BÀI THẢO LUẬN MÔN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ về Chủ đề Thực trạng nợ công Việt Nam hiện nay. Từ đó nêu lên giải pháp và các đề xuất cho việc giải quyết tình hình nợ công tại Việt Nam thời gian gần đây.
BÀI THẢO LUẬN MƠN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ: Chủ đề: Thực trạng nợ công Việt Nam I Khái quát nợ công Khái niệm nợ cơng: Nợ cơng, hay cịn gọi nợ phủ hay nợ quốc gia, tổng giá trị khoản tiền mà phí quốc gia thuộc cấp từ trung ương đến địa phương vay Việc vay nhằm mục đích tài trợ cho khoản thâm hụt ngân sách, hay nói cách khác nợ phủ thâm hụt ngân sách lũy thời điểm Phân loại nợ cơng: Theo thời hạn vay: gồm có Nợ ngắn hạn, Nợ trung dài hạn Theo phạm vi huy động vốn: gồm có Nợ vay nước, Nợ vay nước ngồi Đặc điểm nợ cơng: Thứ nhất, nợ công khoản nợ ràng buộc trách nhiệm trả nợ NN Thứ hai, nợ công quản lý theo quy trình chặt chẽ với tham gia quan nhà nước có thẩm quyền Thứ ba, mục tiêu cao việc huy động sử dụng nợ công phát triển KT-XH lợi ích cộng đồng II Thực trạng nợ công qua giai đoạn Thực trạng nợ công giai đoạn 2016-2020: Trong giai đoạn 2016-2020, nợ công Việt Nam kiểm soát theo hướng bền vững Cụ thể: Mức nợ công chiếm khoảng 55,3% GDP Nợ Chính phủ khoảng 49,1% GDP Thâm hụt ngân sách mức bình quân khoảng 3,6% GDP Tất thấp mức trần quy định Quốc hội 65%, 54% 3,9% Thực trạng nợ cơng giai đoạn tính đến hết năm 2020: Nợ công quốc gia tương đương 55,3% GDP kinh tế Trong nợ nước chiếm 47,3% GDP, thấp trần Quốc hội giao kế hoạch tài năm 2016-2020 Tỷ lệ nghĩa vụ trả nợ nước ngoài/xuất 34,6%, vượt gần 10% so với mức trần 25% Thực trạng nợ công giai đoạn năm 2021: Nợ công khoảng 43,7% GDP, thấp nhiều mức trần 60% GDP Quốc hội cho phép Nợ Chính phủ khoảng 3,35 triệu tỷ đồng, 39,5% GDP Nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ so với thu ngân sách khoảng 24,8% nợ nước quốc gia gần 8,8% GDP Tổng mức trả nợ Chính phủ khoảng 365.932 tỷ đồng, 92% trả nợ trực tiếp, khoảng 338.415 tỷ đồng Số trả nợ nước dự án cho vay lại 27.517 tỷ đồng Thực trạng nợ cơng giai đoạn năm 2022 (dự đốn) Chính phủ dự kiến vay 571.014 tỷ đồng, năm 2021 khoảng 53.200 tỷ so với kế hoạch vay năm 2021 Phần lớn nguồn lực huy động vay năm đến từ nước, với 502.926 tỷ đồng thơng qua phát hành trái phiếu Chính phủ kỳ hạn năm trở lên Nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ năm 2022 gần 300.000 tỷ đồng, 63% trả nợ gốc (196.149 tỷ đồng), nợ lãi khoảng 103.668 tỷ đồng Nghĩa vụ trả nợ vay cho vay lại khoảng 36.370 tỷ đồng (trả gốc 27.208 tỷ đồng, trả lãi 9.162 tỷ đồng) III Nguyên nhân gây nên thực trạng nợ công qua giai đoạn trên: Gia tăng mạnh chi tiêu từ ngân sách nhà nước (lương chi phí hoạt động máy Nhà nước cấp có xu hướng ngày phình to, chương trình kinh tế, xã hội, VH, GD Yte, ANQP, đầu tư phát triển sở hạ tầng không ngừng tăng) Sự kiểm soát chi tiêu quản lý nợ NN kém, khơng chặt chẽ, chí bị bng lỏng, cộng thêm với tình trạng thất thốt, lãng phí đầu tư chi tiêu, vs tệ tham nhũng phát triển nước ta Thâm hụt ngân sách trở thành bệnh kinh niên, đầu tư lại không ngừng mở rộng kéo theo lạm phát lãi suất cao khiến cho việc hồn trả nợ cơng ngày trở nên đắt đỏ Đầu tư công cao hiệu bối cảnh tiết kiệm Việt Nam giảm nguyên nhân làm tăng nợ công Các nguồn thu ( chủ yếu từ thuế) tăng không kịp vs nhu cầu chi chí số loại thuế chịu áp lực phải cắt giảm nhiều nguyên nhân khác nhau, đặc biệt thuế quan phí hải quan nước ta phải cắt giảm loại bỏ phù hợp vs quy định WTO thỏa thuận thương mại khác mà ta tham gia IV Rủi ro hệ luỵ từ tình hình thực tế nợ cơng giai đoạn trên: Tuy nợ công Việt Nam chuyên gia nước quốc tế đánh giá quản lý nợ tốt nợ mức an tồn, thực tế, có rủi ro nhìn thấy Dễ thấy nghĩa vụ trả nợ tăng lên Tỷ lệ trả nợ trực tiếp Chính phủ so với thu NSNN giai đoạn 2016-2020 vượt ngưỡng 25% mà Quốc hội cho phép Nợ công tăng nhanh rủi ro vĩ mô lớn kinh tế, đồng thời làm hạn chế lựa chọn Chính phủ việc đưa kinh tế khỏi vùng trũng suy giảm tiến vào “quỹ đạo tăng trưởng” Mặc dù nợ cơng có xu hướng giảm quản lý chặt chẽ ngưỡng an toàn, song nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, nợ công tiềm ẩn nhiều rủi ro, đặc biệt bối cảnh đại dịch Covid-19 khiến thâm hụt ngân sách tăng cao =>Trong bối cảnh dư địa tăng thu ngân sách giai đoạn tới gặp khó khăn tỷ lệ trả nợ tăng nhanh, mặt làm giảm mạnh dư địa cho nhiệm vụ chi đầu tư phát triển chi thường xuyên NSNN Tiềm ẩn rủi ro an ninh tài quốc gia, có nguy ảnh hưởng tiêu cực đến hệ số tín nhiệm quốc gia Áp lực cân đối khoản, bố trí nguồn lực NSNN để trả nợ đến hạn (chủ yếu nợ trái phiếu Chính phủ) khơng nhỏ Ngồi ra, danh mục nợ tiềm ẩn rủi ro, thuận lợi trước Trong đó, rủi ro khoản giai đoạn tới chủ yếu phát sinh từ khoản nợ nước Chính phủ nghĩa vụ trả nợ đến hạn tập trung cao vào số năm số thời điểm năm, tiềm ẩn nguy rủi ro khoản cho NSNN V Tình hình nợ cơng tác động lên an ninh kinh tế Việt Nam nào? “Tác động nợ công đến an ninh kinh tế biến đổi của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo chiều hướng tích cực tiêu cực trước thay đổi quy mô tốc độ tăng nợ công ngắn hạn dài hạn.” Tác động tích cực nợ cơng lên an ninh kinh tế Việt Nam: Góp phần bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước Về nguyên tắc, để bù đắp thâm hụt ngân sách, phủ nước phải vay ngồi nước, khơng phát hành tiền để tránh nguy xảy lạm phát cao.Vay nước gây dựng lượng vốn theo yêu cầu, nhằm đạt mục tiêu chi phí rủi ro, đáp ứng mục tiêu quản lý nợ khác Chính phủ đề Gia tăng nguồn lực cho Nhà nước Tăng khả đầu tư đồng Nhà nước, đồng thời tăng cường nguồn vốn phát triển sở hạ tầng Tận dụng nguồn tài nhàn rỗi dân cư Huy động nợ công giúp Nhà nước tận dụng nguồn tài nhàn rỗi cư dân Các khoản tiền nhàn rỗi dân Nhà nước vay lại đem lại hiệu kinh tế cho đồng thời khu vực công tư Tận dụng hỗ trợ từ tổ chức quốc tế: Tiền tài trợ nước lớn nguồn trợ giúp tuyệt vời dành cho quốc gia nhỏ hơn, phát triển Việc thúc đẩy hợp tác song phương bên tạo nên mối quan hệ hữu nghị lâu dài Tác động tiêu cực nợ công lên an ninh kinh tế Việt Nam: Một là, nợ công mức cao làm giảm tăng trưởng kinh tế gây ổn định KTVM: thâm hụt NSNN CP thường ưu tiên vay nợ để bù đắp; CP vay nợ nước đẩy mặt lãi suất lên cao, làm gia tăng chi phí vốn, dẫn tới giảm nhu cầu đầu tư toàn kinh tế, hậu xuất “hiệu ứng thoái lui đầu tư” Hai là, gia tăng vay nợ công làm tăng lãi suất, tạo áp lực gây lạm phát: CP vay từ công chúng thông qua phát hành cơng cụ nợ có xu hướng đẩy mặt lãi suất lên cao cầu vốn tăng cung vốn gần không đổi Ba là, nợ cơng