1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (agribank)

66 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tình Hình Hoạt Động Thanh Toán Xuất Nhập Khẩu Tại Sở Giao Dịch Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam (Agribank)
Tác giả Đào Khắc Tùng
Người hướng dẫn THS. Nguyễn Thị Thanh Hà
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Quốc Tế
Thể loại chuyên đề thực tập cuối khóa
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 6,31 MB

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN KHOA THUONG MAI VA KINH TE QUOC TE

CHUYáN ĐÈ THỰC TẠP CUÓI KHéA

Đề tài:

TÔNH HNH HOT ĐỘNG THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NẼNG

NGHIEP VA PHAT TRIEN NéNG THEN VIET NAM

(AGRIBANK)

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUÓC DÂN Cộng hữa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

KHOA THƯƠNG MIẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ a on

CHUYaN NGÀNH KINH TẾ QUỐC TẾ Độc lập — Tự do - Hạnh phúc

LOI CAM DOAN

Tên tôi là : Đào Khắc Tùng, sinh viên lớp Kinh tế quốc tế 48B, khoa Thương mại và Kinh tế quốc tê

Tôi xin cam đoan đề tài: “Tình hình hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại Sở giao địch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank)? là do tôi tự tìm tài liệu và tự viết dưới sự hướng dẫn của

THS Nguyễn Thị Thanh Hà và sự giúp đố của Phòng ban Thanh toán quốc tê

Sở giao dịch Agribank

Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Sinh viên thực hiện

Đào Khắc Tùng

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐÀU11 2 St St S6 S949 S x93 ct 3 S3 S4 8 4 4 1 424 154 15 431 ececsee 1

i98 (927.1 6 TỎNG QUAN VẺ SỞ GIAO DỊCH AGRIBANK VÀ NHỮNG YẾU TÓ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN XUẤT NHAP KHAU CUA SO GIAO DICH ooooccccccccssccsssecossvevensvvesssueessivsessivsestveesssessassvesssivesssvessssueessiuvsssivesssuvessieessseseseeenseeeee 10

1.1 TỐNG QUAN VỀ SỞ GIÁO DỊCH ÀGRIBANK 2222255555522222222211.22211.1.11222 T121 tr rớt 11 1.1.1 Lich sichinh thanh và phát triỄN c2 1n ve ii 5.711 4 Ả ẢẢ 12 1.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của SGD AgriÐaĐŸk HH ky lá 1.1.3 1.ChỨc nắng 2s hnHằnHHHH HH HH HH HH TH Hà TH Hà TH HH 11 11H g1 1i kg 14 li eee cece essen eeneeneseeseeneeessusssennenesnssssissonensiusstennenssusssennenneusissatennengansseeneeneeesieentenneneseeneenee 14 }.}.£ Các hoạt động xÄhỘi cHÌẰHHỊ HÀ HÀ HÀ HA HÀ PHAN HH T446 00084460 000004400 j7 l1 2 ẽ.ốốẽốẽẽ j7 1.2 NHỮNGNHÂN TỔ ÄNH HƯỚNG TỚHOẠT ĐỘNG TTXNKE TạISGD NHNo & PTNT 19 1.2.1 Nhiững nhân tô khách quaw c0 cv ¡9 1.2.1.1 Từphía khách hàng - 22221211 Hà HH Hà HT Hà H0 Hà HH Hà HT H1 H041 1 11 cee 19 B12 Phot Gennes quate BF CH Win BG sacs scsseesssassessnerssessnssneesntstesssenssssesassunqeasssssseosenssencatnepnssssdacessausenesas sense 19 4.2.2, Miaivagg riba 86 CFs QU artavesssssssscrconsssssrsvnsessonssssnconassgssssansccssassssonnnscssssnscsosanssssssunnanesssspacssassserenaasas 2i 1.1.2.1 Các hoạt động hỗ trợTTXXNK 22©ECCCECC+EEETtrtrtS111111121111111111111111111111212111112727CErrrrree 22 1.1.2.2 Năng lực cũa cán bộ công nhân viên trong ngân hàng coi 7 1.1.2.3 Kha nang trang bị các phương tiện vật chất kỹ thuật ii CHƯƠNG II TốNH HồNH THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU TẠI SỞ GIAO II P.31 linngGGƠHHHỢƠ 23

2.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THÁNH TOÁN XUÁTNHẶP KHẨU TẠI SG D ÀGRIBANK - 23 2.1.1 Tình hình TTXNK trnăm 2007- 2009 Hee 23 2.1.2 Hoạt động thanh tốn hàng xuất khẩu K§V34444001404250 26 2.1.2 Hoạt động thanh toán hàng nhập khải 2 2n 34 22 ĐÁNHGIÁ HOẠT ĐỘNG TTANK GSGD NHNo & PTNT TRONGTHOI GIAN QUA - - 40

221 Đánh giá chưng về tình hình TTENK ở SGD NHNo & PTNT 41H HT TH TH HT TH 0g gu 40 2.2.2 Những ưu điểm trong quá trình hoạt động TTXNK tại SGD NHNN & PTNT 42 2.2.3 Những hạn chế trong việc phát triển hoạt động TTENK của SGD NHNo & PTNT 4 223.1 Tông doanh số đạt được từ hoạt động TTX⁄NK còn thấp key 43 2.2.3.2 Cac sẵn phẩm, địch vụ thanh toán hàng xuất nhập khẩu chưa phong phú, đa dạng HT 1112201 11c 4a 22343 Mắt cân đối giữa thanh toán hàng nhập khẩu và thanh toán hàng xuất khâu HH g1111 11 101010111 tg 000 0 11c +4 2.2.3.4 Hoạt động thanh toán quốc tế còn chậm, chưa khai thác hết tiêm nang, clura đáp ứng nhu câu cũa khách 45 3283 Quy trình thanh toán còn rườm rà , phức †ạp nhe eo 4ó 2236 Thi phản TTXNK của SGD còn nhỗ bé so với các ngân hàng thương raại lớn trên địa bàn Hà Nội 4ó 2.237 Hạn chế từ phía khách ` 43 2.2.4 Nguyễn nhân của các fƠn Íại HT TH HÀ Hà HH nọ ch 4 2.2.4.1 Nguyên nhân khách quam - 222214 1 22141141 Hà H0 1Á TH Tà HH1 11 1n giác 4? 2.2.4.2 Nguyên nhân chủ quan - 2-5 nh n2 H1 HH HH HH1 Hà H1 TH 0411 1Á H011 11 117244411 111 50

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐÀU11 2 St St S6 S949 S x93 ct 3 S3 S4 8 4 4 1 424 154 15 431 ececsee 1

i98 (927.1 6 TỎNG QUAN VẺ SỞ GIAO DỊCH AGRIBANK VÀ NHỮNG YẾU TÓ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN XUẤT NHAP KHAU CUA SO GIAO DICH ooooccccccccssccsssecossvevensvvesssueessivsessivsestveesssessassvesssivesssvessssueessiuvsssivesssuvessieessseseseeenseeeee 10

1.1 TỐNG QUAN VỀ SỞ GIÁO DỊCH ÀGRIBANK 2222255555522222222211.22211.1.11222 T121 tr rớt 11 1.1.1 Lich sichinh thanh và phát triỄN c2 1n ve ii 5.711 4 Ả ẢẢ 12 1.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của SGD AgriÐaĐŸk HH ky lá 1.1.3 1.ChỨc nắng 2s hnHằnHHHH HH HH HH HH TH Hà TH Hà TH HH 11 11H g1 1i kg 14 li eee cece essen eeneeneseeseeneeessusssennenesnssssissonensiusstennenssusssennenneusissatennengansseeneeneeesieentenneneseeneenee 14 }.}.£ Các hoạt động xÄhỘi cHÌẰHHỊ HÀ HÀ HÀ HA HÀ PHAN HH T446 00084460 000004400 j7 l1 2 ẽ.ốốẽốẽẽ j7 1.2 NHỮNGNHÂN TỔ ÄNH HƯỚNG TỚHOẠT ĐỘNG TTXNKE TạISGD NHNo & PTNT 19 1.2.1 Nhiững nhân tô khách quaw c0 cv ¡9 1.2.1.1 Từphía khách hàng - 22221211 Hà HH Hà HT Hà H0 Hà HH Hà HT H1 H041 1 11 cee 19 B12 Phot Gennes quate BF CH Win BG sacs scsseesssassessnerssessnssneesntstesssenssssesassunqeasssssseosenssencatnepnssssdacessausenesas sense 19 4.2.2, Miaivagg riba 86 CFs QU artavesssssssscrconsssssrsvnsessonssssnconassgssssansccssassssonnnscssssnscsosanssssssunnanesssspacssassserenaasas 2i 1.1.2.1 Các hoạt động hỗ trợTTXXNK 22©ECCCECC+EEETtrtrtS111111121111111111111111111111212111112727CErrrrree 22 1.1.2.2 Năng lực cũa cán bộ công nhân viên trong ngân hàng coi 7 1.1.2.3 Kha nang trang bị các phương tiện vật chất kỹ thuật ii CHƯƠNG II TốNH HồNH THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU TẠI SỞ GIAO II P.31 linngGGƠHHHỢƠ 23

2.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THÁNH TOÁN XUÁTNHẶP KHẨU TẠI SG D ÀGRIBANK - 23 2.1.1 Tình hình TTXNK trnăm 2007- 2009 Hee 23 2.1.2 Hoạt động thanh toán hàng xuất khẩu K§V34444001404250 26 2.1.2 Hoạt động thanh toán hàng nhập khải 2 2n 34 22 ĐÁNHGIÁ HOẠT ĐỘNG TTANK GSGD NHNo & PTNT TRONGTHOI GIAN QUA - - 40

221 Đánh giá chưng về tình hình TTENK ở SGD NHNo & PTNT 41H HT TH TH HT TH 0g gu 40 2.2.2 Những ưu điểm trong quá trình hoạt động TTXNK tại SGD NHNN & PTNT 42 2.2.3 Những hạn chế trong việc phát triển hoạt động TTENK của SGD NHNo & PTNT 4 223.1 Tông doanh số đạt được từ hoạt động TTX⁄NK còn thấp key 43 2.2.3.2 Cac sẵn phẩm, địch vụ thanh toán hàng xuất nhập khẩu chưa phong phú, đa dạng HT 1112201 11c 4a 22343 Mắt cân đối giữa thanh toán hàng nhập khẩu và thanh toán hàng xuất khâu HH g1111 11 101010111 tg 000 0 11c +4 2.2.3.4 Hoạt động thanh toán quốc tế còn chậm, chưa khai thác hết tiêm nang, clura đáp ứng nhu câu cũa khách 45 3283 Quy trình thanh toán còn rườm rà , phức †ạp nhe eo 4ó 2236 Thi phản TTXNK của SGD còn nhỗ bé so với các ngân hàng thương raại lớn trên địa bàn Hà Nội 4ó 2.237 Hạn chế từ phía khách ` 43 2.2.4 Nguyễn nhân của các fƠn Íại HT TH HÀ Hà HH nọ ch 4 2.2.4.1 Nguyên nhân khách quam - 222214 1 22141141 Hà H0 1Á TH Tà HH1 11 1n giác 4? 2.2.4.2 Nguyên nhân chủ quan - 2-5 nh n2 H1 HH HH HH1 Hà H1 TH 0411 1Á H011 11 117244411 111 50

Trang 5

Danh muc tir viét tat

NHTM : Ngân hàng thương mại.: Ngân hàng thương mại hàng thương mại

Trang 6

NHNo & PTNT: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt :

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank)

TTXNK : Thanh toán xuất nhập khau.: Thanh toán xuất nhập khâu Thanh toán xuất nhập khâu

SGD: Sé giao dich: So giao dịch : Sở giao dich

XK : Xuất khâu: Xuất khâu : Xuất khâu NK : Nhập khâu: Nhập khâu : Nhập khẩu

XNK : Xuất nhập khẩu: Xuất nhập khâu : Xuất nhập khẩu

NHNN : Ngân hàng Nhà nước: Ngân hàng Nhà nước : Ngân hàng Nhà nước

WB : World bank: World bank : World bank

ADB : Asian Development Bank ( Ngan hang phat trién Chau A) AFD : Cơ quan Phát triển Pháp.: Cơ quan Phát triển Pháp

Cơ quan Phát triển Pháp

BIDV (NHĐT&PTVN) : Ngân hàng đâu từ và phát triển Việt Nam

NHCTVN : Ngân hàng công thương Việt : Ngân hàng công thương Việt : Ngân hàng công thương Việt Nam

NHNTVN : Ngân hàng ngoại thương Việt : Ngân hàng ngoại thương Việt : Ngân hàng ngoại thương Việt Nam

L/ C: Thư tín dụng: Thư tín dụng : Thu tin dụng

Bộ NN & PTNT: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.: Bộ Nông nghiệp

và phát triển nông thôn : Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn NHCP : Ngân hàng cô phần.: Ngân hàng cô phân : Ngân hàng cô phân

NHTMCP : Ngân hàng thương mại cô phần.: Ngân hàng thương mại cỏ phân : Ngân hàng thương mại cô phân

Trang 7

DANH MUC BANG

Bang 1 : Tinh hinh TTXNK taiSGD NHNo & PTNT natn 2007 - 2009 Bang 2: Tình hình TT hàng xuất khẩu nấm 2007 - -2009

Trang 8

Thể giới ngày nay ngày càng có khuynh hướng tiên tới sự hội nhập Sự

phát triển mạnh mế của công nghệ thông tin và truyền thông, đặc biệt là mạng

internet và mạng đi động đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, công ty, các

to chức, cá nhân có thẻ xích lại gần nhau hơn, tìm hiểu nhau kỹ hơn về mọi

mat trong quá trình hoạt động Cùng với quá trình quốc tế lrỳa, toàn cau hya

đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới, các hoạt động buôn bán hàng lhỳa ke cả ở thị trường trong nước cũng như trên thị trường quốc tế diễn ra sôi nồi hơn bao giờ hết với khối lượng giao dịch ngày càng lớn Các quốc gia, nhờ đó, có điều kiện tăng cường môi quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế thông qua hoạt động thương mại quốc tế nhằm thu hút đầu tư, khai thông nguồn lực đề phục vụ cho quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tê Đối với Việt Nam, với quan điểm phát triển nên kinh tế mở, hiện nay nước ta đang thúc đây quan

hệ hợp tác về mọi mặt, thê hiện rõ nhất trong việc Việt Nam gia nhập ASEAN

vào tháng 7/1995, được châp nhận tham gia vào khu vực mậu dịch tự do/ tự

do thương mại của ASEAN (ASEAN Free Trade Area) hay viết tắt là AFTA

vào tháng 12 năm 1995, bắt đầu thực hiện những cam kết của mình vào tháng

1 năm 1996 và vào ngày 11/1/2007, Việt Nam chính thức trở thành thàng viên

thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thê giới (WTO) Đó đều là những sự kiện quan trọng mở ra các cơ hội cũng như các thách thức cho nên kinh tế Việt

Nam để ngày càng hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới, tiếp tục đây mạnh quá trình công nghiệp hỳa, hiện đại lừa đất nước

Việc mở ra các quan hệ ngoại thương và đầu tư quốc tê ngày càng rộng

tãi đòi hỏi phải phát triển không ngừng các quan hệ thanh toán xuất nhập khẩu, tiền tệ và các dịch vụ ngân hàng quốc tế Các ngân hàng thương mại

(NHTM) đóng vai trò như là cầu nối cho các quan hệ kinh tế nói trên Thanh toán xuất nhập khâu là một trong những nghiệp vụ quan trong của NHTM

Trang 9

Thể giới ngày nay ngày càng có khuynh hướng tiên tới sự hội nhập Sự

phát triển mạnh mế của công nghệ thông tin và truyền thông, đặc biệt là mạng

internet và mạng đi động đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, công ty, các

to chức, cá nhân có thẻ xích lại gần nhau hơn, tìm hiểu nhau kỹ hơn về mọi

mat trong quá trình hoạt động Cùng với quá trình quốc tế lrỳa, toàn cau hya

đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới, các hoạt động buôn bán hàng lhỳa ke cả ở thị trường trong nước cũng như trên thị trường quốc tế diễn ra sôi nồi hơn bao giờ hết với khối lượng giao dịch ngày càng lớn Các quốc gia, nhờ đó, có điều kiện tăng cường môi quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế thông qua hoạt động thương mại quốc tế nhằm thu hút đầu tư, khai thông nguồn lực đề phục vụ cho quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tê Đối với Việt Nam, với quan điểm phát triển nên kinh tế mở, hiện nay nước ta đang thúc đây quan

hệ hợp tác về mọi mặt, thê hiện rõ nhất trong việc Việt Nam gia nhập ASEAN

vào tháng 7/1995, được châp nhận tham gia vào khu vực mậu dịch tự do/ tự

do thương mại của ASEAN (ASEAN Free Trade Area) hay viết tắt là AFTA

vào tháng 12 năm 1995, bắt đầu thực hiện những cam kết của mình vào tháng

1 năm 1996 và vào ngày 11/1/2007, Việt Nam chính thức trở thành thàng viên

thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thê giới (WTO) Đó đều là những sự kiện quan trọng mở ra các cơ hội cũng như các thách thức cho nên kinh tế Việt

Nam để ngày càng hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới, tiếp tục đây mạnh quá trình công nghiệp hỳa, hiện đại lừa đất nước

Việc mở ra các quan hệ ngoại thương và đầu tư quốc tê ngày càng rộng

tãi đòi hỏi phải phát triển không ngừng các quan hệ thanh toán xuất nhập khẩu, tiền tệ và các dịch vụ ngân hàng quốc tế Các ngân hàng thương mại

(NHTM) đóng vai trò như là cầu nối cho các quan hệ kinh tế nói trên Thanh toán xuất nhập khâu là một trong những nghiệp vụ quan trong của NHTM

Trang 10

Bên cạnh đó, từ ngày 01/04/2007, thực hiện lộ trình theo cam kết gia nhập WTO, các ngân hàng nước ngoài được thành lập ngân hang con 100% von nước ngoài ở Việt Nam Điều này đã đặt các NHTM Việt Nam nói chung đặc biệt là các NHTM nhà nước nói riêng trước nguy cơ, thách thức lớn về cạnh tranh,

được mất ngay tại Việt Nam Áp lực cạnh tranh đối với khối NHTM quốc doanh

không chỉ từ các Ngân hàng nước ngoài mà cả từ các NHTM cô phân Vì vậy,

tuy thị phân của khối ngân hàng quốc doanh vẫn chiếm áp đảo trên thị trường nhưng sự sụt giảm thị phần của khối ngân hàng này có thê coi là một sự chuyên

dịch tất yêu

Trước áp lực ngày càng phải hoàn thiện, phát triển, để có thẻ tồn tại và đứng vững trong cạnh tranh, thực hiện tốt vai trò là cầu nối của nền kinh tế,

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank), một trong những NHTM lớn thuộc sở hữu của nhà nước đã coi việc phát triển hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong những năm tới

Với những lý do trên, trong quá trình thực tập tìm hiểu tại phòng ban

Thanh toán quốc tế trực thuộc sở giao dịch ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam, em đã chọn đề tai : “Tinh hinh hoat dong thanh

toán xuất nhập khẩm tại Sở giao địch Ngân hàng Nong nghiép va Phát trién néng thon Viét Nam (Agribank)”

Déi twong nghién cu : Hoat dong thanh toan xuất nhập khẩu tại NHNo&PHINT

Mục tiêu nghiên cứu :

- Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện, phát triển hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu trong nên kinh tế nói chung và NHNo & PTNT nói riêng

Nhiệm vụ nghiên cứu:

Trang 11

- Phân tích thực trạng hoạt động TIXNK tại NHNo & PTNT từ đó đưa

ra những đánh giá về ưu nhược điểm, xác định những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến tình hình TTXNK - Đề xuất ra giải pháp đẻ hoàn thiện hơn nghiệp vụ TTIXNK ở NHNo&PINT Xác định phạm vì nghiên cứu: - Thời gian: chuyên đề được nghiên cứu trong khoảng thời gian từ năm 2007 đên năm 2009 - Giác độ nghiên cứu: chuyên đề được nghiên cứu trên giác độ doanh nghiệp

hương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp tong quát là phân tích tông hợp và đánh giá dựa trên

những lý luận cơ bản về TTXNK gắn với thực tiến hoạt động của NHTM và

NHNo&PINT

- Phương pháp thong ké so sanh, khai quat hya vần đẻ cân nghiên cứu Kết câu của chuyên đê : Chuyên đề được chia làm 3 chương

Chương 1 : Tổng quan về sở giao dịch Asribank và những yếu tô ảnh

hưởng tới hoạt động TTXNK tại sở giao dịch

Chương 2 : Tình hình hoạt động TTXNK tại SGD NHNo & PTNT Chương 3 : Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động TTXNK tại SGD

Trang 12

CHU'ONG I TONG QUAN VE SO GIAO DICH AGRIBANK VA NHỮNG YÊU TỔ ANH HƯỚNG TỚI HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN

XUAT NHAP KHAU CUA SO GIAO DICH

1.1 Tông quan về sở giao dịch Agribank

1.1.1 Lich sit hinh thanh va phat trién

Ngân hang nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (tên giao

dịch quốc tê la Bank of Agriculture and Rural Development, gọi tắt là

Agribank) thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo Luật các Tổ chức Tín

dụng Việt Nam, Asribank hiện là Ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò

chủ đạo và chủ lực trong đầu tư vốn phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn

cũng như đối với các lĩnh vực khác của nền kinh tế Việt Nam

Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt

Nam (Agribank) được mở trên cơ sở sắp xếp Sở Quản lý Kinh doanh von va

ngoại tệ và Sở giao địch, có con dầu, hạch toán phụ thuộc Ngân hàng Nông

nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, được tô chức và hoạt động theo

Quy chê do Hội đồng quản trị NHNo & PTNT Việt Nam ban hành

Trụ sở giao dịch: đặt tại toà nhà số 2 Láng Hạ, quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội

Điện thoại: 84-4-38.313.729;, Fax: 84-4-38 313 761

Sở giao dịch NHNo & PTNT được đánh giá là một trong những Ngân

hàng thương mại lớn trên địa bàn Hà Nội, thức hiện đây đủ các nghiệp vụ của một Ngân hàng hiện đại, có uy tín trong và ngoài nước Trải qua nhiều năm

xây dựng và trưởng thàng, SGD đã tự tin vững bước trong công cuộc đổi mới, hữa mình với sự phát triển vượt bậc của hệ thống điện tử hiện đại — an toàn —

Trang 13

CHU'ONG I TONG QUAN VE SO GIAO DICH AGRIBANK VA NHỮNG YÊU TỔ ANH HƯỚNG TỚI HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN

XUAT NHAP KHAU CUA SO GIAO DICH

1.1 Tông quan về sở giao dịch Agribank

1.1.1 Lich sit hinh thanh va phat trién

Ngân hang nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (tên giao

dịch quốc tê la Bank of Agriculture and Rural Development, gọi tắt là

Agribank) thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo Luật các Tổ chức Tín

dụng Việt Nam, Asribank hiện là Ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò

chủ đạo và chủ lực trong đầu tư vốn phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn

cũng như đối với các lĩnh vực khác của nền kinh tế Việt Nam

Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt

Nam (Agribank) được mở trên cơ sở sắp xếp Sở Quản lý Kinh doanh von va

ngoại tệ và Sở giao địch, có con dầu, hạch toán phụ thuộc Ngân hàng Nông

nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, được tô chức và hoạt động theo

Quy chê do Hội đồng quản trị NHNo & PTNT Việt Nam ban hành

Trụ sở giao dịch: đặt tại toà nhà số 2 Láng Hạ, quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội

Điện thoại: 84-4-38.313.729;, Fax: 84-4-38 313 761

Sở giao dịch NHNo & PTNT được đánh giá là một trong những Ngân

hàng thương mại lớn trên địa bàn Hà Nội, thức hiện đây đủ các nghiệp vụ của một Ngân hàng hiện đại, có uy tín trong và ngoài nước Trải qua nhiều năm

xây dựng và trưởng thàng, SGD đã tự tin vững bước trong công cuộc đổi mới, hữa mình với sự phát triển vượt bậc của hệ thống điện tử hiện đại — an toàn —

Trang 14

1.1.2 Sơ đồ tô chức

Nguôn : hftp:/www asribank com vn

SGD NHNo & PTNT được tổ chức như sau : 1 giám đốc, 6 phó giấm

đốc cùng 7 phòng ban chức năng là : phòng kinh doanh, phòng kề toán, phòng ngân quỹ, phòng hành chính nhân sự, phòng kê hoạch, phòng thanh toán quốc

tế, phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ

SGD NHNN & PTNT được đặt đưới sự lãnh đạo và điều hành của giám

đốc điều hành theo chế độ Thủ trưởng, đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ

Giám đốc điều hành mọi hoạt động, kinh doanh của SGD, thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của mình đúng quy định của pháp luật và quy định của Ngân

hàng Nhà nước Việt Nam, của NHNo & PTNT Việt Nam, trực tiếp phụ trách

các phòng và mảng nghiệp vụ : công tác Tổ chức cán bộ: phòng Kiểm tra,

kiểm soát nội bộ; phòng Nguồn vốn và Kế hoạch tông hợp: giải quyết các công việc phát sinh vượt quá thâm quyên giải quyết cà các Phó giám đốc

Trang 15

Phó gián đốc SGD NHNo & PTNT có nhiệm vụ : giúp giám doc chi

đạo, điều hành một số hoạt động theo sự phân công của giám đốc, chịu trách nhiệm trước giám đốc vẻ các nhiệm vụ được giao, phụ trách các phòng ban nghiệp vụ theo sự chỉ đạo của giám đốc Bàn bạc và tham gia ý kiến với giám

đốc trong việc thực hiện các mặt công tác theo nguyên tắc tập trung dân chủ

Mỗi phòng nghiệp vụ ở SGD NHNo & PTNT do một trưởng phòng điều

hành Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc mọi hoạt động của phòng theo chức năng, nhiệm vụ được giao Trưởng phòng phân công cho

Phó trưởng phòng phụ trách một số nghiệp vụ cụ thể Phó trưởng phòng chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng; trước ban giám đốc về nghiệp vụ được phân

cụngg phụ trách Trong phạm vi quyền hạn của mình chủ động triển khai và phan cong can bo nghiép vụ thực hiện

Cán bộ nghiệp có trách nhiệm chấp hành nghiêm túc sự phân công của Trưởng phòng và Phó trưởng phòng, chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao và hợp tác đề hoàn thành nhiệm vụ 1.1.3 Chite nang va nhiém vu cia SGD Agribank 1.1.3 1 Chức năng - Làm đầu mỗi trong việc thực hiện một số nhiệm vụ theo ủy quyền của Agribank - Đầu môi thực hiện các dự án đông tài trợ và các dự án ủy thác đầu tư cua Agribank

- Trung tam ngoai te mat

- Quan ly, van hanh hé thong SWIFT, quan hé ngan hang dai ly

- Dau moi chi tra kiều hôi

Trang 16

- Quản lý và kinh doanh vốn, thực hiện lệnh điều chuyen von trên tài

khoảng tiền gửi nội, ngoại tệ của Agribank tại Ngân hàng Nhà nước và các tô chức tín dụng khác, lệnh điêu von cho các chí nhánh Agribank; quản lý kinh

doanh nguồn vốn khả dụng của Asribank đảm bảo duy trì khả năng thanh tốn tồn hệ thống và nâng cao hiệu quả kinh doanh vốn

- Thực hiện các quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về tỷ giá, dự trữ bắt buộc, quản lý trạng thái ngoại hồi; mua bán ngoại tệ trên thị trường

liên ngân hang trong, ngoài nước, đầu môi điều hũa và kinh doanh ngoại tệ mặt trong tồn hệ thơng Agribank

- Đại điện cho Agribank tham gia giao dịch trên thị trường tiền tệ và thị

trường vốn liên ngần hàng trong, ngoài nước, đầu mối điều hữa và kinh doanh

ngoại tệ mặt trong hệ thông Asribank

- Trực tiếp thực hiện vay tái cấp vốn, vay thầu chi và vay vôn của các tỏ chức tín dụng khác theo lệnh của Tổng Giám đốc; khai thác nguồn vốn tài trợ xuất nhập khâu của các ngân hàng nước ngoài

- Đầu mỗi thực hiện mua bán ngoại tệ với các chỉ nhánh trong hệ thông

Agribank Đại diện cho Agribank mua bán ngoại tệ với NHNN Việt Nam, các

ngân hàng khác trên thị trường hồi đoái liên ngân hàng trong nước và quốc tê

- Thực hiện nghiệp vụ đâu tư qua đêm, nghiệp vụ tiền gửi ngoại tệ có kỳ hạn và các sản phẩm tiền gửi phái sinh khác ở thị trường trong nước và nước ngoai

- Quan tri va van hanh hé thong SWIFT, Telex, SWIFT — in, SWIFT —

out của Agribank

- Thiết lập, quản lý và sử dụng hệ thống mật mã thanh toán quốc tế

Thực hiện kiểm soát và chuyển điện của các chỉ nhánh trong hệ thống qua hệ

thong SWIFT, Telex theo quy dinh

Trang 17

- Thực hiện quan hệ đại lý thanh toán và dịch vụ ngân hàng đối với các Ngân hàng trong nước và nước ngoài

- Kinh doanh, đầu tư chứng khoán nợ, chứng khoán vốn theo quy định

của Asribank

- Theo dối, đánh giá kết quả kinh doanh ngoại tệ, tổng hợp báo cáo định

kỳ về hoạt động kinh doanh ngoại tệ toàn hệ thông

a) Trực tiếp cung ứng sản phẩm dịch vụ đối với khách hàng - Huy động vốn :

+ Khai thác và nhận tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiên gửi thanh

toán bằng đông Việt Nam và ngoại tệ, vàng và các công cụ khác theo quy

định

+ Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiêu ngân hàng và thực

hiện các hình thức huy động vốn khác theo quy định của Agribank

+ Nhận vốn ủy thác của Chính phủ, chính quyền địa phương và các tô

chức kinh tế xã hội cá nhân trong nước và nước ngoài theo quy định của

Agribank

- Cho vay : Cho vay ngắn hạn, trung hạn, đài hạn bằng đồng Việt Nam

và ngoại tệ và các loại cho vay khác theo quy định

- Bảo lãnh : Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh trong nuoc va bao lãnh vay von nước ngoài

- Thực hiện dong tai tro, dau moi dong tài trợ cấp tín dụng theo quy định

và thực hiện các nghiệp vụ tài trợ thương mại khác theo quy định của

Agribank

Trang 18

- Kinh doanh cac dich vu ngan hang khac:

+ Các dịch vụ như: thu, chỉ tiền mặt; mua, bán vàng bạc; máy rút tiền tự

động; dịch vụ thẻ tín dụng; nhận bảo quản, cất giữ, chiết khâu thương phiêu

và các loại giây tờ có giá, thẻ thanh toán; các dịch vụ ngân hàng khác

+ Làm dịch vụ ủy thác cho các tô chức tài chính, tín dụng, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước

- Kih doanh vàng bạc

- Tu van tài chính tín dụng cho khách hàng - Tu van khách hàng xây dựng dự án

a) Dau mdi triển khai, quản lý mạng lưới dịch vụ chỉ trả kiều hồi

b) Trực tiếp thử nghiệm các dịch vụ sản phẩm mới trong hoạt động kinh

doanh của Agribank

1.1.4 Cac hoat dong xa hoi

Quán triệt đường lôi đôi mới của Đảng, Nhà nước vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Kẻ từ khi được thành lập

ngoài việc hoàn thành tốt nhiệm vụ kinh doanh phục vụ phát triển nên kinh tế của Việt Nam được Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động thời

kỳ đổi mới, với phương châm cùng xã hội chăm lo cộng đồng, SGD NHNo &

PTNT đã phôi hợp chặt chế giữa chuyên mơn, cấp ủy, cơng đồn động viên cán bộ công nhân viên chức hoàn thành tốt mục tiêu kinh đoanh của toàn ngành và còn tích cực hưởng ứng tham gia tài trợ cho các hoạt động xã hội, từ thiện, văn la — thể thao như: trích quỹ phúc lợi và vận động cán bộ công

nhân viên chức đóng góp từ thu nhập của mình cho các chương trình lớn như:

quy " Vì người nghèo” để xây dựng " Nhà đại đoàn kết"; quỹ đèn ơn đáp

nghĩa TW và địa phương; phụng dưỡng Bà mẹ Việt Nam anh hùng; xây nhà

tình nghĩa tặng Bà mẹ Việt Nam anh hùng, thương bính nặng, các gia đình chính sách; tặng xe lăn cho các cháu nghèo khuyết tật và thương binh nặng:

Trang 19

- Kinh doanh cac dich vu ngan hang khac:

+ Các dịch vụ như: thu, chỉ tiền mặt; mua, bán vàng bạc; máy rút tiền tự

động; dịch vụ thẻ tín dụng; nhận bảo quản, cất giữ, chiết khâu thương phiêu

và các loại giây tờ có giá, thẻ thanh toán; các dịch vụ ngân hàng khác

+ Làm dịch vụ ủy thác cho các tô chức tài chính, tín dụng, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước

- Kih doanh vàng bạc

- Tu van tài chính tín dụng cho khách hàng - Tu van khách hàng xây dựng dự án

a) Dau mdi triển khai, quản lý mạng lưới dịch vụ chỉ trả kiều hồi

b) Trực tiếp thử nghiệm các dịch vụ sản phẩm mới trong hoạt động kinh

doanh của Agribank

1.1.4 Cac hoat dong xa hoi

Quán triệt đường lôi đôi mới của Đảng, Nhà nước vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Kẻ từ khi được thành lập

ngoài việc hoàn thành tốt nhiệm vụ kinh doanh phục vụ phát triển nên kinh tế của Việt Nam được Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động thời

kỳ đổi mới, với phương châm cùng xã hội chăm lo cộng đồng, SGD NHNo &

PTNT đã phôi hợp chặt chế giữa chuyên môn, cấp ủy, cơng đồn động viên cán bộ công nhân viên chức hoàn thành tốt mục tiêu kinh đoanh của toàn ngành và còn tích cực hưởng ứng tham gia tài trợ cho các hoạt động xã hội, từ thiện, văn la — thể thao như: trích quỹ phúc lợi và vận động cán bộ công

nhân viên chức đóng góp từ thu nhập của mình cho các chương trình lớn như:

quy " Vì người nghèo” để xây dựng " Nhà đại đoàn kết"; quỹ đèn ơn đáp

nghĩa TW và địa phương; phụng dưỡng Bà mẹ Việt Nam anh hùng; xây nhà

tình nghĩa tặng Bà mẹ Việt Nam anh hùng, thương bính nặng, các gia đình chính sách; tặng xe lăn cho các cháu nghèo khuyết tật và thương binh nặng:

Trang 20

Xây dựng ngân hàng theo mô hình ngân hàng 2 cap quản lý tập trung

thành các mô hình tổ chức quản lý theo nhóm khách hàng và loại sản phẩm

dịch vụ Triển khai các biện pháp phòng ngừa rủi ro nhằm đảm bảo cho hoạt dong ngân hàng được an toàn hiệu qua, bền vững

Đột phá trong quản trị điều hành là mục tiêu số một nhằm tạo lực đây

cho quá trình tái cơ cầu và hội nhập Đó là quá trình cải cách đông bộ bắt đầu

từ cơ câu bộ máy tô chức của trụ sở chính, hệ thông mạng lưới chỉ nhánh theo hướng tỉnh gọn, chuyên môn lrỳa, hiệu quả phù hợp với yêu cầu kinh doanh,

qunả lý theo mơ hình tập đồn Đổi mới căn bản về tư duy và phương pỏhp

quản trị điều hành, hoàn thiện cơ chế, quy chế điều hành kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp và thông lệ quốc tê

1.2 Những nhân tô ảnh hưởng tới hoạt động TTXNK tại SGD NHNo &

PTNT

1.2.1 Nhiing nhan to khach quan

1.2.1.1 Từ phía khách hàng

Yêu tố ảnh hưởng lớn nhất đên chất lượng của hoạt động thanh toán

xuất nhập khâu là từ phía khách hàng Đó là trình độ, kiến thức, kinh nghiệm cũng như uy tín của những người hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu Rõ

ràng một khách hàng có uy tín cao là một khách hàng kiên quyết thực hiện

điều khoản trong hợp đồng, có tư cách đạo đức tốt Với những khách hàng

được tín nhiệm cao Ngân hàng sẽ ít gặp phải rủi ro, ngược lại ngân hàng sẽ gặp rủi ro khi khách hàng cô tình lừa đảo, trồn tránh trách nhiệm của mình

Bên cạnh đó những khách hàng am hiểu thị trường mà mình định mua và bán hàng lhỳa, có kiến thức sâu rộng về nghiệp vụ ngoại thương thì sế được ngân

hàng ưu tiên trong quá trình thực hiện hợp đông vì họ đảm bảo được hoạt động kinh đoanh của mình được diễn ra tốt đẹp ít bị gặp rủi ro không đáng có như : không có khả năng thanh toán tiền hàng, giao hàng chậm ảnh hưởng dén

Trang 21

Đột phá trong quản trị điều hành là mục tiêu số một nhằm tạo lực đây

cho quá trình tái cơ cầu và hội nhập Đó là quá trình cải cách đồng bộ bắt đầu

từ cơ cầu bộ máy tô chức của trụ sở chính, hệ thống mạng lưới chỉ nhánh theo hướng tinh gọn, chuyên môn lỳa, hiệu quả phù hợp với yêu cầu kinh doanh,

qunả lý theo mô hình tập đoàn Đổi mới căn bản về tư duy và phương pỏhp

quản trị điều hành, hoàn thiện cơ chế, quy chế điều hành kinh đoanh theo Luật Doanh nghiệp và thông lệ quốc tê

1.2 Những nhân tô ảnh hưởng tới hoạt động TTXNK tại SGD NHNo &

PTNT

1.2.1 Nhiing nhdn to khach quan

1.2.1.1 Từ phía khách hàng

Yếu tô ảnh hưởng lớn nhất đến chất lượng của hoạt động thanh toán xuất nhập khâu là từ phía khách hàng Đó là trình độ, kiến thức, kinh nghiệm

cũng như uy tín của những người hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu Rõ ràng một khách hàng có uy tín cao là một khách hàng kiên quyết thực hiện

điều khoản trong hợp đông, có tư cách đạo đức tốt Với những khách hàng

được tín nhiệm cao Ngân hàng sẽ ít gặp phải rủi ro, ngược lại ngân hàng sẽ gặp rủi ro khi khách hàng cô tình lừa đảo trồn tránh trách nhiệm của mình

Bên cạnh đó những khách hàng am hiểu thị trường mà mình định mua và bán hàng hỳa, có kiến thức sâu rộng về nghiệp vụ ngoại thương thì sẽ được ngân hang ưu tiên trong quá trình thực hiện hợp đỏng vì họ đảm bảo được hoạt động kinh doanh của mình được diễn ra tôt đẹp, ít bị gặp rủi ro không đáng có

như : không có khả năng thanh toán tiền hàng, giao hàng chậm ảnh hưởng dén

hoạt động kinh doanh của đối tác Tuy nhiên, khách hàng phía Việt nam thường thiêu thông tin thương mại, không nắm chắc tình hình hoạt động của

đối tác kinh doanh của mình trên thị trường quốc tế, thiểu kinh nghiệm làm

Trang 22

Ở tầm quản lý vĩ mô cũng có thẻ thấy những hoạt động của nền kinh tế đều có liên quan chặt chế với chất lrọng quy hoạch tông thể của bộ máy hoạch định

chính sách cụ thê và điều hành chính sách vĩ mô Trong nên kinh tế, chính sách

kinh tế vĩ mô của Chính phủ đóng vai trò quyết định đối với hoạt động trong nên

kinh tế quốc đân nớ chung, lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, tín dụng, lĩnh vực thanh

toán xuất nhập khẩu của Ngân hàng thương mại nói riêng

Chính sách kinh tế vĩ mô bao gồm chính sách về kinh tê, tài chính,

chính sách kinh tế đối ngoại Nếu Chính phủ thay đổi một trong các chính

sách này thì sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của các doanh nghiệp và các Ngân hàng thương mại cũng chịu tác động trực tiếp hay gián tiếp Tuy từng thời

điểm cụ thể, tuỳ từng mục tiêu phát triển mà các chính sách này có thể tác

động đến hoạt động thanh toán xuất nhập khâu một cách khác nhau, có thẻ là

tác động tích cực, khuyên khích sự pháp triển, hoặc là kìm hãm ny Chính sách của Nhà nước về xuất nhập khâu phải được xem xét kỹ trên quan hệ

cung câu, giá cả thị trường đề quy địng về khối lượng, thời gian, mặt hàng xuất nhập doanh nghiệp được phép tham gia xuất nhập khẩu, để tạo sự on

định cho nền kinh tế, đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước, phát triển

sản xuất trong nước, khuyên khích các doanh nghiệp đầu tư sản xuất hàng

xuất khâu

Tỷ giá hồi đoái phải quy định phù hợp với thị trường dựa trên quan hệ

cung câu, nêu tỷ giá hồi đoái quy định không phù hợp, chẳng hạn tỷ giá quá thấp sẽ ảnh hưởng, kìm hãm xuất khâu, giảm sự cạnh tranh của hàng hoá sản xuất trong nước trên thị trường quốc tế, ngược lại tỷ giá mà qua cao sé han

chế nhập khâu và ảnh hưởng tới khả năng thanh toán hàng la nhập khẩu

Ngoài những ảnh hưởng trên, ngày nay với xu hướng tồn cầu hố, khu vực hoá với những đặc trưng nỏi bật là tự do hoá thương mại, tự do hoá tài chính ngày càng rộng khắp và mạnh mẽ đã và đang chí phối khuynh hướng và

Trang 23

Ngoài những ảnh hưởng trên, ngày nay với xu hướng tồn cầu hố, khu vực hoá với những đặc trưng nỏi bật là tự do hoá thương mại, tự do hoá tài

chính ngày càng rộng khắp và mạnh mẽ đã và đang chi phối khuynh hướng và

câu trúc vận động của hệ thông tài chính - Ngân hàng từng quốc gia Do đó

những biến động lớn về kinh tế, chính trị trên thể giới có thẻ dẫn đến biến động về cán cân thương mại quốc tế, tỷ giá hối đối giữa các đơng tiền, làm

biển động thi trường trong nước

1.2.2 Nhiing nhan to chit quan

Mỗi thị trường đều có những khó khăn riêng và khi nói về Agribank và

so sánh với nhiều ngân hàng thương mại khác thì khó khăn của Agribank được xem là gấp đôi, vừa làm tốt thị trường nông nghiệp nông thôn vừa phải

tham gia những thị trường, khách hàng khác, hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh nhân tố khách quan tác động tới quá trình thanh toán quốc tế của SGD

NHNo & PTNT nói riêng cũng như của toàn hệ thong NHNo & PTNT nói

chung còn có những nhân tố chủ quan Những nhân tổ đó xuất phát từ chính

cách thức quản lý, điều hành hoạt động TTXNK của SGD NHNo&PTNT Đó là những nhân tổ về công nghệ, con người, các hoạt động hỗ trợ thanh toán

Đổi mới nhưng vẫn dựa trên nên tảng nông nghiệp, nông thôn vững chắc đã

khẳng định vị trí chủ lực, chủ đạo củ SGD NHNo & PTNT trong thị trường tài chính nông thôn

1.1.2.1 Các hoạt động hỗ trợ TTVLNKE

Chúng fa có thể nói đến một sô hoạt động TTXNK tại NHNo & PTNT

như cho vay xuất nhập khẩu hay bảo lãnh ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả

hoạt động TTXNK Ngân hàng có thê hỗ trợ khách hàng đưới nhiều hình thức cho vay ký quỹ mở 1⁄ C , chiết khẩu bộ chứng từ gửi hàng hay bảo lãnh nhận

hàng hoặc bảo lanh mo L/ C tra cham

1.122 Măng lực của cán bộ công nhân viên trong ngân hang

Trang 24

Năng lực cũng như khả năng ứng xử của cán bộ công nhân viên tại SGD thể hiện trong 10 chữ “ Trung thực, kỷ cương, sáng tạo, chất lượng, hiệu

quả”

Chủ động tiếp xúc với khách hàng, phong cách giao tiếp phải lịch thiệp

tạo cho khách hàng ân tượng tốt về ngân hàng Tự tin và xử lý thành thạo các nghiệp vụ TTXNK : nhận biết được nhu cầu và mong đợi của khách hàng khi sử dụng các dịch vụ (do họ nhận thức chưa đúng hoặc các dịch vụ có quy trình tiễn hành phức tạp) Luôn biết cách tìm tòi, sáng tạo trong công việc, xử

lý linh hoạt các tình huồng nảy sinh trong công việc để công việc đạt hiệu quả

cao nhất

1.1.2.3 Khả năng trang bị các phương tiện vật chất kỹ thuật

Ngoài vấn đề con người, SGD NHNo & PTNT luôn chú trọng đầu tư đổi mới và ứng dung công nghệ ngân hàng phục vụ đắc lực cho công tác quản trị kinh doanh và phát triển mạng lưới dịch vụ ngân hàng tiên tiến Asribank

là ngân hàng đầu tiên hoàn thành giai đoạn 1 hệ thống thanh toán và kế toán

khách hàng (Ipcas) do ngân hàng thế giới tài trợ và đang tích cực triển khai giai đoạn 2 hệ thông này Mặc dù với một số lượng nhân viên đông đảo nhưng SGD NHNo & PTNThiện đã vị tính hoá hoạt động kinh doanh và các

hệ thong dịch vụ ngân hàng như dịch vụ chuyên tiền điện tử, thanh toán thẻ

tín dụng quốc tế, ATM, dịch vụ thanh toán quốc tế qua mạng Swift Chính vì vậy, SGD NHNo & PTNT luôn được đánh giá là nhân to dau tau trong viéc

triển khai các dự án nước ngoài, đặc biệt là các dự án của WB, ADB, AFD

với hàng trăm đự án có tông nguồn vốn đầu tư hàng tỷ USD

Đó là những cơ sở để SGD NHNo & PTNT tiếp tục khẳng định vai trò của

mình trong khâu thanh toán quốc tế, thực hiện mục tiêu song hành hai thế mạnh

của mình, vừa chủ đạo, chủ lực trong lĩnh vực ngân hàng tài chính nội địa vừa thê

hiện tốt năng lực cạnh tranh trong quá trìh hội nhập kinh tế quốc tế

Trang 25

CHU ONG Il TONHHONH THANH TOAN XUAT NHAP KHAU

TAI SO GIAO DICH AGRIBANK

2.1 Thực trạng hoạt động thanh toán xuât nhập khâu tại SGD Agribank 2.1.1 Tình hình: TT.XIVK từ năm 2007 - 2009

Tại SGD NHNo&PTNT, hoạt động TTXNK được thực hiện theo các

quyết định sô 62/ QĐ/ NHNo — TCCB, quyết định 107/ QĐÐ/ HĐQT TCCB và quyết định 134/ QĐ/ HĐQT —- TCCB của chủ tịch hội đồng quản

trị NHNo & PTNT Việt Nam Theo đó, TIXNK trong SGD NHNo &

PTNT được hiểu là quá trình thực hiện các nghiệp vụ chuyên tiền, thanh

toán tín đụng chứng từ, nhờ thu, và các nghiệp vụ ngõng hàng quốc tế khác bằng ngoại tệ trong nội bộ SGD NHNo&PTNT, giữa SGD NHNo & PTNT với các tô chức tài chính trong và ngồi nước thơng qua mạng IPCAS (hệ

thông nghiệp vụ Ngân hàng quốc tế của NHNo & PTNT Việt Nam), mạng

SWIFT (mang tài chính viễn thông liên ngân hàng toàn cầu) hoặc các hệ

thống khác

SGD NHNo & PTNT áp dụng chủ yêu ba phương thức thanh toán là chuyên tiền, nhờ thu và tín dụng chứng từ (L/C) Trong đó, phương thức tín

dụng chứng từ luôn chiếm tỷ trọng cao trong tông doanh số TTXNK bởi

Trang 26

Doanh - Doanh - Doanh - Tỷ : Tỷ Tỷ so so so ` trọng ` trọng ` trọng (nghìn (nghìn (nghìn (%) (%) (%) USD) USD) USD) Chuyển tiền su“ 49.550 | 43,1 76 456 | 47, 32 | 39.989 | 32,56 và nhờ thu Tín dụng „ ` 65.405 | 56,9 85.102 | 52,68 | 82 831 | 67, 44 chứng từ

Nguôn : Báo cáo tông kết từ năm 2007 — 2009 tai SGD NHNo & PTNT

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy doanh số thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ 1⁄ C có tốc độ tăng trưởng đều qua các năm Năm 2007

tong so L/ C thanh toán được chiêm tỷ trọng 56.9% tương đương với 65 405 nghìn USD so với tổng doanh số TTXNK của SGD Năm 2008, doanh số của dịch vụ chuyền tiên và nhờ thu cũng như dịch vụ thanh toán bang L/ C đã tăng đáng kể Nếu như đoanh số của phương thức thanh toán chuyển

tiền và nhờ thu đạt mức 76 456 nghìn USD, chiếm 47,32% tổng doanh số

thanh toán, thì đoanh số của phương thức thanh toán tín dụng chứng từ cũng thể hiện sự vượt trội so với năm 2007 khi tang 26 906 nghin USD Đến

năm 2009, tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ đã dẫn đến một

hệ quả tất yếu là hoạt động kinh tê của các quốc gia trên thê giời bị thu hẹp

lại, đặc biệt là Châu Á, sự suy giảm này đã ảnh hưởng mạnh đến hoạt động

thanh toán của Việt Nam Bằng chứng là năm 2009 hoạt động thanh toán

chuyển tiền và nhờ thu đã giảm đi gần bằng ã so với năm 2008 và giảm 9

561 USD so voi nam 2007, chi đạt 39 989 nghìn USD Phương thức thanh toán tín đụng chứng từ vẫn đạt được sự ồn định vì độ an toàn trong khâu thanh toán cũng như đảm bảo về thời gian thanh toán Doanh số năm 2009

Trang 27

Doanh - Doanh - Doanh - Tỷ : Tỷ Tỷ so so so ` trọng ` trọng ` trọng (nghìn (nghìn (nghìn (%) (%) (%) USD) USD) USD) Chuyển tiền su“ 49.550 | 43,1 76 456 | 47, 32 | 39.989 | 32,56 và nhờ thu Tín dụng „ ` 65.405 | 56,9 85.102 | 52,68 | 82 831 | 67, 44 chứng từ

Nguôn : Báo cáo tông kết từ năm 2007 — 2009 tai SGD NHNo & PTNT

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy doanh số thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ 1⁄ C có tốc độ tăng trưởng đều qua các năm Năm 2007

tong so L/ C thanh toán được chiêm tỷ trọng 56.9% tương đương với 65 405 nghìn USD so với tổng doanh số TTXNK của SGD Năm 2008, doanh số của dịch vụ chuyền tiên và nhờ thu cũng như dịch vụ thanh toán bang L/ C đã tăng đáng kể Nếu như đoanh số của phương thức thanh toán chuyển

tiền và nhờ thu đạt mức 76 456 nghìn USD, chiếm 47,32% tổng doanh số

thanh toán, thì đoanh số của phương thức thanh toán tín dụng chứng từ cũng thể hiện sự vượt trội so với năm 2007 khi tang 26 906 nghin USD Đến

năm 2009, tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ đã dẫn đến một

hệ quả tất yếu là hoạt động kinh tê của các quốc gia trên thê giời bị thu hẹp

lại, đặc biệt là Châu Á, sự suy giảm này đã ảnh hưởng mạnh đến hoạt động

thanh toán của Việt Nam Bằng chứng là năm 2009 hoạt động thanh toán

chuyển tiền và nhờ thu đã giảm đi gần bằng ã so với năm 2008 và giảm 9

561 USD so voi nam 2007, chi đạt 39 989 nghìn USD Phương thức thanh toán tín đụng chứng từ vẫn đạt được sự ồn định vì độ an toàn trong khâu thanh toán cũng như đảm bảo về thời gian thanh toán Doanh số năm 2009

Trang 28

Từ bảng số liệu ta có thẻ thấy thực trạng phương thức thanh toán hàng xuất khâu của SGD NHNo & PTNT giai đoạn 2007 — 2009

Đối với phương thức chuyển tiền đến : bao gồm các hoạt động kiểu

hồi, thực hiện lệnh thanh toán tiền hàng bằng cách chuyên tiền trước hoặc sau

khi giao hàng Đây là các sản phẩm dịch vụ sẵn có cla SGD NHNO&PTNT,

phụ thuộc nhiều vào số lượng khách hàng mở tài khoản tại ngân hàng

Chuyên tiên đến có số lượng giao dịch và đoanh số tăng giảm trái chiều qua

năm 2007 và 2008 Năm 2007 số lượng giao dịch là 35 món với doanh số là 5 244 847 USD thi nam 2008 trong khi số lượng giao dịch tăng 148,579%% thì

doanh số lại giảm đi 5,04% so với năm 2007 Điều này cho thấy giá trị mỗi món tiền chuyên đến trong năm 2008 là rất nhỏ Đến năm 2009 số lượng giao

dịch và doanh số giảm đi rõ rệt so với năm 2008, giảm 68.9% về SỐ lượng

giao dịch và 93,89% về đoanh số Có thẻ nói giai đoạn 2007 — 2009 thanh toán chuyên tiền đến của SGD NHNo & PTNT có nhiều biến động bất thường và

đang có xu hướng siảm mạnh Vì vậy SGD NHNo & PTNT cần phải tìm ra

nguyên nhân để đưa ra biện pháp khắc phục, nâng cao khả năng thanh toán

bằng hình thức chuyển tiên đến

Phương thức thanh toán nhờ thu hàng xuất khẩu có số lượng giao dịch và doanh sô thanh tốn tăng giảm khơng ơn định Số lượng giao dịch năm

2008 tang 129,7% so voi năm 2007 nhưng doanh số giảm 26.02%%, chỉ chiếm

27,86% tong doanh số thanh toán hàng xuất khâu năm 2008 Nguyên nhân có

thể là do giá trị các món hàng thanh tốn khơng cao Năm 2009 tình hình

thanh toán tiếp tục có những diễn biến không khả quan Số lượng món giao

dich va doanh số bị giảm đi đáng kê so với năm 2008, chỉ đạt 23 món với

doanh số thấp 278 897 USD, chiếm tỷ trọng thấp nhất trong 3 phương thức

thanh toán hàng xuất khâu

Trang 29

Phương thức cuối cùng, được tín dung nhiều nhất và cũng luôn đem lại

doanh sơ thanh tốn cao qua các năm là phương thức thanh toán L/ C hàng

xuất khâu Nghiệp vụ thư tín dụng chứng từ xuất khẩu là một trong các hình

thức thanh toán phỏ biến hiện nay Đây là một hình thức thánh toán chính

trong thanh toán xuất khẩu của SGD NHNo&PTNT Đây là sự thỏa thuận giữa Ngân hàng phục vụ người nhập khẩu, đảm bảo với người xuất khẩu sẽ

được thanh toán tiền hàng khi người xuất khẩu thực hiện việc giao hàng và xuất trình cho Ngân hàng bộ chứng từ hoàn toàn phù hợp với các điều kiện, điều khoản của L/ C quy định Đề phục vụ người xuất khẩu, Ngân hàng có thê

đóng vai trò là Ngân hàng thong báo hoặc Ngân hàng thanh toán, Ngân hàng

xac nhan Tir bang so liéu ta thay L/ C xuất khâu có số lượng giao dịch và

doanh sô thanh tốn ln chiêm ty trong cao nhất trong 3 hình thức thanh

toán Năm 2007 chiếm tỷ trọng 23,3% tổng doanh số thanh toán Năm 2008 số lượng giao dịch và doanh sơ thanh tốn có những diễn biển cùng chiều, số

lượng giao dịch tang 133,3% so với năm 2007, theo đó doanh số thanh toán

cũng tăng 84.9% so với năm 2007, chiếm tỷ trọng 40,1% so với tông doanh

số thanh toán Năm 2009 là sự sụt giảm đáng kẻ cả về số lượng giao dịch và doanh sô thanh toán Trong năm này, tuy vẫn chiếm tỷ trọng cao 46.8% trong

tổng doanh số thanh toán nhưng SGD chỉ thực hiện giao dịch được 28 món, dat tri gia 517 420 USD, giảm 91,7% so voi nam 2008 SGD NHNo & PTNT cần phải nhanh chóng tìm biện pháp hữu hiệu nhất để nâng cao khả năng thanh toán, duy trì mức độ thanh toán ồn định đối với phương thức này trong

thời gian sắp tới

Bên cạnh đó, nêu như so sánh số liệu 3 năm trở lại đây 2007 - 2009 ta

thây hoạt động thanh toán xuất khâu năm 2009 có những diễn biến khác xu

với xu thê tăng trưởng những năm trước đây Nếu như doanh số TT hàng XK năm 2007 đạt 14 45S 976 USD thì năm 2008 có xu hướng tăng nhẹ và đạt

Trang 30

Bên cạnh đó, nêu như so sánh số liệu 3 năm trở lại đây 2007 - 2009 ta

thây hoạt động thanh toán xuất khẩu năm 2009 có những diễn biến khác xu với xu thế tăng trưởng những năm trước đây Nếu như doanh số TT hàng XK

năm 2007 đạt 14 455 976 USD thi nam 2008 có xu hướng tăng nhẹ và đạt 15.532.568, 44 USD, tang 100,07% so với năm 2007 Tuy nhiên đến năm

2009 trị giá doanh số hàng xuất khâu giảm một cách rõ rệt so với 2 năm trước

đó, mặc dù SGD NHNN & PTNT đã lớn mạnh và đổi không ngừng, mở rộng

các đại lý giao dịch, đáp ứng nhu cầu, có đủ vốn cho hộ sản xuất và các nhà

kinh doanh, đầu tư và thu mua theo nghiệp vụ kinh doanh của mình Doanh số

thanh toán hàng xuất khẩu năm 2009 chi bang 7,65% so với năm 2007 và

bằng 7,12% so với năm 2008 Việc giảm sút trị giá trong thời gian qua có thẻ

được giải thích bằng các nguyên nhân sau:

Thứ nhất : Do mức suy giảm thương mại quốc tế năm 2009 dat 9% mức cao nhất kể từ sau Thê chiến thứ hai, lượng xuất khâu từ các nước phát triển giảm 10%; còn tại các nước đang phát triển, nơi vốn lệ thuộc nhiều vào

xuất khâu, tốc độ suy giảm trong khoảng từ 2-3%% Sự suy giảm này đã tác

động mạnh mế tới hoạt động TTXNK tại Việt Nam, noi tong kim ngạch xuất

khẩu chiếm tới 160.7%% „ ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động của các Ngân hàng

thương mại mà biểu hiện rõ rệt là ở sự suy giảm doanh số thanh toán

Thứ hai : Sự ra đời và ngày càng lớn mạnh của các Ngân hàng thương

mai dan đến việc cạnh tranh gay gắt về thị phân thanh toán Ngày càng có

nhiều ngân hàng tham gia vào quá trình TTXNK đề thu hút khách hàng trong

khi đó số lượng các doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu thì bị hạn chế Trong mây năm gân NHNo & PTNT luôn năm trong top 10 ngân hàng có

hoạt động thanh toán quốc tế xuất sắc nhất nhưng bên cạnh đó còn có các

ngân hàng thương mại lớn khác như Vietcombank, BIDV, Sacombank,

Trang 31

Phương diện thứ nhất : số lượng ngân hàng đại lý và ngân hàng có

quan hệ tài khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam sẽ giảm xuông

Cuối năm 2008, Vietcombank vẫn dẫn đầu về số ngân hàng đại lý (1400 đại

lý), tiếp theo là Asribank với (931 đại lý) nhưng khả năng hệ thống ngân hàng

đại lý đang sặp nhiều khó khăn

Phương diện thứ hai : nhiều ngân hàng trong nước đã rút tiền về hoặc cắt giảm nhiều tài khoản tiền gửi thanh toán tại các ngân hàng nước ngoài do lãi suất thâp và uy tín của các ngân hàng nước ngoài bị giảm sút Hệ quả tất

yêu là việc thanh toán của doanh nghiệp sẽ mất nhiều thời gian hơn, với chỉ phí cao hơn và rủi ro lớn hơn trước

Xét về cơ câu hàng xuất khâu Mặt hàng xuất khẩu chủ yêu được thanh

toán qua SGD NHNo & PTNT: gạo, cà phê và hàng công nghiệp nhẹ Bảng 3 : Cơ cau mat hàng xuât khâu chủ yêu được thanh toán ở SGD NHNo & PTNT Đơn vị : USD Nhóm hàng 2007 2008 2009 Gao 8 323 8 825 6 716 Ca phe 14 212 13 768 12 387 Hang cong 7 907 8 344 4 645 nghiép nhe Tong gia tri hang 30 442 30 937 23 748 XK Nguôn : Báo cáo thanh toán hàng xuất khẩu SGD NHNo & PTNT 2007 - 2009

Nhìn vào cơ câu hàng xuất khâu thanh toán qua SGD NHNN & PTNT ta thay ca phé 1a mat hang chủ yêu được xuất khâu và chiếm tỷ trọng cao nhất

trong số các mặt hàng được thanh toán tại SGD Khủng hoảng tài chính tiền tệ

Trang 32

Nhìn vào co cau hàng xuất khẩu thanh toán qua SGD NHNN & PTNT ta thay ca phé là mặt hàng chủ yêu được xuất khẩu và chiếm tỷ trọng cao nhất

trong số các mặt hàng được thanh toán tại SGD Khủng hoảng tài chính tiền tệ

năm 2008 đã làm giảm đi lượng thanh toán hàng xuất khâu nhưng nhìn chung

mặt hàng cà phê vẫn chiếm wu thế với 52,16% tong gia tri hang XK nim 2009, giảm 10.039%% so với năm 2008 và giảm 12,84% so voi nam 2007 Lý do

cà phê là mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là bởi vì WTO đã mang lại cho Việt

Nam một sân chơi không lô, với hon 5 tỷ người tiêu thụ cà phê, 95% giá trị

thương mại thế giới và kim ngạch nhập khẩu trị giá 635 tỷ USD/năm Trong

khi đó, dự báo nhu cầu tiêu thụ cà phê trên thế giới sắp tới mỗi năm tăng khoảng 2 triệu bao (60kg/bao), đến năm 2018 dự kiến thế giới cần 140 triệu bao Việt Nam hiện là nước xuất khâu cà phê lớn thứ 2 trên thế giới có khoảng 500 000 ha cà phê, xuất khâu sang hơn 70 quốc gia và vùng lãnh thô, ước tính khoảng 850 00 tan/ nam (riêng năm 2007 lượng cà phê xuất khâu đạt 1 triệu tân, 6 tháng đầu năm 2008 kim ngạch xuất khẩu cà phê đạt 1 tỷ USD trong boi cảnh cà phê thế giới đang tăng theo chiêu hướng tích cực) Tuy nhiên điêu cân khắc phục ở các doanh nghiệp xuất khâu cà phê là họ chủ yêu thu mua xuất khẩu nên công nghiệp chế biến chưa được coi trọng, xuất khẩu sản phẩm thô giá thấp hơn nhiều so với sản phẩm đã qua chế biến Nêu

cải thiện được tình trạng này, kim ngạch xuất khâu cà phê sẽ được cải thiện hơn nữa và giá trị mặt hàng xuất khẩu cà phê cũng sẽ tăng lên

Gạo là mặt hàng xuất khẩu lớn thứ hai qua SGD NHNo&PTNT Chiêm 27,34% so với tổng giá trị hàng xuất khẩu 2007, 28,53% so với tổng giá trị hàng xuất khâu năm 2008 và 28,28% so với tông giá trị xuất khâu năm 2009 Giá trị xuất khẩu gạo cũng được duy trì ồn định trong 2 năm 2007 và 2008 với trị giá 8 323 USD và 8 825 USD Đến năm 2009 tông giá trị xuất khâu

gạo được thanh toán qua SGD NHNo & PTNT giảm đi, bằng 76.1% so Với

Trang 33

Có thẻ hiểu mặt hang xuat khẩu gạo được thanh toán qua hệ thống dịch

vụ thanh toán quốc tê của ngân hàng chiêm ưu thê hơn so với mặt hàng xuất

khâu công nghiệp nhẹ vì: theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam trong việc xuất khâu gạo, nhiều năm liền, Việt Nam luôn giữ vị trí thứ 2

trên thế giới về sản lượng xuất khâu Hiện nay gạo nước ta đã xuất khẩu sang hơn 70 quốc gia và vùng lãnh thơ trên tồn thê giới Trong đó nhiều thị trường

khó tính như : EU, Nhật Bản, Hoa Kỷ gạo Việt Nam cũng đã chính phục được Đây là tín hiệu vui cho làng gạo Việt Nam Tuy nhiên đằng sau những

con số đáng mừng trên vẫn còn nhiều nỗi lo Nếu chỉ nhìn vào số lượng gạo

xuất khẩu thì những năm qua sản lượng gao xuất khẩu có xu hướng biên động

không on định qua từng năm gây ảnh hưởng đến mặt hàng xuất khẩu gạo được thanh toán qua hệ thông ngân hàng Nếu như năm 2005 Việt Nam xuất

khâu 5, 2 triệu tân gạo, năm 2006 1a 4, 65 triệu tân gạo, thì đến năm 2007 chỉ con 4, 53 triệu tân gạo, năm 2008 tín hiệu xuất khẩu gạo trở nên khả quan hon khi xuât khâu gạo đạt 4, 63 triệu tân và đến năm 2009 xuất khẩu gạo đạt mức

kỷ lục là 6 triệu tấn

Đến nay SGD NHNo & PTNT đã thu hút được khoảng 30 doanh

nghiệp kinh doanh lương thực, chủ yêu cho vay để thu mua và xuất khẩu gạo

Tổng đoanh số cho vay đến ngày 31/ 12/ 2009 của SGD NHNo & PTNT là 4

745 tỷ đồng (tăng 18.3% so với năm 2008) Trong đó doanh sô cho vay thu

mua lương thực đạt 638 tỷ đông Khắc phục nhược điểm cơ chế xuất khâu gạo các năm trước và đảm bảo cho người sản xuất gạo có lãi tối thiểu Chính phủ đã hạn chế cấp giây phép xuất khẩu gạo tràn lan, từ đó hạn chế sự ép giá của bên nhập khâu và cẩm mua bán giây phép lòng vòng , tập trung xuất khâu vào

những doanh nghiệp lớn đã có lịch sử và kinh nghiệm xuất khẩu gạo như

Tổng công ty lương thực miền Bắc Mặt khác chính phủ cũng chỉ đạo bằng mọi giá phải mua thấp nhất theo giá sàn chính phủ công bồ và các doanh

Trang 34

Thi phan thanh toan hang xuat khau cia SGD NHNo & PTNT

Bang 4: Thi phan thanh toan hàng xuất khâu của một số NHTM Việt Nam Don vi : % Nam 2007 2008 2009 Ngan hang INHCTVN 5,41 5, 85 6,16 INHNTVN 28, 20 26, 30 28, 90 INHDT & PTVN 6, 20 4,90 6, 47 INHNo & PTNT 4, 57 4,15 4, 93 Cac NHTM khac 55, 58 58, 78 53, 53

Nguôn : Báo cáo thường niên của NHNo & PTNT ndm 2007 — 2009

Theo bảng số liệu trên ta thấy rằng thị phần TTIXNK của các Ngân

hàng thương mại lớn trong đó có NHNo & PTNT đêu có xu hướng giảm vào

năm 2008 va ôn định trở lại vào năm 2009 bất chấp những khó khăn do cuộc khủng hoảng tài chính đem lai Ngan hàng ngoại thương Việt Nam

(Vietcombank) vấn luôn đóng vai trò chủ đạo, duy trì vị trí số 1 vững chắc

trong thị phần thanh toán xuất nhập khẩu và bảo lãnh của cả nước với doanh số không ngừng tăng qua các năm Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

và Ngân hàng công thương Việt Nam thay thể nhau xếp ở vị trí 2 và 3 Dù sự

cạnh tranh khốc liệt về tỷ giá, lãi suất chiết khâu, phí thanh toán, thủ tục thanh

toán; dịch vụ chăm sóc, phục vụ khách hàng đã làm cho thị phần của

NHNo & PTNT bị chia sẻ nhưng việc luôn năm trong top 10 ngân hàng đạt

giải thanh toán quốc tế trong những năm sản đây và giữ được thị phần on định chiếm 4, 57 % tổng khối lượng thanh toán xuất nhập khẩu của cả nước

năm 2007; 4,15% năm 2008 va 4,93% năm 2009 đã khẳng định một vị trí quan trọng không thẻ thay thế của NHNo & PTNT trong lĩnh vực TTXNK

Trang 35

Tuy nhiên, NHNo & PTNT cũng không tránh khỏi được việc giảm sút

về thị phân trong hệ thông các ngân hàng thương mại Việt Nam Từ 4,57% thị

phần TTIXNK của cả nước năm 2007 xuống còn 4,15% năm 2008, giảm

0.42% Thi phan TTXNK càng ồn định thì mức độ tín nhiệm của ngân hàng sẽ ngày càng được nâng cao, do đó sẽ càng thu hút được nhiều khách hàng tham gia thanh toán tại các SGD hay chí nhánh của Ngân hàng Trong những năm gân đây, nhất là từ khi Việt Nam gia nhập WTO thì mức độ cạnh tranh

diễn ra ngày một khốc liệt hơn Sự cạnh tranh không chỉ diễn ra giữa các

NHTM NN lớn như NHCTVN, Ngân hàng Đầu tư Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam mà còn bị cạnh tranh rất lớn

bởi hệ thông ngân hàng co phần Đặc biệt từ 1/4/2007, khi các ngân hàng

nước ngoài được phép mở chỉ nhánh và thực hiện các hoạt động tại Việt Nam theo lộ trình mở cửa khi gia nhập WTO thì hoạt động này lại còn bị cạnh tranh gay gắt bởi các ngân hàng nước ngoài có tiềm lực mạnh, có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực này Với xu hướng nói trên nên trong những năm

NHNo & PTNT luôn phải đôi mới phương thức thanh toán, đầu tư trang thiết

bị, đào tạo cán bộ nhằm nâng cao khả năng thanh toán đáp ứng kịp thời với xu

hướng thê giới

Thị phần là một chỉ tiêu đánh giá khá chính xác thực trạng thanh toán xuất nhập khẩu của SGD NHNo&PTNT Theo báo cáo của phòng Thanh toán

quốc tê, từ năm 2007 — 2009 thị phân thanh toán của SGD tăng giảm không

ồn định Thị phân thanh toán của SGD so với hệ thông NHNo & PTNT trên địa bàn vẫn còn tương đối thấp Đặc biệt thị phần của SGD còn rất nhỏ so với các ngân hàng thương mại khác như Vietinbank, Vietcombank, BIDV

Điều này cho thấy rằng SGD NHNo & PTNT vẫn chưa khai thác hết tiềm

năng của thị trường Và việc phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại SGD

Trang 36

Tuy nhiên, NHNo & PTNT cũng không tránh khỏi được việc giảm sút

về thị phân trong hệ thông các ngân hàng thương mại Việt Nam Từ 4,57% thị

phần TTIXNK của cả nước năm 2007 xuống còn 4,15% năm 2008, giảm

0.42% Thi phan TTXNK càng ồn định thì mức độ tín nhiệm của ngân hàng sẽ ngày càng được nâng cao, do đó sẽ càng thu hút được nhiều khách hàng tham gia thanh toán tại các SGD hay chí nhánh của Ngân hàng Trong những năm gân đây, nhất là từ khi Việt Nam gia nhập WTO thì mức độ cạnh tranh

diễn ra ngày một khốc liệt hơn Sự cạnh tranh không chỉ diễn ra giữa các

NHTM NN lớn như NHCTVN, Ngân hàng Đầu tư Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam mà còn bị cạnh tranh rất lớn

bởi hệ thông ngân hàng co phần Đặc biệt từ 1/4/2007, khi các ngân hàng

nước ngoài được phép mở chỉ nhánh và thực hiện các hoạt động tại Việt Nam theo lộ trình mở cửa khi gia nhập WTO thì hoạt động này lại còn bị cạnh tranh gay gắt bởi các ngân hàng nước ngoài có tiềm lực mạnh, có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực này Với xu hướng nói trên nên trong những năm

NHNo & PTNT luôn phải đôi mới phương thức thanh toán, đầu tư trang thiết

bị, đào tạo cán bộ nhằm nâng cao khả năng thanh toán đáp ứng kịp thời với xu

hướng thê giới

Thị phần là một chỉ tiêu đánh giá khá chính xác thực trạng thanh toán xuất nhập khẩu của SGD NHNo&PTNT Theo báo cáo của phòng Thanh toán

quốc tê, từ năm 2007 — 2009 thị phân thanh toán của SGD tăng giảm không

ồn định Thị phân thanh toán của SGD so với hệ thông NHNo & PTNT trên địa bàn vẫn còn tương đối thấp Đặc biệt thị phần của SGD còn rất nhỏ so với các ngân hàng thương mại khác như Vietinbank, Vietcombank, BIDV

Điều này cho thấy rằng SGD NHNo & PTNT vẫn chưa khai thác hết tiềm

năng của thị trường Và việc phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại SGD

Trang 37

Tổng cộng 935 154 556 195 1110 212.075.146, 41 616 97.961.006, 12

Nguôn : Báo cáo thanh toán hàng nhập khẩu ở SGŒD NHNo & PTNT

nam 2007 — 2009

Theo dối số món và doanh số hoạt động của các nghiệp vụ thanh toán nhập khẩu trong năm 2007 - 2009 ta thấy mức độ tăng trưởng qua các năm là

không đông đều

Đối với giao dịch chuyển tiên đi, số lượng giao dịch và doanh số thanh toán có xu hướng tăng giảm cùng chiều trong giai đoạn này Chuyên tiên đi là phương pháp chuyên tiền để thanh toán hàng nhập khâu Đây là phương pháp thanh toán tiết kiệm chỉ phí nhât tuy nhiên cũng chứa đựng nhiều rủi to vì ngân hàng tham gia với vai trò làm trung gian chuyên tiền thanh toán do đó

các đối tác phải thực sự tin tưởng lẫn nhau, có quan hệ lâu đài, mặt hàng quen

thuộc truyền thông, giá cả hàng lừa trên thị trường ôn định Dịch vụ chuyển tiên này giúp khách hàng có thẻ chuyên tiền đến bất cứ ngân hàng nào ở nước

ngoài một cách nhanh chóng và an tồn thơng qua hé thong SWIFT Việc

chuyển tiền phải được thực hiện theo những mục đích hợp pháp tuân thủ qui định hiện hành của NHNN về quản lý ngoại hồi, và khách hàng có thể chuyển tiên bằng nhiều loại ngoại tệ khác nhau Trong năm 2007, SGD NHNo & PTNT đã thực hiện 365 giao dịch chuyển tiền đi với tổng doanh số đạt 42

729 616 USD Năm 2008, số lượng giao dịch tăng 12,9% so với năm 2007,

kéo theo đó đoanh số thanh toán cũng tăng 65,1% , chiếm ty trong 33,3% trong tông doanh số thanh toán hàng nhập khâu Dựa vào phân tích trên ta có thê thấy giá trị mỗi món hàng chuyển tiền đi tăng lên nhiều trong năm 2008

Nguyên nhân có the 1a do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính nên số

lượng ngoại tệ chuyển ra nước ngoài mạnh Hơn nữa thị trường chứng khoán ảm đạm cũng có thẻ được coi là nguyên nhân của hiện tượng này Tuy nhiền

đến năm 2009, tình hình thanh toán bằng phương thức chuyên tiền đi lại có

Trang 38

Tổng cộng 935 154 556 195 1110 212.075.146, 41 616 97.961.006, 12

Nguôn : Báo cáo thanh toán hàng nhập khẩu ở SGŒD NHNo & PTNT

nam 2007 — 2009

Theo dối số món và doanh số hoạt động của các nghiệp vụ thanh toán nhập khẩu trong năm 2007 - 2009 ta thấy mức độ tăng trưởng qua các năm là

không đông đều

Đối với giao dịch chuyển tiên đi, số lượng giao dịch và doanh số thanh toán có xu hướng tăng giảm cùng chiều trong giai đoạn này Chuyên tiên đi là phương pháp chuyên tiền để thanh toán hàng nhập khâu Đây là phương pháp thanh toán tiết kiệm chỉ phí nhât tuy nhiên cũng chứa đựng nhiều rủi to vì ngân hàng tham gia với vai trò làm trung gian chuyên tiền thanh toán do đó

các đối tác phải thực sự tin tưởng lẫn nhau, có quan hệ lâu đài, mặt hàng quen

thuộc truyền thông, giá cả hàng lừa trên thị trường ôn định Dịch vụ chuyển tiên này giúp khách hàng có thẻ chuyên tiền đến bất cứ ngân hàng nào ở nước

ngoài một cách nhanh chóng và an tồn thơng qua hé thong SWIFT Việc

chuyển tiền phải được thực hiện theo những mục đích hợp pháp tuân thủ qui định hiện hành của NHNN về quản lý ngoại hồi, và khách hàng có thể chuyển tiên bằng nhiều loại ngoại tệ khác nhau Trong năm 2007, SGD NHNo & PTNT đã thực hiện 365 giao dịch chuyển tiền đi với tổng doanh số đạt 42

729 616 USD Năm 2008, số lượng giao dịch tăng 12,9% so với năm 2007,

kéo theo đó đoanh số thanh toán cũng tăng 65,1% , chiếm ty trong 33,3% trong tông doanh số thanh toán hàng nhập khâu Dựa vào phân tích trên ta có thê thấy giá trị mỗi món hàng chuyển tiền đi tăng lên nhiều trong năm 2008

Nguyên nhân có the 1a do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính nên số

lượng ngoại tệ chuyển ra nước ngoài mạnh Hơn nữa thị trường chứng khoán ảm đạm cũng có thẻ được coi là nguyên nhân của hiện tượng này Tuy nhiền

đến năm 2009, tình hình thanh toán bằng phương thức chuyên tiền đi lại có

Trang 39

Riêng năm 2009, tác động của cuộc khủng hoảng đã ảnh hưởng sâu

rộng đến nhiều nên kinh tế trên toàn thê giới Hoạt động TTXNK bi ảnh

hưởng nghiêm trọng, số lượng L/ C được mở chỉ đạt 313 món với tổng giá trị

65 198 431 USD, giảm 11,2% so với năm 2008 Nhiều doanh nghiệp xuất

nhập khẩu có quan hệ buôn bán ngoại thương với các nước trong khu vực gặp

nhiều khó khăn Ngoài ra số lượng L/ C nhập khẩu biến động không ồn định qua các năm cũng có thẻ là do nên kinh tế Việt Nam còn đang gặp nhiều khó

khăn, lượng hàng nhập khẩu chủ yêu là các mặt hàng có giá trị cao máy móc,

thiết bị phụ tùng, nguyên nhiên vật liệu phục vụ cho đâu vào sản xuất, xuất khẩu và do phải cạnh tranh với các nước khác trên thế giới nên kim ngạch nhập khẩu Viet Nam chưa đạt được hiệu quả cao nhất

Thanh toán hàng nhập khẩu bằng phương pháp nhờ thu cũng có diễn

biển tương tự Số món thanh toán bằng phương pháp nhờ thu năm 2008 tăng 39.2% so với năm 2007, tông giá trị thanh toán đạt 3.827.324, 15 USD Nhưng đến năm 2009, số món hàng thanh toán bằng phương pháp này chỉ còn

đạt 57 món, giảm cả về số lượng thanh toán lẫn giá trị thanh toán so với 2

năm trước đó Có thể nói phương thức nhờ thu là phương thức thanh toán mà SGD NHNo & PTNT cần phải quan tâm nhất vì đây là phương thức chiêm tỷ

trọng thấp nhất trong số các phương thức thanh toán nhập khâu tại SGD Về cơ cầu hàng nhập khâu : Cơ câu hàng nhập khẩu chủ yếu được thanh toán ở SGD NHNo & PTNT bao gồm máy móc vật tư, trang thiết bi,

phân bón, hàng dân dụng, nguyên liệu chê biến thức ăn gia súc

Trang 40

Tong gia tri NK 40 047 33 782 27 875

Nguôn : báo cáo thanh toán hàng nhập khẩu ở SGŒD NHNO & PTNT 2007 — 2009

Nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy mặt hàng được thanh toán chủ yếu

ở SGD NHNo & PTNT là phân bón, máy móc trang thiết bị, nguyên liệu chê biển thức ăn gia súc, sau cùng là hàng dân dung (6 t6, hang điện tử ) Về mặt lương thực, nước ta đã tự trang trải và xuất khâu 3 triệu tấn gạo/năm,

đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo Thủy lợi, phân bón, giống cây trồng là ba yêu tố cơ bản thúc đây năng suất lương thực lên cao, hiện nay

năng suất bình quân của ta là khoảng 50 tạ/ ha còn thấp so với năng suất bình

quân trên toàn thê giới Vì vậy phân bón, thuốc trừ sâu là mặt hàng mà chính

phủ khuyên khích nhập khẩu

Doanh số cho vay nhập khâu phân bón năm 2009 là 2 806 triệu USD bằng 259%% so với năm 2008 Để ồn định chỉ phí đầu vào cho các hộ nông dân SGD NHNo & PTNT đã cho vay nhập khẩu gân 1 triệu tân phân bón, đảm

bảo đủ chất lượng dự trữ đẻ cung cấp kịp thời vụ với giá cả ôn định

Nguyên liệu chế biến thức ăn gia súc là mặt hàng chiếm vị trí thứ 2

được thanh toán nhập khẩu tại SGD NHNo&PTNT Tổng giá trị thanh toán

nhập khẩu của mặt hàng này chiếm 30,53% so với tổng giá trị thanh toán

hàng nhập khâu năm 2007 Năm 2008và 2009 tuy giá trị thanh toán mặt hàng

này bị giảm đi nhưng vấn chiếm tỷ lệ cao trong tơng giá trị thanh tốn hàng nhập khâu, chiếm 30,76% năm 2008 và 35,42% vào năm 2009 Sự suy giảm trong thanh toán nhập khẩu mặt hàng này có thê hiểu là do 2 khía cạnh : sự e

đè trong mỗi quan hệ ngoại thương vào thời kỳ khủng hoảng và giá thức ăn

gia súc trong 3 năm trở lại đây đó tăng lên Số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam cho thấy, giá các mặt hàng chế biên thức ăn gia súc trên thị

trường đã tăng 40-60% tựy loại Ngoài khô dầu đậu tương giảm 39%% so Với

Ngày đăng: 11/06/2022, 12:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w