( BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HỌC VIỆN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO ––––––––––––––– THU HOẠCH CUỐI KHÓA LỚP BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU VIÊN CHÍNH (HẠNG II) – K11, TỪ XA GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TẠI TRUNG TÂM KHOA HỌC LÂM NGHIỆP ĐÔNG BẮC BỘ Học viên Đặng Văn Man Mã học viên Ngày sinh Đơn vị Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Đông Bắc Bộ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt.
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HỌC VIỆN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO ––––––––––––––– THU HOẠCH CUỐI KHÓA LỚP BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC: NGHIÊN CỨU VIÊN CHÍNH (HẠNG II) – K11, TỪ XA GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TẠI TRUNG TÂM KHOA HỌC LÂM NGHIỆP ĐÔNG BẮC BỘ Học viên: Đặng Văn Man Mã học viên: 11277 Ngày sinh: 29/10/1981 Đơn vị: Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Đông Bắc Bộ - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Vĩnh Phúc, 2022 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Đông Bắc Bộ (sau gọi tắt Trung tâm) hình thành sở nâng cấp Trung tâm Khoa học Sản xuất Lâm nghiệp Đông Bắc Bộ thành lập theo định số 104/TCLĐ ngày 21/3/1991 Bộ trưởng Bộ lâm nghiệp (nay Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn), sở đơn vị tiền thân Trạm thí nghiệm trồng rừng Đại Lải thành lập từ năm 1976 Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm lâm sinh Hà Nội năm 1987 Trung tâm đơn vị nghiệp khoa học công lập trực thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam theo quy định Quyết định số 677/QĐ-BNN-TCCB ngày 01/04/2013 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Trung tâm có chức nghiên cứu khoa học, chuyển giao cộng nghệ, tư vấn, hợp tác quốc tế, tham gia đào tạo lĩnh vực lâm nghiệp vùng Đông Bắc Bộ đồng Sơng Hồng theo quy định pháp luật Có tư cách pháp nhân, có dấu riêng mở tài khoản riêng Kho bạc Ngân hàng Nhà nước để hoạt động theo quy định pháp luật Phạm vi hoạt động Trung tâm 15 tỉnh gồm: Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Dương, Hải Phịng, Hưng n, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Lạng Sơn, Bắc Kạn Trụ sở chính: xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 2 Trung tâm đời với sứ mệnh đơn vị vùng nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, cung cấp thông tin, đào tạo nhân lực chất lượng cao, dịch vụ hợp tác quốc tế bảo tồn, phát triển lâm nghiệp góp phần thực thành cơng nhiệm vụ chiến lược ngành, đất nước nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với giải tốt vấn đề nơng dân, nơng thơn Để hồn thành sứ mệnh Trung tâm vùng việc xây dựng chiến lược phát triển định hướng chiến lược thời kỳ phù hợp với chiến lược phát triển ngành theo hướng toàn diện, đại, hiệu quả, bền vững, phát huy lợi tiềm lâm nghiệp nhiệt đới nước ta có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Chiến lược phát triển Trung tâm giai đoạn 2017 - 2020 định hướng đến năm 2030 xây dựng bám sát chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, chiến lược phát triển khoa học công nghệ, chiến lược phát triển lâm nghiệp đề án tái cấu ngành lâm nghiệp, chiến lược phát triển nguồn nhân lực ngành đất nước giai đoạn 2011-2020 chiến lược phát triển Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, sở phân tích, đánh giá thực trạng Trung tâm, bối cảnh nước, quốc tế, từ đề mục tiêu chiến lược giải pháp thực cho phát triển Trung tâm Với lý trên, học viên chọn chủ đề “Giải pháp chiến lược phát triển công tác nghiên cứu Khoa học công nghệ Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Đông Bắc Bộ" làm thu hoạch nội dung chương trình Lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh Nghiên cứu viên (hạng II) – K11 3 NỘI DUNG PHẦN I THỰC TRẠNG TRUNG TÂM KHLN ĐÔNG BẮC BỘ I Về tổ chức, nhân lực sở vật chất Những thuận lợi HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Tổ chức máy Trung tâm có 02 phịng chức năng; 02 mơn nghiên cứu 01 Xưởng thực nghiệm chế biến lâm sản (sơ đồ 1) với phạm vi hoạt động khoa học công nghệ lĩnh vực lâm nghiệp phạm vi vùng Đông bắc đồng Sông Hồng SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC Ban Giám đốc Giám đốc Các Phó Giám đốc Phòng Tổngcứu hợpứng dụng Chuyển Phòng Nghiên Bộ môn Bộ giao nghiên môn côngcứu nghệGiống XưởngvàThực Công nghiệm nghệ sinh Chế học biến lâm sản Nghiên cứu Kỹ thuật lâm sinh 4 Hình Sơ đồ tổ chức máy Trung tâm KHLN Đông Bắc Bộ Cơ cấu tổ chức Trung tâm phân định rõ chức năng, nhiệm vụ chuyên môn mơn nghiên cứu, phịng Xưởng cụ thể Bộ máy tổ chức tinh gọn, có hệ thống không chồng chéo nhiệm vụ phận nên nâng cao hiệu hoạt động khoa học cơng nghệ tồn Trung tâm Đội ngũ cán khoa học Trung tâm ngày tăng cường, động, tâm huyết với chuyên môn, tiếp thu, làm chủ phát triển khoa học, công nghệ đại Tính đến thời điểm tại, Trung tâm có 31 cán bộ, viên chức lao động hợp đồng, có 25 biên chế hưởng lương từ ngân sách Nhà nước, cán có trình độ cao chiếm 41% gồm: 02 tiến sĩ 12 thạc sĩ Chức nhiệm vụ định hướng chiến lược phát triển Trung tâm phù hợp với định hướng phát triển ngành, Viện địa phương Trung tâm có 40 năm kinh nghiệm lĩnh vực nghiên cứu vùng Đông Bắc Bộ, tập trung nhiều lĩnh vực đặc biệt lĩnh vực chọn giống, kỹ thuật trồng rừng thâm canh số loài mọc nhanh, kỹ thuật trồng rừng địa gắn với phát triển bền vững, khai thác, chế biến lâm sản Gần với bối cảnh nước giới vấn đề biến đổi khí hậu, thương mại sinh học, …đã ý, quan tâm trình phát triển bền vững nên vấn đề hoàn nguyên, cải tạo môi trường tăng suất rừng trồng, bảo tồn phát triển nguồn gen quý quan tâm tăng cường nguồn nhân lực Cơ sở hạ tầng kỹ thuật trang thiết bị phục vụ nghiên cứu Trung tâm thời gian qua tăng cường, chưa đầy đủ đồng tạo số sở vật chất định để phục vụ nghiên cứu khoa học giai đoạn Trung tâm quản lý 980,1 rừng đất rừng xã Ngọc Thanh – thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc với văn phòng khang trang Hiện nay, Trung 5 tâm đầu tư xây dựng khu vườn ươm diện tích 1ha tương đối đại phục vụ cho công tác nghiên cứu sản xuất giống trồng lâm nghiệp Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân Nhân lực khoa học công nghệ có đơn vị cịn mỏng số lượng chất lượng Số cán khoa học có kinh nghiệm để đáp ứng vai trò đầu đàn chun mơn nghiên cứu cịn hạn chế thiếu cán có nhiều kinh nghiệm, chuyên dâu, đầu ngành lĩnh vực lâm sinh, giống, chế biến Trang thiết bị phục vụ cho nghiên cứu thiếu số lượng, chất lượng, không đồng thiết bị công nghệ sinh học phục vụ cho nghiên cứu chọn tạo, bảo quản nhân giống Hoạt động nghiên cứu khoa học lâm nghiệp vùng Đơng Bắc cịn bị coi nhẹ chưa đầu tư thích đáng nhân lực tài Số lượng kinh phí thực nhiệm vụ khoa học cơng nghệ vùng cịn hạn chế Nghiên cứu thiếu tập trung chuyên sâu, đồng bộ, kết hạn chế II Về hoạt động khoa học công nghệ Những thành tựu bật 1.1 Một số kết nghiên cứu khoa học công nghệ Cùng với phát triển lên đơn vị, hoạt động khoa học công nghệ sau 40 năm Trung tâm đạt kết đáng ghi nhận: - Qua nghiên cứu khảo nghiệm loài xuất xứ chọn lựa nhóm lồi thích hợp trồng rừng có hiệ đất trống trọc vùng Đông Bắc là: Thông nhựa, Thông caribê, Thông mã vĩ, Keo tai tượng, Keo lai, Bạch đàn liều, Urophylla Đánh giá đầy đủ thêm khẳng định khả sinh trưởng, phát triển Thông caribê lập địa thuộc vùng Đông Bắc Xây dựng rừng giống có khả cung cấp nguồn hạt giống Thơng nhựa, Thơng caribê tạo giống có chất lượng cao cho trồng rừng, loài đa mục đích trồng rừng đạt hiệu cao đất trống trọc, đặc biệt Thông caribê đưa vào danh lục loài trồng rừng cung cấp gỗ lớn đáp ứng mục tiêu “Tái cấu ngành lâm nghiệp” - Các nghiên cứu kỹ thuật trồng rừng đất trống trọc góp phần xây dựng nhiều quy trình, quy phạm kỹ thuật ngành nói chung vùng Đơng Bắc Bộ 6 nói riêng Đặc biệt quy trình kỹ thuật trồng rừng Thông caribê, quy phạm kỹ thuật luân canh Bạch đàn – Keo Trung tâm chủ trì xây dựng góp phần quan trọng đưa tiến kỹ thuạt vào sản xuất, nâng cao chất lượng hiệu rừng trồng - Các nghiên cứu địa trọng nhiều năm gần từ khâu chọn tạo giống đến biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh góp phần bổ sung cấu trồng cho ngành… - Kết nghiên cứu thực nghiệm sau 40 năm ghi nhận hệ thống mơ hình rừng trình diễn áp dụng tiến kỹ thuật, rừng giống, vườn sưu tập thực vật… với diện tích gần 1.000 Đại Lải Đây trường nghiên cứu thực nghiệm phong phú, đa dạng, có giá trị khoa học, kinh tế môi trường cao công tác nghiên cứu khoa học phát triển ngành Với thành tích trên, Trung tâm vinh dự lần đón nhận Bằng khen Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc công tác bảo vệ phát triển rừng, đón nhận Bằng khen Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn năm 2005 Bằng khen Thủ tướng Chính phủ năm 2006 Đây phần thưởng cao quý đánh dấu bước trưởng thành Trung tâm suốt chặng đường hoạt động khoa học 40 năm qua 1.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân - Kết nghiên cứu công bố chuyển giao vào sản xuất chậm đặc biệt kết cơng nhận giống Ngun nhân giai đoạn trước năm 2010, nhận thức công tác nghiên cứu, chọn tạo công nhận giống lâm nghiệp cịn hạn chế, thời gian để cơng nhận giống lồi, giá trị cao địi hỏi thời gian dài tối thiểu 10 - 15 năm; công tác thương mại hóa sản phẩm KHCN lĩnh vực lâm nghiệp quyền tác giả giống lâm nghiệp thực tế cịn gặp nhiều khó khăn; việc đầu tư tham gia nghiên cứu doanh nghiệp lâm nghiệp cịn hạn chế Cơng tác thơng tin, quảng bá kết nghiên cứu khoa học đơn vị chưa có chiều sâu thiếu tính liên tục tới địa phương, doanh nghiệp - Các sách, chế độ đãi ngộ cán KHCN Nhà nước chưa thu hút khuyến khích cán giỏi; chế tài cịn nhiều bất cập gây khó khăn việc triển khai nhiệm vụ KHCN 7 PHẦN II BỐI CẢNH, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRUNG TÂM KHOA HỌC LÂM NGHIỆP ĐÔNG BẮC BỘ I Bối cảnh Bối cảnh quốc tế Khoa học công nghệ giới phát triển nhanh, đặc biệt công nghệ thông tin - truyền thông, công nghệ sinh học, công nghệ viễn thám, công nghệ vật liệu v.v , tạo nhiều thành tựu mang tính đột phá, tác động lớn đến mặt đời sống xã hội; chuyển từ văn minh công nghiệp sang thời đại thông tin, chuyển từ kinh tế dựa vào nguồn lực tự nhiên sang kinh tế dựa vào tri thức, tạo điều kiện cho nước chậm phát triển tắt đón đầu, rút ngắn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Khoa học cơng nghệ nhiều lĩnh vực trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Nguồn nhân lực ngày có trình độ cao Đầu tư cho nghiên cứu đổi công nghệ theo hướng chọn lọc số công nghệ cao nhằm tạo lợi cạnh tranh thu hẹp khoảng cách phát triển Xu tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) ký kết hiệp định 8 thương mại tự với nhiều nước nhiều tổ chức quốc tế Đây vừa hội, vừa thách thức lớn quốc gia Để tồn phát triển môi trường cạnh tranh ngày liệt, yêu cầu tăng suất lao động, thường xuyên đổi nâng cao chất lượng sản phẩm, đổi công nghệ, đổi phương thức tổ chức quản lý, đặt ngày cấp bách Suy thối kinh tế tồn cầu, biến đổi khí hậu, thiên tai, nhiễm mơi trường ảnh hưởng không nhỏ tới sản xuất nơng, lâm nghiệp, có phát triển KHCN lâm nghiệp quốc gia Bối cảnh nước Nghị Đại hội Đảng XII tập trung vào nhiệm vụ trọng tâm, có tập trung thực giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động sức cạnh tranh kinh tế Thực có hiệu ba đột phá chiến lược, cấu lại tổng thể đồng kinh tế gắn liền với đổi mơ hình tăng trưởng; đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, trọng đến cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn gắn liền với xây dựng nông thôn Nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực KHCN, nguồn nhân lực chất lượng cao gắn với phát triển, ứng dụng KHCN đổi chế quản lý, đầu tư cho khoa học nhà nước quan tâm, thể rõ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược phát triển KHCN, chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 Mục tiêu chiến lược phát triển KHCN ngành nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 2013-2020 xác định: phát triển khoa học công nghệ để thực trở thành động lực then chốt cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, có đủ tiềm lực trình độ tạo luận sản phẩm khoa học giá trị cao, tiếp thu chọn lọc làm chủ công nghệ tiên tiến giới để ứng dụng có hiệu quả, đóng góp cao vào tăng trưởng phát triển nông nghiệp bền vững, góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia nâng cao thu nhập cho người