nước ngồi gây bất ổn định tỷ giá hối đoái làm tăng thâm hụt thương mại: ngắn hạn, vay nợ nước ngồi khiến dịng ngoại tệ chảy vào nước gây sức ép lên cân đối ngoại tệ gây tăng giá đồng nội tệ Bốn là, tạo gánh nặng nợ công lên hệ tương lai: khoản nợ công, đặc biệt nợ nước sử dụng để tài trợ cho chi tiêu chắn hệ tương lai trả mức độ tiêu dùng họ bị giảm khoản tiền vay cộng lãi tích lũy Năm là, nợ công cao dẫn đến căng thẳng bất ổn trị - xã hội: nợ công cao, nguồn thu nội địa hạn chế, CP phải thắt chặt chi tiêu, thực sách “thắt lưng buộc bụng” để giảm thâm hụt ngân sách điều kiện phải đáp ứng để nhận hỗ trợ cần thiết từ tài trợ VI Tình hình quản lý nợ cơng nay: Hướng tới quản lý nợ công chủ động, hiệu quả: Bối cảnh khu vực giới giai đoạn 2016-2020 năm 2021 có nhiều yếu tố thuận lợi khó khăn đan xen Kinh tế, thương mại giới phục hồi phát triển vào năm đầu kỳ, nhiên, yếu tố như: Cạnh tranh địa trị, kinh tế, thương mại gia tăng; chủ nghĩa dân tộc cực đoan, vấn đề khủng hoảng nợ công số nước, kiện Brexit… gần đại dịch COVID-19, với thiên tai, biến đổi khí hậu, môi trường tác động tiêu cực tới kinh tế, thương mại ổn định trị, xã hội khu vực giới Cơ cấu vay nợ nước, nước điều chỉnh theo hướng bền vững Việc trả nợ đảm bảo hạn, không để xảy nợ hạn làm ảnh hưởng tới cam kết, góp phần cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia tăng dư địa sách tài khóa để tăng cường khả chống chịu kinh tế trước cú sốc vĩ mơ Một số điểm nhấn bật đề cập tới như: khn khổ pháp lý, sách quản lý nợ công bước nghiên cứu, xây dựng, ban hành, bổ sung hoàn thiện, tiệm cận dần với thơng lệ quốc tế, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nợ công Chính phủ đạo nghiên cứu, xây dựng ban hành tổ chức thực công cụ quản lý nợ cơng, trình Quốc hội phê duyệt tiêu trần ngưỡng cảnh báo an toàn nợ -Tỷ lệ nợ công giảm dần, từ mức 63,7% GDP năm 2016 xuống khoảng 55,9% GDP cuối 2020; nợ Chính phủ từ mức 52,7% GDP năm 2016 xuống 49,9% GDP cuối năm 2020 Năm 2021, diễn biến phức tạp đại dịch COVID19, thiên tai nhiều yếu tố bất lợi đến phát triển kinh tế ảnh hưởng đến thu, chi bội chi NSNN, tiêu an tồn nợ tiếp tục kiểm sốt chặt chẽ, nợ cơng tính đến cuối năm 2021 dự kiến khoảng 43,7% GDP, nợ Chính phủ khoảng 39,5% (GDP đánh giá lại), nằm mức trần ngưỡng cảnh báo Quốc hội phê duyệt - Huy động khối lượng vốn lớn cho ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển, đáp ứng nhu cầu vốn kinh tế góp phần thực thành công kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm hàng năm - Hiệu công tác quản lý, sử dụng vốn vay Chính phủ bảo lãnh vay cho vay lại có nhiều cải thiện Thực toán trả nợ đầy đủ, hạn, đảm bảo nghĩa vụ nợ theo cam kết với chủ nợ, đảm bảo uy tín quốc gia Một số hạn chế thực giải pháp xoay quanh vấn đề nợ công nay: Một là, cấu nợ có thay đổi đặc điểm danh mục nợ Chính phủ tiềm ẩn rủi ro; điều kiện vay vốn ODA, ưu đãi nước thuận lợi so với trước Đặc điểm chi phí - rủi ro danh mục nợ Chính phủ có xu hướng thuận lợi trước ghi nhận thách thức kép điều kiện vay vốn nước trở nên đắt đỏ hơn, thị trường vốn nước chưa thực phát triển Hai là, tiến độ giải ngân vốn đầu tư cơng, có nguồn vốn vay ODA vay ưu đãi nước ngồi Chính phủ cịn chậm Ba là, nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ so với tổng thu ngân sách nhà nước có xu hướng tăng lên Trong năm vừa qua (2016-2020), nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ so với thu ngân sách nhà nước diễn biến không đồng với xu hướng tăng lên vào cuối giai đoạn, từ mức 15,8% năm 2016 lên khoảng 21,2% cuối năm 2020, gia tăng áp lực lên cân đối ngân sách nhà nước huy động vốn vay để trả nợ Thứ tư, kỳ hạn trái phiếu phủ chưa đa dạng, việc huy động vốn Chính phủ gặp số áp lực định số thời điểm; thị trường trái phiếu phủ chưa hình thành đường cong lãi suất chuẩn kỳ hạn ngắn thiếu nhà đầu tư dài hạn Thứ năm, cơng tác quản lý nợ quyền địa phương hạn chế, tổ chức máy lực quản lý Thứ sáu, công tác quản lý, giám sát tiêu nợ nước ngồi quốc gia cịn nhiều khó khăn, bất cập công cụ phương thức quản lý Đề xuất giải pháp quản lý nợ cơng hiệu nay: Kiểm sốt chặt chẽ nợ công, đảm bảo tiêu giới hạn an toàn nợ theo quy định; tiếp tục tham mưu, trình cấp có thẩm quyền đạo bộ, ngành, địa phương thực đồng bộ, đầy đủ giải pháp quản lý nợ công nêu Nghị số 23/2021/QH15 ngày 28/7/2021 Quốc hội Kế hoạch tài quốc gia vay, trả nợ công năm giai đoạn 2021-2025; đảm bảo tiêu an toàn nợ nằm trần ngưỡng cảnh báo phê duyệt Tổ chức huy động vốn để đáp ứng nhiệm vay ngân sách nhà nước trung hạn hàng năm theo Nghị Quốc hội; đa dạng hóa nguồn vốn, phương thức kỳ hạn vay nước nước Tích cực triển khai biện pháp nhằm tháo gỡ vướng mắc, thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công; nghiên cứu, hồn thiện chế, sách việc lập, chấp hành, phân bổ kế hoạch vốn đầu tư cơng Cần tiếp tục bố trí nguồn vốn để toán trả nợ đầy đủ, hạn nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ khoản vay Chính phủ bảo lãnh, khơng để ảnh hưởng tiêu cực đến hệ số tín nhiệm quốc gia Việt Nam uy tín Chính phủ Tập trung phát triển thị trường vốn nước để tăng khả huy động vốn với kỳ hạn dài, lãi suất phù hợp; tăng tính khoản thị trường; đồng thời, đa đạng hóa kỳ hạn phát hành trái phiếu phủ tăng cường mở rộng sở nhà đầu tư Triển khai nghiệp vụ tái cấu nợ chủ động theo hướng bền vững, tiến tới cải thiện tiêu an toàn nợ nâng cao tính bền vững nợ trung, dài hạn Tích cực triển khai nghiệp vụ quản lý nợ chủ động để giãn áp lực trả nợ Tiếp tục hồn thiện thể chế sách quản lý nợ công triển khai công cụ quản lý nợ chủ động, phù hợp với thực tiễn thông lệ quốc tế Tăng cường tra, kiểm tra, giám sát, kiểm tốn, cơng khai minh bạch nợ cơng; bước cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia Nghiên cứu, tiến tới đổi phương thức công cụ quản lý nợ nước quốc gia theo hướng tách bạch quản lý nợ nước khu vực công khu vực tư nhân, phù hợp với thông lệ quốc tế yêu cầu phát triển kinh tế Việt Nam ... khiến dịng ngoại tệ chảy vào nước gây sức ép lên cân đối ngoại tệ gây tăng giá đồng nội tệ Bốn là, tạo gánh nặng nợ công lên hệ tương lai: khoản nợ công, đặc biệt nợ nước sử dụng để tài trợ cho... chế, tổ chức máy lực quản lý Thứ sáu, công tác quản lý, giám sát tiêu nợ nước ngồi quốc gia cịn nhiều khó khăn, bất cập cơng cụ phương thức quản lý Đề xuất giải pháp quản lý nợ công hiệu nay: ... ngồi nước, không phát hành tiền để tránh nguy xảy lạm phát cao.Vay nước gây dựng lượng vốn theo yêu cầu, nhằm đạt mục tiêu chi phí rủi ro, đáp ứng mục tiêu quản lý nợ khác Chính phủ đề Gia tăng