có di lệch chồng D Gãy 1/3 dưới, đầu gãy thường tạo thành góc mở trước, quai lồi sau dễ gây tổn thương bó mạch TK vùng khoeo Câu Triệu chứng lâm sàng gãy xương đùi, TRỪ: A Chức vận động đùi, cẳng chân bình thường B Có thể có biểu hiện: da nhợt nhạt, mạch nhanh, Huyết áp tụt C Đùi sưng to chi ngắn, gấp góc, sờ thấy đầu xương gãy D Đầu gối xoay ngoài, cạnh bàn chân đổ sát mặt giường Câu Lượng máu gãy thân xương đùi là: A 500-750ml B 500-1000ml C 1000-2000ml D 1500-3000ml Câu Shock máu là: A Shock tim B Shock phân bố C Shock tắc nghẽn D Shock giảm thể tích Câu Trong shock giảm thể tích tuần hồn, lưu lượng tim giảm do: A Giảm thể tích máu huyết tương B Giảm tuần hoàn trở C Giảm co bóp tim D A B Câu Trong shock máu, giai đoạn đầu chênh lệch HA tối đa HA tối thiểu là: A Không thay đổi B Rộng C Hẹp D Yếu/không rõ rệt Câu Cơ chế bệnh sinh chủ yếu shock máu giai đoạn bù là: A Giảm oxy tổ chức lưu lượng tim giảm thể tích máu, chuyển hóa yếm khí gây sản xuất acid lactic, dẫn đến toan máu rối loạn đông máu B Giảm thể tích máu, giảm tuần hồn trở gây giảm cung lượng tim C Ngộ độc tế bào, chết tế bào sản sinh chất gây độc trình tái tưới máu D Suy chức quan Câu 10 Toan chuyển hóa giai đoạn shock bù là: A Thiếu tưới máu tổ chức sinh lactat q trình chuyển hóa yếm khí theo chu trình pyruvat B Sản sinh nhiều lactate shock gây toan máu C Toan máu gây giãn mạch, giảm co bóp tim, giảm đáp ứng với thuốc vận mạch, rối loạn đông máu làm trình chảy máu nặng thêm tạo thành vịng xoắn bệnh lý D Tất ý tAPP – TBL – YK3 Tình huống: Bệnh nhân nam 25 tuổi, nặng 70kg tai nạn ô tô - xe máy đưa vào viện tình trạng lo lắng kích thích, nhịp thở 25/phút, mạch 110 lần/phút, HA 110/90 mmHg, da đầu chi lạnh, thời gian làm đầy mao mạch > 2s, lưu lượng nước tiểu 25ml/1h Sựng nề to đau nhiều đùi phải, nhìn thấy đầu xương gãy Mạch mu chân rõ khơng có tê bì vận động cẳng chân chi Sau gây tê thần kinh nẹp tạm thời đùi, chụp XQ gãy di lệch 1/3 xương đùi Câu hỏi MCQ Câu 1: Chẩn đốn: A Gãy kín 1/3 thân xương đùi, shock máu độ 1, không tổn thương mạch máu, thần kinh B Đa chấn thương, gãy hở độ xương đùi, shock máu độ 3, tổn thương mạch khoeo C Gãy hở thân xương đùi độ đơn khơng có shock máu, khơng tổn thương mạch máu, thần kinh D Gãy hở độ di lệch 1/3 thân xương đùi, shock máu độ 2, không tổn thương mạch máu thần kinh chi dưới, chưa loại trừ hết tổn thương khác Câu 2: Xử lý sơ cứu ban đầu: A Đắp gạc vào vết thương hở, giảm đau tĩnh mạch, gây tê thần kinh đùi, nẹp tạm thời xương đùi B Xét nghiệm nhóm máu, tiêm phòng uốn ván, cho kháng sinh, liên hệ phòng mổ tiến hành mổ sớm vòng 6h C Xử trí theo nguyên tắc A, B, C, D: đảm bảo đường thở, hô hấp, đặt đường truyền tĩnh mạch, khám loại trừ tổn thương khác D Tất ý Câu 3: Ước lượng thể tích máu bệnh nhân : A 30-40 % B > 40 % C < 15 % D 15-30 % Câu 4: Hồi sức shock máu, TRỪ: A Mất máu độ lượng máu 30-40 % thể tích máu thường cần truyền máu B Mất 15 % thể tích máu người lớn khơng gây biểu lâm sàng C Ước lượng thể tích máu người lớn nam giới có bắp bình thường 70kg 4,9 lít D Bệnh nhân có lượng máu khoảng 1500ml máu, cần truyền 3000 ml dịch tinh thể đưa số huyết động tưới máu bình thường Câu 5: Đích hồi huyết động trường hợp shock máu chưa kiểm soát chảy máu là: A HA thấp chấp nhận tránh chảy máu đảm bảo tưới máu quan trường hợp khơng có chấn thương sọ não B Thuốc trợ tim đóng vai trị quan trọng bù thể tích tuần hồn C Nâng HA cao bình thường D Đưa HA trở bình thường iRAT/tRAT – TBL – YK4 Tình huống: Bệnh nhân nam, 16 tuổi, bị tai nạn đưa vào bệnh viện sau 5h kể từ bị tai nạn với biểu hiện: kích thích lo lắng, nhịp thở 25 lần/phút, 100 lần/phút, huyết áp 120/80 mmHg Đau sưng nề biến dạng vùng đùi trái, Chụp XQ có hình ảnh gãy phức tạp 1/3 xương đùi T, nước tiểu 25ml/h, hemoglobin 105g/l quan khác bình thường Câu hỏi MCQ Câu Giải phẫu vùng đùi, ý sau đúng, TRỪ: A Xương đùi xương hình ống dài thể B Được bao bọc hệ thống tứ đầu đùi phía trước, nhóm khép phía trong, hamstring phía sau, tổn thương gây tụ máu lên đến 1500ml C Gãy trục xương đùi thường lực lượng cao va chạm xe giới bệnh cảnh đa chấn thương Điều trị chủ yếu bảo tồn D Các biến chứng gãy thân xương đùi: shock máu, tổn thương quan nội tạng, thuyên tắc mỡ hội chứng suy hô hấp người lớn Câu Triệu chứng lâm sàng gãy xương đùi, TRỪ: A Mất vận động đùi, cẳng chân B Luôn kèm theo mạch nhanh, HA tụt, nhợt, haematocrit giảm C Đùi sưng to chi ngắn, gấp góc, sờ thấy đầu xương gãy D Đầu gối xoay ngoài, cạnh bàn chân đổ sát mặt giường Câu Lượng máu gãy thân xương đùi: A 500-750ml B 500-1000ml C 1000-2000ml D 1500-3000ml Câu Nguyên nhân hay gặp shock chấn thương A Shock tủy chấn thương cột sống B Chèn ép tim C Shock máu D Tràn khí màng phổi áp lực Câu Shock máu chia thành: A mức độ B mức độ C mức độ D mức độ Câu Phản xạ áp lực gây co mạch phân bố lại lưu lượng máu xảy trong: A Giai đoạn shock bù thiếu tưới máu tổ chức B Giai đoạn đoạn shock bù suy quan C Giai đoạn shock không hồi phục tử vong D Giai đoạn đầu shock cịn bù Câu Phản xạ sinh lý kích thích giao cảm bù trừ giai đoạn đầu shock là: A Co mạch, tăng nhịp tim B Tăng co bóp tim, giảm sức cản mạch máu ngoại vi C Tăng co bóp tim, co mạch, giảm nhịp tim D Giãn mạch, giảm cung lượng tim, khối lượng tuần hồn khơng thay đổi Câu Các triệu chứng sớm shock máu bao gồm, TRỪ: A Da đầu chi lạnh ẩm, thời gian làm đầy mao mạch > 2s, lưu lượng nước tiểu giảm B Chênh lệch HA tối đa tối thiểu < 25mmHg C Mạch nhanh, thở nhanh D Mạch nhanh, HA giảm Câu Giai đoạn shock bù A Tình trạng giảm tưới máu tổ chức, suy sụp tuần hoàn, cân chuyển hóa ví dụ toan tăng sản xuất acid lactic B Kích hoạt hệ Rennin-angiotensin gây giữ muối giữ nước C Phân bố lại lưu lượng máu ưu tiên quan quan trọng tim, não D Chảy máu tiếp diễn, vòng xoắn bệnh lý toan máu – rối loạn đông máu- chảy máu, ngộ độc tế bào tái tưới máu Câu 10 Đặc trưng giai đoạn shock không hồi phục: A Tổn thương mô tế bào gây suy chức quan tình trạng tái tưới máu gây ngộ độc tế bào kể tình trạng huyết động cải thiện B Khơng thể sửa chữa tình trạng suy sụp tuần hồn C Cơ thể cố gắng kích hoạt phản xạ sinh lý bù trừ tình trạng thiếu khối lượng tuần hoàn D Thiếu tưới máu tổ chức, suy sụp tuần hồn, toan chuyển hóa tAPP – TBL – YK4 Tình huống: Bệnh nhân NTH 30t, vào viện sau bị tai nạn khoảng 8h với biểu hiện: ý thức lơ mơ, da niêm mạc nhợt, vã mồ hôi, mạch 100 lần/phút, huyết áp 60/40 mmHg Mặt đùi trái có vết thương rách da khoảng 1/3 chảy máu lẫn váng mỡ, bờ mép vết rách da nham nhở, nhiều dị vật bám vào vết thương Chụp XQ có hình ảnh gãy phức tạp 1/3 xương đùi bên trái Câu hỏi MCQ Câu 1: Bệnh nhân NTH chẩn đoán shock chấn thương nguyên nhân gì? A Shock thần kinh B Shock chèn ép C Shock máu D Shock phân bố Câu 2: Bệnh nhân shock máu độ mấy: A Độ B Độ C Độ D Độ Câu 3: Xử trí ban đầu shock máu ý sau đúng, TRỪ: A Cầm máu trực tiếp gián tiếp (ga rô) nguồn chảy máu B Lập tức chuyển thẳng phòng mổ phẫu thuật cầm máu kết hợp xương ổ gãy C Khám phát tổn thương phối hợp đe dọa tính mạng: chấn thương cột sống cổ, tràn khí màng phổi, tổn thương tạng đặc máu ổ bụng D Hồi sức tích cực theo trình tự A – airway, B- breathing, C- circulation D- disability Câu 4: Trong trình truyền máu dịch hồi sức cho bệnh nhân, dấu hiệu cho thấy bệnh nhân tình trạng shock giảm thể tích tuần hồn là: A Giảm sức cản ngoại vi B Tăng áp lực mao mạch phổi bít C Giảm áp lực tĩnh mạch trung tâm D Tăng HA trung bình Câu 5: Xét nghiệm cận lâm sàng cần làm: A Khí máu B Điện giải đồ C Nhóm máu D Cơng thức máu SEM Câu 1: Vitamin D dạng hoạt động mạnh là: A Vitamin D3 B Vitamin D2 C 25 (OH) vitamin D D 1,25 (OH)2 vitamin D Câu 2: Dạng ổn định để xét nghiệm định lượng Vitamin D là: A Vitamin D3 B 25 (OH) vitamin D C 1,25 (OH)2 vitamin D D Cả B C Câu 3: Tăng PTH ảnh hưởng đến nồng độ canxi ? A Tăng nồng độ canxi máu B Giảm nồng độ canxi máu C Tăng đào thải canxi thận D Giảm hấp thụ canxi ruột Câu 4: Xét nghiệm máu cho bệnh nhân lỗng xương thấy: A Giảm canxi toàn phần B Giảm canxi ion C Canxi tồn phần bình thường giảm D PTH tăng Câu 5: Lỗng xương xảy khi: A Thiếu hụt hormone sinh dục B Suy gan, suy thận C Tăng PTH D Tất SEM Câu Các biện pháp dự phòng ngã người cao tuổi, ngoại trừ: A Thay đổi môi trường phù hợp B Mặc áo nẹp cột sống C Tập tập rèn luyện thăng D Sử dụng dụng cụ trợ giúp lại Câu Nhận định sau điều trị lún xẹp đốt sống loãng xương: A Bắt buộc phải mặc áo nẹp cột sống liên tục B Bắt buộc phải phẫu thuật C Bắt buộc phải tập luyện vận động, ý chỉnh tư D Tất đáp án Câu Các dụng cụ trợ giúp di chuyển phòng ngừa té ngã gồm: A Thanh vịn B Khung tập C Gậy D Cả đáp án Câu Tình trạng loãng xương lún xẹp đốt sống gây ảnh hưởng đến chức vận động do: A Nguy gây teo giảm vận động B Nguy gây co rút sai tư C Cong vẹo cột sống dẫn đến dáng bất thường D Tất đáp án Câu Để thực hoạt động A Vận động khớp gối quan trọng B Chỉ cần phối hợp vận động chi (vung vẩy) chi C Cần phối hợp vận động chủ yếu chi D Tất đáp án sai SEM Câu 1: Biện pháp điều trị viêm khớp dạng thấp giai đoạn cấp : A Chườm lạnh, vận động thụ động khớp nhẹ nhàng tầm vận động khớp không gây đau them B Bất động khớp, dùng nhiệt nóng để giảm đau C Tất ý sai D Kê cao chi, bất động khớp nẹp Câu 2: Trong đợt viêm khớp cấp, khớp gối, cổ chân sưng đau nhiều Xử lý : A Chườm nóng để giảm viêm, giảm đau B Tất ý sai C Người bệnh cần phải đứng lên, lại với khung trợ giúp D Bất động khớp hết sưng để giảm đau Câu 3: Để tránh loãng xương bệnh lý viêm khớp dạng thấp, cần phải thực hiện: A Hạn chế vận động để tránh phá hủy xương B Các tập tư nằm ngồi đủ C Các tập chủ động, có kháng trở chịu trọng lực lên xương D Cần bổ xung Canxi hàng ngày, tránh lại vận động nhiều Câu 4: Biện pháp điều trị viêm khớp dạng thấp giai đoạn bán cấp, mạn tính là: A Bài tập hoạt động tinh bàn ngón tay, gắn với hoạt động sinh hoạt hàng ngày B Gia tăng tầm vận động khớp tập kéo dãn khơng gây đau, tập có đề kháng để làm tăng sức mạnh C Cả ý A B D Cả ý A B sai Câu 5: Mục tiêu PHCN cho bệnh nhân viêm khớp dạng thấp là: A Duy trì tầm vận động khớp sức mạnh B Phòng ngừa thương tật thứ cấp, đảm bảo chức sinh hoạt hàng ngày C Giảm đau, giảm viêm D Tất ý iRAT/tRAT – TBL Tình huống: Một bà mẹ 48 tuổi có trai, tuổi 13 18, làm nghề tạo mẫu tóc Bảy tháng trước, bệnh nhân bắt đầu thấy cứng khớp bàn tay vào buổi sáng ngày nặng kéo dài Cứng khớp kéo dài buổi sáng bàn tay, cổ tay cổ chân Bệnh nhân gặp khó khăn đứng lâu nơi làm việc nhà đau bàn chân cổ chân Bệnh nhân bắt đầu dùng ibuprofen 800mg x lần ngày có cải thiện, đau đỡ cứng khớp Ba tháng trước, bệnh nhân thấy đau khớp vai cắt sấy tóc cho khách hàng, kèm mệt mỏi nóng nảy, khơng muốn hoạt động Ibuprofen tác dụng điều trị đau cứng khớp Sáng ngủ dậy, bệnh nhân nhấc tay lên bị đau vai dội Bệnh nhân đến viện xét nghiệm máu thấy yếu tố dạng thấp RF dương tính, anti CCP 56 U/mL dương tính (giá trị tham chiếu £ 17 U/L), tốc độ lắng máu tăng 25 mm (giá trị tham chiếu < 20 mm với phụ nữ 50 tuổi), CRP tăng 15 mg/L (giá trị tham chiếu < mg/L) Bệnh nhân chẩn đoán sơ viêm khớp dạng thấp chuyển đến khoa Cơ xương khớp, bệnh viện Bạch Mai Câu hỏi MCQ Câu 1: Chỉ định xét nghiệm RF anti CCP tình vì: A Bác sỹ nghi ngờ viêm khớp dạng thấp B Bác sỹ nghi ngờ gout C Bác sỹ nghi ngờ lupus ban đỏ hệ thống D Bác sỹ nghi ngờ thoái hoá khớp Câu 2: Bản chất yếu tố dạng thấp RF ? A Là kháng thể kháng Fc IgG B Là IgG, IgM mà IgD C Là kháng thể chống thành phần khớp D Là chất gây thấp khớp Câu 3: Xét nghiệm tốc độ lắng máu phản ánh tình trạng ? A Đặc hiệu với viêm khớp dạng thấp B Phản ánh tình trạng viêm khớp nói chung C Đánh giá tình trạng viêm khơng đặc hiệu D Khơng có ý nghĩa viêm khớp dạng thấp Câu 4: Đặc điểm yếu tố dạng thấp RF ? A Là protein tạo tủa nhiệt độ hạ thấp nhiệt độ thể B Là protein có khả tủa thuận nghịch C Là kháng thể tự chống lại thể người bệnh D Tất đặc điểm Câu 5: Xét nghiệm yếu tố dạng thấp tăng bệnh nhân mắc bệnh ? A Viêm khớp dạng thấp, lupus ban đỏ, tan máu tự miễn B Tuổi cao, viêm ống dẫn tinh C Ung thư, bệnh gan mãn tính, lao, phong, giang mai, viêm nội tâm mạc D Tất Câu 6: Nguồn gốc anti-CCP (Antibody to cyclic citrullinated peptide) ? A Kháng thể chống lại protein màng bao hoạt dịch B Kháng thể chống lại dịch khớp C Kháng thể tự miễn thành phần màng bao hoạt dịch D Kháng thể chống lại protein bị biến đổi từ arginine thành citrulinedo trình viêm, chết theo chương trình tế bào Câu 7: Xét nghiệm yếu tố dạng thấp làm sai lệch giảm so với giá trị thực yếu tố ? A Sử dụng thuốc chống viêm aspirin, corticoid B Tuổi cao C Có bệnh lý gan, phổi D Tiêm vacxin, truyền máu Câu 8: Ý nghĩa xét nghiệm anti-CCP (Antibody to cyclic citrullinated peptide) chẩn đốn viêm khớp dạng thấp ? A Có độ đặc hiệu thấp RF nhạy RF chẩn đoán viêm khớp dạng thấp B Có độ đặc hiệu cao RF nhạy RF chẩn đoán viêm khớp dạng thấp C Khơng dùng phổ biến RF chẩn đốn viêm khớp dạng thấp D Có độ đặc hiệu độ nhạy tương đương RF chẩn đoán viêm khớp dạng thấp Câu 9: Độ đặc hiệu xét nghiệm anti-CCP (Antibody to cyclic citrullinated peptide) chẩn đoán viêm khớp dạng thấp ? A 95% B 100% C 80% D 70% Câu 10: Các chất phản ứng viêm không đặc hiệu tăng VKDT ? A Ceruloplasmin, CRP, amyloid A protein B CRP, albumin, fibrinogen C Phức hợp bổ thể C3, C4, CRP, transferrin D Haptoglobin, albumin, fibrinogen tAPP – TBL Tình huống: Một người đàn ơng 69 tuổi khơng có tiền sử bệnh lý khơng có va chạm chấn thương xuất triệu chứng sưng, đau khớp cổ tay, khuỷu tay, bàn tay đầu gối không đặc hiệu kéo dài tháng Câu hỏi MCQ Câu 1: Bệnh nhân tình trên, bạn nên cho định xét nghiệm ? A Acid uric B RF C Anti CCP D CRP Câu 2: Bác sĩ cho xét nghiệm acid uric 56 mmol/L (bình thường 210-420 mmol/L), CRP 36mg/L Kết bạn xử trí ? A Bệnh nhân bị gout dù acid uric không tăng acid uric lắng đọng khớp Do cần điều trị colchicin để giảm viêm B Cần làm thêm xét nghiệm RF anti CCP để loại trừ VKDT trước định điều trị theo hướng gout C Viêm cấp vô khuẩn không rõ nguyên nhân nên cần điều trị giảm đau chống viêm non-steroid D Khả thoái hoá khớp Câu 3: Kết xét nghiệm RF(-) Bạn nghĩ đến nguyên nhân ? A Thối hố khớp B Chưa loại trừ viêm khớp dạng thấp C Loãng xương D Gout Câu 4: Bạn làm thêm xét nghiệm để loại trừ VKDT A Anti CCP B Định lượng lại RF sau Tháng C Máu lắng D Kháng thể kháng nhân ANA Câu 5: Bệnh nhân sử dụng kèm vitamin C làm sai lệch kết ? A Acid uric B RF C Máu lắng D CRP iRAT/tRAT – TBL – YK1 Tình huống: Trẻ nữ, tháng tuổi, thứ Trẻ bị bệnh tuần nay, khởi phát xuất tổn thương vùng má bên, mẹ trẻ tự ý mua thuốc bôi (không rõ thuốc) cho trẻ tắm nước tuần nay, nhiều tổn thương dát đỏ xuất vùng thân mình, tay chân Dưới hình ảnh lúc nhập viện: (Nguồn: BS Nguyễn Mạnh Tân, ảnh người nhà trẻ đồng ý làm tư liệu giảng dạy) Câu hỏi MCQ Câu 1: Tổn thương hình tổn thương ? A Dát đỏ, mụn nước, vảy tiết B Sẩn phù, vảy tiết C Dát đỏ, mụn nước, kích ứng D Đỏ da tồn thân Câu 2: Những thơng tin cần khai thác có giá trị chẩn đốn xác định bệnh ? A Trẻ điều trị thuốc bơi ? Có đáp ứng với thuốc bơi khơng ? B Trẻ có ăn kém, sút cân khơng? C Tiền sử gia đình có bị bệnh địa khơng ? D Trẻ có sử dụng dưỡng ẩm khơng ? Câu 3: Giai đoạn bệnh trẻ thời điểm nhập viện ? A Giai đoạn cấp tính B Giai đoạn bán cấp C Giai đoạn mạn tính D Giai đoạn mụn nước Câu 4: Cơ chế bệnh sinh viêm da địa, TRỪ: A Hàng rào bảo vệ bị tổn thương B Yếu tố di truyền C Thay đổi thời tiết D Rối loạn miễn dịch Câu 5: Yếu tố nghĩ tới làm tổn thương da lan rộng thân trẻ ? A Trẻ tắm nước B Trẻ không bôi dưỡng ẩm C Mẹ trẻ dùng thuốc bôi không rõ D Trẻ không điều trị thuốc toàn thân Câu 6: Đặc điểm lâm sàng khác viêm da địa trẻ với viêm da địa trẻ > tuổi ? A Diễn biến mạn tính, tái phát nhiều đợt B Vị trí tổn thương C Mức độ ngứa D Tính chất đối xứng Câu 7: Triệu chứng thường gặp viêm da địa, TRỪ ? A Khô da B Dày sừng nang lông C Rụng tóc D Vảy cá Câu 8: Điều trị cần thiết cho trẻ là: A Corticoid đường uống B Corticoid đường bôi C Kháng sinh đường bôi D Kháng histamin Câu 9: Cách sử dụng dưỡng ẩm cho trẻ ? A Bôi dưỡng ẩm sau tắm B Bôi dưỡng ẩm không lần/ngày C Chỉ nên bôi dưỡng ẩm da khô D Không nên bôi dưỡng ẩm kéo dài Câu 10: Những vấn đề cần tư vấn cho mẹ bé ? A Bôi dưỡng ẩm cần thiết B Tránh yếu tố khởi phát C Tắm nước mát có nguồn gốc rõ ràng D Cả A B tAPP – TBL – YK1 Tình huống: Trẻ nam, tháng tuổi, xuất tổn thương tuần Câu hỏi MCQ Câu 1: Giai đoạn bệnh trẻ thời điểm nhập viện ? A Giai đoạn cấp tính B Giai đoạn mạn tính C Giai đoạn bán cấp D Đáp án khác Câu 2: Tế bào miễn dịch đóng vai trị quan trọng viêm da địa, TRỪ: A Tế bào lympho Th1, Th2 B Tế bào trình diện kháng nguyên C Bạch cầu đa nhân trung tính D Tế bào sừng Câu 3: Tư vấn cho phụ huynh chăm sóc cho trẻ, TRỪ: A Không tắm nước lá, nước muối B Hạn chế sử dụng loại quần áo len, C Thường xuyên dùng điều hòa để giữ phịng thống mát D Tắm nước ấm sử dụng dưỡng ẩm sau tắm Câu 4: Cơ chế bệnh sinh viêm da địa: A Vai trò siêu kháng nguyên ngoại độc tố tụ cầu vàng B Hiện chưa xác định gen có liên quan tới viêm da địa C Trong viêm da địa có gia tăng Th1 giảm Th2 D Khoảng 40% bệnh nhân viêm da địa có nồng độ IgE máu cao Câu 5: Tiên lượng diễn biến trẻ viêm da địa lứa tuổi này: A hầu hết diễn biến dai dẳng đến tuổi trưởng thành B Đa số khỏi đến tuổi trưởng thành C Nguy xuất bệnh lý địa dị ứng viêm mũi dị ứng, hen phế quản, không khác biệt với trẻ không mắc bệnh viêm da địa D Cả đáp án iRAT/tRAT – TBL – YK2 Tình huống: Bệnh nhân nữ 50 tuổi khám bệnh viện da liễu tổn thương dày da nếp gấp cẳng tay, cổ, khuỷu tay, khoeo, diễn biến nhiều năm nay, tái phát nhiều lần, nặng lên vào mùa đông Qua thăm khám thấy tổn thương dày da, khơ da, lichen hóa nếp gấp lớn, cổ, gáy, cổ tay, khuỷu tay, khoeo, ngứa nhiều Ngồi ra, bệnh nhân có tiền sử hen phế quản, chứng vẽ da, viêm kết mạc mắt tái phát Thương tổn da bệnh nhân ảnh sau (nguồn ảnh: BS Hoàng Văn Tâm, người bệnh đồng ý cho sử dụng) Câu hỏi MCQ Câu 1: Chẩn đoán lâm sàng hướng tới bệnh nhân A Viêm da địa B Bệnh vảy nến C Bệnh vảy cá D Bệnh nấm da Câu 2: Xét nghiệm định để phục vụ chẩn đoán bệnh nhân ? A Định lượng IgE huyết B Xét nghiệm chức gan C Xét nghiệm chức thận D Định lượng globulin máu toàn phần Câu 3: Cơ chế bệnh sinh viêm da địa gồm yếu tố sau, TRỪ: A Hàng rào bảo vệ da bị tổn thương B Yếu tố di truyền C Rối loạn miễn dịch D Rối loạn chức gan, thận Câu 4: Tổn thương da bệnh nhân nặng lên vào mùa đơng giải thích lý sau đây: A Độ ẩm không khí thấp (hanh khơ), dẫn đến da khơ, nước B Nhiệt độ lạnh làm khởi phát tổn thương C Độ ẩm khơng khí cao (ẩm ướt), làm tổn thương nặng lên D Khơng có đáp án Câu 5: Theo Bộ tiêu chuẩn chẩn đoán Hanifin Raika, bệnh viêm da địa có: A triệu chứng 23 triệu chứng phụ B triệu chứng 23 triệu chứng phụ C triệu chứng triệu chứng phụ D triệu chứng triệu chứng phụ Câu 6: Theo Bộ tiêu chuẩn chẩn đoán Hanifin Raika, bệnh nhân đạt tiêu chuẩn tiêu chuẩn phụ: A tiêu chuẩn chính, tiêu chuẩn phụ B tiêu chuẩn chính, tiêu chuẩn phụ C tiêu chuẩn chính, tiêu chuẩn phụ D tiêu chuẩn chính, tiêu chuẩn phụ Câu 7: Tổn thương da của bệnh nhân thuộc giai đoạn ? A Cấp tính B Bán cấp C Mạn tính D Đợt cấp mạn tính Câu 8: Thuốc bơi chỗ phù hợp với tình trạng bệnh nhân ? A Thuốc dạng dung dịch B Thuốc dạng hồ C Thuốc dạng kem, dạng mỡ D Thuốc dạng bột Câu 9: Điều trị bệnh viêm da địa đường toàn thân, nội dung sau KHÔNG ? A Kháng histamin B Kháng sinh: có bội nhiễm C Corticoid: định thời gian ngắn bệnh bùng phát nặng Không dùng thuốc kéo dài D Không sử dụng thuốc ức chế miễn dịch khác: cyclosporine, methotrexate Câu 10: Tư vấn cho người bệnh viêm da địa, nội dung sau KHƠNG xác ? A Tránh stress B Tránh kích thích da (chà gãi, hóa chất, quần áo len dạ…) C Giữ phịng ngủ thống mát, thường xun sử dụng điều hòa D Tắm nước ấm, nhiệt độ < 36°C, bôi kem dưỡng ẩm sau tắm tAPP – TBL – YK2 Tình huống: Bệnh nhân nữ, 32 tuổi khám bệnh viện da liễu tổn thương dày da nếp gấp cổ chân, khoeo, khuỷu tay, ngứa nhiều, diễn biến nhiều năm nay, tái phát nhiều lần, nặng lên vào mùa đông Qua thăm khám thấy tổn thương dày da, khô da, lichen hóa nếp gấp lớn, khuỷu tay, khoeo, cổ chân, có quầng thâm quanh mắt Xét nghiệm IgE huyết tăng Ngồi ra, chồng bệnh nhân có tiền sử viêm mũi dị ứng, bệnh nhân có biểu chứng vẽ da, chàm núm vú Hình ảnh đây: (Ảnh: BS Hoàng Văn Tâm, người bệnh đồng ý cho sử dụng) Câu hỏi MCQ Câu 1: Theo Bộ tiêu chuẩn chẩn đoán Hanifin Raika, bệnh nhân đạt tiêu chuẩn tiêu chuẩn phụ ? A tiêu chuẩn chính, tiêu chuẩn phụ B tiêu chuẩn chính, tiêu chuẩn phụ C tiêu chuẩn chính, tiêu chuẩn phụ D tiêu chuẩn chính, tiêu chuẩn phụ Câu 2: Trên mô bệnh học, hình ảnh khơng thấy trường hợp này: A Ly gai B Dày lớp hạt C Xốp bào nhẹ D Tăng sản lớp gai không Câu 3: Hiện tượng xơ hóa nhú trung bì thể điều ? A Có thể gặp tổn thương giai đoạn cấp tính mạn tính B Tổn thương giai đoạn mạn tính C Chủ yếu gặp tổn thương mạn tính, đơi gặp tổn thương cấp tính D Tổn thương giai đoạn cấp tính Thơng tin: Bệnh nhân điều trị corticoid chỗ, tổn thương đáp ứng tốt nhiên tái phát nhanh sau dùng thuốc Giải pháp phù hợp để quản lý bệnh nhân ? Câu 4: Tác dụng phụ corticoid chỗ dùng kéo dài, TRỪ: A Rậm lông B Teo da C Tăng sắc tố da D Giãn mạch Câu 5: Thuốc dupilumab ức chế interleukin sau đây: A Ức chế IL-17A, IL-3 B Ức chế IL-2, IL-4 C Ức chế IL-23, IL-13 D Ức chế IL-4, IL-13 iRAT/tRAT – TBL – YK3 Tình huống: Trẻ nam tuổi đến khám bệnh Bệnh viện Da liễu Trung ương với tình trạng hình Qua khai khác hỏi bệnh sử thấy: bệnh xuất từ trẻ tháng tuổi, ban đầu với tổn thương dát đỏ hai má, sau xuất sẩn đỏ, mụn nước, có lúc chảy dịch nhiều; trẻ mẹ đưa khám điều trị bác sĩ tư nhân, thầy lang với chẩn đoán viêm da địa, có đỡ lại tái phát, bệnh đặc biệt nặng vào mùa đông gần sau đợt bố mẹ dọn dẹp nhà cửa (trẻ có tắm cho chó), nhẹ vào mùa hè, trẻ gãi nhiều, gia đình hay sử dụng loại để tắm cho trẻ, sau tắm có sử dụng số kem chống khơ da; gia đình có chị gái 12 tuổi có biểu tương tự, bố có tiền sử viêm mũi dị ứng, mẹ khơng có tiền sử bất thường Câu hỏi MCQ Câu 1: Viêm da địa bệnh nhân bệnh: A Bệnh viêm da mạn tính B Bệnh da nhiễm khuẩn C Bệnh da di truyền D Bệnh da ký sinh trùng Câu 2: Yếu tố KHƠNG có vai trò chế bệnh sinh bệnh viêm da địa: A Tổn thương hàng rào bảo vệ da B Dị nguyên C Tụ cầu vàng D Ánh sáng Câu 3: Tình trạng bệnh nặng mùa đơng bệnh nhân hướng nhiều đến nguyên nhân: A Tăng nước da B Dị nguyên đặc hiệu: phấn hoa, bọ nhà C Tình trạng nhiễm khuẩn D Mặc nhiều quần áo Câu 4: Tình trạng bệnh nặng sau bố mẹ dọn dẹp nhà cửa bệnh nhân hướng nhiều đến nguyên nhân: A Tăng nước da B Dị nguyên đặc hiệu C Tình trạng nhiễm khuẩn D Tắm cho chó Câu 5: Đáp ứng miễn dịch da viêm da địa, NGOẠI TRỪ: A Miễn dịch tế bào thông qua Th1 B Miễn dịch tế bào thông qua Th2 C Chủ yếu qua miễn dịch dịch thể D Đáp ứng miễn dịch tế bào Langerhan, toan, kiềm, sừng Câu 6: Tổn thương thấy bệnh nhân trên: A Sẩn đỏ, mụn nước, đám dày da, tăng sắc tố B Sẩn đỏ, đám dày da, chảy dịch C Mụn nước, tăng sắc tố, dày da lichen hóa, chảy dịch D Dày da lichen hóa, bọng nước, mụn nước Câu 7: Phân bố tổn thương bệnh nhân trên: A Rải rác tồn thân B Thân mình, nếp gấp C Thân mình, mặt duỗi chi D Nếp gấp Câu 8: Xét nghiệm nên khuyên bố mẹ làm cho trẻ: A Nuôi cấy vi khuẩn B Test áp C Xét nghiệm huyết tìm dị nguyên đặc hiệu D Giải trình tự gen Câu 9: Các yếu tố gây tình trạng bệnh lý nặng, kéo dài bệnh nhân trên, NGOẠI TRỪ: A Tắm B Yếu tố gia đình C Gãi D Các kem chống khô da Câu 10: Cần tư vấn cho bố mẹ việc chăm sóc ngày, NGOẠI TRỪ: A Cần tắm nước nóng hàng ngày B Cần sử dụng sẩn phẩm tắm dưỡng ẩm riêng C Cần mặc quần áo mềm mại D Tránh đề trẻ gãi, chà xát Tình huống: tAPP – TBL – YK3 Câu hỏi MCQ Câu 1: Tổn thương bệnh nhân trên: A Dày sừng nang lông, khô da B Vảy phấn trắng, khô da C Chàm núm vú, khô da D Khô da, da vẽ Câu 2: Tổn thương viêm da địa phân bố: A Toàn thân B Chi chủ yếu quanh vùng: khuỷu, khoeo, mông, đầu gối C Chủ yếu nếp gấp: khoeo, mông, khuỷu D Chủ yếu mặt duỗi chi Câu 3: Các yếu tố cần khai thác thêm, NGOẠI TRỪ: A Yếu tố làm nặng B Cách chăm sóc C Tiền sử gia đình D Sinh non Câu 4: Lựa chọn chăm sóc cho trẻ trên: A Các sản phẩm tắm gội có pH trung tính B Các sản phẩm dưỡng ẩm có filaggrin, ceramide C Quần áo, khăn tắm cần loại len tự nhiên D Cần đảm bảo tắm sạch, thời gian tắm cần kéo dài 20-30 phút Câu 5: Yếu tố cần hạn chế tiếp xúc, tránh trẻ, NGOẠI TRỪ: A Tiêm vaccine B Tắm, chà xát loại nước lá, muối C Các loại quần áo len thô ráp D Các động tác gãi, chà xát Tình huống: iRAT/tRAT – TBL – YK4 Câu hỏi MCQ Câu 1: Thương tổn hình thương tổn ? A Dát đỏ, mụn nước B Dát đỏ, bong vảy C Dát đỏ kích ứng D Viêm da, ngứa Câu 2: Cần phải khám thêm vấn đề cho bé liên quan đến bệnh cảnh bé gặp phải ? A Khám đánh giá mức độ khô da người B Khám xem lưỡi có bị tưa trắng khơng C Khám đánh giá tình trạng rụng tóc hình chiếu liếm D Cân đo chiều dài, cân nặng, nhịp thở Câu 3: Yếu tố nguy viêm da địa A Tiền sử gia đình bị bệnh địa B Nhạy cảm với dị nguyên thức ăn C IgE huyết cao D Nhiễm malassezia Câu 4: Cơ chế gây bệnh viêm da địa là: A Suy yếu hàng rào bảo vệ da di truyền B Tăng nước qua da C Da mỏng D Thay đổi hệ vi khuẩn thường trú Câu 5: Câu hỏi cần đặt để chẩn đoán xác định bệnh ? A Trong gia đình có bị bệnh tương tự khơng ? B Bé có dùng thuốc trước khơng ? C Bé có ngủ ngon khơng ? D Từ trước tới bé có bị dị ứng khơng ? Câu 6: Xét nghiệm cần định cho trường hợp này: A Soi tươi tìm nấm B Tế bào học dịch dạng nang C Sinh thiết chẩn đoán D Test áp Câu 7: Câu hỏi cần đặt cho mẹ em bé để tư vấn, điều trị cho bé là: A Bé bôi sản phẩm ? B Bé bú sữa mẹ hay bú ? C Bé ăn dặm chưa ? D Bé có bổ sung vitamin chưa ? Câu 8: Điều trị cần thiết cho bé là: A Corticoid đường bôi B Corticoid đường uống C Kháng sinh đường bôi D Kháng sinh đường uống Câu 9: Cách tắm phù hợp với bé: A Tắm nhanh có thể, nhiệt độ nước mát có thể, sử dụng sản phẩm tắm chống khô da B Sử dụng sản phẩm tắm hữu để phòng tiếp xúc hố chất C Tắm mát có nguồn cung cấp rõ ràng D Nhỏ 2-3 thìa chanh muối vào nước đun sôi để nguội để tắm Câu 10: Cần theo dõi biến chứng ? A Bội nhiễm vi khuẩn, nấm B Tránh cào gãi gây sẹo C Nóng người D Thiếu vitamin C tAPP – TBL – YK4 Tình huống: Câu hỏi MCQ Câu 1: Thương tổn hình thương tổn ? A Chàm cấp B Chàm bán cấp C Chàm mạn D Khơ da Câu 2: Chẩn đốn phân biệt gần với hình ảnh này: A Viêm da tiếp xúc kích ứng B Nấm da C Viêm da dầu trẻ nhỏ D Nhạy cảm ánh sáng Câu 3: Cơ chế gây tổn thương chức hành rào thượng bì bệnh viêm da địa là: A Khiếm khuyết filaggrin B Men tiêu protein lớp sừng mạnh chất kháng men tiêu protein C Bất thường cầu nối tế bào sừng D Rối loạn vi khuẩn thường trú Câu 4: Thời điểm bôi kem dưỡng ẩm tốt nhất: A Sau ăn B Trước ngủ C Buổi sáng ngủ dậy D Sau tắm Câu 5: Điều trị phù hợp cho bé là: A Mỡ salicylic giúp bong vảy B Hồ nước đỡ chảy nước C Kem corticoid giảm viêm D Kháng histamin ... Loại xương có loại xương sau, TRỪ: A Xương sườn B Thân xương đùi C Xương thuyền D Xương đốt sống Câu 2: Hình bên phải dạng bệnh lý A Xơ hoá xương B Viêm xương mãn C Loãng xương D Ung thư xương. .. Mơ xương đầu xương đùi xương ? A Xương Havers đặc B Xương Havers xốp C Xương cốt mạc xương Havers xốp D Xương cốt mạc xương Havers đặc Câu 3: Các lớp mô học từ ngồi vào vị trí số 1: a) Màng xương, ... Loại xương có loại xương sau, TRỪ: A Xương sườn B Thân xương đùi C Xương thuyền D Xương đốt sống Câu 2: Các phần rỗng hình (dấu sao), chứa: A Tế bào xương B Chất xương C Mạch máu D Tủy xương

Ngày đăng: 13/06/2022, 17:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh sau có ở xương havers xốp, bình thường (hình bên trái) và bệnh lý (hình bên phải) dưới kính hiển vi điện tử quét, độ phóng đại 30 lần - Trắc nghiệm module da cơ xương khớp YDS có đáp án
nh ảnh sau có ở xương havers xốp, bình thường (hình bên trái) và bệnh lý (hình bên phải) dưới kính hiển vi điện tử quét, độ phóng đại 30 lần (Trang 12)
Hình ảnh bên trái là khớp vai bình thường và hình bên phải là khớp vai có biểu hiện viêm các gân khớp vai - Trắc nghiệm module da cơ xương khớp YDS có đáp án
nh ảnh bên trái là khớp vai bình thường và hình bên phải là khớp vai có biểu hiện viêm các gân khớp vai (Trang 15)
Câu 1: Hình ảnh trên (hình nhỏ) là: - Trắc nghiệm module da cơ xương khớp YDS có đáp án
u 1: Hình ảnh trên (hình nhỏ) là: (Trang 17)
Câu 10: Các hình thức phát triển của mô sụn - Trắc nghiệm module da cơ xương khớp YDS có đáp án
u 10: Các hình thức phát triển của mô sụn (Trang 18)
Câu 1: Hình ảnh trên (hình nhỏ) là: - Trắc nghiệm module da cơ xương khớp YDS có đáp án
u 1: Hình ảnh trên (hình nhỏ) là: (Trang 20)
Hình ảnh sau có ở xương havers xốp, bình thường (hình bên trái) và bệnh lý (hình bên phải) dưới kính hiển vi điện tử quét, độ phóng đại 30 lần - Trắc nghiệm module da cơ xương khớp YDS có đáp án
nh ảnh sau có ở xương havers xốp, bình thường (hình bên trái) và bệnh lý (hình bên phải) dưới kính hiển vi điện tử quét, độ phóng đại 30 lần (Trang 21)
Câu 1: Tổn thương cơ bản trong hình là tổn thương gì? - Trắc nghiệm module da cơ xương khớp YDS có đáp án
u 1: Tổn thương cơ bản trong hình là tổn thương gì? (Trang 27)
Câu 2: Trên mô bệnh học, hình ảnh nào không được thấy trong trường hợp này: - Trắc nghiệm module da cơ xương khớp YDS có đáp án
u 2: Trên mô bệnh học, hình ảnh nào không được thấy trong trường hợp này: (Trang 32)
Trẻ nam 9 tuổi đến khám bệnh tại Bệnh viện Da liễu Trung ương với tình trạng như hình dưới - Trắc nghiệm module da cơ xương khớp YDS có đáp án
r ẻ nam 9 tuổi đến khám bệnh tại Bệnh viện Da liễu Trung ương với tình trạng như hình dưới (Trang 33)
Câu 1: Thương tổn cơ bản trong hình là thương tổn gì? - Trắc nghiệm module da cơ xương khớp YDS có đáp án
u 1: Thương tổn cơ bản trong hình là thương tổn gì? (Trang 36)
Câu 1: Thương tổn cơ bản trong hình là thương tổn gì? - Trắc nghiệm module da cơ xương khớp YDS có đáp án
u 1: Thương tổn cơ bản trong hình là thương tổn gì? (Trang 37)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w