1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bao tri cong trinh

146 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Trì Công Trình
Tác giả Người Soạn
Người hướng dẫn PGS. Lê Kiều
Trường học Đại học Kiến trúc Hà Nội
Thể loại chuyên đề
Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 9,71 MB

Nội dung

chuyên đề bảo trì công trình Ngời soạn giảng : PGS Lê Kiều Trờng Đại học Kiến trúc Hà nội Bảo trì công trình công tác xây dựng tiến hành sau công trình đà bàn giao, đa vào sử dụng nhằm khai thác công trình hÕt ti thä dù tÝnh ChÝnh phđ níc Céng Hoµ X· Héi Chđ NghÜa ViƯt Nam ®· ®a vÊn ®Ị bảo trì công trình vào Nghị định 209-2004.NĐ-CP Nghị định quản lý chất lợng xây dựng Bộ Xây dựng có thông t số 08/2006/TTBXD ngày 24 tháng 11 năm 2006 Hớng dẫn công tác bảo trì công trình xây dựng , sau Bộ Xây dựng đà ban hành Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 318, TCXDVN 318, Kết cấu bê tông bê tông cốt thép Hớng dẫn công tác bảo trì Công tác bảo trì công trình đợc ý từ lâu nhng đơn vị quản lý sử dụng công trình có nhiều khó khăn việc lập dự án bảo trì để đợc cấp vốn Chúng lập lại văn thức Nhà Nớc , tạo điều kiện để công tác bảo trì đợc thuận lợi công tác bảo trì nghị định 209-2004/nđ-cp Trong Nghị định để chơng VII để đề cập đến bảo trì công trình Chơng VII Bảo trì công trình xây dựng Điều 31 Cấp bảo trì công trình xây dựng Công trình sau đợc nghiệm thu đa vào sử dụng phải đợc bảo trì để vận hành, khai thác lâu dài Công việc bảo trì công trình xây dựng đợc thực theo cấp sau đây: a) Cấp tu bảo dỡng; b) Cấp sửa chữa nhỏ; c) Cấp sửa ch÷a võa; d) CÊp sưa ch÷a lín Néi dung, phơng pháp bảo trì công trình xây dựng cấp bảo trì thực theo quy trình bảo trì Điều 32 Thời hạn bảo trì công trình xây dựng Thời hạn bảo trì công trình đợc tính từ ngày nghiệm thu đa công trình xây dựng vào sử dụng hết niên hạn sử dụng theo quy định nhà thầu thiết kế xây dựng công trình Trờng hợp công trình xây dựng vợt niên hạn sử dụng nhng có yêu cầu đợc tiếp tục sử dụng quan quản lý nhà nớc có thẩm quyền phải xem xét, định cho phép sử dụng sở kiểm định đánh giá trạng chất lợng công trình tổ chức t vấn có đủ điều kiện lực thực Ngời định cho phép sử dụng công trình xây dựng phải chịu trách nhiệm định Điều 33 Quy trình bảo trì công trình xây dựng Đối với công trình xây dựng mới, nhà thầu thiết kế, nhà sản xuất thiết bị công trình lập quy trình bảo trì công trình xây dựng phù hợp với loại cấp công trình xây dựng Đối với công trình xây dựng sử dụng nhng cha có quy trình bảo trì chủ sở hữu, chủ quản lý sử dụng công trình xây dựng phải thuê tổ chức t vấn kiểm định lại chất lợng công trình xây dựng lập quy trình bảo trì công trình xây dựng Nhà thầu thiết kế xây dựng công trình lập quy trình bảo trì loại công trình xây dựng sở tiêu chuẩn kỹ thuật bảo trì công trình xây dựng tơng ứng Điều 34 Trách nhiệm chủ sở hữu ngời quản lý sử dụng công trình xây dựng việc bảo trì công trình xây dựng Chủ sở hữu, ngời quản lý sử dụng công trình xây dựng việc bảo trì công trình xây dựng có trách nhiệm sau đây: Tổ chức thực bảo trì công trình xây dựng theo quy trình bảo trì công trình xây dựng Chịu trách nhiệm trớc pháp luật việc chất lợng công trình xây dựng bị xuống cấp không thực quy trình bảo trì công trình xây dựng theo quy định Trớc có Luật Xây dựng Nghị định 209-2004/NĐ-CP, công tác bảo trì công trình quan trọng nên Bộ Xây dựng đà ban hành Thông t số 05-2001/TT-BXD để hớng dẫn công tác bảo trì công trình Theo thông t này, nguồn vốn, hình thức sở hữu phải thực công tác bảo trì Công trình sử dụng hết niên hạn sử dụng nhng sử dụng đợc, phải thuê đơn vị có chức đánh giá trạng để lập qui trình bảo trì Muốn lập qui trình bảo trì, phải đánh giá trạng chất lợng công trình so với thiết kế ban đầu, có tính đến tác động qua trình sử dụng, vận hành Những tác động suốt đời phục vụ công trình gồm : tác động yếu tố tự nhiên, tác đông khai thác, ảnh hởng rủi ro dự kiến thiết kế lờng trớc Bảo trì có cấp tu, bảo dỡng, sửa chữa nhỏ, sửa chữa vừa, sửa chữa lớn Chu kỳ cần cấp sửa chữa phụ thuộc niên hạn sử dụng tình trạng sử dụng Chủ công trình ngời, quan coi nh chủ công trình phải lập kế hoạch bảo trì, chuẩn bị thực bảo trì, triển khai bảo trì để kết thúc công tác bảo trì Nguồn vốn Bộ Tài Chính cấp công trình thụ hởng vốn Nhà Nớc Nếu công trình vốn t nhân t nhân phải chuẩn bị kinh phí để bảo trì Nội dung công tác bảo trì bao gồm: Tổ chức điều tra khảo sát, đánh giá trạng; Xác định mức độ h hỏng chi tiết, phận công trình Xác định cấp bảo trì; Lập quy trình cho cấp bảo trì công trình mức đầu t tơng ứng; Nguồn tài để thực công tác bảo trì công trình Trong nội dung công tác bảo trì phải nêu rõ chi tiết, phận cần thiết phải bảo trì; điều kiện, tiêu chuẩn sử dụng, phơng thức tổ chức, dự kiến tiến độ thực hiện; biện pháp an toàn cho thiết bị ngời trình thực bảo trì công trình Các tài liệu làm sở cho công tác thực bảo trì công trình xây dựng bao gồm: Hồ sơ thiết kế công trình đà đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt Hồ sơ, tài liệu hoàn thành công trình xây dựng; tiêu chn kü tht ®· sư dơng ®Ĩ thiÕt kÕ chÕ tạo, sản xuất vật liệu, vật t, thiết bị công trình; Nhật ký theo dõi trình vận hành sử dụng công trình; Các quy trình đà đợc phê duyệt gồm: quy trình bảo trì công trình đơn vị thiết kế công trình xây dựng, quy trình kỹ thuật vận hành bảo trì dây chuyền công nghệ đơn vị thiết kế công nghệ, quy trình vận hành bảo trì thiết bị nhà chế tạo; Báo cáo đánh giá trạng chất lợng công trình cha lập quy trình bảo trì; Kế hoạch, tiến độ thực công tác bảo trì biện pháp bảo đảm an toàn cho ngời, thiết bị môi trờng đồng thời vận hành, khai thác, sử dụng thực công tác bảo trì công trình; Các hợp đồng chủ sở hữu công trình chủ quản lý sử dụng công trình với đơn vị t vấn lập quy trình bảo trì với nhà thầu thực bảo trì công trình Sau có Luật Xây dựng, năm 2004, Bộ Xây dựng dựa theo Nghị định 209/2004/NĐ-CP ban hành Thông t mang số 08-2006/TT-BXD ngày 24-11-2006 Hớng dẫn công tác bảo trì xây dựng Nội dung Thông t nh sau: Số 08 /2006/TT-BXD Hà Nội, ngày 24 tháng 11 năm 2006 THÔNG TƯ Hớng dẫn công tác bảo trì công trình xây dựng Căn Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 Chính phủ quản lý chất lợng công trình xây dựng; Căn Nghị định số 90/2006/NĐ-CP ngy 06/9/2006 Chính phủ hớng dẫn thi hành Luật nhà ở; Căn Nghị định số 36/2003/ NĐ-CP ngày 04/4/2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tỉ chøc cđa Bé X©y dùng, Bé X©y dùng híng dẫn thực công tác bảo trì công trình xây dùng nh sau: I Híng dÉn chung Ph¹m vi đối tợng áp dụng Thông t hớng dẫn tổ chức cá nhân có liên quan nội dung, trình tự thực bảo trì công trình xây dựng công trình xây dựng thuộc nguồn vốn, hình thức sở hữu lÃnh thổ Việt Nam Mục đích công tác bảo trì Công tác bảo trì nhằm trì đặc trng kiến trúc, công công trình đảm bảo công trình đợc vận hành khai thác phù hợp yêu cầu thiết kế suốt trình khai thác sử dụng Hồ sơ, tài liệu phục vụ công tác bảo trì 3.1 Các hồ sơ, tài liệu phục vụ công tác bảo trì công trình xây dựng bao gồm: a) Hồ sơ hoàn công công trình xây dựng (hồ sơ pháp lý tài liệu quản lý chất lợng); b) Sổ theo dõi trình vận hành sử dụng công trình; c) Quy trình bảo trì công trình xây dựng; d) Hồ sơ, tài liệu kiểm tra định kỳ công trình phận, hạng mục công trình thời gian khai thác sử dụng công trình; đ) Các tiêu chuẩn kỹ thuật bảo trì công trình 3.2 Hồ sơ, tài liệu phục vụ công tác bảo trì phải đợc lu giữ bổ sung kịp thời thay đổi công trình Trách nhiệm tổ chức, cá nhân có liên quan công tác bảo trì 4.1 Đối với nhà thầu thiết kế: Lập quy trình bảo trì công trình xây dựng 4.2 Đối với chủ sở hữu, chủ quản lý sử dụng: a) Tổ chức thực bảo trì theo quy trình công trình xây dựng nhà thầu thiết kế lập; b) Khuyến khích áp dụng Thông t công trình nhà đơn lẻ vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, nhà dân có quy mô dới tầng nhng không nằm mặt phố 4.3 Đối với Bộ có quản lý công trình xây dựng chuyên ngành: a) Ban hành văn hớng dẫn tổ chức, cá nhân thực quy định pháp luật bảo trì công trình ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật bảo trì công trình xây dựng chuyên ngành Bộ quản lý phạm vi nớc; b) Kiểm tra, đôn đốc công tác quản lý Nhà nớc công tác bảo trì công trình xây dựng địa phơng 4.4 Đối với ủy ban Nhân dân cấp tỉnh: ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm quản lý Nhà nớc công tác bảo trì công trình xây dựng phạm vi địa giới hành quản lý Sở Xây dựng giúp ủy ban Nhân dân cấp tỉnh thống quản lý công tác bảo trì công trình xây dựng địa bàn Các Sở có quản lý công trình xây dựng chuyên ngành có trách nhiệm quản lý công tác bảo trì công trình xây dựng chuyên ngành a) Đối với Sở Xây dựng: - Trình Chủ tịch ủy ban Nhân dân cấp tỉnh ban hành văn hớng dẫn triển khai văn quy phạm pháp luật công tác bảo trì công trình xây dựng địa bàn; thực kiểm tra việc tuân thủ quy định công tác bảo trì công trình xây dựng công trình đợc đầu t xây dựng không phân biệt nguồn vốn từ cấp III đến cấp đặc biệt, công trình đợc xây dựng có ảnh hởng tới kiến trúc đô thị, công trình xảy cố có nguy gây thảm họa cho ngời, tài sản môi trờng - Giúp ủy ban Nhân dân cấp tỉnh tổng hợp báo cáo Bộ Xây dựng hàng năm công tác bảo trì công trình dân dụng công nghiệp vật liệu xây dựng, hạ tầng kỹ thuật đô thị không phân biệt nguồn vốn với cấp công trình từ cấp III đến cấp đặc biệt, công trình có ảnh hởng tới kiến trúc đô thị địa phơng quản lý b) Đối với Sở có quản lý công trình xây dựng chuyên ngành bao gồm Sở Công nghiệp, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Giao thông Vận tải (hoặc Sở Giao thông Công chính) có trách nhiệm hàng năm thực kiểm tra việc tuân thủ quy định công tác bảo trì báo cáo ủy ban Nhân dân cấp tỉnh Bộ có quản lý công trình xây dựng chuyên ngành giao thông, thủy lợi, công nghiệp không phân biệt nguồn vốn địa giới hành địa phơng quản lý c) Đối với Sở Văn hóa - Thông tin chủ trì phối hợp với Sở Xây dựng hớng dẫn kiểm tra chủ quản lý sử dụng thực công tác bảo trì công trình xây dựng đợc công nhận di tích lịch sử, văn hóa quốc gia địa bàn quản lý theo quy định Hàng năm Sở Văn hóa - Thông tin báo cáo UBND cấp tỉnh Bộ Văn hóa -Thông tin, Bộ Xây dựng công tác bảo trì công trình xây dựng đà đợc công nhận di tích lịch sử, văn hóa quốc gia Cấp bảo trì công trình xây dựng Công việc bảo trì công trình xây dựng đợc thực theo cấp bảo trì nh sau: 5.1 Cấp tu, bảo dỡng: đợc tiến hành thờng xuyên để đề phòng h hỏng chi tiết, phận công trình 5.2 Cấp sửa chữa nhỏ: đợc tiến hành có h háng ë mét sè chi tiÕt cña bé phËn công trình nhằm khôi phục chất lợng ban đầu chi tiết 5.3 Cấp sửa chữa vừa: đợc tiến hành có h hỏng xuống cấp số phận công trình nhằm khôi phục chất lợng ban đầu phận công trình 5.4 Cấp sửa chữa lớn: đợc tiến hành có h hỏng xuống cấp nhiều phận công trình nhằm khôi phục chất lợng ban đầu công trình Nguồn kinh phí thực công tác bảo trì 6.1 Đối với công sở mà chủ quản lý sử dụng quan hành công: kinh phí thực bảo trì đợc lấy từ chi phí thờng xuyên thuộc ngân sách nhà nớc 6.2 Đối với công sở mà chủ quản lý sử dụng quan hành nghiệp: kinh phí thực bảo trì phần đuợc lấy từ chi phí thờng xuyên thuộc ngân sách nhà nớc, phần lấy từ nguồn vốn tự có hoạt động có thu đem lại 6.3 Nhà chung c: nguồn kinh phí thực bảo trì đợc quy định Luật Nhà Nghị định số 90/2006/NĐ-CP ngy 06/9/2006 Chính phủ 6.4 Các công trình dân dụng công nghiệp khác: Chủ sở hữu, chủ quản lý sử dụng phải tự lo kinh phí thực bảo trì 6.5 Các công trình chuyên ngành: a) Công trình giao thông: nguồn kinh phí thực bảo trì đợc quy định Nghị định Chính phủ số 168/2003/NĐ-CP ngày 24/12/2003 Chính phủ văn hớng dẫn Bộ Giao thông Vận tải b) Các công trình chuyên ngành khác Chính phủ Bộ có quản lý công trình xây dựng chuyên ngành ban hành quy định cụ thể II Trình tự tổ chức thực bảo trì công trình Trình tự thực Công tác bảo trì công trình xây dựng đợc thực theo quy trình bảo trì Nội dung quy trình bảo trì tuân thủ quy định Tiêu chuẩn bảo trì công trình xây dựng Trình tự thực bảo trì gồm bớc sau: 1.1 Đối với công trình xây dựng mới, việc thực bảo trì theo quy trình nhà thầu thiết kế lập 1.2 Đối với công trình sử dụng nhng cha có quy trình bảo trì, chủ đầu t, chủ quản lý sử dụng phải thuê tổ chức kiểm định chất lợng công trình có đủ điều kiện lực kiểm định, đánh giá chất lợng lập quy trình bảo trì công trình 1.3 Kiểm tra, đánh giá chất lợng công trình: Chủ đầu t, chủ quản lý sử dụng phải tổ chức kiểm tra để đánh giá chất lợng công trình nhằm ngăn ngừa xuống cấp công trình Hoạt động kiểm tra thực theo thời điểm nh sau: a) KiĨm tra thêng xuyªn: Do chđ së hữu, chủ quản lý sử dụng thực để phát hiƯn kÞp thêi dÊu hiƯu xng cÊp b) KiĨm tra định kỳ: Do tổ chức chuyên gia chuyên ngành có lực phù hợp với loại, cấp công trình thực theo yêu cầu chủ đầu t, chđ qu¶n lý sư dơng Thêi gian ph¶i kiĨm tra định kỳ đợc quy định cụ thể nh sau: - Không 03 năm / lần đối tợng: nhà hát, rạp chiếu bóng, rạp xiếc, trờng học, bệnh viện, sân vận động, nhà thi đấu, siêu thị công trình xây dựng có chức tơng tự, công trình chịu tác động môi trờng cao - Không 05 năm / lần đối tợng: công trình dân dụng khác (nhà chung c cao tầng, khách sạn, công sở, nhà làm việc), công trình công nghiệp vật liệu xây dựng, công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị - Không 01 năm / lần đối tợng: công trình di sản văn hóa đà đuợc xếp hạng cấp quốc gia giới Sau có kết kiểm tra định kỳ, tùy theo thực trạng chất lợng công trình mà chủ sở hữu chủ quản lý sử dụng định chọn cấp bảo trì cho phù hợp c) Kiểm tra đột xuất (kiểm tra bất thuờng): đợc tiến hành sau có: cố bất thờng (lũ bÃo, hoả hoạn, động đất, va chạm lớn, ), sửa chữa, nghi ngờ khả khai thác sau đà kiểm tra chi tiết mà không xác định rõ nguyên nhân cần khai thác với tải trọng lớn Công việc phải chuyên gia tổ chức có đủ điều kiện lực thực 1.4 Chủ sở hữu, chủ quản lý sử dụng tự thực công tác bảo trì công trình xây dựng (nếu đủ điều kiện lực) lựa chọn tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện lực thực bảo trì công trình theo cấp bảo trì 1.5 Giám sát, nghiệm thu bảo hành công tác bảo trì công trình: a) Chủ sở hữu, chủ quản lý sử dụng phải tổ chức giám sát thi công nghiệm thu công tác bảo trì công trình theo quy định Luật Xây dựng, Nghị định Chính phủ hớng dẫn thi hành nội dung hợp đồng ký kết với nhà thầu thực bảo trì công trình Trong trờng hợp không đủ điều kiện lực chủ quản lý sử dụng công trình phải thuê tổ chức t vấn có đủ điều kiện lực thực giám sát thi công nghiệm thu công tác bảo trì công trình b) Đối với công trình nhà công tác bảo trì phải tuân thủ theo Điều 75, Điều 76, §iỊu 77, §iỊu 78, §iỊu 79, §iỊu 80, §iỊu 81 Điều 82 Luật Nhà c) Thời hạn bảo hành công tác bảo trì đợc tính từ ngày chủ sở hữu, chủ quản lý sử dụng ký biên nghiệm thu công tác bảo trì để đa vào sử dụng đợc quy định thời gian nh sau: - Không 06 tháng loại công trình đợc thực bảo trì cấp tu, bảo dỡng sửa chữa nhỏ; - Không 24 tháng loại công trình đợc thực bảo trì cấp sửa chữa vừa, sửa chữa lớn 1.6 Kinh phí bảo hành công tác bảo trì thực theo quy định Điều 29 Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 Chính phủ quản lý chất lợng công trình xây dựng Tổ chức thực 2.1 Chủ sở hữu, chủ quản lý sử dụng phải lập báo cáo kinh tế kỹ thuật sửa chữa công trình có kinh phí dới 07 tỷ đồng lập dự án đầu t sửa chữa công trình có kinh phí 07 tỷ đồng để trình ngời có thẩm quyền phê duyệt Nếu không đủ điều kiện lực, chủ sở hữu, chủ quản lý sử dụng phải thuê tổ chức t vấn có đủ điều kiện lực làm công việc Đối với công tác bảo trì theo cấp tu, bảo dỡng chủ sở hữu, quản lý sử dụng lập dự toán phù hợp với nguồn kinh phí bảo trì đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt 2.2 Đối với công tác bảo trì có kinh phí dới tỷ đồng chủ sở hữu, chủ quản lý sử dụng không lập Ban quản lý dự án mà sử dụng máy chuyên môn để quản lý, điều hành dự án thuê ngời có chuyên môn, kinh nghiệm để giúp quản lý thực dự án 2.3 Khi thực bảo trì công trình mà không làm thay đổi kiến trúc, kết cấu chịu lực an toàn công trình chủ sở hữu, chủ quản lý sử dụng xin giấy phép xây dựng 2.4 Công tác bảo trì phải đáp ứng yêu cầu an toàn, vệ sinh môi trờng: a) Tuyệt đối đảm bảo an toàn cho công trình lân cận, cho ngời thi công, ngời sử dụng phơng tiện giao thông, vận hành công trình; b) Lựa chọn biện pháp thời gian thi công hợp lý nhằm hạn chế tối ®a ¶nh hëng cđa tiÕng ån, khãi, bơi, rung ®éng, xe, máy thiết bị thi công khác thực hoạt động bảo trì gây ra; c) Tuân thủ quy định Luật bảo vệ môi trờng; quy phạm an toàn lao động; an toàn thi công; an toàn lao động sử dụng máy móc, thiết bị thi công III Điều khoản thi hành Thông t thay cho Thông t số 05/2001/TT-BXD có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày đăng công báo Các Bộ, quan ngang Bộ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng, quan Trung ơng đoàn thể, Tổng công ty Nhà nớc tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm thực Thông t Trong trình thực hiện, có vớng mắc, đề nghị phản ánh văn Bộ Xây dựng để nghiên cứu, giải Bộ trởng Bộ Xây Dựng Nguyễn Hồng Quân đà ký Tuy nhiên, trớc thông t 08-2006/TT-BXD Hớng dẫn công tác bảo trì, Bộ Xây dựng đà ban hành Tiêu chuẩn TCXDVN 318-2004 Kết cấu bê tông bê tông cốt thép- Hớng dẫn công tác bảo trì Tiêu chuẩn TCXDVN 318: 2004 Kết cấu bê tông cốt thép- Hớng dẫn công tác Bảo trì Viện KHCN Xây dựng (Bộ Xây dựng) biên soạn, có phối hợp Uỷ ban soạn thảo quy chuẩn mẫu bê tông cho châu (the International Commitee on Concrete Model Code for Asia ICCMC), Vụ KHCN Bộ Xây dựng trình dut, Bé trëng Bé X©y dùng TCXDVN 318: 2004 (3) (4) (5) Nhật ký thi công; Hồ sơ ghi chép kết kiểm tra ban đầu, thờng xuyên định kỳ ; Hồ sơ ghi chép lần sửa chữa tríc ®ã (nÕu cã); (6) Ngn vËt liƯu ®· sư dụng nh xi măng, cốt liệu, nớc trộn, phụ gia Mác bê tông, tỷ lệ N/XM, hàm lợng xi măng, đà sử dụng (7) Tầm quan trọng cấp bảo trì công trình đà đợc sử dụng, thời gian sử dụng dự kiến lại theo thiết kế 3.6.3 Xác định chế tốc độ xuống cấp kết cấu 3.6.3.1 Xác định chế xuống cấp (5) Để xác định đợc xác chế nguyên nhân dẫn tới xuống cấp kết cấu cần vào liệu sau: (a) Tính chất xâm thực môi trờng (xác định theo điều 3.6.2.6); (b) Dấu hiệu h hỏng thể bên ngoài, xác định theo điều 3.6.2.1; (c) Các số liệu khảo sát chi tiết tính chất lý cấu trúc bê tông, tình trạng ăn mòn cốt thép, hàm lợng chiều sâu xâm nhập tác nhân gây ăn mòn xác định theo điều 3.6.2.2, 3.6.2.3 3.6.2.4 Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới suy thoái kết cấu môi trờng xâm thực công nghiệp bê tông bị ăn mòn cốt thép bị rỉ (6) Bê tông môi trờng xâm thực công nghiệp bị ăn mòn dạng là: Tiết vôi (hay gọi ăn mòn rửa trôi); Phân hủy đá xi măng phản ứng hóa học tác nhân xâm thực thành phần khoáng hóa đá xi măng; Nứt bê tông tích tụ tinh thể gây nội ứng suất phá vỡ cấu trúc bê tông Để nhận biết bê tông bị ăn mòn dạng cần lần lợt xem xét liệu sau đây: (a) Bê tông đợc coi bị ăn mòn dạng tiết vôi có chứng sau: i 84 Có dấu hiệu tiết vôi (Ca(OH) cácbonat hoá (CaCO3) mặt kết cấu; TCXDVN 318: 2004 ii iii Môi trờng xâm thực nớc mềm; Tính chất lý bê tông thay đổi nhiều so với bê tông vị trí không bị ăn mòn Phân tích thành phần khóang hóa cho thấy suy giảm đáng kể Ca2+,, Ca(OH)2 kèm theo độ pH bê tông bị giảm; (b) Bê tông đợc coi bị ăn mòn dạng phân hủy có chứng sau: i Có dấu hiệu phân rà đá xi măng, bê tông bị mềm, mủn lở, xốp; ii Môi trờng xâm thực mang tính axits, kiềm mạnh có chứa muối trung tính có khả gây nên phản ứng trao đổi với thành phần khoáng hóa đá xi măng tạo nên sản phẩm ăn mòn dễ tan nớc cờng độ; iii Cờng độ nén bị suy giảm mạnh so với bê tông không bị ăn mòn, độ rỗng độ hút nớc tăng So sánh, phân tích thành phần khóang hóa đá xi măng so với mẫu không bị ăn mòn cho thấy suy giảm hàm lợng Ca2+,, Ca(OH)2 kèm theo độ pH bê tông bị giảm mạnh; (c) Bê tông đợc coi bị ăn mòn dạng nứt vỡ khoáng kết tinh tích tụ tạo ứng suất nội có chứng sau: i Bê tông bị nứt, vỡ nhng nứt rỉ cốt théo nứt kết cấu dới tác động tải trọng tác ®éng cđa chu kú thay ®ỉi nhiƯt Èm; ii M«i trờng xâm thực dạng lỏng, rắn chứa muối có nhóm chức SO42-, NO3-, Cl-, CO32- d¹ng khÝ cã chøa SO3, SO2, H2S, NO…; iii Cêng độ bê tông bị suy giảm so với vị trí không bị ăn mòn Phân tích thành phần khóang hóa đá xi măng cho thấy hình thành rõ rệt khóang dễ gây nở thể tích nh 3CaO.Al2O3.3CaSO4.32H2O, 3CaO.Al2O3.Ca(NO3)2.10H2O, Ca(NO3)2.4H2O, CaCl2.6H2O, CaSO4.2H2O… 85 TCXDVN 318: 2004 iv Bª tông nứt vỡ phản ứng kiềm - si líc đợc lịêt vào dạng ăn mòn Xem điều 3.5.2.1 để nhận biết dấu hiệu phản ứng kiỊm - silÝc (7) Cèt thÐp bÞ rØ cã dấu hiệu rỉ thể rõ nh mô tả điều 3.6.2.1 cha có dấu hiệu nhng kiểm tra ăn mòn cho giá trị Ecorr -350 mV Kèm theo độ pH bê tông giảm dới 10,5 hàm lợng ion Cl- vợt 1,2 kg/m3 bê tông Trong môi trờng xâm thực công nghiệp, độ pH bê tông bị suy giảm bê tông bị ăn mòn (chủ yếu dạng dạng 2) bê tông bị cácbonat hóa nh mô tả mục 3.4 (8) Mức độ xâm thực môi trờng bê tông cốt thép đợc đánh giá sở liệu sau: (a) Căn vào trạng ăn mòn thực tế kết cấu; (b) So sánh hàm lợng tác nhân xâm thực môi trờng với quy định Qui phạm CHu 2.03.11- 85 (Phiên tiếng Nga Matxcơva 1986); (c) Các môi trờng có tính xâm thực bê tông ®Ịu cã tÝnh x©m thùc ®èi víi cèt thÐp Tuy nhiên môi trờng khí túy chứa Co2 Cl- chđ u mang tÝnh x©m thùc tíi cèt thÐp (9) Ngoài nguyên nhân chủ yếu dẫn tới suy thoái kết cấu nh đà kể có số nguyên nhân khác đồng thới tác động tới trình suy thoái nh tác động tải trọng, lún móng, tác động chu kỳ khí hậu, Khi để xác định chế xuống cấp kết cấu cần tham khảo thêm dẫn mục 3.1, 3.2 3.3 3.6.3.2 Xác định tốc độ xuống cấp (1) Nguyên tắc chung: Từ kết xác định chế nguyên nhân gây suy thoái kết cấu nh đà nêu điều 3.6.3.1, phân loại suy thoái kết cấu môi trờng xâm thực công nghiệp theo tình sau: (a) Trờng hợp 1: Suy thoái rỉ cốt thép dới tác động tợng cácbonat hóa bê tông dới tác động ion Cl-; (b) Trờng hợp 2: Suy thoái rỉ cốt thép xuất phát từ tợng bê tông bị ăn mòn dẫn tới trình trung tính hóa bê tông; (c) Trờng hợp 3: Suy thoái bê tông bị ăn mòn trực tiếp làm suy giảm khả chịu lực kết cấu Căn vào tình suy thoái cụ thể mà xác định tốc độ xuống cấp dự báo thới gian sử dụng lại công trình 86 TCXDVN 318: 2004 (2) Trờng hợp 1: Tốc độ suy thoái thời gian sử dụng lại kết cấu đợc xác định tơng tự nh đà trình bày điều 3.4.3.2 trờng hợp nguyên nhân gây rỉ cốt thép tợng cácbonat hóa bê tông điều 3.5.3.2 trờng hợp nguyên nhân gây rỉ cốt thép tác động ion Cl- (3) Trờng hợp 2: Quá trình suy thoái kết cấu trờng hợp đợc chia làm giai đoạn nh mô tả bảng 3.6.2 Bảng 3.6.2 Mô tả giai đoạn suy thoái kết cấu môi trờng xâm thực công nghiệp ăn mòn bê tông dẫn tới rỉ cốt thép S T T Tên gọi giai đoạn Bản chất tợng Yếu tố định tốc độ trình suy thoái Giai đoạn tiềm ẩn 1) Phá hủy lớp bảo vệ chống ăn mòn bề mặt kết cấu - Giá trị giới hạn - Tốc độ thẩm thấu chất xâm Bê tông bị ăn thực tốc độ mòn, độ pH phản ứng hóa Chiều sâu trung học chất tính hóa sát vị trí giảm xâm thực cốt thép thành phần khóang hóa đá xi măng Giai đoạn tích tụ điều kiện gây rỉ cốt thép Cốt thép rỉ gây nứt Giai đoạn bong lở bê Tiết diện cốt thép phát triển tông bảo vệ Tốc độ rỉ cốt tối thiểu đảm rỉ làm thép bảo khả chịu cốt thép khả lực chịu lực kết cấu Thông thờng dự báo đợc thời điểm lớp bê tông bảo vệ bề mặt bắt đầu bị phá hủy Do vậy, thời lợng giai ®o¹n tiỊm Èn chØ 87 TCXDVN 318: 2004 cã thĨ xác định thực tế sau lớp bảo vệ bề mặt đà bị phá hủy tác nhân xâm thực có điều kiện tiếp cận trực tiếp lên lớp bề mặt bê tông Kể từ đây, trình tích tụ điều kiện gây rỉ sau phát triển gỉ bắt đầu xảy Phơng pháp dự báo tốc độ suy thoái giai đoạn đợc thực nh sau: (a) Tốc độ suy thoái giai đoạn tích tụ điều kiện gây rỉ đợc biểu thị phát triển chiều sâu trung tính hóa bê tông theo thời gian, xác định biểu thức: x = k tin (3.6.1) Trong đó: x: Chiều dầy lớp bê tông bị trung tính hóa, mm; k: Hệ số phản ánh tốc độ trung tính hóa; tin: Thời gian bê tông chịu tác động xâm thực tác nhân gây ăn mòn, năm Từ biểu thức dự báo thời điểm cốt thép bắt ®Çu rØ nh sau:  C − 10 tinmax =    k  (3.6.2) Trong ®ã: tin max: Thời gian kết cấu bắt đầu bị tác nh©n x©m thùc tiÕp cËn cho tíi cèt thÐp bắt đầu rỉ, năm C: Chiều dầy lớp bê tông bảo vệ cốt thép, mm; k: Hệ số phản ánh tèc ®é trung tÝnh hãa tÝnh tõ biĨu thøc (3.6.1) giá trị x t đợc lấy số liệu khảo sát thực tế theo điều 3.6.2.2 3.6.2.4 Phơng pháp xác định tốc độ xuống cấp giai đoạn tích tụ điều kiện gây rỉ đợc mô tả thờng phù hợp với ăn mòn bê tông dạng dạng Đối với ăn mòn bê tông dạng cần thiết phải tiến hành thí nghiệm mô để kiểm chứng lại phơng pháp dự báo 88 TCXDVN 318: 2004 (b) Tốc độ suy thoái kết cấu giai đoạn phát triển gỉ dự báo thời gian sử dụng lại kết cấu giai đoạn đợc xác định tơng tự nh đà trình bày điều 3.4.3.2 (4) Trờng hợp 3: Tốc độ suy thoái kết cấu trờng hợp đợc biểu thị tốc độ ăn mòn bê tông, phản ánh qua suy giảm cờng độ bê tong theo thời gian suy giảm mặt cắt tiết diện kết cấu hệ suy giảm khả chịu lực kết cấu Trong trờng hợp này, đa trớc mô hình tính tóan cố định Để lợng hóa đợc tốc độ xuống cấp cần vào kết khảo sát thực tế, sở quy hoạch thực nghiệm lựa chọn mô hình toán rõ thay đổi cờng độ bê tông khả chịu lực kết cấu theo thời gian 3.6.4 Xác định mức độ xuống cấp lựa chọn biện pháp khắc phục 3.6.4.1 Yêu cầu chung Xác định mức độ xuống cấp đợc thực thông qua việc kiểm tra số công khả chịu lực (an toàn), làm việc bình thờng độ bền lâu kết cấu (Ptt) so với giá trị yêu cầu (Pyc) Có thể kiểm tra toµn bé kÕt cÊu hay tõng bé phËn kÕt cÊu công trình Việc kiểm tra công đợc tiến hành trớc sau sửa chữa kết cấu 3.6.4.2 Các giá trị giới hạn công Các giá trị giới hạn cho loại công đợc lựa chọn nh sau: (4) Giá trị giới hạn khả chịu lực: Các giá trị moment, lực dọc trục, lực cắt phải đáp ứng đợc trạng thái giới hạn thứ tính theo TCVN 5574: 1991, ứng với tải trọng thực tế mà phải chịu (2) Giá trị giới hạn làm việc bình thờng: (a) Độ võng, độ nghiêng lệch tối đa không vợt giá trị quy định TCVN 5574: 1991; (b) BỊ réng vÕt nøt tèi ®a lÊy theo TCVN 5574-1991 tùy theo loại hình đặc điểm làm việc kết cấu; (c) Bê tông bảo vệ không đợc bong rộp tới mức dùng búa gõ nhẹ bong đợc (d) Trong môi trờng xâm thực mạnh bê tông phải thoả mÃn theo yêu cầu Qui phạm CHu 2.03.11-85 (Phiên tiếng Nga Matxcơva 1986); 89 TCXDVN 318: 2004 Lớp bảo vệ chống ăn mòn bề mặt không đợc h hại tới mức cho phép tác nhân xâm thực tiếp cận trực tiếp tới bề mặt bê tông diện rộng Ngoài công cần kiểm tra trên, kết cấu đà bị ăn mòn tới mức nguy hiểm cần phải xem xét khả kết cấu trì đợc độ bền lâu Yêu cầu cụ thể nh sau: (e) Hao hơt tiÕt diƯn cèt thÐp tÝnh theo F hay r phải nhỏ giá trị Fmax hay rmax xác định theo TCVN 5574: 1991; (f) Hao hụt cờng độ bê tông suy giảm mặt cắt tiết diện ăn mòn bê tông không đợc lớn giá trị tối thiểu xác định theo TCVN 5574: 1991; 3.6.4.3 Phân loại kết cấu theo mức độ xuống cấp Toàn kết cấu cần đợc kiểm tra số công độ an toàn khả àm việc bình thờng, so sánh với giá trị giới hạn quy định điều 3.6.4.2 phân thành mức nh sau: (7) Khả chịu lực Kết cấu hay phận kết cấu đợc xếp vào mức không đáp ứng đợc khả chịu lực cã mét c¸c dÊu hiƯu sau: (8) + KÕt cấu đà bị gÃy, sụp đổ h hỏng cục nghiêm trọng; + Kết cấu bị rỉ cốt thép nặng cấp III, mức độ rỉ cốt thép vợt giới hạn Fmax rmax xác định theo TCVN 5574:91; + Kết cấu bị ăn mòn bê tông nặng cấp III Suy giảm cờng độ mặt cắt tiết diện vợt giới hạn tối thiểu tính theo TCVN 5574:91; + Kết cấu vị trí xung u cha cã c¸c dÊu hiƯu h háng kĨ nhng qua thảm tra lại khả chịu lực kết cấu theo điều 3.6.2.5, đối chiếu với giá trị giới hạn theo điều 3.6.4.2 không đáp ứng đợc yêu cầu tối thiểu môment, lực dọc trục, lực cắt mà phải chịu; Sự làm việc bình thờng Các kết cấu đợc xếp vào mức không đáp ứng đợc yêu cầu làm việc bình thờng có dấu hiệu sau: + Độ võng, độ rộng vết nứt vợt giá trị giới hạn quy định theo điều 3.6.4.2; + Bê tông đà bị bong rộp hoàn toàn dùng búa gõ nhẹ bong đợc; 90 TCXDVN 318: 2004 + Trong môi trờng xâm thực mạnh, lớp bảo vệ chống ăn mòn bề mặt kết cấu bị h hỏng, tác nhân xâm thực đà tiếp cận trực tiếp tới bề mặt bê tông (9) Độ bền lâu Kết cấu đợc coi đà vợt giới hạn ®é bỊn l©u nÕu hao hơt tiÕt diƯn cèt thÐp rỉ, suy giảm cờng độ bê tông mặt cắt tíet diện kết cấu ăn mòn bê tông vợt giới hạn qui định điều 3.6.4.2 3.6.4.4 Lựa chọn giải pháp khắc phục Căn vào mức độ suy thoái xác định theo điều 3.6.4.3, vào tốc độ suy thoái dự báo thời gian sử dụng lại kết cấu xác định theo điều 3.6.3.2, vào tầm quan trọng kết cấu hay phận kết cấu khả tài chủ đầu t để cân nhắc lựa chọn hớng giải tình trạng h hỏng nh trình bày bảng 3.6.3 Cụ thể đợc lập luận nh sau: (5) Kết cấu bị h hỏng cấp I: Tiến hành sửa chữa bảo vệ phòng ngừa số kết cÊu hay bé phËn kÕt cÊu quan träng cèt thép đà bị chớm rỉ thông số nh hàm lợng ion Cl-, độ pH bê tông đà vợt ngỡng gây rỉ trờng hợp khác cần tiếp tục theo dõi thờng xuyên ®Þnh kú (6) KÕt cÊu bÞ h háng ë cÊp II: a Trong trêng hỵp thêi gian sư dơng kÕt cấu dài, tiến hành sửa chữa h hỏng nhẹ bảo vệ phòng ngừa kết cÊu hay bé phËn kÕt cÊu quan träng Cơ thĨ nh sau: + Sửa chữa lớp bảo vệ chống ăn mòn bề mặt két cấu; + Sửa chữa vị trí bê tông bị ăn mòn nhẹ vết nứt kết cấu Bảo vệ phòng ngừa vị trí cốt thép đà bị chớm rỉ (b) Trong trờng hợp khác cần tiếp tục tăng cờng theo dõi thờng xuyên định kỳ (7) Kết cấu bị h hỏng cấp III: Sửa chữa h hỏng gia cờng kết cấu cần Tuy nhiên kết cấu mà thời gian sử dụng lại không nhiều bị h hỏng nặng tăng cờng theo dõi, hạn chế sử dụng, chống dỡ tạm thời (nếu cần) phá bỏ (8) Kết cấu bị h hỏng cấp IV: 91 TCXDVN 318: 2004 Dì bá kÕt cÊu mäi trờng hợp 3.6.5 Sửa chữa gia cờng kết cấu 3.6.5.1 Lựa chọn biện pháp sửa chữa Tùy thuộc vào cấp h hỏng, dấu hiệu h hỏng mục đích sửa chữa mà lựa chọn biện pháp sửa chữa thích hợp Cách làm nh sau: (1) Kết cấu h hỏng cÊp I, II + Khi c¸c dÊu hiƯu h háng lớp bảo vệ chống ăn mòn bề mặt bị h hỏng cục bộ, cốt thép bị chớm rỉ độ pH hay hàm lợng ion Cl- bê tông đà vợt giới hạn gây rỉ cốt thép cha có dấu hiệu rỉ: Sửa chữa lại lớp bảo vệ chống ăn mòn bề mặt (điều 3.6.5.7), bảo vệ dự phòng chống ăn mòn cốt thép lớp phủ bề mặt (điều 3.6.5.3) bảo vệ trực tiếp cốt thép phơng pháp catốt cần (điều 3.6.5.4) 92 TCXDVN 318: 2004 Bảng 3.6.3 Các phơng án khắc phục tình trạng suy thoái kết cấu môi trờng xâm thực công nghiệp Cấp h hỏng Mô tả trạng thái h hỏng kết cấu I II Không có dấu hiệu h hỏng thể mặt kết cÊu MỈc dï vËy cèt thÐp cã thĨ chím rØ hàm lợng ion Cl-, độ pH bê tông đà vợt ngỡng gây rỉ Lớp bảo vệ bề mặt bị h hỏng cục bộ, bê tông bị ăn mòn nhẹ, cốt thép bị rỉ nhẹ, nứt kết cấu với bề rộng nhỏ 0,5 mm Các phơng án giải Mức độ h hỏng xét theo yêu Sử a cầu kỹ thuật ch ữa - Khả chịu lực: Trên mức giới hạn; - Sự làm việc bình thờng: Trên mức giới hạn; - Độ bền lâu: Trên mức giới hạn - Khả chịu lực: giới hạn; Trên mức Gia cờng Tăng cờng theo dõi + + + + Chống đỡ tạm thời hạn chế sử dụng Phá bỏ - Sự làm việc bình thờng: Trên mức giới hạn dới mức lớp bảo vệ bềmặt đà bị hỏng, bề rộng vết nứt lớn 0,2mm 93 TCXDVN 318: 2004 - Độ bền lâu: mức giới hạn dới mức giới hạn kết cấu thuộc bảo trì nhóm A III IV Lớp bảo vệ bề mặt bị phá hủy diện rộng, bê tông bị ăn mòn nặng, cốt thép rỉ nặng Có thể có dấu hiệu ổn định mặt chịu lực Kết cấu đà bị gẫy gục, sụp đổ - Khả chịu lực: Trên dới mức giới hạn tùy vào tính toán cụ thể; - Sự làm việc bình thờng: Dới mức giới hạn; + + + - Độ bền lâu: Dới mức giới hạn ăn mòn cốt thép bê tông đà vợt qui định điều 3.6.4.2 - Khả chịu lực: Dới mức giới hạn; - Sự làm việc bình thờng: Dới mức giới hạn; - Độ bền lâu: Dới mức giới h¹n 94 + + TCXDVN 318: 2004 + Khi dÊu hiệu h hỏng nứt kết cấu, nứt bê tông rỉ cốt thép, bê tông bị ăn mòn nhẹ Sửa chữa vết nứt bê tông (điều 3.6.5.2), sửa chữa phần bê tông đà bị ăn mòn (điều 3.6.5.5) bảo vệ dự phòng chống ăn mòn cốt thép bảo vệ trực tiếp cốt thép phơng pháp bảo vệ catốt cần (điều 3.6.5.3 3.6.5.4) (1) Kết cấu bị h hỏng loại III, khả chịu lực mức giới hạn: Sửa chữa phục hồi tiết diện kết cấu (điều 3.6.5.5), bảo vệ dự phòng chống ăn mòn cốt thép bảo vệ trực tiếp cốt thép phơng pháp catốt cần (điều 3.6.5.3 3.6.5.4) Sửa chữa bổ sung lớp bảo vệ chống ăn mòn bề mặt kết cấu (điều 3.6.5.7) (2) Kết cấu bị h hỏng cấp III, khả chịu lực dới mức giới hạn: Sửa chữa phục hồi tiết diện kết hợp gia cờng kết cấu (điều 3.6.5.5 điều 3.6.5.6), bảo vệ dự phòng chống ăn mòn cốt thép bảo vệ trực tiếp cốt thép phơng pháp catốt cần (điều 3.6.5.3 3.6.5.4) Sửa chữa bổ sung lớp bảo vệ chống ăn mòn bề mặt kết cấu (điều 3.6.5.7) (3) Song song với tợng ăn mòn bê tông rỉ cốt thép có nguyên nhân khác gây nên suy thóai kết cấu nh: lún móng, tác động tải trọng, tác động chu kỳ khí hậu nóng ẩm, Trong trờng hợp này, lựa chọn phơng án sửa chữa cần tham khảo dẫn kỹ thuật mục 3.1, 3.2 3.3 3.6.5.2 Sửa chữa vết nứt Tùy thuộc vào nguyên nhân gây nứt, dạng vết nứt, độ mở rộng vết nứt, trạng thái biến động vết nứt để chọn biện pháp sửa chữa vết nứt thích hợp Chi tiết mô tả phơng pháp sửa chữa vết nứt xem mục (1) điều 3.4.5.2 3.6.5.3 Bảo vệ dự phòng chống ăn mòn cốt thép Biện pháp bảo vệ tạo lớp (màng) có khả chống thẩm thấu ion Cl-, khí CO2, H2O, O2 tác nhân xâm thực khác thảm thấu vào kết cấu nhằm làm chậm lại trình gỉ cốt thép Chi tiết mô tả phơng pháp bảo vệ dự phòng chống ăn mòn cốt thép xem mục (2) điều 3.4.5.2 mục ®iỊu 3.5.5.2 3.6.5.4 B¶o vƯ trùc tiÕp cèt thÐp b»ng phơng pháp catốt 95 TCXDVN 318: 2004 Đối với kết cấu quan trọng, thời gian sử dụng dài nhng bê tông đà không đủ lực bảo vệ cốt thép nh chiều dầy lớp bảo vệ mỏng, bê tông bị trung tính hóa bị nhiễm ion Cl - mức độ cao mà loại bỏ đợc hết phần bê tông nên áp dụng biện pháp bảo vệ catốt theo nguyên lý dòng anốt hy sinh Qui trình áp dụng theo dẫn riêng 3.6.5.5 Sửa chữa phục hồi tiết diện kết cấu bị ăn mòn Qui trình sửa chữa áp dụng tơng tự nh điều 3.4.5.3 Riêng việc đục tẩy bê tông đà bị ăn mòn đà bị nhiễm tác nhân gây ăn mòn làm bề mặt bê tông cần đợc thực kỹ Cụ thể nh sau: a Đục bỏ toàn phần bê tông cũ đà bị ăn mòn bị nhiễm tác nhân xâm thực phần bê tông tốt biểu tính chất sau: + Cờng độ bê tông thành phần khoáng hóa đá xi măng vị trí tờng đơng với bê tông vị trí không bị ăn mòn + Độ pH bê tông lớn 11,0, hàm lợng ion Cl- nhỏ 1,2 kg Cl-/m3 bê tông Trong trờng hợp đáp ứng đợc yêu cầu cần áp dụng biện pháp quét sơn chống gỉ cốt thép, bảo vệ phòng ngừa lớp phủ bề mặt bảo vệ trực tiếp cốt thép phơng pháp catốt (điều 3.6.5.3 3.6.5.4) b Tẩy bề mặt bê tông cũ biện pháp học nh cọ bằngbàn chải, thổi cát thổi nén Sau đó, rửa bề mặt bê tông nớc dới áp lực cao 3.6.5.6 Gia cờng kết cấu Trong trờng hợp kết cấu bị h hỏng nặng, khả chịu lực đà dới giá trị giới hạn cần phải gia cờng kết cấu Về nguyên tắc có số giải pháp sau: (6) Bổ xung cốt thép bị h hỏng cục bộ, không tăng tiết diện kết cấu (7) Tăng tiết diện kết cấu phơng pháp ốp thép hình thép tròn (8) Gia cờng dán thép 96 TCXDVN 318: 2004 (9) Gia cờng phơng pháp ứng lực trớc căng (10) Gia cờng biện pháp dùng kết cấu hỗ trợ thay Nguyên tắc lựa chọn giải pháp gia cờng, thiết kế gia cờng thực hiƯn gia cêng kÕt cÊu tham kh¶o mơc 3.1 cđa qui phạm 3.6.5.7 Bảo vệ chống ăn mòn bề mặt kết cấu (1) Trong môi trờng xâm thực công nghiệp, cụ thể môi trờng mang tính xâm thực mạnh trung bình bê tông (đối chiếu theo Quy phạm CHu 2.03.11-85 (phiên tiếng Nga Matxcơva 1986), thiết phải có lớp bảo vệ chống ăn mòn bề mặt kết cấu (2) Vật liệu cấu tạo lớp bảo vệ chống ăn mòn bề mặt đợc lựa chọn cách thích hợp tùy thuộc vào dạng tính chất xâm thực môi trờng, yêu cầu chống va dập học, mài mòn tác động nhiệt ẩm Có thể tham khảo dẫn kỹ thuật cấu tạo lớp bảo vệ chống ăn mòn bề mặt kết cấu bê tông bê tông cốt thép theo Qui phạm CHu 2.03.11-85 (phiên tiếng Nga Matxcơva 1986) để lựa chọn vật liệu cấu tạo lớp bê tông bảo vệ chống ăn mòn 3.6.6 Ghi chép lu giữ hồ sơ Toàn trìnhkiểm tra chi tiết, thiết kế phơng án sửa chữa thi công sửa chữa phải đợc ghi chép đầy đủ theo trình tự quản lý chất lợng xây dựng hành, chuyển cho chủ đầu t lu giữ lâu dài Cụ thể cần lập hồ sơ sau: (13) Các báo cáo kiểm tra ban đầu, thờng xuyên định kỳ; (14) Báo cáo khảo sát chi tiết h hỏng kết cấu; (15) Hồ sơ thiết kế, sửa chữa, gia cờng kết cấu; (16) Nhật ký thi công; (17) Các biên kiểm tra chất lợng vật liệu chất lợng thi công gia đoạn; (18) Hồ sơ hoàn công./ 97 TCXDVN 318: 2004 98 ... thờng phát tri? ??n xiên 450 với chiều xung lực VÕt nøt lón nỊn mãng: §èi víi kÕt cÊu bê tông cốt thép, vết nứt biến dạng nỊn thêng xt hiƯn tËp trung ë khu vùc cã ®é cong t¬ng ®èi lín cđa ®êng cong lón... địa phơng quản lý b) Đối với Sở có quản lý công trình xây dựng chuyên ngành bao gồm Sở Công nghiệp, Sở Nông nghiệp Phát tri? ??n nông thôn, Sở Giao thông Vận tải (hoặc Sở Giao thông Công chính) có... hạn cho phép Thời điểm xuất vết nứt không thiết thời điểm sinh nøt (e) Sù ph¸t tri? ?n vÕt nøt: VÕt nøt thêng phát tri? ??n theo gia tăng tải trọng thời gian tác động kéo dài tải trọng nh gia tăng

Ngày đăng: 13/06/2022, 10:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Phân loại bảo trì theo các nhóm - Bao tri cong trinh
Bảng 1.1. Phân loại bảo trì theo các nhóm (Trang 19)
Hình 1.1. Quan hệ các quá trìnhkiểm tra và sửa chữa kết cấu - Bao tri cong trinh
Hình 1.1. Quan hệ các quá trìnhkiểm tra và sửa chữa kết cấu (Trang 20)
Bảng 1.2. Các chỉ số công năng cần đánh giá trớc và sau khi sửa chữa kết cấu - Bao tri cong trinh
Bảng 1.2. Các chỉ số công năng cần đánh giá trớc và sau khi sửa chữa kết cấu (Trang 22)
(3) Đặc trng và cơ chế hình thành vết nứt do tải trọng: - Bao tri cong trinh
3 Đặc trng và cơ chế hình thành vết nứt do tải trọng: (Trang 35)
Hình 3.1.5: Gia cờng bọc ngoài bằng bêtông - Bao tri cong trinh
Hình 3.1.5 Gia cờng bọc ngoài bằng bêtông (Trang 48)
(a) Neo cố định bằng bản thép chữU (hình 3.1.9): Các bớc tiến hành nh sau: - Bao tri cong trinh
a Neo cố định bằng bản thép chữU (hình 3.1.9): Các bớc tiến hành nh sau: (Trang 54)
1- Dầm hiện có 2- Thanh căng - Bao tri cong trinh
1 Dầm hiện có 2- Thanh căng (Trang 55)
Bảng 3.2.1 Nhận định cơ chế xuống cấp do nguyên nhân nền móng - Bao tri cong trinh
Bảng 3.2.1 Nhận định cơ chế xuống cấp do nguyên nhân nền móng (Trang 62)
Chú thích bảng 3.2.1: Không có biến động đáng kể của tải - Bao tri cong trinh
h ú thích bảng 3.2.1: Không có biến động đáng kể của tải (Trang 63)
Bảng 3.2.2. Một số biện pháp khắc phục xuống cấp do nguyên nhân nền móng - Bao tri cong trinh
Bảng 3.2.2. Một số biện pháp khắc phục xuống cấp do nguyên nhân nền móng (Trang 65)
Hình 3.2.2 thể hiện thiết kế mở rộng móng trong đó tải trọng của kết cấu đợc truyền sang móng thông qua dầm gánh bằng thép - Bao tri cong trinh
Hình 3.2.2 thể hiện thiết kế mở rộng móng trong đó tải trọng của kết cấu đợc truyền sang móng thông qua dầm gánh bằng thép (Trang 66)
Hình 3.2.1. Mở rộng món g- liên kết bằng bêtông cốt thép - Bao tri cong trinh
Hình 3.2.1. Mở rộng món g- liên kết bằng bêtông cốt thép (Trang 67)
Hình 3.2.2. Mở rộng món g- liên kết bằng thép hình - Bao tri cong trinh
Hình 3.2.2. Mở rộng món g- liên kết bằng thép hình (Trang 67)
Bảng 3.2.1. Độ lún và nghiêng giới hạn của công trình (theo TCXD 205:1997) - Bao tri cong trinh
Bảng 3.2.1. Độ lún và nghiêng giới hạn của công trình (theo TCXD 205:1997) (Trang 72)
Chú thích bảng 3.2.1: - Bao tri cong trinh
h ú thích bảng 3.2.1: (Trang 73)
Hình 3.3.1 Vết nứt trên các kết cấu BTCT do tác động - Bao tri cong trinh
Hình 3.3.1 Vết nứt trên các kết cấu BTCT do tác động (Trang 80)
Hình 3.3.2. Các dạng thấm qua mái BTCT - Bao tri cong trinh
Hình 3.3.2. Các dạng thấm qua mái BTCT (Trang 82)
(4) Sơ đồ điển hình một mái BTCT sửa chữa có chống thấm và chống nóng xem hình 3.3.5. - Bao tri cong trinh
4 Sơ đồ điển hình một mái BTCT sửa chữa có chống thấm và chống nóng xem hình 3.3.5 (Trang 86)
Bảng 3.4.1 Qui mô kiểm tra chi tiết kết cấu tùy theo cấp độ h hỏng Cấp h hỏng kết cấu hay bộ phận kết cấu  - Bao tri cong trinh
Bảng 3.4.1 Qui mô kiểm tra chi tiết kết cấu tùy theo cấp độ h hỏng Cấp h hỏng kết cấu hay bộ phận kết cấu (Trang 90)
(a) Kích thớc hình học kết cấu, các mặt cắt tiết diện; (b) Bố trí cốt thép; - Bao tri cong trinh
a Kích thớc hình học kết cấu, các mặt cắt tiết diện; (b) Bố trí cốt thép; (Trang 91)
Bảng 3.4.2 Mô tả các giai đoạn ăn mòn cốt thép dới tác động của  - Bao tri cong trinh
Bảng 3.4.2 Mô tả các giai đoạn ăn mòn cốt thép dới tác động của (Trang 94)
Bảng 3.4.3 Các phơng án khắc phục tình trạng suy thoái kết cấu dới tác động cácbonat hóa bê tông - Bao tri cong trinh
Bảng 3.4.3 Các phơng án khắc phục tình trạng suy thoái kết cấu dới tác động cácbonat hóa bê tông (Trang 99)
Bảng 3.5.1 Qui mô thẩm tra chi tiết kết cấu theo cấp độ h hỏng - Bao tri cong trinh
Bảng 3.5.1 Qui mô thẩm tra chi tiết kết cấu theo cấp độ h hỏng (Trang 110)
Bảng 3.5.3 Các phơng án giải quyết khắc phục tình trạng suy thoái kết cấu trong môi tr- tr-ờng biển - Bao tri cong trinh
Bảng 3.5.3 Các phơng án giải quyết khắc phục tình trạng suy thoái kết cấu trong môi tr- tr-ờng biển (Trang 121)
Bảng 3.6.1 Qui mô kiểm tra chi tiết kết cấu tùy theo cấp độ h hỏng - Bao tri cong trinh
Bảng 3.6.1 Qui mô kiểm tra chi tiết kết cấu tùy theo cấp độ h hỏng (Trang 128)
Bảng 3.6.2. Mô tả các giai đoạn suy thoái kết cấu - Bao tri cong trinh
Bảng 3.6.2. Mô tả các giai đoạn suy thoái kết cấu (Trang 135)
Bảng 3.6.3 Các phơng án khắc phục tình trạng suy thoái kết cấu trong môi trờng xâm thực công nghiệp - Bao tri cong trinh
Bảng 3.6.3 Các phơng án khắc phục tình trạng suy thoái kết cấu trong môi trờng xâm thực công nghiệp (Trang 141)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w