ĐỀ TÀI PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ PHỦ ĐỊNH VÀ VẬN DỤNG PHÂN TÍCH VIỆC KẾ THỪA GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA HIỆN NAY

16 11 0
ĐỀ TÀI PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ PHỦ ĐỊNH VÀ VẬN DỤNG PHÂN TÍCH VIỆC KẾ THỪA GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG  TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA: LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ *** TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI: PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ PHỦ ĐỊNH VÀ VẬN DỤNG PHÂN TÍCH VIỆC KẾ THỪA GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA HIỆN NAY Họ tên: NGUYỄN HẰNG HÀ Mã sinh viên: 2114510020 Lớp tín chỉ: TRI114.8 STT: 20 Giáo viên hướng dẫn: ThS NGUYỄN THỊ TÙNG LÂM Hà Nội, Tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .3 PHÉP PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG 1.1 Khái niệm phủ định khái niệm phủ định biện chứng .4 1.2 Các đặc trưng phủ định biện chứng 1.3 Quy luật phủ định phủ định Hình thức “xốy ốc” phát triển: 1.4 Ý nghĩa phương pháp luận phép biện chứng phủ định: VẬN DỤNG PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ PHỦ ĐỊNH TRONG VIỆC KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO CÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA HIỆN NAY 2.1 Giá trị truyền thống: 2.1.1 Khái niệm: 2.1.2 Các giá trị truyền thống Việt Nam: 2.2 Vai trò phép biện chứng phủ định việc kế thừa, gìn giữ phát huy truyền thống văn hóa Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa .9 2.2.1 Kế thừa truyền thống văn hóa dân tộc nước ta thống 10 hai trình giữ lại lọc bỏ 10 2.2.2 Kế thừa truyền thống văn hóa dân tộc ta bối cảnh trình bổ sung, phát triển “hạt nhân hợp lý” truyền thống văn hóa: 11 2.2.3 Kế thừa truyền thống văn hóa dân tộc nước ta cần phải chống hai khuynh hướng sai lầm: khuynh hướng bảo thủ khuynh hướng phủ định trơn truyền thống văn hóa dân tộc 12 2.2.4 Kế thừa phát triển sáng tạo truyền thống văn hóa dân tộc gắn liền với trình mở rộng giao lưu, học hỏi tiếp nhận giá trị văn hóa dân tộc khác giới 13 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 LỜI NĨI ĐẦU Tồn cầu hóa xu hướng bật tất yếu xã hội ngày nay, mà quốc gia giới thực thay đổi sách kinh tế, trị, ngoại giao khía cạnh khác để tận dụng hiệu tác động tích cực xu hướng Khơng phủ nhận tồn cầu hóa tạo hội cho nước có kinh tế phát triển hội nhập vào kinh tế giới để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế đổi công nghệ Không dừng lại lĩnh vực kinh tế, mà xu hướng mở rộng, lan tỏa, thâm nhập lĩnh vực khác đời sống, từ xã hội, môi trường đến khoa học, cơng nghệ, văn hóa, pháp luật, giáo dục,… Trong bối cảnh ấy, Việt Nam thực nhiều thay đổi, không ngừng nỗ lực để mở cửa, hội nhập, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, phát triển thương mại xuyên biên giới …Đặc biệt, xu tồn cầu hóa, Việt Nam gia nhập tổ chức giới khu vực BTA, AFTA, WTO, ASEAN Những điều thể Việt Nam ngày chủ động hội nhập sâu vào tiến trình tồn cầu hóa nhân loại với mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tiến đến xây dựng xã hội chủ nghĩa ngày vững mạnh Sự thay đổi mang đến cho Việt Nam nhiều hội điều kiện thuận lợi để phát triển, giao lưu kinh tế - văn hóa ngồi nước, đem lại thời lớn để xây dựng, phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, tồn cầu hóa vừa thời cho hội nhập phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời thách thức to lớn, nhiều hoàn toàn mẻ, vấn đề giữ gìn, bảo vệ, phát huy phát triển giá trị văn hóa riêng biệt, độc đáo, có