ĐỀ TÀI QUYỀN CON NGƯỜI TRONG CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM

38 2 0
ĐỀ TÀI QUYỀN CON NGƯỜI TRONG CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI : QUYỀN CON NGƯỜI TRONG CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Luật Hiến pháp Việt Nam Mã phách: Hà Nội – 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài tiểu luận Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục nghiên cứu 4 5 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ SỰ HÌNH THÀNH CỦA QUYỀN CON NGƯỜI QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM 1.1 Khái niệm quyền người 1.2 Khái niệm Hiến pháp 1.3 Sự hình thành quyền người Việt Nam TIỂU KẾT CHƯƠNG I 11 CHƯƠNG II: QUYỀN CON NGƯỜI QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM 12 2.1 Quyền người Hiến pháp năm 1946 12 2.1.1 Hoàn cảnh đời Hiến pháp 1946 12 2.1.2 Các quy định cụ thể quyền người Hiến pháp 1946 13 2.1.3 Quyền người Hiến pháp 1946 14 2.2 Quyền người Hiến pháp 1959 16 2.2.1 Hoàn cảnh đời Hiến pháp 1959 16 2.2.2 Các quy định cụ thể quyền người Hiến pháp 1959 17 2.2.3 Quyền người Hiến pháp 1959 18 2.3 Quyền người Hiến pháp năm 1980 20 2.3.1 Hoàn cảnh đời Hiến pháp năm 1980 20 2.3.2 Các quy định cụ thể quyền người Hiến pháp 1980 21 2.3.3 Sự ghi nhận quyền người Hiến pháp 1980 23 2.4 Quyền người Hiến pháp 1992, sửa đổi bổ sung năm 2001 25 2.4.1.Hoàn cảnh đời Hiến pháp năm 1992,sửa đổi bổ sung năm 2001 25 2.4.2 Các quy định cụ thể quyền người Hiến pháp 1992 26 2.4.3 Quyền người Hiến Pháp 1992 28 2.5 Quyền người Hiến Pháp 2013 30 2.5.1 Hoàn cảnh đời Hiến pháp 2013 31 2.5.2 Các quy định cụ thể quyền người thể Hiến Pháp 2013 32 TIỂU KẾT CHƯƠNG II 36 KẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài tiểu luận Trong thời kỳ Đổi mới, sở kế thừa thành tựu bảo đảm thúc đẩy quyền người thời kỳ cách mạng nước ta vận dụng, phát triển sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người, tiếp thu tinh hoa tư tưởng, pháp luật nhân quyền quốc tế, công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu góp phần đổi mới, phát triển nhận thức Đảng quyền người C Mác Ph Ăng-ghen sở tổng kết thực tiễn nhân quyền tư sản phê phán tư tưởng quyền người xã hội tư sản, xây dựng giới quan khoa học quyền người chủ nghĩa vật biện chứng lịch sử nhằm xem xét cách thống thuộc tính tự nhiên - xã hội chất người lý luận thực tiễn quyền người Theo ông, phương thức sản xuất tạo thành sở hạ tầng kinh tế, làm phát sinh, phát triển mối quan hệ xã hội người, đạo đức, trị, nhà nước, pháp luật quyền người Quyền người chủ nghĩa xã hội, trước hết bảo đảm cách thực tế quyền tồn phát triển người (gồm quyền kinh tế, xã hội văn hóa) Quyền người chủ nghĩa xã hội phải toàn diện: bảo đảm tất quyền dân sự, trị, kinh tế, xã hội văn hóa; bảo đảm quyền cá nhân quyền tập thể; bảo đảm tự công bằng, bình đẳng, quyền người thống với quyền cơng dân, đề cập “Tuyên ngôn quyền lợi nhân dân lao động bị bóc lột” V I Lê-nin khởi thảo tháng 01-1918 Các quyền đồng thời ngun tắc để trì hịa bình hữu nghị dân tộc, nhằm gắn việc thực quyền với nâng cao mức sống, bảo vệ sức khỏe, giáo dục văn hóa tôn trọng quyền người Nhân quyền hay quyền người quyền tự nhiên người không bị tước bỏ thể Có thể nói, từ buổi sơ khai xã hội có tổ chức, quyền người xuất khát vọng lớn lao, giá trị chung tồn nhân loại Nhìn góc độ cấp độ quyền người coi chuẩn mực cộng đồng quốc tế thừa nhận tuân thủ bảo đảm thực Những chuẩn mực kết tinh giá trị nhân văn toàn nhân loại, áp dụng với người, cho tất người Nhờ có Đảng dẫn dắt Nhà nước qua phát triển đổi cơng đạo tồn dân qua Hiến Pháp, cơng dân Việt Nam có quyền bảo vệ nhân phẩm từ có điều kiện phát triển đầy đủ lực cá nhân Cho dù cách nhìn nhận có khác biệt định, điều rõ ràng quyền người giá trị cao cần tôn trọng bảo vệ xã hội giai đoạn lịch sử Hiểu tính cấp thiết tầm quan trọng quyền người, xin chọn đề tài “ Quyền người qua Hiến pháp Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu để từ có thêm hội giác ngộ vệ tư tưởng Đảng Nhà nước, đường lối trị có góc nhìn sâu quyền người Hiến pháp nước ta Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu tiểu luận dựa sở nghiên cứu vấn đề lý luận quyền người Hiến Pháp Việt Nam nêu lên phân tích quyền người qua Hiến Pháp nhằm tìm hiểu lý luận có thêm hiểu biết chuyên sâu quyền người Hiến Pháp Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Tiểu luận sở lý thuyết quyền cong người qua Hiến pháp Việt nam, phân tích nhận xét quyền người qua Hiến pháp Việt Nam từ trước tới Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Được sử dụng dựa sở lý luận, văn pháp luật, cơng trình nghiên cứu luận văn, viết, tài liệu liên quan đến quyền người qua Hiến Pháp Việt Nam - Phương pháp phân tích thống kê mơ tả: Chủ yếu để liệt kê điều luật liên quan tới quyền người qua Hiến Pháp Việt Nam - Phương pháp phân tích tổng hợp: Được sử dụng để tổng hợp phân tích rõ nét quyền người qua Hiến Pháp Việt Nam Bố cục nghiên cứu Bố cục nghiên cứu tiểu luận bao gồm hai phần : Chương I : Cơ sở lý thuyết quyền người hình thành quyền người qua Hiến pháp Việt Nam Chương II: Quyền người qua Hiến pháp Việt Nam CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ SỰ HÌNH THÀNH CỦA QUYỀN CON NGƯỜI QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM 1.1 Khái niệm quyền người Ở góc độ tổng quát, thấy quyền người quyền tự nhiên, tạo hóa ban cho vốn có người, khơng bị hạn chế hay phân biệt quốc tịch, tơn giáo, giới tính, nguồn gốc quốc gia hay dân tộc, màu da, ngôn ngữ hay đặc điểm khác Mọi người hưởng quyền cách bình đẳng khơng có phân biệt đối xử Quyền người quyền đương nhiên, gắn liền với người kể từ sinh không ban phát thể Quyền người tiếng nói chung, mục tiêu chung xã hội loài người Pháp luật quyền người ghi nhận tư tưởng lý luận quyền người, bảo vệ thúc đẩy phát triển tự do, nhân phẩm hạnh phúc người, quốc gia văn minh nhân loại Sự ghi nhận quyền tự người Hiến pháp Việt Nam thể quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam: Quyền người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển đất nước, dân giàu, nước mạnh, cơng bằng, dân chủ, văn minh Chỉ thị số 12/CT-TW Ban Bí thư Trung ương Đảng năm 1992 “Vấn đề quyền người quan điểm, chủ trương Đảng ta” xác định: “Đối với chúng ta, vấn đề quyền người đặt xuất phát từ mục tiêu Chủ nghĩa xã hội, từ chất chế độ ta bao quát rộng rãi nhiều lĩnh vực, từ trị, tư tưởng, văn hóa đến kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng, pháp chế ” Nói tóm lại, cốt lõi khái niệm quyền người, dù đâu giống nhau, là: quyền mà người có đơn giản họ người Chính thế, nhân quyền người bình đẳng cho người Nhân quyền quyền bất khả xâm phạm Các quyền bị trì hỗn cách đáng hay sai trái, bị hạn chế pháp luật số quốc gia, số mục đích định, nhiều nơi nhiều lúc song ý tưởng quyền cố hữu bị phủ nhận Nếu quyền này, người không người 1.2 Khái niệm Hiến pháp Hiến pháp hệ thống quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao quy định vấn đề chủ quyền quốc gia, chế độ trị, sách kinh tế, văn hóa, xã hội, tổ chức quyền lực nhà nước, địa vị pháp lý người công dân Hiến pháp cịn hiểu hiến pháp quyền cịn có số hình thức khác mang nghĩa rộng hiến chương, luật lệ, nguyên tắc tổ chức trị Các thực thể phi trị, dù hợp thể hay khơng, có hiến pháp Các thực thể gồm đoàn thể hội tình nguyện Hiến pháp đạo luật nhà nước, thể ý chí nguyện vọng tuyệt đại đa số nhân dân tồn ngồi nhà nước đó, nhân dân thuộc nhà nước 1.3 Sự hình thành quyền người Việt Nam Với ý nghĩa tảng tôn trọng quyền người, giống nhiều dân tộc khác, lòng khoan dung, nhân đạo giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc Việt Nam Điều xuất phát từ lịch sử hàng ngàn năm chống chọi với thiên tai lực ngoại xâm, lịch sử thăng trầm, điều kiện sống khắc nghiệt ảnh hưởng Phật giáo, Nho giáo, Khổng giáo…đã hun đúc nên giá trị tinh thần tiêu biểu dân tộc, tính kiên cường, nhẫn nại, tinh thần nhân ái, vị tha đối xử với người lầm lỗi, với kẻ xâm lược Thời kỳ phong kiến, tư tưởng “lấy dân làm gốc” Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi đề cập cách trực tiếp gián tiếp từ kỷ XIV, XV…Có lẽ mà lịch sử triều đại phong kiến Việt Nam khơng có nhiều trang tàn bạo, nhiều nước khác giới mà ngược lại, thời kỳ có ví dụ tinh thần khoan dung, nhân đạo kẻ lầm lạc giặc ngoại xâm, Vào thời kỳ nhà Lý (1010-1225), Hình thư ban hành dấu mốc quan trọng lịch sử pháp quyền Việt Nam, nội dung luật thể tính nhân đạo cao Mặc dù ban hành để bảo vệ quyền lợi Nhà nước phong kiến tập quyền, song luật bao gồm quy định nhằm hạn chế lộng quyền, lạm quyền áp dân lành giới quan liêu quý tộc, luật chứa nhiều quy định mang tính nhân văn, nhân đạo, chẳng hạn khơng quy định hình phạt tử hình, cấm mua bán trẻ em làm nô lệ… Hội nghị Diên Hồng (1284) triều Trần (1225-1400) thể cách đặc biệt sinh động tinh thần “lấy dân làm gốc” Tư tưởng sau khắc họa vị anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo (1232-1300), người trước qua đời khuyên vua cần quan tâm đến dân, “khoan sức dân” để làm kế “sâu rễ bền gốc” Ở góc độ khác, tinh thần nhân đạo, nhân văn thời nhà Trần phản ánh qua hình ảnh nhà vua Trần Nhân Tơng (1258-1308) người coi ông Tổ Phật giáo Việt Nam Tinh thần khoan dung, nhân đạo thời Lê (1428-1778) thể giai đoạn xây dựng vương triều, qua việc đối xử nhân đạo với 10 vạn quân Minh bại trận Đặc biệt thời Lê Quốc triều hình luật (thế kỷ XV) hay cịn gọi Bộ luật Hồng Đức Bộ luật kế thừa giá trị tinh hoa truyền thống kỹ thuật lập pháp đặc biệt tư tưởng nhân đạo dân tộc, nhiều nhà luật học nước coi luật chặt chẽ, đầy đủ, tiến triều đại phong kiến Việt Nam, xếp ngang hàng với luật tiếng giới Bộ luật chứa đựng nhiều điều khoản có ý nghĩa khẳng định bảo vệ quyền người, tiêu biểu như: bảo vệ tính mạng, nhân phẩm tài sản người dân; bảo vệ người dân khỏi bị nhũng nhiễu giới quan lại, cường hào; bảo vệ đối tượng yếu xã hội (những người mồ côi, nuôi, kẻ đau ốm không nơi nương tựa…) Tư tưởng quyền người xuyên suốt thời kỳ phong kiến Việt Nam thể truyền thống dân chủ nhiều lĩnh vực, mà tiêu biểu việc quản lý cộng đồng, tuyển dụng sử dụng nhân tài, việc thảo luận định công việc quốc gia đại Như vậy, khẳng định dân tộc Việt Nam có truyền thống nhân đạo tôn