TIỂU LUẬN VAI TRÒ CỦA QUANG TRUNG (NGUYỄN HUỆ) VỚI LỊCH SỬ DÂN TỘC VIỆT NAM Ở THẾ KỈ XVIII Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 5 năm 2021 TIỂU LUẬN VAI TRÒ CỦA QUANG TRUNG (NGUYỄN HUỆ) VỚI LỊCH SỬ DÂN TỘC VIỆT NAM Ở THẾ KỈ XVIII Học phần 2121HIST1205 Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Lịch sử Họ và tên Nguyễn Tuấn Anh Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 5 năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 2 3 Đối tượng nghiên cứu 3 4 Lịch sử nghi.
TIỂU LUẬN VAI TRÒ CỦA QUANG TRUNG (NGUYỄN HUỆ) VỚI LỊCH SỬ DÂN TỘC VIỆT NAM Ở THẾ KỈ XVIII Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng năm 2021 TIỂU LUẬN VAI TRÒ CỦA QUANG TRUNG (NGUYỄN HUỆ) VỚI LỊCH SỬ DÂN TỘC VIỆT NAM Ở THẾ KỈ XVIII Học phần: 2121HIST1205 - Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Lịch sử Họ tên: Nguyễn Tuấn Anh Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề .3 Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Bố cục dự kiến CHƯƠNG CUỘC KHỦNG HOẢNG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở VIỆT NAM NỬA SAU THẾ KỈ XVIII VÀ QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN 1.1 Ở Đằng Ngoài, khủng hoảng tiếp tục 1.2 Cuộc khủng hoảng Đằng Trong 1.3 Quá trình thành lập vương triều Tây Sơn 10 CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA VUA QUANG TRUNG (NGUYỄN HUỆ) TRONG VIỆC ĐẶT CƠ SỞ CHO VIỆC THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC TRƯỚC CÁC THẾ LỰC NGOẠI XÂM (THẾ KỈ XVIII) 13 2.1 Cuộc đời nghiệp hoàng đế Quang Trung (Nguyễn Huệ) 13 2.2 Vai trò hoàng đế Quang Trung (Nguyễn Huệ) việc chấm dứt tình trạng phân liệt Đằng Trong - Đằng Ngồi kháng chiến chống giặc ngoại xâm nước ta kỉ XVIII 15 2.2.1 Cùng Nguyễn Nhạc dựng cờ khởi nghĩa .15 2.2.2 Lật đổ quyền phong kiến Nguyễn – Trịnh 17 2.2.3 Lãnh đạo thắng lợi hai kháng chiến chống Xiêm chống Mãn Thanh 21 CHƯƠNG CÔNG CUỘC CẢI CÁCH ĐẤT NƯỚC CỦA VUA QUANG TRUNG (NGUYỄN HUỆ) 29 3.1 Tổ chức quyền 29 3.2 Củng cố quốc phòng xây dựng quân đội .31 3.3 Phục hồi phát triển kinh tế .32 3.3.1 Phục hồi sản xuất nông nghiệp .32 3.3.2 Khuyến khích phát triển cơng thương nghiệp 34 3.4 Văn hóa, giáo dục .35 3.5 Quan hệ ngoại giao .36 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhìn lại đường lịch sử trải qua bốn nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc ta phải chiến đấu chống giặc ngoại xâm gần thường xuyên giành chiến thắng trước kẻ thù cách oanh liệt Đó nét bật lịch sử Việt Nam, thử thách gay go niềm tự hào lớn dân tộc ta Nước ta có tài nguyên phong phú, lại vào vị trí địa lý quan trọng vùng Đông - Nam Á Nằm góc cực Đơng - Nam đại lục châu Á Việt Nam vừa nhìn Thái Bình Dương với bờ biển dài 3260km, vừa nối liền với lục địa đường giao thông thủy, thuận lợi từ Nam đến Bắc, từ Đơng sang Tây Với vị trí đó, nước ta nơi gặp gỡ nhiều nhóm cư dân đường thiên di, nơi giao lưu nhiều luồng văn hố phương Đơng địa bàn chiến lược mà nhiều lực ngoại xâm thèm khát, nhịm ngó Trong lịch sử, nhiều đế chế cường thịnh thời cổ - trung đại nhiều cường quốc, đế quốc chủ nghĩa thời cận - đại âm mưu xâm chiếm nước ta Kẻ thù muốn đánh chiếm nước ta khơng để bóc lột nhân dân, vơ vét cải, khai thác nguồn tài nguyên phong phú mà biến nước ta thành đầu cầu chiến lược để bành trướng khắp vùng Đông Nam Á Chính vậy, kể từ dựng nước đến nay, suốt chiều dài lịch sử, dân tộc ta phải tư sẵn sàng chống giặc ngoại xâm phải liên tiếp đương đầu với nhiều chiến tranh xâm lược phần lớn quốc gia mạnh, đế quốc cường bạo Trong Tun Ngơn Độc Lập ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật trở thành nước tự do, độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự độc lập ấy”(Văn Duyên, 2021) Có quyền tự độc lập ấy, dân tộc ta, từ buổi đầu dựng nước đến đổ xương máu…Những người hy sinh Tổ quốc, hệ sau ngưỡng mộ ghi nhớ công ơn Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần nhắc nhở rằng: “Dân tộc ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta” (Văn Duyên, 2021) Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước Vào nửa cuối kỉ XVIII, tình hình Đằng Trong lẫn Đằng Ngồi lâm vào tình trạng rệu rã, rối loạn Trong hồn cảnh nhân dân thống khổ ba anh em họ Nguyễn làm nên huyền thoại mang tên khởi nghĩa nơng dân Tây Sơn, Nguyễn Huệ người sau hoàng đế Quang Trung tạo hình tượng người anh hùng áo vải bất khuất muôn đời “Mà áo vải, cờ đào, Giúp dân, dựng nước cơng trình!” (Ai tư vãn - Ngọc Hân) Hoàng đế Quang Trung đại diện tiêu biểu cho tin thần đoàn kết, tinh thần chiến chống giặc ngoại xâm, người anh hùng áo vải hào kiệt dân tộc, vị tướng chinh chiến sa trường chưa lần thất bại góp phần đem lại tự cho dân tộc, giúp nhân dân vùng lên thoát khỏi xâm lược quân Xiêm quân Mãn Thanh Đồng thời, cải cách vua Quang Trung có nhiều mặt tích cực, thể tư tưởng tiến nhằm đưa đất nước nhanh chóng vượt qua khủng hoảng sau chiến tranh kéo dài, để vươn lên sánh vai quốc gia phát triển đương thời, sách cải cách tạo khả mở đường phát triển đất nước dân tộc Hiện nay, công đổi toàn diện đất nước thu thành tựu to lớn Nước ta chuyển sang giai đoạn phát triển - giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa với thách thức hội Nghiên cứu tư tưởng, nghiệp hồng đế Quang Trung (Nguyễn Huệ) cơng cải cách đất nước triều Quang Trung công việc có ý nghĩa khoa học thực tiễn to lớn, nhằm kế thừa phát huy giá trị truyền thống dân tộc ta Chính lí trên, tơi định chọn đề tài: “Vai trị Quang Trung (Nguyễn Huệ) với lịch sử dân tộc Việt Nam kỉ XVIII” để làm đề tài nghiên cứu với mong muốn tìm hiểu sâu giai đoạn hào hùng dân tộc góp phần làm sáng tỏ thêm tài kiệt xuất hoàng đế Quang Trung (Nguyễn Huệ) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích Góp phần tơ đậm vai trị to lớn hoàng đế Quang Trung lịch sử dân tộc kỉ XVIII Tài kiệt xuất hoàng đế Quang Trung thể nhiều mặt, nhiên đậm nét nói đến việc ông chấm dứt tình trạng phân liệt Đằng Trong - Đằng Ngoài, tạo sở cho việc thống đất nước, đánh bại xâm lược đế quốc hùng mạnh bậc lịch sử lúc Tài Quang Trung không biểu việc làm tướng cầm quân trinh chiến ngồi sa trường mà cịn cải cách tất mặt từ kinh tế, trị, văn hóa - xã hội,… với cải cách dần giúp đất nước lên phát triển sau chiến tranh kéo dài Từ đó, ta vận dụng linh hoạt, sáng tạo tư tưởng vua Quang Trung tất lĩnh vực lĩnh vực, bối cảnh Trung Quốc có ý đồ xâm chiếm biển đông nước ta Nhiệm vụ Để thực mục đích nghiên cứu, tơi tập trung giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, tập trung nghiên cứu nét khái quát tình hình chia cắt Đằng Trong, Đằng Ngoài nước ta kỉ XVIII Thứ hai, tìm hiểu đời nghiệp hoàng đế Quang Trung (Nguyễn Huệ) Thứ ba, đề tài tập chung nghiên cứu vai trò hoàng đế Quang Trung (Nguyễn Huệ) lịch sử dân tộc kỉ XVIII Đối tượng nghiên cứu - Vai trò Quang Trung (Nguyễn Huệ) việc chấm dứt tình trạng phân liệt Đằng Trong - Đằng kháng chiến chống quân Xiêm quân Mãn Thanh nước ta thể kỉ XVIII - Vai trị vua Quang Trung (Nguyễn Huệ) cơng phục hồi phát triển đất nước sau chiến tranh kéo dài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phong trào Tây Sơn đề tài luôn hấp dẫn giới nghiên cứu Việt Nam Đây khởi nghĩa đánh đổ hai dịng họ phong kiến trị nhiều kỷ Đàng Trong Đàng Ngồi, mà cịn hồn thành nghiệp chống ngoại xâm đánh lui hai kẻ thù hùng mạnh miền Nam miền Bắc Trong trang sử vẻ vang hồng đế Quang Trung góp phần khơng nhỏ vào chiến thắng oanh liệt, giúp đất nước ngày lên phát triển khu vực Trong phạm vi đề tài này, số cơng trình tiêu biểu sau nguồn tài liệu q báu để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu mình: (1) Nguyễn Quang Ngọc (2007) Tiến trình lịch sử Việt Nam Nhà xuất Giáo dục Cuốn sách soạn thảo theo tinh thần bám sát đề cương tiến trình lịch sử Việt Nam đại học quốc gia Hà Nội thẩm định thơng qua Cơng trình cung cấp cho kiến thức vừa bản, vừa hệ thống trình lịch sử phát triển liên tục lịch sử Việt Nam từ có người xuất đất nước ta Trong cơng trình này, tác giả có đề cập tới nét bối cảnh Đằng Trong, Đằng Ngoài nước ta nửa đầu kỉ XVIII phong trào nông dân Tây Sơn Tuy nhiên khn khổ giáo trình giản yếu, tác giả trọng cung cấp cho người đọc tranh tổng quan diễn tiến lịch sử với đặc điểm chủ yếu, quy luật phát triển lịch sử đất nước mà chưa thể sâu, trình bày, lý giải cách đầy đủ, cặn kẽ vấn đề, kiện (2) Nguyễn Lương Bích - Phạm Ngọc Phụng (1977) Tìm hiểu thiên tài quân Nguyễn Huệ Nhà xuất Qn đội nhân dân Cơng trình tác giả tập trung sâu mặt quân Các tác giả phân tích cách cơng phu chiến lược, chiến dịch, chiến thuật khởi nghĩa Tây Sơn tài huy Nguyễn Huệ Qua người đọc hiểu rõ tài quân Nguyễn Huệ, mà có hiểu biết, đánh giá cách đắn vai trò hoàng đế Quang Trung (Nguyễn Huệ) lịch sử dân tộc ta kỉ XVIII Cơng trình tài liệu lịch sử tốt giúp cho tơi hồn thành đề tài nghiên cứu (3) Phan Huy Lê - Bùi Đăng Dũng - Phan Đại Doãn - Phạm Thị Tâm & Trần Bá Chi (2019) Một số trận chiến chiến lược Nhà xuất Hồng Đức Cuốn sách này, tập thể tác giả cố gắng phục dựng lại sau chiến thắng oanh liệt có ý nghĩa định quân dân ta kháng chiến chống ngoại xâm thời kỳ phong kiến độc lập Để nghiên cứu biên soạn sáu chiến thắng giới thiệu sách này, tập thể tác giả khai thác nguồn tư liệu sử dụng Vận dụng phương pháp kết hợp tư liệu thành văn tư liệu thực địa, tác giả phân tích, khai thác, tận dụng giá trị thơng tin sử liệu, xác minh bổ sung cho nguồn sử liệu thư tịch Đó sở tư liệu tổng hợp để nghiên cứu biên soạn sách nhằm dựng lại số chiến công vĩ đại tổ tiên thuở xưa Trong cơng trình này, tác giả sâu nghiên cứu hai kháng chiến chống quân Xiêm quân Mãn Thanh xâm lược Đây nguồn tài liệu đặc biệt quan trọng giúp tơi hồn thành đề tài nghiên cứu (4) Trương Hữu Quýnh - Đinh Xuân Lâm & Lê Mậu Hãn (2008) Đại cương lịch sử Việt Nam Để đáp ứng nhu cầu giáo trình lịch sử Việt Nam bậc đại học, tác giả hợp sức biên soạn lại lịch sử dân tộc theo tinh thần lấy tên Đại cương lịch sử Việt Nam Trong cơng trình này, tác giả nêu khái quát nội dung tiến trình lịch sử Việt Nam cách tồn diện có hệ thống Cơng trình tài liệu quan trọng giúp tơi có nhìn khách quan, đắn vai trò Quang Trung (Nguyễn Huệ) với lịch sử dân tộc Việt Nam kỉ XVIII (5) Trần Trọng Kim (2020) Việt Nam sử lược Nhà xuất Văn học Đông Á Cuốn sách cung cấp cho người đọc kiến thức vừa bản, vừa hệ thống trình lịch sử phát triển liên tục lịch sử Việt Nam từ có người xuất đất nước ta Cuốn sách cố gắng phản ánh thành tựu khoa học lịch sử nước giới nghiên cứu chuyên sâu tác giả trình bày theo quan điểm thống, tinh thần kết hợp chặt chẽ, hài hòa truyền thống đại Trong cơng trình này, tác giả đề cập tới số nét tiêu biểu hoàng đế Quang Trung phong trào nông dân Tây Sơn Tuy nhiên khn khổ giáo trình giản yếu, tác giả trọng cung cấp cho tranh tổng quan diễn tiến lịch sử với đặc điểm chủ yếu, quy luật phát triển lịch sử đất nước mà chưa thể sâu, trình bày, lý giải cách đầy đủ, cặn kẽ vấn đề, kiện (6) Trần Thị Vinh (2017) Lịch sử Việt Nam tập từ kỉ XVII đến kỉ XVIII Nhà xuất Khoa học Xã hội Tập sách sau kiện triều Mạc bị lật đổ (1592) đến hết triều Tây Sơn, phản ánh diễn biến lịch sử đất nước mặt trị - xã hội, kinh tế văn hóa hai kỷ XVII XVIII Cuốn sách chia làm phần, 12 chương, bao gồm: Phần thứ nhất: Thời kỳ đất nước bị chia cắt; Phần thứ hai: Thời kỳ khủng hoảng chế độ phong kiến bùng nổ phong trào nơng dân; Phần thứ ba: Tình hình tư tưởng văn hóa từ kỷ XVII đến kỷ XVIII Cơng trình cơng trình tiêu biểu giúp tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Qua trình nghiên cứu tài liệu, tơi nhận thấy hầu hết cơng trình nghiên cứu nhà khoa học đề cập đến vấn đề khởi nghĩa nông dân Tây Sơn vai trị hồng đế Quang Trung (Nguyễn Huệ) lịch sử dân tộc kỉ XVIII phương diện khác Như vậy, sở cơng trình trước tơi lựa chọn, phân tích, thơng tin có liên quan đến vấn đề mà nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực đề tài, tơi sử dụng kết hợp hai phương pháp phương pháp lịch sử phương pháp logic Sử dụng phương pháp lịch sử để tái chân thực tranh khứ phong trào nông dân Tây Sơn diễn biến theo trình tự thời gian từ năm 1771 phong trào Tây Sơn bùng nổ đến năm 1792 hoàng đế Quang Trung mất, đồng thời kết hợp với phương pháp logic để làm rõ chất kiện, tượng đặc biệt làm rõ vai trị hồng đế Quang Trung (Nguyễn Huệ) lịch sử dân tộc kỉ XVIII Ngồi ra, q trình nghiên cứu, tơi cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành để sưu tầm, phân loại tư liệu, phân tích, so sánh đánh giá kiện lịch sử để đúc rút thông tin phục vụ nội dung đề tài nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Đề tài tập chung nghiên cứu vai trò vua Quang Trung việc chống lại hai tập đoàn phong kiến thối nát Việt Nam kỉ XVIII hai kháng chiến chống quân Xiêm (1784), quân Mãn Thanh (1788) Đồng thời nội dung sách cải cách vua Quang Trung triều đại Tây Sơn lĩnh vực như: kinh tế, trị, an ninh - quốc phịng, văn hóa - giáo dục, ngoại giao Về thời gian: Q trình từ phong trào nơng dân Tây Sơn bùng nổ năm 1771 đến năm 1792 vua Quang Trung Bố cục dự kiến Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài chia làm ba chương với bố cục sau: Chương Cuộc khủng hoảng chế độ phong kiến Việt Nam nửa sau kỉ XVIII trình thành lập vương triều Tây Sơn Nội dung chương này, tơi tập chung khái qt tình hình khủng hoảng Đằng Trong lẫn Đằng Ngồi Việt Nam kỉ XVIII trình thành lập vương triều Tây Sơn Chương Vai trò vua Quang Trung (Nguyễn Huệ) việc đặt sở cho việc thống đất nước bảo vệ tổ quốc trước lực ngoại xâm (Thế kỉ XVIII) Ở chương 2, tập trung làm rõ vai trị hồng đế Quang Trung (Nguyễn Huệ) cơng chấm dứt tình trạng phân liệt hai Đằng, tạo điều kiện cho việc thống đất nước Đồng thời tơi làm rõ vai trị to lớn hồng đế Quang Trung (Nguyễn Huệ) công kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm Mãn Thanh, bảo vệ vững độc lập dân tộc Chương Công cải cách vua Quang Trung (Nguyễn Huệ) Đối với chương 3, tơi tập trung nghiên cứu vai trị hồng đế Quang Trung (Nguyễn Huệ) cơng xây dựng phát triển đất nước kỉ XVIII tất lĩnh vực từ kinh tế, trị, văn hóa - xã hội, giáo dục - khoa cử… 27 lại, hàng ngũ kẻ thù bắt đầu có lục dục, bọn bù nhìn với quân Thanh có mâu thuẫn, mâu thuẫn tớ chủ Về mặt trị, rõ ràng quân Thanh bọn bù nhìn bị lập, hàng ngũ có nứt rạn, lịng lẻo, dấu hiệu tan vỡ hồn tồn “Nguyễn Huệ biến sức mạnh trị thành sức mạnh quân Ông lời kêu gọi nhập ngũ Chi môi thời gian ngắn, hàng vạn niên Nghệ An - nơi mà bon vua quan nhà Lê đặt ảo tưởng có dậy nhân dân cần vương chống lại Tây Sơn - tình nguyện tham gia quân đội cứu nước Đây kiện có trấn, thời gian ngắn mà động viên lực lượng quân lớn Đó chưa nói đến cơng tác phục vụ khác đông đảo nhân dân Nghệ An” (Nguyễn Lương Bích, 1977, tr 256) Đồng thời, Nguyễn Huệ nhanh chóng phát ý định sai lầm quân Thanh, tận dụng sai làm dễ đánh bại chúng Sau chiếm Thăng Long Sơn Nam, tình chiến lược cịn có lợi cho qn Thanh Khẩu hiệu bịp bợm “phù Lê diệt Tây Sơn” lúc chưa phải hoàn toàn hết ảnh hưởng phận nhân dân Quân đội xâm lược nguyên vẹn, lại tăng cường thêm đơn vị cần vương Lê Chiêu Thống Tôn Sĩ Nghị tận dụng kết thời kỳ đầu chiến tranh, khơng biết trì tác dụng ưu chủ động để nhanh chóng mở rộng kết Đang đà tiến công thuận lợi ấy, quân Thanh dừng lại, dừng lại chặng đường hành quân dài, mà dừng hẳn lại, thời gian dài “Ngày 20 tháng Một âm lịch đến Thăng Long, dự định ngày tháng Giêng tiếp tục tiến cơng” (Nguyễn Lương Bích, 1977, tr 256) Nguyễn Huệ thấy tinh thần chủ quan khinh địch quân Thanh, tinh thần kiêu ngạo, tự mãn Tôn Sĩ Nghị Để tận dụng sai lầm địch, tạo thêm điều kiện cho hành động bất ngủ mình, Nguyễn Huệ viết thư gửi Tơn Sĩ Nghị, nhằm mục đích đánh lạc hướng, giấu ý định chiến lược tăng thêm tinh thần chủ quan khinh địch, kiêu mạo, tự đắc Tướng Thanh mắc mưu dần bị động trước lực quân ta Trong đạo chiến lược, thành công Nguyễn Huệ phát sai lầm dịch, khoét sâu vào sai lầm nhanh chóng nắm thời chiến lược điều kiện có lợi cho Hơn nửa, ơng tạo nên điều kiện trị, quân cần thiết để đảm bảo ưu cho quân đội Tây Sơn, đủ sức giáng đòn sấm sét lên đầu quân xâm lược bè lũ bán nước Đối với quân Thanh, thời chiến lược, chủ động chiến lược, thất bại họ rõ rệt thời kỳ đầu chiến tranh 28 TIỂU KẾT CHƯƠNG Xuất thân kẻ áo vải đất Tây Sơn, 18 tuổi theo anh dựng cờ khởi nghĩa Từ Nguyễn Huệ vào đấu tranh liệt trở thành tướng lĩnh cao cấp, tài ba quân Tây Sơn Quang Trung (Nguyễn Huệ) có cống hiến to lớn lịch sử dân tộc kỉ XVIII Góp phần xóa bỏ tình trạng phân liệt Đằng Trong, Đằng Ngoài, vua Quang Trung tạo nên sở cho việc khôi phục thống quốc gia Lãnh đạo thắng lợi kháng chiến chống Xiêm năm 1785, chống Thanh 1789, Nguyễn Huệ bảo vệ vững độc lập nước ta khỏi lực ngoại xâm Tài Quang Trung bao quát nhiều mặt, lĩnh vực quy tụ tỏa sáng quân Về phương diện này, Quang Trung (Nguyễn Huệ) thiên tài quân sự, đưa tư tưởng nghệ thuật quân Việt Nam phát triển lên đỉnh cao Trong điều kiện lịch sử lúc giờ, ông biết tạo nên sức mạnh chiến thắng cách kết hợp sức quật khởi nông dân tầng lớp nhân dân với sức mạnh tinh thần yêu nước, ý thức đồn kết dân tộc Sức mạnh phát huy sơ khởi nghĩa dân chúng phát triển lên thành phong trào dân tộc, làm nhiệm vụ chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc Giương cao cờ đại nghĩa phát huy cao độ sức mạnh đó, Nguyễn Huệ thực chiến lược quân tiến công thần tốc, bất ngờ, tạo nên trận lợi hại để bao vây tiêu diệt đối phương Tinh thần tiến công mãnh liệt, lối đánh thần tốc, bất ngờ nét bật từ tưởng nghệ thuật quân Quang Trung (Nguyễn Huệ) Trong đời binh nghiệp mình, từ tuổi 18 tham gia khởi nghĩa lúc từ trần, Nguyễn Huệ có thắng, chưa bại ghi vào sử sách nhiều chiến cơng chói lọi 29 CHƯƠNG CÔNG CUỘC CẢI CÁCH ĐẤT NƯỚC CỦA VUA QUANG TRUNG (NGUYỄN HUỆ) Cuối năm 1788, nhận tước Bắc bình vương Nguyễn Nhạc phong, Nguyễn Huệ trở thành người cai quản thực vùng đất từ Quảng Nam trở Bắc, Bắc hà cịn tồn quyền vua Lê Năm 1788, quân Mãn Thanh vào Thăng Long, Nguyễn Huệ lập dàn tế cáo trời đất, lên ngơi hồng đế với niên hiệu Quang Trung Cuộc kháng chiến kết thúc với thắng lợi rực rỡ dân tộc, triều đại Quang Trung đời, hoàn toàn thay cho Nhà nước Lê - Trịnh trước Bằng sách tích cực tất mặt từ kinh tế, trị, văn hóa xã hội… vua Quang Trung ngày đưa đất nước phát triển nhanh chóng có uy tín lớn khu vực 3.1 Tổ chức quyền Từ năm 1788, sau tiêu diệt lực lượng Nguyễn Hữu Chỉnh, Bắc bình vương Nguyễn Huệ cử võ tướng cai quản trấn Bắc hà Năm 1789, triều đình tổ chức quy củ Hồng để nắm quyền hành “Công chúa Ngọc Hân (con vua Lê Hiển Tơng) phong làm Bắc cung hồng hậu Nguyễn Quang Toản lập làm thái tử” (Trần Trọng Kim, 2020, tr 408) Bên hình thành lớp quan cao cấp, bao gồm chục Tam Thái, Tam Thiếu, Tam Tư, Đại tổng quản, Đại đồng lí v.v Công việc nhà nước phân cho thượng thư đứng đầu, viện Hàn Lâm, Ngư sử đài, viện Sùng v.v… Các đơn vị hành địa phương giữ cũ Trấn Trấn thủ võ quan đứng đầu, giúp việc có Hiệp trấn văn quan Các huyện đạt chức văn phân tri võ phân suất trông coi Tổng có tổng trưởng, xã có xã trưởng Quang Trung thực chế độ phân phong trấn trị khu vực quan trọng Quang Thùy phụ trách Bắc thành tiết chế, Quang Bàn Đốc trấn Thanh Hoa Hàng ngũ quan lại bao gồm vị thân thuộc nhà vua (như Bùi Đắc Tuyên), võ tướng Tây Sơn cựu thần nhà Lê tự nguyện hợp tác với triều Tây Sơn (như Ngô Thời Nhậm, Phan Huy Ích, Vũ Huy Tấn, Nguyễn Thế Lịch, Trần Bá Lãm, Nguyễn Bá Lân, Nguyễn Thiệp, Bùi Dương Lịch, ) Quang Trung trân trọng nho sĩ thường giao cho chức vụ quan trọng Chẳng hạn, Quang Trung lần viết thư trực tiếp mời La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp giúp Trong thư lần thứ có đoạn viết: "Quả đức (ý Quang Trung) nghĩ mơ tưởng đến, trải 15 năm đến giờ, chưa lúc dám quên Khơng ngờ 30 trơng lên thành Lục Niên có người tài Ấy trời để dành Phu tử cho Quả đức Tuy Phu tử không thèm tới lịng dân đen trơng ngóng, Phu tử nỡ ngơ lãng sao!" (Trương Hữu Quýnh, 2008, tr 427) Các quan lại bổng lộc theo chế độ hưởng tô thuế hay vài xã, số quan chức cao cấp có cơng cấp thêm ruộng đất (như Ngơ Thời Nhậm, Phan Huy Ích, Trần Quang Diệu, Vũ Văn Dũng, ), không nhiều (25 – 30 mẫu) Để tiện việc điều hành, Quang Trung định chọn đất thành lập kinh đô Việc xây dựng xúc tiến sau chọn vùng chân núi Dũng Quyết (gần Bến Thuỷ - Nghệ An) làm trung tâm với tên gọi Phượng Hồng trung Để huy động lực lượng nhân dân, Quang Trung tiến hành việc lập lại sổ hộ xã Hàng ngũ quan lại bao gồm thân thuộc nhà vua Bùi Đắc Tuyên, võ tướng Tây Sơn cựu thần nhà Lê tự nguyện hợp tác với triều Tây Sơn Ngơ Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Vũ Huy Tấn, Nguyễn Thế Lịch, Trần Bá Lãm, Nguyễn Bá Lân, Nguyễn Thiệp, Bùi Dương Lịch, Quang Trung trân trọng nho sĩ thường giao cho chức vụ quan trọng Các quan lại bổng lộc theo chế độ hưởng tô thuế hay vài xã, số quan chức cấp cao có cơng cấp thêm ruộng đất (Ngơ Thời Nhậm, Phan Huy Ích, ) khơng nhiều, khoảng tầm 25 - 30 mẫu Tuy nhiên, bên cạnh sĩ phu triều đại cũ theo Tây Sơn tỏ trung thành, phục vụ đắc lực cho triều đại Trần Văn Kỷ, Ngơ Thì Nhậm, Phan Huy Ích, lại có khơng số sĩ phu cũ, quyền lợi họ gắn liền với triều đại phong kiến đổ nát, họ tỏ rõ thái độ chống đối quyền Quang Trung, khơng chịu hợp tác, người tìm cách thối thác, lấy cớ già ốm khơng chịu làm quan xin trí sĩ Quốc sư họ Trịnh Nguyễn Hồn, Bình chương Phan Lê Phiên, Tham tụng Bùi Huy Bích, Có người cịn tuyệt vọng tỏ thái độ không hợp tác cách uống thuốc độc tự Thiêm đô ngự sử Nguyễn Huy Trạc chẳng hạn Số cịn lại đa phần có âm mưu lên chống đối Lê Chiêu Thống trốn chạy sang Trung Quốc Ngay người đứng hợp tác, tham gia quyền Tây Sơn khơng phải khơng cịn có người mang tư tưởng chờ thời, chí có người cịn ni ý chí ngấm ngầm phá hoại Đó khó khăn trở ngại đường thực thi đường lối sách cải cách có tính tiến triều Quang Trung Vì sách kinh tế, văn hóa, xã hội triều đình Quang Trung ban hành xuống đến nơi thơng qua đội ngũ giúp việc không trung thành này, thường bị xuyên tạc thực thi không triệt để Những hạn chế không tránh 31 khỏi quyền vừa đời xây dựng từ khói lửa chiến tranh, chưa có sở giai cấp làm chỗ dựa vững 3.2 Củng cố quốc phòng xây dựng quân đội Tuy dẹp xong thù giặc ngoài, thống đất nước, xây dựng kiện toàn máy quyền mới, tình hình xã hội triều Tây Sơn chưa bình ổn lực phong kiến phản động nước nhiều nguy hồi phục, đặc biệt phía Nam, Nguyễn Ánh chiếm lại Gia Định cơng Nguyễn Nhạc Ở phía Bắc, quan hệ bang giao với nhà Thanh trì sở giữ vững độc lập chủ quyền có lực lượng quốc phịng hùng hậu Trước tình hình đó, Quang Trung khơng thể khơng ý nhiều đến việc củng cố quốc phòng, xây dựng đội quân hùng mạnh để trấn áp lực chống đối bảo vệ quyền bảo vệ chủ quyền dân tộc “Quân đội triều Quang Trung, biên chế không sử sách ghi lại Đại Nam truyện Chính biên Hồng Lê thống chí chép trận đánh quân Thanh vào cuối năm Mậu Thân (1788) đầu năm Kỷ Dậu (1789), quân đội Quang Trung chia làm doanh: Trung, Tiền, Hậu, Tả, Hữu Vốn trước quân hai xứ Thuận Hóa, Quảng Nam có sẵn doanh: Tiền, Hậu Tả Hữu Khi đem quân đến Nghệ An (vào ngày 29 tháng Một năm Mậu Thân), Quang Trung lưu lại cho tuyển thêm tân binh đặt làm Trung quân cộng với số Thân quân Thuận Quảng gộp thành doanh” (Trần Thị Vinh, 2017, 414) Sau định đặt quan chế, Quang Trung cho giữ nguyên hiệu quân cho đặt thêm chế Tả bật Hữu bật với doanh hiệu như: Kiển Thanh, Thiên Cán, Thiên Trưởng Thiên Sách, Hổ Bôn, Hổ Hầu, Thị Lân, Thị Loan Ở thời kỳ chức võ quan cao cấp gồm có: Đại tổng quản, Đại tổng lý, Đại hộ, Đại đô đốc, Đô đốc, Nội hầu, Hộ giá, Kiểm điểm, Chỉ huy sứ, Đô ty, Đô úy, Trung úy, Vệ úy, Quân quân, chức trấn thủ đứng đầu trấn, chức võ phân suất đứng đầu huyện, cai quản huy quân đội địa phương Còn quân đội Bắc Thành, Quang Trung cử Quang Thủy quản lĩnh với chức Bắc Thành Tiết chế thủy chư quân Số lượng quân sĩ triều Quang Trung lên tới 10 vạn lần duyệt binh Nghệ An vào cuối năm 1788, chưa kể số tân binh tuyển vạn Nghệ An số quân đội thường trực bảo vệ kinh thành Phú Xuân đội quân Ngô Văn Sở Phan Văn Lân đóng kinh thành Thăng Long trước Về voi chiến có đến vài trăm thói Đó đội quân hùng mạnh có tinh thần chiến đấu kiên cường, đánh bại cách nhanh chóng 29 vạn quân Thanh xâm lược, giành độc lập cho Tổ quốc Quân đội thường xuyên tăng cường củng cố Khi dừng chân Nghệ An, Quang Trung cho tuyển thêm quân đinh lấy suất lính đến vạn 32 quân Hai năm sau (1790), Quang Trung lại cho lập sổ đinh điền để vào mà tuyển lính “Nhân đinh chia làm hạng: - 17 tuổi: vi cập cách 18 - 55 tuổi: tráng hạng 56 - 60 tuổi: lão hạng Trên 60 tuổi: lão nhiêu” (Trương Hữu Quýnh, 2008, tr 427) Tất trai tráng, không phân biệt sang hèn, xuất thân phải ghi tên vào sổ hộ Để tránh tình trạng ẩn lậu, trốn tránh, Nhà nước phát thẻ tín khắc chữ “Thiên hạ đại tín” cho dân đinh, đâu phải mang theo có ghi họ tên, quê quán điểm Quân đội thời Quang Trung gồm nhiều binh chủng như: binh, thủy binh, tượng binh, kỵ binh pháo binh Thuyền chiến có nhiều loại, loại lớn chở voi chiến sáu bảy trăm lính hàng chục đại bác thuyền Vũ khí gồm có súng, đại bác gắn vào thuyền đặt voi, có ống phun lửa lợi hại vũ khí thơng thường khác giáo mác, cung tên Trên sở xây dựng lực lượng quân đội vững mạnh vậy, Quang Trung có điều kiện thuận lợi để trấn áp thể lực phản động âm mưu dậy khắp nơi nước, bảo vệ quyền vừa xây dựng, đồng thời tiến hành tốt cơng tác đối ngoại khơn khéo với bên ngồi, nâng cao thêm địa vị nước Đại Việt bối cảnh trị - xã hội đương thời 3.3 Phục hồi phát triển kinh tế 3.3.1 Phục hồi sản xuất nông nghiệp Sau năm chiến tranh binh lửa vào cuối kỷ XVIII, tình hình Bắc Hà khó khăn, tình trạng "ln năm mùa đói kém, dân gian trơi giạt lưu ly" thực trạng phản ánh sử sách “Vào thời điểm năm 1789, lúc vừa diễn chiến lớn, đánh đuổi quân Thanh, Thanh Hóa "một hạt gạo khơng có", dân gian đói khổ, lại thêm "bệnh dịch hồnh hành", "chết khơng biết mà kể”(Trương Hữu Quýnh, 2008, tr 428) Ở Nghệ An bị “mất mùa, dịch tật, kẻ chết đói, người xiêu bạt, cịn lại mười phần có năm, sáu mà thôi”, ruộng đất bị bỏ hoang khắp nơi, khơng người cấy Tình hình đặt yêu cầu cấp thiết cho quyền vừa đời sau chiến tranh phải nhanh chóng phục hồi sản xuất, ổn định đời sống nhân dân, phát triển kinh tế đất nước nói chung 33 Khi chiến tranh vừa kết thúc, Quang Trung bắt tay vào việc phục hồi kinh tế đất nước, trước hết kinh tế nông nghiệp “Ngay năm 1789, Quang Trung ban bố "Chiếu khuyến nông" kêu gọi dân lưu tán trở khai khẩn ruộng nương, kêu gọi dân du thù du thực trở làm ruộng”(Trần Thị Vinh, 2017, tr 418) Trong tờ Chiếu khuyến nông, Quang Trung nhấn mạnh: Từ trái qua loạn lạc đến binh hòa liên miền, lại thêm đói kém, nhân dân lưu tán, ruộng đất bỏ hoang Thực số định điều chẳng bổn năm phần mười trước Trẫm chịu mệnh trời giữ nghiệp lớn, bốn bề lặng Nay buổi đầu đại định sách khuyến khích sản xuất làm cho dân giàu, phải tiến hành Cái đạo che chở dân, chẳng bắt dân du thù du thực trở làm ruộng Quang Trung giao cho quan lại địa phương thôn trưởng, xã trưởng quán xuyến công việc quy định đến tháng năm Quang Trung thứ hai (1789) phải đệ trình sổ điền thổ, kê khai sổ dân đinh, số ruộng có số ruộng bỏ hoang khai khẩn để Nhà nước quy định ngạch thuế Nhà nước quy định thời hạn ngắn nhất, địa phương phải đảm bảo giải hết diện tích ruộng đất bỏ hoang Hết thời hạn quy định, ruộng đất cịn bỏ hoang khơng khai khẩn, ruộng cơng chiếu theo ngạch thuế điền thu gấp đôi, ruộng tư tịch thu thành ruộng công Những biện pháp chưa làm thay đổi nhiều kết cấu kinh tế - xã hội đất nước lúc đưa đến kết giải tình trạng ruộng đất bỏ hoang, tạo điều kiện cho người dân lao động có hội làm ăn đặc biệt tốn tình trạng phiêu bạt nhân dân sau bao năm binh lửa, lời mở đầu tờ Chiếu khuyến nông Quang Trung có nhấn mạnh cho dân yên ổn, có ruộng đất cày cấy, để nước khơng có dân lười biếng ngồi đồng khơng có ruộng bỏ hoang Nhờ thế, sản xuất nông nghiệp đất nước bị đình đổn sau bao năm chiến tranh đến phần hồi phục Nhìn chung, sách khuyến nơng Quang Trung chưa giải toàn vấn đề ruộng đất cuối kỷ XVII (vì chưa đụng đến quyền sở hữu ruộng đất giai cấp địa chủ, tịch thu ruộng đất từ bỏ hoang hạn ruộng đất phần tử chống đối), xét bối cảnh xã hội đương thời, việc chia ruộng đất cơng cho dân để có điều kiện sản xuất, chấm dứt tình trạng phân tán mang ý nghĩa tích cực mặt đưa lại số hiệu định Nhờ đó, vịng ba, bốn năm, sản xuất nơng nghiệp đượcphục hồi nhanh chóng, đời sống nhân dân dần ổn định Sử cũ chép, năm 1791, “mùa màng trở lại phong đăng, năm phần mười nước khôi phục lại cảnh thái bình”(Lê Minh Đủ, 2013, tr 36) 34 3.3.2 Khuyến khích phát triển cơng thương nghiệp Bên cạnh việc chăm lo phục hồi kinh tế nông nghiệp, Quang Trung ý phát triển kinh tế công thương nghiệp Trong lần hội kiến với Nguyễn Thiếp Nghệ An cuối năm 1788, Quang Trung bày tỏ hồi bão muốn xây dựng kinh tế công thương nghiệp phát triển, đảm bảo cung cấp nhu cầu thiết yếu cho nhân dân Quang Trung nói rằng: “Ta muốn khí dụng mua nước Tàu” (Trần Thị Vinh, 2017, tr 419) Điều cho thấy Quang Trung người có tinh thần độc lập tự cường mạnh mẽ Đồng thời, Quang Trung không chủ trương cắt đứt quan hệ ngoại thương với nước, mà muốn kinh tế nước nhà không bị lệ thuộc vào nước ngồi Ơng bãi bỏ sách ức thương họ Trịnh, Nguyễn trước thực sách phát triển cơng thương nghiệp nước, mở rộng ngoại thương với nước Trên sở kinh tế nông nghiệp phục hồi tác dụng sách chăm sóc, nâng đỡ nhà nước, nên tình hình cơng thương nghiệp bị đình trệ hàng kỉ phục hồi có biểu phát triển rõ rệt Những xưởng thủ công nhà nước trì để đúc tiền, đóng chiến thuyền, đúc vũ khí sản xuất số sản phẩm đặc biệt cho nhà nước Để thúc đẩy thêm phát triển kinh tế hàng hoá nước, Quang Trung chủ trương mở rộng ngoại thương, đặt quan hệ buôn bán với nước láng giềng, trước hết với nhà Thanh đấu tranh đòi nhà Thanh phải mở cửa buôn bán với nước ta Quang Trung kiên buộc nhà Thanh phải mở cửa ải, thông chợ búa, làm cho hàng hố khơng cịn ngưng đọng, để làm lợi cho tiêu dùng nhân dân Bằng sách lược ngoại giao khơn khéo tính kiên Quang Trung, cuối nhà Thanh phải đồng ý nhân dân hai nước qua lại buôn bán số cửa ải dọc biên giới Mục Hố (Cao Bằng), Hoa Sơn, Kì Lừa (Lạng Sơn) Năm 1790, Quang Trung lại đề nghị nhà Thanh cho lập thêm số cửa ải Nam Ninh (Trung Quốc) làm quan trao đổi giới thiệu hàng hố Nhờ đó, quan hệ bn bán hai nước khơi phục dần Cịn thuyền bn nước tư phương Tây, Quang Trung tỏ rộng rãi, dành cho họ điều kiện dễ dàng, mong muốn họ tăng cường quan hệ buôn bán với nước ta Tuy rằng, triều đại Quang Trung mở rộng ngoại thương với nước kiên bảo vệ chủ quyền quốc gia, dân tộc Vì vậy, cơng ty tư phương Tây thích giao thiệp với Nguyễn Ánh Gia Định hơn, họ biết Nguyễn Ánh, yêu sách họ thực dễ dàng họ sẵn sàng giúp Nguyễn Ánh lật đổ Tây Sơn để thực mưu đồ can thiệp xâm lược Đại Việt Nhiều thương nhân, giáo sĩ người Anh, Bồ Đào Nha, Pháp, yêu cầu “viện trợ” cho Nguyễn Ánh nhằm mục đích Chủ trương mở rộng quan hệ ngoại thương triều Tây Sơn không giới hạn Trung Quốc, nước láng giềng sẵn có truyền thống bn bán với Việt Nam mà cịn mở rộng tất nước muốn đặt quan hệ buôn bán với Việt Nam 35 Năm 1777, Tây Sơn làm chủ hầu hết khu vực Đàng Trong, có lái bn người Anh tên Saclơ Sapman (Charles Chapman) lúc đại diện công ty Anh Ấn Độ đến gặp Nguyễn Nhạc, Nguyễn Nhạc đón tiếp cho phép thương nhân họ vào buôn bán cửa biển khu vực thuộc quyền kiểm soát Tây Sơn 3.4 Văn hóa, giáo dục Quang Trung lập Sùng Chính Viện chun dịch sách chữ Hán chữ nơm làm tài liệu học tập giúp vua mặt văn hoa Mục đích Quang Trung nhằm đưa chữ nơm lên thành quốc ngữ thức thay cho chữ Hán Bên cạnh Nho giáo, Quang Trung chấp nhận Phật giáo Thiên Chúa giáo “Chữ nôm đưa vào khoa cử, kỳ thi quan trường phải đề thị chữ nôm, người thi đến kỳ tam trường phải làm thơ, phú văn nôm Chữ nơm trở thành văn tự thức quốc gia triều Quang Trung, thành quan trọng lịch sử đấu tranh bảo tồn văn hố dân tộc, chống sách đồng hố triều đại phương Bắc đô hộ nước ta”(Lương Ninh, 2000, tr 296) Những sách văn hố, giáo dục Quang Trung chứng tỏ ơng có hồi bão xây dựng học thuật, giáo dục đậm đà sắc dân tộc, nâng cao ý thức độc lập, tự cường cho nhân dân Những cải cách Quang Trung có nhiều mặt tích cực, thể tư tưởng tiến nhằm đưa đất nước nhanh chóng vượt qua khủng hoảng sau chiến tranh kéo dài để vươn lên sánh vai quốc gia phát triển đương thời, sách cải cách tạo khả mở đường, phát triển đất nước, dân tộc Bên cạnh việc ban hành sách văn hóa tiến bộ, Quang Trung cịn có thái độ khoan dung tín ngưỡng khác nhân dân, Nho giáo Quang Trung coi trọng Quang Trung quan tâm tới việc tu sửa nhà Văn Miếu dựng lại bia Tiến sĩ Văn Miếu Quốc Tử giám Hà Nội Ông tự tay phê chuẩn vào Bài sớ nông dân trại Văn Chương rằng: “Mai dọn lại nước nhà, Bia nghè dựng lại tịa mn giang” (Trần Thị Vinh, 2017, tr.431) Tuy nhiên, mặt thực sách cải cách Quang Trung gặp nhiều trở ngại, thời gian thực lại ngắn ngủi Ngày 29 tháng năm Nhâm Tý (1792), Quang Trung - Nguyễn Huệ - người anh hùng dân tộc, đột ngột qua đời lúc cải cách bắt đầu thực Triều đại Quang Tồn tiếp sau bất lực, khơng cịn tiếp tục thực cải cách Quang Trung bị Nguyễn Ánh lật đổ vào đầu năm 1802 36 3.5 Quan hệ ngoại giao Sau đánh bại 29 vạn quân Mãn Thanh, giải phóng Thăng Long, văn đề lớn đặt cho triều Quang Trung nhanh chóng đạt mối quan hệ hịa hiếu với nhà Thanh Từ lúc đem quân đánh quân Thanh, Quang Trung nối với Ngô Thời Nhậm: "nay ta đến đây, từ đốc việc quân, đánh hay giữ có kẻ Nhưng nước Thanh lớn nước ta đến 10 lần, bị thua phải tìm cách rửa hờn Nếu để binh lửa liên miên, thực phúc nhân dân, lịng ta nỡ Vì vậy, sau thắng trận phải khéo dùng từ lệnh mối dịp tốt lừa binh" (Trương Hữu Quýnh, 2008, tr 430) Về phía nhà Thanh, sau thất bại Tôn Sĩ Nghị, vua Càn Long lo ngại muốn thu xếp việc giảng hòa cử Phúc Khang An làm Tổng đốc Lưỡng Quảng, phao tin điều động 50 vạn quân sang trả thù Biết ý Càn Long, Phúc Khang An cử người sang để nghị hòa hảo Quang Trung cho viết biểu cầu hòa, sẵn sàng triều cống Mùa thu năm 1789, Càn Long sai sứ sang phong Quang Trung làm An Nam quốc vương Sứ ca sang nhà Thanh đưa thư cầu hòa Nước Vạn Tượng vốn xưa nước Ai Lao, nước láng giềng phía Tây Vào cuối kỷ XI (năm 1067) thời vua Lý Thánh Tơng, có quan hệ thông hiếu, lại Đến kỳ XV Lê Lợi khởi binh, có kết hiếu với nước ấy, sau hiềm khích lại cắt đứt quan hệ giao hiếu Sau nước Vạn Tượng bị lệ thuộc vào nước Xiêm Lúc đầu, Xiêm lập Chiêu Nan làm Quốc trưởng, sau lại phế Chiêu Nan, lập Chiêu Ẩn Năm 1786, Chiêu Án sang chầu nước Xiêm, lúc Nguyễn Ánh trú chân Vọng Các, Chiêu Ấn đến yết kiến, lịng kính mộ Khi Chiêu Ân vừa Vạn Tượng, nghe tin Nguyễn Ánh lấy Gia Định, muốn sai sứ sang nộp lễ vật bị nghẽn đường không đến Vào năm 1791, Quang Trung sai người đòi hỏi lễ cống, Chiêu Ẩn không chịu, sai Trần Quang Diệu đem vạn quân sang đánh Đó cớ để Quang Trung điều quân, thực chất việc đánh dẹp muốn để cắt đứt âm mưu cùa bè lũ Lê Duy Chi (là em Lê Chiêu Thống) Lê Duy Chi không trốn Lê Chiếu Thống nước ngoài, lẩn trốn chiếm vùng Tuyên Quang, Cao Bằng nương tựa vào bọn thổ tù Nùng Phúc Tấn, Hoàng Văn Đồng liên kết với bọn Mán Vạn Tượng, Trấn Ninh, Trịnh Cao, Quy Hợp để đánh phá thành Nghệ An “Tướng Trần Quang Diệu cử làm Đại tổng quản vói Đơ đốc Nguyễn Văn Uyên đem binh đánh lấy Trấn Ninh, diệt Trịnh Cao, Quy Hợp, tiến sâu vào đất Vạn Tượng Quốc trưởng nước Vạn Tượng phải bỏ thành chạy, Quang Diệu bắt voi ngựa chiêng trống, đuổi tới tận địa giới Xiêm La, chém tướng Phạm Duy bên tả, Phan Siêu 37 bên hữu Cuối Lê Duy Chi Phúc Tấn, Văn Đồng lực không địch bị hại” (Trần Thị Vinh, 2017, tr 438 - 439) Triều đại Quang Trung dần vào ổn định với xu tiến sống nhân dân khơi phục, thì, tháng năm 1792, Quang Trung đột ngột (39 tuổi) Hơn năm cầm quyền bối cảnh đất nước vừa thoát khỏi cảnh suy thoái, loạn lạc, chiến tranh ác liệt người anh hùng áo vải, Quang Trung chưa thể làm để đưa xã hội phong kiến Đại Việt vượt qua khủng hoảng, vươn lên giới tiên tiến 38 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trước bối cảnh đất nước bị chia cắt, chiến tranh kéo dài, vua Quang Trung nhìn thấy địi hỏi cấp thiết xã hội lúc giờ, nên ông tiến hành cải cách tất mặt nhằm đáp ứng nhu cầu cấp thiết Điều thể rõ sách mặt trị, kinh tế, văn hóa – xã hội, giáo dục,… Đó mặt tích cực tiến mà triều đại Quang Trung tiến hành khoảng thời gian cai trị ngắn ngủi triều đại mình, nhằm góp phần khôi phục chấn hưng lại phát triển kinh tế nước nhà, đem lại sống no ấm cho người dân 39 KẾT LUẬN Tất chiến công rực rỡ, chiến lược, chiến thuật tài tình cải cách mang tính thời đại hoàng đế Quang Trung (Nguyễn Huệ) trình bày cơng trình này, tự nói rõ vai trò to lớn Nguyễn Huệ lịch sử dân tộc Việt Nam kỉ XVIII Quang Trung, vừa lãnh tụ kiệt xuất nông dân Tây Sơn, vừa anh hùng vĩ đại dân tộc, vừa tướng lĩnh tài giỏi bậc thời đại Ông đưa phong trào tiến tới hoàn thành nhiệm vụ vĩ đại mà lịch sử trao cho lãnh đạo nông dân đánh đổ tập đoàn phong kiến nước, tạo sở cho việc thống nước nhà Bằng tài kiệt xuất vua Quang Trung đánh tan xâm lăng can thiệp vũ trang nước ngoài, giữ vùng độc lập Tổ quốc Trong suốt 20 năm trời, đánh quân Xiêm, đánh quân Thanh, lúc Nguyễn Huệ phải chiến đấu với kẻ định đơng có nhiều vũ khí phương tiện chiến đấu Nhưng ông không nao núng, ông kiên đánh địch lần dành chiến tháng huy hoàng Sau trở thành vị lãnh tụ tối cao nước, vua Quang Trung nhìn thấy địi hỏi cấp thiết xã hội lúc giờ, nên ông tiến hành cải cách tất mặt nhằm đáp ứng nhu cầu cấp thiết Điều thể rõ sách mặt trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, giáo dục,… Đó mặt tích cực tiến mà triều đại Quang Trung tiến hành khoảng thời gian cai trị ngắn ngủi triều đại mình, nhằm góp phần khơi phục chấn hưng lại phát triển kinh tế nước nhà, đem lại sống no ấm cho người dân thời kì khủng hoảng chiến tranh kéo dài Trong thời gian ngắn ngủi bốn năm kể từ lên ngơi Hồng đế sáng lập vương triều từ trần, công cạnh dân dụng nước với hoài bão lớn lao Quang Trung chưa thực đầy đủ chưa phát huy hết tác dụng, cho thủy tầm vóc, tài ý Hoàng đế Quang Trung TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách Đỗ Bang (2011) Những khám phá bí mật hồng đế Quang Trung Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Lương Ninh (2000) Lịch sử Việt Nam giản yếu Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Nguyễn Quang Ngọc (2007) Tiến trình lịch sử Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Lương Bích - Phạm Ngọc Phụng (1977) Tìm hiểu thiên tài quân Nguyễn Huệ Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Quân đội nhân dân Ngô Sĩ Liên (1972) Đại Việt sử kí tồn thư Hà Nội: Nhà xuất Hồng Đức Phan Huy Lê - Bùi Đăng Dũng - Phan Đại Doãn - Phạm Thị Tâm & Trần Bá Chi (2019) Một số trận chiến chiến lược Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Hồng Đức Phan Huy Lê (2019) Huế triều Nguyễn Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội Trương Hữu Quýnh - Đinh Xuân Lâm & Lê Mậu Hãn (2008) Đại cương lịch sử Việt Nam Vĩnh Phúc: Nhà xuất Giáo dục Trần Trọng Kim (2020) Việt Nam sử lược Hà Nội: Nhà xuất Văn học Đông Á 10 Trần Thị Vinh (2017) Lịch sử Việt Nam tập từ kỉ XVII đến kỉ XVIII Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Khoa học Xã hội 11 Tạ Chí Đại Trường (2007) Việt Nam thời Tây Sơn - Lịch sử nội chiến 1771-1802 Hà Nội: Nhà xuất Công An nhân dân 12 Vũ Ngọc Khánh (2004) Vua trẻ lịch sử Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thanh niên Tài liệu Internet Lê Minh Đủ (2013) Công cải cách triều đại Quang Trung: thành tựu hạn chế Khóa luận tốt nghiệp trường đại học Cần Thơ Truy cập tại: https://text.xemtailieu.net/tai-lieu/cong-cuoc-cai-cach-trong-trieu-dai-quangtrung-thanh-tuu-va-han-che-231988.html Ngày truy cập: 19/5/2022 Nguyễn Sương (2018) Anh hùng áo vải Nguyễn Huệ chiến công thống nước nhà Báo Dân việt Truy cập tại: https://danviet.vn/anh-hung-ao-vainguyen-hue-va-chien-cong-thong-nhat-nuoc-nha-7777874817.htm Ngày truy cập: 17/5/2022 Văn Duyên, (2021), 2-9-1945: Lời Người vang vọng núi sông Báo Quân đội nhân dân Truy cập tại: https://www.qdnd.vn/tu-lieu-ho-so/ngay-nay-nam-xua/2-91945-loi-nguoi-vang-vong-nui-song-668809 Ngày truy cập: 26/05/2022 ...TIỂU LUẬN VAI TRÒ CỦA QUANG TRUNG (NGUYỄN HUỆ) VỚI LỊCH SỬ DÂN TỘC VIỆT NAM Ở THẾ KỈ XVIII Học phần: 2121HIST1205 - Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Lịch sử Họ tên: Nguyễn Tuấn... huy giá trị truyền thống dân tộc ta Chính lí trên, tơi định chọn đề tài: ? ?Vai trò Quang Trung (Nguyễn Huệ) với lịch sử dân tộc Việt Nam kỉ XVIII? ?? để làm đề tài nghiên cứu với mong muốn tìm hiểu... nước ta kỉ XVIII Thứ hai, tìm hiểu đời nghiệp hoàng đế Quang Trung (Nguyễn Huệ) Thứ ba, đề tài tập chung nghiên cứu vai trị hồng đế Quang Trung (Nguyễn Huệ) lịch sử dân tộc kỉ XVIII Đối tượng