Microsoft Word Tom tat Trong những tài liệu đã công bố của các tác giả trong và ngoài nước khi đề cập tới phỏng vấn báo chí, cơ bản tập trung vào các góc độ nghiên cứu sau đây 1 Phỏng vấn với tư cách là một phương pháp thu thập thông tin trong hoạt động sáng tạo tác phẩm báo chí Nhìn chung, các tác giả đề cập tới phỏng vấn như là một phương pháp chủ lực trong hoạt động thu thập thông tin, dữ liệu phục vụ hoạt động sáng tạo tác phẩm báo chí nói chung 2 Phỏng vấn với tư cách là một thể loại báo chí
Trong tài liệu công bố tác giả nước đề cập tới vấn báo chí, tập trung vào góc độ nghiên cứu sau đây: Phỏng vấn với tư cách phương pháp thu thập thông tin hoạt động sáng tạo tác phẩm báo chí: Nhìn chung, tác giả đề cập tới vấn phương pháp chủ lực hoạt động thu thập thông tin, liệu phục vụ hoạt động sáng tạo tác phẩm báo chí nói chung Phỏng vấn với tư cách thể loại báo chí: Mặc dù tiếp cận góc độ thể loại hầu hết tác giả nhấn mạnh kỹ thực vấn chủ yếu Đặc trưng số yếu tố nội dung hình thức thể loại vấn, lịch sử hình thành phát triển thể loại vấn… tác giả đề cập sơ lược không bàn đến Đặc biệt, khảo sát, đánh giá thực trạng thể loại vấn thực tế giai đoạn cụ thể sao, chưa có tài liệu nghiên cứu Một số hướng nghiên cứu khác: Có số tài liệu đề cập tới vấn góc độ khác như: chất chung vấn, phân tích vấn từ góc độ giao tiếp ngơn ngữ Bên cạnh tài liệu nói cịn có số viết liên quan đến vấn khía cạnh khác nhau, đăng tải tạp chí chun ngành, số trang web… Tóm lại: Dù tiếp cận vấn góc độ hầu hết tác giả có xu hướng ý tới kỹ vấn Trong thực tế, nhận thức không rõ ràng phương pháp vấn thể loại vấn hay nói cách khác việc hỏi để lấy thơng tin trích dẫn viết nói chung vấn nói riêng xảy vấn đề phức tạp, tư cách người hỏi trả lời, thể thông tin… Lý luận thực tiễn thể loại vấn khoảng trống nghiên cứu cần bổ sung phát triển Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỂ LOẠI PHỎNG VẤN 1.1 Lược sử đời phát triển thể loại vấn 1.1.1 Trên giới So với thể loại khác tin, tường thuật vấn xuất muộn Có thể xem vấn đời vào khoảng giai đoạn nửa đầu kỷ XIX Vào năm 1880, vấn báo chí trở nên gần gũi lan rộng Châu Âu Tới năm 1930, vấn có bước tiến đáng kể hoạt động báo chí 1.1.2 Ở Việt Nam Báo chí nước ta đời vào khoảng kỷ XIX, đến đầu kỷ XX vấn xuất Từ năm 1930 vấn xuất Ngọ Báo, Phụ nữ, Đông Tây Tuần Báo… Thời kỳ từ sau năm 1945 đến 1986, thể loại vấn xuất lẻ tẻ mờ nhạt tờ báo Đến năm 1990, vấn báo chí xuất nhiều Những năm 2006, 2007, thể loại vấn chiếm số lượng đáng kể Sự phát triển mạnh mẽ mặt xã hội; nhu cầu công chúng ngày đa dạng; tự do, dân chủ xu hướng đối thoại hoạt động thông tin mở rộng; tri thức, kỹ nghề nghiệp nhà báo nâng cao; phát triển vượt bậc công nghệ thông tin… yếu tố góp phần tích cực thúc đẩy cho vấn phát huy mạnh mình, xuất thường xuyên báo chí với tần số mật độ lớn kể từ đời tới 1.2 Khái niệm, đặc điểm vai trò thể loại vấn 1.2.1 Khái niệm thể loại vấn: 1.2.1.1 Phỏng vấn - phương pháp thu thập thông tin Với tư cách phương pháp thu thập thông tin, vấn gặp gỡ, trao đổi, hỏi chuyện nhà báo với một nhóm đối tượng nhằm thu thập, khai thác thông tin phục vụ hoạt động sáng tạo tác phẩm báo chí Thơng tin từ vấn xuất tất thể loại báo chí, từ tin vài chục chữ phóng hàng ngàn chữ 1.2.1.2 Phỏng vấn - thể loại báo chí Phỏng vấn - với tư cách thể loại báo chí, hình thức đăng tải tác phẩm dạng đối thoại (hỏi - trả lời), nhà báo nêu câu hỏi người vấn trả lời Mục đích đối thoại cung cấp cho công chúng thông tin, ý kiến kiện, vấn đề thời có ý nghĩa xã hội giới thiệu, khắc hoạ chân dung nhân vật họ quan tâm 1.2.1.3 Sự tương đồng khác biệt thể loại vấn phương pháp vấn Xét mặt kỹ năng, phương pháp vấn sử dụng nhằm thu thập thông tin để sáng tạo tác phẩm báo chí nói chung nhằm sáng tạo tác phẩm vấn nói riêng có điểm tương đồng Tuy nhiên, thể loại vấn phương pháp vấn có khác rõ về: mục đích sáng tạo, tính chất pháp lý nguồn tin, trình thực vấn, hình thức đăng tải thơng tin… 1.2.2 Đặc điểm thể loại vấn 1.2.2.1 Đặc điểm hình thức - Hình thức đối thoại (hỏi trả lời): đặc điểm bật thể loại vấn Hệ thống câu hỏi trả lời tạo nên nhịp điệu sinh động vấn - Ngôn ngữ: Giàu chất ngữ Câu hỏi câu trả lời tự nhiên, sinh động, hút người đọc Nét đặc trưng ngôn ngữ người trả lời thể cách tinh tế qua cách diễn đạt, dùng từ 1.2.2.2 Đặc điểm nguồn tin - Trực tiếp, khách quan: Người trả lời vấn phải có tên, tuổi, nghề nghiệp, địa rõ ràng thơng tin hữu ích khác Bài viết dựng lại vấn cách trung thực qua lời đối thoại, kèm theo ảnh người trả lời tạo trực tiếp, khách quan thuyết phục bạn đọc - Tính pháp lý: Người trả lời phải có tư cách phát ngơn, bên cạnh trách nhiệm phóng viên quan báo chí, người trả lời phải chịu trách nhiệm trước pháp luật công chúng phát ngơn - Tính “độc quyền”: Khác với thông tin báo cáo, tổng kết, qua vấn, nhà báo khai thác ý kiến riêng tư hay giới nội tâm nhân vật -“Chia sẻ trách nhiệm”: Ngoài việc chịu trách nhiệm với phát ngơn mình, người trả lời cịn tham gia vào trình hình thành tác phẩm Câu trả lời họ phận quan trọng cấu thành nội dung vấn 1.2.2.3 Đặc điểm tình phương pháp sáng tạo - Tình sáng tạo tác phẩm vấn: Phỏng vấn không “kén” đề tài phóng Có thể nói, kiện thời nóng hổi diễn ra, bên cạnh tin, phóng viên nghĩ tới thể loại vấn - Phương pháp sáng tạo: Nhiệm vụ trọng tâm nhà báo thực vấn để khai thác thông tin chuyển tải trung thành qua chữ để đăng tải mặt báo 1.2.3.Vai trò thể loại vấn hệ thống thể loại báo chí Phỏng vấn thể loại nhanh nhạy, xung kích “đa năng” Phỏng vấn có phẩm chất tin, bình luận Có thể sử dụng thể loại vấn nhiều hồn cảnh, tình khác 1.3 Tiêu chí phân loại dạng vấn 1.3.1 Phân loại theo hình thức tổ chức văn tác phẩm báo in: Phỏng vấn đối thoại (hỏi – đáp); vấn mô tả (phỏng vấn phác hoạ, vấn tường thuật…) 1.3.2 Phân loại theo mục đích nội dung vấn: Phỏng vấn thời sự, vấn ý kiến, vấn điều tra; vấn chân dung, vấn tuyên bố, vấn tập thể, vấn ankét… 1.3.3 Một số cách phân loại khác: Phân loại theo mục đích đăng tải tác phẩm, phân loại theo nội dung vấn, phân loại theo vị trí xã hội người trả lời, phân loại theo cách thức thu thập thông tin, phân loại theo số lượng người trả lời vấn, phân loại theo tình giao tiếp với người trả lời… 1.4 Những yếu tố tác phẩm vấn 1.4.1 Đề tài nguồn tin 1.4.1.1 Khái niệm đề tài nguồn tin - Đề tài: Trong lĩnh vực báo chí, đề tài phạm vi đời sống thực phản ánh vào tác phẩm báo chí Đề tài hiểu theo nghĩa rộng hẹp - Nguồn tin:Trong thể loại vấn, nguồn tin người trả lời Xét theo vị trí xã hội, nguồn tin bao gồm nhóm chủ yếu: quan chức, chuyên gia, văn nghệ sĩ, dân thường 1.4.1.2 Mối quan hệ đề tài nguồn tin thể loại vấn Việc lựa chọn đối tượng vấn phải phù hợp với đề tài, chủ đề vấn Theo Qui chế vấn, người trả lời có quyền từ chối chủ đề nhà báo đưa không phù hợp với phạm vi, chuyên môn hay trách nhiệm họ 1.4.1.3 Ý nghĩa việc lựa chọn góc độ tiếp cận đề tài nguồn tin thể loại vấn Lựa chọn góc độ tiếp cận đề tài nguồn tin đúng, trúng, yếu tố định thành bại vấn Xác định rõ hướng tiếp cận kiện, vấn đề đích để người hỏi người trả lời tích cực hướng tới 1.4.2 Câu hỏi vấn 1.4.2.1 Vai trò câu hỏi vấn - Vai trị, vị trí câu hỏi tác phẩm vấn: Các câu hỏi thể chủ đề vấn Câu hỏi có tác dụng thông tin, tạo nhịp điệu vấn giúp báo sinh động, thú vị - Vai trị câu hỏi thu thập thơng tin sáng tạo tác phẩm vấn: Mỗi dạng câu hỏi mạnh phóng viên sử dụng chúng cách thông minh, linh hoạt Câu hỏi vấn không thu thập thông tin lời mà cịn thu thơng tin khơng lời thái độ, tình cảm, tâm tư nhân vật 1.4.2.2 Tiêu chí phân chia dạng câu hỏi vấn Căn vào ngôn ngữ câu hỏi: Câu hỏi đóng, câu hỏi mở; Căn vào vai trị, vị trí câu hỏi vấn: Câu hỏi chính, câu hỏi phụ; Căn vào phạm vi đề cập câu hỏi: Câu hỏi chung, câu hỏi riêng; Căn vào cách thức tiếp cận kiện, vấn đề câu hỏi: Câu hỏi trực tiếp, câu hỏi gián tiếp; Căn vào tính chất logic thông tin câu hỏi - câu trả lời: Câu hỏi kiểm tra, câu hỏi phản biện, câu hỏi phát sinh từ câu trả lời; Căn vào mục đích sử dụng câu hỏi vấn: Câu hỏi dẫn dắt, câu hỏi khiêu khích… 1.4.3 Đầu đề, sapo thông tin bổ trợ tác phẩm vấn 1.4.3.1 Đầu đề (tít): phận quan trọng thu hút ý bạn đọc Xem xét mối quan hệ với nội dung tác phẩm, đầu đề tác phẩm vấn có số dạng sau: trích dẫn câu nói người trả lời; nêu thông tin mới, bật; nêu chủ đề vấn; giới thiệu khái quát tiểu sử, thành tích nhân vật ; giới thiệu nét tính cách nhân vật; đưa chi tiết đặc sắc, hấp dẫn… 1.4.3.2 Sapô (chapeau): xuất tít thường in nghiêng, bơi đậm, định hướng, gây ý người đọc Xem xét mối quan hệ với nội dung tác phẩm, số dạng sapô thường sử dụng vấn sau: giới thiệu chủ đề, nhân vật trả lời; nêu lý vấn; dẫn lời nhận xét, đánh giá, bình luận kiện nhân vật; nêu thông tin, chi tiết ấn tượng; dẫn giai thoại ấn tượng, thú vị liên quan đến chủ đề, nhân vật… 1.4.3.3 Box, ảnh: Box hộp chứa thơng tin, liệu… thường đóng khung in đậm Box cung cấp thông tin, chi tiết bổ trợ tạo điểm nhấn Một số dạng box sử dụng vấn sau: Tin tức, số liệu ; trích dẫn qui định, văn pháp luật giải thích thuật ngữ vấn đề liên quan; trích dẫn câu nói ấn tượng người trả lời; nêu tiểu sử, thành tích tính cách nhân vật… Bài vấn thường đăng ảnh chân dung ảnh ghi lại hoạt động có hình ảnh nhân vật kiện liên quan đến chủ đề vấn Tiểu kết chương 1: Khái quát hình thành phát triển thể loại vấn; khẳng định vai trị, vị trí thể loại vấn hệ thống thể loại báo chí Nêu khái niệm thể loại vấn, phân tích khác thể loại vấn phương pháp vấn Chỉ đặc trưng bản, phân loại dạng vấn dựa tiêu chí cụ thể Phân tích yếu tố tác phẩm vấn đồng thời đối tượng thuộc phạm vi nghiên cứu khảo sát luận án Chương TẦN SUẤT, GÓC ĐỘ TIẾP CẬN ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN TIN TRONG THỂ LOẠI PHỎNG VẤN 2.1 Tần suất, mức độ sử dụng nhóm đề tài 2.1.1 Xem xét nhóm đề tài theo lĩnh vực phản ánh Đề tài trị 9.2%; xã hội 39.1%; kinh tế 20.2%; văn hoá thể thao 27.7% 2.1.2 Xem xét nhóm đề tài theo phạm vi lãnh thổ Tỷ lệ tác phẩm vấn đề cập tới thông tin quốc tế chiếm 10.7%, thông tin nước chiếm tới 89.3% 2.1.3 Xem xét nhóm đề tài theo phạm vi thông tin xã hội thông tin cá nhân Nhóm tác phẩm cung cấp thơng tin xã hội (88.3%) thơng tin cá nhân (11.7%) có chênh lệch lớn 2.2 Tần suất, mức độ sử dụng nguồn tin 2.2.1 Xem xét nguồn tin theo vị trí xã hội Nhóm quan chức 60.6%; nhóm chun gia 20.3%; nhóm văn nghệ sĩ 12.2%; dân thường 2.6% 2.2.2 Xem xét nguồn tin theo phạm vi lãnh thổ Nguồn tin quốc tế 14.5% nguồn tin người VN 85.5% 2.3 Các góc độ tiếp cận đề tài nguồn tin 2.3.1 Góc độ tiếp cận 1: Khai thác thông tin, ý kiến kiện - vấn đề thời từ quan chức Là góc độ chọn lựa nhiều chiếm tới 49.6% Như vậy, riêng hướng tiếp cận chiếm số lượng tương đương với nhóm góc độ cịn lại Xem xét báo cho thấy, hướng khai thác tất báo ưu tiên vị trí số 2.3.2 Góc độ tiếp cận 2: Thơng tin giải thích, hướng dẫn dư luận từ chuyên gia Có 20% tác phẩm lựa chọn góc độ tiếp Mặc dù tâm nhiều góc độ cịn lại số chưa 1/2 số lượng vấn góc độ tiếp cận 2.3.3 Góc độ tiếp cận 3: Khai thác tin tức kiện - vấn đề thời từ nhân chứng So với góc độ tiếp cận (49.6%) góc độ tiếp cận có chênh lệch lớn (7.3%) Phỏng vấn báo LĐ đề cập đến góc độ tiếp cận nhiều báo khác (13%), tiếp đến TN (5.5%) HNM không trọng đến góc độ này, có 3% TT có vấn nhân chứng ấn tượng so với báo LĐ TN số lượng vấn góc độ (5.5%) 2.3.4 Góc độ tiếp cận 4: Thăm dò, phản ánh dư luận quần chúng nhân dân Dưới dạng tác phẩm vấn độc lập, có 4.2% số tiếp cận kiện, vấn đề theo hướng nói Tương quan báo sau: TT 1%; LĐ 2.5%; TN 1.9% HNM nhiều với 16.9% 2.3.5 Góc độ tiếp cận 5: Giới thiệu nhân vật Ở góc độ giới thiệu nhân vật chiếm 13%, khắc hoạ chân dung người tiếng chiếm 8.5% giới thiệu nhân vật đời thường chiếm 3.7% 2.3.6 Góc độ tiếp cận 6: Thơng tin tư vấn, dịch vụ, PR 3.9% vấn tiếp cận theo hướng thông tin tư vấn, dịch vụ, PR Tập trung vào việc cung cấp thông tin thực dụng, tiện ích đáp ứng nhu cầu ăn ở, học tập, sinh hoạt, lại, mua bán người dân sống ngày Một số vấn theo xu hướng PR, quảng cáo 2.4 Đề tài nguồn tin thể loại vấn việc đáp ứng nhu cầu thông tin độc giả 2.4.1 Mức độ quan tâm độc giả đến thể loại vấn Trong thể loại, vấn tờ báo nhiều người chọn đọc, đặc biệt báo TT TN 2.4.2 Mức độ đáp ứng nhu cầu thông tin độc giả Về đề tài, độc giả quan tâm đến tất lĩnh vực, nhiên đề tài họ quan tâm lĩnh vực xã hội, kinh tế Về nguồn tin, trung bình, tỷ lệ bạn đọc báo quan tâm tới nguồn tin sau: Dân thường 35.3%, quan chức 24.7%, chuyên gia 19.7%, văn nghệ sĩ 17.9%, nguồn khác 2.4% Về mức độ đáp ứng nhu cầu thông tin, vấn đáp ứng nhiều nhu cầu muốn biết thông tin từ quan chức thông tin từ người Các nhu cầu muốn giải thích, muốn biết thơng tin thực dụng, tiện ích; muốn biết dư luận người dân…đáp đứng mức độ thấp Rất độc giả cho đáp ứng tốt nhu cầu tìm hiểu “người tốt, việc tốt”và nhu cầu muốn tìm hiểu người tiếng Về nguyên nhân khơng thích đọc vấn: Ngun nhân chủ yếu (về đề tài nguồn tin) là: đề tài chưa phong phú, chưa sát với nhu cầu độc giả; đối tượng trả lời chưa đa dạng, trọng vào quan chức Tiểu kết chương 2: Thể loại vấn đề cập tới tất kiện, vấn đề thuộc lĩnh vực khác đời sống xã hội là: vấn đề xã hội, kinh tế Thể loại vấn thiên nhóm nguồn tin lãnh đạo, quan chức, ý tới nhóm nguồn tin dân thường Các góc độ tiếp cận đề tài nguồn tin sử dụng thể loại vấn đa dạng Tuy nhiên, tác phẩm vấn trọng tới việc khai thác thông tin, ý kiến kiện vấn đề thời từ quan chức Các góc độ khác phản ánh dư luận quần chúng nhân dân, giới thiệu nhân vật, thơng tin tư vấn, dịch vụ…ít quan tâm Chương MỨC ĐỘ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRONG THỂ LOẠI PHỎNG VẤN 3.1 Mức độ sử dụng số lượng câu hỏi Các vấn gồm từ đến 10 câu chiếm số lượng nhiều với 50.3% Bài vấn câu mơtíp sử dụng phổ biến báo với 26.1% Bài vấn 1- câu không sử dụng nhiều có mặt tất báo với số lượng 18.4% Bài vấn gồm từ 10 câu hỏi trở lên chiếm 1.7% Ngồi có 3.5% số vấn sử dụng câu hỏi “ẩn” 3.2 Hiệu sử dụng số dạng câu hỏi 3.2.1 Hiệu sử dụng câu hỏi đóng Số lượng câu hỏi đóng sử dụng thể loại vấn báo 42.6%, đó: TN 59.9%, LĐ 41%, HNM 38.8% TT 32.6% Cách diễn đạt cấu trúc mục đích sử dụng câu hỏi đóng vấn báo chí đa dạng Mặc dù hạn chế nhiều câu hỏi đóng sử dụng hiệu quả, đem lại thơng tin phong phú, có giá trị cho vấn 3.2.2 Hiệu sử dụng câu hỏi mở Câu hỏi mở sử dụng nhiều vấn với tỉ lệ 93.1%, đó: LĐ 94.1%, TN 93%, HNM 84.4%, TT 96.6% Với ưu chủ yếu, việc sử dụng câu hỏi mở đem lại cho tác phẩm vấn thông tin sâu rộng kiện, vấn đề thời nhân vật công chúng quan tâm Tuy nhiên việc sử dụng câu hỏi mở cịn khiếm khuyết như: câu hỏi có phạm vi rộng, chung chung, thiếu thông tin 3.2.3 Hiệu sử dụng câu hỏi kiểm tra Câu hỏi kiểm tra có mặt tác phẩm vấn với tỷ lệ 31.7%, TT 37.9%; LĐ 32.8%; TN 27.4% HNM 25.9% Câu hỏi kiểm tra có tác dụng kiểm định thơng tin, qua thể tìm hiểu kỹ lưỡng, sâu rộng chủ đề khéo léo phóng viên trình thu thập thơng tin cho vấn 3.2.4 Hiệu sử dụng câu hỏi phản biện Câu hỏi phản biện sử dụng thể loại vấn đăng tải báo chiếm tỉ lệ 24.6%, đó: LĐ 31.6 %; TT 26.3%%; HNM 21.5% TN sử dụng với 17.6% Qua câu hỏi phản biện, việc, vấn đề tham chiếu chiều cạnh khác nhau, “đào sâu” Sử dụng câu hỏi phản biện cịn có tác dụng gây bất ngờ, tạo “kịch tính” thể tính chất “đấu tranh”phê bình”, tăng sức mạnh hiệu tích cực cho vấn Tuy nhiên, số vấn, phản biện hời hợt, nửa vời Mặc dù có xu hướng tăng số lượng câu hỏi phản biện sử dụng thực tế hạn chế 3.3 Một số hạn chế chung sử dụng câu hỏi 3.3.1 Câu hỏi chung chung, đơn điệu Những câu hỏi chung chung, đơn điệu chiếm tới gần 25% Câu hỏi chung chung, đơn điệu phương án bảng điều tra nhiều độc giả lựa chọn hỏi ngun nhân làm họ khơng thích đọc vấn 3.3.2 Câu hỏi dài, gộp nhiều ý câu hỏi Gộp nhiều ý câu hỏi hay gọi câu hỏi”2 1” xuất hàng trăm vấn đăng tải tờ báo Những câu hỏi nhiều ý làm giảm tính chất đối thoại vấn, gây rườm rà, phức tạp không thuận lợi cho tiếp nhận thông tin độc giả 3.3.3 Câu hỏi đề cập tới chuyện đời tư Câu hỏi chuyện riêng tư nguồn tin chiếm 7% Tuy nhiên “hạt sạn” khơng lớn cần phải hạn chế xuất mặt báo Tiểu kết chương 3: Số lượng câu hỏi từ - 10 câu sử dụng phổ biến thể loại vấn tờ báo Các dạng câu hỏi như: câu hỏi đóng, câu hỏi mở, câu hỏi kiểm tra, câu hỏi phản biện sử dụng hiệu đem lại thông tin mẻ, hấp dẫn cho vấn Bên cạnh ưu điểm, việc sử dụng câu hỏi thể loại vấn hạn chế như: câu hỏi chung chung, đơn điệu, thiếu đối thoại, phản biện Hạn chế câu hỏi dẫn đến hạn chế câu trả lời Đó nguyên nhân chủ yếu khiến tờ báo tồn vấn lối mịn, nơng cạn, thiếu chiều sâu, chưa làm hài lòng bạn đọc Chương THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẦU ĐỀ, SAPÔ VÀ THÔNG TIN BỔ TRỢ TRONG THỂ LOẠI PHỎNG VẤN 4.1 Sử dụng dạng đầu đề 4.1.1 Trích dẫn trực tiếp câu nói người trả lời Là dạng đầu đề đặc trưng thể loại vấn dạng sử dụng phổ biến báo với tỷ lệ 40.6% (trong đó, LĐ: 57.9%; TT 36.8%; TN 35.8% HNM 30.4%) Ưu đầu đề dạng tính trực tiếp, nóng hổi thơng tin, đem đến cho người đọc cảm giác giao tiếp với nguồn tin Ngồi thu nhận thơng tin, độc giả cịn cảm nhận thái độ, tính cách…của họ qua lời nói Tuy nhiên, số trường hợp làm độc giả “lạc hướng”, gây hiểu lầm câu trích dẫn rõ mối liên quan chất, không ăn nhập vấn đề chủ yếu đặt vấn 4.1.2 Nêu chủ đề tác phẩm Được sử dụng với tỉ lệ 32.9%, LĐ 13%; TT 38.7%; HNM 39.2%; TN 40% Ưu điểm dạng đầu đề nêu rõ kiện vấn đề trung tâm vấn, định hướng nhu cầu độc giả từ bước tiếp cận tác phẩm Nhược điểm bật cách đặt tít nêu chủ đề chung chung, thiếu ấn tượng Rất đầu đề nêu bật góc độ tiếp cận sắc sảo, hấp dẫn thu hút ý bạn đọc Một số tít khơ khan có tính chất “hơ hiệu” 4.1.3 Rút thơng tin từ vấn Tỷ lệ dạng đầu đề rút thông tin từ vấn chiếm 21.6% (LĐ 28%; TT 18.8%; HNM 26.2%; TN 16.3%) Dạng thích hợp với vấn thời sự, từ đầu đề thông báo cho bạn đọc thông tin nóng hổi Tuy nhiên, đầu đề dạng khơng thu hút đọc giả thông tin mơ hồ, không mẻ, không ăn nhập với chủ đề báo, bao quát nội dung vấn… 4.1.4 Sử dụng tít xen tác phẩm vấn Trong thể loại vấn, bên cạnh dạng tít xen rút theo logic vấn đề khía cạnh nội dung, chủ đề đoạn…dạng tít xen đặc trưng trích dẫn câu nói người trả lời Có 95.7% vấn khơng có tít xen 4.2 Sử dụng dạng sapô 4.2.1 Giới thiệu kiện, vấn đề người trả lời vấn Đây dạng sử dụng phổ biến báo với tỷ lệ 54.5% Nhìn chung, sapơ dạng ngắn gọn, rõ ràng, nêu nội dung chủ yếu vấn đề cập, có tóm tắt thơng tin Trong số bài, sapô bị giản lược tới mức đơn giản, thiếu ấn tượng mơ hồ, không rõ ràng 4.2.2 Nêu lý do, bối cảnh vấn Là dạng sapô sử dụng với tỉ lệ 29.9% (LĐ 19.5%; TT 30.6%; HNM 41.4%; TN 31.7%) Ở dạng này, sapơ thường nêu hồn cảnh, tình xuất vấn Những chi tiết độc đáo, thú vị hài hước…có thể từ đầu tạo hấp dẫn, lơi người đọc Tuy nhiên, có trường hợp sapô cung cấp thông tin dài, chung chung, thiếu chọn lọc 4.2.3 Giới thiệu nhân vật trả lời vấn Tỷ lệ dạng sapô giới thiệu nhân vật trả lời vấn chiếm 4.8% (LĐ 5.0%; TT 2.4%; HNM 4.5%; TN 5.0%) Dạng sapô thích hợp với vấn chân dung Cách giới thiệu nhân vật phong phú: tiểu sử, thành tích, phác hoạ diện mạo, tính cách nhân vật… Một số sapơ có dung lượng dài làm “lỗng” ý độc giả 4.2.4 Một số dạng sapô khác Chỉ số vấn sử dụng dạng sapô khác như: dẫn dắt độc giả vào nội dung vấn câu hỏi mấu chốt, khái quát chủ đề bài; giai thoại, câu chuyện ngắn, hay câu châm ngôn; thể quan điểm, thái độ, tình cảm tiết lộ thơng tin lý thú, “bí mật”… nhân vật trả lời 4.3 Sử dụng thông tin bổ trợ 4.3.1 Sử dụng box Những tác phẩm vấn có sử dụng box chiếm 29% Các dạng box chủ yếu sử dụng sau: Box chứa tin tức, số liệu liên quan đến kiện, vấn đề (7.3%); box trích dẫn qui định, văn pháp luật…nhằm chứng minh, bổ trợ cho thông tin giải thích thuật ngữ vấn đề liên quan (3%); box trích dẫn câu nói ấn tượng người trả lời (6.8%); box chứa lời nhận xét, đánh giá kiện, vấn đề nhân vật Ngoài cịn có dạng box nêu tiểu sử, thành tích tính cách nhân vật (2.0%) 4.3.2 Sử dụng ảnh thể loại vấn 83.4% vấn có sử dụng ảnh TT TN sử dụng ảnh nhiều LĐ HNM Ảnh sử dụng thường ảnh chân dung người trả lời ảnh minh hoạ liên quan Nhìn chung, ảnh vấn sinh động, rập khn trước Nhiều ảnh “động”, thể “thần thái” người trả lời, làm tăng tính trực tiếp, nóng hổi vấn Tuy nhiên, số vấn đăng ảnh người trả lời nhỏ sử dụng nhiều ảnh mơtíp gây đơn điệu, nhàm chán Một số ảnh minh hoạ chung chung, chưa sát với nội dung vấn Tiểu kết chương 4: Đầu đề tác phẩm vấn tập trung chủ yếu vào phổ biến: trích dẫn câu nói người trả lời, nêu chủ đề vấn, rút thông tin Các dạng tít khác chiếm tỷ lệ nhỏ Nhìn chung, phần lớn đầu đề vấn thực việc định hướng nội dung thông tin chủ yếu độc giả tiếp cận vấn Tuy nhiên, đầu đề gây ấn tượng Mặc dù có thành cơng định báo xuất nhiều sapô dài dịng, trùng lặp Việc sử dụng tít xen, box ảnh có tỷ lệ thấp chưa tạo ấn tượng Chương NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THỂ LOẠI PHỎNG VẤN TRÊN BÁO IN Thể loại vấn đáp ứng nhu cầu ngày cao công chúng, đáp ứng nhanh, kịp thời tin tức thời nóng hổi Sự phát triển thể loại vấn khẳng định vai trò, vị lực, hiểu biết lĩnh phóng viên ngày nâng cao Tuy nhiên, qua điều tra thực tế, rút số vấn đề bất cập nguyên nhân chủ yếu sau đây: 5.1 Những vấn đề đặt từ thực trạng thể loại vấn báo in nguyên nhân 5.1.1 Xu hướng thiên lệch lựa chọn đề tài nguồn tin Sự thiên lệch thể rõ việc vấn tập trung nhiều tới việc cung cấp thông tin từ quan chức Hoặc hướng tiếp cận nguồn tin theo hướng xây dựng chân dung nhân vật, tác phẩm vấn thường tập trung vào văn nghệ sĩ, ý tới nhân vật khác Sự cân đối thể qua việc tác phẩm trọng đến cung cấp thơng tin thiếu quan tâm đến việc giải thích thông tin 5.1.2 Tiếp cận khai thác thông tin theo lối mòn Thể qua nhàm chán, trùng lặp góc độ tiếp cận đề tài, nguồn tin, câu hỏi… Nguyên nhân vấn chưa mẻ, độc đáo trước hết dễ dãi, tùy tiện phóng viên sáng tạo tác phẩm, khó khăn tiếp cận nguồn tin, sức ép thời gian… 5.1.3 Thơng tin xi chiều, phản biện Các tác phẩm vấn phụ thuộc nhiều vào thông tin từ xuống tức thông tin từ người quan chức, lãnh đạo dư luận, phản hồi trực tiếp từ nguồn tin rộng rãi xã hội đặc biệt quần chúng nhân dân Theo điều tra, có gần 80% số vấn thiếu vắng câu hỏi phản biện Bên cạnh lạm dụng phương tiện công nghệ, thiếu tìm tịi nể nang, né tránh vấn đề nhạy cảm, góc khuất việc, vấn đề nguyên nhân xuất vấn “an tồn”, tẻ nhạt 5.1.4 Thiếu thơng tin chiều sâu Nhìn chung vấn cung cấp kịp thời tin tức thời sự, vấn sâu sắc Nhiều thu thông tin bề nổi, hời hợt, chưa chạm tới chất, cốt lõi việc, vấn đề Bài vấn thiếu chiều sâu bộc lộ rõ góc cạnh khai thác, hệ thống câu hỏi… Bên cạnh nguyên nhân nghiệp vụ phóng viên, bệnh thành tích, chủ nghĩa cá nhân số cá nhân, quan, đơn vị, địa phương làm cho phóng viên khó lịng thực vấn sâu sắc 5.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng phát triển thể loại vấn báo in 5.2.1 Nâng cao nhận thức nhà báo hoạt động sáng tạo thể loại vấn Nhận thức vai trò, đặc trưng phương pháp sáng tạo tác phẩm vấn Hạn chế tình trạng xem thường “lạm dụng” thể loại vấn 5.2.2 Cơ quan báo chí cần tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển thể loại vấn 5.2.2.1 Đổi công tác biên tập trình bày thể loại vấn Ban biên tập đặt yêu cầu cao phóng viên sáng tạo tác phẩm vấn phải có chuyên mơn, trình độ lĩnh để xem xét mức, tránh áp đặt chủ quan cấm đoán Đầu tư cho khâu trình bày vấn trang báo 5.2.2.2 Tăng cường xuất thể loại vấn tờ báo Tùy theo nội dung thời điểm thơng tin thích hợp, vấn xuất độc lập “tổ hợp thông tin” Dành “đất” để mở chuyên mục thơng tin chân dung khách, nhà lãnh đạo chân dung người lao động bình thường làm “mềm hóa” tờ báo, tạo sức hút với bạn đọc 5.2.2.3 Xây dựng yêu cầu, tiêu chí chung nhằm đánh giá, xem xét chất lượng tác phẩm vấn Ngồi việc thỏa mãn nhu cầu cơng chúng cần xây dựng tiêu chí sáng tạo đảm bảo u cầu có tính chun mơn, có tác dụng định hướng, gợi ý để nhà báo áp dụng hoạt động sáng tạo biên tập tác phẩm vấn 5.2.2.4 Tạo sở vật chất thuận lợi cho hoạt động vấn Tùy theo lực tài chính, tịa soạn hỗ trợ kinh phí hồn tồn hỗ trợ phần cho phóng viên hoạt động liên quan đến vấn Xây dựng chế thưởng phạt nghiêm minh, hợp lý, đầu tư kinh phí, tập hợp tác phẩm vấn hay in thành sách để ghi nhận thành cơng phóng viên lấy làm tài liệu tham khảo nghiệp vụ 5.2.3 Nâng cao kỹ tính chun nghiệp phóng viên 5.2.3.1 Kỹ sáng tạo tác phẩm vấn Nâng cao kỹ tìm kiếm đề tài, chọn lựa nguồn tin, khai thác, kiểm chứng, xử lý thông tin, thể tác phẩm… 5.2.3.2 Tích luỹ tri thức, vốn sống; rèn luyện kỹ giao tiếp đạo đức nghề nghiệp Ngoài tri thức chung, phóng viên phải hiểu biết tuân thủ nghiêm túc Luật Báo chí qui định liên quan đến hoạt động vấn để hạn chế “tai nạn nghề nghiệp” đáng tiếc xảy 5.2.3.3 Phấn đấu trở thành “phóng viên đa năng” Trở thành “phóng viên đa năng” xu hướng yêu cầu đặt nhà báo, phóng viên, mà kỷ nguyên internet, xu “tích hợp” loại hình truyền thơng “hội tụ” công nghệ chiếm ưu 5.2.4 Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ nhà báo, phóng viên Chú trọng kỹ năng, cung cấp hệ thống lý luận, phương pháp chung vấn Thường xuyên sinh hoạt chuyên môn, trao đổi kinh nghiệm hoạt động sáng tạo tác phẩm vấn; tổ chức hội thảo, diễn đàn thảo luận kinh nghiệm, kỹ thuật vấn Nên có thêm khóa tập huấn kỹ năng, tâm lý giao tiếp… 5.2.5 Tạo hành lang pháp lý an toàn cho hoạt động vấn Cần giải kịp thời bất cập hành lang pháp lý liên quan đến hoạt động vấn Các quan báo chí hình thành qui chế riêng cách cụ thể, chi tiết, có hoạt động thu thập thơng tin, tư liệu nói chung hoạt động vấn nói riêng 5.3 Tiêu chí chung tác phẩm vấn có chất lượng 5.3.1 Đáp ứng nhu cầu thông tin thời Đề cập tới vấn đề mẻ, nóng hổi cơng chúng quan tâm có vấn đề thơng tin cịn khía cạnh chưa rõ, chưa làm cơng chúng thoả mãn 5.3.2 Nhân vật trả lời vấn đúng, trúng Chọn lựa người trả lời cần xem xét: Tư cách nhân vật có phù hợp khơng? tiếng nói họ có trọng lượng? có đủ tầm để giải vấn đề bạn đọc quan tâm không? 5.3.3 Đảm bảo chiều sâu tính “độc quyền” thông tin Thoả mãn nhu cầu muốn biết, muốn hiểu sâu kiện, vấn đề hay nhân vật mà độc giả quan tâm Phỏng vấn khám phá nguồn tin, phát điều ẩn tàng, chưa phát lộ nguồn tin 5.3.4 Thể tính đối thoại, phản biện Các câu hỏi câu trả lời đưa đẩy nhau, xuất yếu tố bất ngờ, ngẫu hứng tạo sinh khí vấn 5.3.5 Thể dấu ấn người hỏi trả lời Qua vấn, bạn đọc chứng kiến tinh thần, thái độ, lĩnh tri thức đối tượng tham gia vấn 5.3.6 Đảm bảo tính trung thực, văn hố Bài vấn trước hết phải kết đối thoại có thật xuất phát từ nhu cầu cơng chúng, xã hội khơng phải lợi ích cá nhân Khi thực vấn viết bài, nhà báo phải có cách ứng xử văn hóa nhân văn với người trả lời Tiểu kết chương 5: Với sở lý luận trình bày chương kết nghiên cứu chương 2, 4, luận án rút vấn đề bất cập thể loại vấn, phân tích nguyên nhân chủ yếu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thể loại vấn báo chí Đặc biệt, luận án tổng kết từ lý luận thực tiễn để rút tiêu chí chung tác phẩm vấn đạt chất lượng KẾT LUẬN Qua nghiên cứu quan điểm góc độ tiếp cận khác nhau, luận án đưa định nghĩa riêng thể loại vấn, phân loại nêu rõ khác thể loại vấn với phương pháp vấn Luận án khái quát hình thành phát triển thể loại vấn; khẳng định vai trị, vị trí thể loại hệ thống thể loại báo chí Đặc biệt luận án nêu tiêu chí sáng tạo tác phẩm vấn sau: (1) đáp ứng nhu cầu thông tin thời sự, thu hút ý dư luận; (2) nhân vật trả lời vấn đúng, trúng; (3) đảm bảo chiều sâu tính “độc quyền” thơng tin; (4) thể tính đối thoại, phản biện; (5) thể dấu ấn người hỏi trả lời; (6) đảm bảo tính trung thực, văn hoá Đây yêu cầu đồng thời gợi ý có tác dụng định hướng khuyến khích nhà báo cho đời tác phẩm vấn chất lượng, thu hút quan tâm đông đảo bạn đọc Khảo sát yếu tố thể loại vấn tờ báo LĐ, TT, TN, HNM qua mẫu 1454 tác phẩm cho biết kết sau: - Nhóm đề tài tập trung phản ánh nhiều vấn đề xã hội, kinh tế Thể loại vấn thiên nhóm nguồn tin lãnh đạo, quan chức, ý tới nhóm nguồn tin dân thường Các góc độ tiếp cận đề tài nguồn tin sử dụng đa dạng, cung cấp cho công chúng tranh đầy đủ mặt đời sống xã hội Tuy nhiên, tác phẩm vấn trọng tới việc khai thác thông tin, ý kiến kiện - vấn đề thời từ quan chức Các góc độ khác phản ánh dư luận quần chúng nhân dân, giới thiệu nhân vật, thông tin tư vấn, dịch vụ…ít quan tâm - Số lượng câu hỏi từ tới 10 câu sử dụng phổ biến Các dạng câu hỏi sử dụng hiệu Tuy nhiên, số hạn chế như: câu hỏi chung chung, đơn điệu; thiếu đối thoại, phản biện…do câu trả lời thu hời hợt, nơng cạn, thiếu chiều sâu…Nhìn chung, phần lớn đầu đề vấn thực việc định hướng nội dung thông tin chủ yếu độc giả tiếp cận vấn đầu đề gây ấn tượng chưa nhiều Việc sử dụng tít xen cịn hạn chế - Mặc dù có thành cơng định vấn xuất nhiều sapô đơn làm nhiệm vụ giới thiệu kiện, vấn đề người trả lời cách đơn giản, rập khuôn thiếu sáng tạo, hấp dẫn Sử dụng box hạn chế nhược điểm chung box dài dòng, thiếu chọn lọc Một số ảnh minh hoạ chưa sát với nội dung vấn có ảnh minh hoạ nội dung ảnh chung chung so với Điều tra qua bảng hỏi cho biết, tỷ lệ bạn đọc quan tâm đến thể loại vấn cao Độc giả có nhu cầu biết thơng tin tìm hiểu nguồn tin thuộc thành phần tầng lớp khác nhau, nguồn tin dân thường có tỷ lệ chọn cao nhất, sau quan chức, chuyên gia Nguồn tin văn nghệ sĩ có tỷ lệ chọn thấp Độc giả cho thể loại vấn đáp ứng nhanh, kịp thời tin tức thời nóng hổi từ nguồn tin có trọng trách, thẩm quyền Các nhu cầu muốn giải thích, muốn biết thơng tin thực dụng, tiện ích; muốn biết dư luận người dân… đáp đứng mức độ thấp Đặc biệt, có độc giả cho đáp ứng tốt nhu cầu tìm hiểu “người tốt, việc tốt” nhu cầu muốn tìm hiểu người tiếng Tìm hiểu nguyên nhân khiến độc giả chưa thích đọc vấn cho thấy, nhóm nguyên nhân liên quan tới: đề tài nguồn tin; câu hỏi câu trả lời; thể trình bày có vấn đề Bên cạnh thành công, luận án chủ yếu đề cập tới hạn chế thể loại vấn phân tích nguyên nhân chủ yếu qua vấn đề sau đây: Xu hướng thiên lệch lựa chọn đề tài nguồn tin; tiếp cận khai thác thơng tin theo lối mịn; thơng tin xi chiều, phản biện; thiếu thông tin chiều sâu Trên sở nhận diện phân tích vấn đề nói trên, luận án đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng phát triển thể loại sau: (1) Nâng cao nhận thức nhà báo hoạt động sáng tạo thể loại vấn; (2) tạo môi trường thuận lợi điều kiện vật chất cho phát triển thể loại vấn; (3) nâng cao tính chun nghiệp phóng viên sáng tạo thể loại vấn; (4) trọng công tác đào tạo đào tạo lại đội ngũ phóng viên chuyên vấn; (5) xây dựng hành lang pháp lý an toàn cho hoạt động vấn Cùng với việc hình thành khung lý luận, yếu tố quan trọng thể loại vấn khảo sát, phân tích chi tiết, tồn diện Qua nghiên cứu, luận án làm bật lên thực trạng chân thực thể loại ưa chuộng phát triển mạnh mẽ điều kiện xã hội ngày có xu hướng đối thoại dân chủ Đặc biệt luận án nghiên cứu sâu vấn đề tồn chứng minh điều qua điều tra thực tế Một số vấn đề nêu có tác dụng cảnh báo “suy yếu ngầm” thể loại quan trọng hệ thống thể loại báo chí Hướng nghiên cứu chủ yếu luận án tập trung vào vấn góc độ thể loại, sâu vào phương pháp vấn Bởi trước hết, khả điều kiện nghiên cứu có hạn, mặt khác kỹ năng, nghệ thuật vấn có nhiều tài liệu đề cập Tuy nhiên, sau có điều kiện, tác giả luận án triển khai hướng nghiên cứu công trình nghiên cứu khác Luận án chắn cịn khiếm khuyết Tác giả luận án tiếp thu ý kiến phê bình xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến người quan tâm! Còn theo “Phỏng vấn báo viết” Đào Thanh Huyền dịch với hợp tác Hội Nhà báo Việt Nam trường Đại học báo chí Lille (EST) thì: “Phỏng vấn thể loại báo chí phổ cập vấn gặp gỡ, tức có trao đổi, thăm hỏi với mục đích tìm hiểu thông tin mới” Như vậy, vấn trao đổi thơng tin phóng viên nguồn tin, “phương pháp hỏi để tìm kiến thức” nhằm mục đích phục vụ cho nhu cầu cơng chúng Trong vấn, người phóng viên tham gia thành phần thông tin thu thập Hơn thế, phương pháp vấn giúp cho nhà báo khai thác, thu thập thông tin kiện với hiệu chân thực cao Từ phân tích trên, đưa định nghĩa vấn sau: Phỏng vấn thể loại báo chí, nhà báo người chủ động đặt câu hỏi hỏi chuyện trực tiếp một vài nhóm người nhằm khai thác thơng tin phục vụ cho yêu cầu mục đích tuyên truyền phương tiện truyền thông đại chúng Các dạng vấn Tùy theo mục đích, tính chất, đối tượng, phương thức… vấn mà người ta chia thành nhiều dạng vấn khác như: vấn trao đổi, vấn chân dung, vấn thời sự, vấn nhân chứng, vấn đối thoại,… a Phỏng vấn trao đổi Ở dạng này, giống vấn chuyên gia lĩnh vực đó, cần chuẩn bị cách kỹ lưỡng Loại vấn chia thành kiểu trao đổi để hiểu biết sâu, rõ nhân vật, nhằm khám phá nét ẩn giấu, giải thích cụ thể hố nét tính cách nhân vật Mục đích trao đổi với người hiểu biết lĩnh vực hoạt động họ nhằm để cung cấp thông tin mang tính chất vấn đề Nhân vật khơng thiết phải người tiếng mà chuyên gia lĩnh vực Loại vấn mang tính chất tọa đàm b Phỏng vấn chân dung Là vấn nhân vật cụ thể để làm rõ nghề nghiệp, công việc lĩnh vực người Loại vấn nhằm giúp cho độc giả biết rõ nhân vật với trình lớn lên, phát triển nghiệp, sống gia đình c Phỏng vấn thời Nó xuất phát từ việc – đối tượng vấn liên quan đến vấn đề “thời sự”, đóng vai trị “tiên quyết” phân tích sắc bén vấn đề Người chọn để vấn thường nằm trung tâm thời đứng ngồi có nhìn thích đáng độc đáo vấn đề Trong phần tựa dạng thiết phải đặt tin hay kiện “thời sự” bối cảnh diễn vấn thời ngắn cô đọng vấn trao đổi, khơng loại trừ câu hỏi mang tính cá nhân hay tình hài hước, hóm hỉnh d Phỏng vấn có tính minh họa Nó gần giống với vấn làm rõ vấn đề để giải thích, đính nhân vật trích dẫn hay bị trích báo Dạng có liên kết hài hịa với báo chính, bổ trợ cho không tồn độc lập Một số kiểu vấn thường gặp báo chí Tuỳ thuộc vào mục đích, vấn phương pháp thu nhận thơng tin báo chí chia thành số kiểu sau đây: Phỏng vấn thơng tin: Kiểu thông dụng nhất, nhằm thu thập tài liệu cho tin tức Do quy định ngặt nghèo thời gian, kiểu vấn thường có nhịp độ động Chẳng hạn, để làm sáng tỏ vụ nổ, thảm họa mang tầm vóc quốc gia, đồng hồ nhóm phóng viên truyền hình phải vấn tới chục người Trong tình cần làm rõ sức công phá vụ nổ số lượng nạn nhân ước, nhà báo lúc tìm thời gian cho tất giai đoạn hoạt động giao tiếp, ví dụ cho phần đầu mang tính “khởi động” mà nghi thức lời nói thường giới thiệu Tuy nhiên, dù có bị hạn chế ngặt nghèo thời gian, cần phải tạo tinh thần đối thoại thái độ tôn trọng người đối thoại thông qua việc thiết lập điều kiện cho câu trả lời Xương sống vấn thơng tin điển hình câu hỏi có tính cốt yếu nhà báo: ai? gì? đâu? nào? sao? để làm gì? Những câu hỏi này, kinh nghiệm cho thấy, hoàn toàn đủ để thu thập thông tin xác thực Song, để đào sâu đề tài, nhà báo phải sử dụng câu hỏi khác có chức làm rõ gạn lọc thơng tin “Có phải mắt anh nhìn thấy máy bay bị nổ sao?” - nhà báo hỏi nhân chứng vụ tai nạn máy bay Nhưng trường hợp hình khơng phép xuất gã vơ cơng nghề tình cờ có mặt cách chỗ nhóm phóng viên làm việc khơng xa bị theo trạng thái cảm xúc chung, sẵn sàng trả lời câu hỏi trước máy quay Khi vấn trường xảy kiện, khơng đủ thời gian nên người ta có chuẩn bị Vì vậy, thiết lập câu hỏi để tìm hiểu tình mối quan hệ nhân nó, nhà báo thường phải dựa vào quan sát thân Có mặt nhóm quay phim trường vụ hoả hoạn, nhà báo nhận thấy vòi rồng khơng phải nối với vịi nước cứu hoả gần nhất, mà kéo dài qua dãy phố Anh ta hỏi người phụ trách nhóm chữa cháy: “Tại anh khơng dùng vịi nước gần nhất?” Và biết khơng vịi nước bị hỏng mà gần nửa van vòi nước chữa cháy thành phố nằm tình trạng tương tự Như vậy, hình thành đề tài xúc công tác cứu hoả thành phố Phỏng vấn linh hoạt - dạng vấn thơng tin, có điều đọng Chẳng hạn, với đề tài vụ hoả hoạn đưa thêm phát ngơn người phụ trách nhóm chữa cháy số thống kê nguyên nhân vụ cháy thành phố Người phụ trách nói lâu trước máy quay từ vấn có trích đoạn kéo dài chừng 20 - 40 giây đưa vào tin, phải hồn tồn hồ hợp với văn cảnh chung đề tài Những phát ngôn linh hoạt chuyên gia lĩnh vực theo lý hồn tồn cụ thể, phận thiếu tài liệu tin tức báo in, đề tài thơng tin phát truyền hình Cịn có kiểu vấn nhằm mục đích thu thập ý kiến khác vấn đề cụ thể, nguyên tắc,thuộc phạm vi hẹp Hình thức phổ biến kiểu vấn vấn chớp nhoáng hay vấn đường phố Đặc điểm bật vấn đặt câu hỏi giống nhau, ghi sẵn cho nhiều người tốt (những người đại diện cho hay nhiều nhóm xã hội khác nhau) Đối với phóng truyền hình hoạt động chống hút thuốc niên tiến hành, chẳng hạn, thăm dò sinh viên học sinh với câu hỏi: “Bạn có hút thuốc khơng? Nếu có, bạn có ý định bỏ thuốc khơng?” Cịn với chủ đề chuyện thành phố xuất tâm trạng sau vụ khủng bố làm số người thiệt mạng, tốt hết vấn đại diện cho nhóm lứa tuổi Các nhà báo không gọi kiểu vấn cách sai lầm thăm dò xã hội học, lý có thành tố thuộc phương pháp điều tra xã hội học cụ thể - câu hỏi rõ ràng, ghi sẵn dành cho số lượng lớn đối tượng Thế lại thiếu vắng yêu cầu chủ đạo khảo cứu xã hội học, tính tiêu biểu (representative) - hay cịn gọi tính đại diện - nhóm xã hội khác nhau, vậy, theo kết câu hỏi đưa kết luận nghiêm túc, chuẩn xác mặt khoa học Phỏng vấn - điều tra tiến hành với mục đích nghiên cứu sâu kiện hay vấn đề Như nguyên tắc, tổ chức cách cẩn thận, cặn kẽ khơng bị bó buộc hạn chế khắt khe giấc, tồn hoạch định thời gian Đối tượng điều tra phức tạp mâu thuẫn Vì người ta có nói tới phối hợp phương pháp Điều quan trọng phải quan tâm mức tới việc đặt mục đích xử lý sơ tài liệu, phải nghiên cứu chu đáo nguồn tin dạng viết chứng dạng nói,nghiền ngẫm thấu đáo chiến lược đối thoại mắt xích quan trọng câu hỏi Tuy nhiên cần tính đến thành tố giao tiếp khác như: tiếp xúc ban đầu, hình thức giao tiếp phi ngơn ngữ, kỹ nghe Trong vấn - điều tra có tới nhân vật với tính cách vai trò xã hội khác hoạt động Và vậy, lẽ đương nhiên với người số họ phải có cách tiếp cận riêng Phỏng vấn chân dung, hay cịn gọi vấn cá nhân (nói theo phong cách hoạ sĩ “profile” (nét mặt nhìn nghiêng - N.D),ngược lại, tập trung vào nhân vật, trước q trình chuẩn bị nên tiến hành không gặp gỡ với người gần gũi, có liên quan với người xa lạ Nhân vật vấn người thể phạm vi đời sống xã hội thu hút ý đơng đảo cơng chúng gặp vấn chân dung với người xem “bình thường”, người phải thể giả điển hình đây, giữ vai trị khơng nhỏ chi tiết sinh hoạt, nội thất, quần áo, đặc điểm ngơn ngữ nhân vật nói tóm lại, tất tạo nên cá tính cần chuyển tải tới độc giả Chúng ta xem xét thêm kiểu vấn nữa, nhà báo không người trung gian việc chuyển tải thông tin, mà giữ vị ngang với người đối thoại với trình đồng sáng tạo Kiểu vấn sáng tạo (creative interview) thường gọi toạ đàm, đối thoại Kết phối hợp sáng tạo sản phẩm thông tin gần với thể loại nghệ thuật, mà tuỳ thuộc vào kênh chuyển tải thể ký nghệ thuật, ký luận, phim luận - tài liệu, đối thoại sóng, v.v Điều kiện vấn bề dày kinh nghiệm nghề nghiệp, danh tiếng tài nhà báo Thứ đến lựa chọn xác người đối thoại mà nhờ vào khả năng, hành động hay vị trí xã hội anh ta, nhà báo đạt cấp độ khái quát sâu sắc hơn, nhìn thấy vấn đề bi kịch số phận nhân vật khởi đầu nhân loại./ ... tác phẩm báo in: Phỏng vấn đối thoại (hỏi – đáp); vấn mô tả (phỏng vấn phác hoạ, vấn tường thuật…) 1.3.2 Phân loại theo mục đích nội dung vấn: Phỏng vấn thời sự, vấn ý kiến, vấn điều tra; vấn chân... quan tâm! Còn theo ? ?Phỏng vấn báo viết” Đào Thanh Huyền dịch với hợp tác Hội Nhà báo Việt Nam trường Đại học báo chí Lille (EST) thì: ? ?Phỏng vấn thể loại báo chí phổ cập vấn gặp gỡ, tức có trao...trong tất thể loại báo chí, từ tin vài chục chữ phóng hàng ngàn chữ 1.2.1.2 Phỏng vấn - thể loại báo chí Phỏng vấn - với tư cách thể loại báo chí, hình thức đăng tải tác phẩm dạng