Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
3,3 MB
Nội dung
TRUNG QUỐC Đặc điểm Triết học trung Hoa cổ đại? Nội dung Triết học Nho giáo Khổng Tử? Rút ý nghĩa vận dụng vào hoạt động chuyên môn đời sống ? Đặc điểm triết học Trung Hoa cổ đại 1.1 Hoàn cảnh đời Về tự nhiên: Trung Quốc cổ đại vùng đất rộng lớn, chia làm miền Miền Bắc xa biển, khí hậu lạnh giá, khô cằn, sản vật nghèo nàn Miền nam ẩm áp, cối xanh tươi, sản vật phong phú Về kinh tế xã hội: Nền lịch sử Trung Hoa cổ đại chủ yếu xuất vào thời Xuân thu-Chiến quốc kéo dài khoảng 500 năm TK VII, kết thúc TK II TCN Đây thời kỳ chiếm hữu nô lệ phương Đông bắt đầu tan rã, xã hội Trung Hoa cổ đại trải qua nhiều biến động mạnh mẽ Thể chế thống nhà Chu phân hóa tình cảnh chiến tranh bạo lực, đất nước bị chia cắt thành hàng trăm quốc gia lớn nhỏ khác Trong bối cảnh nói nhà tư tưởng Trung Hoa với tinh thần quốc nghiên cứu, khởi thảo, phát triển hệ thống lý luận, tìm hiểu phản ánh nguyên nhân làm cho xã hội Trung Hoa biến động, phải tìm đường đưa đất nước trở lại ổn định, thống nhất, thịnh trị, từ dẫn tới hình thành nhà tư tưởng lớn trường phái triết học hoàn chỉnh 1.2 đặc điểm triết học Trung Hoa cổ đại Triết học Trung Hoa tập trung vào vấn đề xã hội người, lấy người xã hội làm trung tâm Thể màu sắc nhân văn tu dưỡng đạo đức, vai trò, hành vi cá nhân, hướng tới thống nhất, hài hòa vũ trụ xã hội Coi người chủ thể đối tượng nghiên cứu triết học, đặc biệt thấm nhuần tư tưởng “Thiên nhân hợp nhất” Là triết học phong phú, với tính chất khuynh hướng đa dạng, chũng ý đến mặt thống đối lập vật coi trọng hài hòa thống Đặc điểm bật phương thức tư phương thức trực giác, thông qua quan sát, trải nghiệm sống, suy ngẫm mà rút triết lý Khơng có thực chứng khoa học tự nhiên nên khái niệm triết học thường thiếu logic Các yếu tố vật tâm, biện chứng siêu hình, vô thần hữu thần thường đan xen vào Nội dung Triết học Nho giáo Khổng Tử Nho giáo Khổng Tử sáng lập, có lịch sử lâu đời trung Quốc, ảnh hưởng lớn đến lịch sử nhà nước phong kiến Trung Quốc Kinh điển Nho giáo gồm có Tứ thư Ngũ kinh Nho giáo học thuyết với chủ trương giáo huấn đạo đức Học thuyết lấy mục đích trị thiết lập trật tự xã hội làm đầu đạo đức làm phương tiện để thực mục đích Vấn đề người đường lối trị nước nội dung tư tưởng Nho giáo 2.1 Bản thể luận Trong học thuyết Nho gia, Khổng tử thường nói đến trời, đạo trời mệnh trời Tư tưởng ông lĩnh vực không rõ ràng vật hay tâm Một mặt ơng nói trời, đất người (Tam tài) yếu tố tồn không liên quan đến nhau, có vai trị độc lập, yếu tố hợp lại sinh trời đất vũ trụ Mục đích Khổng tử bàn đến vấn đề làm chỗ dựa để ông sâu vào vấn đề trị - đạo đức xã hội 2.2 Nhân sinh quan Việc giải vấn đề người nho giáo đồng thời truy tìm điều cốt lõi tưởng trị nước Học thuyết trọng đến tính người, mối quan hệ người giáo dục mà ko đề cập nhiều đến nguồn gốc người Nho gia đặt vấn đề xây dựng người cách thiết thực Nho gia hướng người vào tu thân thực hành đạo đức hoạt động thực tiễn nhất, ln đặt vào vị trí thứ sinh hoạt xã hội Quan điểm nhân sinh, nhận thức thấm đượm ý thức đạo đức Tất vấn đề lấy đạo đức làm chuẩn Theo quan điểm Khổng Tử, tính người giống nhau, lẽ “người ta ham thích giàu sang chán ghét nghèo hèn” Tuy nhiên nhu cầu bị chi phối tập tính tập quán mà người ngày xa Bản tính người trời phú Khơng trời cịn ban mệnh cho người (Tư tưởng Thiên mệnh) - Về quan hệ người: Đầu tiên phải kể đến quan hệ người với thân Nho giáo coi trọng nghiêm khắc việc tu thân, tích đức Trước hết phải rèn luyện Ngũ thường (Nhân, lễ, nghĩa, trí, tín) Nam giữ Tam cương (Vua – tôi, Cha – con, Vợ - chồng), Ngũ thường; nữ giữ Tam tịng (tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử), Tứ đức (công, dung, ngôn, hạnh) Quan hệ người với người khác: Nho giáo lấy quan hệ gia đình làm xuất phát điểm Theo đó, Khổng Tử nêu Ngũ luân (5 quan hệ người có thứ bậc): quan hệ vua-tôi nhân trung, quan hệ cha từ hiếu, quan hệ chồng vợ nghĩa tùy, quan hệ anh em nhượng đễ, quan hệ bạn bè tín Các mối quan hệ dần quy mối quan hệ Tam cương: vua-tôi, cha con, chồng-vợ Tam cương chịu chi phối học thuyết âm dương, vua, cha, chồng thuộc dương; tôi, con, vợ thuộc âm Âm phục tùng dương vô điều kiện (đây mối quan hệ chiều): Quân xử thần tử, thần bất trung Phụ xử tử vong, tử bất vong bất hiếu Phu xướng, phụ tùy - Về giáo dục người: Nho giáo coi trọng giáo huấn đạo đức hình thành nhân cách mẫu người lý tưởng, giáo dục biện pháp hữu hiệu để thiết lập kỷ cương xã hội Chính Khổng Tử người xây dựng giáo dục tư thục Trung Quốc cổ đại với quan điểm “hữu giáo, vô loại”, nghĩa không phân biệt giàu nghèo, vị xã hội, muốn học học Theo ông, học cốt để nắm đạo, tức làm quan, trở thành người quân tử Nội dung giáo dục gồm Tứ giáo (văn, hạnh, trung, tín), giải trí cần biết thêm lục nghệ (ngự, xạ, thư, số, lễ, nhạc) Học phải đôi với tập, với suy tư, phải biết đem điều học áp dụng sống Ngồi học tập, Khổng Tử cịn kêu gọi từ Thiên tử chí thường dân, phải lấy tu thân làm gốc, lẽ có tu thân tề gia, sau đến trị quốc bình thiên hạ - Đường lối trị nước, tư tưởng đức trị Nho giáo đề chủ trương trị nước đạo đức, nghĩa lấy đạo đức để cảm hóa người, cốt để người biết tự trọng, xấu hổ mà ko vi phạm pháp luật Trong bật học thuyết “Nhân, Lễ, Chính danh”: + Nhân đạo học làm người, khơng tình u thương lòng yêu thương người, nhân mà thuộc vào nhiều phương diện khác như: Trung, hiếu, cung kính, khoan hịa, đáng, thật thà, khiêm tốn, dũng cảm, tự trách trách người, biết yêu người đáng yêu biết ghét người đáng ghét Cái mong muốn cho mong muốn cho người khác ngước lại Mình lập thân cách giúp người lập thân + Lễ khơng lễ nghĩa mà cịn trật tự xã hội hành Lễ vị trí xã hội, thi hành lễ tuân thủ theo quy tắc luật pháp ban hành Theo quan điểm Khổng Tử, nhân phải gắn chặt với lễ, coi lễ phương thức giúp người ta đạt chữ nhân + Chính danh danh tính, vị trí, phân chia trật tự xã hội, biện pháp chống lại tiếm quyền, vượt quyền Mỗi người có bổn phận hoạt động phạm vi bổn phận mang (Chính danh, định phận) “Danh có ngơn thuận, ngơn có thuận việc thành, việc thành lễ nhạc cất lên dân đỡ lúng túng” “Nhân, Lễ, Chính danh” Khổng tử học thuyết lớn để áp dụng vào trị nước trị dân Và mẫu người lý tưởng mà Khổng tử hướng đến người có khả “Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Con đường phấn đấu phải sức tu dưỡng thân để xây dựng sống gia đình, góp phần vào việc quản lý đất nước, sau đem lại yên vui cho thiên hạ Trên sở học thuyết đức trị Khổng Tử, Mạnh Tử nêu tư tưởng trị nước Nhân Thống Nhân đề cao vị dân: nhà cầm quyền phải trọng đến đời sống dân, lo cho dân có ăn để, làm điều mong đợi tâm dân Ơng cịn có tư tưởng dân chủ cho rằng, kẻ tàn ác mà cầm quyền bị trời dân lật đổ Mạnh tử cịn có chủ trương Thống nhất, chống chiến tranh cát Quan điểm xuất phát từ thực trạng xã hội Trung Quốc cổ đại thời Chiến quốc loạn lạc, chiến tranh triền miên Đến Đổng Trọng Thư, việc phục hồi vị Nho giáo Khổng-Mạnh xem tâm điểm học thuyết Hán Nho, đưa Nho giáo lên vị trí độc tơn, làm trụ đỡ cho hệ tư tưởng nhà nước phong kiến trung ương tập quyền Thuyết Thiên mệnh Nho giáo Khổng-Mạnh luận giải, ông đưa học thuyết “Thiên nhân hợp nhất”nhờ trời nhân cách hóa trở thành thủy tổ loài người Yếu tố thần quyền thực chất thay cho pháp trị hà khắc mà nhà Tần sử dụng để trị nước Nhờ kết hợp đức trị với thần quyền mà chế độ phong kiến tập quyền Trung Hoa trì tồn 1000 năm Ý nghĩa Mặc dù có tồn bất cập, hạn chế, cịn đậm tính tâm, ý nghĩa giá trị triết học Nho giáo điều phủ nhận Nho giáo xây dựng tạo lập thành công truyền thống học tập tự phát huy thân qua việc rèn luyện thân tinh thần học tập, ham học hỏi, hồn thiện thân qua việc học tập thực hành Với chủ trương coi trọng đạo đức, Nho giáo góp phần tạo dựng cho người lối sống có trách nhiệm với gia đình, đất nước, với mình, đặc biệt coi trọng trật tự, kỷ cương Nho giáo tạo cộng đồng xã hội có tơn ti, trật tự, hịa mục từ gia đình đến đất nước, thiên hạ Nho giáo khuyến khích người sâu tìm hiểu quan hệ xã hội, vấn đề thực tiễn trị, pháp luật đạo đức Các quy định nghi thức, lễ nghi thuyết Chính danh Khổng tử giúp cho xã hội xếp quy cũ, trật tự đề cao việc tuân thủ đạo đức ứng xử gia đình xã hội Điều mang lại cho người thói quen hình thành nên truyền thống lưu truyền qua nhiều hệ Vận dụng (Tham khảo) Tiếp thu ưu điểm khắc phục hạn chế từ triết học Nho giáo Khổng Tử, vận dụng vào đời sống hoạt động chuyên mơn 4.1 Trong đời sống (Chém gió thêm tùy theo khả múa lửa) Bản thân phải không ngừng học tập, tu dưỡng kiến thức đạo đức để xây dựng sống gia đình, góp phần xây dựng xã hội Nho giáo hướng người vào đường ham học hỏi Học đôi với thực hành để đạt hiệu cao Trong đối nhân xử thế, việc khơng thích khơng làm với người khác, có thái độ khiêm nhường, sống có nhân-lễ-nghĩa-trí-tín Cư xử mực với người Sống có trật tự, kỷ cương Có lịng u nước trung thành với Tổ quốc Coi trọng đạo hiếu: kính trên, nhường dưới, hiếu thảo với cha mẹ, thương yêu anh chị em Không vi phạm pháp luật 4.2 Trong hoạt động chun mơn ngành Dược (Chém gió thêm tùy theo khả múa lửa) Người Dược sĩ ngồi chun mơn (trí) vững vàng cịn phải có đạo đức nghề nghiệp: tận tụy, yêu thương người bệnh (nhân), có trách nhiệm với cơng việc (nghĩa), thực quy chế, chuẩn mực cư xử (lễ), nói đơi với làm (tín), tâm đến mục đích đắn (dũng) Khơng ngừng học hỏi, rèn luyện, trau dồi kiến thức chuyên môn để phục vụ cho công việc Phải thông cảm với nỗi đau người bệnh, xem người bệnh thân Hướng dẫn, tư vấn sử dụng thuốc tận tình, chu đáo, khơng phân biệt giàu nghèo, sang hèn, không làm trái lương tâm nghề nghiệp, không lý mà làm điều bất nhân Ln giữ lễ nghĩa có lịng nhân với người bệnh đồng nghiệp Coi trọng đạo đức nghề nghiệp Xem trọng đạo nghĩa danh lợi Coi trọng việc đem lại lợi ích chung HY LẠP CỔ ĐẠI ĐẶC ĐIỂM TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI? NỘI DUNG CỐT LÕI TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI? ĐÁNH GIÁ NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI? Trả lời: Đặc điểm triết học Hy Lạp cổ đại: 1.1 Điều kiện đời: Hy Lạp cổ đại quốc gia rộng lớn nằm ven biển Địa Trung Hải, có khí hậu ơn hịa, có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho trồng trọt, phát triển hàng hải giao thương với nước Tiểu Á, Bắc Phi nước phương Đông Nhờ vậy, Hy Lạp cổ đại sớm trở thành quốc gia có cơng thương nghiệp phát triển, văn hóa tinh thần phong phú đa dạng Thế kỷ XV-IX TCN: chế độ công xã nguyên thủy tan rã, chế độ chiếm hữu nô lệ hình thành TK VIII – VI trước CN, nhân loại chuyển từ thời đại đồ đồng sang đồ sắt, xuất lao động tăng nhanh, sản phẩm dồi dào, chế độ sở hữu tư nhân cố, kéo theo phân công lao động, thúc đẩy trao đổi, buôn bán, giao lưu với vùng lân cận Từ điều kiện kinh tế dẫn đến hình thành trị - xã hội, xã hội phân hóa làm hai giai cấp xung đột chủ nô nơ lệ Lao động bị phân hóa thành lao động chân tay lao động trí óc Đất nước bị chia phân thành nhiều nước nhỏ Thế kỷ II TCN, Hy Lạp bị đế quốc La Mã xâm chiếm đô hộ Tuy nhiên, La Mã lại bị Hy Lạp đồng hóa văn hóa Vì điều kiện kinh tế, nhu cầu bn bán, trao đổi hàng hóa mà chuyến vượt biển đến với nước phương Đông trở nên thường xuyên Tất lĩnh vực, yếu tố nước bạn người Hy Lạp đón nhận Trong thời đại Hy Lạp xây dựng văn minh vô sáng lạng với thành tựu rực rỡ thuộc lĩnh vực khác nhau, từ văn học, nghệ thuật đến luật pháp, toán học, thiên văn, vật lý Và đặc biệt, người Hy Lạp cổ lại di sản triết học vô đồ sộ sâu sắc 1.2 Đặc điểm: - Triết học Hy Lạp cổ đại mang tính chất mộc mạc, sơ khai Triết học có mối liên hệ với thần thoại hình thức sinh hoạt tơn giáo ngun thủy - Tính bao trùm mặt lý luận triết học với tất lĩnh vực nhận thức Triết học đóng vai trị nhận thức phổ qt có tính sơ khai, trực quan Triết học gắn bó mật thiết với khoa học tự nhiên để tổng hợp hiểu biết lĩnh vực khác nhau, nhằm xây dựng tranh giới hình ảnh chỉnh thể thống vật - Tính đa dạng mn vẻ phân cực liệt: có trường phái đối lập từ đầu, khơng có đan xen vào triết học phương Đông Sự phân cực thể hai quan điểm: vật tâm - Tính biện chứng chất phác sơ khai Thể khám phá quy luật tự nhiên, quy luật nhận thức Các nhà triết học nhìn nhận vật, tượng giới biến đổi kết cảm nhận trực quan, thiếu tính liên hệ sâu sắc, phổ biến, chất Các nhân tố cấu thành giới mà nhà triết học vật Hy Lạp cổ đại hướng tới thường yếu tố trực quan đời sống hàng ngày đất, nước lửa, khơng khí… - Nổi bật tính nhân văn sâu sắc, thể qua kết hợp lý trí-đức hạnh, khơn ngoan-mực thước, khát vọng tự do-trách nhiệm công dân Với tư cách kho tàng tri thức tổng hợp, kết tinh từ tinh túy mà nhân loại tích lũy được, triết học Hy lạp cổ đại dung chứa hầu hết vấn đề giới quan tiền đề cho phát triển toàn triết học phương Tây sau Nội dung cốt lõi Triết học Hy Lạp cổ đại: Đỉnh cao văn minh cổ đại triết học Hy Lạp cổ đại điểm xuất phát lịch sử giới Triết học Hy Lạp cổ đại thời kỳ phát triển rực rỡ triết học nhân loại với nhiều thành công rực rỡ Về nhà triết học cổ đại Hy lạp kể nhà triết học vật nhà triết học tâm cố gắng phát triển lý luận triết học dạng hệ thống bao gồm lý luận học thuyết tồn phản ánh giới quan Tuy nhiên, bên cạnh thành công rực rỡ triết học Hy Lạp cổ đại tồn nhiều hạn chế Sau đây, đánh giá triết học Hy Lạp cổ đại qua số nhà triết gia tiếng - Quan điểm chủ nghĩa vật: Thales: nhà triết học Ông người giải thích vũ trụ: vạn vật không bắt nguồn từ thần linh mà nước Quan niệm triết học ông giới thiệu giới cịn thơ mạc, có ý nghĩa vô thần, chống lại giới quan tôn giáo đương thời chứa đựng yếu tố biện chứng tự phát Democrit: đưa thuyết nguyên tử luận: giới có cấu tạo từ nguyên tử, nguyên tử đơn vị nhỏ phân chia được, nguyên tử đồng mặt chất lượng khác mặt số lượng cấu trúc Về vận động nguyên tử quy vận động học tức dịch chuyển, thay đổi vị trí nguyên tử vật thể không gian Với thành tựu rực rỡ mình, Democrit đưa chủ nghĩa vật lên đỉnh cao Học thuyết ngun tử ơng tiên đốn thiên tài mà giữ nguyên giá trị, nhà khoa học đại chứng minh số quan điểm ơng đúng.Ngồi quan điểm nguồn gốc vũ trụ có số giá trị định Tuy nhiên ánh sáng khoa học, quan niệm Democrit sai lầm, góp phần chống lại giới tơn giáo, tâm thống trị thời kì Quan điểm vận động ông phán đốn có giá trị đặc biệt Theo ơng tìm nguồn gốc vận động giới vật chất Đây quan niệm đắn mà sau nhà triết học Macxit công nhận Quan điểm định luận quan điểm ơng có giá trị đóng góp cho triết học Hy Lạp cổ đại Quan điểm chống lại quan điểm mục đích luận, giới quan tâm tôn giáo Về quan điểm nguồn gốc người có giá trị định Nó chống lại chủ nghĩa tâm tơn giáo Ơng đưa lý luận nhận thức vật lên bước mới, khác với nhà triết học trước, Democrit khơng phủ nhận vai trị nhận thức cảm tính, tuyệt đối hóa vai trị lý tính Đây quan điểm đắn mà sau nhà triết học Macxit cơng nhận Ngồi ra, quan điểm ơng cịn có vai trị quan trọng chủ nghĩa vơ thần, quan điểm nguồn gốc, phủ nhận tồn thần linh Hêraclít : triết học ông triết học vật, ông cho giới vật chất sinh dạng vật chất lửa Vũ trụ khơng phải Thượng Đế hay lực lượng siêu nhiên tạo ra, mà “đã” “đang” mãi lửa vĩnh không ngừng bùng cháy lụi tàn theo quy luật nội Ơng xem giới “vừa tồn vừa không tồn tại”, “không tắm hai lần dịng sơng” Thế giới vật chất “vừa đa dạng vừa thống nhất, vừa mang tính hài hịa vừa xung đột” Ông nêu rõ tính thống giới vận động vĩnh viễn vật chất Ông cho nhận thức cảm tính : mắt tai, mắt nhân chứng xác tai Ơng tìm chất tinh thần khơng phải ngồi vật chất mà giới vật chất; giá trị có tính định hướng cho việc tìm chất đích thực đời sống tinh thần Heraclit người trình bày khái niệm Logos Logos thống (12) Duyên lão - tử: Có sinh tất có già chết Trong 12 nhân duyên “Vơ minh” ngun nhân thâu tóm tất 12 nhân duyên khái quát Tam độc tham, sân, si Bởi diệt trừ vô minh diệt trừ tận gốc rễ đau khổ nhân sinh Dưới góc độ nhận thức, vơ minh “ngu tối”, “không sáng suốt”, “thiếu giác ngộ chân lý” + Diệt đế: Phật giáo khẳng định khổ diệt được, chấm dứt luân hồi để đến với Niết bàn, nơi bình an, hạnh phúc Muốn diệt khổ phải diệt tham, sân, si, diệt thập nhị nhân duyên, đưa ý thức người trạng thái tĩnh, hư không Mọi thứ phát sinh tùy thuộc vào nguyên nhân điều kiện, nguyên nhân bị loại bỏ kết ko cịn tồn Luận điểm bộc lộ tinh thần lạc quan tôn giáo Phật giáo, thể khát vọng nhân muốn hướng người đến niềm hạnh phúc “tuyệt đối”, khát vọng chân người tới Chân – Thiện – Mỹ + Đạo đế: đường thể diệt khổ, đạt tới giải Khơng phải đường bạo lực mà đường “tu đạo” – đường hoàn thiện đạo đức cá nhân Sự giải phóng mang ý nghĩa cá nhân, khơng mang ý nghĩa phong trào cách mạng hay cải cách xã hội Đây nét đặc biệt “tinh thần giải phóng nhân sinh” Phật giáo Tu để thành Phật quả, nhập Niết bàn Nhưng nghiệp lành không giống nhau, tri thức không mà Phật giáo chia pháp môn thành loại gọi năm THỪA Khái quát tất môn pháp coi đường “giải phóng cá nhân” gồm nguyên tắc: Chính kiến (hiểu biết đắn thật nhân sinh Tứ diệu đế) Chính tư (suy nghĩ đắn) Chính ngữ (giữ lời nói phải) Chính nghiệp (giữ trung nghiệp): Nghiệp có tà nghiệp nghiệp Tà nghiệp: phải giữ giới Chính nghiệp: Thân nghiệp - Khẩu nghiệp - Ý nghiệp Chính mệnh: phải tiết chế dục vọng giữ giới (giữ điều răn) Chính tinh tiến: hăng hái, tích cực việc tìm kiếm truyền bá Phật giáo Chính niệm (có niềm tin vững vào giải thoát) Phải thường xuyên nhớ Phật, niệm Phật Chính định (an định, tự tác) Phải tĩnh lặng, tập trung tư tưởng suy nghĩ tứ diệu đế, vô ngã, vô thường nỗi khổ Tám nguyên tắc (hay “bát đạo”) thâu tóm vào ba điều học tập, rèn luyện lớn là: Giới - Định – Tuệ (Giữ giới luật diệt tham, thực hành thiền định để diệt sân khai thơng trí tuệ để diệt si) từ người diệt trừ vơ minh, giải nhập vào Niết bàn trạng thái hoàn toàn yên tĩnh, sáng suốt, chấm dứt sinh tử luân hồi Ý nghĩa: Phật giáo tôn giáo lớn giới Nhưng học thuyết Phật giáo có kế thừa cách chọn lọc truyền thống tư tưởng Ấn Độ Tư tưởng triết học Phật giáo mang tính vật chất phác biện chứng sơ khai Tư tưởng vũ trụ Phật giáo thể lập trường triết học vật với cách nhìn biện chứng tổng thể vũ trụ tư tưởng tiến khoa học thời kỳ cổ đại, khơng đặt móng cho phát triển xu hướng triết học vật Ấn độ mà cịn góp phần thúc đẩy phát triển khoa học tự nhiên toàn lịch sử triết học Phương Đông Lý tưởng thiện chân học thuyết thể đức tính tốt đẹp mà người cần phải có, đạt Mỗi người muốn đạt giải thoát phải thực nỗ lực sở tự lựa chọn Để khẳng định phẩm chất đạo đức cá nhân, người phải chiến thắng thân Trong khổ đau vả giải khỏi nỗi đau đó, người bình đẳng Tuy nhiên, xu hướng xuất thế, lảng tránh sống thực tiễn trần điểm yếu Phật giáo Phật giáo khuyến khích người tu luyện theo cách hướng nội, làm thay đổi tâm lý cá nhân ko có mục đích cải tạo xã hội, cải tạo tự nhiên theo hướng tích cực Liên hệ: a Trong đời sống: - Phật giáo có chất từ bi, bác ái: phải biết yêu thương đồng loại, sống hiền lành, giúp đỡ người khác, biết vị tha - Quy luật nhân quả: Mọi việc xảy có nguyên nhân Mọi vấn đề muốn giải phải tìm nguyên nhân sửa chữa - Thuyết luân hồi: Khi gặp bất trắc: không than trời trách đất mà nghĩ nghiệp kiếp trước, để bình thản chấp nhận, phấn đấu vượt qua tu tỉnh để hóa giải nghiệp ác - Tiếp thu tinh thần tích cực, trừ mê tín dị đoan b Trong hoạt động chuyên môn: - Theo quan niệm Phật giáo, nỗi khổ có nguyên nhân, bệnh tật Nguyên nhân gây nỗi khổ nằm thân người Do vậy, để điều trị bệnh cần phải tim nguyên nhân chữa lành nguyên nhân Mặt khác, người cấu tạo từ vật chất tinh thần (danh sắc) nên chữa bệnh cho người phải ý đến hai mặt thể xác tinh thần - Dựa vào thuyết “Tứ diệu đế”, y học đề phương pháp chữa bệnh Thiền (hành thiền trì sức khỏe vượt qua bệnh tật giúp giải trừ bệnh để tới giải thoát Thiền mang lại an lạc, hạnh phúc, thiền có chánh niệm để tự giác ngộ phải từ bỏ ngã), Khí cơng (giữ tâm bình, nghĩ làm điều thiện) - Phật giáo đề cập nhiều đến đạo đức Làm ngành Y tế, phải nỗ lực học tập rèn luyện ko ngừng chun mơn đạo đức Câu 2: Trình bày nội dung Triết học Phật giáo Cái hay hạn chế Liên hệ thực tiễn, Ảnh hưởng Phật giáo đến văn hóa Việt Nam nào? Nội dung Triết học Phật giáo: Phật giáo đời cuối TK XVI TCN, Thái tử Suddarta sáng lập, sau đắc đạo ông gọi Buddha (Phật) hay Thích Ca Mâu Ni Xét mặt triết học, Phật giáo coi triết lý thâm trầm, sâu sắc vũ trụ người Phật giáo bác bỏ vị thần sáng tạo tối cao cho giới xung quanh ta vị thần sáng tạo Với mục đích nhằm giải phóng người, Phật giáo nhanh chóng chiếm tình cảm niềm tin đơng đảo quần chúng lao động trở thành biểu tượng lòng từ bi, bác đạo đức truyền thống dân tộc Châu Á Tư tưởng triết học Phật giáo trình bày kinh Tam tạng, bao gồm Tạng kinh, Tạng luận, Tạng luật a Bản thể luận (Thế giới quan): thể nội dung phạm trù: vô tạo giả, vô ngã, vô thường, nhân dun - Vơ tạo giả (khơng có đấng sáng tạo): Phật giáo bác bỏ Brahman cho giới không vị thần sáng tạo Theo Phật giáo, “vạn pháp nhân duyên di khởi” (duyên khởi), nghĩa là, vật có nguyên nhân ko có nguyên nhân đầu tiên, ko có người sáng tạo - Vơ ngã (khơng có tơi): Thế giới, giới hữu tính – người cấu tạo nhóm họp yếu tố vật chất (Sắc), tinh thần (Danh) Danh Sắc hội tụ với theo nhân duyên thời gian ngắn chuyển sang trạng thái khác, ko có tơi trường tồn, bất biến - Vô thường: Bản chất tồn Thế giới dịng biến chuyển liên tục, khơng có vĩnh Vũ trụ hệ thống quan hệ Thế giới vật tượng ln biến theo chu trình: sinh-trụ-dị-diệt; thành-trụhoại-khơng Khơng có vật thường tồn vĩnh cửu hay trạng thái, nên Phật không thừa nhận đấng vĩnh hằng, Phật có phân chia sinh giới làm loại: trời, người, A-tu-la, súc sinh, ngọa quỉ, điạ ngục, trời tối hậu, đấng phạm thiên triết thuyết khác, mà tất phải tuân theo luật nhân – duyên, mà theo quan điểm dun sinh khơng có vật thể tồn độc lập mà chúng phải nương tựa vào để tồn tại, vật có, vật khác có, khơng khơng, vật sinh, vật khác sinh, mà diệt diệt - Nhân duyên: Phật giáo cho vật, tượng nằm trình vận động chịu chi phối luật nhân duyên Nhân nguyên nhân, kết quả, duyên điều kiện để nhân mau biến thành Trong trình nhân tương tục, duyên vừa kết trình cũ, vừa ngun nhân q trình Có nhân, có dun có quả, nhân Thế giới khơng tốt khơng xấu, khơng hồn thiện không khiếm khuyết, không thiện không ác Con đường phát triển Thế giới tiền định nghiệp người Con người bị ràng buộc quy luật tự nhiên Sự vận động Thế giới nguyên nhân bên gây ko tác động bên ngồi, quy luật, nguyên nhân tính tât yếu b Nhân sinh quan: Là quan điểm sống Phật giáo quan niệm thân người tạo thành nhóm họp Ngũ uẩn (sắc, thụ, tưởng, hành, thức) theo luật nhân-duyên-quả - Thuyết luân hồi: + Luân hồi nghĩa bánh xe quay tròn + Nghiệp báo: Do hành động gây ra, phải chịu trách nhiệm từ kiếp đến kiếp sau Sự xuất người phụ thuộc vào nghiệp kiếp trước Được trở lại làm người kiếp trước chưa tu thân triệt để, đời chưa thoát khỏi bể khổ Phật giáo đời để cứu khổ, cứu nạn, để giải thoát người khỏi vịng ln hồi khổ ải bất tận + Con đường giải thốt: có cách người phải thành tâm, làm điều thiện, tu tâm, dưỡng tính - Quan niệm đời người: đời bể khổ, nước mắt chúng sinh nhiều nước biển Để giải thoát, giáo lý Phật giáo đưa quan điểm “Tứ Diệu đế”: + Khổ đế: Đời bể khổ Cái khổ đời gồm có Bát khổ: Sinh, lão, bệnh, tử, sở cầu bất đắc (muốn mà ko được), hu biệt ly (yêu mà phải xa), oán tăng hội (ghét mà phải gặp), ngũ uẩn (những khổ sở tiềm tàng người) +Nhân đế (Tập đế): Mọi khổ có nguyên nhân Phật giáo quan niệm có 12 nguyên nhân gây khổ (thập nhị nhân duyên): (1) Vô minh: không sáng suốt, không nhận thức giới, vật tượng ảo giả mà cho thực Thế giới (sự vật, tượng) Duyên hòa hợp với tạo nên (2) Duyên hành: hoạt động ý thức, giao động tâm, khuynh hướng có mầm mống (manh nha) nghiệp (3) Duyên thức: tâm thức từ sáng cân trở nên ô nhiễm, cân Tâm thức tùy theo nghiệp lực mà tìm đến nhân duyên khác để hình, thành đời khác (4) Duyên danh: sắc hội tụ yếu tố vật chất tinh thần (5) Duyên lục nhập: trình tiếp xúc với lục trần (lục căn: quan cảm giác, lục trần: sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp) (6) Duyên xúc tiếp xúc lục căn, lục trần (7) Duyên thụ cảm giác tiếp xúc mà nảy sinh yêu ghét buồn vui (8) Duyên yêu thích, nảy sinh dục vọng (9) Duyên thủ muốn giữ lấy, chiếm lấy (10) Duyên hữu xác định chủ thể chiếm hữu (cái ta) phải tồn (hữu) tức có hành động tạo nghiệp (11) Duyên sinh: Đã có tạo nghiệp, có nghiệp nhân có nghiệp (12) Duyên lão - tử: Có sinh tất có già chết Trong 12 nhân dun “Vơ minh” nguyên nhân thâu tóm tất 12 nhân duyên khái quát Tam độc tham, sân, si Bởi diệt trừ vô minh diệt trừ tận gốc rễ đau khổ nhân sinh Dưới góc độ nhận thức, vô minh “ngu tối”, “không sáng suốt”, “thiếu giác ngộ chân lý” + Diệt đế: Phật giáo khẳng định khổ diệt được, chấm dứt luân hồi để đến với Niết bàn, nơi bình an, hạnh phúc Muốn diệt khổ phải diệt tham, sân, si, diệt thập nhị nhân duyên, đưa ý thức người trạng thái tĩnh, hư không Mọi thứ phát sinh tùy thuộc vào nguyên nhân điều kiện, nguyên nhân bị loại bỏ kết ko tồn Luận điểm bộc lộ tinh thần lạc quan tôn giáo Phật giáo, thể khát vọng nhân muốn hướng người đến niềm hạnh phúc “tuyệt đối”, khát vọng chân người tới Chân – Thiện – Mỹ + Đạo đế: đường thể diệt khổ, đạt tới giải Khơng phải đường bạo lực mà đường “tu đạo” – đường hoàn thiện đạo đức cá nhân Sự giải phóng mang ý nghĩa cá nhân, không mang ý nghĩa phong trào cách mạng hay cải cách xã hội Đây nét đặc biệt “tinh thần giải phóng nhân sinh” Phật giáo Tu để thành Phật quả, nhập Niết bàn Nhưng nghiệp lành khơng giống nhau, tri thức không mà Phật giáo chia pháp môn thành loại gọi năm THỪA Khái qt tất mơn pháp coi đường “giải phóng cá nhân” gồm nguyên tắc: Chính kiến (hiểu biết đắn thật nhân sinh Tứ diệu đế) Chính tư (suy nghĩ đắn) Chính ngữ (giữ lời nói phải) Chính nghiệp (giữ trung nghiệp): Nghiệp có tà nghiệp nghiệp Tà nghiệp: phải giữ giới Chính nghiệp: Thân nghiệp - Khẩu nghiệp - Ý nghiệp Chính mệnh: phải tiết chế dục vọng giữ giới (giữ điều răn) Chính tinh tiến: hăng hái, tích cực việc tìm kiếm truyền bá Phật giáo Chính niệm (có niềm tin vững vào giải thốt) Phải thường xuyên nhớ Phật, niệm Phật Chính định (an định, tự tác) Phải tĩnh lặng, tập trung tư tưởng suy nghĩ tứ diệu đế, vô ngã, vô thường nỗi khổ Tám nguyên tắc (hay “bát đạo”) thâu tóm vào ba điều học tập, rèn luyện lớn là: Giới - Định – Tuệ (Giữ giới luật diệt tham, thực hành thiền định để diệt sân khai thơng trí tuệ để diệt si) từ người diệt trừ vơ minh, giải thoát nhập vào Niết bàn trạng thái hoàn toàn yên tĩnh, sáng suốt, chấm dứt sinh tử luân hồi Cái hay hạn chế 2.1 Cái hay 2.1.1 Giá trị giáo dục Phật giáo ba tơn giáo lớn giới, thấy khả truyền bá Phật giáo, từ người trí thức đến người nơng dân tìm đến Phật giáo, tin theo Việc phân tích khái niệm thành nhiều yếu tố trình bày tư tưởng dạng thống kê, nhằm giúp cho trí nhớ người học đồng thời đa dạng hóa thuật ngữ dễ nhận diện Phép so sánh phép suy diễn thường sử dụng nhuần nhuyễn, rút từ nếp sống ngày quần chúng Những khái niệm quan trọng lặp lặp lại quay lại khái niệm lúc quần chúng chấp nhận Sự trình bày khái niệm phát triển đến mức trở thành công thức tiêu chuẩn, mẫu mực tái diễn khái niệm đề cập đến cấu trúc biểu đạt tương tư 2.1.2 Tính hướng thiện Nổi bật lên bao trùm toàn lý thuyết cảu triết học Phật giáo tính thiện Phật dạy người phải nghĩ thiện, nói thiện, làm thiện, phấn đấu thiện Vì thế, điển tích, học hướng thiện Phật giáo phong phú sâu sắc Cho đến tận ngày điều răn dạy Phật nhận ủng hộ tần lớp dân chúng từ người nghèo khổ kẻ giàu snag phú q 2.1.3 Giá trị hịa bình Đức Phật dạy:” Thế giới nhân duyên hòa hợp mà sinh ra, chỉnh thể dạng quan hệ nằm tương tục nhân gian, nương tựa lẫn Con người, vật tuân theo quy luật nhân có tầng thứ định Vận mạng cá thể vận mạng toàn thể tương liên chặt chẽ với Cá thể không tự sinh tồn, khơng tự điều tiết phát triển, điểm mạng lưới giới trùng trùng vơ tận.” Vì vậy, quy luật quan hệ giới “ bứt dây động rừng”, hưng thịnh kéo theo chung quanh hưng thịnh ngược lại Vì thế, Phật giáo yêu cầu quan hệ chúng sanh, xã hội, tự nhiên, giúp đỡ lẫn nhau, hịa bình cư xử; nên tùy dun đại từ, đồng thể đại bi; thương người thể thương mình, không tàn sát lẫn nhau; tôn trọng lẫn nhau, không nên coi thường nhau; bắt tay hịa khí, phá trừ tự ngã; khơng an lạc cho mình, mà ln nguyện cho chúng sanh ly khổ não; nên trang nghiêm quốc độ, lợi lạc hữu tình Phật giáo phản đối chiến tranh , đề xướng hòa bình Bởi lẽ, có chiến tranh có sát hại Phật giáo kịch liệt phải đối sát hại sinh mạng, bao gồm người động vật cấp thấp 2.2 Hạn chế 2.2.1 Duy vật biện chứng chất phát Phật giáo ngun thủy mang tính vơ thần, chứa đựng tư biện chứng Thuyết duyên khởi Tuy nhiên xuất Ấn độ vào thời điểm tơn giáo thần hóa chiếm ưu thế, nên Phật giáo vãn mang nhiều tính huyền bí, siêu hình Phật giáo lý giải giới theo luật nhân quả, thứ có điểm bắt đầu điểm kết thúc, có nguyên nhân kết quả, nằm mối liên hệ với vật tượng xung quanh Nhưng Phật giáo lại trọng vào sức mạnh tâm thức Do thời kì hình thành phát triển Phật gióa khoa học kỹ thuật chưa phát triển, Duy vật biện chứng chưa có hội khẳng định phát triển xã hội lúc 2.2.2 Nhân sinh quan mang tính tâm chủ quan thần bí Chính tính tâm thần bí khiến người ta khơng hướng vào thực khách quan, mà vướng vào nghiệp, báo, luân hồi, hướng vào thần linh để mong phù hộ độ trì, có tư nhưu người phụ thuộc vào tính thần bí Phật giáo mà khơng biết dựa vào lực thân để thoát khổ đau sống Phật giáo đề phương thức giải tất nỗi khổ đầu xuất phát từ ý thức, tâm linh, từ rèn tập tính tình, từ diệt dục Tức là, xét từ phía góc độ sống tích cực, quay lưng lại với thực người tuyệt giao với thực cách tự triệt tiêu tất lòng ham sống thân Đưa người vào giới tinh thần, từ làm biến khổ đau, dục vọng từ thực sống Đó cách lựa chọn Phật giáo Trong triết thuyết khác, người ta lại cố gắng tìm cách tích cực hóa mối quan hệ người với giới, người có khả cải tạo giới theo mong muốn 2.2.3 Tiếp cận giới, người với nhìn bi quan, thương cảm Bản thân Tứ diệu đế minh chứng rõ cho điều tiền đề Tứ diệu đế Khổ đế Chúng ta sinh đời, phải tiếp xúc, chịu đựng giới khổ Phật giáo đường diệt khổ Tất nhiên, tiếp cận góc nhìn vơ thường, vơ ngã Phật giáo tất cố chấp, tham luyến người nguyên nhân hàng đầu khổ Song, với góc nhìn người, sống tồn tại, ăn thịt hít khí thở khơng khí khơng phải lúc cần tới tư thấy triệt cực đoan Không thể chối cãi tồn phấn đấu khơng đơn sinh tồn, mà cịn để tồn mình, dịng chảy vơ thường sống cho ý nghĩa Chúng ta phấn chấn, hạnh phúc, hồ hởi tồn ghi nhận thừa nhận ý nghĩa Phật giáo quan niệm từ bi, bác số trường hợp bất lợi cho đấu tranh giải phóng giai cấp, chống áp Do Phật giáo nhìn thấy người mà không thấy xã hội, thấy người nói chung mà khơng thấy người thuộc giai cấp đối kháng xã hội, không thừa nhận đấu tranh giai cấp xã hội Do khơng thấy ngun nhân xã hội đem đến khổ đau cho người, không thấy cần thiết phải đấu tranh chống áp bức, bóc lột Liên hệ thực tiễn a Trong đời sống: - Phật giáo có chất từ bi, bác ái: phải biết yêu thương đồng loại, sống hiền lành, giúp đỡ người khác, biết vị tha - Quy luật nhân quả: Mọi việc xảy có nguyên nhân Mọi vấn đề muốn giải phải tìm nguyên nhân sửa chữa - Thuyết luân hồi: Khi gặp bất trắc: không than trời trách đất mà nghĩ nghiệp kiếp trước, để bình thản chấp nhận, phấn đấu vượt qua tu tỉnh để hóa giải nghiệp ác - Tiếp thu tinh thần tích cực, trừ mê tín dị đoan b Trong hoạt động chun mơn: - Theo quan niệm Phật giáo, nỗi khổ có nguyên nhân, bệnh tật Nguyên nhân gây nỗi khổ nằm thân người Do vậy, để điều trị bệnh cần phải tim nguyên nhân chữa lành nguyên nhân Mặt khác, người cấu tạo từ vật chất tinh thần (danh sắc) nên chữa bệnh cho người phải ý đến hai mặt thể xác tinh thần - Dựa vào thuyết “Tứ diệu đế”, y học đề phương pháp chữa bệnh Thiền (hành thiền trì sức khỏe vượt qua bệnh tật giúp giải trừ bệnh để tới giải thoát Thiền mang lại an lạc, hạnh phúc, thiền có chánh niệm để tự giác ngộ phải từ bỏ ngã), Khí cơng (giữ tâm bình, nghĩ làm điều thiện) - Phật giáo đề cập nhiều đến đạo đức Làm ngành Y tế, phải nỗ lực học tập rèn luyện ko ngừng chuyên môn đạo đức Ảnh hưởng văn hóa Việt Nam Với đặc điểm điều kiện tự nhiên, lịch sử phát triển tạo cho Việt Nam truyền thống văn hóa, phong tục tập quán phong phú Các phong tục tập quán, văn hóa truyền thống tạo nên tính tự nhiên, chất phác, hồn hậu người dân Việt Nam Là tôn giáo truyền từ Ấn Độ xuống từ Trung Quốc sang, Phật giáo hài hòa tác động mạnh mẽ phong tục, tập quán người dân Việt Nam Sự ảnh hưởng giới quan Phật giáo đến phong tục tập quán, văn hóa truyền thống đời sống tinh thần người dân Việt Nam thể số khía cạnh sau: Đóng góp mặt văn tự Trước kỷ thứ VI Phật giáo hoạt động trung tâm Dâu Vào thời điểm này, Miền Trung miền Nam nước Việt vương quốc Chămpa Phù Nam Các thương nhân nhà truyền giáo Ấn Độ đến lúc hay sớm thời gian họ đến Dâu Các nhà truyền giáo dùng văn tự sanscrit Cịn ngơn ngữ có sẵn nên khơng lâu sau xuất chữ Chăm, chữ Khmer sở chữ sanscrit Cịn phía Bắc khơng cịn tìm thấy dấu vết chữ sanscrit thời Giải thích tượng nhà truyền giáo Tây Vực hay Ấn Độ đến kinh Trung Quốc thời Hán họ dịch kinh cách hay cách khác Như vậy, Phật giáo Ấn Độ truyền đến khu vực chưa có văn tự Ấn Độ địa phương hố sản sinh văn tự địa phương thuộc hệ văn tự Ấn Độ Cụ thể là, Nam Đại Việt thừa hưởng Bàlamôn giáo loại văn tự mà họ chưa có, nghĩa bàlamơn giáo, phật giáo đem đến cho cư dân loại văn tự Đó cống hiến Bàlamơn giáo Phật giáo miền nam nước ta.Còn Bắc Đại Việt người truyền giáo Ấn Độ gặp văn tự ngoại quốc - văn tự Hán Có hai cống hiến, truyền bá Phật giáo cư dân vốn không phổ biến chữ Hán đưa đến hình thành chữ Nơm Ảnh hưởng đến kiến trúc chùa, tháp phong phú Khi chùa xuất hiện, chiếm vị trí trung tâm trở thành nơi quần tụ văn hoá Người dân học, chợ, chơi hội, xem múa rối nước chùa Nếu chùa cao thành ba bậc tượng trưng tam giới Những chư vị Phật ngồi tầng bậc từ thấp đến cao cách trí hồn tồn khác bàn thờ nghè, nhà họ Chùa Việt mô chùa hang Ấn Độ kiến trúc chuôi vồ phổ biến chùa làng Chùa Ấn Độ mô hình hang đá gồm có tiền đường hậu cung đặt biểu tượng Phật số tăng phòng xung quanh Chuyển sang kiến trúc gỗ ngơi nhà ba gian nối thêm chi vồ, cịn thiền phòng thành hành lang nhà Tổ Kiến trúc tháp phong phú Phật tử ngoại đạo biết đến tên tuổi chùa Báo Thiên, tháp Sùng Thiện Diên Linh, tháp Chương Sơn với nét kiến trúc đặc trưng hai tay vịn vũ nữ tạc theo tư tribhanga mang dấu ấn Chăm rõ rệt Ảnh hưởng tư người Việt Nam Người Việt nảy sinh tư trừu tượng phồn thực với hình thức ma thuật mơ dạng tơn giáo tín ngưỡng ngun thuỷ Các nhà nghiên cứu phân tích hình vẽ khắc thân trống đồng cảnh chim bay, cảnh miêu tả động vật trâu, bò để chứng minh cho luận thuyết: Người Việt cổ có quan niệm vũ trụ quan với giới: Trời- Đất- Nước Điều cho thấy, tư người Việt nhận thức vận động vòng tròn để từ làm sở cho việc tiếp nhận dễ dàng thuyết luân hồi Phật giáo Phật giáo Ấn Độ với lý luận Nhân quả, rõ ràng cao siêu ma thuật khơng phải hồn tồn xa lạ với người Việt Phật giáo không đưa quan niệm nhân sinh, nỗi khổ, đích giải để đấy, mà Phật giáo cịn tìm lời giải cho câu hỏi: giải cách nào? Làm để người giải thốt? Đó quan niệm Phật giáo đường giải thoát Phật giáo khẳng định đời người khổ song lại khẳng định khổ loại bỏ để đến Niết bàn Con đường mà Phật dạy để đạt đến Niết bàn nằm Đạo đế Phật đưa đường giải thoát, diệt khổ, thực chất tiêu diệt vơ minh Đóng vai trị , chức giá trị nhân văn sâu sắc , Phật giáo trở thành chỗ dựa đời sống văn hóa , tinh thần phận quần chúng Các chuẩn mực đạo đức Phật giáo có tác dụng điều chỉnh hành vi , nhân cách người, ảnh hưởng tích cực đến quần chúng ... xuất phát lịch sử giới Triết học Hy Lạp cổ đại thời kỳ phát triển rực rỡ triết học nhân loại với nhiều thành công rực rỡ Về nhà triết học cổ đại Hy lạp kể nhà triết học vật nhà triết học tâm cố... lập, có lịch sử lâu đời trung Quốc, ảnh hưởng lớn đến lịch sử nhà nước phong kiến Trung Quốc Kinh điển Nho giáo gồm có Tứ thư Ngũ kinh Nho giáo học thuyết với chủ trương giáo huấn đạo đức Học thuyết... đưa triết học vật cổ đại tiến lên bước với quan điểm vật yếu tố biện chứng Học thuyết ông sau nhà triết học cận đại đại kế thừa Mỗi nhà triết học từ lập trường triết học tiếp cận đánh giá khác triết