Những đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận Nghiên cứu xây dựng nhóm mô hình hồi quy tách biệt tác động ngắn hạn với tác động dài hạn của các nhân tố nội tại tới khả năng sinh lời, từ đó lựa chọn số liệu và tích hợp độ trễ phù hợp trong kiểm định (độ trễ 1-4 quý với ngắn hạn, 1-5 năm với dài hạn) thay vì ngầm định chỉ tập trung vào phân tích tác động trong cùng kỳ, bỏ qua độ trễ như trong nhiều nghiên cứu trước đây. Nghiên cứu đề xuất nhân tố đa dạng hóa kinh doanh, đại diện bởi biến entropy, với tư cách là một nhân tố đặc thù của ngành chế biến thực phẩm có khả năng tác động tới khả năng sinh lời tương lai của các doanh nghiệp thuộc ngành, từ đó tích hợp nhân tố này vào mô hình kiểm định có độ trễ. Trên cơ sở kết quả kiểm định, nghiên cứu đưa ra một số đề xuất nhằm hoàn thiện cơ sở lý thuyết dự báo tài chính theo định hướng tích hợp các nhân tố nội tại vào mô hình dự báo và hoàn thiện phương pháp đo lường các nhân tố nội tại, đặc biệt là tài sản vô hình (thông qua nghiên cứu tính huống cải tiến khung lý thuyết cho một mô hình định giá tài sản vô hình cụ thể) và đa dạng hóa kinh doanh. Những phát hiện, đề xuất mới rút ra được từ kết quả nghiên cứu, khảo sát của luận án Nghiên cứu đã tìm thấy bằng chứng thực nghiệm cho tác động của các nhân tố nội tại gồm lợi nhuận quá khứ, đầu tư, cơ cấu vốn, cơ cấu lợi nhuận, quy mô, vốn lưu động, cổ tức tới khả năng sinh lời tương lai. Đặc biệt trong số đó, tác động dài hạn của cổ tức tới khả năng sinh lời được duy trì tới 5 năm liên tiếp sau đó chứ không giới hạn trong 2 năm đầu tiên hoặc chỉ 1 năm duy nhất. Tác động của cổ tức cũng có sự đảo chiều qua các năm, do sự lấn át dần của hiệu ứng phát tín hiệu so với tác động tiêu cực tới lợi nhuận của chi trả cổ tức, chứ không thuần nhất là dương hoặc âm. Bên cạnh đó, nhân tố vốn lưu động có tác động tích cực tới khả năng sinh lời ngắn hạn của 2 quý sau chứ không chỉ trong cùng kỳ. Đây là những phát hiện mới so với các nghiên cứu trước đây. Tác động ngắn hạn trong nhiều quý tiếp theo của một số nhân tố khác cũng được phân tích, bổ sung cho những nghiên cứu đã có. Hầu hết các kết quả này được luận giải dựa trên đặc thù của ngành chế biến thực phẩm tại một nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam. Các kết quả nghiên cứu trên có thể được tham khảo để thiết lập điều kiện cho việc phát triển các mô hình dự báo khả năng sinh lời dựa trên tác động của các nhân tố nội tại. Nghiên cứu phát hiện nhân tố đa dạng đa dạng hóa kinh doanh đại diện bởi biến entropy có tác động nhất định tới khả năng sinh lời ngắn hạn. Tuy nhiên, để phân tích sâu hơn tác động của nó, cơ sở dữ liệu tài chính–kế toán của các doanh nghiệp và phương pháp đo lường nhân tố cần được hoàn thiện. Những vấn đề này là gợi ý cho định hướng nghiên cứu xa hơn trong tương lai.
1 LỜI MỞ ĐẦU chế biến thực phẩm niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam, nhấn mạnh khác biệt tác động ngắn hạn dài hạn Trên sở kết kiểm Tính cấp thiết nghiên cứu Kế hoạch hóa tài giúp doanh nghiệp phán đốn tình hình tài định, đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm bước đầu hồn thiện kế hoạch hóa tài doanh nghiệp chế biến thực phẩm niêm yết thị trường chứng doanh nghiệp tương lai, phần quan trọng chiến lược tài khốn Việt Nam chiến lược kinh doanh Trong nội dung kế hoạch hóa tài 2.2 Đối tượng nghiên cứu kế hoạch hóa lợi nhuận cần trọng, mục tiêu quan trọng Tác động nhân tố nội tới dự báo khả sinh lời doanh doanh nghiệp tạo giá trị cho chủ sở hữu Điều địi hỏi nghiệp, tập trung trực tiếp vào nghiên cứu tác động nhân tố nội nhà nghiên cứu cần phải nhận thức nhân tố tác động tới khả sinh kỳ tới khả sinh lời kỳ sau lời tương lai doanh nghiệp, nhân tố nội tại, chúng Phạm vi nghiên cứu doanh nghiệp điều chỉnh chừng mực định Về lý thuyết, tác động nhân tố nội khác phạm vi thời gian (ngắn hạn dài hạn) Tuy nhiên, nhìn chung nghiên cứu nước • Phạm vi không gian: Các doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam (2 sàn giao dịch: HNX HOSE) • Phạm vi thời gian: 13 năm từ 2007 - 2019 chưa thực nhấn mạnh phương diện này, cịn Việt Nam chí cịn chưa có nghiên cứu thực nghiệm đề cập trực tiếp toàn diện tới CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ TÁC tác động nhân tố tới khả sinh lời nhiều kỳ sau Đây khoảng ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NỘI TẠI TỚI DỰ BÁO KHẢ NĂNG SINH LỜI trống nghiên cứu cần khắc phục Trong nghiên cứu này, ngành chế biến thực phẩm lựa chọn 1.1 Khái quát dự báo tài ngành có đóng góp đáng kể cho kinh tế đất nước Dự báo tài bao gồm xác định giá trị tiêu tài nhiều phương diện khác lại có nhiều diễn biến bất ổn khả phát sinh tương lai, khâu quan trọng kế hoạch hóa tài Xuất sinh lời nhiều năm gần Nghiên cứu tập trung vào doanh phát điểm dự báo tài dự báo doanh thu Tiếp đó, hệ thống báo cáo tài nghiệp chế biến thực phẩm niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam với tiêu trọng yếu thiết lập, phản ánh nội dung kế hoạch doanh nghiệp có vai trị then chốt ngành, đồng thời để đảm bảo hóa nguồn vốn, lợi nhuận, ngân quỹ… doanh nghiệp tính khả thi công tác thu thập số liệu 1.2 Cơ sở lý thuyết Mục tiêu đối tượng nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Phân tích thực trạng khả sinh lời doanh nghiệp chế biến thực Dưới giác độ tài – kế tốn, lợi nhuận kết đạt từ trình tiến hành hoạt động huy động vốn – đầu tư tài sản – sản xuất kinh doanh cách liên hệ mật thiết với Đây sở ban đầu để xác định khái quát phẩm niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Đồng thời, làm sáng tỏ tác nhân tố nội tác động tới khả sinh lời tương lai động nhân tố nội tới dự báo khả sinh lời doanh nghiệp 1.2.1 Tài sản 1.2.1.1 Quy mơ tài sản nghiệp có dạng đồ thị chữ U, theo tồn mức tỷ trọng nợ mà WACC Tác động quy mơ tới khả sinh lời dương âm, được tối thiểu hóa giá trị doanh nghiệp tối đa hóa Những lý thuyết kinh thể qua hiệu ứng quy mô kinh tế phản quy mô kinh tế: Ban đầu, gia điển thực chất tập trung vào tác động cấu vốn tới giá trị doanh nghiệp tăng quy mô tài sản làm giảm chi phí bình qn, tăng lợi nhuận, quy tới lợi nhuận dự kiến mô lớn, tỷ suất sinh lời giảm chênh lệch quy mô yếu tố 1.2.3 Lợi nhuận khứ đầu vào gây trở ngại cho sản xuất 1.2.3.1 Quy mô lợi nhuận khứ 1.2.1.2 Cơ cấu tài sản Tài sản lưu động Các tài sản lưu động làm phát sinh số chi phí đồng biến (chi phí lưu Theo lý thuyết kinh tế học, tỷ suất sinh lời doanh nghiệp có xu hướng đảo chiều theo thời gian giá trị trung bình ngành (mean reversion) nguồn lực cạnh tranh thị trường Điều hàm ý lợi nhuận khứ kho, chi phí hội…) nghịch biến (chi phí đặt hàng, giao dịch…) với quy mô nhân tố tác động tới lợi nhuận dự báo tương lai chúng Do đó, tổng chi phí quản lý tài sản lưu động có mối quan hệ hình chữ 1.2.3.2 Cơ cấu lợi nhuận khứ U với quy mô chúng Khi quy mô tài sản lưu động thấp mức tối ưu, tăng quy mô làm giảm tổng chi phí quản lý chúng, tăng lợi nhuận ngược lại Tài sản cố định Tài sản cố định bao gồm tài sản hữu hình vơ hình Bên cạnh Theo đó, lợi nhuận kỳ thường phân tách thành hai phận thực thu phần lợi nhuận dồn tích (accruals) chúng sử dụng cho dự báo lợi nhuận tương lai (Stickney, 1993; White cộng sự, 1994) Trong đó, phận thực thu thường cho ổn định có quan hệ chiều với khả số tài sản vơ hình có sở chuẩn mực kế tốn, số nguồn lực vơ hình khác sinh lời dự kiến thực tế tham gia vào trình tạo lợi nhuận, chẳng hạn thương hiệu 1.2.3.3 Phân phối lợi nhuận khứ Tác động chúng thường xem tồn nhiều kỳ 1.2.1.3 Tốc độ tăng trưởng tài sản Tăng trưởng tài sản hệ hoạt động đầu tư Sự đầu tư mức Theo hiệu ứng phát tín hiệu cổ tức, việc chi trả cổ tức kỳ đặc biệt gia tăng cổ tức tiền mặt thường xem tín hiệu tích cực lợi nhuận tương lai (Lintner, 1956; Miller Modigliani, 1961; Bhattacharya, thiếu hụt tác động tới khả sinh lời Bên cạnh đó, phạm vi tác động 1979; John Williams, 1985; Miller Rock, 1985) Mặt khác, chi trả nhiều cổ đầu tư trước mắt lâu dài, tùy vào loại hình đầu tư tức làm giảm lợi nhuận giữ lại, doanh nghiệp có hội đầu tư hơn, 1.2.2 Vốn doanh nghiệp phải huy động thêm vốn từ bên tương lai, tăng Các khoản nợ làm phát sinh chi phí tài đồng thời chi phí vốn giảm lợi nhuận đem lại lợi ích từ địn bẩy tài Do đó, tác động cấu vốn tới khả 1.3 Tổng quan nghiên cứu sinh lời dương âm, tùy thuộc tình hình kinh doanh 1.3.1 Các nghiên cứu nước ngồi Theo lý thuyết kinh điển Modigliani Miller (1958), tỷ trọng nợ Các nghiên cứu khả sinh lời tương lai phân thành hai tăng giá trị doanh nghiệp tăng theo nhờ lợi ích chắn thuế Tuy nhiên, nhóm: (i) Các nghiên cứu nhân tố tác động tới khả sinh lời tương lai; (ii) theo lý thuyết tĩnh (static theory), mối quan hệ tỷ trọng nợ giá trị doanh nghiên cứu xây dựng áp dụng mơ hình dự báo lợi nhuận 5 1.2.1.1 Các nghiên cứu nhân tố tác động tới khả sinh lời tương lai Tăng trưởng tài sản Watts (1973), Gonedes (1978), DeAngelo Skinner (1996), Benartzi cộng (1997), Grullon cộng (2002) lại khơng có ý nghĩa thống kê Như vậy, mặc Các nghiên cứu thực nghiệm trước đưa kết luận khác dù cổ tức nhân tố tác động tới khả sinh lời tương lai có mối quan hệ tăng trưởng tài sản với khả sinh lời tương lai, từ tảng lý thuyết vững nhất, vai trị dự báo lợi nhuận tích cực (Gordon Iyegar, 1996; Yoo Kim, 2015; Jiang cộng sự, 2006), thực tế phức tạp tiêu cực (Fairfield cộng sự, 2003; Richardson cộng sự, 2003; Quy mô doanh nghiệp Dickinson Sommers, 2011; Abarbanell Bushee, 1997; Li, 2004), chí Cho đến nghiên cứu thực nghiệm không tập trung nhiều vào tác đa chiều (Kim, 2001) khơng có ý nghĩa thống kê (Espinosa, 2015; Kotšina động quy mô doanh nghiệp tới khả sinh lời tương lai Biến số đại diện Hazak, 2012) Sự khác biệt xuất phát từ khác biệt nhiều đối tượng cho quy mơ đưa vào mơ hình với tư cách biến kiểm soát Evans nghiên cứu cụ thể, cách đo lường bối cảnh nghiên cứu Đa phần nghiên cộng (2017), Stierwald (2009) phát tác động nhân tố tích cực cứu tập trung vào phân tích tác động dài hạn Czarnitzki Kraft (2010), Yoo Kim (2015) lại thấy tiêu cực Cơ cấu vốn Stierwald (2009), Dickinson & Sommers (2011), Zhou (2006) phát Espinosa (2015) lại không phát mối quan hệ có ý nghĩa thống kê Cơ cấu lợi nhuận thấy quan hệ chiều tỷ trọng nợ tỷ lệ sinh lời Yoo Kim (2015), Nghiên cứu tiên phong Sloan (1996) phận tiền mặt Ibendahl (2016) lại thấy mối quan hệ ngược chiều Evans, Njoroge Yong dồn tích có quan hệ chiều với khả sinh lời kỳ sau, nhiên (2017) Espinosa (2015) nhận thấy mối quan hệ khơng có ý nghĩa thống kê phận dồn tích có độ ổn định thấp Xie (2001), Ball cộng (2016), Nissim Penman (2003) phát mối quan hệ chiều với khoản Atashband cộng (2014) tìm thấy kết tương tự Oei cộng nợ kinh doanh, ngược chiều với khoản vay (2006), Atashband cộng (2014), Balkrishna cộng (2007), Richardson Tài sản vơ hình Donelson Resutek (2012), Eberhart cộng (2004), Sougiannis (1994), Czarnitzki Kraft (2010), Gu (2005), Ritter Wells (2006) cộng (2005) bên cạnh tái khẳng định kết cịn phân tách khoản dồn tích thành nhiều phận nhỏ để nghiên cứu chi tiết Quy mô lợi nhuận khứ tác động tích cực tổng tài sản vơ loại tài sản vơ hình với Các nghiên cứu điển hình kinh tế - tài Karagiannis cộng lợi nhuận tương lai Tuy nhiên, Dickinson Sommers (2011) lại phát thấy (2008), Allen Salim (2005), Fama French (2000), Freeman cộng tác động tiêu cực, Stierwald (2009), Penman Zhang (2002) lại thấy (1983) xác nhận tồn tượng đảo chiều suất sinh lợi mức bình khơng có ý nghĩa thống kê quân ngành mức độ khác nhau, từ khẳng định vai trò tác động lợi Cổ tức Nissim Ziv (2001), Zhou (2006), Evans cộng (2017), Gou cộng nhuận khứ tới dự báo lợi nhuận tương lai Tính chất đảo chiều cịn tích hợp nhiều nghiên cứu khác tác động nhân tố tới khả (2015) tìm thấy chứng cho tác động tích cực cổ tức tới lợi nhuận sinh lời tương lai Penman (1983) lại thấy tác động tiêu cực Kết kiểm định 1.2.1.2 Các nghiên cứu xây dựng áp dụng mơ hình dự báo lợi nhuận Nhiều nghiên cứu áp dụng đồng thời phương pháp dự báo khác cứu nước trước Trong đó, có nghiên cứu Nguyễn Thu Hằng cho đối tượng để từ tìm phương pháp hiệu (có sai số thấp cộng (2014) có xem xét tác động chúng tới lợi nhuận tương lai (1 năm sau) nhất), chẳng hạn Taylor (2011), Sahu Kuma (2014), Vahabi cộng (2016), Các nghiên cứu Lê Quang Minh cộng (2013), Nguyễn Thị Uyên Uyên Grigaliuniene (2013), Panga cộng (2015)… Một số khác bổ sung thêm nhân Từ Thị Kim Thoa (2015), … chưa tính tới tác động chúng tới lợi nhuận tố vào mơ hình dự báo có Amstrong cộng (2000), Schroder kỳ sau Yim (2016)… Một số tập trung xây dựng mơ hình dự báo kết kinh doanh Lee cộng (2016), Ma cộng (2014) Nhìn chung, nghiên cứu dừng lại dự báo số tiêu tài trọng yếu, chưa tiến tới dự báo tỷ suất sinh lời Một số nghiên cứu Vũ Xuân Nam cộng (2013), Nguyễn Quốc Oánh cộng (2014) lại hướng tới mục tiêu dự báo kết kinh doanh cách áp dụng phương pháp phổ biến sẵn có Rất nghiên cứu xây dựng mơ hình dự báo lợi nhuận, đáng kể có Nguyễn Hồi Nghĩa Lưu Trường 1.2.1.3 Các nghiên cứu nhân tố đặc thù tác động khả sinh lời doanh Văn (2015) nghiệp chế biến thực phẩm 1.3.3 Khoảng trống nghiên cứu Hiệu quản lý tài sản lưu động Bieniasz Gołaś (2011) nghiên cứu quản lý tài sản lưu động toàn diện, Trên sở tổng quan nghiên cứu, khoảng trống nghiên cứu xác định gồm: Cịn nghiên cứu kinh tế phát triển Đông Mwangi Nyambura (2015) quản lý tồn kho, Maja cộng (2017) quản Nam Á; kiểm định nhân tố tác động khả sinh lời chưa thường xuyên lý ngân quỹ… phát tác động tích cực chúng tới khả sinh lời đặt quan hệ với dự báo tài chính; Việt Nam gần chưa có nghiên cứu kỳ, chưa tìm hiểu sâu tác động tới lợi nhuận kỳ sau tác động nhân tố nội tới khả sinh lời nhiều kỳ sau, chưa Đa dạng hóa kinh doanh đặt chúng mối quan hệ với dự báo; phạm vi nghiên cứu nhiều giới hạn Về lý thuyết, phát triển hoạt động kinh doanh có hỗ trợ giúp nâng cao hiệu hoạt động, cải thiện khả sinh lời ngược lại (La CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Rocca Stagliano, 2012) Chaddad Mondelli (2012), Schumacher Boland (2004) xác nhận điều dựa kiểm định thực nghiệm 1.3.2 Các nghiên cứu nước 2.1 Hướng tiếp cận Nghiên cứu tiếp cận giác độ: (i) Tìm hiểu sở lý thuyết Tại Việt Nam, nghiên cứu công bố kế hoạch hóa tổng quan nghiên cứu nhân tố tác động tới lợi nhuận tương lai nhân tài cịn ít, số nghiên cứu dự báo lợi nhuận doanh tố đặc thù ngành chế biến thực phẩm, (ii) Phân tích thực trạng khả sinh nghiệp chí cịn Đa phần nghiên cứu khả sinh lời lời doanh nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam thời gian qua, (iii) không đặt trọng tâm vào dự báo Phân tích tác động nhân tố tới khả sinh lời tương lai Với nghiên cứu kiểm định nhân tố tác động tới lợi nhuận, trọng tâm doanh nghiệp chế biến thực phẩm niêm yết Việt Nam sở kiểm định nghiên cứu thường nhân tố tác động tới chất lượng lợi nhuận mức bền thực chứng, nhấn mạnh khác biệt tác động ngắn hạn dài hạn (iv) Xây dựng vững lợi nhuận, sở kế thừa ý tưởng phương pháp nghiên 10 hệ thống giải pháp cải thiện kế hoạch hóa tài doanh nghiệp chế biến thực phẩm sở áp dụng kết kiểm định Nghiên cứu chủ yếu sử dụng số liệu thứ cấp, định lượng trích từ báo cáo tài cơng bố doanh nghiệp chế biến thực phẩm niêm yết hai sàn giao dịch thị trường chứng khoán Việt Nam HNX HoSE giai đoạn 2007-2019 Mơ hình khái quát kiểm định tác động nhân tố nội tới dự báo khả sinh lời sau: (1) Trong đó: Πi,t+k tiêu đại diện cho khả sinh lời doanh nghiệp i kỳ (t+k), Fi,t nhân tố nội doanh nghiệp i với giá trị đo lường kỳ t Căn vào đối tượng nghiên cứu, sở lý thuyết tác động nhân tố khả thu thập số liệu thực tế, mơ hình khái qt cụ thể hóa thành hai mơ hình tác động ngắn hạn (mơ hình (2) (3)) hai mơ hình tác động dài hạn (mơ hình (4) (5)) sau: ROAi,t+k = α + β1×ROAi,t + β2×ACCRi,t + β3×TAGRi,t + β4×Di,t + β5×NWCi,t + (2) + ROEi,t+k = α + γ1×ROAi,t γ2×ACCRi,t + γ3×TAGRi,t + γ4×Di,t + γ5×NWCi,t + γ6×lnTAi,t + γ 7×entropyi,t + uit (3) ROAi,t+k = α + β’1×ROAi,t + β’2×ACCRi,t + β’3×TAGRi,t + β’4×Di,t + β’5×NWCi,t + β’6×lnTAi,t + β’7×DIVi,t + uit (4) ROEi,t+k = α + γ’1×ROAi,t + γ’2×ACCRi,t + γ’3×TAGRi,t + γ’4×Di,t + γ’5×NWCi,t + γ’6×lnTAi,t + γ’7×DIVi,t + uit Entropy cao tức mức đa dạng hóa kinh doanh cao Biến entropy khơng xuất nhóm mơ hình tác động dài hạn kết kiểm định sơ cho thấy biến gây ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu ước lượng biến quan trọng khác mơ hình 2.4 Các biến mơ hình 2.3 Mơ hình kiểm định tác động β6×lnTAi,t + β7×entropyi,t + uit ଵ ౠ Trong zj = Tỷ trọng doanh thu ngành kinh doanh j tổng doanh thu 2.2 Số liệu Πi,t+k = α + β×Fi,t + uit entropyi,t = ∑୬୨ୀଵ z୨ × ln (5) Nghiên cứu đề xuất kiểm định nhân tố đa dạng hóa kinh doanh nhân tố chưa kiểm định nghiên cứu khả sinh lời Việt Nam Nhân tố đại diện biến entropy, tính theo cơng thức sau: Các biến phụ thuộc gồm: ROAi,t+k = LNSTi,t+k/Tổng tài sản bình quâni,t+k ROEi,t+k = LNSTi,t+k/VCSH bình quâni,t+k, đại diện cho khả sinh lời kỳ sau Các biến độc lập gồm: ROAi,t = LNSTi,t/Tổng TS bình quâni,t ROEi,t = LNSTi,t /VCSH bình quâni,t, đại diện cho khả sinh lời kỳ ACCRi,t = Lợi nhuận dồn tíchi,t/Tổng tài sản bình qni,t Lợi nhuận dồn tíchi,t/VCSH bình qni,t, đại diện cho cấu trúc lợi nhuận kỳ TAGRi,t = (Tổng tài sản cuối kỳi,t - Tổng tài sản đầu kỳi,t)/Tổng tài sản đầu kỳi,t, đại diện cho tăng trưởng tài sản kỳ Di,t = Nợ cuối kỳi,t/VCSH cuối kỳi,t Nợ cuối kỳi,t/Tổng tài sản cuối kỳi,t, đại diện cho cấu vốn kỳ NWCi,t = VLĐR cuối kỳi,t/Tổng tài sản cuối kỳi,t NWCi,t = VLĐR cuối kỳi,t/VCSH cuối kỳi,t, đại diện cho vốn lưu động kỳ lnTAi,t=ln(Tổng tài sản bình qni,t), đại diện cho quy mơ doanh nghiệp DIVi,t = Cổ tứci,t /LNSTi,t, đại diện cho cổ tức kỳ entropyi,t = ∑ଷ୨ୀଵ z୨,୧,୲ × ln ଵ ౠ,,౪ , đại diện cho đa dạng hóa kinh doanh Với mơ hình tác động ngắn hạn, giá trị biến tính tốn dựa số liệu hàng q, cịn với mơ hình tác động dài hạn số liệu hàng năm Về độ trễ biến, với mơ hình tác động ngắn hạn, độ trễ 0-4 q Với mơ hình tác động dài hạn, độ trễ 1-5 năm bắt buộc, năm 11 12 mang tính thử nghiệm Nếu tìm thấy mức độ trễ ki mà kết hồi quy khơng người sau loại bỏ lạm phát tăng từ 14,5 triệu VND/người năm 2007 có ý nghĩa thống kê xem ki giới hạn mà tác động dài hạn đến 37,6 triệu VND/người năm 2019 (tính theo giá so sánh năm 2007), đạt nhân tố nội chấm dứt tỷ lệ tăng trưởng bình quân 8,3%/năm Tuy nhiên mức tăng trưởng chúng 2.5 Phương pháp ước lượng mơ hình khơng ổn định năm không đồng ngành Ngành nơng, lâm Các mơ hình (2), (3), (4) (5) ước lượng phương pháp hồi quy thủy sản có mức tăng bình qn thấp ngành cơng nghiệp xây dựng dịch tuyến tính cho số liệu mảng, sử dụng mơ hình hiệu ứng cố định (Fixed effect vụ Về cấu GDP theo ngành, ngành dịch vụ ln có đóng góp nhiều nhất, theo model - FEM) hiệu ứng ngẫu nhiên (Random effect model – REM) Kiểm sau ngành công nghiệp – xây dựng nông lâm thủy sản định Hausman sử dụng để lựa chọn phương pháp phù hợp 3.2 Tổng quan ngành chế biến thực phẩm Việt Nam 2.6 Phương pháp hiệu chỉnh mơ hình 3.2.1 Cơ sở phân loại ngành Một số vấn đề kỹ thuật phát sinh chẩn đốn xử lý sau: Đa cộng tuyến: Chẩn đoán ma trận tương quan, sau hiệu chỉnh cách đo biến độc lập có tương quan cao Tác động tiềm tàng nhân tố doanh nghiệp khơng tích hợp trực tiếp vào mơ hình: Áp dụng phương pháp mơ hình sai số hai chiều (twoway error component model) Phương sai sai số thay đổi: Chẩn đoán kiểm định Wald hiệu chỉnh Căn vào tiêu chuẩn phân loại ngành ICB, ngành chế biến thực phẩm ngành cấp 3, thuộc phân ngành cấp cấp tương ứng ngành hàng tiêu dùng kinh doanh thực phẩm – đồ uống 3.2.2 Vai trò ngành chế biến thực phẩm Việt Nam Các doanh nghiệp chế biến thực phẩm có vai trị tiếp nhận tiêu thụ sản phẩm hộ nuôi trồng nông – lâm – thủy sản, đồng thời sản phẩm đầu doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu tiêu thụ thực phẩm Tự tương quan: Chẩn đoán kiểm định Wooldridge to lớn thị trường nước xuất Ngành chế biến thực phẩm Hiện tượng phương sai sai số thay đổi tự tương quan khắc phục đóng góp khoảng 15% GDP hàng năm nước theo số liệu thống kê Bộ ước lượng Robust Số liệu mảng khơng cân: Xử lý tích hợp trọng số xác suất nghịch đảo ước lượng hệ số hồi quy Cơng thương Tính riêng năm 2015, giá trị sản phẩm ngành chế biến thực phẩm (cùng với đồ uống) tiêu thụ nước ước tính đạt 1033 nghìn tỷ VND Bên cạnh đó, tính riêng năm 2015, giá trị mặt hàng xuất ngành chế biến thực phẩm ước tính đạt 19,6 tỷ VND Ngành công nghiệp chế biến CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM VIỆT NAM thực phẩm tạo số lượng việc làm đáng kể, ví dụ năm 2013, số lượng lao động ngành ước tính khoảng 565634 người 3.3 Tổng quan doanh nghiệp chế biến thực phẩm niêm yết thị 3.1 Bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam Nhìn chung, kinh tế Việt Nam năm gần có xu hướng tăng trường chứng khốn Việt Nam 3.3.1 Lịch sử hình thành, phát triển tình trạng niêm yết trưởng dài hạn, thể thông qua diễn biến GDP GDP bình Tính đến hết QIV/2019, số lượng doanh nghiệp CBTPNY hai sàn quân đầu người trước sau loại bỏ lạm phát Chẳng hạn, GDP bình quân đầu chứng khoán HNX HoSE 44 doanh nghiệp 24 số có tiền thân 13 14 doanh nghiệp nhà nước, vốn thành lập hình thức cơng ty TNHH, 10 doanh Tỷ trọng tài sản ngắn hạn phổ biến gồm tiền, phải thu tồn kho công ty cổ phần có doanh nghiệp tư nhân thường xuyên thay đổi bất ổn Về thâm niên hoạt động, có 14 doanh nghiệp thành lập trước thời kỳ 3.4 Thực trạng khả sinh lời doanh nghiệp chế biến thực phẩm Đổi (1986), 30 thành lập sau thời kỳ Đổi nhờ chuyển biến Việt Nam tích cực kinh tế sau giai đoạn 3.4.1 Đặc thù hoạt động kinh doanh doanh nghiệp chế biến thực phẩm 3.3.2 Hoạt động huy động vốn Việt Nam Với kênh huy động vốn trực tiếp, thị trường trái phiếu Việt Nam Đầu vào ngành CBTP nguồn cung từ hộ chăn nuôi, trồng trọt số hạn chế nên kênh tương đối sử dụng Theo thống kê sơ cho nước thể tính phân tán rõ nét Trong đó, đầu lại mang tính tập giai đoạn 2007-2019, có khoảng 10/44 DNCBTPNY có phát hành trái trung cao, chủ yếu phân bố khu vực thành thị khu công nghiệp tập trung phiếu để huy động vốn Trong đó, kênh huy động từ phát hành cổ phiếu Bên cạnh đó, mặt hàng thực phẩm tiêu biểu thể rõ đặc điểm địa lý kinh sử dụng nhiều hơn, giai đoạn 2008-2012 thị trường cổ phiếu tế nước ta, thường loại nông sản vùng nhiệt đới, thủy hải sản sản nước phát triển mạnh Về kênh huy động vốn gián tiếp, ngành chế biến phẩm chế biến từ số loại gia súc, gia cầm… Ngoài ra, nguyên liệu đầu vào thực phẩm có số doanh nghiệp niêm yết xếp hạng tín dụng cao, dễ tiếp sản phẩm đầu ngành CBTP chịu tác động tính vụ mùa tính cận với vốn tín dụng, điển hình Vinamilk vùng miền Về quy mơ vốn, tính đến hết QIV/2019, tất 44 DNCBTPNY phân loại doanh nghiệp lớn có quy mơ vốn 100 tỷ VND Quy mô vốn 3.4.2 Các tiêu khả sinh lời doanh nghiệp CBTPNY Việt Nam chúng có xu hướng tăng theo thời gian khác đáng kể Trong giai đoạn 2009-2015, tình hình kinh doanh tồn ngành nhìn chung Một số doanh nghiệp có quy mơ vốn xấp xỉ 100 tỷ VND Thủy sản khả quan với tỷ lệ doanh nghiệp đạt lợi nhuận dương thường 95% Từ 2016 Ngô Quyền (107 tỷ) doanh nghiệp lớn ngành lại có quy mơ đến tỷ lệ doanh nghiệp làm ăn có lãi mức cao có vốn lên tới hàng chục nghìn tỷ Masan (trên 64 nghìn tỷ) Vinamilk (trên 37 xu hướng giảm, chẳng hạn năm 2018 tỷ lệ 82% Một số doanh nghiệp thua nghìn tỷ) Về cấu vốn, doanh nghiệp thường sử dụng nợ vốn chủ sở hữu, nhiên chênh lệch tỷ trọng hai loại vốn không đáng kể Theo thời gian, tỷ trọng nợ có xu hướng tăng Thêm nữa, cấu nợ doanh nghiệp thiên hẳn nợ ngắn hạn 3.3.3 Hoạt động đầu tư lỗ nặng giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng lớn doanh thu thuần, ví dụ XNK Thủy sản An Giang có giá vốn 1315 tỷ doanh thu có 1285 tỷ năm 2018 ROA ROE DNCBTPNY bám sát diễn biến lợi nhuận tồn ngành cơng nghiệp chế biến - chế tạo, thường xuyên cao mặt chung ngành này, đồng thời có 5-6 lần đảo chiều, chạm đáy Nhìn chung, DNCBTPNY có xu hướng nghiêng đầu tư ngắn hạn 2008 hồi phục nhanh sau đạt đỉnh 2010, nhìn chung dài hạn, nhiên mức chênh lệch không đáng kể Đây đặc thù khơng có đột biến Phân tích DuPont cho thấy nguyên nhân dẫn tới thay đổi ngành chế biến thực phẩm vốn lệ thuộc nhiều vào vốn lưu động để kinh ROA ROE lợi nhuận biên PM DNCBTPNY cao mức bình 15 quân ngành chế biến – chế tạo, đồng thời tăng dài hạn cho thấy DNCBTPNY quản lý chi phí tốt 3.4.3 Đánh giá khả sinh lời DNCBTPNY Việt Nam 16 4.1.3 Kết hồi quy Kiểm định Hausman tiến hành cho thấy FEM mơ hình phù hợp 4.1.3.1 Mơ hình tác động ROA Về ngành CBTP nước trì khả sinh lời tương Kết kiểm định cho thấy khả sinh lời (biến ROA) có tác đối tốt so với mặt chung ngành nghề kinh tế, so động ngắn hạn tích cực tới khả sinh lời tương lai, nhiên tác động với ngành công nghiệp chế biến – chế tạo nói chung Xét dài hạn, khả khơng trì xun; lợi nhuận dồn tích (biến ACCR) có quan hệ chiều sinh lời doanh nghiệp CBTP có xu hướng cải thiện từ sau với khả sinh lời quý gần ngược chiều với quý thứ tư, nguyên 2008 Tuy nhiên, xét ngắn hạn lợi nhuận doanh nghiệp khơng nhân tồn số khoản nợ hạn; tăng trưởng tài sản (TAGR) tránh khỏi số biến động thất thường, dù biên độ dao động không lớn có quan hệ chiều chặt chẽ với lợi nhuận kỳ chưa tác động tới lợi Thêm nữa, bên cạnh đa phần doanh nghiệp trì khả sinh lời tốt, nhuận quý sau; tỷ trọng nợ cao có xu hướng làm giảm lợi nhuận quý tồn số doanh nghiệp cá biệt với tỷ lệ sinh lời thấp chí âm Với hai quý sau; vốn lưu động rịng (NWC) có vai trị tích cực với khả sinh doanh nghiệp này, nguyên nhân chủ yếu dẫn tới thua lỗ thị trường lời ngắn hạn quý quý tiếp theo; quy mơ có quan hệ ngược chiều tiêu thụ sản phẩm đầu gặp nhiều khó khăn khiến doanh thu giảm, giá với lợi nhuận ngắn hạn, biểu hiện tượng phản quy mô kinh tế; đa dạng vốn hàng bán thường xuyên chiếm tỷ trọng q cao Thực trạng địi hỏi hóa kinh doanh có tác động tích cực tới khả sinh lời kỳ doanh nghiệp cần cải thiện hoạt động dự báo tài với trọng tâm dự 4.1.3.2 Mơ hình tác động ROE báo khả sinh lời để từ điều chỉnh quy mơ sản xuất hợp lý Kết kiểm định cho thấy mối quan hệ ROE với ROE tương lai có đảo chiều từ quý thứ sang quý thứ hai, khác với ROA nêu trên, có CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NỘI thể ROE bị chi phối thêm cấu vốn; cấu trúc lợi nhuận, tăng trưởng TẠI TỚI DỰ BÁO KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ tài sản quy mơ nhìn chung có tác động tương tự mơ hình ROA; vốn BIẾN THỰC PHẨM TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM lưu động rịng tác động tích cực xun suốt tới khả sinh lời quý sau năm; đa dạng hóa kinh doanh khơng gây tác động tiêu cực tới 4.1 Kết kiểm định mơ hình tác động ngắn hạn lợi nhuận kỳ 4.1.1 Thống kê mô tả 4.2 Kết kiểm định mơ hình tác động dài hạn Giá trị bình qn ROA ROE đạt mức thấp 2,17% 4,1%, cho thấy khả sinh lời ngành chế biến thực phẩm 4.2.1 Thống kê mô tả Kết thống kê mô tả cho thấy biên độ dao động khả sinh lời ngắn hạn gặp nhiều khó khăn Các biến cịn lại có biên độ giá trị lớn, cho DNCBTPNY rộng ROA ROE bình quân 8,8% 16% thấy khác biệt doanh nghiệp ngành 4.2.2 Ma trận tương quan 4.1.2 Ma trận tương quan Ma trận tương quan cho thấy đa cộng tuyến mơ hình khơng đáng lo ngại Ma trận tương quan cho thấy đa cộng tuyến mơ hình khơng đáng lo ngại 17 4.2.3 Kết chạy mơ hình hồi quy 18 4.3 So sánh tác động ngắn hạn dài hạn Kết kiểm định cho thấy độ trễ đạt đến 6, tất biến độc lập Nhìn chung, lợi nhuận khứ có tương quan với lợi nhuận tương lai Tuy trở nên khơng cịn ý nghĩa thống kê Do đó, nghiên cứu dừng lại kiểm định nhiên ngắn hạn mối quan hệ chiều dài với độ trễ tối đa hạn lại ngược chiều Điều tượng đảo chiều suất sinh lời 4.2.3.1 Mơ hình tác động ROA xảy chậm DNCBTPNY Kết kiểm định cho thấy lợi nhuận (ROA) có quan hệ chiều Cấu trúc lợi nhuận đại diện tỷ trọng khoản dồn tích có ảnh với khả sinh lời năm sau ngược chiều với năm sau đó, hưởng tới lợi nhuận ngắn hạn dài hạn Trong ngắn hạn, chiều tác động tượng đảo chiều suất sinh lời; lợi nhuận dồn tích có tác động đáng kể tới dương, tương tự nghiên cứu trước Tuy nhiên, dài hạn, khả sinh lời 1-5 năm sau chiều tác động không thống thiên chiều tác động trở nên phức tạp thiên âm âm, khác với nghiên cứu trước; tăng trưởng tài sản tác động tích cực tới lợi Tác động tăng trưởng tài sản nhìn chung khơng thể rõ ngắn nhuận năm sau; cấu vốn/tỷ trọng nợ tác động tích cực tới lợi nhuận hạn mà quan sát thấy dài hạn, phản ánh chất năm tiếp theo, minh chứng cho lợi ích địn bẩy tài dài hạn; vốn lưu tiêu tăng trưởng tài sản vốn bao gồm không khoản đầu tư ngắn hạn mà động rịng quy mơ tác động tới khả sinh lời năm sau; cổ tức dài hạn có độ tin cậy thống kê cao tất mơ hình, chiều tác động ban đầu âm, Cơ cấu vốn có tác động ngắn hạn tới khả sinh lời, nhiên chiều tác sau dần chuyển sang dương, cho thấy hiệu ứng phát tín hiệu sau dần lấn át động phức tạp, phụ thuộc phần vào cách đo lường tỷ suất sinh lời Kết tác động tiêu cực chi trả nhiều cổ tức kiểm định bước đầu tác động ngắn hạn cấu vốn tới khả sinh lời 4.2.3.2 Mơ hình tác động ROE ROE kỳ có quan hệ ngược chiều với ROE năm sau, tương tự kết mơ hình ROA trên, từ kết luận tượng đảo chiều suất sinh lợi có tồn thực tế với DNCBTPNY diễn chậm so với đóng góp nghiên cứu Trong dài hạn, tác động nhân tố thể nhiều chiều tác động dương, phản ánh lợi ích địn bẩy tài lâu dài Vốn lưu động rịng nhìn chung gây tác động ngắn hạn thiên quan niệm thông thường; chiều tác động cấu lợi nhuận tới ROE hoàn toàn hẳn dương, phản ánh vai trò vốn lưu động hoạt động doanh giống tác động tới ROA độ tin cậy thống kê thấp hơn; tăng trưởng tài nghiệp CBTP Tác động trễ có ý nghĩa thống kê vốn lưu động rịng tới lợi sản ban đầu có tác động tiêu cực sau chuyển thành tích cực vào năm thứ nhuận số quý liên tiếp điểm chưa khám phá 4, hàm ý phải số năm khoản đầu tư dài hạn thể lợi ích nghiên cứu trước chúng; vốn lưu động ròng tác động tới lợi nhuận năm sau, tương tự Quy mơ doanh nghiệp có tác động tiêu cực rõ nét tới khả sinh lời ngắn mơ hình tác động ROA khác dấu; tác động quy mơ doanh hạn, dần chuyển thành tích cực dài hạn, phản ánh tượng quy mô nghiệp cổ tức tới ROE hoàn toàn trùng khớp với kết mơ hình ROA kinh tế diễn chậm với doanh nghiệp CBTP Cổ tức có quan hệ ngược chiều với lợi nhuận năm chiều với lợi nhuận năm với mức ý nghĩa thống kê cao Hiện 19 20 tượng đảo chiều tác động dài hạn cổ tức tới lợi nhuận tương lai tài sản vơ hình nước ngồi có cải biên, đồng thời đặc biệt quan tâm tới phát điểm nghiên cứu triển định giá thương hiệu… Mức đa dạng hóa kinh doanh bước đầu kiểm định mơ hình tác động ngắn hạn Kết cho thấy đa dạng hóa kinh doanh khơng gây tác động 5.2.2 Tăng cường quản lý khoản dồn tích Các doanh nghiệp cần tiếp tục phát huy sách tín dụng thương mại với tiêu cực tới khả sinh lời, chí đảm bảo khả sinh lời tích cực thời hạn khơng q q, nhiên cần có linh hoạt, thường xuyên theo dõi kỳ tiêu kỳ phải thu bình quân đối tượng khách hàng, quan tâm CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ CẢI THIỆN KẾ HOẠCH HÓA phận chi tiết phân tích, gắn liền với kế hoạch hóa ngân quỹ quản tới mức bền vững lợi nhuận, phân tách lợi nhuận dồn tích thành TÀI CHÍNH VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI KHẢ NĂNG SINH trị rủi ro khoản phá sản dây chuyền LỜI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM NIÊM YẾT 5.2.3 Hồn thiện kế hoạch hóa nguồn vốn TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Doanh nghiệp nên tập trung vào phân tích tác động cấu vốn dài hạn, kết hợp với áp dụng mơ hình DuPont Doanh nghiệp phải quan tâm 5.1 Định hướng phát triển tiềm sinh lời tương lai ngành tới mối quan hệ thay đổi cấu vốn với diễn biến giá cổ phiếu chế biến thực phẩm Việt Nam 5.2.4 Nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Quyết định 879/QĐ-TTg Thủ tướng Nghị 23/TW Các DNCBTPNY dường có tỷ trọng vốn lưu động vượt mức Chính trị với tình hình thị trường tiêu thụ thực phẩm diễn biến hoạt tối ưu, cần giảm bớt tài sản lưu động không cần thiết, tăng quy mô đầu động thương mại ngồi nước định hình nên xu hướng phát triển tư tài sản cố định tương ứng, đảm bảo kết hợp tài sản lưu động cố định theo tỷ tương lai ngành CBTP sau: lệ phù hợp, có sách đầu tư phù hợp với đặc thù loại tài sản lưu - Tiếp tục đẩy mạnh khai thác tiềm thị trường nước động, nguyên vật liệu phải thu - Phát triển sản phẩm có giá trị gia tăng cao 5.2.5 Hồn thiện sách cổ tức - Phát triển sản xuất kinh doanh thực phẩm bền vững Nếu doanh nghiệp đề cao mục tiêu tăng trưởng lợi nhuận ngắn hạn - Đẩy mạnh xây dựng quảng bá thương hiệu khơng trả cổ tức nhiều ngược lại Doanh nghiệp nên quan - Tận dụng hội mà hội nhập kinh tế mang lại tâm tới tác động việc công bố chi trả cổ tức tới thị giá cổ phiếu biểu 5.2 Nhóm giải pháp trực tiếp hiệu ứng phát tín hiệu 5.2.1 Tăng cường quản lý đầu tư tài sản 5.3 Nhóm giải pháp bổ trợ Trong phân tích tác động đầu tư tài sản tới khả sinh lời, thiết 5.3.1 Phát triển phương pháp dự báo cho kế hoạch hóa tài phải tính tới độ trễ tác động khoảng từ hai năm trở lên Doanh nghiệp cần xác Doanh nghiệp cần nghiên cứu sâu phương pháp dự báo kinh tế định riêng giá trị tài sản vơ hình cách vận dụng mơ hình định giá lượng áp dụng cho số liệu chuỗi thời gian, không nên dự báo theo kinh nghiệm 21 hay cảm tính, ví dụ áp dụng mơ hình DuPont, có tích hợp độ trễ cho nhân tố chi phối ROA ROE 5.3.2 Phát triển nguồn nhân lực cho kế hoạch hóa tài Doanh nghiệp cần phát triển phận chuyên trách kế hoạch hóa tài chính, đào tạo chuyên nghiệp dự báo kế hoạch hóa tài chính, cung cấp đầy đủ thơng tin hỗ trợ cần thiết, có tham gia nhà lãnh đạo doanh nghiệp 5.3.3 Phát triển lợi cạnh tranh nhằm bảo vệ lợi nhuận bền vững Nghiên cứu cho thấy có tồn tượng đảo chiều suất sinh lợi mà nguyên nhân chép, học hỏi từ doanh nghiệp đối thủ Để hạn chế điều này, doanh nghiệp cần tích cực bảo vệ bí mật kinh doanh quyền sở hữu trí tuệ, đẩy mạnh phát triển thương hiệu, kết hợp với chiến lược khác biệt hóa sản phẩm lựa chọn phân khúc thị trường riêng 5.3.4 Phát triển kênh phân phối linh hoạt, đa dạng Doanh nghiệp cần tận dụng phát triển công nghệ phối hợp với đơn vị vận tải để đẩy mạnh bán hàng trực tuyến giao hàng trực tiếp, bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp 5.4 Một số kiến nghị 5.4.1 Kiến nghị Bộ Tài Bộ Tài nên hồn thiện hệ thống chuẩn mực kế tốn báo cáo tài theo hướng chi tiết hóa nội dung tiêu để phản ánh đặc thù ngành, điều chỉnh chuẩn mực kế tốn 04 tài sản vơ hình theo hướng tiến tới thừa nhận thương hiệu tài sản vơ hình doanh nghiệp 5.4.2 Kiến nghị Bộ Kế hoạch Đầu tư Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội trực thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư cần hoàn thiện sở liệu theo hướng chi tiết hóa chiều thời gian không gian, đồng thời bổ sung nhiều tiêu tác động tới mức độ cạnh tranh doanh nghiệp hệ số Herfindahl, hệ số entropy Đồng thời, quan cần hồn thiện cơng tác dự báo, xem nhiệm vụ trọng tâm 22 5.4.3 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước ngân hàng thương mại Ngân hàng nhà nước cần trì lãi suất tỷ giá ổn định, đồng thời ngân hàng thương mại cần minh bạch hóa sách tín dụng doanh nghiệp để doanh nghiệp nâng cao độ xác dự báo chi phí vốn quy mơ vốn huy động hiệu kế hoạch hoá tài trợ 23 24 KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nghiên cứu tác động nhân tố nội tới dự báo khả sinh lời nhiệm vụ thiết yếu tạo tiền đề giúp doanh nghiệp cải thiện kế hoạch hóa tài đảm bảo khả sinh lời tương lai, với doanh nghiệp CBTP Việt Nam vốn trải qua diễn biến lợi nhuận phức tạp, xuất phát từ môi trường kinh doanh bất ổn Trên sở xác định khoảng trống nghiên cứu từ tổng quan phân tích thực trạng sinh lời ngành CBTP, nghiên cứu áp dụng mơ hình hồi quy có tích hợp độ trễ phù hợp để kiểm định tác động nhân tố nội tới dự báo khả sinh lời DNCBTPNY Kết kiểm định cho thấy tác động ngắn hạn dài hạn số nhân tố quan trọng lợi nhuận khứ, đầu tư, cấu vốn, cấu lợi nhuận, quy mô, vốn lưu động, cổ tức Một số nhân tố thể tác động đồng rõ nét ngắn hạn dài hạn số khác có tác động khơng đồng có ý nghĩa thống kê chưa cao Trên sở tổng quan nghiên cứu, phân tích thực trạng khả sinh lời kiểm định tác động nhân tố nội tới dự báo khả sinh lời doanh nghiệp CBTPNY Việt Nam, hệ thống giải pháp gồm giải pháp trực tiếp giải pháp bổ trợ với số kiến nghị đề xuất nhằm cải thiện kế hoạch hóa tài khả sinh lời dự kiến doanh nghiệp Nghiên cứu chưa phân nhỏ DNCBTPNY thành nhóm nhỏ theo lĩnh vực kinh doanh cụ thể doanh nghiệp, đồng thời cách đo lường mức đa dạng hóa kinh doanh chưa dựa tỷ trọng dòng sản phẩm Đây hạn chế nghiên cứu, đồng thời gợi ý để phát triển hướng nghiên cứu xa tương lai Phạm Văn Tuệ Nhã (2020), “Tác động dài hạn nhân tố nội tới khả sinh lời doanh nghiệp chế biến thực phẩm niêm yết Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 281(II), 136-146 Phạm Văn Tuệ Nhã (2018), “The determinants of future profitability - A case study of Vietnamese listed food manufacturing companies”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Các vấn đề đương đại Kinh tế, Quản trị Kinh doanh lần thứ tháng 11/2018 (CIEMB), 1385-1407 Đỗ Hồng Nhung, Phạm Văn Tuệ Nhã Trần Thị Thu Hiền (2019), “Sustainable earnings and forecast of Sustainable earnings: Case of Vietnam’s listed companies”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế dành cho nhà khoa học trẻ khối kinh tế kinh doanh 2019 (ICYREB 2019), 304-320 Đỗ Hồng Nhung, Phạm Văn Tuệ Nhã, Trần Mạnh Dũng Lê Thu Thủy (2020), “Sustainable Earnings and Its Forecast: The Case of Vietnam”, Journal of Asian Finance, Economics and Business, Vol 7, No 3, 73-85 Print ISSN: 2288-4637 / Online ISSN 2288-4645; doi:10.13106/jafeb.2020.vol7.no3.73 Đỗ Hồng Nhung Phạm Văn Tuệ Nhã (2020), “The influence of sustainable earnings on stock price: Evidence from publicly listed Vietnamese business enterprises”, Asian Academy of Management Journal of Accounting and Finance, Vol https://doi.org/10.21315/aamjaf2020.16.2.5 16, No 2, 101–121