1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiểu luận tình huống dành cho chuyên viên chính

19 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 95 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU LỜI NÓI ĐẦU Động vật hoang dã là một thành tố tất yếu của hệ sinh thái, chúng có vai trò to lớn trong cân bằng sinh thái, là những mắt xích quan trọng trong chu trình dinh dưỡng và tuần hoàn vật chất trên trái đất Đối với đời sống con người, động vật hoang dã là nguồn sống, chúng đáp ứng nhiều nhu cầu của con người như Cung cấp lương thực, thực phẩm, giá trị giải trí, khoa học, văn hoá, sức khoẻ và nhiều giá trị tiềm tàng khác Bảo vệ động, thực vật hoang dã góp phần bảo tồn bền vững.

LỜI NÓI ĐẦU Động vật hoang dã thành tố tất yếu hệ sinh thái, chúng có vai trò to lớn cân sinh thái, mắt xích quan trọng chu trình dinh dưỡng tuần hoàn vật chất trái đất Đối với đời sống người, động vật hoang dã nguồn sống, chúng đáp ứng nhiều nhu cầu người như: Cung cấp lương thực, thực phẩm, giá trị giải trí, khoa học, văn hoá, sức khoẻ nhiều giá trị tiềm tàng khác Bảo vệ động, thực vật hoang dã góp phần bảo tồn bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên chủ trương Đảng ta khẳng định nhiều văn kiện quan trọng Đảng (Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị, Khoá IX; Chỉ thị 29-CT/TW ngày 21/01/2009 Ban Bí thư, Khố X Hướng dẫn số 72-HD/BTGTW ngày 20/3/2009 Ban Tuyên giáo Trung ương bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước) thể văn pháp luật Quy định bảo tồn động, thực vật hoang dã, có Luật Đa dạng sinh học, Quốc hội thông qua tháng 11/2008 Đây văn pháp lý có hiệu lực cao nhất, điều chỉnh toàn diện thống vấn đề đa dạng sinh học nói chung bảo tồn động, thực vật hoang dã nói riêng Luật có dành chương riêng (chương IV) quy định bảo tồn phát triển bền vững loài sinh vật Quan điểm bảo tồn động, thực vật hoang dã Luật Đa dạng sinh học có đổi bản, bảo tồn phải kết hợp với khai thác, sử dụng; chia sẻ lợi ích bên có liên quan bảo đảm hài hịa lợi ích Nhà nước lợi ích tổ chức, cá nhân Dù có nhiều nghị quyết, văn pháp luật bảo vệ tài nguyên mơi trường, bảo vệ lồi động, thực vật hoang dã, thực tế, nguồn tài nguyên đa dạng sinh học tiếp tục bị suy thối, lồi động, thực vật tiếp tục bị rơi vào nguy tuyệt chủng lãnh thổ Việt Nam Tình trạng bn bán, vận chuyển động thực vật hoang dã trái phép từ năm 1996-2013 ngày gia tăng, quy mơ ngày lớn, nước có 20.5897 vụ vi phạm săn bắt buôn bán động, thực vật hoang dã Lực lượng chức tịch thu 501.876 cá thể với trọng lượng khoảng 1059 Số vụ vi phạm hàng năm có xu hướng tăng Việt Nam khơng đóng vai trị nơi cung cấp, mà thị trường trung chuyển động, thực vật hoang dã thị trường khác Vụ bắt giữ 25 tê tê đông lạnh vảy tê tê năm 2008 gần 6,2 ngà voi cảng Hải phòng cho thấy Việt Nam trở thành nơi trung chuyển động, thực vật hoang dã trái phép sang thị trường quốc tế Nguyên nhân tình trạng phần công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức người dân bảo vệ động, thực vật hoang dã chưa quan tâm mức; tuyên truyền vận động chưa kết hợp tốt với biện pháp kinh tế nên hiệu tuyên truyền chưa cao Người dân có thị hiếu tiêu dùng động vật hoang dã Tiêu thụ động, thực vật hoang dã diễn phổ biến công khai nhiều sở kinh doanh phục vụ ăn uống Do đó, để thực nhiệm vụ quản lý nhà nước lĩnh vực đòi hỏi phải quán triệt sâu sắc quan điểm bản, nắm vững quy định pháp luật, xử lý kịp thời nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Xuất phát từ vấn đề thực tiễn công tác đặt ra, qua nghiên cứu Tôi chọn tình là: “Xử lý vi phạm hành vi nuôi nhốt động vật rừng nguy cấp, quý hiếm” Với ý muốn phân tích việc góc độ quy định quản lý hành nhà nước, trao đổi kinh nghiệm, đồng thời lựa chọn phương án tối ưu để giải cơng việc, góp phần tăng cường pháp chế XHCN PHẦN I NỘI DUNG TÌNH HUỐNG Hoàn cảnh đời: Vườn quốc gia Cúc Phương địa điểm khảo cổ Các di vật người tiền sử có niên đại khoảng 12.000 năm phát mồ mả, rìu đá, mũi tên đá, dao vỏ sò, dụng cụ xay nghiền số hang động chứng tỏ người sinh sống khu vực từ 7.000 đến 12.000 năm trước Năm 1960, rừng Cúc Phương công nhận khu bảo tồn rừng thành lập theo Quyết định 72/TTg ngày tháng năm 1962 với diện tích 20.000 đánh dấu đời khu bảo vệ Việt Nam Quyết định số 18/QĐ-LN ngày tháng năm 1966 chuyển hạng lâm trường Cúc Phương thành VQG Cúc Phương Quyết định số 333/QĐ-LN ngày 23 tháng năm 1966quy định chức trách nhiệm Ban quản lý rừng Ngày tháng năm1986, Cúc Phương nêu danh sách khu rừng đặc dụng theo Quyết định số 194/CT Chính phủ Việt Nam với phân hạng quản lý Vườn quốc gia diện tích 25.000 Luận chứng kinh tế-kỹ thuật vườn quốc gia phê duyệt ngày tháng năm 1988 theo Quyết định số 139/CT Trong đó, ranh giới vườn xác định lại với tổng diện tích 22.200 ha, bao gồm 11.350 thuộc địa giới tỉnh Ninh Bình, 5.850 thuộc địa giới tỉnh Thanh Hóa 5.000 thuộc địa giới tỉnh Hịa Bình Toạ độ rừng: Từ 20°14' tới 20°24' vĩ bắc, 105°29' tới 105°44' kinh đơng Cúc Phương nằm phía đơng nam dãy núi Tam Điệp, dãy núi đá vôi chạy từ tỉnh Sơn La hướng tây bắc Dải núi đá vôi với ưu kiểu karst tự nhiên, hình thành lịng đại dương cách khoảng 200 triệu năm Dãy núi nhô lên đến độ cao 636 m tạo thành nét địa hình bật vùng đồng Phần dãy núi đá vơi bao quanh vườn quốc gia có chiều dài khoảng 25 km rộng đến 10 km, có thung lũng chạy dọc gần hết chiều dài dãy núi Địa hình karst ảnh hưởng rõ nét đến hệ thống thủy văn Cúc Phương Phần lớn nước vườn quốc gia bị hệ thống mạch nước ngầm hút nhanh, nước sau thường chảy khe nhỏ bên hai sườn vườn quốc gia Do vậy, khơng có ao hồ tự nhiên hay thủy vực tĩnh nằm vườn, mà có dịng chảy thường xun sơng Bưởi Con sơng nằm phía tây vườn, chảy đổ vào sơng Mã Rừng Cúc Phương cịn đóng vai trị bảo vệ đầu nguồn hồ chứa nước Yên Quang Hồ cung cấp nước cho sinh hoạt sản xuất nông nghiệp vùng lân cận Rừng Cúc Phương có hệ sinh thái phong phú đa dạng, gồm 97 lồi thú (trong bật loài khỉ châu Á), 137 loài chim, 76 lồi bị sát, 46 lồi lưỡng cư, 11 lồi cá hàng ngàn lồi trùng Nhiều lồi nằm Sách đỏ Việt Nam Cúc Phương nơi sinh sống số quần thể thú quan trọng mặt bảo tồn, có lồi linh trưởng bị đe dọa tuyệt chủng toàn cầu mức đe dọa nguy cấp voọc quần đùi trắng loài bị nguy cấp toàn cầu Cầy vằn, loài báo hoa mai loài bị đe dọa mức quốc gia Cúc Phương có 40 loài dơi ghi nhận Đến nay, có 313 lồi chim xác định Cúc Phương Cúc Phương nằm vị trí tận phía bắc vùng chim đặc hữu vùng đất thấp Trung Bộ, nhiên, có lồi có vùng phân bố giới hạn ghi nhận khướu mỏ dài Cúc Phương công nhận vùng chim quan trọng Việt Nam Nhiều nhóm sinh vật khác điều tra, nghiên cứu Cúc Phương có ốc Khoảng 111 lồi ốc ghi nhận chuyến điều tra gần có 27 lồi đặc hữu Khu hệ cá hang động ngầm nghiên cứu, có lồi cá ghi nhận loài đặc hữu vùng núi đá vơi, Cá niết hang Cúc Phương Cúc Phương xác định 280 loài bướm, lồi số lần ghi nhận Việt Nam Cúc Phương vào năm 1998 Ngồi cịn nơi cư trú sinh trưởng phát triển nhiều loại động, thực vật quý như: Hổ, Gấu, Rùa vàng, Chà vá chân xám… Thực vật có: Trầm hương, Lim xanh, Gõ… Dưới tán rừng cịn có song mây, Ba kích , Sâm nam nhiều loại động, thực vật khác Hiện nay, nhu cầu lập trại nuôi sinh sản, sinh trưởng động vật hoang dã địa bàn ngày tăng, phục vụ nhu cầu lợi nhuận kinh tế, mà số gia đình cịn xem thú vui, chơi cảnh Trên địa bàn có 10 trại đăng ký nuôi sinh sản, sinh trưởng động vật hoang dã thông thường như: Nai, Hươu sao, Heo rừng, Nhím, theo hướng dẫn Cơng văn số 515/CKL-VPCITES ngày 14/5/2007 Cục Kiểm lâm Về việc đăng ký trại nuôi sinh sản, sinh trưởng động vật hoang dã thông thường Ngày 16/9/2011 ông Trần Huy Lượng, 128 đường Trần Hưng Đạo Thành phố Ninh bình tỉnh Ninh Bình thăm người em Cúc Phương người em cho 01 đôi Khướu, ông thấy đẹp đem nuôi để làm cảnh ông nuôi khoảng tuần đẻ 02 trứng ấp nở Khướu Diễn biến tình huống: Vào lúc 09 00, ngày tháng 10 năm 2011, nhận tin báo nhân dân “tại nhà ông Trần Huy Lượng, ở 128 đường Trần Hưng Đạo Thành phố Ninh bình tỉnh Ninh Bình có ni, nhốt động vật hoang dã thuộc (lồi: Khướu)”, có cá thể: 01 cặp Khướu bố mẹ, 02 Khướu Nhận tin báo nhân dân vào lúc 10 00 ngày 5/10/2011 Hạt Kiểm lâm phối hợp với Công an Thành phố Ninh Bình có mặt nhà ơng Trần Huy Lượng để kiểm tra, xác minh tin báo Qua kiểm tra, Đồn kiểm tra phát có 04 Khướu (01 cặp Khướu bố mẹ 02 Khướu nở hai ngày), sau đối chiếu, nhận định lồi thuộc lồi Khướu Xám, thuộc nhóm IIB, (Nghị định số 32/2006/NĐ-CP) ơng Lượng khơng có giấy tờ chứng minh nguồn gốc 04 Khướu trên, Đoàn kiểm tra tiến hành lập biên vi phạm nuôi nhốt trái phép động vật hoang dã đề nghị ông Lượng giao nộp 04 Khướu xám cho quan chức để lập hồ sơ xử lý có biện pháp bảo tồn lồi động vật hoang dã q Ơng Lượng khơng đồng ý đề nghị ơng cho Khướu ông người em dân tộc thiểu số lúc làm rẫy bắt tặng cho ông, thời gian qua ông cho ăn chăm Khướu 03 tuần nở 02 con; tịch thu 04 Khướu phải trả tiền cơng ni dưỡng thời gian qua cho ơng Sau đấu tranh đồn kiểm tra thiết phục giải thích rõ việc làm ơng vi phạm pháp luật nuôi nhốt trái phép động vật hoang dã đề nghị ông giao nộp cho quan chức để xử lý theo quy định pháp luật, lúc ông Lượng hiểu đồng ý giao 04 Khướu cho quan chức ký vào biên vi phạm PHẦN II PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ TÌNH HUỐNG 2.1 Phân tích tình 2.1.1 Mục tiêu tình - Tuyên truyền cho cán bộ, nhân dân ngày nâng cao nhận thức bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gen lồi sinh vật có nguy tuyệt chủng vùng, Quốc gia nói riêng, tồn cầu nói chung; đồng thời nhằm nâng cao pháp chế xã hội Chủ nghĩa, tăng cường tính răn đe, giáo dục pháp luật Bảo vệ loài động vật hoang dã nguy cấp quý hiếm; - Xử lý nghiêm minh tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm Luật Bảo vệ phát triển rừng, Luật đa dạng sinh học với phương châm: người, tội, tránh oan sai, có lý, có tình; - Trong trình xử lý vi phạm, tang vật phải đảm bảo an toàn cho động vật hoang dã sinh trưởng, phát triển tốt, đặc biệt ưu tiên phát triển nguồn gen khu vực tự nhiên chúng sinh sống phát triển (địa phương) 2.1.2 Cơ sở lý luận Tình áp dụng văn luật pháp luật sau: - Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004; - Luật Đa dạng sinh học ngày 13/11/2008; - Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002; Pháp lệnh xử lý vi phạm hành sửa đổi, bổ sung năm 2007 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số Điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Ủy ban Thường vụ Quốc hội số 04/2008/UBTVQH12 ngày 02/4/2008; - Nghị định số 128/2008/NĐ-CP ngày 16/12/2008 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số Điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số Điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2008; - Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; - Nghị định số 99/ 2009/NĐ-CP ngày 02/11/2009 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản; - Chỉ thị 1284/CT-BNN-KL ngày 11/4/2007 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc tăng cường công tác quản lý trại nuôi sinh sản, sinh trưởng sở trồng cấy nhân tạo động vật, thực vật hoang dã Trên địa bàn huyện, năm 2008, 2009 có 02 vụ hộ gia đình bắt Vọoc Chà vá chân xám ni, có khai báo với Kiểm lâm Kiểm lâm huyện đề nghị hộ gia đình tự nguyện giao nộp Hạt Kiểm lâm điện thoại báo Trung tâm cứu hộ Linh trưởng Việt nam đến kiểm tra, lập hồ sơ đem Trung tâm để cứu hộ, bảo tồn 2.1.3 Phân tích diễn biến tình Để xử lý vấn đề vấn đề khó khăn phức tạp, cần phải có đồng tình ủng hộ cấp, ngành việc thực thi Luật Bảo vệ Phát triển rừng, bảo vệ loài động vật hoang dã - Cần phải phân tích hài hịa tính pháp lý với tính nhân đạo; lợi ích kinh tế lợi ích xã hội, bảo vệ lợi ích đáng tổ chức, cá nhân; sai phạm phải xử lý theo quy định, pháp luật người bình đẳng trước pháp luật - Làm rõ mức độ sai phạm ông Trần Huy Lượng việc nuôi nhốt động vật hoang dã trái phép, đồng thời phải điều tra, xác minh người em mà ông Lượng khai để làm rõ mức độ sai phạm săn, bắt động vật hoang dã trái phép - Đảm bảo thực thi nghiêm minh quy định pháp luật lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản động vật rừng - Tuyên truyền, phổ biến cho nhân dân nhận thức đầy đủ pháp luật luật bảo vệ phát triển rừng, luật bảo vệ môi trường, văn quy phạm pháp luật bảo tồn phát triển động vật hoang dã, đặc biệt loài nguy cấp q hiếm, lồi có giá trị kinh tế cao nhằm quản lý bền vững tài nguyên động vật hoang dã nước ta - Thấy rõ vai trò trách nhiệm, mặt yếu quan quản lý hành nhà nước, quyền địa phương lĩnh vực quản lý, bảo vệ động vật rừng từ có phương hướng khắc phục 2.1.4 Nguyên nhân xảy tình - Hệ thống pháp luật nước ta hạn hẹp, trùng lập, nhiều sơ hở, chí cịn mâu thuẫn, làm cho người dân khó hiểu, dễ gây nên tình trạng khơng thống ngành, địa phương Cách giải vụ việc đơi lúc cịn tùy tiện, theo cảm tính cá nhân - Từ việc (gấu, hổ, ) Nhà nước khơng có biện pháp xử lý thích đáng, để dẫn tới vụ việc vi phạm tình làm khó xử lý cho quan chúc năng, dễ xảy tình trạng coi thường pháp luật - Đối với lực lượng Kiểm lâm, thiếu số lượng, yếu chất lượng; trang thiết bị, kinh phí phương tiện phục vụ cơng tác cịn gặp nhiều khó khăn, vài cá nhân tùy tiện, nhũng nhiễu, xử lý vụ việc theo cảm tính làm lịng tin nhân dân - Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật chưa thực tốt đạt hiệu chưa cao; Luật Bảo vệ & Phát triển rừng quy định Nhà nước bảo vệ động vật hoang dã chưa phổ biến rộng rãi tầng lớp nhân dân, từ nhận thức đại phận nhân dân kém, chưa thấy lợi ích tài ngun rừng vơ giá, cần thiết cho sống, nên cần thiết phải bảo tồn phát triển - Công tác phối hợp ngành, cấp chưa đồng bộ, quyền địa phương chưa thực chức quản lý mình, chưa phát huy sức mạnh quần chúng nhân dân việc thực thi nhiệm vụ quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 2.1.5 Hậu quả: Nếu vi phạm xử lý không quy định pháp luật thì: - Tình trạng ni nhốt, buôn bán trái phép động vật hoang dã xảy ngày phức tạp; bảo tồn đa dạng sinh học, làm phá vỡ cân sinh thái, chí đe dọa đến tính mạng tài sản nhân dân, làm ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế đất nước - Sẽ trở thành tiền lệ xấu, nhiều cá nhân lợi dụng kẽ hở pháp luật để khuyến khích việc ni nhốt động vật hoan dã trái phép, làm gián tiếp thúc đẩy hoạt động khai thác thú rừng, gây khó khăn cho quan quản lý - Khơng có tác dụng răn đe, giáo dục đối tượng vi phạm Làm giảm lòng tin nhân dân Đảng quan hành nhà nước địa phương, gây dư luận không tốt, bất bình nhân dân, dẫn đến việc thực thi pháp luật cộng đồng dân cư bị hạn chế 10 2.2 Xử lý tình Quản lý hành nhà nước vấn đề phức tạp liên tục nảy sinh vấn đề khác nhau; vấn đề có tầm vĩ mơ, lại vừa phải giải vụ việc cụ thể xảy thực tiển Trong trình thực quản lý hành nhà nước, lợi ích nhà nước, lợi ích tồn xã hội lợi ích nhân dân, nhóm người cá nhân Vấn đề phải lựa chọn giải hài hịa lợi ích Nhà nước, lợi ích chung tồn xã hội với lợi ích nhân dân Quản lý hành nhà nước ln làm phát sinh mâu thuẫn, Lĩnh vực quản lý rộng, phức tạp mâu thuẫn phát sinh nhiều.Vấn đề phải có chủ trương, sách phù hợp để giải vấn đề phức tạp, xếp lại trật tự có kỷ cương có pháp luật 2.2.1 Mục tiêu xử lý tình - Làm rõ hành vi vi phạm pháp luật ông Trần Huy Lượng tổ chức, cá nhân có liên quan - Đảm bảo thực thi nghiêm minh quy định pháp luật lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản động vật rừng Tổ chức, cá nhân sai phạm phải xử lý theo quy định, người bình đẳng trước pháp luật - Kết hợp xử lý vi phạm với công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật đối tượng vi phạm - Thấy rõ việc làm được, chưa làm được, mặt yếu quan quản lý hành nhà nước, quyền địa phương lĩnh vực quản lý, bảo vệ động vật rừng vốn phức tạp, nhạy cảm, từ có phương hướng khắc phục - Xử lý vi phạm đồng thời tạo điều kiện để bảo vệ vật gây ni Đối xử nhân đạo thiện chí với vật ni mục đích 11 mà tổ chức bảo vệ động vật quốc tế mong muốn yêu cầu quốc gia thực 2.2.2 Đề xuất lựa chọn phương án xử lý Sau xem xét tính chất mức độ vi phạm đương sự, vào hình thức mức xử phạt cho hành vi vi phạm; Căn bảng tính giá xử phạt tang vật vi phạm hành Hội đồng định giá huyện Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình ngày 25 tháng 10 năm 20111; Xét thấy nhân thân đương Trần Huy Lượng có vi phạm Pháp luật hành vi ni nhốt động vật hoang dã có thái độ biết ăn năng, hối lỗi, thành khẩn khai báo rõ ràng, không che dấu hành vi vi phạm thân, giúp cho quan chức thuận lợi công tác điều tra, xác minh Pháp luật nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt nam, xem tình tiết giảm nhẹ đương Trần Huy Lượng, đưa 02 phương án xử lý sau: * Phương án I: Hình thức phạt chính: - Căn điểm a, Khoản 1, Điều 19, Nghị định số 99/2009/NĐ-CP ngày 02/11/2009 Chính phủ; - Phạt tiền: 3.000.000 đồng (Ba triệu đồng) hành vi ni nhốt động vật rừng loại q, nhóm IIB trái quy định Nhà nước Hình thức phạt bổ sung: - Tịch thu toàn 04 Khướu xám (01 cặp Khướu bố mẹ, 02 Khướu con) - Tang vật: Giao Hạt Kiểm lâm huyện Cúc Phương tham mưu cho UBND huyện Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình thành lập Đồn liên ngành gồm: Hạt Kiểm lâm, Cơng an huyện, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện, Trạm thú y huyện, UBND thị trấn Cúc Phương, Đảng ủy, huyện Cúc Phương tiến hành thả 04 Khướu xám rừng tự nhiên nơi chúng sinh sống để bảo tồn nguồn gen động vật hoang dã nguy cấp quý 12 * Ưu điểm: xử lý nghiêm minh đối tượng vi phạm nuôi nhốt động vật hoang dã quý hiếm; nâng cao tính răn đe, giáo dục, đồng thời tuyên truyền cho nhân dân địa bàn hiểu việc bảo tồn loại động vật hoan dã quý hiếm; bảo tồn nguồn gen loài Khướu xám cho khu vực rừng tự nhiên miền trung nói chung tỉnh Ninh Bình nói riêng; * Khuyết điểm: hai Khướu sinh nên sức khỏe yếu, thả rừng tự nhiên chúng dể bị chết, hiệu công tác bảo tồn không cao * Phương án II: Hình thức phạt chính: - Căn điểm a, Khoản 1, Điều 19, Nghị định số 99/2009/NĐ-CP ngày 02/11/2009 Chính phủ; - Phạt tiền: 3.000.000 đồng (Ba triệu đồng) hành vi nuôi nhốt động vật rừng loại quý, nhóm IIB trái quy định Nhà nước Hình thức phạt bổ sung: - Tịch thu toàn 04 Khướu xám (01 cặp Khướu bố mẹ, 02 Khướu con) - Tang vật: Giao Chi cục Kiểm lâm phối hợp với ngành chức có liên quan xử lý số động vật rừng tịch thu theo quy định pháp luật Do Cơ quan Kiểm lâm khơng có chuồng, trại để ni nhốt động vật hoang dã thời gian tạm giữ chờ xử lý, khơng có chun viên cứu hộ chăm Khướu thú, thú bị nhốt nhiều ngày bao bì khơng đảm bảo, tình trạng thú bị yếu Vì ngành chức có liên quan thống giao tồn số động vật nói cho Trung tâm cứu hộ động vật hoang dã nguy cấp quý Việt Nam để tiếp tục chăm Khướu, cứu hộ thả chúng nơi cư trú tự nhiên * Ưu điểm: xử lý nghiêm minh đối tượng vi phạm nuôi nhốt động vật hoang dã quý hiếm; nâng cao tính răn đe, giáo dục, đồng thời tuyên truyền cho nhân dân địa bàn hiểu việc bảo tồn loại động vật hoan dã quý hiếm; hiệu bảo tồn nguồn gen động vật quý (Khướu xám) cao 13 * Khuyết điểm: làm giảm nguồn gen động vật hoang dã quý loài Khướu xám cho khu vực rừng tự nhiên miền trung nói chung, tỉnh Ninh Bình nói chung; 2.2.3 Lựa chọn phương án xử lý Sau đưa phương án xử lý theo chọn phương án người, tội, pháp luật - Xử lý phương án vừa đảm bảo tính pháp lý xã hội chủ nghĩa, xử lý người, tội, hợp tình, hợp lý; đồng thời tuyên truyền cho nhân dân địa bàn hiểu việc bảo tồn loại động vật hoang dã quý hiếm, tính răn đe, giáo dục cao; hiệu bảo tồn nguồn gen động vật quý (Khướu xám) cao - Trên cách nhận định cá nhân vấn đề “xử lý tình huống” 14 PHẦN III KIẾN NGHỊ 3.1 Đối với Đảng nhà nước: - Cần có chủ trương dự án thiết thực để ổn định nâng cao sống vật chất, tinh thần cho đồng bào miền núi, đồng bào dân tộc người, đồng bào vùng sâu, vùng xa, để hạn chế việc họ vào rừng săn bắt, nuôi nhốt động vật rừng - Cần xem xét sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện văn quy định xử lý vi phạm hành có thống từ trung ương đến địa phương, tránh chồng chéo văn pháp luật Chế tài phải đủ tính răn đe, giáo dục nhằm tạo hành lang pháp lý cho công tác quản lý rừng bảo vệ động vật rừng - Chỉ đạo ngành chức phối hợp với Hội, Đoàn thể tỉnh, huyện, xã, cấp ủy, quyền địa phương tăng cường cơng tác tuyên truyền giáo dục pháp luật Bảo vệ rừng, Luật Đa dạng sinh học bảo vệ động vật hoang dã nguy cấp quý hiếm; - Đối với tỉnh Ninh Bình cần nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng nói chung, có động vật hoang dã địa bàn tỉnh 3.2 Đối với quan chức năng: - Theo quy định Luật Bảo vệ Phát triển rừng, Kiểm lâm lực lượng chuyên trách thừa hành pháp luật lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, lực lượng Kiểm lâm yếu nghiệp vụ quản lý, bảo vệ động vật rừng, kiến thức bảo tồn động vật hoang dã cịn hạn chế; kinh phí hoạt động trang thiết bị phục vụ công tác cịn thiếu Nhà nước cần có sách đầu tư trang thiết bị, bước nâng cao trình độ chuyên môn cho lực lượng Kiểm lâm, để đủ mạnh đảm đương nhiệm vụ - Khuyến khích, khuyến cáo, hỗ trợ pháp lý, bảo vệ sở hữu trí tuệ Nhân rộng điển hình tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có sáng kiến, phát minh quản 15 lý, gây nuôi, thu lợi nhuận cao, chấp hành quy định nhà nước công tác bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học; - Kiểm lâm lực lượng quan trọng định thành công cơng tác quản lý bảo vệ rừng, có động vật hoang dã Do nhà nước cần ban hành chế độ, sách hỗ trợ đầu tư cho công tác đào tạo, bồi dưỡng lực lượng Kiểm lâm nhằm nâng cao trình độ chun mơn, lực cơng tác, có phẩm chất đạo đức tốt, lập trường tư tưởng vững vàng 16 KẾT LUẬN Cùng với tiến trình đổi tồn diện đất nước, phấn đấu xây dựng nhà nước pháp quyền hoạt động có hiệu lực hiệu Nhà nước pháp quyền quản lý xã hội pháp luật Pháp luật cơng cụ để thể chế hố chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước Đồng thời, pháp luật thể ý chí nguyện vọng giai cấp công nhân nhân dân lao động Vì vậy, cần phải đưa pháp luật vào sống để công dân sống làm việc theo pháp luật Việc áp dụng phương án xử lý nhằm bảo vệ động vật rừng, bảo vệ cân sinh thái, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường sống người Có tác dụng giáo dục, đe đối tượng vi phạm, ngăn ngừa hành vi vi phạm Đảm bảo pháp luật thực thi nghiêm minh Qua tình cách xử lý vụ việc tàng trữ, bn bán đơng vật trái phép trình bày với mục đích nhằm tìm giải pháp thích hợp để bảo tồn phát triển động vật hoang dã, đặc biệt loài nguy cấp, quý, hiếm, lồi có giá trị kinh tế cao nhằm quản lý bền vững tài nguyên rừng có động vật hoang dã Góp phần phát triển nghề chăn ni động vật hoang dã phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh giảm áp lực săn bắt, kinh doanh, buôn bán động vật hoang dã tự nhiên - Đảm bảo pháp luật thực thi nghiêm minh Có tác dụng giáo dục, răn đe đối tượng vi phạm, ngăn ngừa hành vi, vi phạm Bảo vệ động vật rừng bảo vệ cân sinh thái, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường sống người Trong khn khổ tình thời gian hạn hẹp, tài liệu tham khảo hạn chế, nên nêu lên thực trạng tình hình vi phạm Luật Bảo vệ rừng Phát triển rừng dừng lại phạm vi nhỏ địa phương Thông qua tình phần nói lên khó khăn, thuận lợi, hạn chế 17 tiêu cực diễn thực tế xã hội Mong tìm giải pháp, biện pháp tạo hướng giải thích hợp điều kiện thực tiễn địa bàn Huyện Cúc Phương Chắc chắn q trình đề xuất cịn nhiều thiếu xót mong q thầy giáo thơng cảm giúp đỡ bổ sung thêm để tình hồn chỉnh chặt chẽ hơn./ 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Chỉ thị 1284/CT-BNN-KL ngày 11/4/200 việc tăng cường công tác quản lý trại nuôi sinh sản, sinh trưởng sở trồng cấy nhân tạo động vật, thực vật hoang dã - Chính phủ ban hành: Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 Về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; - Chính phủ ban hành Nghị định số 128/2008/NĐ-CP ngày 16/12/2008 Quy định chi tiết thi hành số Điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số Điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2008; - Chính phủ ban hành: Nghị định số 99/ 2009/NĐ-CP ngày 02/11/2009 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản; - Quốc hội ban hành: Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004; - Quốc hội ban hành: Luật Đa dạng sinh học ngày 13/11/2008; - Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002; - Pháp lệnh xử lý vi phạm hành sửa đổi, bổ sung năm 2007 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số Điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Ủy ban Thường vụ Quốc hội số 04/2008/UBTVQH12 ngày 02/4/2008; 19 ... giao nộp cho quan chức để xử lý theo quy định pháp luật, lúc ông Lượng hiểu đồng ý giao 04 Khướu cho quan chức ký vào biên vi phạm PHẦN II PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ TÌNH HUỐNG 2.1 Phân tích tình 2.1.1... Khướu xám cho quan chức để lập hồ sơ xử lý có biện pháp bảo tồn lồi động vật hoang dã q Ơng Lượng khơng đồng ý đề nghị ơng cho Khướu ông người em dân tộc thiểu số lúc làm rẫy bắt tặng cho ông,... Bình thăm người em Cúc Phương người em cho 01 đôi Khướu, ông thấy đẹp đem nuôi để làm cảnh ông nuôi khoảng tuần đẻ 02 trứng ấp nở Khướu Diễn biến tình huống: Vào lúc 09 00, ngày tháng 10 năm

Ngày đăng: 11/06/2022, 11:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w