tính truyền thống dân tộc, quốc gia bối cảnh đặc điểm giới đại Trong trình thay đổi để hội nhập, phải đối mặt với nhiều thách thức, mà đáng quan tâm nhất, nguy bị hòa tan Trong văn hóa giới mạnh mẽ đa dạng, đánh sắc dân tộc hiểm họa khơn lường, từ đó, đặt thử thách mang tính cấp thiết: Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, thay đổi để thích nghi việc làm thiết yếu mang đến nguy đánh sắc dân tộc Vậy, để giữ gìn, kế thừa phát triển sáng tạo giá trị văn hoá truyền thống người Việt Nam, cần phải thực hành động gì? Trong chiến lược phát triển hội nhập văn hóa, quốc gia khơng thể đóng cửa văn hóa mà phải biết chọn lọc tiếp thu tinh hoa văn minh khác giới để làm phong phú, đa dạng thêm văn hóa dân tộc Thách thức đặt chiến lược này, giải từ góc nhìn triết học với phương pháp luận phủ định biện chứng Vì lí đó, tơi lựa chọn trình bày đề tài: “Phép biện chứng phủ định vận dụng phân tích việc kế thừa phát triển sáng tạo giá trị truyền thống bối cảnh tồn cầu hóa nay” Trong tiểu luận này, tập trung phân tích phép phủ định biện chứng ứng dụng thực tiễn phép phủ định biện chứng vấn đề giữ gìn phát huy sắc dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa PHÉP PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG 1.1 Khái niệm phủ định khái niệm phủ định biện chứng Theo quan niệm chủ nghĩa Mac- Lenin, giới, vật, tượng sinh ra, tồn tại, phát triển đi, thay vật, tượng khác; thay hình thái tồn hình thái tồn khác vật, tượng trình vận động phát triển Sự thay tất yếu q trình vận động phát triển vật thay triết học gọi phủ định Phủ định biện chứng phạm trù dùng đẻ phủ định diễn phát triển thân vật, tượng; kế thừa yếu tố tích cực vật, tượng cũ để phát triển vật, tượng Phủ định biện chứng làm cho vật, tượng đời thay vật, tượng cũ yếu tố liên hệ vật, tượng cũ với vật, tượng Phủ định biện chứng tự phủ định, tự phát triển vật, tượng; “mắt xích” “sợi dây chuyền” dẫn đến đời vật, tượng mới, tiến so với vật, tượng cũ 1.2 Các đặc trưng phủ định biện chứng Phủ định biện chứng có hai đặc trưng bản, tính khách quan tính kế thừa Thứ nhất, phủ định biện chứng có tính khách quan (sự vật, tượng tự phủ định mâu thuẫn bên gây ra) Vì ngun nhân phủ định nằm thân vật, tượng Đó kết việc giải mâu thuẫn bên vật, dẫn đến khả đời thay cho cũ Đồng thời, vật có phương thức phủ định riêng tùy thuộc vào thuộc tính cách giải mâu thuẫn thân vật, phủ định biện chứng không phụ thuộc vào ý muốn hay nguyện vọng người Con người tác động làm nhanh hay chậm trình dựa sở nắm vững quy luật phát triển vật Vì vậy, phủ định biện chứng tự thân phủ định Thứ hai, phủ định biện chứng có tính kế thừa (loại bỏ yếu tố khơng phù hợp cải tạo yếu tố vật, tượng cũ phù hợp để đưa vào vật, tượng mới) Nó kết việc tự giải mâu thuẫn bên thân vật q trình tích lũy lượng dẫn đến nhảy vọt chất, đời sở cũ, khơng xóa bỏ hồn tồn cũ, mà có chọn lọc, giữ lại cải tạo mặt tích cực cũ, tạo điều kiện tiền đề cho phát triển Cái đời phủ định có tính kế thừa, khơng phải phủ định trơn, không đơn thủ tiêu cũ mà giữ lại phát triển yếu tố tốt đẹp sẵn có Cái cũ khơng biến hoàn toàn mà bảo tồn yếu tố tốt đẹp, tạo tảng cho phát triển Cái phát triển từ hư vơ mà từ kết q trình đấu tranh giải mâu thuẫn cũ, kế thừa tất yếu tố tích cực từ cũ Trong trình phát triển, cũ lúc có mối liên hệ ràng buộc, tương tác qua lại, chuyển hóa lẫn làm tiền đề Với tính kế thừa, phủ định biện chứng khẳng định Với đặc trưng trên, phủ định biện chứng không khắc phục hạn chế vật, tượng cũ; mà gắn chúng với vật, tượng mới; gắn vật, tượng khẳng định với vật, tượng bị phủ định Vì vậy, phủ định biện chứng vịng khâu tất yếu mối liên hệ bên cũ mới, tự khẳng định trình vận động phát triển 1.3 Quy luật phủ định phủ định Hình thức “xốy ốc” phát triển: Quy luật phủ định phủ định coi phát triển vật, tượng mâu thuẫn bên chúng quy định Mỗi lần phủ định kết đấu tranh chuyển hóa mặt đối lập vật, tượng Phủ định lần thứ làm cho vật, tượng cũ chuyển thành vật, tượng đối lập với nó, phủ định lần thứ hai dẫn đến đời vật, tượng mang nhiều nội dung tích cực vật, tượng cũ, mang không nội dung đối lập với vật, tượng Kết là, hình thức, vật, tượng mới, đời phủ định phủ định lại trở vật, tượng xuất phát, nội dung, trở lại chúng giống y cũ, mà dường lặp lại chúng, sở cao hơn, mang đặc tính tích cực vật, tượng cũ loại bỏ yếu điểm Phủ định biện chứng coi giai đoạn trình phát triển , vì, thơng qua phủ định phủ định dẫn đến đời vật, tượng mới, vậy, phủ định phủ định hoàn thành chu kỳ phát triển, đồng thời lại tạo điểm xuất phát chu kỳ phát triển Số lượng lần phủ định chu kỳ phát triển nhiều hai, tuỳ theo tính chất q trình phát triển cụ thể, phải qua hai lần dẫn đến đời vật, tượng mới, hoàn thành chu kỳ phát triển Mỗi lần phủ định biện chứng thực xong mang thêm yếu tố tích cực mới; vậy, phát triển thông qua lần phủ định biện chứng tạo xu hướng phát triển không ngừng vật, tượng Trong vận động phát triển không ngừng giới vật chất, lần phủ định biến chứng diễn nối tiếp đến vô tận, đời phủ định cũ, lại bị sau phủ định Tiếp tục vậy, phát triển vật, tượng diễn theo khuynh hướng phủ định phủ định, từ thấp đến cao cách vơ tận theo đường xốy ốc Cái đời sau chu kì phủ định lặp lại cũ sở cao Do vậy, đường xoáy ốc khái niệm dùng để vận động nội dung mang tính kế thừa có vật, tượng nên theo đường, mà diễn theo đường trịn tiến lên vịng xốy trơn ốc Đường “xốy ốc” hình thức diễn đạt rõ đặc trưng q trình phát triển biện chứng tính kế thừa qua khâu trung gian, tính lặp lại, khơng quay lại tính tiến lên phát triển V.I.Lenin lưu ý: "Sự phát triển diễn lại giai đoạn qua, hình thức khác, trình độ cao hơn; phát triển nói theo đường trơn ốc không theo đường thẳng” Như vậy, phát triển dường lặp lại, sở cao đặc điểm quan trọng quy luật phủ định phủ định Mỗi vòng đường “xốy ốc” thể trình độ phát triển cao nối tiếp vịng đường “xốy ốc” thể tính vơ tận phát triển từ thấp đến cao Tóm lại, quy luật phủ định phủ định phản ánh mối liên hệ kế thừa thông qua khâu trung gian bị phủ định phủ định trình phát triển vật Phủ định biện chứng điều kiện cho phát triển, kết phủ định phủ định điểm kết thúc chu kì phát triển điểm khởi đầu cho chu kì phát triển tiếp theo; đời kết kế thừa nội dung tích cực từ vật cũ, phát huy vật tạo nên tính chu kì phát triển Quy luật phủ định phủ định, theo triết học Mác- Lenin, quy luật phổ biến phát triển tự nhiên, xã hội tư 1.4 Ý nghĩa phương pháp luận phép biện chứng phủ định: Thứ nhất, quy luật khuynh hướng tiến lên vận động vật, tượng; thống tính tiến tính kế thừa phát triển; sau trải qua mắt xích chuyển hóa, xác định kết cuối phát triển Thứ hai, quy luật giúp nhận thức xu hướng phát triển, q trình diễn quanh co, phức tạp, không đặn thẳng tắp, không va vấp, khơng có bước thụt lùi, phải trải qua nhiều lần phủ định, nhiều khâu trung gian Từ đó, giúp ta tránh nhìn phiến diện, giản đơn việc nhận thức vật, tượng Thứ ba, quy luật giúp nhận thức đầy đủ vật, tượng mới, đời phù hợp với quy luật phát triển, biểu giai đoạn cao chất phát triển Trong tự nhiên, xuất vật, tượng diễn tự phát; xã hội, xuất gắn với việc nhận thức hành động có ý thức người Thứ tư, quy luật phủ định phủ định khẳng định tính tất thắng mới, đời phù hợp với quy luật phát triển vật Mặc dù đời, cịn non yếu, song tiến hơn, giai đoạn phát triển cao chất so với cũ Vì vậy, nhận thức hoạt động thực tiễn, cần có nhận thức có thái độ đồng thời chủ động phát mới, tạo điều kiện cho phát triển Tuy vật, tượng thắng vật, tượng cũ, thời gian đó, vật, tượng cũ cịn mạnh hơn; vậy, cần ủng hộ vật, tượng mới, tạo điều kiện cho phát triển hợp quy luật; biết kế thừa có chọn lọc yếu tố tích cực hợp lý vật, tượng cũ làm cho phù hợp với xu vận động phát triển vật, tượng Phải có nhìn biện chứng xem xét cũ, biết sáng lọc, kế thừa yếu tố tích cực từ cũ, tránh «phủ định trơn VẬN DỤNG PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ PHỦ ĐỊNH TRONG VIỆC KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO CÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA HIỆN NAY 2.1 Giá trị truyền thống: 2.1.1 Khái niệm: Giá trị phạm trù triết học, đánh giá thành lao động, sáng tạo người phương diện vật chất tinh thần Giá trị định hướng, đánh giá điều hướng hoạt động người xã hội nhằm hướng tới điều đắn, tốt đẹp thúc đẩy xã hội tiến Nói đến giá trị tức thể mặt tích cực, hay bao hàm quan điểm coi giá trị gắn liền với đúng, tốt, có khả thơi thúc người hướng tới Truyền thống tư tưởng, tình cảm, lối sống, thói quen, tập tục hình thành từ lâu đời, tồn lối sống, suy nghĩ quan niệm người, trở nên ổn định lưu truyền qua nhiều hệ Bản chất truyền thống hiểu kế thừa di sản xã hội có giá trị từ hệ qua hệ khác, giới hạn phạm vi cộng đồng định quốc gia hay dân tộc Dựa quan điểm biện chứng, truyền thống có tính hai mặt: tích cực – tiêu cực Mặt tích cực bao gồm yếu tố ưu việt, tiến phù hợp với phát triển xã hội Đối lập với bảo thủ, lạc hậu tư tưởng cũ tạo nên ảnh hưởng xấu cho xã hội kìm hãm, chậm tiến Hai mặt mâu thuẫn song song tồn cịn đan xe, chồng chéo lên Vì thế, nói đến giá trị truyền thống, nghĩa đề cập tới tốt đẹp, tích cực tiêu biểu cho sắc văn hóa dân tộc, có khả truyền lại qua không gian, thời gian tinh túy cần bảo tồn phát triển Bản thân truyền thống chế vừa tích lũy, vừa truyền đạt, thế, giá trị truyền thống bao hàm ý nghĩa lâu dài, nói giá trị bền vững mặt thời gian thân mang ý nghĩa giá trị truyền thống Việc phân biệt giá trị bền vững có ý nghĩa truyền thống với giá trị thời, giá trị dần mờ nhạt lỗi thời có ý nghĩa quan trọng, giúp ta có nhìn khách quan, biện chứng, tránh tùy tiện, chủ quan xem xét giá trị Từ đó, tránh tán dương truyền thống khơng cịn giá trị, chí có hại; phủ định trơn giá trị truyền thống 2.1.2 Các giá trị truyền thống Việt Nam: Có bề dày lịch sử lâu đời với 4000 năm dựng nước giữ nước, Việt Nam tự hào với khối lượng khổng lồ giá trị văn hóa, truyền thống tốt đẹp, in sâu vào tiềm thức nếp sống người Xuyên suốt chiều dài lịch sử, trải qua bao thăng trầm, chiến đấu chống giặc ngoại xâm, triều đại vàng son nối tiếp, có giá trị đẹp đẽ hình thành, người Việt đề cao, cổ vũ, trở thành giá trị truyền thống Có thể kể đến số giá trị truyền thống tinh thần yêu nước, tinh thần tự chủ, tự lực, tự cường dân tộc, truyền thống “lá lành đùm rách”, “uống nước nhớ nguồn”, tinh thần hiếu học “tôn sư trọng đạo”… Những giá trị truyền thống lưu truyền theo thời gian, tạo nên nếp sống, cốt cách cảu người Việt Đó khơng giá trị mang ý nghĩa to lớn cho lịch sử, mà cịn có tầm quan trọng cho phát triển người, đất nước tương lai Việc kế thừa, giữ gìn phát huy giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp đóng vai trị cấp thiết, đặc biệt bối cảnh nước ta không ngừng hội nhập, xu tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ 2.2 Vai trò phép biện chứng phủ định việc kế thừa, gìn giữ phát huy truyền thống văn hóa Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa Kế thừa quy luật phát triển tất yếu vật, tượng tự nhiên, xã hội tư duy, sợi dây liên kết cũ mới, vật cũ vật đường phát triển Thực tế, trình đấu tranh cũ nhằm phát huy yếu tố tích cực cũ để tạo nên Trong q trình diễn lọc bỏ giữ lại yếu tố tích cực để bổ sung, phát triển tạo giá trị phù hợp với nhu cầu đời sống xã hội Trong trình xây dựng phát triển đất nước, Đảng ta kế thừa tiếp thu, tinh lọc di sản quý báu dân tộc nhân loại Trong đó, truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc kế thừa phát huy cách tối đa, góp phần nâng cao truyền thống văn hóa dân tộc đưa truyền thống sâu vào sống, vào công phát triển đất nước Điều thể rõ ràng qua phát biểu tổng bí thư Lê Khả Phiêu Hội nghị Trung ương V khóa VII: “Phát huy truyền thống văn hóa dân tộc lãnh đạo Đảng nhân lên sức mạnh nhân dân ta để vượt qua khó khăn, thử thách, xây dựng phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững quốc phòng, an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại, tạo lực cho đất nước ta bước vào kỷ 21” Giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp dân tộc vốn nhiệm vụ quan trọng cần thiết Trong thời hình giới, khu vực nước bối cảnh phức tạp, tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học – công nghệ, mang đến nguy bị hịa tan nhiều khó khăn thách thức việc kế thừa phát triển giá trị truyền thống, sắc tốt đẹp Vì thế, nhiệm vụ giữ gìn bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống dân tộc công xây dựng phát triển đất nước thời kì ngày trở nên cấp thiết 2.2.1 Kế thừa truyền thống văn hóa dân tộc nước ta thống hai trình giữ lại lọc bỏ Kế thừa truyền thống văn hóa dân tộc nước ta, chất trình phủ định biện chứng mặt, yếu tố, thuộc tính phận cấu thành Như đề cập trên, kế thừa trình đấu tranh cũ nhằm phát huy yếu tố tích cực cũ để tạo nên Trong trình diễn lọc bỏ giữ lại yếu tố tích cực để bổ sung, phát triển tạo giá trị phù hợp với nhu cầu đời sống xã hội Sự kế thừa phủ định trơn giá trị truyền thống khứ, loại bỏ hoàn toàn khứ Nó khơng phải giữ lại ngun vẹn giá trị truyền thống khứ để áp dụng vào thực mà kế thừa có chọn lọc, kế thừa có điều kiện Sự kế thừa giữ lại yếu tố tích cực, phù hợp nhất, tiến nhất, lọc bỏ yếu tố tiêu cực, lạc hậu Theo dòng chảy lịch sử, truyền thống văn hóa Việt Nam bước hình thành phát triển, đồng hành, phát huy sức mạnh suốt công dựng nước giữ nước dân tộc Trong khoảng thời gian dài đằng đẵng ấy, truyền thống liên tục hệ người Việt Nam tuyển chọn sàng lọc, loại bỏ yếu tố khơng cịn phù hợp, giữ lại nhân tố tích cực, tiến Những giá trị truyền thống tinh lọc với yếu tố tối ưu, tiến nhất, để từ truyền thống đó, dân tộc Việt Nam đứng vững trước khó khăn, đánh bại lực ngoại xâm, bảo vệ sống hịa bình hạnh phúc nhân 10 dân; viết nên trang sử vàng son, đậm chất bi tráng hào hùng, lại thấm đẫm tinh thần tương thân tương ái, yêu nước thương nòi Hiện nay, hệ thống giá trị truyền thống văn hóa dân tộc nhiều giá trị quý báu, đáng trân trọng, mang tính ổn đinh, lâu dài động lực để Việt Nam phát triển lên Khi nhận thức hành động, chủ thể văn hóa cần có thái độ khách quan, khoa học giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc Cần khơng ngừng nghiên cứu, tìm hiểu, thực điều tra, khảo sát, đánh giá để lưu giữ truyền thống tiến bộ, loại bỏ truyền thống trở nên lỗi thời, lạc hậu Giữ thái độ mực với cần bảo tồn, giữ gìn, cần, nên bảo tồn từ cịn tồn 2.2.2 Kế thừa truyền thống văn hóa dân tộc ta bối cảnh trình bổ sung, phát triển “hạt nhân hợp lý” truyền thống văn hóa: Trong trình phát triển đất nước, trải qua biến động thăng