trọng người, nhiều triều đại lịch sử biết trân trọng ý kiến nhân dân mức độ định Thời kỳ Pháp thuộc (đến cuối cuối kỷ XIX), nhiều trí thức Việt Nam Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng…đã tiếp thu tư tưởng tiến tự bình đẳng, bác ái, tư tưởng dân quyền, dân chủ Cách mạng tư sản Một chủ trương Phong trào Duy Tân vận động nâng cao dân trí, chấn hưng dân khí, phát triển dân sinh, vận động dân quyền Trong sách “Tự phán”, Phan Bội Châu cho biết sau Nhật năm 1906, Phan Châu Trinh khẳng định lập trường: “chỉ nên đề xướng dân quyền, dân biết có quyền việc khác tính lần được” Có thể khẳng định Phan Châu Trinh nhà hoạt động trị đề xướng dân quyền Việt Nam Trong giai đoạn nhiều hoạt động đòi thực thi dân quyền, diễn khắp nơi, đặc biệt đô thị lớn, đa dạng hình thức nội dung, có tham gia nhiều giới, nhiều thành phần xã hội, không học sinh, công nhân mà nông dân trí thức, bật phong trào địi tự báo chí, tự xuất bản, tự lập hội… Giai đoạn 1945 – 1954, điều kiện chiến tranh, chín năm kháng chiến chống Pháp (1946-1954), tư tưởng quy phạm pháp lý tiến quyền người Hiến pháp năm 1946 kế thừa phát triển mặt lập pháp quyền người, quyền công dân Việt Nam không tránh khỏi hạn chế định Tuy nhiên, tư tưởng quyền người thể rõ nét qua hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (“VNDCCH”) năm 1946, khẳng định ngun tắc đồn kết tồn dân, khơng có phân biệt trai, gái, nịi giống, giai cấp hay tôn giáo, đảm bảo quyền tự dân chủ, thực quyền mạnh mẽ sáng suốt nhân dân Giai đoạn 1954 – 1975 chứng kiến kiện Việt Nam bị chia cắt hai miền theo Hiệp định Geneva năm 1954 Trước tình hình đó, miền Bắc đẩy mạnh sản xuất phát triển kinh tế, xây dựng chủ nghĩa xã hội, tạo bàn đạp để miền Nam chống Mỹ, thực thống đất nước Trong giai đoạn này, Việt Nam tiếp tục tiếp thu tư tưởng quyền người giới để phản ánh vào pháp luật nước, tiếp tục nghiên cứu chỉnh sửa cho đời hiến pháp (1959) nêu cao giá trị người đời sống xã hội Tuy nhiên, nói, giai đoạn Việt Nam phải trải qua chiến tranh tàn khốc, nhu cầu phục vụ chiến tranh tăng cao nên có quyền tập thể trọng quyền cá nhân bị coi nhẹ Giai đoạn sau năm 1975 đến nay, tình hình giới nước có chuyển biến tích cực Ở nước, chiến tranh chấm dứt, non sông thu mối, nhu cầu xây dựng lại đất nước phát triển mặt kinh tế, văn hóa, xã hội hội nhập giới đặt yêu tiên hàng đầu Việt Nam Trong bối cảnh đó, Việt Nam thực đổi toàn kinh tế năm 1986, thực sách mở cửa với bên ngồi gia nhập Liên Hợp Quốc vào năm 1977 đồng thời tham gia điều ước quốc tế nhân quyền vào đầu năm 1980 Trên giới, Liên Hợp Quốc ngày thể vai trò quan trọng việc dẫn dắt đề cao giá trị quyền người, thể qua việc đề xuất hàng loạt công ước quốc tế quyền người Cho đến nay, Việt Nam tham gia hầu hết công ước quốc tế nhân quyền Cụ thể, Việt Nam tham gia Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chủng tộc năm 1965 (gia nhập ngày 09 tháng năm 1961), Công ước quốc tế quyền dân trị, Công ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa xã hội năm 1996 (gia nhập năm 1982), Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ (phê chuẩn năm 1982), Công ước quốc tế quyền trẻ em năm 1989 (phê chuẩn năm 1990), Công ước cấm hành động để xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ năm 1999 (phê chuẩn năm 1990)… Bên cạnh việc gia nhập phê chuẩn công ước quốc tế quyền người, Việt Nam cụ thể hóa hầu hết cam kết quốc tế nhân quyền hiến pháp qua thời kỳ từ năm 1946 đến gần hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Như vậy, hình thành phát triển nhân quyền Việt Nam qua thời kỳ cho thấy: ● Thời kỳ xã hội phong kiến vấn đề nhân quyền không đề cập cách cụ thể, góc độ đó, vương triều ln quan tâm đảm bảo nhân quyền, bật đời Bộ luật Hồng Đức, tư tưởng “lấy dân làm gốc” Trần Hưng Đạo, “việc nhân nghĩa cốt yên dân” Nguyễn Trãi Việc thực thi đảm bảo quyền người xã hội phong kiến xuất phát Khác với hiến pháp trước, quy định quyền nằm rải rác nhiều chương khác Hiến pháp 1980 Chưa bao giờ, tư tưởng “quyền lực thuộc nhân dân” hình thành rõ rệt đến hiến pháp Ngay Điều 2, Hiến pháp 1980 khẳng định đanh thép “Sứ mệnh lịch sử Nhà nước thực quyền làm chủ nhân dân lao động.” Như vậy, phạm vi quyền người khơng cịn bị bó hẹp chế định dân quyền, dân sinh tự lại, cư trú, học tập mà mở rộng quyền lợi mang tính chất chế độ: quyền làm chủ tập thể nhân dân Điều Hiến pháp 1980 quy định “Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, người chủ tập thể nhân dân lao động bao gồm giai cấp công nhân, giai cấp nơng dân tập thể, tầng lớp trí thức xã hội chủ nghĩa người lao động khác, mà nịng cốt liên minh cơng nơng, giai cấp công nhân lãnh đạo Nhà nước bảo đảm khơng ngừng hồn chỉnh củng cố chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa nhân dân lao động mặt trị, kinh tế, văn hoá, xã hội; làm chủ phạm vi nước, địa phương, sở; làm chủ xã hội, làm chủ thiên nhiên, làm chủ thân.” Điều Hiến pháp 1980 lần khẳng định lại “ở nước CHXHCN Việt Nam, tất quyền lực thuộc nhân dân.” Ở Hiến pháp 1980, quyền công dân lại nâng tầm nữa, cụ thể hóa để rõ ràng so với Hiến pháp 1959 Ví dụ, chế định