sản xuất, kinh doanh nông nghiệp 9 Sản xuất lâm nghiệp thời kỳ 2001-2014 đạt tốc độ tăng trưởng tương đối cao ổn định, tăng bình quân hàng năm 5,4% Trong năm 2014 tốc độ tăng giá trị sản xuất lâm nghiệp đạt 7,09%; kim ngạch xuất lâm sản, kể lâm sản gỗ đạt 6,3 tỷ USD Giá trị sản xuất lâm nghiệp xác định cụ thể đề án tái cấu ngành nông nghiệp là: 25% giá trị dịch vụ môi trường rừng, 25% giá trị sản xuất lâm sinh 50% giá trị công nghiệp chế biến đồ gỗ lâm sản khác; chuyển đổi cấu sản phẩm từ gỗ nhỏ sản xuất dăm gỗ xuất sang kinh doanh gỗ lớn nhằm cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, giảm dần nhập nguyên liệu gỗ, tăng tỷ trọng giá trị dịch vụ môi trường rừng Nền kinh tế đất nước có nhiều thay đổi với nhiều sách linh hoạt theo hướng phát triển kinh tế thị trường, có nhiều thành phần kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa Mối quan hệ giao lưu quốc tế tăng cường mở rộng phát triển thương mại Đó hội thuận lợi để ngành lâm nghiệp phát triển Bên cạnh thành tựu đạt được, lâm nghiệp Việt Nam phải đối mặt với thách thức tài nguyên rừng đất rừng bị suy giảm số lượng chất lượng; môi trường sinh thái bị ô nhiễm nghiêm trọng tỉ lệ đói nghèo số địa phương phổ biến, chiếm tỉ lệ cao Biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng tác động trực tiếp đến sản xuất lâm nghiệp nước ta, đặc biệt vùng ven biển vùng trung du miền núi Hiện Nhà nước đẩy mạnh việc đổi tổ chức, chế quản lý, đầu tư cho nghiên cứu khoa học theo hướng giao cho tổ chức KHCN tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định 115/2005/NĐ-CP Nghị định 16/2015/NĐ-CP Chính phủ, tạo điều kiện thơng thống chế quản lý khoa học tài cho tổ chức KHCN Chính phủ quan tâm tới phát triển phân ngành lâm nghiệp, cụ thể hóa Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg Đề án tái cấu ngành lâm nghiệp (theo định 1565/QĐ-BNN-TCLN ngày 8/72013) Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn định hướng phát triển lâm 10 10 nghiệp bền vững kinh tế, xã hội môi trường; bước chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả, lực cạnh tranh; tăng giá trị sản xuất bình quân hàng năm 4-4,5%, bước đáp ứng nhu cầu gỗ lâm sản cho tiêu dùng nước xuất Để thực tốt đề án này, Bộ Nông nghiệp &PTNT ban hành Quyết định 986/QĐ-BNN kế hoạch thúc đẩy nghiên cứu ứng dụng KHCN phục vụ tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững II Cơ hội thách thức cho phát triển Cơ hội - Nhận thức xã hội vai trò ngành lâm nghiệp ngày nâng cao toàn diện hơn, đặc biệt giá trị dịch vụ môi trường rừng phát triển bền vững đất nước Nghiên cứu lâm nghiệp có hội mở rộng phạm vi, đối tượng nghiên cứu với nhiều lĩnh vực Sự gia tăng giá trị gián tiếp rừng tạo điều kiện cho phát triển sản xuất lâm nghiệp giảm phát thải rừng suy thoái (REDD+), thương mại CO2, bảo tồn đa dạng sinh học, du lịch sinh thái,… - Sự phát triển nhanh chóng KHCN, công nghệ sinh học, công nghệ viễn thám, công nghệ thông tin, giúp cho nghiên cứu lâm nghiệp nước ta tiếp cận ứng dụng công nghệ cao, tạo tiến kỹ thuật mang tính đột phá - Q trình xã hội hoá lâm nghiệp chuyển đổi từ kinh tế nhà nước sang kinh tế nhiều thành phần mở triển vọng tăng cường đầu tư nghiên cứu lâm nghiệp chủ thể kinh tế nhà nước doanh nghiệp, chủ trang trại, tư nhân Chính phủ tăng cường đầu tư cho ngành lâm nghiệp thông qua chương trình bảo vệ phát triển rừng Quốc hội thơng qua, chương trình xây dựng nơng thơn mới, chương trình chống biến đổi khí hậu,… kêu gọi vốn đầu tư từ nước - Phát triển lâm nghiệp vùng Đông Bắc Bộ đem lại lợi ích cho người dân miền núi sống gần rừng đáp ứng nhu cầu mong đợi họ, dễ người dân 11 11 hưởng ứng Vì vậy, kết nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn dễ chuyển giao tới sản xuất - Nghị định 115/2005/NĐ-CP Nghị định16/2015/NĐ-CP Chính phủ tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, quản lý khoa học tài tổ chức KHCN, hội để phát huy trí tuệ, tính động, sáng tạo chủ động tổ chức cán làm công tác nghiên cứu tạo sở để phát triển KHCN nói chung khoa học lâm nghiệp nói riêng - Hội nhập tồn diện kinh tế, thương mại KHCN hội để tăng cường hợp tác quốc tế, tiếp thu tri thức khoa học công nghệ tiên tiến giới Hợp tác quốc tế tạo điều kiện mở rộng thị trường với loại lâm sản hàng hoá đa dạng, phong phú, thúc đẩy sản xuất phát triển đặt yêu cầu cho nghiên cứu - Trung tâm nâng cấp hội đủ yếu tố để triển khai thực tốt nhiệm vụ quan trọng lĩnh vực lâm nghiệp vùng Hơn nữa, Trung tâm nhận quan tâm, đạo thường xuyên kịp thời Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, giúp đỡ cục, vụ chức quan hữu quan khác tạo điều kiện, động lực cho ổn định phát triển đơn vị Đội ngũ cán KHCN Trung tâm có trình độ, động, tâm huyết đoàn kết với đổi phương thức quản lý toàn diện tổ chức cán bộ, quản lý khoa học cơng nghệ tài phù hợp thời kỳ tảng phát triển Thách thức - Thách thức lớn phát triển KHCN lâm nghiệp phải nâng cao tiềm lực KHCN điều kiện kinh phí đầu tư hạn hẹp, trình độ phát triển KHCN lâm nghiệp thấp so với nhiều nước giới khu vực Tiềm lực đội ngũ cán sở vật chất Trung tâm chưa cao, chưa có đủ khả tự chủ, tự trang trải kinh phí theo quy định Nghị định 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 Chính phủ Việc nâng cấp lên thành Viện vùng Đơng Bắc Bộ theo lộ trình phê duyệt thách thức không nhỏ đặt cho Trung tâm 12 12 - Trong trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, nước ta đề sách, chủ trương đổi KHCN Tuy nhiên, trình đổi chế quản lý chậm, chưa đồng bộ, rào cản cho hoạt động KHCN - Cơ chế tuyển chọn đấu thầu nhiệm vụ khoa học cơng nghệ thay chế giao khốn lại đòi hỏi lực cạnh tranh cao - Nghiên cứu lâm nghiệp chưa thu hút nhà đầu tư, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước - Vấn đề thương mại hóa sản phẩm khoa học lâm nghiệp cịn nhiều khó khăn, nghiên cứu chủ yếu phục vụ lợi ích cơng; quyền tiến công nghệ đặc biệt lĩnh vực giống lâm nghiệp khó kiểm sốt PHẦN III CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM KHLN ĐÔNG BẮC BỘ GIAI ĐOẠN 2016-2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 I Quan điểm phát triển Trung tâm KHLN Đông Bắc Bộ - Phát triển toàn diện, đồng để xây dựng Trung tâm bước đại hóa sở hạ tầng, có đội ngũ chuyên gia, tiềm lực khoa học mạnh, ngang tầm với nước khu vực, đủ sức giải vấn đề đặt nông lâm nghiệp hàng hóa chất lượng cao - Gắn kết chặt chẽ nghiên cứu ứng dụng với khuyến lâm; nghiên cứu với đào tạo; Trung tâm với đơn vị trực thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, với đơn vị Viện với địa phương nhằm khai thác tối đa nguồn lực để nâng cao hiệu nghiên cứu chuyển giao công nghệ - Chú trọng đào tạo đội ngũ cán lãnh đạo có tâm, có tài, cán khoa học chủ chốt lĩnh vực chuyên sâu đơn vị Tăng cường sở vật chất kỹ thuật, 13 13 đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế để thúc đẩy việc đổi công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, góp phần nâng cao trình độ II Mục tiêu Mục tiêu tổng quát Xây dựng Trung tâm KHLN Đông Bắc Bộ ngày vững mạnh tiến tới thành lập Viện Khoa học Lâm nghiệp vùng Đơng Bắc Bộ tiên tiến, đại, có trình độ nghiên cứu khoa học cơng nghệ ngang tầm nước khu vực lĩnh vực lâm nghiệp, nhằm thực có hiệu mục tiêu Chiến lược Phát triển Lâm nghiệp Chiến lược Nghiên cứu Lâm nghiệp, góp phần phát triển lâm nghiệp bền vững phục vụ u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam Mục tiêu cụ thể a) Giai đoạn 2016-2020: - Ổn định hệ thống tổ chức máy hoạt động Trung tâm theo Đề án nâng cấp phê duyệt; đảm bảo triển khai hoạt động Trung tâm theo mơ hình Tổ chức KH&CN cơng lập tự đảm bảo phần chi thường xuyên theo Nghị định 115/2005/NĐ-CP Chính phủ thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm; Nghị định 16/2015/NĐ-CP Chính phủ chế tự chủ, đổi hoạt động đơn vị nghiệp công lập - Nâng cao tiềm lực khoa học cơng nghệ, hồn thiện hệ thống tổ chức, mở rộng quy mô hoạt động, kết hợp nghiên cứu với đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, tăng cường sở vật chất, mở rộng quan hệ quốc tế, góp phần ổn định phát triển Trung tâm KHLN Đông Bắc Bộ tiến tới Viện Khoa học Lâm nghiệp Đông Bắc Bộ trở thành tổ chức nghiên cứu có trình độ nghiên cứu khoa học công nghệ lĩnh vực Lâm nghiệp ngang tầm với nước khu vực - Đáp ứng yêu cầu khoa học, công nghệ cho định hướng phát triển trở thành phân ngành sản xuất lâm nghiệp theo hướng, nâng cao tỷ trọng đóng góp khoa học lâm nghiệp kinh tế xã hội đất nước theo định hướng xã hội hóa nghề rừng, đồng thời phát huy chức cung cấp hàng hóa, tạo việc làm, ổn định kinh tế xã 14 14 hội, bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên lâm sản ngồi gỗ dịch vụ mơi trường rừng - Nâng cao hiệu nghiên cứu, gắn nghiên cứu khoa học với thực tiễn sản xuất - Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất; liên danh, liên kết với doanh nghiệp triển khai dịch vụ sản xuất, đóng góp vào tăng trưởng, tái cấu ngành phát triển lâm nghiệp bền vững, tăng nguồn thu để tự chủ phần chi thường xuyên Đến năm 2020 đảm bảo tự chủ 20% chi thường xuyên - Đẩy mạnh hợp tác với tổ chức nghiên cứu lâm nghiệp quốc tế để triển khai hoạt động khoa học lâm nghiệp nói chung lâm sản ngồi gỗ nói riêng tiếp thu cơng nghệ nghiên cứu khoa học lâm nghiệp b) Giai đoạn 2021-2030: - Hoàn thiện hệ thống tổ chức máy, hoạt động có hiệu theo Đề án nâng cấp Trung tâm thành Viện Khoa học Lâm nghiệp Đông Bắc Bộ Đề án chuyển đổi Trung tâm sang hoạt động theo chế tự chủ phần chi thường xuyên Bộ phê duyệt - Triển khai Thực nghiên cứu toàn diện vấn đề liên quan đến Lâm nghiệp vùng Đông Bắc Bộ kỹ thuật, xã hội, kinh tế sách; đẩy mạnh hoạt động hợp tác hội nhập quốc tế Gắn bó chặt chẽ nghiên cứu-tập huấn chuyển giao tiến kỹ thuật - Đến năm 2030 tạo 20 tiến kỹ thuật giải pháp hữu ích chuyển giao cho sản xuất Đảm bảo tự chủ 40% chi thường xuyên - Tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao lĩnh vực lâm nghiệp, - Thực liên kết với tổ chức thuộc Viện, Trung tâm KHLN Đông Bắc Bộ đóng vai trị đầu ngành lĩnh vực nghiên cứu lâm nghiệp vùng, tạo điều kiện cung cấp thông tin, dịch vụ liên quan đến lâm nghiệp đóng góp vào sách, chiến lược phát triển ngành Lâm nghiệp 15 15 - Tăng cường hội nhập quốc tế quảng bá kết nghiên cứu Trung tâm thông qua báo quốc tế, trình bày hội thảo quốc tế, III Chiến lược phát triển Trung tâm Chiến lược nghiên cứu khoa học Tập trung cho nghiên cứu khoa học bản, ứng dụng dài hạn với lĩnh vực mũi nhọn Trung tâm, cụ thể sau: 1.1 Các lĩnh vực ưu tiên tạo bước đột phá - Nghiên cứu đánh giá trạng Lâm nghiệp vùng Đông Bắc Bộ làm sở đề xuất chiến lược, quy hoạch sách đặc thù, ưu tiên phát triển - Chọn tạo giống mọc nhanh địa có giá trị kinh tế cao khoảng 4-5 lồi theo hướng giá trị cao, ưu việt, có suất, chất lượng cao, kháng chịu sâu bệnh thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu - Nghiên cứu công nghệ thâm canh, tăng suất phát triển bền vững số loài địa mọc có giá trị kinh tế cao phục vụ đề án tái cấu ngành lâm nghiệp 1.2 Các lĩnh vực nghiên cứu thực thường xuyên a) Nghiên cứu giống: - Chọn tạo giống nhân giống Keo, Bạch đàn Thông cung cấp gỗ số loài lâm sản gỗ - Chọn tạo giống nhân giống lồi địa có giá trị kinh tế cao b) Nghiên cứu Lâm sinh - Xác định lập địa gây trồng thích hợp cho loài trồng rừng chủ yếu vùng Đông Bắc Đồng Bằng Bắc Bộ - Thâm canh rừng trồng số loài địa mọc nhanh cung cấp gỗ lớn thâm canh rừng phòng hộ - Hệ thống kỹ thuật làm giàu rừng, xúc tiến tái sinh tự nhiên cho số kiểu rừng tự nhiên bị thối hóa - Bảo tồn phát triển nguồn gen thực vật, động vật quý hiếm, giá trị cao hệ sinh thái đặc thù thuộc vùng Đông Bắc Đồng Bằng Bắc Bộ - Sản xuất giống phục vụ đề tài nghiên cứu trung tâm, Viện cung cấp cho thị trường - Sản xuất giống cảnh quan môi trường thực hợp đồng 16 16 trồng cảnh quan môi trường sinh thái c) Nghiên cứu lâm sản gỗ - Nghiên cứu kỹ thuật trồng, khai thác, chế biến số lồi có giá trị cao thuộc nhóm lồi tre trúc, song mây, thuốc cho dầu, nhựa, - Triển khai trồng số mơ hình LSNG tán rừng d) Nghiên cứu bảo vệ thực vật rừng - Dự báo dịch sâu, bệnh hại rừng; đặc điểm sinh học biện pháp phòng trừ - Chọn giống kháng sâu bệnh hại rừng e) Nghiên cứu công nghiệp rừng chế biến lâm sản - Nghiên cứu công nghệ chế biến, sử dụng tổng hợp gỗ rừng trồng - Biện pháp diệt trừ sinh vật gây hại lâm sản tạo thuốc bảo quản lâm sản thân thiện với mơi trường - Hồn thiện cơng nghệ cải tiến thiết bị sản xuất con, trồng rừng, bảo vệ rừng, khai thác, vận xuất chế biến lâm sản - Hồn thiện cơng nghệ cải tiến thiết bị sản xuất ván ghép thanh, tìm kiếm hợp đồng nghiên cứu, sản xuất, liên doanh công nghiệp rừng chế biến lâm sản Phát triển công nghệ a) Phát triển, ứng dụng chuyển giao công nghệ lĩnh vực sản xuất giống cây, công nghệ sinh học (mô, hom, ) nhằm cung cấp giống tốt phục vụ cho sản xuất b) Phát triển, ứng dụng chuyển giao công nghệ lĩnh vực trồng rừng thâm canh bảo tồn c) Phát triển, ứng dụng chuyển giao công nghệ khai thác, chế biến, bảo quản sản phẩm lâm nghiệp kể lâm sản gỗ Tư vấn dịch vụ sản xuất kinh doanh a) Tư vấn cho quan quản lý nhà nước lĩnh vực Lâm nghiệp vùng Đông Bắc Bộ b) Tư vấn lập dự án; tư vấn giám sát; thẩm định hồ sơ thiết kế, dự tốn chương trình, dự án đầu tư, cơng trình xây dựng lâm nghiệp có liên quan đến lĩnh vực Lâm nghiệp 17 17 c) Tổ chức thực cơng trình, gói thầu, nhiệm vụ tư vấn phù hợp với lĩnh vực hoạt động chuyên môn Trung tâm theo quy định pháp luật d) Tổ chức sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập loại hạt giống, giống lâm nghiệp có suất cao e) Khai thác, sơ chế, bảo quản, chế biến Lâm sản gỗ g) Dịch vụ đào tạo, tập huấn, phổ biến kiến thức cung cấp thông tin phù hợp với lĩnh vực hoạt động chuyên môn Trung tâm theo quy định pháp luật Chiến lược hợp tác quốc tế - Đẩy mạnh tìm kiếm chương trình, dự án HTQT KHCN phục vụ xã hội Phối hợp với bộ, ban, ngành liên quan quan khác nhằm triển khai hiệu hoạt động hợp tác quốc tế; tích cực tham gia chương trình hợp tác quốc tế trung ương địa phương - Thường xuyên tổ chức tạo điều kiện để cán tham gia hội nghị, hội thảo quốc tế nghiên cứu khoa học; tham gia tổ chức khoa học, mạng lưới, diễn đàn, hội nghề nghiệp khu vực quốc tế - Tăng cường lực ngoại ngữ cho đội ngũ cán nghiên cứu; hợp tác xây dựng thực chương trình đào tạo chun mơn tiếng Anh có tham gia chuyên gia nước - Tăng cường hợp tác với tổ chức nghiên cứu quốc tế để tiếp thu công nghệ đại hệ thống thông tin lâm nghiệp, đồ, công nghệ sinh học, công nghệ nghiên cứu khoa học lâm nghiệp 18 18 PHẦN IV GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC I Phát triển khoa học công nghệ - Xây dựng kế hoạch tổng thể KHCN thể lĩnh vực ưu tiên, mũi nhọn nghiên cứu - Đào tạo bồi dưỡng cán nghiên cứu để hình thành nhóm nghiên cứu trường phái khoa học mạnh; tạo dựng môi trường nghiên cứu chuyên nghiệp để thu hút chuyên gia đầu ngành nước quốc tế đến làm việc Trung tâm - Đầu tư nâng cấp xây dựng phịng thí nghiệm sở phục vụ nghiên cứu khác đạt chuẩn quốc gia quốc tế - Tìm kiếm, khai thác sử dụng hiệu nguồn tài trợ nước cho hoạt động KHCN - Đẩy mạnh hợp tác KHCN với tổ chức, cá nhân; xây dựng phát triển mạng lưới nghiên cứu nước quốc tế - Gắn nghiên cứu với đào tạo, đặc biệt việc tham gia đào tạo sau đại học - Công bố đăng ký quyền, sở hữu trí tuệ sản phẩm KHCN - Quảng bá, chuyển giao thương mại hố sản phẩm KHCN 19 19 II Hồn thiện mơ hình tổ chức đào tạo cán - Từng bước hoàn thiện tổ chức máy theo đề án nâng cấp Trung tâm phê duyệt, thực nâng cấp lên thành Viện Khoa học Lâm nghiệp Đông Bắc Bộ đảm bảo đầy đủ điều kiện cần thiết - Tổ chức hợp lý phận nghiên cứu bản, chuyên sâu, nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao công nghệ đáp ứng yêu cầu - Ưu tiên đầu tư để hình thành số nhóm nghiên cứu thuộc lĩnh vực mũi nhọn, nhóm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao (công nghệ sinh học , ) có tham gia chuyên gia đầu ngành - Xây dựng qui hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khoa học công nghệ, đặc biệt nguồn nhân lực trình độ cao Trung tâm theo hướng đồng bộ, cân đối cấu phù hợp với phát triển lĩnh vực lâm nghiệp vùng Đông Bắc Bộ - Xây dựng chế thu hút nhà khoa học giỏi, chuyên gia đầu ngành làm việc đơn vị Bảo đảm thu nhập, môi trường làm việc, chế độ đãi ngộ phù hợp để cán bộ, viên chức Trung tâm toàn tâm, toàn ý phục vụ cho nghiệp phát triển Trung tâm - Chú trọng đào tạo bồi dưỡng cán bộ, viên chức chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ kỹ lãnh đạo, quản lý phù hợp với yêu cầu công việc đảm nhiệm - Không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ, viên chức sở đảm bảo dân chủ, công bằng, công khai chế độ đãi ngộ, phân phối thu nhập/phúc lợi - Quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán với tiêu chí cụ thể cho cán khoa học (trình độ chun mơn, trình độ ngoại ngữ, ), cán quản lý (các chứng chỉ, cấp cần có); tuyển người có trình độ, kinh nghiệm theo quy định pháp luật III Hiện đại hóa sở vật chất nghiên cứu khoa học - Tiếp tục nâng cấp trụ sở làm việc mở rộng quy mơ Xưởng chế biến lâm sản văn phịng Trung tâm, xã Ngọc Thanh – thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc 20 20 - Thực dự án đầu tư trang thiết bị có quy mơ tập trung cho lĩnh vực nghiên cứu khoa học ưu tiên ngành: Công nghệ sinh học, Chế biến, bảo quản lâm sản IV Triển khai tự chủ tài - Huy động nguồn vốn từ hợp tác liên doanh liên kết với doanh nghiệp nước - Huy động, khai thác nguồn vốn từ hợp tác quốc tế, dịch vụ khoa học công nghệ, chuyển giao, - Đổi nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn tài sản có để tăng nguồn lực tài tạo điều kiện cho triển khai ứng dụng sản phẩm khoa học công nghệ Trung tâm - Xây dựng chế khuyến khích cho cán tạo TBKT, cơng nghệ chuyển giao công nghệ nhằm tăng nguồn thu từ hoạt động - Rà soát, điều chỉnh Quy chế chi tiêu nội cho hoạt động chung Trung tâm phù hợp với tình hình thay đổi chế, sách V Tăng cường hợp tác quốc tế - Xây dựng kế hoạch cụ thể nhiệm vụ ưu tiên hợp tác quốc tế với đối tác chiến lược, đối tác tiềm lĩnh vực nghiên cứu - Tập trung đẩy mạnh hoạt động hợp tác với đối tác ký thỏa thuận; trì phát triển hợp tác với đối tác có - Tích cực tham gia mạng lưới vùng, khu vực, toàn cầu lĩnh vực lâm sản gỗ - Xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Trung tâm để đáp ứng nhu cầu hợp tác quốc tế PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Trong tình hình mới, chế tài tự chủ đem lại khơng thử thách khó khăn cho đơn vị nghiệp cơng lập nói chung Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam nói riêng Tuy nhiên, việc thích ứng đáp ứng với tình hình 21 21 lại đem lại nhiều hội thuận lợi cho phát triển mang tính bền vững tổ chức cấu quản lý điều hành Với Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Đông Bắc Bộ vậy, việc tự chủ tài thời điểm Ban Lãnh đạo Trung tâm dẫn dắt đưa hướng, có chủ đích, hướng tới bền vững Tuy nhiên, việc ứng dụng Khoa học cơng nghệ thương mại hóa sản phẩm Lâm nghiệp chưa mang lại hiệu cần thiết Giải thích điều này, cịn số hạn chế mặt sở hạ tầng, nhân lực cho việc tạo sản phẩm có tính cạnh tranh, có thương hiệu thị trường nhằm nâng cao lực tự chủ tài cho đơn vị Thêm vào đó, việc dựa vào thuận lợi, tiềm phát triển đơn vị giúp nâng cao giá trị kinh tế việc sản xuất giống cây, dịch vụ cảnh quan, du lịch sinh thái gắn với cộng đồng hay việc đào tạo lớp cán kế cận cần trọng nhằm mang lại hiệu bền vững, giá trị cho cộng đồng Đây nhũng định hướng phát triển dài hạn ngắn hạn có ý nghĩa to lớn việc xây dựng lên đơn vị vững mạnh tương lai Kiến nghị - Thực nghiêm túc việc đánh giá, nghiệm thu, thông qua sản phẩm II nghiên cứu khoa học đơn vị, cá nhân Gắn với kết nghiên cứu đơn vị, cá nhân theo nhiệm vụ giao, cần có hình thức khen thưởng xử lý thỏa đáng, mức, người việc - Cần xây dựng chi tiết kế hoạch định hướng phát triển theo giai đoạn, ngắn hạn dài hạn cho đơn vị - Chú trọng đào tạo bồi dưỡng cho cán trẻ, đặc biệt khuyến khích cán tham gia đào tạo trình độ thạc sỹ tiến sỹ nước - Áp dụng khoa học công nghệ, ứng dụng thực tiễn công việc khơng ngừng cải tiến, tìm tịi, sáng tạo giá trị cho phát triển đơn vị tình hình III 22 22 23 23 ... việc, chế độ đãi ngộ phù hợp để cán bộ, viên chức Trung tâm tồn tâm, tồn ý phục vụ cho nghiệp phát triển Trung tâm - Chú trọng đào tạo bồi dưỡng cán bộ, viên chức chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ... thể KHCN thể lĩnh vực ưu tiên, mũi nhọn nghiên cứu - Đào tạo bồi dưỡng cán nghiên cứu để hình thành nhóm nghiên cứu trường phái khoa học mạnh; tạo dựng môi trường nghiên cứu chuyên nghiệp để thu... phẩm KHCN 19 19 II Hồn thiện mơ hình tổ chức đào tạo cán - Từng bước hoàn thiện tổ chức máy theo đề án nâng cấp Trung tâm phê duyệt, thực nâng cấp lên thành Viện Khoa học Lâm nghiệp Đông Bắc