trầm, truyền thống văn hóa dân tộc bất biến mà phát triển, kế thừa bổ sung, đổi liên tục hệ người Việt Từ đó, giá trị truyền thống trở nên phù hợp với bối cảnh thời đại, tình hình lịch sử lúc giờ, làm tảng để xây dựng phát triển đất nước vững mạnh Vì thế, thời kì chuyển biến mạnh mẽ lịch sử, thời điểm chuyển giao thời đại, nhiều giá trị truyền thống văn hóa dân tộc có thay đổi to lớn, mang tính bước ngoặt Trong thời kì bối cảnh nay, thực tiễn xây dựng bảo vệ đất nước đặt nội dung, yêu cầu cho việc kế thừa, bổ sung phát triển giá trị truyền thống dân tộc Dựa tảng “hạt nhân hợp lý” truyền thống văn hóa dân tộc giữ lại phát triển thêm giá trị tích cực, phù hợp với thời đại; từ đó, đảm bảo cho phát triển hệ thống giá trị văn hóa dân tộc ln nối dài, trở thành dòng chảy liên tục Những giá trị sinh phù hợp, phát huy tốt yếu tố tích cực theo đường lối Đảng Nhà nước Các giá trị truyền thống dân tộc hình thành từ kế thừa biện chứng, qua lọc bỏ giữ lại, tiếp nối logic giá trị truyền thống dân tộc qua hàng nghìn năm lịch sử Nó khơng tách rời giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, tự phát sinh từ ý muốn chủ quan Các giá trị văn hóa đại đời dựa tảng giá trị văn hóa truyền thống, phát triển từ điểm tựa giá trị văn hóa truyền thống Đồng thời, giá trị văn hóa truyền thống cần bảo tồn, phát huy kế thừa giá trị văn hóa đại Chẳng hạn, Hội nghị văn hóa tồn quốc 11 ngày 24/11/2021, tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng phát biểu: “Xây dựng người Việt Nam thời kỳ đổi mới, phát triển, hội nhập với giá trị chuẩn mực phù hợp, gắn với giữ gìn, phát huy giá trị gia đình Việt Nam, hệ giá trị văn hố, giá trị quốc gia - dân tộc; kết hợp nhuần nhuyễn giá trị truyền thống với giá trị thời đại: u nước, đồn kết, tự cường, nghĩa tình, trung thực, trách nhiệm, kỷ cương, sáng tạo Những giá trị ni dưỡng văn hố gia đình Việt Nam với giá trị cốt lõi: Ấm no, hạnh phúc, tiến bộ, văn minh; bồi đắp, phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc với hệ giá trị: Dân tộc, dân chủ, nhân văn, khoa học; tảng hệ giá trị quốc gia mục tiêu phấn đấu cao dân tộc ta: Hồ bình, thống nhất, độc lập, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, hạnh phúc.” 2.2.3 Kế thừa truyền thống văn hóa dân tộc nước ta cần phải chống hai khuynh hướng sai lầm: khuynh hướng bảo thủ khuynh hướng phủ định trơn truyền thống văn hóa dân tộc Bản chất khuynh hướng bảo thủ khuynh hướng đề cao tuyệt đối hóa truyền thống văn hóa dân tộc Khuynh hướng coi truyền thống văn hóa dân tộc điều tối ưu, bất biến, khơng cần thiết phải thay đổi không cần phải thay đổi Từ đó, qua biến động thời đại dịng chảy thời gian, giá trị văn hóa khơng đời, giá trị văn hóa truyền thống khơng có phát triển khơng kế thừa, giá trị truyền thống dần trở nên không phù hợp với bối cảnh thực tiễn, phát huy yếu tố tích cực theo đường lối phát triển đất nước Việc bảo thủ với giá trị truyền thống, khép kín với yếu tố tích cực từ giá trị trước yêu cầu đại hóa, hội nhập gây nên bế tắc văn hóa, trì trệ đời sống, văn hóa dân tộc bị thui chột, yếu “Đóng cửa”, từ chối hạ thấp việc tiếp thu giá trị văn hóa bên ngồi đồng nghĩa với việc đẩy văn hóa dân tộc đến bờ vực suy thối, đẩy văn hóa vào ngõ cụt, vào đường Những giá trị văn hóa đại khơng phải tự nhiên mà sinh ra, ý muốn chủ quan vài cá nhân áp đặt mà hình thành kế thừa biện chứng giá trị truyền thống dân tộc qua hàng nghìn năm lịch sử Những người theo khuynh hướng phủ định trơn phủ định tồn giá trị truyền thống, chủ trương xây dựng văn hóa từ đầu, đoạn tuyệt hẳn với giá trị văn hóa thời đại cũ, thời đại qua Khuynh hướng dẫn đến hậu nghiêm trọng nhiều giá trị văn hóa truyền thống, 12 sắc phong tục tốt đẹp bị xóa bỏ lãng quên, học lịch sử đắt giá không học hỏi áp dụng Từ khuynh hướng này, giá trị văn hóa đời mà không dựa tảng, “hạt nhân hợp lý” nào, giá trị văn hóa khơng có giá trị, khơng đúc kết từ kinh nghiệm, học thực tiễn mà ý muốn chủ quan áp đặt Từ đó, giá trị thể hồn cốt dân tộc áp dụng vào thực tiễn 2.2.4 Kế thừa phát triển sáng tạo truyền thống văn hóa dân tộc gắn liền với q trình mở rộng giao lưu, học hỏi tiếp nhận giá trị văn hóa dân tộc khác giới Mở rộng giao lưu, học hỏi tiếp nhận giá trị văn hóa dân tộc khác giới đóng vai trị quan trọng việc kế thừa phát triển sáng tạo truyền thống văn hóa dân tộc Vào cuối thời kì phong kiến, thực dân Pháp nung nấu ý định xâm lược, ông cha ta thực sách đóng cửa, “bế quan tỏa cảng”, khơng giao lưu với bên ngồi từ chối tiếp cận văn minh nhân loại, chối bỏ hoàn toàn phát kiến, phát minh nhằm giữ gìn nguyên vẹn phong mỹ tục dân tộc Kết quả, sách khơng thể bảo vệ mình, mà đất nước cịn rơi vào tay kẻ xâm lược Tuy nhiên, tư tưởng tồn khoảng thời gian ngắn, xem xét cách khách quan, Việt Nam nước có văn hóa mở với tư văn hóa mở Người Việt Nam không cực đoan việc tiếp thu văn hóa, văn minh mới, khơng cực đoan giao lưu văn hóa với dân tộc khác Xuyên suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước, dân tộc Việt Nam không ngừng tiếp thu, kế thừa có chọn lọc tinh hoa giá trị văn hóa quốc gia có quan hệ với Việt Nam để bổ sung làm giàu truyền thống văn hóa dân tộc Mở rộng giao lưu tiếp biến văn hóa dân tộc với vấn đề quan trọng, mang tính quy luật văn hóa, quốc gia, động lức thúc đẩy phát triển văn hóa dân tộc Trong bối cảnh nay, tác động xu tồn cầu hóa, với cơng đối toàn diện đất nước vào chiều sâu, việc mở rộng giao lưu tiếp biến văn hóa dân tộc khác giới coi tất yếu, từ làm cho trình hội nhập phát triển nước ta tiến hành thuận lợi, hiệu Đồng thời, thông qua việc mở rộng giao lưu tiếp biến văn hóa, giá trị truyền thống văn hóa dân tộc truyền bá bên ngoài, tiếp xúc với nhiều văn hóa khác để học hỏi, trao đổi, so sánh, tiếp nhận, 13 làm phong phú thêm truyền thống văn hóa dân tộc Truyền thống văn hóa Việt Nam có hội tự thẩm định, hoàn thiện lại để phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn đất nước Cùng với trình hội nhập giao lưu quốc tế, thách thức kinh tế xã hội, Việt Nam phải đối mặt với thách thức khơng nhỏ văn hóa Trong kỉ ngun tồn cầu hóa nay, lo ngại việc đánh sắc văn hóa hồn tồn có sở Hội nhập văn hóa giới dao hai lưỡi, bên cạnh mặt tích cực ln có mặt tiêu cực mà điển hình nguy văn hóa bị “hịa tan” Trước thực trạng đó, Đảng Cộng sản Việt Nam rút kinh nghiệm: Trong tình nào, đặc biệt thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiên đại hố phải “tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế” phải “giữ vững truyền thống sắc văn hoá dân tộc” Hội nhập văn hoá phải sở định hướng với lựa chọn tối ưu, để tích hợp nhiều tinh hoa đặc sắc nhiều văn hoá khác Sự tiếp thu mang trọn vẹn bên ngồi áp dụng vào văn hóa truyền thống, vậy, văn hóa khơng cịn dân tộc, bị gốc bị đồng hóa Nguyên tắc tiếp thu lấy sắc văn hóa dân tộc làm tảng, lấy tiêu chí văn hóa để chọn lọc, tiếp thu văn hóa đại giới, lấy tích cực, tiến phù hợp để bổ sung cho thiếu hụt văn hóa truyền thống, tạo thuận lợi cho văn hóa dân tộc phát triển Việc kế thừa phát huy giá trị truyền thống tất yếu khách quan, trình lọc bỏ giữ lại giá trị tích cực, bổ sung, phát triển tạo giá trị truyền thống đáp ứng u cầu địi hỏi bơi cảnh Việc kế thừa phát triển giá trị văn hóa cịn giao lưu, học hỏi tiếp biến với văn hóa khác tảng văn hóa dân tộc nhằm đa dạng, đậm đà bền vững thêm văn hóa đất nước KẾT LUẬN Trong thời kì giới khơng ngừng thay đổi, với phát triển ngày cao công nghệ đời hàng loạt phát kiến, phát minh xuất giá trị quốc gia dân tộc Hội nhập trở thành xu khách quan tất yếu Không Việt Nam mà dân tộc khơng thể nằm ngồi xu đó, đường thiết yếu để đất nước tiếp tục tồn tạo phát triển Khi giao lưu, giao thoa văn hóa quốc gia khơng có giới hạn việc giữ gìn giá trị truyền thống cấp thiết, đầy khó khăn Những giá trị truyền thống bị mai nguy 14 khó tránh, từ đó, đặt vấn đề hội nhập để vừa bắt kịp với xu phát triển giới mà giữ sắc riêng dân tộc Từ việc phân tích quy luật phủ định phủ định, có nhận thức đắn phát triển vật, tượng Quá trình phát triển theo đường thẳng mà ln quanh co, phức tạp với nhiều chu kì khác nhau, chu kì sau tiến chu kì trước Quá trình đổi nước ta diễn theo chiều hướng đó, kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa phủ định kinh tế tập trung, bao cấp đặt móng cho phát triển xã hội chủ nghĩa Nước ta với tư chủ động, hội nhập sở tự khẳng định mình, thơng qua q trình hội nhập để nhận thức đầy đủ hơn, có ý thức việc bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Trong q trình đó, nhờ soi chiếu văn hóa, thấy hạn chế truyền thống để tìm cách khắc phục, loại bỏ yếu tố lỗi thời, phát điểm tối ưu để bảo tồn, phát huy; tăng cường giao lưu, học hỏi với bên ngồi, chọn lọc yếu tố tích cực, phù hợp từ bên ngồi tảng truyền thống vượt qua thách thức Từ đó, vừa hội nhập hiệu quả, tiếp thu văn minh tinh hoa nhân loại, vừa giữ gìn, phát huy làm giàu mạnh thêm giá trị văn hóa truyền thống, sắc dân tộc Phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời xây dựng phát triển đất nước, khẳng định vị Việt Nam trường quốc tế thời đại TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình “Những nguyên lý chủ nghĩa Marx – Lenin”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010 “Xây dựng, giữ gìn phát huy giá trị đặc sắc văn hóa Việt Nam” – Báo điện tử: Đảng Cộng sản Việt Nam https://dangcongsan.vn/tieu-diem/xay-dung-giu-gin-va-phat-huy-nhung-gia-tri-dac-saccua-nen-van-hoa-viet-nam-597997.html 15 “Về khái niệm giá trị văn hóa truyền thống” - Vusta http://vusta.vn/chitiet/tin-tuyen-sinh-dao-tao/Ve-khai-niem-gia-tri-van-hoa-truyen-thong1011 Tạp chí Triết học, số 4, tháng 7, năm 2001 Tạp chí Triết học, số 5, tháng 8, năm 2001 Tạp chí Triết học, số 7, tháng 10, năm 2001 “Gìn giữ, phát huy phát triển sắc văn hóa dân tộc q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế” – Tuyên giáo https://tuyengiao.vn/van-hoa-xa-hoi/van-hoa/gin-giu-phat-huy-va-phat-trien-ban-sac-vanhoa-dan-toc-trong-qua-trinh-toan-cau-hoa-va-hoi-nhap-quoc-te-125618 Từ điển trị vắn tắt, NXB Sự thật Thư viện quốc gia Việt Nam 16 ... định: VẬN DỤNG PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ PHỦ ĐỊNH TRONG VIỆC KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO CÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA HIỆN NAY 2.1 Giá trị truyền thống:... định trơn VẬN DỤNG PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ PHỦ ĐỊNH TRONG VIỆC KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO CÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA HIỆN NAY 2.1 Giá trị truyền thống: 2.1.1 Khái niệm:... dạng, đánh sắc dân tộc hiểm họa khơn lường, từ đó, đặt thử thách mang tính cấp thiết: Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, thay đổi để thích nghi việc làm thiết yếu mang đến nguy đánh sắc dân tộc Vậy,

Ngày đăng: 11/06/2022, 17:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan