1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) Xây dựng hệ thống bài tập phát triển năng lực trong chủ đề Giới thiệu về khoa học tự nhiên và các phép đo KHTN 6

22 19 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NÔNG CỐNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG CHỦ ĐỀ: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÁC PHÉP ĐO – KHTN Người thực hiện: Lê Thị Thảo Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Trần Phú SKKN thuộc môn: Vật li NÔNG CỐNG, NĂM 2022 PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ Li chọn đề tài Môn khoa học tự nhiên môn học mới xây dựng phát triển tảng khoa học vật lí, hóa học, sinh học khoa học Trái đất… Kiến thức môn Khoa học tự nhiên nguyên lí khái niệm chung giới tự nhiên tích hợp xuyên suốt mạch nội dung Đặc biệt Khoa học tự nhiên mơn học có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển toàn diện học sinh Bên cạnh vai trị góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lưc chung học sinh, giáo dục Khoa học tự nhiên có sứ mệnh hình thành phát triển giới quan khoa học, đóng vai trị chủ đạo việc giáo dục học sinh tính khách quan, tình u thiên nhiên, tơn trọng quy luật tự nhiên để từ biết ứng xử với tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội môi trường Trong năm học 2021 -2022 – năm học thực chương trình sách giáo khoa mới đối với lớp Để xây dựng chương trình mơn học mới đạt hiệu đối với giáo viên cũng gặp nhiều bỡ ngỡ khó khăn Tài liệu phục vụ cho mơn học chưa có nhiều, dụng cụ thí nghiệm chưa cấp, hệ thống giảng điện tử, giáo án, hệ thống tập cần xây dựng mới Với mong muốn xây dựng học Khoa học tự nhiên có chất lượng, vừa phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh việc chiếm lĩnh tri thức vừa tạo động lực hứng thú cho học sinh mỗi tiết học Đờng thời hình thành kĩ giải tập thực hành kì thi học sinh giỏi cấp mạnh dạn: “Xây dựng hệ thống bài tập phát triển lực chủ đề: Giới thiệu về Khoa học tự nhiên và các phéo đo - Khoa học tự nhiên ” để người có thêm kênh thông tin tham khảo, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, nhằm ngày nâng cao chất lượng giáo dục nói chung chất lượng mơn Khoa học tự nhiên nói riêng Xin chân thành cám ơn người đọc chia sẻ Mục đich nghiên cứu Mục đích lớn lao người giáo viên việc truyền thụ kiến thức tìm cách giúp học sinh tiếp thu kiến thức cách đầy hứng thú, học sinh phấn khởi sau mỗi học đồng thời em vẫn nắm vững nội dung kiến thức Với mong muốn mỗi tiết học trình trải nghiệm người học, em vừa học kiến thức mới, vừa vui chơi vừa phát huy phẩm chất lực em hoạt động Mặt khác đề tài giúp giáo viên có hệ thống tập để đánh giá trình học tập học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng: Học sinh khối trường THCS Trần Phú b Phạm vi nghiên cứu: Chương trình Khoa học tự nhiên Chương trình nâng cao, mở rộng kiến thức môn, loại tài liệu đờng nghiệp hóa mảng kiến thức Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp xây dựng sở lý thuyết: - Tìm hiểu chuẩn mục tiêu kiến thức học - Tìm hiểu thực tế khả học sinh để xây dựng thống tập bản, tập phân hóa đối tượng học sinh, đưa vào áp dụng, rút kinh nghiệm hoàn thiện b Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Trao đổi với đồng nghiệp, tham khảo tài liệu dạy học theo chủ đề ca tng dng bi - Nghiên cứu kỹ sách giáo khoa lớp sách nâng cao phơng pháp giải tập tham khảo tài liệu đà đợc biên soạn - Đúc rút kinh nghiệm thân trình dạy học - Tham khảo, học hỏi kinh nghiệm số đồng nghiệp c Phương pháp thống kê, xử lý số liệu - Dựa vào kết cụ thể Học sinh qua lần kiểm tra - Dựa thái độ tích cực hài lịng học sinh với mơn PhẦn II: NỘi dung Cơ sở li luận vấn đề nghiên cứu Thực nghị 29/NQ-TW đổi mới bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, quy định mục tiêu đổi mới là: “ Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến bản toàn diện về chất lượng và hiệu quả giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển hóa nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện về cả phẩm chất và lực, hài hòa đức, trí, thể, mĩ và phát huy tốt nhất tiềm của mỗi học sinh” Qua nhiều năm giảng dạy nhận thấy: học sinh thực thích thú với việc học tự thân tìm cách để đạt điều chúng muốn Vấn đề đặt ra, liệu học sinh có tự nhiên thích mơn học, có hứng thú tích cực với việc học hay khơng? Tất nhiên không hứng thú với việc học chúng chẳng có thú vị Vì thế, việc tạo hứng thú học tập cho học sinh nhiệm vụ quan trọng cũng khó khăn đối với mỗi giáo viên Nhưng làm để học sinh hứng thú với học? Băn khoăn với câu hỏi này, suốt thời gian qua tơi tìm hiểu nhận thấy mỗi tiết học giáo viên biết lồng ghép kết hợp việc dạy kiến thức mới kết hợp với tập phát triển lực phù hợp với đối tượng học sinh việc dạy học trở nên nhẹ nhàng thú vị Dưới kinh nghiệm mà muốn chia sẻ với tất giáo viên đặc biệt giáo viên tham gia giảng dạy vật lí để giúp học sinh học tập cách tốt nhất, góp phần vào cơng cải cách giáo dục mà giáo dục cố gắng thay đổi! Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2021 -2022 năm học thực chương trình sách giáo khoa mới Đối với giáo viên nhiều bỡ ngỡ thực dạy môn Khoa học nhiên: nội dung học xây dựng mới, số tiết học cho mỗi lại phân chia theo điều kiện trường, chưa có hướng dẫn thống cách thức tổ chức hoạt động dạy học cho mỗi bài, tài liệu dạy học sách tham khảo chưa có Mặt khác thiết bị dạy học cho môn chua cấp mới Mỡi giáo viên phải tự mị mẫm xây dựng học vừa đúc rút kinh nghiệm cho thân Trên tình hình thực tế : “Xây dựng hệ thống bài tập phát triển lực chủ đề: Giới thiệu về Khoa học tự nhiên và các phéo đo’’ vừa để làm tài liệu giảng dạy cho giáo viên vừa để xây dựng ngân hàng câu hỏi để kiểm tra đánh giá phát lực chuyên biệt người học đồng thời cũng tài liệu để chia trao đổi với đờng nghiệp q trình giảng dạy Các giải pháp giải vấn đề 3.1 Xây dựng tập bản: 3.1.1 Bài tập: Giới thiệu khoa học tự nhiên Câu 1: Khoa học tự nhiên nghiên cứu lĩnh vực dưới đây? A Các tượng tự nhiên B Các tính chất tự nhiên C Các quy luật tự nhiên D Tất ý Câu 2: Hoạt động sau người hoạt động nghiên cứu khoa học? A Thả diều B Cho mèo ăn hàng ngày C Lấy đất trờng D Nghiên cứu vaccine phịng chống virus COVID - 19 phịng thí nghiệm Câu 3: Đối tượng nghiên cứu sau không thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên? A Nghiên cứu tâm sinh lí lứa tuổi học sinh B Nghiên cứu lai tạo giống trồng cho suất cao C Nghiên cứu hành tinh Hỏa Hệ Mặt Trời D Nghiên cứu trình tạo thạch nhũ hang động Câu 4: Hoạt động sau không xem nghiên cứu khoa học tự nhiên? A Nghiên cứu hệ thống quạt nước cho đầm nuôi tôm B Nghiên cứu trang phục nước C Nghiên cứu xử lí rác thải bảo vệ mơi trường D Nghiên cứu cách khắc chữ lên thủy tinh Câu 5: Khoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực sau đây? A Vật lí học B Khoa học Trái Đất C Thiên văn học D Tâm lí học Câu 6: Em đun nước, sau thời gian thấy tiếng nước reo mặt nước sủi lăn tăn, nước bắt đầu sôi Vậy tượng nước sôi liên quan tới lĩnh vực khoa học nào? A Hóa học B Vật lí học C Sinh học D Hóa học sinh học Câu 7: Phát biểu sau phát biểu đúng vai trò khoa học tự nhiên sống? A Mở rộng sản suát phát triển kinh tế B Cung cấp thông tin mới nâng cao hiểu biết người C Bảo vệ mơi trường; Ứng phó với biển đổi khí hậu D Cả đáp án 3.1.2 Quy định an toàn phong thực hành Câu 8: Phương án thể đúng nội dung biển cảnh báo? A Chất phóng xạ B Cấm nước uống C Lối hiểm D Hóa chất độc hại Câu 9: Kí hiệu hình 2.1 thể điều gì? A Chất dễ cháy B Chất gây hại cho môi trường C Chất độc hại sinh học D Chất ăn mòn Câu 10: Khi làm thí nghiệm, khơng may làm vỡ ống hóa chất xuống sàn nhà ta cần phải làm đầu tiên? A Lấy tay hốt hóa chất bị đổ vào ống hóa chất khác B Dùng tay nhặt ống hóa chất vỡ vào thùng rác C Trải giấy thấm lên dung dịch bị đổ D Gọi cấp cứu y tế Câu 11: Khi làm thí nghiệm, không may làm vỡ nhiệt kế thủy ngân, ta cần phải làm thu dọn thủy ngân? A Đóng kín cửa lại, đeo trang găng tay, dùng chổi mềm quét dọn B Mở toang cừa sổ cho thủy ngân bay hết C Lấy chổi hót rác gom thật nhanh gọn, khơng đeo trang D Gọi cấp cứu y tế Câu 12: Tại sau làm thí nghiệm xong cần phải rửa tay xà phịng? A Loại bỏ hóa chất gây ăn mòn vẫn bám tay B Tránh gây nguy hiểm cho người sau tiếp xúc làm việc phịng thí nghiệm C Tránh vi khuẩn nguy hại tới sức khỏe dính tay làm thí nghiệm D Cả A C đúng 3.1.3 Tìm hiểu số dụng cụ đo Câu 13: Người ta sử dụng kính hiển vi để quan sát: A Hồng cầu B Mặt Trăng C Máy bay D Con kiến Câu 14: Kính hiển vi quang học phóng to ảnh vật quan sát: A Khoảng từ đến 20 lần B Khoảng từ 40 đến 3000 lần C Khoảng từ 10 đến 1000 lần D Khoảng từ đến 2000 lần Câu 15: Quan sát vật dưới không cần phải sử dụng kính hiển vi quang học A Tế bào virus B Hồng cầu C Gân D Tế bào Câu 16: Hệ thống điều chỉnh kính hiển vi bao gồm phận: A Ốc to ốc nhỏ B Thân kính chân kính C Vật kính thị kính D Đèn chiếu sáng đĩa quay gắn vật kính Câu 17: Hệ thống giá đỡ kính hiển vi bao gờm A Thị kính vật kính B Đèn chiếu sáng, gương, chắn sáng C Ốc to ốc nhỏ D Chân kính, thân kính, bàn kính kẹp giữ mẫu Câu 18: Hệ thống phóng đại kính hiển vi bao gờm A Thị kính, vật kính B Chân kính, thân kính, bàn kính, kẹp giữ mẫu C Ốc to (núm chỉnh thơ), óc nhỏ (núm chỉnh tinh) D Đèn chiếu sáng, gương, trắng sáng Câu 19: Các bước để đo thể tích hịn đá: Buộc hịn đá vào sợi dây Cầm sợi dây, nhúng đá ngập nước ở cốc đong, mực nước cốc dâng lên Đặt cốc đong mặt phẳng, đổ lượng nước khoảng thể tích cốc, đọc ghi lại thể tích nước Đọc ghi lại thể tích nước Lấy thể tích trừ thể tích nước ban đầu ta tính thể tích hịn đá Thứ tự thực đúng bước là: A – – – B – – – C – – – D – – – Câu 20: Để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước, khơng bỏ lọt bình chia độ cần dụng cụ: A Bình chia độ B Bình chia độ, bình tràn C Bình chứa D Cả B C Câu 21: Cách đổi đơn vị sau đúng? A m3 = 100 l B 1ml = cm3 C dm3 = 0,1 m3 D dm3 = 1000 mm3 Câu 22: Bộ ba dụng cụ gờm bình chia độ, bình tràn bình chứa dùng để làm ? Chọn đáp án đúng A Để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước, khơng bỏ lọt bình chia độ B Để đo thể tích vật rắn thấm nước C Để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước bỏ lọt bình chia độ D Để đo thể tích vật rắn thấm nước khơng bỏ lọt bình chia độ Câu 23: Cho bước đo độ dài gồm: (1) Đặt thước dọc theo chiều dài cần đo, vạch số thước ngang với đầu vật (2) Ước lượng chiều dài cần đo để chọn thước đo thích hợp (3) Đọc kết theo vạch chia gần với đầu vật (4) Ghi kết đo theo ĐCNN thước (5) Mắt nhìn theo hướng vng góc với cạnh thước ở đầu vật Để đo xác độ dài vật ta cần thực theo thứ tự sau đây? A (2), (1), (5), (3), (4) B (3), (2), (1) (4), (5) C (2), (1), (3), (4), (5) D (2), (3), (1), (5), (4) Câu 24: Giới hạn đo thước là: A Giá trị lớn ghi thước B Giá trị hai vạch chia ghi thước C Chiều dài vật mà thước đo D Giá trị hai vạch chia liên tiếp ghi thước Câu 25: Độ chia nhỏ thước là: A Số nhỏ ghi thước B Độ dài hai vạch chia liên tiếp ghi thước C Độ dài hai vạch dài, chúng cịn có vạch ngắn D Độ lớn ghi thước Câu 26: Xác định giới hạn đo độ chia nhỏ thước hình A GHĐ 10 cm, ĐCNN mm B GHĐ 20 cm, ĐCNN cm C GHĐ 100 cm, ĐCNN cm D GHĐ 10 cm, ĐCNN 0,5 cm Câu 27: Để đo chiều dài cánh cửa lớp học, người ta thường sử dụng: A Thước dây B Thước kẻ C Thước kẹp D Thước cuộn Câu 28: Người ta thường sử dụng dụng cụ sau để đo chiều dài vật? A Thước thẳng, thước dây, thước đo độ B Thước kẹp, thước cuộn, thước dây C Compa, thước mét, thước đo độ D Thước kẹp, thước thẳng, compa Câu 29: Để đo đường kính vật, người ta thường dùng: A Thước kẹp B Thước cuộn C Thước dây D.Thước kẻ Câu 30 Có bước đo khối lượng vật: (1) Vặn ốc điều chỉnh để kim cân đúng vạch số (2) Ước lượng khối lượng vật để chọn cân có GHĐ ĐCNN thích hợp (3) Đặt vật cần cân lên đĩa cân (4) Đọc ghi kết đo (5) Mắt nhìn vng góc với vạch chia mặt cân ở đầu kim cân Để đo khối lượng vật dùng cân đồng hồ ta thực theo thứ tự bước đúng nhất? A (1), (2), (3), (4), (5) B (2) (1), (3), (5), (4) C (2) (1), (3), (4), (5) D (1), (2), (3), (5), (4) Câu 31 Đơn vị đo khối lượng hệ thống đo lường thức ở nước ta A B miligam C kiôgam D gam Câu 32 Đơn vị sau không dùng để đo khối lượng? A Mét khối (m3) B Lạng C Tấn D Yến Câu 32 Cân túi hoa quả, kết 14 533g Độ chia nhỏ cân dùng là: A.1g B.5g C.10g D 100 g Câu 33 Có 20 túi đường, ban đầu mỡi túi có khối lượng 1kg, sau người ta cho thêm mỡi túi lạng đường Khối lượng 20 túi đường bao nhiêu? A 24 kg B 20 kg 10 lạng C 22kg D 20 kg 20 lạng Câu 34 Một hộp cân có cân loại 2g, 5g, 10g, 50g, 200g, 200mg, 500g, 500mg Để cân vật có khối lượng 257,5g sử dụng cân nào? A, 200 g 200 mg, 50 g, g, 50 g B 2g, 5g, 50g, 200g, 500 mg C.2g, 5g, 10g, 200g, 500g D.2g, g, 10g, 200 mg, 500 mg Câu 35 Vì ta cần phải ước lượng khối lượng trước cân? 10 A Để rèn luyện khả ước lượng B Để chọn cân phù hợp C Để tăng độ xác cho kết đo D Cả A C đúng Câu 36 Loại cân thích hợp để đo chiều cao cân nặng là: A cân điện tử B cân y tế C cân tiểu li D cân đồng hồ Câu 37 Bước sau không thuộc bước cần thực cách đo khối lượng? A Ước lượng khối lượng vật cần đo B Đặt vật lên cân hoặc treo vật vào móc cân C Đặt mắt nhìn ngang với vật D Đọc ghi kết mỗi lần đo theo vạch chia gần với đầu kim cân Câu 38 Điền vào chỗ trống “…” câu sau để câu phát biểu đúng: Để xác định mức độ nóng, lạnh vật, người ta dùng khái niệm (1)…: Vật nóng nhiệt độ vật (2)… A (1) nóng – lạnh; (2) cao B (1) nóng – lạnh; (2) thấp C (1) nhiệt độ; (2) cao D (1) nhiệt độ; (2) thấp Câu 39 Nhiệt kế sau dùng để đo nhiệt độ nước sôi? Cho biết nhiệt độ sôi rượu thủy ngân 800C 3570C A Nhiệt kế thủy ngân B Nhiệt kế rượu C Nhiệt kế y tế D Cả ba nhiệt kế Câu 40 Nguyên tắc hoạt động nhiệt kế dựa tượng nào? A Dãn nở nhiệt chất khí B Dãn nở nhiệt chất rắn C Dãn nở nhiệt chất D Dãn nở nhiệt chất lỏng Câu 41 Những thao tác cần thực dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ thể? A Vẩy mạnh nhiệt kế để thủy ngân tụt xuống mức 350C B Đặt bầu nhiệt kế vào nách chờ khoảng – phút rồi lấy C Sau lấy nhiệt kế khỏi môi trường cần đọc kết đo D Cả thao tác cần thực Câu 42 Nhiệt kế thuỷ ngân đo nhiệt độ nhiệt độ sau : A Nhiệt độ nước đá B Nhiệt độ thể người C Nhiệt độ khí D Nhiệt độ lò luyện kim Câu 43 Nhiệt độ : A Là số đo độ nóng cuả vật B Là số đo độ lạnh cuả vật C Là số đo độ nóng, lạnh nhiệt kế D Cả A B Câu 44.Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng sống ngày ở Việt Nam là: 11 A Độ Celsius B Độ Fahrenheit C Độ Delisle D Độ Kelvin Câu 45 Đơn vị đo thời gian hệ đo lường hợp pháp nước ta là: A Giờ B Ngày C Phút D Giây Câu 46 Cách đổi thời gian sau đúng? A ngày = 24 B = 600 giây C phút = 24 giây D giây = 0,1 phút Câu 47 Để xác định thời gian làm kiểm tra 15 phút, em lựa chọn loại đồng hồ sau phù hợp nhất? A Đồng hồ mặt trời B Đồng hồ đeo tay C Đồng hồ cát D Đồng hồ hẹn Câu 48 Điền số thích hợp vào chỡ trống: 2,5 phút = … giây A 50 giây B 150 giây C 250 giây D 15 giây Câu 49 Trong thi bơi, trọng tài thường dùng dụng cụ để đo thành tích vận động viên : A Điện thoại B Đồng hồ bấm giây C Đồng hồ cát D Máy tính 3.2 Xây dựng Bài tập thực nghiệm bời dưỡng học sinh giỏi Bài 1: Có viên bi sơn màu, bề giống hệt nhau, có viên bi sắt viên bi cịn lại chì Biết viên bi chì nặng viên bi sắt Với cân Roberval ( cân thăng bằng), em nêu phương án dùng nhiều hai lần cân để tìm viên bi sắt Hướng dẫn - Lần 1: chia làm hai, đặt lên đĩa cân viên bi, bên đĩa cân nhẹ bên chứa viên bi sắt - Lần 2: Lấy viên bi bên đĩa cân có chứa viên bi sắt, sau lấy hai viên bi cho mỡi bên đĩa cân viên Có trường hợp xảy ra: + Nếu cân thăng viên khơng đưa lên cân viên bi sắt + Nếu cân lệch bên bên cịn lại viên bi sắt Bài 2: Hãy thiết kế phương án dùng cân đĩa có cấu tạo tương tự cân Roberval cân loại kg (Hình 6.3) để chia túi gạo 10 kg thành 10 túi có khối lượng Hướng dẫn 12 - Đặt cân kg ở bên đĩa cân, đổ từ từ gạo sang đĩa cân lại cân thăng bằng, ta kg gạo - Bỏ cân ra, chia gạo sang hai đĩa cân cân thăng Ta mỗi bên kg gạo - Tiếp tục lấy gạo ở đĩa chia sang hai đĩa cân cân thăng Ta mỗi bên kg gạo - Giữ nguyên gạo ở đĩa cân tiếp tục lấy phần gạo lại đổ từ từ sang đĩa cân bên kia, cân thăng Làm lần ta 10 phần gạo kg Bài 3: Các trang sách giáo khoa Khoa học tự nhiên đánh số từ đến 180 Nếu mỗi tờ giấy dày 0,1 mm, mỡi bìa dày 0,2 mm sách dày bao nhiêu? Hướng dẫn Cuốn sách có 180 trang, tờ giấy có trang nên sách có 90 tờ giấy Độ dày 90 tờ giấy là: 90 0,1 = mm Cuốn sách có tờ bìa, nên độ dày bìa là: 0,2 = 0,4 mm Bề dày sách tổng bề dày bìa bề dày 90 tờ giấy: + 0,4 = 9,4 mm Bài : Em trình bày cách đo khối lượng ( gần đúng) bút bi, với dụng cụ sau: cân thăng cân 10g; bao diêm đầy chứa que diêm có khối lượng Hướng dẫn: Bước 1: Đặt cân 10g lên đĩa cân bên phải, lấy que diêm (x que) bỏ lên đĩa cân cân bên trái cho tới hai đĩa cân thăng Khối lượng que diêm: m0 = 10 (g) x Bước 2: Đặt bút bi lên đĩa cân bên phải, y que diêm lên đĩa cân bên trái cho tới cân thăng Khối lượng bút bi là: m = 10 y (g) x Bài 5: Có ba can, can thứ ghi 10 lít chứa đầy nước, can thứ ghi lít, can thứ ghi lít Làm để can thứ lít nước? Hướng dẫn - Đổ nước từ can thứ vào đầy can thứ 2, nước can thứ cịn lại là: 10 – = (lít) 13 - Đổ nước từ can thứ hai vào đầy can thứ 3, nước can thứ có là: lít - Đổ tồn nước can thứ vào can thứ nhất, nước can thứ có là: + = (lít) Lưu ý: Trong mỡi lần đổ nước khơng rơi khỏi can Bài 6: Cho bóng bàn, vỏ bao diêm, băng giấy cỡ: 3cm x 15cm, thước nhựa dài khoảng 200 mm có ĐCNN tới mm Hãy dùng dụng cụ để đo đường kính, chu vi bóng bàn Hướng dẫn * Đo đường kính: Dựng hai vỏ bao diêm ép sát vào bóng bàn, sau đo khoảng cách hai thành bên hai bao diêm Khoảng cách đường kính bóng bàn * Đo chu vi: Dùng băng giấy quấn quanh bóng bàn ( ở bóng), cắt đoạn băng giấy cho chiều dài vừa ơm khít bóng bàn Dùng thước đo chiều dài băng giấy, chiều dài chu vi bóng bàn Bài 7: Muốn xác định chu vi bút chì, đường kính sợi chỉ? Em lựa chọn thước có GHĐ ĐCNN bao nhiêu, nêu cách xác định? Hướng dẫn * Đo chu vi: Dùng sợi quấn quanh bóng bàn ( ở bóng), cắt đoạn sợi cho chiều dài vừa ơm khít bóng bàn Dùng thước đo chiều dài sợi, chiều dài chu vi bóng bàn Chọn thước có ĐCNN khoảng 0.1mm * Đường kính sợi nhỏ, phép đo khó có độ xác cao, nên dùng loại thước có ĐCNN nhỏ cỡ 0,01 mm - Cách làm: Quấn sợi nhiều vòng quanh bút chì cho vịng quấn sít nhau, chẳng hạn khoảng 30 vịng, sau dùng thước đo chiều dài l phần vừa quấn thước Đường kính sợi d = l 30 Bài Trong tay em có cốc, thước dây, thước kẹp, com pa thước thẳng Em dùng thước để đo: a) Chu vi miệng cốc? b) Độ sâu cốc? c) Đường kính phần thân cốc đáy cốc? d) Độ dày miệng cốc? Từ xác định dung tích bên thể tích phần thủy tinh dùng làm cốc 14 Hướng dẫn: Công dụng loại thước đo độ dài: + Thước thẳng: dùng học tập, đo chiều dài vật + Thước dây: dùng để đo số đo thể, hoặc vật hình trịn + Com pa: dùng để đo chu vi, đường kính vật hình trịn + Thước kẹp: dùng để đo đường kính vật nắp chai, lọ tùy chiều dài… Vậy để đo: a) Chu vi miệng cốc: thước dây b) Độ sâu cốc ( h) : thước thẳng c) Đường kính phần thân cốc đáy cốc (d): thước kẹp hoặc dùng thước thẳng com pa để đo đường kính ngồi miệng cốc đường kính cốc hình 5.3 d) Độ dày miệng cốc: thước kẹp Sau đó ta áp dụng công thức tính thể tích hình trụ V = S.h = π r h để các định dung tích bên và thể tích của phần thủy tinh dùng làm cốc 3.3 Xây dựng tập phát triển tư sáng tạo học: Giáo viên tổ chức một số hoạt động giờ lên lớp nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh vừa phát huy lực học tập để giúp tiết học KHTN không còn căng thẳng giúp các em dễ dàng hiểu bài và biết vận dụng sáng tạo để chiếm lĩnh tri thức Hoạt động 1: GV cho HS hoạt động trải nghiệm đo đường kinh nắp chai: Mục tiêu: + Đề xuất phương án đo + Thực hành đo Sản phẩm - Đề xuất phương án đo đường kính nắp chai + Phương án 1: Đặt nắp lên giấy, dùng bút chì vẽ vịng trịn nắp chai giấy Dùng kéo cắt vịng trịn Gập đơi vịng trịn Đo độ dài đường vừa gập, đường kính nắp chai 15 + Phương án 2: Đặt đầu sợi dây điểm nắp, di chuyển đầu dây cịn lại vành nắp chai đến vị trí chiều dài dây lớn Dùng bút chì đánh dấu rời dùng thước đo độ dài vừa đánh dấu, đường kính nắp chai + Phương án 3: Đặt nắp chai tờ giấy, dùng thước bút chì kẻ đường thẳng song song tiếp xúc với nắp chai Đo khoảng cách đường thẳng này, đường kính nắp chai - Đo đường kính nắp chai - GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm đề xuất phương án thí nghiệm đo đường kính nắp chai dựa dụng cụ có khay nhóm - Đại diện nhóm HS trình bày, HS nhóm khác nhận xét - GV thống phương án cho nhóm thực hành đo theo phương án chọn - HS báo cáo kết thực hành rút nhận xét Hoạt động 2: GV cho HS Chế tạo nhiệt kế đơn giản Mục tiêu: Phát triển lực tự học lực tìm hiểu đời sống Sản phẩm: Học sinh chế tạo nhiệt kế đơn giản với vật dụng có sẵn phịng thí nghiệm như: cình cầu, ống thủy tinh, nút cao xu, nước mầu Nhiệt kế đo xác tương đối số nhiệt độ thực tế Hoạt động 3: Phân loại số dụng cụ đo phòng thực hành Mục tiêu: Phát triển lực tự học lực hợp tác theo nhóm tạo u thích mơn học Sản phẩm: Giáo viên cho nhóm khay dụng cụ bao gờm thước, nhiệt kê, cân, thước kẹp, đờng hờ, bình chia độ… Yêu cầu HS phân loại ( Bài làm của học sinh: học sinh phân loại dụng cụ đo theo từng nhóm) 16 Hoạt động 3: GV cho HS tìm hiểu lĩnh vực Khoa học tự nhiên Mục tiêu: Phát huy khả tự học sáng tạo mỡi nhóm học sinh: - Nhiệm vụ 1: Giáo viên giao cho học sinh chuẩn bị thuyết trình trước lớpvề nội dung: lĩnh vực vào đối tượng nghiên cứu khoa học tự nhiên Cách trình bày qua tranh ảnh hoặc qua sile - Nhiệm vụ 2: cho HS thảo luận nhóm phút, tham khảo SGK trả lời câu hỏi cách trình bày giấy A0: Khoa học tự nhiên gờm có lĩnh vực vào đối tượng nghiên cứu mỡi lĩnh vực gì? Lấy ví dụ đối tượng nghiên cứu cho mỗi lĩnh vực khoa học tự nhiên Sản phẩm: Một số nhóm học sinh thuyết trình powerpoint về lĩnh vực hóa học, khoa học trái đất, một số nhóm làm mô hình tế bào ( lĩnh vực sinh học), nhóm giới thiệu và làm mô hình hệ mặt trời ( lĩnh vực thiên văn học); nhóm trình bày giấy A0 sơ đồ tư các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên 17 Hoạt động 4: GV cho HS tìm hiểu quy định an toàn phòng thực hành Mục tiêu: Tổ chức hoạt động học tập thông qua trị chơi nhằm tạo tinh thần đồn kết, hợp tác thành viên tổ đồng thời tạo u thích với mơn Sản phẩm: Giáo viên chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho mỡi nhóm: - Trong 10 phút mỡi nhóm vẽ số kí hiệu cảnh báo phịng thực hành - Ghi ý nghĩa kí hiệu cảnh báo vào tờ giấy khác Tổ chức trò chơi tiếp sức Cách : Nhóm cử thành viên gắn kí hiệu cảnh báo lên bảng Thành viên nhóm gắn ý nghĩa kí hiệu cảnh báo xuống phía dưới, xong kí hiệu đúng tới lượt khác Bấm thời gian nhóm nhanh nhóm thắng Cách 2: Giáo viên đọc ý nghĩa cảnh báo Thành viên hai nhóm đưa kí hiệu cảnh báo tương ứng Nhóm trả lời đúng nhanh chiến thắng ( Bài làm của học sinh) 18 Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm Qua q trình vận dụng sáng kiến tơi nhận thấy đạt số kết sau: - Học sinh hiểu nhanh, nắm chắc kiến thức lớp - Thái độ học tập học sinh tích cực, em ln mong chờ học - Việc hoàn thành tập nhà em tự giác - Kết khảo sát qua định kì có tới 70% học sinh đạt điểm giỏi, 25% học sinh đạt điểm khơng có học sinh đạt điểm yếu - Mặt khác qua việc giao tập cho học sinh giáo viên cịn phát lực đặc biệt học sinh như: lực sử dụng cơng nghệ thơng tin, lực phân tích tổng hợp liệu, lực đạo nhóm, lực sáng tạo nhiệm vụ học tập… từ giáo viên giúp em phát huy khả học sinh, hồn thiện việc hình thành phẩm chắt lục người học 19 Phn III: Kt lun kiến nghị Kt luõn: Muốn thành công công tác giảng dạy trước hết địi hỏi người giáo viên phải có tâm huyết với cơng việc, phải đam mê tìm tịi học hỏi, phải nắm vững kiến thức bản, phổ thông, tổng hợp kinh nghiệm áp dụng vào giảng Phải thường xun trau dời, học tập nâng cao trình độ chun mơn thân, phải biết phát huy tính tích cực chủ động chiếm lĩnh tri thức học sinh Trong trình giảng dạy phải coi trọng việc hướng dẫn học sinh đường tìm kiến thức mới, khơi dậy óc tị mị, tư sáng tạo học sinh, tạo hứng thú học tập, dẫn dắt học sinh từ chỗ chưa biết đến biết, từ dễ đến khó đến thành cơng Đối với học sinh cần phải thường xun rèn luyện, tìm tịi, học hỏi nhằm củng cố nâng cao vốn kiến thức cho thân Những kiến nghị - Một là: Nhà trường chuẩn bị hổ trợ tối đa trang thiết bị dạy học - Hai là: Cần bổ sung tài liệu tham khảo cho môn, băng, đĩa, tranh ảnh… cần trang bị cung cấp bổ sung, để đảm bảo cho việc tổ chức, thực hoạt động dạy học - Ba là: Cần thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, thực hành phương pháp dạy học để học tập kinh nghiệm,vận dụng vào việc giảng dạy ngày tốt XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG Nông Cống, ngày 10 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Lê Thị Thảo 20 MỤc lỤc NỘI DUNG PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu Thực trạng vấn đề Các giải pháp giải vấn đề 3.1 Xây dựng tập 3.2 Xây dựng tập thực nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi 3.2 Xây dựng tập phát huy tính sáng tạo học sinh học Hiệu sáng kiến kinh nghiệm PHẦN III: KẾT LUẬN Kết luận chung Những kiến nghị, đề xuất TRANG 2 3 4 5 11 14 18 19 19 19 21 Tài liêu tham khảo: Khoa học tự nhiên 6- Nhà xuất đại học sư phạm Bài tập khoa học tự nhiên - Nhà xuất đại học sư phạm 22 ... chọn đề tài Môn khoa học tự nhiên môn học mới xây dựng phát triển tảng khoa học vật lí, hóa học, sinh học khoa học Trái đất… Kiến thức môn Khoa học tự nhiên nguyên lí khái niệm chung giới tự nhiên. .. luận vấn đề nghiên cứu Thực trạng vấn đề Các giải pháp giải vấn đề 3.1 Xây dựng tập 3.2 Xây dựng tập thực nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi 3.2 Xây dựng tập phát huy tính sáng tạo học sinh học Hiệu... 3.1.1 Bài tập: Giới thiệu khoa học tự nhiên Câu 1: Khoa học tự nhiên nghiên cứu lĩnh vực dưới đây? A Các tượng tự nhiên B Các tính chất tự nhiên C Các quy luật tự nhiên D Tất ý Câu 2: Hoạt động

Ngày đăng: 09/06/2022, 22:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w