bình đẳng giới, hiến pháp trước quy định phụ nữ có quyền bình đẳng nam giới, khơng có phân biệt đối xử Tuy nhiên, Hiến pháp 1946 quy định ngắn gọn “đàn bà ngang quyền với đàn ông phương diện” (Điều Hiến pháp 1946), Hiến pháp 1959 nâng quyền bình đẳng giới thêm nấc ghi nhận thêm số quyền lợi có liên quan phụ nữ nhiều góc độ trị, văn hóa, xã hội, nhân gia đình (Điều 24 Hiến pháp 1959)… Như vậy, việc tiếp thu ghi nhận chế định quyền người hiến pháp trước quyền bình đẳng công dân trước pháp luật (Điều 55), quyền bầu cử, ứng (Điều 57), quyền lao động (Điều 58), quyền nghỉ ngơi (Điều 59), quyền học tập (Điều 60), Hiến pháp 1980 bổ sung số chế định quyền người cụ thể hóa quyền cách chi tiết 23 Nói cách tổng quát, giá trị phổ biến quyền người Hiến pháp 1980 cho thấy có tiếp thu phát huy tinh thần Hiến pháp trước Số lượng chế định quyền người Hiến pháp 1980 có gia tăng (lên 29 điều so với 21 điều Hiến pháp 1959) Hiến pháp 1980 thể sâu sắc quan điểm xây dựng người xã hội chủ nghĩa, hướng tới xã hội công văn minh, xóa bỏ chế độ người bóc lột người thể đầy đủ giá trị thiết yếu nhà nước đường định hướng tiến lên chủ nghĩa xã hội Ngoài ra, sứ mệnh Hiến pháp 1980 thể sâu sắc tinh thần “làm chủ nhân dân”, sợi đỏ xuyên suốt qua tất hiến pháp việc đưa chế cần thiết mà Nhà nước dựa vào đảm bảo quyền cơng dân thực cách đầy đủ trọn vẹn 2.4 Quyền người Hiến pháp 1992, sửa đổi bổ sung năm 2001 2.4.1.Hoàn cảnh đời Hiến pháp năm 1992,sửa đổi bổ sung năm 2001 Việt Nam thực cải cách toàn diện đời sống kinh tế xã hội, đặc biệt chuyển đổi kinh tế nông nghiệp, sản xuất lạc hậu, tập trung sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần từ năm 1986 Cũng từ đây, diện mạo đất nước có đổi phát triển rõ rệt Thực tế cho thấy, Hiến pháp 1980 đời hoàn cảnh đất nước chan hồ khí lạc quan đại thắng mùa Xuân 1975, tư tưởng chủ quan, ý chí, nóng vội xuất hiện, khơng kịp thời khắc phục chế tập trung, quan liêu, bao cấp thời chiến Hiến pháp 1980 không tránh khỏi nhược điểm định Nhận thức điều đó, Đảng Nhà nước vận động cho đời hiến pháp vào năm 1992 để thay cho Hiến pháp 1980, vốn thể nhược điểm rõ rệt nhận thức chưa với thực tế đời sống, nặng tư tưởng thời chiến chậm tiếp thu biến đổi điều kiện kinh tế, trị xã hội Một số quy định Hiến pháp 1980, dù trân trọng nâng cao giá trị đảm bảo quyền lợi cơng dân, lại thiếu tính khả thi áp dụng thực tế vượt khả kinh tế đất nước Trước tình hình đó, Hiến pháp 1980 cần phải thay hiến pháp mới, vừa thể quan điểm trọng phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, tiếp tục định hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội nâng cao, phát huy giá trị người 24 2.4.2 Các quy định cụ thể quyền người Hiến pháp 1992 Chương V – Quyền nghĩa vụ công dân, Hiến pháp 1992 Từ Điều 49 tới Điều 81 , Hiến pháp Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 1992 Dưới vài điều tiêu biểu Hiến pháp : Điều 49 Cơng dân nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam người có quốc tịch Việt Nam Điều 50 Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hoá xã hội tôn trọng, thể quyền công dân quy định Hiến pháp luật Điều 51 Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân Nhà nước bảo đảm quyền cơng dân; cơng dân phải làm trịn nghĩa vụ Nhà nước xã hội Quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp luật quy định Điều 52 Mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật Điều 53 Cơng dân có quyền tham gia quản lý Nhà nước xã hội, tham gia thảo luận vấn đề chung nước địa phương, kiến nghị với quan Nhà nước, biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân Điều 54 Công dân, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân theo quy định pháp luật Điều 58 Công dân có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn tài sản khác doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác; đất Nhà nước giao sử dụng theo quy định Điều 17 Điều 18 Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp quyền thừa kế công dân Điều 59 Học tập quyền nghĩa vụ công dân Bậc tiểu học bắt buộc, khơng phải trả học phí Cơng dân có quyền học văn hố học nghề nhiều hình thức 25 Học sinh có khiếu Nhà nước xã hội tạo điều kiện học tập để phát triển tài Nhà nước có sách học phí, học bổng Nhà nước xã hội tạo điều kiện cho trẻ em khuyết tật, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn khác học văn hố học nghề phù hợp." Điều 60 Cơng dân có quyền nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, phát minh, sáng chế, sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật tham gia hoạt động văn hoá khác Nhà nước bảo hộ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp Điều 61 Cơng dân có quyền hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ Nhà nước quy định chế độ viện phí, chế độ miễn, giảm viện phí Cơng dân có nghĩa vụ thực quy định vệ sinh phịng bệnh vệ sinh cơng cộng Nghiêm cấm sản xuất, vận chuyển, buôn bán, tàng trữ, sử dụng trái phép thuốc phiện chất ma tuý khác Nhà nước quy định chế độ bắt buộc cai nghiện chữa bệnh xã hội nguy hiểm Điều 62 Cơng dân có quyền xây dựng nhà theo quy hoạch pháp luật Quyền lợi người thuê nhà người có nhà cho thuê bảo hộ theo pháp luật Điều 63 Cơng dân nữ nam có quyền ngang mặt trị, kinh tế, văn hố, xã hội gia đình Nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ Lao động nữ nam việc làm tiền lương ngang Lao động nữ có quyền hưởng chế độ thai sản Phụ nữ viên chức Nhà nước người làm công ăn lương có quyền nghỉ trước sau sinh đẻ mà hưởng lương, phụ cấp theo quy định pháp luật Nhà nước xã hội tạo điều kiện để phụ nữ nâng cao trình độ mặt, khơng ngừng phát huy vai trị xã hội; chăm lo phát triển nhà hộ sinh, khoa nhi, nhà trẻ sở phúc lợi xã hội khác để giảm nhẹ gánh nặng gia đình, tạo điều kiện cho phụ nữ sản xuất, công tác, học tập, chữa bệnh, nghỉ ngơi làm tròn bổn phận người mẹ 26 Điều 64 Gia đình tế bào xã hội Nhà nước bảo hộ hôn nhân gia đình Hơn nhân theo ngun tắc tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng Cha mẹ có trách nhiệm ni dạy thành cơng dân tốt Con cháu có bổn phận kính trọng chăm sóc ơng bà, cha mẹ Nhà nước xã hội không thừa nhận việc phân biệt đối xử Điều 65 Trẻ em gia đình, Nhà nước xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục Điều 66 Thanh niên gia đình, Nhà nước xã hội tạo điều kiện học tập, lao động giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, bồi dưỡng đạo đức, truyền thống dân tộc, ý thức công dân lý tưởng xã hội chủ nghĩa, đầu công lao động sáng tạo bảo vệ Tổ quốc Điều 67 Thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ hưởng sách ưu đãi Nhà nước Thương binh tạo điều kiện phục hồi chức lao động, có việc làm phù hợp với sức khoẻ có đời sống ổn định Những người gia đình có cơng với nước khen thưởng, chăm sóc Người già, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơi nương tựa Nhà nước xã hội giúp đỡ Điều 80 Cơng dân có nghĩa vụ đóng thuế lao động cơng ích theo quy định pháp luật Điều 81 Người nước cư trú Việt Nam phải tuân theo Hiến pháp pháp luật Việt Nam, Nhà nước bảo hộ tính mạng, tài sản quyền lợi đáng theo pháp luật Việt Nam Điều 82 Người nước đấu tranh tự độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội, dân chủ hồ bình, nghiệp khoa học mà bị hại Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam xem xét việc cho cư trú 2.4.3 Quyền người Hiến Pháp 1992 Hiến pháp 1992 bao gồm lời nói đầu 147 điều (nhiều hiến pháp), chia làm 12 chương, riêng chế quyền người cấu thành chương (Chương V) hiến pháp trước Về mặt tổng thể, 27 Hiến pháp 1992 tập trung khẳng định quyền làm chủ nhân dân lao động, tôn trọng triệt để giá trị quyền người tạo chế cho việc tham gia công dân quản lý nhà nước xã hội Hiến pháp 1980 có 29 điều (từ Điều 53 đến Điều 81) Hiến pháp 1992 có 34 điều (từ Điều 49 đến Điều 82) quy định “quyền nghĩa vụ công dân” So với Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 có phát triển đáng kể quy định quyền người, quyền công dân Đặc biệt nhất, lần thuật ngữ “quyền người” thức nhắc đến Hiến pháp 1992 phần đáp ứng nhu cầu thực tiễn, xóa bỏ hạn chế hiến pháp trước quy định “quyền công dân”, khái niệm hẹp nhiều so với “quyền người” bao trùm khái niệm “quyền người” Với Hiến pháp 1992, lần đầu tiên, quyền tự kinh doanh công dân xác lập cách cụ thể (Điều 57 quy định “Cơng dân có quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật”) Nếu thời bao cấp, quyền kinh tế cơng dân hồ chung với tập thể, cộng đồng, thời kỳ đổi mới, họ khuyến khích làm giàu hợp pháp sở quyền tự kinh doanh kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm Đây chìa khóa quan trọng để mở cánh cửa tự hoạt động kinh tế công dân, xây dựng xã hội giàu mạnh theo mục tiêu mà Nhà nước đề Hơn nữa, Điều 58 Hiến pháp 1992 quy định: “Cơng dân có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn tài sản khác doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác” Có thể nhận thấy rằng, điểm sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 chế độ kinh tế nói chung quyền người, quyền cơng dân kinh tế nói riêng điểm Nó tác động sâu sắc đến tồn đời sống xã hội đến cá nhân; tạo tiền đề cho quyền người tiếp tục mở rộng phát triển, tiếp cận với tiêu chuẩn chung nhân quyền giới Ngoài việc thiết lập quyền mới, Hiến pháp sửa đổi số quy định quyền công dân không phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đất nước thực thực tiễn Nếu Hiến pháp 1980 quy định học khơng phải trả học phí khám bệnh, chữa bệnh khơng phải trả tiền Hiến pháp 1992 28 sửa đổi lại thành: "bậc tiểu học bắt buộc, trả học phí" (Điều 59) "cơng dân có quyền hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ Nhà nước quy định chế độ viện phí, chế độ miễn, giảm viện phí” (Điều 61) Các quy định trở nên thiết thực có khả thực thi tốt nhiều so với quy định cũ Hiến pháp 1980 Một số quyền trước quy định luật luật đưa vào quy định Hiến pháp để đề cao tính hiệu lực pháp luật, chẳng hạn Điều 72, Hiến pháp 1992 quy định: "Không bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tồ án có hiệu lực pháp luật" Người bị bắt, bị giam giữ, bị truy tố, xét xử trái pháp luật có quyền bồi thường thiệt hại vật chất phục hồi danh dự “Người làm trái pháp luật việc bắt, giam giữ, truy tố, xét xử gây thiệt hại cho người khác phải bị xử lý nghiêm minh” (Điều 72) Quy định phù hợp với chuẩn mực quốc tế nêu Tuyên ngôn giới nhân quyền (Khoản 1, Điều 11) Công ước quốc tế Các quyền dân trị, (khoản Điều khoản Điều 14) mà Việt Nam thành viên Việc xét xử Việt Nam Tịa án thực hiện, hình phạt thực theo định Toà án Đồng thời, việc điều tra, truy tố, xét xử phải tuân thủ theo quy định chung pháp luật Các quan nhà nước, người có thẩm quyền gây thiệt hại trình điều tra, truy tố, xét xử buộc phải bồi thường cho người bị oan Như vậy, việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 đánh dấu bước phát triển đáng kể Việt Nam chặng đường đầu công đổi mới, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho tiến lên giành thắng lợi nghiệp đổi mới, để đảm bảo: “chăm lo cho người, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người” 2.5 Quyền người Hiến Pháp 2013 Theo đó,Điều 14 quy định: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật Quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức 29 xã hội, sức khỏe cộng đồng.” Như vậy, quyền người quyền công dân hiểu hai nghĩa khác nhau: quyền người quyền công dân quyền độc lập với nhau; quyền công dân phận quyền người, quyền công dân biểu quyền người, Hiến pháp pháp luật thừa nhận Chẳng Việt Nam mà cộng đồng quốc tế mong muốn hướng tới việc bảo vệ, phát triển quyền công dân bảo vệ giá trị quyền người dựa ghi nhận Hiến pháp pháp luật quốc gia phù hợp với thơng lệ quy định mang tính quốc tế Hiến pháp năm 2013 tiếp tục sử dụng khái niệm “quyền người” với nội dung trị – pháp lý rộng để phản ánh giá trị cá nhân người Nhìn góc độ khái niệm, “quyền người” không loại trừ không thay khái niệm “quyền công dân” Hiến pháp năm 2013 đặc biệt quan tâm đặt vị trí chương “Quyền người quyền nghĩa vụ cơng dân” -Chương II 2.5.1 Hồn cảnh đời Hiến pháp 2013 Trên sở Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên xã hội chủ nghĩa năm 1991 Đảng Cộng sản Việt Nam, với kết tổng kết thực tiễn qua 25 năm thực cơng đổi tồn diện đất nước đặt yêu cầu phải sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992; nhằm thể chế hóa đầy đủ hơn, sâu sắc quan điểm Đảng Nhà nước ta đề cao chủ quyền nhân dân, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa đảm bảo tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Ngày 6/8/2011, kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XIII thơng qua Nghị số 06/2011/QH13 thành lập Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 gồm 30 thành viên, đồng chí Nguyễn Sinh Hùng – Chủ tịch Quốc hội làm Chủ tịch Ủy ban Sau thời gian tháng (từ tháng đến tháng 9/2013) triển khai lấy ý kiến góp ý nhân dân nước người Việt Nam nước ngoài, ngày 28/11/2013, kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII thơng qua Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Hiến pháp năm 2013 Ngày 8/12/2013, Chủ tịch nước ký Lệnh công bố Hiến pháp Hiến pháp năm 2013 có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 Đây Hiến pháp thời kỳ đổi toàn diện, đáp ứng yêu cầu xây dựng, bảo vệ, phát triển đất nước hội nhập quốc tế nước ta thời kỳ mới, đồng thời đánh dấu bước phát triển lịch sử lập hiến Việt Nam 30 2.5.2 Các quy định cụ thể quyền người thể Hiến Pháp 2013 Hiến pháp năm 2013 chuyển chương quyền người quyền nghĩa vụ công dân từ “vị trí” Chương V (Hiến pháp năm 1992) lên “vị trí” Chương II (Hiến pháp năm 2014), tăng hai điều, từ ba mươi tư điều (từ Điều 49 đến Điều 82 – Hiến pháp năm 1992) lên ba mươi sáu điều (từ Điều 14 đến điều 49 – Hiến pháp năm 2013), tăng mười tám điều so với Hiến pháp năm 1946, tăng mười lăm điều so với Hiến pháp năm 1959 tăng bảy điều so với Hiến pháp năm 1980 Trong đó, có năm điều (là điều: Điều 19, Điều 34, Điều 41, Điều 42, Điều 43), sửa đổi, bổ sung 28 điều (là điều: từ Điều 14 đến Điều 18, Điều 20 đến Điều 33, Điều 35 đến Điều 40, Điều 45, Điều 47, Điều 48), giữ nguyên ba điều (là điều: Điều 44, Điều 46, Điều 49), có nội dung quan trọng cụ thể sau: Điều 14 ghi nhận: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật Quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” Đây thực chất hiến pháp hóa quan điểm Đảng quyền người “Nhà nước tôn trọng bảo đảm quyền người, quyền công dân; chăm lo hạnh phúc, phát triển tự người Quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp pháp luật quy định” Như vậy, lần Hiến pháp Việt Nam ghi nhận “Quyền người”, điều cho thấy Hiến pháp trước khơng ghi nhận “quyền người” (nhân quyền) mà trước chưa phân biệt rõ hai khái niệm “quyền người” “quyền cơng dân”, hay nói cách khác đồng hai khái niệm trên, điều mà bị lực thù địch xuyên tạc Nhà nước ta không quan tâm đến “quyền người”, vi phạm nhân quyền…lần ghi nhận có ý nghĩa quan trọng mặt phân biệt rõ hai khái niệm “quyền người” “quyền công dân”, ghi nhận “quyền người” đứng trước “quyền cơng dân” có nghĩa ghi nhận “quyền người” có nội hàm rộng “quyền công 31 dân”, “quyền công dân” phận quyền người, đồng thời ghi nhận từ trước đến thừa nhận quyền người cụ thể hóa quyền công dân mà Hiến pháp trước cơng nhận, có điều chưa tách bạch độc lập hai khái niệm Điều 15 ghi nhận bốn nguyên tắc bản: Quyền công dân khơng tách rời nghĩa vụ cơng dân; người có nghĩa vụ tôn trọng quyền người khác; công dân có trách nhiệm thực nghĩa vụ Nhà nước xã hội; việc thực quyền người, quyền cơng dân khơng xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền lợi ích hợp pháp người khác Điều 16 ghi nhận vấn đề bản, việc tiếp thu giá trị nhân loại quyền người, nâng cao thêm tính cơng cơng lý cho “mọi người” (kể cơng dân Việt Nam người nước ngồi người không quốc tịch), mở rộng đối tượng hưởng tính cơng “mọi người” khơng riêng cho “công dân” Hiến pháp năm 1992, mặt nhận thức trước muốn công cho người việc thể chưa sâu sắc “Mọi người bình đẳng trước pháp luật Không bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội” Điều 18 (sửa đổi, bổ sung Điều 49) sáng tạo, khẳng định sức mạnh quốc gia độc lập ngang tầm, bình đẳng với quốc gia khác, dân tộc khác giới “…Công dân Việt Nam bị trục xuất khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, giao nộp cho Nhà nước khác Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ công dân Việt Nam nước ngoài” nhằm khẳng định cộng đồng người Việt Nam khắp nơi giới “bộ phận tách rời cộng đồng dân tộc Việt Nam” Điều 19 ghi nhận “Mọi người có quyền sống…” điều mới, ghi nhận quyền mới, thể chế quyền bản, quyền tự nhiên người vừa phù hợp công ước quốc tế quyền người vừa khẳng định tính khởi thủy quyền người sinh vật sống tồn giới khách quan Điều 20 (sửa đổi, bổ sung Điều 72) thể tính phù hợp tinh thần nhà nước pháp quyền, tiếp tục khẳng định vai trò quan tòa án 32 khẳng định quyền người tòa án xét xử bị buộc tội, hiểu không quan khác thực quyền nhằm đảm bảo tính cơng công lý cho tất người phạm tội việc xét xử xét xử pháp luật pháp luật, họ sử dụng trợ giúp pháp lý người bào chữa để “gỡ” tội cho mình: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khoẻ, danh dự nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm Không bị bắt khơng có định Tồ án nhân dân, định phê chuẩn Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội tang Việc bắt, giam giữ người luật định Mọi người có quyền hiến mô, phận thể người hiến xác theo quy định luật Việc thử nghiệm y học, dược học, khoa học hay hình thức thử nghiệm khác thể người phải có đồng ý người thử nghiệm”; điều ghi nhận hai quyền bản; quyền bất khả xâm phạm thân thể; quyền hiến mô, phận thể người hiến xác Điều 29 ghi nhận: “Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân” Đây phát triển Điều 53 Hiến pháp năm 1992, tiếp tục khẳng định quyền trưng cầu ý kiến, cách thể đọng có giới hạn độ tuổi người dân trưng cầu, phải “công dân đủ mười tám tuổi trở lên”, việc giới hạn độ tuổi cần thiết phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam Các Điều 30, Điều 31 tiếp tục kế thừa Hiến pháp năm 1992 Điều 74, Điều 72 có tiếp thu tinh thần Nghị số 49 cải cách tư pháp, cải cách hành vấn đề quyền khiếu nại, tố cáo Điều 32 (sửa đổi, bổ sung Điều 58) ghi nhận quyền sở hữu tư nhân, việc ghi nhận giúp cho việc nhìn nhận giới tính cơng chế độ sở hữu tư nhân công hữu “Mọi người có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác Quyền sở hữu tư nhân quyền thừa kế pháp luật bảo hộ Trường hợp thật cần thiết lý quốc 33 phịng, an ninh lợi ích quốc gia, tình trạng khẩn cấp, phịng chống thiên tai, Nhà nước trưng mua trưng dụng có bồi thường tài sản tổ chức, cá nhân theo giá thị trường” Việc ghi nhận giúp cho nhà đầu tư nước hiểu thêm chế độ tư hữu Việt Nam hữu, hiểu nhầm họ đầu tư sợ quốc hữu hóa tài sản trước đây, tránh việc lực thù địch lợi dụng cơng kích theo đó, giúp việc ghi nhận Chương III quy định chế độ kinh tế không cần liệt kê thành phần kinh tế Hiến pháp trước mà cần ghi nhận nhà nước ta thừa nhận kinh tế có nhiều thành phần, hiểu Hiến pháp năm 2013 mở rộng quyền tự kinh doanh người, mở rộng quyền người lĩnh vực kinh tế Các Điều 41, Điều 42, Điều 43 điều ghi nhận quyền thuộc lĩnh vực đời sống tinh thần mà trước Hiến pháp năm 1992 chưa thể hiện, điều kiện khách quan cho phép, đồng thời buộc phải ghi nhận, đặc biệt cần quan tâm Đặc biệt ghi nhận quyền “quyền sống môi trường lành” điều hiển nhiên xã hội văn minh, việc ghi nhận nói muộn Tuy nhiên, thể cầu thị, tiếp thu, kế thừa giá trị nhân loại, làm điều kiện thúc đẩy môi trường xã hội văn minh, tiến Hiến pháp năm 2013 có thay đổi quan trọng quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Lần Hiến pháp làm rõ hai khái niệm “quyền người” “quyền công dân” Sự tách bạch góp phần củng cố lý luận quyền người, quyền công dân, làm sở để tiếp tục nghiên cứu vấn đề áp dụng vào thực tiễn Có thể nói,Hiến pháp năm 2013 “làn gió mới” tiếp tục khẳng định chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa, tiếp thu có chọn lọc phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam quy định quyền người văn pháp luật quốc tế, ghi nhận số quyền cụ thể, thể chế hóa ngun tắc “cơng dân làm mà pháp luật không cấm” lĩnh vực kinh doanh Điều 33 “mọi người có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm” Bên cạnh đó, Hiến pháp bổ sung cơ chế đảm bảo cho việc thực quyền công dân giữ nguyên phần nghĩa vụ, nhiên có thay đổi cách bố trí vị trí phần 34 nghĩa vụ Bên cạnh đó, Hiến pháp năm 2013 ghi nhận lại quyền nghĩa vụ mà Hiến pháp năm 1992 ghi nhận cách ghi nhận đổi theo hướng vĩ mô, tinh gọn, bao quát vấn đề cách ghi nhận Hiến pháp trước Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng xã hội dân chủ, cơng văn minh, lợi ích chân phẩm giá người, suốt hai mươi năm qua quyền người tôn trọng, bảo vệ thực thi thông qua việc ghi nhận nội dung quyền người quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp Việt Nam qua thời kỳ, thể rõ quan điểm Đảng nhân dân Việt Nam quan tâm có tiếp thu, kế thừa quan điểm, giá trị tiến truyền thống dân tộc, giới, kinh nghiệm lập hiến, lập pháp nước tiến bộ, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế – xã hội nước nhà TIỂU KẾT CHƯƠNG II Trong chương II, em khái quát chung hoàn cảnh đời , quy định cụ thể quyền người Hiến pháp Việt Nam qua năm, nêu lên yếu tố phát triển, đổi quyền người Hiến pháp, ghi nhận quyền người Hiến pháp Việt Nam KẾT LUẬN Việc thay đổi Hiến pháp điều cần thiết để phù hợp với phát triển đất nước, Hiến pháp năm 2013 đời có 11 chương, 120 Điều thơng qua ngày 28/11/2013, có hiệu lực ngày 01/01/2014 Trong đó, chương quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân chương có số lượng Điều luật nhiều nhất, gồm 36 Điều (từ Điều 14 đến Điều 49) Quyền người quy định chương II Hiến pháp năm 2013, xây dựng sở sửa đổi, bổ sung bố cục lại chương V Hiến pháp năm 1992 quyền nghĩa vụ công dân So với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 bổ sung nhiều quy định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Điều thể như: đưa vị trí chương "Quyền Nghĩa vụ công dân" từ chương V Hiến pháp năm 1992 chương II Hiến pháp 2013 Việc thay 35 đổi vị trí nói khơng đơn thay đổi bố cục mà thay đổi nhận thức Đề cao chủ quyền nhân dân Hiến pháp, coi nhân dân chủ thể tối cao quyền lực Nhà nước, quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân phải xác định vị trí quan trọng hàng đầu Hiến pháp Việc thay đổi thể quán đường lối Đảng Nhà nước ta việc công nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Mặc dù Hiến pháp năm 1992 thừa nhận thuật ngữ “quyền người” thơng qua quy định “quyền người trị, dân kinh tế, văn hóa, xã hội thể quyền công dân” Điều 50, Hiến pháp năm 1992 lại chưa phân biệt rạch ròi quyền người với quyền cơng dân Khắc phục thiếu sót đó, Hiến pháp năm 2013 có phân biệt “quyền người” “quyền công dân” Trong Hiến pháp sửa đổi, nói đến quyền người dùng từ “mọi người”, nói đến cơng dân Việt Nam dùng từ “công dân” Quy định thể phát triển quan trọng nhận thức tư việc ghi nhận quyền người, quyền công dân Hiến pháp Theo quy định Điều 14, không tùy tiện cắt xén, hạn chế quyền, ngoại trừ trường hợp cần thiết nói Luật định Như vậy, Hiến pháp sửa đổi quy định: việc hạn chế quyền người, quyền cơng dân dứt khốt phải quy định Luật, văn luật Hiến pháp bổ sung số quyền mới, thể bước tiến việc mở rộng phát triển quyền, phản ảnh kết trình đổi nước ta Đó Quyền sống (Điều 19), Quyền hiến mô, phận thể người, hiến xác (Điều 20), Quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư, Quyền sống môi trường lành (Điều 43) Việc ghi nhận quyền hoàn toàn phù hợp với điều ước quốc tế mà Cộng hòa XHCN Việt Nam thành viên, thể nhận thức ngày rõ quyền người khẳng định cam kết mạnh mẽ Việt Nam việc thực quyền người Ngoài ra, quyền người không đề cập chương II mà nhiều chương khác chương Chính phủ, Viện Kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân Như vậy, máy nhà nước lập để bảo vệ quyền người Cách tiếp cận quyền 36 người thể kế thừa tiếp thu quan điểm tiến nước giới Có thể nói, Hiến pháp nước Cộng hịa XHCN Việt Nam năm 2013 thể ý Đảng, lòng dân, kết tinh tinh thần dân chủ, đổi mới, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền thời kỳ TÀI LIỆU THAM KHẢO “Giáo trình Luật Hiến Pháp Việt Nam” - Trường Đại Học Luật Hà Nội “ Quyền sách pháp luật bảo vệ Quyền người” - Ts Trần Sỹ Vỹ “ Quyền người Hiến pháp Việt Nam” - TS Phạm Thị Hương “ Hiến Pháp Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001, 2013” “ Sửa đổi, Bổ sung chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân chế định khác Hiến pháp 1992” - PGS Phạm Hữu Nghị “ Quyền người Hiến pháp năm 2013” - PGS.TS.Chu Hồng Thanh 37 ... THUYẾT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ SỰ HÌNH THÀNH CỦA QUYỀN CON NGƯỜI QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM 1.1 Khái niệm quyền người 1.2 Khái niệm Hiến pháp 1.3 Sự hình thành quyền người Việt Nam TIỂU KẾT CHƯƠNG... Chương II: Quyền người qua Hiến pháp Việt Nam CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ SỰ HÌNH THÀNH CỦA QUYỀN CON NGƯỜI QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM 1.1 Khái niệm quyền người Ở góc độ... Nghĩa Việt Nam năm 1959 Điều 22: Công dân nước Việt Nam dân chủ cộng hồ bình đẳng trước pháp luật Điều 23: Công dân nước Việt Nam dân chủ cộng hồ, khơng phân biệt dân tộc, nịi giống, nam nữ, thành

Ngày đăng: 10/06/2022, 05:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan