TIỂU LUẬN CHUYÊN đề THAY THẾ KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP tên TIỂU LUẬN TRÒ CHƠI HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG KÍCH THƯỚC CHO TRẺ mầm NON 2

64 9 0
TIỂU LUẬN CHUYÊN đề THAY THẾ KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP tên TIỂU LUẬN TRÒ CHƠI HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG KÍCH THƯỚC CHO TRẺ mầm NON 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC MẦM NON  TIỂU LUẬN CHUYÊN ĐỀ THAY THẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN TIỂU LUẬN TRÒ CHƠI HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG KÍCH THƯỚC CHO TRẺ MẦM NON NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: NHÓM 32E GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN THỊ THÙY LINH PHẠM THẢO THÙY TRÂN Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHIẾU CHẤM ĐIỂM BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Nhóm: Người chấm: STT NỘI DUNG Đầy đủ các mục theo yêu cầu, 1 đúng qui cách, hình thức trình bày Nội dung cơ sở lí luận khoa 2 học, rõ ràng, phong phú, chi tiết 3 Nội dung của các trò chơi đa dạng, phù hợp lứa tuổi Tổ chức trò chơi: - Trẻ hứng thú, tích cực, chủ động khi chơi 4 - GV tự tin, nắm vững cách tổ chức trò chơi - Phân tích kết quả trò chơi, rút kinh nghiệm, hướng phát triển trò chơi TỔNG CỘNG Tổng số điểm: (Ghi bằng số và chữ) TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com BẢNG PHÂN CÔNG STT Họ và tên 1 Phan Bùi Ngọc Linh 2 Hà Huệ Xuân 3 Nguyễn Thị Ngọc My 4 Nguyễn Thị Kiều My 5 Đinh Thị Mỹ Hiền 6 Trần Thị Thương 7 Đặng Thị Thanh Hương 8 Nguyễn Thị Thúy Kiều MỤC LỤC STT NỘI DUNG 1 2 3 4 5 6 Phụ lục TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Trẻ em là tương lai của đất nước và Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên và vô cùng quan trọng trong hệ thống Giáo dục cho trẻ em hiện nay Giáo dục Mầm non là bậc học khởi đầu trong hệ thống giáo dục quốc dân của nước ta Bước đầu này nếu chúng ta làm được tốt sẽ tạo điều kiện cho sự phát triển toàn diện cho học sinh các bậc học tiếp theo Bác Hồ đã từng nói: Giáo dục Mẫu giáo tốt mở đầu cho một nền giáo dục tốt Vì trẻ em những Mầm non tương lai của đất nước, Đất nước có giàu mạnh, phồn vinh là nhờ vào thế hệ trẻ Chính vì vậy, phải chăm sóc - giáo dục trẻ thật tốt ngay từ khi trẻ còn ở độ tuổi Mầm non Bác Hồ còn khuyên những người giáo viên Mầm non Làm mẫu giáo tức là thay mẹ dạy trẻ Muốn làm được thì trước hết phải yêu trẻ Các cháu nhỏ hay quấy, phải bền bỉ, chịu khó mới nuôi dạy được các cháu Dạy trẻ cũng như trồng cây non, trồng cây non được tốt thì sau này cây lên tốt Dạy trẻ nhỏ tốt thì sau này cháu thành người tốt Công tác giáo viên và mẫu giáo có khác nhau, nhưng cùng chung một mục đích đào tạo những công dân tốt, cán bộ tốt cho tổ quốc, cho chủ nghĩa xã hội (Hồ Chí Minh về vấn đề giáo dục, 1990 Tr 182-183) Giáo dục mầm non hình thành những cơ sở ban đầu về nhân cách con người: đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, tình cảm tạo điều kiện cho trẻ phát triển toàn diện Trong những năm gần đây chương trình giáo dục mầm non đã liên tục cải cách và đổi mới về nội dung, phương pháp để phù hợp với sự phát triển của xã hội Đặc biệt hiện nay bậc học giáo dục mầm non rất quan tâm đến việc đổi mới cách thức tổ chức hoạt động ở tất cả các môn học để trẻ lĩnh hội một cách hiệu quả nhất, thông qua các hoạt động học tập và vui chơi nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện về mọi mặt Hình thành biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ mẫu giáo là một môn học vô cùng quan trọng, nó có một vị trí đặc biệt trong việc giáo dục trí tuệ cho trẻ, đặt nền móng cho sự phát triển tư duy, năng lực nhận biết của trẻ, góp phần vào sự phát triển toàn diện nhân cách và chuẩn bị cho trẻ đến trường tiểu học với những biểu tượng toán sơ đẳng, những kỹ năng như phân biệt, so sánh, phân loại, tổng hợp, khái quát, trìu tượng hóa Nội dung hình thành biểu tượng toán cho trẻ trong chương trình giáo dục Mầm non gồm có: Hình thành các biểu tượng về tập hợp, số và phép đếm; Biểu tượng về hình dạng; Biểu tượng về kích thước; Biểu tượng về định hướng trong không gian Thông qua biểu tượng toán sơ đẳng đã được hình thành ở trẻ từ rất sớm đặc biệt là những biểu tượng về kích thước Tuy nhiên, kích thước của bất kỳ vật thể nào đều được phản ánh khái quát bằng hình dạng nào đó như: cây cao- thấp bát to- nhỏ, khăn rộng- hẹp, dây dài- ngắn Các hình dạng có kích thước khác nhau đóng một vai trò rất to lớn trong việc nhận biết kích thước các vật thể Vì vậy việc cho trẻ làm quen với các hình dạng khác nhau dạy cho trẻ phân biệt, nhận biết nắm được một số dấu hiệu đặc trưng của các vật là rất quan trọng Mặt khác, việc cho trẻ nhận biết kích thước của các vật thể còn giúp trẻ thấy được sự phong phú, đa dạng và vẻ đẹp của thế giới đồ vật xung quanh trẻ Hơn nữa, những kiến thức về kích thước của vật thể là phương tiện giúp trẻ định hướng dễ dàng hơn trong môi trường xung quanh trẻ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Ngày nay, cùng với sự phát triển của xã hội khả năng nhận thức của trẻ cũng phát triển nhanh hơn, trẻ rất thông minh, sáng tạo vì vậy nhu cầu khám phá thế giới xung quanh của trẻ ngày càng cao Trong khi đó, những kiến thức mà thực tiễn cuộc sống đem lại cho trẻ chưa đầy đủ và chính xác nên chưa thỏa mãn được nhu cầu của trẻ Do đó, việc cung cấp cho trẻ những tri thức cần thiết một cách đầy đủ và hệ thống có ý nghĩa rất lớn trong sự phát triển trí tuệ cũng như trong đời sống của mỗi đứa trẻ Trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo hoạt động chủ đạo của trẻ là hoạt động vui chơi vì vậy thông qua các trò chơi giúp trẻ thỏa mãn nhu trẻ, giúp trẻ củng cố kiến thức, củng cố kỹ năng phát trển khả năng sáng tạo Tạo cho trẻ môi trường hứng thú học tập chơi mà học, học mà chơi, vừa chơi cung cấp đầy đủ trọn vẹn kiến thức cần truyền đạt, Vì vậy, nhóm chúng em chọn đề tài: Trò chơi hình thành biểu tượng toán ban đầu về kích thước cho trẻ mầm non 2 Vai trò của Toán học đối với trẻ MN Trong cuộc sống hàng ngày Qua các kết quả đã nghiên cứu và thực tế cuộc sống hàng ngày, các nhà nghiên cứu đã chứng tỏ trẻ em có khả năng nhận biết một số biểu tượng toán học và cần thiết được hình thành một số biểu tượng toán ngay từ lứa tuổi mẫu giáo Thực tế cho thấy, một số biểu tượng toán được hình thành ở trẻ từ rất sớm Chẳng hạn: trẻ 4-5 tháng tuổi đang khóc, nghe tiếng mẹ gọi thì không khóc nữa phải nghiêng đầu về phía có tiếng gọi Trẻ 3-4 tuổi khi thấy người lớn cầm một túi kẹo mẹ đưa cho 2-3 chiếc thì không lấy và đòi cả túi, vì trẻ hiểu “cả túi nhiều hơn 2-3 chiếc” Hay khi ăn cơm trẻ biết tìm 2 chiếc đũa, khi đi giày dép biết tìm đủ hai chiếc mặc dù hai chiếc không cùng một đôi điều đó chứng tỏ trẻ có hiểu biết về toán từ rất sớm, song tất cả những hiểu biết ấy là do phản xạ tự nhiên của cơ thể hoặc do trẻ bắt chước người lớn Đó là kết quả của việc “tri giác trực tiếp” của các cháu thông qua các hoạt động hàng ngày còn việc hiểu thấu đáo, vững chắc và có hệ thống các khái niệm đó thì chưa có Mặt khác do sự tiếp xúc với môi trường xung quanh còn ít, vốn ngôn ngữ còn nghèo nàn, sự hiểu biết còn hạn chế, trẻ chưa hiểu được ý nghĩa của các từ ngữ toán học nên diễn đạt thương không chính xác Chẳng hẹn có 3 chiếc bánh và 6 chiếc kẹo thì trẻ thường nói “bánh nhiều hơn kẹo” Biểu tượng “nhiều hơn” của trẻ ở đây là để chỉ sự “nhiều hơn” về kích thước chứ không phải nhiều hơn về số lượng Hay khi so sánh 2 sợi dây, 2 cái cây, thay cho việc nói “dây màu xanh dài hơn dây màu đỏ”, “cây hoa TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com vàng cao hơn cây hoa trắng” trẻ thường nói “dây xanh to hơn dây đỏ”, “cây hoa vàng to hơn cây hoa trắng” Những ví dụ trên chứng tỏ chỉ bằng vốn hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân trẻ không thể hiểu và diễn đạt đúng các biểu tượng toán học Vì vậy, việc hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo là rất cần thiết đối với trẻ Nó giúp trẻ giải quyết được một số khó khăn trong cuộc sống hằng ngày, giúp trẻ làm quen với thế giới xung quanh, nhận thức được các thuộc tính, các đặc điểm của những đồ vật xung quanh trẻ Ví dụ: nhìn bức tranh vẽ chiếc ôtô trẻ nhận ra đầu xe và thùng xe là hình chủ nhật bánh xe là hình tròn Qua khảo sát đường bao cát hình và đăng hình trẻ biết được: bánh xe, bánh ô tô, bánh tàu hỏa phải làm bằng hình tròn thì mới lăn được Hoặc khi cần xếp một hình vuông, thay cho việc lấy các que tính bất kỳ để xếp hình, nếu chưa được hình vuông lại chọn quen tính khác để xếp, đến bao giờ được hình vuông thì thôi bằng việc trẻ chọn ngay bốn que tính dài bằng nhau để xếp hình vuông Việc hình thành các biểu tượng toán học còn giúp trẻ diễn đạt chính xác, đầy đủ và ngắn gọn các ý nghĩ mong muốn của trẻ Vì vậy khi cô hỏi “nhà cháu có mấy người” Thay cho việc đọc tên lần lượt những người trong gia đình, trẻ chỉ cần trả lời “nhà cháu có 4 người” Một câu trả lời ngắn gọn đúng yêu cầu của câu hỏi Mặt khác khi có một số biểu tượng toán học thì trẻ học các môn khác dễ dàng hơn, hiểu đầy đủ sâu sắc hơn, mở rộng sự hiểu biết về các mối quan hệ trong môi trường xung quanh Ví dụ: khi có biểu tượng về số đếm, hình dạng, kích thước, không gian - Học giáo dục thể chất trẻ biết quay về phía phải, phía trái một cách chính xác - Học làm quen với môi trường xung quanh trẻ biết phân biệt các đối tượng: đây là các con vật sống trong rừng, còn đây là các con vật trong gia đình Đây là các loại quả một hạt, còn đây là các loại quả nhiều hạt Hoặc cuối buổi học trẻ có thể kể “con biết năm loại rau mùa hè”, “con biết bốn loại quả nhiều vitamin A” Qua các ví dụ trên chúng ta thấy trẻ ở lứa tuổi mầm non có khả năng nhận biết các biểu tượng toán học, những biểu tượng toán đó rất cần thiết đối với trẻ và cần được các TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com cô hình thành đầy đủ, đúng, kịp thời, phù hợp với từng giai đoạn phát triển nhận thức nhằm giúp trẻ phát triển trí thông minh và đảm bảo cho sự thích nghi với cuộc sống hàng ngày Trong giáo dục toàn diện a Góp phần phát triển trí tuệ Đặc điểm của trẻ mẫu giáo: “nhận thức bằng cảm tính, tư duy trực quan hình tượng là chủ yếu” và đặc điểm hình thành các biểu tượng toán là “trẻ nhận biết thông qua hoạt động” dưới sự tổ chức, hướng dẫn, kiểm tra của cô giáo Mỗi biểu tượng trẻ đều đi từ nhận biết, gọi tên dựa vào dấu hiệu bên ngoài sau đó cùng với các hoạt động trẻ đối chiếu, so sánh, phân tích, khái quát để đi đến nhận biết được các dấu hiệu đặc trưng cho từng biểu tượng Khi các biểu tượng đã được hình thành, trẻ vận dụng thực hành và đối chiếu với thực tế xung quanh Ví dụ: để hình thành biểu tượng hình vuông, ở trẻ 3-4 tuổi cô cho trẻ chọn hình theo mẫu, gọi tên hình và chọn hình theo tên gọi Đến 4-5 tuổi cô cho trẻ khảo sát hình bằng cách sờ đường bao của hình và đăng hình để trẻ thấy hình vuông có đường bao thẳng và không lăn được Sau đó cô cho trẻ xếp hình vuông bằng các quê tính và hoạt động sếp hình trẻ đếm số que tính Từ đó trẻ nhận biết được: hình vuông xếp bằng 4 que tính dài bằng nhau Kết hợp việc nhận biết hình dạng của hình vuông bằng các loại vật liệu khác để trẻ nhận biết đầy đủ và tổng quát hơn về biểu tượng hình vuông: “Hình vuông là một hình có 4 cạnh dài bằng nhau” Thực tế đó cho thấy việc hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo đã góp phần hình thành và phát triển hoạt động nhận thức cho trẻ, giúp trẻ chuyển từ tư duy trực quan hành động sang tư duy trực quan hình tượng rồi đến tư duy logic - Góp phần hình thành khả năng nhận thức thế giới xung quanh và giúp trẻ tìm được sự liên hệ giữa các biểu tượng toán và thế giới xung quanh Ví dụ: biểu tượng hình chủ nhật giúp trẻ nhận thức được tờ giấy, mặt bàn, cửa sổ… Là những đồ vật rất khác nhau nhưng chúng đều có hình dạng là hình chữ nhật TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Góp phần hình thành và rèn luyện các thao tác tư duy: so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa… - Góp phần phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo do vốn hiểu biết còn ít, vốn ngôn ngữ nghèo nàn trẻ chưa hiểu do vốn hiểu biết còn ít, vốn ngôn ngữ nghèo nàn, trẻ chưa hiểu được ý nghĩa của các từ ngữ toán học do đó trẻ thường nói không đúng Vì vậy khi hình thành các biểu tượng toán học, bên cạnh việc giúp trẻ nói đúng câu, đủ ý thì điều quan trọng là đã cung cấp cho trẻ vốn từ và các biểu tượng toán học, giúp trẻ hiểu và biết diễn đạt các từ đó phù hợp với thực tế Ví dụ: Khi so sánh hai bút chì thay cho việc nói “bút chì xanh to hơn bút chì đỏ”, biết nói bút “chì xanh dài hơn bút chì đỏ” - Góp phần phát triển và thúc đẩy các quá trình tâm lý ở trẻ như: ghi nhớ, chú ý, tưởng tượng… b Góp phần giáo dục đạo đức, thẩm mỹ Hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo không phải chị giúp các em nhận thức được một số kiến thức toán học mà trong đó quá trình tổ chức trẻ hoạt động dưới nhiều hình thức: cá nhân, tổ, nhóm, cả tập thể với những phương tiện khác nhau: vẽ, cắt, nặng, xé, dán, xếp hình, phân chia nhóm, phân loại các đồ vật… Những hình thức và phương tiện hoạt động đó đã góp phần giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỷ luật, tính kiên trì, lòng ham hiểu biết, sáng tạo, biết đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau để hình thành ý thức tập thể trong cộng đồng Đó là những đức tính rất cần thiết để trẻ học toán sau này Ví dụ: khi học chia một nhóm 7 đối tượng làm 2 phần, cô yêu cầu “mỗi tổ cử 7 bạn ra chơi và hãy chia các bạn trong nhóm làm hai phần sao cho cách chia các tổ không giống nhau” Trước yêu cầu đó của cô giáo, trước hết trong mỗi tổ các cháu phải thảo luận để cử ra 7 bạn chơi sau đó trong 7 bạn được chọn lại thảo luận để tìm cách chia cho nhóm mình và thảo luận xem mỗi nhóm gồm mấy bạn là những bạn nào Nếu các nhóm trước có khách kia giống của mình thì các cháu lại tiếp tục thảo luận tìm cách chia mới và điều chỉnh các bạn trong nhóm cho phù hợp TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Mặt khác thông qua các hoạt động còn giúp trẻ không phải chỉ biết thưởng thức cái đẹp mà còn biết tạo ra cái đẹp Ví dụ: - Khi có biểu tượng một-nhiều, dài-ngắn đã giúp trẻ vẽ ông mặt trời có nhiều tia nắng là những đoạn thẳng có độ dài khác nhau xung quanh - Khi có biểu tượng về hình dạng, chơi xây dựng trẻ biết xếp hàng rào bằng những hình tam giác đen kẻ sửa hình vuông, hình chữ nhật với hình tam giác cho đẹp Như vậy việc hình thành các biểu tượng toán học đã góp phần giáo dục toàn diện cho trẻ Chuẩn bị cho trẻ đến trường phổ thông A Chuẩn bị một số biểu tượng toán học ban đầu Nhận biết và phân biệt được 10 số đầu: Biết đếm, thêm, bớt, phân chia một nhóm các đối tượng làm hai phần trong phạm vi 10 thành thạo Phân biệt, gọi đúng tên, nắm được một số dấu hiệu đặc trưng của bác hình hình học quen thuộc Nắm được kỹ năng so sánh các đối tượng về chiều dài, bề rộng, chiều cao, độ lớn Hiểu và diễn đạt các mối quan hệ này Biết đo độ dài các đối tượng thành các thước đo quy ước Biết định hướng trong không gian về các phía: trên- dưới, phải- trái, trước- sau b Chuẩn bị tâm thế cho trẻ Trường phổ thông và trường mẫu giáo là hai môi trường có chế độ sinh hoạt, học tập và các mối quan hệ khác nhau khá nhiều đối với trẻ mẫu giáo Ở trường mẫu giáo chơi là hoạt động chủ đạo, trẻ học bằng chơi Thông qua các hoạt động, các trò chơi dưới sự hướng dẫn của cô giáo, trẻ tiếp thu các tri thức một cách chủ động, tự giác không có sự bắt buộc Thời gian một tiết học thường là ngắn (từ 25-30 phút) Cô không giảng như ở trường phổ thông mà chủ yếu là thông qua các trò chơi, hoạt động giúp trẻ lĩnh hội tri thức Đặc biệt quan hệ giữa cô và trẻ là mối quan hệ “cô là mẹ và các cháu là con” nên cô thường dỗ để mà dậy chứ không phải giảng dạy TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com của 2 đội sẽ chạy dích dắc qua các vòng tròn và lên lấy thước theo yêu cầu của cô rồi bỏ vào rổ bên cạnh Và chạy về cuối hàng đứng và bạn tiếp theo mới được lên, tiếp tục đến khi cô tắt nhạc X trò chơi để trẻ nắm rõ cách chơi luật chơi Nếu trẻ vẫn không biết cách chơi cô nên làm mẫu cho trẻ xem trước rồi sau đó cho trẻ chơi nháp, sau đó cô cho trẻ chơi 2 đến 3 lần Khi chơi xong cô cho trẻ kiểm tra lại kết quả của trẻ và cho trẻ tự nhận xét cách chơi của mình X 31 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.co m X Trước khi tổ chức trò chơi cô cần phổ biến cách chơi, luật chơi cho trẻ hiểu rõ Sau đó cô cần đàm thoại lại với trẻ về - Người tổ chức: Đặng Thị Thanh Hương Lứa tuổi: 3-4 tuổi ❖ Trò chơi 2: “ Tìm bạn” - Mục đích: Củng cố kĩ năng so sánh 2-3 đối tượng, nhận biết mối quan hệ của các đối tượng + + Hình thành tính chủ động, hợp tác với bạn + Phát triển khả năng nhanh nhẹn, khéo léo - Hình thức: tập thể - Chuẩn bị: vòng tay màu xanh, vàng, đỏ đủ số lượng trẻ Cách chơi: các con sẽ đi vòng tròn vừa đi vừa hát các bài hát Khi cô nói tìm bạn thì các con phải tìm được bạn cao hơn hoặc thấp hơn hoặc bằng và các màu sắc theo yêu cầu của cô để kết bạn - - * Luật chơi: nhóm nào kết nhóm đúng sẽ chiến thắng Phân tích trò chơi khi tổ chức trên trẻ Trò chơi “Tìm bạn” nhằm giúp trẻ so sánh cao thấp của hai đối tượng, giúp trẻ phát triển khả năng,phản xạ nhanh,khéo léo khi tìm bạn Khi tham gia trò chơi, trẻ biết quan sát và phối hợp với bạn rất khéo léo để hoàn thành trò chơi nhanh nhất Trẻ có tinh thần đoàn kết tích cực hoàn thành nhiệm vụ của mình,trẻ biết so sánh tìm bạn cao hơn,hoặc thấp hơn mình để kết bạn * Mức độ đánh giá Trò chơi “Tìm bạn” Trẻ biết vừa đi vòng tròn vừa hát bài hát theo Đạt 32 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com yêu cầu của cô Xác định đúng bạn cao hơn, thấp hơn hoặc bằng mình theo yêu cầu của cô đưa ra Trẻ nhanh chân chạy lại kết bạn mà mình chọn Bảng đánh giá trẻ sau khi chơi trò chơi Tên trẻ: Ngô Tấn Haiden Trò chơi “Tìm bạn” 33 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tên trẻ: Nguyễn Bá Khang Trò chơi “Tìm bạn” TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tên trẻ: Nguyễn Ngọc Nguyên Anh Trò chơi “Tìm bạn” TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com *Nhận xét rút kinh nghiệm: Trước khi tổ chức trò chơi cô cần phổ biến cách chơi, luật chơi cho trẻ hiểu rõ Sau đó cô cần đàm thoại lại với trẻ về trò chơi để trẻ nắm rõ cách chơi luật chơi,sau đó cô cho trẻ chơi 2 đến 3 lần.Sau mỗi lần chơi xong cô cho trẻ tự nhận xét kết quả của mình và xem kết quả của cô xem đã đúng yêu cầu cô đưa ra - BI 6 KẾT LUẬN Từ thực trạng trò chơi toán của trẻ ở trường MN đã được quan sát, sinh viên có những nhận định của bản thân IV PHỤ LỤC (hình ảnh minh họa/video/powerpoint) 36 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.ThS Lê Thị Thanh Nga: Giáo trình PP Hướng dẫn trẻ mầm non LQVBTTBĐ 2.Đinh Thị Nhung: Toán và PP hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo ( Quyển I, II) 3.Nguyễn Thanh Sơn, Trịnh Minh Loan- Đào Như trang: Toán học và PP hình thành các biểu tượng ban đầu về toán học cho trẻ mầm non 4 Xuân Huệ:Phương Pháp hình thành các biểu tượng toán ban đầu của trẻ mẫu giáo LỜI CAM ĐOAN: Nhóm… – cam đoan rằng báo cáo này do chính nhóm tôi tổng hợp, phân tích và các sản phẩm phụ lục đính kèm (được thực hiện với sự hỗ trợ của) 37 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... hóa Nội dung hình thành biểu tượng tốn cho trẻ chương trình giáo dục Mầm non gồm có: Hình thành biểu tượng tập hợp, số phép đếm; Biểu tượng hình dạng; Biểu tượng kích thước; Biểu tượng định hướng... (20 01), Phương pháp tổ chức trị chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng toán ban đầu cho trẻ mẫu giáo lớn, Thành phố Hồ Chí Minh Một số trị chơi hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ MN 2. 1... Luật chơi: Mỗi lần chơi lấy hoa, xanh phải xếp theo quy tắc 1-1-1, 1 -2- 1 ,2- 1 -2 Thời gian chơi diễn nhạc 2. 2Tổ chức trị chơi hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ MN (Sinh viên tổ chức trẻ có

Ngày đăng: 10/06/2022, 12:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan